Thue doc

77 262 0
Thue doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I : TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1. Thuế tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước vì nguồn thu từ thuế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng ngân sách nhà nước ( phạm vi điều tiết rộng ) 2. Nhà nước thu thuế để phục vụ cho hoạt động chi tiêu công của nhà nước. 3. a. Một số quan điểm về thuế:  Thuế là bổn phận, nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước  Thuyết quyền lực nhà nước.  Thuế là kết quả tất yếu của 1 khế ước mặc định giữa nhà nước và dân chúng. Thuế thường là các văn bản luật hoặc dưới luật  Thuyết khế ước.  Thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc của dân chúng , huy động một nguồn thu cho ngân sách nhà nước  Thuyết quan điểm hiện đại. b. Một số khái niệm về thuế:  Trên giác độ kinh tế học: thuế là 1 biện pháp đặc biệt mà Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công, nhằm thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước.  Trên giác độ phân phối thu nhập: thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.  Trên giác độ người nộp thuế: thuế là 1 khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước. 4. Khái niệm thuế : Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của pháp nhân, thể nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung của xã hội. 5. Bản chất của thuế 1  Biểu hiện bên ngoài của thuế là sự vận động độc lập tương đối của tiền ( tiền chạy từ túi người dân sang túi của nhà nước ).  Biểu hiện bên trong của thuế là sự cưỡng bức nguồn tài chính của nhân dân. 6. Đặc trưng của thuế:  Bắt buộc ( tính cưỡng bức )  Thuế là khoản thu có tính chất xác định.  Thuế là 1 khoản thu không có đối khoản cụ thể, không hoàn trả trực tiếp sử dụng cho mục tiêu công cộng.  Tính không đồng nhất ( giữa việc nộp thuế và lợi ích nhận được từ việc nộp thuế)  Sự khác biệt giữa thuế và phạt tiền là: tính bắt buộc của thuế mang tính đơn phương vô điều kiện 7. Mối quan hệ giữa nhà nước và thuế : Khi nhắc đến thuế, chúng ta nghĩ ngay đến nhà nước. Nhá nước tồn tại tất yếu phải có thuế để đảm bảo điều kiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của mình. 8. Chức năng của thuế:  Phân phối lại thu nhập ( chức năng cơ bản, đặc thù nhất ). Thuế điều tiết bớt một phần thu nhập của nhà sản xuất và người tiêu dùng phát sinh từ hoạt động kinh tế.  Điều tiết kinh tế 9. Vai trò của thuế:  Công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho nhà nước.  Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô phù hợp với sự phát triển kinh tế của từng thời kỳ  Công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bẳng xã hội trong phân phối 10. Phân loại thuế  Căn cứ vào phương thức đánh thuế ( tính chất kỹ thuật ) :  Thuế trực thu ( thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp )  Thuế gián thu ( thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế môn bài ) 2  Căn cứ vào cơ sở đánh thuế ( tính chất kinh tế ) : thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản  Thuế tiêu dùng là thuế tỷ lệ  Thuế thu nhập, thuế tài sản là thuế lũy tiến  Thuế giá trị gia tăng mang tính lũy thoái ( người có thu nhập càng cao thì tỷ lệ đóng góp vào thuế càng thấp ).  Căn cứ vào chế độ phân cấp và điều hành ngân sách : thuế trung ương và thuế địa phương. 11. Thuế suất được coi là “ linh hồn ” của 1 sắc thuế. 12. Nộp thuế là :  Bắt buộc của nhà nước đối với công dân  Nghĩa vụ của 1 công dân 13. Tiêu thức xây dựng hệ thống thuế, chính sách thuế:  Nguyên tắc công bằng ( công bằng theo lợi ích được hưởng và công bằng theo khả năng chi trả )  Nguyên tắc hiệu quả: hệ thống thuế được thiết lập phải thực sự mang lại những hiệu quả kinh tế - xã hội.  Nguyên tắc khác: ổn định, đơn giản, rõ ràng, minh bạch 14. Tỷ trọng thuế của người tiêu dùng tùy thuộc vào quan hệ cung cầu của hàng hóa trên thị trường, cụ thể tỷ trọng thuế mà người tiêu dủng phải gánh chịu là E S / ( E S – E D ) 15. Các yếu tố cơ bản của một luật thuế:  Tên gọi của luật thuế  Đối tượng nộp thuế và đối tượng miễn thuế  Đối tượng tính thuế hay đối tượng chịu thuế  Người chịu thuế  Căn cứ tính thuếThuế suất và biểu thuế suất  Phương pháp tính thuế  Nghĩa vụ người nộp thuế  Kê khai, thu, nộp, quyết toán thuế Đối tượng nộp thuế : phải tính thuế và nộp thuế. Đối tượng chịu thuế : nguồn dẫn xuất trực tiếp của thuế, có thể là hàng hóa, dịch vụ, thu nhập hoặc tài sản. Đối tượng tính thuế : nguồn vật chất mà người ta tính toán trên đó số tiền phải nộp, là giá trị của vật chịu thuế.  Đối tượng chịu thuế vả đối tượng tính thuế có nghĩa là trà lời câu hỏi “ Thuế đánh vào cái gì ? ”. 3 16. Hệ thống thuế:  Tổng hợp các sắc thuế khác nhau với cơ chế hoạt động, đối tượng điều chỉnh, phương pháp tính thuế, mức độ điều tiết và phương pháp thu nộp khác nhau.  Tổng hợp các hình thức thuế khác nhau mà giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau nhằm thực hiện các nhiệm vụ nhất định của Nhà nước trong từng thời kỳ.  Các yếu tố tác động tới hệ thống thuế : KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 17. Hệ thống thuế của Việt Nam đang áp dụng phân loại theo đối tượng nộp thuế, có 9 sắc thuế + phí, lệ phí ( lệ phí trước bạ, lệ phí đăng ký, phí cầu đường …)  Phí : khoản thu từ cung cấp các dịch vụ công cộng được quy định trong Danh mục phí ( học phí, phí dự thi dự tuyển, phí bão lãnh, phí khám chữa bệnh, ….)  Lệ phí : khoản thu từ cung cấp các dịch vụ hành chính pháp lý của nhà nước. 18. Quá trình phát triển hệ thống thuế của Việt Nam  Thời nhà Trần chủ yếu là thuế trực thu Thuế thân ( thuế đinh ) & Thuế điền ( thuế ruộng )  Thời Trịnh – Nguyễn: ngoài 2 loại thuế trên còn có thuế đò, thuế chợ, thuế muối, thuế xuất nhập cảng ( đánh vào tàu buôn ngoại quốc theo chiều dài con tàu  tiền thân của thuế xuất nhập khẩu ).  Năm 1951, chính sách pháp luật thuế thống nhất gồm 7 loại thuế: thuế nông nghiệp, thuế tem, thuế công thương nghiệp, thuế hàng hóa, thuế sát sinh, thuế XNK, thuế trước bạ.  Năm 1990, một hệ thống pháp luật thuế hoàn chỉnh được ban hành, gồm 9 loại: thuế nông nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế thu nhập, thuế tài nguyên, thuế vốn, thuế nhà đất. THUẾ HÀNG HÓA ( 1951 )  Cải cách thuế bước 1 ( 1990 ) THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT  Cải cách thuế bước 2 ( 1998 ) THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ( mới )  Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ( 2008 ) Thuế xuất nhập khẩu mới được ban hành năm 2005. Cải cách thuế bước 1 ( 1990 )  Cải cách thuế bước 2 ( 1997 )  Luật thuế giá trị gia tăng ( 2008 ) 4 THUẾ DOANH THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Cải cách thuế bước 1 ( 1990 ) THUẾ LỢI TỨC  Cải cách thuế bước 2 ( 1997 ) THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP  Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ( 2008 ) Chương II: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Khái niệm Thuế XNK là một loại thuế gián thu đánh vào các mặt hàng được phép XK và NK qua biên giới VN và hàng hóa được đưa từ trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước. Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ VN, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của thủ tướng, chính phủ. Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại – công nghiệp… Hàng hóa mua bán giữa các doanh nghiệp và khu phi thuế quan là hàng hóa thuộc diện chịu thuế xuất nhập khẩu. 2. Vai trò của thuế XNK - Hạn chế hoặc khuyến khích xuất nhập khẩu phù hợp với chính sách và sự phát triển kinh tế. - Là công cụ thực hiện chính sách đối xử trong quan hệ thương mại. - Bảo hộ nền sản xuất trong nước, định hướng tiêu dùng - Kích thích, mở rộng hoạt động ngoại thương. - Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. 3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế xuất nhập khẩu 5 - Hàng hóa vận chuyển quá cảnh, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới. - Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại. - Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài. - Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu và chỉ sử dụng trong khu PTQ. - Hàng hóa vận chuyển giữa các khu phi thuế quan với nhau. 4. Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu a. Đối tượng tính thuế xuất nhập khẩu - Hàng hóa XK, NK qua cửa khẩu biên giới VN. - Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu PTQ và ngược lại. b. Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu nhưng được miễn thuế - Hàng hóa tạm nhập - tái xuất hoặc tạm xuất – tái nhập ngược lại trong thời hạn nhất định ( 90 ngày ). Quá thời hạn trên sẽ bị truy thu thuế XNK. - Hàng hóa nhập khẩu của cá nhân, tổ chức nước ngoài theo tiêu chuẩn hành lý miễn thuế, miễn trừ ngoại giao. - Hàng hóa NK phục vụ hoạt động dầu khí, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. - Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu để gia công cho phía VN rồi nhập khẩu theo hợp đồng gia công.  Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu từ cơ sở đưa gia công để gia công hàng xuất khẩu  Miễn thuế nhập khẩu, miễn thuế xuất khẩu.  Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu không phải từ cơ sở đưa gia công ( tự nhập khẩu ) để gia công hàng xuất khẩu  Nộp thuế nhập khẩu, miễn thuế xuất khẩu và hoàn lại tương ứng. 6 - Hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài  Miễn thuế. Cụ thể như sau: Doanh nghiệp VN xuất khẩu nguyên liệu, vật tư vào khu phi thuế quan, khu phi thuế quan sản xuất xong rồi nhập khẩu vào VN  Doanh nghiệp VN nộp thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập khẩu. c. Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu nhưng được xét miễn - Hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế. - Quà biếu, quà tặng, hàng mẫu:  Tổ chức : nếu giá trị quà biếu tặng, hàng mẫu < = 30 triệu đồng  Cá nhân : nếu giá trị quà biếu tặng, hàng mẫu < = 1 triệu đồng  Cá nhân : nếu giá trị quà biếu tặng, hàng mẫu > 1 triệu đồng và thuế xuất nhập khẩu phải nộp < = 50.000 đồng 5. Nộp thuế - Thuế xuất nhập khẩu có 2 cách tính thuế:  Áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm Số thuế XNK phải nộp = Số lượng hàng hóa thực tế xuất nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan * Trị giá tính thuế của một đơn vị * Thuế suất * Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN công bố  Áp dụng thuế tuyệt đối Số thuế XNK phải nộp = Số lượng hàng hóa thực tế xuất nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan * Mức thuế tuyệt đối tính trên 1 đơn vị * Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 7 hàng hóa do NHNN công bố - Số lượng hàng hóa làm căn cứ tình thuế XNK là số lượng của từng mặt hàng thực tế XNK ghi trong tờ khai Hải quan. VD: khai báo trong tờ khai hải quan nhập khẩu 1000 sàn phẩm.  Thực tế nhập 900 sp A => nộp thuế trên 1000 sp sau đó làm tờ khai xin hoàn phần thuế tương ứng 100 sản phẩm không nhập.  Thực tế nhập 1100 sp A => làm thêm tờ khai bổ sung và nộp thuế trên 1100 sản phẩm. - Thuế XNK được tính bằng VND. - Đồng tiền nộp thuế  VND ( thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản)  Ngoại tệ mạnh, tự do chuyển đổi ( USD – thanh toán chuyển khoản ) 6. Xét hoàn thuế - Hàng hóa xuất nhập khẩu đã nộp thuế nhưng thực tế không xuất khẩu, nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩu ít hơn ( hàng thiếu ) - Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu, dùng để sản xuất hàng xuất khẩu thì được hoàn tương ứng tỉ lệ thực tế xuất đi. Lưu ý: Vật tư nhập khẩu để sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưng chỉ xuất khẩu một loại thì chỉ được hoàn thuế đối với lượng vật tư dùng để sản xuất mặt hàng xuất khẩu đó. 7. Đối tượng nộp thuế ( phải tính thuế và nộp thuế ) - Chủ hàng hóa XK, NK. - Tổ chức nhận ủy thác XK, NK. 8 - Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh, nộp thay thuế ( đại lý làm thủ tục hải quan, các tổ chức tín dụng )  Đối tượng nộp thuế là đối tượng trực tiếp làm hồ sơ khai thuế với Hải quan. 8. Thời hạn nộp thuế - Thuế xuất khẩu: 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. - Thuế nhập khẩu: 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. - Đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng:  Đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.  Đối tượng nộp thuế được bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế là trong thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 30 ngày ( < = 30 ngày).  Đối tượng nộp thuế không chấp hành tốt pháp luật về thuế thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. - Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu  Đối tượng nộp thuế không chấp hành tốt pháp luật về thuế thì phải nộp ngay trước khi nhận hàng.  Các đối tượng khác thì thời hạn nộp thuế là 275 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan. - Hàng tạm nhập - tái xuất, hàng tạm xuất – tái nhập : 15 ngày kể từ ngày hết hạn tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất- tái nhập ( 90 ngày ) .  Chú ý vể trường hợp hoàn thuế xuất nhập khẩu A nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, hàng hóa về rồi sau đó: - A tự xuất khẩu đi: A được hoàn tương ứng số thuế nhập khẩu đã nộp. - A ủy thác cho doanh nghiệp khác xuất khẩu: A vẫn được hoàn thuế. 9 - A bán cho B rồi B mới xuất khẩu hàng : A vẫn được hoàn thuế theo hình thức sau: Khi bán hàng cho B, A đã cộng thuế nhập khẩu vào giá hàng hóa, khi đó B là người chịu thuế nên khi xuất khẩu hàng đi, B sẽ đến cơ quan thuế ( cầm theo hóa đơn chứng từ đầy đủ chứng minh nguồn gốc nhập khẩu của hàng hóa) để làm hóa đơn, thủ tục hoàn thuế và nhận lại tiền. Chương III: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1. Khái niệm Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt mà nhà nước có chính sách định hướng tiêu dùng. Mức thuế suất cao ( thấp nhất 10%, cao nhất 70% ) nhằm điều tiết thu nhập của những người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ đặc biệt đó. Người chịu thuế TTĐB là người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. 2. Vai trò - Hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng xã hội: thuế suất cao buộc người SX và tiêu dùng phải chú ý trước khi sản xuất hay sử dụng. - Thuế TTĐB điều tiết thu nhập của người tiêu dùng tốt nhất. 3. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt - Hàng hóa: + Thuốc lá điếu, xì gà, chế phẩm khác từ cây thuốc lá, rượu bia, ô tô dưới 24 chỗ ngồi, xe mô tô 2, 3 bánh có dung tích trên 125 cm3. + Tàu bay, du thuyền ( nếu dùng cho mục đích vận chuyển hàng hóa, hành khách, du lịch thì không chịu thuế TTĐB ). + Xăng, bài lá, vàng mã, hàng mã. + Điều hào nhiệt độ công xuất < = 90000 BTU (không bao gồm loại gắn trên ô tô, xe lửa, tàu, thuyền…). 10

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan