1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát quy trình chuyển gen tổng hợp astaxanthin vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Tác giả Nguyễn Đông Phương
Người hướng dẫn TS. Phan Tường Lộc
Trường học Trường Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Công nghệ Sinh Học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,26 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (13)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (13)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (14)
    • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (14)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 2.1. Nguồn gốc, vai trò và vị trí của cây đậu tương trong hệ thống cây trồng (15)
      • 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại (15)
      • 2.1.2. Tầm quan trọng của cây đậu tương (15)
      • 2.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam (17)
        • 2.1.3.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới (17)
        • 2.1.3.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam (17)
    • 2.2. Đặc điểm nghiên cứu chuyển gen ở đậu tương (18)
    • 2.3. Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens và hiện tƣợng biến nạp gen ở thực vật (20)
      • 2.3.1. Cấu trúc và chức n ng của Ti-plasmid (0)
      • 2.3.2. Cấu trúc và chức n ng của đoạn T-DNA (0)
      • 2.3.3. Cơ chế phân tử của việc chuyển gen thông qua A. tumefaciens (22)
      • 2.3.4. Hệ thống vectơ chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens (23)
    • 2.4. Tổng quan về astaxanthin (25)
    • 2.5. Con đường tổng hợp hóa học astaxanthin sinh học (26)
    • 2.6. Tổng hợp astaxanthin trong tự nhiên (27)
    • 2.7. Con đường biến dưỡng tạo astaxanthin ở Adonis aestivalis (27)
    • 2.8. Các gen biểu hiện trong chiến lược chuyển gen tổng hợp astaxanthin vào đậu tương (0)
  • CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (30)
    • 3.1. Vật liệu (30)
      • 3.1.1. Hạt đậu tương (30)
      • 3.1.2. Chủng vi khuẩn chuyển gen (30)
      • 3.1.3. Môi trường (30)
      • 3.1.4. Plasmid pITB-AST (31)
    • 3.2. Phương ph p (32)
      • 3.2.1. Khảo s t điều kiện khử trùng hạt đến tỉ lệ này mầm và tái sinh chồi (0)
      • 3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đối với sự tái sinh (33)
      • 3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của chất chọn lọc phosphinothricin lên sự tái sinh chồi từ lá mầm 21 3.2.4. Chuyển gen thông qua Agrobacterium tumefaciens và chọn lọc chồi kháng (33)
      • 3.2.5. Tách chiết DNA thực vật (35)
      • 3.2.6. X c định cây chuyển gen bằng phương ph p PCR (0)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (38)
    • 4.1. Khảo s t điều kiện khử trùng hạt đến tỉ lệ này mầm và tái sinh chồi (0)
    • 4.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đối với sự tái sinh (41)
    • 4.3. Khảo sát ảnh hưởng của chất chọn lọc phosphinothricin lên sự tái sinh chồi từ lá mầm (43)
    • 4.4. Xây dựng quy trình chuyển gen thông qua Agrobacterium tumefaciens và chọn lọc chồi kháng 34 4.5. Kết quả tạo cây chuyển gen gen tổng hợp astaxanthin vào giống đậu tương MTĐ 716 thông qua Agrobacterium tumefaciens (46)
    • 4.6. X c định cây chuyển gen bằng phương ph p PCR (0)
      • 4.6.1. Kiểm tra sự hiện diện của gen cbfd2 (49)
      • 4.6.2. Kiểm tra sự hiện diện của gen hbfd2 (50)
      • 4.6.3. Kiểm tra sự hiện diện của gen bar (51)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (53)
    • 5.1. Kết luận (53)
    • 5.2. Kiến nghị (53)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (55)
  • PHỤ LỤC (59)

Nội dung

2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển gen tổng hợp astaxanthin vào cây đậu tương thông qua Agrobacterium tumefaciens.. - Tạo cây đậu tương chuyển

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Vật liệu

Hạt giống đậu tương MTĐ 176 được cung cấp bởi bộ môn Di truyền giống nông nghiệp, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Đặc điểm, phẩm chất giống: kháng sâu bệnh tốt; n ng suất cao trong mùa mƣa đạt khoảng 2-3,2 tấn/ha; thích nghi rộng trên c c vùng sinh th i Đông Nam bộ Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long; thời gian sinh trưởng khoảng 80-85 ngày

3.1.2 Chủng vi khuẩn chuyển gen

Chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens EHA 105 mang vector plasmid pITB- AST (Phòng Công nghệ Gen, Viện Sinh học Nhiệt đới) Plasmid mang tính bản chất bản quyền của Viện Sinh Học Nhiệt Đới

- Môi trường YEP nuôi vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens: 5 g/l cao nấm men; 10 g/l peptone; 5 g/l NaCl 2 ; pH 7,0 Bổ sung kháng sinh kanamycin và rifampicin ở nồng độ 50 mg/l vào môi trường đã được hấp khử trùng

- Môi trường tái sinh chồi: Môi trường 1X Gamborg B5 cơ bản; 30 g/l sucrose; 0,59 g/l MES [2-(N-morpholino) ethanesulfonic acid] và 13 g/l agar Nam Hạ Long; pH 5,7

Lọc vô trùng và bổ sung thêm vào môi trường đã được hấp khử trùng các chất sau: kháng sinh cefotaxime (500 mg/l), Augmentin 300mg/l; tổ hợp các chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ khác nhau gồm BA (1; 2; 3 mg/l); (Gamborg et al., 1968; Paz et al., 2006;

- Môi trường lây nhiễm: (IF) 1/10 X môi trường Gamborg B5 cơ bản; 30 g/l sucrose; 3,9 g/l MES; pH 5,4 Lọc vô trùng và bổ sung thêm vào môi trường đã được hấp khử trùng các chất sau: GA 3 (0,25 mg/l); 40 mg/l acetosyringone; BA; (theo nồng độ khảo sát) (Gamborg et al., 1968; Paz et al., 2006) [34][18]

- Môi trường nuôi chung: (CCM) 1/10X môi trường Gamborg B5 cơ bản; 30 g/l

Sucrose; 3,9 g/l MES và 13 g/l agar Nam Hạ Long; pH 5,4 Lọc vô trùng và bổ sung thêm vào môi trường đã được hấp khử trùng các chất sau đây: GA 3 (0,25 mg/l); cysteine (400 mg/l); dithiothrietol (154,2 mg/l); 40 mg/l acetosyringone; BA; (theo nồng độ khảo sát) (Gamborg et al., 1968; Paz et al., 2006) [34][18]

- Môi trường gieo hạt: (GM) 1X môi trường Gamborg B5 cơ bản, 30 g/L Sucrose,

0.59 g/L MES và 13 g/l agar Nam Hạ Long; pH 5,8

- Môi trường cảm ứng chồi: (SIM) 1X môi trường Gamborg B5 cơ bản, 30 g/L

Sucrose, 0.59 g/L MES và 13 g/l agar Nam Hạ Long; pH 5,7 Lọc vô trùng và bổ sung thêm vào môi trường đã được hấp khử trùng các chất sau đây: BA theo khảo sát, Cefotaxime (100 mg/L), Aumentin 300mg/l, PPT theo khảo sát

- Môi trường kéo dài chồi (SEM) Môi trường 1X MS cơ bản; 30 g/l sucrose; 0,59 g/l

MES [2-(N-morpholino) ethanesulfonic acid] và 13 g/l agar Nam Hạ Long; pH 5,7 Lọc vô trùng và bổ sung thêm vào môi trường đã được hấp khử trùng các chất sau: kháng sinh cefotaxime (500 mg/l), Aumentin 300mg/l ; tổ hợp các chất Asparagine (50 mg/L), L- Pyroglutamic Acid (100 mg/L), IAA (0.1 mg/L), GA3 (0.5 mg/L), Zeatin-R (1 mg/L), PPT 5mg/l [38] (Gamborg et al., 1968; Paz et al., 2006; Ma et al., 2008) [34][18][13]

- Môi trường tạo rễ: (RS) Môi trường 1/2X MS cơ bản; 20 g/l sucrose; 0,59 g/l MES

[2-(N-morpholino) ethanesulfonic acid] và 13 g/l agar Nam Hạ Long; pH 5,6 Lọc vô trùng và bổ sung thêm vào môi trường đã được hấp khử trùng các chất sau: kháng sinh cefotaxime (500 mg/l), Aumentin 300mg/l; tổ hợp các chất Indole-3butyric acid (IBA 1mg/l) (Gamborg et al., 1968; Paz et al., 2006; Ma et al., 2008) [34][18][13] , PPT 5mg/l [38]

Plasmid pITB-AST là binary plasmid trong hệ thống binary của Agrobacterium tumefaciens dùng để chuyển gen Plasmid này có khả n ng nhân lên trong E.coli và A.tumefaciens, vùng T-DNA mang các gen chuyển vào thực vật, vùng bên ngoài T-DNA mang gen kháng kanamycin nptII biểu hiện ở vi khuẩn

- Plasmid pITB-AST kích thước 15,5 kb, T- DNA mang tổ hợp gen P glycinin- cbfd2- T glycinin/ P glycinin-hbfd2- T glycinin/ P glycinin -ZmPsy-T glycinin và gen chọn lọc

P nos-bar-T nos biểu hiện ở thực vật

P glycinin : promoter của gen mã hoá glycinin ở đậu tương

T glycinin : terminator của gen mã hoá glycinin ở đậu tương bar : gen quy định tính kháng phosphinothricin cbfd2 : gen mã ho enzyme carotenoid β-ring 4-dehydrogenase ở

Adonis aestivalis hbfd2 : gen mã hoá enzyme carotenoid 4-hydroxy-β-ring 4- dehydrogenase ở Adonis aestivalis

Zm-psy : gen mã hoá enzyme phytoene synthase

P nos : promoter của gen mã hoá enzyme nopalin synthase

T nos : terminator của gen mã hoá enzyme nopalin synthase.

Phương ph p

Khử trùng bằng khí clo: Theo phương ph p của Di và đồng tác giả (1996) [35] , với thời gian khử trùng khác nhau: 16 giờ, 24 giờ

Khử trùng bằng dung dịch Javel: Hạt đậu tương được khử trùng bằng cách ngâm vào dung dịch nước Javel 50% (Hàm lượng clo 38 g/l) trong các thời gian khác nhau: 30, 40 50 phút sau đó rửa sạch mẫu lại 3 lần bằng nước cất vô trùng (Aragao et al., 2000;

Hạt sau khi khử trùng bởi c c t c nhân trên được cấy lên môi trường rắn gồm khoáng MS, vitamin Gamborg B5, pH 5,6 (Murashige và Skoog, 1962; Gamborg et al.,

1968; Paz et al., 2006)[37][34][18] X c định thời gian khử trùng sạch mẫu và tỉ lệ nảy mầm

Các nghiệm thức thực hiện với 10 mẫu/bình môi trường, lặp lại 3 lần Thí nghiệm được bố trí theo kiểu đơn yếu tố và hoàn toàn ngẫu nhiên Theo dõi thống kê tỉ lệ nhiễm, tỉ lệ nảy mầm và độ nảy mầm đồng đều Từ đó lựa chọn phương ph p khử trùng thích hợp cho nghiên cứu

3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đối với sự tái sinh

Mẫu được sử dụng ở quy cách lá mầm theo phương ph p của Hinchee và đồng tác giả (1988) [17] Olhoft và đồng tác giả (2003) [22] với kích thước đoạn trụ hạ diệp khoảng 0,5-1 cm

Mẫu được đặt trên môi trường tái sinh có các tổ hợp chất điều hòa sinh trưởng khác nhau gồm BA (1; 2; 3 mg/l (Olhoft et al., 2003; Ma et al., 2008; Lee et al.,

Các nghiệm thức thực hiện với 7 mẫu/bình môi trường, lặp lại 3 lần Thí nghiệm được bố trí theo kiểu đơn yếu tố và hoàn toàn ngẫu nhiên

Theo dõi mức độ các lá mầm tái sinh chồi và các yếu tố liên quan nhƣ độ đồng đều tái sinh chồi, hình thái, màu sắc Từ đó chọn tổ hợp chất điều hòa sinh trưởng cho hiệu quả tái sinh cao nhất

3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng của chất chọn lọc phosphinothricin lên sự tái sinh chồi từ lá mầm

Tái sinh lá mầm (in vitro) trên môi trường có bổ sung PPT ở các nồng độ 1; 2; 3; 4;

Các nghiệm thức thực hiện với 5 mẫu/bình môi trường, lặp lại 3 lần Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu đơn yếu tố và hoàn toàn ngẫu nhiên Đ nh gi ảnh hưởng của PPT lên mẫu thông qua tỉ lệ lá mầm tái sinh Từ đó chọn nồng độ PPT gây ức chế hoàn toàn tái sinh chồi để chọn lọc chồi chuyển gen

3.2.4 Chuyển gen thông qua Agrobacterium tumefaciens và chọn lọc chồi kháng

Khử trùng và gieo hạt: Hạt đậu tương MTĐ 176 được xử lí vô trùng theo phương thức đã khảo s t Sau đó được gieo trong môi trường GM với mật độ 10 hạt / bình tam giác 250ml chứa 50ml môi trường Gieo hạt trong 5 ngày Ghi nhận tỉ nảy mầm

Chuẩn bị lá mầm: Hạt đậu tương sau nảy mầm được xử lí cắt lấy 2 lá mầm và đoạn

0,5 - 1cm đoạn trụ hạ diệp Đoạn trụ hạ diệp đƣợc chẻ đôi để tách hẳn khỏi lá mầm Lá mầm được tạo vết thương ở phần gần đoạn trụ hạ diệp bằng mũ dao nhọn

Lây nhiễm Agrobacterium tumefaciens: Dịch vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens đƣợc ly tâm trong 10 phút ở 10 o C với tốc độ 4000 vòng/ phút Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens sau ly tâm được lắc trong 50ml môi trường IFM có bổ sung acetosyringone với nồng độ 40mg/l Các lá mầm đƣợc lây nhiễm trong dung dịch Agrobacterium tumefaciens ở 28 o C trong 30 phút Các lá mầm đƣợc ngâm chìm trong dung dịch vi khuẩn

Nuôi chung: Sau 30 phút cho nhiễm Agrobacterium tumefaciens, các lá mầm đƣợc gắp ra đĩa petri có giấy thấm để khô Sau đó c c l mầm đƣợc nuôi chung trong môi trường CCM trong đĩa petri với mật độ 6 l /đĩa Thời gian nuôi chung là 5 ngày ở 24 o C ở điều kiện chiếu sáng 18h sáng : 6h tối

Cảm ứng chồi: Các lá mầm sau thời gian nuôi chung được chuyển sang môi trường cảm ứng chồi SIM với mật độ 5 lá mầm / bình tam giác 250ml chứa 50ml môi trường

Thời gian cảm ứng chồi là 4 tuần trong điều kiện chiếu sáng 18h sáng : 6h tối ở 24 o C Sau mỗi 2 tuần cấy chuyền sang môi trường SIM mới

Kéo dài chồi: Sau thời gian cảm ứng chồi, các chồi phát triển từ 0,5 – 1cm đƣợc tách ra khỏi lá mầm và chuyển sang môi trường kéo dài chồi SEM với mật độ 3 chồi / bình tam giác 250ml chứa 50ml môi trường Thời gian kéo dài chồi là 8 tuần trong điều kiện chiếu sáng 18h sáng : 6h tối ở 24 o C Sau mỗi 2 tuần cấy chuyền sang môi trường SEM mới

Tạo rễ: Chồi chọn lọc được kéo ít nhất từ 3 cm được chuyển sang môi trường tạo rễ RM Thời gian kéo tạo rễ là 2 tuần trong điều kiện chiếu sáng 18h sáng : 6h tối ở 24 o C

Sau mỗi 2 tuần cấy chuyền sang môi trường tạo rễ mới

Chuyển ra vườn ươm: Sau khi tạo rễ trong 2 tuần, cây hoàn có ít nhất 2 rễ lớn đƣợc chuyển ra trồng trong vườn ươm trong túi plastic trong điều kiện chiếu sáng 18h sáng : 6h tối ở 24 o C

Trong quá trình tiến hành chuyển gen, mẫu lá mầm được tạo vết thương bằng mũi dao ở phần cuống lá hỗ trợ khả n ng chuyển gen của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens

Hình 3.1 Lá mầm được tạo vết thương ở phần gần đoạn trụ hạ diệp bằng mũi dao nhọn

3.2.5 Tách chiết DNA thực vật

Ngày đăng: 09/09/2024, 05:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long Trần V n Lài Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào 1999. Cây đậu tương. Hà Nội, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[3]. Ngô Thế Hiển 2016, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12/2016 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, trung tâm tin học và thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12/2016 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
[4]. Astaxanthin and Health and Wellness in Animals. <https://web.archive.org/web/20001215002400/http://www.astaxanthin.org:80/wellness.htm > [Ngày truy cập 20 th ng 6 n m 2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Astaxanthin and Health and Wellness in Animals
[5]. Fassett et al, 2009. Astaxanthin, oxidative stress, inflammation and cardiovascular disease. Future Cardiology. 5 (3): 333–342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Astaxanthin, oxidative stress, inflammation and cardiovascular disease
[7]. Lusas, Edmund W et al, 1995. Soy Protein Products: Processing and Use. Journal of Nutrition (125): 573S–580S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soy Protein Products: Processing and Use
[10]. Baohui Song et al, 2006. Competitive Analysis of Chinese Soybean Import Suppliers—U.S., Brazil, and Argentina. American Agricultural Economics Association Annual Meetings. Research in Agricultural & Applied Economics, University of Minnesota Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitive Analysis of Chinese Soybean Import Suppliers—U.S., Brazil, and Argentin
[11]. Tổng cục thống kê, 2015. Niêm giám thống kê 2014, Nhà Xuất Bản Thống Kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê 2014
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống Kê Hà Nội
[12]. Yamada et al, 2012. Recent advances in soybean transformation and their application to molecular breeding and genomic analysis. Breeding Sci 61: 480-494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent advances in soybean transformation and their application to molecular breeding and genomic analysis
[13]. Ma, Wu, 2008. Rapid and efficient regeneration in soybean [Glycine max (L.) Merrill] from whole cotyledonary node explants. Acta Physiol Plant 30: 209-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid and efficient regeneration in soybean [Glycine max (L.) Merrill] from whole cotyledonary node explants
[14]. Barwale, Keans HR, Widholm JM , 1986. Plant regeneration from callus cultures of several soybean genotypes via embryogenesis and organogenesis. Planta 167: 473- 481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant regeneration from callus cultures of several soybean genotypes via embryogenesis and organogenesis
[15]. Komatsuda, Ko S-W, 1990. Screening of soybean [Glycine max (L.) Merrill] genotypes for somatic embryo production from immature embryo. Jpn J Breed 40: 249- 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Screening of soybean [Glycine max (L.) Merrill] "genotypes for somatic embryo production from immature embryo
[16]. Delzer, Somers DA, Orf JH, 1990. Agrobacterium susceptibility and plant regeneration of 10 soybean genotypes in maturity groups 00 to II. Crop Sci, 30: 320-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium susceptibility and plant regeneration of 10 soybean genotypes in maturity groups 00 to II
[17]. Hinchee MAW, Connor-Ward DV, Newell CA, McDonnell RE, Sato SJ, Gasser CS, Fischhoff DA, Re DB, Fraley RT, Horsch RB, 1988. Production of transgenic soybean plants using Agrobacterium-mediated DNA transfer. Nat Biotechnol 6: 915-922 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of transgenic soybean plants using Agrobacterium-mediated DNA transfer
[18]. Paz, Martinez CJ, Kalvig BA, Fonger MT, Wang K , 2006, Improved cotyledonary node method using an alternative explant derived from mature seed for efficient Agrobacterium-mediated soybean transformation. Plant Cell Rep. 25: 206-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved cotyledonary node method using an alternative explant derived from mature seed for efficient Agrobacterium-mediated soybean transformation
[19]. Trần Thị Cúc Hoà , 2007. Khả năng đáp ứng chuyển nạp gen của các giống đậu tương Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (18), trang 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng đáp ứng chuyển nạp gen của các giống đậu tương Việt Nam
[20]. Trần Thị Cúc Hoà, 2008. Hiệu quả tạo dòng đậu tương biến đổi gen từ giống MTĐ176, HL 202, Maverick và William 82 bằng phương pháp nốt lá mầm qua trung gian Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, (1), 14- 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả tạo dòng đậu tương biến đổi gen từ giống MTĐ176, HL 202, Maverick và William 82 bằng phương pháp nốt lá mầm qua trung gian Agrobacterium tumefaciens
[21]. Trần Thị Cúc Hoà , 2008. Tối ưu hóa quy trình chuyển nạp gen đậu tương bằng cải tiến phương pháp lây nhiễm với Agrobacterium tumefaciens. Tạp chí Khoa học - Công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 9: 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hóa quy trình chuyển nạp gen đậu tương bằng cải tiến phương pháp lây nhiễm với Agrobacterium tumefaciens
[22]. Olhoft, Flagel, Donovan, Somers, 2003, Efficient soybean transformation using hygromycin B selection in the cotyledonary-node method. Planta 216: 723-735 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficient soybean transformation using hygromycin B selection in the cotyledonary-node method
[23]."Rhizobium radiobacter (Agrobacterium tumefaciens) (Agrobacterium radiobacter)". UniProt Taxonomy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhizobium radiobacter (Agrobacterium tumefaciens) (Agrobacterium radiobacter)
[24]. Stanton B. Gelvin, 2003. Agrobacterium-Mediated Plant Transformation - the Biology behind the "Gene-Jockeying" Tool. Department of Biological Sciences, Purdue University, West Lafayette, Indiana 47907-1392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gene-Jockeying

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Số liệu thống kê diện tích sản xuất đậu tương ở Việt Nam năm 2010-2014. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Bảng 2.2. Số liệu thống kê diện tích sản xuất đậu tương ở Việt Nam năm 2010-2014 (Trang 18)
Bảng 2.1. Số liệu thống kê sản xuất đậu tương ở Việt Nam năm 2005-2014. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Bảng 2.1. Số liệu thống kê sản xuất đậu tương ở Việt Nam năm 2005-2014 (Trang 18)
Hình 2.1. Bản đồ Ti-plasmid. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 2.1. Bản đồ Ti-plasmid (Trang 21)
Hình 2.2. Cấu trúc T-DNA. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 2.2. Cấu trúc T-DNA (Trang 22)
Hình 2.3. Công thức cấu tạo astaxanthin. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 2.3. Công thức cấu tạo astaxanthin (Trang 25)
Hình 2.4. Con đường chuyển hoá tạo astaxanthin ở tổng hợp hóa học. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 2.4. Con đường chuyển hoá tạo astaxanthin ở tổng hợp hóa học (Trang 26)
Hình 2.5. Con đường chuyển hoá tạo astaxanthin ở Adonis aetivalis. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 2.5. Con đường chuyển hoá tạo astaxanthin ở Adonis aetivalis (Trang 28)
Hình 3.1. Lá mầm được tạo vết thương ở phần gần đoạn trụ hạ diệp bằng mũi dao nhọn. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 3.1. Lá mầm được tạo vết thương ở phần gần đoạn trụ hạ diệp bằng mũi dao nhọn (Trang 35)
Bảng 4.1. Tính toán thống kê theo tỉ lệ nhiễm. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Bảng 4.1. Tính toán thống kê theo tỉ lệ nhiễm (Trang 38)
Hình 4.1. Hạt đậu tương MĐT 176 nảy mầm sau khi khử trùng bằng khí clo. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.1. Hạt đậu tương MĐT 176 nảy mầm sau khi khử trùng bằng khí clo (Trang 39)
Hình 4.2. Hạt đậu tương nảy mầm sau khi khử trùng bằng nước Javen 50% - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.2. Hạt đậu tương nảy mầm sau khi khử trùng bằng nước Javen 50% (Trang 40)
Bảng 4.2. Tỉ lệ lá mầm tái sinh chồi đối với các nồng độ chất điều hòa sinh trưởng. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Bảng 4.2. Tỉ lệ lá mầm tái sinh chồi đối với các nồng độ chất điều hòa sinh trưởng (Trang 42)
Hình 4.3. Khảo sát khả n ng t i sinh chồi từ lá mầm đậu tương trong điều kiện BA 1mg/l,  2mg/l, 3mg/l - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.3. Khảo sát khả n ng t i sinh chồi từ lá mầm đậu tương trong điều kiện BA 1mg/l, 2mg/l, 3mg/l (Trang 43)
Hình 4.4. Khảo sát khả n ng t i sinh chồi trong điều kiện PPT chọn lọc - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.4. Khảo sát khả n ng t i sinh chồi trong điều kiện PPT chọn lọc (Trang 45)
Hình 4.5. Hình minh họa c c bước chuyển gen thông qua Agrobacterium tumefaciens và - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.5. Hình minh họa c c bước chuyển gen thông qua Agrobacterium tumefaciens và (Trang 48)
Hình 4.6. Hai dòng đậu tương chuyển gen là MTĐ 176-CG01 và MTĐ 176-CG02. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.6. Hai dòng đậu tương chuyển gen là MTĐ 176-CG01 và MTĐ 176-CG02 (Trang 49)
Hình 4.7. Kết quả PCR kiểm tra sự hiện diện của gen cbfd2. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.7. Kết quả PCR kiểm tra sự hiện diện của gen cbfd2 (Trang 50)
Hình 4.8. Kết quả PCR kiểm tra sự hiện diện của gen hbfd2. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.8. Kết quả PCR kiểm tra sự hiện diện của gen hbfd2 (Trang 51)
Hình 4.9. Kết quả PCR kiểm tra sự hiện diện của gen bar. - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Hình 4.9. Kết quả PCR kiểm tra sự hiện diện của gen bar (Trang 52)
Bảng 1 Số hạt không nhiễm và số hạt không nhiễm nảy mầm sau khi khử trùng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Bảng 1 Số hạt không nhiễm và số hạt không nhiễm nảy mầm sau khi khử trùng (Trang 59)
Bảng 2. Số lá mầm tái sinh chồi đối với các nồng độ chất điều hòa sinh trưởng - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Bảng 2. Số lá mầm tái sinh chồi đối với các nồng độ chất điều hòa sinh trưởng (Trang 60)
Bảng 3. Số lá mầm tái sinh chồi trong điều kiện PPT - Luận văn thạc sĩ Công nghệ sinh học: Chuyển gen tổng hợp Astaxanthin vào giống đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
Bảng 3. Số lá mầm tái sinh chồi trong điều kiện PPT (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w