1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Ứng dụng sơ đồ Bayesian Belief Network định lượng khả năng hoàn thành công việc theo kế hoạch vào mô hình hỗ trợ ra quyết định phân bố nhân lực ở công trường xây dựng

116 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng sơ đồ Bayesian Belief Network định lượng khả năng hoàn thành công việc theo kế hoạch vào mô hình hỗ trợ ra quyết định phân bố nhân lực ở công trường xây dựng
Tác giả Nguyen Cao Thuy
Người hướng dẫn PGS.TS Luong Duc Long
Trường học Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 46,57 MB

Nội dung

TEN DE TÀI: UNG DUNG SO DO BAYESIAN BELIEF NETWORK ĐỊNH LƯỢNG KHẢNANG HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC THEO KE HOẠCH VÀO MÔ HÌNH HO TRO RA QUYET ĐỊNH PHAN BO NHÂN LỰC Ở CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG NHIỆM VỤ

Trang 1

NGUYEN CAO THUY

UNG DUNG SO DO BAYESIAN BELIEF NETWORK DINH

LUONG KHA NANG HOAN THANH CONG VIEC THEO

KE HOẠCH VÀO MÔ HÌNH HO TRỢ RA QUYET ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Mã số: 60580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp Hỗ Chí Minh, Tháng 12 năm 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỎ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Đức Long

Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tạ: TRƯỜNG ĐẠI HOC BACH ĐHQG TP HỎ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 1 năm 2018

KHOA-Thành phan đánh giá luận văn thạc sỹ gồm:

1 PGS.TS Pham Hong Luân

2 TS Phạm Vũ Hồng Sơn3 TS Tran Dire Học

4 TS Chu Viét Cuong

5 TS Lé Hoai Long

CHU TICH HOI DONG TRUONG KHOA

KY THUAT XAY DUNG

Trang 3

NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: Nguyễn Cao Thùy MSHV: 1570698

Ngay, thang, nam sinh: 26/11/1992 Nơi sinh: Bình Phước

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số : 60580302I TEN DE TÀI:

UNG DUNG SO DO BAYESIAN BELIEF NETWORK ĐỊNH LƯỢNG KHẢNANG HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC THEO KE HOẠCH VÀO MÔ HÌNH

HO TRO RA QUYET ĐỊNH PHAN BO NHÂN LỰC Ở CÔNG TRƯỜNG

XÂY DỰNG NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:- _ Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành công việc theo

kế hoạch tuần

- - Xây dựng mô hình BBNs định lượng khả năng xảy ra của các mức độ hoàn

thành công việc theo kế hoạch tuần- Kiém nghiệm mo hình bang 1 dự án thực tế đang triển khai.- Ứng dụng kết quả định lượng ở dự án thực tế vào việc hỗ trợ ra quyết định

phân b6 nguồn nhân lực ở công trường xây dựngIl NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/7/2017

Il NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU: 3/12/2017IV CÁN BỘ HƯỚNG DAN: PGS TS LƯƠNG DUC LONG

Tp HCM, ngày 3 tháng 12 năm 2017

CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS.TS Lương Đức Long PGS.TS Lương Đức Long

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

PGS TS Nguyễn Minh Tâm

Trang 4

Lời đầu tiên, hoc viên xin được chân thành cám ơn quý Thay, Cô ngành Quan LýXây dựng đã truyền đạt, chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm quý giá từ họcthuật đến thực tiễn, trong suốt thời gian học viên tham gia chương trình cao học từ

Học viên cũng xin chân thành cảm ơn các anh/ chị, các bạn đồng nghiệp và các

anh/chi, các bạn ở các lớp cao học ngành Quản lý xây dựng đã tận tình giúp đỡ họcviên trong quá trình thu thập đữ liệu.

Xin chân thành cảm ơn.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 12 năm 2017

Nguyễn Cao Thùy

Trang 5

Việc ước lượng khả năng xảy ra của các mức độ hoàn thành công việc so với kếhoạch tuân rất quan trọng cho các nhà thầu chính hoặc các nhà thầu phụ trong việcphân bồ tai nguyên thực hiện hàng tuân Nghiên cứu nay phát triển một mô hìnhđịnh lượng hỗ trợ người thực hiện dự án đánh giá tình hình dự án đang triển khai déđịnh lượng khả năng của các mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch tuần trongcác dự án xây dựng Một dự án xây dựng có rất nhiều công tác bao gồm các côngtác phụ thuộc và các công tác độc lập nhau Do đó, sẽ rất khó khăn trong công tácxác định được khối lượng công việc có thể được hoàn thành theo kế hoạch đã đặt racho tuần kế tiếp là bao nhiêu.

Một cuộc khảo sát đã được tiến hành ở các dự án nhà chung cư cao tang tai Thanhphố Hỗ Chi Minh dé chi ra được các yếu tố chính làm ảnh hưởng đến mức độ hoànthành công việc theo kế hoạch tuần đã đặt ra Kết quả khảo sát đã cung cấp 24 yếutố ảnh hưởng lớn từ 40 yếu tố đã tong quan được

Từ đó, nghiên cứu đã phát triển mô hình sơ đồ mạng xác suất Bayesian BeliefNetworks để định lượng khả năng của các mức độ hoàn thành công việc theo kếhoạch tuần thông qua khảo sát các chuyên gia và cấp quản lý ở các dự án đã thựchiện khảo sát ở bước định tính, thu được 30 mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố

ảnh hưởng.

Nhăm kiểm định tính hợp ly của mô hình BBNs, tác giả vận dụng vào 1 dự án thựctế đang được triển khai ở khu vực Thành phố Hỗ Chí Minh trên quan điểm của Nhàthâu chính để định lượng kế hoạch tuần theo hiện trang của từng yếu tố, va ứng

dụng vào việc hỗ trợ ra quyết định cho Nhà thầu phụ phân bồ nhân lực

Trang 6

The estimation of the actual work amount performed to the weekly work amountscheduled, is very important for contractors or subcontractors to allocate theirresources This research aims to develop the quantitativemodelto help the projectmanager for determining the probability of the ratio of actual work performed toweekly work scheduled Construction project involves numerous tasks that are bothindividual and dependent each others, so it is difficult to define how many of theprobablity of weekly work scheduled.

A survey has been done in apartment projects with more than 20 stories in Ho ChiMinh City to provide the important factors effect the completion of actual workperformed to weekly work scheduled The survey result has provided 24 importantfactors from 40 factors reviewed.

From these resulting factors, this research has developed Belief Network modeldetermining the probability of the ratio of actual work performed to weekly workscheduled through the survey to expertises and managing level of projects that havebeen done in previous survey, 30 cause-result relationships have found.

To check the accurately of network, It was applyed to a on-going apartment projectat Ho Chi Minh city on the main contractor view After that, this result was used tocalculate the ultilities of the main contractor and subcontractors to support theproject manager of subcontractor making decision in allocation resources ofsubcontractors

Trang 7

Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả nghiên cứu được trình bày trongluận văn nay là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bat kỳ

công trình nghiên cứu nào khác (ngoại trừ bài báo của tác giả tại Tạp chí xây dựng,

số Tháng 12/2017) Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Tp HCM, ngày 3 thang 12 năm 2017

Nguyễn Cao Thùy

Trang 8

CHUONG 1 DAT VAN ĐI -5- <5 5 6 << 99899929 3 3 3x xesesese 12

1.1 Giới thiệu ChUnØ d << œ6 << 6 6 6 59999999 9.9.9.0 00886 80889999999499499960666666688666666 12

1.2 Xác định van đề nghiên €Ứu 5-55 << << se esesesesesee 15

1.3 Mục tiều nghiÊn CỨU c6 G6555 9 9 9 9 99 9 9.9968 9899998899999999999960666666688666966 16

1.4 Phạm vi nghiÊn CỨU c0 6G G6 555599999 9.9 9 9.9988 8986888899999999999960666666688866966 17

1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên Cứu: 5-<<< << << se seseseseseses 17

CHƯƠNG 2 TONG QUAN 5-5-5< 5< 5s 2s EsESESSEEsESESESSESESEsesesereesesesesee 182.1 Các khái niệm, lý thuyết dùng trong nghiên cứu -5<<<s<<<<e 18

2.1.1 Các khái niệm - + + S33 E111515151515 5111111111111 T1 111171111 1e 6 18

2.1.1.1 Mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch - sex ssxsxsxe: 182.1.1.2 Kế hoạch tuân -¿- tk 11121 1E 111915111 1111110113 11112 rrei 182.1.1.3 Mối quan hệ hợp tác thầu phụ trong xây dựng: -. - 182.2 Lý thuyết và mô hình dùng trong nghiên €Ứu: <-<-<s << eseseses<«e 19

2.2.1 Mang Bayesian Belief Networks (BBNS) LH re, 192.2.1.1 Giới thigue.ceeecccecccccecscscscscscscsssscscscscscscscscsssesesesesesssssssssevevetstseseseeens 192.2.1.2 Công thức Bayes - cv 20

2.2.2 Mô hình lý thuyết trò chơi phân tích lợi ích kinh tế của thầu phụ 242.2.2.1 Ham kinh tẾ: - - + 5< S333 1115151151515 1111111111111 1e 242.2.2.2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi hỗ trợ ra quyết định phân bố nhân lực 262.3 Một số nghiên cứu trước đây s-s< << << << esSeseseseseseseseseee 282.3.1 Mô hình lý thuyết trò chơi kinh tế trong việc phân bố nguồn nhân lực 28

Trang 9

subcontractor resource allocation behaviour’, Construction Management andEconomics (August 2006) 24, S69-S& Ï - - - G9999 1111 ke 282.3.1.2 Joseph R Protor Jr “ Golden rule of Contractor-Subcontractor

Relation” Practice Periodical on Structural Design and Construction, Vol 1,

2.3.1.3 Frederick D Lazar “ Project Partnering: Improving the likelihood ofwin/win outcomes” Journal of Management in Engineering, Vol 16, No.2,March/April 2ÖŨ( - cọ 292.3.1.4 Reihaneh Samsami và Mehdi Tavakolan“ A Game theoretic model forsubcontractor’ Partnership in construction: Win-Win game” ConstructionResearch Congress 20 [6,59/7-Ó6 - - cọ ke 302.3.1.5 Rafael Sack, Senior Lecturer, Faculty of Civil and Env Eng., 840Rabin Building, Technion- Israel Institute of Technology (2004)“ Towards alean understanding of resource allocation in a multi-project subcontracting31A210010)1901/000Ẽ257555 30

2.3.2 Các nghiên cứu các yếu tô ảnh hường đến kế hoạch đặt ra ở các công

trường xây Ựng 3l2.3.2.1 Brad W Wambeke “ Causes of Variation in Construction Project TaskStarting Times and Duration” Journal of Construction Engineering and

Management, Vol 137, No 9, September 1, 2Ï Ï «<< s«+ 32

2.3.2.2 Võ Văn Tuan Phat, “ Các nhân tố sai sót và thay đôi thiết kế ảnh hưởngđến tiễn độ thi công” Luận văn Thạc sỹ ngành Quản lý xây dựng, Đại học

Trang 10

application to construction” Technical Research Centre of Finland, Vol 10,

2.3.3 Các nghiên cứu về mối liên hệ giữa các yếu tô này dé phát triển mạng

BENS: Ý.ÝẮ 35

2.3.3.1 Nguyễn Văn Tuan “Nghiên cứu định lượng rủi ro trong tiễn độ xâydựng bằng mô hình Bayesian Belief Networks” Luận văn Thạc sỹ ngành Quảnlý xây dựng, Dai học Bách Khoa Thành phố Hỗ Chí Minh, Tháng 7 năm 2006

2.3.3.2 Trần Khoa “Mô hình phân tích biến động thời gian và chi phí dự án xâydựng dân dụng & công nghiệp bằng phương pháp BBNs” Luận văn Thạc sỹngành Quan lý xây dựng, Dai học Bách Khoa Thành phó Hỗ Chí Minh, Thang

trấn 2) 362.3.3.3 Daud Nasir et al “ Evalating Risk in Construction-Schedule Model(ERIC-S): Construction Schedule Risk Model” Journal of ConstructionEngineering and Management, Vol 129, No.5, October 2003 36

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU -«-e«cssccsseeese 38

3.1 Quy trình nghiÊn CỨU << << << < << 6 6 68999 99999994999906669659688889999999999966 38

3.2 Phân tích định tính tìm ra các yếu tổ chính ảnh hưởng đến kế hoạch ngắn

NAN 0 383.2.1 Phương pháp thu thập dữ liỆu - (<< 5S BS 11 9 1v ree 383.2.2 Nội dung bảng câu hỏi - (<< 100v re 39

3.2.3 Xác định kích thước mẫtu - G6 E3 E3 E23 9835 8823 xxx re 423.2.4 Kỹ thuật lấy mẫu - + 2E S221 1 1215151121 21711311 1111111111111 433.2.5 Kiểm định thang ổO - ¿E52 SE SE2E*E9 SE E311 5 1212111111111 433.3 Phân tích định lượng bằng sơ đồ BBNS -c5c5cscscscseseseseseee 45

Trang 11

trong việc phân bố nguồn nhân lực << < << «se se se se sss se 45

CHUONG 4 PHAN TÍCH DU LIEU -2 5 5< 5 << s2 S2 sessssssssses 514.1 Thong kê mô tả - << £ £ £ 55333 Sư 929995959595 5555 4E 514.1.1 Số năm công tác trong ngành xây dUNg wee ceseeeescsesseseseeeseseeseseens 51

4.1.2 VỊ trí CONG ẦÁC - cọ re 52

4.1.3 Số dự án đã tham giáa - + 25513 S13 111515112111 111111 1111111111111 53

4.1.4 Quy mô dự ắñ - c1 HH và 534.1.5 Lĩnh vực tham 912 - - << 0 re 54

4.2 Xếp hạng các yếu tô ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành công việc theo kế¡0718:1122 7.77 Ề.Ề 55

4.2.1 Kết quả khảo sat sơ Độ ¿5E 525623 3 19 E1 121115151121 11 11111111 cxe, 55

4.2.2 Bảng khảo sát chính thỨC - (<< 1113133301101 1 9 9011 ng kg 58

4.3 Sơ đồ nghiên cứu khảo sát định lượng 5-5-5-<< << << ese«s«sesesesese 624.3.1 Xác định mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố -5 -5- 5+: 624.3.2 Mô hình tổng quát định lượng khả năng xảy ra của các mức độ hoàn thànhcông việc theo kế hoạch tuan - + + + E2 EEEEEEEESE*EEkEEEEEEEEE1111 1e Eee, 68

CHUONG 5 UNG DUNG MO HINH BBNS VA MO HINH TRO CHOI KINH

TE VAO MOT DU AN CAO TANG DANG TRIEN KHAI TAI TP HO CHI

MINH .cessccsscssccscscccscscccsscscesscsccsscccsssscsssscscsssccesssccssssscsessscsesssscsscssssssscsesssssssesees 71

5.1 Hiệu chỉnh mồ hình phù hop với dự An << << ss S555 SES°eeeee999666 71

5.2 Khảo sát bảng xác suất thể hiện mối quan hệ giữa 2 yếu tô 725.3 Dữ liệu thực tế được đưa vào mô hình 5-5-5-s << << << e«s«sesesesese 745.4 Kiếm tra kết quả mô hình 5-5- <5 2 2< << ss se se se #esesesesessssee 84

Trang 12

ra quyết định phân bo nhân lực tại một dự án A 5 << scsesesesese 855.5.1 Mơ hình lý thuyết trị chơi kinh tế trong việc phân bồ nguồn luc giữa NTC

ae ng HH TH HH HH KH TH KH 00 0 805 00056 885 0 85

5.5.2 Đánh giá các biện pháp khắc phuc ccccccccccccssssssesssssessssescsssssesesesssesees 945.5.3 Giới hạn về mơ hình -¿- - - + + EE#ESESE#EEEEEEEEEEEEESESECErkrkrkrkrerxreree 94

CHƯƠNG 6 KET LUẬNN o.5-5- <5 6 6 << << 33998 9 4 44s sesesesese 96

LY LICH TRÍCH NGANG - G5 x1 1191 8E 515111511 Ekrerered 112DANH MỤC CƠNG TRINH KHOA HỌCC 5 5s sssssSsscsesssse 99TÀI LIEU THAM KHẢO - << c<5 << << se se se sss 100

3108090000177 1031 5 LO 0) OL OX | ) 109LY LICH TRÍCH NGATNG 2 << ss° S9 v9 g9 cuòssesseese 112

Trang 13

Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế từ 2014-2016 -5-<+c5¿ 12(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) - +2 S33 1 1151511311111 xe, 12Bang 1.2: Số liệu thống kê của Bộ phận Quản lý thầu phụ - 5-5: 14

Công ty Trách nhiệm hữu han American General Construction 14

Bang 2.1 Xác suất có điều kiện của nút kết quả: Cham trễ tiến độ 22Bang 2.2: Xác suất có điều kiện của nút gốc: Thiếu vật tư -. 5-5- 55s: 22Bảng 2.3: Thế lưỡng nan của người tÙ + ¿5-6 252 2 SE£E+ESESEEEE£EEeErkrkrkrerree 27Bảng 3.1: Loi ích kỳ vọng của NTC và NTP trong việc phân bố nhân lực khi khôngbiết được khả năng xảy ra các mức độ hoàn thành công việc theo hoạch tuần (Rafael

S:10 020002011785 a 48

Bảng 3.2: Loi ích kỳ vọng của NTC va NTP trong việc phân bố nhân lực khi NTCbiết được khả năng xảy ra các mức độ hoàn thành công việc theo hoạch tuần còn

NTP thì không(Rafael Sack, 2Ôƒ7) HH kh 48

Bảng 3.3: Lợi ích kỳ vọng của NTC va NTP trong việc phân bố nhân lực khi cảNTC va NTP biết được khả năng xảy ra các mức độ hoàn thành công việc theohoạch tuần (Rafael Sack, 2007) -¿-¿- 6E S2 S123 E915 515 21215121521 1111111111 x xe, 50Bảng 4.1: Thống kê thời gian công tác trong ngành xây dựng . -5- 51Bảng 4.2: Thống kê vi trí công tác của các đối tượng được khảo sát 52Bảng 4.3: Số dự án đã tham gia - ¿5 - 52221 3 E2 E121 1115111111111 111.111 cxe, 53

Bang 4.4 : Quy mô dự án - - c H nnH ọ nrre 54Bang 4.5 Lĩnh vực công tac - - -c SH re 54

Bang 4.6 Mức độ ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành của kế hoạch ngắn hạn 56Bang 4.7 Kết quả khảo sát chọn ra các yếu tô ảnh hưởng chính đến mức độ hoànthành công việc theo kế hoạch tuẫn -G- ¿ + E2 33k vcvgegvgvevgeree 59Bang 4.8: Kết quả khảo sát mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố ảnh hưởng mứcđộ hoàn thành công việc theo kế hoạch - SG 5e tt SE SE E38 EEESEESErEsereerereed 64

Bang 5.1: Thông tin dự án (<< <5 11900010 re 71

Bang 5.2: Bảng xác suất của yếu tỐ gỐc veecceccccscccscscsessssescscsssesesescssssesesessssseseseeeens 72Bảng 5.3 Bảng xác suất có điều kiện các yếu tố kết quả - 2-2 2555555: 72

Trang 14

Bảng 5.4 Mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch ¿2-5-5 5525s5s2s2<2 84Bang 5.5: Tình huéng NTC va NTP không biết được khối lượng công việc có théđược hoàn thành so với kế lhoạchh - - - - 6s E62 E$ESE#ESESEEEEeEsEeEeEEeesereseseree 86Bang 5.6: Lợi ích kỳ vọng của NTC va NTP trong tình huống NTP không biết đượckhối lượng công việc có thé được hoàn thành so với kế hoạch -5 5¿ 87Bang 5.7: Loi ich kỳ vọng của NTC va NTP trong tình huống cả 2 bên cùng biếtđược thông tin về mức độ hoan thành công việc theo kế hoạch tuần (P1) 89Bang 5.8: : Lợi ích kỳ vọng của NTC va NTP trong tinh huống cả 2 bên cùng biếtđược thông tin về mức độ hoan thành công việc theo kế hoạch tuần (P2) 90Bang 5.9 : Lợi ích kỳ vọng của NTC va NTP trong tinh huéng cả 2 bên cùng biếtđược thông tin về mức độ hoan thành công việc theo kế hoạch tuần (P3) 92

Trang 15

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Ty trọng ngày xây dựng ở 3 khu vực lớn << -ssssss + ssveeeess 13

(Nguồn: Tổng cục thống kê) v.ccccccccccscsescscscscssescsescscsescsescssssssssessssssssssesseseseeees 13Hình 2.1: Một cau trúc mạng BBNs đơn giản thể hiện nguyên nhân chậm trễ 20Hình 2.2: Một số mô hình minh hoạ mang BBNs (Charles River, 2004) 21Hình 2.3: Cau trúc mạng BBNs tổng quát c.cccccecccsessesescscsesesesessscssesesessseseeseseens 21Hình 2.4: Kết qua định lượng được thực hiện bang phan mềm MSBN 22Kiểm định kết quả tính toán: - - + 2 E6 SE SE SE£E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEE 1E cxrkrree 23Hình 2.5: Lý thuyết trò € hơi -¿ - - + 256 EE+E£EEEEEEEE9E9 E8 EEEE15E515 2521711511 x xe, 26Hình 2.6: Tính chất lý thuyết trò chơi - + ¿5 +52 2 SE£E+E+ESEEEE£EEeErkrkrsrkrree 28Hình 3.1: Sơ đỗ nghiên cứu - + ¿2E + S2 SE SE£E+E£EEEEE£E£EEEEEEEEEEEEEEEErkrkrree 38Hình 4.1: Biểu đồ thời gian công tác trong ngành xây dựng - 5+: 51Hình 4.2: Biéu đồ thé hiện vi trí công tác của các đối tượng được khảo sát 52Hình 4.3: Biểu đô thé hiện số dự án đã tham gia - 5-5 2 2552s+£+£z£z£szxccee 53Hình 4.4: Biểu đồ thé hiện quy mô dự án tham gia 25-55<+c2£2£s+szc+2 54Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện lĩnh vực 600158 r:1 55Hình 4.6: Sơ đồ khảo sát các mối quan hệ nhân quả ảnh hưởng đến mức độ hoànthành công việc theo tuần( Phụ lục 22) ¿+ 656222 E22 E£ESESEEEEEEEEEEEErkrkrkrree 63Hình 4.7: Mối quan hệ nhân quả giữa các yếu t6 ảnh hưởng đến mức độ hoàn thànhcông việc theo 0 eecescscesececececsesecscecscessevscsceceesevecscececsevavacaceceseevavacecesavavacees 67

Hình 4.8: Mô hình định lượng khả năng xảy ra của từng mức độ hoàn thành công

việc theo kế hoạch tuâẫnn G3 519121 3E 51919191 8 51111151 1E 111111 ng: 68Hình 5.1 Sơ đồ BBNs hiệu chỉnh phù hợp với công trình A wees 73Hình 5.2: Kết quả định lượng các mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch tuần

OU AN A oe e 83

Hình 5.3: Biểu dé hệ số q từ T8/2017-10/2017 của dự án A - - 5+: 84Hình 5.4: Mộ hình trò chơi mở rộng phân bố nguồn nhân lực - 85

Trang 16

CHUONG 1 DAT VAN DE

1.1 Giới thiệu chung

Trên thế giới, ngành công nghiệp xây dựng là ngành công nghiệp lớn nhất, hàng tỷđô la được đầu tư vào việc xây dựng nhà ở, cầu đường, nhà máy, các cơ sở an sinhxã hội mỗi năm ( Dr William Ibbs va Caroline Vaughan, 2012)

Tại Việt Nam trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng luônđứng dau trong số các ngành (Tham khảo số liệu bang 1.1), đóng góp vao tỷ lệ tăng

trưởng GDP của cả nước.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước các năm 2014, 2015 và 2016

, Đóng góp của các khu vực

Tôc độ tăng so với năm

vào tang trưởng năm 2016trước (%)

(Điểm phân trăm)

2014 | 2015 | 2016

Tổng số 598 | 668 | 621 6.21

Nông, lâm nghiệp và thủy sản | 3.44 | 241 | 1.36 0.22Công nghiệp và xây dựng 6.42 | 9.64 | 7.57 2.59Dich vu 6.16 | 6.33 | 6.98 2.67

Thuê sp và trợ cấp sp 793 | 5.54 | 638 0.73

Bang 1.1 Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tê từ 2014-2016

(Nguôn: Tổng cục thống kê Việt Nam)Các công trình Dân Dụng và Cơ Sở Hạ Tang luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơcau giá trị ngành Trong đó, xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm 41,2% giá trị ngành,tiếp đến là xây dựng dân dụng chiếm 40.6% và còn lại là xây dựng công nghiệp

18,3%.

Xét về khu vực địa lý, Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh là hai trung tâm thu hút vốnđầu tư trên cả nước và hiện tại miễn Bắc đang dẫn đầu cả nước về chỉ tiêu choxây dựng chiếm 43%, tiếp theo là miền Nam 32.4% và mién Trung 24,6% nhưđược thé hiện ở hình 1.1

Trong một dự án xây dựng bao gồm rất nhiễu bên tham gia: Chủ dau tư (CDT),

Trang 17

Tư vấn thiết kế (TVTK), Tư vấn giám sát (TVGS), Nhà thầu chính (NTC), Nhàthâu phụ (NTP) Và NTC thường phải giao lại một phần công việc trực tiếp choNTP thực hiện, một ví du minh họa khối lượng công việc ở một dự án xây dựngđược thực hiện bởi NTP ở bảng 1.2 Hầu hết các dự án xây dựng, thông thường80%-90% công việc được thực hiện bởi các nha thầu phụ (Hinze and Tracey

1994).

Ty Trọng Ngành Xây Dựng Theo Nhóm Công Trinh và Vùng Mién

41.2% 32.4%

“Dân Dụng Công Nghiệp » Cơ Sở Hạ Hạ Tang mMiền Bắc = Miền Trung = Miễn Nam

Hình 1.1 Tỷ trọng ngày xây dựng ở 3 khu vực lớn

(Nguôn: Tổng cục thống kê)Có ít hơn 5% nhà thầu được khảo sát ở Mỹ thực hiện giao thầu các hạng mục công

việc dưới 75% thời gian thực hiện dự án ( Nicola Costanitino et al, 2001) Một cach

pho biến, công tác chính, nguy hiểm được thực hiện bởi NTP, đơn vị mà được thuêđể thực hiện các công tác đặc biệt cho dự án Nhà thầu chính sẽ thực hiện nhữngcông việc vận hành, quản lý các nha thầu phụ Việc giao thầu thì được mở rộng đối

với những dự án xây dựng nhà dân dụng hơn là nhà công nghiệp (Clough and Sears199)

Nhà thầu chính không thể làm tất cả các công việc trong một dự án sau khi kí kếthợp đồng với chủ đầu tư với nhiều lý do như hạn chế về năng lực, kinh nghiệm,quan ly và chia sẻ rủi ro (Mincks & Johnston, 2011) Việc Nhà thầu chính giao thầulại cho các Nhà thầu phụ để thực hiện các công việc chuyên môn khác nhau nhưngvẫn phải kiểm soát, quản lý về chất lượng, tiễn độ và chỉ phí, điều này có thể đượchiểu vai trò của Nhà thầu chính cũng giống như vị trí của người “Nhạc trưởng”phối hợp các thành viên trong dàn nhạc chính là các Nhà thầu phụ Nhà cung cấp để

Trang 18

tạo nên một tác phẩm hay và hài hòa, tác phẩm ở đây chính là một dự án thànhcông đạt tiễn độ và tiết kiệm chi phi.

` | 7/2014- 7/2015- 8/2015- 9/2015-

5/2016-Thời gian thị

^ 11/2015 8/2017 6/2017 9/2017 8/2018cong

Tổ đội Tổ đội Tổ đội Tổ đội Công ty

; Pham Ngoc | Pham Vũ Văn | Nguyễn Văn | Searefico

Thanh Thanh Dũng Dương

Tổ đội Tổ đội Tổ đội Tổ đội Công ty

Bê tông Nguyễn Lưu Chí | Võ Trường | Nguyễn Văn | Searefico

Quốc Tuấn | Linh Hận Quyết

Xây tô, Công ty Công ty | Công ty | Cong ty3M_ | Công tycán nền, | 33 39 Thành Đạt Thành Đạt

Quôc tê | Tiên Huy | Phúc Khang | Phúc Khang | Phú

cao

Phúc Khang

Bảng 1.2: Số liệu thông kê của Bộ phận Quản lý thâu phụ

Công ty Trách nhiệm hữu hạn American General Construction

Trang 19

Từ thực té trên, nếu một Nhà thầu chính nhận biết được mức độ khả thi của kếhoạch dé ra để nắm chìa khóa chính làm chủ được cuộc chơi Từ đó hỗ trợ ngườiquản lý dự án có các quyết định ở những hoạt động tại công trường chính xác vàmang lợi ý nghĩa kinh tế hơn cho các bên, giúp xây dựng và cải thiện các mối quanhệ hợp tác tốt với các Nhà thầu phụ, cùng nhau chia sẻ lợi ích và tin tưởng nhau thìcác bên cùng nhau phát triển, năng lực cạnh tranh của Nhà thầu chính được nângcao và Nhà thâu phụ sẽ có sản lượng công việc 6n định.

1.2 Xác định van đề nghiên cứuPhần lớn các vấn đề mâu thuần trong mối quan hệ giữa Nhà thầu chính và Nhà thầuphụ đều do thiếu sự tin tưởng vào đối tác Việc thiếu niềm tin, sự minh bạch, cũngnhư thiếu thông tin, là những trở ngại chính trong việc đạt được những lợi ích trongmối quan hệ hợp tác ( Asgari, 2003)

Trong các dự án xây dựng, thông thường các giám đốc dự án của Nhà thầu chính sẽduy trì nhiều nhà thầu phụ xuất sắc dé thực hiện phan lớn công việc Tuy nhiên thựctế, Giám đốc dự án chỉ tập trung vao dự án mà họ chịu trách nhiệm Ở khía cạnhngược lại, các nhà thầu phụ thực hiện cùng một lúc nhiều dự án, phải phân bô điềuphối nguồn tải nguyên giữa các dự án Đối với các nhà thầu phụ làm việc theo đơngiá hoặc hợp đồng trọn gói, việc làm sao để tôi ưu hóa khối lượng sản phẩm của họtạo ra thông qua nhiều dự án tại bất kỳ thời điểm nao là quan trọng hang dau, bởi vìđiều này quyết định đến lợi ích kinh tế họ nhận được Lý tưởng nhất là số lượngcông nhân được giao cho mỗi dự án nên đủ để thực hiện công việc sẵn sàng, khôngnên lãng công hoặc không nên rơi vảo tình huống số công nhân đáp ứng đủ theo chỉthị của Nhà thâu chính nhưng lại không có công việc dé thi công Khối lượng côngviệc có sẵn tại mỗi dự án thường biến động theo thời gian, có thể do thiết kế hoặcdo sự không ôn định của kế hoạch lập ra (O'Brien và Fischer, 2000)

Sự khác biệt giữa khối lượng công việc thực tế và khối lượng công việc theo kếhoạch đặt ra, hay được hiểu là một khoảng phương sai của kế hoạch là vốn có ở hầuhết các dự án xây dựng Chính vì thế, việc kiểm soát và ước lượng được mức độhoàn thành công việc theo kế hoạch tuần vô cùng can thiết cho người quản lý dự án

Trang 20

Tình huống thường xảy ra khi người quan ly dự án không định lượng được khanăng của các mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch từng tuân để yêu cầu cácnhà thầu phụ bố trí nhân lực triển khai công việc phù hợp, vì vậy để chắc chan

không làm ảnh hưởng công việc của dự án, người quản lý dự án thường sẽ có

khuynh hướng yêu cầu nhà thầu phụ bố trí nhân lực nhiều hơn so với khối lượngcông việc có thể sẵn sàng triển khai Mặt khác, nhà thầu phụ dù không được cungcấp day du thông tin nhưng họ có thể nhận định hiện trạng dự án để đánh giá sơ bộsự không ôn định và rủi ro của kế hoạch ma Nhà thầu chính đưa ra, từ đó họ sẽ bốtrí nhân lực ít hơn so với yêu cầu của Giám đốc dự án Việc này được diễn ra liêntục và lặp đi lặp lại sẽ làm cho cả Nhà thầu chính và Nhà thầu phụ cũng rơi vàovòng tròn mà 2 bên cùng thiệt hại Hơn thế nữa, sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của cả

hai bên trên thị trường ngành xây dựng.

Từ những lý do trên, nhận thay được sự cần thiết của một mô hình định lượng khanăng xảy ra của mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch tuân để phục vụ các

hoạt động quản lý dự án tại một công trường xây dựng, một trong các hoạt động đó

là hỗ trợ ra quyết định phân bố nguồn nhân lực sao cho có lợi nhất cho cả 2 bên

NTC va NTP.1.3 Mục tiêu nghiên cứu.Nghiên cứu này hướng dén 3 nội dung chính đó là:

+ Phân tích định tính: tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành côngviệc theo kế hoạch, chính là ty số giữa khối lượng công việc đã hoàn thành trongtuần so với kế hoạch tuần đã đặt ra

+ Phân tích định lượng: tìm ra xác suất của từng mức độ công việc được hoànthành so với công việc theo kế hoạch bang mô hình ứng dụng sơ đồ BBNs

+ Kiểm định mô hình định lượng BBNs và ứng dụng kết quả định lượng vàomô hình phân tích lợi ích kinh tế của NTC va NTP (Rafael Sack, 2007) dé hỗ trợngười quản lý dự án ra yêu cầu bố trí nhân lực cho NTP tại dự án thực tế A đangđược triển khai

Trang 21

1.4 Phạm vi nghiên cứu+ Đôi tượng nghiên cứu: Các kỹ sư đang công tác ở các dự án xây dựng chung cư

cao tang, vốn 100% Tư nhân+ Địa điểm nghiên cứu: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

+ Thời gian thực hiện: quý III và TV năm 2017.

+ Quan điểm phân tích: Vì không đủ điều kiện về thời gian va sự tiếp cận với Nhàthầu phụ, cũng như thực trạng ở các dự án nguồn vốn tư nhân thì hầu hết Nhà thầu

phụ là các Đội thi công chuyên môn hóa từng công tác do đó sự đánh giá hiện trạng

dự an một cach tong quan rất khó khăn với họ Vì thé, bài nghiên cứu này được tiễnhành khảo sát trên quan điểm của Ban quản lý dự án Chủ đầu tư và Nhà thâu chính.1.5 Đóng góp dự kiến của nghiên cứu:

Đóng góp dự kiên của đê tài vê mặt học thuật:

Đề xuất mô hình định lượng mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch tuần bangsơ đồ BBNs

Dong gop về mặt thực tiễn:Tính ứng dụng rất cao của kết quả định lượng khả năng xảy ra của các mức độ côngviệc hoàn thành so với kế hoạch đề ra

+ Hỗ trợ ra quyết định phân bố nguồn nhân lực đối với NTP trên công trường, ởnghiên cứu này tác giả áp dụng kết quả định lượng cho chức năng nảy

+ Giúp NTC tính toán được lợi ích của NTP từ đó đề xuất đơn giá và điều kiện hợpđồng phù hợp ( chính sách thưởng phạt)

+ Chủ động lên kế hoạch tài chính chi trả thầu phụ và làm thanh toán với Chủ đầu

Trang 22

CHUONG 2 TONG QUAN

2.1 Cac khái niệm, lý thuyết dùng trong nghiên cứu

2.1.1 Các khái niệm

2.1.1.1 Mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạchHowell và cộng sự (2004) đo lường sự thưc hiện công việc theo kế hoạch bằng tỳ sốgiữa khối lượng công việc được hoàn thành W, so với khối lượng công việc theo kế

hoạch Wp, hay nói cách khác sự thực hiện công việc ở day có thang đo chính là

phan trăm hoàn thành công việc (q), hay được gọi là mức độ hoàn thành công việc,được tính theo Công thức số [1]

_ We

q= UlVí dụ: Theo kế hoạch đặt ra trong tuần kế tiếp phải thực hiện xong toàn bộ khốilượng sơn nước ngoài nha của 20 tang điển hình Tuy nhiên, thực tế cập nhật tại

ngày cuối của kế hoạch khối lượng thực hiện được chi dat 15 tang, ứng với mức độ

hoàn thành công việc là 75% hay sự thực hiện công việc theo kế hoạch đạt 75%.2.1.1.2 Kế hoạch tuần

Kế hoạch tuần là tiến độ cho tuần kế tiếp thé hiện các công việc cần được hoànthành và cập nhật các công việc còn tôn đọng cần giải quyết (Ballard va Howell,2000) Người lập kế hoạch tuần mục đích để kiểm soát các dòng công việc Nếu cáccông việc chưa được hoàn thành đúng thời hạn, người lập kế hoạch phải tìm hiểu rõnguyên nhân và lập một kế hoạch ứng phó dé đảm bảo các nguyên nhân nay khônglàm ảnh hưởng đến tiến độ trong tương lai Kế hoạch tuần là một phan của phương

pháp xây dựng tinh gọn.

2.1.1.3 Mối quan hệ hợp tác thầu phụ trong xây dựng:“Moi quan hệ hợp tác ” trước tiên được giải thích về mặt ý nghĩa như sau :Theo từđiển Merriam-Webster định nghĩa mỗi quan hệ là “Sự kết nối được tạo nên bởi sựhài hòa, phù hợp, đồng thuận và sự đồng cảm”

Một trong những định nghĩa chính thức về hợp tác xác định nó là "cách tiếp cậnquản lý được sử dụng bởi hai hoặc nhiều tổ chức dé đạt được các mục tiêu kinh tế

Trang 23

cụ thé bang cách tối đa hóa hiệu quả của các nguồn lực của mỗi bên tham gia” cáchtiếp cận này dựa trên các mục tiêu chung, phương pháp giải quyết van đề đã đượcthống nhất và tìm kiếm những cải tiễn đo lường liên tục (Bennett và Jayes, 1995).Có 2 mối quan hệ hợp tác liên quan đến các nhà thầu phụ trong dự án xây dựng:theo phương ngang: mối quan hệ giữa các Nhà thầu phụ cùng thực hiện trong 1 dựán; theo phương đứng: mối quan hệ giữa Nhà thâu chính và Nhà thầu phụ, nghiêncứu này tập trung phân tích cải thiện mối quan hệ nay.

Việc giao thầu phụ thực hiện một phần công việc thi rất phố biến trong ngành xâydựng Sự phổ biến của nó đã được ghi nhận trong rất nhiều nghiên cứu (Hinze và

Tracey, 1994; Hsieh, 1998; Edwards, 2003) Vi du, tỷ lệ công nhần làm thuê của

các nhà thâu phụ ở Anh tăng từ 25% năm 1983 lên 45% năm 1998 (Edwards,2003) Tại Hoa Ky, một nghiên cứu năm 1998-1999 của các nha thầu chính trongxây dựng thương mai cho thấy 90,9% ngành nghề được giao thầu phụ hon 75% thời

gian (Costantino và Pietroforte, 2002).

Hop tác giữa các nhà thầu chính và các nha thầu phụ nhằm tránh những hop tác lợiích ngắn hạn và khuyến khích hợp tác để đạt được các mục tiêu chung lâu dài

(Rahman và Kumaraswamy, 2004).

2.2 Lý thuyết và mô hình dùng trong nghiên cứu:

2.2.1 Mang Bayesian Belief Networks (BBNs)

2.2.1.1 Giới thiệuBayesian Belief Networks (BBNs) còn gọi là Bayesian Networks (BNs) hay Belief

Networks (BNs) được phat triển đầu tiên vào cuối những năm 1970s ở Dai hocStanford BBNs là mô hình đồ thị thể hiện mối quan hệ nguyên nhân — kết qua(cause- effect) giữa các biến BBNs chủ yếu dựa trên lý thuyết xác suất có điều kiệnhay còn gọi là lý thuyết Bayes

Cùng với các lý thuyết khác như logic mờ, mạng nơ ron nhân tạo, thuật toán gen BBNs là phương pháp dựa trên các xác suất có điều kiện để dự báo hoặc chuẩn

đoán một sự việc, một van dé đã, đang và sắp xảy ra.

Trang 24

Trong lĩnh vực xây dựng, BBNs dùng để dự báo, đánh giá rủi ro, định lượng khảnăng xảy ra của tiến độ, kinh phí, chất lượng, tai nạn lao động Ngoài ra, BBNscòn được dùng để chuẩn đoán trong y học, công nghệ kỹ thuật, dự báo chất lượngphan mềm của máy tinh, rủi ro tai nạn đường sắt

Trong quan lý dự án xây dung, vi dụ điển hình một cau trúc mạng BBNs đơn giảnđược trình bày ở Hình 3, thể hiện mối quan hệ nguyên nhân “ Việc cung ứng vật tư

cham” dân đên kết quả “ chậm tré tiên độ công trình” ở công trường xây dựng.

CC” Thiewattu >

<Chemtretiendo >Hình 2.1: Một cấu trúc mạng BBNs don giản thé hiện nguyên nhân chậm tré

+ A và B là hai sự kiện có thể xảy ra và phụ thuộc với nhau.+ P(A) là xác suất của sự kiện A;

+ P(B) là xác suất của sự kiện B;+ P(B/A) là xác suất có điều kiện của B khi biết trước A đã xảy ra;+ P(A/B) là xác suất có điều kiện của A khi biết trước B đã xảy ra.Công thức Bayes tổng quát, với mỗi k bat kì (k=1,2,3 n), ta có:

> 20 _ P(AK)xPGG) _ P(AK)xPG)F P(F) —— Dhar PARXPG)

Trang 25

Công thức xác suất day đủ:

P(F) = P(A,) x P (=) + P(A) x P (=) +++ P(A,) xP (+) [4]

C2) exercise too low caicium

Trang 26

Nút kết quả

Có KhôngCó 0.8 0.2Không 0.3 0.7

Bang 2.1 Xác suát có điều kiện của nút kết qua: Cham trê tiên độTrong BBNs, nút mà không có nguyên nhân gây ra nó thì gọi là nút gốc CPT củanút này gọi là xác suất ban đầu.Theo cấu trúc hình 2.1, thì CPT của nút gốc “ Thiếu

vật tư”, như bảng 2.2

Pa

Có Không0.3 0.7

Bảng 2.2: Xác suất có điêu kiện của nút gốc: Thiếu vật tư

Các bước xây dựng mô hình BBNs:

>>

Xác định các bién đầu vào của mô hình.Xác định trạng thái của từng biến và mối quan hệ giữa các bién theo suy luận

logic hoặc dữ liệu quá khứ.

Xây dung bảng xác suất có điều kiện cho từng biến kết hợp giữa biến nguyênnhân và xác suất ban đầu

>

Co rat nhiéu phan mềm để hỗ trợ trong tính sstoán mạng BBNs, như là Bnet

Đưa vào phần mềm MSBNX để tính toán mô hình

(http://www.cra.com/bnet ); Hugin Explorer (http://www.hugin.com/ ); MSBNx(http://research.microsoft.com/adapt/MSBNx/ )

®F Microsoft Belief Networks: Evaluating 'hinhbbns'- = — L] xB8 File View Window Help - #8 X

Trang 27

Kiểm định kết quả tính toán:Giả thiết A:

Đúng SalP(A)=0.1 | P(~A)=0.9

Gia thiét B:

Dung SalP(B)=0.4 | P(~B)=0.6

Gia thiét X:

A Dung Sal

B Dung Sal Dung Sal

Dung P(X/AB)=0.8 | P(X/A~B)=0.6 | P(X/~AB)=0.65_ | P(X/~A~B)=0.5

Sal P(~X/AB)=0.2 | P(~X/A~B)=0.4 | P(~X/~AB)=0.35 | P(~X/~A~B)=0.5

Dua vao cac gia thiết xác suất, ta có thé tinh toán xác suất ban dau của X như sau:

P(X)=P(XAB)+P(X~AB)+P(XA~B)+P(X~A~B)=P(X/AB)*P(AB)+P(X/~AB)*P(~AB)

+P(X/A~B)*P(A~B)+P(X/~A~B)*P(~A~B)=P(X/AB)*P(A)*P(B)+P(X/~AB)*P(~A)*P(B)

+P(X/A~B)*P(A)*P(~B)+P(X/~A~B)*P(~A)* P(~B)=0.572

Tính toán theo phan mềm MSBNX:Gia thiét A: Assessment (Model: Model2,

bar charts¬ 0.1 0.9

Gia thiét B:

Assessment (Model: Model2,

B

bar chartsGia thiết X:

Assessment (Model: Model?, Node: X)

Parent Hode(s)

A B bar chartsDung

SaiDung

Sai

Trang 28

Kết qua bai toán:

Microsoft Belief Networks: Editing 'Model2' - [Belief Network: Model2]

+] File View Window Help =| | x

Mô hình sau đây giải thích về phương diện kinh tế theo suy nghĩ giản lược trongphạm vi hợp tác thầu phụ trong môi trường xây dựng Mô hình kinh tế bat đầu băngmục tiêu cơ bản từ quan điểm của nhà thầu phụ: nhằm tối ưu hóa lợi nhuận trongsuốt khoảng thời gian T Giả thuyết răng nhà thầu phụ thì được trả thù lao dựa trênkhối lượng công việc đã thực hiện tại mỗi dự án, điều này thì đúng với cả trườnghợp hợp đồng don giá và hợp đồng trọn gói, chi tiết như công thức [05] [06]:

+ Pr là lợi nhuận trước thuế của thầu phụ trong khoảng thời gian T,

+ Ï; là thu nhập rong cua dự án i trong khoảng thời gian T.

+ E, là những khoản chi bắt buộc ( lương va chi phí vận hành bộ máy) Về phải củacông thức [5] thé hiện dòng thu cho những công việc đã thực hiện, chi phí vật liệu,

chi phí nhân công và chi phí vận hành bộ máy ;

+ W; là khối lượng công việc thực tế mà thầu phụ đã thực hiện ở dự án i trong suốt

khoảng thời gian T;

Trang 29

+ U; là đơn giá hợp đồng tại dự án i,

+ Cy là đơn gia vật liệu tại dự án 1,

+ Cy là đơn gia thiết bị trên một đơn vị thời gian tại dự án 1,+ b là hệ số hao hụt vật liệu không được sử dụng tại cuối khoảng thời gian T+ r là tốc độ làm việc trung bình;

+ C,; là chi phí trên 1 đơn vị thời gian của 1 đơn vị nhân công bởi nhà thầu phụ ởdự án ¡ ( giả thuyết không thay đổi trong suốt thời gian T) và

+ C,; là chỉ phí quản lý cho dự án i trong suốt khoảng thời gian T.Đề đơn giản, giả thuyết rằng mỗi nhà thầu phụ, đội thi công chỉ chuyên môn hóalàm một công việc cho tất cả các dự án, mà U; và Cy;, Cz; là không đổi cho bat kỳdự án i, và các chi phí cố định (bao gồm cả tiền lương va chi phí chung) là khôngđối theo thời gian T Theo những giả định này, chỉ có SỐ lượng công việc thực tếđược thực hiện và công việc theo kế hoạch làm việc là có bién đổi

Một giả định ngầm trong nghiên cứu đó là năng suất lao động bình quân của cácthầu phụ được duy trì ở mức không đổi Tuy nhiên, trong môi trường thâu phụ, mỗinhà thầu phụ sẽ giám sát định kỳ và điều chỉnh số lượng các nguén lực được ápdụng cho mỗi dự án Xác định mức tài nguyên chính xác phải tính đến số lượngcông việc sẵn có, bởi vì công việc tối đa có thé thực hiện được trong giai đoạn T của

bất kỳ dự án nào luôn luôn thấp hơn 2 ràng buộc sau: (a) công việc có thể được thực

hiện với các nguồn lực được cung cap: Và (b) công việc thực sự săn có do nhà thầuchính cung cấp

Công việc tối đa có thé được thực hiện, W;, được giới hạn trong khối lượng côngviệc sẵn có, W,;, tức là W; < Mi

Số lượng công việc thực sự có sẵn cũng là yếu t6 thứ hai tác động đến lợi nhuận,bởi vì năng suất bản thân nó là một hàm của khối lượng công việc và không gianlàm việc (O'Brien, 2000) Tác động của đường cong học tập cũng ảnh hưởng đếnnăng suất lao động (Thomas và cộng sự, 1986)

Ở đây, trọng tâm là chiến lược của các nha thâu phụ trong việc phân b6 các nguồn

lực; Vi mục tiêu đơn giản, ảnh hưởng thứ hai, đường cong học tap, lãng phí tài

Trang 30

nguyên và chi phí chung sẽ được bỏ qua Để đơn giản, thu nhập ròng của các nhàthầu phụ ở bat kỳ dự án i trong khoảng thời gian T, theo công thức [7]

I, = WU; — Cui — Cgị) — [7]

2.2.2.2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi hỗ trợ ra quyết định phân bo nhân lựcLý thuyết trò chơi là một nghiên cứu chính thức về mối quan hệ hợp tác và mâuthuẫn

Cách tiếp cận toán học đối với lý thuyết trò chơi tổng quát là do Von Neumann vàMorgenstern (1947) Năm 1950, John Nash đã tập trung xác định ra được điểm cân

bang Nash, điểm mà tại đó lợi ích các bên tham gia là cao nhất, không còn điểm nàomang lại lợi ích cao hơn điểm cân băng

Lý thuyết trò chơi nghiên cứu các tình huống ra quyết định có liên quan tới nhiềubên và các quyết định của mỗi bên ảnh hưởng tới lợi ích và quyết định của các bên

khác.

Có một số phương pháp phân loại trò chơi Nếu căn cứ vào khả năng hợp đồng vàchế tai hợp đồng của những người choi thì có thé chia trò chơi thành hai loại: tròchơi hợp tác và trò chơi bất hợp tác, như hình 2.5 Trong trò chơi hợp tác, nhữngngười chơi có khả năng cùng nhau lập chương trình (kế hoạch) hành động từ trước,đồng thời có khả năng chế tải những thỏa thuận chung này Còn trong trò chơi bấthợp tác, những người chơi không thé tiến tới một hợp đồng (khế ước) trước khihành động, hoặc nếu có thé có hợp đồng thì những hợp đồng này khó được chế tài

Trang 31

Một ví dụ rất nỗi tiếng và hữu ích của mô hình lý thuyết trò chơi không hợp tác vàkhông có day đủ thông tin “ Tién thoái lưỡng nan của người tù”

Trong trò chơi này, có 2 tên tội phạm cùng nhau ăn trộm và bị bắt, tuy nhiên côngan lại chưa tìm được đủ chứng cứ dé có thé kết tội hai người Mặc dù công an có thétạm giam hai người nhưng chưa thể kết tội nếu cả 2 tên tội phạm cùng không nhậntội Công an mới nghĩ ra một cách như sau khiến họ phải cung khai đúng sự thật

Công an sẽ giam họ vào hai phòng tách biệt, không cho phép họ được thông tin cho

nhau va thông báo với mỗi người rang:I.Nếu cả hai cùng không chịu nhận tội thì mỗi người sẽ bị giam tù 1 năm.2 Nếu cả hai cùng khai nhận tội thì mỗi người sẽ chỉ bị án treo 5 năm ma khôngphải ngồi tù

3 Nếu chỉ có một người nhận tội còn người kia ngoan cố không chịu nhận tội thìngười thành khẩn cung khai sẽ được hưởng sự khoan hồng và không phải ngồi tù,trong khi người kia sẽ chịu hình phạt nặng hơn, ngồi tù thay cả phần của người kia

với thời gian là 5 năm.

Các khả năng và kết cục này được trình bày theo cách chuẩn tắc trong Bảng 2.3

người tù II sẽ khai hay không khai, vì vậy sẽ đặt trường hợp:

a) Nếu người tù II khai nhận tội, thì nếu người tù I cũng khai ra thì 2 bên chỉchịu 5 năm tù Tuy nhiên nếu người tù I không khai thì anh ta phải chịu 10năm tù, còn người tù II được hưởng khoan hồng Vậy phương án khai nhậnsẽ chịu phạt thấp hơn

b) Nếu người tù II không khai nhận tội, thì người tử tù I khai ra sẽ nhận được

khoan hồng, ngược lại nếu anh ta không khai thì cả sẽ chịu mức án Ï năm

tù Tình huống này, thì việc khai ra vẫn sẽ tốt hơn

Trang 32

Tương tự, người tù II sẽ lập luận giống vậy và cả 2 người tủ cùng chọn phương ánkhai để mang lại lợi ích cao nhất cho mỗi bên.

Có 3 mô hình toán học được dung để nghiên cứu trò chơi là mô hình tổng quát, môhình chiến lược va mô hình liên minh và các tính chất của lý thuyết trò chơi bao

gồm: lợi ích, thông tin, hành động và sự lặp lại như hình 2.6

Lý Thuyết Trò Chơi

Sự tái diễn

Kỳ vọng

(lợi ích)Thông tin) |Sự chuyến động

Hình 2.6: Tinh chất ly thuyết trò chơiLý do áp dụng lý thuyết trò chơi ở tình huéng phân bố nguồn lực ở công trường xâydựng là cả người quản lý dự án NTC và quản lý của NTP đều cư xử hợp lý, có

2.3.1.1 Rafael Sack và Michael Harl, “An economic game theory model of

subcontractor resource allocation behaviour”, Construction Management andEconomics (August 2006) 24, 869-881.

Việc đánh giá và điều chỉnh định ky sự phân bố nguồn nhân lực ở dự án xây dựngđối với các nhà thầu phụ là vô cùng quan trọng để cải thiện lợi nhuận dạng hợpđồng trọn gói và hop đồng đơn giá GDDA phải kiểm soát các nhà thầu phụ nhằm

Trang 33

đạt được ngân sách và tiễn độ đề ra Ngược lại, các nhà thầu phụ thường triển khaicông việc nhiều dự án cùng lúc, nên họ có xu hướng phân bồ nhân lực nhiều ở dựán mà họ tin sẽ mang lại lợi nhuận nhiều.

Nghiên cứu này đề xuất mô hình lý thuyết trò chơi kinh tế để phân tích thái độ củacác bên NTC va NTP trong việc phân bổ nguồn nhân lực ở dự án xây dựng Môhình này cho thay sự ảnh hưởng của độ tin cậy trong kế hoạch dé ra của NTC vàNTP ở hợp đồng đơn giá ( mô hình này được tác giả dùng để ứng dụng kết quảđịnh lượng khả năng hoàn thành công việc theo kế hoạch ở một dự án thực tế)

2.3.1.2 Joseph R Protor Jr “ Golden rule of Contractor-SubcontractorRelation” Practice Periodical on Structural Design and Construction, Vol 1,No 1, Feb 1996.

Mối quan hệ giữa NTC va NTP thường căng thang va có xu hướng tranh chấp bởivì sự cảm nhận về việc không công băng và hiểu sai nhu cầu của đối phương Tuynhiên, thông thường việc không đồng thuận giữa 2 bên là do thiếu những kiến thứcvề các điều kiện chung, riêng của NTC hoặc kế hoạch và biện pháp xây dựng theokế hoạch dé ra Các NTC nổi tiếng vé su cong bang va co su nhin nhan, danh gianhu cau của các thầu phụ thì có xu hướng thu hút được nhiều NTP chat lượng và cóđơn giá thi công cạnh tranh Các tranh chấp có thể được tránh, và tiết kiệm thời gianthương thảo thầu phụ nếu như NTP nhận ra được sự quan trọng của thời gian chuẩnbị những điều khoản hop đồng dé xuất cho dự án xây lắp mà họ sẽ thực hiện Dé kếtnối một cách hiệu quả những giám sát của NTC và NTP trên công trường, nhữngbuổi hop giao ban với các NTP là hết sức quan trọng Các điều khoản va thời hạnthanh toán thì vô cùng quan trọng không chỉ với NTP và còn với NTC Điều này thìcần thiết để xây dựng một mối quan hệ hợp tác và dự án thành công

2.3.1.3 Frederick D Lazar “ Project Partnering: Improving the likelihood ofwin/win outcomes” Journal of Management in Engineering, Vol 16, No.2,March/April 2000.

Bai bao này nghiên cứu về những lợi ích cơ bản từ việc quan ly su dung nhữngchiên lược phát triên dựa trên sự tin cậy và môi quan hệ hợp tác tin cậy- cạnh tranh,những câu hỏi vê những niêm tin tôn tại liên quan đên sự phát triên những môi

quan hệ dựa trên sự tin cậy, và đề xuất những sự giới thiệu thay thế cho những van

Trang 34

đề hiện tai liên quan đến sự phát triển niềm tin và lý thuyết trò chơi Điểm khácnhau chủ yếu giữa chiến lược ứng xử hợp tác và mối quan hệ dựa trên sự tin tưởngthì được thé hiện Ba loại hình chung về sự tin tưởng ( đường bao khống chế, tựnguyện, daddijnh sẵn) và hai phạm vi của sự tin tưởng (ngoài và trong tổ chức) thiđược nghiên cứu sâu với những van dé và cơ hội khác dé quản lý Bài bái bao gồm(1)Những chiến lược ứng xử dé có thé giữ vai trò chính trong việc phát triển và duytrì thành công (2) việc nhấn mạnh quá sớm vào sự có mặt của lòng tin liên tô chứcnhư là một tiền đề cho hành vi hợp tác giữa chủ sở hữu và nhà thầu thực sự có thểdẫn đưa đến sự phát triển của một mối quan hệ đối tác thành công: (3) làm tăng lợiích kinh tế trong mối quan hệ hop tác thành công có thé là 1 sản phẩm của mối quanhệ tin cậy: và (4) Sự tin tưởng đã hình thành sẵn có thể mang lại những lợi íchkhông thé dự đoán duoc cho mồ quan hệ Những dé xuất cho việc quản ly bao gồmgia tăng đầu tư vào các mối quan hệ dài hạn quản ly, phát triển và hệ thong đáp ứngđể phản hồi thông tin cho sự sai sót giữa dự án, phát triển những mối quan hệ tintưởng bên ngoài, củng cố khả năng ra quyết định, và dau tư việc rèn luyện ban thân

với những ứng xử hợp tác được thừa nhận.2.3.1.4 Reihaneh Samsami và Mehdi Tavakolan“ A Game theoretic model for

subcontractor’ Partnership in construction: Win-Win game” ConstructionResearch Congress 2016,597-606

Có 2 mối quan hệ trong dự án xây dựng là quan hệ theo phương đứng, Chủ dau tưvới Nhà thầu chính hoặc Nhà thâu chính với Nhà thầu phụ và quan hệ theo phươngngang giữa các Nhà thầu phụ Mối quan hệ dựa trên sự tin cậy là mội dạng của mối

quan hệ hợp tác, được tập trung nghiên cứu ở bài báo này.

Nghiên cứu này đưa ra một mô hình nghiên cứu và phân tích mối quan hệ giữa 2NTP băng lý thuyết trò chơi Kết quả mang lại sự cải thiện kết quả cả 2 bên cùng cólợi Mô hình góp phần xây dựng cơ sở kiến thức của việc đỉnh lượng kết qua cùngthăng giữa các NTP Mô hình góp phần mang đến cho NTP các thông tin nhằm dé

họ cải thiện lợi ích ky vọng của riêng ho và của cả dự án.2.3.1.5 Rafael Sack, Senior Lecturer, Faculty of Civil and Env Eng., 840

Rabin Building, Technion- Israel Institute of Technology (2004) Towards a

Trang 35

lean understanding of resource allocation in a multi-project subcontractingenvironment”

Có nhiều ly do dé việc giao thầu phụ trở thành van dé nổi cộm trong ngành côngnghiệp xây dựng Các nhà thầu phụ thường triển khai nhiều dự án cùng lúc Mỗinhà thầu phụ đều cố găng tìm thêm dự án dé đảm bào khối lượng công việc sẵnsàng nhằm duy trì và phát triển quân số; người quản lý dự án của nhà thầu chính thìcô gắng kiểm soát các nhà thầu phụ thực hiện trong phạm vi mà chỉ phí và tiễn độcho phép Việc giao thâu xây dựng luôn vướng phải một lỗi mòn là luôn phải thúcđây công việc

Việc nhà thầu phụ phải cân đối điều chỉnh tài nguyên giữa các dự án có thể gây ảnhhưởng nặng nề cho từng dự án riêng Nghiên cứu này tiếp cận việc các nhà thầu phụtriển khai cùng lúc nhiều dự án, để hiểu rõ hơn vé dòng công việc trên quan điểmcủa nha thầu phụ và nghiên cứu lý thuyết năng suất trong những dự án xây dựng.Một mô hình lý thuyết trò chơi kinh tế được đề xuất để tiếp cận vấn dé, mục đíchchính là cải thiện va phát triển mối quan hệ hợp tác thầu phụ mang lợi ích cho canhà thầu chính và nhà thầu phụ

2.3.2 Các nghiên cứu các yếu tố ảnh hường đến kế hoạch đặt ra ở các công

Trang 36

lượt, thời tiết, tình trạng máy móc, thông tin, công tác làm lại kích thước cau kiện,tiêu chuẩn, đặc điểm thiết kế, nội dung và phạm vi công việc là các yếu tố ảnhhưởng đến sự thực hiện công việc, năng suất của dự án Liberda và cộng sự (2003)đã tìm ra rằng các yếu tố như sự thiếu đi bảng kế hoạch chỉ tiết, thiếu sự giám sáttrên công trường và thiếu thông tin là các yếu tố chính ảnh hưởng năng suất công

viéc.2.3.2.1 Brad W Wambeke “ Causes of Variation in Construction Project Task

Starting Times and Duration” Journal of Construction Engineering andManagement, Vol 137, No 9, September 1, 2011

Nghiên cứu nay, tim ra các nguyên nhân gây ra sự biến động về thời gian bắt dau vakhoảng thời gian hoản thành công việc Sự biến động các công tác xây dựng vôcùng quan trọng vì nó ảnh hưởng đến năng suất thực hiện công việc Một cuộc khảosát thì được tiễn hành trên toàn quốc đến công nhân, người quản lý công nhân, vàcác giám đốc dự án để xác định các yếu tô ảnh hưởng và độ lớn mức độ ảnh hưởngđến thời điểm bắt đầu và khoảng thời gian thực hiện công việc 50 nguyên nhân độclập nhau được phân thành 8 nhóm: công tác liên quan, thiết kế chỉ tiết, công nhân.,vật tư, thiết bị, điều kiện mặt bang công trường, sự quan lý thông tin và thi công,thời tiết/ các yếu tổ khách quan Bài nghiên cứu này có xét đến sự đánh giá nhậnđịnh khác nhau giữa 3 nhóm đối tượng công nhân, quản lý công nhân và ngườigiám đốc dự án Có 8 yếu tô ảnh hưởng mạnh đến thời gian bắt đầu công việc và 9yếu tô ảnh hưởng chính đến khoảng thời gian thực hiện công việc Nghiên cứu gópphân giúp người giám đốc dự án xây dựng và các cấp quản lý xác định các yếu tốgốc ảnh hưởng đến thời gian bắt đầu và khoảng thời gian hoàn thành công việc từđó có những kế hoạch khống chế ảnh hường và cải thiện năng suất công việc thực

Trang 37

các nguyên nhân sai sót và thay đối thiết kế gây ra ảnh hưởng đến tiễn độ và đề xuấtcác giải pháp hạn chế các nguyên nhân này là cần thiết.

Tác giả tiến hành khảo sát bảng câu hỏi các công trình khu vực Tp HCM và lâncận Dùng phần mềm SPSS tìm ra được 8 nhân tố chính Sau đó dung kỹ thuật phântích nhân tổ khang định CFA va SEM dé làm rõ 8 nhân t6 đã tìm được có các ảnhhưởng khác nhau đến tiễn độ thi công

- Tai liệu thiết kế không day đủ- Thay đối do thiết kế

- Yếu kém trong chuyên môn và kỹ năng giao tiếp- Thay đôi do công trường

- Thay đổi do yêu cầu của chủ đầu tư

- Cong việc áp lực cao

- Tai liệu thiết kế thiếu tính khả thi- _ Thiếu năng lực và thông tin dự án2.3.2.3 Nguyễn Tan Duy “ Phân tích các nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ do

nhà thầu thi công và biện pháp khắc phục, hạn chế” Luận văn thạc sỹ ngành

quản lý xây dựng Đại học Bách Khoa, 2015

Chậm trễ tiễn độ trong xây dựng là một vẫn đề quan trọng và được các nhàquan lý xây dựng quan tâm hang đầu Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhamtÌm ra yếu tố chính gây ra chậm trễ tiến độ cho một dự án xây dựng Nghiên cứunày được thực hiện nhằm xác định các nguyên nhân gây chậm trễ tiến độ mà tráchnhiệm là của nhà thầu thi công, xây dựng một mô hình thé hiện các mối quan hệ qualai lẫn nhau giữa các nhân t6 đó

Với việc sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA, 6 nhân tô chính với 25 yếutố gây chậm trễ tiến độ đã được xác định Tiếp đó, một mô hình đo lường đã đượcxây dựng và kiểm định lại bang phương pháp phân tích nhân t6 khang định CFA.Cuối cùng, sau nhiều lần thử nghiệm và hiệu chỉnh, mô hình SEM thé hiện mốiquan hệ tương quan giữa các yếu tô gây chậm trễ tiễn độ do nhà thâu đã được xác

lập.- Cac yêu tô vê đặc điểm, nguồn lực của Nhà thâu.

Trang 38

- Cac yêu tô về công tác thi công.- Cac yếu tố về máy móc, thiết bị, vật tư.- Cac yêu tô về công tác chuẩn bị

- Cac yêu tô về kiểm soát và phối hợp các bên.- Cac yêu tô về tô chức công trường

2.3.2.4 Long Le-Hoai và cong sự “ Delay and Cost overruns in Vietnam Large

Construction Projects: A Comparision with Other Selected Countries”, KSCEJournal of Civil Engineering, Vol 12, No 6, November 2008

Tiến độ và chi phí theo kế hoạch là 2 yếu tố chính đánh giá sự thành công của việcquản lý dự án Ở Việt Nam, thông thường các dự án xây dựng thường chậm tiễn độvà vượt chỉ phí Nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát câu hỏi 87 chuyên gia xâydựng Việt Nam 2l nguyên nhân chậm tiễn độ và vượt chi phí ở dự án xây dựng nhàcao tang va nhà công nghiệp thì được chỉ ra va xếp hạng dựa trên tần suất xay ra, Sựkhó khan và quan trọng Kiểm định hệ số tương quan Spearman cho thấy rangkhông có sự khác nhau trong các quan điểm khảo sát của 3 bên đại diện dự án SO

sánh những lý do chậm tiên độ và vượt chi phí ở các dự án xây dựng công nghiệp ở

Châu A và Châu Phi Kỹ thuật phân tích nhân t6 thì được áp dụng dé phân loại cácnguyên nhân , thành 7 yếu tố:

- Su chậm trễ và thiếu các yếu tố ràng buộc- Khong đủ thâm quyên

- Thiết kế,

- Du đoán thị trường- Kha năng tài chính- - Chính sách nhà nước- Cong nhân.

Những phát hiện nay có thé thúc day người tham gia tập trung vào việc chậm trễtiễn độ và vượt chi phí điều mà có thể xảy ra ở dự án hiện tại hoặc tương lai của dự

án.2.3.2.5 Laura Koskela “ An exploration towards a production theory and its

application to construction” Technical Research Centre of Finland, Vol 10,May 2000

Trang 39

Có tối thiểu 7 điều kiện tác động đến kết quả của công việc Có thể có nhiều điềukiện ảnh hưởng đến kết quả xây dựng hơn, do đó việc kết quả không chính xác cóthé xảy ra Ví dụ pho biến là bản vẽ chỉ tiết thiếu thông tin Những lỗi tiém ân ở banvẽ, hoặc những chỉ tiết bê tông đúc sẵn là những vẫn đề thường được phát hiện ởcông trường Các yếu tô bên ngoài ( nhiệt độ, mưa, tuyết và bão) là các điều kiệnđặc biệt Năng suất lao động của công nhật thì bị ràng buộc bởi không gian làm việcvà các công tác phụ thuộc liên quan Ngoài ra, còn có các điều kiện khác tùy thuộc

vào từng công tác xây dựng đặc biệt.

- Bản vẽ thiết kế- _ Cấu kiện bán thành phâm và vật tư

dung băng mồ hình Bayesian Belief Networks” Luận văn Thạc sỹ ngành Quanlý xây dựng, Đại học Bach Khoa Thành pho Hồ Chí Minh, Tháng 7 nam 2006

Nội dung của luận văn thiết lâp mô hình định lượng rủi ro tiễn độ của các dự án xâydựng tại Tp.HCM Nghiên cứu đã xác định được 16 nguyên nhân chủ yếu gây chậmtrễ tiến độ của dự án dựa vào ý kiến chuyên gia Từ đó xây dựng mô hình địnhlượng nhằm xác định xác suất xảy ra sự chậm trễ tiễn độ của dự án với các biến đầu

vào là các nguyên nhân tác động đó.

Tùy thuộc vào đặc tính của mỗi công trình cụ thể, mô hình được hiệu chỉnh lại saocho phù hợp, thông qua ý kién và kinh nghiệm của chuyên gia, các kỹ sư thực hiệncông trình đó Trong mô hình BBNs, mỗi yếu tố được em là một biến có vai đặctính: tên biến, trang thái biến, mối quan hệ nhân quả giữa các bién va bảng xác suấtcó điều kiện của các biến Kết quả từ mô hình cho ta biết xác suất xảy ra sự chậm

trê tiên độ của công trình cụ thê tương ứng với khả năng chậm trê là bao nhiêu.

Trang 40

Hạn chê của luận văn: Trong quá trình khảo sát các nguyên nhân gây cham trê tiên

độ cũng như đánh giá mối quan hệ và xác suất có điều kiện của các yếu tô đôi khimang tính chủ quan dẫn tới kết quả nghiên cứu thiếu chính xác Để áp dụng môhình này, với mỗi công trình cụ thé cần phải khảo sát lại các nguyên nhân tác động.từ đó định lượng lại xác suất chậm tiến độ ứng với ácc nguyên nhân tác động đó.Nghiên cứu này ở mức độ xác định xác suất xảy ra chậm trễ tiến độ ở dự án, do đóviệc định lượng không chính xác được khoảng chậm trễ tiễn độ cụ thé của dự án dénhà quản lý có cái nhìn cụ thể về mức độ rủi ro

2.3.3.2 Trần Khoa “Mô hình phân tích biến động thời gian và chỉ phí dự án

xây dựng dan dung & công nghiệp bang phương pháp BBNs” Luận văn Thạc

sỹ ngành Quản lý xây dựng, Dai học Bách Khoa Thanh phố Hồ Chí Minh,

Thang 7 nam 2009

Luan van nay la su két hop cua hai luận văn trên thiết lập mô hình định lượng rủi rotiễn độ, chỉ phí của các dự án xây dựng tại Tp.HCM Nghiên cứu đã xác định đượccác nguyên nhân chủ yếu gây vượt chi phi, chậm trễ tiến độ của dự án dựa theophương pháp chuyên gia Từ đó xây dựng mô hình định lượng nhằm xác định xácsuất xảy ra sự vượt chi phí, chậm tiến độ của dự án với các biến đầu vào là các

nguyên nhân tác động đó.Hạn chê của nghiên cứu: Mang tính yêu tô chủ quan của con người khi khảo sátdựa theo ý kiên chuyên gia đánh giá các nguyên nhân gay cham trê tiên độ, vượt chiphí và môi quan hệ, xác suât có điêu kiện của các yêu tô.

2.3.3.3 Daud Nasir et al “ Evalating Risk in Construction-Schedule Model(ERIC-S): Construction Schedule Risk Model” Journal of ConstructionEngineering and Management, Vol 129, No.5, October 2003

Nghiên cứu phat triển dé tìm ra một công cụ xác định được cận dao động trên vàcận dao động dưới của tiến độ bang việc tính toán va sơ lược kỹ thuật phan tíchhoặc mô phỏng Monte Carlo Môt sơ đồ mạng được xác định để phục vụ mục tiêunày Việc thiết lap so đồ mạng này bao gồm 4 bước: Đầu tiên, xác định các yếu tốảnh hưởng thông qua tổng quan kiến thức và các chuyên gia Bước thứ 2, xác địnhcác mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố ảnh hưởng để thiết lập sơ đồ BBNS

Bước 3, đánh giá xác suât xảy ra từng trường hợp ở môi yêu tô và khả năng xảy ra

Ngày đăng: 09/09/2024, 03:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w