Vì vậy, việc nghiên cứu ô nhiễm kháng sinh từ hoạtđộng chăn nuôi ở khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn được thực hiện nhằm xácđịnh dư lượng kháng sinh có trong phân vật nuôi để từ đó đánh
Trang 2(Ghi rõ họ tên, học ham, học vi va chữ ký)
Cán bộ cham nhận xét Ï: -.-:-c-cc-c-:
(Ghi rõ họ tên, học ham, học vi va chữ ký)
Cán bộ cham nhận xét 2: c-c-cccccs¿
(Ghi rõ họ tên, học ham, học vi va chữ ký)
Luan văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Dai hoc Bách Khoa, ĐHQGTp.HCM, ngày 11 thang 08 năm 2017.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
PGS.TS Lê Văn KhoaPGS.TS Võ Lê PhúPGS.TS Lê Phi NgaPGS.TS Trương Thanh CảnhTS Nguyễn Nhật Huy
mn BP WO t
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quan lý
chuyền ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).CHỦ TỊCH HỘI ĐÔNG TRƯỞNG KHOA
Trang 3NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ THỊ BẠCH TUYẾT MSHV: 1570923Ngày, thang, năm sinh: 01/07/1991 Nơi sinh: Thanh phô Vinh LongChuyên ngành: Quan lý Tai nguyên va Môi trường Mã ngành: 60 85 01 01
I TÊN DE TÀI:Ô nhiễm kháng sinh từ hoạt động chăn nuôi ở thượng nguồn Sông Sài GònH NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Khao sát và lay mẫu chat thải, mẫu dat và mẫu nước ở các trang trại chăn nuôi(bò, heo, gà) khu vực thượng nguồn sông Sai Gòn
- _ Xác định hàm lượng khang sinh lựa chọn trong chất thải (mẫu phân), từ hoạtđộng chăn nuôi (bò, heo, gà) ở khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn
- Banh giá ô nhiễm kháng sinh trong môi trường dat (mẫu đất), từ việc sử dụngchất thải trong hoạt động chăn nuôi ở khu vực thượng nguồn sông Sài Gònlàm phân bón cho cây trông
- _ Đánh giá khả năng lan truyền kháng sinh từ môi trường đất vào trong nước(lay mẫu nước từ kênh rạch xung quanh khu vực đất trồng có bón phân từ chấtthải chăn nuôi).
- Dé xuất các giải pháp quản lý, giám sát, giảm thiểu sự hiện diện va tác độngcủa các chất kháng sinh từ hoạt động chăn nuôi ở thượng nguồn sông Sai Gòn.Ill NGÀY GIAO NHIỆM VU: 16/01/2017
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 18/06/2017v CÁN BỘ HƯỚNG DẦN : TS ĐINH QUỐC TÚC
Trang 4Lời đâu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thay Cô Khoa Môi trường vàTài nguyên, Trường Đại học Bách Khoa — PHOG TP Hồ Chi Minh và Trung tâmNghiên cứu về nước (CARE) đã hỗ trợ dé tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến Thay Dinh Quốc Tuc đã địnhhướng, tao điều kiện và hướng dân tận tình dé tôi thực hiện dé tài này Quá trìnhhọc tập và thực hành cùng Thay trong suốt một năm qua đã mang đến cho lôinhững kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn quý giá nhất cũng như các trải nghiệmvề triên khai khao sat lay máu, xu ly và phán tích mâu.
Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cám ơn đến chị Lê Thị Minh Tâm, emNguyễn Trường An (Phòng thí nghiệm FENR-CARE — Trung tâm Nghiên cứu vềnước CARE) đã giúp đỗ tôi trong quá trình thực hiện dé tài Tôi cũng xin cắm ơncác cô chú chủ trang trại chăn nuôi đã hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát và lấymáu.
Cuôi cùng tôi xin cam on gia đình và người than đã luôn ở bên cạnh, quantam cham sóc, tạo điêu kiện vê vat chát cũng như tinh thân, giúp tôi hoàn thành totchương trình học trong suốt thời gian qua
Tp HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2017
Lê Thị Bạch Tuyết
Trang 5Hơn 50% thuốc kháng sinh trên thế giới dùng trong nông nghiệp, đặc biệt trongchăn nuôi để tăng năng suất nuôi trồng Sau khi được sử dụng, phần lớn các khángsinh này được bài tiết ra môi trường thông qua phân và nước tiểu, từ đó gây ô nhiễmkháng sinh trong môi trường, cụ thé là môi trường đất và nước Vấn dé ô nhiễmkháng sinh đối với môi trường hiện đang là vấn đề toàn cầu và nhận được sự quantâm lớn từ xã hội Các kháng sinh hiện nay thường có hoạt tính sinh học cao và bênvững trong môi trường, điều này xác định rủi ro tiềm an của chúng đối với môitrường sinh thái Đặc biệt, với sự phát triển nhanh chóng của chăn nuôi hiện đại,nguy cơ kháng sinh đối với hệ sinh thái cũng như sức khỏe con người đang gia tăng.
Theo đó, tại Thành phố Hỗ Chí Minh thuộc lưu vực thượng nguồn sông SàiGòn là một trong những thành phó lớn nhất Việt Nam với hơn 8 triệu dân và có hoạtđộng chăn nuôi phát triển mạnh; do đó, tình trạng lạm dụng kháng sinh trong thú ylà điều không thể tránh khỏi Vì vậy, việc nghiên cứu ô nhiễm kháng sinh từ hoạtđộng chăn nuôi ở khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn được thực hiện nhằm xácđịnh dư lượng kháng sinh có trong phân vật nuôi để từ đó đánh giá mức độ ô nhiễmkháng sinh từ phân vật nuôi vào trong đất và khả năng lan truyền kháng sinh từ đấtvào môi trường nước (nước kênh rạch, nước sông ).
Các mẫu phân, đất và nước được lây từ các trang trại chăn nuôi, các thửaruộng và kênh rạch tại ở khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn Các mẫu được phântích bang cách sử dụng sắc ky lỏng kết hợp với đầu dò khối phố kép (LC-MS/MS).Tổng số 26 mẫu được thu thập và phân tích trong phòng thí nghiệm (03 mẫu phângà, 03 mẫu phân bò, 03 mẫu phân heo; 02 mẫu đất bón phân gà, 04 mẫu đất bónphân bò và 05 mẫu đất bón phân heo; 01 mẫu nước từ trang trại nuôi gà, 02 mẫunước từ trang trại nuôi bò, 01 mâu nước từ trang trại nuôi heo và 02 mâu nước mặt).
Kết qua cho thay hàm lượng kháng sinh đều phát hiện trong các mẫu phân vàđược tìm thấy trong đất được bón phân vật nuôi và cả trong nước Trong phân,nhóm Diaminopyrimidines (643 hg/Kg — 87.692 hg/Kg) và nhóm Tetracyclines
il
Trang 6khá cao Nhóm Diaminopyrimidines (0,59 ug/Kg — 91,30 ug/Kg), nhómTetracyclines (1,62 hg/Kg — 13,57 hg/Kg) và nhóm Flouroquinolones (< LOD —
15,83 ug/Kg) đều được tìm thay trong các mẫu đất thu được
Kết quả đã xác định hàm lượng kháng sinh trong các mẫu phân vật nuôi, vàsự hiện diện kháng sinh nay trong các mẫu đất bón phân vật nuôi và mẫu nước mặttrên sông Sài Gòn Kết qua còn cho thấy đất như một nguồn gián tiếp lan truyềnkháng sinh từ phân vật nuôi vào trong nước Mặc dù chưa thể có những kết luậnchính xác về mức độ độc hại của dư lượng kháng sinh nhưng các kết quả nay có thégóp phần nâng cao nhận thức của con người về các nguy cơ của kháng sinh đối vớihệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng
ill
Trang 7of antibiotics in the world are used in the husbandry to increase productivity Afterusing, most of these antibiotics are directly excreted into the environment by faecesand urine, which can contaminate the soil and water environment The antibioticpollution in the environment is a global problem which has been greatly attendedfrom the society Antibiotics have bioactivity and sustainablility in the environmenthighly, which determines their potential risk to the ecological environment Withinthe rapid development of the modern husbandry, the risk of antibiotics to theecosystem as well as human health are increasing.
Ho Chi Minh City which is one of the largest cities in Vietnam with morethan 8 million people belongs to the upstream of the Saigon River basin and has astrong livestock development, that makes antibiotic residue increasingly Therefore,the studies of antibiotic pollution from livestock production in the upstream of theSaigon River basin are carried out to determine the residue of antibiotics inlivestock manure that assesses the level of antibiotic contamination from livestockmanure into the soil and the possibility of antibiotic spreading from the soil into thewater environment (canals, rivers, etc.).
Manure, manured-soil and water samples were collected from livestockfarms, fields and canals in the upstream of Saigon River basin Samples wereanalyzed by using liquid chromatography coupled with dual-spectral massspectrometry (LC-MS / MS) A total of 26 samples were collected and analyzed inthe laboratory (03 samples of chicken manure, 03 samples of cow manure, 03samples of pig manure, 02 soil samples of chicken manure, 04 soil samples of cowmanure and 05 soil samples of manure, 01 water sample from chicken farms, 02water samples from cattle farms, 01 water sample from pig farms and 02 surfacewater samples).
iV
Trang 8ug/Kg - 87,692 ug/Kg) and the Tetracyclines group (3.256 ug/Kg - 17,890 ug/Kg)were dominant, the Flouroquinolones group (125 ng/L - 232 ng/L) is detected insurface water quite high the Diaminopyrimidines group (0.59 pg/Kg - 91.30ug/Kg), Tetracyclines group (1.62 ng/Kg - 13.57 ug/Kg) and Flouroquinolonesgroup (< LOD - 15.83 pg/Kg) were found in the soil samples Most of the selectedantibiotics for this study were found in all three environments.
These results have determined antibiotic concentrations in livestock manuresamples, and the presence of these antibiotics in manured soil samples and surfacewater samples on the Saigon River Although it is not possible to make accurateconclusions about the toxicity of antibiotic residues, these results may raisehuman’s awareness about the risks of antibiotics to ecosystems and communityhealth.
Trang 9Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu
cua riêng tôi Ngoại trừ những nội dungđã được trích dan, các số liệu và kết quả nghiên cứunêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giảcho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác
Tác giả luận văn
Lê Thị Bạch Tuyết
VI
Trang 1018108 Bi 0 ViiDANH MỤC TU VIET THẮTT <-< << < << s59 se 9 9S e4 ssesee XDANH MỤC BANG BIEU ° << << << se sex esesesesese xiiDANH MỤC HÌNH ẢÌNH - << s33 3e525eS959E 240 xiiiMO DAU ssssesssessssssessssecsssnssessesssssessssssesssessssessssssssssesesescssssesessssssesesessssssessssesesensssesese 1I Tính cấp thiết của đề tain cccscssssssssssscssssssssssssssessssssssssssssssssssssssssesesesecs 1
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU dc 6G 6 G6 5555599 999.9 9999.9999699395959598895888866996999999966 33 Nội dung nghiÊn CỨU c0 6G G5555 .9999.99996999595959598959888869969999999966 34 — Đối tượng nghiên €ứu -s-s-<< << << se SE EsEseseseseseseee 5
5 Phạm Vi nghiÊn CỨU c6 6G S259 9999 9 99 9.9996 689889 988999999949696666666696696 56 Phương pháp luận va phương pháp nghiên CỨU << << s« ««sss 56.1 Phuong pháp luận d6 s6 6 6655559999 9 9999996669566659595956888666666 56.2 Phuong pháp nghiÊn Cur ccccccsssssscssssssssccccccsssssssssssssssssssccscsccees 67 YÝ nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tien 5-5scsescsesesess<e 77.1 — Ý nghĩa khoa hỌC -<< << << sssEsesEseeeeEeseeeseeesessse 77.2 Ý nghĩa thực tiỄn << << ssEsEsEseeeeEeseeeeeeesesese 77.3 Tính mới của để tài «<< csexsersevseYseseeseeeeeresseereereserser 8CHUONG 1: TONG QUAN VE SỬ DUNG CHAT KHANG SINH TRENTHE GIỚI VÀ VIET INAÌM < << << ưng g0 06 6050505050556 91.1 Tinh hình nghiên cứu khang sinh trên thé giới -<-sseses 9
1.2 Tinh hình nghiên cứu khang sinh tại Việt Nam « <5 5<<<<« 131.3 Tong quan về chat kháng sinh - << 5 << << ssesesesesessssssse 161.3.1 Dinh nghĩa chất kháng siỉnh -œ-=c=sscscseseseseseseseee 16
1.3.2 Phan loại kháng sinh c << << s SG S6 69990999 9.000000660666666 171.3.3 Nguồn phát sinh và con đường phat tan chất khang sinh trongMOI fFƯỜINĐ d c0 0G G G6 6555599999 9 9 9.996 00099 69900009994900086668888999999494969999966 221.3.4 Chuyển hóa khang sinh trong môi trường -s-s «se 231.3.5 Con đường đi vào môi trường của các loại thuốc kháng sinh sửdụng trong thu y co œ5 9 9 9 9 9.9.9.9 009 090000949600008666668890999999999966 24
Vil
Trang 112.1 Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam 5 666655555000666666 262.2 Tình hình chăn nuôi tại khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn 282.2.1 Tổng quan khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn <- 282.2.2 Tình hình chăn nuôi (gà, bò, hẹo) tại khu vực thượng nguồn sông SàiỒN G0 G000 0 Họ Học 0000 0 0 000000004 9 0000000000 0000000 460066600000996 302.3 Kháng sinh trong chăn nui co s55 999696666995996686666666666 322.3.1 Nu hướng sử ụng cœ 0c c G6 S9 999.9.99.9099666666596696896688666666 322.3.2 Lý do/khuyến khích sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 342.3.3 Cac quy định pháp luật về sử dụng kháng sinh trong chănTUỔI G0 G555 9.00 09 0 9 0000 00 0000000 4.900000000004.0660606 060009996 34CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <s<5c<sssersesee 37Kha nh 373.1.1 Mẫu chất thải vat nuiôÌ «<< << << se sssssesesesesesessesesese 373.1.2 Mẫu đất trồng được bón bằng chất thải của vật nuôi 383.1.3 Mẫu nước các kênh rạch xung quanh khu vực đất trồng và trênsông Sài Òï oœ 0o c SG 9.999.999 0.0000 800000000004.96000088666888890909999999666966 393.2 Thời gian lấy mẫu << < << << 999 5 99E3Esxsesesesessee 403.3 Hóa chất và thiet Đị œ- << << << 999 S291 3xxxexesesessee 403.4 Phương pháp lay mẫu và tr mẫu - << << << sec seseseseseseseseseee 413.4.1 Mẫu chất thai vật muGi c.cccscscscscscscsessssssssssscsssssssssssssesssssssssesesesees 413.4.2 Mẫu đất trồng được bón bằng chất thải của vật nuôi 413.4.3 Mẫu nước các kênh rạch xung quanh khu vực đất trồng và trênsông Sài Òï oœ 0o c SG 9.999.999 0.0000 800000000004.96000088666888890909999999666966 413.5 Xứ lý va phân tích mẫu s-< << << << ssEsEsEeEeSeseseeEesesesesezesse 413.5.1 Chiết suất trên pha rĂn << << << se se sssssesesesesesessesesese 413.5.2 Phân tích bang sắc ky lỏng đầu dò khối phố HPLC-MS/MS 45CHƯƠNG 4: KET QUÁ NGHIÊN CỨU 5° s<<°sseeseseeerseereesee 464.1 Kết quả khảo sát và lẫy mẫu -s-<-< << << se se esseseseseseseseseseee 464.1.1 Quy trình xứ lý phân vật nuôi trước khi bón cho cây trồng 46
4.1.2 Loại khang sinh được lựa chọn cho nghiên CỨU << «« 464.1.3 Kết quả lấy Mau << << s53 EsEsEsEsEsEsEEEeEesesesessse 47
Vill
Trang 124.3 Ham lượng khang sinh trong đất trồng trọt được bón bang phân vậtTUỖỒÌ G0 G5 999 0909.0000.000 000004 060094.0600004.00060006.006600906066009969066600996 55
vực bón phan vật nuôi và trên sông Sài ÒN)) c 00s cSS S555 S56 666696966666 614.4.1 Kháng sinh trong nước kênh rạch xung quanh ««« 614.4.2 Kháng sinh trên sông Sài GÒN 5G 606655555886666669699666 61CHƯƠNG 5: ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁT QUAN LÝ, GIAM SÁT, GIAMTHIẾU SỰ HIEN DIỆN VÀ TÁC DONG CUA CAC CHAT KHÁNG SINHTỪ HOẠT DONG CHAN NUÔI Ớ THƯỢNG NGUON SÔNG SAI GON 675.1 Kiểm soát sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi - 5-5 5 <- 675.2 Kiểm soát phát thải kháng sinh vào môi trường - 5 << 5 «- 685.3 Kiểm soát xử lý kháng sinh tại các trang trại chăn nuôi 685.3 Quan trắc các chỉ tiêu kháng sinh trong môi trường -.-. - 69KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, << 5 5 5 << << sssseseEesesesesesesssee 71I KẾt luận <©G© sư 00909096 ssex 712 Kiến nghị - << 90909090986 Sssesessee 72TÀI LIEU THAM KH ÁOO 5 < << S335 240 74
PHU ILỤÚC co (G5 G 5 5 599.9 9 9.99990990000000 0000000004 90000000004 49 60066600090996 82
IX
Trang 13HLB
LC-MS/MSLIFSAPLODLOQ
MRM
NDNORNTOFLORMPECsPESPRCD
PTN
QCVNQD-BYT
: Acetonitrile: Acid Deoxyribonucleic: Acid Ribonucleic: Yếu tố nông độ sinh học: Dự án xây dựng và kiêm soát chất lượng nông sản, thựcphâm
: Ciprofloxacine: Chlorotetracycline: Năng lượng va chạm: Liều lượng ức chế 50%: Acid EthyleneDiamineTetraacetic: Ion héa bang tia dién
: Thực hành sản xuất chăn nuôi tốt: Tổng thu nhập đầu người
: Soi thủy tinh: Thực hành tốt nhà thuốc: Hydrophilic-Lipophilic-Balance: Máy sắc ký lỏng kết hợp đầu dò khối phố kép: Dự án cạnh tranh ngành chăn nuôi và an toàn thực phẩm
: Giới hạn phát hiện: Giới hạn chất lượng: Giảm sat da phản ứng: Nội dung
: Norfloxacine: Nha Trang: Ofloxacine: Ormethoprime: Thuốc trừ sâu: Màng Polyethersulfone: Performance Reference Compounds Deuterium: Phòng thí nghiệm
: Quy Chuẩn Việt Nam: Quyết định-Bộ Y tế
Trang 14TB
TCTCsTCVNTLS
TMR
TP.HCM
TT-BNNPTNTTRI
USEPAWHO
: Chiết suất trên pha rắn: Thái Bình
: Tetracycline: Nhóm Tetracyclines: Tiêu Chuan Việt Nam: Tylosine
: Ty lệ sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh
: Thông Tư-Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn: Trimethoprime
: Cơ quan Bảo vệ Môi trường cua Mỹ: Tổ chức Y tế Thế giới
XI
Trang 15Bang 1.2 Ty lệ bài tiết của một vài chất kháng sinh dưới dạng nguyên thủyhoặc chuyển hóa - << << << << << 9S 9 ưư 325 8985959540 22Bang 2.1 Tổng số vật nuôi (gà, bò, heo) tại một số tỉnh thuộc thượng nguồnsông Sài Òï oœ 0o c SG 9.999.999 0.0000 800000000004.96000088666888890909999999666966 30Bang 2.2 Lượng chất thai hàng ngày của vật nuôi <-<-< 5< c<e<es<<<«e 31
Bảng 2.3 Ước tính tổng lượng phân tươi hàng ngày của vật nuôi (gà, bò, heo)tại một số tỉnh thuộc thượng nguồn sông Sài Gòn -5-5 << << <2 32
Bang 2.4 Danh mục thuốc, hóa chất, khang sinh cam sử dung trong thú y 36
Bang 2.5 Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong
"1£ 36Bang 3.1 Đặc điểm các điểm lay mẫu dọc sông Sài Gòn 5-< 39
Bang 4.1 Danh sách các thuốc Kháng Sinh được lựa chọn cho nghiên cứu 47
Bảng 4.2 Hệ số thu hồi (%), giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn chất lượng(LOQ) của 7 loại kháng sinh với 2 g mẫu đất bằng sóng ultrasonics ở
hàm lượng 100 ug/EÉ6 c 5 5555555555550 0.0.0.0 0 0.00000000000066 06 55Bang 4.3 Hệ số thu hồi (%), giới hạn phát hiện (LOD) va giới han chất lượng(LOQ) của 7 loại khang sinh ở nồng độ 200 ng/L, -5-5 << << <2 62
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nồng độ kháng sinh trong nước tại sông
Sài GÒN G00 0 Họ 0 00.4.0004 000400004 0000000400 00004 00 62
XI
Trang 16Hình 1.2 Mục đích sử dung khang sinh và sự khuếch dai vi khuẩn khángthuốc ở Trung QuỐC -< << << E993 E3 E331 E4 4 4 2462595956 12
Hình 1.3 Sự phân tán kháng sinh vào trong môi trường ở Trung Quốc 13
Hình 1.4 Dư lượng khang sinh trong các san phẩm thủy san 6 3 khu vực 15
Hình 1.5 Con đường đi vào môi trường của các loại thuốc dùng trong thú y 24
Hình 2.1 Diễn biến sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp giai đoạn 2016 (nghìn tẤn)) -s << << << 959 9 9 ngưng 0605005050556 26
2000-Hình 2.2 Các tinh thuộc lưu vực sông Sài GOM oooc c6 69999666 29Hình 3.1 Vi trí lay mau phan vật nuôi, mau dat bón phan vật nuôi và maunước kênh rach auua ccccccccsssssssssssssssccccsssssssssssssssssssscccsssssssssssssssssssssssscsssssssees 37Hình 3.2 Vị trí lay mẫu phân đất, mẫu đất bón phân và mẫu nước kênh rạch
xã Phước HIỆP co G555 99 9.9 9.9.9.9 6009896090000 996960600666668886609999996 38Hình 3.3 Vị trí lay mẫu phân đất, mẫu đất bón phân và mẫu nước kênh rạch
Xã An Pú os <œs s5 5999 90 00990000095 9000095 599000099590 00004 9000000959066 08 38Hình 3.4 Vị trí tống quát lay mau phân, mẫu dat bón phân, mẫu nước kênhrạch và nƯỚC SÔNØ oooo s99 9 9.9.9 9.9.9.9 0000900000 09600008666688899909999999966 39Hình 3.5 Các bước của quá trình chiết trên pha rắn 5-5-5-<-s<seses 41
Hình 3.6 Cột chiết Oasis HLB (hydrophilic-lipophilic-balanee) 42
Hình 3.7 Hoạt hóa cột Oasis HLB bằng MeOH Error! Bookmark not defined
Hình 3.8 Rửa giái cột bằng IMeOlHH -<-5-< 5 << sec esesesesesesesesesessee 43
Hình 3.9 Dụng cụ lọc mẫu và Vaio chứa MAU s-s<sesesesesesesesesese 43
Hình 3.10 Sơ đồ quá trình chiết các mẫu rắn bằng ultrasonies và SPE
XI
Trang 17Hình 4.3.Hình 4.4.Hình 4.5.Hình 4.6.Hình 4.7.
Hàm lượng kháng sinh trong mẫu phân heo 5-5-s-s- 51
Hàm lượng kháng sinh trung bình trong mẫu phân ga, bò va heo 52
Hàm lượng khang sinh trong đất bón bằng phân gà 56
Hàm lượng khang sinh trong đất bón bang phân bò 37
Hàm lượng khang sinh trong đất bón bang phân heo 38
XIV
Trang 18MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Ngày nay khi xã hội phát triển cảng cao thì nhu cầu về cuộc sống của conngười cũng cao hơn, trong đó “chất lượng và an toàn” chiếm một vị trí rất quantrọng Tuy nhiên, trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nói chung và trong chăn nuôigia súc, gia cầm nói riêng còn nhiều van dé đáng lo ngại; như việc hướng dẫn vaquan lý sử dụng thuốc kháng sinh còn lỏng lẻo Tinh trang sử dụng các chất bé trợtrong thức ăn chăn nuôi khá tùy tiện do thức ăn chăn nuôi thường bị nhiễm khuẩn,sẽ gây bệnh cho gia súc và gia cầm Vì vậy, nhà sản xuất thức ăn đã dùng thuốckháng sinh trộn vào nhằm hạn chế mật độ vi khuẩn có trong thức ăn, kích thích sựphát triển của vật nuôi
Việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi có thể phá vỡ cân băng tự nhiêncủa hệ vi sinh vật đường ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa Mối nguy chính củalạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi chính là sự kháng kháng sinh của vi khuẩn.Bat cứ kháng sinh nào dùng để chữa bệnh cho người và động vật, nếu còn tôn dựmột lượng dù nhỏ nhất cũng có thể gây kháng thuốc Đặc biệt, một số kháng sinh,hóa dược có thể gây ung thư cho người tiêu thụ
Hiện nay có đến trên 50 % thuốc kháng sinh trên thế giới đang bị lạm dụngdùng trong nông nghiệp, đặc biệt trong chăn nuôi để tăng năng suất nuôi trồng [1].Trong đó, Việt Nam được biết đến là một trong những quốc gia sử dụng nhiềukháng sinh, hơn 70 % thuốc sử dụng cho vật nuôi là kháng sinh Dé sản xuất 1 tancá, 700 ø kháng sinh được sử dụng, nhiều hơn 7 lần so với các nước khác [2] Hơnnữa phan lớn nước thai từ các bệnh viện, khu dân cu, các trai chăn nuôi va nuôitrồng thủy sản điều thải trực tiếp ra môi trường, không qua hệ thống xử lý Theo đómột lượng lớn kháng sinh được thải ra môi trường một cách liên tục, không kiểmsoát được.
Kháng sinh ở Việt Nam cũng như trên thế giới thông thường được sử dụngcho động vật dưới 3 hình thức: dùng ở liều cao trong thời gian ngăn để điều trị bệnh
Trang 19cho động vat; dùng liều cao trong thời gian ngắn dé phòng va ngăn chan các bệnh(Ví dụ, bệnh đường tiêu hóa và hô hấp); đưa vào trong thức ăn với liều thấp trongthời gian dài để thúc đây sự phát triển của gia súc và gia cầm (tăng trọng) Lượngkháng sinh trong chăn nuôi được sử dụng khá nhiều với nhiều mục đích, trên 4.000— 5.000 chế phẩm kháng sinh Theo Cục Chăn nuôi [3] hiện có khoảng 24 loạikháng sinh, hóa chất được đưa vào quá trình chăn nuôi với mục đích tăng trọng vàphòng bệnh Theo đó một lượng lớn kháng sinh được thải ra môi trường một cáchliên tục, không kiểm soát được Trong nước thải chăn nuôi heo tại khu vực Đồngbang Sông Cửu Long có nông độ Sulfamethazine lên đến 19.200 ng/L, kết quả nàycao hơn hàng chục ngàn lần so với các nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ(20 ng/L), Nhật (16 ng/L) và Sulfamethazine ước tính chiếm từ 20 — 37 % tổnglượng kháng sinh phát hiện trong các con sông khu vực chăn nuôi gia cầm, gia súc
[4]
Thanh phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn nhất Việt Namvới hon 8 triệu dân Trong bối cảnh tăng trưởng công nghiệp va phát triển kinh tế,theo kết quả thống kê các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn TP.HCM từ năm2010 đến 2012 được thực hiện trên địa bàn 24 Quận/huyện với 826 nguồn thải, chỉcó khoảng 60 % nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, các nguồn thải còn lại chỉqua xử lý sơ bộ (bể tự hoại) trước khi xả thải ra môi trường [5] Ngoài nước thải từcác hoạt động công nghiệp và sinh hoạt, TP.HCM còn một lượng lớn nước thải từcác trại chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ở thượng va hạ nguồn sông Sài Gòn Chonên, chất lượng môi trường của sông Sài Gòn đang bị de dọa nghiêm trọng Cáctỉnh thành thuộc lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai đã có nhiều nỗ lực trong việcngăn ngừa, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường băng nhiều giải pháp khác nhauvừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dải Nhưng tình hình ô nhiễm môitrường trên lưu vực vẫn diễn biến phức tạp Trong khi đó nguồn nước Sông Sai Gònvà Đồng Nai là nguồn cung cấp nước chính cho TP.HCM và các tỉnh lân cận
Tuy nhiên, tai Việt Nam dữ liệu về lượng thuốc kháng sinh sử dụng là khôngcó, mặc dù Việt Nam là nơi mà thị trường dược phẩm tăng trưởng rất nhanh Đa số
Trang 20các nghiên cứu tập trung vào tinh hình 6 nhiễm kháng sinh trong y tế va nuôi trồngthủy sản Hiện tại chỉ có một số ít nghiên cứu về tình hình sử dụng thuốc kháng sinhở Việt Nam và có rất ít hoặc không có nghiên cứu nào đánh giá tình hình ô nhiễmkháng sinh trong chăn nuôi Vì vậy, trước những tác động của việc sử dụng quámức lượng kháng sinh và thực trạng tại khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn nên détài “O nhiễm kháng sinh từ hoạt động chăn nuôi ở thượng nguồn sông Sài Gòn”được thực hiện nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm kháng sinh do các hoạt động chănnuôi ở thượng nguồn sông Sài Gòn; nhằm có cái nhìn tổng quan hơn về hiện trạngsử dụng chất kháng sinh để có các biện pháp quản lý cũng như thắt chặt tình trạnglạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi.
2 Mục tiêu nghiên cứu- - Xác định hàm lượng kháng sinh lựa chọn trong chất thải từ hoạt động chănnuôi (bò, heo, gà) ở khu vực thượng nguồn sông Sài Gòn
- _ Đánh giá dư lượng kháng sinh trong môi trường đất từ việc sử dụng chat thảitừ hoạt động chăn nuôi ở khu vực thượng nguồn sông Sai Gòn làm phan bón chocây trông
- Banh giá kha năng lan truyền kháng sinh từ môi trường đất vào trong nước(nước kênh rạch xung quanh khu vực dat trông có bón phân từ chat thải chăn nuôi
và nước mặt trên sông Sài Gòn).3 Nội dung nghiên cứu
Kháng sinh được lựa chọn cho nghiên cứu bao gom 07 loại: Trimethoprime,
Ofloxacine, Ormethoprime, Tetracyline, Norfloxacine, Tylosine vaChlorotetracyline.
Đề dat được những mục tiêu nêu trên, các nội dung nghiên cứu sau đây sé
được thực hiện:e Noi dung | (NDI): Xác định hàm lượng kháng sinh lựa chon trong chất thảitừ hoạt động chăn nuôi (bò, heo, gà) ở khu vực thượng nguồn sông Sai Gòn
Đề thực hiện NDI các công việc sau đây sẽ được tiễn hanh:
Trang 21Lay mẫu chat thải vat nuôi (bò, heo, gà).Xử lý mẫu tại hiện trường va vận chuyển về phòng thí nghiệm phục vụ chocông tác phân tích mẫu.
Phân tích các chỉ tiêu kháng sinh trong mẫu chất thải.Thống kê, xử lý số liệu và đánh giá số liệu
e Nội dung 2 (ND2): Đánh giá hàm lượng kháng sinh trong môi trường đất từviệc sử dụng chất thải từ hoạt động chăn nuôi ở khu vực thượng nguồn sông SaiGòn làm phân bón cho cây trồng
Đề thực hiện ND2 các công việc sau đây sẽ được tiễn hanh:Lay mẫu đất trồng được bón phân từ chat thải vật nuôi (bd, heo, gà)Xử lý mẫu tại hiện trường va vận chuyển về phòng thí nghiệm phục vụ cho
công tác phân tích mẫu
Phân tích và tìm hiểu mối liên hệ thành phần kháng sinh trong chất thải vậtnuôi và đất bón từ chat thải nay
e Nội dung 3: Đánh giá khả năng lan truyền kháng sinh từ môi trường đất vàotrong nước (nước kênh rạch xung quanh khu vực đất trồng có bón phân từ chất thải
chăn nuôi).
Đề thực hiện ND3 các công việc sau đây sẽ được tiễn hanh:
Lay mẫu nước kênh rạch xung quanh các thửa đất trồng trọt bón bang phân
vật nuôi.
Xử lý mẫu tại hiện trường va vận chuyển về phòng thí nghiệm phục vụ chocông tác phân tích mẫu
Phân tích và đánh giá mối liên hệ kháng sinh trong môi trường đất và nước
e Nội dung 4: Đề xuất các giải pháp quản lý, giám sát, giảm thiểu sự hiện diệnvà tác động của các chất kháng sinh trong lưu vực thượng nguồn sông Sài Gòn Dựavào số liệu thống kê vé dư lượng kháng sinh, dé xuất các giải pháp quản lý, giảmthiểu sử dụng kháng sinh (giải pháp về mặt pháp lý, kinh tế và công nghệ)
Trang 224 Đối tượng nghiên cứu
- - Các thuốc kháng sinh sử dụng cho vật nuôi (bò, heo, gà): Trimethoprime,Ofloxacine, Ormethoprime, Tetracyline, Norfloxacine, Tylosine vàChlorotetracyline;
- Phan bón từ chat thai của vật nuôi (bd, heo, ga):- Đất trong trọt tại các thửa ruộng va khu vực trồng hoa màu được bón băng
phân của vật nuôi;
- - Nước từ các kênh rạch xung quanh khu vực đất trồng trọt được bón phân vật
nuôi và nước mặt trên sông Sài Gòn.5 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào 7 loại khang sinh được lựa chọn (Trimethoprime,Ofloxacine, Ormethoprime, Tetracyline, NorfloxacIne, Tylosine vàChlorotetracyline) và hàm lượng của chúng trong phan vật nuôi từ các trang trạichăn nuôi va dat được bón bang các loại phân này ở khu vực thượng nguôn sông SaiGòn.
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu6.1 Phương pháp luận
Nghiên cứu ô nhiễm kháng sinh trong chăn nuôi ở thượng nguồn sông SaiGòn là nghiên cứu mối quan hệ giữa việc sử dụng chất kháng sinh trong chăn nuôivà sự hiện diện chất kháng sinh trong phân vật nuôi, đất trồng trọt bón phân vậtnuôi và nước Từ mối quan hệ này tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm kháng sinhtrong môi trường nước và đất trồng trọt bón phân vật nuôi ở những khu vực có tầnsuất hoạt động chăn nuôi nhiều Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học phụcvụ cho việc xây dựng các biện pháp quản lý, kiểm soát đối với hoạt động sử dụngchat kháng sinh trong chăn nuôi một cách hiệu quả nhằm giảm rủi ro đối với sức
khỏe cộng đồng và các sinh vật trong môi trường.
Trang 236.2 Phuong pháp nghiên cứue Phương pháp tổng quan tải liệu:
Phương pháp này được sử dụng thông qua việc kế thừa các thông tin đã có từcác tài liệu, kết quả điều tra hoặc các nghiên cứu liên quan trước đây để phân tích vàtong hợp các thông tin cần thiết phục vụ dé tài
Các thông tin, số liệu thu thập bao gom:
Y Tổng quan vẻ tinh hình sử dụng kháng sinh trên thế giới và Việt Nam, timhiểu về kháng sinh, cơ chế tác dụng của kháng sinh, sự phân tán kháng sinhvào trong môi trường Các thông tin được thu thập từ các công thông tintrực tuyến (website), các tạp chí có liên quan
Y Các tài liệu khoa học, các kết quả nghiên cứu từ các tạp chí khoa học trongnước và quốc tế về việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi và sự ô nhiễmkháng sinh trong môi trường.
e Phương pháp lấy mẫu và trữ mẫu:VỊ trí lây mâu: tại các trang trại chăn nuôi, đât bón băng phân vật nuôi, nướckênh rạch và nước mặt ở thượng nguôn sông Sai Gon.
Mau phan của vật nuôi: sẽ được lây từ các trại nuôi bò, heo va gà ở khu vựcsông Sài Gòn.
Mau dat: lây dat trông trọt được bón băng phan từ các trại nuôi bò, heo va ga,chủ yêu chỉ lầy dat tang mặt ở khu vực huyện Cu Chi Lay dat ở nhiêu điềm roi trộnlại.
Mau nước: Mau nước kênh rạch xung quanh các thửa dat trong trọt bón băngphân vật nuôi Ngoài ra, lay mâu nước sông tại 2 điêm trên sông Sai Gòn.
Phương pháp trữ mâu va xử ly mâu được thực hiện tại PIN Mau phan vatnuôi, mâu đât và mâu nước sau khi xử lý sẽ được phân tích băng sắc ký lỏng ghépđầu dò khối phố LC — MS/MS
Trang 24e Phương pháp thống kê và xử lý số liệu:Phương pháp nay được áp dụng nham mục đích giúp trình bay và xử lý cácsố liệu sau khi phân tích và thu thập để khai thác hiệu quả Từ đó rút ra những nhậnxét, kết luận mang tính khoa học, khách quan đối với vẫn dé cần nghiên cứu Phầnmềm thống kê và xử lý số liệu được sử dụng là Excel 2016 (Microsoft Co.).
e Phuong pháp so sánh:Phương pháp này được thực hiện nhằm đánh giá hàm lượng chất kháng sinh
và mức độ tác động cua nó thông qua việc so sánh với các TCVN, QCVN hoặc tiêuchuẩn của WHO, USEPA, v.v về quy định hàm lượng kháng sinh trong nước, đấtvà chat thải vật nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe cộng dong
7 Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
7.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đóng góp một phan không nhỏ trong việc cung cấp số liệu về sự hiệndiện các chất kháng sinh trong môi trường nước và đất trồng trọt khu vực thượngnguồn sông Sai Gòn, và mức độ sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, là cơ sở choviệc tiễn hành các biện pháp quản lý, kiểm soát hiện trạng lạm dụng chất kháng sinh
trong chăn nuôi.
Qua đó nâng cao ý thức cộng đồng trong việc giảm sử dụng hoặc lạm dụngchất kháng sinh trong chăn nuôi nhằm tránh các rủi ro sức khỏe cộng đồng và 6
nhiễm môi trường.
Trang 257.3 Tinh mới của dé taiChăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là nguồn cung cấp thựcphẩm chủ yếu cho người dân Đây cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thunhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, ngànhchăn nuôi ở Việt Nam thường xuyên có dịch bệnh vì tình trạng vệ sinh chuồng trạicũng như chất lượng con giống quá yếu kém Sức dé kháng của vật nuôi yếu nênbệnh dich rất dé xâm nhập, thiếu kha năng vượt bệnh và lây lan nhanh chóng từ khuvực này qua khu vực khác Vì thế, để cạnh tranh nên một số nhà chăn nuôi dùngchất cam để tạo nac và dùng kháng sinh để phòng bệnh và tăng trong trong giaiđoạn cuối (xuất chuồng) Tình trạng dư thừa kháng sinh trong thực phẩm là mộtđiều đáng quan ngại tại Việt Nam.
Hiện nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu đang quan tâm đến tình trạng lạmdụng chất kháng sinh nhưng chỉ mới tập trung vào van dé kháng sinh trong nướcthải bệnh viện, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản (cá, tôm ) và có rất ít nghiêncứu về dư lượng kháng sinh trong chăn nuôi (heo, bò, gả), có một vài nghiên cứuđang được thực hiện nhưng kết quả đạt được không mong muốn do phương phápphân tích không đạt yêu cau, giới hạn phát hiện quá cao không tương ứng với nồng
độ hiện diện của chúng trong môi trường.
Vì vậy, đề tài nghiên cứu tập trung vào kháng sinh trong chăn nuôi (heo, bò,ga) dé làm rõ hơn về hiện trạng sử dung, sự ô nhiễm cũng như tác động của khángsinh đối với sức khỏe cộng đồng và môi trường Bên cạnh đó, đề tài sử dụngphương pháp phân tích sac ký long LC — MS/MS để phân tích các chỉ tiêu khángsinh sẽ cho kêt quả chính xác hơn.
Trang 26CHUONG 1: TONG QUAN VE SU DUNG CHAT KHANG SINH TREN
THE GIOI VA VIET NAM
1.1 Tinh hình nghiên cứu khang sinh trên thé giới
Van dé 6 nhiễm kháng sinh trong chan nuôi hiện nay đã được rat nhiều nhanghiên cứu trên thế giới quan tâm va nghiên cứu Theo ước tinh mỗi năm lượngABs sử dụng trên toàn thế giới khoảng từ 100.000 — 200.000 tan Trong đó, nghiêncứu của Hamscher G và cộng sự., (2005) [7] về sự khác biệt của Tetracyline vàSulfonamides trong đất được bón bằng phân lỏng Nhóm nghiên cứu thực hiện từnăm 2000 — 2003 quan sát có sự tích lũy Tetracyline trong đất, nồng độ trung bìnhcao hơn 150 ng/Kg đất Từ năm 2000 — 2002, khoảng 330 g Tetracyline/ha, 7 gChlorotetracyline/ha, 28 g Sulfamethazine/ha va 57 g Sulfadiazine/ha được vanchuyển thông qua phân lỏng vao dat mặt (0 — 30 em) Nhóm nghiên cứu không phát
hiện thay Tetracyline 6 phan đất sâu hơn hoặc nước ngâm Tuy nhiên, họ lại phát
hiện thay Sulfamethazine trong nước ngầm năm 2002 Kết quả nghiên cứu cho thay
Tetracylines và Sulfonamides hiện diện khác biệt nhau trong môi trường một cáchrõ rệt Nguyên nhân kết quả này có thể là hệ số hấp phụ khác nhau của chúng trongđất
Burkhardt M và cộng sự., (2005) [8] tiễn hành nghiên cứu về sự vận chuyểnkháng sinh Sulfonamides và nguyên tử vết trên đồng cỏ bón băng phân súc vật Kếtquả cho thay trong phân lỏng của lon được điều trị băng Sulfadimidine kết hợp vớiSulfadiazine, Sulfathiazol, thuốc diệt cỏ Atrazine (2-Choro-4-Ethylamino-6-Isopropylamine-1,3,5-Triazine) và các nguyên tử vết Bromide lan rộng ra tám lôđất Phân bón súc vật làm tăng lưu lượng dòng chảy lên 6 lần bằng cách phủ kín bềmặt đất Khu đất được bón bằng phân súc vật, nồng độ kháng sinh tương đối trongdong chảy cao, đạt trung bình 0,3 % (Sulfadiazine), 0,8 % (Sulfathiazole) và 1,4 %(Sulfadimidine) của nồng độ đầu vào sau thời gian một ngày Sau ba ngày, giá trịtối đa cao hơn Do đó, điều quan trọng là phải xem xét một cách rõ ràng các hiệuứng vật lý và hóa học của phân khi đánh giá các hậu quả mang lại của Sulfonamideđền môi trường.
Trang 27Trong nghiên cứu về Oxytetracyline dùng trong thú y và kim loại đồng (Cu)tác động đến chức năng của các vi khuẩn trong dat, Kong W-D và cộng sự., (2005)[9] tiến hành nghiên cứu vẻ sự kết hợp giữa Oxytetracyline và kim loại đồng (Cu)tác động đến cộng đồng vi khuẩn trong đất bằng phương pháp Biolog Kết quảnghiên cứu cho thay Oxytetracyline va Cu có tác động tiêu cực đáng kế đến chứcnăng của các vi khuẩn trong đất, đặc biệt là khi cả hai cùng kết hợp.
Sau đó, cũng có khá nhiều các nghiên cứu về ô nhiễm kháng sinh trong chănnuôi, có thé kế đến nghiên cứu cua Boxall A.B va cộng sự, (2006) [10] vé su hapthu của thuốc thú y từ đất vào cây trông cho thay thuốc kháng sinh đóng vai tròquan trọng trong việc điều trị và phòng ngừa bệnh tật nhưng nó cũng có nhiều tácdụng phụ gây tác động tiêm tang cho sức khỏe con người va động vật Tác giả tiếnhành nghiên cứu tiềm năng về phạm vi các loại thuốc thú y trong đất được hấp thụbởi cây trồng sử dụng cho nhu câu tiêu dùng của người và đánh giá tiềm năng củatuyến đường tiếp xúc từ chúng đến sức khỏe con người Kết quả phân tích mẫu đấtcho thay đối với các chất được lựa chon cho nghiên cứu, dư lượng đo được củachúng có khả năng tôn tại trong đất ít nhất 5 tháng sau khi sử dụng loại phân bón cóchứa các hợp chất này Nghiên cứu thực nghiệm vẻ sự hấp thu của thuốc thú y vàorễ củ cà rốt và lá rau diép cho thay co su hién dién cua Florfenicole, Levamisole vaTrimethoprime trong rau diép, trong khi Diazinone, Enrofloxacine, Florfenicole vaTrimethoprime được phát hiện trong cà rốt Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sản phẩm (sanxuất liên quan đến đất va cây trồng) vẫn chưa được nghiên cứu, và chúng có théchứa một sô các chât làm gia tăng rủi ro cho người tiêu dùng.
Holger Heuer và cộng sự., (2008) [11] đã tiến hành nghiên cứu chất khángsinh Sulfadiazine (SDZ) được dùng cho lợn dựa vào hiệu quả va sự chuyển hóa củanó trong phân xanh va đất được bón phân xanh nham xác định tình trạng khángthuốc của gen kháng thuốc và cộng đồng vi khuẩn Trong phân, lấy mẫu trong 10ngày, hơn 96 % thuốc được phát hiện dưới dạng hợp chất hoặc chất chuyển hoa N-acetyl-SDZ và 4-hydroxy-SDZ Trong khi phân được lưu trữ tăng 42 % nồng độSDZ bởi sự loại bỏ nhóm acetyl của chất chuyền hóa 4-hydroxy-SDZ Trong khi đó,
10
Trang 28các chất chuyền hóa nhỏ 4-hydroxy-SDZ giữ không đối Trong dat, lượng hợp chatcó thé chiết xuất giảm theo cấp số nhân đến dưới 1 mg/Kg trong 11 ngày sau khi bésung thêm phân Nghiên cứu cho thấy cộng đồng vi khuẩn trong phân và đất đượcbón bang phân là khác biệt Điều nay có nghĩa rang, vi khuẩn trong phân không trởnên chiếm ưu thế trong đất được bón băng phân Thành phần kết cấu của vi khuẩntrong phân thay đổi thường xuyên trong suốt giai đoạn lưu trữ, nhưng chủ yếu làtrong 10 ngày đầu tiên Kết quả nghiên cứu các vi khuẩn trong đất cho thay có mộtsự nhiễu loạn tạm thời bởi phân có chứa SDZ.
Nhóm nghiên cứu Wenlu Song và cộng sự., (2010) [12] tiễn hành lựa chọnkháng sinh thú y trong nước và đất nông nghiệp từ việc sử dụng phân động vật bóncho đất trồng Có thế thấy trong nghiên cứu của họ, một số loại kháng sinh thú ythường dùng cho súc vật và thêm vào thức ăn để kiểm soát dịch bệnh Các loạikháng sinh này được bai tiết vào phân và phân này được sử dụng bón cho đất gây 6nhiễm dat và có thé dẫn đến gây 6 nhiễm nguồn nước mặt và nước ngâm Nhóm tácgiả phát hiện có 4 loại kháng sinh thú y thường được sử dụng (Amprolium,Carbadox, Monensine và Tylosine) trong một trang trại ở Michigan Kết quả nghiêncứu cho thay nông độ kháng sinh trong đất cao tương ứng với nơi có nông độ nàytrong nước cao Điều này có nghĩa là đất chứa nông độ kháng sinh có thể lan truyềnvào nguôn nước mặt lân cận thông qua việc giải hấp từ đất, chảy tràn bể mặt và xóimòn đât.
Kháng sinh thường được sử dụng trong chăn nuôi chủ yếu để ngăn chặn dịchbệnh va thúc day tăng trưởng ở một số quốc gia công nghiệp phát triển trong nhiềuthập kỷ Năm 2013, Trung Quốc tiêu thụ một nữa lượng kháng sinh của thế giới, màđa số là dùng cho động vật
Humans Animals
China #//6O 84,240 162,000
of antibiotics usedin total
Hình 1.1 Lượng khang sinh được sử dung trong năm 2013 (tan) [13]
11
Trang 29Điển hình là trong thức ăn cho lợn ở Trung Quốc chứa nhiều loại thuốc tiêudiệt vi khuẩn với hàm lượng rat lớn trong nghiên cứu của Giáo sư Ying Guang-Guo[13] — chuyên ngành Hóa môi trường và độc chat sinh học ở thành phố phía Namcủa Quảng Châu Lợn nuôi ở Trung Quốc tiêu thụ khoảng 19.600 tấn kháng sinhhàng năm Theo nghiên cứu của Ying, trung bình lợn đang phát triển bài tiết 175 mgkháng sinh/ngày trong phân và nước tiểu Ying ngoại suy rằng trên toàn bộ đản lợn
của cả nước ước tính răng có khoảng 2.460 tan thuôc được sử dụng hang nam
—] 77.760 tần kháng sinh
được sử dụng cho người
„ Kháng sinhNhững gen kháng thuốc sẵn có trong vi khuân Tiên hành lựa chọn
kháng sinh cho vi khuân mang gen có đặc tính kháng thuốc.84.240 tan khang sinh
được sử dung trong chan nuôi
Bai tiét30-90% F
30-90% kháng sinh được bài tiết mà không bị phân hủy Chất thải từ người và động
w) vật là một nguon giàu vi khuân kháng kháng sinh va dư lượng thuôc
A
( Vật nuôi » | Con người
Du luong khang sinh va Du luong khang sinhvi khuân khang khang os a và vi khuân kháng
sinh được bải tiết trong c_ kháng sinh được bàichất thải vật nuôi và có ; tiét trong chat thai con
thé cd mặt trong thịt Nước và môi trường ; người, đặc biệt từ bệnh
của chúng Dư lượng thuộc va vi khuan kháng thuộc viện` _ có thê thấm vài đất và nước S
_————
Thực phẩm
Vệ sinh kém có thể làm ô nhiễm nguồn thực phẩm boi các vi khuân có trong phân,
trong khi việc nau ăn không đảm bảo có thê cho phép các siêu khuẩn bị hap thụ
Hình 1.2 Mục dich sử dụng kháng sinh và sự khuếch dai vi khuẩn kháng
thuôc ở Trung Quoc [13]Trong nghiên cứu của Quian-Quian Zhang và cộng sự., (2015) [14] về việcđánh giá toàn diện vé su phat thai va hau qua tat yếu của việc sử dụng kháng sinh
trong lưu vực sông của Trung Quốc: phân tích nguồn, đa mô hình, và mối liên hệ
với sự kháng khuẩn, kết quả cho thấy thuốc kháng sinh được sử dụng rộng rãi ởngười và động vật Nhưng có một sự quan tâm lớn về những tác động tiêu cực củachúng đến hệ sinh thái và sức khỏe con người sau khi sử dụng Tác giả tập trung
12
Trang 30vào nghiên cứu tiêu dùng quốc gia, sự phát thai va những hậu qua của 36 loại khángsinh thường được phát hiện ở Trung Quốc bang việc khảo sát thị trường, phân tíchdữ liệu và các công cụ mô hình phức tạp loại II Dựa vào kết quả khảo sát năm2013, tong lượng của 36 loại kháng sinh là 92.700 tan, theo ước tính khoảng 54.000tan kháng sinh được bai tiết bởi người và vật nuôi, thậm chí có tới 53.800 tan khángsinh phát tán trực tiếp vào môi trường thông qua hệ thông xử lý nước thải Các môhình phức tạp có thé phỏng đoán chính xác nông độ PECs trong môi trường ở tat cả58 lưu vực sông ở Trung Quốc Tốc độ kháng vi khuẩn trong nước thải bệnh viện vàtrong môi trường nước được phát hiện có PECs và kháng sinh, đặc biệt là nhữngkháng sinh được sử dụng trong giai đoạn hiện nay Đây là cuộc nghiên cứu đầu tiên
chứng minh tình trạng sử dụng và phát thải các loại kháng sinh một cách đáng báođộng ở Trung Quốc
L `
”.
Hình 1.3 Sự phân tán khang sinh vào trong môi trường ở Trung Quốc [14]
1.2 Tình hình nghiên cứu kháng sinh tại Việt Nam
Cho đến hiện nay, chỉ có một vài nghiên cứu về ô nhiễm thuốc kháng sinh tại
Việt Nam Một nghiên cứu của Phan Thi Phuong Hoa và cộng sự vào năm 2011[15] về nồng độ các chất kháng sinh tại đồng bằng sông Hồng cho thấy
13
Trang 31Sulfamethazine có mặt trong hầu hết hồ chứa phân heo, với nồng độ 475 — 6.662
ng/L, còn Sulfamethoxazol (612 — 4.330 ng/L), Erythromycine (154 — 2.246 ng/L)va Clarithromycine (2.8 — 778 ng/mL), voi nông độ Sulfamethoxazole cao nhất đạt
4.330 ng/L cao hơn trong nước thải đô thị tại Thụy Si (1.900 ng/L) và nước thải tạiđồng bằng sông Cửu Long (360 ng/L) [15] Một nghiên cứu năm 2007 cho thấytrong nước thai chăn nuôi heo tại khu vực Đồng bang Sông Cửu Long có nồng độSulfamethazine lên đến 19.200 ng/L, kết quả này cao hơn hàn chục ngàn lần so vớicác nước có nền công nghiệp phát triển như Mỹ (20 ng/L), Nhật (16 ng/L) vàSulfamethazine ước tinh chiếm từ 20 — 37 % tong lượng kháng sinh phát hiện trongcác con sông khu vực chăn nuôi gia cam, gia súc [3].
Đề giám sát dư lượng kháng sinh trong các sản phẩm thủy sản ở khu vực đôthi và nông thôn Việt Nam, Kotaro Uchida và cộng sự., (2016) [16] đưa ra kết quảnghiên cứu dư lượng kháng sinh trong sản phẩm thủy sản Việt Nam Trong đó, tổngcộng có 511 mẫu cá và tôm được thu thập từ các chợ tại thành phố Hỗ Chí Minh(TP.HCM) Thái Bình (TB) và Nha Trang (NT) từ tháng 7 năm 2013 đến tháng 10năm 2015 Các mẫu được chiết xuất với 2 % axit formic trong acetonitrile và rửasạch với dung môi C18 32 loại thuốc kháng sinh được phân tích bằng LC-MS/MS.Trong số 362 mẫu từ thành phố Hồ Chí Minh, dư lượng kháng sinh đã được tìmthay trong 53 mẫu Enrofloxacine thường được phát hiện ở tỷ lệ 10,8 % Ngược lai,các mẫu từ TB và NT ít bị ô nhiễm: chỉ có 1 trong số 118 mẫu phân tích cho thấydư lượng trong TB và chỉ 1 trong 31 mẫu cho thấy dư lượng trong NT Những khácbiệt này là do các hệ thống sản xuất/phân phối ở địa phương Để hiểu được hiệntrạng sử dụng kháng sinh và ngăn ngừa các tác dụng phụ có thể xảy ra bởi việc lạmdụng chúng, việc theo dõi liên tục cần phải được thực hiện
14
Trang 32ciprofloxacin ©enrofloxacin @oo o 0900
norfloxacin | ©
ofloxacinoxolinic acidsulfamethazine
sulfamethoxazole P @ otrimethoprim a
0 200 400 600 800 1000 5000 9000
concentration (pg/kg)
OHCMC|
BTBeNT
và gan có ton dư Tylosine và Lincomycine vượt mức quy định.
Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp với Cục Chăn Nuôi [18] tổ chứcdiễn đàn về vẫn đề đang được quan tâm nhất hiện nay về giải pháp quản lý chất cắmvà chống lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi, nhằm góp phần đảm bảo an toànthực phẩm ở các tỉnh phía Bắc Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi, ở cả lợn và gàtình trạng lạm dụng kháng sinh trong sản xuất thức ăn công nghiệp vẫn xảy rất phổbiến Có 7/19 loại kháng sinh đối với gà và 4/9 loại đối với lợn trong quy chuẩnđược các cơ sở chăn nuôi sử dụng, tất cả các trại có sở dụng kháng sinh đều dùngcao hơn quy định tại quy chuẩn và dùng để phòng bệnh là chính Về tình trạng sửdụng chất cấm trong năm 2015 và 2 tháng năm 2016 cho thay, trong tổng số 1.893cơ sở kiểm tra, có 58 cơ sở có vi phạm chất cắm (chiếm 3,1 %) Theo thông tư số42/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2015 đã có 27 hóa chất, kháng sinh bị cam.Trong số các hóa chất, kháng sinh này, các chất kích thích tăng trọng chiếm tỷ lệ
15
Trang 33lớn gồm 2 nhóm chính: nhóm B2-agonist va nhóm các steroid; nguy hiểm nhất làcác chất tăng trọng nhóm 82-agonist (Clenbuterole, Salbutamole, Ractopamine)
Theo báo cáo về tình hình sử dụng kháng sinh của Nguyễn Quốc Ấn, (2009)[19] — Phó trưởng phòng Quản lý thuốc, Cục Thú y cho biết tại Việt Nam, thuốc sảnxuất trong nước có tới 4.522 sản phẩm với khoảng 86 cơ sở sản xuất, thuốc nhậpkhẩu là 1.348 sản phâm của hơn 32 quốc gia bao gồm các loại kháng sinh, vitamin,thuốc trị ký sinh trùng trong đó kháng sinh chiếm khoảng 70 % (4.109 sản phẩm).Kết quả khảo sát kháng sinh trong chăn nuôi có 100 % các trại chăn nuôi có sửdụng kháng sinh với mục đích chủ yếu để trị bệnh Kết quả khảo sát tình hình sửdụng kháng sinh ở 55 trại chăn nuôi lợn tại 2 tỉnh Đồng Nai và Binh Dương: 13 loạikháng sinh được sử dụng nhiều nhất là Tylosine (16,39 %), Amoxicilline (11,89 %),
Gentamycine (8,61 %), Enrofloxacine (6,56 %), Penicilline (6,15 %), Lincomycine(5,74 %), Tiamuline (5,74 %), Colistine (5,33 %), Streptomycine (4,51%),Norfloxacine (4,51 %), Tetracyline (4,1 %), Ampicilline (4,1 %) va Florphenicole(3,28 %)
Trong nghiên cứu về tinh hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi lợn thịt,gà thịt ở một số trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Dương Thị Toan vàNguyễn Văn Lưu, (2015) [20] đã tiến hành thí nghiệm tại 20 trang trại chăn nuôilợn thịt và 20 trại chăn nuôi gà thịt tập trung trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm đánhgiá tình hình sử dụng kháng sinh và phân tích tồn dư kháng sinh trong các trại chănnuôi Kết quả cho thay có 17 loại kháng sinh được su dung trong các trại chăn nuôi,các loại kháng sinh được sử dụng pho biến là Norfloxacine (60 %), Tylosine (60%), Gentamycine (55 %), Doxycyline (55 %), Tiamuline (50 %), Colostine (45 %)va Enrofloxacine (40 %).
1.3 Tong quan vé chat khang sinh1.3.1 Dinh nghia chat khang sinh
Kháng sinh là chất do vi nắm hoặc do vi khuẩn tạo ra hoặc do bán tong hợp(Ampiciline, Amikacine); có khi là chất hóa học tong hop (Isoniazid, Quinolone) có
16
Trang 34tac dung điều tri đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinhvật Kháng sinh có thé làm thay đổi hình dang của vi khuẩn, ức chế sự tổng hopprotein của vi khuẩn: kim hãm su tạo thành vách của vi khuẩn Trong quá trình điềutrị một số vi khuẩn có thé kháng lại kháng sinh mà thông thường là do tạo được
men (enzym) phân huy, [21]1.3.2 Phân loại khang sinh
Kháng sinh ngày càng được tổng hợp nhiều có nhiều biệt dược khác nhau.Ta có thể phân kháng sinh theo nhiều cách [21]:
e Theo nguồn gốc:Vi sinh vật (nam, xạ khuẩn): Penicilline từ penicillinnotatum, Streptomycine
Hoạt phổ rộng: là khang sinh có tác dung lên cả các cầu va trực khuan Gram
dương, Gram âm: Aminoside, Phenicole,
Hoạt phố vừa: là kháng sinh có tác dụng lên các cầu khuẩn Gram dương và
âm; trực Gram dương: -lactamine, Macrolides,
Hoạt pho hep: là khang sinh chi tac dụng lên một loại vi khuẩn: chỉ tác dụngvi khuẩn lao
e Phân loại theo hiệu lực tác dụng của kháng sinh:Chế khuẩn (Bacteriostate): là ức chế sự nhân lên của vi khuẩn, trong điều trịthường người ta dùng liều chế khuẩn (nhiễm trùng cấp ở thể trung bình)
Diệt khuẩn (Bactericide): là khả năng phá hủy sự nhân lên của vi khuẩn, mộtkháng sinh có hai kha năng chế khuan và diệt khuẩn khi mà nông độ thay đổi Trên
17
Trang 35thực tế khi điều trị bệnh nhiễm trùng nặng, toan thân thì chúng ta dùng liều diệtkhuẩn.
Dung khuẩn (Bacteriolyse): đây là khả năng đặc biệt kháng sinh Penicillintiếp xúc vi khuẩn leptospira làm tan tế bào vi khuẩn
Ngừng khuẩn (Bacteriopause): là trường hợp cá biệt do kháng sinhMacrolides tiếp xúc
e Phân loại theo cơ chế tác dụng:
ABs được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dựa trên cau trúc hóa hoc, cochế tác dụng Trong đó phương pháp đơn giản đó là dựa trên cơ chế tác dụng củacác nhóm chất kháng sinh (Bảng 1.1), dựa theo cách phân loại này, kháng sinh được
chia thành các nhóm chính như sau:
18
Trang 36Bảng 1.1 Bảng phân loại nhóm chất kháng sinh dựa vào cơ chế tác dụng
STT | Nhóm khang sinh Khang sinh Cơ chế tac dụng Các tác dụng phụ
Vách vi khuân Gram (+) va một phanvi khuân Gram (-) là mang lưới day đặccua các peptidoglycan nôi với nhau,Phenoxypenicilline, Oxacilline, | xúc tác cho sự kết nôi nay là enzymI | B-lactam Amoxicilline, Carbenicilline, transpeptidase va cacboxypeptid khi | Gay di tng
Piperacilline gap kháng sinh f-lactam thì
transpeptidase tạo phức hợp bên vakhông hôi phục dân dén vi khuânkhông tạo được vách và chết.
Amikacine, Gentamicine, Aminoglycosid diệt khuân, ức chê tông | „ , , MA Giam thính giácNhóm Kanamycine, Neomycine, hop vi khuan ở mức Ribosom Strep , :2 rer , w ›_ | Chong mặt
Aminoglycosides Netilmicine, Streptomycine, 50s Cac Aminoglycosod cả tiêu phan | „4 ^
` Tôn thương thanTobramycine 30s va 50s.
Gan với tiéu phan 50s của Ribosom vi Uống Lincosin thúc day vận
, khuân cản trở tạo chuôi đa peptid trong | chuyên thức ăn qua ông tiêu hóa,3 | Nhóm Lincosamides | Lincosine, Clindamycine
quá trình tong hop Protein của vikhuan.
gay di long nang do mat cân bangtạp khuân.
Erythromycine,Oleandomycine, Spiramycine,
Là nhóm tác dung kìm khuân nhưngcũng diệt khuân trên những chủng chạy Buôn nôn, 61 mua và tiêu chảy (đặc
biệt là dùng ở liêu lượng cao)4 |Nhóm Macrolides nhất (cầu khuẩn Gram (+), thuốc ức chế | 7° `
Midecamycine, Josamycine, 2 ¬ Ậ ; ,.4._ | Bệnh vàng da
tông hop Protein vi khuân do gan tiêu Lek `
Rocitromycine, Azithromycine À Nhịp tim bât thường
phân 50s., Gan có hôi phục vào tiêu phan 50s cua | Suy tủy
Cloramphenicol có tác dụng kìm khuẩn kinh thị giác, viêm thần kinh ngoại
19
Trang 37nhưng có thé diệt một số mang não gâybệnh, phổ tác dụng trên phan lớn vikhuẩn Gram (+), Gram (-) Không tácdụng trên Mycobacterium đặc biệt tácdụng với thương hàn, cận thương hàn.
VIBuôn nôn, viêm lưỡi, viêm miệngQuá man: mê day, phù mach
Demeclocycline, Doxycyline,
Gan vào tiêu phân 30s của Ribosom, ức
Rôi loạn tiêu hóaNhạy cảm với ánh sáng mặt trời6 | Nhóm Tetracyclines | Minocycline, Oxytetracycline, oR 2 Bi den răng ở trẻ em dưới 8 tuổi
chê tông hợp protein vi khuan <3 oe kg kTetracycline hoặc ở thai nhi nêu sử dụng thuôc
vào cuôi giai đoạn mang thaiThuôc gan vào RNA polymearase ức
chê tông hợp RNA, kìm hãm tông hợp7 |Nhóm Rifamycines | Rifamycine protein vi khuân Có tac dụng diệt | Độc tinh: gan, thận
khuân, tạo kháng thuôc nhanh nênkhông dùng riêng Rifamycin.
S Kháng sinh đa Các polymycinee A, B,C,D Nhóm thuôc này tương đôi độc, ítpeptide su dung
Oxolinic acid, Nalidixic acid, Uc ché tong hop ADN vi khuan.Nhom Quinolones Pipemidic acid, Flumequine, Tac dụng chu yêu trên vi khuan Gram | Buôn non
Pefloxacine (-), đặc biệt với vi khuân ruột Tac dung | Lo lăng, rùng minh và động kinh9 Ciprofloxacine, Norfloxacine, | hiệp đông vol Polymycine, | Nhịp tim bat thường
Nhom Ofloxacine, Enrofloxacine, Aminoglycosid Đôi kháng với | Chứng tiêu chảy có liên quan đênFluoroquinolones Enoxacine, Sarafloxacine, Tetrecyline, Cloramphenicol, | thuôc khang sinh va viêm ruột kêt
Danofloxacine, Lemofloxacine | Nitrofurantoin
¬ k , Jk ` | Buồn nôn
, Metronidazole, Ornidazile, Khuêch tan tot qua màng sinh học, có xNhom 5 Nitro- ; x ^ , - | Dau dau10 | Tinidazole, Secnidazole, nông độ cao trong nước bot, dịch ndo| 7, _.,.
imidazole Có mùi vi kim loại
Niridazole, Nimodazoletuy
Té va ngứa ran ở tay chan
20
Trang 38Akutol, Apo-Nitrofurantoin, Uc chế chu trình Krebs của vi khuẩn.
Tai biến: thiểu máu, tan máuViêm nhiều dây thân kinh khi dùngthuôc đài ngày
11 | Dẫn xuất Nitrofuran | Levantina, Makmiror, Với nông độ vừa phải, thuốc ức chế Buồn nôn, mẻ day, ngứa
Makmiror phức tạp tông hợp AND, ARN vi khuân Số L dau cơ, khô miệng, nhức đầu,
chóng mặtSulfamid ức chế dihydrofolat
Sulfamethoxazol, synthetase, một enzym tham gia tổng Buồn nôn, tiêu chảySulfamethazine, Ulfadiazine, hợp acid folic Vi vay sulfamid là chat Viêm ến "kế thân do dị ứn
12 | Nhóm Sulfamide Sulfadimethoxine, kìm khuan Thiéu m hễ iảm bạch e Âu nu tủ
Sulfapyridine, Sulfasalazine, Pho khang khuan cua sulfamid rat rong, Gây vàn d ® ; Suy uySulfasoxazole, Sulfathiazole gôm hau hêt các cau khuân, trực khuân y Ẻ
Gram (+) và Gram (-).Ức chế một trong những giai đoạn cuối
~ , Vancomycine, Tecoplamine, của tông hop vách vi khuân Chi tác | Da ung đỏ, ngứa
¡3 | Những kháng sinh Novobiocine, Acid FEusidic, dụng lên vi khuẩn Gram (+): diệt được | Các phản ứng dị ứng
Trang 391.3.3 Nguôn phát sinh và con đường phát tan chất kháng sinh trong môi trường
Sau khi được sử dụng, từ 10 % đến 90 % lượng ABs được bài tiết dưới dạngnguyên thủy hoặc dạng chuyển hóa bởi các enzym trong phân và/hoặc nước tiểu(Bang 1.2), phan lon duoc chuyén đến các tram xử lý nước thải Tuy nhiên tại đó
chúng không được phân hủy hoàn toàn mà được thải vào môi trường nước mặt quanước thải Trong nước mặt một số chất kháng sinh có thé được hấp thụ vào các hạtlơ lững sau đó lang dong xuong lop bun day, mot số chất có thé tích tu sinh hoc vàocác sinh vật sông trong môi trường Trong quá trình xử lý nước thải một sô các châtcó thể được hấp thụ trong bùn thải như nhóm Fluoroquinolones và nhómTetracyclines Nếu bùn này được sử dụng trong nông nghiệp sẽ gây ô nhiễm môi
trường dat và sau đó có thê đi vào môi trường nước mặt bởi các dòng chảy tràn vanước ngâm bởi sự thắm qua đất [23]
Báng 1.2 Tỷ lệ bài tiết của một vài chất kháng sinh dưới dạng nguyên
thuy hoặc chuyên hóaKháng sinh Tỷ lệ bài tiết (%)Nhóm Chat kháng sinh Dạng nguyên thủy Dạng chuyền hóa
Macrolides Tylosine | 28 - 76% _*
Erythromycine > 60P Chlorophenicole 5-10 -
Tetracyclines Tetracycline 80 90
ChloroTetracycline < 70" Oxytetracycline < 80? -Amoxicilline 80 - 908 10 - 20?
Glycopeptides Vancomycine 90° Aminoglycosides Streptomycine < 66° -
-*_ không xác định; a, b : [23]
22
Trang 401.3.4 Chuyển hóa kháng sinh trong môi trường
Sự phân hủy: Sự phân hủy của ABs trong môi trường phụ thuộc vào nhiềuyêu tô như: cau trúc hóa học, độ pH, ánh sang, sự hiện diện cua vi khuan,
v Thuy phân: Quá trình thủy phân là con đường chính của sự phân hủy của
ÿ-lactamines, penicilline trong môi trường Cho nên, những phân tử nay rất hiếm khi
phát hiện trong môi trường [24].v Phân hủy quang học: phân hủy quang học là con đường phân hủy chính cho
các phân tử nhạy cảm với ánh sáng Chăng hạn như: các quinolones, các
Sulfonamides và các Tetracyclines Hiện tượng này phụ thuộc vào cường độ ánhsáng mặt trời, độ sâu và độ đục của nước [25] Nghiên cứu cua Verma et al, 2007[26] về hành vi của Tetracycline trong các loại nước khác nhau đã chỉ ra rằng thờigian bán rã của Tetracycline phụ thuộc vào môi trường và tiếp xúc với ánh sáng.Khi tiếp xúc với ánh sáng, chu kỳ bán rã là 32, 2 và 3 (ngay) trong nước cất, nướcsông và nước đầm lay Trong khi trong trường hop không có ánh sáng, chu kỳ bánrã là 83, 18 và 13 (ngày).
v Phân huy sinh học: dt liệu liên quan tới sự phân hủy sinh học của ABs khá
nhiều trong quá trình xử lý nước thải [27] Ngược lại phân hủy sinh học trong đất và
trong nước tự nhiên ít được nghiên cứu Alexy et al., 2004 [28] nghiên cứu phanhủy sinh học của 18 loại thuốc kháng sinh trong điều kiện yếm khí, kết quả cho thấy
không có sự phân hủy sinh học của 17 trên 18 phân tử nghiên cứu trong đó cóErythromycine, Tetracycline, Chlorotetracycline, Amoxicilline, Trimethoprime cácSulfamethoxazole, Ofloxacine và Vancomycine Một nghiên cứu khác cua Teeterva Meyerhoff, 2003 [29] cho thay Tylosine nhanh chóng bị phân hủy hiếu khí
trong phân bò, gà và lợn với chu kỳ bán rã tương ứng là 6,2 - 7,6 và 7,6 ngày.
Di chuyền trong đất: Trong đất, sự di chuyển của ABs bị ảnh hưởng bởi sựkết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm đặc tính lý hóa, độ hòa tan trong nước, độ pH,kha năng trao đổi cation, hàm lượng đá vôi cũng như hàm lượng các chất hữu cơ vànhiệt độ Nhóm Quinolones và Tetracyclines được xem là nhóm hấp thụ mạnh trongđất và ít di động Nghiên cứu của Aga et al., 2003 [30] cho thay trong đất, ham
23