1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của từ trường tới hiệu quả chuyển gen vào đậu tương thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens

74 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ TRƯỜNG TỚI HIỆU QUẢ CHUYỂN GEN VÀO ĐẬU TƯƠNG THÔNG QUA VI KHUẨN AGROBACTERIUM TUMEFACIENS LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2015 http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung đậu tương 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Vai trò 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 1.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam .7 1.3 Từ trường vai trò từ trường lên hệ thống sinh học 1.3.1 Định nghĩa từ trường 1.3.2 Vai trò từ trường thể sống 10 1.4 Các nghiên cứu ảnh hưởng từ trường lên trình sinh học thực vật 11 1.4.1 Ảnh hưởng từ trường đến phát triển thực vật 11 1.4.2 Tác động từ trường lên nảy mầm hạt 12 1.4.3 Tác dụng từ trường lên chồi rễ 14 1.4.4 Ảnh hưởng từ trường tới trình quang hợp 14 1.5 Vai trò từ trường lên hệ thống nuôi cấy mô thực vật .15 1.6 Chọn tạo giống đậu tương phương pháp chuyển gen 15 1.7 Thực trạng nghiên cứu biến nạp gen vào đậu tương .20 1.8 Các nghiên cứu từ trường Việt Nam .22 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Vật liệu thực vật 23 2.1.2 Vật liệu vi khuẩn 23 2.1.3 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 23 2.1.4 Thiết bị 23 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường từ trường không lên trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens .25 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường từ trường không lên khả tái sinh đậu tương 26 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường không tới hiệu chuyển gen vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 27 2.3.4 Phương pháp đánh giá tính kháng thuốc trừ cỏ Basta đậu tương chuyển gen điều kiện nhà lưới 30 2.3.5 Phương pháp tách chiết DNA tổng số 30 2.3.6 Phương pháp PCR 31 2.3.7 Các tiêu đánh giá 32 2.3.8 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Ảnh hưởng từ trường khơng lên q trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 33 3.1.1 Ảnh hưởng từ trường lên trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens .33 3.1.2 Ảnh hưởng từ trường khơng lên q trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 35 3.2 Ảnh hưởng từ trường không lên khả tái sinh đậu tương.37 3.2.1 Ảnh hưởng từ trường lên khả tái sinh đậu tương 37 3.2.2 Ảnh hưởng từ trường không lên khả tái sinh đậu tương 39 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng từ trường khơng đến q trình chuyển gen vào đậu tương .41 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng từ trường đến trình chuyển gen vào đậu tương 41 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng từ trường không đến trình chuyển gen vào đậu tương 44 3.4 Phân tích hiệu tiếp nhận gen đậu tương tác động từ trường phương pháp PCR 51 http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.4.1 Tách chiết kiểm tra DNA tổng số từ dòng đậu tương chuyển gen 51 3.4.2 Phân tích có mặt gen bar dòng đậu tương chuyển gen kĩ thuật PCR .51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC: BẢNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Cây đậu tương (Glycine max L Merr.) loại trồng ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao Hạt đậu tương dùng làm nguồn thực ăn giàu đạm cho người nguồn nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành cơng nghiệp chế biến [2] Ngồi ra, đậu tương dễ canh tác, có khả thích nghi với nhiều vùng sinh thái, khí hậu khác đậu tương trồng nhiều quốc gia giới Biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất đậu tương khơng Việt Nam mà quốc gia sản xuất đậu tương hàng đầu giới Việc nghiên cứu tạo giống đậu tương có khả thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, có chọn tạo giống đậu tương công nghệ gen hướng nghiên cứu quan tâm đạt nhiều thành tựu Từ trường trái đất (5.10 -6 Tesla) hoạt động tự quay Trái Đất sinh có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Khoa học phát triển nghiên cứu ứng dụng từ trường nhân tạo phục vụ đời sống người Từ trường sớm ứng dụng y học phát triển nhanh chóng lĩnh vực chẩn đốn, điều trị, dược học để chăm sóc sức khỏe cho người [68] Sử dụng cốc từ có tác dụng từ hóa nước, đẩy mạnh q trình trao đổi chất, đào thải độc tố thể người uống tốt Từ trường có tác dụng ngăn chặn q trình lỗng xương hay gãy xương chậm liền hình thành cấu trúc xương chịu ảnh hưởng lực từ [16] Ngồi ra, từ trường có nhiều ứng dụng khác, làm giảm đau cho người bệnh việc tác động vào dây thần kinh, hạ huyết áp, ăn không tiêu [113] Trong nông nghiệp, từ trường nhân tạo ứng dụng việc tạo nguồn nước từ hoá nước dùng chăn ni, thuỷ sản, hoạt hố dinh dưỡng tưới bón cho trồng, kích thích sinh trưởng trồng nuôi cấy mô Các nghiên cứu gần tiến hành Viện Di truyền Nông nghiệp phát tác dụng từ trường tăng hiệu nuôi cấy bao phấn ngô lên lần [5] Trên nguyên lý tác động tích cực từ trường lên thể sinh vật, nhiều tác giả ứng dụng từ trường nhân tạo nhằm kích thích tăng trưởng trồng nuôi cấy mô chuối, hồng, khoai tây, thuốc lá, lúa mỳ, đậu đỗ, ngô …[14], [15], [20] Hay xử lý hạt giống từ trường để tăng sức nảy mầm, xử lý từ nhằm tăng hoạt tính http://www.lrc.tnu.edu.vn nước trước tưới tăng cường sinh trưởng trồng Hầu hết kết nghiên cứu cho thấy từ trường làm tăng tốc độ sinh trưởng lên rõ rệt tăng chiều cao thân, chiều dài rễ, tăng tỉ lệ tạo chồi, cụm chồi phát sinh, số rễ tạo thành Paulownia [15], [106]; Phalaenosis [97] , [98] ; Prunus martima [104], Cybidium Spathiphyllum [99] , [100] tăng hàm lượng diệp lục Từ trường nhân tạo tác động kích thích kìm hãm sinh trưởng thực vật, thực chất ảnh hưởng đến trình trao đổi chất tế bào mà chất tác động lên điện tích tế bào sinh vật Từ trường có tác dụng tốt tới sức khỏe, làm tăng hiệu q trình ni cấy mơ thơng qua q trình phân chia tế bào thực vật Từ trường có ảnh hưởng tích cực tới sinh trưởng vi khuẩn từ từ trường ảnh hưởng tích cực tới q trình biến nạp gen tần số biến nạp gen vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens vào mô thực vật Ở Việt Nam, năm gần nghiên cứu chuyển gen đậu tương tiếp cận triển khai số phòng thí nghiệm, bước đầu cho kết [7], [8] Tuy nhiên, hiệu chuyển gen thu thấp, việc cải tiến nhân tố nhằm tăng hiệu trình biến nạp gen cần thiết để đạt tỉ lệ gen chuyển thành công cao vào đậu tương Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nghiên cứu tiến hành, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường tới hiệu chuyển gen vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens” Mục tiêu đề tài - Xây dựng hệ thống từ trường nhằm nâng cao hiệu chuyển gen vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường từ trường khơng lên q trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens lên trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens http://www.lrc.tnu.edu.vn Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường từ trường không lên khả tái sinh đậu tương Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống từ trường từ trường không tới hiệu chuyển gen vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Nội dung 4: Phân tích chuyển gen kỹ thuật PCR http://www.lrc.tnu.edu.vn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung đậu tương 1.1.1 Nguồn gốc phân loại Đậu tương biết đến “Ông hoàng họ đậu” với 40% protein 20% dầu Các chứng lịch sử, địa lý, khảo cổ học đậu tương có nguồn gốc từ Trung Quốc vào khoảng kỉ XVII trước công nguyên Cây đậu tương truyền bá sang Nhật Bản vào khoảng kỉ thứ VIII, du nhập vào nhiều nước Châu Á khác như: Indonesia, Philippin, Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam,… vài kỷ sau Cây đậu tương trồng Châu Âu vào kỷ XVII Hoa Kỳ kỷ XVIII Đậu tương nguồn dầu thực vật protein lớn giới với quy mô canh tác lớn tập trung vài quốc gia Mỹ, Argentina, Brazil, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ Paraguay Theo hệ thống phân loại dựa vào đặc điểm hình thái, phân bố địa lý số lượng nhiễm sắc thể Hymowit Newell (1984), đậu tương hay đỗ tương, đậu nành có tên khoa học Glycine max L Merr Đậu tương thuộc chi Glycine, phân họ Leguminosae, họ Đậu Fabaceae, Fabales Đây loại trồng đem lại lợi ích kinh tế to lớn giới [2] , [3] 1.1.2 Vai trò * Giá trị dinh dưỡng Đậu tương trồng thương mại nhiều nước Hạt đậu tương thành phần dinh dưỡng cao với protein chiếm khoảng 40-50%, lipit dao động từ 12-24%, carbohydrate từ 10-16%; Trong protein gạo tẻ đạt 6,212%; ngơ 9,8-13,2%; thịt bò 21%; thịt gà 20%; cá 17-20%; trứng 1314,8% Như vậy, protein đậu tương có phẩm chất tốt protein có nguồn gốc động vật, thực vật khác [6] Bên cạnh hàm lượng lớn protein lipit, hạt đậu tương chứa nhiều loại axit amin có axit amin không thay như: arginin, histidin, lysin, http://www.lrc.tnu.edu.vn triptophan Hàm lượng axit amin có chứa lưu huỳnh methionin, sixtin đỗ tương gần với hàm lượng chất trứng Điều cho thấy loại hạt mà có đầy đủ loại axit amin cần thiết Đậu tương cung cấp dầu thực vật quan trọng giới Hạt đậu tương có chứa hàm lượng dầu béo cao loại đậu khác Ngoài ra, hạt đậu tương chứa nhiều loại vitamin đặc biệt vitamin B1, B2, PP, A, K, C (vitamin C có nhiều giá đậu tương) [3] Hạt đậu tương có chứa nhiều hợp chất phenolic axit chlorogenic, axit cafeic, axit ferulic acid pcoumaric Đây chất chống oxy hóa tác dụng có lợi cho sức khỏe người * Giá trị nông nghiệp Đậu tương nguồn thức ăn cho chăn nuôi tốt Chúng sử dụng làm thức ăn tươi (thân, đậu tương) cho đại gia súc, thức ăn khô (nghiền tổng hợp) cho gia cầm Khơ dầu đậu tương có hàm lượng dinh dưỡng cao N chiếm 6,2%; P2O5 chiếm 0,7%; K2O chiếm 2,4%) [2] Trong trồng trọt, đậu tương trồng luân canh cải tạo đất, chống xói mòn Thân, đậu tương sử dụng làm phân bón, thức ăn cho chăn ni Rễ đậu tương có nốt sần hoạt động cung cấp đạm cho cải tạo đất [3] * Giá trị mặt công nghiệp Bên cạnh hàm lượng dinh dưỡng đậu tương giá trị protein đậu tương mở đường sản xuất sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Đậu tương nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến như: thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, công nghệ ép dầu, cao su chất dẻo, xà phòng, tơ nhân tạo, dầu Hiện nay, giới đậu tương chiếm khoảng 50% tổng sản lượng sử dụng cho công nghiệp ép dầu Dầu đậu tương có nhiều ưu điểm dung dịch có mầu vàng sáng, có hệ số đồng hố cao (98%) Dầu đậu tương có nhiệt độ đông đặc thấp 0 (-15 C; -18 C) có tác dụng làm bơi trơn máy móc động cơ, số xà phòng hố cao (185 – 195 mg) sử dụng để thuỷ phân g dầu, số iốt cao (122 – 150mg) dùng để đo độ bão hồ axit dầu Ngồi ra, đậu tương chế biến thành nhiều sản phẩm khác làm nến, xà phòng, ni lơng [3] http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Cây đậu tương trồng có khả thích ứng rộng nên phân bố khắp châu lục trồng nhiều nước giới, tập trung nước có 48 vĩ độ Bắc đến 30 vĩ độ Nam Hiện nay, phần lớn đậu tương trồng giới giống biến đổi gen Theo báo cáo hàng năm ISAAA, sau 19 năm phát triển (kể từ năm 1996), loại trồng chuyển gen thương mại hóa ngày tăng qua năm Tính riêng năm 2014, trồng biến đổi gen trồng rộng rãi 28 nước với tổng diện tích khoảng 181,5 triệu (số nước trồng biến đổi gen tăng lần, diện tích tăng 100 lần so với năm 1996), tỷ lệ tăng trưởng hàng năm khoảng – 4% Trong đó, Mỹ quốc gia đứng đầu diện tích trồng chuyển gen giới (73,1 triệu ha, chiếm 40%), tiếp đến Barazil (42,2 triệu ha), Argentina (24,3 triệu ha), Ấn Độ (11,6 triệu ha), Canada (11,6 triệu ha) Trong số trồng biến đổi gen, đậu tương nghiên cứu, trồng thử nghiệm thương mại hóa với quy mơ diện tích lớn Trong tổng số 113,05 triệu đậu tương, giống chuyển gen chiếm 85% diện tích [54] Đây đóng góp to lớn nhà chọn tạo giống đậu tương giới góp phần vào phát triển ngành nơng nghiệp tồn cầu Thể tầm quan trọng đậu tương quốc gia Theo thống kê Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp Quốc báo cáo năm ISAAA (2014), diện tích đậu tương giới tăng khoảng 9,23 triệu so với năm 2010 thể rõ bảng 1.1 Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích gieo trồng Năng suất (triệu ha) (Tạ/ha) 102,81 25,79 103,82 25,23 105,02 22,95 111,54 24,75 113,05 25,11 (Nguồn FAOSTAT, 2015 ISAAA, 2014) http://www.lrc.tnu.edu.vn Sản lượng (triệu tấn) 265,12 261,89 240,97 276,03 283,873 kích thước băng DNA thu 428 bp Trong công thức từ trường, hiệu chuyển gen thu cao công thức 220 mT đạt 3,36% thấp công thức đối chứng 2,94% Đối với hệ thống từ trường khơng đều: Kết phân tích PCR dòng đậu tương chuyển gen cho thấy, tổng số 39 mẫu DNA chuyển gen sống sót sau phun thuốc trừ cỏ Basta, tồn mẫu cho kết dương tính với gen bar với kích thước băng DNA thu 428 bp, phù hợp với kích thước lý thuyết đoạn DNA nằm gen bar Trong công thức từ trường, công thức 0.085T/N cho tần số chuyển gen cao so với công thức đối chứng 2,21 lần, công thức đối chứng tần số chuyển gen đạt 2,68% Hình 3.17 Kết phân tích PCR dòng đậu tương chuyển gen M Marker 1kb (Generuler kb plus), (-) H2O, (+) Plasmid pZY101, 1-10: Các dòng đậu tương chuyển gen Hiệu chuyển gen vào đậu tương tác động hai hệ thống từ trường không cho thấy đậu tương hệ thống từ trường khơng thích hợp cho chuyển gen vào đậu tương so với hệ thống từ trường CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đạt được, đề tài xin đưa số kết luận sau: Sự sinh trưởng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens mạnh cường độ 220 mT hệ thống từ trường 0.14T hệ thống từ trường không đều, cường độ cực khác từ trường không ảnh hưởng đến sinh trưởng vi khuẩn Hệ từ trường có cường độ 220 mT hệ thống từ trường cường độ 0.085T thích hợp cho tái sinh đậu tương Tỉ lệ phát sinh đa chồi công thức 0.085T tăng 16,5% so với công thức đối chứng Cường độ từ trường thích hợp cho chuyển gen vào đậu tương 220 mT Hiệu chuyển gen tăng lên 0,42% so với mẫu chuyển gen không đặt hệ thống từ trường Cường độ từ trường khơng thích hợp cho q trình chuyển gen vào đậu tương 0.085T, cực khác từ trường không ảnh hưởng đến hiệu chuyển gen vào đậu tương Hệ thống từ trường không làm tăng hiệu chuyển gen vào đậu tương lên 3,23% 4.2 Kiến nghị Trên sở kết thu được, hướng nghiên cứu cần triển khai nhằm góp phần tối ưu hóa hệ thống chuyển gen đưa ứng dụng: Khảo sát di truyền tính đa hình kiểu gen phương pháp lai Southern Blot qua hệ Mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng trồng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2004), Di truyền phân tử, Nxb Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, trang 473-480, 488-490, 492-495, 488-497 [2] Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999) Cây Đậu tương NXB Nông Nghiệp [3] Trần Văn Điền (2007) Giáo trình đậu tương, NXB Nông Nghiệp, Hà nội [4] Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Hữu Kiên, Dương Tuấn Bảo (2013) Nghiên cứu biến nạp gen liên quan đến khả kháng hạn thuốc trừ cỏ vào giống đậu tương ĐT22 Tạp chí Khoa học cơng nghệ 11:3-9 [5] Lê Huy Hàm (2001) Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính sinh học nước nhiễm từ, dung dịch hoạt chất sinh học môi trường nhiễm từ ứng dụng sản xuất phục vụ ngành nông nghiệp” [6] Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thy Thư (2004) Hóa Sinh học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh [7] Trần Thị Cúc Hòa (2007) “Nghiên cứu khả đáp ứng chuyển nạp gen giống đậu tương trồng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp & phát triển nông thôn 18: 9-14 [8] Trần Thị Cúc Hòa (2008) “Hiệu tạo dòng đậu tương biến đổi gen từ giống MTĐ 176, HL 202, Maverick William 82 phương pháp nốt mầm qua trung gian Agrobacterium tumefaciens”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn 1: 14-19 [9] Nguyễn Thị Thúy Hường (2011) “Phân lập, tạo đột biến điểm gen P5CS liên quan đến tính chịu hạn thử nghiệm chuyển vào đậu tương Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên TÀI LIỆU TIẾNG ANH [10] Abdullah Md., Ouab S., Somchai I., Siripan T (2001) Efficacy of cypermethrin, neem extract and Bacillus thuringiensis for controlling insect pests of vegetables soybean [11] Agrodigital (2012) Reducciones de rendimiento entre el 30y el 60% en la soja y el maiz de Argentina por la sequia (online) Agrodigital.com Accessed Mar 2012 [12] Ahmad G., Saeed S (2010) Efect of Magnetic Field on Seed Germination of Two Wheat Cultivars World Academy of Science [13] Ahme AW., Mohammed SI (2011) Kinetic model of aerobic Agro Strain Growth under Constant Magnetic Field in Batch system Journal of Biotechnology Research Center, Vol.5 No.3: 41-48 [14] Ahmet E., Metin T (2004) Alternating magnetic field efects on yield and plant nutrient element composition of strawberry (Fragariax ananassa cv camarosa) Plant soil Science, vol 54, Issue 3: 135-139 [15] Alikamanoglu S., Yaycili O., Atak C (2007) Efect of magnetic field and gamma radiation on Paulownia tomentosa tissue culture Biotechnol & Biotechnol EQ Turkey [16] Allen WR (1999) Nguyên lý chăm sóc sức khỏe từ trường, Hà Nội [17] Anand A., Nagarajan S., Verma A., Joshi D., Pathak P., Bhardwaj J (2012) Pretreatment of seeds with static magnetic field ameliorates soil water stress in seedlings of maize (Zea mays L.), Indian J Biochem Biophys, 49: 63–70 [18] Aragão FJL., Sarokin L., Vianna GR and Rech EL (2000) Selection of transgenic meristematic cells utilizing a herbicidal molecule results in the recovery of fertile transgenic soybean Glycine max L Merrill plant at a high frequency Theor Appl Genet 101: 1-6 [19] Atak C., Emiroglu O., Alikamanoglu S., Rzakoulieva A (2003) Stimulation of regeneration by magnetic field in soybean (Glycine max L Merrill) tissue cultures J Cell Mol Biol 2: 113-119 [20] Atak C., Olgun A., Rzakoulieva A (2007) Efect of magnetic field on Peroxidase activities of soybean tissue culture Biotechnol & Biotechnol EQ Turkey [21] Belyavskaya NA., Fomicheva VM., Govorun RD., Danilov VI (1992) Structuralfunctional organisation of the meristem cells of pea, lentil and flax roots in conditions of screening the geomagnetic field, Biophysics, 37: 657–66 [22] Belyavskaya NA (2001) Ultrastructure and calcium balance in meristem cells of pea roots exposed to extremely low magnetic fields, Adv.Space Res, 28: 645–650 [23] Bilalis D J., Katsenios N., Efthimiadou A., Karkanis A (2012) Pulsed electromagnetic field: an organic compatible method to promote plant growth and yield in two corn types, Electromagn Biol Med 31: 333–343 [24] Bogatina NI., Verkin BI., Kordyum V (1978) Efect of permanent magnetic fields with diferent intensities on the wheat growth rate Dokl Akad Nauk Ukr SSR Ser B 4: 352–356 [25] Brindha SK., Zothansanga R., Ajit KP., Vineet KM., Biku MC., Bhim PS., Gurusubramanian G., Senthil KN (2013) Characterization of Bacillus thuringiensis Cry1 class proteins in relation to their insecticidal action Interdisciplinary Sciences 5(2): 127-135 [26] Calla B., Blahut-Beatty L., Koziol L., Zhang Y., Neece D J., Carbajulca D., et al (2014) Genomic evaluation of oxalate-degrading transgenic soybean in response to Sclerotinia sclerotiorum infection Mol Plant Pathol 15: 563–575 [27] Carbonell MV., Florez M., Martinez E., Maqueda R., Amaya J (2011) Study of stationary magnetic fields on initial growth of pea (Pisum sativum L.) seeds, Seed Sci Technol 39: 673–679; [28] Catarious D., Espach RH (2009) Impactos de cambio climatico en la seguridad nacional y regional de Colombia, Alexandria, US, CAN [29] Cardoza V., Stewart N ( 2003) Agrobacterium mediated transformation of canola Plant Cell Rep., 599-604 [30] Celix O., Atak C., Rzakulieva A (2008) Stimulation of rapid regeneration by a magnetic filed in Paulownia node cultures J Central Eur Agric 9, 297-304 [31] Christianson ML., Wamick DA., Carlson PS (1983) A morphogenetically compentent soybean supension culture, Science 222, 632-634 [32] Cristaldo D (2012) Sequia recorta produccion de soja en Paraguay, amenaza economia 2012 Written by Desantis D Reuters America Latina January 10, 2012 Accessed 22 Mar [33] Dang W., Wei Z (2007) An optimized Agrobacterium-mediated transformation for soybean for expression of binary insect resistance genes, Plant Sci, 173: 381–389 [34] De BM., Botterman J., Vandewiele M., Dockx J., Thoen C., Gosselé V., Rao MN., Thompson C., Van MM and Leemans J (1987) Engineering herbicide tolerance in plants by expression of a detoxifying enzyme EMBO J 6: 2513-2518 [35] De SA., Garcia D., Sueiro L., Gilart F., Porras E., Licea L (2006) Pre-sowing magnetic treatments of tomato seeds increase the growth and yield of plants, Bioelectromagnetics, 27: 247–257 [36] Delzer BW., Somers DA., Orf JH (1990) Agrobacterium tumefacienssusceptibility and plant regeneration of 10 soybean genotypes in maturity groups 00 to II, Crop Sci., 30:320–322 [37] Dinkins RD., Collins GB (2008) Agrobacterium-mediated genetic transformation of soybean In: Kirti PD, editor Handbook of New Technologies for Genetic Improvement of Legumes, CRC Press; Florida, 89–102 [38] Donaldson PA., Simmonds DH (2000) Susceptibility to Agrobacterium tumefaciens and cotyledonary node transformation in short-season soybean, Plant Cell Rep 2000, 19: 478–484 [39] Doyle JJ., Doyle JL (1987) A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissues Phytochemical Bulletin 19: 11-15 [40] Falco SC., Guida T., Locke M., Mauvais J., Sanders C., Ward RT., Webber P (1995) Transgenic canola and soybean seed with increased lysine Biotechnology 13(6): 577-820 [41] Finer JJ., Nagasawa A (1988) Development of an embryogenic suspention culture of soybean Plant cell tissue Organ cult 15: 126-136 [42] Fischer G., Tausz M., Kock M., Grill D (2004) Efects of weak 162/3 Hz magnetic fields on growth parameters of young sunflower and wheat seedlings Bioelectromagnetics 25: 638–641 [43] Flaskerud G (2003) Brazil’s soybean production and impact, North Dakota State University Fargo North Dakota [44] Florez M., Carbonell M V., Martinez E (2004) Early sprouting and first stages of growth of rice seeds exposed to a magnetic field, Electromagn Biol Med 23: 157–166 [45] Florez M., Carbonell M V., Martinez E (2007) Exposure of maize seeds to stationary magnetic fields: efects on germination and early growth, Environ Exp Bot 59: 68–75 [46] Fullner J., Nester W (1996) Temperature afects the T-DNA transfer machiney of Agrobacterium tumefaciens Journal of Bacteriology, 14 - 98 [47] Gao H., Narayanan NN., Ellison L., Bhattacharyya MK (2005) Two classes of highly similar coiled coil-nucleotide binding-leucine rich repeat genes isolated from the Rps1-k locus encode Phytophthora resistance in soybean Mol Plant Microbe Interact 18: 1035–1045 [48] Geliang W., Yinong X (2008) Hypocotyl-based Agrobacterium-mediated transformation of soybean (Glycine max) and application for RNA interference Plant Cell Rep 27: 1177–1184 [49] Goodman EM., Greenebaum B., Marron MT (1995) electromagnetic fields on molecules and cells Int Rev Cytol 158: 279-338 Effects of [50] Guttikonda SK , Valliyodan B., Neelakandan A K , Tran LS., Kumar R., Quach T N., et al (2014) Overexpression of AtDREB1D transcription factor improves drought tolerance in soybean.Mol Biol Rep 41: 7995–8008 [51] Hiei Y., Komari T., Kubo T (1997) Transformation of rice mediated by Agrobacterium tumefaciens Plant Molecular Biology 35: 205-218 [52] Hinchee MA., Connor W., Newell CA., McDonnell RE., Sato SJ., Gasser CS., Fischoff DA., Re DB., Frale RT., Horsch RB (1988) Production of transgenic soybean plants using Agrobacterium-mediated gene transfer Bio/Technology 6: 915-922 [53] Iqbal M., Muhammad D., Hag ZU., Jamil Y., Ahmad M (2012) Effect of pre- sowing magnetic field treatment to garden pea (Pisum sativum L.) seed on germination and seedling growth Pak J Bot 44: 1851–1856 [54] Jame C (2014) Global status of commercialised biotech/GM crops: 2014 ISAAA Brief No 45 [55] Javed N., Ashraf M., Akram N A., Al-Qurainy F (2011) Alleviation of adverse efects of drought stress on growth and some potential physiological attributes in maize (Zea mays L.) by seed electromagnetic treatment Photochem Photobiol, 87: 1354– 1362 [56] Kinney, A.J (2003) Engineering soybeans for food and health.AgBioForum, 6(1&2), 18-22 [57] Kobayashi A., Kirschvink JL., (1995) Magnetoreception and electromagnetic field effects: sensory perception of the geomagnetic field in animals and humans Am Chem Soc 250, 367 [58] Kobayashi M., Soda N., Miyo T., Ueda Y (2004) Efects of combined DC and AC magnetic fields on germination of hornwort seeds Bioelectromagnetics 25: 552–559 [59] Lebedev SI., Baranskiy PI., Litvinenko LG., Shiyan LT (1977) Barley growth in superweak magnetic field Electron Treat Mater 3: 71–73 [60] Li A (2000) Efect of gradient magnetic field on growth of stem pearls of Dioscorea opposita during seedling stage Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 25: 341– 343 [61] Lin J., Mazarei M., Zhao N., Zhu JJ., Zhuang X., Liu W., Pantalone VR., Arelli PR., Stewart CN., Chen F methytransferase gene (2013) Overexpression of confers resistance to a soybean salicylic acid soybean cyst nematode Plant Biotechnol J 11(9): 1135-45 [62] Liu D., Burton S., Glancy T., Li ZS., Hampton R., Meade T., Merlo DJ (2003) Insect resistance conferred by 283-kDa photorhabdus luminescens protein TcdA in Arabidopsis thaliana Nature Biotechnology 21(10): 1222-8 [63] Lu G., Han F., Tallmam J., Klein T., Zhang J (2008), Compedium of Transgenic Crop Plants: Transgernic Oilseed Crops – Soybean, Blackwell Publishing Ltd – 65 [64] Mahajan TS., Pandey OP (2014) Magnetic-time model at off-season germination Int Agrophys 28: 57–62 [65] Margie M Paz, Huixia S., Zibiao G., Zhanyuan Z., Anjan KB & Wang K (2004) Assessment of conditions afecting Agrobacterium-mediated soybean transformation using the cotyledonary node explant Euphytica, 136: 167-169 [66] Martinez E., Carbonell M V., Amaya J M (2000) A static magnetic field of 125 mT stimulates the initial growth stages of barley (Hordeum vulgare L.) Electromagn Magnetobiol.19: 271–277 [67] Michael J., McLean MD., Ph.D., Robert R Holcomb, M.D., Ph.D., Artur W Wamil, M.D., Ph.D., Joel D Pickett, M.D (1991) Efects of steady magnetic fields on action potentials of sensory neurons in vitro Neuro magnetics 8: 36-44 [68] Michael T (1995) Biomagnetic and herbal therapy [69] Naz A., Jamil Y., Haq Z., Iqbal M., Ahmad M R., Ashraf M I (2012) Enhancement in the germination, growth and yield of Okra (Abelmoschus esculentus) using pre-sowing magnetic treatment of seeds Indian Journal of Biochemistry & Biophysic, 49: 211-214 [70] Negishi Y., Hashimoto A., Tsushima M., Dobrota C., Yamashita M., Nakamura T (1999) Growth of pea epicotyl in low magnetic field implication for space research Adv Space Res 23: 2029–2032 [71] Occhipinti A., De Santis A., Mafei ME (2014) Magnetoreception: an unavoidable step for plant evolution? Trends Plant Sci 19: 1–4 [72] Oerke, E C 2006 Crop losses to pests J Agric Sci 144: 31-43 [73] Olhoft PM., KL (2001) The role of thiol compounds in increasing Agrobacteriummediated transformation of soybean cotyledonary-node cells Plant Cell Rep 20: 731– 737 [74] Olhoft PM., Somers DA (2001) L-Cysteine increases Agrobacterium- mediated T-DNA delivery into soybean cotyledonary-node cells Plant Cell Rep 20: 706–711 [75] Olhoft PM., Flagel LE., Donovan CM., Somers DA (2003) Eficient soybean transformation using hygromycin B selection in the cotyledonary-node method Plant 216: 723-735 [76] Olhoft PM., Somers DA (2007) Soybean In: Pua EC, Davey MR, Biotechnology in Agriculture and Forestry Springer 61: 3–27 [77] Opabode T (2006) Agrobacterium-mediated transformation of plant: emerging factors that influence eficiency Biotechnology and Molecular Biology Review, 1: 12 - 20 [78] Owens LD., Cress DE (1985) Genotypic variability of soybean response to Agrobacterium strains harboring the Ti or Ri plasmids, Plant Physiol, 77: 87–94 [79] Paz MM., Huixia S., Zibiao G., Zhanyuan Z., Anjan KB., Wang K (2004) Assessment of condition affecting Agrobacterium-mediated soybean transformation using the cotyledonary node explant, Euphytica 136: 167-169 [80] Paz MM., Martinez JC., Kalvig AB., Fonger TM., Wang K (2005) Improved cotyledonary node method using an alternative explant derived from mature seed for effcient Agrobacterium-mediated soybean transformation, Plant Cell 8: 873886 [81] Pena L (2005) Transgenic Plant: Methods and Protocols In: Methods in Molecular Biology, Vol 286, Pena L (Ed), Human Press, 61 - 77 [82] Pham AT., Lee JD., Shannon G., Bilyeu KD (2010) Mutation allenles of FAD2-1A and FAD2-1B combine to produce soybeans with high oleic acid seed oil trait BMC Plant Biology 10: 195 [83] Qamili E., De Santis A., Isac A., Mandea M., Duka B., Simonyan A (2013) Geomagnetic jerks as chaotic fluctuations of the Earth's magnetic field Geochem.Geophys.Geosys 14: 839–85 [84] Quach TN., Tran LS., Valliyodan B., Nguyen HT., Kumar R., Neelakandan AK., Guttikonda SK., Sharp RE., Nguyen HT (2014) Functional analysis of water stressresponsive soybean GmNAC003 and GmNAC004 transcription factors in lateral root development in Arabidopsis PLoS One 2014 Jan 23;9(1):e84886 [85] Rochalska M., Orzeszko-Rywka A (2005) Magnetic field treatment improves seed performance Seed Sci Technol 33: 669–674 [86] Rochalska M (2008) The influence of low frequency magnetic field upon cultivable plant physiology Nukleonika 53: 17-20 [87] Sakhnini L (2007) Influence of Ca 2+ in biological stimulating efects of AC magnetic fields on germination of bean seeds, J Magn Magn Mater, 310: E1032– E1034 [88] Sato H, Yamada T, Kita Y, Ishimoto M, Kitamura K (2007) Production of transgenic plants and their early seed set in Japanese soybean variety, Kariyutaka, Plant Biotechnol, 24: 533–536 [89] Sattler SE., Cheng Z., DellaPenna D (2004) From Arabidopsis to agriculture: engineering improved Vitamin E content in soybean Trends Plant Science 9(8): 365-7 [90] Savostin PW (1930) Magnetic growth relations in plants Planta, 12:327 [91] Sharma, P., Nain, V., Lakhanpal, S and Kumar P A (2010) Synergistic activity between Bacillus thuringiensis Cry1Ab and Cry1Ac toxins against maize stem borer (Chilo partellus Swinhoe) Letters in Applied Microbiology 51: 4247 [92] Shine M., Guruprasad K., Anand A (2011 ) Enhancement of germination, growth, and photosynthesis in soybean by pre-treatment of seeds with magnetic field Bioelectromagnetics 32: 474–484 [93] Stange BC., Rowland RE., Rapley BI., and Podd JV ( 2002) ELF magnetic fields increase aminoacid uptake into Vicia faba L roots and alter ion movement across the plasma membrane Bioelectromagnetics 23: 347-354 [94] Stein GS., Lian JB (1992) Regulation of cell cycle and growth control Bioelectromagnetics; Suppl 1: 247-65 [95] Susumu H., Hiroshi M., Koji T., Ryoji T., Akita H., Kyuya H., Norihiro O (2007) Evaluation of somatic embryogenesis from immature cotyledons of Japanese soybean cultivars Plant Biotechnology 24: 435-440 [96] Van Den Berg, Shepard BM, Nasikin 1998 Response of soybean to attack by stemfy Melagagromyza sofiae in farmers’ fields in Indonesia Journal of Applied Ecology 35: 514 - 522 [97] Van PT., Teixeira da Silva JA., ,Ham HL., Tanaka M (2011) Efects of permanent magnetic fields on the proliferation of Phalaenopsis protocorm-like bodies using liquid medium Scientia Horticulturae 128: 479-484 [98] Van PT., Teixeira da Silva JA., ,Ham HL., Tanaka M (2011) Efects of permanent magnetic fields on in vitro growth of Phalaenopis plantlets J Hortic Sci Biotechnol 86: 473-478 [99] Van PT., Teixeira da Silva JA., Ham LH., Tanaka M (2012) Efects of permanent magnetic fields on growth of Cybidium and Spathiphyllum in vitro Cellular and Developmental Biology Plant 48: 225-232 [100] Van PT., Teixeira da Silva JA., Ham LH., Tanaka M (2012) How does choice of substrate and culture condition afect the growth and development of Cymbidium cv Green "Energy Star" Protocorm-like Bodies ? European Journal of Horticultural Science 77: 219-225 [101] Vashisth A., Nagarajan S (2008) Exposure of seeds to static magnetic field enhances germination and early growth characteristics in chickpea (Cicer arietinum L.) Bioelectromagnetics 29: 571–578 [102] Wang Z., Libault M., Joshi T., Valliyodan B., Nguyen H., Xu D., Stacey G., Cheng J (2010), SoyDB: a knowledge database of soybean transcription factors, BMC Plant Biol 10:14 [103] Yamada T, Watanabe S, Arai M, Harada K, Kitamura K (2010) Cotyledonary node pre-wounding with a micro-brush increased frequency of Agrobacterium- mediated transformation in soybean Plant Biotechnol; 27:217–220 [104] Yan D., Guo Y., Zai X., Wan S., Pei Q (2009) Efects of electromagnetic fields exposure on rapid micropropagation of beach plum (Prunus maritima) Ecological Engineering 35, 597-601 [105] Yano A., Ohashi Y., Hirasaki T., Fuliwara K (2004) Efects of a 60 Hz magnetic field on photosynthetic CO2 uptake and early growth of radish seedlings, Bioelectromagnetics, 25, 572–581 [106] Yaycili O., Alikamanoglu S (2005) The effect of magnetic field on Paulownia tissue cultures Plant Cell Tiss Organ Cult 83, 109–114 [107] Young JK., Tae IP., Hyun SK., Ho KP., Sang UC., Song JU (2004) Factors affecting soma embryogenesis from immature cotyledon of soybean Journal of plant biotechnology 6, 45-50 [108] Zeng P., Vadnais DA., Zhang Z., Polacco JC (2004) Refined glufosinate selection in Agrobacterium-mediated transformation of soybean [Glycine max (L.) Merrill], Plant Cell Rep, 22: 478–482 [109] Zhang (2004) An improved Agrobacterium – mediated soybean transformation procedure Plant Cell Report 22, 478-482 [110] Zhang C., Whitham SA., Hill JH (2013) Virus-induced gene silencing in soybean and common bean Methods Mol Biol 975: 149-56 [111] Zhang Z., Xing A., Staswick P., Clemente TE (1999) The use of glufosinate as a selective agent in Agrobacterium-mediated transformation of soybean, Plant Cell Tissue Organ Cult,; 56: 37–46 [112] Zhu S., Walker DR., Boerma HR., All JN., Parrott WA (2008) Efects of defoliating insect resistance QTLs and a cry1Ac transgene in soybean near-isogenic lines Theor Appl Genet 116(4): 455-63 TÀI LIỆU INTERNET [113] http://vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=2532 [114] http://www.vietrade.gov.vn ... tài Nghiên cứu ảnh hưởng từ trường tới hiệu chuyển gen vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Mục tiêu đề tài - Xây dựng hệ thống từ trường nhằm nâng cao hiệu chuyển gen vào. .. tương Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống từ trường từ trường không tới hiệu chuyển gen vào đậu tương thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Nội dung 4: Phân tích chuyển gen kỹ thuật PCR... chuyển gen vào đậu tương .41 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng từ trường đến trình chuyển gen vào đậu tương 41 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng từ trường khơng đến q trình chuyển

Ngày đăng: 29/05/2018, 19:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999). Cây Đậu tương. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Đậu tương
Tác giả: Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
[4] Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Hữu Kiên, Dương Tuấn Bảo (2013) Nghiên cứu biến nạp gen liên quan đến khả năng kháng hạn và thuốc trừ cỏ vào giống đậu tương ĐT22. Tạp chí Khoa học và công nghệ 11:3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và công nghệ
[5] Lê Huy Hàm (2001). Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính sinh học của nước nhiễm từ, dung dịch hoạt chất sinh học trong môi trường nhiễm từ và ứng dụng trong sản xuất phục vụ ngành nông nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt tính sinh học củanước nhiễm từ, dung dịch hoạt chất sinh học trong môi trường nhiễm từ và ứng dụngtrong sản xuất phục vụ ngành nông nghiệp
Tác giả: Lê Huy Hàm
Năm: 2001
[7] Trần Thị Cúc Hòa (2007). “Nghiên cứu khả năng đáp ứng chuyển nạp gen của các giống đậu tương trồng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn 18: 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng đáp ứng chuyển nạp gen của các giốngđậu tương trồng ở Việt Nam”, "Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Thị Cúc Hòa
Năm: 2007
[8] Trần Thị Cúc Hòa (2008). “Hiệu quả tạo dòng đậu tương biến đổi gen từ giống MTĐ 176, HL 202, Maverick và William 82 bằng phương pháp nốt lá mầm qua trung gian Agrobacterium tumefaciens”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn 1: 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả tạo dòng đậu tương biến đổi gen từ giống MTĐ176, HL 202, Maverick và William 82 bằng phương pháp nốt lá mầm qua trung gian"Agrobacterium tumefaciens"”, "Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Thị Cúc Hòa
Năm: 2008
[9] Nguyễn Thị Thúy Hường (2011). “Phân lập, tạo đột biến điểm ở gen P5CS liên quan đến tính chịu hạn và thử nghiệm chuyển vào cây đậu tương Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tạo đột biến điểm ở gen P5CS liên quanđến tính chịu hạn và thử nghiệm chuyển vào cây đậu tương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hường
Năm: 2011
[13] Ahme AW., Mohammed SI. (2011). Kinetic model of aerobic Agro Strain Growth under Constant Magnetic Field in Batch system. Journal of Biotechnology Research Center, Vol.5 No.3: 41-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Biotechnology Research Center,Vol.5 No
Tác giả: Ahme AW., Mohammed SI
Năm: 2011
[14] Ahmet E., Metin T. (2004). Alternating magnetic field efects on yield and plant nutrient element composition of strawberry (Fragariax ananassa cv. camarosa). Plant soil Science, vol. 54, Issue 3: 135-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fragariax ananassa "cv". camarosa). Plant soilScience, vol. 54, Issue 3
Tác giả: Ahmet E., Metin T
Năm: 2004
[15] Alikamanoglu S., Yaycili O., Atak C. (2007). Efect of magnetic field and gamma radiation on Paulownia tomentosa tissue culture. Biotechnol. & Biotechnol. EQ. Turkey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paulownia tomentosa "tissue culture
Tác giả: Alikamanoglu S., Yaycili O., Atak C
Năm: 2007
[17] Anand A., Nagarajan S., Verma A., Joshi D., Pathak P., Bhardwaj J. (2012). Pre- treatment of seeds with static magnetic field ameliorates soil water stress in seedlings of maize (Zea mays L.), Indian J. Biochem. Biophys, 49: 63–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zea mays "L.), "Indian J. Biochem. Biophys
Tác giả: Anand A., Nagarajan S., Verma A., Joshi D., Pathak P., Bhardwaj J
Năm: 2012
[18] Aragão FJL., Sarokin L., Vianna GR. and Rech EL. (2000) Selection of transgenic meristematic cells utilizing a herbicidal molecule results in the recovery of fertile transgenic soybean Glycine max L. Merrill plant at a high frequency. Theor. Appl. Genet 101: 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glycine max "L. Merrill plant at a high frequency. "Theor. Appl. Genet
[1] Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang (2004), Di truyền phân tử, Nxb Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, trang 473-480, 488-490, 492-495, 488-497 Khác
[10] Abdullah Md., Ouab S., Somchai I., Siripan T. (2001). Efficacy of cypermethrin, neem extract and Bacillus thuringiensis for controlling insect pests of vegetables soybean Khác
[11] Agrodigital (2012). Reducciones de rendimiento entre el 30y el 60% en la soja y el maiz de Argentina por la sequia (online). Agrodigital.com. Accessed 1 Mar.2012 Khác
[12] Ahmad G., Saeed S. (2010). Efect of Magnetic Field on Seed Germination of Two Wheat Cultivars. World Academy of Science Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w