1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: “Lập Kế hoạch quản lý rừng bền vững xin cấp Chứng rừng Hội đồng quản trị rừng (FSC) cho Công ty nguyên liệu Giấy miền Nam, tỉnh Kon Tum

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC MỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng biểu vi Danh mục đồ, sơ đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Quản lý rừng bền vững 1.1.2 Chứng rừng theo FSC 1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.1 Quản lý rừng bền vững 10 1.2.2 Chứng rừng theo FSC 14 1.2.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 15 1.3 Thảo luận 16 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 19 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu: 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Tính pháp lý QLR Công ty .19 2.3.2 điều kiện v t nh h nh quản lý rừng Công ty năm g u n n y (2011-2015) 19 2.3.3 ế hoạch QLR Công ty 20 2.3.4 điều kiện cấp CCR FSC cho CTLG miền Nam 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu 20 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý .26 3.1.2 Diện tích tất kai 28 3.1.3 địa h nh 29 3.1.4 khí hậu thuỷ văn .30 3.1.5 địa chất thổ nhưỡng .30 3.1.6 Tài nguyên rừng .31 3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 32 3.2.1 iều kiện xã hội 32 3.2 Đánh giá chung khó khăn, thuận lợi khu vực nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Tính pháp lý qlr công ty 37 4.1.1 Tuân thủ Luật Việt nam có liên quan đến QLR Cơng ty 37 4.1.2 Tn thủ Cơng ước quốc tế m Chính phủ Việt Nam kã cam kết 37 4.2 Tình hình quản lý rừng Công ty .37 4.2.1 T nh h nh quản lý rừng năm qua 37 4.2.2 đánh giá tác động môi trường 41 4.2.3 đánh giá tác động xã hội 43 4.2.4 đánh giá đa dạng sinh học v rừng có giá trị bảo tồn cao 45 4.3 Kế hoạch quản lý rừng giai đoạn 2016-2023 CT NLG mien Nam 45 4.3.1 Mục tiêu QLR 45 4.3.2 Bố trí sử dụng tất kai .47 4.3.3 Tổ chức máy quản lý 50 4.3.3 ế hoạch sản xuất kinh doanh 51 4.4 Kết đánh giá điều kiện xin cấp CCR CTLG mien Nam 79 4.4.1 kết đánh giá nội thực QLRBV theo Tiêu chuẩn FSC 79 4.4.2 ết luận kiều kiện xin cấp CCR FSC 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông nam Á ASOF Chuyên gia cao cấp lâm nghiệp BCR Tỷ số lợi ích – chi phí CCR Chứng rừng CBCNV Cán công nhân viên CITES Công ước buôn bán quốc tế loài động v ậ t nguy cấp CoC Chuỗi hành trình sản phẩm CSA Hội tiêu chuẩn Canada CTLN Công ty lâm nghiệp CTLG Công ty nguyên liệu Giấy EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc FSC Hội đồng quản trị rừng GFA Tổ chức lâm nghiệp Đức GIZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HCVF Rừng có giá trị bảo tồn cao HTSP Hành trình sản phẩm HGĐ Hộ gia đình ILO Tổ chức lao động quốc tế ITTO Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế KfW Ngân hàng Tái thiết Đức KHKT LN Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp KHQL Kế hoạch quản lý rừng LEI Tổ chức nhãn sinh thái Indonesia MCA MTCC Multi – Criteria Analysis: phân tích đa tiêu chí Hội đồng chứng gỗ Malaysia NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn NGO Tổ chức phi phủ NLG Ngun liệu giấy NWS Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững CCR QLRBV Quản lý rừng bền vững PCCCR Phòng chống cháy rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng P&C&I VN Bộ tiêu chuẩn FSC Việt Nam P KTLS Phịng kỹ thuật lâm sinh PEFC Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng SFI Sáng kiến lâm nghiệp bền vững REFAS dự án cải cách hành lâm nghiệp SX-KD Sản xuất kinh doanh SFMI Viện quản lý rừng bền vững chứng rừng TCKT Tài kế tốn TFT Quỹ Rừng nhiệt đới TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng TFT Quỹ rừng nhiệt đới UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc UNCED Công ước Liên Hợp Quốc môi trường phát triển WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WTO Tổ chức thương mại giới JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU Biểu 3.1: Tổng diện tích đất Cơng ty cấp bìa đỏ nằm 28 Biểu 3.2: Tổng diện tích đất Cơng ty chưa cấp bìa đỏ nằm 28 Biểu 3.3: Diện tích đất 12 Ban trồng rừng thuộc CTLG mien Nam 29 Biểu 3.4: Tổng hợp diện tích rừng theo lồi 31 Biểu 3.5: Thống kê trạng đường sá 34 Biểu 4.1: Thiết bị khai thác, vận chuyển 38 Biểu 4.2: Kết sản xuất kinh doanh năm (2011- 2015) 39 Biểu 4.3: Hiện trạng sử dụng đất 48 Biểu 4.4: Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2024 49 Biểu 4.5: Kế hoạch khai thác chặt nuôi dưỡng chu kỳ cho Keo tai tượng Thông ba 52 Biểu 4.6: Kế hoạch chặt nuôi dưỡng rừng Thông ba chu kỳ đất liên doanh, liên kết 54 Biểu 4.7: Kế hoạch chặt nuôi dưỡng rừng Thông ba chu kỳ đất liên doanh, liên kết 54 Biểu 4.8 : Kế hoạch khai thác Keo lai chu kỳ đất quản lý Công ty 55 Biểu 4.9 Kế hoạch trồng rừng Keo Lai cho kỳ 59 Biểu 4.10: Kế hoạch trồng rừng Thông ba cho kỳ 59 Biểu 4.11: Kế hoạch chăm sóc rừng Keo lai đến năm 2024 60 Biểu 4.12: Chi phí chăm sóc rừng Keo lai đến 2024 60 Biểu 4.13:Kế hoạch chăm sóc rừng thơng ba đến năm 2024 61 Biểu 4.14: Chi phí chăm sóc rừng Thơng ba đến năm 2024 61 Biểu 4.15: Diện tích QLBVR PCCCR công ty 63 Biểu 4.16: Kế hoạch cấp phát dụng cụ PCCC, xây dựng 65 Biểu 4.17: Bảng kê thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 66 Biểu 4.18: Kế hoạch dự trù kinh phí tuyên truyền PCCC phòng trừ sâu bệnh 66 Biểu 4.19: Kế hoạch kinh phí xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh 67 Biểu 4.20: Dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình xây dựng mua sắm thiết bị văn phòng 68 Biểu 4.21: Dự kiến nhu cầu nhân lực Công ty (Từ năm 2016 đến năm 2024) 70 Biểu 4.22: Kinh phí đào tạo bồi dưỡng nhân lực thể qua biểu sau: 71 Biểu 4.23: Phân công thực giám sát 73 Biểu 4.24: Biểu dự tốn kinh phí cho hoạt động giám sát giai đoạn 2016 – 2024 74 Biểu 4.25: Kế hoạch vốn đầu tư 76 Biểu 4.26: Tốc độ tăng giá, tăng chi phí hàng năm 77 Biểu 4.27: Hiệu dự án 77 Bảng 4.28: Bảng tổng hợp lỗi chưa tuân thủ 79 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Đánh giá quản lý sử dụng rừng tổ chức GFA 25 Bản đồ 3.1: Bản đồ hành tỉnh Kon Tum 27 Bản đồ 3.2: Bản đồ Hiện trạng tài nguyên rừng NLG mien Nam, 35 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ máy quản lý hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quan quốc gia mà có giá trị đặc biệt sinh tồn trái đất Khoa hoc công nghệ phát triển với tri thức ngày cao người có nhiều nhà khoa học nghiên cứu để minh chứng hệ sinh thái rừng có vai trò quan người ve mặt kinh tế, xã hội đặc biệt mặt môi trường Nhưng rừng chưa sử dụng bảo vệ hợp lý khai thác lâm sản, lâm sản gỗ, chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp, thị hóa, cơng nghiệp hóa dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm Theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), hàng năm giới bị 13 triệu hecta rừng làm gia tăng tỷ CO2 gây hiệu ứng nhà kính, gấp 3,6 lần lượng khí thải nhà máy điện nhà máy cơng nghiệp EU thải vào khí Điều chứng tỏ giới có thay đổi quan điểm đánh giá vai trò rừng trái đất Vai trị vệ mơi trường rừng trở nên cấp thiết hết Mặt khác theo liệu rừng giới Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) ve trạng rừng tồn cầu nghiên cứu Ít 1,6 tỷ người giới sống phụ thuộc vào rừng đa số ho đau nghèo, 60 triệu người chủ yếu người xứ sống rừng Vì v y, bảo vệ đa dạng sinh học rừng cần phải bảo vệ bao gồm người Tại Việt Nam, quản lý rừng bền vững trở thành vấn đề cấp thiết xác định Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006-2020 có khoảng 1,8 triệu rừng sản xuất cấp chứng Quản lý sử dụng rừng bền vững kim nam cho ngành lâm nghiệp phát triển Mục tiêu Chính phủ đến năm 2020 xác định: Thiết l p, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 47% [19] Kế hoạch năm cụ thể cho việc cấp chứng rừng cho đơn vị quản lý rừng sản xuất Chiến lược quản lý rừng bền vững làm thay đổi ngành Lâm nghiệp Việt Nam bối cảnh suy giảm diện tích chất lượng rừng, trở thành ben vững, khai thác hiệu mặt tài nguyên rừng Lợi ích kinh tế chủ rừng đảm bảo với phát triển xã hội cộng đồng, đặc biệt bảo vệ môi trường thời kỳ chống biến đổi khí h ậ u toàn cầu Quản lý rừng bền vững dần thay quản lý rừng truyền thống chủ rừng nhận thức lợi ích nhiều mặt việc chuyển đổi Không chủ rừng Nhà nước mà tổ chức, nhóm hộ gia đình mong muốn có chuỗi hành trình sản phẩm đạt tiêu chuẩn Quốc tế kết nhận chứng rừng Công ty nguyên liệu Giấy miền Nam đơn vị hạch toán độc l ậ p trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam, hoạt động sản xuất lĩnh vực lâm nghiệp thuộc tỉnh Kon Tum bao gồm trồng, chăm sóc, chặt ni dưỡng rừng, v n tải cung ứng nguyên liệu chế biến lâm sản Công ty mong muốn xây dựng được kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng (FSC) tiến tới xin cấp chứng rừng FSC, giúp Công ty quản lý rừng theo hướng tiên tiến, bền vững lâu dài Để góp phần hỗ trợ Công ty thực nguyện vọng giải vấn mặt lý luận thực tiễn lập kế hoạch quản lý rừng xin cấp chứng rừng FSC, tiến hành thực đề tài: “Lập Kế hoạch quản lý rừng bền vững xin cấp Chứng rừng Hội đồng quản trị rừng (FSC) cho Công ty nguyên liệu Giấy miền Nam, tỉnh Kon Tum” Chương 1.1 Trên giới TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quản lý rừng bền vững Rừng nguồn tài nguyên tái tạo gỗ lâm sản gỗ để phục vụ nhu cầu người sản xuất khai thác cách an tồn khơng làm suy giảm chất lượng rừng, rừng, không làm thay đổi đến môi trường hệ sinh thái rừng khơng có tác động lớn làm biến đổi khí trái đất Sử dụng biện pháp thương mại để kiểm soát chặt chẽ tác hại môi trường cách phát triển hệ thống thị trường chấp nhận tiêu thụ sản phẩm có chứng an tồn mơi trường tạo nên mối liên kết Thương mại phát triển rừng bền vững Nhằm giảm nhu cầu thị trường, nhieu tổ chức phi phủ tiến hành v n động tẩy chay gỗ rừng nhiệt đới vào cuối năm 1980 Chính quyền Hà Lan, Đức, Hoa kỳ lệnh cấm sử dụng gỗ rừng nhiệt đới công trình xây dựng vốn ngân sách Trong giai đoạn 1988 – 1992, diễn hội thảo Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) ve biện pháp cấm tẩy chay thương mại sử dụng gỗ rừng nhiệt đới Australia nước ban hành luật hạn chế nhập gỗ từ nước không thực QLBVR vào năm 1990 Nhieu thị trường rộng lớn Châu Âu Bắc Mỹ bắt đầu thực sách cho phép gỗ có chứng tham gia Đầu năm 2000, phủ nước giàu mạnh thuộc nhóm G8 tiến hành ký cam kết nh p gỗ nguyên liệu giấy từ nguồn hợp pháp bền vững Tổ chức thương mại giới (WTO) Liên minh Châu Âu (EU) sử dụng cam kết thành sách thương mại sản phẩm có nguồn gốc từ rừng Các kế hoạch hành động EU bao gồm thực thi Luật lâm nghiệp, quản trị đặc biệt thương mại trở thành công cụ quan nhằm yêu cầu nước thành viên phải thực cam kết việc sử dụng lâm sản có nguồn gốc[4] V n dụng nguyên tắc kinh doanh “Cung cấp thị trường mở”, thị trường rộng lớn giới có nhu cầu sản phẩm rừng có nguồn gốc từ khu rừng quản lý bền vững Chính v ậ y nhà sản xuất lâm nghiệp mong muốn chứng minh sản phẩm khai thác theo nguyên lý quản lý rừng bền vững Bảng 2: Thành phần Thực vật rừng CT NLG miền Nam Ngành thực vật Số nhọ TV Số chi TV Số loài TV Mộc tặc (Equysetophyta) 1 Dương xỉ (Polypodiophyta) 13 20 41 Hạt trần (Pinophyta) 4 Hạt kín (Magnoliophyta) 115 315 651 Tổng cộng: 135 343 703 Hạt kín hai mầm (Magnoliopsida) (96) (269) (590) Hạt kín mầm (Liliopsida) (19) (74) (113) Thơng đất (Lycopodiophyta) Trong ngành hạt kín chia ra: So sánh nhận xét Đem kết so sánh với thực vật vườn quốc gia Chư Mom Ray nằm sát ranh giới với CT NLG MN ta thấy bảng sau đây: Bảng 3: So sánh thực vật VQG Chư Mom Ray CT NLG miền Nam, Ngành thực vật Số nhọ TV Số chi TV Số loài TV CMR CT CMR CT CMR CT Khuyết thông (Psilotophyta) - - - Thông đất (Lycopodiophyta) 2 3 16 Mộc tặc (Equysetophyta) 1 1 Dương xỉ (Polypodiophyta) 25 13 83 20 175 41 Hạt trần (Pinophyta) 16 Hạt kín (Magnoliophyta) 164 115 765 315 1629 651 Tổng cộng: 198 135 861 343 1859 703 Nh n xét: Tuy gần nhau, độ cao gần nhau, đất đai, khí hậu, thực vật khu vực CT NLG mien Nam có số lượng loài cây, chi, ho đau giảm nhiều so với VQG Chư Mom Ray Nguyên nhân rừng tự nhiên trước mất, làm đa dạng sinh học rừng Rừng tự phục hồi dọc theo suối nhỏ diện tích hạn hẹp lớp ưa sáng thứ sinh đơn giản 1.2.3 Các loài thực vật Quý (nguy cấp) Dựa vào sách đỏ Việt Nam 2007 Dựa vào danh sách đỏ giới (IUCN Red List of Threatened Plants, 2007) Dựa vào danh sách nhóm IA, IIA ban hành kèm theo nghị định 32/2006 NĐ-CP ngày 30/3/2006 phủ, bước đầu thống kê loài thực v ậ t quý bị đe dọa có nguy tuyệt chủng sau: Bảng 5: Các loài thực vật hạn chế khai thác sử dụng Tên La tinh loài Tên Việt Nam Nghị định 32 TT Cycas micholitzii Thiselton-Dyer 10 Cycas immersa Craib Tuế xẻ IIA Tuế chim IIA IUCN Trong tồn khu vực điều tra, khơng có lồi nằm sách đỏ giới Trong NĐ 32 có tên lồi Thiên tuế Tuế chim thuộc loại IIA-chỉ hạn chế khai thác sử dụng, lồi cịn lại lồi thực v ậ t thông thường, không thuộc đối tượng cấm khai thác Việt nam Tóm lại, lồi thực v ậ t thông dụng khu vực giai đoạn tự phục hồi, nhỏ, số lượng nên cần có biện pháp bảo vệ hợp lý để chúng tự hồi phục 1.3 Đánh giá chung Thực vật rừng phục hồi tự nhiên đọc suối nhỏ đất rừng trồng Thông keo CTY NLG mien Nam phong phú đa dạng Có 703 lồi, thuộc 343 chi 135 ho thực v ậ t ngành thực vật bậc cao có mạch Ít có loài đặc trưng, chủ yếu loại gỗ tạp ưa sáng Các họ thực v ậ t lớn (10 ho) đặc trưng cho khu vực gồm: Đu (53), Ba mảnh (46), Dâu tằm (29), Long não (26), Hòa thảo (26), Cúc (23), Cà phê (21), Na (13), Măng cụt (12), Ráy (12) (xem Phụ lục 1) Trong thành phần thực v ậ t có lồi có tên nhóm IIA-hạn chế khai thác sử dụng nghị định 32 Khơng có lời thuộc danh sách sách đỏ giới Đất đai tốt phù hợp với Thông mã vĩ Keo lai, cần đầu tư trồng rừng kinh tế đất để trống, Rừng Thông cần chặt tỉa để tăng sức sinh trưởng Đa dạng động vật 2.1 Thành phần Thú có vú Tên khoa hoc Tên tiếng Việt Chiroptera Bộ dơi Rhinolophidae Họ dơi 1) R Sub Badius Dơi n©u Primates DN VN 2003 DLĐ IUCN/ 2006 Nghị định 32/2006 / NĐ-CP Nguồn T NT IIB HPv Bé linh Cercopithecidae tr•ëng Hä KhØ 2) Macaca arctoides Khỉ mặt đỏ Carnivore Bộ ăn thịt Viverridae Hä CÇy 3) Viverra zibetha Cầy giông IIB HPv 4) Viverricula indica Cầy hãơng IIB HPv IIB HPv Rodentia Bé GỈm Sciuridae nhiÊm Họ Sóc 5) Ratufa bicolor Sóc ®en Hystricidae Họ Nhím 6) Atherurus macrourus Đon 7) A Brachyurus Nhím đuôi ngắn Ghi chú: NT HPv NT Ta Tình trạng bị đe dọa: NT, T: Suy giảm IIB: Hạn chế khai thác Dẫn liệu nghiên cứu: H: Dẫn liệu Đặng Huy Huỳnh Pv: Phỏng vấn đợt nghiên cứu từ 7/3 đến 11/6/2005 Qs: Quan sát đợt nghiên cứu từ 7/3 đến lại) 11/6/2005 (nhìn thấy, dấu vết để Nhận xét: - Có lồi động vật có vú phát địa bàn Cơng ty quản lý Trong có loài thuộc loại IIB- hạn chế khai thác Nghị định 32 , loài bị suy giảm sách đỏ Thế giới Việt Nam - Thuy v i, loài phát chủ yếu từ vấn xuất địa bàn 2.2 Lồi bị sát TT Tên Viết Nam -Tên khoa học Kỳ đà hoa Varanus salvator Cites Nguồn PL.II Pv PL.II Pv PL.II Qs Họ Trăn Boidae Trăn mắc võng P reticulatus Họ Rắn nước Colubridae Rắn nước Xenochrophis piscator Họ Rắn hổ Elapidae Rắn hổ mang bành Naja naja PL.II Qs Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah PL.II Pv Ghi chú: PL.II: Được phép bn bán có kiểm sốt Nhận xét: - Trong loài phát khu vực Cơng ty quản lý, thuộc loại bn bán có kiểm sốt vấn Trong lồi phát có loại quan sát mẫu, cịn loại 2.3 Thành phần chim Tên khoa học Falconiformes Accipitridae 1) Spilornis cheela Falconidae 2) Polihierax insignis Psittaciformes Psittacidae 3) Psittacula himalayana 4) Psittacula alexandri Strigiformes Tytonidae 5) Tyto alba Strigidae 6) Bubo zeylonensis Apodiformes Apodidae 7)Aerodramus fuciphagus Coraciiformes Alcedinidae 8) Alcedo hercules Passeriformes Eurylaimidae 9) Psarisomus dalhousiae 10) Pitta elliotii Turdidae 11) Copsychus malabaricus Timaliidae 12) Garrulax milleti Phát Sinh cảnh IIB II TL, QS 1,2,4 IIB II QS 1,2,3 Vẹt đầu xám IIB II TL, PV 1,2 Vẹt ngực đỏ IIB II TL, PV 1,2 IIB II TL, PV 1,2 IIB II TL 1,2 QS 2,3 TL 1,2 T TL, PV T TL IIB TL, PV 1,2 IIB TL 1,2 Bộ Cắt Họ Ưng Dieu hoa Miến Điện Họ Cắt Cắt nhỏ hong trắng Bộ Vẹt Họ Vẹt Bộ Cú Họ Cú lợn Cú lợn lưng xám Họ Cú mèo Dù dì phương đông Bộ Yến Họ Yến DLD IUCN/ 2006 Nghị định 32/2006 / NĐ-CP CITES 2006 Tên tiếng Việt DN VN 2000 NT T Yến hông xám IIB Bộ Sả Họ Bói cá Bồng chanh rừng T NT Bộ Sẻ Họ Mỏ rộng Mỏ rộng xanh Đuôi cụt bụng vằn Họ Chích chịe Chích chịe lửa Họ Khướu Khướu đầu đen R NT Tên khoa học 13) Garrulax vassali Emberizidae 14) Emberiza aureola Sturnidae 15) Gracula religiosa Tên tiếng Việt Khướu đầu xám DN VN 2000 DLD IUCN/ 2006 T Nghị định 32/2006 / NĐ-CP CITES 2006 IIB Phát Sinh cảnh TL 1,2 TL, QS 3,4 TL, PV Họ Sẻ đồng Yểng, Nhồng NT Họ sáo Sáo đá IIB II Ghi chú: Tình trạng bị đe doạ: xem thêm định nghĩa Dẫn liệu nghiên cứu: QS= Quan sát trực tiếp thiên nhiên TL= Theo tài liệu tham khảo PV= Phỏng vấn dân địa phương Sinh cảnh phân bố: 1= Rừng rộng thường xanh, bị tác động người 2= Rừng thứ sinh, tre nứa rừng trồng 3= Nương rẫy đất bỏ hoang sau nương rẫy 4= Khu vực dân cư, đất canh tác (cây trồng nông nghiệp, lúa) Nhận xét: - Đã phát 15 loài chim, dó có số lồi thuộc hạn chế khai thác suy giảm số lượng - Không phát loài nguy cấp, bị đe dọa quý Những loài chim phát hầu hết kế thừa từ tài liệu vấn PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ RỪNG CĨ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO (HCVF) CƠNG TY NLG MIỀN NAM Trên sở kết điều tra đa dạng sinh học, đánh giá giá trị văn hóa xã hội có người dân tham gia, theo hướng dẫn Bộ công cụ, khu rừng sau xác định có giá trị bảo tồn cao khu vực quản lý Công ty NLG mien Nam rừng có giá trị bảo tồn cao Các khu rừng lựa chọn đưa vào đánh giá gồm: Rừng tự nhiên rừng trồng Công ty quản lý Các giá trị sinh thái a) VCF1 : Rừng có chứa đựng giá trị đa dạng sinh học quốc gia, khu vực, toàn cầu - Các khu bảo vệ + Khu rừng có phải khu bảo vệ có hay đề xuất khơng? KHƠNG + Khu rừng có lien ke khu bảo vệ khơng? KHƠNG Khu vực khơng gần khu rừng đặc dụng Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU - Các loài bị đe dọa nguy cấp + Có nhiều lồi liệt kê danh sách loài bị đe dọa nguy cấp Việt Nam tìm thấy khu rừng khơng? KHƠNG Tuy có đánh giá chuyên gia đa dạng sinh học cho khu vực tồn số loài động, thực vật bị đe dọa, diện tích quản lý Cơng ty khơng có rừng tự nhiên, có rừng trồng chặt ni dưỡng nên tính đa dạng sinh học nghèo Khơng thấy có dấu vết lồi động v ậ t quý Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU + Tại thời điểm này, khu rừng có đánh giá có tầm quan đa dạng sinh học khơng? KHƠNG Rừng trồng lồi hành lang ven suối chưa thành rừng , có phân bố loài động thực vật bị đe dọa nguy cấp Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU + Rừng nằm khu vực trước ghi nhận có tầm quan đa dạng sinh học khơng? KHƠNG Rừng trồng rừng Thơng, rừng Keo lai lồi nên có tầm quan đa dạng sinh học Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU - Lồi đặc hữu * Có lồi đặc hữu c n đặc hữu ghi nhận khu rừng khơng? KHƠNG Kết điều tra nhanh, thông tin vấn cán Công ty người dân địa phương chưa phát loài đặc hữu phân bố khu rừng Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU * Khu rừng có nằm khu vực trước nh n biết có tính đặc hữu cao khơng? KHƠNG Chưa có ghi nh n tính đặc hữu cao khu rừng Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU - Cơng dụng quan theo thời gian + Có nguồn thức ăn/ khu đất ngập nước/các quần xã di cư hữu khu rừng vào số thời điểm hay thời gian khơng? KHƠNG + Có phải nguồn tài nguyên quan tồn quần thể hay quần xã sinh học không? KHƠNG + Khu vực có phải nằm khu bảo tồn đề xuất hay khơng? KHƠNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU - HVV2 Rừng cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực tồn cầu, nằm trong, bao gồm đơn vị quản lý rừng, nơi mà nhiều quần xã hầu hết khơng phải tất lồi xuất tự nhiên tồn phân bố phong phú kiểu mẫu tự nhiên + Rừng có phải phần dải rừng liên tục không? KHÔNG Khu rừng nằm riêng rẽ, bị phân mảnh chia cắt mạnh hoạt động nương rẫy + Tồn khoảnh rừng có phải điều kiện gần nguyên vẹn ? KHÔNG Rừng bị tác động mạnh trở thành nghèo kiệt, khơng cịn giữ tính ngun vẹn + Tồn t p hợp rừng có rộng 10.000 khơng? KHƠNG Tổng diện tích Cơng ty quản lý 4.965ha + Có quần thể lồi yếu hay khơng? KHƠNG Các lồi thực v ậ t rừng chủ yếu dây leo, bụi tái sinh Động v ậ t rừng chủ yếu lồi thú nhỏ sóc, chuột Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU - HVV3 Rừng thuộc hoạch bao gồm hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguy cấp + Có kiểu rừng liệt kê tìm thấy khu rừng khơng? KHƠNG Trên diện tích quản lý Cơng ty khơng có rừng tự nhiên mà có nhỏ, bụi hành lang ven suối + Trên diện tích quản lý Cơng ty có kiểu rừng trồng Thơng Keo lai lồi thuộc rừng sản xuất Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU - HKVF4 : Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên trường hợp quan + Rừng đóng vai trị quan trong việc trì điều tiết nguồn nước cho sinh hoạt tưới tiêu * Khu vực có xác định rừng phịng hộ Việt Nam hay khơng? KHƠNG Rừng xác định rừng sản xuất * Có tiểu khu phạm vi Công ty quy định rừng phịng hộ khơng? KHƠNG * Làng cộng đồng có sử dụng 90% nhu cầu nước cho sinh hoạt, tưới tiêu từ vài nguồn khu rừng hay khơng? KHƠNG Kết hợp điều tra xã hội cho thấy, làng cộng đồng khu vực gần 100% dùng nước tự nhiên cho sinh hoạt tưới tiêu Các nhánh suối đầu nguồn sông liên hệ phần với rừng trồng dô Công ty quản lý Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU + Rừng đóng vai trị quan trong việc chống sạt lở đất, lũ qt, xói mịn, bồi lắng, gió bão, cát bay phịng hộ ven biển * Diện tích rừng có quy định rừng phịng hộ cộng đồng bảo vệ hay khơng? KHƠNG Rừng quy hoạch rừng sản xuất * Diện tích rừng có nằm khu vực hay xảy thiên tai (lũ, lũ quét, gió bão, sạt lở đất, sóng biển dâng, cát bay, ) khơng? KHƠNG Khu vực không thường xuyên xảy thiên tai lũ quét, bão, sạt lở đất * Thiên tai xảy khu vực nơi có diện tích rừng có nghiêm khơng? KHƠNG Lũ qt bão tác động tới sản xuất nông nghiệp cộng đồng người dân địa phương Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU Các giá trị xã hội Kết kết sơ dựa khảo sát nhanh số làng dân tộc thiểu số sống gần rừng Công ty Dân tộc thiểu số địa có mối liên kết với rừng mạnh lâu dài so với người đến - HCV F5 : Khu rừng đóng vai trò tảng việc đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương + Có cộng đồng sinh sống gần khu rừng ? CĨ Gần ranh giới Cơng ty có đồng bào dân tộc sinh sống + Những cộng đồng có sử dụng rừng đáp ứng nhu cầu ho khơng? KHƠNG Các người dân tộc người dân địa có truyền thống gắn liền với sử dụng rừng khu vực, dựa vào tài nguyên rừng khu vực Kết đánh giá cho thấy sản phẩm người dân tộc khu vực thu hái từ hành lang ven suối là: Cây thuốc, thực phẩm vật liệu xây dựng + Những nhu cầu tảng cộng động địa phương khơng? KHƠNG Thu nhập người dân địa phương không dựa vào rừng Vì rừng rừng trồng lồi sản xuất Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU - HCVF : Rừng đóng vai trị quan vào việc nhận diện văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương + Có cộng đồng sinh sống bên gần khu rừng? CĨ Gần ranh giới Cơng ty có bản, làng người sinh sống + Những cộng đồng có sử dụng rừng đặc trưng văn hố ho? KHƠNG Một số sản phẩm đan lát với mục đích sử dụng đa dạng (bao gồm đựng ngô, sắn, rau) sản xuất từ mây tre rừng Công ty Thuy v i, sản phẩm không phổ biến + Khu rừng có vai trị cấp thiết việc nhận diện văn hóa? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Tập huấn quản lý rừng bền vững chứng rừng Rừng Thông ba chặt nuôi dưỡng Hành lang bảo vệ ven suối Ban Ngọc Hồi Vẹt ngực đỏ- Psittacula alexandri Cú lợn lưng xám - Tyto alba THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu luận văn mẻ khác Trung tâm Best4Team ,  Liên hệ dịch vụ viết thuê luận văn Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com  để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN