Ôn thi triết học cao học

53 779 6
Ôn thi triết học cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Ôn thi triết học cao học Tài liệu dành cho các bạn sinh viên ôn thi cao học triết học, tài liệu theo chuyên đề cần thiết cho các bạn làm báo cáo, tiểu luận, các câu hỏi và trả lời chi tiết cho các bạn tham khảo.

Bài số 1: Đã kiểm tra Vấn đề cơ bản của t.học là gì? Hãy trình bày các cách giải quyết cơ bản của t.học trong lịch sử. -Cùng với tất cả các thành tựu to lớn mà nhân loại đạt đợc trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Nhng dờng nh T.tại một nghịch lý là trong lúc T.giới đang giàu lên, XH có thêm sức mạnh V.chất và T.thần mới thì lại cũng chính là lúc ở không ít nớc đói nghèo, bệnh tật vẫn là những vấn đề nan giải, còn con ngời thì phải đối mặt với những đe doạ, thách thức song làm gì để giải quyết những khó khăn đó, con ngời vẫn phải đi tìm lời giải cho câu hỏi: T.giới này là gì? nó hình thành từ đâu và bằng cách nào? Vị trí của con ngời trong T.giới đó ra sao? ý nghĩa cuộc sống này là gì? liệu con ngời có làm chủ đợc vận mệnh của mình không? Hạnh phúc là gì? Tại sao có nớc quá giàu và lại có ngời quá nghèo? Có thể xoá bỏ bất công và thiết lập đợc sự công bằng không? Cuộc sống trong tơng lai sẽ nh thế nào? .v.v. Hàng loạt câu hỏi đợc đặt ra trong cuộc sống cuối cùng lại rất gần gũi với những vấn đề mà t.học không thể không giải đáp và để giải đáp nó không thể không có t.học. -Vậy vấn những vấn đề cơ bản của t.học là gì? Các cách giải quyết cơ bản của t.học trong lịch sử đợc diễn ra nh thế nào? Trớc hết chúng ta cần hiểu T.giới V.chất có nhiều hình thức V.động, T.tại muôn mầu muôn vẻ. Tri thức của loài ngời về T.giới K.quan cũng có nhiều loại khác nhau. Trong toàn bộ các tri thức đó, t.học - với t cách là T.giới quan và phơng pháp luận chung, đóng vai trò vô cùng quan trọng. -T.học là một hệ thống quan điểm chung về giới tự nhiên và XH và về vai trò của con ngời trong T.giới đó. Ngay từ khi mới ra đời, t.học đã cố gắng giải thích T.giới nh một chỉnh thể thống nhất. Bên cạnh việc giúp cho con ngời có đợc cái nhìn tổng quát, một cách lý giải về T.giới, về XH, về chính bản thân mình thì trên cơ sở của sự lý giải ấy t.học đã giúp con ngời có đợc sự định hớng trong hành động. -Tất cả những H.tợng trên T.giới đều đợc phân thành hai loại: 1 là, những H.tợng V.chất T.tại một cách độc lập bên ngoài ý thức của con ngơì, 2 là, những H.tợng T.thần phản ánh T.giới V.chất vào đầu óc của con ngời. V.chất và T.thần là hai P.trù t.học rộng nhất để chỉ hai loại H.tợng nói trên. -Vậy V.chất và T.thần cái nào có trớc , cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Bất cứ t.học nào cũng phải trả lời câu hỏi đó. Cách trả lời vấn đề này có ảnh hởng trục tiếp tới việc giải quyết tất cả các vấn đề của t.học. Do đó, vấn đề quan hệ giữa V.chất và T.thần, hay T.tại và T.duy trở thành vấn đề cơ bản của t.học. -Ph. Ăng - ghen viết: Vấn đề cơ bản của toàn bộ t.học, nhất là của t.học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa T.duy và T.tại -Vấn đề cơ bản của t.học có hai mặt. Mặt thứ nhất giải quyết vấn đề giữa V.chất và ý thức cái nào có trớc cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. -Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này, mà các học thuyết t.học đã chia làm hai trào lu chính: CNDV và CNDT. -CNDV khẳng định V.chất có trớc, ý thức có sau, T.giới V.chất T.tại một cách K.quan, độc lập đối với ý thức con ngời, không do ai tạo ra. Không thể có T.thần, ý thức, nếu không có V.chất. ý thức là sản phẩm của bộ óc, bộ óc là cơ quan V.chất của ý thức. ý thức là phản ánh T.giới K.quan vào đầu óc con ngời. -CNDV cổ đại Hy lạp - La mã với những đại diện nổi tiếng từ hơn 2000 năm. Nhiều trờng phái hiện nay đã bắt nguồn từ trờng phái t.học này. CNDV trực quan thô sơ mộc mạc dựa trên những quan sát trực tiếp. -Đê mô cơ rít: học thuyết nguyên tử, cho rằng nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của V.chất. -Hê ra clít: Ông đợc coi là nhà biện chứng vĩ đại thời cổ đại -E pi quya: Ngời P.triển học thuyết nguyên tử -Ba đại diện này đã tạot hành đờng lối t.học Đê mô crts trong t.học cổ đại. 1 -CNDV thế kỷ 17 - 18: là CNDV siêu hình. -Thời trung cổ khoa học cũng nh t.học không P.triển dới sự kìm kẹp của nhà thờ. -CNDV siêu hình xem xét S.vật trong trạng thái tĩnh, không V.động, không P.triển, trong trạng thái cô lập, không liên quan đến các S.vật H.tợng khác. Nó đối lập với chủ nghĩa DVBC. -Chủ nghĩa DVSH có 3 trung tâm lớn là Anh (với các đại diện nh: FBê cơn, T.Hopxow, G.Lôcơ); Hà Lan (B. Xpinôda); Pháp (Henentiúyt, Điđrô, Lametri) -CNDV nhân bản: lấy con ngời làm đối tợng nghiên cứu chính, là mục tiêu t.học phải phục vụ (Foi ơ bách - Đức). Trờng phái này sau đợc Mác kế thừa và P.triển. -CNDV tầm thờng: khi giải thích về ý thức họ đã tầm thờng hoá quan điểm này "ý thức là một dạng V.chất nh là gan và mật vậy" (Mô lơ sốt và Bu khơ ne) -CNDV BC : xem xét S.vật trong quá trình V.động biến đổi và P.triển và trong mối liên hệ với những caí khác (Mác, Ăng ghen, Lênin). -CNDT cho rằng T.thần có trớc, V.chất có sau, T.thần là cơ sở T.tại của mọi S.vật, H.tợng trong T.giới. CNDT lại chia làm hai phái chủ yếu: CNDT C.quan và CNDT K.quan. -CNDT C.quan cho rằng ý thức con ngời là cái có trớc, cái quyết định sự T.tại của mọi S.vật H.tợng ở bên ngoài. Những S.vật, H.tợng chẳng qua chỉ là tổng hợp những cảm giác của chúng ta: những mầu sắc, mùi vị, những đặc tính khác nhau của S.vật chẳng qua chỉ là những cảm giác của con ngời, của chủ thể, của cái tôi cảm nghĩ mà thôi. Chủ nghĩa D.tâm C.quan phủ nhận sự T.tại của T.giới K.quan và những Q.luật P.triển của nó. Duy tâm C.quan: thừa nhận ý thức T.tại trong trí óc của con ngời (Bec cơ li, Hium, Fich tê). Chính T.duy, cảm giác của con ngời sinh ra S.vật. Béc cơ li nói: "Khi tôi không suy nghĩ vẫn còn ngời khác suy nghĩ. Khi không có ai suy nghĩ vẫn còn thợng đế suy nghĩ. T.giới không bao giờ mất đi". Ông đã chuyển dần sang chủ nghĩa DTKQ. Hium thì cho rằng "Khi tôi còn T.duy, cảm giác thì T.giới còn T.tại, khi nào tôi ngừng T.duy thì T.giới mất đi". Ông đã chuyển dần sang duy ngã. -CNDT K.quan cho rằng ý niệm tuyệt đối, T.thần tuyệt đối, hay lý tính T.giới là cái có trớc. Nó quyết định sự T.tại của tự nhiên, XH và T.duy con ngời. Tất cả mọi S.vật, H.tợng trong tự nhiên, XH đều là hiện thân của T.thần tuyệt đối. DTKQ: coi T.thần T.duy T.tại độc lập, bên ngoài con ngời (Platôn, Hêgen) -CNDT K.quan và CNDT C.quan, tuy có chỗ khác nhau, nhng lại giống nhau về cơ bản, vì cả hai đều thừa nhận T.thần là cái có trớc, cái quyết định; V.chất là cái có sau, cái bị quyết định. Cả hai đều quan hệ bằng cách này hay cách khác với tôn giáo và thừa nhận sự T.tại của thợng đế, thần linh. -CNDT có nguyên nhân về mặt N.thức và về mặt XH. Nó ra đời là do ngời tuyệt đối hoá vai trò của ý thức, tách rời ý thức khỏi V.chất, nó lại đợc các g.cấp thống trị trong XH củng cố và P.triển để mê hoặc quần chúng nhằm duy trì ách thống trị của mình. -Duy ngã: CNDT C.quan đợc P.triển đến tột độ là chủ nghĩa duy ngã. "chỉ có duy tâm của tôi" (Hium). -Vấn đề cơ bản của t.học còn có mặt thứ 2 là: con ngời có khả năng N.thức đợc T.giới không? -CNDV thừa nhận V.chất có trớc, ý thức có sau, ý thức chỉ là sự phản ánh của V.chất, nên cũng khẳng định rằng con ngời có thể N.thức đợc T.giới. -CNDT cho rằng ý thức có trớc, V.chất có sau, V.chất phụ thuộc vào ý thức, nên cũng phủ nhận N.thức của con ngời là phản ánh T.giới K.quan, không coi T.giới K.quan là nguồn gốc của N.thức. Cũng có nhà t.học duy tâm, tuy không phủ nhận khả năng N.thức của con ngời, nhng lại cho rằng đó chỉ là ý niệm tuyệt đối tự N.thức đợc mình. Điển hình của việc phủ nhận khả năng N.thức của con ngời đối với T.giới K.quan là thuyết không thể biết. Thuyết này hoài nghi việc cảm giác, T.duy của con ngời có thể phản ánh đợc T.giới thực tại, không tin vào khả năng của con ngời có thể N.thức đợc T.giới K.quan. Hiện nay thuyết không thể biết vẫn T.tại dới nhiều hình thức khác nhau trong t.học t 2 sản. G.cấp t sản đang tìm mọi cách gieo rắc thuyết không thể biết nhằm mục đích làm cho quần chúng lao động mất tin tởng vào khả năng N.thức T.giới của mình. -Bên cạnh hai trào lu t.học cơ bản duy vật và duy tâm nói trên, còn có trờng phái nhị nguyên luận. Chúng ta đều biết rằng những nhà t.học duy vật và duy tâm đều giải thích mọi H.tợng trong T.giới từ một nguyên thể, hoặc là từ V.chất, hoặc là từ T.thần, vì vậy họ là những nhà t.học nhất nguyên luận. Những nhà t.học nhị nguyên luận lại xuất phát từ cả hai nguyên thể V.chất và T.thần để giải thích mọi H.tợng. Theo họ hai nguyên thể đó T.tại một cách độc lập không phụ thuộc vào nhau, T.giới V.chất sinh ra từ nguyên thể V.chất, T.giới T.thần sinh ra từ nguyên thể T.thần. Họ muốn dung hoà CNDV và CNDT, nhng về thực chất họ dao động trong quan điểm của mình. (Đề các tơ). -Ngoài nhất nguyên luận và nhị nguyên luận nói trên còn có trào lu gọi là con đờng thứ ba trong t.học. Đây là biểu hiện sự xuống dốc, sự tan ra không thể cứu vớt đợc của nghĩa duy tâm. Trớc đà P.triển của khoa học, trớc sự thắng lợi ngày càng rộng của CNDV biện chức, CNDT không thể đứng vững đợc. Để bảo vệ CNDT và tiến công vào CNDV, các nhà t.học của g.cấp t sản hiện nay đang đề xớng cái gọi là con đờng thứ ba trong t.học. Đó là một đặc điểm chủ yếu của các trào lu t.học t sản hiện đại. Theo họ, yếu tố làm cơ sở T.tại của mọi S.vật H.tợng không phải là V.chất, cũng không phải là T.thần, mà là những yếu tố trung gian, là cái gì không có tính quy định rõ rệt, là kinh nghiệm, là cái có thực,v.v. Theo họ, những yếu tố này vừa là V.chất vừa là T.thần. Tuỳ từng trờng phái, những yếu tố ấy có tên gọi khác nhau, nhng thực ra, đó chỉ là những cảm giác của con ngời mà họ che đậy bằng những danh từ, K.niệm bề ngoài có vẻ là khoa học, có vẻ tôn trọng sự thực. Phân tích đến cùng thì trào lu này cũng chỉ là hình thức biến tớng của CNDT C.quan mà thôi. Họ cố tìm cách phủ nhận vấn đề cơ bản của t.học, phủ nhận sự đối lập giữa CNDT và CNDV, tuyên bố đứng trên CNDT và CNDV. Thực ra họ chống CNDV biện chứng, chống t.học Mác - Lênin và bằng mọi cách, mọi biện pháp, mọi hình thức, họ tuyên truyền cho CNDT phản động lỗi thời. -Trong các cách giải quyết vấn đề cơ bản của t.học, chỉ có t.học Mác giải quyết đúng đắn đợc thể hiện trong định nghĩa V.chất của Lê nin V.chất là một P.trù t.học dùng để chỉ thực tại K.quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và T.tại không lệ thuộc vào cảm giác" 3 Bài số 2 Đã kiểm tra -1. Hãy trình bày các quan niệm t.học trớc Mác về V.chất, chỉ rõ tính hạn chế của các quan điểm ấy. -Phân kỳ l0ịch sử t.học cho phép có thể hiểu biết lịch sử t.học nh là một quá trình biến đổi, P.triển liên tục và hình thành các giai đoạn riêng, trong đó mỗi giai đoạn đợc đặc trng bằng một chất lợng P.triển mà các giai đoạn khác không thể thay thế đợc. Đồng thời mỗi giai đoạn cũng có thể bao gồm nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau và mỗi học thuyết, quan điểm đó đều chỉ ra những cách giải thích về T.giới theo cách riêng của mình. ở đây chúng ta tìm hiểu về các quan niệm t.học trớc Mác về V.chất và chỉ rõ tính hạn chế của các quan điểm ấy. -V.chất là một P.trù cơ bản của t.học, nói lên thực chất T.giới quan của CNDV. Nội dung của P.trù này khẳng định sự T.tại K.quan của T.giới hiện thực không phụ thuộc vào ý thức con ngời. Các nhà duy vật từ xa đến nay đều xem xét T.giới theo phơng hớng đúng đắn đó. Nhng do trình độ hạn chế của các thời đại trớc kia, các nhà duy vật trớc Mác có nhợc điểm là quan niệm về V.chất một cách siêu hình, máy móc. -Khuynh hớng của các nhà duy vật đó là đi tìm một vật thể ban đầu, có tính chất cảm tính trực tiếp, xem đó là một đơn vị cuối cùng tạo ra tất cả những S.vật khác nhau của T.giới nh nớc, đất, lửa, không khí v.v. và về sau họ cho đó là nguyên tử. Từ đấy dẫn đến thói quen hiểu V.chất là một vật cụ thể "ban đầu" nào đó, có giới hạn cuối cùng, không biến đổi, không thể phân chia đợc nữa, xem sự T.tại của vật thể đó là sự T.tại của bản thân V.chất. Nói chung các nhà duy vật cũ chỉ hiểu V.chất dới dạng cảm tính, quy V.chất thành một vật thể cố định. -Đến thế kỷ 17, 18 với cơ học cổ điển của Niu - tơn khuynh hớng đó càng đợc khẳng định. Thời bấy giờ chỉ có cơ học là P.triển nhất và đợc tuyệt đối hoá nh những chân lý hoàn hảo không thể bổ sung gì nữa. Điểm chủ yếu ở đây là ngời ta nghiên cứu sự di chuyển của các đối tợng vĩ mô đợc đặc trng bằng khối lợng của nó dới những tác động bên ngoài. Cơ học Niu - tơn xem thuộc tính khối lợng của vật thể là đặc trng cơ bản và bất biến của V.chất, từ đấy đồng nhất khối lợng với V.chất. Trong những thế kỷ đó, căn cứ khoa học mà ngời ta dựa vào để giải thích T.giới chủ yếu là cơ học, xem T.giới bao hàm những vật thể to nhỏ khác nhau, có cái nhỏ nhất không phân chia đợc nữa là nguyên tử và đặc trng cơ bản của mọi vật thể là khối lợng; tính tất yếu K.quan trong hiện thực là tính tất yếu thể hiện qua các Q.luật cơ học; không gian, thời gian, V.động, V.chất là những thực thể khác nhau cùng T.tại nhng không có quan hệ ràng buộc nội tại với nhau. -Những quan niệm này thống trị dai dẳng trong khoa học cho đến thế kỷ 19 và ngày càng bộc lộ nhiêù nhợc điểm, đến cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 thì gặp mâu thuẫn không thể điều hoà đợc với những phát hiện mới trong vật lý học. Những phát hiện này làm đảo lộn quan niệm máy móc, siêu hình về V.chất và tạo cơ sở khoa học vững chắc cho quan niệm về V.chất của t.học Mác. Năm 1895 Rơn - ghen phát hiện tia X; 1896 Béc - cơ - ren phát hiện ra H.tợng phóng xạ của nguyên tố U - ran; 1897 Tôm - xơn phát hiện ra điện tử; 1898 - 1902 ông bà Quy - ri khám phá các chất phóng xạ mạnh 4 là pô - lô - ni và ra - đi. Tất cả những phát hiện đó chứng tỏ dứt khoát rằng nguyên tử không phải là nhỏ nhất, mà có thể bị phân rã, chuyển hoá. -Năm 1905 thuyết tơng đối hẹp của Anh - stanh ra đời, từ đó trở đi, khoa học đã chứng minh rằng khối lợng không phải là bất biến và nó không đặc trng cho V.chất nói chung đợc. Hàng loạt những phát hiện tiếp theo, cho đến nay ta đã biết có gần 299 hạt cơ bản và mỗi hạt cơ bản đó cũng là cả một T.giới có kết cấu và thuộc tính vô tận ở bên trong. Mọi đối tợng V.chất đều là những kết cấu hệ thống bao hàm nhiều nhân tố khác nhau hợp thành. Trong từng hệ thống, mỗi nhân tố đều có tính độc lập t- ơng đối của nó, nhng tất cả đều có quan hệ chuyển hoá qua lại, thâm nhập vào nhau, tạo nên những nội dung tổng hợp, những tính chất mới chung cho toàn hệ thống mà từng nhân tố riêng biệt không không có. Mỗi S.vật đều là một hệ thống toàn bộ, chỉnh thể của nhiều nhân tố. -Trong T.giới không có và không thể có những đối tợng không có kết cấu, tức không thể có đơn vị cuối cùng để đặc trng chung cho V.chất. Chính vì thế dự đoán thiên tài của Lê nin cho rằng "điện tử cũng vô cùng nh nguyên tử, tự nhiên là vô tận" đã hoàn toàn đợc khoa học hiện đại xác minh. Mặt khác, khoa học cũng đem lại hàng loạt những phát hiện chứng minh rằng mọi đối tợng V.chất với tất cả những thuộc tính cụ thể của nó không phải là bất biến, tất cả đều không ngừng sinh ra và không ngừng chuyển hoá thành cái khác. Ví dụ: sự chuyển hoá giữa hạt và trờng, hạt và phản hạt, hạt khối l- ợng, quan hệ bất định v.v. tất cả đều chứng tỏ tính đa dạng, phong phú của T.giới do V.động, chuyển hoá của các đối tợng V.chất tạo ra. -Từ những phát hiện mới của vật lý, có những nhà khoa học "giỏi khoa học nhng kém cỏi về t.học" đã rút ra những kết luận sai lầm về mặt T.giới quan nh sau: - Nguyên tử không phải là đơn vị nhỏ nhất, có thể bị phân chia, bị tan rã, bị "mất đi", do đó V.chất có thể bị mất đi. - Q.luật cơ học không còn tác động gì trong T.giới "kỳ lạ" này nữa, phải chăng T.giới T.tại không có tính Q.luật gì nữa, khoa học sẽ trở thành thừa? - Có H.tợng không có khối lợng cơ học, hạt chuyển thành trờng nh vậy phải chăng V.chất chỉ còn là năng lợng, là sóng phi V.chất? Từ những kết luận đó, nhiều nhà khoa học tự nhiên đã trợt từ CNDV máy móc, siêu hình, đến chủ nghĩa tơng đối, hoài nghi rồi đến CNDT. Lê nin cho đó là: "một bớc ngoặt nhất thời, là một thời kỳ ốm đau ngắn ngủi trong lịch sử khoa học, một chứng bệnh của trởng thành" và để giải quyết cuộc khủng khoảng này Lê - nin cho rằng: "T.thần duy vật cơ bản của vật lý học, cũng nh của tất cả các khoa học tự nhiên hiện đại sẽ chiến thắng đợc tất cả mọi thứ khủng khoảng, nhng với điều kiện tất yếu là CNDV biện chứng phải thay cho CNDV siêu hình". -Mác đã nêu ra quan niệm về sự đối lập giữa V.chất và ý thức, về B.chất và tính thống nhất V.chất của T.giới, về tính chất khái quát của P.trù V.chất và sự T.tại của V.chất dới các dạng cụ thể. Lê nin đã đem đối lập V.chất với ý thức để định nghĩa V.chất là đặc điểm mới trong quan niệm của CNDV mác xít về V.chất. Điều đó đã giải quyết đợc sự khủng hoảng về mặt N.thức luận trong vật lý học đầu thế kỷ 20 và khẳng định một cách chắc chắn sự đúng đắn của quan niệm duy vật trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của t.học mà tất cả những nhà duy vật trớc Mác cha làm đợc. Đã kiểm tra 2. Quan điểm của t.học Mác về nguồn gốc và B.chất của ý thức -ý thức là gì và do đâu mà có? Vai trò của nó nh thế nào? đây là một vấn đề hết sức phức tạp của t.học, là trận địa đấu tranh giữa CNDV và CNDT. Chỉ đến t.học Mác Lê - nin mới có sự giải đáp chính xác và đầy đủ về nguồn gốc, B.chất và vai trò của ý thức. 5 -CNDT cho rằng ý thức có trớc, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất. Học thuyết triết học duy tâm khách quan và triết học duy tâm chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực chất họ giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên. -Vậy quan điểm của t.học Mác Lê - nin về nguồn gốc của ý thức là gì? Là toàn bộ những hoạt động T.thần của con ngời bao gồm t tởng đợc thể hiện thông qua ngôn ngữ và K.niệm. Nguồn gốc của ý thức, trong đó có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc XH. -Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là bộ óc ngời - cơ quan phản ánh về T.giới V.chất xung quanh và sự tác động của T.giới V.chất xung quanh lên bộ óc ngời. ý thức là đặc tính riêng của một dạng V.chất sống có tổ chức cao, đó là bộ óc ngời. Bộ óc ngời là cơ quan V.chất của ý thức. Hoạt động ý thức chỉ xảy ra trong bộ óc ngời, trên cơ sở các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ óc. Không có các quá trình này thì không thể có ý thức, và nói chung, không có bất kỳ một hoạt động t tởng và tâm lý nào. Thế nhng, lại không thể quy hoạt động ý thức về các quá trình sinh lý - thần kinh của bộ óc, cũng giống nh không thể đồng nhất ý thức với một dạng nào đó của V.chất. Nhng nếu chỉ có riêng bộ óc và nếu cơ quan V.chất có năng lực suy nghĩ này nằm ngoài sự tác động qua lại với T.giới, môi trờng XH xung quanh thì có ý thức. Đặc điểm của ý thức là T.tại nh một đặc tính không thể tách biệt đợc của bộ óc ngời và phản ánh T.giới xung quanh. ý thức phản ánh khái quát và có chọn lọc về T.giới, nhằm hình thành trong bộ óc ngời những quan niệm, t tởng có tác dụng định hớng, chỉ đạo hoạt động T.tiễn của con ngời. -ý thức là hình thức phản ánh đặc trng riêng của con ngời nó gắn với ngôn ngữ và đợc P.triển từ thuộc tính phản ánh vốn có ở mọi dạng V.chất. Trớc khi chuyển thành ý thức, thuộc tính phổ biến này của V.chất đã trải qua quá trình P.triển lâu dài. -Phản ánh là sự tác động của hệ thống V.chất này lên hệ thống V.chất khác và nó làm biến đổi nhau. Hệ thống đợc phản ánh quy định nội dung phản ánh, nhng tính chất, mức độ đầy đủ, chính xác của sự phản ánh lại phụ thuộc vào bản tính, trình độ tổ chức V.chất của hệ thống phản ánh. T.giới V.chất phong phú và đa dạng cho nên có nhiều hình thức phản ánh. Phán ánh đơn giản là phản ánh vật lý đặc trng cho giới vô cơ, ví dụ nh Hydro + oxy tạo thành nớc. Tất cả những những biến đổi lý - hoá này tuy do những tác động bên ngoài khác nhau gây ra và phụ thuộc vào các vật phản ánh khác nhau, nh- ng chúng đều là phản ánh của V.chất không thuộc cơ thể sống. Hình thức này còn đơn giản, thụ động, cha có tính chọn lọc. -Phản ánh sinh vật là phản ánh hữu cơ, trong đó tính kích thích đặc trng cho T.giới thực vật và các động vật bậc thấp cha có hệ thần kinh. ở đây, cái mới về chất gắn liền với quá trình chuyển biến biện chứng từ T.giới không sống sang T.giới sống và thể hiện ở khả năng cơ thể sinh vật phản ánh có định hớng, chọn lọc đối với những tác động của môi trờng xung quanh trực tiếp ảnh hởng đến hoạt động sống của chúng. Nhờ vậy, sinh vật có thể tự điều chỉnh, thích nghi đợc với hoàn cảnh sống. Ví vụ, cây cối P.triển cành lá về phía có nhiều ánh sáng mặt trời. Tính cảm ứng đợc đặc trng cho bộ não. Đó là phản xạ, phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh nh đói, chớp mắt v.v. Phản xạ có điều kiện là phản xạ phải thông qua sự tập luyện. Ví dụ: Pap lốp đã làm thí nghiệm tiết nớc bọt ở chó - Lần đầu ông cho chó ăn thịt cùng với bật đèn sáng lúc này chó tiết nớc bọt, sau đó ông lặp đi lặp lại hành động này nhiều lần và có lần ông chỉ bật đèn kết quả là chó vẫn tiết nớc bọt, đó là phản xạ có điều kiện. Cơ thể động vật bậc cao chỉ có khả năng phản ứng lại kích thích V.chất là hệ thống tín hiệu thứ nhất còn ở con ngời đó là sự phản ánh ý thức thông qua ngôn ngữ và sự phản ánh ấy gọi là phản ánh tâm lý ở động vật. -Hoạt động của bộ não và sự phản ánh của T.giới K.quan lên giác quan của con ngời là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Nguồn gốc XH của ý thức là phản ánh T.giới bằng ý thức thông qua ngôn ngữ. Sự ra đời của bộ óc ngời, cũng nh sự hình thành con ngời và XH loài ngời nhờ hoạt động lao động và giao tiếp XH thể hiện ở ngôn ngữ. Cũng nhờ lao động mà con ngời đã tạo ra những thứ khác với dạng T.tại 6 sẵn có trong giới tự nhiên, đã ngời hoá" giới tự nhiên, tạo ra một tự nhiên thứ hai. "Giới tự nhiên thứ hai" này lại trở thành đối tợng phản ánh của ý thức con ngời. Nh vậy hoạt động lao động của con ng- ời đồng thời cũng là phơng thức hình thành, P.triển ý thức. ý thức với t cách là hoạt động phản ánh sáng tạo sẽ không thể có đợc ở bên ngoài quá trình con ngời biến đổi T.giới xung quanh. -Ăng ghen nói: Lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ đó là hai sức kích thích chủ yếu để óc v- ợn thành óc ngời, để phản ánh tâm lý ở động vật thành phản ánh ý thức con ngời. -ý thức đợc hình thành trong quá trình lao động của con ngời , chính vì thế ý thức bao giờ cũng mang tính XH. Nguồn gốc XH là điều kiện đầy đủ, và nguồn tự nhiên là cần thiết. Nó luôn luôn T.tại không tách rời và luôn gắn bó với nhau. Nếu chỉ thiếu một trong hai yếu tố này thì ý thức không thể có đợc. -B.chất của ý thức, trớc hết là sự phản ánh T.giới bởi bộ não của con ngời. Hay nói cách khác, ý thức là hình ảnh C.quan của T.giới K.quan. Con ngời tác động vào T.giới K.quan làm cho nó bộc lộ những thuộc tính và những mối liên hệ nhờ đó con ngời có sự hiểu biết về T.giới. -ý thức là sự phản ánh K.quan cho nên nội dung của ý thức là do T.giới K.quan quy định. Ví dụ ta ăn một quả cam và ta có cảm giác ngọt đồng thời quả cam có màu xanh đợc phản ánh qua bộ óc của ta, tất cả những cảm giác và hình ảnh về quả qam đó là ý thức của ta về S.vật đợc ta tác động lên. Sự phản ánh của con ngời về T.giới K.quan là sự phản ánh có tính chủ động có mục đích. -Trong bộ não của con ngời chỉ có hình ảnh của T.giới (của các S.vật) đây là hình ảnh T.thần, trừu t- ợng, khác với hình ảnh vật lý. Ví dụ hình truyền về trận bóng đá của máy quay là hình ảnh vật lý. Còn hình ảnh T.thần rất khó truyền tải và mỗi ngời một khác. Vì ý thức là hình ảnh C.quan nên mỗi ngời có ý thức riêng và nó phụ thuộc vào sự hoạt động bộ não của ngời ấy và phụ thuộc vào năng nực nhạy cảm của các giác quan của ngời ấy. -ý thức mang tính trừu tợng do vậy phải thông qua ngôn ngữ. ý thức là sự phản ánh sáng tạo T.giới trên cơ sở những hình ảnh có sẵn về S.vật đợc con ngời phản ánh bằng ý thức của mình. Con ngời sáng tạo ra hình ảnh mơí của S.vật từ đó con ngời làm ra S.vật ấy. Ví dụ con ngời quan sát sự bay của con chim từ đó họ nghĩ và sáng tạo ra chiếc máy bay. -ý thức là sự phản ánh có tính mục đích, chủ động, tích cực T.giới. Ví dụ con ngời phản ánh T.giới nhằm mục đích cải tạo T.giới để phục vụ nhu cầu của mình. Tóm lại chỉ có con ngời mới có ý thức, ý thức là đặc trng riêng của con ngời, ý thức bao giờ cũng mang tính XH. 7 Câu 12 Đã kiểm tra Nội dung và ý nghĩa của định nghĩa về V.chất của Lê nin -Trong tác phẩm CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Lên nin đã định nghĩa V.chất là một P.trù t.học dùng để chỉ thực tại K.quan, đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và T.tại không lệ thuộc vào cảm giác. -Với định nghĩa này, Lên nin đã chỉ rõ: V.chất là một P.trù t.học xác định góc độ của việc xem xét một P.trù rộng và khái quát nhất, nó chỉ V.chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn các đối tợng, các dạng V.chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cái khác. Chính vì thế không thể hiểu theo nghĩa hẹp nh các K.niệm V.chất thờng dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống, sinh hoạt hàng ngày. -Thuộc tính cơ bản nhất của V.chất là thực tại K.quan, T.tại không lệ thuộc vào cảm giác. V.chất là vô cùng, vô tận, nó có vô vàn những thuộc tính khác nhau, song mọi dạng, mọi đối tợng của V.chất đều có thuộc tính ấy. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì thuộc về V.chất và cái gì không thuộc về V.chất, cả trong tự nhiên và đời sống XH. Vì vậy, tất cả những gì T.tại độc lập với ý thức của con ngời đều là những dạng khác nhau của V.chất. Nh thế, những Q.luật K.tế - XH, những quan hệ S.xuất của XH tuy không T.tại dới dạng vật thể, cũng không có khối lợng năng lợng, có cấu trúc lý - hoá nhng chúng T.tại K.quan không lệ thuộc vào ý muốn, vào cảm giác của con ngời. Do đó chúng là loại V.chất ở dạng XH. -Nh vậy, định nghĩa P.trù V.chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau: -V.chất là cái T.tại K.quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự T.tại ấy con ngời đã N.thức đợc hay cha N.thức đợc. -V.chất là cái gây nên cảm giác ở con ngời khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con ngời. -Cảm giác, T.duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của V.chất. -Với những nội dung cơ bản nh trên, P.trù V.chất trong định nghĩa của Lênin có nhiều ý nghĩa quan trọng. -Khi khẳng định V.chất là thực tại K.quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, Lênin đã thừa nhận rằng, trong N.thức luận, V.chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc K.quan của cảm giác, ý thức. T.giới V.chất tuy T.tại độc lập với ý thức của con ngời nhng sự T.tại đó không phải là trừu tợng, mà là sự T.tại hiện thực, cụ thể, cảm tính. Khi một dạng V.chất nào đó tác động đến con ngời sẽ gây ra những cảm giác và đem lại cho con ngời sự 8 N.thức, sự phản ánh về chúng. Nh vậy, dù T.giới V.chất vô cùng đa dạng nhng chỉ có cái con ngời cha N.thức đợc chứ không thể không N.thức đợc. -V.chất đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác nó là nguồn gốc của cảm giác, của ý thức, có trớc ý thức và thực S.V.chất phải là tính thứ nhất, ý thức, cảm giác là tính thứ hai. -Định nghĩa của Lê nin về V.chất đã giải quyết đợc cả hai mặt của vấn đề cơ bản của t.học theo lập tr- ờng của CNDV biện chứng, mang lại ý nghĩa lớn lao về mặt N.thức khoa học cũng nh T.tiễn. -Định nghĩa V.chất của Lênin đã khắc phục đợc tính trực quan, siêu hình, máy móc cũng nh biến t- ớng của nó trong quan niệm về V.chất của CNDV cũ, của các nhà t tởng t sản hiện đại. Do đó, làm cho CNDV P.triển lên một trình độ mới, tạo cơ sở khoa học cho sự thống nhất giữa CNDV biện chứng và CNDV lịch sử. Cùng với việc làm cơ sở khoa học và vũ khí lý luận để đấu tranh chống lại CNDT, thuyết không thể biết, định nghĩa của Lê nin về V.chất đảm bảo sự thuyết phục của CNDV biện chứng trớc sự P.triển không ngừng của khoa học tự nhiên. -Đã gần hai thế kỷ, khoa học tự nhiên, đặc biệt là vật lý học đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và đã tiến những bớc rất dài, nhng định nghĩa V.chất của Lênin vẫn còn nguyên ý nghĩa. Cho nên, dù giá trị của định nghĩa có đợc thừa nhận ở mọi nơi hay không thì nó cũng đã và đang trang bị một T.giới quan và phơng pháp luận cho các nhà khoa học, cổ vũ họ đi sâu nghiên cứu T.giới V.chất, làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại. Đồng thời nó cũng giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố XH, những nguyên nhân thuộc về sự V.động của phơng thức S.xuất; trên cơ sở ấy, ngời ta có thể tìm ra các phơng án tối u để hoạt động thúc đẩy XH P.triển. V.chất và V.động -Trong tác phẩm CNDV và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. Lên nin đã định nghĩa V.chất là một P.trù t.học dùng để chỉ thực tại K.quan, đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và T.tại không lệ thuộc vào cảm giác. -Với định nghĩa này, Lên nin đã chỉ rõ: V.chất là một P.trù t.học xác định góc độ của việc xem xét một P.trù rộng và khái quát nhất, nó chỉ V.chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn các đối tợng, các dạng V.chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cái khác. Chính vì thế không thể hiểu theo nghĩa hẹp nh các K.niệm V.chất thờng dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống, sinh hoạt hàng ngày. -Thuộc tính cơ bản nhất của V.chất là thực tại K.quan, T.tại không lệ thuộc vào cảm giác. V.chất là vô cùng, vô tận, nó có vô vàn những thuộc tính khác nhau, song mọi dạng, mọi đối tợng của V.chất đều có thuộc tính ấy. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì thuộc về V.chất và cái gì không thuộc về V.chất, cả trong tự nhiên và đời sống XH. Vì vậy, tất cả những gì T.tại độc lập với ý thức của con ngời đều là những dạng khác nhau của V.chất. Nh thế, những Q.luật K.tế - XH, những quan hệ S.xuất của XH tuy không T.tại dới dạng vật thể, cũng không có khối lợng năng lợng, có cấu trúc lý - hoá nhng chúng T.tại K.quan không lệ thuộc vào ý muốn, vào cảm giác của con ngời. Do đó chúng là loại V.chất ở dạng XH. -Nh vậy, định nghĩa P.trù V.chất bao gồm những nội dung cơ bản sau: -V.chất là cái T.tại K.quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự T.tại ấy con ngời đã N.thức đợc hay cha N.thức đợc. -V.chất là cái gây nên cảm giác ở con ngời khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con ngời. -Cảm giác, T.duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của V.chất. -Khi khẳng định V.chất là thực tại K.quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, Lênin đã thừa nhận rằng, trong N.thức luận, V.chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc K.quan của cảm giác, ý thức. T.giới V.chất tuy T.tại độc lập với ý thức của 9 con ngời nhng sự T.tại đó không phải là trừu tợng, mà là sự T.tại hiện thực, cụ thể, cảm tính. Khi một dạng V.chất nào đó tác động đến con ngời sẽ gây ra những cảm giác và đem lại cho con ngời sự N.thức, sự phản ánh về chúng. Nh vậy, dù T.giới V.chất vô cùng đa dạng nhng chỉ có cái con ngời cha N.thức đợc chứ không thể không N.thức đợc. -Vậy V.chất và V.động có mối quan hệ nh thế nào? -Ăng ghen viết: V.động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức đợc hiểu là một thuộc tính cố hữu của V.chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến T.duy. -Vậy V.động là gì? Theo quan điểm của CNDV biện chứng, V.động không chỉ là sự thay đổi vị trí trong không gia mà theo nghĩa chung nhất, V.động là mọi sự biến đổi nói chung. ở đây V.động đợc coi nh: là thuộc tính cố hữu của V.chất, là phơng thức T.tại của V.chất. -T.giới V.chất vô cùng và vô tận, nhng không ở đâu mà V.chất không V.động. Mọi S.vật H.tợng dù vô cùng lớn hay vô cùng nhỏ, dù vô sinh hay hữu sinh, dù thuộc T.giới nào cũng T.tại trong trạng thái V.động, biến đổi không ngừng. -Mỗi S.vật, H.tợng V.chất là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiều yếu tố khác nhau đợc sắp xếp theo một tổ chức nhất định và chúng luôn liên hệ chặt chẽ, ảnh hởng và tác động lẫn nhau. Chính điều này đã tạo nên sự V.động, biến đổi không ngừng của S.vật, H.tợng. -V.chất V.động là do bản thân sự T.tại của nó. nguyên nhân sự V.động nằm ngay trong sự vạt, H.tợng, vì vậy, V.động là thuộc tính cố hữu của V.chất, V.chất tự V.động. Tính bất diệt của V.động đã đợc khoa học tự nhiên chứng minh, khẳng định bằng Q.luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. -V.chất là vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi và V.động là một thuộc tính không thể tách rời V.chất nên bản thân sự V.động cũng không thể bị mất đi hoặc sáng tạo ra. -V.động đợc chi thành 5 hình thức cơ bản sau: V.động cơ học; V.động vật lý; V.động hoá học; V.động sinh học; V.động XH. -Các nguyên tắc quan hệ giữa 5 hình thức xác định trên là: Các hình thức V.động nói trên khác nhau về chất Các hình thức V.động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức V.động thấp, bao hàm trong nó tất cả các hình thức V.động thấp hơn. Trong sự T.tại của mình, mỗi S.vật có thể gắn liền với nhiều hình thức V.động khác nhau. -Vậy tri thức, tình cảm, t tởng (ý thức) có V.động không? Đơng nhiên là có, nhng sự V.động ấy chính là kết quả của sự phản ánh V.chất đang V.động. Cho nên, không thể nói ý thức V.động bên ngoài và độc lập với V.động của V.chất. Tuy nhiên sự V.động tuyệt đối của V.chất không hề loại trù mà còn bao hàm cả sự đứng im tơng đối. Nhng sự đứng im ấy không phải ở trạng thái chết, cố định, nguyên xi, vĩnh viễn. -Đặc điểm cơ bản của H.tợng đứng tim tơng đối là H.tợng đứng im tuơng đối chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc. (Ví dụ con tàu với bến cảng ). Đứng im chỉ xảy ra với một hình thái V.động trong một lúc nào đó, chứ không phải với mọi hình thức V.động trong cùng một lúc. Đứng im chỉ biểu hiện của một trạng thái V.động, đó là V.động trong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối, biểu hiện thành một S.vật, H.tợng. V.động cá biệt có xu hớng hình thành S.vật, H.tợng ổn định nào đó, còn V.động nói chung, tức là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa S.vật và H.tợng làm cho tất cả không ngừng biến đổi. Vì thế đứng im chỉ là một H.tợng tạm thời. Câu 15 Đã kiểm tra 10 [...]... ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và T.tại không lệ thuộc vào cảm giác" -V.chất T.tại bằng cách V.động và thông qua V.động để thể hiện sự T.tại của mình Không thể có V.chất không V.động và không có V.động ở ngoài V.chất Đồng thời V.chất V.động trong không gian và thời gian Không gian và thời gian là hình thức T.tại của V.chất, là thuộc tính chung vốn có của các... lý là cụ thể -"Không có chân lý trừu tợng, chân lý luôn luôn là cụ thể" Các S.vật, H.tợng, quá trình trong T.giới K.quan luôn T.tại dới dạng cụ thể gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, trong một thời gian, không gian nhất định Khi những điều kiện K.quan đã thay đổi, các S.vật, H.tợng, quá trình không còn nguyên nh cũ nữa, do đó, sự phản ánh và chúng cũng phải thay đổi theo Cho nên, không thể kết luận... không nên đồng nhất hiện tuợng với B.chất Muốn N.thức về S.vật đúng đắn, khoa học không nên xem xét ở một vài H.tợng riêng lẻ, phiến diện mà phải phân tích một cách tổng thể các H.tợng để không mắc phải những kết luận sai lầm, C.quan, tuỳ tiện Câu 23 -Phân tích nội dung cơ bản của cặp P.trù khả năng và hiện thực ý nghĩa pp luận -T .học đóng vai trò rất quan trọng trong việc N.thức của con ngời T .học. .. nhất định mà không lặp lại ở kết cấu khác 21 -Theo quan điểm của CNDV biện chứng, cái chung và cái riêng đều T.tại và giữa chúng có sự thống nhất biện chứng -Cái chung chỉ T.tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, tức là không có cái chung thuần tuý, trừu tợng, biệt lập bên cạnh cái riêng Trong T.giới V.chất, không có một thứ V.chất chung chung, mơ hồ Vật T.tại ở dạng cụ thể và luôn luôn biến đổi,... đích của con ngời thành trò chơi của số phận, của định mệnh, làm cho khoa học đi vào con đờng thần bí, biến khoa học thành công cụ của tôn giáo -Trong những điều kiện nhất định, cái tất nhiên có thể chuyển hoá thành cái ngẫu nhiên và ngợc lại, cho nên tuỳ theo yêu cầu của hoạt động T.tiễn mà có thể tạo ra những điều kiện cần thi t để thúc đẩy hoặc ngăn trở sự chuyển hoá đó 24 Câu 21 -Phân tích nội... hình thái "xoáy trôn ốc" -Phủ định biện chứng bao hàm trong nó quá trình giữ lại và đột biến những nội dung tích cực của caí bị phủ định Giá trị của phủ định biện chứng đợc quy định bởi vai trò của nó trong việc sáng tạo ra cái mới Không có cái mới nào lại ra đời từ h vô, không có S.vật nào, H.tợng nào lại không nguồn cuội Cứ thế, quá trình phủ định diễn ra liên tục Do đó, sự P.triển thông qua những lần... đoạn cảm tính thì con ngời sẽ không thể khám phá đợc B.chất, Q.luật của S.vật Ngợc lại, nếu T.duy không có nền tảng từ N.thức cảm tính thì sẽ không có cơ sở và khả năng phản ánh đúng đắn S.vật Cho nên, trực quan sinh động và T.duy trừu tợng là hai giai đoạn, hai yếu tố không thể tách rời của một quá trình N.thức thống nhất -Tuy nhiên, quá trình N.thức, mục đích của nó không phải chỉ là để N.thức, hơn... XH - hình thức cao nhất của T.tiễn XH, bao gồm những hoạt động của các tổ chức XH nhằm cải biến những mối quan hệ XH thúc đẩy XH P.triển -Thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động T.tiễn Hoạt động này xác định các Q.luật biến đổi và P.triển của đối tợng nghiên cứu Thực nghiệm khoa học không chỉ có vai trò quan trọng đối với quá trình N.thức mà ngày càng có ý nghĩa thi t thực trong... định, bổ sung, hoàn thi n, P.triển những kết quả N.thức thu đợc Vì thế, T.tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Các mác đã viết: Vấn đề tìm hiểu xem T.duy của con ngời có thể đạt tới chân lý K.quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề T.tiễn Chính trong T.tiễn mà con ngời phải chứng minh chân lý -Vai trò của T.tiễn đối với N.thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan... luận: Cái chung và cái riêng thông nhất với nhau, và khác biệt nhau ở cái đơn nhất - cái đặc trng riêng có của S.vật Không nắm vững đặc trng đó thì chủ thể N.thức không thể hiểu một cách đầy đủ nh một chỉnh thể hiện thực Chính vì vậy, để N.thức sâu sắc và thấu đáo một đối tợng nào đó, không thể chỉ dững lại ở các thuộc tính chung và áp dụng một cách máy móc, C.quan theo những công thức để giải quyết sự . có sẵn về S.vật đợc con ngời phản ánh bằng ý thức của mình. Con ngời sáng tạo ra hình ảnh mơí của S.vật từ đó con ngời làm ra S.vật ấy. Ví dụ con ngời quan sát sự bay của con chim từ đó họ nghĩ. thức con ngời. -ý thức đợc hình thành trong quá trình lao động của con ngời , chính vì thế ý thức bao giờ cũng mang tính XH. Nguồn gốc XH là điều kiện đầy đủ, và nguồn tự nhiên là cần thi t tuơng đối chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi quan hệ cùng một lúc. (Ví dụ con tàu với bến cảng ). Đứng im chỉ xảy ra với một hình thái V.động trong một lúc nào đó,

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan