Luận văn được xác định một cách chi tiết dua vào xuhướng phát triển của ngành công nghệ thông tin đối với lợi ích kinh tế trong vực kinh doanh, áp dụng khoa học công nghệ đổi mới nhằm mở
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
NGUYEN THU HANG
LUẬN VAN THAC SĨ QUAN TRI KINH DOANH
CHUONG TRINH DINH HUONG UNG DUNG
Hà Nội - 2018
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUONG DAI HỌC KINH TE
NGUYEN THU HANG
Chuyén nganh: Quan tri kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02
LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN TRI KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tài
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC:XÁC NHAN CUA XAC NHAN CUA CHU TICH HD
CAN BO HUONG DAN CHAM LUAN VAN
Hà Nội - 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,
chưa được công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào của người
khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo
đúng quy định Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo,
thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tap chí và trang web theo danh mục
tài liệu tham khảo của luận văn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thu Hằng
Trang 4LOI CAM ON
Đầu tiên xin được gửi lời cảm ơn chân thành va sự tri ân sâu sắc tới cácgiảng viên khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốcgia Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình
thực hiện Luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Ha Nội, ngày tháng năm 2018
NGUYÊN THU HÀNG
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG - 2E St+SEk*EE k1 E111 1111111111111 1111111111 i
DANH MỤC CAC HINH.Quvceccccccsssscsessessesersessessecsesersessessecsesersarsussesssansavsneeees ii
0.980)(95571000015 |
1 Tính cấp thiết của đề tài - 2 sSxc2EeEE 2E 2122121212 crkcrree |
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2-2 2 s+++zE+zEz+E+zEzzxze 2
4 Những đóng góp của luận văn nghiên cứu -«++s+++<s+++ 3
5 _ Kết cầu luận văn -cc:-c++ttttEkxtttrrrtrrtttrirrttrirrrrrrirrrrirrrie 3CHUONG 1- TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LYLUẬN VE HOẠCH ĐỊNH CHIEN LƯỢC PHAT TRIEN TRONG DOANH
NGHIỆP St 2t 321912111313 21211121211111111111111111111111 11111111111 ce 4
I.I Téng quan tình hình nghiên cứu - 2-2 5+ ©5£25£+£++£++£xerxerxezes 4
1.2 Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược phát trÍỂN csccscccsceseez 5
1.2.1 Khái niệm, vai trò của hoạch định chiến lược phát triển 51.2.2 Đặc trưng cua hoạch định chiến lược phát trÏỂN, cccccccsrscei 71.2.3 Các bước hoạch định chiến lược phát WIEN cccscsesesescscsceeseeeeseseseees 8
1.2.3.1 Xác định sử mệnh mục tiêu của tổ chức -scscscsss2 8
1.2.3.2 Phân tích môi trường DEN NOL - 5 «5< << +s+sve 8
1.2.3.3 Phân tích môi trường DEN fFOHE s5 «<< +sssseess 14
1.2.4 Phân tích và lựa chọn CHIEN lưỢC -c-scscece+e+esevesrsrersres 18
1.2.4.1 Ma trận Space (Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt
Trang 6CHƯƠNG 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIET KE LUẬN
VAN HH HH ng TH Tu HT HH HH TH 26
2.1.1 Xây dựng mục tiêu HghiÊH CỨIH c- «s«Ss SE ssvkssksske 26
2.1.2 Nghiên cứu các lý thuyẾt quản tỊ c-©ccssccscsceerersrsres 272.1.3 Xây dựng dé cương nghiên CứỨu -5scccccccccccccrerreee 27
2.1.5 Phân tích số liệu -cccccecsecccerrrrrrtirrrrrrriirrrrrrrieg 282.16 Đánh giá phân tích kết quả, lựa chọn chiến lược phù hợp và kếhoạch thực thi chiẾn ÏỢC cccccccssescscssesvesssesvssesesvsesesvsvesesvsvesesssvesessaveveaesees 28
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp -5 : 282.2.2 Phương pháp phỏng VAN sâu -2 scs+c++ccccecrecrrerreee 292.2.3 Phương pháp phân tích số liệu - 555cc 29
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁTTRIÊN CUA CÔNG TY CO PHAN TƯ VAN CHUYEN GIAO CÔNG
)/ 6000101 30
3.1 Giới thiệu Công ty Cé phần Tư van Chuyén giao Công nghệ ITC 30
SLD Hoàn cảnh 1A đi St riệt 30
3.1.2 Chức năng HhiỆm VỊ ĂẶSĂ BS hhhhinrrerrerrerrrree 34
3.1.3 Cơ cấu tổ chức eccccccrkirrrrirrrtriirrrrriirrrriirrrie 34
3.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - 37
3.2.2 Môi trường kinh tẾ -c+ce+EeEteEESEEEEEEEEEEEEEErkerkerrees 40
Trang 73.2.5 Môi trường CONG HghỆ - -ccskSseseeseeeseees 44
3.3.1 Phân tích các NQUON ÏựC -c+cs+ce+Ee+kertererrrerkersees 45
3.3.4 Phân tích nghiên cứu và phát triỂH -+©-s©cscs+csccccccec: 49
3.3.5 Phân tích hoạt động tài Chính scssSss+ssseexsexsss 50
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHAT TRIENCHO CONG TY CO PHAN TƯ VAN CHUYEN GIAO CÔNG NGHỆ ITC
¬— 59
4.1 Str mệnh và mục tiêu của công ty cổ phan tư vấn chuyền giao công
nghệ lÏTÍC, - - - c x11 H g H re 59
4.1.] SU HmỆPH Ă Ăn HH Hư 59
4.1.2 MỤC fIẾU ĂĂ Ăn kg ket 60
4.2 Lựa chọn chiến lược phát m0 60
4.2.1 Chiến lược da dạng hóa thị fFWỜI - - «75c cS<s+sckesseseexs 604.2.2 Chiến lược da dạng hóa sản phẩm 2 2©cs+csscesccee: 614.2.3 Chiến lược mở rộng mảng kinh doanh 2-2-5555: 62
4.2.4 Chiến lược mở rộng thị trường quỐc IẾ -s-cs+©5ec: 624.3 Giải pháp thực hiện chiến lược - 2 2 s+cs+zx+zxezxzxzxezrxee 62
4.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân sự -. - 62
4.3.2 Giải pháp nâng cao dịch vụ hỗ trợ và chăm sóc khách hàng 63
4.3.3 Giải pháp nang cao các hoạt động quảng bá hình anh công ty 64
KET LUẬẬN - 5 St St E1 SE 2EEE121E7121115111111E1111111111111111 1111115 Exe 66DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2: 2 s©zz+£+z+z++£xz+ 67
Trang 8DANH MỤC BẢNG
STT| Bang Nội dung Trang
1 | Bang 1.1 | Ma tran SWOT 24
Báo cáo tài chính công ty của cô phân tư van
2 | Bang 3.1 50
chuyên gia công nghệ ITC
Sơ đồ ma trận SWOT của công ty cô phân tu
3 | Bang 3.2 53
van chuyền giao công nghệ ITC
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
SIT Hình Nội dung Trang
1 | Hình 1.1 | Ma trận SPACE 182 |Hình 1.2 | Ma trận BCG 20
4 | Bảng 2.1 | Quy trình nghiên cứu và thiết kế luận văn 25
Sơ đô tô chức công ty cô phân tư van chuyên
4 |Hinh3.1 | | 34
giao công nghệ ITC
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát
5_ | Hình 3.2 mang " i amp 40
của việt Nam trong các năm gan đây
Biểu đồ vốn đầu tư tại Việt Nam trong các
6 | Hình 3.3 ` 41
nam gan day
Biểu đồ xu hướng GDP bình quân đầu người
7 | Hình 3.4 ` 42
trong các năm gân đây
Biểu đồ chi phi Marketing của công ty cỗ phan
8 | Hình 3.5 , P - 48
tư vân chuyên giao công nghệ ITC
Biểu đồ tôc độ tăng trưởng doanh sô của công
9 |Hình3.6 51
ty cô phan tư van chuyền giao công nghệ ITC
il
Trang 10PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong quá trình phát triển của doanh nghiệp trải qua nhiều thời kỳ vớinhiều chiến lược kinh doanh khác nhau để đáp ứng nhu cầu của thị trường,
định hướng cụ thé mục tiêu phát triển của doanh nghiệp như mở rộng khách
hàng, mở rộng lĩnh vực kinh doanh, tăng trưởng doanh số, hay nâng cao giá
trị thương hiệu Các doanh nghiệp muốn duy trì phát triển bền vững cầnphải hoạch định chiến lược phù hợp với xu hướng phát triển của ngành, củadoanh nghiệp trong thời đại toan cầu hóa hiện nay Hoạch định chiến lượckinh doanh giúp cho người điều hành và những người trong bộ máy nhận thức
rõ được mục đích của doanh nghiệp, biết nắm bắt cơ hội, ngoài ra cũng đề hạnchế những rủi ro vì môi trường kinh doanh liên tục biến động và chịu sự chiphối của kinh tế thị trường
Công ty Cổ phan Tu vấn Chuyên giao Công nghệ ITC là doanh nghiệp
tích hợp các giải pháp công nghệ thông tin, viễn thông với vị trí thúc đây sự
phát triển của nền kinh tế dé theo kịp các nước phát triển trên thế giới Côngty đang trên đà phát triển mạnh mẽ về tài chính, quy mô cũng như mở rộng thịtrường, phấn đấu để giữ vững vị trí của mình là một công ty Tích hợp hệ
thống đứng đầu thị trường viễn thông, và đang ngày càng nỗ lực vươn ra tầmthé giới, đem lại giá tri cho khách hàng Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế đangphát triển mạnh mẽ, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng, công
ty bắt đầu bước vào những giai đoạn khó khăn trong giai đoạn hội nhập kinhtế quốc tế cũng là lúc hoạch định chiến lược cần được xây dựng cụ thé dé đạt
được mục tiêu của minh.Câu hỏi nghiên cứu
Trang 11Từ những yêu cau bức thiết đó, dé cùng công ty xây dựng hoạch địnhchiến lược phát triển, Tôi đã chọn đề tài là “Hoạch định chiến lược phát
triển của Công ty Cổ phan Tư van Chuyển giao Công nghệ ITC” làm đề tàinghiên cứu luận văn với câu hỏi nghiên cứu là: Hoach định chiến lược pháttriển của Công ty Cô phan Tư vấn Chuyển giao Công nghệ ITC theo hướng
nao?
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Đề xuất chiến lược phát triển và giải pháp thực
thi chiến lược cho Công ty Cổ phần Tư vấn Chuyên giao Công nghệ ITC đếnnăm 2020 tầm nhìn 2030.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: dé thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vu nghiên
cứu của đề tài là:
+ Làm rõ cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp.
+ Phân tích cơ sở dé xây dựng chiến lược cho Công ty Cô phần Tư van
Chuyền giao Công nghệ ITC.
+ Đề xuất chiến lược cho Công ty Cổ phần Tư van Chuyên giao Côngnghệ ITC đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạch định chiến lược công ty và mục tiêu
phát triển của Công ty Cổ phan Tư van Chuyén giao Công nghệ ITC
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian: nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển tạiCông ty Cé phan Tư van Chuyén giao Công nghệ ITC.
+ Về thời gian: Hoạch định chiến lược phát triển của Công ty Cổ phan
Tư van Chuyén giao Công nghệ ITC đến năm 2020.
Trang 124 Những đóng góp của luận văn nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng định
hướng phát triển của doanh nghiệp, đồng thời đem lại lợi ích đối với tăngtrưởng nền kinh tế Luận văn được xác định một cách chi tiết dua vào xuhướng phát triển của ngành công nghệ thông tin đối với lợi ích kinh tế trong
vực kinh doanh, áp dụng khoa học công nghệ đổi mới nhằm mở rộng pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty Cổ phần Tư vấn Chuyển
giao Công nghệ ITC đến năm 2020, tầm nhìn 2030.5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần phụ lục, danh mục bảng biểu, các từ viết tắt, kết cấu của luận vănbao gồm các mục cơ bản sau:
Phần mở đầuChương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoạchđịnh chiến lược phát triển trong doanh nghiệp
Chương 2 Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận vănChương 3 Phân tích cơ sở hoạch định chiến lược phát triển củaCông ty cổ phan tư van chuyển giao công nghệ ITC
Chương 4 Giải pháp hoạch định chiến lược phát triển cho Công ty cỗ
phan tư vấn chuyển giao công nghệ ITCKết luận
Trang 13CHƯƠNG 1- TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VE HOẠCH ĐỊNH CHIEN LƯỢC PHÁT TRIEN TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứuTrong giai đoạn cách mạng công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trêntoàn thế giới, sự tăng trưởng trong ngành công nghệ thông tin cũng đang đượcViệt Nam chú trọng Chính phủ cũng đang rất quan tâm đến đầu tư công nghệthông tin và định hướng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của đấtnước Với nguồn nhân lực trẻ, năng động, các công ty tích hợp công nghệthông tin tại Việt Nam đang tận dụng thế mạnh và phát huy năng lực để nâng
cao vi trí trong ngành Chính vì vậy đây cũng là cơ hội cũng như thách thức
lớn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Hoạch định chiến lược trong kinh doanh từ lâu đã trở thành mối quan
tâm bậc nhất của các nhà quản trị trên thế giới, và tại Việt Nam hiện nay mônhọc về quản tri chiến lược đã trở nên phổ biến với các sinh viên Việt Nam,
hiện nay cũng có rất nhiều tác giả nghiên cứu về đề tài này:
Cuốn sách “Quản trị chiến lược” (Bùi Văn Danh và các cộng sự, 2011)giới thiệu tổng quan về chiến lược, những cạnh tranh trong ngành và phân tíchchỉ tiết về công ty, cũng như các môi trường bên ngoài tác động, từ đó đưa rahoạch định và lựa chọn những chiến lược phù hợp, hiệu quả nhất cho doanh
nghiệp Các tác giả đã phân tích kỹ các bước, cách thức thực hiện chiến lượcvà kiểm soát các hoạt động một cách hiệu quả nhất.
Cuốn sách “ Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh” (Nguyễn
Mạnh Hùng và các cộng sự, 2013) đã đưa ra những khái niệm cơ bản trong
quản tri chiến lược, phân tích những nhà lãnh đạo trọng chiến lược, chỉ ranhững tác động của môi trường bên ngoài đến doanh nghiệp, tận dụng những
Trang 14môi trường bên trong đề thiết lập chiến lược kinh doanh cu thé, từ đó có sự
đánh giá và kiểm tra chiến lược kinh doanh, điều chỉnh dần để đạt được mục
tiêu công ty đề ra
Cuốn sách “Thuật thiết lập chiến lược kinh doanh” (Tracy, 2016) đã đưara cách thiết lập chiến lược ưu tiên, sắp xếp nguồn lực và đạt thành quả tốtnhất, đưa ra được hướng đi rõ ràng để đạt được mục tiêu Tác giả đã đưa ranhững kinh nghiệm thực tế của mình để giúp các doanh nghiệp trả lời những
câu hỏi, có được những bài học về cách thức hoạch định chiến lược một cách
hiệu quả.
Cuốn sách “Câm Nang Kinh Doanh — Chiến Lược Kinh Doanh HiệuQuả” (Essentials, 2005) đem đến cho doanh nghiệp các chủ đề quan trọng dé
có được những kiến thức căn bản và đem đến sự tự tin để xây dựng chiến lược
cho tổ chức Cuốn sách này cũng giúp các nhà quản trị khắc phục được những
khó khăn trong hoạch định chiến lược, tìm ra hướng đi đúng đắn đề đạt đượcmục tiêu của tô chức đề ra
Cuốn sách “Chiến lược và chính sách kinh doanh” (Nguyễn Thị LiênDiệp và Phạm Văn Nam, 2010) đã đưa ra những phân tích cụ thê giúp doanhnghiệp xây dựng và tô chức thực hiện những chiến lược phù hợp trước những
cơ hội va thách thức cua thị trường.
Cuốn sách “Hoạch định chiến lược kinh doanh” (Nguyễn Thanh Hải,2009) đưa ra được những vấn đề liên quan đến hoạch định chiến lược như
đánh giá nội bộ doanh nghiệp, phân tích môi trường kinh doanh, đưa ra và lựa
chọn chiến lược tối ưu nhất cho doanh nghiệp
1.2 Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược phát triển
12.1 Khái niệm, vai trò của hoạch định chién lược phát triển
- Khái niệm về hoạch định chiến lược phát triển:
Trang 15Hoạch định chiến lược phát triển công ty xác định những định hướng của
tổ chức trong đài hạn nhằm hoàn thành nhiệm vu, đạt được các mục tiêu tăng
trưởng Doanh nghiệp có thể phát triển dựa trên các hoạt động kinh doanhhiện tại, hoặc mở rộng thêm hoạt động kinh doanh mới, hoặc có thể phải thuhẹp lại Vì vậy hoạch định chiến lược phát triển bao gồm:
+ Chiến lược tăng trưởng tập trung: đây là chiến lược chủ đạo tập trungvào cải tiến sản phẩm hoặc thị trường hiện có mà không thay đổi bat kỳ yếu tốnào Khi theo đuổi chiến lược này thì doanh nghiệp cần hết sức cé gắng dé
khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm hiện đang sản xuất hoặc thịtrường hiện đang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họđang tiến hành Trong đó bao gồm các chiến lược như thâm nhập thị trường,
phát triển thị trường, phát triển sản phẩm
+ Chiến lược tăng trưởng băng con đường hội nhập: Chiến lược tìm sựtăng trưởng bằng cách nắm quyền sở hữu hoặc tăng sự kiểm soát đối với
nguồn cung ứng hoặc các kênh phân phối Chiến lược này thích hợp với cácdoanh nghiệp đang kinh doanh các ngành kinh tế mạnh nhưng còn đang do dựhoặc không có khả năng triển khai một trong các chiến lược tăng trưởng tậptrung Bao gồm các chiến lược liên kết phía trước, phía sau.
+ Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá: tìm cách tăng trưởng bằng cách
sản xuất các sản phẩm mới, chiến lược này thích hợp với các doanh nghiệpkhông thé đạt được mục tiêu tăng trưởng với các sản pham va dịch vụ đangkinh doanh Bao gồm đa dạng hóa đồng tâm, hàng ngang, hỗn hợp
+ Chiến lược suy giảm: khi doanh nghiệp cần sắp xếp lại để tăng cường
hiệu quả sau một thời gian tăng trưởng nhanh, khi trong ngành không còn cơ
hội tăng trưởng dài hạn Bao gồm chiến lược cắt giảm chi phi, thu lại vốn đầu
tư, thu hoạch, giải thê
Trang 16+ Chiến lược hỗn hợp sẽ tiến hành đồng thời nhiều chiến lược, chiến
lược hướng ngoại như sáp nhập, mua lại, liên doanh.
- Vai trò của hoạch định chiến lược phát triểnHoạch định chiến lược phát triển giúp các nhà quản trị năm được các cơhội mới, đánh giá được các rủi ro có thé xảy ra trong tương lai, đưa ra những
kế hoạch hiệu quả và nhận thức rõ những vấn đề có thê xảy ra trong quá trình
hoạt động của tô chức
Hoạch định chiến lược phát triển cũng giúp doanh nghiệp cải thiện mộtcách hiệu quả các hoạt động của tổ chức, cải thiện vị thế cạnh tranh nhờ cậpnhật và đôi mới, duy tri sự ồn định của doanh nghiệp, mở rộng các lĩnh vực
hoạt động kinh doanh phù hợp với Công ty.
Hoạch định cung cấp các nền tảng cần thiết cho sự phối hợp của các bộphận trong tổ chức, nha quản tri cũng sẽ cân nhắc những nguồn lực cần thiết,các thuận lợi cũng như rủi ro có thể gặp phải Hoạch định chiến lược pháttriển cũng thiết lập các mục tiêu tiêu chuẩn, cung cấp nền tảng cho quá trình
kiểm tra
1.2.2 Đặc trưng của hoạch định chiến lược phát triển
Tính tổng thể: Hoạch định chiến lược phải phù hợp với xu thế phát triểncủa doanh nghiệp, của đất nước về kinh tế, kỹ thuật, xã hội tùy theo từng thời
kỳ Xây dựng chiến lược kinh doanh phải phù hợp với xu hướng phát triểncủa doanh nghiệp va xu hướng phát triển của nén kinh tế thế giới
Tầm nhìn xa: Muốn hoạch định chiến lược kinh doanh tốt cần dự đoánxu hướng phát triển của nền kinh tế xã hội, là cơ sở để xây dựng chiến lượckinh doanh một cách đúng đắn
Tính rủi ro: điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thận trọng xem xét cáchoàn cảnh khách quan đề đưa ra được chiến lược đúng đắn, hạn chế các rủi rocó thê gặp phải.
Trang 17Tính 6n định: Tuy rằng môi trường khách quan và hoạt động thực tế của
doanh nghiệp luôn biến động, hoạch định chiến lược kinh doanh vẫn cần có
tính 6n định tương đối trong một giai đoạn, nếu không sẽ có ý nghĩa chi dao
đối với hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp.
1.2.3 Các bước hoạch định chiến lược phát triển
1.2.3.1 Xác định sứ mệnh mục tiêu của tổ chứcCác doanh nghiệp muốn tôn tại và phát triển bền vững cần phải xây dựngmục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được cũng như hướng di cu thé dé đạt
được mục tiêu đó Sứ mệnh là lý do để doanh nghiệp tồn tại, là ban tuyênngôn của doanh nghiệp có giá trị lâu dài về thời gian, thể hiện nguyên tắc vàtriết lý của doanh nghiệp.
Sứ mệnh của doanh nghiệp là bản tuyên ngôn của doanh nghiệp có giá
trị lâu dài về thời gian nhằm thê hiện triết lý kinh doanh của doanh nghiệp Sứmệnh của doanh nghiệp cũng là tiêu chuẩn dé đưa ra hoạch định chiến lược
phù hợp, bản tuyên bố về sứ mệnh của công ty nhằm làm sáng tỏ mục đíchcủa hoạt động sản xuất kinh đoanh.
1.2.3.2 Phán tích môi trường bên ngoài
Việc phân tích môi trường bên ngoài giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng
quan về những cơ hội và khó khăn đối với doanh nghiệp của mình, từ đó nắm
bắt lay những cơ hội, đặt mục tiêu và lập kế hoạch cho việc phát triển công ty,mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi đã nhìn tổng
thê được vấn đề và những thách thức mà doanh nghiệp có thế gặp phải, doanh
nghiệp có thé đưa ra những chiến lược phát triển dé nhằm hạn chế rủi ro vàđối mặt với những thách thức đó Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao
gồm:
- Môi trường chính trị pháp luật: Chính trị là yếu tố đầu tiên để các
doanh nghiệp tìm hiệu và phân tích đê xem xét vê mức độ an toan trong các
Trang 18quốc gia, noi mà các doanh nghiệp hoạt động Các yếu tô liên quan đến chínhtrị như sự ôn định, bién động tại quốc gia đã giúp cho các doanh nghiệp nhìn
ra được những cơ hội và thách thức, đó là cơ sở giúp các doanh nghiệp đưa ra
các quyết định đầu tư Các doanh nghiệp muốn phát triển thị trường tại khu
vực hoặc quốc gia nào cần tìm hiểu về tình hình chính trị tại quốc gia đó dé
dua ra được những chiến lược phù hợp.
Ngoài ra, yếu tố pháp luật cũng là vẫn đề đáng lưu tâm của các doanhnghiệp khi môi trường kinh doanh đều phụ thuộc vào yếu tô pháp luật của
quốc gia đó Nắm được pháp luật tạo cho các doanh nghiệp môi trường kinhdoanh lành mạnh, đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giúp cho cácdoanh nghiệp có trách nhiệm với công việc kinh doanh của mình tại đất nước
đó Chính vì vậy nêu pháp luật tại quốc gia đó không 6n định sẽ có ảnh hưởngrất lớn tới môi trường kinh doanh, có thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp
Hiểu rõ được vấn đề đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ và chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật dé tránh những rủi ro không đáng có do sự
không hiểu biết mang lại.
Môi trường chính trị pháp luật của từng quốc gia mà doanh nghiệp hoạtđộng hoặc hướng đến chiếm vai trò vô cùng quan trọng đối với bộ máy quảntrị của doanh nghiệp đó trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay Các yếu tố
về chính trị pháp luật giúp doanh nghiệp có sự cân nhắc giữa các quốc gia cónhững chính sách phủ hợp, thúc đây đầu tư, sự phát triển kinh tế của những
quốc gia đó để có những điều kiện thúc đây doanh nghiệp phát triển Còn đối
với những quốc gia có nhiều bất ổn về chính sách, môi trường kinh doanh sẽgây ra rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Vì vậy người lãnh đạo cần phải
năm rõ môi trường chính trị pháp luật của các quốc gia dé đưa ra những quyếtđịnh đầu tư đúng đắn.
Trang 19- Môi trường kinh tế: Các chủ doanh nghiệp rất chú trọng phân tích về sựtăng trưởng của nên kinh tế, sự phát triển của quốc gia đó theo từng lĩnh vực
kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thé đánh giá được cơ hội mà mức độrủi ro dé hoạch định chiến lược phù hợp Tốc độ phát triển kinh tế càng lớncàng giúp doanh nghiệp tăng được khả năng cạnh tranh tạo ra nguồn doanh
thu lớn Các điều luật quy định về thuế suất, lãi suất cho vay của ngân hàng,
hay lạm phát của từng quốc gia cũng gây ảnh hưởng rất lớn tới doanh nghiệp
Môi trường kinh tế là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, các diễn biến trong môi trường kinh tế cũng tạora nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp tùy theo từng ngànhnghề khác nhau và cũng sẽ có tác động đến hoạch định chiến lược của doanh
nghiệp Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là yêu tố đầu tiên giúp các doanhnghiệp có cơ hội đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, còn nếu kinhtế trì trệ cũng sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
Ngoài ra vấn đề lãi suất trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng rất lớn đến thị
trường tiêu dùng cũng như việc đầu tư của doanh nghiệp Lãi suất càng tăngcao khiến các doanh nghiệp hạn chế vay vốn dé đầu tư, điều này cũng kíchthích người dân gửi tiền vào ngân hàng, do vậy nhu cầu tiêu dùng cũng sẽgiảm Chính sách thuế của các quốc gia cũng tác động đến chi phí của các
doanh nghiệp.
Chính sách tiền tệ và tỷ giá cũng là cơ hội và thách thức cho sự phát
triển của doanh nghiệp, điều này tác động trực tiếp đến điều chỉnh quan hệ
xuất nhập khâu, chính phủ sẽ sử dụng chính sách tiền tệ và tỷ giá để điềuchỉnh quan hệ xuất nhập khâu theo hướng có lợi cho nền kinh tế
Tình trạng lạm phát cũng tác động rất lớn đến tốc độ đầu tư của cácdoanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế Lạm phát quá cao
hay quá thâp tạo ra nhiêu rủi ro lớn vê việc đâu tư của các doanh nghiệp, sức
10
Trang 20mua cũng sẽ bị giảm sút khiến cho nền kinh tế ngày càng trì trệ Chính vì vậyviệc duy trì tỷ lệ lạm phát vừa phải giúp cho sự tăng trưởng đầu tư của doanh
nghiệp, kích thích nền kinh tế tăng trưởng
- Môi trường văn hóa xã hội: dé hoạch định được những chiến lược cụthé, cần phải tìm hiểu kỹ cảng về nền văn hóa, những phong tục tập quán, lốisống của người dân, hay tỷ lệ dan số của quốc gia đó Đây là những cơ sở vôcùng quan trọng để nhà quản trị năm được cần phải đầu tư về mảng kinh
doanh nào, có ảnh hưởng gì đến phong tục của người dân hay không, với tỷ lệdân số ở độ tuôi đó sẽ quan tâm gì để có những kế hoạch phù hợp.
Các doanh nghiệp cần chú trọng tới sự tác động của các yếu tố về vănhóa xã hội bởi sự tác động của các yếu tố này rất rộng, xác định đến cách thức
sản xuất, làm việc và tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ Mỗi quốc gia sẽ conhững nền văn hóa khác nhau, và đó là những chuẩn mực và giá trị được xã
hội chấp nhận và tôn trọng Nắm được môi trường văn hóa xã hội là tiền đềquan trọng để các doanh nghiệp hoạch định chiến lược một cách đúng đắn
Các yếu tô hình thành nên môi trường văn hóa xã hội như: những phong tụctập quán, truyền thống, quan niệm về van dé đạo đức lối sống, nghé nghiệp,hay những quan tâm và ưu tiên của xã hội, nhận thức, học vấn chung
Yếu tố về dân số cũng rat cần được các doanh nghiệp chú trọng, những
thay đổi trọng môi trường dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi trongmôi trường kinh tế, xã hội, ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược của doanh
nghiệp Nắm được các thông tin trong môi trường dân số giúp doanh nghiệpđưa ra được những chiến lược phân phối và quảng bá sản phẩm, tiếp cận thịtrường Môi trường dân số cần quan tâm đến các yêu tố như: dân số hiện tại,tốc độ tăng trưởng dân số, xu hướng thay đổi của dân số như độ tuổi, giớitính, nghề nghiệp và thu nhập, tudi thọ trung bình, xu hướng dịch chuyển dân
cư
11
Trang 21- Môi trường tự nhiên: Mỗi quốc gia sẽ có những đặc thù về môi trường
tự nhiên như thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên hay lợi thế tự nhiên để
phát triển du lịch Tìm hiểu về môi trường tự nhiên cũng là yếu tố rất cần thiếtđối với những doanh nghiệp kinh doanh về ngành nghề khai khoáng, nôngsản Hiện nay mức độ ô nhiễm ở các nước phát triển và đang phát triển trênthế giới đang ở mức báo động, gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống củangười dân, vì vậy các doanh nghiệp cần có chính sách cụ thé dé hạn chế tối da
nên lợi thế cạnh tranh đối với một số sản phẩm, dịch vụ.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây các điều kiện tự nhiên đang bị ảnhhưởng nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, nguồn tàinguyên năng lượng khan hiếm, mat cân bang môi trường sinh thái, chính điều
này cũng ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người Ở rất nhiều thànhphố lớn trên thế giới, tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước đã đạt tới
mức báo động, trái đất đang ngày càng nóng lên do các hóa chất công nghiệp
đã tạo ra lỗ thủng trên tầng ozone gây hiệu ứng nhà kính Các doanh nghiệp
cần chú trọng tới các cơ hội và thách thức trong môi trường tự nhiên.
Chi phí năng lượng ngày càng tăng, dầu mỏ là một nguồn tài nguyên hữuhan và không thé tái tạo đã thúc đây việc tìm các dạng năng lượng thay thé
12
Trang 22khác Than đá dan trở nên phổ biến, các doanh nghiệp cũng đang khai thác
các dạng năng lượng khác như năng lượng mặt trời, hạt nhân, gió
Một số hoạt động trong ngành công nghiệp cũng làm tăng mức độ ônhiễm, ảnh hưởng nặng nè đến môi trường tự nhiên như các chất thải từ baobì nhựa, các chất hóa học gây ô nhiễm đất, nước nhiễm thủy ngân Các tổ
chức quốc tế về bảo vệ môi trường đang yêu cầu luật pháp các nước cần khắt
khe hơn để giúp tái tạo và duy trì các điều kiện của môi trường tự nhiên.Chính vi vậy hoạch định chiến lược kinh doanh cần phải đáp ứng các yêu cau:
+ Ưu tiên phát triển các ngành nghè kinh doanh nhằm khai thác tốt cáclợi thế về điều kiện tự nhiên, đặc biệt giúp tăng cường tái tạo và duy trì cácđiều kiện tự nhiên.
+ Sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có, đặc biệt
các doanh nghiệp cần có ý thức trong việc sử dụng các nguồn tài nguyênkhông thể tái sinh trong tự nhiên sang sử dụng các vật liệu nhân tạo
+ Giảm thiêu những tác động gây ô nhiễm môi trường, nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường.
- Môi trường công nghệ: Hiện nay trên thế giới ai cũng nói đến sự bùngnổ cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vòng đời của các sản phẩm trung bìnhlà khoảng ba năm, ngày càng ra đời nhiều công nghệ mới dé nâng cao dịch vụ
và hiệu suất của doanh nghiệp, vì vậy tìm hiểu về môi trường công nghệ mớigiúp doanh nghiệp cập nhật được xu thế mới, tạo được lợi thế cạnh tranh với
các doanh nghiệp khác Trong môi trường công nghệ có những thách thức lớn
đối với các doanh nghiệp:
+ Sự ra đời của các công nghệ mới làm gia tăng ưu thế cạnh tranh củacác sản pham thay thé, tạo áp lực lớn đối với các các sản phẩm truyền thống
hiện có.
13
Trang 23+ Sự bùng nỗ trong cách mạng công nghệ khiến cho các công nghệhiện tại bị lỗi thời, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sáng tạo và đổi mới dé gia
tăng khả năng cạnh tranh đối với các sản phâm kế cận
+ Sự phát triển mạnh mẽ trong môi trường công nghệ cũng khiến cho
rất nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào ngành tạo áp lực cho các doanh
nghiệp hiện hữu trong ngành.
+ Vòng đời của sản phâm ngày càng rút ngăn lại.
Tuy nhiên ngoài những thách thức, môi trường công nghệ cũng tạo ra
rất nhiều cơ hội đối với các doanh nghiệp:
+ Các công nghệ mới sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong khâusản xuất với giá thành rẻ hơn, chất lượng cao hơn giúp gia tăng tính cạnh
tranh của sản phẩm
+ Các công nghệ mới giúp cho sản phẩm có thêm nhiều tính năng hon,
mở rộng thêm mảng thị trường mới cho các sản phâm dịch vụ của doanh
nghiệp.
Ngoài ra các doanh nghiệp cần lưu ý trong môi trường công nghệ:+ Tùy từng ngành nghề mà sự phát triển công nghệ khác nhau, chính vì
vậy việc đánh giá các cơ hội và thách thức trong môi trường công nghệ trở
nên vô cùng quan trọng.
+ Các doanh nghiệp có thé tận dụng sự trợ giúp cho việc nghiên cứuphát triển của chính phủ để tạo thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động của
Trang 24của mỗi doanh nghiệp, mọi quá trình về hoạch định chiến lược, khả năng tô
chức đều do con người quyết định Trong đó vai trò của người quản trị nắm
vai trò chủ chốt trong mọi hoạt động của doanh nghiệp Phân tích nguồn nhânlực giúp doanh nghiệp đánh giá kịp thời của các thành viên trong tổ chức
trong việc thực hiện công việc của mình trong từng bộ phận, so sánh với nhân
lực của đối thủ cạnh tranh, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp, nâng cao chất
lượng nhân sự đảm bảo với mục tiêu phát triển chung của công ty
Trong các doanh nghiệp, yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất ảnhhưởng đến thành công của doanh nghiệp, liên quan đến quá trình phân tích thịtrường, hoạch định chiến lược đều do con người quyết định Chính vì vậy việcphân tích các nguồn lực chính là yếu tố đầu tiên các doanh nghiệp cần đánh
giá dé định hướng kinh doanh
Nguồn lực vật chất bao gồm nhiều yếu tô như vốn, cơ sở hạ tang, máy
móc, nguyên liệu Việc phân tích nguồn lực nay giúp doanh nghiệp đánh giá
được tình hình thực tế của doanh nghiệp, khai thác tối đa nguồn vốn bỏ ra,
xem xét định hướng của doanh nghiệp để có kế hoạch đầu tư phù hợp, phântích dựa theo một số điểm như:
+ Phân loại nguồn lực vật chất hiện có của doanh nghiệp: nguồn vốnhiện có, các trang thiết bị, máy móc, tài sản cố định
+ Xác định quy mô cơ cấu, chất lượng và đặc trưng của từng nguồn lựcvật chất
+ Đánh giá mức độ đáp ứng của các nguồn lực vật chất so với các đối
Trang 25khách hàng, uy tín của doanh nghiệp va san phẩm trên thị trường, vi trí doanh
nghiệp hay văn hóa tô chức tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp, từ đó nhận biết
lợi thế của doanh nghiệp trên thị trường.Trong quá trình hoạch định chiếnlược cần đánh giá đúng những nguồn lực này dé day mạnh sự phát triển của
doanh nghiệp.
- Phân tích năng lực quản tri
Đầu tiên cần phải phân tích năng lực của nhà quản trị các cấp để xácđịnh khả năng hiện tại và tiềm năng của họ, so sánh với các doanh nghiệp
khác trong ngành Từ đó đưa ra những bước hoạch định chiến lược về nhân sựphù hợp với các bộ phận, các cấp trong doanh nghiệp Các doanh nghiệp cầnphân tích năng lực dựa theo các yếu tố:
+ Các nhà quản trị cần có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng tư duy, quản trịnhân sự, làm việc nhóm, tùy từng cấp bậc quản lý mà kỹ năng chuyên môn
phủ hợp ở các cấp độ khác nhau, các cấp quản lý cao hơn thường có kỹ năng
tư duy tốt hơn cấp dưới
+ Nhà quản trị cần phải đạt được các tiêu chuân đạo đức nghề nghiệp
như trung thực, có tính ky luật, có trách nhiệm trong công việc và chịu trách
nhiệm đối với mọi công việc dưới sự quan lý, có tinh thần cầu tiến.
+ Ngoài ra cần phân tích, đánh giá những kết quả mà nhà quản trị các
cấp đã mang lại cho doanh nghiệp, đánh giá những thành tích nỗi bật đã đượccông nhận Từ đó có thể nhìn ra được những điểm mạnh, điểm còn thiếu sót
khi so sánh với các đối thủ khác trong ngành.
+ Đánh giá khả năng quản trị qua cách hoạch định, điều hành, kiểm soát
các công việc.
Sau khi đã phân tích năng lực của nhà quản trị, cần tiến hành đánh giá
người thừa hành căn cứ theo những kỹ năng chuyên môn cũng như đạo đức
nghề nghiệp, những kết quả đã đạt được trong quá trình công tác Phân tích
16
Trang 26người thừa hành thường sẽ do người quản lý trực tiếp đánh giá, từ đó lên kếhoạch đào tạo để người thừa hành nắm bắt và thích nghi với công việc.
- Phân tích hoạt động Marketing
Phân tích hoạt động Marketing nhằm giúp doanh nghiệp đánh giá đượcđiểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp Việc phân tích tập trung vào một số
điểm như về chủng loại, chất lượng sản phẩm, thị phần, giá cả, niềm tin của
khách hàng và chi phí phân phối hàng hóa Phân tích hoạt động Marketing bat
đầu từ nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu, sau đó quảng bá sản phẩmnhằm đây mạnh tiêu thụ hàng hóa Nghiên cứu Marketing bao gồm cung cấpcác thông tin về thị trường, thị phần, doanh thu và chi phí, tinh hap dẫn của
ngành hàng, quy mô và mức tăng trưởng của thị trường.
- Phân tích nghiên cứu và phát triển
Phân tích bao gồm nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu sản phẩm sản
xuất, nghiên cứu chế biến, nghiên cứu vật liệu, nghiên cứu thị trường và
nghiên cứu tác nghiệp Các hình thức phát triển thường theo sau nghiên cứu
ứng dụng, chuyên kết quả nghiên cứu thành ứng dụng và đem lại lợi íchthương mại, giúp doanh nghiệp nhìn thấy xu hương phát triển của ngành, đâymạnh lợi thế cạnh tranh Để phân tích nghiên cứu và phát triển tổng hợp cácthông tin cùng với sản phẩm, vật liệu, quy trình sản xuất, xu hướng mới của
thị trường Việc phân tích nghiên cứu phát triển, dự kiến mức giá, các sảnphẩm mới giúp thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
- Phân tích hoạt động tài chính
Phân tích hoạt động tài chính giúp phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh tại doanh nghiệp, nhằm thực hiện các mục tiêu hướng đến của doanh
nghiệp, cách sử dụng vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Đây làquá trình kiểm tra, đối chiếu số liệu, đánh giá tình hình tài chính hiện tại củadoanh nghiệp, nhìn thấy được hiệu quả đạt được cũng như những khó khăn
17
Trang 27của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính sẽ đánh giá được các thông tin
về nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận của công ty một cách rõ ràng nhất, từ
đó có thê đưa ra những kế hoạch trong tương lai, các quyết định đầu tư, tài trợvốn phù hợp Phân tích nguồn tai chính của doanh nghiệp, khả năng xoayvòng von để tiếp tục sản xuất kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng giúp đâymạnh hoạt động, đầu tư máy móc công nghệ dé tang loi thé cạnh tranh của
doanh nghiệp.
1.2.4 Phân tích và lựa chọn chiến lượcĐề phân tích và lựa chọn chiến lược phát triển của doanh nghiệp ngườita thường sử dụng các công cụ chủ yếu sau:
1.2.4.1 Ma trận Space (Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động)
Mô hình ma trận này giúp doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn chiến lượctấn công, thận trọng, phòng thủ hay cạnh tranh Các trục của ma trận đại diện
Trang 28tai 5 canh
chinh Phong thu - Cạnh tranh tranh
Sự 6n định của môi trường
Hình 1.1 Ma trận SPACE
(Nguồn Ths Lê Thi Bich Ngọc- Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)
Thiết lập ma tran SPACE theo các bước sau:
Bước 1: Chọn một nhóm các yếu tố thể hiện sức mạnh về tài chính, lợi
thế cạnh tranh, sự ôn định của môi trường vả sức mạnh ngành
Bước 2: Án định giá trị +1 (Xấu nhất) tới +6 (Tốt nhất) cho mỗi yếu tố
thuộc FS và IS, ấn định giá trị -1 (Tốt nhất) tới — 6 (Xấu nhất) cho mỗi yếu tố
thuộc ES và CA.
Bước 3: Tính điểm trung bình cho FS bằng cách cộng các giá trị đã ấn
định cho các yếu tố, rồi chia cho số các yếu tố được được lựa chọn thé hiện
trong FS Tương tự cách tinh với IS, ES và CA.
Bước 4: Đánh số điểm trung bình các FS, IS, ES và CA lên các trục thích
Trang 29Bước 6: Vẽ Vec tơ có hướng từ điểm gốc của ma trận SPACE qua giaođiểm mới Vec tơ này đưa ra loại chiến lược cho doanh nghiệp dé đưa ra lựa
chọn: tan công, cạnh tranh, phòng thủ hay thận trọng
1.2.4.2 Ma trận BCG
Ma trận BCG là ma trận quan hệ Tăng trưởng thi phan dé cập đến khanăng tạo ra doanh thu thông qua phân tích danh mục sản phẩm:
- Trục hoành: Thể hiện thị phần tương đối của SBU được xác định bằng
tỷ lệ giữa doanh số của SBU với doanh số của đối thủ đứng đầu hoặc đối thủ
Trang 30trước mắt dé nhăm đến mục tiêu dai hạn Chiến lược này được áp dụng cho
sản phẩm nằm trong phần Dấu hỏi (Question Mark)
- Giữ: Chiến lược này áp dụng cho sản pham năm trong phan Bò Sữa(Cash Cow) nhằm tối đa hoá khả năng sinh lợi vả sản sinh tiền.
- Thu hoạch: Chiến lược này tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuậnngay trong ngắn hạn thông qua cắt giảm chỉ phí, tăng giá, cho đù nó có ảnhhưởng tới mục tiêu lâu dai của sản pham hay công ty Chiến lược này phủ hợpvới sản phẩm trong phan Bò Sữa nhưng thị phần hoặc tăng trưởng thấp honbình thường hoặc Bò Sữa nhưng tương lai không chắc chan Ngoài ra, có thé
sử dụng cho sản phẩm trong Dau hỏi nhưng không thé chuyền sang Ngôi sao
hay Chó.
21
Trang 31- Từ bỏ: Mục tiêu là từ bỏ sản phẩm hoặc bộ phận kinh doanh nào khôngcó kha năng sinh lời dé tập trung nguồn lực vào những sản phâm hay bộ phận
có khả năng sinh lời lớn hơn Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm namtrong phan Dau hỏi và chắc chắn không thé trở thành Ngôi sao va cho sanphẩm năm trong phan Chó
Phân tích ma trận BCG giúp doanh nghiệp phân bồ nguồn nhân lực mộtcách hợp lý, xây dựng vốn đầu tư hiệu quả
1.2.4.3 Ma trận GE
Đề xây dựng ma trận GE cần thực hiện các bước sau:
Bước 1:
Xây dựng ma trận sự hấp dẫn của ngành kinh doanh phản ánh mức độ
hấp dẫn của ngành kinh doanh đối với công ty theo trình tự sau:
- Chọn ít nhất 10 yếu tố thé hiện sự hấp dẫn của ngành kinh doanh, cácyếu tô này được thu thập khi phân tích môi trường bên ngoài của SBU
- Xác định hệ thống cho tầm quan trong cho từng yếu tố theo mức độ từ
0 đến 1, không quan trọng đến rất quan trọng Yếu tố nào doanh nghiệp đánhgiá là quan trọng hơn sẽ có hệ số lớn hơn Tổng các yếu tố trong ma trận phảibang 1.
- Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 5,
không hap dẫn đến rất hap dẫn Nhân hệ số tam quan trọng với điểm hap dẫndé xác định điểm cho từng yếu tố đó
- Cộng điểm của tất cả các yếu tố trong ma trận đề xác định tổng số điểm
cho ma trận sự hấp dẫn của ngành và xác định vị trí của ma trận này trên
chiều dọc của ma trận GE.
Bước 2:
Xây dựng ma trận vị thế cạnh tranh của SBU, phan anh vi thé canh tranh
cua SBU trong nganh kinh doanh theo trinh tu sau:
22
Trang 32- Chọn khoảng 10 yếu tố thể hiện vị thế cạnh tranh của SBU trong ngànhkinh doanh, các yếu tố này được thu thập khi phân tích môi trường bên ngoài
của SBU.
- Xác định hệ cho tầm quan trọng cho từng yếu tố theo mức độ từ 0 đến 1,không quan trọng đến rất quan trọng Yếu tô nào doanh nghiệp đánh giá là quan
trọng hon sẽ có hệ số lớn hơn Tổng các yếu tổ trong ma trận phải bang 1.
- Đánh giá mức độ hấp dẫn của từng yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 5,
không hấp dẫn đến rất hấp dẫn Nhân hệ số tầm quan trọng với điểm hấp dẫndé xác định điểm cho từng yếu tố đó.
- Cộng điểm của tat cả các yếu tố trong ma trận dé xác định tổng số điểmcho ma trận sự hấp dẫn của ngành và xác định vị trí của ma trận này trên
chiều ngang của ma trận GE
Bước 3:
Xác định vi trí của SBU trên ma trận GE, vi trí của SBU trên ma trận GE
được biểu hiện bằng một hình tròn , có tâm là giao điểm giữa vị trí của ma
trận sự hấp dẫn của ngành với vị trí của ma trận vị thế cạnh tranh Độ lớn củavòng tròn phụ thuộc vào qui mô ngành, còn phần tô đen thị phần của SBU
trong ngành kinh doanh.Bước 4:
Căn cứ vào vi trí của SBU trên ma trận GE, xác định phương án chiến
lược cho SBU, ở ví dụ trên ta thấy SBU có vị trí là (3,45; 3,8) trên ma trận GE
thì đây là vị thế cạnh tranh trung bình và ngành kinh doanh hấp dẫn cao nênphương án thích hợp là doanh nghiệp nên đầu tư có chọn lọc nhằm mục đích
dé tăng trưởng Ma trận GE có ưu điểm là việc sử dụng nhiều yếu tố dé xác
định vi trí của SBU nên tính linh hoạt ở mức độ cao song nó cũng có nhược
điểm là: Việc đánh giá các yếu tố mang tính chủ quan và ma trận chỉ xét cácSBU ở thời điểm hiện tại, không tính xem xét giai đoạn phát triển của ngành.
23
Trang 331.2.4.4 Ma trận SWOT
Ma trận SWOT là ma trận kha phổ biến trong việc xây dựng, xác định
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức giúp cho doanh nghiệp nhận ra cácưu nhược điểm của mình, tìm cách phát huy điểm mạnh và giảm thiểu các
điểm yếu của doanh nghiệp
Bước 1: Xây dựng các yếu tố
Điển mạnh- Điểm yếu:Doanh nghiệp liệu kê ra tất cả những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp
căn cứ vào ngành nghề hoạt động, so sánh với các đối thủ cạnh tranh.
Cơ hội- Thách thức:
Liệt kê ra các cơ hội và thách thức dựa vào các yếu tố của môi trường kinh
doanh như môi trường ngành, môi trương kinh tế trong nước và thế giới
Bước 2: Xây dựng ma tran SWOT
Xây dựng chiến lược kết hợp các yếu tô sau:
Chiến lược S-O: là chiến lược sử dụng điểm mạnh của doanh nghiệp dé khaithác cơ hội Đây là chiến lược ưu tiên hàng đầu vì nếu sử dụng điểm mạnhcủa doanh nghiệp thì cơ hội thành công cao mà không tốn nhiều công sức.Thường tương ứng với chiến lược ngắn hạn.
Chiến lược W-O: là chiến lược sử dụng điểm yếu khai thác cơ hội Việc sửdụng điểm yếu sẽ khiến doanh nghiệp tốn nhiều nguồn lực dé có thé tận dung
cơ hội Nhiều khi khắc phục xong điểm yếu thì cơ hội đã không còn Thường
tương ứng với chiến lược trung hạn.
Chiến lược S-T: là chiến lược sử dụng điểm mạnh hạn chế nguy cơ Hạn chế
nguy cơ là công việc giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro gây phá sản hay
làm thiệt hại tới doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng điểm mạnh của mình sẽ
tôn ít nguôn lực Thường tương ứng với chiên lược ngăn hạn.
24
Trang 34Chiến lược WT: là chiến lược khắc phục điểm yếu hạn chế nguy cơ Nguy cơ
đánh trực tiếp vào điểm yếu của doanh nghiệp nên doanh nghiệp một mặt phải
khắc phục điểm yếu, một mặt dự đoán các rủi ro có thé xay ra nhắm tránh
nguy cơ tấn công trực tiếp vào điểm yếu Là một chiến lược phòng thủ
Sau khi đã kiệt kê chỉ tiết, kết hợp các yếu tố bên trong va bên ngoài dé
phân tích vào các ô SO, WO, ST, WT.
Bảng 1.1 Ma tran SWOT
Cơ hội- O Thách thức- T
O1 T1
O2 T2O3 T3
04 T4
Điểm mạnh- S
S1 : 3S2 S/O- tan dụng điêm | S/T - tận dụng điềm mạnh
53 manh dé khai thac co dé vượt qua thách thức
hộiS4
Điêm yêu- W
WI
W2 W/O- Tận dụng cơ hội | W/T- Hạn chê thách thức
W3 để khắc phục điểm yếu để khắc phục điểm yếu.
W4
(Nguồn học viện Marketing Nanado)
25
Trang 35CHUONG 2- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU VÀ THIẾT KE LUẬN
VĂN
2.1 Quy trình nghiên cứu.
Xây dựng mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu các lý thuyết quản trị
| Xây dựng đề cương nghiên cứu |
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu và thiết kế luận văn
(Nguồn tác giả tự tổng hợp)
2.1.1 Xây dựng mục tiêu nghién cứu
Trong quá trình phát triển của doanh nghiệp, việc xây dựng mục tiêu làđiều kiện then chốt để hoạch định chiến lược, các mục tiêu cần cụ thể mongmuốn của doanh nghiệp muốn đạt được Trong quá trình xây dựng mục tiêu
cần cân nhắc các cơ hội và thách thức, khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Xây dựng mục tiêu nghiên cứu sẽ hỗ trợ trong việc thu thập và phân tích số
26
Trang 36liệu thích hợp, từ đó đưa ra được những phân tích đúng đắn phù hợp với xuhướng phát triển của doanh nghiệp.
2.1.2 Nghiên cứu các lý thuyết quản trị
Sau khi đã xây dựng mục tiêu nghiên cứu cụ thé, cần nghiên cứu các lýthuyết về quản trị phù hợp được thu thập thông qua các tải liệu tham khảo nhưsách báo, giáo trình, các đề tài về hoạch định chiến lược trong va ngoải nước
Vận dụng các lý thuyết về hoạch định chiến lược vào các hoạt động thực tiễn
trong ngành kinh doanh về tích hợp hệ thong công nghệ thông tin, tim hiểu
những vấn đề cốt lõi trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển của
- Tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ của các phòng ban trong công ty,
nghiên cứu về các quy trình thực hiện, nội dung công việc chi tiết
của các phòng ban đó.
- Phan tích các chiến lược va đánh giá hiệu quả đã đạt được của công
ty ITC trong năm hoạt động.
các trang báo mạng có uy tín trong nước.
- Các thông tin về hoạt động kinh doanh của công ty ITC bao gồm:
+ Báo cáo tai chính của công ty.
27
Trang 37+ Quy trình hoạt động, phân công nhiệm vụ, công việc của các bộ phận phòng
ban trong công ty.
Việc thu thập dữ liệu theo hai phương pháp: phương pháp thu thập dữ
liệu thứ cấp và phương pháp phỏng vấn sâu Các đữ liệu được thu thập từ cácphòng ban, bộ phận tham gia vào công tác hoạch định chiến lược của doanhnghiệp, thông qua phòng kế toán và các trang mạng dé phục vụ cho quá trình
nghiên cứu và phân tích.
2.1.5 Phân tích số liệuSau khi đã thu thập các số liệu cần thiết cần phân tích các dữ liệu đómột cách khách quan dựa trên quan điểm nhìn nhận về hoạch định chiến lượcphát triển của công ty Phương pháp được dùng dé phân tích số liệu là phương
pháp phân tích tông hợp
2.1.6 Đánh giá phân tích kết quả, lựa chọn chiến lược phù hợp và kế
hoạch thực thi chiến lược
Nội dung nghiên cứu về hoạch định chiến lược được phân tích khách
quan dựa trên những dữ liệu đã thu thập được phản ánh thực trạng tại công ty
ITC Kết quả nghiên cứu về đề tài hoạch đinh chiến lược phát triển của côngty ITC dựa trên các số liệu đã thu thập và phân tích cụ thể, đưa ra kết luận và
lựa chọn những chiến lược phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp, lên kế
hoạch đề thực thi chiến lược cụ thể
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu được thu thập từ các báo cáo, các bảngbiéu thống kê chính thức của doanh nghiệp và các cơ quan, tô chức có liên
quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài Trong luận văn, dữ liệu thứ cấpđược sử dụng ở chương 3 dé phân tích các yếu té của môi trường bên trong và
môi trường bên ngoài làm căn cứ cho phân tích và lựa chọn chiên lược phát
28
Trang 38triển của doanh nghiệp Trước tiên cần xác định dữ liệu cần có cho nghiêncứu, sau đó xác định những dữ liệu thứ cấp từ nguồn bên trong như: báo cáo
tài chính trong 3 năm từ năm 2015 đến 2017, tình hình về hoạt động kinh
doanh, xuất nhập khâu hàng hóa, kế hoạch, báo cáo của doanh nghiệp trước
đây.
Sau đó thu thập thông tin từ những dữ liệu bên ngoài, các đề tài đã được
nghiên cứu của Công ty Cổ phần Tư vấn Chuyển giao Công nghệ ITC Sau
khi đã thu thập được các dữ liêu thứ cấp, cần phải chọn lọc những dir liệu cần
thiết, độ uy tín của dữ liệu này.
2.2.2 Phương pháp phỏng van sâu
Phương pháp phỏng vấn sâu được sử dụng để phỏng vấn trực tiếp các
nhà quản lý các cấp trong doanh nghiệp, các chuyên gia, các nhà khoa họctrong và ngoài doanh nghiệp về các nội dung như:
- Sứ mệnh, tầm nhìn, gia tri cốt lõi, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách
thức.
- Hướng đi của công ty trong thời gian tới, tìm hiểu đánh giá của ban
lãnh đạo đối với những khó khăn và thách thức cần phải đối mặt.
- Lợi thế cạnh tranh hiện tại của công ty là gì, có thể tận dụng được lợithế nào cho kế hoạch sắp tới.
- Đánh giá về xu hướng phát triển của ngành công nghệ thông tin trongthời gian sắp tới, phân tích sâu cơ hội và rủi ro
- Đánh giá đối thủ cạnh tranh hiện tại và tương lai thế nào
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệuSử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dựa theo những thông tin đãthu thập được ở phương pháp phỏng vấn sâu, phân tích về các nội dung củanhững người trực tiếp phụ trách về hoạt động chính của doanh nghiệp, sử
dụng bảng câu hỏi và phỏng van, phân tích báo cáo tài chính của công ty.
29
Trang 39CHUONG 3: PHAN TÍCH CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIEN LƯỢC
PHÁT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN TU VAN CHUYEN GIAO
CONG NGHE ITC
3.1 Giới thiệu Công ty Cỗ phan Tư van Chuyén giao Công nghệ
ITC
3.1.1 Hoàn cảnh ra đời
Công ty Cổ phan Tư van Chuyén giao Công nghệ ITC thành lập vào năm
1995, đây là thời điểm ngành công nghệ thông tin vẫn còn rất mới mẻ tại ViệtNam và cũng là thị trường có rất nhiều tiềm năng phát triển Công ty hiện cótrụ sở chính tại Hà Nội, chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Văn phòng đại diệntại Đà Nẵng Công ty ITC hoạt động chuyên sâu về lĩnh vực công nghệ cao tại
thị trường Viễn thông và Công nghệ thông tin.Tên công ty: Công ty Cổ phần Tư van Chuyển giao Công nghệ ITC (ITC
JSC)
Địa chỉ: Số 10 ngõ 81 Linh Lang, phường Cống Vị, quận Ba Đình, thành phố
Hà Nội.
Mã số thuế: 0100512643Ngành nghề kinh doanh:
a) Kinh doanh dich vụ viễn thông:
b) Đại lý dịch vụ viễn thông;
C) Thiết lập mạng viễn thông cô định mặt đất không sử dụng bang tan số
vô tuyến điện, số thuê bao viễn thông trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương
d) Cung cấp dịch vụ viễn thông:
30
Trang 40e) Dich vu vién théng co ban gom: Dich vu thoai; Dich vu fax; Dich vu
truyén số liệu; Dich vụ truyền hình ảnh; Dịch vụ nhắn tin; Dịch vụ hội nghi;
Dịch vụ kênh thuê riêng; Dịch vụ kết nối Internet;f) Dich vụ viễn thông giá trị gia tăng gồm: Dich vụ thư điện tử; Dịch vu
thư thoại; Dich vu fax gia tăng giá tri; Dịch vụ truy cập Internet;ø) Kinh doanh dịch vụ nội dung thông tin và giá tri gia tăng trên mạng
viễn thông di động;
h) Sản xuất phần mềm tin học;
1) Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
J Tư van, lắp đặt máy phát điện và tô hợp máy phát điện các loại;k) _ Xây lắp điện, đường dây và trạm biến thế đến 35KV;
1) San xuat, lap rap, sua chữa, bảo tri các sản phẩm điện, điện tử, thiết bịmáy; tính, thiết bị văn phòng, thiết bị viễn thông;
m) Mua bán máy móc va thiết bị thay thế;
n) Uỷ thác, mua bán hàng hoá;
o) _ Kinh doanh, cho thuê thiết bị điện, điện tử, tin học, thiết bị viễn thông,thiết bị văn phòng;
p) — Dịch vụ cho thuê nha, văn phòng;
q) Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dung;
r) Thiét ké trang Web, tich hop va thiét ké mang LAN (mạng cục bộ),
mạng WAN (mạng diện rộng);
S) Mua bán thiết bị Camera giám sát bảo vệ, phòng cháy chữa cháy;
t) Mua bán các thiết bị truyền hình, thiết bị sân khấu điện ảnh;
u) Mua bán thiết bị tự động hoá, linh kiện và mạch điện tử chuyên dụng;v) Mua bán trang thiết bị, công cụ phòng thí nghiệm hoá sinh và y tế;
w) Đảo tạo, tư vấn, chuyên giao công nghệ thuộc lĩnh vực viễn thông và
công nghệ thông tin;
31