1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng

154 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng
Tác giả Nguyen Quoc Luyen
Người hướng dẫn TS. Nguyen Thi Duc Nguyen
Trường học Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. HCM
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 36,15 MB

Cấu trúc

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH (14)
  • DANH SÁCH CHU VIET TAT (15)
    • 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH DE TÀI Ngày nay, vòng đời sản phẩm ngắn hơn và nhu cầu tăng cao về các loại sản phẩm (16)
    • 1.2 MỤC TIỂU ĐÈ TÀI e Mục tiêu 1: Nhận dạng, đo lường ảnh hưởng các yếu tố rủi ro trong chuỗi (17)
    • 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIEN CUA DE TÀI (18)
    • 1.4 PHAM VI NGHIÊN CỨU (18)
    • 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN (18)
    • 1.6 BÓ CỤC LUẬN VĂN (19)
    • 2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM (21)
    • 2.2 NGUON RỦI RO Đối với mục đích nghiên cứu của dé tai này, dé tài sẽ phân chia các nguồn rủi ro (24)
    • 2.3 HIỆU QUÁ CHUOI CUNG UNG (27)
    • 2.4 TOM TAT CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN QUAN LÝ RỦI RO TRONG CHUOI CUNG UNG (28)
    • 2.5 NHÂN DIEN CÁC CƠ HOI NGHIÊN CỨU VE QUAN LÝ RỦI RO TRONG CHUOI CUNG UNG (30)
    • 2.6 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU (31)
    • CHƯƠNG 3: THIET KE NGHIÊN CUU (38)
      • 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình gồm các bước sau đây (38)
      • 3.2. XÂY DỰNG THANG ĐO (41)
      • 3.3 THIET KE MAU .1. Tong thé mau (45)
    • CHUONG 4. KET QUA NGHIEN CUU (66)
      • 4.1. MÔ TẢ ĐẶC DIEM MAU KHẢO SÁT (66)
      • 4.2. KIÊM ĐỊNH THANG ĐO (68)
      • 4.3 KIEM ĐỊNH THANG DO BẰNG PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH ĐỘ TIN CAY CRONBACH’S ALPHA VÀ NHÂN TO KHAM PHA EFA (69)
      • 43. KIEM ĐỊNH THANG ĐO BANG PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH NHÂN TO KHANG ĐỊNH CFANHÂN TO KHANG ĐỊNH CFA (74)
        • 4.4. KET QUÁ CFA CUA CAC THANG ĐO (76)
  • H1) CRO2 \ / (81)
    • 45. KIEM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CUU VA CÁC GIÁ THUYET BẰNG SEM (82)
      • 4.6. PHAN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM (85)
      • 4.7. SOSANH KET QUA VỚI CAC NGHIÊN CUU LIEN QUAN (88)
    • CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ (93)
      • 5.1. TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU (93)
      • 5.2. ĐÓNG GOP CUA NGHIÊN CỨU Về mặt lý thuyết (93)
  • TAI LIEU THAM KHAO (96)
  • PHẢN I: THÔNG TIN CHÍNH (115)
  • PHAN II: THONG TIN TONG QUAT (118)
  • PHU LUC 4. PHAN TÍCH CRONBACH’S ALPHA (120)
  • CHO THANG ĐO SƠ BỘ (120)
  • PHU LUC 5. PHAN TÍCH EFA CHO THANG ĐO SƠ (123)
  • PHU LUC 6. PHAN TICH CRONBACH’S ALPHA (130)
  • CHO THANG DO CHINH THUC (130)
  • PHU LUC 7. PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA (133)
  • CHO THANG ĐO CHÍNH THỨC (133)
  • PHU LUC 8. PHAN TÍCH NHÂN TO KHÁM PHA EFA (139)
  • CHO MO HINH (139)
  • PHU LUC 9. KIEM ĐỊNH PHAN PHOI CÁC BIEN (141)
  • QUAN SAT (141)
  • PHU LUC 10. PHAN TÍCH NHÂN TO KHANG ĐỊNH (142)
  • CFA CHO CAC THANG DO DON HUONG (142)
    • 3) TLI=,944 2 CFI=,953 (142)
  • PHU LUC 11. PHAN TÍCH NHÂN TO KHANG ĐỊNH (145)
  • CFA CHO MO HINH TOI HAN (145)
  • PHU LUC 12. KET QUÁ KIEM ĐỊNH SEM (148)
  • PHU LUC 13 PHAN TÍCH ĐA NHÓM (151)
  • K2 83 RMSEA=,052 (153)
    • 2) DRO} 30 (153)
  • LÝ LỊCH TRÍCH NGANG (154)

Nội dung

Kết quả nghiên cứu cho thay hiệu qua chuỗi cung ứng bị tác động dương bởi 2 yếutố: Rui ro nhu câu, rủi ro nguồn cung và không chịu sự tác động của yếu tố rủi roquy định pháp lý, rủi ro c

DANH SÁCH CHU VIET TAT

LÝ DO HÌNH THÀNH DE TÀI Ngày nay, vòng đời sản phẩm ngắn hơn và nhu cầu tăng cao về các loại sản phẩm

Ngoài ra những thập niên gần đây, động đất, khủng hoảng kinh tế, đình cong, khủng bố tan công đã làm cho chuỗi cung ứng bị đứt gãy Việc chuỗi cung ứng bị đứt gãy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn Ví dụ như: Công ty Ericsson bị mat gần 400 triệu Euros sau khi nhà máy nhà cung ứng của họ bị cháy năm 2000, và Apple bị mắt rất nhiều đơn hàng của khách hàng vì họ bị thiếu chíp DRAM được cung cấp bởi nhà cung ứng ở Đài Loan, nhà cung ứng này bị ảnh hưởng bởi trận động đất năm 1999 Lũ lụt kéo dài ở Thái Lan năm 2011 cũng làm quá trình sản xuất của các công ty trên thế giới ảnh hưởng đáng kế: Các

Nha máy cua Western Digital Corp tai Thái Lan đóng cửa do lũ lụt làm các nhà sản xuất máy tính sách tay của Đài Loan đứng trước tình trạnh thiếu linh kiện cho sản xuất, Toshiba đã phải chuyển sản xuất qua Philippines sau cuộc khủng hoảng phải đóng cửa 9 nhà máy ở Thái Lan

Mô hình chuôi cung ứng mới bây giờ dường như có nhiêu môi nguy hại hơn bao giờ (Wagner va Bode, 2008) Chính vì những vân dé trên sự nghiên cứu về rủi ro trong chuỗi cung ứng ngày cảng được sự quan tam va chú ý của các học giả cũng như những người tham gia trong chuỗi cung ứng. nhiên dé quản lý rủi ro trong chuỗi cung ứng thì cũng sẽ đi kèm với chi phí quản lý do đó trước khi công ty tham gia vào các hành động tốn kém này họ sẽ cần phải biết: (1) Xác suất xảy ra sự gián đoạn chuỗi cung ứng và (2) tác động của sự gián đoạn về mặt hiệu suât.

Các học giả cũng đã có những nghiên cứu về ảnh hưởng của rủi ro trong chuỗi cung ứng như: (Junter, 2005; Christopher, 2006; Manuj va Mentzer, 2008) chu yếu là các nghiên cứu định tính phân tích các nhóm rủi ro trong chuỗi cung ứng và sự cân thiết của việc quản lý rủi ro trong chuỗi cung ứng Các nghiên cứu định lượng thì có các nghiên cứu (Wagner va Bode, 2008; Blos và cộng sự, 2009) tuy nhiên các nghiên cứu vẫn còn các hạn chế: (1) Nghiên cứu cục bộ tại Đức và Brazil môi trường khác nên tác động rủi ro khác nhau và nghiên cứu chỉ đúng cho môi trường đó còn các môi trường khác chưa được kiểm chứng cho thấy sự tổng thể hơn, (2) Nghiên cứu chưa cho thay tác động các yếu tố rủi ro cho các ngành có sự khác nhau không.

Từ những van đề trên và mong muốn tim/ khang định thêm sự liên kết giữa các yếu tố rủi ro và hiệu quả của chuỗi cung ứng tác giả hình thành dé tai: Anh hưởng các yếu tố rủi ro lên hiệu qua chuỗi cung ứng nhằm tiến hành giải quyết những câu hỏi nghiên cứu sau thông qua việc kiếm định mô hình nghiên cứu trong bối cảnh

Việt Nam: e Trong bối cảnh VN yếu tô rủi ro nào liên quan trong quản trị cung ứng của doanh nghiệp có ảnh hưởng lên hiệu quả chuỗi cung ứng? e Các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành khác nhau thì mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro lên hiệu qua chuỗi cung ứng có khác nhau không?

MỤC TIỂU ĐÈ TÀI e Mục tiêu 1: Nhận dạng, đo lường ảnh hưởng các yếu tố rủi ro trong chuỗi

cung ứng đền hiệu quả chuôi cung ứng trong bôi cảnh Việt Nam.

Ý NGHĨA THỰC TIEN CUA DE TÀI

Về mặt học thuật: Dé tai làm rõ thêm ảnh hưởng của các yêu tô rủi ro lên hiệu qua chuôi cung ứng băng kêt quả nghiên cứu tại bôi cảnh Việt Nam, cho thây có sự khác biệt trong ảnh hưởng của các yếu tổ rủi ro lên các ngành khác nhau hay không.

Về mặt thực tiễn: Giúp doanh nghiệp thay được yếu tô rủi ro nào can tập trung cải thiện/ đầu tư dé làm tăng hiệu của chuỗi cung ứng.

PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng khảo sát: Những người làm việc trong chuỗi cung ứng: Kế hoạch, mua hàng, sản xuất, logistic, kho có đủ kiến thức trả lời các câu hỏi trong bảng khảo sát hoặc có vị trí quản lý/ trưởng phòng để đảm bảo đủ kiến thức trả lời câu hỏi. Đề tài sẽ khảo sát trên 2 nhóm ngành chính là: Sản xuất công nghiệp và hàng tiêu dùng.

Phạm vi khảo sát: Các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam

Thời gian: Từ tháng 5/ 2016 — Tháng 09/ 2016

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Tông hợp các cơ sở lý thuyét từ các sách và bài báo khoa học từ đó tông kêt các yêu tô chính trong rủi ro chuỗi cung ứng va ảnh hưởng của các yêu tô này lên hiệu qua chuôi cung ứng.

Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Nghiên cứu sơ bộ gồm có nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu 10 chuyên gia làm trong lĩnh vực quản trị cung ứng) bố sung thang đo cho phù hợp với điều kiện tại Việt Nam Định lượng sơ bộ (khảo sát băng bang câu hoi với 100 mau), Bang câu hỏi hoàn chỉnh sau bước nghiên cứu sơ bộ được su dung cho nghiên cứu định các công ty hoạt động ở Việt Nam.

Từ cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu tác giả thiết kế bộ thang đo cho đề tài, sử dụng một SỐ kỹ thuật phân tích hỗ trợ như Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tổ

= Kiém tra độ tin cay thang do voi hé số Cronbach’s Alpha; phan tích nhân tổ khám phá EFA để loại các biến có hệ số tải nhân tố tiềm ân thấp Phân tích nhân tổ khăng định CFA dé kiểm định chặt chẽ hơn về tính don nguyên, độ tin cậy tong hop, độ giá tri (hội tụ, phan biệt) của các khái niệm nghiên cứu.

= Đánh giá mức độ phù hợp của tong thé mô hình dựa trên các tiêu chí về mức độ phù hợp như tỷ số Chi-Square (x2) Chi-Square/bậc tự do (y2/df) và các chỉ số, CFI (Comparative Fit Index), TLI (Tukey and Lewis Index), RMSEA

(Root Mean Square Error of Approximation).

= Kiểm định mô hình cấu trúc: Kiểm định giả thuyết quan hệ nhân quả.

BÓ CỤC LUẬN VĂN

Chương 1 Tổng quan: Nêu lý do thực hiện nghiên cứu, đưa ra các thông tin tong quan liên quan đền đề tài nghiên cứu.

Chương 2 Cơ sở lý thuyết: Trình bày các cơ sở lý thuyết, các khái niệm, thông kê các nghiên cứu có liên quan, xây dựng mô hình và các giả thuyết nghiên cứu từ những hạn chê của các nghiên cứu trước.

Chương 3 Phương pháp nghiên cứu: Trình bày phương pháp nghiên cứu: Quy trình nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu, cách thức xử lý dữ liệu, kết quả đánh giá thang đo sơ bộ bằng phần mềm SPSS 20.

Chương 4 Kết quả nghiên cứu: Trinh bày kết quả kiểm định mô hình thang đo sau khi phân tích dữ liệu băng phần mềm SPPS 20, AMOS 20 Thảo luận về các kết quả đạt được sau nghiên cứu. cứu và hình thành các giả thuyết thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu Nội dung chương này bao gom các khái niệm nghiên cứu, tóm tat các nghiên cứu trước có liên quan và những hạn chế của chúng dé chon ra cơ hội nghiên cứu cho dé tài này Dựa trên cơ hội nghiên cứu sẽ hình thành mô hình nghiên cứu và các giả thuyết.

ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM

Chuỗi cung ứng là quá trình tích hợp trong đó nguyên vật liệu được sản xuất thành sản phẩm cuối cùng, và giao cho khách hàng thông qua hệ thống phân phối, bán lẻ hoặc cả hai (Beamon, 1999) Một chuỗi cung ứng cơ bản được minh họa như sau:

Dòng nhu cau, thông tin & tài chính

Hình 2.1 Mô hình chuỗi cung ứng cơ ban’

Một khái niệm khác của chuỗi cung ứng được phát biểu như sau: Một mạng lưới các tổ chức có mối liên hệ với nhau thông qua các liên kết trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gom các quy trình va hoạt động khác nhau để tạo giá tri gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng Ì Nguồn: Vo, 2014 của công ty đó Những chuỗi cung ứng mở rộng chứa ba nhóm thành viên Đầu tiên là nhà cung cấp của nhà cung cung cấp cuối cùng trong giai đoạn đầu của chuỗi.

Cuối cùng là toàn bộ những công ty cung cấp dịch vụ giao nhận, tài chính, Marketing và công nghệ thông tin cho các công ty khác trong chuỗi cung ứng.

CUSTOMER SERVICE MANAGEMENT DEMAND MANAGEMENT

2.1.3 Rui ro trong chuỗi cung ứng (Supply chain risk) Rủi ro là một khái niệm khó nắm bắt, dựng lên nó có nhiều nghĩa khác nhau, cách đo lường, sự giải thích phụ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu (Jemison,1987) Có nhiều lý thuyết nghiên cứu về rủi ro trong lý thuyết về quyết định (Arrow,1965), tài chính (Altman,1968), maketing (Cox, 1967), quản lý (March và Shapira, 1987) và tam ly (Kahmeman và Tversky, 1979).

Một vài nha nghiên cứu thực hiện trong lĩnh vực quan lý chuỗi cung ứng và định nghĩa ra rủi ro trong chuôi cung ứng Và từ đó cũng tao ra những thảo luận về rủi ro

* Nguồn: Lambert va Cooper (2000) điển và trong lĩnh vực như tài chính thì sự giao động quanh giá trị mong đợi được coi như là sự rủi ro Điều đó có nghĩa là rủi ro bang với giao động và hậu quả tiềm ân cho phan trên và phần dưới với mục tiêu Theo sự xem xét đó, Juttner, Peck và Christoper (2003, P 200) đã định nghĩa rủi ro chuỗi cung ứng Sự dao động mà có thé dẫn đến kết quả của chuỗi cung ứng, khả năng nó có thé xảy ra và giá trị khi nó Xảy ra

Ngược lại, có quan điểm cho rằng rủi ro thừa hưởng tiêu cực từ việc nhận thức của con người về nó, March và Shapira (1987) đã kiểm tra các nhà quản lý nhận thức về rủi ro và phản ứng như thé nào Họ phát hiện ra rang phân lớn có xu hướng phóng đại phần nhược điểm một vài học giả trong quản lý chuỗi cung ứng và quản lý nguồn cung ứng chia sẻ quan điểm này Harland, Brenchley, va Walker (2003, P 52) ví dụ Thảo luận 1 số định nghĩa và kết luận răng rủi ro chuỗi cung ứng liên kết với cơ hội nguy hiểm, thiệt hai, mat mát, tôn thương hoặc bat kỳ hậu quả không mong muôn khác Đối với mục đích của nghiên cứu này và xem xét các tác động của sự gián đoạn gan đây về chuỗi cung ứng, chúng ta thay rằng khái niệm sau rủi ro như hoàn toàn tiêu cực tương ứng tốt nhất để cung cấp cho chuỗi kinh doanh thực tế Vì lý do này, chúng ta sẽ xem xét không phải "thảm họa hạnh phúc" cũng không phải tình huống mà các nhà quan lý cô tình “đánh bac" trên rủi ro. Ở đây, chúng ta hiểu nguy cơ như là độ lệch tiêu cực từ các giá tri ky vọng cua một biện pháp hiệu quả nhất định, dẫn đến những hậu quả không mong muốn cho các công ty Do đó, rủi ro được đánh đồng với những thiệt hại hoặc ton thất do sự gián đoạn chuỗi cung ứng.

2.1.4 Sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng (Supply chain disruption) Trong nỗ lực để phân biệt rủi ro chuỗi cung ứng trước các rủi ro kinh doanh khác, nhiều học giả đã dé xuất các mô hình và / hoặc phân loại các rủi ro (Chopra và

Sodhi, 2004; Christopher và Peck, 2004; Hallikas, Karvonen, Pulkkinen, loại gián đoạn chuỗi cung ứng thường được dán nhãn "nguồn rủi ro chuỗi cung ứng." Như vậy, Svensson (2000) đã xác định hai loại (định lượng và định tính),

Jiittner (2005) mô tả ba (cung, cầu và môi trường), va Chopra Sodhi (2004) đề xuất chín loại (gián đoạn, sự chậm trễ, hệ thống, dự báo, sở hữu trí tuệ, mua sắm, các khoản phải thu, hàng tôn kho, và công suất).

Tổng kết lại sự gián đoạn chuỗi cung ứng như sự kết hợp của (1), sự kiện ngoài ý muốn bất thường gây ra ở đâu đó trong chuỗi cung ứng hoặc môi trường của nó, và (2) một tình huống đe dọa đáng kế hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng Đối với các công ty bị ảnh hưởng, nó là một trường hợp ngoại lệ so với kinh doanh hàng ngày Việc gián đoạn có một xác suất nhất định xảy ra và là đặc trưng bởi cả hai: Mức độ nghiêm trọng của nó và do tác động trực tiếp và gián tiếp của nó Kê từ khi gây thiệt hại cho kết quả thường là một hàm của thời gian, sự gián đoạn chuỗi cung ứng liên quan đến áp lực thời gian, ngụ ý rằng các quyết định cho giảm thiểu phải được thực hiện nhanh chóng Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của nó, các điều khoản khác có thể được áp dụng, chắng hạn như, trục trac, roi loạn, tai nạn, thiên tai, hoặc khủng hoảng.

Gian đoạn chuỗi cung ứng có thê hiện thực bên trong hoặc bên ngoài của một chudi cung ứng Do đó, nó có thê rat khác nhau Ví dụ, sự vỡ nợ của một nhà cung cap và một trận động đât phá hủy năng lực sản xuât là những tình huông với các thuộc tính hoàn toàn khác nhau và do đó có hiệu ứng khác nhau vê chuôi cung ứng.

Trong phan tiép theo, dé ngan gon, dé tai gọi là độ lệch tiêu cực từ các giá tri ky vọng trong đo lường hiệu quả (gây hậu quả tiêu cực đối với các công ty) là "rủi ro chuôi cung ứng" và độ lệch này là kêt quả cua một sự gián đoạn chuỗi cung ứng.

NGUON RỦI RO Đối với mục đích nghiên cứu của dé tai này, dé tài sẽ phân chia các nguồn rủi ro

tiên đôi phó với nguy cơ phôi hợp cung cau của nội bộ chuỗi cung ứng, Ba rủi ro sau tap trung vào các nguôn rủi ro mà không nhat thiệt phải đên nội bộ chuỗi.

2.2.1 Rúi ro phía nhu cầu (Demand side risks) Rui ro phía cầu dan từ sự gián đoạn mới nổi từ các hoạt động chuỗi cung ứng downstream (Jiittner, 2005) Chúng bao gồm, một mặt, sự gián đoạn trong việc phân phối vật lý của sản phẩm cho khách hàng cuối thường trong hoạt động giao thông vận tải (vi dụ, một cuộc tan công tài xế xe tải) (McKinnon, 2006) và mạng lưới phân phối (ví dụ, một sự chậm trễ trong một trung tam phan phối ) Mặt khác, các rủi ro bên phía nhu cau có thé bắt nguồn từ sự không chắc chan do nhu cau không thé lường trước của khách hàng (Nagurney, Cruz, Dong, và Zhang, 2005) Gián đoạn xảy ra ở đây từ không phù hợp giữa các dự báo của một công ty và nhu cầu thực tế cũng như từ sự phối hợp chuỗi cung ứng kém Hậu quả của sự gián đoạn này là sự thiếu hụt tốn kém, lỗi thời, và công suất sử dụng không hiệu quả Một vẫn dé quan trọng trong bối cảnh này, ảnh hưởng đến chất lượng dự báo, do đó đòi hỏi sự gián đoạn bên là hiệu ứng bullwhip, đặc trưng bởi một sự khuếch đại biến động nhu câu theo hướng ngược dòng của chuôi cung ứng.

Trong đê tài này rủi ro phía nhu câu sẽ được định nghĩa là các rủi ro liên quan tới dong outbound logistic (bên ngoài) nhu câu san phâm, khách hàng ma sẽ gây ra sự gián đoạn trong dong inbound (bên trong).

2.2.2 Rui ro phía nguồn cung (Supply side risks)Các doanh nghiệp được tiếp xúc với rất nhiều rủi ro liên quan với phía thượng nguôn của các chuỗi cung ứng của ho Rui ro phía nguồn cung cư trú trong thu mua,nhà cung cấp, các mối quan hệ nhà cung cấp, và các mạng lưới cung ứng Những nhà cung cấp bao gồm rủi ro kinh doanh, hạn chế năng lực sản xuất trên thị trường cung cấp, van dé chất lượng, và những thay đổi trong công nghệ và thiết kế san phẩm (Zsidisin, Panelli, va Upton 2000) Kraljic (1983) là một trong những người đầu tiên nhân mạnh rang các doanh nghiệp nên chủ động đánh giá và quản lý bat ôn trong danh mục nhà cung cấp của họ để bảo vệ chống lai chi phí cao về cung cấp bị ngắt quãng/ đứt gay.

Sự cần thiết phải đánh giá và quản lý rủi ro phía cung can thận đã được tăng cường bởi sự phụ thuộc mạnh vào các nguồn bên ngoài cho các vật tư và thang phan quan trọng (Giunipero và Eltantawy, 2004).

Trong dé tài này rủi ro phía nguồn cung là rủi ro kinh doanh nhà cung cấp liên quan đến các sự kiện có ảnh hưởng đến tính liên tục của các nhà cung cấp và dẫn đến việc bi gián đoạn hoặc cham dứt mối quan hé với người mua nhà cung cấp Điều này liên quan đặc biệt là các mối đe dọa của sự bất 6n tài chính của các nhà cung cap và hậu quả của mặc định nhà cung cap, khả năng thanh toán, hoặc phá san.

2.2.3 Rui ro quy định, pháp lý (Regulatory, legal risk) Ở nhiều nước, cơ quan (hành pháp, lập pháp, co quan quan lý hành chính) là một yếu tố quan trọng của sự không chắc chắn trong việc thiết lập và hoạt động của chuôi cung ứng.

Theo Hendricks và Singhal (2003, 2005a, 2005b) gián đoạn chuỗi cung ứng có thé được liên kết với những hành động hoặc quyết định của cơ quan chức năng, rào cản hành chính (ví dụ, hải quan, các quy định thương mại) có thể hạn chế việc thiết kế và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác của chuỗi cung ứng.

Trong đề tài này rủi ro pháp lý và quan liêu liên quan tới việc thực thi pháp luật và chính sách (ví dụ luật, thương mại và vận chuyền) cũng như mức độ và tần suất của những thay đổi trong các luật và chính sách Điều này bao gồm khả năng để có được phê chuẩn cần thiết cho các hoạt động thiết kế chuỗi cung ứng và hoạt động chuôi cung ứng.

2.2.4 Rui ro co sở hạ tang (Infrastructure risks)Nguồn rủi ro "hạ tầng" bao gom sự gián đoạn đó thành hiện thực từ co sở ha tầng mà một công ty duy trì cho hoạt động chuỗi cung ứng của mình Nó bao gồm tai nạn kỹ thuật-xã hội như trục trặc thiết bị, sự cô máy tính, sự gián đoạn trong việc cung cấp điện, nước, CNTT hu hỏng hay sự cô Trong những năm qua, các tô chức đã trở nên ngày càng phụ thuộc vào công nghệ, do đó dễ bị tốn thương đến liên quan đến các vẫn đề CNTT bị hư hỏng (Chopra và Sodhi, 2004), ngoài ra còn các van dé liên quan đền con người làm trung tâm như: Phá hoại, đình công lao động, tai nạn công nghiệp (Chopra Sodhi, 2004; Spekman và Davis, 2004).

Trong đê tài này rủi ro cơ sở hạ tang được xem xét bao gôm các sự cô CNTT bên trong liên quan đên các phân mém — dữ liệu và bên ngoài liên quan đên các phân cứng — đường truyền tín hiệu Internet, máy móc sản xuât bị hư hỏng, sự cô hỏa hoạn, tai nạn công nghiệp, đình công.

2.2.5 Rúi ro thảm họa (Catastrophic risks)

Nhóm này gộp các sự kiện pho biến đến mức, khi nó thực hóa, có tác động nghiêm trọng đến khu vực xảy ra nó Những sự kiện này có thể được biết như dịch bệnh hay thiên tai (bat khả kháng), bất ôn chính trị-xã hội, tình trang bất ồn dân sự, và các CUỘC tan công khủng bố (Kleindorfer và Saad, 2005; Martha và Subbakrishna, 2002;

Swaminathan, 2003). Ở nhiều vùng trên thế gidi, song than, han han, dong đất, bão, lũ lụt và là một mối đe dọa thường xuyên cho xã hội của họ nói chung và cho các công ty của họ nói riêng (Helferich va Cook , 2002; Munich Re, 2007) Những hậu quả tiêu cực đối với chuỗi cung ứng là hiển nhiên từ cơ sở sản xuất và hệ thống giao thông vận tải là rất dé bị thiên tai Do tính toàn cầu của thị trường và sự gia tăng trong hoạt động chuỗi cung ứng toàn câu, kéo dài, thảm họa địa phương có ảnh hưởng toàn cầu ngày càng gián tiép.

Trong đề tài này rủi ro thảm họa là những sự kiện thiên tai, dịch bệnh (bất khả kháng), bat 6n chính trị, khủng bố gây ra các tác hại nghiêm trọng khi xảy ra cho doanh nghiệp cũng như khu vực nó diễn ra.

HIỆU QUÁ CHUOI CUNG UNG

Hiệu quả chuỗi cung ứng sẽ có nhiều cách để đánh giá, gồm kết quả tài chính và phi tài chính, hay kết quả hữu hình và vô hình Theo đó, hiệu quả chuỗi cung ứng được định nghĩa qua nhiều khía cạnh khác nhau: Giao hàng bao gồm đúng giờ, chính xác, đáng tin cậy và tốc độ (Droge, 2004; Germain, 2006; Devaraj, 2007; Flynn, 2010); dịch vụ khách hàng bao gồm đáp ứng khách hàng, sự thoả mãn của khách hang

(Kim, 2013) va hỗ trợ khách hàng (Vickery,2003; Germain, 2006; Yu, 2013); chi phí sản xuất bao gôm tiết giảm chi phi (Devaraj, 2007), chi phí sản xuất chung va giá thành (Wong, 2011); chất lượng sản phẩm bao gồm tuổi thọ sản phẩm, sai hỏng và sự phù hợp (Wong, 2011 Lotfi,2013); độ linh hoạt của sản phẩm hỗn hợp bao gm đặc tinh mở rộng, sự đa dang và kha năng thay đối nhanh (Flynn, 2010; Wong, 2013:), độ linh hoạt trong cải biến sản phẩm bao gồm thời gian phát triển, thời gian giới thiệu và thời gian chờ (Wong, 2013); độ linh hoạt về khối lượng (điều chỉnh khối lượng sản xuất, phản ứng với nhu cầu thị trường và biến tính kích cỡ đơn hàng); kết quả kinh doanh bao gom lợi nhuận, ROA, ROS (Flynn, 2010; Zhao, 2015); va thi trường bao gồm thi phan, tăng trưởng thị phan, tăng trưởng doanh thu

(Flynn, 2010; Yu, 2013; Zhao, 2015) Hay theo Rodrigues, Stank, and Lynch

(2004) đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng tập trung vào Down stream với 4 nhóm yếu tố về: Kha năng điền day đơn hang, sự tin cậy trong giao hang, sự hài lòng khách hàng, tốc độ giao hàng.

Trong dé tài này, hiệu quả chuỗi cung ứng sẽ được do lường qua khả năng điền day đơn hàng, sự tin cậy trong giao hàng, sự hài lòng khách hàng, tốc độ giao hàng, dựa trên thang đo chính từ Rodrigues, Stank, and Lynch (2004)

TOM TAT CÁC NGHIÊN CỨU LIEN QUAN DEN QUAN LÝ RỦI RO TRONG CHUOI CUNG UNG

Sau phan định nghĩa các khái niệm, có nhiều học giả đã nghiên cứu về rủi ro trong chuỗi cung ứng, dé tài chỉ xin tóm tắt lại 1 số nghiên cứu chính mà sẽ có những điểm giúp cho việc hình thành đề tài qua bảng sau:

Bảng 2.1: Tổng kết các nghiên cứu trước Định tính Định lượng

BD s| #.| 78] 26] gỊ Se] s| = ow c S] Seo] aS] | 9 | 6 os © S| 5 = 5| SE| s| ES5šS|Ì s| G&S š |35|šE|šš|23|*P|5ọ| ;slẽ”

Các yêu tô rủi ro chuỗi cung ứng Sig.

Sự thay đối trong nhu câu khách hàng oO > > oO

Sự thiếu hoặc sai lệch thông tin từ khách hàng vê đơn hàng hoặc sô lượng yêu cau

Sự yêu Kém trong dịch vụ giao hang/logistic của nhà cung ứng

(khả năng giao đủ số lượng, ổn định trong giao hàng

Chất lượng sản phẩm của nhà cung ứng

Nhà cung ứng bât ngờ dừng hoạt động (VD: Do phá sản) Dịch vụ giao hàng kém của người cung cap dịch vu

Sự biến động về khả năng cung cap hay thiêu hụt nguồn cung trên thị trường

Rủi ro quy định/ pháp lý (-)

Những thay đôi trong môi trường chính tri do sự ra đời của luật mới, quy định, vv

Rào cản hành chính cho việc thiết lập hoặc hoạt động của chuôi cung ứng (ví dụ, ủy quyên).

Rủi ro cơ sở hạ tâng (-) Thời gian chết hoặc mat năng lực sản xuất do sự gián đoạn (ví dụ, đình công, hỏa hoạn, nd, tai nan công nghiép).

Nhiéu loan hoặc sự cô cơ sở ha tang CNTT nội bộ (ví dụ, gây ra bởi virus máy tinh, lôi phần mềm).

Mat năng lực sản xuat vì lý do kỹ thuật (ví dụ, máy hư hỏng).

Nhiễu loạn hoặc sự cô cơ sở hạ tầng CNTT bên ngoài.

Bat ôn chính tri, chién tranh, tinh O | X Xx} O |OI O trạng bât ôn dân sự hoặc khủng hoảng chính tri-xa hội khác.

Bệnh, dịch bệnh (ví dụ, SARS, O| X x|Ị O |O|I O bệnh lở mém long móng).

Thiên tai (ví dụ, động đât, lũ lụt, olo x] o Jol o khí hậu khắc nghiệt, sóng thân).

Các cuộc tân công khủng bô quốc O| X X|Ị O |OI O tế

Hiệu quả chuỗi cung ứng (-) O

Cung cap so lượng mong muon X X}| O |OI O trên hợp dong đã xác nhận Giao hang tận nơi tin cậy X x|Ị O |O|I O Sự hài lòng của khách hàng X X|Ị O |OI O

Toc độ giao hang X x| O |O|IL O Ngành sản xuât/ kinh doanh X

Loại ngành sản xuât/ kinh doanh X X O

Ghi chú: Các ô chứa giá trị O hay X cho thấy các yếu tổ được nghiên cứu Các ô trống nghĩa là nghiên cứu không xem xét đến yếu tố tương ứng Quy ước ki tự:

NHÂN DIEN CÁC CƠ HOI NGHIÊN CỨU VE QUAN LÝ RỦI RO TRONG CHUOI CUNG UNG

Sau khi tong kết các nghiên cứu liên quan, một số cơ hội nghiên cứu cho dé tài này được xác định như sau. e Co hội 1: Anh hưởng các yêu tô rủi ro lên hiệu quả chuôi cung ứng

Kiểm định các yếu tố rủi ro chuỗi cung ứng ảnh hưởng lên hiệu quả chuỗi cung ting tại Việt Nam theo mô hình đề xuất là cần thiết để nhằm xác định ra được ở VN thì yếu tố nào có tác động Các nghiên cứu trước có hạn chế là chưa xem xét hết toàn bộ các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu quả chuỗi cung ứng và bối cảnh mỗi quốc gia khác nhau dẫn đến kết quả chỉ đúng tại quốc gia đã được nghiên cứu đó với các điều kiện khác Việt Nam. e Co hội 2: Sự khác biệt trong mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong các ngành khác nhau

Các ngành kinh doanh khác nhau sẽ có những đặc thu khác nhau và tac động cua các yêu tô rủi ro lên hiệu qua chuỗi cung ứng cũng có sự khác nhau nghiên cứu sé khảo sát các ngành khác nhau và tỷ lệ tham gia các ngành đê thầy các nhóm ngành sẽ có sự tác động khác nhau như thê nào và yêu tô nào là chính.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU

2.6.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Mô hình nghiên cứu dé xuất dựa trên mô hình chính của Wagner va Bode, 2008 nghiên cứu tác động các yếu tô rủi ro trong chuỗi cung ứng ảnh hưởng tới hiệu qua của chuỗi cung ứng kết hợp với các nghiên cứu của Blos và cộng sự về sự khác biệt trong các ngành và nhiều nghiên cứu định tính khác trước đó (Jiittner , 2005;

Christopher, 2006, Manuj và Mentzer, 2008) nghiên cứu về các yếu tố rủi ro để quyêt định chọn các yêu tô rủi ro vào mô hình nghiên cứu trong đề tài này.

Như vậy, mô hình gồm các biến độc lập: Rui ro nhu cau, rủi ro nguồn cung, rủi ro quy định/ pháp lý, rủi ro cơ sở hạ tầng, rủi ro thảm họa các bién độc lập này tác động lên biến phụ thuộc là hiệu quả chuỗi cung ứng và phân tích sự tác động trong các ngành khác nhau cùng với biến kiểm soát mức độ quản lý rủi ro của doanh nghiệp.

Rui ro quy ứng định/pháp lý

Rui ro cơ sở hạ tầng

Hinh 2.3 M6 hinh nghién ciru dé xuat 2.6.2 Các gia thuyết nghiên cứu

Lee, Padmanabhan, và Whang (1997) đã xác định bị trì hoãn và thông tin bị bóp méo, bán hàng khuyến mãi, hàng trộn, biến động giá cả và chế độ phân phối hoặc thiếu hàng là nguyên nhân chính của hiệu ứng bullwhip Các yếu tố khác tăng cường hiệu ứng bullwhip là những phản ứng thái quá, can thiệp không cần thiết, đoán nhu câu, và ngờ vực (Christopher và Lee, 2004) Mặc dù quản lý rủi ro phía cầu là trong một số khía cạnh, "bánh mì và bơ" của quản lý chuỗi cung ứng, những van dé này vẫn còn trình bày một nguồn rủi ro lớn đối với nhiều công ty Spekman và Davis (2004) trích dẫn một ví dụ của Cisco Systems Inc đã tạo ra 2,5 tỷ $ trong hàng ton kho trong năm 2001 do thiếu thông tin liên lạc giữa các đối tác chuỗi cung ứng downstream của nó Do đó dé tài rút ra giả thuyêt

HI: Rui ro nhu cau có ảnh hướng âm lên hiệu quả chuỗi cung ứng

Gian đoạn xảy ra khi một nhà cung cấp được tích hợp theo chiều dọc cùng với một đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành làm công ty buộc chấm dứt mối quan hệ với nhà cung ứng này (Chopra và Sodhi, 2004) Trong mối quan hệ với người mua nhà cung cấp liên tục và hợp tác, hành vi cơ hội từ các nhà cung cấp cũng đã được báo cáo trong các nghiên cứu như một nguồn rủi ro cung cấp (Spekman va Davis năm 2004; Stump va Heide 1996) Tổ chức khóa là một mối đe dọa đặc biệt khi một tô chức thu mua là quá phụ thuộc vào một nhà cung cấp mà nó có rất ít chỗ cho vận động.

Hạn chế về năng lực (capacity constrain) hoặc thiếu hụt cũng như hiệu suất hậu cần kém (giao hàng tin cậy) xuất phát từ vấn đề chưa được giải quyết trong quản lý sản xuất và các hoạt động của nhà cung cấp (Lee và Billington, 1993) Các hiệu ứng bullwhip cũng đóng một vai trò ở đây và phải được chống lại bởi các nhà cung cấp.

Hơn nữa, chất lượng kém trong các sản phẩm hoặc dịch vụ mua vào là một nguy cơ đáng kế và có thể có một hiệu ứng domino thông qua chuỗi cung ứng cho khách hàng cuối cùng (Zsidisin, Panelli, và Upton, 2000).

Cuối cùng, sự bat lực của các nhà cung cấp dé thích ứng với những thay đổi thiết kế công nghệ hoặc sản phẩm có thé có những tác động bat lợi về chi phí và khả năng cạnh tranh của khách hàng (Zsidisin và Ellram, 2003) Với tầm quan trọng gia tăng và sự phụ thuộc vào gia công phần mềm, các rủi ro được trích dẫn là lớn hơn(Giunipero và Eltantawy, 2004) Theo đó, dé tài rút ra giả thuyết:

H2: Rui ro nguồn cung có ảnh hướng âm lên hiệu qua chuoi cung ứng

Với ngoại lệ của các sáng kiến của chính phủ tạo thuận lợi cho an ninh như Hải quan -thương mai chong khủng bố hoặc khai thác kinh tế ủy quyền cấp chứng nhận (Sarathy, 2006; Zsidisin, Ragatz, & Melnyk, 2005b), it được chú ý đến rủi ro xuất phát từ việc thay đổi quy định và điều kiện pháp lý Theo Hendricks và Singhal (2003, 2005a, 2005b) gián đoạn chuỗi cung ứng có thé được liên kết với những hành động hoặc quyết định của co quan chức năng, rao cản hành chính (ví dụ, hai quan, các quy định thương mại) có thé hạn chế việc thiết kế và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động hợp tác của chuỗi cung ứng Những thay đổi pháp lý thường đột ngột và khó lường Ví dụ như các phương án giá thu phí đường mới cho xe vận tải hàng hóa; các dé án đã tăng lên đáng kế chi phí vận chuyển, pháp luật về môi trường hiện nay đòi hỏi phải truy xuất nguôn gốc sản phẩm và thiết lập hệ thống hậu cần đảo ngược Để đáp ứng điều kiện tiên quyết môi trường như vậy, các công ty thường xuyên được tham gia vào nhiều chuỗi cung ứng phức tạp và phải chịu chỉ phí chuỗi cung ứng cao hơn Tóm lại, chúng ta quyết định xem xét các rủi ro đó trong nghiên cứu với giả thuyết.

H3: Rui ro quy định, pháp lý có ảnh hướng âm lên hiệu qua chuỗi cung ứng

Liên quan đến CNTT các vấn đề có liên quan nhiều đến quản lý chuỗi cung vì nhiều chức năng quản lý chuỗi cung ứng dựa trên xử lý thông tin và chia sẻ Trong những năm qua, tổ chức này đã trở nên ngày càng phụ thuộc vào công nghệ, do đó dé bị ton thuong đến các van đề CNTT hoặc hư hỏng (Chopra và Sodhi, 2004) Những sự kiện này có thể là kết quả của các hành động độc hại bởi các cá nhân hoặc nhóm (cuộc tan công mang, virus tan công), lỗi phần mém va các lỗi phần cứng (Warren và Hutchinson, 2000) Hơn nữa, các công ty hệ thống hiện đại Enterprise Resource Planning (ERP) lực lượng để mở các quy trình và cơ sở dữ liệu nội bộ của họ cho cả nhà cung cấp và khách hàng của họ, do đó tăng tiếp xúc với các mối đe dọa liên quan đến CNTT Dựa trên những cân nhắc, dé tài rút ra giả thuyết:

H4: Rủi ro cơ sở hạ tâng có ảnh hưởng âm lên hiệu quả chuỗi cung ứng

Tác động tiêu cực của khủng bố trên chuỗi cung ứng của các công ty đã nhận được nhiều sự chú ý từ năm 2001 (Rice va Tenney, 2007; Sheffi, 2001) hành vi khủng bố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng trực tiếp (ví dụ, phá hủy các cơ sở hạ tầng hậu cần) hoặc gián tiếp (ví dụ, đóng cửa cống vì lý do an ninh áp của chính phủ) (Czinkota, Knight, Liesch, va Steen, 2005) Hoặc dich SARS ở Trung Quốc, Héng Kông va Canada gây anh hưởng đến sản xuất kinh doanh lớn hay trong trường hop của Daimler Chrysler, đó là cơn bão "Floyd" mà ngập một sản xuất nhà máy các bộ phận treo ở Greenville, North Carolina Hoặc gần đây là thảm họa kép (động đất, sóng than) tại Nhật Ban năm 2012 làm nhiều công ty phải đóng cửa hoặt động.

Nhìn lại các vần đề trên, đề tài xây dựng giả thuyết:

H5: Rui ro thảm họa có ảnh hướng âm lên hiệu qua chuỗi cung ứng

VỀ sự khác biệt trong mức độ tác động theo biến kiểm soát là ngành hoạt động.

Nghiên cứu của (Blos và cộng sự, 2009) có sử dụng các yếu tố này trong khảo sát, tuy nhiên lại chưa tìm được mối liên hệ của các yếu tố rủi ro này đến sự tác động của các yếu tô hiệu quả chuỗi cung ứng, nghiên cứu mang tính mô tả Trong thực tế, việc thực hiện tìm hiểu sự tác động của ngành sản xuất là có ý nghĩa và cần thiết để xem xét được sự quan tâm của doanh nghiệp xem mình đang thuộc ngành nào từ đó biết mức độ nào và kiểm định mức độ tác động của các yếu tố rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng để có chiến lược cụ thể phù hợp Do đó, đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu, xem xét liệu có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tô rủi ro: Rui ro nhu câu, rủi ro nguồn cung, rủi ro quy định pháp lý, rủi ro cơ sở hạ tang và rủi ro thảm họa lên hiệu quả chuỗi cung ứng theo biến kiểm soát: Ngành sản xuất Cụ thể hơn, lần lượt phân tích:

Sự khác biệt vê mức độ ảnh hưởng của yêu to rủi ro nhu câu lên hiệu quả chuỗi cung ứng theo ngành sản xuât Ta có giả thuyét Hóa.

Hóa Có sự khác biệt ảnh hưởng rủi ro nhu câu lên hiệu quả chuỗi cung ứng theo ngành.

Su khác biệt vê mức độ anh hưởng của yêu tô rủi ro nguôn cung lên hiệu qua chuỗi cung ứng theo ngành sản xuất Ta có giả thuyết H6b.

H6b Có sự khác biệt ảnh hưởng rủi ro nguồn cung lên hiệu quả chuỗi cung ứng theo ngành.

Sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của yếu tố rủi ro quy trình/ pháp lý lên hiệu qua chuỗi cung ứng theo ngành sản xuất Ta có giả thuyết Hóc.

Hóc Có sự khác biệt ảnh hưởng rủi ro quy trình/ pháp lý lên hiệu qua chuỗi cung ứng theo ngành.

Sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của yếu tô rủi ro cơ sở hạ tầng lên hiệu qua chuỗi cung ứng theo ngành sản xuất Ta có giả thuyết H6d.

H6d Có sự khác biệt ảnh hưởng rủi ro cơ sở hạ tầng lên hiệu qua chuỗi cung ứng theo ngành.

THIET KE NGHIÊN CUU

Phan này sẽ bao gém các nội dung chính: Giới thiệu tổng quan về quy trình nghiên cứu, trình bay chỉ tiết thiết kế trong từng giai đoạn nghiên cứu: mục dich, mẫu, phương pháp và công cụ nghiên cứu, phương pháp xu lý thông tin.

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu được trình bày trong hình 3.1 gồm các bước sau đây.

Bước 1: Xác định vân đê nghiên cứu và cơ sở lý thuyêt: như đã trình bay qua các chương | và 2 của báo cáo Van đê và mục tiêu nghiên cứu là sơ sở trién khai các bước tiếp theo trong quy trình nghiên cứu.

Bước 2: Thang đo sơ bộ và mô hình nghiên cứu đề xuất: thang đo sơ bộ và mô hình nghiên cứu đề xuất được hình thành từ thang đo và cơ sở lý thuyết, các mối quan hệ đã được kiểm chứng qua các nghiên cứu liên quan trước Ở bước này, thang đo chưa được điều chỉnh.

Bước 3: Nghiên cứu sơ bộ và hiệu chỉnh thang đo: nghiên cứu sơ bộ nhằm hiệu chỉnh thang đo Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành băng phương pháp định tinh sơ bộ và định lượng sơ bộ. e Nghiên cứu định tinh sơ bộ (phỏng vấn sâu): từ các nhân tỗ chính trong mô hình dé xuất, tác giả tiến hành khảo sát định tính sơ bộ thông qua phương pháp phỏng van sâu được thực hiện dựa theo thang đo sơ bộ từ bước trước đó của quy trình nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu định tính sơ bộ nhằm điều chỉnh và bổ sung thang đo cho phù hợp với điều kiện Việt Nam và bối cảnh nghiên cứu của các cong ty tại TP HCM và các vùng lân cận Nguyên nhân cần phải thực hiện việc điều chỉnh thang đo là do các thang đo từ các nghiên cứu trước được xây dựng nhăm phục vụ cho nghiên cứu ở nước ngoài chứ không phải ở Việt Nam Đối tượng được phỏng vấn trong bước này bao gôm 10 người làm trong lĩnh vực quản lý chuỗi cung ứng bao gồm: Kế hoạch, mua hang và Logictic Làm trong SCM trên 3 năm hoặc có vi trí quản lý/ trưởng phòng trở lên. e _ Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Sau khi điều chỉnh thang đo từ định tính sơ bộ, tác giả tiến hành khảo sát định lượng sơ bộ với cỡ mẫu 100 mẫu thông qua bảng câu hỏi chỉ tiết Trong suốt quá trình này, dựa trên những thắc mắc và góp ý của đáp viên khi tham gia khảo sát, bộ thang đo tiếp tục được hiệu chỉnh thêm về từ ngữ, bố sung thêm một số giải thích trong các phát biểu.

Bước 4: EFA và Cronbachˆs Alpha: dữ liệu thu thập được sử dụng để đánh gia SƠ bộ thang đo qua phân tích EFA và chỉ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha Loại các biến có hệ số tải < 50, Kiểm tra nhân tố va phương sai trích >50%, Loại các biến có hệ số tương quan bién-t6ng < 0.35, Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha > 60

Bước 5: Thang đo hoàn chỉnh: bang câu hỏi hoàn chỉnh sau giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và phân tích EFA, Cronbach’s Alpha sẽ được dùng cho nghiên cứu chính thức.

Bước 6: Nghiên cứu định lượng chính thức: bảng câu hỏi chi tiết đã hiệu chỉnh sau nghiên cứu sơ bộ được gửi trực tiếp hoặc qua Internet (sử dụng Google Form) Thời gian thu thập dữ liệu từ tháng 5/ 2016 — Tháng 09/ 2016.

EFA và Cronbach’s Alpha: kiểm định sơ bộ thang đo nhăm đánh giá độ tin cậy và độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt Trước khi phân tích EFA, thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng phân tích Cronbach’s Alpha nhằm loại các biến rác Sau EFA, phân tích Cronbach’s Alpha tiép tục được thực hiện một lần nữa dé dam bảo độ tin cậy Trong quá trình này, các biến quan sát không đạt yêu cầu sẽ bị loại.

Bước 7: CFA: kiểm định mô hình thang do được thực hiện với phương pháp phân tích nhân tô khang định (CFA) với phan mềm AMOS kiểm định tính đơn hướng, độ tin cậy, độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu.

Trong quá trình này các biến không đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ Các biến trong các thang đo thỏa mãn yêu cau sẽ tạo thành thang đo chính thức.

Bước 8: SEM: kiếm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu bang phương pháp phân tích cấu trúc với phần mềm AMOS Mục đích nhằm kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ H1, H2, H3, H4, H5, H6 đã được đặt ra tại chương 2.

Bước 9: Phân tích cấu trúc đa nhóm: kiểm định các giả thuyết về sự khác biệt.

Bước 10: Tổng hợp báo cáo: dựa trên các kết quả kiểm định các giả thuyết, nghiên cứu đê xuât các hàm ý quản trị trong bôi cảnh Việt Nam.

Y Xác định van dé nghiên cứu

Vv Cơ sở lý thuyết về SCRM & kết quả các nghién cứu trước

V Thang do sơ bộ va mô hình nghiên cứu dé xuất

V Định tinh sơ bộ - Phỏng vấn sâu

10 chuvên gia Vv Thang đo hiệu chỉnh Ỷ Định lượng sơ bộ (n)

Cronbach’s Alpha Chưa phù hợp Phù hợp

`2 SEM Ỷ Phân tích cấu trúc đa nhóm

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu

3.2.1 Quy trình xây dựng thang đo

Quy trình xây dựng thang đo gồm các bước sau.

Xác định nội dung cua khái niệm nghiên cứu dựa trên ly thuyết đã có Xây dựng tập biến quan sát để đo lường nội dung nghiên cứu dựa trên khái niệm lý thuyết, phỏng vẫn

Thu thập dữ liệu đính tính sơ bộ nhăm điều chỉnh thang đo Thu thập dữ liệu định lượng sơ bộ với số mẫu n = 87 Đánh giá thang đo băng phân tích Cronbach’s Alpha va phân tích nhân tố khám phá EFA nhăm hoàn chỉnh thang đo

Thu thập dữ liệu định lượng chính thức với số mẫu n = 222

Kiểm định sơ bộ thang đo: hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định tính đơn hướng, độ giá trị và độ tin cậy của thang đo băng phương pháp phân tích nhân tố khang định CFA

Tât cả thang đo các khái niệm nghiên cứu trong mô hình đề xuât đêu sử dụng mô hình đo lường dạng kết quả.

Các biên quan sát được xây dựng dựa trên các khái niệm rủi ro đã đê cập ở chương 2 đã định nghĩa các khái niệm trên.

3.2.2.1 Thang đo rủi ro nhu cầu

Các biên quan sát được xây dựng dựa trên các khái niệm rủi ro nhu câu đê cập ở chương 2 va kêt hợp với các thang do từ nghiên cứu trước, với 3 biên chính vệ rủi ro bắt nguồn từ sự tương tác (hay thiếu tương tác) với khách hàng và biến động từ thị trường.

Bang 3.1 Thang đo rủi ro nhu cầu

Sự thay đôi trong nhu câu khách hàng Jiittner 2005

Sự thiêu thông tin từ khách hàng về đơn Wagner và Bode, 2008 hàng hoặc số lượng yêu cầu

Sal lệch thông tin từ khách hàng vê đơn Wagner và Bode, 2008 hàng hoặc sô lượng yêu câu

3.2.2.2 Thang đo rủi ro nguồn cung

Các biên quan sát được xây dựng dựa trên các khái niệm rủi ro nguôn cung đê cập ở chương 2 và kêt hợp với các thang đo từ nghiên cứu trước Thang đo gồm 6 biên do lường những rủi ro phát sinh từ các sự kiện và các biên động chuôi cung ứng đầu nguôn (upstream) ví dụ: Các điêu kiện thị trường và hiệu xuât cua nhà cung ứng.

Bảng 3.2 Thang đo rủi ro nguồn cung

Sự yếu kém trong dịch vụ hậu can/ Jiittner 2005 logistic của nhà cung ứng (kha năng giao đủ số lượng, 6n định trong giao hàng)

Chât lượng sản phẩm của nhà cung ứng Jiittner 2005

Nhà cung ứng bat ngờ dừng hoạt động Wagner và Bode, 2008

Dịch vụ giao hàng kém của người cung Wagner và Bode, 2008 cap dịch vụ

Sự biến động về khả năng cung cập hay Wagner và Bode, 2008 thiếu hụt nguồn cung trên thị trường

3.2.2.3 Thang đo rủi ro quy định/ pháp lý

KET QUA NGHIEN CUU

Nội dung chương nay trình bày kết quả phân tích dit liệu định lượng chính thức 222 mẫu thông qua phan mém SPSS 20 và AMOS 20 Kết quả phân tích bao gôm các nội dung sau: Thong kê mô tả mẫu, phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tổ khám phá EFA, phân tích nhân tô khang định CFA, phân tích SEM, phân tích da nhóm.

4.1 MÔ TẢ ĐẶC DIEM MAU KHẢO SÁT

4.1.1 Quá trình thu thập dữ liệu định lượng chính thức

Dữ liệu định lượng được thu thập bằng hình thức khảo sát trực tuyến thông qua công cu Google Forms và khảo sát bang bảng câu hỏi giấy Thời gian khảo sát từ tháng 5 năm 2016 đến tháng 9 năm 2016 Tiến hành tạo bang câu hỏi chi tiết trên Google Forms và gửi link liên kết đến các công ty sản xuất trong ngành hàng tiêu dùng & ngành sản xuất công nghiệp và phát bảng khảo sát trực tiếp cho các lớp cao học các khoa Hóa, Cơ Khí, Quản Lý Công Nghiệp Kết quả thu được 180 phản hỗi từ các công ty thông qua khảo sát trực tuyến và 95 bản trực tiếp (tổng cộng 375 bản) Qua chọn lọc, số mẫu khảo sát đạt yêu cau là 222 mẫu Lý do các mẫu trả lời không phù hợp thường rơi vào một trong các trường hợp sau:

- Các câu phát biéu đều được đáp viên chon cùng một đáp án trả lời — điều này thé hiện đáp viên không nghiêm túc trong việc đọc, hiểu và chọn câu trả lời phù hợp nhất.

- Đáp viên có kinh nghiệm làm việc dưới 3 năm — Không thuộc đói tượng khảo sát trong nghiên cứu này do chưa đủ kinh nghiệm dé đưa ra nhận định.

- Đáp viên làm việc tại công ty không thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh và ngành sản xuất công nghiệp.

Sau quá trình chọn lọc, học viên thu thập được 222 mẫu khảo sát phù hợp với yêu cầu của nghiên cứu, phan dữ liệu này sẽ được xử lý và phân tích bởi phần mềm

4.1.2 Thống kê mẫu khảo sát

Mau thu thập qua khảo sát thu về được 222 mẫu hợp lệ Một SỐ thống kê về mẫu được thé hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4 1 Kết quả thong kê mô tả mẫu khảo sát

Vi trí người tra lời khao sát

Percent Percent ám đôc/ Phó giám 14 63 63 63

Tông giám đôc/ Phó tổng giám đốc 7 34 34 73

Nhóm Frequency | Percent] Valid Cumulative

Frequency | Percent | Valid Percent] Cumulative

Nơi hoạt dong Frequen | Percent Valid Cumulative cy Percent Percent

Dong nai 16 72 72 22,1 Khac: 17 7,/ 7,/ 29,7 Long An 15 6,8 6,8 365 TP HCM 141 63,5 63,5 100.0 Total 222| 100,0 100.0

Thời gian công ty hoạt động Frequen | Percent} Valid |Cumulative cy Percent Percent

Kinh nghiêm làm việc đáp viên Frequen | Percent| Valid {Cumulative cy Percent Percent

4.2.1 Tinh đơn hướng, độ tin cậy, độ giá trị

Tĩnh đơn hướng: Tính đơn hướng của thang đo được định nghĩa là sự tỒn tại của chỉ một khái niệm trong một tập biến quan sát (Garver và Mentzer, 1999) Đó là mức độ mà một tập biến quan sát biểu thị cho một và chỉ một khái niệm tiềm an duy nhất. Độ tr cáy: La mức độ mà thang do được xem là nhất quán và ôn định

(Parasuraman, 1991) Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà phép đo tránh được sai số ngẫu nhiên Như vậy độ tin cậy có liên quan đến tính chính xác, tính nhât quán của kêt quả. Độ giá trị: Độ giá trị của thang đo là phạm vi mà thang đo bao phủ tất cả những khía cạnh của khái niệm cần đo (Parasuraman, 1991) Một thang đo đạt được độ giá trị khi nó đo đúng những gì nó dự định đo Nói cách khác, độ giá trị của một phép đo là mức độ mà phép đo tránh được cả sai số hệ thông và sai số ngẫu nhiên Đề tài này xét đến độ giá trị nội dung và độ giá trị khái niệm Độ giá trị khái niệm gồm hai thành phần là độ giá tri hội tụ và độ giá trị phân biệt Độ giá tri nội dung là phạm vi mà một thang đo dé cap đến tất cả moi khía cạnh của khái niệm cần đo (Parasuraman, 1991) Độ giá trị phân biệt biểu thị phạm vi đo lường những khái niệm khác nhau thì khác nhau, tức là hai khái niệm về mặt lý thuyết khác nhau thì thực tiễn cũng khác nhau.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích nhân tó khang định CFA Đề tài này sẽ áp dụng phân tích EFA va phân tích CFA dé kiểm định thang đo về độ giá tri và tính đơn hướng, độ tin cậy tong hop EFA thích hợp hon CFA trong giai đoạn xây dựng thang do do CFA không cho thay các biến quan sát tải lên nhân tô co sở tốt như thế nào (Kelloway, 1995) Trong khi đó, CFA thích hợp hon EFA cho việc đánh giá thang do vi CFA cặn kẽ và chính xác hon EFA (Anderson và Gerbing, 1988; Steenkamp và Van Trijp, 1991).

4.2.3 Phan tích mô hình cấu tric SEM

Phương pháp SEM được áp dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu Kiểm định mô hình với phương pháp SEM được thực hiện với kỹ thuật ước lượng ML tương tự như phân tích CFA.

4.3 KIEM ĐỊNH THANG DO BẰNG PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH ĐỘ TINCAY CRONBACH’S ALPHA VÀ NHÂN TO KHAM PHA EFA

Các thang đo khái niệm được tiễn hành kiểm định sơ bộ trên dữ liệu định lượng thu thập được dé đánh giá độ tin cậy, độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt băng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tô khám phá EFA với phần mém SPSS 20.

Quy trình kiểm định là kiểm định EFA riêng cho từng thang đo đơn hướng và EFA cho thang đo đa hướng Tiêu chuẩn phân tích trong bước này là:

Thang đo được đánh giá là đạt yêu cầu về độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha >

60, hệ số tương quan biến — tong của các biến quan sát > 35.

Thang đo đạt yêu cầu về tính đơn hướng và độ giá trị khi EFA trích được số nhân tô tương ứng tại điểm dừng Eigenvalues > 1, hệ số tải nhân tô của các biến quan sát >

.50 và chênh lệch hệ số tải lên hai nhân tố khác nhau < 30 Phép đo sự phù hợp của mẫu KMO là chỉ tiêu dùng dé xem xét mức độ phù hợp của phân tích nhân tố khám phá EFA, điều kiện đạt sự thích hợp trong phân tích nhân tố: 0.5 < KMO < 1 Tổng phương sai trích > 50% thì thang đo được chấp nhận (Anderson và Gerbing, 1988).

4.3.2 Thang do rủi ro nhu cầu

Thang đo rủi ro nhu cau, ký hiệu là DR được đo bằng 3 biến quan sát (từ DR01 đến

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang do với 3 biến từ DR01 đến DRO3 là 766 (> 60).

Hệ số tương quan biến - tổng dao động từ 546 đến 629 (> 35) Kết qua EFA trích được 1 nhân tố tại Eigenvalues = 2.045 với tổng phương sai là 52.770% Các hệ số tải nhân t6 dao động từ 635 đến 769 (> 50).

4.3.3 Thang đo rủi ro nguồn cung

Thang đo rủi ro nguồn cung, ký hiệu là SR được do bằng 5 biến quan sát (từ SROI đến SR05).

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang do với 5 biến từ SR01 đến SR05 là 884 (> 60).

Hệ số tương quan biến - tổng dao động từ 667 đến 745 (> 35) Kết qua EFA trích được 1 nhân tổ tại Eigenvalues = 3.415 với tổng phương sai là 60.496% Các hệ số tải nhân tố dao động từ 714 đến 823 (> 50).

4.3.4 Thang đo rúi ro quy định pháp lý

Thang đo rủi ro quy định pháp lý, ký hiệu là RR được đo băng 3 biến quan sát (từ RR01 đến RR03).

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang do với 5 biến từ SR01 đến SR05 là 832 (> 60).

Hệ số tương quan biến - tổng dao động từ 640 đến 729 (> 35) Kết qua EFA trích được I nhân tổ tại Eigenvalues = 2.246 với tổng phương sai là 62.778% Các hệ số tải nhân tô dao động từ 709 đến 849 (> 50).

4.3.5 Thang đo rủi ro cơ sở hạ tầng

Thang do rủi ro co sở hạ tầng, ký hiệu là IR được do bằng 4 biến quan sát (từ IROI đến IR04).

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang do với 5 biến từ SR01 đến SR05 là 888 (> 60).

H1) CRO2 \ /

KIEM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CUU VA CÁC GIÁ THUYET BẰNG SEM

4.5.1 Phương pháp kiểm định mô hình lý thuyết

Phương pháp SEM được áp dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu Kiểm định mô hình với phương pháp SEM được thực hiện với kỹ thuật ước lượng ML tương tự như phân tích CFA Độ phù hợp của mô hình được kiểm tra dựa trên các tiêu chí về mức độ phù hợp như đã trình bày ở trên.

Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm có 6 khái niệm với 25 biến quan sát Trong đó có 5 khái niệm độc lập là Rui ro nhu cầu (DR); Rui ro nguon cung (SR); Rui ro co so ha tang (IR); Rui ro quy định pháp ly (RR); Rui ro thảm hoa (CR) yếu tố phụ thuộc là hiệu quả chuỗi cung ứng (SP).

Kết quả phân tích cau trúc tuyến tính với phương pháp ước lượng ML cho thay mô hình có x2 = 538.841; df = 270; p = 000 (< 05); CMIN/df (Chi-Square/df) = 1.996;

TLI = 905; GFI= 841; CFI = 914; RMSEA = 067 Các chỉ tiêu cho thay mồ hình phù hợp với bộ dữ liệu khảo sát.

Kết quả ước lượng cho thay mô hình giải thích được 45% biến thiên của khái niệmSP (Hiệu quả chuỗi cung ứng).

EIEIEIE BIEIBIE — NO] {c2 Ấ©I|Si|C|IICS ~—— bs ~j |] chn| Le] ph 5

ZB) |AJ) |fom) Bie)— l|hằ aan on © Xi a] P8)jem}c5

Chi-square | p df Chi-square/df | GEFI TLI CFI RMSEA 538.841 000 | 270 1.996 841 905 914 067

Hình 4 3 Kết quả phân tích SEM cho mô hình lý thuyết (chuẩn hóa) 4.5.2 Kiểm định các giả thuyết

Mô hình nghiên cứu có 5 giả thuyết về mỗi quan hệ giữa các yếu tô rủi ro và hiệu quả chuỗi cung ứng, và các mối quan hệ này cần kiểm định.

Bảng 4 9 Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu dé xuât

Giả Môi quan hệ | Ước lượng (B) | S.E CR | p- | Kếtquả thuyét value

HI DR >SP -.511 090 |-5.945 |.000 |Chấp nhận H2 SR>SP - 423 057 |-5.682 |.000 |Chấp nhận

H3 RR>SP 024 055 | 369 |.712 | Bac bỏH4 IR>SP -.058 048 | -.781 | 435 | Bac bỏH5 CRSP -.084 045 |-1.163 |.245 | Bác bỏ

Giả thuyết H1: Rui ro nhu câu có ảnh hưởng âm lên hiệu quả chuỗi cung ứng

Kết quả phân tích cho thay hệ số hồi quy chuẩn hóa giữa rủi ro nhu cau với hiệu quả chuỗi cung ứng có B = -.511, p - value = 000 ( 0.05) Như vậy, có thé kết luận răng yếu t6 rủi ro quy định, pháp lý không có ảnh hưởng lên hiệu quả chuỗi cung ứng Do đó, giả thuyết H3 không được ủng hộ bởi bộ dữ liệu nghiên cứu.

Giả thuyết H4: Rui ro cơ sở hạ tang có ảnh hưởng âm lên hiệu quả chuỗi cung ứng

Kết quả phân tích cho thay hệ số hồi quy chuẩn hóa giữa rủi ro cơ sở hạ tang với hiệu quả chuỗi cung ứng có B = -.058, p - value = 435 (> 0.05) Như vậy, có thé kết luận răng yếu tố rủi ro cơ sở hạ tầng không có ảnh hưởng lên hiệu quả chuỗi cung ứng Do đó, giả thuyết H4 không được ủng hộ bởi bộ dữ liệu nghiên cứu.

Giả thuyết H5: Rui ro thảm họa có ảnh hưởng âm lên hiệu quả chuỗi cung ứng

Kết quả phân tích cho thay hệ số hồi quy chuẩn hóa giữa rủi ro thảm hoa với hiệu quả chuỗi cung ứng có B = -.084, p - value = 245 (> 0.05) Như vậy, có thé kết luận rằng yếu tố rủi ro thảm họa không có ảnh hưởng lên hiệu quả chuỗi cung ứng Do đó, giả thuyết HS không được ủng hộ bởi bộ dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 4 10 Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết

Giá Phát biểu gia thuyết B p- | Kếtluận thuyêt value

Rui ro nhu cau ảnh hưởng âm lên hiệu qua “S11 | 000

HI x: , Chap nhan chuôi cung ứng

Rủi ro nguồn cung ảnh hưởng âm hiệu quả ~423 | 000

H2 x: , Chap nhan chuôi cung ứng

Rủi ro quy định, pháp lý ảnh hưởng âm 024 | 712

H3 " nyt , x: , Bac bo tiêu cực lên hiệu quả chudi cung ứng

Rủi ro cơ sở hạ tầng ảnh hưởng âm lên _058 | 435

H4 , x , Bac bo hiệu quả chuôi cung ứng

Rui ro thảm hoa ảnh hưởng âm lên hiệu | 082 | 245

HS , x , Bac bo quả chuỗi cung ứng

4.6 PHAN TÍCH CẤU TRÚC ĐA NHÓM

Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm trong phân tích cấu trúc tuyến tính SEM được sử dụng (Byrne, 2001) để xác định sự khác biệt trong mức độ ảnh hưởng các yếu tô kết quả hoạt động logistics lên kết quả hoạt động doanh nghiệp theo biến kiếm soát Phương pháp phân tích cau trúc đa nhóm được sử dụng bao gồm khả biến và bất biến từng phần (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).

Mô hình bất biến từng phan có các mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu được ràng buộc bằng nhau giữa hai nhóm Mô hình khả biến có các thành phần đo lường không bị ràng buộc và các mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu cũng không ràng buộc.

Phân tích thực hiện bang cách kiểm định khác biệt Chi-square của các mô hình bat biến từng phan và mô hình khả biến Kiểm định sự khác biệt Chi-square được thực hiện băng cách xem xét: ° P (Ay2 ứng với Adf) = 05, nghĩa là sự khác biệt giữa hai mô hình không có ý nghĩa Do đó, mô hình bất biến từng phần được chọn. ° P (Ay2 ứng với Adf) < 05, nghĩa là sự khác biệt giữa hai mô hình có ý nghĩa.

Do đó, mô hình khả biến được chọn.

Mô hình khả biến và mô hình bat biến từng phan được trình bày như trong hình 4.7 và hình 4.8.

Phương pháp ước lượng ML được sử dụng trong phân tích cấu trúc đa nhóm, tương tự như với bước kiêm định mô hình thang đo và kiểm định mô hình cau trúc.

Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện phân tích cau trúc đa nhóm dé tìm hiệu xem có sự khác biệt nào trong mức độ tác động của các yêu tô rủi ro theo ngành sản xuât hay không.

Hình 4.4 Mô hình khả biến

=tz°Àta5E Ectz°à:az5E RR

Hình 4 5 Mô hình bất biến từng phần Kiểm định su khác biệt theo ngành hoạt động doanh nghiệp

Theo ngành hoạt động của doanh nghiệp thì bộ giữ liệu được chia thành 2 nhóm:

Nhóm ngành hàng sản xuất công nghiệp và ngành hàng tiêu dung nhanh, số liệu được thông kê như bảng 4.13.

Bang 4 I1Phân bố nhóm ngành

Nhóm ngành Số lượng Tỷ lệ Sản xuất hàng công nghiệp 102 45.9%

Khi hệ số hồi quy từ các yếu rủi ro đến hiệu quả chuỗi cung ứng trong mô hình cau trúc cho 2 nhóm ngành được ràng buộc bang nhau thì các chỉ số cho thay df tăng lên

5 bậc tự do va Chi-square cũng tăng lên 579

Bang 4 12 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích Mô hình À2 df p- value | CFI | TLI RMSEA

Kết quả phân tích được trình bay trong bang 4.12 cho thay không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa hai mô hình (p > 05) Do đó, mô hình bất biến từng phần được chọn.

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Nội dung chương này trình bày tóm tắt quá trình nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu Dé xuất các hàm ý quản trị nhằm mang tính định hướng cho các nhà quản lý nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng thông qua định hướng cải thiện rủi ro nhu cầu, rủi ro nguồn cung trong quản lý chuỗi cung ứng.

5.1 TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Từ co sở lý thuyết, mô hình nghiên cứu của các nghiên cứu có liên quan và tinh hình thực tế tại Việt Nam, mô hình dé xuất nghiên cứu đã tiến hành thu thập dữ liệu, phân tích, kiểm định nhằm mô tả sự ảnh hưởng từ các yếu t6 rủi ro lên hiệu qua chuỗi cung ứng của các công ty sản xuất thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh và ngành sản xuất công nghiệp tại thị trường Việt Nam.

Kết quả kiểm định mối quan hệ của các yếu tổ rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng cho thay, trong 5 giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tô rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng thì có 2 giả thuyết được ủng hộ bởi bộ dữ liệu nghiên cứu, đó là: Rủi ro nhu cau, Rui ro nguồn cung, 3 giả thuyết không được ủng hộ bởi bộ dữ liệu nghiên cứu là rủi ro quy định pháp lý, rủi ro cơ sở hạ tang & rủi ro thảm họa Nghiên cứu còn đưa ra kết luận rằng không có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tô rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng theo nhóm ngành hoạt động.

5.2 ĐÓNG GOP CUA NGHIÊN CỨU Về mặt lý thuyết:

Nghiên cứu đã kiểm định mối quan hệ giữa các yếu tô rủi ro trong chuỗi cung ứng lên hiệu quả chuỗi cung ứng trong bối cảnh thị trường tại Việt Nam Kết quả kiếm định của nghiên cứu được thực hiện với sự xem xét đồng thời của 5 yếu tố: Rủi ro nhu câu, rủi ro nguồn cung, rủi ro quy định — pháp lý, rủi ro cơ sở hạ tầng, rủi ro thảm họa cùng tác động hiệu quả chuỗi cung ứng Kết quả kiểm định cho thấy không có sự tác động khác biệt về các yếu t6 rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng theo nhóm ngành khác nhau.

Về thực tiễn quản lý:

Các nhà quản lý muốn tăng hiệu quả chuỗi cung ứng thông qua cải thiện các yếu tô rủi ro can quan tâm đến các van dé về rủi ro nhu cau và rủi ro nguồn cung mà không cần quan tâm nhiều đến rủi ro cơ sở hạ tầng, rủi ro quy định pháp lý và rủi ro thảm họa Một cách cụ thé hon, tùy vào loại hình doanh nghiệp hoạt động, mà ta có mức độ đầu tư vào việc giảm rủi ro khác nhau, nhưng chung quy lại thì 2 yếu tổ rủi ro nhu cau và rủi ro nguồn cung van là 2 yếu tô chính cần được lưu ý và cải thiện Van đề đặt ra cho nhà quản lý làm làm cách nào để giảm được các rủi ro trong nhu câu va rủi ro về nguồn cung.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro nhu cau có tác động lớn nhất đến hiệu quả chuỗi cung ứng, tiếp theo là đến rủi ro nguồn cung Như vậy, dựa vào kết quả này, nhà quản lý có thể chú trọng đến việc cải thiện rủi ro nhu cầu của mình trước, bằng cách áp dụng các mô hình dự báo, cải thiện quy trình xem xét và nhận đơn hàng nhằm hạn chế các thay đôi đơn hàng có thé xảy ra, áp dụng các phần mén doanh nghiệp ERP như SAP, Axapta nhằm nắm bắt được những thay đổi từ nhu cầu khác hàng 1 cách nhanh chóng, các yếu tố khác trong chuỗi cung nhận biết được sự thay đổi này nhanh chóng thay đổi dé đáp ứng (End to end).

Rui ro nguồn cung là yếu tố có tác động thứ hai lên hiệu quả chuỗi cung ứng Day là vấn để liên quan đến quản lý nguồn cung ứng (sourcing management) Để giảm được các ảnh hưởng tới hiệu quả chuỗi cung ứng, nhà quan lý cần xây dựng | quy trình quản lý rủi ro nguồn cung của công ty bao gồm nhiều khía cạnh từ vấn đề kỹ thuận sản phẩm, chất lượng, đến khả năng đáp ứng đơn hàng của nhà cung ứng.

Tiếp theo, nhà quản lý cần đánh giá xem nhà cung ứng nào đang trong trạng thái rủi ro cao và ở khía cạnh nào thông qua bảng trọng số cham điểm rủi ro chi tiết Nhà quản lý cân tìm cách phát triên các phương án nhăm giảm thiêu các rủi ro như phát triên thêm các nguôn dự phòng khác, hoặc chuyên dich nguôn cung sang các đơn vi có sự rủi ro thap hon.

543 HAN CHE CUA NGHIÊN CỨU VA DE XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI

Kết quả của nghiên cứu này cho thay sự tác động đáng ké của yếu tố rủi ro nhu cầu

& rủi ro nguồn cung lên hiệu quả chuỗi cung ứng Kết quả này là một cơ sở cho các hướng nghiên cứu về rủi ro trong chuỗi cung ứng trong tương lai theo các hướng

Mở rong phạm vi nghiên cứu ở các lĩnh vực sản xuất thuộc lĩnh vực kinh doanh khác hoặc các công ty cung ứng dịch vụ thay vì gói gọn trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất công nghiệp như nghiên cứu đã thực hiện Và mở rộng thêm các vùng miền khác trong cùng | quộc gia.

Tiến hành kiểm định sự khác biệt về mức độ tác động của các yếu tố rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng theo vùng hoạt động, thời gian thành lập thay cho sự khác biệt theo nhóm ngành như nghiên cứu đã thực hiện. Đối tượng khảo sát chiếm đa số là nhân viên với kinh nghiệm trên 3 năm, các nghiên cứu sau này cần tiếp cận thêm đối tượng có vị trí quản lý cao trong doanh nghiệp để có sự hiểu biết sâu, rộng hơn hoặc khảo sát thêm nhiều đối tượng trong cùng doanh nghiệp và lẫy gia trị trung bình cho đơn vị khảo sát Như vậy sẽ làm tăng thêm tính bao quát của dữ liệu.

TAI LIEU THAM KHAO

Altman, Edward I (1968): Financial Ratios, Discrimination Analysis and the

Prediction of Corporate Bankruptcy, Journal of Finance, Vol 23, No 4, pp.

Beamon, (1999) Measure supply chain performance International Journal of

Operations & Production Management, Vol 19, No 3, pp 275 — 292 Blos va cộng sự, (2009),Supply chain risk management (SCRM): a case study on the automotive and electronic industries in Brazil, Supply Chain Management: An International Journal, Vol 14 Iss 4 pp 247 — 252

Byrne, A (2001) Intentionalism defended The Philosophical Review, 110(2), 199-

240 Chopra and Sodhi (2004), Managing Risk to Avoid Supply-Chain Breakdown,

Sloan Management Review, Vol 46, No |, pp 53-61.

Christopher (2006), Perspectives in supply chain risk management, Int J.

Production Economics, 103 451-488 Christopher va Brian (2008),The power of flexibility for minigating supply chain risks, Int J Production Economics 116 12 —27 Christopher va Peck (2004) Building the resilient supply chain, International

Journal of Logistics Management, Vol 15 No 2, pp 1-13.

Cox, Donald F (1967), Risk Taking and Information Handling in Consumer

Behavior, Cambridge, MA: Harvard University Press.

Czinkota va cộng sự (2005), Positioning Terrorism in Management and Marketing:

Research Propositions, Journal of International Management, Vol 11, No 4, pp 581-604.

Devaraj va cộng su (2007), Impact of eBusiness technologies on operational performance: The role of production information integration in the supply chain, Journal of Operations Management 25 1199-1216.

Droge va cộng su (2004) The effects of internal versus external integration practices on time-based performance and overall firm performance Journal of Operations Management 22, 557-573.

Flynn va cộng sự (2010),The impact of supply chain integration on performance: A contingencyand configuration approach, Journal of Operations Management 28, 58-71.

Gang và cộng sự (2015) Joint supply chain risk management:An agency and collaboration perspective Int J.Production Economics 164 83-94 Germain & Iyer (2006) The interaction of internal and downstream integration and its association with performance Journal of Business Logistics 27(2), 29-53.

Giunipero va Reham (2004), Securing the Upstream Supply Chain: A Risk

Management Approach, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, Vol 34, No 9, pp 698-713.

Hair và cộng su (2010) Multivariate Data Analysis Upper Saddle River: Prentice -

Harland va cộng sự (2003), Risk in Supply Networks, Journal of Purchasing &

Supply Management, Vol 9, No 2, pp 51-62.

Hendricks va Vinod (2003), The Effect of Supply Chain Glitches on Shareholder

Wealth, Journal of Operations Management, Vol 21, No.5, pp 501-522.

Hoàng va Chu (2005), Phân tích dit liệu nghiên cứu voi SPSS TPHCM: NXB

Hult va cộng sự (2004), Information Processing, Knowledge Development, and

Strategic Supply Chain Performance, Academy of Management Journal, Vol.

Jemison, David (1987), Risk and the Relationship among Strategy, Organizational

Processes, and Performance, Management Science, Vol 33, No 9, pp 1087- 1101.

Jiittner (2005), Supply Chain Risk Management — Understanding the Business

Requirements From a Practitioner Perspective, The International Journal ofLogistics Management, Vol 16, No 1, pp 120-141.

Juttner và cộng sự (2003) Supply chain risk management: Outlinning and agenda for future research Internatinal Journal of logistics 6(4), 197-210 Kahneman, Daniel and Amos (1979), Prospect Theory: An Analysis of Decision

Under Risk, Econometrica, Vol 47, No 2, pp 263-291.

Kelloway (1995) Structural equation modelling in perspective Journal of

Kleindorfer & Germaine (2005), Managing Disruption Risks in Supply Chains,

Production and Operations Management, Vol 14, No 1, pp 53-68.

Kraljic (1983), Purchasing Must Become Supply Management, Harvard Business

Lee & Seungjin (1997), Information Distortion in a Supply Chain: The Bullwhip

Effect, Management Science, Vol 43, No 4, pp 546-558.

Lee (2004) The triple—A supply chain.Harvard Business Review October ,102—

Manuj va Menter (2008) Global supply chain risk management strategies,

International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, Vol 38 Iss 3 pp 192 — 223

March and Zur (1987), Managerial Perspectives on Risk and Risk Taking,

Management Science, Vol 33, No 11, pp 1404-1418.

March, James and Zur (1987), Managerial Perspectives on Risk and Risk Taking,

Management Science, Vol 33, No 11, pp 1404-1418.

McKinnon (2006), Life Without Trucks: The Impact of a Temporary Disruption of

Road Freight Transport on a National Economy, Journal of Business Logistics, Vol 27, No 2, pp 227-250.

Mitchell (1995), Organizational Risk Perception and Reduction: A Literature

Review, British Journal of Management, Vol 6, No 2, pp 115-133.

Mitchell, Vincent-Wayne (1995), Organizational Risk Perception and Reduction: A

Literature Review, British Journal of Management, Vol 6, No 2, pp 115-133.

Nagurney va cộng sự (2005), Supply Chain Networks, Electronic Commerce, and

Supply Side and Demand Side Risk, European Journal of Operational

Nguyễn (2006) Ung dụng một số mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiền hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty KODA, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quản lý Công Nghiệp, Đại học Quốc gia TPHCM.

Nguyễn và Nguyễn (2011) Nghiên cứu khoa học Marketing - Ủng đụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM TPHCM: NXB Lao Động.

Norrman va Jansson (2004) Ericsson’s proactive supply chain risk management approach after a serious sub-supplier accident, International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, Vol.34 Iss 5 pp 434 - 456 Norrman va Lindroth (2002) Supply chain risk management: purchasers’ vs planners’ views on sharing capacity investment risks in the telecom industry, Proceedings of the 11th International Annual IPSERA Conference, Twente

Parasuraman, Berry, va Zeithaml (1991) Refinement and reassessment of the

SERVQUAL scale Journal of retailing , 67(4), 420.

Pham (2013) Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng hướng tiếp cận mới cho doanh nghiệp

Việt Nam Tạp chí khoa học DHOGHN, 29 (4), 41-48

Phạm (2007) Lập mô hình phương trình cấu trúc SEM Available from: http://www mbavn.org/view_news.php?id 1 Philip va Edith (2009) Design and Managing the supply chain — concept, strategies and case studies, 3th ed, The Mc Graw — Hill Rice, James and William (2007), How Risk Management Can Secure Your

Business Future, Supply Chain Strategy — A Newsletter From the MIT Center for Transportation & Logistics, Vol 3, No.5, pp 1-4.

Rodrigues, Stank, and Lynch (2004), Link stratergy, structure, process and performance in intergrated logictis, International Journal of ProductionResearch, Vol 25, No 2

Sarathy (2006), Security and the Global Supply Chain, Transportation Journal,

Sheffi (2005), The Resilient Enterprise: Overcoming Vulnerability for Competitive

Advantage, MIT Press, Boston, MA, pp 41-8.

Sheffi, Yossi (2001), Supply Chain Management under the Threat of International

Terrorism, The International Journal of Logistics Management, Vol 12, No.

Smeltzer va Siferd (1998) Proactive supply management: the management of risk,

International Journal of Purchasing and Materials Management, Vol 34 No 1, pp 38-45.

Souter (2000) Risks from supply chain also demand attention, Business Insurance,

Spekman & Edward (2004), Risky Business: Expanding the Discussion on Risk and the Extended Enterprise, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, Vol 34, No 5, pp 414-433.

Stump and Jan (1996), Controlling Supplier Opportunism ¡in Industrial

Relationships, Journal of Marketing Research, Vol 33, No 4, pp 431-441.

Sunil and Sodhi (2004), Managing Risk to Avoid Supply-Chain Breakdown, Sloan

Management Review, Vol 46, No 1, pp 53-61.

Svensson (2000), A Conceptual Framework for the Analysis of Vulnerability in

Supply Chains, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, Vol 30, No 9, pp 731-750.

Tang (1999) Supplier relationship map.International Journal of Logistics: Research and Applications 2(1),39—-56.

Tang va Musa (2011), Identify risk issue and research advancements in supply chain risk management , Int J Production Economics, 133,25 -34 Taylor, Sharland, Cronin va Bullard (1993) Recreational service quality in the international setting International Journal of Service — IndustryManagement, 4(4), 68-86.

Teresa và Jennifer (2009) Managing supply chain risk and Vulnerability, London,

Võ (2014) Xây dung hệ thống đánh gid năng lực chuỗi cung ứng ngành dét may khu vực TP HCM , Luận văn Thạc sĩ, Khoa Quan lý Công Nghiệp, Dai hoc Quốc gia TPHCM.

Wagner and Jean (2004), Configuring and Managing Strategic Supplier Portfolios,

Industrial Marketing Management, Vol 33, No 8, pp 717-730.

Wagner va Bode (2008), An empirical examination of supply chain performance along several dimensions of risk, Journal of business logistic, vol 29, No 1, 2008

Warren, Matthew and William Hutchinson (2000), Cyber Attacks Against Supply

Chain Management Systems: A Short Note, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, Vol 30, No 7/8, pp 710- 716.

Zhao, Feng, & Wang (2015), Is more supply chain integration always beneficial to financial performance? Industrial Marketing Management (2015).

Zsidisin and Lisa (2003), An Agency Theory Investigation of Supply Risk

Management, Journal of Supply Chain Management, Vol 39, No 3, pp 15- 27.

Zsidisin, Alex and Rebecca (2000), Purchasing Organization Involvement in Risk

Assessments, Contingency Plans, and Risk Management: An Exploratory Study, Supply Chain Management: An International Journal, Vol 5, No 4, pp 187-197.

Zsidisin, George , Gary ,and Steven (2005), An Institutional Theory Perspective of

Business Continuity Planning for Purchasing and Supply Management,International Journal of Production Research, Vol 43, No 16, pp 3401-3420.

Phuc lục 1: Dan bài bang câu hói phỏng van định tinh

BANG CAU HOI KHAO SAT ANH HUONG CAC YEU TO RUI RO LEN HIEU QUA CHUOI CUNG UNG Kính chào quý vi, Tôi tên là Nguyễn Quốc Luyện, hiện là học viên cao học ngành

Quản trị kinh doanh tại trường đại học Bách khoa Tp HCM. Đề tài nghiên cứu trên được thực hiện với ý nghĩa làm rõ thêm ảnh hưởng của các yếu tổ rủi ro lên hiệu quả chuỗi cung ứng băng kết quả nghiên cứu tai bối cảnh Việt Nam, cho thấy có sự khác biệt trong ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro lên các ngành khác nhau hay không Từ đó giúp doanh nghiệp thay được yếu tô rủi ro nào cần tập trung cải thiện/ đầu tư dé làm tăng hiệu của chuỗi cung ứng.

Bang câu hỏi gồm 2 phan:

7 Phan I: Các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến hiệu quả chuỗi cung ứng

= Phần II: Thông tin cá nhân Thông tin do quý vị cung cấp được sử dụng cho mục đích nghiên cứu của dé tài trên Chân thành cam on sự hồ trợ của quý vị!

Ghi chú: Đây là bảng khảo sát được thiết kế cho nghiên cứu định tính Do đó, việc phát triển mở rộng và làm rõ vấn đề trong bối cảnh doanh nghiệp tại Việt Nam là quan trọng và cần được thảo luận sâu với các đáp viên/chuyên gia Góp ý của các đáp viên/chuyên gia là cơ sở quan trọng để hình thành bảng câu hỏi hoàn chỉnh sử dụng cho nghiên cứu định lượng ở giai đoạn sau.

Theo kinh nghiệm hoạt động của doanh nghiệp quý vị 3 năm gần nhất trước đây thì hiệu quả chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng tiêu cực là do:

(1: Hoàn toàn không có -> 5 Rất nhiều) Sau đó quý vị giải thích vì sao mình chọn số điểm.

Ngoài ra anh/ chị cho biết:

(1) Anh/ chị có hiểu được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiểu hay không?

(2) Anh/ chị có nhận thay các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/ chị thấy có cần bố sung thêm những thông tin nào nữa không?

STT Phat biéu Danh gia Giai thich Câu hỏi mở rộng

L | Sự thay đổi trong nhu cầu |1 |2 |3 |4 |5 khách hàng

2 | Sự thiếu thông tin về đơn |1 |2 |3 |4 |5 hàng như khi nào khách hàng cần với số lượng bao nhiêu (nhu cầu dự báo)

3 |Sai lệch thông tin don|1 |2 |3 |4 |5 hàng từ phía khách hàng

(sai lệch dự báo/ Forecast error)

(1) Anh/ chị có hiểu được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiểu hay không?

(2) Anh/ chị có nhận thay các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/ chị thấy có cần bố sung thêm những thông tin nào nữa không?

4 |Sự yếu kém trong khả |1 |2 |3 |4 |5 năng giao đủ số lượng và đúng thời gian yêu cau theo cam kết (firmed demand) của nhà cung ứng

5 | Chất lượng kém của sản |1 |2 |3 |4 |5 phầm tu nhà cung ứng

6 |Nhà cung ứng bất ngờ|1 |2 |3 |4 |5 dừng hoạt động (VD: Do phá sản)

7 | Dịch vụ giao hàng kém |lI |2 |3 |4 |5 của người cung cap dịch vu

8 | Sự biến động về khả năng |1 |2 |3 |4 |5 cung cấp hay thiếu hụt nguồn cung trên thị trường Ý kiến chuyên gia:

(1) Anh/ chị có hiểu được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiểu hay không?

(2) Anh/ chị có nhận thay các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/ chị thấy có cần bố sung thêm những thông tin nào nữa không?

9 Những thay đối trong moi), |2 3 l4 l5 trường chính trị do sự ra đời của luật mới, quy định, vv

10 Rao cản hành chính cho} 1 |2 |3 14 |5 việc thiết lập của chuỗi cung ứng (ví dụ, ủy quyên).

II Rào cản hành chính cho I J2 |3 14 |5 việc hoạt động của chuôi cung ứng Ý kiến chuyên gia:

(1) Anh/ chị có hiểu được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiểu hay không?

(2) Anh/ chị có nhận thay các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/ chị thấy có cần bố sung thêm những thông tin nào nữa không?

12 | Thời gian chết hoặc mất |I |2 |3 |4 |5 năng lực sản xuât do sự gián đoạn (ví dụ, đình công, hỏa hoạn, nô, tai nạn công nghiệp).

13 | Nhiễu loạn hoặc sự cố co} 1 |2 |3 |4 |5 sở hạ tang CNTT nội bộ (ví dụ, gây ra bởi virus máy tính, lôi phân mêm).

14 | Nhiễu loạn hoặc sự cố cơ|1 |2 |3 |4 |5 sở hạ tang CNTT bên ngoài

15 Mat nang luc san xuat vì 1Ì2l3l415 lý do kỹ thuật (ví dụ, máy hư hỏng). Ý kiến chuyên gia:

(1) Anh/ chị có hiểu được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiểu hay không?

(2) Anh/ chị có nhận thay các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/ chị thấy có cần bố sung thêm những thông tin nào nữa không?

16 |Bất 6n chính trị, chiến |I |2 |3 |4 |5 tranh, tình trạng bât ôn dân sự hoặc khủng hoảng chính trỊ-xã hội khác.

17 | Bệnh, dịch bệnh (ví dụ,|I 12 |3 |4 |5 SARS, bệnh lở môm long mong).

18 | Thiên tai (vi dụ, động dat,| 1 |2 |3 |4 |5 lũ lụt, khí hậu khắc nghiệt, sóng thân).

19 | Các cuộc tấn công khủng |1 |2 |3 |4 |5 bô quoc tê Ý kiến chuyên gia:

(1) Anh/ chị có hiểu được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiệu hay không?

(2) Anh/ chị có nhận thay các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/ chị thấy có cần bố sung thêm những thông tin nào nữa không?

Các thang đo bên dưới với 1 là chưa tốt và 5 là rất tốt

20 | Cung cấp số lượng mong |1 |2 |3 |4 |5 muôn trên hợp đông đã xác nhận.

21 | Giao hàng tận nơi tín cậy |I |2 |3 |4 |5

22 |Su hài lòng cua khach|1 |2 |3 |4 |5 hàng

23 | Tốc độ giao hàng 1 |2 |3 |4 |5 Ý kiến chuyên gia:

(1) Anh/ chị có hiểu được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiểu hay không?

(2) Anh/ chị có nhận thay các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/ chị thấy có cần bố sung thêm những thông tin nào nữa không?

Công ty/ Don vi công tac

Phụ lục 2 : Danh sách phóng van định tính & tóm tat tường thuật phỏng van STT Tên Mô tả Ngày phỏng vẫn l Lê Thiéu Quang Trưởng phòng cung ứng — 04 — 06 — 2016 tu

Long Logistic, Tổng công ty Liksin | 9:00 sáng đến

2 Nguyễn Hồng Duy Assistance manager 21 —05 — 2016 tu

Bang maintainance at Detmold 14:46 dén 16:00

3 Truong Bao Thanh | Trưởng phòng QC/QA, Công | 05 — 06 — 2016 tu ty TNHH Lac Long 8:24 dén 9:10 sang

4 Cao Sơn Hữu Sales Analyst, Herbalife Việt | 23 — 05 — 2016 tu

5 Nguyễn Thi Ngọc Planner, Công ty TNHH Bạc | 05 — 06 — 2016 tu

Thi dan — SST bearing Viet Nam | 13:00 đến 13:30

6 Truong Thanh Phuc | Planner, Công ty Perfetti van | 04—06— 2016 từ melle Viet Nam 14:00 dén 14:30

7 Mai Công Trung Planner, Công ty kimberly 04 — 06 — 2016 tu clark vietnam 13:00 dén 13:30

8 Nguyễn Minh Tiến Senior industrial system 04 — 06 — 2016 tu engineer, Intel Viet Nam 6:00 dén 6:25

9 Lé Nguyén Thanh Truong phong mua hang, 30 — 05 — 2016 tu

Hong Céng ty Colgate — Palmolive | 12:38 dén 13: 20

10 Nguyễn Quang Khôi | Packing development 30 — 05 — 2016 tu engineer, Tap doan Massan 21:30 dén 22:00

Tóm tắt tường thuật phóng van:

1/ Anh Lê Thiều Quang Long — Trưởng phòng cung ứng logictis — Tong công ty bao bì giấy Liksin:

Nhóm câu hỏi từ 1 -> 3 về rủi ro nhu cau về tong quan các câu chữ trong câu hỏi đều có thé hiểu dé dang, có đề xuất thêm biến về công nghệ thông tin các phần mềm ứng dụng làm sai số dữ liệu tuy nhiên phần này đã có được đề cập trong nhóm rủi ro cơ sở hạ tầng về phần mềm CNTT.

Nhóm câu hỏi từ 4 -> 7 có sự nhâm lần trong câu hỏi 4 về sự yêu kém trong việc giao đủ sô lượng của nhà cung ứng & câu 6 vé nhà cung ứng dịch vụ nên biên sô 6 cân làm rõ sự khác biệt là nhà cung ứng ở đây là nhà cung ứng dịch vụ vận chuyên.

Nhóm câu hỏi từ 8 -> 10 tông quan về câu chữ đêu có thê hiệu dé dang và có đề nghị bỏ thêm biên về thủ tục hải quan ảnh hưởng — Tuy nhiên phân này cũng năm trong ý câu hỏi về rảo cản hành chính cho việc hoạt động chuỗi cung ứng.

Nhóm câu hỏi từ 11 -> 13 phần này chủ yếu ý về rủi ro máy móc hư hỏng là sẽ ảnh hưởng nhiều dé xuất rủi ro về điều độ xan xuất tuy nhiên nhóm này dang tập trung về rủi ro cơ sở hạ tầng & biến dé xuất trên sẽ thuộc nhóm rủi ro nhu cầu & rủi ro nguồn cung.

THÔNG TIN CHÍNH

1a/ Thông tin rúi ro của doanh nghiệp

Trong phan này dựa vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp 3 năm gan đây nhất, anh / chị hãy đánh giá chuỗi cung ứng của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi những yêu tô rủi ro sau như thê nào:

(Phan này có 31 câu hỏi)

Quy ước: | — Hoàn toàn khụng cú; 2 — Ít; 3— Trung bỡnh ; 4- Nhiều ơk Rất nhiều Trước khi xem xét mức độ anh/ chị dựa vào: Xác suất yếu tố đó xảy ra và hậu quả khi nó xảy ra

Rui ro do, sự thay đối trong nhu cau từ khách

Rui ro do, sự thiếu thông tin về đơn hàng (vi dụ: khi nào khách hang can với số lượng bao} 1 2 |3 141 5 nhiêu (nhu cầu dự báo))

Rủi ro do, sai lệch thông tin đơn hàng từ phía khách hang (ví dụ: Khi nào khách hang cần với | 1 2 3.14 5 SỐ lượng bao nhiêu (sai lệch dự báo))

Rủi ro do, sự yếu kém trong khả năng giao đủ số lượng và đúng thời gian yêu cầu theo cam | 1 2 3.14 5 kết (firmed demand) của nhà cung ứng

Rủi ro do, chất lượng kém của sản phẩm từ nhà

Rủi ro do, nhà cung ứng bất ngờ dừng hoạt sme : ° | 2 3.14 5 động (VD: Do pha san)

Rui ro do, dịch vụ giao hàng kém của nguoi| 1 2 3.14 5 cung câp dịch vụ vận chuyên

Rui ro do, sự biên động vê khả năng cung cap hay thiếu hụt nguồn cung trên thị trường

Rui ro do, những thay đổi trong môi trường chính tri do sự ra đời của luật mới, quy định

10 Rủi ro do, rào cản hành chính cho việc thiết lập của chuỗi cung ứng (ví dụ: Thanh lập chi nhánh mới, nhà cung ứng mới )

II Rui ro do, rào cản hành chính cho việc hoạt động của chuỗi cung ứng

12 Rui ro do, thời gian chêt hoặc mat năng lực san xuât do sự gián đoạn (ví dụ: Đình công, thiêu hụt nhân lực, hỏa hoạn, no, tai nạn công nghiệp)

13 Rui ro do, nhiêu loạn hoặc sự cô do co sở hạ tang CNTT nội bộ (ví dụ: Gây ra bởi virus máy tính, lỗi phần mềm)

14 Rui ro do, nhiễu loạn hoặc sự cô do cơ sở hạ tầng CNTT bên ngoài (ví du: Dut CAP internet ở biến)

15 Rui ro do, việc mat năng lực sản xuât vì lý do kỹ thuật (ví dụ: Máy hư hỏng)

16 Rui ro do, bất 6n chính tri, chién tranh, tinh trạng bât ôn dân sự hoặc khủng hoảng chính tri- xã hội khác

17 | Rui ro do, bệnh, dịch bệnh (ví dụ: SARS, Zika, HS5N1 )

18 | Rui ro do, thién tai (vi du: Dong đất, lũ lụt, khí hậu khắc nghiệt, sóng thân)

19 | Rui ro do, các cuộc tan công khủng bố quốc tế l 2 3.14 5

Phan 1b: Hiệu quá hoạt động chuỗi cung ứng của doanh nghiệp

Lưu ý: Trong phan này các anh/ chị đánh: 1 — Hoàn toàn chưa tốt; 2 — Chưa tốt; 3 — Trung dung, 4 — Tốt; 5 — Hoàn toàn tốt Phan này anh/ chị đánh giá dựa trên kết quả 3 năm gần nhất

20 | Công ty tôi, giao đủ số lượng trên hợp đồng đã xác nhận.

21 | Công ty tôi, giao hàng đúng thời gian yêu cầu trên hợp đồng đã xác nhận.

22 | Qui trình xử ly đơn hàng của công ty tôi đem lại độ tin cậy cao cho khách hàng.

23 | Chất lượng sản phẩm của công ty tôi đáp ứng tốt nhu câu khách hàng.

24 | Chất lượng sản phẩm của công ty tôi 6n định | 2 |3 141 5

25 | Công ty tôi, có tốc độ giao hàng nhanh so với đối thủ cạnh tranh.

THONG TIN TONG QUAT

Xin anh/ chị cho biết thêm một số thông tin sau (phần này nhằm mục đích phân loại và tổng hợp dữ liệu)

Chức vụ của anh/chị

Tổng giám đốc/ Phó tổng L] Giám déc/ giám đốc phó giám đốc L] Trưởng/Phó phòng L] Nhân viên L] Khác:

Anh chị đã làm việc được bao nhiêu năm ở công ty

L] 7 năm L] 1-2 năm L] 5-7 năm

Công ty anh/chị đã thành lập được bao nhiêu năm

L] 7 năm L] 1-2 năm L] 5-7 năm

Công ty nơi anh/chị làm việc thuộc ngành

San Xuâ ane cone L] Tiêu dùng nhanh L_] Ngành khác nghiệp

Lưu ý: Ngành sản xuất công nghiệp trong nghiên cứu này được định nghĩa là ngành có sản phẩm đầu ra phục vu/ là dau vào cho doanh nghiệp khác.

Số lượng nhân viên làm việc toàn thời gian L] Ít hon 10 người L] 10-49 người L] 50-149 người L] 150-250 người L] Hơn 250 người

Công ty anh/chị nam ở tỉnh thành L] TP.Hồ Chí Minh L] Bình Dương L] Long An LÌ Dong Nai [ ] Khác:

Email: (Nếu anh/ chị muốn nhận kết quả nghiên cứỨu)

Góp ý (nếu có) về bảng khảo sát 200221122112 nh na

XIN CHAN THÀNH CÁM ON ANH/CHỊ DA HO TRỢ!

CHO THANG ĐO SƠ BỘ

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Correlation Deleted SRO1 8,6667 12,333 822 829 SR02 9,0000 9,000 1,000 741 SRO3 9,0000 16,000 ,000 917 SR04 8,6667 9,333 756 810 SRO5 8,6667 6,333 954 172

Rui ro quy dinh phap ly

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Rúi ro cơ sở hạ tầng

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if tem Deleted Total Alpha if Item

Correlation Deleted IRO1 7,1667 22,879 ,909 953 IR02 7,2500 22,023 ,930 945 IR03 7,5000 17,545 ,370 ,942 IRO4 7,5833 22,811 875 ,960

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Item-Total Statistics Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's

Item Deleted if tem Deleted Total Alpha if Item

Hiệu quả chuỗi cung ứng

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Correlation DeletedSP01 19,3333 13,457 197 ,920SP02 19,3563 13,255 791 921SP03 19,3448 13,415 ,82 ,922SP04 19,2414 13,115 ,832 916SP05 19,2989 13,445 ,801 ,920SP06 19,3448 13,508 799 920

PHU LUC 5 PHAN TÍCH EFA CHO THANG ĐO SƠ

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,o00

Approx Chi-Square 59,929 Bartlett's Test of Sphericity dí 1

Communalities Initial Extraction DRO‘1 ,508 12 DRO2 ,508 12 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 1,713 85,636 85,636 1,424 71,192 71,192 2 287 14,364 100,000

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,803

Approx Chi-Square 108,505 Bartlett's Test of Sphericity dí 6

CommunalitiesInitial ExtractionSRO1 ,420 ,249SR02 ,392 501

962 487 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 2,573 64,320 64,320 2,099 52,471 52,471 2 532 13,296 77,616

3 ,458 11,452 89,068 4 437 10,932 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rủi ro quy định pháp lý

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 103

Approx Chi-Square 98,683 Bartlett's Test of Sphericity dí 3

Communalities Initial Extraction RRO‘ ,383 ,461 RR02 ,550 134 RRO3 532 679 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 2,234 74,463 74,463 1,874 62,463 62,463 2 473 15,775 90,238

3 ,293 9,762 100,000Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rúi ro cơ sở hạ tầng

Extraction Method: Principal Axis Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 183

Approx Chi-Square 17,125 Bartlett's Test of Sphericity dí 6

Communalities Initial Extraction IRO1 1670 194 IR02 ,599 ,706 IR03 ,215 ,233 IRO4 594 ,667

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 2,734 68,344 68,344 2,400 60,010 60,010 2 714 17,853 86,197

3 ,326 8,153 94,350 4 ,226 5,650 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 825

Approx Chi-Square 262,442 Bartlett's Test of Sphericity df 6

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 3,245 81,130 81,130 3,000 74,998 74,998 2 3/2 9,289 90,419

3 213 5,337 95,756 4 170 4,244 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Hiệu quả chuỗi cung ứng

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,916

Approx Chi-Square 383,586 Bartlett's Test of Sphericity dí 15

Communalities Initial Extraction SP01 ,650 ,688 SP02 ,651 678 SP03 ,619 ,663 SP04 ,693 755 SP05 1674 ,700 SP06 ,668 ,695 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

3 ,338 5,633 87,644 4 ,268 4,463 92,107 5 ,253 4,212 96,319 6 ,221 3,681 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

EFA thang do don hướng

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,806

Approx Chi-Square 43,932 Bartlett's Test of Sphericity dí 253

CommunalitiesInitial ExtractionDRO‘ 712 955DR02 ,680 ,620SR01 534 ,539SR02 047 555SR04 586 ,666SRO5 1616 ,540RRO‘ 531 512RR02 ,667 107RRO3 661 128IRO1 824 853IR02 ,04 ,695IR03 ,361 ,323IRO4 172 712CRO1 114 ,92CRO2 195 788CRO3 175 ,820CRO4 175 785SP01 142 1679SP02 152 1695SP03 746 ,700SP04 769 ,790SP05 748 711

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings*

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 6,872 29,879 29,879 6,562 28,533 28,533 5,880 2 4,597 19,988 49,866 4,347 18,899 47,431 3,943 3 2,432 10,575 60,442 2,112 9,183 56,615 3,403 4 1,589 6,909 67,351 1,252 5,442 62,056 2,736 5 1,110 4,826 72,177 839 3,649 65,705 4,371 6 1,009 4,389 76,566 691 3,003 68,708 3,547 7 ,669 2,910 79,476

8 572 2,488 81,964 9 ,528 2,298 84,262 10 ,476 2,071 86,333 11 ,450 1,958 88,291 12 ,415 1,804 90,095 13 ,392 1,703 91,798 14 ,324 1,410 93,208 15 ,290 1,262 94,470 16 257 1,117 95,587 17 ,208 ,905 96,492 18 181 786 97,278 19 ,164 714 97,992 20 ,146 633 98,625 21 134 581 99,206 22 ,096 ,419 99,624 23 ,086 ,3/6 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.

SP04 SP05 SP06 SP02 SP01 SP03 CRO3 CRO2 CRO4 CRO1 IRO2 IRO4 IRO1 IROS RRO3 RRO2 RRO‘

SR04 SR02 SRO1 SRO5 DRO‘

059 029 084 038 O77 059 003 082 062 051 083 050 037 117 053 012 059 091 035 145 018 972 621 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 6 iterations.

CHO THANG DO CHINH THUC

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Correlation Deleted SRO1 15,06306 11,363 ,667 ,871 SR02 14,97748 10,583 745 853 SRO3 15,15766 10,595 ,760 849 SR04 15,17117 10,396 ,28 ,857 SRO5 15,16216 10,870 702 863

Rui ro quy dinh phap ly

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Rúi ro cơ sở hạ tầng

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Correlation Deleted IRO1 8,2838 9,182 742 861 IR02 8,5090 9,138 775 848 IR03 8,4775 9,210 172 849 IRO4 8,4865 9,265 729 866

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Item-Total Statistics Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's

Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Hiệu quả chuỗi cung ứng

Reliability Statistics Cronbach's N of Items

Scale Mean if | Scale Variance | Corrected ltem- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Alpha if Item

Correlation DeletedSP01 20,3559 12,692 749 910SP02 20,3333 12,694 167 ,908SP03 20,3468 12,427 783 905SP04 20,3198 12,599 184 905SP05 20,3018 12,601 194 904SP06 20,3694 12,551 167 908

CHO THANG ĐO CHÍNH THỨC

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,687

Approx Chi-Square 171,877 Bartlett's Test of Sphericity dí 3

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 2,045 68,180 68,180 1,583 52,770 52,770 2 545 18,183 86,363

3 ,409 13,637 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Factor 1 DRO‘ 769 DR02 167 DRO3 1635 Extraction Method:

Principal Axis Factoring. a 1 factors extracted 8 iterations required.

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,864

Approx Chi-Square 563,220 Bartlett's Test of Sphericity df 10

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative %

3 ,429 8,575 87,291 4 ,354 7,081 94,372 5 281 5,628 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Factor 1 SRO3 823 SR02 ,806 SR04 ,87 SRO5 154 SRO1 714 Extraction Method:

Principal Axis Factoring. a 1 factors extracted 5 iterations required.

Rui ro quy dinh phap ly

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (12

Approx Chi-Square 257,946 Bartlett's Test of Sphericity dí 3

Total Variance ExplainedFactor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 2,246 74,883 74,883 1,883 62,778 62,778 2 ,446 14,855 89,738

3 ,308 10,262 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Factor 1 RRO3 849 RR02 ,g813 RRO‘ ,709 Extraction Method:

Principal Axis Factoring. a 1 factors extracted 9 iterations required.

Rúi ro cơ sở hạ tầng

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,33/

Approx Chi-Square 484,610 Bartlett's Test of Sphericity dí 6

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 2,996 74,896 74,896 2,663 66,580 66,580 2 375 9,363 84,259

3 ,357 8,926 93,184 4 ,2/3 6,816 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Factor 1 IR02 ,342 IR03 ,838 IRO1 799 IRO4 783 Extraction Method:

Principal Axis Factoring. a 1 factors extracted 5 iterations required.

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity dí

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 2,885 72,131 72,131 2,519 62,975 62,975 2 ,466 11,645 83,776

3 ,381 9,532 93,308 4 ,268 6,692 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Factor1CRO3 848CRO4 ,790CRO2 ,789CRO1 744

Principal Axis Factoring. a 1factors extracted 6 iterations required.

Hiệu quả chuôi cung ứng

KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity dí

Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance | Cumulative % Total % of Variance | Cumulative % 1 4,304 71,730 71,730 3,965 66,088 66,088 2 ,439 7,312 79,042

3 ,354 5,893 84,935 4 ,325 5,422 90,357 5 ,302 5,037 95,393 6 276 4607 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Factor 1 SP05 834 SP04 824 SP03 823 SP06 ,806 SP02 ,805 SP01 785 } Extraction Method:

Principal AxisFactoring. a 1 factors extracted 4 iterations required.

CHO MO HINH

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity dí

Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings?

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 7,543 30,173 30,173 7,188 28,753 28,753 5,993 2 4,010 16,041 46,214 3,665 14,662 43,415 5,133 3 2,279 9,117 55,331 1,927 7,710 51,124 4,089 4 1,735 6,941 62,273 1,384 5,535 56,659 3,547 5 1,529 6,116 68,389 1,179 4,716 61,375 2,116 6 1,086 4,344 72,733 675 2,699 64,075 4,300 7 1655 2,620 75,353

99,326 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.

SP04 883 SP05 847 SP02 ,93 SP03 194 SP06 193 SP01 144 SR03 ,358 SR02 825 SR04 143 SRO5 134 SRO1 679 IROS 858 IRO2 ,809 IRO4 189 IRO1 161 CRO3

158 125 589 Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations.

QUAN SAT

Descriptive StatisticsMinimum | Maximum Mean Std DeviationDRO‘ 222 1,00 5,00 3,9685 72692DR02 222 1,00 5,00 3,9459 76505DRO3 222 2,00 5,00 3,9279 68218SRO1 222 1,00 5,00 3,8198 91936SR02 222 1,00 5,00 3,9054 ,98636SR03 222 1,00 5,00 3,7252 ,97070SR04 222 1,00 5,00 3,7117 1,03677SRO5 222 1,000 5,000} 3,72072 976383RRO‘ 222 1,00 5,00 3,6982 ,83687RR02 222 2,00 5,00 3,6396 ,85398RR03 222 2,00 5,00 3,5946 83345IRO1 222 1,00 5,00 2,9685 1,16273IR02 222 1,00 5,00 2,7432 1,13832IR03 222 1,00 5,00 2,7748 1,12708IRO4 222 1,00 5,00 2,7658 1,16086CRO1 222 1,00 5,00 2,3288 1,13559CRO2 222 1,00 5,00 2,1486 1,04231CRO3 222 1,00 5,00 2,4640 1,16745CRO4 222 1,00 5,00 2/1937 1,04788SP01 222 2,00 5,00 4,0495 ,83600SP02 222 2,00 5,00 4.0721 ,82068SP03 222 2,00 5,00 4,0586 85151SP04 222 2,00 5,00 4,0856 82213SP05 222 2,00 5,00 4,1036 81451SP06 222 2,00 5,00 4,0360 84476Valid N (listwise) 222

CFA CHO CAC THANG DO DON HUONG

TLI=,944 2 CFI=,953

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

SR02 < - SR 989 076 13,010 *** par_lSR05 < - SR 927 076) ô12,254 FF par 2SR04 < - SR 1,036 079 13,119 *** par 3

Estimate S.E C.R P Label SROI < - SR O31 075 II,II7 *** par 4 IRO3 < - IR 1,000

IRO2 < - IR 1034 071 14615 *** par 5 IRO4 < - IR 969 074 13,010 *** par 6 TRO] < - IR 1000 075 13324 *** par 7 CR03 < - CR 1,000

CRO04 < - CR 832 062 13343 *** par 8S CRO2 < - CR 814 066 I2A17 *** par 9 CROI < - CR 866 070 12316 *** par_ 10 RRO3 < - RR 1,000

RR02 < - RR 982 089 10,986 *** par_Il RROI < - RR 932 081 10278 *** par I2 DRO2 < - DR 1,000

DRO! < - DR 917 ,1I0I 9067 *** par l3 DR03 < - DR 735) ,00Ị 8,059 *** par l4 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate SR03 < - SR 819 SR02 < - SR 197 SROS < - SR 156 SRO4 < - SR 195 SROI < - SR 719 IRO3 < - IR 829 IRO2 < - IR 849 IRO4 < - IR 780 TRO] < - IR 804 CR03 < - CR 851 CRO04 < - CR 788 CRO2 < - CR 776 CROI < - CR 57 RRO3 < - RR 850 RR02 < - RR 815 RROI < - RR 704 DRO2 < - DR 779 DRO! < - DR 751 DRO3 < - DR 642

Covariances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E C.R P LabelSR < > IR 159 058 2,744 006 par l5SR < > CR 073 061 1,197 231 par l6SR < > RR 048 044 1,093 275 par [7

Estimate S.E C.R P Label SR < > DR 263 046 5,709 *** par l§

IR < > CR 529 084 6,272 *** par [9IR < > RR 135 053) 2,555 /0II par 20IR < > DR 162 048 3366 *** par 21CR < > RR 057 055 1,035 301 par 22CR < > DR 055 050 1,104 270 par 23RR < > DR 019 036 334l 596 par_24

CFA CHO MO HINH TOI HAN

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E CLR P Label SP04 < - SP 1,000

SP05 < - SP 1010 070 14380 *** par ISP02 < - SP 980 072 13,698 *** par 2

Estimate S.E C.R P Label SP03 < - SP 1054 073 14409 *** par 3 SP06 < - SP 1022 073 13929 *** par 4 SP0I1 < - SP 981 073 13384 *#** par 5 SR03 < - SR I,000

SR02 < - SR 997 076 13,127 *** par 6 SRO4 < - SR 1035 079 13,102 *** par 7 SROS < - SR 931 076 12,296 *** par 8 SROI < - SR 831 075 11,139 *** par 9 IRO3 < - IR 1,000

IRO2 < - IR 1034 071 14612 *** par 10 IRO4 < - IR 970 074 13,018 *** par_Il TRO] < - IR 1000 075 13323 *** par 12 CR03 < - CR 1,000

CRO04 < - CR 9834 063) 13317 *** par l3 CRO2 < - CR O19 066 12416 *** par l4 CROI < - CR 868 071 12,298 *** par_I5 RRO3 < - RR 1,000

RR02 < - RR 982 090 10966 *** par_l6 RROI < - RR O31 6081) 10265 *** par_ [l7 DRO2 < - DR 1,000

DRO3 < - DR 740 057 8454 *** par I9 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

EstimateSP04 < - SP 816SP05 < - SP 831SP02 < - SP 801SP03 < - SP 830SP06 < - SP 812SP0I1 < - SP 187SR03 < - SR 818SR02 < - SR 802SRO4 < - SR ,/93SROS < - SR 57SROI < - SR 718IRO3 < - IR 829IRO2 < - IR 849IRO4 < - IR 781TRO] < - IR 804CR03 < - CR 848CRO04 < - CR 189CRO2 < - CR 778

Estimate CRO1 < - CR 757 RRO3 < - RR 851 RR02 < - RR 15 RROI < - RR 704 DRO2 < - DR 777 DROI < - DR 752 DRO3 < - DR 644

Covariances: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E CLR P LabelSR < > IR 158 058 2,742 006 par_20SR < > CR 073 060 1200 ,230 par 2ẽSR < > RR 048 044 1,085 278 par 22SR < > DR 262 046 5,745 *** par 23IR < > CR 528 084 6266 *** par 24IR < > RR 135 053) 2555 0II par 25IR < > DR 162 048 3380 *** par_26CR < > RR 057 055 1,036 300 par 27CR < > DR 054 049 1,102 270 par_28RR < > DR 018 035 „323 601 par 29SP < > SR -320 049 -6511 *** par 30SP < > IR -166 049 -3,420 *** par 31SP < > CR -110 050 -2,190 ,029_ par 32SP < > RR -017 036 - 483 629 par 33SP < > DR -269 041 -6564 *** par 34

PHU LUC 12 KET QUÁ KIEM ĐỊNH SEM

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E CLR P Label SP < - SR -324 057 -5,682 *** par 20 SP < - IR -037 048 -781 435 par 2l SP < - CR -052 045 -1,163 ,245 par 22 SP < - RR 020 055 369 712 par 23 SP < - DR -532 090 -5945 *** par 24 SP04 < - SP 1,000

SP05 < - SP 1010 070 14382 *** par_l SP02 < - SP 980 072 13,699 *** par 2 SP03 < - SP 1054 073 14414 *** par 3 SP06 < - SP 1022 073 13,930 *** par 4 SP0I1 < - SP 981 073) 13385 *** par Š SR03 < - SR 1,000

SR02 < - SR 993 O75 13,212 *** par_6 SRO4 < - SR 1019 078 13,102 *** par 7 SROS < - SR 920 0/5 12332 *** par 8S SROI < - SR O12 074 11,004 *** par 9 IRO3 < - IR 1,000

Estimate S.E C.R P Label IRO4 < - IR 957 073 13,044 *** par II TRO] < - IR 977 074 13,193 *** par I2 CR03 < - CR 1,000

CRO04 < - CR 846 064 13,275 *** par l3 CRO2 < - CR O21 067 12,176 *** par l4 CROI < - CR 954 071 11,969 *** par l5 RRO3 < - RR 1,000

RR02 < - RR 978 088 11,080 *** par_l6 RROI < - RR 936 6081 10,277 *** par l7 DRO2 < - DR 1,000

DRO3 < - DR 738 86091 8,130 *** par I9 Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

EstimateSP < - SR - 423SP < - IR -,058SP < - CR -,084SP < - RR 024SP < - DR - S11SP04 < - SP ,/90SP05 < - SP 807SP02 < - SP 174SP03 < - SP 806SP06 < - SP 785SP0I1 < - SP ,/59SR03 < - SR 826SR02 < - SR 807SRO4 < - SR 788SROS < - SR 155SROI < - SR 708IRO3 < - IR 840IRO2 < - IR 844IRO4 < - IR 781TRO] < - IR 196CR03 < - CR 848CRO04 < - CR 799CRO2 < - CR 780CROI < - CR 744RRO3 < - RR 850RR02 < - RR 812RROI < - RR 708DRO2 < - DR ,/69

EstimateDROI < - DR „/66DRO3 < - DR 637

PHU LUC 13 PHAN TÍCH ĐA NHÓM

Bat biến ngành tiêu dùng nhanh

Bat biến ngành san xuất công nghiệp

Phan tich da nhomNhom hang tieu dung nhanhStandardized estimates

$ |SR02‡ ằs Chi-square/df=1,572

1) ps TLI=,892 C1) SR01 CFl=,902 a >, 7 RMSEA=,051

= —i - 3e (oR) Phan tich da nhom

Oy DROS : Nhom nganh san xuat cong nghiep

Khả biến ngành tiêu dùng nhanh

€2 SR02sq—_—‹ Chi-square/df=1,585

KỦ SR05ÿ£6—- TLI=,890 oD CFI=,901

K2 83 RMSEA=,052

DRO} 30

Ory 8 Phan tich da nhom hà ~ Ce) Nhom hang tieu dung nhanh

Kha biến ngành sản xuất công nghiệp

Phan tich da nhom ot es Cor) Nhom nganh san xuat cong nghiep

€1) — CFl=,901 a “ RMSEA=,052 oe ol % es Lil -04 R @

Ngày đăng: 09/09/2024, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN