1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Vật lý kỹ thuật: Nghiên cứu chế tạo thiết bị Laser bán dẫn công suất thấp điều trị nhanh lành vết thương

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Laser công suất thấpvới hiệu ứng kích thích sinh học đặc trưng được nhiều nhà nghiên cứu y học trongvà ngoài nước quan tâm, đầu tư nghiên cứu ứng dụng vảo điều trị vết thương hở vớimục đ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

HUỲNH VIỆT DŨNG

NGHIÊN CỨU CHE TẠO THIẾT BỊ LASER BAN DAN

CÔNG SUAT THAP DIEU TRI NHANH LÀNH VET

THUONG

Chuyên ngành : VAT LY KY THUATMa so: 60 44 17

LUAN VAN THAC SI

TP HO CHI MINH, thang 12 nam 2015

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRUONG ĐẠI HOC BACH KHOA —DHQG -HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS LE MANH HAI

Cán bộ cham nhận xét 1 : TS TRAN HY BINH

(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS LÝ ANH TÚ

(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai hoc Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 24 tháng 01 năm 2016

Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:(Ghi rõ ho, tên, học hàm, học vi của Hội đồng cham bảo vệ luận văn thạc sĩ)1 PGS TS HUYNH QUANG LINH

2 TS TRAN HY BINH3.TS LY ANH TU4.TS PHAM THI HAI MIEN5 PGS TS TRAN MINH THAIXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quản lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA

PGS TS HUYNH QUANG LINH PGS TS HUỲNH QUANG LINH

il

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ

Họ tên học viên: HUỲNH VIỆT DŨNG MSHV:12054883Ngày, thang, năm sinh: 04/06 / 1970 Nơi sinh: HÀ NỘIChuyên ngành: VAT LÝ KY THUAT Mã số : 60 44 17L TÊN DE TÀI:

“NGHIÊN CUU CHE TẠO THIET BỊ LASER BAN DAN CÔNG SUAT THAP

DIEU TRI NHANH LANH VET THUONG”

H NHIEM VU VA NOI DUNG:I.Nghiên cứu khảo sát ứng dung laser công suất thấp trong quá trình điều trinhanh lành vêt thương.

2 Nghiên cứu tổng quan về cơ sở sinh lý, giải phẫu da và sinh lý quá trình liềnvét thương.

3 Nghiên cứu cơ sở lý sinh tác động của chùm tia laser lên quá trình lành vếtthương, xác định các thông sô laser có ảnh hưởng tương tác dén quá trình làmnhanh lành vêt thương.

4 Xây dựng thiết kế thiết bị laser bán dẫn điều trị nhanh lành vết thương (Bướcsóng, Công suât, câu hình thiết bi, vận hành)

5 Thử nghiệm thiết bị, đánh giá hiệu quả ban đầu trên lâm sàng.Ill NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 17/8/2015

IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/01/2016V CAN BO HƯỚNG DÂN : TS LÊ MANH HAI

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Luận văn này được hình thành không chỉ bằng công sức người viết ra nó,không chỉ bằng những nội dung kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tập,nghiên cứu tại Khoa Khoa học Ứng dụng, Đại học Bách khoa TpHCM mà còn bangcả công sức giảng day, hướng dẫn của những người thay tận tụy với hoc trò, nhữngchat chiu sửa chữa của thầy hướng dẫn, những góp ý kiến điều chỉnh của các bạnđồng môn và sự động viên của những người bạn đồng nghiệp của tôi

Bang cả tam lòng minh, tôi xin trân trọng gửi đến quý thay cô đang làm côngtác giảng dạy tai Khoa Khoa hoc Ung dụng, Đại học Bách khoa TpHCM, xin trântrọng kính gửi đến thầy TS Lê Mạnh Hải, người dẫn dắt nghề nghiệp, người thầytận tụy, người anh bao dung, người đồng nghiệp chân thành và người bạn thành chiasẻ với tôi những suy nghĩ, tình cảm, lời cảm ơn chân thành nhất

Xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến thầy PGS TS Huỳnh Quang Linh, Trưởngkhoa Khoa học Ứng dụng, Thây PGS TS Trần Minh Thái, Đại học Bách khoaTpHCM đã hết sức giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình họctập nghiên cứu.

Xin gửi đến các bạn đồng môn, các bạn đồng nghiệp của tôi lòng biết ơn sâusắc vi sự động viên, giúp đỡ của các bạn dé tôi có thể hoàn thành bản luận văn này

Mac dù rất cô gang, song với kiến thức bản thân còn rất khiêm tốn, thời gianhoàn thành luận văn có giới hạn, chắc chắn sẽ còn rất nhiều sai sót, kính mong cácthay, cô, bạn bè, đồng nghiệp và người đọc đóng góp ý kiến dé tôi có thé hoàn thiệnbản luận văn nay, hơn thé nữa là được tiếp thu ý kiến, b6 sung kiến thức cho bảnthân mình.

Tp HCM Ngày 15 Thang 1 Năm 2016

HUYNH VIET DUNG

lV

Trang 5

TÓM TẮT

Laser duoc ứng dụng vào y học trong nhiều chuyên khoa khác nhau Một trongnhững chuyên khoa đó là Vật lý trị liệu — Phục hồi chức năng Laser công suất thấpvới hiệu ứng kích thích sinh học đặc trưng được nhiều nhà nghiên cứu y học trongvà ngoài nước quan tâm, đầu tư nghiên cứu ứng dụng vảo điều trị vết thương hở vớimục đích gia tốc quá trình lành vết thương Các thiết bị laser công suất thấp hiệnđang được du nhập và nghiên cứu chế tạo với nhiều chủng loại, nhiều công nghệ.Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quan về cơ chế sinh lý của quá trình làm lànhvết thương của laser công suất thấp, trên cơ sở đó xác định các thông số đáp ứngyêu cau điều trị vết thương hở và dé xuất một thiết kế đơn giản dựa trên các thôngsố này Đề tăng tính thực tiễn, thiết bị chế tạo cũng được ứng dụng thử trên lâmsảng tại một sô bệnh viện nhăm đánh giá bước dau tính hiệu qua của thiệt kê.

ABSTRACT

Lasers are now applied in medicine and associated with many specialists One of

applied field is Physiotherapy and Rehabilitation Low level laser with the bioeffect

stimulations get more and more researchers attention in wound healing as one of

physical agents for acceleration, speed up wound healing process Up to now, more

and more laser equipments has been imported and manufacturing studied in Viet

nam with different configurations and technologies This thesis focus in physiology

of wound healing aspect under low level laser therapy effect, confirm specifications

of equipment and design a simple model of semiconductor laser therapy equipment.

For the practicaly advanced, equipment design should be applied in some clinic for

evaluated effects.

Trang 6

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thiết kế, sốliệu thử nghiệm, kết quả điều trị nêu trong luận văn là do tôi thực hiện thu thập vàchưa từng công bố trong các dé tài hay công trình nào khác.

Người việt luận văn

HUYNH VIỆT DUNG

Trang 7

MỤC LỤC

NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠCC SĨ << << << se sssesesesesesessessse iiiLOT CAM ƠN G9 9 9 9 9 g3 9g ivF7 (am V0900908090977 viMỤC LUC ccc cccccecccesececeeeceecceeseceeececssceeeecesceeseeseeecessessuessceeseees vii

DANH SÁCH HINH VE cccsssssssssssssesosssssesosssssesssssssecsessssucsessssecsessssucsessssnsseees ot ixDANH SÁCH BANG BIBU cccsssssssssescsssssessessssessessssessesssssssesesssssecessessessssecsessees xi

MO ĐẦU - CC QC cesses ceeseeceeseecesceseeeseecenseeecesseseeseees 1CHƯƠNG 1: TONG QUAN c0cccseecseccecceseecesceeeeeceecesceeeescesceeceees 3

CHUONG 2: CO SO Y SINH HOC CUA QUA TRINH LAM LANH VETTHUONG cccccsssssssssssssssessssesessesessecsssessssecsssecossecossecossscocsecsssecoesecossecoesecossssscsesscseses 9

2.1 CO SG gidi PHAU da nn ớ 92.1.1 Biểu Di ec cccccccscsccsescscscsscscscscscsscsescsssssssscscssssssssescessssssscssessssesseseseeseess 102.1.2 Chân bì 5-2 S1 1 1 11111511 111511 111111011111 0111 1111111111111 11 g1 1x11 rrkg 10

2.1.3 Lớp đưới da cccccccccccccsssscscsscscscsscscsssscsssssscssssscscssscsssssscsssscscsesecscsssecsteveeees 122.2 Các chức năng sinh lý đ (<< <1 139911101011 19399930111 kg re 13

CHUONG 3 CƠ SỞ VAT LÝ - LÝ SINH CUA LASER TRONG DIEU TRI

NHANH LÀNH VET THUONG -. 5° s-<s° s 2s SsesseseEseseesssseseesess 163.1 Dai cương về quá trình lành vết thương - - 2 25+ +£££+E£EzEz£zrezereee 163.1.1 Liền vết thương kỳ dau voce ccccccscscscssescsescscsssscsessssssscsesescssssssseseetees l63.1.2 Liền vết thương kỳ hai 5-5-5522 32 E1 121 1511111 21111111111 1111 xe l63.1.3 Các loại sẹo vết thương ¿-¿-¿- 6k xE E919 515131511111 11111111 grờg 193.2 Tác dung của laser công suất thấp lên quá trình lành vết thương 203.3 Kỹ thuật và thông số điỀUu trị - + ¿2E SE SE2E£E#EEEEEEEEEEE E11 1112 233.3.1 Liều lượng sử dụng - ¿6 + 2 E21 1 15 5 121 1511511 1111111 111111111 cxe 24CHUONG 4: THIẾT KE THIẾT BỊ LASER BAN DAN CONG SUAT THÁPDIEU TRI NHANH LANH VET THƯƠNG -5-° 5 so 2 scsssssesssses 294.1 Lựa chọn thông số kỹ thuật thiẾt bị, ¿+2 5+ S2 SE2E£E2ESEE£EErEeErerkrered 29

vil

Trang 8

4.1.1 Bước s6ng Ï4AS€T - G Gv 29

4.1.2 Công suất ÏaS@T - 5565522332 2311511231111 2111121111111 1.11 11.1111 294.1.3 Diện tích vùng chiẾU ¿- 6 52522121 19 2 1252121511511 111111111 111111 ck 304.1.4 Mật độ công suất và mật độ năng ÏƯỢng cv ng 314.2 Lựa chọn công nghỆ - - - << << S999 00000 kh 3l

4.3 Câu hình thiẾt Đị -c- 1xx SE 519191 3 5 918151 1 9E 11112111 1181111 1 1g rke 32AA Vận hành -¿- 5c S SE 3 15 1 1515 111115111115111111 1111111111111 01110111111 1x 33

CHƯƠNG 5: THU NGHIEM THIẾT BỊ TRONG DIEU TRI LAM SANG 355.1 Đối tượng thử nghiệm ¿2E E22 S123 1 15 1 12111211111 1171111111 01111 xe 355.1.1 Bệnh nhân -¿- - ¿SE SE E1 15152111521 1515 115111151111 1 1E 35

5.1.2 Tiêu chuẩn cho bệnh nhân -G- =6 E9E9EEEESEEESESEEESESEESEeEekrereered 355.2 Phương pháp thử nghiỆm (<< <1 119939110111 199999011 ng re 355.2.1 Phương tiện - - 5221123 1 1 1115151111111 1111110111011 1111111111 355.2.2 Chuẩn bị bệnh nhân - - £ SE +E+E5EEEEEEEEEEE 1E 1151511211511 1 1 tk 365.2.3 Cách tính diện tích vết thương ¿-¿- - + 2522 E+E2EEE£E£EESEEEEErErrrrrreee 375.2.4 Cách tính liều điỀU tFị - - G6 S391 9E 519191 1E E 1E ng reerei 375.2.5 Cách tiễn hành điều tri ¿-¿- + - 52 SESE+E+E5EEEEEE£E#EEEE E21 11711311112 xe 385.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá + ¿E6 S2 S123 E515 1 12111211111 1111111 1101111 xe 38CHƯƠNG 6: KET LUẬN VÀ DE NGHỊ - ¿5-5 S222 cectseerrxrsreee 40TÀI LIEU THAM KHAO <5 ° S2 s2 s4 99s 4 3s se 42PHU LUC 2255 44

vill

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH VE

Hình 1 1: Thiết bị laser bán dẫn công suất thấp của Chattanooga, Hoa Kỳ hiệnđang có mặt trên thi trường trong NƯỚC . - - << <5 100111 1 9 ven vở 4Hinh 1 2: Thiét bi Thor Laser duoc du nhập vào Việt Nam từ những năm 1998.Hiện nay van đang được sử dụng trong điêu trị tại một sô ít các bệnh viện khulhu 8: NNn : c5Hình 1 3: Laser He-Ne model HNZSQ — 2 do Trung Quốc chế tạo, công suất25mW, được sử dụng tại bệnh viện Bến sắn để điều trị vết loét do di chứng bệnh905 6

Hình 1 4: Laser bán dẫn hồng ngoại chiếu ngoài Multilaser, bước sóng 780nm,công suất 57mW được sử dụng tại bệnh viện PHCN TpHCM trong điều trị vếtloết do tỳ dS .ccceccceescseescssesesscessusessusessuscssuccssescesesessesessecsasecsssvessueesuessavessusesseessueeesaee eo 6Hình 1 5: Các vết loét, hoại tử vết thương do răn độc căn tại Trung tâm nuôitrồng Dược liệu Quân khu Ô - c2 0001010110300 11111111 1111111 111111 v1 116 es 7Hình 1 6: Laser bán dẫn hong ngoại chiếu ngoài dang được nghiên cứu áp dụngđiều trị tại Trung tâm Nuôi trồng được liệu QK9 và bệnh viện 7A ,OK7 XíHình 2 1: Sơ đồ cấu trúc da (dựa theo hình vẽ từ Merck Manual) eee 9Hình 2 2: Mang lưới các bó sợi keo (năm ngang) và các sợi đàn hồi liên kết giữachúng ở chân bì (hình từ P&G Beauty SCIenC€) HH khen oe 12

Hình 3 1: Hình anh hién vi cho thấy sự gia tang các nguyên bao sợi dưới tácdụng của laser bước sóng 780nm, mật độ năng lượng 3 -7 J/em” (Fernanda6ñN› 600000 22

Hình 3 2: Một loại laser ứng dụng hiệu ứng hai bước sóng -. -+ oe 24Hình 3 3: Laser được ứng dụng chiếu vùng ¿+ - + 2+x+c£e+tvtererrereree oe 26Hình 3 4: Laser chiếu điều trị vết thương hở - 2 2 222+E+E+££E£Erteeersre os 26Hình 3 5: Laser chiếu điểm . - - + E562 E9 2E E23 E515 11121 1171711511 211110 os 27Hình 3 6: Laser chiếu lòng mach csceccccscscssessssssessssesecscsesesscsesessssesesscsesessesssesesesee oe 27Hình 3 7: Laser châm chiéu 08027777 Ãa 28Hình 4 1: Diode laser loại V6 IO-Ï& - 555 5 5333110103103 31 1 1v vn cà 30Hình 4 2: Kích thước và cấu trúc laser diode loại TO-1Ñ -cescscecseses os 30

1X

Trang 10

Hình 4 3: Bộ định thoi .cccccccccccccsecssccscscsecssecssecsecssecsescsecssecsesssesssessuessessesseessesseseee os 31Hình 4 4: Vi mạch số TTL họ 74xxX c.cccccsccscsssssssececesessssevscscecesvevecscececeevsvscaceeeavacee es 32Hình 4 5: Vi mạch số CMOS họ 4XX G-G G + 121v E122 EsEEEEkekrereeske re 32Hình 4.6: Thiết bị laser bán dẫn chiếu ngoài ¿-¿-¿- + 2 2 22E+E+EsEEErkrkererre os 34Hình 5 1: Thiết bị laser bán dẫn thử nghiỆm - c9 hen a 36Hình 5 2: Vết thương hoại tử có thời gian lành kéo dài trên 20 ngày - .36Hình 5 3: Vết thương lành sau 10 lần chiếu laser 5- + c2 2 2+szs+esez +: 37

Trang 11

DANH SÁCH BANG, BIEU DOBảng 1.1: Các bước sóng khả KEN - St EEEEEEEESEEEEEEErkrkrkekrkrkeered 4Bảng 3.1: Các bước sóng, mật độ và liêu chiếu trong nghiên cứu của Ryan Spitlervà Michael W Bern, 2) Ï⁄|, - - - c0 0 01 ST K1 cv xe 22

xI

Trang 12

MỞ ĐẦUVật lý trị liệu và Y học phục hồi là hai phương pháp điều trị gan bo chat ché voi nhauvà bổ sung cho nhau Hau hết các phương pháp sử dung trong y học phục hồi có liênquan đến ứng dụng tác nhân vật lý (Physical Agents) trong y học Vat ly trị liệu(Physiotherapy), hay ứng dụng tác nhân vật lý trong điều trị, thường được ưu tiên sửdụng trong các trường hợp : Giúp phục hồi nhanh sau khi mồ, sau đau 6m, sau khi traiqua các giai đoạn chan thương, tổn thương tô chức, cơ quan [3].

Trong sự phát triển mạnh mẽ của y học và khoa học công nghệ, nhất là kỹ thuật y tếtrong những năm vừa qua, nhiều thiết bị vật lý trị liệu được chế tạo và truyền bá để đưavào sử dụng trong đó có những thiết bị laser bao gồm cả laser công suất thấp và lasercông suất cao.[3]

Laser ứng dụng trong y học được chia thành hai nhóm chính là laser công suất thấpvà laser công suất cao Một số học giả, nhà nghiên cứu, thực hành y học gọi là laser“cứng” và laser “mềm” tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, tôi xin không đi quá sâuhay luận giải về thuật ngữ, cũng như không xem xét đến các ứng dụng của laser công suấtcao mà tập trung vào xác định hiệu ứng, hiệu quả của laser công suất thấp gây nên trongđiều trị lâm sàng, cụ thể là gia tốc quá trình làm lành vết thương của laser công suất thấp.Cũng trong luận văn, xin trình bày một thiết kế đơn giản của một thiết bị laser bán dẫncông suất thấp sử dụng trong điều trị vết thương hở, khai thác các hiệu ứng của chùm tialaser khi tương tác lên mô, trong đó tập trung vao tác dung gia tốc quá trình làm lành vếtthương, rút ngăn thời gian hồi phục và bước đầu thử nghiệm áp dụng cho các vết thươnglâu lành vốn đang được các bệnh viện, các bác sĩ quan tâm Ngoài ra, các nội dung cơ bảnvê vật ly laser, nguyên lý điện tử các mạch điện cũng năm ngoài phạm vi nghiên cứu.

Phương pháp được chọn thực hiện đề tài luận văn là thu thập khảo cứu tài liệu, đúckết thành thông số yêu cau của thiết bị cụ thé và thực hiện thiết kế

Thiết bị thiết kế đơn giản, giá thành thấp, sử dụng dễ dàng và ứng dụng có hiệu quảtrong điều trị nhanh lành vết thương Thiết kế có thể được phát triển thành thiết bị có quy

Trang 13

mô cao cấp hơn, sử dụng công nghệ mới hơn mang lại cho ngành y tế một thiết bị điều trịhiệu quả.

Luận văn gồm 7 chương:Chương 1: Tổng quan Nêu các van dé tổng quan chung về khảo sát một số thiết biứng dụng laser công suất thấp hiện nay đang sử dụng trong nước để điều trị vết thươnghở.

Chương 2: Cơ sở y sinh học của quá trình lành vết thương hở Trình bày các khíacạnh sinh học của da, các quá trình liền vết thương và các cau trúc sinh học đóng vai tròquan trọng trong việc tái tạo mô sinh học.

Chương 3: Cơ sở vật lý - lý sinh quá trình điều trị nhanh lành vết thương băng lasercông suất thấp Nội dung tập trung vào xác định cơ chế thúc đầy quá trình lành vếtthương của laser công suất thấp Cũng đồng thời xác định các thông số của thiết bị đượcthiết kế trong chương 4

Chương 4: Thiết kế thiết bị laser công suất thấp Trên cơ sở kết quả khảo sát nghiêncứu của các chương 1, 2 và 3, xây dựng một thiết kế theo các thông số đã xác định vàthiết lập quy trình vận hành Các co sở thiết kế cũng được trình bày trong phan nay

Chương 5: Thử nghiệm thiết bị Thiết kế sau khi hình thành sẽ được sử dụng bướcdau thử nghiệm về hiệu quả của thiết kế Các đánh giá về kết quả lâm sàng dựa trên tongkết bệnh án tại một số bệnh viện có khoa điều trị Phục hồi chức năng và có nguồn bệnhnhân có các tôn thương lâu lành

Chương 6: Kết luận và hướng phát triển Nêu nội dung kết luận của quá trình thựchiện đề tài, những đánh giá sơ bộ và định hướng cho phát triển đề tài trong tương lai

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUANLASER là viết tat của cum từ tiếng Anh: Light Amplification by StimulatedEmission of Radiation, nghia la “Su khuyéch đại anh sáng nhờ bức xạ cưỡng bức” Lichsử laser khởi đầu từ Albert Einstein, người đưa ra lý thuyết phát xạ cưỡng bức năm 1916.Năm 1955, Basov và Prokhorov (Nga) cùng Townes (Mỹ) chỉ ra rằng có thể tạo phát xạcưỡng bức ở vùng quang học, tức vùng phô sóng điện từ có năng lượng cao hơn vùng visóng rất nhiều Công trình này đã tạo ra cuộc chạy đua trong việc phát triển các thiết bịđược gọi là maser quang học Năm 1960, Theodore Maiman (Mỹ) đã chế tạo thành côngmột thiết bị như thế dùng hồng ngọc tổng hợp làm môi trường phát xạ Nhiều thiết bịkhác cũng được xuất hiện ngay sau đó Tuy nhiên, đến năm 1965 thuật ngữ LASER mớiđược dùng pho biến.[6]

Mặc dù được xem là tương đối mới, nhưng laser có ứng dụng rộng rãi trong côngnghiệp, quân sự, khoa học, y học và trong đời sống hăng ngày Cho đến nay, các ứngdụng của laser vẫn đang được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong y học Trong khíacạnh này, ta xét tới ứng dụng của laser công suất thấp như một tác nhân vật lý trong điềutrị thúc đây quá trình làm lành vết thương, gia tốc quá trình phục hồi các tốn thương hởtrên da.

Ở ngoài nước, các nghiên cứu ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị nhanhlành vết thương đã dược tiến hành khá lâu và đã cho ra đời nhiều thiết bị ứng dụng trongthực tế lâm sàng Các thiết bị này du nhập vào Việt nam thông qua các công ty trang thiếtbị y tế và một số ít được sử dụng ở các bệnh viện như một thiét bị thuộc nhóm thiết bị vậtly trị liệu tại các khoa vật lý trị liệu — phục hồi chức năng Các thiết bị này có công nghệcao, mẫu mã đẹp và tiện dụng nhưng giá thành có thể lên tới hàng trăm triệu đồng.Nguồn gốc xuất xứ của chúng đa số từ Châu Âu, một số ít từ Trung Quốc và Hàn Quốc.Công suất laser từ vài chục mW đến hàng trăm mW, bước sóng thường nằm trong dảibước sóng khả kiên.

Trang 15

Bảng 1.1: Các bước sóng khả kiến

Tren 75000 Hong ngoai gan (khong nhin thay)

Hình 1.1: Thiết bị laser bản dan công suất thấp của Chattanooga, Hoa kỳ hiện dang có

mat trên thị trường trong nước

Trang 16

ván dang được su dụng trong diéu trị tại mot sô it các bệnh viện khu vực phía Bac

Ở trong nước, từ những năm 1989, nhiều don vị, tổ chức, trung tâm nghiên cứu đãbắt tay vào nghiên cứu ứng dụng, chế tạo laser y tế Điển hình có thể kế đến Trung tâmCông nghệ laser (Bộ KHCN), Phòng thí nghiệm laser (Đại học bách khoa TpHCM),Trung tâm Vật lý Y Sinh học (Viện Kỹ thuật Quân sự II — Bộ Quốc phòng), Bệnh việnBạch Mai (Bộ Y tế), Học viện Quân y (Bộ Quốc phòng) và nhiều bệnh viện khác với cácnghiên cứu lâm sàng và ứng dụng trong điều trị Các nghiên cứu ứng dụng, chế tạo thiếtbị này đa phần tập trung vào khía cạnh ứng dụng laser công suất thấp trong điều trị Vật lýtrị liệu, điều tri chan thương, giảm dau, điều trị một số bệnh hệ thống như tiểu đường, timmạch, huyết áp Nhưng các nghiên cứu ứng dụng laser công suất thấp trong điều trịton thương mô mềm, điều trị nhanh lành vết thương vẫn chưa nhiều và chưa có thiết bichuyên dụng trong điều trị nhanh lành vết thương

Năm 2007, Bệnh viện 175 — Bộ Quốc phòng đã tiễn hành nghiên cứu ứng dụng laserHe-Ne (Model HN8-4, Trung Quốc sản xuất) có bước sóng 632,8nm với hai đầu chiếu(mỗi đầu chiếu 8mW) trong điều trị vết thương phần mềm dat kết quả tốt với 70% bệnhnhân được điều tri.[5]

Năm 1999, Bệnh viện phong Bến San tiến hành nghiên cứu ứng dụng laser He-Necông suất 25mW (Model HNZSQ-2, Trung quốc chế tạo) điều trị cho 119 bệnh nhân cóvết loét lỗ đáo do di chứng bệnh phong Kết qua 82 bệnh nhân đã lành han (68,9%), trong

5

Trang 17

đó có 25 bệnh nhân thuộc nhóm vết thương nhỏ, 45 thuộc nhóm vết thương vừa, và 12thuộc nhóm vết thương lớn.|2]

Hình 1 3: Laser He-Ne model HNZSQ - 2 do Trung Quốc chế tạo, công suất 25mW,được su dụng tại bệnh viện Bến sắn dé diéu trị vết loét do di chứng bệnh phong

Bệnh viện Phục hồi chức năng thành phố Hồ Chi Minh (2007) ứng dụng laser bándẫn hồng ngoại chiếu ngoài công suất 57mW, bước sóng 780nm trong điều trị vết loét dotì đè và loạn dưỡng cho 89 bệnh nhân đạt kết quả thành công là 72%

Hình 1.4: Laser bán dẫn hông ngoại chiếu ngoài Multilaser, bước sóng 780nm, công suất57mW được su dụng tại Bệnh viện PHCN TpHCM trong diéu trị vết loét do tì đè

Năm 2014, Trung tâm Nuôi trồng Dược liệu thuộc Quân khu 9 đang tiễn hành détài cap Bộ Quốc phòng: nghiên cứu ứng dung laser bán dẫn hồng ngoại chiếu ngoai trongđiều trị vết thương hoại tử sau khử độc vết răn căn đang thu thập kết quả và được đánhgiá sơ bộ là khả quan.

Trang 18

Hình 1.6: Các vết loét, hoại tử vết thương do ran độc can tai Ti rung tam nuôi trong Dược

liệu Quan khu 9

Bệnh viện 7A, Quân khu 7 hiện nay cũng đang xây dựng đề tài cấp Sở KHCNTpHCM: Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị nhanh lành vếtthương hậu phẫu Dé tài đã qua vòng sơ tuyển và đang chuẩn bị bảo vệ

Hình 1.7: Laser bán dẫn hông ngoại chiéu ngoài dang được nghiên cứu dp dung diéu tri

tại Trung tâm Nuôi trong Được liệu OKY và bệnh viện 7A, OK7

Trang 19

Các thông tin khảo sát trên cho thấy, việc ứng dụng laser công suất thấp trong điềutrị vết thương hở đã và đang được các cơ sở y tế, bệnh viện chuyên khoa quan tâm và tậptrung đầu tư nghiên cứu ứng dụng do khả năng mang lại những hiệu quả cao trong điềutri.

Mặt khác, đa số các nghiên cứu kế trên chủ yếu dựa trên loại laser He-Ne là loạilaser khí có bước sóng 632,8nm và công suất nhỏ (4-25mW) Nhược điểm của loại lasernày là có kích thước lớn, công kênh, vận hành khó khăn va đòi hỏi quy trình an toàn rấtcao Hiện nay, laser He-Ne đang dần bị thay thế bởi các loại laser bán dẫn có bước sóngrong, dễ lựa chọn bước sóng, công suất, thiết bị nhỏ gon, an toàn, chế tạo dễ dàng thậmchí có những thiết bị được chế tạo để dùng ở quy mô gia đình Điều này đặt ra nhu cầunghiên cứu, chế tạo một thiết bị laser bán dẫn công suất thấp có bước sóng thích hợp,công suất lớn hơn để rút ngăn thời gian chiếu, vận hành đơn giản, an toàn hơn nhằm điềutrị các vết thương hở, gia tốc quá trình lành vết thương làm giảm thời gian lưu bệnh, rútngăn thời gian điều tri, giảm tải cho bệnh viện.

Đây chính là yêu cầu của đề tài luận văn : “Thiết kế chế tạo thiết bị laser bán dẫncông suất thấp điều trị nhanh lành vết thương”

Trang 20

CHUONG 2: CƠ SỞ Y SINH HOC CUA QUA TRÌNH LAM LÀNH VET

THUONG

Để làm cơ sở cho phân trình bày, tìm hiểu về tác dụng điều trị, gia tốc quá trìnhlành vết thương bang laser công suất thấp thì việc tìm hiểu tong quan về giải phẫu, cấutrúc va sinh lý da là điều cần thiết để có một cái nhìn tương đối tổng quát về đối tượngma chùm tia laser công suất thấp tương tác đến Trong phan này, ta không tìm hiểu quasâu và chỉ tiết mà chỉ khái quát những kiến thức cần thiết, vừa đủ và liên quan trực tiếpđến mục tiêu luận văn, đồng thời làm cơ sở cho nội dung chương 4 trình bày theo cáchtiếp cận lý sinh của phương pháp ứng dụng laser công suất thấp vào điều trị vết thươnghở

2.1 Cơ sở giải phẫu da:

Da là cơ quan có diện tích lớn nhất trong cơ thể, là lớp vỏ bọc ngoài, có nhiều vị

trí chuyển tiếp với niêm mạc (môi, mũi, mắt, hậu môn, các lỗ ở cơ quan sinh dục và tiết

niệu) Ở người trưởng thành, trung bình da có diện tích khoảng từ 1,5 đến 2 m* Chiều

day của da có sự khác nhau theo từng vùng giải phẫu: da ở mi mắt mỏng nhất, còn ở lòngbàn tay, lòng bàn chân dầy nhất Các chức năng sinh lý chính của da là: ngăn chặn sựthâm nhập của các vi khuẩn và virus gây bệnh, các kháng nguyên; bảo vệ cơ thể trướcbức xạ cực tím, các tác động cơ học và hoá học; chứa các giác quan có chức năng điềutiết; điều hoà nhiệt độ: chống thất thoát nước và điện giải; và là một phan quan trong cuahệ thống miễn dich co thé

Lớp dưới da

Hình 2.1 Sơ đô cấu trúc da (dựa theo hình vẽ từ Merck Manual)

Trang 21

Vẻ tổ chức, da được chia thành ba phan cơ ban theo độ sau từ ngoài vào trong làbiểu bì (epidermis), chân bì (dermis) và lớp dưới da (hypodermis) Nhiều tài liệu cũnggọi các lớp này là thượng bì, trung bì và hạ bì Đôi khi người ta coi da chỉ gồm biểu bì vàchân bì Trên bề mặt da có nhiều lông và nhiều lỗ rất nhỏ của tuyến mô hôi và tuyến bãnhờn Nang lông có hầu hết trên bề mặt da, ngoại trừ một số vùng như lòng bàn tay vàlòng ban chân, trên hai môi của miệng, ở phan quy đầu nam giới và mặt trong môi nhỏ vàmôi lớn của bộ phận sinh dục nữ Ranh giới giữa biểu bì và chân bì có nhiều mạch máunuôi các tô chức mô của da và có tác dụng điêu nhiệt cho bê mặt da.

2.1.1 Biéu bì:Là lớp ngoài cùng của da, gồm các tế bảo điển hình của một biểu mô lát tầng Biểubì có độ dày khoảng 70 tới 120 micron, riêng ở lòng bàn tay và bàn chân khoảng 800 tới1200 micron Nó không có mạch máu nhưng có nhiều đầu mút dây thần kinh Chất nuôivà chất thải được vận chuyển băng phương thức khuyếch tán qua nhú bì thuộc chân bì lànơi có nhiều vi mạch

2.1.2 Chân bì:Chân bì tiếp giáp với biểu bì qua một màng đáy giống như chất keo do chứa nhiềumucopolysaccharide Là mô liên kết cầu trúc lộn xộn chứa nhiều chất sợi, được coi nhưgiá đỡ và nơi cung cấp dinh dưỡng và thải loại cho biểu bì Chiều day của chân bi thayđối tuỳ từng vùng khoảng từ 500 — 1000 micron Chân bi cấu tạo gồm hai lớp là nhú bìvà lưới bì.

Nhú bì là lớp mô liên kết thưa, có nhiều nếp uốn lượn đan cải vào lớp đáy Xen kẽgiữa các nhú bì là các mao biểu bì Chính nhờ cau trúc uốn lượn này mà diện tích tiếp xúcgiữa hai lớp tăng lên rất nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình thâm thấu Nhúbì có lưới mạch máu, bạch mạch và thụ cảm thần kinh day dac

Lưới bi là lớp chính của chan bi, chứa nhiều sợi keo (collagen fiber), 2 — 4% sợi danhồi (elastic fiber) và sợi lưới (reticulum fiber)

Collagen là một protein không tan trong nước, chiếm 75% trọng lượng khô của da.Có 27 loại collagen, khác nhau ở cau trúc Ở đa non, khi chưa bị phơi nhiều ra ánh nang

10

Trang 22

mặt trời, collagen trưởng thành được liên kết chéo thành tơ collagen hợp với nhau thànhnhững nhóm sợi keo nhỏ, lượn sóng, bền vững Đa số bó sợi keo phân bố theo phươngnăm ngang theo chân bì, vùi trong một chất giống như thạch gọi là chất nền Chất nềnđược cấu tạo từ các glycoprotein, có khả năng giữ nước mạnh, đóng góp một phan trongviệc giữ nước cho chân bì Collagen trưởng thành hoan toàn luân chuyền rất chậm so vớicác thé protein khác Soi collagen làm nhiệm vu nâng đỡ mô liên kết và tham gia vào cautạo gân, cơ và Xương.

Soi đàn hồi có tính chất co giãn và nhỏ hơn sợi keo (đường kính 1 — 4 micron), gồmnhiều tơ sợi, có tính chất thuần nhất và được cấu tạo từ elastin Chúng liên kết các bó sợicollagen lại với nhau thành một mạng lưới Cau trúc này tạo nên tinh dai va đàn hồi choda Cả các sợi collagen và sợi đàn hồi đều do một loại tế bảo là nguyên bào sợi, phân bốrải rac trong chân bi sản xuat ra.

Soi lưới (đường kính khoảng 0,2 — 1,5 micron) gồm các tơ collagen không hợpthành bó mà tạo thành mạng lưới mỏng vây quanh các mạch máu nhỏ.

Ngoài collagen va elastin, chân bi còn chứa nhiều nước Thực tế, phan lớn nguồnnước cung cấp cho cơ thể được tích trữ ở đây Khi luợng nước tích trữ tăng lên, thí dụtrạng thái cơ thể giữ nước, da trở nên đây và căng vì nó phông lên để thích nghỉ vớilượng nước dư.

Chân bì có hệ thống mạch máu và mạch bạch huyết phong phú Các mạch máumang chất dinh dưỡng và oxy tới cho da và mang chất thải và các sản phẩm tế bào đi.Các mạch máu còn chuyên chở vitamin D được tổng hợp ở da tới phần còn lại của cơ thé.Ngoài ra, sự tuần hoan máu trong da còn đóng vai trò quan trọng trong cơ chế điều hoanhiệt độ cơ thé

Các mạch bạch huyết đưa bạch huyết là một chất màu trắng đục chứa các tế bào của

hệ miễn dịch chống nhiễm trùng tới các mô da Các tế bảo này phá huỷ các vi sinh vậtgây nhiễm trùng hoặc thâm nhập trong quá trình bạch huyết tuần hoàn trở lại qua các mô

cơ thê trở về các hạch bạch huyết

11

Trang 23

2.1.3 Lớp dưới đa:Lớp dưới da hay còn gọi là lớp mỡ dưới da là một mô liên kết thưa có nhiều mỡ,năm ở dưới lớp lưới bì Trong lớp mỡ dưới da còn có những màng tô chức liên kết chắc,đó là những cân (mạc), đôi khi liên kết thành một với màng xương và màng cơ Độ dàycủa lớp mỡ dưới da rất khác nhau, mỏng ở người gây và day ở người béo phì Ngoài ra,độ dày của nó còn phụ thuộc vào tuổi tac cũng như vùng giải phẫu Vùng da đầu ở ngườibình thường có độ dày lớp dưới da khoảng 2000 micron, vùng lưng 5000-10000 micron,còn ở bụng có thé day dén vai cm Ngược lai, một số vùng lại không có mỡ dưới da như:vành tai, mỗi, vùng son ở môi và một vai nơi trong bộ phan sinh dục Vùng không có lớpmỡ dưới da hoặc có nhưng mỏng thì khi bị ton thương dé dé lại seo hơn.

Tô chức dưới da có nhiêu loại tê bào: Tê bao mỡ, nguyên bao sợi, dưỡng bào, té baonội mô, té bào ngoại mạc, tương bào, tê bào Schwann, đại thực bao.

Nguyên bảo sợi, dưỡng bảo là những tế bào hình thoi chịu trách nhiệm sản xuấtcollagen, reticulin, elastin và chất nên của chân bì Ở nhú bì nguyên bào sợi có số lượngnhiều hơn lưới bì Nguyên bào sợi có thé tiết ra các enzyme collagenase va elastase, cùngvới các men proteoglycanase, glucoaminoglycanase tham gia điều phối sự luân chuyểnmô liên kết Khi tuổi cảng cao, nguyên bào sợi cảng trở nên nhỏ đi và giảm hoạt động

12

Trang 24

Trong một số trường hợp da bị chân thương nó có thé phi dai, dan đến việc tao các sẹophì dai va seo 101.

Dưỡng bao là những tế bào có những những hat bào tương lớn, thường nam cạnhcác mach máu ở chân bi và lớp dưới da Các hạt bào tương tiết ra histamine, các chất vậnmạch, các yếu tổ hoá ứng động, một số enzyme, proteoglycan và các chất gây co cơ trơn.Dưỡng bao có vai trò lớn trong các phản ứng viêm và miễn dịch Khi bị chan thương haytiếp xúc với chất lạ, dưỡng bào tiết histamin, khởi đầu cho một chuỗi phản ứng phức tạpdẫn đến hiện tượng viêm Trong các phản ứng dị ứng dưỡng bào liên kết vớiimmunoglobulin E Men tryptase do dưỡng bảo tiết ra trong các quá trình viêm kích thíchsự tăng sản nguyên bảo sợi cũng như tốc độ sản xuất collagen dạng I Bên cạnh vai tròtrong quá trình lành vết thương, dưỡng bào cũng có vai trò bệnh sinh của nhiều bệnh nhưteo da, viêm da do tiếp xúc, chốc lở, các phản ứng xơ, xơ thần kinh, vay nén, seo phi dai,seo lôi, chứng tăng hông câu vô căn.

Quá trình hình thành tô chức hạt, hình thành cấu trúc và tái cau trúc collagen lànhững quá trình vô cùng quan trọng chính yếu trong tiến trình làm lành vết thương Đâycũng chính là đôi tượng chính khi xem xét hiệu ứng thúc đây, gia tốc lành vết thương củalaser công suất thấp

2.2 Các chức năng sinh lý da:

Quan niệm cô điển cho rang da có các chức năng sinh lý là bảo vệ cơ thé khỏi cáctác động nguy hại (vật lý, hoá học, vi sinh học) của môi trường và giữ các cân bằng nhiệtđộ, điện giải, chất long và bài tiết

Ngày nay, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy ngoài các chức năng sinh lý trên,đa còn là một nhà máy sinh học không 16 và hiệu quả sản xuất một loạt các profein cầutrúc, glycan, lipid, vitamin D; là kho dự trữ năng lượng Ngoài ra, da còn là một thànhphân thiết yếu của các hệ thông miễn dich, thần kinh va nội tiết

Chức năng bảo vệ hay còn gọi là chức năng ngăn chặn là chức năng quan trọngnhất Nhờ có da mà cơ thể có được hình dạng nhất định Sự sống còn của các động vậtbậc cao phụ thuộc vào việc duy trì hăng định nội môi, trái với sự thay đôi liên tục của các

13

Trang 25

yêu tô môi trường ngoài Điêu này được đảm bảo băng sự điêu khiên nghiêm ngặt cácquá trình trao đôi chât và năng lượng giữa cơ thê và môi trường.

Da cũng giúp cơ thé chống lại các tác động cơ học Da người trẻ tuổi có khả năngchịu sức ép tới 1800 gr/mm” Ở người già, khả năng này giảm di, do mạng lưới collagenva elastin bị thoái hoa.

Về chức năng miễn dịch, ngoài tác dụng như một rao chăn cơ học ngăn chặn sựthâm nhập của vi khuẩn và các chất lạ từ môi trường ngoài, da có các thành phân tế bàolympho, đại thực bào, dưỡng bào đảm nhiệm việc phát hiện và tiêu diệt các mam bệnh

Chức năng điều hoà thân nhiệt Người là động vật máu nóng nên cơ thé cố gangduy trì thân nhiệt bên trong của nó không đổi Thân nhiệt không đổi giúp tốc độ các phảnứng sinh hoá trong cơ thé không phụ thuộc vao nhiệt độ môi trường bên ngoài

Chức năng bai tiết Các chất thải trong quá trình chuyển hoá ở cơ thé được daothải ra ngoài qua hệ bai tiết dé giữ hằng định nội môi cho cơ thé Da cùng với phối, ganvà thận tạo thành hệ bài tiết Vai trò bài tiết của da rất lớn, tương đương của cả phổi vàhai thận cộng lại Đó cũng là lý do tại sao khi da bị tôn thương rộng, thí dụ bỏng nặng thìcơ thé dé bị ngộ độc Giống như phối, da hấp thụ oxy va thai carbonic và hơi nước; giốngnhư thận, nó thải các chất hữu cơ và muối dưới dạng dung dịch

Với cau trúc giải phẫu và sinh lý đặc trưng như vậy, khi bị ton thương hàng loạtcác phản ứng xảy ra ngay trên da Các phản ứng đó bao gồm phản ứng viêm, quá trìnhtạo hat, tái cầu trúc collagen và tái sinh nguyên bảo sợi, quá trình sửa chữa và tái tạo Cácphản ứng và quá trình này gan kết liền nhau, có thé xảy ra lần lượt hoặc đồng thời trongtừng giai đoạn tạo nên một chuỗi các thay đổi của cơ thể gọi là quá trình làm lành vếtthương.

Trong các quá trình, các phản ứng đó, nhiều phản ứng hóa học, sinh học và hóasinh rất phức tạp diễn ra ở mức tế bảo Các phản ứng hóa học này được mô tả chỉ tiếttrong các tài liệu hóa sinh, sinh lý cơ bản Do giới hạn phạm vi chuyên môn và phạm viluận văn, xin không trình bày các nội dung nay mà chỉ khái lược những kiến thức chínhyêu, những chi tiết trực tiêp liên quan dén luận văn.

14

Trang 26

Quá trình lành vết thương trên da đôi khi diễn ra chậm hoặc thậm chí do một SỐ lýdo mà quá trình này thậm chí diễn ra một cách liên tục, không kết thúc Trong trường hợpđó, y học gọi là các vết thương lâu lành Việc ứng dụng một phương pháp điều trị hiệuquả cho các vết thương, tổn thương nói chung và vết thương lâu lành nói riêng, cần phảitìm hiểu về quá trình làm lành vết thương và các tác động của chùm tia laser lên quá trìnhnày Nội dung này xin được trình bày trong chương kế tiếp.

15

Trang 27

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ VAT LÝ - LÝ SINH CUA LASER TRONG DIEU TRI

NHANH LANH VET THƯƠNG

3.1 Đại cương về quá trình lành vết thương:

Vết thương là các thương tổn gây rách, đứt da hoặc niêm mạc va các phần kháccủa cơ thé Sự liền vết thương là một quá trình phục hồi co bản trong bệnh lý ngoại khoa,phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ, tính chất thương ton, sức chống đỡ của cơ thể vàcách xử trí Các ton thương tổ chức mô đều dan tới phan ứng viêm, sửa chữa và lành vếtthương xảy ra tương đối giống nhau ở các tổ chức khác nhau Diễn bién của quá trình liềnvết thương trai qua 2 quá trình: liền vết thương ky dau và liền vết thương kỳ hai

3.1.1 Liên vết thương kỳ dau.Khi vết thương gọn sạch, được xử trí sớm và đúng nguyên tắc, đúng kỹ thuật,được khâu kín kỳ đầu, hai bờ miệng vết thương áp sát vào nhau, không bị viêm nhiễm,không có hoại tử tổ chức Chất tơ huyết đọng ở 2 mép vết thương có tác dụng như keo:kết dính Các mô bào, nguyên bào sợi, bạch câu tập trung lấp đây khe giữa 2 mép vếtthương và mô hạt được hình thành Quá trình tổng hợp chất collagen do nguyên bào sợiđược tiến hành từ ngày thứ hai sau khi bị thương, đạt cao điểm ở ngày thứ năm, thứ bảysau khi bị thương Quá trình mô hóa ở lớp biểu bì hoặc ở lớp niêm mạc hoan thành trong6 đến 8 ngày, như vậy vết thương liền ngay ở kỳ đầu Mức độ liên chắc của 2 mép va vếtthương cũng đạt kết quả cao ở ngày thứ 5, thứ 7 Quá trình này đa số không cần can thiệpvà theo các chuyên gia chan thương, chuyên gia ngoại khoa thì tốt nhất là để vết thươngtự lành mot cách tự nhiên, phù hợp với sinh ly Tuy nhiên, do nhiễm khuẩn, do dinhdưỡng, do tôn thương nhiều hoặc do các nguyên nhân khác thì có thé diễn ra quá trìnhliền vết thương kỳ hai.[8]

3.1.2 Liên vết thương kỳ hai.Khi vết thương có tốn thương nhiều tổ chức, hai bờ miệng vết thương cách xanhau, bị nhiễm khuẩn thì quá trình liền vết thương sẽ diễn biến dài hơn, nếu thể tích

16

Trang 28

thương ton lớn thì cơ thể phải huy động các nguồn dự trữ đến để bảo vệ và tái tạo vếtthương Quá trình này trải qua 3 giai đoạn sinh học

- Giai đoạn viêm (Giai đoạn tự tiêu, giai đoạn dị hoá, giai đoạn tiềm):Giai đoạn viêm diễn ra trong 5 ngày đầu với các triệu chứng được nhà danh y cô đạiCelsus (25 trước CN - 45 sau CN) mô tả là “sưng, nóng, do, đau” Vẻ sinh bệnh học théhiện băng: rối loạn cục bộ tuần hoan máu do các kích thích gây ra từ vết thương Vài giờsau khi bi thương có sự thâm nhập các bạch cầu đa nhân, các đại thực bào (bạch cầu đơnnhân và các tế bào thuộc hệ thống lưới nội mô) Chúng tiết ra các men phân hủy các tếbào bị thương tôn thành các phân tử lớn réi tiêu hóa chúng Các đại thực bao bài tiết chấtlactat và các yếu tô điều chỉnh sự tăng sinh và khả năng tổng hợp của các nguyên bảo sợi,các nguyên bảo sợi di chuyền tới từ 1 đến 3 ngày sau khi bị thương, sự phân chia nguyênbào sợi từ ngay thứ 2 đến ngày thứ 6 sau khi bị thương Trong giai đoạn viêm có sự tăngsản chất mucopolysaccarit do các nguyên bảo sợi tiết ra tại vết thương Khi có các tế bảoviêm xâm nhập Lượng hexosamin toàn phần tăng cao và các biểu hiện dương tính dị sắc(merachromasia) từ ngày thứ 1 và đạt đỉnh cao ở ngày thứ 5, thứ 6 sau khi bị thương, khimà các sợi collagen bat đầu hình thành va thê hiện rõ vê tô chức.

Trong giai đoạn viêm này các tế bào bị thương tốn tiết ra những chất sinh học:leukotoxin (làm tăng tính thấm thành mach, làm bạch cầu chuyển động qua thành mach),necrosin (men tiêu các mô hoại tử), các yếu tô kích động bach cau Các tế bào chuyênbiệt còn tiết ra fibronectin có ảnh hưởng đến cơ chế kháng tại chỗ của vết thương đối vớicác tế bảo bị tiêu hủy và các chất ngoại lai Có sự tăng nông độ histamin do các tế bào áikiềm tiết ra Trong giai đoạn này, môi trường vết thương toan hoá, độ pH: 54 - 7 Từngày thứ 2 đến ngày thứ 4 xuất hiện hiện tượng tân tạo mạch máu

- Giai đoạn tăng sinh (Giai đoạn đồng hoá, giai đoạn collagen):Bat đầu từ ngày thứ 6 đến khi vết thương liền khỏi hoàn toàn Các mâm mao mạchđược mọc lên thành các quai mao mạch có nội mạc tương đối dày, phát triển mọc thănglên và song song với nhau từ các tế bảo liên kết trẻ, đa số là nguyên mô bào và mô bảo(histioblast, histiocyt) rồi đến các bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu ái toan, cáctương bào, các nguyên bao sợi Giữa các tê bào liên kêt và các quai mao mạch có các sợi

17

Trang 29

keo và các chất căn bản (dịch quánh gồm nước 80 - 90%, chất đạm 7 - 15%, chấtmucopolysaccarit 3%).

Mô hat: Gồm các tế bào liên kết non mới được phân chia, các tơ, sợi liên kết vàchất cơ bản (có chứa nhiều glucoaminoglycan) Các thành phan của mô liên kết đều cónhiệm vụ sinh học trong việc tái tạo tô chức, ty lệ tăng sinh các đại thực bao và nguyênbào sợi là sự phản ánh của sức dé kháng và khả năng tái tạo thuận lợi của vết thương.Việc ngừng tăng sinh của nguyên bảo sợi là do mật độ của chúng ở trong vết thương

quyết định; mật độ của chúng cao nhất ở tuần lễ thứ tư

Các nguyên bảo sợi có chức năng tong hợp các phan tử tạo keo protocollagen vatiết chúng vào chất căn bản của mô liên kết Các tơ collagen được tạo thành do quá trìnhtrùng hợp các phân tử protocollagen, lúc đầu được phân bố thành một lưới hỗn độn giữacác quai mạch và các tế bào Sau đó được định hướng thành 2 lớp:

- _ Lớp nông: xếp doc thăng đứng so với nên vết thương.- Lop sâu: xếp song song với nên vet thương.

Khi đã định hướng xong vị trí, các tơ collagen phát triển và hợp với nhau thànhcác sợi collagen nhờ các mucopolysaccarit của chất căn ban trở thành bền dai và khônghoà tan Tùy theo tính chất mô bị thương tốn mà có một sự chuyên biệt hóa các nguyênbao sợi: nguyên bào sợi cơ (myofibroblast), nguyên bào sụn (chondroblast), nguyên baoxương (osteoblast), sự sắp xếp các tơ và sợi collagen cũng phụ thuộc vao tính chất mô

Sự tổng hợp chất collagen của nguyên bào sợi đòi hỏi các điều kiện sau: môitrường hơi axit và có chất khử và có phân áp oxy 10 - 20 torre.Sự tổng hợp các chất glycoaminoglycan được tiễn hành tại vết thương cùng với sự tonghợp chất collagen từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 16 sau khi bị thương Quá trình tổng hợpcollagen từ dạng nguyên sinh dau tiên đến dạng hoàn chỉnh cuối cùng ở ngày thứ 40 - 50.Mô hạt là hàng rào dé khang; cac tế bào liên kết gitt vai trò đội quân diệt các vi khuẩn

Hiện tượng biéu mô hóa từ các tế bảo biểu mô của lớp biểu bì tăng sinh sẽ lan phủ,che kín diện mô hạt và vết thương thành sẹo Nếu mô hạt không được che phủ bởi lớpbiêu mô thì việc tiên triên liên seo của vét thương sẽ không thuận lợi, kéo dài, mô hạt sé

18

Ngày đăng: 09/09/2024, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN