NHIEM VU VA NOI DUNG: = Nhận diện các tiền tố tac động đến tinh than khởi nghiệp của sinh viên tạiTP.HCM = Đo lường mức độ tác động của các tiền tố nêu trên lên tinh thần khởi nghiệpcủa
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Tinh than khởi nghiệp Kiến thức khởi nghiệp
Khả năng kiểm soát Chấp nhận rủi ro Động lực thành đạt Xã hội
Ciáo dục Gia đình Sinh viên Đại học
Exploratory Factor Analysis — Phân tích Nhân tố khám phá
Analysis Of Variance — Phân tích sự khác biệt
Bảng 2.2: Tổng hợp các nhân tố trong các nghiên cứu Tinh thần khởi nghiệp 28 Bảng 3.1: Bảng thiết kế nghiên cứu ¿5+ 2552552 2E+E+E£E£EeEcErvererererrees 36
Bang 3.2: Thang đo sơ bộ cho nghiÊn CỨU 5*n; n là số biến quan sát, | những trường hợp trích Hoàng Trọng và Chu |trả lời bảng khảo
Nguyễn Mộng Ngọc 2005) sát không tập trung Đối tượng khảo sát là sinh viên | hoặc không chính đại học năm cuối tại địa bàn thành | xác. phố Hồ Chí Minh.
" Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thông qua hai phương pháp: định tính và định lượng.
Nghiên cứu sơ bộ định tính dùng dé khám phá, điều chỉnh và bồ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua thảo luận và phỏng vẫn sâu Nội dung các cuộc phỏng vấn, thảo luận tay đôi là giống nhau và dựa trên các câu hỏi của thang đo sốc Nội dung thảo luận sẽ được ghi nhận, tong hop lam co so cho viéc điều chỉnh ngữ nghĩa cho dễ hiểu, bố sung biến quan sát, cũng như sử dung các thuật ngữ thích hợp với bối cảnh tại Việt Nam.
= Nghiên cứu chính thức: sẽ được tiến hành bằng phương pháp nghiên cứu định lượng Qua quá trình xem xét và phân tích, mô hình lý thuyết của dé tài sẽ được đưa ra Dựa trên mô hình này, các giả thuyết này sẽ được kiểm định thông qua các dữ liệu sơ cấp thu thập được Đề tài sẽ sử dụng phương pháp hồi quy dé kiếm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu, rồi từ đó đi đến kết luận cuối cùng.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về các khái niệm trong mô hình nghiên cứu, thang đo nhap được xây dựng Trên cơ sở này, một tập các biến quan sát (của thang đo nháp) được xây dựng dé đo lường các biến tiềm an (các khái niệm nghiên cứu) Với sự khác nhau về văn hóa, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và bối cảnh nghiên cứu nên các thang đo có thể chưa thật sự phù hợp với bối cảnh tại Việt Nam Do đó, nghiên cứu định tính được thực hiện với kỹ thuật phỏng vấn sâu và thảo luận tay đôi nhằm điều chỉnh thang đo nháp ban đầu.
Thang đo chính thức hoàn chỉnh dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức sẽ được kiểm định bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha va phương pháp phân tích yếu tô khám phá EFA, và phương pháp phân tích hồi quy Sau kiểm định này, các biến quan sát còn lại sẽ được sử dụng dé kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu.
CƠ SỞ LÝ THUYET ]
KET QUÁ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Thực hiện nghiên cứu định tính nhằm khám phá, bố sung và điều chỉnh các biến quan sát dùng để đo lượng các khái niệm trong mô hình.
Trong giai đoạn này, người nghiên cứu sẽ sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm với các đối tượng được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện nhưng vẫn phản ánh được đặc trưng của tập hơp mẫu quan sát.
Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu, thảo luận với 10 cán bộ quản lý và doanh nhân trẻ về các yếu tô tác động lên tinh thần khởi nghiệp của họ, gồm 7 người quản lý các doanh nghiệp tại Việt Nam va 3 cá nhân đang khởi nghiệp tại thành phố HồChí Minh Những cá nhân được chọn phỏng vấn sâu đều là những người có kinh nghiệm quản lý va kiến thức sâu rộng về thị trường, xã hội, chính sách nhà nước, doanh nghiệp, đồng thời có 3 người — họ là những doanh nhân trẻ, đã và đang theo đuôi khởi sự doanh nghiệp cho riêng mình.
Nghiên cứu cũng đã tiễn hành khảo sát thử 50 sinh viên năm cuối (gồm 25 sinh viên trường đại học Kinh tế TP HCM và 25 sinh viên trường Dai học Bach Khoa TP.
HCM) dé hiệu chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp hơn với bối cảnh tại Việt Nam.
Với kỹ thuật phỏng vấn sâu bán cấu trúc, tác giả gởi bảng thảo luận với nhóm câu hỏi chính: câu hỏi nhằm giới thiệu mục đích, tính chất của việc nghiên cứu và chọn lựa đối tượng phù hợp với việc nghiên cứu để thực hiện phỏng vấn sâu; nội dung thảo luận chính bao gém các câu hỏi về các yếu tố tác động đến tinh than khởi nghiệp, các biến quan sát cho từng thang đo trong mô hình và các ý kiến khác của đối tượng được phỏng van Mục đích chính là các đáp viên chia sẻ, trình bày các kinh nghiệm của mình về tinh than khởi nghiệp và các yếu tô tác động, yếu tổ nào tác động mạnh nhất trong mô hình nghiên cứu.
Dữ liệu thu thập từ thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm với đối tượng nghiên cứu được tong hợp lại và tiến hành bổ sung, hiệu chỉnh các biến quan sát, các phát biểu để thực hiện hóa trong bảng câu hỏi khảo sát cho giai đoạn nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tinh sơ bộ được tiễn hành qua phỏng van băng dàn bài thảo luận tay đôi với các đối tượng khảo sát được trình bày ở Phụ lục 2, nhận thấy răng những người được khảo sát sau khi xem xét qua cơ sở lý thuyết và định nghĩa các yếu tố cá nhân và môi trường, đều đồng ý với tác giả về ý nghĩa của biến trong mô hình Qua thảo luận, nhận diện các nhân tố tác động đến tinh thần khởi nghiệp một cách rõ nghĩa hon ở điều kiện Việt Nam Việc tiễn hành nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp với các kết quả trước đó mà không tìm thay sự thay đổi gì mới Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, phan lớn các đối tượng nghiên cứu đều hiểu được tất cả nội dung các phát biểu dùng để đo lường khái niệm trong mô hình nghiên cứu, một số ít cho rằng các phát biéu hơi khó hiểu có thé do van đề chuyển ngữ từ các thuật ngữ tiếng Anh Trong đó nhiều ý kiến cho răng nên trau dõi các phát biêu đê ngăn gọn, dê hiệu hơn cho người được hỏi Đông thời, các đối tượng tham gia khảo sát định tính còn đưa thêm một số ý kiến bổ sung cho các quan sát trong thang đo của mô hình nghiên cứu.
Các phát biểu được chỉnh sửa và bố sung đã được các đối tượng tham gia nghiên cứu định tính cho rằng nó đã thé hiện đúng và đầy đủ những suy nghĩ của họ Các ý kiến khác thì xoay quanh về cách đặt câu hỏi sao cho rõ nghĩa, người đọc dễ hiểu để trả lời cho đúng Cộng với việc tham khảo bộ câu hỏi của các nghiên cứu di trước, tác giả đã hoàn chỉnh bảng câu hỏi ở giai đoạn này và bắt đầu sang giai đoạn khảo sát chính thức.
Dữ liệu được thu thập từ các cuộc thảo luận này được ghi chép lại với từng bảng dàn bài thảo luận, sau đó sàng lọc, sắp XẾp, chọn lựa.
CHỌN MAU
Theo Hair và cộng su (2006), tốt hơn khi kích thước mẫu có tỉ lệ quan sát/biễn đo lường 5/1 -10/1 Cạnh đó, cũng có ý kiến cho rằng để sử dụng phương pháp ước lượng ML (Maximum LikeHood) thì kích thước mau tối thiểu phải từ 100 đến 150 (Hair và ctg, 1998) Trong khi đó, Hoelter (1983) cho rang kích thước mẫu tới hạn phải là 200.
Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu này là phương pháp lẫy mẫu thuận tiện.
Theo đó, phương pháp này có ưu điểm là tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc thu nhập dir liệu (Nguyễn Dinh Thọ, 2011) Như đã trình bày ở chương một, đối tượng khảo sát của dé tài là sinh viên đại học năm cuối tại thành phố Hỗ Chí
Mô hình nghiên cứu của dé tài bao gồm 50 câu hỏi, nên số lượng mẫu cần thu thập ít nhất là 250 mẫu Dự kiến tổng số bảng câu hỏi gửi/phát di 800 bảng (n = 800 >
250) Với mục đích nghiên cứu sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên, tổng số mẫu này được chia cho 6 trường Đại học sau:
(a) Đại học Bách Khoa TP HCM: 200 bảng khảo sát
(b) Đại học Ngoại Thương TP HCM: 100 bảng khảo sát
(c) Đại học Kinh Tế TP HCM: 100 bảng khảo sát
(d) Đại học Khoa học Tự Nhiên: 100 bảng khảo sat
(e) Đại học Quốc Tế TP HCM: 100 bảng khảo sát
( Dai học Su phạm Kỹ Thuật TP HCM: 200 bảng khảo sat
Mau khảo sát được tiến hành và thu thập qua hai cách:
= Gởi bảng câu hỏi trực tiếp đến đôi tượng khảo sát:
# Goi bảng khảo sát qua công cụ Google Docs.
PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH DU LIEU
Toàn bộ dữ liệu sé được xử lý với sự hồ trợ từ phân mém SPSS 22 Ban dau, dữ liệu sẽ được mã hóa và làm sạch roi mới chuyên qua các phân tích tiép theo.
Phân tích mô tả sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả trong SPSS Nội dung này sẽ cho biết các đặc điểm của mẫu như giới tính, chuyên ngành của dữ liệu thu thập được Bước này cho ta cái nhìn tổng quan về các đáp án viên tham gia khảo sát Đây là những thông tin quan trọng, hỗ trợ cho quá trình thảo luận kết quả nghiên cứu sau khi phân tích bộ dữ liệu.
3.5.2 Phan tích độ tin cậy thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha) Độ tin cậy của thang đo chỉ sự nhất quán của một công cụ đo lường khi nó sử dụng để đo cùng một đói tượng trong cùng một điều kiện Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và sự tương quan giữa biến đo lường xem xét với tong các bién còn lại trong thang đo (Nguyễn Dinh Thọ, 201 1). Độ tin cậy của thang đo được kiểm tra qua hai chỉ số (Hair và ctg, 1998):
= Hés6 tuong quan bién tong (Item-total correlation) không nhỏ hơn 0.3.
# Độ tin cay Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.
Nếu hệ số Cronbach’s Alpha < 0.6 thi tác giả sẽ tiếp tục loại bớt biến quan sát có giá trị “Cronbach’s Alpha nếu bỏ biến” (Cronbach’s Alpha If Item Delete) lớn nhất.
Khi đó thang đo mới được chọn sẽ có hệ số Cronbach’s Alpha chính là gia tri
“Cronbach’s Alpha If Item Delete” tương ứng với biến quan sat đã bị loại.
3.5.3 Phân tích nhân tổ khám phá EFA
Phân tích nhân tô khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gon mot tập gom nhiéu bién do luong phu thudc lẫn nhau thành một tập biến it hơn (gọi là các nhân tố) dé chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair va ctg, 1998) Mục tiêu cua phân tích nhân tô khám phá EFA là xác định số lượng các nhân tô ảnh hưởng đến một tập biến đo lường và cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với từng biến đo lường Trong nghiên cứu, phân tích nhân tố sẽ góp phan rút gon một tập gồm rat nhiều biến đo lường thành một số nhân tố và mỗi nhân tố đại diện cho phan lớn ý nghĩa của các bién quan sát trong các nhân tố đó (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Tập hợp các biến quan sát của 12 khái niệm lý thuyết chính sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích này được sử dụng dé nhóm các biến quan sát thành các nhân tố và nhận diện các yếu tố theo nhân tổ trích được Các nhân tố mới có thé khác biệt so với các yếu tô (khái niệm) trong mô hình lý thuyết, vì vậy mô hình nghiên cứu lý thuyết và các giả thuyết được điều chỉnh tương ứng theo kết quả phân tích EFA.
Các tiêu chuẩn được áp dụng để phân tích nhân tố khám pha EFA bao gồm:
Hệ số KMO (Kaiser — Mayer — Olkin) > 0.5, mức ý nghĩa kiểm định Bartlett 0.3 được xem là đạt được mức tối thiểu, factor loading > 0.4 được xem là quan trọng, còn factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
Quá trình phân tích nhân tổ EFA: Việc phân tích nhân t6 EFA đối với các biến trong các thang do của dé tài được tiễn hành qua 3 bước (phỏng theo Nguyễn Dinh
= Bước 1: phân tích EFA cho riêng từng thang đo dé đánh giá tính đơn hướng của thang đo Bước này sẽ được thực hiện với phép trích principal component và phép quay là varimax.
"Bước 2: phân tích EFA chung cho tất cả các thang do của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu để đánh giá sơ bộ giá tri hội tụ va giá trị phân biệt nội bộ Bước này sẽ được thực hiện với phép trích principal component.
Phép quay sử dụng ở đây sẽ là varimax.
= Bước 3: kiểm tra lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần nữa cho các nhân tổ mới được thiết lập.
Phương pháp phân tích nhân tổ khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tat là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá tri quan trọng của thang do là giá tri hội tụ và giá trị phần biệt.
Phương pháp phân tích nhân tổ EFA thuộc nhóm phân tích đa bién phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships) EFA dùng dé rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F 0.4 được xem là quan trọng
= Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn
TOM TAT CHUONG 3
Chương 3 nay trình bay phương pháp nghiên cứu của dé tai Theo đó, quy trình nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, hướng phân tích dữ liệu cho định lượng sơ bộ. định lượng chính thức và kiểm định mô hình lý thuyết cùng giả thuyết nghiên cứu cũng được giới thiệu Sau quá trình nghiên cứu định tính, thang đo hiệu chỉnh được sử dụng cho nghiên cứu định lượng chính thức Phần kết quả của nghiên cứu định lượng sẽ được trình bày ở chương tiếp theo.
KET QUÁ NGHIÊN CỨU
Mục đích của phần này là trình bày kết quả phân tích dữ liệu thu được từ các bảng câu hỏi bằng phần mềm SPSS 22 bao gồm thống kê mô tả kết qua dữ liệu, kết quả phân tích, kiểm định thang do, kết quả phân tích sự tác động của các biến phụ thuộc Kết quả phân tích được trình bày gồm các phân chính là:
= Phân tích tần suất và các biến định lượng bằng thống kê mô tả
= Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo
= Đánh giá độ giá trị hội tụ và phân biệt bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
" Phân tích ma trận tương quan
= Phân tích hồi quy đa biến dé kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
= Phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA) giữa các biến phân loại định tính 4.1 PHAN TÍCH TAN SUAT BIEN NHÂN KHẨU HỌC
Bộ mẫu dữ liệu được thu thập theo phương pháp lay mẫu thuận tiện va thời gian lay mẫu là 4 tháng (tháng 12/2016 — tháng 3/2017) Tổng số bảng khảo sát được gửi di là 800 bảng, thu thập được gồm 680 bảng khảo sát trực tiếp và 20 bảng khảo sát trực tuyến băng công cụ Google Docs.
Tuy nhiên, 700 bảng khảo sát này sẽ được làm sạch trước khi đưa vào xử lý và phân tích nham hạn chế các lỗi xảy ra trong quá trình phỏng van và nhập liệu Các bảng khảo sát thiếu thông tin (nhiều câu hỏi bỏ trống), các bảng được đánh giống nhau cho tất cả các câu hỏi (đói tượng trả lời cho có lệ), các bảng khảo sát trực tuyến không điền đây đủ thông tin.
Kết quả thu được cuối cùng là 650 bảng khảo sát trực tiếp và 20 bảng từ Google
Docs Do vậy, nghiên cứu định lượng chính thức sẽ được thực hiện với 670 bảng khảo sát.
Tổng thể mẫu có số lượng Nam là 375 bạn (chiếm 56%), số lượng Nữ là 295 bạn(chiễm 44%).
Bảng 4.1: Thống kê mẫu Giới tính
Hình 4.1 Biéu đỗ mô tả mẫu giới tính
Tổng thể mẫu, xét về khối chuyên ngành học, số lượng sinh viên thuộc khối Kỹ thuật là 366 bạn (chiếm 54.6%), số lượng sinh viên chuyên ngành Kinh tế là 304 bạn (chiếm 45.4%).
Bảng 4.2: Thông kê mẫu Khối ngành học
Khối chuyên ngànhKhối Kỹ thuật 366 546Khối Kinh tế 304 45.4
Hình 4.2 Biéu đỗ mô tả mẫu khối chuyên ngành 4.2 THÓNG KE MÔ TẢ BIEN ĐỊNH LƯỢNG
Trong tổng số lượng mẫu nghiên cứu thu được, các biến quan sát trong mô hình được đo bằng thang đo Likert với 5 cấp độ, từ hoản toàn đồng ý đến hoàn toàn không đồng ý Điều đó chứng tỏ rằng các bạn sinh viên có thái độ và cảm nhận khác nhau về các khái niệm Các biến định lượng bao gồm 45 biến độc lập và 5 biến phụ thuộc.
Kết quả thống kê mô tả được trình bày chỉ tiết:
= Kết quả thong kê mô tả biến độc lập:
Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến độc lập
Biến Diễn giải Min | Max | Mean | St.dev
KTHUCI Tôi cân hiệu biệt rõ vê những quy luật cua quản trị 10 50 3812 8665 KTHUC2 Tôi cân hiệu biệt rõ những nguyên tac của kinh doanh 10 50 4018 8308
Tôi cân tích lũy kiên thức cân thiết trong lĩnh vực định KTHUC3 hướng khởi nghiệp 1.0 5.0 4.060 8088
KTHUC4 Tôi cân có những ý tưởng kinh doanh triên vọng 10 50 4018 8591
Tôi cân phải am hiểu thị trường (tình hình kinh tê, xã hội, xu KTHUCS5 hướng thị trường) 1.0 5.0 4.251 8200
STAOI Tôi can phải có những ý tưởng đột phá trong công việc 10 50 3982 8609 STAO2 Tôi can phải đưa ra các phương án đôi mới trong công việc 10 50 4.031 7813 STAO3 Tôi cân phải sáng tạo những thứ mới mẻ 10 50 3899 8741
Tôi cân phải luôn tìm ra cách giải quyết công việc hiệu quả STAO4 nhất 1.0 5.0 4.249 8030
Tôi cân phải luôn tìm ra cách giải quyết công việc nhanhSTAOS nhất 1.0 5.0 3.846 8977
Tôi phải là người không ngại khó khăn khi khởi nghiệp NHNAII 1.0 5.0 3.888 9056 NHNAI2 Tôi can có khả năng hoàn thành công việc dưới áp lực cao 10 50 4027 7766
Tôi cân có kha năng kiên trì thực hiện công việc dén khi đạt NHNAI3 mục đích 1.0 5.0 4.084 80G7 NHNAI4 Tôi can phải đặt ra cho minh các mục tiêu cao dé phan dau 10 50 3921 8513 KSOATI Tôi phải là người không bị phụ thuộc bởi người khác 10 50 3648 9189 KSOAT2 Tôi cân phải có khả năng xử lý công việc cua mình 10 50 4081 7373 KSOAT3 Tôi cần phải làm chủ công việc của mình 10 50 4.052 7686
Tôi cân phải tự chon lựa công việc phù hop với kha năng của KSOAT4 minh 1.0 5.0 3.985 8434
Tôi cân có khả năng tự minh đưa ra các quyết định quan
DLUCL — | T9! muôn làm chủ doanh nghiệp 40 | 50 | 3982 | 8609
DLUC2 Tôi muôn phát triên năng lực cho bản thân 10 50 4031 7813 DLUC3 Tôi muôn làm công việc có ý nghĩa cho xã hội 10 50 3899 8741 DLUC4 Tôi muôn thỏa mãn niêm đam mê kinh doanh của mình 10 50 4.249 8030 pLucs | Tôi muon có thu nhập cao 10 | 50 | 3846 | 8977
CNRRI Tôi can phải san sang đôi mặt với rủi ro khi kinh doanh 10 50 3775 8858 CNRR? Tôi can phải cân nhac hậu qua trước khi hành động 10 50 4237 7510 CNRR3 Tôi can phải san sang đương dau với những trai nghiệm mới 10 50 3.869 8666
Tôi cân săn sàng đôi mặt với những công việc mang tinh thử CNRR4 thách 1.0 5.0 3.909 98323
CNRRS Tôi can có khả năng dua ra các giải pháp hạn chê rủi ro 10 50 4.342 8388 XAHOII Nhà nước cân có chính sách kinh tê hỗ trợ doanh nhân trẻ 10 50 4178 8398
Nhà nước cân có chính sách tạo điêu kiện phát triên doanh XAHOI2 nghiệp tư nhân 1.0 5.0 4.130 1958 XAHOI3 Nhà nước cân có chính sách kinh tê ưu đãi khởi nghiệp 10 50 4154 8065
Mỗi quan hệ với các doanh nhân sẽ giúp tôi có nhiêu định XAHOI4 hướng khởi nghiệp 1.0 5.0 4.066 8046
Phương tiện truyén thông cân có các hoạt động tôn vinh
Phương tiện truyền thông cân có các hoạt động tuyên dương
Phương pháp giảng dạy cân phải tạo điều kiện tiép xúc thực GDUCI tế kinh doanh 1.0 5.0 4.075 1831
Phuong pháp giáng dạy cân phải tao điều kiện tiếp xúc thực GDUC2 tế đoanh nghiệp 1.0 5.0 4.152 Cf37
Chương trình dao tạo cần trang bị các kiên thức cân thiết
Nội dung chương trình đào tạo cân trang bị khả năng tư duyGDUC4 1.0 5.0 3.979 1671 trong kinh doanh
Nội dung chương trình đào tạo cân tạo cảm hứng khởi
GDUC5 nghiép cho sinh vién 1.0 5.0 4.054 8166
Cân có định hướng của gia đình động viên trở thành doanh
Gia đình can thường xuyên thao luận định hướng khởi GDINH2 nghiệp của con mình 1.0 5.0 3.548 8884
GDINH3 Gia đình cân có khả năng huy động von 10 50 3.307 9570 GDINH4 Gủa đỡnh cõn cú khả năng kờu gọi tài trợ 10 50 4278 9520 GDINH5 Gủa đỡnh cõn săn sàng hồ trợ tài chớnh 10 50 3.339 9933
Tat ca các biên quan sát của mau nghiên cứu có giá tri trung bình trên 3 diém, cao nhất là biến CNRRS (Tôi cần có khả năng đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro) với gid trị trung bình là 4.342, kế đó là biến KTHUCS (Cần am hiểu thị trường) có giá trị trung bình 4.25 Các biến quan sát này đều có độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1, điều đó cho thay đánh giá của sinh viên là thong nhất với việc khả năng đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro và thái độ cần am hiểu thị trường khi khởi nghiệp.
Riêng các bién có mức giá trị trung bình thấp nhất là GDINH4 (Gia đình cần có khả năng kêu gọi tài chính) có mức giá trị trung bình 3.278, kế đến là biến GDINH3 (Gia đình cần có khả năng huy động vốn) có mức giá trị trung bình 3.307 và đều có độ lệch chuẩn dưới 1 Điều đó cho thấy sinh viên đánh giá nhất quán về nhóm yếu tố gia đình, và họ cho răng sự ảnh hưởng của gia đình là không đáng ké lắm.
= Kết quả thống kê mô tả biến phụ thuộc:
Bảng 4.4 Thống kê mô tả biến phụ thuộc
Biến Diễn giải Min | Max | Mean | St.dev
TTHANI Tôi sẽ suy nghĩ về kê hoạch khởi nghiệp trong tương lai 10 50 4.309 7326 TTHAN2 Nêu được lựa chọn nghê nghiệp của mình, tôi sẽ khởi nghiệp 10 50 4.301 6664 TTHAN3 Tôi sẽ khởi nghiệp néu có đủ cơ hội va nguôn lực 10 50 4212 7001 TTHAN4 Tôi rat thích thú với định hướng khởi nghiệp trong 5 năm tới 10 50 4118 7553
Nêu khởi nghiệp va that bại nhiêu lần, tôi sẽ van kiên tri đên TTHANS khi thành công 1.0 5.0 4.130 6999
Từ kết quả thống kê mô tả cho thấy rằng các biến đo lường tỉnh thần khởi nghiệp đều có giá trị trung bình từ 4.118 đến 4.309 và được đánh giá tương đối tập trung(độ lêch chuẩn từ 0.666 đến 0.755).
4.3 PHAN TÍCH ĐỘ TIN CẬY Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua công cụ hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các câu hỏi trong thang đo tương quan với nhau.
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại bỏ trước các biến không phù hợp.
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Mục tiêu của chương này là tóm lược nội dung nghiên cứu, tổng kết các kết quả chính của nghiên cứu, dé xuất các hàm ý quản lý và chỉ ra những hạn chế cùng hướng nghiên cứu tiếp theo Theo đó, chương này bao gôm các phan: (1) tóm tắt nội dung nghiên cứu; (2) kết quả nghiên cứu chính va đóng góp của dé tài; (3) kiến nghị; và (4) những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu kế tiếp.
Nghiên cứu được thực hiện tuân theo các bước của một nghiên cứu khoa hoc được thực hiện trong điều kiện tại thành phố Hồ Chí Minh, qua việc nghiên cứu định tính, xây dựng mô hình, khảo sát thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, diễn dịch kết quả.
Nghiên cứu đạt được một số kết quả như sau:
Thang do được kiểm định bằng phương pháp đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân t6 khám phá.
Thang đo của mô hình lý thuyết: kết quả kiểm tra độ tin cậy cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của các thang đo các yếu tố trong mô hình nghiên cứu déu đạt yêu cầu lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan các biến với biến tổng đều lớn hơn 0.3.
Phương pháp hồi quy được thực hiện nhằm tìm ra mô hình tốt nhất phù hợp với bộ dữ liệu Day là mô hình gồm 7 nhân t6 ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên tại thành pho Hồ Chí Minh Theo thứ tự ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp của sinh viên từ mạnh nhất đến yếu dan, đó là nhân t6 Truyền thông, Chính sách xã hội, yếu tố Gia đình, Kiến thức khởi nghiệp, Giáo dục, Chấp nhận rủi ro vàKhả năng Sáng tạo Các nhân tố này đều có ý nghĩa về mặt thông kê với mức ý nghĩa 5% Mô hình này giải thích được 68.4% biến thiên của biến phụ thuộc Ba nhân tố không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 5% là Khả năng Nhẫn nại, Khả năng Kiểm soát, và Động lực thành đạt Ngoài ra, kết quả kiểm định cho thấy các yếu tố về nhân khâu học, bao gom giới tinh không tạo ra sự khác biệt về tinh thần khởi nghiệp giữa Nam và Nữ tuy nhiên, xét đến khối ngành học Kinh tế và Kỹ thuật, có sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng này về tinh than khởi nghiệp.
Nhân tô ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp dau tiên phải kế đến đó là Truyền thông và Chính sách nhà nước Đây là hai nhân tô ảnh hưởng mạnh nhất đến tinh than khởi nghiệp với hệ số hồi quy là 0.446 và 0.382.
Kết quả phân tích ANOVA cho thay có sự khác biệt giữa 2 nhóm khối ngành học:
Kinh tế và Kỹ thuật; không có sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính: Nam và Nữ đối với tinh thần khởi nghiệp của sinh viên tại TP HCM.
So sánh với các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây thì do có sự khác biệt giữa đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và mô hình nghiên cứu nên việc so sánh các kết quả ít có sự tương thích Kết quả của bài nghiên cứu này là một mô hình nghiên cứu được kế thừa, bố sung, hiệu chỉnh từ các nghiên cứu khác nhau trong và ngoải nước.
Cụ thể, đối chiếu với bài nghiên cứu của Teixeira về tiềm năng khởi nghiệp với đối tượng khảo sát g6m 2430 sinh viên năm cuối tat cả các nghành nghề được đào tao tại trường đại hoc Porto ở Bồ Đào Nha Kết luận của bài nghiên cứu là hai yếu tổ giới tính, độ tuổi và các yếu tố cá nhân là chấp nhận rủi ro, sự sáng tạo và kiến thức khởi nghiệp được phát hiện có sự tác động mạnh mẽ đến tiềm năng khởi nghiệp trong khi các yếu tố môi trường như hoàn cảnh gia đình được xác định là có tác động ít hơn Trong bài nghiên cứu này, tác giả cũng phát hiện các kết quả tương đồng với hai bài nghiên cứu trước của Hatten & Ruhland (1995) và Kent (1990) cho rằng sinh viên có tinh thần khởi nghiệp sẽ có khả năng thành công nhiều hơn nếu được phát hiện và trau dồi từ khi còn ngôi trên ghế giảng đường.
5.2 ĐÓNG GÓP CUA DE TÀI Đề tài đã cung cấp một mô hình tương đối tong quát về các yếu tố tác động đến tinh thân khởi nghiệp của sinh viên tại thành phố Hé Chí Minh Phương pháp nghiên cứu của dé tài là tham khảo và kế thừa từ những nghiên cứu đi trước trên thế giới về các nhân tô ảnh hưởng đến tinh thần khởi nghiệp.
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin tham khảo cho ban lãnh đạo các trường,các nhà quản lý giáo dục, các nhà làm chính sách để họ có thể đưa ra những biện pháp, chương trình hành động nhằm nâng cao va thúc day tinh thần của sinh viên đại học tại địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh.
Dong thoi, từ kết quả của nghiên cứu nay, có thé phát triển ra những nghiên cứu sâu hơn cho một nhóm đối tượng khác, hoặc mở rộng nghiên cứu thêm và chuyên sâu hơn với một nhóm yếu to.
53 KIÊN NGHỊ Xác định các nhân tổ tác động đến tinh thần khởi nghiệp của các bạn sinh viên là rất quan trọng, vì đây là những chủ nhân tương lai của đất nước Môi trường đại học được xem là noi ươm mam, xây dựng và đào tạo ra đội ngũ, nguồn nhân lực có tri thức, học vấn và kiến thức xã hội cho đất nước Một trong những giá trị rất lớn mà công tác đào tạo tại các trường đại học đem lại cho xã hội là việc tạo ra những con người có đủ tầm vóc về học vị hay trình độ cao từ học tập tới áp dụng thực tiễn công việc, hun đúc nên những tiềm năng khởi nghiệp, những ý tưởng khởi nghiệp.
Hiện nay, có rất nhiều sinh viên đại học đặc biệt quan tâm tới việc trở thành doanh nhân với các kĩ năng chuyên nghiệp trong kinh doanh, khả năng lãnh đạo và việc trở thành một nhà quản lý cho doanh nghiệp, đang ấp ủ ý tưởng khởi nghiệp, với khát vọng làm chủ, mong muốn thiết lập một doanh nghiệp thành công và bền vững trong tương lai Doanh nghiệp khởi nghiệp thường gắn với rủi ro Nhưng khi đã thành công thì sẽ có giá trị rất lớn, có sức cạnh tranh cao và có sức đột phá Đây chính là động lực để nên kinh tế đất nước tăng tốc phát triển, thu hẹp khoảng cách với các nước Đề hoạt động khởi nghiệp đối mới sáng tạo thành công cần tạo ra một môi trường “vườn ươm” dé các “hạt giống” là các start-up có điều kiện “nảy mầm” tốt nhất Môi trường nảy được gọi là hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Tuy nhiên,tại Việt Nam, bên cạnh những thuận lợi, lĩnh vực khởi nghiệp vẫn là lĩnh vực mới mẻ tại Việt Nam Các doanh nghiệp khởi nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn khiến môi trường khởi nghiệp chưa bùng nỗ như các nước khác Thứ nhất việc thi hành chính sách hỗ trợ còn thiếu đồng bộ Thứ hai là thủ tục phức tạp, chưa khuyến khích các nha dau tư Thứ ba, các quy định về đầu tư mạo hiểm - thành phan cốt yếu trong hệ sinh thái khởi nghiệp chưa được rõ nét Thứ tư, nguồn nhân lực tuy déi dào nhưng không chuyên sâu Kiến thức khởi nghiệp và kiến thức kinh doanh của nhân lực kỹ thuật còn hạn chế.
Dựa vào kêt qua nghiên cứu, một sô giải pháp kiên nghị nhăm nâng cao tinh than khởi nghiệp trong sinh viên như sau:
Thứ nhất, doi với nhân tô Truyền thông, kết quả nghiên cứu cho thay nhân tố này có mức độ ảnh hưởng cao nhất Trong hệ sinh thái khởi nghiệp, yếu tố truyền thông có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nguôn thông tin khởi nghiệp và làm nhiệm vụ kết nối giữa những ý tưởng khởi nghiệp, những tiềm năng khởi nghiệp với nhà đầu tư Rõ ràng, vai trò của truyền thông là rất quan trọng, là nhân tố không thể thiếu để thúc đây sự phát triển của cả hệ sinh thái khởi nghiệp Những chương trình truyền thông quốc gia về khởi nghiệp cho sinh viên là rất cần thiết, nhăm khơi dậy niềm đam mê, khát vọng, tinh thần quốc gia trong việc khởi nghiệp với sự tích cực đổi mới, sáng tạo, găn với ứng dụng khoa học công nghệ và hội nhập Việc xây dựng các khẩu hiệu, hình ảnh trực quan dé tuyên truyền, cô động về tinh thần khởi nghiệp trên các băng rôn, pano, áp phích, tranh cổ động tạo sự tác động trực tiếp đến tâm ly, suy nghĩ của sinh viên đối với hoạt động khởi nghiệp Tổ chức gặp gỡ. tọa đàm, nói chuyện chuyên đề để khơi gợi tính khám phá, tư duy, sáng tạo, biến ý tưởng thành hiện thực, nâng cao niềm tin của sinh viên khi tham gia khởi nghiệp, khắc phục tư tưởng ngại mạo hiểm, an phận, sợ thất bại, rủi ro; kích thích tính năng động, cạnh tranh lành mạnh trong nên kinh tế thi trường Đưa nội dung khởi nghiệp vào các phương tiện truyền thông Sử dụng các tài liệu, tờ rơi tuyên truyền về khởi nghiệp, nghiên cứu, phố biến, chuyển tải các bài về văn hóa khởi nghiệp, tâm lý khởi nghiệp để truyền cảm hứng cho giới trẻ và sinh viên.
Trong thời gian qua hai từ “khởi nghiệp” trở nên nóng hoi, đặc biệt sau lời hiệu triệu của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về chiến lược xây dựng thành phố khởi nghiệp và quốc gia khởi nghiệp Mục tiêu của Chương trình nhằm truyền tải thông điệp của Chính phủ và các bộ ngành về quốc gia khởi nghiệp, trong đó có việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tới cộng đồng khởi nghiệp và doanh nghiệp trên toàn quốc; tạo diễn đàn để những doanh nghiệp khởi nghiệp nói lên vẫn đề của họ, đặc biệt nhắn mạnh đến nội dung kiến nghị, đề xuất và phản biện chính sách.
Những mô hình khởi nghiệp hay sẽ được giới thiệu để nhân rộng tinh thần khởi nghiệp: đồng thời phân tích những nguyên nhân that bai, từ đó, biến that bai thành động lực tái khởi nghiệp Thông qua Chương trình, những doanh nhân thành đạt có uy tín sẽ truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ, thúc đây tinh thần khởi nghiệp.