1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu các rào cản trong việc phát triển công trình xanh tại Việt Nam

178 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các rào cản trong việc phát triển công trình xanh tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Minh Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS Lưu Trường Văn
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 31,8 MB

Nội dung

Công trình xanh là một xu hướng đang được phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới,nhưng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì vẫn còn khá mới mẻ.Việc phát triển công trình

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYÊN MINH HÙNG

NGHIÊN CỨU CAC RAO CAN TRONG VIỆC

PHÁT TRIEN CONG TRÌNH XANH TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý xây dựngMã số: 60 58 03 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HO CHI MINH, tháng 06 năm 2017

Trang 2

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Trường Văn

4 TS Lê Hoài Long

5 TS Trần Đức HọcXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giả Luận văn và Truong Khoa quan lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).

CHỦ TỊCH HỘI DONG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG

PGS.TS Lương Đức Long

Trang 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIEM VỤ LUẬN VAN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Minh Hing MSHV: 7140104

Ngày, tháng, năm sinh: I§/01/1990 cccccccccSccscccssa Nơi sinh: Đồng NaiChuyên ngành: Quan lý xây dựng -cccccccccccssss2 Mã số : 60 58 03 02

I TEN DE TÀI: Nghiên cứu các rào cản trong việc phát triển công trình xanh tạiViệt Nam

Il NHIEM VỤ VÀ NỘI DUNG:1 Xác định những rào cản có ảnh hưởng đến việc phát triển công trình xanh tạiViệt Nam.

2 Phân tích những rào cản được đánh giá là có ảnh hưởng đến việc phát triểncông trình xanh tại Việt Nam.

3: Dé xuất các giải pháp phù hợp dé thúc day sự phát triển công trình xanh tạiViệt Nam.

II NGÀY GIAO NHIỆM VU : 04/07/2016.IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 30/06/2017.V CÁN BỘ HƯỚNG DAN : PGS.TS Lưu Trường Văn

Tp HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2017.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS Lưu Trường Văn

TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG

Trang 4

Trải qua quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn lần này, tôi đãnhận được sự hướng dan, giúp đỡ nhiệt tình của Quý Thay Cô, sự đồng hành chia sécủa bạn bè, đồng nghiệp và sự quan tâm, động viên của gia đình, Những động lựcđó đã giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành nghiên cứu, với tâm lòng biết ơnsâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhật đến tật cả mọi người,

Trước tiền, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tat cả các Thay Cô trong Bộ môn Thicông va Quản lý Xây dựng — Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hỗ Chi Minhđã truyền đạt cho tôi những kiến thức bố ích trong quá trình học tập và nghiên cứu.Đặc biệt, tôi muốn bay to lòng biết on sâu sắc tới Thây hướng dẫn tôi thực hiện luậnvăn, Thầy Lưu Trường Văn Thay đã định hưởng, giúp đỡ tôi trong qua trình thựchiện nghiên cứu, động viên, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn, tan tâm chi bao

tôi những kiến thức và kỹ năng trong quá trình làm việc Trong quá trình nghiêncứu, tôi học được ở Thay không chỉ những kiến thức bê ích mà còn học được tamgương tận tâm, hết minh vì công tác giáng day và nghiên cứu khoa học

Xin chân thành gửi lời cam ơn đến các anh chị đông nghiệp đã giúp đỡ cungcap sô liệu, thực hiện phóng van để giúp tôi hoàn thành luận văn, Đặc biệt, tôi xin

chân thành cảm ơn Anh Đồ Hữu Nhật Quang đã hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ trong quá

trình thu thập dt liệu, Cảm ơn các anh chị lớp cao học ngành Quan lý xây dựng

khóa 2014 đã quan tâm, giúp đỡ tôi Cảm ơn những người ban đã luôn đồng hành,chia sẻ cùng tôi trong cuộc sông.

Trang 5

Cuối cùng, với tất cả tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnnhững người thân trong gia đình, đã luôn bên tôi, giúp đỡ và động viên tôi vượt qua

những thử thách để hoàn thành những mục tiêu trong học tập

Trong quá trình thực hiện luận văn, với những hạn chế của bản thân về kinhnghiệm, kiến thức nên mặc dù đã c6 gang, luận văn khó tránh khỏi những sai sótnhất định Kính mong sự thông cảm, đóng góp ý kiến từ Quý Thay Cô, đồng nghiệpdé nghiên cứu được hoàn thiện hon

Tran trọng!

Tp Hồ Chi Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2017

Nguyễn Minh Hùng

Trang 6

Công trình xanh là một xu hướng đang được phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới,nhưng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì vẫn còn khá mới mẻ.Việc phát triển công trình xanh ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, đến thang 8 năm2013 chỉ có 21 dự án được cấp chứng nhận theo LEED (Leadership in Energy &Environmental Design) và 9 dự án được cấp chứng nhận theo LOTUS-Hệ thốngđánh giá công trình xanh tại Việt Nam trong tổng số 41 dự án được cap chứng nhậnvà đang đăng ký cấp chứng nhận theo công cụ đánh giá công trình xanh phô biếntrên thé giới LEED, LOTUS, EarthCheck, BCA GreenMark hoặc GreenStar Đếnnăm 2016, có 37 dự án được cấp chứng nhận theo LEED và 14 dự án được cấpchứng nhận theo LOTUS.

So sánh với số công trình xanh ở các nước ngang hàng khác trong khu vực nhưIndonesia với 23 dự án được cấp chứng nhận theo LEED và 105 dự án được cấpchứng nhận theo GREENSHIP hoặc Philippines với 142 dự án được cấp chứngnhận theo LEED cho thay su phat trién cham trong việc ứng dung công trình xanhtại Việt Nam.

Rất ít các nghiên cứu tập trung vào việc xác định các rào cản trong việc phát triểncông trình xanh tại Việt Nam Luận văn này nhăm mục đích lấp vào khoảng trồngnày và đề xuất chiến lược để thúc đây sự phát triển công trình xanh tại Việt Namtrong tương lai.

Trang 7

Green building is growing around the world, but it is very young in VietNam The

Green building adoption in Vietnam is still criticised as being slow In August 2013,

there were 21 LEED (Leadership in Energy & Environmental Design) projects and

9 LOTUS (a Green building certification developed for Vietnam’s conditions)

projects in the total of 41 projects certified as Green building which are LEED,

LOTUS, EarthCheck, BCA GreenMark or following GreenStar (includes both

certified and registered) (Solidiance, 2013) Until 2016, there are 37 LEED projects

(U.S Green Building Council, 2016) and 14 LOTUS projects (Vietnam Green

Building Council, 2016).

Comparing the number of GB with other peer countries in the region such as

Indonesia with 23 LEED projects and 105 GREENSHIP projects or Philippines

with 142 LEED projects illustrates a slow progress of green building adoption in

Vietnam.

Very little research has focused on identification of barriers for the green buildings

in Vietnam This thesis aims to fill this gap in green building area and to suggest

solutions that will facilitate the widespread adoption of sustainable buildings in

Vietnam in future.

Trang 8

Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện.

Tất cả các tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn, số liệu khảo sát đều chính xác, trungthực và có nguồn gốc cụ thé trong phạm vi hiểu biết của tôi

Tp Hồ Chi Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2017

Nguyễn Minh Hùng

Trang 9

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC HÌNH ANH 5 5-5-5 5 << S9 99eSeESeE Sex cscsee XDANH MỤC CAC BANG BIÊU -5- <5 5° 52 S5 se s9 sesescsesesssee XIICHUONG 1 GIỚI THIEU 2-5-5- 5< 5° 5° 2° s5 se + £seseseses2 14I.I Giới thiệu chung c1 2221111111221 1111119 11111111 vn kg 14

1.2 Xác định van dé nghiên cứu - + k s‡EEE+xEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEErrke 171.3 Mục tiêu nghiÊn CỨU 22 111222222101 111112 2 1111111111811 1 1115881111 ng 18

1.4 Phạm vi nghiÊn CỨU - 2211122222211 31122 1111111155811 11111801111 ng 19

1.5 Đóng góp của nghiÊn CỨU: - 2c 1 2222111111 12221 1111115881111 1n gvkg 20

1.5.1 Về mặt học thuật: :-55: 2222222221 2211221221 2.21 201.5.2 Về mặt thực tiỄn -¿22:22+2211221122112711211211211 21 201.6 Cấu trúc luận văn -:©2++221+22112112211221121112111211221211111 re 20CHƯƠNG 2 TONG QUANN 5<-e<+ee.xe 2.20248001393480 pxee 232.1 Phát triển bền vững và Công trình xanh - ¿+ s+s‡EvEE+E£EEEEEEEzEerererxea 232.2 Cong trình xanh tại Việt Nam 2 2 1222221111111 1111111511 kkrreg 30

2.2.1 Hệ thông đánh giá công trình xanh tại Việt Nam - 342.3 Những nghiên cứu trước tương tự từ những nước khác trên thé giới 372.4 Các rào cản có khả năng ảnh hưởng đến việc phát triển công trình xanh tạiVIỆt Nam - -L Q1 TH ST TT TT TT TT TT TK 1k 42

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU - -2-cs<ccssc 46

3.1 Giới thiệu bảng câu hỏi, sơ đồ nghiên cứu chung bằng bảng câu hỏi và cáccông cụ dùng trong nghiÊn CỨU: - 1111112211111 11113181 1111115881111 1 8 kg 46

Trang 10

3.1.2 Các công cụ nghiÊn CỨU c1 2221111111212 11 115585 11111158111 xe5 47

3.2 Xác định các rào cản trong việc phát triển công trình xanh tại Việt Nam 483.2.1 Phát triển bảng câu hỏi tt SE E1 EEEEE112151111115111E1111x 11 te 483.2.2 Quy trình nghiên cứu băng bảng câu hỏi - 5 +sccvEszzxerered 49

3.2.3 Xác định cỡ mẫu -:2: 25: 22t2Ex E2 2E tri 50

3.2.4 Kiểm tra độ tin cậy thang ổo 5-5: t SE E1 211111115111E111xEEErrkd 513.3 Để xuất giải pháp - + s tt EE 11 1111E1111111121111111101 1111101 trya 533.4 Qui trình nghiên cứu của luận văn - - - - c2 3 2222211111121 zk2 54

3.4.1 Bước 1:Hinh thành và làm rõ vân dé nghiên CUU 5-52 543.4.2 Bước 2: Xem xét các nghiên cứu liên quan, đánh gia va tim chuyên gia

3.4.3 Bước 3: Thiết kế bang câu hỏi khảo sát, thu thập đữ liệu, mã hóa dữ liệuvà đánh giá độ tin cậy thang đo G00 1022221111122 vn n ng nh ớu 55

3.4.4 Phan tích dữ liệu thu thập due o.oo ccccccccceeesseceeeseesseeeeeensaaes 56

3.4.5 Dé xuất giải hap oc ccccccccccccsccsecesesecscsesecscsesesesevevsesesevevsvsessevevseees 573.4.6 Viết luận VAM eee cccsseesseceseesseesseessecseesueseseessecsnecssesneeseeseseneeeneeen 57

CHUONG 4 PHAN TICH CAC RAO CAN TRONG VIEC PHAT TRIEN

CONG TRINH XANH ccsscssscsssccssscsssccsscesscensccsnscsncensecsnsesnseensscsseeeneeees 58

AL Tóm tắt chương s11 E11111111E111111E1111111101E111101E111111 11x 5842 Đặc điểm của đữ liệu nghiÊn CỨU .- 011111112211 11 11115811111 k2 584.3 Đánh giả độ tin cậy thang ởo - 1122222211111 1258 11111111 8 kkrreg 64

Trang 11

4.4 Phân tích thống kê mô tả + 1E SE EEEE11215E1112111E211511E11111111 1E 1x6 684.5 So sánh quan điểm về những rào cản theo kinh nghiệm về công trình xanh củanhững người tham g1a khảo Sat - - -c 11 22222111111112 111111118 1111111118811 tre reg 82

4.6 Phân tích nhân tố khám pha-Exploratory Factor AnalySis - -: 864.6.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo - 2c Q2 222 HS nh vê, 86

4.6.2 Kiểm định Bartlett ccc cesseecseesseessessseesseesseceeecesecsessseesneesseeenes 874.6.3 Kiểm định KMO 55c 22221 2112211221122 874.6.4 Kết quả Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA)

"¬ &.== 88

4.6.5 Xếp hạng các yếu t6 rào cản -s-5s tt 1E 1112111111111 1x1 crrred 924.6.6 Rao cản về kỹ thuật và nhu cầu của khách hàng eee 934.6.7 Rao cản về chính sách và quản lý nhà nước - sscszszxezers2 954.6.8 Rao cản về tâm ly trong ngành xây dựng và sự quan tâm đến môi trường

Trang 12

TRONG VIỆC PHÁT TRIEN CÔNG TRÌNH XANH TẠI VIỆT NAM

" ÔÔÔÔÔÔÔÔỒ Ốc 108

5.1 Các giải pháp cho rao cản về chính sách và quản lý Nha nước 1085.2 Các giải pháp vượt qua Rao cản về kiến thức, nghiên cứu va dao tạo 1105.3 Các giải pháp vượt qua Rao cản về tâm lý trong ngành xây dựng va sự quantâm đến môi trƯờng + s3 EEEE1121E1111115111111111111111 111111111111 tr 1115.4 Các giải pháp vượt qua Rao cản về kỹ thuật và nhu câu của khách hàng 1115.5 Các giai pháp vượt qua Rao can thị trường c5 5c ccccccssccccsses I12

CHƯƠNG 6 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5- 5 5s ss << se sss<e 1136.1 KẾtluận c 2c tt E1 1112111 11111111 ng 1136.2_ Kiến nghị - St TT 11 1111111 1111111 1111111111 rrya 115TÀI LIEU THAM KHAO << << << 9 S9 S2 S2 S4 4 9999 9seseEes +2 1163710800021215 121

Trang 13

DANH MỤC CÁC HÌNH ANHHình 2.1 Bộ ba cốt lõi của phát triển bền vững (Parkin, et al., 2003) 23Hình 2.2 Các hệ thống đánh giá công trình xanh được ưa thích sử dụng tại

Việt Nam (BCI Economics, 2014) do << < G 6 S596 89 8994959899889999995686999956 36

Hình 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu bằng bảng câu hỏi 50Hình 3.2 Sơ đồ Quy trình nghiên cứu của luận văn 5-.s-s° << ses2 54Hình 4.1 Phan trăm người tra lời phân chia theo nghề nghiệp 59Hình 4.2 Phan trăm người trả lời phân chia theo vai trò -. . 5-<° 60Hình 4.3 Phan trăm người trả lời phân chia theo nơi làm việc 62Hình 4.4 Phần trăm người trả lời phân chia theo kinh nghiệm tham gia dự án

công trimh XannÌ 0s 6 S99 9 8999.989499 699994 894.06 9094.0660468680949686990008866996 63

Hình 4.5 Biểu đồ so sánh giữa các nhóm theo vai trò trong quản lý dự án xây

Hình 4.6 Biểu đồ khảo sát về mức gia tăng lợi tức đầu tư của công trình xanh

tại Việt Nam (BCI Economics, 2Í) Í.⁄|)) << < G G S5 S999 96 8 8999999599698899495955.66 96 81

Hình 4.7 Biểu đồ so sánh giữa hai nhóm theo kinh nghiệm về công trình xanh."“- ÔÔÔÔÔÔỐỐỐỐố Cố 84

Hình 4.8 Mô hình nghiên cứu các yếu tố rao can trong việc phát trién 92Hình 4.9 Biểu đồ thé hiện trung bình các yếu tố rào CAM -. s 93Hình 4.10 Biểu đồ khảo sát mức độ tăng trưởng doanh thu công trình xanhtại Việt Nam năm 2008 và 2014 (BCI Economics, 2014) - << s «<< «s« 99

Trang 14

Hình 4.12 Kết qua Phân tích cluster không thứ bậc theo phương pháp

Trang 15

K-DANH MỤC CÁC BANG BIEUBảng 2.1 So sánh số công trình xanh giữa Việt Nam và các nước ngang hàng

CrOMG 047 31

Bang 2.2 Những nghiên cứu trước tương tự từ những nước khác trên thé giới

¬— 37

Bang 2.3 Những rào can có kha năng ảnh hướng đến việc phát triển công

trình xanh tại Việt Nam (H111 HS SH S900 1111k kg ng giờ 42

Bang 4.1 Bảng phan trăm người tra lời phân chia theo nghề nghiệp 59Bang 4.2 Bang phan trăm người trả lời phân chia theo vai trò 60Bang 4.3 Bang phan trăm người trả lời phân chia theo nơi lam việc 61Bảng 4.4 Bảng phần trăm người trả lời phân chia theo kinh nghiệm tham gia

Bảng 4.6 Kết quả phân tích Cronbach's Alpha cho thang đo các rào cản vềKirn 0 64Bảng 4.7 Kết quả phân tích Cronbach's Alpha cho thang đo các rào cản về

nhận thức/ đào {ạ0 - HT HT HH ng g0 0 n0 666 kh 65

Bảng 4.8 Kết quả phân tích Cronbach's Alpha cho thang đo các rào cản về

CHT CWO 66

Trang 16

CHUC, CO CHE 1 66Bang 4.10 Kết qua phân tích Cronbach's Alpha cho thang đo các rào can về

911071 017 67

Bang 4.11 Bảng thong kê mô tả các rào cắn - 5-5 5S scerereree 68Bang 4.12 Bang so sánh quan điểm về những rào can theo kinh nghệm về

COME trimh KANN 0707878 ad 82

Bang 4.13 Bang kết quả phân tích Cronbach anpha - 5-55: S6

Bang 4.14 KMO and Bartlett’s Test - CS SSSSSSSSSSSSSSsssssssseeses 88

Bang 4.15 Kết qua phân tích nhân t6 oo ccc ceescscscscscscscscsstsesesseeseseees 88Bang 4.16 Bang tong hợp bước nhảy theo số eÏusfer 55 55c: 100Bang 4.17 Kết quả Phân tích cluster không thứ bậc theo phương pháp K-

Bang 4.18 Bảng so sánh cơ cau vai trò trong quản lý dự án xây dựng của 2

OL) - Q G0 00000000000 00 000 00000 00 00 9 0 9n n9 nh nu vn 103

Trang 17

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

CHUONG 1

GIOI THIEU

1.1 Gidi thiệu chung

Việt Nam, tên chính thức là Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nam ở khuvực Đông Nam A và có đường bờ biến dai trên 3.400 km doc theo Vịnh Thái Lan, BiểnĐông và Vịnh Bắc Bộ Việt Nam giáp với Campuchia và Lào về phía tây và TrungQuốc về phía bac Tổng diện tích là 330.967 km2, với số dân ước tính năm 2015 vaokhoảng 91,704 ngàn người Việt Nam đứng thứ 148 trong số 214 quốc gia về diện tíchvà đứng thứ 14 trong số 217 quốc gia về dân số (Số liệu từ Ngân hàng Thế giới(2015)) Do đó, Việt Nam có thể được coi là nước khá đông dân, đặc biệt dân cư tậptrung đông đúc ở các vùng đất thấp

Về địa hình, Việt Nam có vùng đất thấp nam doc theo bờ biển, và những đồngbằng lớn ở phía nam (đồng bằng sông Cửu Long) và phía Bắc (đồng băng sông Hồng).Đó là những khu vực sản xuất nông nghiệp chính Ngoài ra, còn có khu vực đồi phủrừng rộng lớn ở khu vực Tây Nguyên tiếp giáp Lao và khu vực miễn núi, chủ yếu ởđầu nguén phía Bắc và Tây bắc

Năm 1986, với quá trình đổi mới, những cải cách theo hướng thị trường đã đượcthực hiện Sở hữu tư nhân được khuyến khích trong các ngành công nghiệp và các khuvực của nên kinh tế GDP Việt Nam tăng trưởng 8%/năm trong giai đoạn 1990 - 1997,khoảng 7%/nam từ năm 2000 đến năm 2005, khiến Việt Nam trở thành một trongnhững nước có nên kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới Tốc độ tăng trưởng nhanh

Trang 18

van được duy tri ngay ca khi đối mặt suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008, với mứctăng trưởng GDP 6.4% năm 2010 (Số liệu từ Ngân hàng Thế giới).

Sự chuyển đổi mô hình kinh tế thành công trong thời gian vừa qua đã đưa nướcta từ một nền kinh tế kém phát triển, chuyển tiếp sang một quốc gia có thu nhập trungbình Điều này diễn ra đồng thời với quá trình đô thị hóa và mở rộng địa giới hànhchính đô thị, dẫn tới dân số thành thị tăng theo

Tính đến tháng 12/2015, cả nước có 787 đô thi, trong đó có 02 đô thị đặc biệt,

15 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV và 628 đô thị loại V

(Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2015 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm2016 của ngành Xây dựng, Bộ Xây dựng, tháng 1/2016) Dân số thành thị (gồm cáckhu vực: nội thành, nội thị và thị tran) khoảng 31 triệu người với tỷ lệ dân số đô thị hóađạt khoảng 35,7%, tăng 1,2% so với năm 2014 Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, trongnhững năm gan đây tăng trung bình 1% - 1,02%/năm, tương ứng với 1 - 1,2 triệu dânđô thị mỗi năm Trong quá trình mở rộng đô thị ở nước ta, tốc độ đô thị hóa tăng nhanhkhu vực ở Hà Nội va Tp Hồ Chí Minh (lần lượt là 3,8% và 4% hang năm), trên thực tếhai thành phố này chi phối cảnh quan đô thị của cả quốc gia

Tăng trưởng kinh tế giúp cải thiện mức sống của người dân và đồng thời cũnglàm tăng nhu cầu sử dụng năng lượng Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng khiếnnguồn cung năng lượng đã không bắt kịp cầu Từ một nước xuất khâu năng lượng (xuấtkhẩu than và dầu thô), sắp tới, Việt Nam phải nhập khẩu năng lượng (nhập khâu sảnphẩm dầu qua chế biến và điện năng) Dự kiến đến năm 2025, Việt Nam phải nhập

khẩu than phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện khoảng 215 triệu tấn Trong tương lai

Trang 19

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

gan, Việt Nam sé từ một nước xuất khẩu than thành một nước nhập khẩu do quy hoạch

phát triển ngành điện chưa được cân đối trong tổng thể quy hoạch phát triển nănglượng quốc gia, khi tập trung quá nhiều vào phát triển nhiệt điện sử dụng than nhậpkhẩu Chiến lược ngành than đến năm 2015, có xét triển vọng đến năm 2025 đã đượcChính phủ phê duyệt cho thấy cân đối cung cầu than cám, nhất là than cám cho điệnđang ở mức đáng lo ngại Theo đó, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khoảng 8 triệu tan(năm 2012); 32 triệu tấn (2015) và 215 triệu tấn (2025) từ các nước Indonesia,

Australia (Bộ Công thương, 2013).

Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hoá, hoạt động xây dựng công nghiệp xây

dựng nhà dân dụng xây dựng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đô thị và nông thôn đãdiễn ra hết sức mạnh mẽ ở tất cả các vùng miền của đất nước Sau một thời gian khádải tăng trưởng thấp hơn hoặc xấp xỉ mức tăng trưởng GDP, năm 2014, ngành xâydựng đã có dấu hiệu phục hồi với mức tăng 7,07%, trong đó công trình nhà ở vẫn làđộng lực tăng trưởng chính với tỷ trọng lớn nhất 44% Lĩnh vực xây dựng công trìnhkỹ thuật dân dụng với các dự án xây dựng hạ tầng như cầu đường, hàng không, đườngsắt, cảng biển, nhà máy điện, dau khí cũng đang có mức độ tăng trưởng khá cao

Mặc dù đã có quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng như vậnchuyển nguyên vật liệu, che chăn bụi, xả thải chất thải đối với thi công các công trìnhxây dựng và phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, nhưng việc phát thải chất ônhiễm từ các hoạt động này vẫn là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nướcrất lớn Các hoạt động xây dựng như đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xâydựng bị rơi vãi trong quá trình vận chuyền, thường gây ô nhiễm bụi khá nghiêm trọng

Trang 20

đối với môi trường không khí xung quanh Chất thai ran xây dựng được thải ra với sốlượng lớn, trên diện tích rộng, có mức độ ảnh hưởng lớn, néu không được xử lý, về lâudai tính chất thé nhưỡng tại khu vực đó sẽ bị thay đối, ảnh hưởng tới sự sinh trưởngcủa thực vật, đồng thời gây ảnh hưởng xấu tới cảnh quan.

Tăng trưởng kinh tế, phát triển xây dựng và tốc độ đô thị hóa tăng nhanh thờigian qua đã gia tăng sức ép lên cơ sở hạ tầng và môi trường, đặc biệt là áp lực gia tăngnhu câu sử dụng năng lượng, quản lý chất thải và ô nhiễm của các công trình Công

trình xanh là công trình đạt được hiệu quả cao trong sử dụng năng lượng và vật liệu,

giảm thiêu các tác động xấu tới môi trường: đồng thời được thiết kế dé có thé hạn chếtối đa những tác động không tốt của môi trường xây dựng tới sức khỏe con người vàmôi trường tự nhiên (Hội đồng công trình xanh Việt Nam) Cùng với sự phát triển củanền kinh tế, Việt Nam cần xây dựng các công trình xanh trên con đường phát triển bền

vững.

1.2 Xác định van đề nghiên cứu

Công trình xanh là một xu hướng đang được phát triển mạnh mẽ trên khắp thếgiới, nhưng đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì vẫn còn khá mớimẻ Việc phát triển công trình xanh ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, đến tháng 8 năm2013 chỉ có 21 dự án được cấp chứng nhận theo LEED (Leadership in Energy &Environmental Design) và 9 dự án được cấp chứng nhận theo LOTUS - Hệ thống đánhgiá công trình xanh tại Việt Nam - trong tổng số 41 dự án được cấp chứng nhận vàdang đăng ký cấp chứng nhận theo công cụ đánh giá công trình xanh pho biến trên thé

Trang 21

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

giới LEED, LOTUS, EarthCheck, BCA GreenMark hoặc GreenStar (Solidiance, 2013).

Đến năm 2016, có 37 du án được cấp chứng nhận theo LEED (U.S Green BuildingCouncil, 2016) và 14 dự án được cấp chứng nhận theo LOTUS (Hội đồng Công trình

xanh Việt Nam, 2016).

So sánh với số công trình xanh ở các nước ngang hàng khác trong khu vực nhưIndonesia với 23 dự án được cấp chứng nhận theo LEED và 105 dự án được cấp chứngnhận theo GREENSHIP hoặc Philippines với 142 dự án được cấp chứng nhận theoLEED (Hong-Trang, et al., 2016) cho thấy sự phát triển chậm trong việc ứng dụng

công trình xanh tại Việt Nam.

Rất ít các nghiên cứu tập trung vào việc xác định các rao cản trong việc pháttriển công trình xanh tại Việt Nam Luận văn này nhằm mục đích lấp vào khoảng trồngnày và dé xuất chiến lược dé thúc đây sự phát triển công trình xanh tại Việt Nam trong

tương lai.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu thúc đây sự phát triển công trình xanh tại ViệtNam Điều này sẽ đạt được bằng các mục tiêu sau:

Mục tiêu 1: Xác định những rao cản có ảnh hưởng đến việc phát triển công

trình xanh tại Việt Nam.

— Mục tiêu 2: Phân tích những rào can được đánh giá là có ảnh hưởng đến việcphát triển công trình xanh tại Việt Nam

Trang 22

— Mục tiêu 3: Dé xuất các giải pháp phù hợp dé thúc day sự phát triển công trình

xanh tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu dừng lại ở một số giới hạn sau:

— Phạm vi nghiên cứu: Các dự án Xây dựng dân dụng và Công nghiệp

- Góc độ phân tích: Nghiên cứu dựa trên quan điểm đánh giá của các bên tham

gia tham gia trong quá trình thực hiện dự án xây dựng đạt chứng nhận côngtrình xanh và các bên tham gia tham gia thực hiện các dự án xây dựng thông

thường có am hiểu về công trình xanh ở Việt Nam

— Không gian nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, việc khảo sát được thực hiện

đối với các bên tham gia dự án trên hai địa bàn: (1) Thành phố Hồ Chí Minh vàmột số Tỉnh lân cận thuộc khu vực phía Nam, (2) Thành phố Hà Nội và một sốTỉnh lân cận thuộc khu vực phía Bắc

- Đối tượng khảo sát: Dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua việc khảo sát

những người có kinh nghiệm với các dự án xây dựng đạt chứng nhận công trìnhxanh và các bên tham gia thực hiện các dự án xây dựng thông thường có amhiệu về công trình xanh.

Trang 23

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

15 Đóng góp của nghiên cứu:

Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp, chiến lược hữu ích cho việc phát triển

công trình xanh tại Việt Nam.

1.5.2 Vé mặt thực tiễn

Giúp Nhà đầu tư và các bên liên quan thấy được những rào cản, trở ngại trongviệc phát triển công trình xanh tại thời điểm hiện nay Qua đó họ có thể đưa ra quyếtđịnh, chiến lược hợp lý để vượt qua các rao cản và thực hiện dự án công trình xanh

hiệu quả hơn.

l.6 Cau trúc luận văn

1 Chương 1: Giới thiệu— Giới thiệu chung

— _ Xác định van dé nghiên cứu

— Mục tiêu nghiên cứu— Pham vi nghiên cứu

Trang 24

— Dong gop cua nghiên cứu

— _ Câu trúc luận văn2 Chương 2: Tổng quan

— Phát triển bền vững và Công trình xanh

— Công trình xanh tại Việt Nam

— Hệ thống đánh giá công trình xanh tại Việt Nam— Những nghiên cứu trước tương tự từ những nước khác trên thế giới— Các rào cản có khả năng ảnh hưởng đến việc phát triển công trình xanh

tại Việt Nam3 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu bảng câu hỏi, sơ đồ nghiên cứu chung băng bảng câu hỏi và

các công cụ dùng trong nghiên cứu— Giới thiệu bảng câu hỏi

— Quy trình nghiên cứu chung bằng bảng câu hỏi

— Các công cụ nghiên cứu

— Xác định các rào cản trong việc phát triển công trình xanh tại Việt Nam— Đề xuất giải pháp

4 Chương 4: Phân tích các rào cản trong việc phát triển công trình xanh tại Việt

Nam

— Tóm tắt chương

— Đặc điêm của dữ liệu nghiên cứu

Trang 25

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

Đánh giá độ tin cậy thang do

Phân tích thống kê mô tảSo sánh quan điểm về những rào cản theo kinh nghiệm về công trình

xanh của những người tham gia khảo sát

Phân tích nhân tố khám phá-Exploratory Factor AnalysisThực hiện phép phân tích cluster trên các đối tượng tham gia khảo sátKết luận

5 Chương 5: Đề xuất các giải pháp để vượt qua các rào cản trong việc phát triển

công trình xanh tại Việt Nam

6 Chương 6: Kết luận và kiến nghị

Trang 26

CHUONG 2

TONG QUAN

2.1 Phát triển bền vững va Công trình xanh

Thuật ngữ “phát triển bền vững” được đưa ra kế từ khi thế giới nhận thấy “hiệntượng nóng lên toàn cầu” Năm 1987, Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới đã ghirõ trong Báo cáo Brundtland: “Phát triển bên vững là sự phát triển có thé đáp ứngđược những nhu cau hiện tại mà không ảnh hưởng, tôn hại đến những khả năng đápứng nhu cau của các thé hệ tương lai ” Mục dich của phát triển bền vững là tạo ra sựphát triển hài hòa, cân bằng giữa bộ ba cốt lõi: phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội và bảo

vệ môi trường (Hình 2.1.).

Hình 2.1 Bộ ba cốt lõi của phát triển bền vững (Parkin, et al., 2003)

Trang 27

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

Việt Nam đang phải đối mặt với những áp lực không nhỏ tác động lên môitrường do quá trình phát triển kinh tế-xã hội, đô thị hóa, công nghiệp hóa, tiêu thụ nănglượng và tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên Tăng trưởng kinh tế, công nghiệp hóa, tiêuthụ năng lượng, phát triển dân số và quá trình đô thi hóa lam tăng phát thải CO› Lượngkhí CO> và các loại khí nha kính phát thải quá nhiều gây nên hiện tượng nóng lên toàncầu và biến đối khí hậu Biến đổi khí hậu gây nên các hiện tượng thời tiết cực đoan nhưnhững cơn bão mạnh, lượng mưa bất thường và nắng nóng Hậu quả của biến đổi khíhậu sẽ ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp và sản xuất lương thực do cácvùng nông thôn - nơi hầu hết các hoạt động nông nghiệp diễn ra - rất dễ bị ảnh hưởngbởi thiên tai, làm ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình, đedoa cuộc sống của họ Điều này làm gia tăng áp lực kinh tế đã đây người dân ở nôngthôn đi tìm kiếm việc làm và cơ hội ở các thành phố mới Sự di cư từ nông thôn lênthành thị ảnh hưởng đến dân số đô thị và quá trình đô thị hóa, tạo ra nhu cầu lớn về nhàở Do nhu cau lớn về nhà ở trong tương lai, ngành xây dựng được dự đoán là sẽ đượccác nhà đầu tư tập trung đầu tư

Các công trình xây dựng anh hưởng đến con người và môi trường theo nhiều

cách Theo Cơ quan bảo vệ Môi trường Hoa Ky, (2004) con người dành khoảng 90%thời gian sinh hoạt trong các công trình Các công trình tạo ra nơi trú ngụ, bảo vệ con

người khỏi các hiện tượng thời tiết cực đoan, tuy nhiên các công trình cũng phát thảicác hợp chất gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp xây dựng lại là một trong những ngành góp

Trang 28

của nó đối với bién đối khí hậu đã được các nhà nghiên cứu nghiên cứu và giải thích.Theo số liệu thống kê nhanh từ trang Cơ sở dữ liệu và Mạng lưới Công Trình Xanh

Việt Nam:

-Các công trình chiếm 40% việc sử dụng năng lượng trên toàn thế giới

(WBCSD).

—Năng lượng sử dụng trong suốt vòng đời của nó gây ra đến 90% tác động môi

trường của các công trình (Tạp chí Công trình Xanh).

-Hoạt động xây dựng tiêu thụ nhiều hơn 2/3 tổng lượng điện tiêu thụ

(BuildingScience.com)

— Các công trình dân sinh và thương mai tiêu thụ 40% năng lượng so cấp (nguéncấp năng lượng thô chưa qua xử lý như than đá và dầu thô ) và 71 % tổng

năng lượng điện ở Hoa Ky (ASHRAE)

Năng lượng tiêu thụ từ các công trình chiếm 40% tông năng lượng tiêu thụ trêntoàn thế giới-lớn hơn cả con số năng lượng tiêu thụ của ngành giao thông vận tải Hơn

nữa, trong 25 năm tới, lượng khí thải CO2 từ các công trình được dự đoán sẽ tăng

trưởng nhanh hơn bat kỳ lĩnh vực nao khác (ở Mỹ), với lượng khí thải từ các công trìnhthương mại dự kiến sẽ tăng nhanh nhất 1,8% một năm đến năm 2030 (USGBC)

Thông thường năng lượng điện sẽ gây ra các tác động môi trường lớn nhất sovới các dạng năng lượng khác Nguồn khai thác của năng lượng điện sẽ quy định cáctác động nay là như thế nào Lay ví dụ tại Hoa Ky, các công trình tiêu thụ hơn 70%

Trang 29

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

năng lượng điện, trong đó hầu hết năng lượng điện được sản xuất từ các nhà máy nhiệtđiện đốt than (USGBC)

Hong-Trang & Gray, 2016 trích dẫn một số nghiên cứu khác cho thấy ngànhcông nghiệp xây dựng phát thải một nữa lượng CO; toàn câu và tiêu thụ gần 50% tongtài nguyên toàn cầu, tại Việt Nam ngành xây dựng sử dụng 36% tổng lượng điện.Hong-Trang & Gray, 2016 cũng trích dẫn từ Ortiz, Castells (2009) trích dẫn một sốnghiên cứu cáo buộc ngành công nghiệp xây dựng tiêu thụ năng lượng cao, tạo ra chấtthải ran, phát thải khí nha kính, ô nhiễm, thiệt hại môi trường va suy giảm tài nguyên

thiên nhiên Mặc dù có những ảnh hưởng tiêu cực nhưng ngành công nghiệp xây dựng

được xem là có tiềm năng lớn đóng góp vào sự phát triển bên vững thông qua các côngtrình bền vững (công trình xanh)

Phong trào công trình xanh bắt đầu vào những năm 1970 ở Châu Âu và Mỹ.Ban đầu, công trình xanh được xem là giải pháp để giảm tiêu thụ năng lượng, đối phóvới tinh hình thị trường năng lượng bất 6n sau khi lệnh cắm vận dầu do Tổ chức cácnước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ban hành Dan dan, công trình xanh nhận được sựquan tâm từ chính phủ các nước, các ngành công nghiệp sản xuất, và các nhà nghiêncứu như là một sự đổi mới day htra hen dé giảm bot các tác động tiêu cực cua ngànhxây dựng đối với môi trường, cũng như là van dé tiêu thụ năng lượng và nước Do đó,công trình xanh hiện nay đã trở thành tiền dé của phát triển bên vững

Công trình xanh được thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác động không tốt

của môi trường xây dựng tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên và được đánh

Trang 30

trường Vi du như LOTUS nha ở chung cu (LOTUS MFR) đánh giá công trình trong

giai đoạn thiết kế, xây dựng, hoàn công va van hanh thông qua các tác động tới môi

trường, mức độ hiệu quả sử dựng tài nguyên và tiện nghi của người sử dụng, theo 09

tiêu chí: năng lượng, nước, vật liệu sinh thái, rác thải & 6 nhiễm, sức khỏe & tiện nghị,

thích ứng & giảm nhẹ, cộng đồng, quản lý, và một hạng mục sáng tạo Nhìn chung, lợi

ích mà công trình xanh mang lại là hiệu quả về tài nguyên, cải thiện sức khỏe người sửdụng và giảm chất thải trong vòng đời của nó Công trình xanh cũng được tin tưởngrằng sẽ mang lại những lợi ích kinh tế trực tiếp cho chủ sử dụng vì nó có thể tiết kiệmđược chi phí vận hành, bao trình, nang cao năng suất làm việc, tạo lợi thế cạnh tranh

cho các nhà máy công nghiệp Hơn nữa, công trình xanh cũng mang lại những lợi ích

kinh tế và môi trường gián tiếp cho các cộng đồng xung quanh

Trong một báo cáo của Green Building Council of Australia, (2013) cho thấycác công trình xanh được chứng nhận bởi Green Star - Hệ thống đánh giá công trìnhxanh được sử dụng rộng rãi tại Úc và New Zealand mang lại những lợi ích tích cựcđáng ké:

— Trung bình các công trình đạt chứng nhận Green Star phát thải khí nhà kính ít

hơn 45%-62% so với các công trình thông thường tại Úc

— Trung bình các công trình đạt chứng nhận Green Star sử dụng điện năng ít hơn

50%-66% so với các công trình thông thường tại Úc

— Trung bình các công trình đạt chứng nhận Green Star sử dụng ít hon 51%nước uông so với các công trình thông thường.

Trang 31

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

—Téng lượng khí thai nha kính giảm được từ các công trình đạt chứng nhận

Green Star tương đương với việc giảm 172,000 xe, khi so sánh với các công

trình thông thường tai Úc, lượng khí thải giảm được là 625,000 tan CO; mỗi

năm.

— Các công trình đạt chứng nhận Green Star tiết kiệm được lượng nước uống đủdé làm day hơn 1,300 bể boi Olympic mỗi năm, tương đương 3,300,000 kL mỗi

năm.

— Tính trung bình các công trình đạt chứng nhận Green Star tái chế 96% lượng

rác thải xây dựng khi phá hủy.

- Kể từ khi Green Star được giới thiệu năm 2003, hơn 5.5 triệu mét vuông diện

tích xây dựng đã được chứng nhận Green Star Các công trình đạt chứng nhận

Green Star tiết kiệm tương đương 76,000 lượng điện năng hàng năm.Mức đánh giá cảng cao (4, 5 hoặc 6 sao) theo Green Star, thì càng tiết kiệm

năng lượng, nước, càng giảm lượng khí thải nhà kính và giảm lượng rác thải xâydựng.

Do đó, công trình xanh có thể đóng góp rất nhiều vào việc giảm khí nhà kính,giảm bớt tác động của biến đổi khí hậu và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng.Công trình xanh mang lại nhiều lợi ích tích cực về các mặt kinh tế, xã hội và môitrường do đó nó đang trên đà trở thành xu hướng trên toàn thế giới Tại Đông Nam Á,Hội đồng công trình xanh đã được thành lập tại 6 quốc gia với các hệ thống đánh giácông trình xanh riêng, bao gồm Brunei, Indonesia với hệ thống đánh giá Green Ship,

Trang 32

Malaysia với Green Building Index, Philipines với Building for EcologicallyResponsive Design Excellence, Singaprore với Green Mark va Việt Nam với LOTUS.

Theo Hội đồng công trình xanh Hoa Ky (US Green Building Council —USGBC) và Hội đồng Công trình xanh của Việt Nam (Vietnam Green BuildingCouncil - VGBC) thì một công trình muốn được công nhận là “Công trình xanh” thìcông trình đó phải hội đủ một số điều kiện liên quan đến 5 tiêu chuẩn chính sau đây:

1 Công trình phát triển theo hướng bền vững2 Công trình tiết kiệm năng lượng

3 Công trình tiết kiệm nước4 Công trình sử dụng các loại vật liệu bền vững5 Công trình đạt các tiêu chuẩn về an toàn sức khỏe cho người sử dụngQua đó có thể thấy, Công trình xanh là công trình đạt được hiệu quả cao trongsử dụng năng lượng và vật liệu, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường: đồng thờiđược thiết kế để có thể hạn chế tối đa những tác động không tốt của môi trường xây

dựng tới sức khỏe con người và môi trường tự nhiên thông qua:

- Sử dụng năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên khác một cách hiệu quả.- Bảo vệ sức khỏe người sử dụng và nâng cao năng suất lao động

- Giảm thiểu chất thải, ô nhiễm và hủy hoại môi trườngNăm tiêu chuẩn trên lại được phân chia ra thành nhiều tiêu chí khác nhau và mỗitiêu chí tương ứng với một số điểm nào đó tùy vào mức độ quan trọng của các tiêu chíđó đối với mỗi quốc gia Ví dụ: tiêu chí về “công trình có khả năng chống bão lụt thiêntai” ở Việt Nam sẽ được tính nhiều điểm hơn ở Mỹ

Trang 33

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

Khi quyết định dau tư xây dựng theo hướng công trình xanh, nhà dau tư sẽ chọnmột số tiêu chí trong những tiêu chuẩn trên để thỏa mãn những tiêu chí nêu trong hệthống đánh giá công trình xanh Nếu tổng số điểm dat được vượt qua | giá trị giới hạnnào đó thì công trình đó được công nhận là công trình xanh Cũng giống như hệ thống

đánh giá công trình xanh LEED của USGBC, LOTUS của VGBC cũng có 4 bậc côngnhận công trình xanh là: được chứng nhận, bạc, vàng và bạch kim.

Công trình xanh ngày nay đã trở thành tiền đề của phát triển bền vững Với tatcả những lợi ích mà công trình xanh có thể mang lại, công trình xanh được xem nhưgiải pháp trước những thách thức hướng tới phát triển bền vững trong thời kỳ gia tăngdân số, nhu cầu nhà ở, quá trình đô thị hóa, thiếu hụt năng lượng, tôn hại đến môitrường và những tác động tiêu cực của biến đôi khí hậu Dé có được sự phát triển bền

vững, chúng ta cân phải quan tâm hơn nữa đên việc đâu tư phát triên công trình xanh.

2.2 Công trình xanh tại Việt Nam

Tại Việt Nam, Solidiance và Hội đồng công trình xanh Việt Nam cho răng mặc

dù công trình xanh đã nhận được sự quan tâm của ngành công nghiệp xây dựng, Nhà

nước, và trở thành chủ đề chính của các diễn đàn và các hội thảo gần đây nhưng vẫnđang trong giai đoạn ban dau của sự phát triển (Solidiance, 2013) Sau khi công trìnhxanh đầu tiên được chứng nhận vào năm 2008, giờ đây công trình xanh hiện đang mọclên ở các tỉnh, thành phố, nhưng chủ yếu vẫn là hai thành phố lớn là Thủ đô Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên tình hình phát triển công trình xanh tại Việt Nam

vân chậm hơn khi so sánh với các nước ngang hàng trong khu vực.

Trang 34

Bang 2.1 So sánh số công trình xanh giữa Việt Nam va các nước ngang

hàng trong khu vực

Quốc gia Hội đồng công Hệ thong đánh Số công trình xanh đã

trình xanh giá công trình đăng ký và đã được

xanh chứng nhận

Cambodia Sự quan tâm đến 2015: 12 dự án LEED

(Hong- công trình xanh Trung tâm đào tạo CôngTrang, et al., | ngày càng tăng va trình xanh được Singapore2016) cũng đang dự định xây dựng và tài trợ.

thành lập Hội đồngcông trình tại đất

nước này.

Việt — Nam | Hội đồng công trình | LOTUS 2013: 21 dự án LEED & 9(Hong- xanh Viet Nam Các công cụ đánh | dự án LOTUS trong tongTrang, et al.,| Nam thành lập: | giá bao gồm số 41 dự án

2016) 2007 — LOTUS phi nhà | 2015: 34 dự án LEED &

Tham gia hội đồng | ở(NR) 13 dự án LOTUS.công trình xanh thé | — LOTUS Cong | Cho thay một xu hướng

giới VỚI tu cách là trình dang vận | tăng lên các dự án chứngnhóm liên kết hành (LOTUS | nhận quôc tê LEED va sựHội đông công trình | BIO) thừa nhận công cụ đánh giáxanh Việt Nam được |— LOTUS nhà ở | LOTUS Điêu này có thê là

Hội đồng công trình chung cư | do phan lớn các nhà đầu tư

xanh thê giới ủng hộ | (LOTUS MER) | dự án xây dựng công trìnhvà ho trợ, chưa đáp |_ LOTUS không xanh là các công ty đaứng tiêu chí là thành gian nội thất | quốc gia.

viên của Hội dong (LOTUS

công trình xanh thê INTERIORS).giỚI —~ LOTUS công

trình quy mônhỏ (LOTUSSB).

— LOTUS Homes

được su dụng đểđánh giá tất cả

Trang 35

Luận văn thạc sĩGVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

cac loai hinh nhaở riêng lẻ.

—=LOTUS không

gian nội thất quy

mô nhỏ (LOTUSSI).

Fyi (Hong- 2015: 1 dự án LEEDTrang, et al.,

2016)

Philippines | Hội đồng công trình | BERDE (Building | 2015: 142 dự án LEED

(Hong- xanh Philippines | for Ecologically | Không có dữ liệu công

Trang, et al., | (PhilGBC) Responsive Design | khai về số lượng dự án dat

2016) Năm thành lập: | Excellence) BERDE trên các trang web

2007 Các công cụ đánh | chính thức của Hội đồng

Hội đồng công trình

xanh Philippines hộiđủ tư cách là thànhviên của Mạng lưới

Hội đồng công trìnhxanh thé giới

giá bao gồm:

BERDE cho côngtrình mới

— Công trìnhthương mại— Nhà ở được phát

triển theo cụm.— Nhà ở cao tầng

— Các cơ sở giáodục.

BERDE dành chocác công trình cảitạo và trang bị mới(BERDE-RR)— Công

thương mại.— Nhà ở được phát

triển theo cụm

trình

— Nhà ở cao tầng

— Các cơ sở giáodục.

BERDE cho các

Công trình Xanh

Philippines hoặc hệ thống

chứng nhận BERDE.Đây là một giới hạn củaPhilGBC so với các hội

đồng công trình xanh khác

trong mạng lưới các hội

đồng công trình xanh trênthế giới, gây khó khăn

trong việc thu thập dữ liệucho nghiên cứu thị trườngcông trình

Philippines.

xanh Ở

Trang 36

cong trinh dangvan hanh(BERDEOP).BERDE cho cáccong trinh danghiện hữu đã duoc

thay thế băng

BERDE OP.BERDE cho cáccông trình đanghiện hữu đã được

thay thế băng

BERDE OP_ và

BERDE-RR.

Indonesia Hội đồng công trình | GREENSHIP 2015: 23 dự án LEED và

(Hong- xanh Indonesia Các công cụ đánh | 105 dự án GREENSHIP.

Trang, et al.,| Nam thành lập: | giá bao gồm

2016) 2007 — Nhà ở.

Hội đồng công trình | — Công trình mới.

xanh Indonesia hội |— Công trình hiệnđủ tư cách là thảnh| hữu đang vậnviên cua Mạng lưới | hành.

Hội dong công trình | _ Không gian nội

Malaysia Liên minh công | Green building | 2017: 53 dự án được cấp

(green trình xanh Malaysia | index (GBI) chứng nhận LEED (Publicbuilding Năm thành lập 2007 | Cac công cụ đánh | LEED Project Directory)

index và |Liên minh công | giá bao gồm 2013: 389 dự án đăng ký

Asia GreenBuildings)

trinh xanh Malaysiahoi du tu cach lathành viên của

Mạng lưới Hội đồngcông trình xanh thế

ĐIỚI.

— Công trình mớiphi nhà ở.

— Công trình mớinhà ở.

— Công trình phinhà ở hiện hữuđang vận hành.— Công trình công

GBI trong đó 1125 dự ánđược chứng nhận.

Trang 37

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

nghiệp mới.— Công trình công

nghiệp đang vậnhành.

— Không gian nội

thất

— Công trình mớiphi nhà ở: Bệnhviện.

— Công trình đangvận hành phi nhàở: Bệnh viện.

Qua Bảng 2.1 có thể thấy Việt Nam có xuất phát điểm về công trình xanh khôngthua kém các nước ngang hàng trong khu vực, Hội đồng công trình xanh của các nướcđều được thành lập năm 2007 nhưng khi so sánh số công trình xanh với Indonesia,Philippines và Malaysia cho thấy tốc độ chậm trong việc phát triển công trình xanh tại

Việt Nam.

2.2.1 Hệ thống đánh giá công trình xanh tại Việt Nam

LOTUS là một hệ thống chứng nhận công trình xanh mang tính tình nguyện vàdựa trên thị trường, được phát triển bởi Hội đồng công trình xanh Việt Nam (VGBC)

dành cho thị trường xây dựng tại Việt Nam.

Hệ thống LOTUS có chung mục đích với các hệ thống chứng nhận công trìnhxanh khác trên thế giới và đặt mục tiêu thiết lập một chuẩn công trình xanh để định

hướng thị trường địa phương hướng tới một ngành xây dựng sử dụng tài nguyên hiệuquả và có các thực tiên xây dựng thân thiện với môi trường và người sử dụng.

Trang 38

VGBC da phat trién Hé thống Chứng nhận LOTUS với sự cân nhắc đến toàn bộcác loại hình dự án xây dựng và tạo ra các Hệ thống Đánh giá LOTUS khác nhau

tương ứng với các loại hình dự án.

Hiện tại, LOTUS gồm có 7 hệ thống đánh giá sau:—LOTUS phi nhà ở (NR) Hệ thống đánh giá đầu tiên do VGBC phát triển, đượcsử dụng để đánh giá công trình phi nhà ở

—LOTUS Công trình dang vận hành (LOTUS BIO) được dùng để đánh giá côngtrình đã được đưa vào vận hành trên 18 tháng với hơn 50% tong dién tich duoc

—LOTUS công trình quy mô nhỏ (LOTUS SB) được sử dung để đánh giá các

công trình phi nhà ở với GEA nhỏ hơn 2500 m2.

—LOTUS Homes được su dung dé đánh gia tất cả các loại hình nha ở riêng lẻ(biệt thự, nhà liên kế, nhà ở nông thôn truyền thống)

—LOTUS không gian nội thất quy mô nhỏ (LOTUS SI) sẽ sớm được phát triểnnhăm đánh giá dự án thi công nội thất có kích thước hoặc quy mô nhỏ

Ngoài LOTUS, tại Việt Nam một số Hệ thống đánh giá công trình xanh kháctrên thế giới cũng được áp dụng: LEED (Mỹ), Green Mark (Singapore), Green Star

Trang 39

Luận văn thạc sĩ GVAD: PGS.TS Lưu Truong Van

(Australia), BERDE (Philippines), Greenship (Indonesia), GBI (Malaysia), CGBC(Canada), BREEAM (UK) va cac cong cu khac (BCI Economics, 2014).

Hình 2.2 (Nguồn: BCI Economics, 2014) chi ra Các hệ thống đánh giá công

trình xanh được ưa thích sử dụng tại Việt Nam trong đó LOTUS (VietNam) đang là hệ

thống đánh giá được ưa thích nhất, theo sau là LEED (US), Green Mark (Singapore),Green Star (Australia) va các hệ thống đánh giá khác

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%Lotus (Vietnam

LEED (US

84%

))

Green Mark (Singapore)Green Star (Australia)BERDE (Philippines)Greenship (Indonesia)

GBI (Malaysia)CGBC (Canada)BREEAM (Uk)

Others

Hình 2.2 Các hệ thong đánh giá công trình xanh được ưa thích sử dụng tại Việt

Nam (BCI Economics, 2014)

Trang 40

2.3 Những nghiên cứu trước tương tự từ những nước khác trên thé giới

Bảng 2.2 được trình bày dưới đây tong hợp một số nghiên cứu tương tự từnhững nước khác trên Thế giới, các rào cản được tìm thấy tại những nước khác trên thế

ĐIỚI.

Bang 2.2 Những nghiên cứu trước tương tự từ những nước khác trên thé giới

Nhà Nghiêncứu

Phương pháCác rào can Mục tiêu ne P P

nghiên cứu

xThiếu quy địnhvà tiêu chuẩn.x Thiếu động lực.xChi phí đầu tư

x Thiếu nguồn tin

dụng a , trang | _ Điều tra tốc độ phát triểntrải chi phí.

wk , , | cong trinh xanh tai Malaysia LÀ xx Thiêu sự chú ý ề Ộ * - Điêu tra bangSamari, et al.,

2013

a „ - Xác định những rào cản |„, ˆ >của công chúng |, ; L " ,| bang câu hỏi

ảnh hưởng đên việc phát khảo sátx Thiêu nhu câu.

x Thiêu chiên lượcdé thúc day công

triển công trình xanh tại

Malaysia.trình xanh phát

triển.xThiếu đội ngũ

Ngày đăng: 09/09/2024, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN