Từ quan điểm của hộ gia đình, nghiên cứu này xem xét mức độ tác động củacác tiền tô là nhận thức về hậu quả của việc lãng phí năng lượng và nhận thứcvề trách nhiệm đối với các vấn dé về
DANH SÁCH CAC TỪ VIET TAT
LY DO HÌNH THÀNH DE TÀI
Theo tính toán, đến khoảng năm 2020 nhu cầu điện năng trong nước sẽ tiếp tục tăng từ 15- 20% mỗi năm và với tốc độ gia tăng mức khai thác năng lượng như hiện nay thì không lâu nữa các nguôn năng lượng của Việt Nam sẽ trở thành khan hiếm, các mỏ dâu và khí đốt sẽ dan cạn kiệt Trong khi đó, giá dầu luôn dao động và việc phát triển các nguồn năng lượng thay thế cho các nguồn truyền thống đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế khả năng da dang hóa các nguồn cung cap năng lượng Đây là một áp lực rất lớn đến phát triển kinh tế trong nước (theo Trang thông tin pháp luật công thương) Do đó, van dé cấp bách hiện nay chính là tìm cách giảm nhu cầu tiêu thụ năng lượng dé không đưa Việt Nam từ một nước có nguén năng lượng dôi dào thành một nước nhập khẩu năng lượng.
Theo Giám đốc Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng TP.HCM, hộ gia đình là đối tượng nằm ngoài phạm vi chế tài của Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, mặt dù đối tượng này sử dụng đến 40.07% tông năng lượng tiêu thụ của TP.HCM Thống kê cho thay mỗi năm 1.75 triệu hộ gia đình tại TP.HCM tiêu thu khoảng 7 ty kWh điện Khi mỗi gia đình tiết kiệm được 10% năng lượng tiêu thụ, ước tính mỗi năm TP.HCM sẽ tiết kiệm được 700 triệu kWh điện (VNEEP, 2015) - tương đương hơn 1,000 ty đồng theo ty giá điện áp dụng từ 2015 (dựa vào Quyết định số 2256/QD- BCT ngày 12/3/2015 của Bộ Công Thương về việc quy định về giá ban điện) Do đó, nếu khuyến khích được các hộ gia đình giảm tiêu thụ điện năng thì sẽ góp phần giảm bớt khó khăn cho Thành phó. Để giúp khách hàng lựa chọn thiết bị tiết kiệm năng lượng, hiện Việt Nam đã có chương trình dán nhãn năng lượng Theo lộ trình dán nhãn năng lượng, các doanh tự nguyện trước ngày 1/7/2011 Đến 1/1/2013 việc dán nhãn năng lượng cho các sản phẩm này là bắt buộc Các thiết bị văn phòng và thương mại như máy photocopy, bộ nguồn máy tính, tủ giữ lạnh thương mại và các thiết bị tiêu thụ năng lượng khác được khuyến khích dán nhãn năng lượng tự nguyện trước ngày 1/1/2014 và bắt buộc thực hiện ké từ 1/1/2015 Hiện tại, hầu hết các mặt hang trong diện quy định đều đã được dán nhãn năng lượng, nhưng người tiêu dùng chưa để ý nhiều cũng như chưa thật hiểu rõ các thông tin ghi trên nhãn (Mai, 2014).
Như vậy, sản phẩm tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong thời gian qua đã được đưa vào cuộc sống Theo đại diện Công ty Năng lượng mặt trời Bách Khoa (Solar BK) chuyên sản xuất các sản phẩm dùng băng năng lượng mặt trời cho cho biết, hiện nay ở Việt Nam riêng xu hướng sử dụng sản phẩm dùng năng lượng mặt trời là rất lớn và nhu cầu cũng rất khả quan Tại Việt Nam đã có hơn 65 doanh nghiệp sản xuất máy nước nóng năng lượng mặt trời, đèn tiết kiệm điện Chỉ riêng tại TP Hồ Chí Minh, với số lượng hộ gia đình sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời tăng bình quân 3% mỗi năm Tuy nhiên các sản phẩm này đang gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận thị trường Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này vẫn đang phải lệ thuộc nguồn nguyên liệu ngoại nhập Bởi hầu hết người dân vẫn còn ngại giá cả cao nên chưa sử dụng các thiết bị này Ví dụ trung bình máy nước nóng bình thường có giá từ 8-10 triệu đồng thì dong máy chạy băng năng lượng mặt trời lại lên tới vài chục triệu Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp còn cho rằng, chính sách cho sản phẩm TKNL hiện nay còn quá ít, chưa kích thích được doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này và làm giảm tính cạnh tranh Dé có được giấy chứng nhận sản phâm đạt chuẩn TKNL thì doanh nghiệp phải trải qua rất nhiều thủ tục phức tạp Trong khi đó, hiện chưa có quy định nào cắm doanh nghiệp tự cam kết sản phẩm của mình TKNL nên nhiều công ty thoải mái tự chứng nhận, điều này khiến cho người tiêu dùng mat niềm tin vào sản phâm TKNL
Vậy can làm gi dé thúc day các hộ gia đình mua các sản phẩm tiết kiệm năng lượng?
Theo Steg (2008), có hai loại chiến lược được áp dụng dé thúc đây hành vi tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình Chiến lược truyền thông nhằm mục đích thay đôi giúp thay đổi trong hành vi trong việc tiết kiệm năng lượng Ví dụ như việc cung cấp các thông tin, giáo dục và xây dựng mô hình mẫu Chiến lược cau trúc nhằm mục đích thay đổi bối cảnh giúp làm cho việc tiết kiệm năng lượng trở nên hap dẫn hon.
Ví dụ như các sản phẩm, dịch vụ mới hoặc tốt hơn, thay đổi cơ sở hạ tầng, chính sách giá và các biện pháp pháp lý Chiến lược truyền thông đặc biệt hiệu quả khi biểu hiện hành vi môi trường tương đối thuận tiện và không phải rất tốn kém vẻ tiền bạc, thời gian, công sức hay sự chấp thuận của xã hội, và khi các cá nhân không gặp khó khăn nghiêm trọng về hành vi Bên cạnh đó, chiến lược truyền thông có thể là một yếu tô quan trọng trong việc thực hiện các chiến lược cau trúc dé thay đôi hành vi của người dân.
Theo Scott (1997) có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến con người không mua các sản phẩm tiết kiệm Người ta thường bỏ qua các lợi ích lâu dài mà chú trọng lợi ích hiện tại (đặc biệt là chi phí) Tuy nhiên, một số người giảm sử dung năng lượng cho dù nó không giúp giảm chi phí cá nhân của họ (Steg, 2008) Mối quan tâm về chuẩn mực và môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc truyền thông về tiết kiệm năng lượng (Lindenberg và Steg, 2007) Các nghiên cứu từ trước cho đến nay chỉ ra răng việc sử dụng năng lượng trong gia đình dường như chủ yếu liên quan đến các biến nhân khâu học, xã hội, chăng hạn như thu nhập và số lượng người trong hộ gia đình Những yếu tố này hình thành nên các cơ hội và hạn chế cho việc sử dụng năng lượng (ví dụ:
Biesiot & Noorman, 1999; Gatersleben, Steg & Vlek, 2002; Moll và cộng sự, 2005).
Ngoài ra, việc sử dung năng lượng cũng có mối liên kết đến các biến tâm ly, chăng hạn như thái độ (ví du: Becker, Seligman, Fazio, & Darley, 1981).
Mặc dù ở trên thế giới có một số nghiên cứu về dé tài này nhưng để có thé áp dụng trong một môi trường mới mẻ với co cau dân số trẻ và dang phát triển như Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, và hiện tại trong nước cũng có rất ít các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua các sản phẩm tiết kiệm năng lượng. Ở Việt Nam, cụ thé là TP.HCM người viết không tìm thay tài liệu nghiên cứu nào liên quan và giải thích van dé này Do đó, cần có một nghiên cứu về các yếu tố tâm lý, nhân khẩu học ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng là rất trình đào tạo, truyền thông, các chính sách hỗ trợ Thêm vào do, kết quả nghiên cứu này còn giúp cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tiết kiệm năng lượng hiểu rõ khách hàng của mình hơn để có những hành động thu hút việc mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng Từ những lý do trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Những yếu to ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình TP.HCM”.
MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
- _ Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình TP.HCM.
- - Nhận dạng sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình theo các nhóm thu nhập (thu nhập bình quân hàng tháng của thành viên trong hộ gia đình), các nhóm đặc điểm nhà ở và kích thước hộ gia đình (số thành viên trong hộ gia đình). Đề tai cũng đưa ra những đề xuất và kiến nghị nhăm giúp các đơn vị chức năng, các nhà cung cấp các sản phẩm tiết kiệm năng lượng có những tác động lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình TP.HCM.
- - Đối tượng khảo sát: những người biết về các sản phẩm tiết kiệm năng lượng và hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM, có độ tuổi từ 22 trở lên Đây là nhóm đối tượng có khả năng độc lập về kinh tế nên việc họ có thể lựa chọn và quyết định hành vi tiêu dùng của mình.
- Pia điểm nghiên cứu: Thành phố Hỗ Chí Minh.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sẽ được thực hiện thông qua 2 giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lượng. gia bang các câu hỏi mở được hình thành dựa trên mô hình dé xuất của người viết.
Tiếp đến, Khảo sát định tính sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp với 10 đối tượng cần thu thập thông tin.
Nghiên cứu này nhằm khám phá, điều chỉnh và bố sung các thang đo về các yếu tô ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình.
1.4.2 Giai đoạn nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng khảo sát được gửi đến từng đối tượng được chon lấy mẫu Thông tin thu thập được dùng dé đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo, kiểm định sự phù hợp của mô hình dé xuất.
Việc phân tích dữ liệu sẽ được tiễn hành thông qua phan mềm SPSS va AMOS phiên bản 20.0.
Ý NGHĨA DE TÀI
Nghiên cứu nhằm đem lại những kiến thức tong quan về các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của chúng lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình trong bối cảnh tại Thành phố Hồ Chi Minh.
Nghiên cứu giúp kiểm định lại mô hình lý thuyết về Y định mua các sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình trong bối cảnh tại Thành phố Hỗ Chi Minh.
Qua kết quả nghiên cứu, ta có thể kiến nghị, định hướng nhằm thu hút các đối tượng khách hàng tiềm năng cho các nhà cung cấp, băng cách tác động vào các yếu tô ảnh hưởng ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình.
Ngoài ra, dé tài sẽ đi sâu vào phân tích sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tô lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của hộ gia dình TP.HCM theo các nhóm nhân khẩu học (thu nhập, đặc điểm nhà ở và kích thước hộ gia đình) Nhờ đó, ta có kiến nghị, định hướng phân khúc riêng cho các nhà cung cấp dé có thé dé dàng thu hút các đối tượng khách hàng tiềm năng hơn Việc đưa ra kiến nghị riêng trong thị trường. Ảnh hưởng rộng hơn, nghiên cứu có thé làm tư liệu tham khảo cho các co quan chức năng về năng lượng trong khi thiết kế các chương trình truyền thông, các lớp đào tạo,chương trình hỗ trợ sao cho khuyến khích được các hộ gia đình mua các sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
BÓ CỤC LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm 5 chương Chương 1| giới thiệu bối cảnh nghiên cứu, sự cần thiết của dé tài, mục tiêu và phạm vi Chương 2 trình bảy cơ sở ý thuyết, các nghiên cứu trước và mô hình nghiên cứu dé xuất Chương 3 trình bày về phương pháp nghiên cứu Chương 4 trình bày tong thé về dữ liệu nghiên cứu mà tác giả thu thập được, thảo luận các kết quả thu được từ quá trình phân tích dữ liệu và đưa ra ham ý quản ly Chương 5 là phần kết luận, tóm tat các kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp và hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.
Như vậy chương này đã trình bảy khái quát lý do hình thành đề tài nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu được thực hiện, các mục tiêu lớn cần đạt và xác định được phạm vi nghiên cứu của đề tài Người viết cũng trình bày rõ ý nghĩa mà đề tài này mang lại về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Chương tiếp theo, người viết sẽ trình bày các cơ sở lý thuyét và mô hình nghiên cứu của dé tài. lượng, chúng ta cần phân biệt được thế nào là tiết kiệm năng lượng, thế nào hiệu quả năng lượng Từ đó hình thành định nghĩa về ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng và xác định thang đo để ước lượng nó.
TIẾT KIỆM NANG LƯỢNG
Nghị định số 102/2003/NĐ về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã định nghĩa khái niệm năng lượng được sử dụng trong nghị định này như sau: “Năng lượng là dạng vật chat có khả năng sinh công, bao gồm các nguồn năng lượng sơ cấp: than, dau, khí đốt và các nguồn năng lượng thứ cấp: nhiệt năng điện năng được sinh ra trong quá trình chuyển hóa năng lượng sơ cấp”.
Có loại dạng năng lượng cùng một lúc được coi là năng lượng cơ bản và năng lượng trung gian hay năng lượng khả dụng Có nhiều loại năng lượng vừa được coi là năng lượng trung gian vừa được coi là năng lượng khả dụng Điện là năng lượng trung gian vì được sản xuất từ một lò phản ứng hạt nhân hay một lò hơi cổ điển nếu dùng dé nạp điện một bình ắc quy và được coi là năng lượng khả dụng nếu dùng để chạy một động cơ hay nung một lò sưởi (Cung, 2008). Đề tài nghiên cứu vẻ ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng Do đó, dé tài chỉ chỉ tập trung nói đến việc tiết kiệm năng lượng khả dụng hay năng lượng cuối cùng.
2.1.1 Dinh nghĩa Đề tài tập trung vào các yếu tố tác động lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng Do đó, cần phân biệt rõ ràng giữa khái niệm “tiết kiệm năng lượng” và “hiệu quả năng lượng” dé có thé ước lượng chính xác ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của hộ gia đình.
Tiết kiệm năng lượng là làm giảm tiêu thụ năng lượng cuối cùng không cân thiết mà không tương ứng với việc sản sinh ra các tiện ích và dịch vụ (Oikonomou và cộng sự, 2009).
Hiệu quả năng lượng là một thuật ngữ chung chung và không có một thước đo định lượng rõ ràng của hiệu quả năng lượng Thay vào đó, người ta phải dựa trên một loạt hoặc sản lượng hữu ích Ví dụ, trong lĩnh vực công nghiệp, hiệu quả năng lượng có thé được đo băng lượng năng lượng cân thiết dé sản xuất một tan sản phẩm Do đó, hiệu quả năng lượng thường được định nghĩa rộng bởi tỷ lệ đơn giản: kết quả hữu ích của một quá trình/năng lượng đầu vào cho quá trình đó (Patterson, 1996).
Như vậy, tiết kiệm năng lượng có nghĩa giảm sử dụng năng lượng cuối cùng, trong khi hiệu quả năng lượng liên quan đến tỷ lệ kỹ thuật giữa lượng năng lượng tiêu thụ và sỐ lượng tối đa các dịch vụ năng lượng có thé đạt được (Oikonomou và cộng sự, 2009) Đề tài muốn hướng đến đo lường ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng nhằm mục đích giảm việc tiêu thụ năng lượng ở khách hàng sử dụng năng lượng cuối cùng (các hộ gia đình).
2.1.2 Phân loại các hoạt động tiết kiệm năng lượng
Theo Barr và cộng sự (2005), các nghiên cứu về tiết kiệm năng lượng đã sử dụng một số cách khác nhau để phân loại các loại hành vi mà họ mong muốn dé thử nghiệm.
Tuy nhiên, khi phân tích những nghiên cứu này cho thấy hai loại co bản xuất hiện trong hau hết các trường hợp:
2.1.2.1 Hành động tiết kiệm năng lượng theo thói quen
Hành động theo thói quen, ví dụ như tiết kiệm năng lượng trực tiếp (Stern, 1992), điều chỉnh hành vi (Dillman và cộng su, 1983), hành vi sử dung năng lượng (Raaij và Verhallen, 1983) hay hành vi cắt giảm (Black và cộng sự, 1985), tất cả đều tập trung vào việc giảm sử dụng năng lượng hàng ngày và không (hoặc nếu có thì rất ít) tác động hay điều chỉnh lên hệ thống năng lượng Những hành vi này bao gồm: điều chỉnh hệ thống điều hòa, tắt các thiết bị trong các phòng chưa sử dụng, đóng cửa sé khi bật điều hòa Những hành vi này được rõ ràng liên quan đến các yếu tố thói quen hàng ngày của lối sống của một cá nhân khi họ thực hiện các hoạt động hàng ngày.
Hành động theo thói quen cũng bao gồm hành vi bảo trì, được nêu ra bởi Raaij và Verhallen (1983), là các hoạt động bảo trì các thiết bị sử dụng năng lượng hiện có (ví dụ như nỗi hơi, máy diêu hòa và máy giặt) dé đảm bảo hiệu qua năng lượng của ngày dựa trên kinh nghiệm trước đây của họ Chúng là những hành động “chúng ta làm mà không suy nghĩ” Theo đó, những hành vi được coi là lãng phí (như dé sưởi âm hoặc thắp sáng một căn phòng trong) có thé được thực hiện bởi thói quen.
2.1.2.2 Hành vi mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng Hành vi mua, cụ thể như lựa chọn công nghệ (Stern, 1992), hành động bảo tồn
(Dillman và cộng sự, 1983), hành vi mua hàng (Raaij và Verhallen, 1983) và lựa chọn hiệu quả năng lượng (Black và cộng sự, 1985) Những hành động này thường thay đổi dài hạn trong kết cau ngôi nhà và bao gồm những thay đối mà sẽ đòi hỏi sử dụng nguồn lực tài chính và kỹ thuật Nhóm này khác biệt với nhóm đầu tiên ở chỗ khả năng tài chính và các nguồn lực khác có thể thay đối rất nhiều đến việc tiết kiệm năng lượng (ví dụ: sử dụng kính đôi để cách nhiệt cho cửa) Thông thường, những hành vi được đo lường trước đây bao gôm: vật liệu cách nhiệt (tường, cửa và mái), kính đôi, mua các sản phẩm tiết kiệm năng lượng (ưu tiên mua các thiết bị giúp tiết kiệm năng lượng như, chăng hạn như máy giặt, bếp, máy điều hòa ), sử dụng đèn tiết kiệm năng lượng và điều chỉnh chiều cao của bức man để giảm tốn that năng lượng.
Nhóm này không chỉ đa dạng về các hành động tài chính và nỗ lực liên quan, mà còn về các van dé được nêu trong cô gang dé xác định hành vi đó có đúng là hành vi tiết kiệm năng lượng không Ví dụ, một cá nhân có thé mua một máy giặt hiệu quả năng lượng cao vì nó có những tính năng khác chứ không nhất thiết vì hiệu quả năng lượng của nó.
Theo Steg (2008) hầu hết các nghiên cứu trong tâm lý của việc sử dụng năng lượng đã tập trung vào tính hiệu quả của các chiến lược thông tin (ví dụ như Abrahamse và cộng sự, 2005) Nói chung, các chiến dịch thông tin dẫn đến thay đổi nhỏ trong hành vi Nhưng có một số chiến lược thông tin thành công trong việc thúc day tiết kiệm năng lượng trong gia đình Chiến lược thông tin có thể là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiện các chiến lược cấu trúc để thay đổi hành vi của người dân.
Việc tác động vào hành vi mua có thể giúp khách hàng cuối cùng vừa giảm nỗ lực tiệt kiệm năng lượng, vừa giảm chi phí hóa don năng lượng và có nhiều năng lượng hơn cho tương lai (Oikonomou và cộng sự, 2009) Vi vậy, nghiên cứu này chi tập trung vào hành vi mua, cụ thể là ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
SAN PHAM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
2.2.1 Phân loại san phẩm tiết kiệm năng lượng
Những sản phẩm tiết kiệm năng lượng trong dé tài này dược chia thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: San pham/thiét bi sử dụng năng lượng có hiệu suất sử dụng năng lượng đáp ứng các tiêu chí quy định tại tiêu chuẩn quốc gia tương ứng về hiệu suất năng lượng
- _ Nhóm 2: Sản phẩm/thiết bị có tác dụng hỗ trợ cho các thiết bị tiêu thụ năng lượng khác tiết kiệm được năng lượng Ví dụ: kính tiết kiệm năng lượng, cảm biến hồng ngoại tự động bật tắt đèn
- - Nhóm 3: Sản pham/thiét bi su dụng các dang năng lượng tái tạo Vi du: máy nước nóng mặt trời, pin mặt trời
Cùng một loại sản phẩm gia dụng, nhưng mỗi sản phẩm sẽ có mức tiêu hao năng lượng khác nhau tùy thuộc vào hãng sản xuất, công nghệ áp dụng Điều này có thể được tìm thay ngay trên các nhãn mac, nhãn năng lượng dán trên thiết bị Thực hiện dán nhãn năng lượng sẽ tao ra sức ép thúc day các nhà sản xuất luôn phan dau sản xuất và đưa ra thị trường các sản phẩm có hiệu suất cao, giúp người tiêu dùng chọn đúng các các sản phẩm TKNL hoặc sản phẩm có hiệu suất năng lượng mong muốn đang lưu thông trên thị trường Với hàng triệu các sản phẩm sử dụng năng lượng có hiệu suất cao được dùng rộng rãi trong đời sống sẽ tổng hợp thành mức tiết kiệm lớn, đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho toàn xã hội.
Hiện nay, tại Việt Nam có 2 loại nhãn năng lượng:
Nhãn năng lượng xác nhận
Là nhãn thé hiện hình biéu tượng tiết kiệm năng lượng (còn gọi là biểu tượng ngôi sao năng lượng Việt), được dán cho các phương tiện, thiết bị lưu thông trên thi trường có mức hiệu suất năng lượng đạt hoặc vượt mức hiệu suất năng lượng cao do Bộ
Công thương quy định trong từng thời ky.
Nhãn có hình tam giác với ba cạnh tròn, biểu tượng ngôi sao vàng trên nên tem xanh lá cây sam và viễn xanh lá ma; được in hoặc dán trực tiếp trên bề mặt bao bì, vỏ hộp và trên thân của sản phẩm với phiên bản một màu Các sản phẩm được dán nhãn phải qua kiểm tra về chất lượng, độ bên, hiệu suất năng lượng theo TCVN 7896:2008
Nhãn nang lượng so sánh
Là nhãn được dán cho các phương tiện, thiết bị nhăm cung cấp cho người tiêu dùng các thông tin về hiệu suất năng lượng của phương tiện, thiết bị đó so với các thiết bị cùng loại khác, từ đó giúp người tiêu dùng lựa chọn được phương tiện, thiết bị có mức tiêu thụ năng lượng tiết kiệm hơn Trên biéu tượng nhãn này, mức hiệu suất năng lượng thể hiện qua 5 cấp độ tương ứng với 5 ngôi sao, nhãn 5 sao là nhãn có hiệu suất tốt nhất.
Nhãn nang lượng nhận biết Nhân năng lượng so sánh
Tính đến hết năm 2014, trên thị trường Việt Nam đã có 7289 chủng loại thiết bị điện đang lưu hành được dán nhãn đạt chuẩn năng lượng do Bộ Công Thương cấp phép
Tuy nhiên, việc dán nhãn năng lượng hiện chỉ đang áp dụng đối với các sản phẩm tiết kiệm năng lượng nhóm 1 Điều này gây khó khăn cho người dân khi muốn lựa chọn các sản phâm tiệt kiệm năng lượng nhóm 2 và 3.
LY THUYET CƠ BAN GIẢI THÍCH Ý ĐỊNH HANH VI
Trong nửa cuối thế ký XX, nhiều lý thuyết đã được hình thành và được kiểm nghiệm nhăm giải thích về ý định hành vi của con người Có thé kế đến các lý thuyết sau:
- Fishbein và Ajzen (năm 1975) đã dé xuất Thuyết hành động hop ly (Theory of
- Ajzen (năm 1985) đã dé xuất Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior
- Schwartz & Howard (1981) da dé xuat M6 hinh kich tac quy chuan (The activation norm model).
Cac ly thuyét này đã được thực tế công nhận là các công cụ hữu ích trong việc dự đoán ý định hành vi của con người.
2.3.1 Lý thuyết hành động hop lý (The theory of Reasoned Behavior)
Lý thuyết hành động hợp lý (TRA) được phát triển bởi Fishbein và Ajzen trong năm 1975 TRA cho thay ý định hành vi cua một người phụ thuộc vào thái độ và ảnh hưởng xã hội Nếu một người có ý định làm một hành vi thì có khả năng là người sẽ làm điều đó Hơn nữa ý định của một người phụ thuộc vào hai yếu tố: thái độ và ảnh hưởng xã hội Thái độ đối với một hành động là bạn cảm thấy như thế nào khi làm một việc gì đó Ảnh hưởng xã hội là người khác cảm thấy như thế nào khi bạn làm việc đó (gia đình, bạn bè ).
2.3.2 Lý thuyết hành vi hoạch định (The Theory of Planned Behavior)
Ly thuyét hanh vi hoach dinh TPB (Aizen, 1991) duoc phat trién tir ly thuyét hanh động hop ly (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975) để khắc phục nhược điểm của TRA.
Theo Ajzen (1991), sự ra đời của thuyết hành vi hoạch định TPB xuất phát từ giới hạn của hành vi mà con người có ít sự kiểm soát Lý thuyết TPB giả định răng: một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các ý định (động cơ) dé thực hiện hành vi đó Các ý định được giả sử bao gôm các nhân tố, động cơ ảnh hưởng đến hành vi và được định nghĩa như mức độ nỗ lực mà mọi người cô găng dé thực hiện hành vi đó.
Theo Ajzen (1991), ý định là sự biéu thị về sự sẵn sàng của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định, và nó được xem như là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi Ý định dẫn đến hành vi con người được dự báo bởi: thái độ dẫn đến hành vi (attitude toward the behavior), ảnh hưởng xã hội (subjective norm) và nhận thức về khả năng thực hiện (perceived behavioral control) Thái độ, anh hưởng xã hội và nhận thức về khả năng thực hiện được cho là có liên quan chủ yếu đến tập hợp các niém tin về hành vi, chuẩn mực và sự kiểm soát hành vi mà theo Ajzen & Fishbein (2005), tập hợp này lai bị tác động bởi nhiều yếu tố nhân khẩu-xã hội như xã hội, văn hóa, cá tính và các nhân tố ngoại cảnh.
Mỗi quan hệ giữa ý định và hành vi đã được đưa ra và kiểm chứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1988; Ajzen & Fishbein, 1980; Canary
& Seibold, 1984; Sheppard, Hartwick, & Warshaw, 1988, trích trong Ajzen, 1991, tr.
2.3.3 Mô hình kích tác quy chuẩn (The activation norm model)
Mô hình kích tác quy chuẩn (Schwart, 1977; Schwartz & Howard, 1981) xem xét hành vi ủng hộ môi trường như một hình thức của chủ nghĩa vi tha, trong chừng mực cá nhân phải từ bỏ lợi ích cá nhân thay vì lợi ích tập thể (ví dụ môi trường) Hành vi vị tha được xác định bằng (hành động) chuẩn mực đạo đức cá nhân, trong đó kinh nghiệm và nghĩa vụ dao đức là 2 yếu tố cơ bản Hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức cá nhân có thể dẫn đến một cảm giác tự hào, ngược lại có thể mang lại cảm giác tội lỗi Hai yếu tố khác có liên quan đến hoạt động của chuẩn mực dao đức cá nhân Đầu tiên, một người cần phải nhận thức được những hậu quả do hành vi của mình gây ra cho người khác và cho môi trường (nhận thức về hậu quả) Thi hai, một người cần phải cảm thay cá nhân chịu trách nhiệm về những hậu quả hành vi (nhận thức trách nhiệm) Những người tin rằng việc sử dụng năng lượng không có kế hoạch có thé gây ra những hậu quả tiêu cực đối với môi trường và cảm thấy cá nhân phải chịu trách nhiệm về những van dé này, sẽ thúc đây trách nhiệm mạnh mẽ hơn dé giúp giải quyết những van dé này bang cách giảm sử dụng năng lượng Mô hình kích tác quy chuẩn đã được áp dụng thành công cho một loạt các hành vi ủng hộ môi trường, chang hạn như tái chế (Guagnano, Stern, va Dietz, 1995; Hopper & Nielsen, 1991),hay bảo tồn năng lượng (Black, Stern, va Elworth, 1985).
CÁC NGHIÊN CUU LIEN QUAN
Trên co sở nên tang hai học thuyết có ý nghĩa trong việc giải thích ý định hành vi, một nghiên cứu có liên quan đên hành vi tiêu thụ năng lượng như sau:
Bảng 2.1 Tổng hợp một số nguyên cứu
TTỊ Tac giả Kết quả nghiên cứu Nội dung áp dụng cho đề tài
1 | Aramhamse |- Cac hộ gia đình có thu nhập cao hơn và |- Mô hình nghiên cứu
& Steg hộ gia đình có kích thước lớn hon có xu |- Thang đo của các yếu tố:
(2009) hướng sử dụng nhiều năng lượng hơn Thái độ, Nhận thức khả
Các biến tâm lý là không giải thích năng thực hiện, Nhận được việc sử dụng năng lượng thức hậu quả và Nhận - _ Việc tiết kiệm năng lượng trong gia thức trách nhiệm đình chủ yếu lại dựa vào các yếu tô tâm lý Thái độ và Nhận thức khả năng thực hiện có thể giải thích sự khác biệt trong tiết kiệm năng lượng, và Chuẩn mực cá nhân, nhận thức về hậu quả và nhận thức trách nhiệm có khả năng giải thích đáng kê.
2 Chen Kết qua đạt được, thai độ, ảnh hưởng xã |- Mô hình nghiên cứu (2016) hội, Nhận thức về khả năng kiểm soát và | - Thang đo của các yếu tố: nghĩa vụ đạo đức có tác động tích cực đến Thái độ, Ảnh hưởng xã ý định tiết kiệm năng lượng và giảm khí hội, Nhận thức khả năng
CO thục hiện, Nhận thức trách nhiệm và Ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
3 | Young Chứng minh rang các hộ giau dau tư nhiều | Đặc điểm của các hộ gia (2008) hon cho các thiết bi tiết kiệm năng lượng | đình: kích thước hộ gia đình
4 | Poortinga Có sự khác biệt về độ tudi, loại hộ gia đình, | và các thành viên trong gia
(2003) thu nhập, trình độ học vấn khi chấp nhận | đình, quyền sở hữu, thu các biện pháp tiết kiệm năng lượng nhập được đưa vào để phân 5 | Barr và Có sự khác biệt vê quyên sở hữu nha ở | tích sự khác biệt trong ý cộng sự trong vệc cam kết bảo vệ môi trường định mua sản phẩm tiết
Tóm lại, dựa trên các tài liệu nghiên cứu, tác giả xác định các yêu tô sau ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng:
- Pac điểm của các hộ gia đình: kích thước hộ gia đình (Số người trong gia đình) và thu nhập hộ gia đình (thu nhập bình quân hàng tháng của thành viên hộ gia đình) và đặc điểm nhà ở.
- Cac yếu tố tâm lý như: Thái độ, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức khả năng thực hiện,
Nhận thức hậu quả và Nhận thức trách nhiệm.
CÁC KHÁI NIỆM TRONG MÔ HÌNH
2.5.1 Các biến trong mô hình TPB
Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) được xác định dựa trên ba biến để dự đoán ý định thực hiện một hành vi nhất định (Ajzen & Fishbein, 2004) Ý định được dùng để dự đoán khả năng thực hiện hành vi Tuy nhiên, trọng tâm của đề này là tập trung vào những biến ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng, nên ta sẽ bỏ qua khái niệm về hành vi.
2.5.1.1 Thai độ (attitude toward the behavior)
Doob (1947) xem thái độ như một phan ứng không quan sát được cho một đối tượng xảy ra trước khi hoặc không có bất kỳ phan ứng công khai Osgood, Suci và Tannenbaum (1957) lập luận răng các phản ứng trung gian ngầm đại diện cho "ý nghĩa" của đối tượng, và họ cho rằng thái độ chỉ có thé đánh giá một phan tổng số phản ứng có ý nghĩa.
Theo Ajzen (1991), thái độ là mức độ mà biểu hiện của hành vi đó được chính bản than cá nhân đánh giá là tích cực hoặc tiêu cực Dựa trên mô hình kỳ vọng — giá tri
(Fishbein & Ajzen, 1975), thái độ được xác định bởi toàn bộ niềm tin có thể dẫn đến hành vi (niém tin của một cá nhân vẻ hậu quả của hành vi cụ thé) liên hệ hành vi đó với những hậu quả và các thuộc tính khác nhau Thái độ (Attitude) của một cá nhân đề cập đến mức độ đánh giá tích cực hay tiêu cực đối với hành vi đó và phụ thuộc vào lợi ích chi phí như chi phí tài chính, công sức hoặc thời gian Vi dụ, các hộ gia đình có con nhỏ có thé sử dụng điều hòa như là biện pháp hữu hiệu dé làm ấm trong thời gian mùa đông Họ tin rằng việc hạn ché sử dụng điều hòa khiến cuộc sống của họ ít thoải mái hơn.
2.5.1.2 Nhận thức kha nang thực hiện (perceived behavioral control)
Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi trong mô hình TPB được áp dụng vào mô hình nghiên cứu, tuy nhiên được chuyển thành Nhận thức khả năng thực hiện Nhận thức khả năng thực hiện nói đến nhận thức của con người về khả năng của họ để thực hiện một hành vi đã qui định Nói một cách đơn giản, nếu ta tin rằng ta có thể thực hiện một nhiệm vụ với các nguồn lực mà ta có trong tay thì ta có nhiều khả năng sẽ tham gia vào các nhiệm vụ đó (Ajzen, 1991) Nhận thức khả năng thực hiện cũng có thể ngăn cản chúng ta thực hiện một hành động nếu ta tin rang các nguôn tài nguyên là không đủ (chăng hạn như hạn chế thời gian) Tương tự như mô hình kỳ vọng — giá tri (Fishbein & Ajzen, 1975), giả định rằng kiến thức/khả năng được xác định bởi toàn bộ niềm tin về sự kiểm soát Ví dụ, Các hộ gia đình có thể không sẵn sàng để giảm sử dụng năng lượng, do họ không biết cách lắp đặt hay không đủ nguồn tai chính dé mua các sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
2.5.1.3 Anh hưởng xã hội (Subjective norm) Yếu tố Chuẩn chủ quan trong mô hình TPB được áp dụng vào mô hình nghiên cứu và chuyển thành Ảnh hưởng xã hội Ảnh hưởng xã hội là sức ép xã hội về mặt nhận thức để tiền hành hoặc không tiến hành hành vi cụ thé nào đó (Ajzen, 1991) Tương tự như mô hình kỳ vọng — giá trỊ về thái độ dẫn, giả định rằng Ảnh hưởng xã hội được xác định bởi toàn bộ những niềm tin được chuẩn hóa liên quan đến mong đợi về những ám chỉ quan trọng Điều này có nghĩa là gia đình, bạn bè và đồng nghiệp có thé có ảnh hưởng đến ý định của chúng ta bằng niềm tin của ho (Fishbein & Ajzen, 1975) Ví dụ, chủ hộ gia đình nghĩ rằng các thành viên gia đình sẽ không chấp thuận cho họ mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng, chính điều này sẽ can trở khả năng mua các sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
2.5.1.4 Y định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng (intention)
Theo Ajzen (1991), ý định là sự biéu thị về sự sẵn sàng của mỗi người khi thực hiện một hành vi đã qui định, và nó được xem như là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi Ý định dựa trên các ước lượng bao gdm thái độ dẫn đến hành vi, ảnh hưởng xã hội và nhận thức khả năng thực hiện và các trọng số được gán cho mỗi ước lượng này tùy vào tâm quan trọng của chúng.
Tóm lại, nếu thái độ đối với hành vi là tốt (cá nhân nhìn nhận hành vi đó là tốt), và xã hội cũng nhìn nhận hành vi đó là đúng đắn; bản thân cá nhân có khả năng thực hiện hành vi (hay nói một cách khác là cá nhân chắc chắn có những điều kiện thuận lợi để thực hiện hành vi) thì cá nhân đó càng có động cơ mạnh mẽ để thực hiện hành vi Hơn nữa, néu một cá nhân thay rang khả năng thực hiện cua minh cao thi ho sẽ có khuynh hướng thực hiện các ý định của mình ngay khi có cơ hội.
2.5.2 Các biến trong mô hình kích tác quy chuẩn
2.5.2.1 Nhận thức về hậu quả (awareness of consequence)
Aramhamse & Steg (2009) định nghĩa nhận thức về hậu quả là nhận thức của con người về những hậu quả của việc sử dụng năng lượng gây ra trong xã hội.
2.5.2.2 Nhận thức về trách nhiệm (acceptance of responsibility)
Theo Raaij & Verhallen (1983), nhận thức về trách nhiệm xảy ra khi người tiêu dùng tự quy kết trách nhiệm bảo tôn năng lượng cho minh, chứ không đây trách nhiệm cho chính phủ, ngành công nghiệp hay các tổ chức môi trường Từ chối trách nhiệm có nghĩa là không can phải thay đối lối sống hoặc hành vi của mình Hummel và cộng sự (1978) đã nghiên cứu về "đồ lỗi nhận thức" của cuộc khủng hoảng năng lượng.
Họ chỉ ra rằng việc người tiêu dùng tự đồ lỗi cho mình làm cho sự sẵn sàng bảo tồn năng lượng cao hơn Và việc đồ lỗi cho các nhà môi trường trong cuộc khủng hoảng năng lượng đồng nghĩa với ít sẵn sàng bảo tổn năng lượng.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU DE XUẤT VA CÁC GIÁ THUYET
2.6.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Trong thực tế các mô hình TPB thường được sử dụng dé dự báo và giải thích hành vi cua con người đối với các quyết định cụ thể, ví dụ quyết định hién máu (Armitage, 2001), quyết định sử dung các loại thuốc hợp pháp hay bat hop pháp (Armitage, 2001), nhưng đồng thời nó cũng được sử dụng để dự đoán hành vi tiết kiệm năng lượng trong sử dung chất thải giấy tái chế của sinh viên dai học Hồng Kông (Cheug, 1999): tiết kiệm năng lượng (Harland, Staats, & Wilke, 1999) và sử dụng xe buýt
(Heath & Gifford, 2002); sử dụng năng lượng hiệu quả (Lindenberg & Steg, 2007).
Do đó, đề tài sử dụng lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) để nhận dạng mức độ ảnh hượng của ba yêu tô lân lượt là Thái độ đôi với việc sử dụng sản phâm tiệt kiệm năng
Thu nhậpa ning Đặc điểm hộ gia đình nhà ở Nhận thức về hau qua
Nhận thức về “xe hộ gia đình
Nhận thức kha ơ năng thực hiện Y định mua sản c H2 phâm tiết kiệm năng lượng Ảnh hưởng H5 xã hội
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất lượng, nhận thức khả năng thực hiện và ảnh hưởng xã hội Với yếu tố Thái độ đối với việc mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng được cho răng sẽ có mức ảnh hưởng cao nhất theo các kết quả nghiên cứu trước (Aramhamse & Steg, 2009; Chen, 2016) sẽ đuợc nghiên cứu sâu hơn Cac tiền tố của nó là nhận thức về hậu quả của việc lãng phí năng lượng và nhận thức về trách nhiệm đối với các vẫn đề về năng lượng Các yếu tố trên được dé xuất trên cơ sở phù hợp với thực tiễn Việt Nam và dựa trên các nghiên cứu trước đó.
2.6.2 Các gia thuyết trong nghiên cứu
2.6.2.1 Các yếu to về tâm lý Abrahamse và Steg (2009) đã cho thấy thái độ đối với việc tiết kiệm năng lượng có ảnh hưởng lớn nhất đến sử dụng năng lượng trực tiếp Chen (2016) cũng cho thấy thái độ đối với các van dé thay đổi khí hậu toàn cau tác động tích cực đến ý định tiết kiệm năng lượng và giảm khí COa Do đó, dé tài đưa ra giả thuyết là:
Giả thuyết H1: Thái độ doi với việc sử dụng sản phẩm tiết kiệm năng lượng của hộ gia đình có ảnh hưởng tích cực lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
Theo nghiên cứu cua Abrahamse va Steg (2009); Chen (2016), Nhận thức vé kha năng thực hiện có ảnh hưởng dương đến ý định thực hiện hành vi Từ những dan chứng trên cho thấy, cần phải xem xét sự ảnh hưởng của Nhận thức khả năng thực hiện đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng và giả thuyết đưa ra là:
Giả thuyết H2: Nhận thức khả năng thực hiện của các hộ gia đình có tác động tích cực lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình.
Kết quả nghiên cứu của Chen (2016) cho thấy ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng tích cực đến ý định tiết kiệm năng lượng và giảm khí COa Do đó, dé tai đưa ra giả thuyết là:
Giả thuyết H3: Ảnh hướng xã hội có tác động tích cực lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của các hộ gia đình
Abrahamse va Steg (2009) cho thấy yếu tố nhận thức về hậu quả có ảnh hưởng đến ý định tiết kiệm năng lượng Việc tin rằng sử dụng năng lượng không có kế hoạch có thể gây ra những hậu quả tiêu cực đối với môi trường và cảm thấy cá nhân phải chịu trách nhiệm về những van dé này, sẽ thúc day trách nhiệm mạnh mẽ hơn dé giúp giải quyết những vẫn dé này băng cách giảm sử dụng năng lượng Tác giả đưa ra gia thuyết:
Giả thuyết H4: Nhận thức về hậu quả của việc lãng phí năng lượng có tác động tích cực lên thái độ doi với việc sử dụng sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
Kết quả nghiên cứu của Abrahamse và Steg (2009) và Chen (2016) đã chứng minh yếu tô nhận thức vé trách nhiệm có ảnh hưởng đến ý định tiết kiệm năng lượng Vi vậy, dé tài xem xét sự ảnh hưởng của nhận thức về trách nhiệm đối với những vấn đề về năng lượng đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng và giả thuyết đưa ra là:
Giả thuyết H5: Nhận thức về trách nhiệm doi với các van dé về năng lượng có tác động tích cực lên thái độ doi với việc sử dung sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
2.6.2.2 Các yếu to về nhân khẩu họcRaaij và Verhallen (1983) cho rằng hau hết mọi người không muốn từ bỏ phong cách sống, thói quen của mình Cần thêm những nghiên cứu về mối quan hệ kiểu mẫu hành vi và phong cách sống với đặc điểm nhân khẩu học (tuổi tác, thu nhập, thành phan gia đình, nghề nghiệp, giáo dục) Theo một sỐ nghiên cứu (Poortinga, 2003; Gam,2004), có sự khác biệt về độ tudi, loại hộ gia đình, thu nhập, trình độ học van khi chap nhận các biện pháp tiết kiệm năng lượng Nghiên cứu của Barr và cộng sự (2005) đã cho thay những người sở hữu căn nha của riêng mình có nhiều khả năng cam kết bảo vệ môi trường, trong khi những người thuê nhà có xu hướng thuê từ một chính quyền địa phương Từ đây giả thuyết được hình thành:
Giá thuyết H6: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tô lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của hộ gia đình giữa các nhóm thu nhập của hộ gia đình.
Giá thuyết H7: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của từng yếu tô lên ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng của hộ gia đình giữa các nhóm đặc diễm nhà
THIET KE NGHIEN CUU
Chương này trình bày phương pháp và thiết kế nghiên cứu, bao gồm: (1) quy trình nghiên cứu, (2) xây dựng thang đo (3) phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu, (4) phương pháp xử lý dữ liệu và (5) kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ.
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu cho đề tài được trình bày ở hình bên dưới:
Mục tiêu nghiên k ĐỂ xuất mô hìnhons —>| Cosodly thuyét >| nghiên cứu cho dé cuu tài ẹ |
Nghiên cứu định >! Thang đonháp! [+> Khảo sát định tính tính Sơ bộ
, Khao sat dinh Kiểm tra độ tin cậy
Thang do nhap 2 Ƒ> lượng sơ bộ —> của thang đo l |
, Kiém dinh thang Thang áo chính —>| Thôngkêmôtảá +] đo và mô hình đo lường
M Phân tích mô hình cau trúc va gia thuyêt -> wk nghiên cứu (SEM) kien nghị
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu được xác định ban dau, người viết tiễn hành thu thập các lý thuyết và mô hình nghiên cứu trước Các tài liệu được nghiên cứu bao gồm các sách, báo khoa học có liên quan đến để tài để định nghĩa sáu khái niệm được dé cap tới.
Dong thời dựa trên cơ sở ly thuyết va mô hình nghiên cứu nay, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu va đề xuât các giả thuyét nghiên cứu cho mô hình.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua hình thức thảo luận nhóm 5 chuyên gia bang các câu hỏi mở được hình thành dựa trên mô hình đề xuất của người viết.
Mô hình nghiên cứu trong bài nghiên cứu được tham khảo từ 1 số bài nghiên cứu trước đây về ý định tiết kiệm năng lượng Tuy nhiên, các bài nghiên cứu này được hình thành ở các nơi khác nhau trên thế giới nên có khả năng không phù hợp với bối cảnh hộ gia đình ở TP.HCM Do đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định tính dựa trên mô hình trước đó để có thé đề xuất mô hình mới phù hợp hơn cho dé tài nghiên cứu của mình Kết quả nghiên cứu định tính được trình bày ở phụ lục 2.
Dưới góc nhìn của các chuyên gia, tác giả nhận được các đóng góp hữu ích dé chỉnh sửa mồ hình nghiên cứu, thang đo sao cho phù hợp hơn.
Thang đo nháp 1 được xây dựng từ các thang đo trong các nghiên cứu trước và kết quả thu được từ nghiên cứu định tính Như vậy, một tập hợp các biến quan sát của thang đo nháp 1 đo lường cho sáu khái niệm được xây dựng từ các thang đo gốc Tuy nhiên, do sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và bối cảnh nghiên cứu nên các thang đo này can phải chỉnh sửa lại cho phù hợp hơn với bối cảnh tại TP.HCM.
Dé tiến hành hiệu chỉnh các thang do cho phù hợp với nghiên cứu của mình, người viết tiễn hành khảo sát sơ bộ qua 2 phương pháp:
- Khao sát định tính sơ bộ dùng dé khám phá, điều chỉnh và bố sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu Khảo sát định tính sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp phỏng van trực tiếp với từng đối tượng khảo sát với T0 người Bang câu hỏi định tính sơ bộ được thiết kế dựa vào bảng câu hỏi được dịch thuật từ các thang đo gốc ban tiếng Anh và kết quả nghiên cứu định tính.
Trong quá trình thảo luận tay đôi với cá nhân, các góp ý được ghi chú lại để làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh, loại bỏ hoặc bổ sung thêm biến quan sát sao cho những đối tượng được hỏi đều hiểu rõ và đúng ý nghĩa của từng câu hỏi Ngoài ra, các thuật ngữ cũng cần được hiệu chỉnh cho phù hợp với bối cảnh tại TP.HCM và giúp đối tượng khảo sát hiểu cùng một ý nghĩa đối với khái niệm được đo lường Đối tượng tham gia phỏng vấn là các thành viên trong hộ gia đình, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM Như vậy, khảo định tính sơ bộ cho ra kết quả là thang đo nháp 2 và được sử dụng để tiến hành khảo sát định lượng sơ bộ.
- _ Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện dé đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của thang đo nháp 2 trước khi tiễn hành nghiên cứu chính thức Nghiên cứu được thực hiện bằng cách phát bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp cho 40 đối tượng khảo sát thông qua môi quan hệ quen biết với bạn bè, người thân Các mẫu khảo sát sau khi thu thập về được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để đánh giá độ tin cậy và độ phù hợp với các khái niệm can đo lường Dé phân tích số liệu, tác giả tiễn hành phân tích phân tích Cronbach Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo Nếu tất cả các biến đều đạt được độ tin cậy cao thì sẽ được đưa vào bảng câu hỏi hoàn chỉnh dé tiễn hành nghiên cứu định lượng chính thức.
Nghiên cứu chính thức: được tiến hành sau khi khảo sát định lượng sơ bộ kết thúc.
Sau khi có kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ, bảng câu hỏi hoàn chỉnh được xây dựng dé phục vu cho nghiên cứu chính thức Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc phát bảng câu hỏi trực tiếp và trực tuyến Dữ liệu trực tuyến sau khi thu thập về sẽ được làm sạch trước khi thực hiện phân tích dữ liệu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA cho từng thang đo để kiểm định tính đơn hướng của thang đo Tiếp theo, người viết tiền hành kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo băng Cronbach Alpha Kế tiếp, phân tích EFA chung tất cả các thang đo để kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các thang đo Phân tích nhân tố khang định CFA được sử dụng dé kiếm định mô hình đo lường và mô hình cau trúc tuyến tính SEM dé kiểm định mô hình cau trúc và các giả thuyết nghiên cứu Cuối cùng là phan thao luận kêt quả nghiên cứu.
Phương pháp chon mau: trong nghiên cứu nay là phương pháp lay mẫu thuận tiện.
Vì phương pháp này có ưu điểm là tác giả có thé chọn đối tượng nghiên cứu mà người viết có thé tiếp cận được như vậy sẽ giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc thu nhập dữ liệu (Thọ, 2013) Ngoài ra, phương pháp này cũng phù hợp với điều kiện thực hiện nghiên cứu của tác giả nên được lựa chọn để tiễn hành nghiên cứu. Đối tượng khảo sát: Những người biết về các sản phẩm tiết kiệm năng lượng và hiện đang sinh song va làm việc tại TP.HCM, có độ tuổi từ 22 trở lên Đây là nhóm đối tượng có khả năng độc lập về suy nghĩ và có điều kiện kinh tế đủ dé họ có thé tự lựa chọn và quyết định hành vi tiêu dùng của mình.
Cách thu thập mẫu: Nghiên cứu được thực hiện băng cách phát bảng khảo sát trực tiếp cho đối tượng nghiên cứu mà tác giả có thể tiếp cận được và gửi qua email Việc phát bảng câu hỏi trực tiếp được thực hiện tại một số lớp tuyên truyền về tiết kiệm năng lượng của Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng dành cho các hộ gia đình Bên cạnh đó, người viết cũng dựa vào mỗi quan hệ có san (ví dụ: bạn bè, người thân ) dé khảo sát trực tiếp các đối tượng Đồng thời, bảng câu hỏi được thiết kế trên trang web
Google docs tại địa chỉ https://goo.egLforms/fWIYOFzcN4y7IR6wl và được đính kèm trong emai gửi cho các đối tượng khảo sát.
Kích thước mẫu: Theo Hair và cộng sự (2006) kích thước mẫu tốt hơn khi có tỉ lệ quan sát/biễn đo lường 5/1-10/1 Cạnh đó, để tiễn hành phân tích SEM với phương pháp phương pháp ước lượng ML (Maximum LikeHood) thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150, và thông thường là 200 (Hair, Anderson, Tatham & Black, 1998) Trong khi đó, Hoelter (1983) cho rằng kích thước mẫu tới hạn phải là 200.
Tuy nhiên, tác giả dự kiến tỉ lệ hồi đáp là 70 % nên số lượng bảng câu hỏi phát năm trong khoảng 300 - 400.
Thời gian thu thập dữ liệu: Từ 08.08.2016 đến 12.09.2016.
Nghiên cứu su dụng hai loại thang đo là thang đo định danh (nominal scale) và thang đo cấp quãng (interval scale) Thang đo định danh là thang đo định tính, số đo chỉ để xếp loại chứ không có ý nghĩa về lượng (Thọ, 2013) Các thang đo định danh được sử dụng là thang đo về việc biết về sản phẩm tiết kiệm năng lượng, sản phẩm tiết kiệm năng lượng thích nhất, giới tính, độ tuổi, thu nhập bình quân hang tháng của hộ gia đình, số lượng thành viên trong hộ gia đình Các thang đo này được tham khảo từ kết quả số liệu tong hợp về khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 khi tiến hành khảo sát các đặc điểm của các hộ gia đình tại FP.HCM.
KET QUÁ NGHIÊN CUU
24.3 92.7 | 2-3 người 9| 316] 890
Giá tri Tần số | Phần trăm % | Phan trăm tích lãy % Đại học 157 522 522
Trung cap/cao dang 45 15.0 91.0 Phô thông 27 9.0 100.0 Tong 301 100.0
- Nhóm 1: San pham/thiét bi sử dụng năng lượng có hiệu suất sử dụng năng lượng đáp ứng các tiêu chuan quôc gia.
- Nhóm 2: Sản pham/thiét bị hỗ trợ các thiết bị tiêu thụ năng lượng khác tiết kiệm được năng lượng.
- _ Nhóm 3: Sản phẩm (thiết bị sử dụng các dạng năng lượng tái tạo.
Về nhóm sản phẩm tiết kiệm năng lượng được quan tâm nhất, ta thay rang: tỷ lệ số người lựa chọn nhóm sản phẩm 1 cao nhất (60.1%), kế tiếp đến nhóm sản phẩm 3 (36.2%) và thấp nhất là nhóm sản phẩm 2 (15.3%) Qua quá trình trao đổi với một số đối tượng được khảo sát, các sản phẩm thuộc nhóm | đã được dán nhãn năng lượng nên được tin tưởng hơn và số tiên bỏ ra không quá lớn Đối với nhóm 3, hộ gia đình phải bỏ ra số tiền đầu tư lớn nhưng họ tin rằng lợi ích đem lại sẽ nhiều hơn Còn đối với nhóm sản phẩm 2, các hộ gia đình đa số không biết về nhóm sản phẩm hay không năm rõ thông tin về nhóm sản phẩm này Điều này cho thấy hiện tại vẫn chưa có các biện pháp tuyên truyền, giới thiệu thông tin về nhóm sản phẩm 2 đến các hộ gia đình.
Theo thống kê về giới tính, ta có thể thấy rằng, trong 301 trường hợp khảo sát, tỷ lệ nam: nữ là 170: 131 tương đương 56.5%: 43.5% Kết quả này khá cân đối Điều này thé hiện mọi đối tượng, dù là nam hay nữ, đều có thể biết về các sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
Dựa vào co cau độ tuổi, số người ở độ tuổi từ 22- dưới 30 chiếm ty trọng lớn nhất với 60.1%, kế tiếp là độ tuổi từ 30- dưới 40 (28.2%), độ tudi từ 40- dưới 50 (5.6%), độ tuổi từ 50- dưới 60 (3.7%)va cudi cùng là những người ở độ tuổi 60 trở lên (2.3%).
Ta thay có một sự mat cân đối trong kết quả khảo sát này Nguyên nhân thứ nhất là do đối tượng từ 50 tuổi trở lên khó tiếp cận Họ không hứng thú, tìm hiểu về những sản phẩm tiết kiệm năng lượng Nguyên nhân thứ hai, những người ở độ tuổi dưới 50 hiện đang đi lam, có mức thu nhập nhất định, sẵn lòng tìm kiếm những sản phẩm mới giúp tiết kiệm năng lượng.
Nhìn vào kết quả thống kê về trình độ học vấn, tỷ lệ SỐ người có trình độ học vấn đại học và sau đại học (76.1%) cao hơn han so với số người có trình độ phô thông/trung cấp/cao đăng (23.9%) Như vậy, đa phần người tham gia trả lời khảo sát là những người có trình độ cao.
Theo kết quả thông kê về thu nhập bình quân đầu người hàng tháng của gia đình, tỷ lệ số hộ gia đình có mức thu nhập trung bình 8 triệu/tháng trở lên chiếm tỷ trọng cao nhất (48.2%), kế tiếp số hộ có mức thu nhập trung bình từ 5-dưới 8 triệu/tháng (chiếm
32.9%), từ 3-dưới 5 triệu đồng/tháng (15.9%) và dưới 3 triệu déng/thang (3.0%) Như vậy, đa số người tham gia trả lời phỏng van có thu nhập tương đối 6n định
Dựa vào cơ cau về đặc điểm nhà ở, số hộ gia đình sống tại nhà riêng chiếm ty trong lớn nhất với 68.4%, kế tiếp là nhà thuê với 24.3% và cuối cùng là ở chung cư với 7.3% Những hộ gia đình sống tại căn hộ chung cư cũng thuộc sở hữu riêng của họ.
Tuy nhiên, khi muốn thay thế các thiết bị sử dụng năng lượng lớn (ví dụ: máy nước nóng, máy lạnh ) sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nhóm gia đình ở nhà riêng Do đó, dé tiến hành phân tích đa nhóm giữa các hộ gia đình ở nhà riêng và các hộ gia đình ở nhà chung cư hay nhà thuê.
Nhìn vào kết quả thống kê về Số lượng người trong gia đình, tỷ lệ số gia đình có từ 4-6 người là 57.5% Số gia đình có 2-3 người chiếm 31.6% Số gia đình có trên 6 người chiếm 6.6% Số gia đình có 1 người chiếm 4.3% Như vậy, số gia đình có từ 2-6 người chiếm phần lớn (89.1%) Điều này cho thấy đa số đối tượng trả lời phỏng sống chung với gia đình Kết quả số liệu tổng hợp về khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 cũng cho thấy tại TP.HCM nhân khẩu bình 1 hộ năm 2012 là 3.8 Như vậy kết quả này khá phù hợp với thực tế.
Dựa vào kết qua mô tả mẫu, ta thay mẫu khảo sát khá phù hợp với số liệu thực tế và được đưa vào phân tích đa nhóm.
4.2 KIEM ĐỊNH THANG ĐO VÀ MÔ HÌNH DO LUONG
4.2.1 Kiểm định tính đơn hướng của thang do Đề tài tiễn hành phân tích nhân tố khám phá EFA cho từng thang đo riêng lẻ để đánh giá tính đơn hướng của thang do, loại bỏ các biến có hệ số tải nhân tố thấp Trong phân tích EFA, người viết sử dụng phương pháp trích yếu tố “Principle Axis
Factoring” với phép xoay Promax cho các thang đo.
Kết quả phân tích EFA cho từng thang đo cho thấy:
- Thang do Thái độ đối với việc sử dụng sản phẩm tiết kiệm năng lượng không đạt do không trích ra thành | nhân tố Vì vậy, hai biến TDO7 và TD02 bị loại do hệ số tải lên nhân tố tương ứng là thấp, không đạt yêu cầu Kết quả kiểm định lại cho thay thang đo có tong phương sai trích lớn hơn 50% và giá trị hệ số KMO lớn hơn
0.5 tai Eigenvalue lớn hơn 1 Tuy nhiên biến TD03 có hệ số tải nhỏ hơn 0.5, nên bị loại Sau khi loại biến TD03, biến TDO1 có hệ số tải nhỏ hơn 0.5, nên bị loại.
Sau khi loại 4 biến này, các biến còn lại đều có hệ số tải lớn hơn 0.5, tổng phương sai trích lớn hơn 50% và giá trị hệ số KMO lớn hon 0.5 tại Eigenvalue lớn hơn 1.
Thang đo Nhận thức về khả năng thực hiện không đạt do đạt do có tổng phương sai trích nhỏ hơn 50% Vì vậy biến KS15 bị loại do có hệ số tải nhỏ nhất Sau khi loại biến này, kết quả kiểm định lại cho thấy thang đo có tổng phương sai trích vẫn nhỏ hơn 50% Người viết tiếp tục loại biến KS16 do có hệ số tải nhỏ nhất Sau khi loại 2 biến này, các biến còn lại đều có hệ số tải lớn hơn 0.5, tong phương sai trích lớn hơn 50% và giá trị hệ số KMO lớn hon 0.5 tại Eigenvalue lớn hon 1.
Các thang đo còn lại đều có hệ số tải lớn hơn 0.5, tong phương sai trích lớn hon 50% và giá trị hệ số KMO lớn hơn 0.5 tại Eigenvalue lớn hơn 1| (Bang 4.2).
Như vậy tất cả thang đo đều đạt tính đơn hướng (Xem thêm phụ lục 5).
Bảng 4.2 Kết quả phân tích EFA cho từng thang đo khái niệm
Khái niệm ara Hệ số tải bị loại si th (56 Eigenvalue | KMO
“dune sin TDII 0750| 4 59.440 4.161) 0.880 shấm TKNL|TD04 0.735
TD08 0.710 TD05 0.706 KS13 0.786 Nhận thức vé| KS18 0.740 khả năng |KSI4 0736| 2 52.041 2.602! 0.825 thực hiện |KS12 0.704
Anh Đường CC20 0.734| 0 53.260 3728| 0867 l ÍGC24 0.664 CC19 0.634 CC25 0.598
Nhận thức về HO28 0918] 0 71.863 35931 0881 hậu quá |HQ29 0.891
YOO @@Œ
PHAN TÍCH CÁU TRÚC ĐA NHÓM
Tiếp theo, sự khác nhau về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định mua sản phẩm tiết kiệm năng lượng cần được xem xét Do đó, việc phân tích đa nhóm để so sánh mô hình nghiên cứu các nhóm của một biến định tính được thực hiện Đầu tiên, nghiên cứu chia làm 2 mô hình: Mô hình khả biến và mô hình bat biến (từng phan).
Trong mo hình khả biên, các tham sô ước lượng trong từng mồ hình của các nhóm không bị ràng buộc Trong mô hình bat biến, thành phan đo lường không bi rang buộc nhưng các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu được ràng buộc có giá tri như nhau cho tất cả các nhóm Kiểm định Chi-square được sử dụng để so sánh giữa 2 mô hình Nếu kiếm định chi-square là cho thay giữa mô hình bat biến va mô hình khả biến không có sự khác biệt (P-value > 0.05) thì mô hình bat bién sẽ được chọn (có bậc tự do cao hơn) Ngược lại, nếu sự khác biệt Chi-square là có ý nghĩa giữa hai mô hình (P-value < 0.05) thì chọn mô hình khả biến có độ tương thích cao hơn (Thọ và Trang, 2008).
4.4.1 Phan tích cấu trúc đa nhóm về Thu nhập hộ gia đình Đề tài phân tích cau trúc đa nhóm về Thu nhập bình quân đầu người hang tháng của hộ gia đình Có 3 nhóm: từ dưới 5 triệu đồng, 5- dưới 8 triệu đồng và từ 8 triệu dồng trở lên Kết quả như sau:
Bảng 4.9 Phân tích cầu trúc đa nhóm về Thu nhập hộ gia đình
Chi-square Df P-value Kết luận Mô hình Khả biển 754.132| 393 0.000 | Chap nhận mô hình Mô hình bất biến 800.463 | 408 kha bién
Như vay, P-value nhỏ hơn 0.001, có sự khác biệt về Chi-square giữa mô hình khả biến và mô hình bắt biến, chọn mô hình bat biến Kết quả cho thấy, thu nhập làm thay đổi các mỗi quan hệ trong mô hình nghiên cứu.
Bảng 4.10 Mô hình khả biến nhóm Thu nhập hộ gia đình (P-value = *** (