Vi vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng hành vitiêu thụ điện năng của các hộ gia đình tại TP.HCM, từ đó đề xuất một số giải phápnhăm điều chỉnh hành vi nay trở nên
Trang 1TRUONG DAI HOC BACH KHOA
LE THI THANH THAO
ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG HANH VI TIỂU THU ĐIỆN NANGHO GIA DINH TẠI THÀNH PHO HO CHI MINH - DE XUẤT
GIAI PHAP NANG CAO NHAN THUC VA DIEU CHINHHANH VI TIỂU THU ĐIỆN NANG CUA NGƯỜI DAN
Chuyên ngành: Quản ly Tai nguyên và Môi trườngMã số: 60 85 01 01
Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018
Trang 2CONG TRÌNHĐ OC HOÀN THÀNH TẠI
TR ONG ĐẠI HỌC BACH KHOA —DHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LE VAN KHOA
Cán bộ cham nhận xét 1: TS PHAM GIA TRAN
Cán bộ cham nhận xét 2: TS V ONG QUANG VIET
Luận văn thạc sĩ được bao vệ tại Truong Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCMngày 31 tháng 01 năm 2018
Thanh phan Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
PGS.TS Trương Thanh CảnhTS Pham Gia Tran
TS Vương Quang ViệtTS Lam Van GiangTS Dao Thanh Son
AR G9 bà —
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
CHỦ TỊCH HỘI DONG _ TRƯỞNG KHOA
-MOI TRƯỜNG VA TÀI NGUYÊN
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIEM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên: LE THỊ THANH THẢO MSHV: 7141156
Ngày tháng, năm sinh: 20/09/1988 Nơi sinh: TP Hồ Chí MinhChuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường MN: 60 650101
L TEN DE TÀI:Đánh giá hiện trạng hành vi tiêu thụ điện năng hộ gia đình tại thành phố Hồ Chi Minh —
Dé xuât giải pháp nâng cao nhận thức và điêu chỉnh hành vi tiêu thụ điện năng của ngườidân.
H NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:— Đánh giá hiện trạng hành vi tiêu thụ điện năng hộ gia đình và nhận thức về tiết kiệm
điện năng của người dân TP.HCM.
— Xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng điện năng của người dân
TP.HCM.
— Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện năng
của người dân
HI NGÀY GIAO NHIỆM VU : 06/02/2017IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/01/2018v CÁN BỘ HƯỚNG DÂN: PGS.TS Lê Văn Khoa
Tp HCM, ngay tháng năm 2016
CÁN BO HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƯỞNG KHOA MOI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYEN
Trang 4-LOI CAM ON
Để dat được kết quả thành công như mong đợi ban đâu, luận văn đã nhận duoc sựhướng dan và giúp đỡ tận tình từ nhiễu cá nhân và tổ chức mà tôi hân hạnh được cùng làmviệc, phối hợp trong suốt quá trình thực hiện
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quy thay cô Khoa MôiTrường và Tài Nguyên — Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phó Hồ Chi Minh đã truyềndat vốn kiến thức quý bdu cho tôi trong thời gian học tập tại trường đặt nên tảng ban đầucho tôi hình thành ý tưởng của luận văn nay.
Đặc biệt tôi may mắn nhận được sự hướng dân của PGS.TS Lê Văn Khoa, "người cókinh nghiệm và hiểu biết rộng về lĩnh vực tôi nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời tri ânđến Thay, người đã tận tâm hướng dan, giúp tôi phát triển ý tưởng và xây dựng nội dungnghiên cứu, theo doi, hỗ trợ, giúp đỡ dé tôi hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các tô chức: Ủy ban nhân dân các phường/xã thuộcquận Gò Vấp, quận 12 và huyện Hóc Môn, các cô/chú là Khu pho trưởng, người diéu hànhcác ấp dân cư đã tạo diéu kiện và giúp dé tôi trong quá trình lấy mau khảo sát Đây là giaiđoạn gặp nhiễu khó khăn nhất khi thục hiện nghiên cứu này vì ít nhận được sự hợp tác củacác hộ gia đình Nhưng nhờ sự hỗ trợ và dân dat của các cô/chúu, tôi đã thu thập du lượngmẫu cần cho nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn Cục thống kê TP.HCM Trung tâm tiết kiệm năng lượngTP.HCM đã cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết dé tôi hoàn thiện cơ sở dit liệu cho nghiêncuu.
Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người than đãgan gũi, động viên và đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tôi trong quả trình học tập vàhoàn thiện luận văn tốt nghiệp
Cuối cùng, xin kinh chúc quý Thay Cô Khoa Môi Trường và Tài Nguyên thật doi daosức khỏe, gặt hải thêm nhiễu thành công hơn nữa trong sự nghiệp nghiên cứu và đào taocua mình.
Trdn trọng!
Học viên cao họcLê Thị Thanh Thao
Trang 5Tiết kiệm năng lượng dang là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm bao tôn tàinguyên va môi trường Một trong những lĩnh vực tiêu thụ điện cao nhất tại TP.HCMchính là tiêu dùng dân cư với ty lệ 40.3%, đặc biệt là tại các khu vực có tốc độ pháttriển mạnh Vi vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng hành vitiêu thụ điện năng của các hộ gia đình tại TP.HCM, từ đó đề xuất một số giải phápnhăm điều chỉnh hành vi nay trở nên phù hợp hơn va nâng cao hiệu quả tiết kiệm
điện của thành phó Nghiên cứu được thực hiện bang bang cau hoi khao sat trén 400
ho dân tai 3 khu vực nội thành cũ, nội thành mới va ngoại thành Mỗi khu vực chọn
một quận tương ứng theo thứ tự: Quận Gò Vấp, quận 12 và huyện Hóc Môn Kết
quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các hộ dân tại khu vực nghiên cứu vẫn chủ yếu tiêuthụ điện vào các gid cao điểm, hành vi tiêu thụ điện năng chưa đi đôi với nhận thức;các hộ thuộc khu vực ngoại thành thực hành các biện pháp tiết kiệm điện tốt hơn sovới hai khu vực còn lại; phan lớn các hộ gia đình có biết về các phong trào vận độngtiết kiệm điện tại địa phương nhưng chỉ có 16,5% hộ đã tham gia lớp tập huấn, chủyếu do không sắp xếp được thời gian Các yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụđiện ma nghiên cứu quan sát được: Số lượng nhân khâu, tong thu nhập hay thu nhậpbình quân đầu người, giới tính nhân khẩu Người dân thành phố cho rằng nguyênnhân tiết kiệm điện quan trọng nhất là để tiết kiệm chi phí điện năng
Đề nâng cao nhận thức của người dân TP.HCM, các biện pháp cần được thựchiện trong thời gian tới bao gồm: Tăng cường truyền thông giáo dục; lap đặt thiết bịđo hoặc phát triển ứng dụng kiểm soát lượng điện tiêu thụ nhằm ra quyết định thayđối hành vi; ra chính sách trợ giá cho các sản phẩm, thiết bị điện sử dụng nănglượng hiệu quả nhằm khuyến khích người dân thay thé các thiết bị cũ tiêu hao điệnnăng lớn; thực hiện định kỳ các khảo sát về tâm lý, hành vi, thói quen tiêu thụ điệnnăng của người dân nhằm đánh giá hiệu quả truyền thông cũng như điều chỉnh
chính sách phù hợp hơn.
ii
Trang 6MỤC LỤC
LOL CAM ON 0 TOM TAT NỘI DỮNG - - 6 St 11121 1E 911191 1 1 5 1111 0 111111113 E11 ii
MUC LUC 9 lil
DANH MỤC HINH ANH ceccccccscccsccececsesecscececeevevecacscececevacsceceesacacecsssevavacaceceaveves VM.9/s8y10/08:7.0)/65:I20 2 viDANH MỤC VIET TẮTT 6 G- sEEE E9 939191 E E111 111111 xnxx ree viii99I0/9)I9810.i0071000077 |1.1 Tính cấp thiết của để tài ¿ c2 e1 3 1 1 1111210151111 1101011121111 11 cty |
I.2_ Mục tiêu nghiÊn CỨU - - < G G0001 re 3
1.3 Đối tượng nghiên cỨu - ¿2E SE SE SEEE#EEE SE 3 1511111111111 1115 1111111 e 3
1.4 Nội dung nghiÊn CỨU - - < GG G0000 010 re 31.5 Phương pháp nghién CỨU (<< 1 90010119 re 4
1.6 Ý nghĩa luận văn ¿+ SE S121 1E E21 3 1515151121111 115 111101111511 01 110 y 5CHƯƠNG 2: TONG QUAN - - - c1 1311 111 1 11111111117111512115151111 1111k crkg 62.1 Tổng quan về đối tượng nghiên €Ứu ¿-¿- 5 2 2 2+2 SE£E+E£E£E£E£EeEerersrerree 62.1.1 Tổng quan về hành vi tiêu dùng - ¿2-5-2 c2 2+E£E+E+Ez£zereresrees 62.1.2 Tổng quan về tiêu thụ điện năng hộ gia đình -555 255: 9
2.1.3 Tiêu thụ điện nang hộ gia đình tại Việt Nam << << << s52 16
2.1.4 Tình hình tiêu thụ điện năng trên thế giới - 2 2 2 2 5s+s+cscee 172.2 Tổng quan về khu vực nghiên €ứu - + 222 +s+£+E+££E£E£E+E+EzEEzEzezeerees 192.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố H6 Chí Minh 192.2.2 Tình hình tiêu thụ điện năng tại Thành phố Hồ Chí Minh 242.3 Các nghiên cứu về hành vi tiêu dùng điện năng quy mô hộ gia đình 26
2.3.1 Các nghiên cCỨu nước NQOAL Ăn ng, 262.3.2 Cac nghiên ctu trong TƯỚC - G555 3393110111 1 3 9111 ng ke 282.3.3 Các bài học kinh nghiỆm (c1 1111111 1 1111188851111 11 111kg 29
CHƯƠNG 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN - - EsxsxsEEeEeEsEsrsrerererred 30
3.1 Hiện trạng hành vi tiêu thụ điện năng hộ gia đình của TP.HCM 30
3.1.1 Đặc điểm hộ gia đình - - <6 EE+EEE E23 E2 E1 121151111 1111111 e 30
Trang 73.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện năng hộ gia đình của người
dân Tp.H(C ÌM - Ăn Họ re 43
3.2.1 Số nhân khẩu hộ gia đình: ¿- - 2 2 +E+E+E+EEEEE£E£ESEeEEErErkrkrrrrees 433.2.2 Giới tính nhân khâu c+c++xtsrxtsrerrertrrrtrrrrrrrrrrrrrerrrrk 44
3.2.3 Thu nhập hộ gia đình - << SH vn 44
3.3 Dé xuất giải pháp bền vững cải thiện hành vi tiêu thụ điện năng va nâng cao
nhận thức cho người dân tại Tp.HCM GG TQ HH ng kg 47
3.3.1 Tổng quan về nâng cao nhận thức và thay đối hành vi - AT3.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức va điều chỉnh hành vi của người danTP.HCM trong việc tiết kiệm điện năng hộ gia đình - 5-5-5255: 46CHUONG 4: KET LUẬN — KHUYEN NGHỊ - + 5E E2 S+E2E+e£eEsesesxe: 574.1 Kết luận G1121 1E 111019111 111g TT TH ree 57A2 Khuyến ngÌhị - + S626 1E 5 121 15131121 11115 5151111111111 11 111101110111 10 y0 58TÀI LIEU THAM KHHẢO - - cSsE E11 EE 9191 1 3E 11813 11111515613 xcke 59PHU LUC 1: BANG CẤU HOI KHẢO SÁTT 5-5 Sex EeEsEsEekserersesed 61PHU LUC 2: THIẾT BI SMART ENERGY uieeccccescscccscsessseseeessscsssesesssesseseseeteen 64
iV
Trang 8DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 2.1: Các thiết bị tiêu thụ điện năng trong hộ gia đình . ««- 9
Hình 2.2: Ty lệ tiêu thụ điện năng của các thiết bị điện tại Việt Nam 10
Hình 2.3: Cơ cau công suất lắp đặt nguồn điện 2013 - 2 2 2 555cc 24Hình 2.4: Lượng điện năng tiêu thụ trên thế giới phân chia theo khu vực 24
Hình 3.1: Tỷ lệ phân nhóm nhân khẩu trong các hộ gia đình tại TP-HCM 30
Hình 3.2: Biểu đồ tương quan số nhân khẩu nam và nữ với số hộ gia đình 31
Hình 3.3: Ty lệ phân nhóm thu nhập bình quân đầu người/tháng - 32
Hình 3.4: Ty lệ phan nhóm chi phí điện năng hàng thang -«««- 33
Hình 3.5: a) Tỷ lệ hộ gia đình phân theo thời điểm bật tivi; b) Tỷ lệ hộ gia đìnhphân theo khoảng thời gian bat tivi - << G SH ng kg 35Hình 3.6: Ty lệ hộ gia đình lắp đặt máy lạnh - + + 2 2+2+s+£+££e£ezezesree 36Hình 3.7: a) Ty lệ hộ gia đình phân theo thời điểm bật máy lạnh; b) Ty lệ hộ giađình phan theo khoảng thời bật máy lạnh - - << 5 5 S119 11111 1 9 1 re, 37Hình 3.8 :Ty lệ phần nhóm nhiệt độ máy lạnh được cài dat của hộ gia đình 37
Hình 3.9: Ty lệ hộ gia đình sử dụng các loại máy nước nóng «««- 38
Hình 3.10: Ty lệ hộ gia đình sử dụng bóng đèn huỳnh quang 39Hình 3.11: Mô hình KÁTP G1 TH non re 47
Hình 3.12: Sơ đỗ các giải pháp giúp thay đối hành vi tiêu thụ điện năng của hộ gia
Trang 9Bang 2.1: Hướng dẫn lựa chọn đèn chiếu sáng - + 2 252552 2£££E£EzEz£zrered 1]Bang 2.2: Công suất máy lạnh phù hợp với diện tích phòng - 2 25-52 12
Bang 2.3: Nhiệt độ máy lạnh phù hợp - 099g nen 12Bang 2.4: Cách chọn tủ lạnh phù hop - 99g gi 13Bang 2.5: Cách chọn lò vi sóng phù hợp - - ng ngờ 14
Bang 2.6: So sánh giữa các loại bếp khác nhau 252525255252 £££E£EzEzrersred 15Bang 2.7: Hiện trạng hành chính dân số TP.HCM +-2- 5 2 2 2££+£+£+£z£z£zzx2 21
Bang 2.8: Co cau tiêu thụ điện năng Tp.HCM năm 2014 và 2015 5 24
Bảng 2.9: So sánh tốc độ phát triển điện năng với tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn"00020521 Ö 25
Bang 2.10: Nhu cầu điện năng TP.HCM (105KWh) - 2 CS tt tt tri 25Bảng 3.1: So sánh tỷ lệ hộ gia đình theo phân nhóm số nhân khẩu giữa 3 quận 30
Bảng 3.2: So sánh tỷ lệ nhân khẩu nam và nữ tại 3 quận khảo sát - 3lBảng 3.3: So sánh mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa 3 khu vực khảo sát32Bang 3.4: So sánh chi phí điện năng hàng tháng giữa 3 khu vực khảo sát 33
Bảng 3.5: Thống kê số hộ gia đình sở hữu tỉVi 5-5-5 2525222 2E£E+ESEEErErkererrsred 34Bảng 3.6: Thống kê so sánh thời điểm và thời gian xem tivi của 3 quận 35
Bảng 3.7: So sánh tỷ lệ hộ gia đình có dùng thiết bị làm nóng nước tại 3 quận 38
Bang 3.8: So sánh tỷ lệ hộ gia đình có dùng thiết bị nhà bếp tại 3 quận 39
Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ gia đình thực hành các biện pháp tiết kiệm điện 40
Bảng 3.10: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng các thiết bị điện mới tiêu thụ điện năng thấp 41Bảng 3.11: So sánh về mức độ tiếp cận kiến thức tiết kiệm điện năng giữa các khu vực
Bảng 3.13: So sánh sự khác biệt trong nhận thức về tam quan trọng của tiết kiệm điện
ở mỗi quận HUYEN ¿<< 2E E SE SE E513 1 5 511111515 511111151511 111111150501 11H11 ret 43
Bảng 3.14: Kết quả kiểm định tương quan giữa số nhân khẩu hộ gia đình và các biếnSỐ L181 QUAH G52 S233 S313 1151515151515 51511111111 111115151511 15111111111 43Bảng 3.15: Kết quả kiểm định tương quan giữa số nhân khẩu hộ gia đình và các biếnSỐ L181 QUAH G52 S233 S313 1151515151515 51511111111 111115151511 15111111111 41
VỊ
Trang 10Bảng 3.16: Kết quả kiểm định tương quan giữa thu nhập BQDN/thang và lượng điện
Bang 3.19: Phân tích SWOTT” Ặ cọ 49
Bang 3.20: Sơ đỗ giải pháp - - - c S1 1 1215115111111 11111111111 11111 1111 re 49Bảng 3.21: Tổng hop các biện pháp truyền thông cần thực hiện -5 55
Vil
Trang 11BQDN : Binh quân dau ngườiDSM&EE : Demand side management & energy efficiency — Quan ly nhu cau& hiéu suat nang luong
DEA : Danish Energy Agency — Co quan Nang lượng Dan Mach
EEA : European Environment Agency — Cơ quan Môi trường Chau AuEU : European Union — Liên hiệp Châu Âu
EVN : Vietnam Electricity — Tập đoàn Điện lực Việt Nam
EVNHCMC_ : Tong công ty Điện lực thành phố Hồ Chí MinhGDP : Gross Domestic Product — Tổng sản phẩm quốc nộiGRDP : Gross Regional Domestic Product — Tổng sản phẩm trên địa bànGTSX : Giá trị sản xuất
IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban liên chính phủ
vê Biên đôi khí hậu
KAP : Knowledge (Kiến thức), Attitude ( Thái độ ), Practice ( Hành vi )
NLMT : Năng lượng mặt trờiSIDA : Swedish International Development Cooperation Agency — Cơ quan
Hop tac phat trién quéc té Thuy DiénTP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UBND : Uỷ ban nhân dân
Vill
Trang 12HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA
CHƯƠNG 1: MO DAU1.1 Tinh cấp thiết của dé tài
Điện năng là nguồn năng lượng thiết yếu không thể thiếu trong đời sống hiện đạingày nay Sự phát triển của xã hội ngày một nhanh khiến cho nhu cầu về sử dụng điệnnăng trở nên cấp bách và các ngu6n tài nguyên tạo năng lượng đang đứng trước nguycơ cạn kiệt dan Ngoài ra, sản xuất và tiêu thụ điện năng cũng là một trong những lĩnhvực gây nhiều tác động tiêu cực cho môi trường Theo IPCC (2014), sản xuất điện vànhiệt năng là ngành chiếm tỉ lệ phát thải khí nhà kính cao nhất với 25%, trong đó nhucầu tiêu thụ điện năng là nhân tố quan trọng gián tiếp dẫn đến kết quả nay Tính đếncuối năm 2015, tong lượng điện năng tiêu thụ trên toàn thé giới từ 18.523TWh năm2010 đã vượt qua 20.000 TWh, trong đó khu vực Châu A chiếm tỉ lệ cao nhất với
41.8% (Enerdata, 2016)
Đứng trước những khó khăn, thách thức về tai nguyên va môi trường trong nganhnăng lượng, thế giới đã có nhiều đối sách quan trọng nham ứng phó và giải quyết vandé đặt ra Điển hình như Liên minh Châu Âu (EU) đã thông qua Chỉ thị 2012/27/EUvào ngày 25/10/2012 về tiết kiệm năng lượng (thường gọi là Chỉ thị tiết kiệm nănglượng), đem lại ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đây hiệu quả năng lượng của EU(EEA, 2013) Nhật Ban đã có Luật Bảo tồn năng lượng từ năm 1979 và liên tục điềuchỉnh, bố sung các điều khoản dé phù hop với tình hình hiện tại của quốc gia TrongKế hoạch 5 năm lần thứ 12, Trung Quốc đã đặt ra mục tiêu giảm 16% tiêu thụ nănglượng đến năm 2015, trong đó đầu tư 372 triệu đô-la cho các dự án tiết kiệm nănglượng và chống ô nhiễm môi trường (China County reports, 2013) Chính phủ Hoa Kỳcũng có nhiều hoạt động về tiết kiệm năng lượng trong thời gian gần đây, đặc biệt là
Đạo luật Hiện đại hoá chính sách năng lượng năm 2016 đã được thông qua tại Thượng
viện vào tháng 4/2016 Luật này bao gém các gói chính sách tiết kiệm năng lượngquan trọng hướng đến việc sử dụng năng lượng hiệu quả của người tiêu dùng cùng mộtsố các điều luật dựa trên Luật cạnh tranh công nghiệp va tiết kiệm năng lượng của
nước này.
Chương trình đầu tiên của Việt nam về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
đã ra doi năm 1995 Chương trình này do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trườngthực hiện Mục tiêu là thu thập và xử lý thông tin nhằm đánh giá tiềm năng tiết kiệm
năng lượng Năm 2002, với sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới và Cơ quan hợp tác pháttriển quốc tẾ của Thụy Điền (SIDA), Việt Nam đã triển khai chương trình quản lý vađiều tiết cầu (DSM&EE), với ba mục tiêu: Khuyến khích sử dụng hiệu quả điện, giảmphụ tải vào giờ cao điểm, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với điện Năm 2006,Chính phủ Việt nam đã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả cho giai đoạn 2006-2015, với mục tiêu tiết kiệm từ 3-5%
lượng năng lượng tiêu thụ trong giai đoạn 2006-2010 và từ 5-8% trong giai đoạn 2015.
Trang 132011-Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước vớitong GDP theo giá hiện hành năm 2015 là 576.225 tỷ đồng, chiếm 23% GDP cả nước.Dân số thành phố tăng lên hàng năm, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 8,17% với số dân8.247.829 người tính đến cuối năm 2015 (Cục Thống kê, 2015) Tốc độ tăng trưởngnày dẫn đến nhu câu về năng lượng nói chung và tiêu thụ điện năng nói riêng củathành phố tăng mạnh Tổng lượng điện tiêu thụ tính trên hầu hết các lĩnh vực của thànhphố năm 2015 là 20.224 triệu kWh (trong khi đó, năm 2014 là 18.901 triệu kWh)(EVN, 2015) Theo báo cáo tại Hội thảo quốc tế Chương trình xây dựng thành phốCarbon thấp Thanh phố Hồ Chí Minh — Thành phố Osaka, lượng khí COz phát sinh từviệc tiêu thụ điện năng trong năm 2013 của thành phó là 11,524 triệu kg CO› Từ đâycó thể thay được việc tiêu thụ điện năng gây tac động tiêu cực như thế nào đến môitrường mặc dù là những tác động gián tiếp.
Trong giai đoạn 2011-2015, Uy ban nhân dan Tp.HCM (UBND) đã ban hành
Quyết định số 2305/QĐ-UBND phê duyệt Chương trình Năng lượng xanh thành phó,trong đó dé ra mục tiêu đối với lĩnh vực tiết kiệm năng lượng, chỉ tiêu tiết kiệm điệntrong giai đoạn này là 2% so với sản lượng điện thương phẩm Tháng 03/2016, Uỷ bannhân dân TP HCM đã phê duyệt Kế hoạch số 942/KH-UBND vẻ Sử dụng năng lượngtiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2016-2020 với 02 mục tiêu quan trọng: (1) nâng cao ýthức và kỹ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát huy hiệu quả sứcmạnh của cộng đồng, (2) đạt mức tiết kiệm năng lượng trung bình hàng năm từ 2-2,5%mức tiêu thụ năng lượng so với dự báo nhu câu Từ những chính sách trên có thé thayviệc giảm tiêu thụ điện năng rất được chính quyền quan tâm và mong muốn thực hiệncó hiệu quả nhăm bảo tồn tai nguyên và bảo vệ môi trường
Tuy nhiên, trước khi Kế hoạch 942/KH-UBMD được phê duyệt, chưa thấy cóbáo cáo nào đánh giá về kết quả thực hiện Chương trình năng lượng xanh trước đây đểrút kinh nghiệm và b6 sung những thiếu sót cho giai đoạn tiếp theo Hon nữa, nhằm déđạt được mục tiêu (1) của kế hoạch cần phải nắm rõ hiện trạng về nhận thức và hành vitiêu thụ điện năng của cộng đồng sau Chương trình năng lượng xanh, từ đó mới có thểdé ra những đối sách hop lý nhằm tiếp tục thay đổi, điều chỉnh hành vi va nâng caonhận thức cho cộng đồng về sử dụng năng lượng
Trong khi đó, hoạt động tiêu dùng của con người có sự liên quan mật thiết đến sựsuy thoái của trái đất, đây là điều đã được khang định tại Hội nghị Thượng đỉnh thégiới diễn ra ở Johannesburg về tiêu dùng bền vững (World Summit of SustainableConsumption) Tiêu dùng bền vững có thé điều khiến việc sản xuất và dẫn dat sự thayđối cơ cầu của nên kinh tế thế giới Trong suốt thập kỷ qua, tiêu dùng bền vững đã trởthành một khía cạnh quan trọng trong các chính sách phát triển của thế giới và cácnghiên cứu về hành vi tiêu dùng của con người cũng được thực hiện tại nhiều quốc gia
khác nhau.
Tuy nhiên thực tê tại Việt Nam, có rât ít nghiên cứu tập trung vào vân đê nhậnthức vê môi trường và hành vi tiêu thụ sản phâm Điêu nay có thê làm cho các chính
2
Trang 14HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOAsách đặt ra không phù hợp với đối tượng bị tác động Những nghiên cứu khảo sát vềhành vi người tiêu dùng hiện nay chủ yếu được thực hiện nhăm phục vụ cho các chiếnlược kinh doanh của các doanh nghiệp mà không nhằm mục tiêu xây dựng chính sách.Khi các nghiên cứu khảo sát phù hợp được thực hiện nhằm giúp các nhà hoạch địnhchính sách hiểu về hành vi, thói quen sử dụng điện năng của người dân thành phó,những yếu tố tác động lên hành vi tiêu dùng cũng như đánh giá được mức độ nhậnthức về mối liên hệ giữa tiêu dùng và môi trường của người dân, họ có thể đề xuất cácgiải pháp, xây dựng các chính sách phù hợp hơn nhằm thực hiện có hiệu quả việc tiêuthụ bền vững điện năng của thành phố.
Vì những lý do nêu trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng hành vì tiêu thụ điện nănghộ gia đình tại thành phố Hô Chi Minh — Dé xuất giải pháp nâng cao nhận thức vàđiều chỉnh hành vi tiêu thụ điện năng của người dân” được thực hiện dé đáp ứng choyêu câu thực tiễn, góp phần nâng cao lượng điện tiết kiệm và bảo vệ môi trường,hướng đến mô hình đô thị phát triển bền vững
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của để tài nhằm đánh giá hiện trạng hành vi tiêu thụ điện năng hộ giađình của người dân thành phố Hỗ Chí Minh, xác định và làm rõ các yếu tố chủ yếu tácđộng lên hành vi tiêu thụ điện năng, từ đó dé xuất các giải pháp phù hop và khả thigiúp điều chỉnh hành vi tiêu thụ điện theo hướng bên vững hơn và nâng cao nhận thức
của người dân.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
— Pham vi nghiên cứu: Các khu vực thuộc TP.HCM (Khu vực nội thành cũ, mới va
ngoại thành)!.
— Đối tượng nghiên cứu: Hành vi tiêu thụ điện năng của hộ gia đình và nhận thứcvề tiết kiệm điện năng của người dân sinh sống tại TP.HCM
— Câu hỏi nghiên cứu:
1) Hành vi tiêu thụ điện hiện nay của các hộ gia đình tại TP.HCM như thế nào?2) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng điện hiện nay của hộ dân
thức vẻ tiết kiệm điện năng của người dân TP.HCM
! Khái niệm quận cũ, mới và huyện ngoại thành được tham khảo trong QD 17/2011/QĐ-UBND ngày 18/3/2011
của UBNDTP.HCM.
3
Trang 15— Nội dung 2: Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến hanh vi tiêu dùng điện năng của
người dân TP.HCM.
— Nội dung 3: Đề xuất giải pháp nhằm điều chỉnh hành vi tiêu dùng điện năng va
nâng cao nhận thức cho người dân TP.HCM.1.5 Phương pháp nghiền cứu
Đề đạt được các nội dung trên, các phương pháp nghiên cứu sau đã được áp dụng:1.5.1 Phương pháp tổng quan tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để đạt được cả ba nội dung nghiên cứu đã nêuthông qua việc thu thập các thông tin, các số liệu tài liệu về các vẫn dé liên quan đếnhành vi tiêu thụ điện năng và các yếu tố ảnh hưởng có thé ảnh hưởng đến nó
Các nguôn thông tin, số liệu thu thập bao gồm:— Số liệu tổng quan về Tp.HCM: điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế
xã hội, dân số, số liệu về lượng điện năng tiêu thụ Những thông tin, số liệuđược tông hợp thu thập thông qua các số liệu thống kê hiện có, các báo cáo củacác cơ quan nhà nước, các dé tài nghiên cứu trong và ngoài nước và từ các trang
web có liên quan.
— Tìm hiểu các văn bản pháp quy có liên quan đến nội dung dé tai tại các cơ quan
ban ngành chức năng của Tp.HCM.
1.5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát1.5.2.1 Phương pháp lay mẫu
Lựa chọn phương pháp lay mẫu phân tang bang cách chia TP.HCM thành 03 khu
vực nội thành cũ, nội thành mới và ngoại thành với tỷ lệ hộ gia đình là 2,5:1,5:1 (ty lệ
dựa trên số hộ gia đình ở mỗi khu vực) Tính toán lay mẫu theo công thức áp dụng vớitrường hợp cỡ mẫu lớn và biết tong thé cho từng khu vực (Lê Văn Khoa, 2017)
Q= 0.5k=5%
Trang 16HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA=> n = 384, lay 400 mẫu Chia 400 mẫu theo ty lệ 2,5:1,5:1 trên từng khu vực(từng tầng) ta có số mẫu cần lây ở mỗi khu vực như sau:
+ Khu vực nội thành cũ: 200 mẫu+ Khu vực nội thành mới: 120 mẫu+ Khu vực ngoại thành: 80 mẫu
Nghiên cứu được thực hiện tại 03 quận huyện: Gò Vấp (phường 8, 9, II, 16),
quận 12 (phường Tân Chánh Hiệp, Thới An) và huyện Hóc Môn (xã Trung Chánh,
Thới Tam Thôn), tương ứng với mỗi khu vực của TP.HCM nhằm so sánh sự khác biệtvề hành vi và nhận thức về tiết kiệm điện năng của các hộ gia đình ở từng khu vực
1.5.2.2 Xáy dựng bang cau hỏi.
Xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ với 16 câu hỏi, tiến hành khảo sát thử trên 20 mẫuđể đánh giá tính phù hợp của các câu hỏi Sau đó chỉnh lí và cho ra bảng câu hỏi khảosát chính thức với I2 câu hỏi (xem phụ lục 01) Trong đó, có 04 câu hỏi khảo sát vềđặc điểm hộ gia đình, 04 câu hỏi khảo sát về hành vi sử dụng thiết bị tiêu thụ điệnnăng và 04 câu hỏi khảo sát về nhận thức tiết kiệm điện năng
1.5.3 Phương pháp thống kê, xứ lý số liệuCác thông tin thu thập của số liệu sẽ được nhập và xử lý trên phần mềm SPSS vàExcel, kết quả sẽ được biểu diễn thành dang bang và biểu đồ
1.5.4 Phương pháp phân tích SWOT
Phương pháp phân tích SWOT được vận dung dé xây dựng giải pháp pháp điều
chỉnh hành vi tiêu thụ điện năng và nâng cao nhận thức của người dân.
1.6 Y nghĩa luận văn1.6.1 Ý nghĩa khoa học
— Cập nhật cơ sở dữ liệu về điều tra khảo sát xã hội học vẻ tiêu thụ điện của hộ
dân Tp.HCM;
— Lam rõ các luận chứng khoa học về các yếu tổ anh hưởng đến hanh vi tiêu thụ
điện năng hộ gia đình tại TP.HCM.
1.6.2 Y nghĩa thực tiễn— Giúp các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn tổng quát và đúng dan về hành
vi tiêu dùng điện năng cũng như nhận thức của dân Tp.HCM.
— Đề ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao nhận thức và điều chỉnh hành vitiêu dùng điện năng của người dân Tp.HCM, góp phan tiết kiệm điện năng tiêu
thụ.
Trang 17CHUONG 2: TONG QUAN2.1 Tong quan về đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Tổng quan về hành vi tiêu dùng
2.1.1.1 Khải niệm hành vi người tiêu dùng
Các nghiên cứu về người tiêu dùng bat dau từ giữa những năm 1980 Động lựccho những nghiên cứu này là do các nhà quản lý muốn biết các ngành khoa học về xãhội và hành vi có thể giúp họ tìm ra những nguyên nhân cụ thể dẫn đến các hành độngvà các quyết định của người tiêu dùng như thé nao Từ những nghiên cứu này đã đặt ramột số các khái niệm về hành vi người tiêu dùng như sau:
— Hành vi người tiêu dùng bao gồm tất cả những hành động người mua hang từviệc xem xét trước khi mua sắm đến khi đánh giá sau khi mua, từ sự tiêu thụ liên tục
đến khi kết thúc Hành vi người tiêu dùng đi từ nhận thức vé sự mong muốn, thông
qua việc tìm kiếm và đánh giá các cách thức dé thoả mãn mong muốn đó, mua hang vađánh giá mặt hàng đó trong quá trình sử dụng, việc đánh giá có tác động trực tiếp đếnkhả năng sẽ mua mặt hàng đó một lần nữa (Gordon, 2005)
— Một khái niệm khác cho rằng hành vi người tiêu dùng là một bộ môn nghiêncứu về các cá nhân, các nhóm hoặc các tổ chức cùng những quá trình mà họ dùng đểlựa chọn, có được và xử lý các sản phẩm, dịch vụ kinh nghiệm hay các ý tưởng đểthoả mãn nhu cầu và ảnh hưởng mà các quá trình này tác động lên người tiêu dùng và
xã hội (Kuester, Sabine, 2012)— Theo tài liệu hoc tập của Trường Dai hoc Heriot-Watt tại Anh, hành vi người
tiêu dùng là các hoạt động tính thần, cảm xúc và thể chất mà con người thực hiện khilựa chọn, mua sắm, sử dụng và thải bỏ các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầuva mong muốn của minh ( Jane Priest, Stephen Carter, David A Statt , 2013)
Hau hết các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng đều làm co sở cho các quyếtđịnh chiến lược marketing, như việc định vị sản phẩm, phân đoạn thị trường phát triểnsản phẩm mới, áp dụng thị trường mới, quyết định marketing nhằm nâng cao nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp chứ không nhăm mục đích giải quyết các vẫn đề vềtiêu dùng bền vững
2.1.1.2 Các yếu tô anh hưởng đến hành vi người tiêu ding (Lê Van Khoa, 2016)s* Yếu t6 văn hod
Văn hoá là yếu tố cơ bản nhất quyết định những mong muốn và hành vi của conngười Những người có các đặc điểm về nền văn hoá, nhánh văn hoá và tầng lớp xãhội khác nhau sẽ có những sở thích về các thương hiệu và sản phẩm khác nhau Vănhoá có thể được định nghĩa là “phức hợp của những biéu tượng va hiện vật được tạo rabởi một xã hội nhất định và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như mộtyếu t6 quyết định và điều chỉnh hành vi của con người”
6
Trang 18HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA
s* Yêu tô xã hội> Nhóm người tham khảo: Người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi các nhóm người
tham khảo, họ là những nhóm đóng vai trò như một điểm tham chiếu cho các cá nhânkhi xác định nhu cầu và phát triển quan điểm Người tiêu dùng thường chấp nhận sựảnh hưởng của nhóm tham khảo vì họ cảm nhận được một số lợi ích khi làm điều này
> Gia đình: Gia đình là nhân to ảnh hưởng chủ yêu lên hành vi tiêu dùng của các
thành viên Hơn nữa, gia đình là mục tiêu thị trường so cap đôi với hau hệt các sảnphâm và chủng loại sản phâm.
Có 2 kiểu gia đình: gia đình mở rộng và gia đình hạt nhân Kiểu gia đình mởrộng là kiểu khá phố biến, bao gồm 3 thế hệ sống cùng nhau và thường có ông bà, côđì, chú cậu và anh em họ Kiểu gia đình hạt nhân chỉ bao gồm cha, mẹ cùng các con vàtheo thời gian đang trở thành gia đình kiểu mẫu
> Địa vị xã hội: Dia vi là thước do chúng ta đang ở vi trí nào trong các môi quan
hệ xã hội với những người xung quanh Người tiêu dùng có xu hướng chọn lựa sảnphâm có thê thê hiện được vai tro và dia vi cua ho trong xã hội.
> Bạn bè: Bạn bè có thể gây ảnh hưởng theo 2 cách Trước hết, họ đưa ra cáckhuyến cáo, người tiêu dùng có xu hướng luôn tin tưởng vào các phán xét của họ hơnlà người lạ Thứ hai, bạn bè có thé mua hang dé làm qua cho ho
> Người thân: Mức độ ảnh hưởng của nhóm nảy tuỳ thuộc vào độ thân thiết, gần
gũi trong gia đình cũng như chủng tộc.
s%* Yếu t6 cả nhân
> Giới tính: Những khác biệt về tâm lý giữa nam và nữ tạo ra những nhu cầukhác nhau ví dụ như các sản phẩm chăm sóc sức khoẻ hoặc làm đẹp Yếu tố này cũngquan trọng như vai trò của các yếu tô văn hoá, xã hội và kinh tế, gây ảnh hưởng lênquá trình ra quyết định của người tiêu dùng
> Tuổi và chu kỳ sống: Tuổi tác và chu kỳ sống của người tiêu dùng có thé cónhững tác động đáng kế đến hành vi tiêu dùng của họ Ở độ tuổi nao người tiêu dùngcó thể nhận định được các sản phẩm mà anh ta/cô ta muốn mua Sở thích của ngườitiêu dùng đối với thực phẩm, quần áo, xe hơi, nội thất và vui chơi giải trí thường cóliên quan đến tuổi
> Thu nhập: Mức thu nhập của hộ gia đình cùng với tài sản được tích luỹ sẽ xác
định sức mua Thu nhập thường ảnh hưởng lên quyết định mua sắm vì nó cho thayngười ta có thể chỉ trả ở mức nào
> Trình độ giáo dục: Giáo dục cũng ảnh hưởng đến các quyết định được đưa ra.Người tiêu dùng được giáo dục tốt sẽ tìm kiếm nhiều thông tin và đòi hỏi các sảnphẩm có chất lượng cao Ngược lại, những người nhận được sự giáo dục một cách hạnchế, không chỉ gặp khó khăn trong việc kiếm tiền ma còn không biết chi tiêu một cách
thông minh.
7
Trang 19> Nghé nghiệp: Nghé nghiệp cá nhân cũng anh hưởng đến kiểu tiêu thụ Các nhaphân tích thị trường luôn cố găng xác định các nhóm nghé nghiệp dành sự quan tâm
đến sản phẩm và dịch vụ của họ Một số công ty thậm chí còn sản xuất riêng các sản
phẩm chỉ phục vu cho các nhóm nghề nghiệp nhất định.> Tính cách: Tính cách cá nhân cũng là yếu t6 ảnh hưởng đến hành vi mua samcủa người tiêu dùng Tính cách được xem là những đặc điểm riêng biệt của một cánhân, thường được mô tả với các thuật ngữ phân biệt đặc điểm tính cách, thái độ, thóiquen, tính xã hội, quyền tự chủ, Người khảo sát thị trường phải có kiến thức chuyênsâu về những tính cách khác nhau của người tiêu dùng để có chiến lược hoặc chínhsách đáp ứng tốt nhất
> Lối sống: Những người có cùng nhánh văn hoá, tầng lớp xã hội và nghề nghénhưng có thể có lỗi sống khá khác nhau Lỗi sống không chỉ là tầng lớp xã hội hay tínhcách, nó là toàn bộ những kiểu hoạt động và tương tác với thế giới của một con người.Khi nghiên cứu lối sống của người tiêu dùng, cần quan tâm đến cách sinh hoạt hàng
ngày, thói quen trong công việc và các hoạt động giải trí, sở thích và tự nhận thức,
nguyện vọng thái độ của họ đối với gia đình và những người khác, niềm tin va quanđiểm của họ về môi trường xung quanh
s* Yếu tô tam lý
Quyết định mua hang của một cá nhân bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu t6 tâm lý:nhận thức, động lực, học hỏi và thái độ Những yếu tố này những gi mà người tiêudùng sử dụng để tương tác với thế giới của họ Chúng là công cụ để người tiêu dùng
nhận ra cảm xúc của mình, thu thập và phân tích thông tin, xây dựng tư tưởng, quan
điểm và hành động.> Nhận thức: Nhận thức là quá trình lựa chọn, tổ chức và giải thích thông tin đầuvào để đưa ra ý nghĩa Một người nhận thông tin thông qua các giác quan: thị giác, vịgiác, thích giác, khứu giác và xúc giác Người tiêu dùng cảm nhận những gì và như thếnào có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của họ đối với sản phẩm, giá cả, thiết kế baobì, nhân viên bán hàng cửa hàng, quảng cáo và nhà sản xuất
> Động lực: Động lực liên quan đến các nhu cau tích cực vả tiêu cực, mục tiêu vamong muốn thúc giuc con người Bang cách xác định hay kêu gọi động lực — lý do củahành vi — một công có thể tạo ra động lực tích cực Mỗi con người đều có những độngcơ riêng biệt dé mua sam, và những động cơ nay có thé thay đối theo hoàn cảnh vathời gian Người tiêu dùng thường có động lực liên quan đến kinh tế và cảm xúc khimua sắm
> Thay đối sự hiểu biết: Yếu tố này bao gồm những thay đổi hành vi của ngườitiêu dùng do thông tin va kinh nghiệm mà họ có được Những biến đổi trong hành vi làhết quả của các điều kiện tâm lý như đói, mệt mỏi, tăng trưởng hoặc suy giảm thé chấtkhông được xếp vào yếu t6 này Sự thay đổi về hiểu biết là những tác động của các trải
Trang 20HVTH: LE THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LE VĂN KHOAnghiệm trực tiếp hoặc gián tiếp lên hành vi trong tương lai Người tiêu dùng nâng caohiểu biết về sản phẩm của họ một cách trực tiếp thông qua việc sử dụng chúng.
> Thái độ: Thái độ là khuynh hướng cảm nhận hoặc hành động theo một cách
thức nhất định của một người, một nhóm người, đối tượng, tổ chức hay một ý tưởngnhất định Thái độ của khách hang, sự hiểu biết và nhận thức của họ về sản phẩm CÓliên quan mật thiết với nhau Sở thích đối với một thương hiệu cụ thể chỉ ra thái độ của
người tiêu dùng dành cho nó.
2.1.2 Tổng quan về tiêu thụ điện năng hộ gia đình
2.1.2.1 Khái niệmTiêu thụ điện năng hộ gia đình xuất phát từ các thiết bị điện được sử dụng trong
nha, được hiểu chung là điện năng được sử dụng chủ yếu trong phạm vi gia đình đểthắp sáng và vận hành các thiết bị như tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, máy nước nóng,thiết bị nhà bếp, ti-vi, hệ thống âm thanh, v.v (Nidhi Tewathia, 2014)
AT OUR HOMES
Chiếu sáng
4%Đồ điện tử
45%
Hệ thốnglàm mát
Hình 2.1: Các thiết bị tiêu thụ điện năng trong hộ gia đình (Nguồn: iBuild)
2.1.2.2 Các yếu tô anh hưởng đến hành vi tiêu thụ điện năng hộ gia đình (A Paul, R
Subbiah, A Marathe, M Marathe, 2012)
s%% Yếu tổ nhân khẩu họcTiêu thụ điện năng phụ thuộc rất lớn vào việc sở hữu các loại thiết bị tiêu haonhiều năng lượng, và điều này lại phụ thuộc vào thu nhập, quy mô và thành phân giađình Các gia đình có nhiều người dưới vị thành niên thường tiêu thụ điện nhiều hơndo họ sở hữu rất nhiều loại thiết bị điện như trên
9
Trang 21So với các ngôi nhà kiêu cũ thì nhà mới xây có nhiều tính năng tiệt kiệm năng
lượng hơn, nhưng việc tiêu thụ điện vẫn không giảm do mang số lượng lớn các thiết bịgia dụng Liên quan đến diện tích sàn, nhà ở riêng biệt sử dụng điện nhiễu hơn khoảng70% so với các khu dân cư (nhà liên hoàn, chung cư ) do nhu cầu về làm lạnh vàsưởi ấm cao hơn Phụ nữ trẻ tuổi thường tiêu thụ điện nhiều hơn so với người lớn tuổi.Đề giảm tiêu thụ điện, người lớn tuổi sẵn sàng thay đổi hành vi tiêu dùng nhưng phụ
nữ trẻ lại thích các giải pháp công nghệ hơn.
Các hộ gia đình có thu nhập thấp có hệ số đàn hồi điện (chi phí điện năng/tổng
thu nhập hộ gia đình) cao hơn so với hộ gia đình có thu nhập cao do việc sở hữu các
thiết bị điện xác định việc tiêu thụ ngăn hạn nhưng nó lại bị chỉ phối bởi thu nhập dàihạn Các hộ gia đình có mức tiêu dùng cao thường có thu nhập cao hơn và có hệ sốdan héi điện tương đối thấp Ngoài ra, các hộ gia đình ở thành thị dễ tiếp cận thông tinvà thị trường hơn, do đó chỉ phí giao dịch mua bán thấp hơn so với các hộ gia đình tại
nồng thồn.
“* Yếu tô xã hội và người tham khảo
Một số nghiên cứu đã cho thay khi thêm phan phản hồi về việc sử dụng vào các
hóa đơn điện của người tiêu dùng (thường là từ hàng xóm của họ) thì lượng điện tiêu
thụ có giảm xuống Biện pháp này giúp tăng thêm 12% lượng điện được tiết kiệm khicác hóa đơn thường xuyên được phân phối để người tiêu dùng xác nhận hành động củahọ và tối ưu hóa việc tiêu thụ điện năng Tuy nhiên có một hiệu ứng xảy ra được gọi là
“hiệu ứng Boomerang”, nghĩa là các hộ gia đình tiêu dùng hiệu quả hơn người quen
của họ lại có xu hướng tăng mức tiêu dùng khi nhận được những phản hồi này Do đó,để tránh hiệu ứng này, các phản hồi chỉ nên được gửi đến các hộ gia đình có mức tiêu
thụ năng lượng cao.
Một quan sát khác cũng ghi nhận rằng các hộ gia đình có địa vị xã hội cao cókhuynh hướng tiết kiệm ít hơn so với các gia đình thông thường khác Điều này mộtlần nữa cho thấy mối liên quan giữa tiêu thụ điện năng và thu nhập
Hành vi tiêu thụ điện năng có thể được điều chỉnh thông qua các thông tin đángtin cậy Phan ứng của các hộ gia đình đối với thông tin về các biện pháp tiết kiệm nănglượng sẽ mạnh mẽ hơn nếu thông tin được cung cấp bởi các cơ quan quản lý nhà nước
hơn là các dịch vụ công ich (Bettina Brohmann et al, 2009).
Cách sứ dung các thiết bị điện đề tiết kiệm điện (Theo cẩm nang “T: iét kiệm điệntrong gia đình” do Văn phòng Tiết kiệm năng lượng thuộc Tổng cục Năng lượng, Bộ
Công Thuong phát hành giai đoạn 2012-2015)
s* Đèn chiếu sangĐèn chiếu sáng là thiết bị tiêu thụ điện pho bién nhat trong các hộ gia đình Macdù công suất tiêu thụ của từng bóng đèn không lớn nhưng do sử dụng thường xuyên tạinhiều vị trí trong nhà nên hệ thống chiếu sáng có thể chiếm tới 15% lượng điện tiêu
10
Trang 22HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOAthụ bình quân trong các hộ gia đình Sử dụng đèn chiếu sáng hợp lý sẽ góp phần đángkế vào việc tiết kiệm điện trong gia đình.
Lựa chọn đèn chiêu sang
Bảng 2.1 đưa ra hướng dẫn lựa chọn loại đèn theo các nhu cầu sử dụng khác
nhau.
Bảng 2.1: Hướng dẫn lựa chọn đèn chiếu sáng
as , 5 Công suất Tuổi thọ Hiệu suất
Loại đèn Ứng dụng đặc trưng (Ww) (giờ) ° tương đối (*)
Chiếu sáng chung, đèn
bàn, đèn đọc sách, chỉnh 25-100 1000 +được độ sang
Đèn dây tóctiều chuan
Chiêu sáng chung, kếtDen dây tốc | hop trang trí, chỉnh được | 40-300 | 2000-4000 +4
halogen rn
độ sangĐèn huỳnh Chiêu sáng chung (theo 26-40 5000-8000 +++
quang dat)
Chiéu sáng chung (theo
diém), két hop trang tri 6-40 8000-10.000 ++++
Đèn compact
Chiêu sáng chung (theo
Đèn LED điểm), kết hợp trang trí 4-9 Trên 20.000 +++++
(*) Hiệu suất tương doi là hiệu quả năng lượng (Lumen/Watt) so sánh tương doi vớibóng đèn dây tóc tiêu chuẩn (Nguồn: Tổng cục Năng lượng, 2012)
Sử dụng đèn chiếu sáng— Tắt đèn khi không sử dụng.— Tắt bớt hoặc dùng dimmer giảm độ sáng đèn khi xem TV hoặc đọc sách với
Sử dụng TV và các thiết bị điện tử nghe nhìn, giải tri— Tắt bằng nút nguồn chính trên máy thay vì dùng điều khiến từ xa vì khi tắtbăng điều khiến từ xa, TV hoặc dau đĩa sẽ không thực sự tắt mà chỉ chuyên sang chếđộ chờ (Stand by) và vẫn tiêu thụ điện;
II
Trang 23— Điều chỉnh màu sắc (Color), độ sáng (Brightness) va độ tương phản (Contrast)của man hình ở mức phù hợp (~50%), vừa đỡ chói mat vừa tiết kiệm điện Khi xemTV từ nguồn tín hiệu pho thông (bat sóng hoặc truyền hình cáp) thì nên đặt chế độ
hình anh ở mức dịu (Softness);
— Chỉnh âm lượng (Volume) ở mức vừa đủ nghe; chuyển sang chế độ chờ khi
Lựa chọn máy điều hòa nhiệt độThông số quan trọng khi lựa chọn máy điều hòa hòa nhiệt độ là công suất lạnhcủa máy, tính băng đơn vị BTU/giờ Bảng sau đây đưa ra hướng dẫn lựa chọn côngsuất máy theo diện tích phòng cần điều hòa:
Bảng 2.2: Công suất máy lạnh phù hợp với diện tích phòng
Diện tích phòng (m2) Công suất lạnh (BTU/gid)
10-15 900015-20 12.00020-30 18.000Trén 30 24.000
(Nguon: Tổng cục Năng lượng, 2012)Hiện nay, trên thị trường đã có các loại điều hòa nhiệt độ sử dụng biến tần(inverter), các loại máy này thường có giá thành cao hơn các máy không dùng biến tầncó cùng công suất Tuy nhiên máy điều hòa nhiệt độ sử dụng biến tần có thể tiết kiệm5% điện tiêu thụ và đảm bảo duy trì nhiệt độ trong phòng điều hòa 6n định, nâng caochất lượng điều hòa không khí
Sử dụng va bảo dưỡng máy điều hoà nhiệt độCài đặt nhiệt độ hợp lý: Cài đặt nhiệt độ máy điều hòa tùy thuộc vào nhiệt độ bên
ngoài như sau:
Trang 24GVHD: PGS.TS LE VAN KHOA— Theo tinh toan, tang thém 1°C nhiét do cai dat sé giup tiết kiệm 3% điện năng
tiêu thụ;
HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO
— Chỉ sử dụng chế độ làm mát nhanh (turbo) hoặc đặt chế độ quạt mạnh nhấttrong khoảng 3 phút đầu tiên sau khi bật điều hòa Sau đó cần chuyển về chế độ bìnhthường với tốc độ quạt vừa phải;
— Bật chế độ điều chỉnh gió đa hướng (swing) hoặc có thé sử dụng kết hợp vớiquạt (nếu cân thiết) dé tăng khả năng luân chuyển không khí trong phòng điều hòa;
— Không sử dụng quạt thông gió có công suất lớn hơn 25 W cho phòng sử dụngđiều hòa;
— Đóng kín các cửa phòng sử dụng điều hòa và hạn chế ra vào phòng:— Đóng cửa chớp hoặc dùng rèm che ánh nắng trực tiếp chiếu vào phòng;
— Hạn ché sử dụng các thiết bị sinh nhiệt như bàn là, bếp, bình đun nước trong
phòng;— Vệ sinh các tâm lưới lọc bụi thường xuyên nếu dùng nhiều va các giàn trao đồinhiệt ít nhất 2 lần/năm và bảo dưỡng máy ít nhất 1 lần/năm;
— Liên hệ với các cơ sở dịch vụ điện lạnh dé kiểm tra khi phát hiện các dau hiệu
bất thường (máy kêu to, không có hơi lạnh, tự động bật hoặc tắt ) để kiểm tra và sửachữa, bảo trì.
“* 7 lạnh
Cùng với sự phát triển của xã hội, tủ lạnh ngày càng phô biến trong mỗi gia đình.Do đặc điểm vận hành liên tục, chi phí tiền điện cho tủ lạnh có thể chiếm hơn 16%tong tiền điện hang tháng của gia đình Việc sử dụng tủ lạnh hợp lý sẽ góp phan tiếtkiệm đáng kề điện năng tiêu thụ và tiền điện phải chi trả hang tháng
Di chợ2 lân/tuần
Di chợ1 lan/tuanDưới 3100-110 lit120-130 lit150-170 lit180-200 lit4-5130-150 lít160-170 lít180-200 lít210-230 lít6-8170-180 lít200-210 lít230-250 lít260-280 lítTrên 8200-210 lít210-240 lít250-280 lít280-300 lít
(Nguôn: Tổng cục Năng lượng, 2012)— Chọn tủ lạnh có quạt gió và có các ngăn chứa riêng cho từng loại đồ ăn, thựcphẩm, rau quả Tốt nhất là tủ có các cánh mở riêng cho từng khoang chứa đồ ăn;
— Hiện nay, trên thị trường đã có các loại tủ lạnh sử dụng biến tần (inverter), cácloại tủ này thường có giá thành cao hơn loại không dùng biến tần có cùng dung tích
13
Trang 25Tuy nhiên tủ lạnh sử dụng biến tần có thể tiết kiệm 5% điện tiêu thụ và đảm bảo duytrì nhiệt độ trong tủ ôn định giúp bảo quản thực phẩm tốt hon.
Sứ dụng tu lạnh
— Để tủ lạnh ở vị trí thoáng mát, thành tủ cách tường it nhất 5cm;
— Chỉnh nhiệt độ hợp lý cho từng khoang và từng mùa trong năm Thông thường
nhiệt độ giữ lạnh cho cá tươi, thịt tươi tốt nhất là trên dưới —1°C, với sữa bò và trứng
gà, trứng vit là 3°C, với hoa quả và rau xanh là 5°C;
— Không dé đồ ăn nóng vao tủ lạnh Thức ăn sau khi nấu phải để nguội trước khicất trữ;
— Dung thực phẩm trong các hộp nhựa hoặc thủy tinh có nap kín trước khi dévào tủ lạnh Xếp đỗ trong các khoang ngăn nắp va thông thoáng sẽ giúp khí lạnh lưuthông tốt;
— Luôn để các khay đá trong ngăn đá để giữ lạnh Nếu không muốn dùng nướcđá, có thể tìm mua các túi giữ lạnh hoặc đá khô có màng bọc nhựa để vào ngăn đá để
giữ lạnh;
— Hạn chế mở cửa tủ, không mở cửa tủ quá lâu;— Thường xuyên kiểm tra độ kín của các gioăng cửa Liên hệ với cơ sở dịch vụđiện lạnh dé kiểm tra khi có các dau hiệu bất thường (máy kêu to, kém lạnh, bật - tắt
liên tục ).
s* Lo vi sóng
Lò vi sóng ngày càng phổ biến trong các gia đình do sự tiện lợi mà nó mang lại.Ngoài chức năng nấu bang vi sóng, các loại lò đời mới còn có thêm chức năng nướng.Do lò vi sóng và lò nướng là các thiết bị điện công suất lớn chiếm khoảng 10% điệnnăng hàng tháng nên việc sử dụng đúng cách và hợp ly sẽ góp phan tiết kiệm điện
trong gia đình.Lựa chọn lò vi song
Nên chọn lò phù hợp với số người trong gia đình Bảng 2.5 đưa ra hướng dẫn lựachọn loại lò theo số lượng người trong gia đình
Nguôn: Tổng cục Nang lượng, 2012— Không nhất thiết phải mua lò có công suất cao, dung tích lò và các chức năngnau quan trọng hơn là công suất;
14
Trang 26HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA
— Hiện nay, trên thị trường đã có các loại lò vi sóng sử dụng biên tan (inverter),các loại lò này thường có giá thành cao hơn loại không dùng biên tân có cùng dungtích Ngoài việc điêu khiên nhiệt chính xác dé nau món ăn ngon hơn, lò vi sóng sudụng biên tân còn giúp tiêt kiệm điện.
Su dụng lò vi song
— Khong dat lo gan các đồ điện khác dé tránh anh hưởng đến hoạt động của cácđồ vật này Nếu đặt lò trong hộc tủ bếp thì cần bố trí đường thoát hơi nóng cho lò, đặc
biệt là với lò có chức năng nướng:
— Luôn có nước hoặc thực phẩm ướt khi nau băng lò, khi món ăn quá khô, có thévay một ít nước sạch vào đồ ăn;
— Khi nấu, nên xếp thực phẩm theo vòng tròn, phần thực phẩm to, dảy quay rangoài Nên thái/cắt/chặt thực phẩm thành các miéng có kích thước bằng nhau dé thựcphẩm dễ chín đều, tiết kiệm thời gian lò hoạt động:
— Nên sử dụng các chương trình nấu được cai đặt sẵn vì đã được tỗi ưu hóa;— Nhập chính xác khối lượng thực phẩm khi rã đông, nau theo chương trình (tùyvào phần mềm của từng loại lò) dé quá trình nau được tối ưu;
— Hạn chế dùng chức năng rã đông thực phẩm bang cách lên kế hoạch nấu
nướng hop lý;
— Khi dùng chức năng nướng, nên để thực phẩm thật khô (hoặc ráo nước) rồihãy nướng Khi nướng thịt, cá nên bọc thực phẩm bang giấy boc kim loại chuyên dụngđể tăng khả năng truyền nhiệt;
— Thường xuyên vệ sinh bên trong lò sạch sẽ.
s* Bép nauBếp là vat dung không thé thiếu trong gia đình Loại bếp được sử dung phổ biếnnhất hiện nay trong các hộ gia đình là bếp gas va bép dién Tai khu vuc thanh thi, macdù bếp gas đã trở nên phổ biến nhưng các loại bếp điện vẫn tiêu thụ gần 11% tong
lượng điện bình quân hàng tháng Do giá năng lượng (gas, điện) đang ngày càng tăng
cao nên việc sử dụng hop lý sẽ giúp các gia đình tiết kiệm chi phí cho các bữa ăn hang
ngày.
Lựa chọn bếp nấu
Bảng 2.6: So sánh giữa các loại bếp khác nhau
Loại bếp Đặc điểm chung
Chung loại đa dang
Có từ 1 đến 4 chỗ nau, có thé có thêm lò nướng
— D6 an toàn cao, dé bô trí vi trí đặt bêp
Bếp điện
Tốc độ tăng nhiệt nhanhChỉ dùng được với nồi/chảo chuyên dụng— Tiết kiệm điện hơn so với bếp điện (khoảng 6%)Bap điện từ
15
Trang 27— Bếp hồng ngoại hay còn gọi là bếp Halogen sử dung nănglượng ánh sáng để tạp thành nhiệt
— Tốc độ tăng nhiệt nhanh, toả nhiệt nhiều, dùng cho mọi loại nồi
— Tudi thọ không cao và tốn điệnBếp hồng ngoại
(Nguôn: Tổng cục Năng lượng, 2012)— Chọn mua loại bếp phù hợp với nhu cầu sử dụng và nguồn năng lượng:
— Nên mua bếp loại 2 chỗ nấu trở lên phù hợp với các kích thước đường kínhđáy néi/ chảo khác nhau;
— Mua bếp có chế độ ninh (ngọn lửa nhỏ hoặc nhiệt độ vừa đủ để duy trì trạng
thái sôi);
— Nếu có thể nên mua các loại bếp điện và lò nướng có đồng hồ hiển thị nhiệt
độ.
Sử dụng bếp nấu— Chế biến và chuẩn bị đầy đủ trước khi nau Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnhkhông nên nau ngay khi vừa lấy ra khỏi tủ, nên bỏ thực phẩm ra khỏi tủ lạnh trước khinau 30 phút;
— Chọn nổi có kích cỡ phù hợp với lượng đồ ăn cần xào nau Sử dụng nồi kim
loại có đáy không quá dày:
— Sử dụng bếp (chỗ nau) phù hợp với kích cỡ đáy nôồi/chảo;— Chỉnh nhiệt độ nau phù hop, với bếp gas thì luôn chỉnh ngọn lửa nhỏ hơn đáynồi:
— Chuyển sang chế độ ninh khi nước đã sôi khi luộc/ninh thức ăn;— Day vung trong khi nau;
— Tận dụng nguồn nước nóng sẵn có để dun nau (ví dụ như nước năng lượng
mặt trời);— Không nên dé day noi/chao bám nhiêu muội làm giảm kha năng truyện nhiệt;2.1.3 Tiêu thụ điện năng hộ gia đình tại Việt Nam (Australian Department for
Climate Change and Energy Efficiency, 2012)Khao sát thi trường phục vụ cho Chương trình dan nhãn năng lượng do Chính
phủ Úc tài trợ được thực hiện tại Việt Nam năm 2012 chỉ ra rằng lượng điện năng tiêuthụ bởi các hộ gia đình vào khoảng 34TWh, chiếm 32.4% tong luong dién tiéu thu trénca nước Có khoảng 22,5 triệu hộ gia đình tai Việt Nam được kết nỗi với mạng lướiđiện quốc gia, trong đó có 15,5 triệu hộ tại nông thôn tiêu thụ lượng điện trung bình là
1.200 kWh/năm, 07 triệu hộ tại thành thị tiêu thụ lượng điện trung bình 2.700
kWh/năm Các hộ gia đình sử dụng điện từ mạng lưới điện quốc gia trích khoảng 4,2%phân thu nhập để chỉ trả cho tiền điện
Lượng điện tiêu thụ trong các hộ gia đình tại Việt Nam chu yếu từ việc chiếusáng (sử dụng chủ yếu là đèn huỳnh quang), máy lạnh, nỗi cơm điện, tủ lạnh và tivi
16
Trang 28HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOAHình 2.2 thé hiện rõ sự phân bổ điện năng tiêu thụ đối với các thiết bi trong hộ gia
đình tại Việt Nam.
Các thiết bị nau Máy vi tính Máy nước nóng
nướng khác (bếp, 1% Va 6%
lò vi sóng) aN
1%
May giat1%
Quat2%
Hình 2.2: Ty lệ tiêu thụ điện năng của các thiết bị điện tại Việt Nam(Nguồn: Australian Department for Climate Change and Energy Efficiency, 2012)
Nhu cau sử điện năng tại Việt Nam cao nhất là khoảng 10 giờ sáng vào mùa hèhay mùa khô Thu nhập ảnh hưởng khá nhiều đến số lượng thiết bị điện mà hộ gia đình
sở hữu Khi thu nhập của hộ gia đình tăng lên, người tiêu dùng có xu hướng mua tủ
lạnh, bếp gas trước, còn máy lạnh và lò vi sóng sẽ được mua sau các thiết bị khác.2.1.4 Tình hình tiêu thụ điện năng trên thé giới
Phát triển kinh tế - chính trị luôn đòi hỏi sự tăng trưởng của nhu cầu năng lượngvà điện năng trên toàn thế giới Từ năm 1980 đến nay, tổng công suất lắp đặt nguồnđiện toàn cầu đã tăng 2,8 lần, đạt mức 5,5 TW
Theo báo cáo tong hợp của FPT (2015), giai đoạn 1980 — 2004, gần như 100%điện năng trên Thế giới được sản xuất bằng 3 loại năng lượng chính là nhiên liệu hóathạch (chiếm 65 — 70% tổng công suất nguồn điện), thủy điện (22 — 25%) và nănglượng hạt nhân (7 — 10%) Giai đoạn từ 2005 đến nay, CƠ cầu nguồn điện bắt đầu có sựthay đối rõ nét khi con người dan dan áp dụng những loại công nghệ mới, cho phépkhai thác các nguồn năng lượng tái tạo cho phát điện một cách rộng rãi và hiệu quảhơn Các loại hình điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, điện sử dụng năng lượng địanhiệt bắt đầu có những đóng góp đầu tiên trong cơ cầu nguồn điện với chỉ 2,8% tongcông suất năm 2005 Đến năm 2013, cơ cau của nhóm này đã tăng lên 8,5% với côngsuất đạt 465 GW
17
Trang 291.7% 0.2%
Nhiên liệu hóa thạch _# Thủy điện «Nang lượng Hạt nhân
Điện gió Năng lượng mặt trời Năng lượng sinh khối
= Năng lượng dia nhiệt
-Hình 2.3: Cơ cấu công suất lắp đặt nguôn điện 2013
(Nguồn: Nguyên Ngọc Hoàng, 2015)
Thủy điện là một trong những loại năng lượng rẻ nhất lại có tuổi thọ rất lâu (trênthế giới có những nhà máy thủy điện có thời gian hoạt động lên đến 100 năm), do đóđã được con người đưa vào khai thác từ những năm 1895 Tuy nhiên, cơ cau đóng gópcủa thuỷ điện trong tong nguồn cung điện có xu hướng giảm dan từ 25% ở năm 1981xuống chỉ còn khoảng 20% vào năm 2013 Năm 2013, sản lượng điện sản xuất trêntoàn thế giới đạt 21.016 TWh, trong đó phố biến nhất van là nguồn từ các nhà máy
điện chạy than (39,9%) và nhiệt điện khí (22,6%).
Tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện gần tương đương với tốc độ phát triển nguồncung điện trong giai đoạn 1990 — 2013, bình quân 5,4%/năm Tổng tiêu thụ điện trênthế giới năm 2013 là 20.174 TWh, tương đương với sản lượng điện tiêu thụ bình quânđầu người là gần 3.000kWh Năm 2015, lượng điện năng tiêu thụ trên thế giới đã nâng
lên thành 20.567 TWh (Enerdata, 2016).
Tình hình tiêu thụ điện năng có sự phân hóa do đặc điểm kinh tế, văn hóa đặctrưng riêng ở mỗi khu vực Năm 1990, Châu Á — Thái Bình Dương là khu vực tiêu thụđiện thứ 3 trên thế giới sau Bắc Mỹ và Châu Âu với mức tiêu thụ điện năng đạt 2.063TWh, chỉ tương đương 20.4% tổng điện năng tiêu thụ toàn cầu Tuy nhiên, quá trìnhcông nghiệp hóa mạnh mẽ ở khu vực này đã làm thay đối toàn bộ bức tranh tiêu thụđiện Đến năm 2013, tong tiêu thụ điện tại Châu A — Thái Bình Dương đạt 8.297 TWh(gấp 4 lần năm 1990) và vươn lên trở thành khu vực tiêu thụ điện lớn nhất Năm 2015,tong lượng điện tiêu thụ cua Chau A đạt 8.608 TWh, trong đó Trung Quốc là nước dẫnđầu về tiêu thụ điện năng tại khu vực cũng như trên toàn thế giới với 4.921 TWh
(Enerdata, 2016).
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cau tiêu thụ điện vẫn là các khách hàng côngnghiệp với khoảng 50% Ngược lại, nhu cầu sử dụng điện cho nông nghiệp và vậnchuyển không cao, chỉ 2 — 3% tổng tiêu thụ điện mỗi năm
18
Trang 30HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA
25,000 20,000 -15,000 -
im Pacific LỊ Africa oO Middle-East
Hình 2.4: Lượng điện năng tiêu thụ trên thé giới phân chia theo khu vực
TP.HCM thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí trung tâm của 3vùng bao gồm: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (có thế mạnh về sản xuất lương thực,nuôi trồng thuỷ sản, du lịch sinh thái, Vùng Đông Nam Bộ (co thế mạnh về sản xuấtcông nghiệp, cảng biển, cây công nghiệp) và vùng Tây nguyên (có thế mạnh về
khoáng sản, cây công nghiệp, lâm sản).
TP.HCM năm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á, cửa ngõ giao lưu quốc tếthông qua biến Đông nên có nhiều lợi thé to lớn về giao lưu kinh tế - văn hoá với cácnước trong khu vực băng đường biến va hàng không, có ý nghĩa quan trọng về quốc
phòng, an ninh.
¢¢ Dia hình
TP.HCM co tong diện tích 209.544 24 ha, chiém 0,6% diện tích ca nước Diahình tổng quát có dạng thấp dan từ Bắc xuống Nam và từ Dong sang Tây Có thé chiathành 3 tiêu vùng địa hình:
19
Trang 31+ Vùng cao nam ở phía Bắc — Đông Bắc và một phan Tây Bắc (thuộc bắc huyệnCủ Chi, đông bắc quận Thủ Đức va quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trungbình 10-25m và xen kẽ có những đôi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đôi Long Bình
(quận 9).
+ Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm thành phố, gồm phan lớn nộithành cũ, một phan các quan 2, Thu Duc, toàn bộ quan 12 va huyện Hóc Môn Vung
nay có độ cao trung bình 5-10m.
+ Vùng thấp trũng ở phía Nam — Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc cácquận 9, 8, 7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng này có độ cao trungbình trên đưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m
s* Khí hậu
Khí hậu TP.HCM mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cậnxích đạo Trong năm có 2 mùa mưa — khô rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 150kcal/em2/năm Số giờ nang trungbình/tháng 160-270 giờ Nhiệt độ không khí trung bình 27°C, nhiệt độ cao tuyệt đối409C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.8°C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4(28.8°C) thang có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và thang 1(25.7°C) Hang năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-28°C Điều kiệnnhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôiđạt năng suất sinh học cao; đồng thời đây nhanh quá trình phân huỷ chất hữu cơ chưatrong chất thải, góp pan làm giảm 6 nhiễm môi trường đô thi
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949mm Năm cao nhất 2.178mm (1908) vànăm nhất 1.392mm (1958) Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày Khoảng 90%lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, trongđó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượngmưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố khôngđều, có khuynh hương tăng dan theo trục Tây Nam — Đông Bac Đại bộ pan quận nộithành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn quận huyện phía Nam và
Tây Nam.
Độ âm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80%và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 14,5% và mức thấp tuyệt đốixuống tới 20%
TP.HCM chịu ảnh hưởng bởi 2 hướng gió chính và chủ yếu là gió mira Tây —Tây Nam và Bac — Đông Bắc Gió Tây — Tây Nam từ An Độ Dương thổi vào trongmùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10 tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thoi mạnhnhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5m/s Gió Bắc — Đông Bac từ biển Đông thôi vàotrong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4m/s Ngoài ra có
20
Trang 32HVTH: LE THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LE VĂN KHOAgió tín phong, hướng Nam — Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5, tốc độ trungbình 3,7m/s Về co bản TP.HCM thuộc vùng không có gió bão.
2.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội“ 76 chúc hành chính
TP.HCM được tổ chức thành 24 đơn vị hành chính gồm 19 quận và 5 huyện, 322đơn vị phường, xã, thị tran
Khu vực nội thành cũ (13 quận) bao gồm quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Gò Vấp,Tân Bình, Tân Phú, Bình Thạnh và Phú Nhuận, với tổng số 192 phường, diện tích tựnhiên 142,15km? (chiếm 6,78% tổng diện tích toàn thành phố), dân số năm 2015 là4.143.505 người (chiếm 50,23%), là khu vực có diện tích nhỏ nhất nhưng có dân số vàmật độ dân số lớn nhất thành phố (29.149 người/km?)
Khu vực 6 quận nội thành mới gồm các quận 2, 7, 9, 12, Thủ Duc va Binh Tân,với tông số 67 phường, diện tích tự nhiên 351,84km2 (chiếm 16,8% tong diện tích toànthành phố), dân số năm 2015 là 2.473.179 người (chiếm 29.9%)
Khu vực ngoại thành bao gồm 5 huyện: Cu Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè,Cần Giờ được chia thành 5 thị tran huyện ly và 58 xã, diện tích tự nhiên 1.601 km?(chiếm 76,42% tổng diện tích toàn thành phố), dân số năm 2015 là 1.631.145 người(chiếm 19/77%), là khu vực có diện tích lớn nhất nhưng có dân số và mật độ dân sốthấp nhất thành phố (1019 người/km?)
21
Trang 337, Quận 10 15 5,72 238.558 41.7068 Quan 11 16 5,14 230.596 44.863
9 Quận Gò Vap 16 19,74 634.146 32.125
10 | Quận Tan Binh 15 16,06 459.029 28.582II | Quận Bình Thạnh 20 2238 487.985 21.80412 | Quận Phú Nhuận 15 4.88 182.477 37.39313 | Quận Tân Phu 1] 20,76 464.493 22.374
Nội thành mới14 | Quận 2 1] 49,72 147.168 2.96015 | Quận 7 10 35,69 310.178 8.69116 | Quan 9 13 114 290.620 2.54917 | Quận 12 1] 52,78 510.326 9.66918 | Quận Thu Đức 12 47,76 528413 11.06419 | Quận Bình Tân 10 51,89 686.474 13.229
Ngoại thành20 | Huyện Cu Chi 21 434.5 403.038 92721 | Huyện Hóc Môn 12 109,18 422.471 3.86922 | Huyện Binh Chánh | 16 252,69 591.451 2.34023 | Huyện Nhà Bè 7 10041 139.225 1.386
24 | Huyện Cân Giờ 7 704.22 74.960 106
Dân số thành phó phát triển không đồng đều giữa các khu vực:— Các quận khu vực nội thành cũ dân số tăng chậm (1.22%/năm);— Các quận khu vực nội thành mới tốc độ tăng dân số nhanh hơn (2,99%/nam);— Các huyện ngoại thành do quá trình đô thi hoá mạnh mẽ nên có tốc độ tăng
dân số nhanh nhất (4%/năm).Mật độ dân số thành phố tăng dần qua các năm, năm 2010 mật độ dan số toànthành phố là 3.531 người/km”, năm 2015 là 3.937 người/km” trong đó khu vực nộithành có mật độ cao nhất 29.149 người/km”, khu vực các quận mới 7.029 người/km?và khu vực ngoại thành là 1.019 người/km7 Mật độ dân số trung bình của các quận nội
22
Trang 34HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOAthành cũ gấp 7.4 lần mật độ dân cư trung bình toàn thành phố, gấp 4.2 lần khu vực nộithành mới và 29,5 lần khu vực ngoại thành.
Dân số các quận huyện phân bố không đồng đều, mật độ dân số cao tại các quận3, 4, 5, 10, 11 trong đó nơi có mật độ cao nhất thành phố là quận 11 (44.863người/km?) và huyện Cần Giờ có mật độ dân số thấp nhất (106 người/km?)
s*_ K”nh tê - xã hội
Với vị trí đặc biệt quan trọng trong mối quan hệ với Vùng kinh tế trọng điểmphía Nam (KTTĐPN) và cả nước, TP.HCM trong nhiều năm qua đã khai thác tốt vị trí,vai trò của mình vào phát triển kinh tế - xã hội
Trong bối cảnh kinh tế trong nước giai đoạn 2011-2015 vừa có thời cơ thuận lợi,vừa có nhiều khó khăn thách thức Tình hình thế gió và khu vực có nhiều chuyền biếnphức tạp; khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu gây ra nhiều hậu quảnghiêm trọng, kinh tế thế giới phục hồi chậm; khủng hoảng chính tri ở nhiều nơi,nhiều nước; diễn biến rất phức tạp trên biển Đông
Trước tình hình đó, thành phố đã lãnh đạo, chỉ đạo nỗ lực phan dau trén nhiéumặt Tập trung một số giải pháp chủ yếu tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗtrợ thị trường, kiềm chế, kiểm soát lạm phát; góp phan cùng ca nước ôn định kinh tế vi
mồ, duy trì tăng trưởng hợp ly, bao đảm an sinh xã hội, giữ vững an ninh chính trị,hoàn thành cơ bản các mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2010-2015.
Kinh tế tăng trưởng khá cao, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, cơ cau kinhtế chuyển dich đúng định hướng, gắn với chuyển đối mô hình tăng trưởng, cơ cấu lạikinh tế đạt kết quả bước đầu, các nguồn lực xã hội được phát huy, góp phan cùng cảnước kiểm soát lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô
Kinh tế thành phố duy trì tốc độ tăng trưởng 6n định, hop lý trong điều kiện cónhiều khó khăn, thử thách, giai đoạn 2011-2015, GRDP thành phố tăng bình quân9,6%/nam, gấp 1,63 lần so với cả nước (tăng 5,9%); trong đó ngành thương mại — dịchvụ có tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 11,18%; công nghiệp và xây dựng tăng7,6%/nam; nông, lâm nghiệp và thuỷ srn tăng 5,8%/năm GRDP bình quân đầu ngườikhoảng 5.538USD (vượt kế hoạch dé ra là 4.800USD)
Chuyển dịch co cấu kinh tế đúng hướng Giá trị tăng thêm của khu vực dich vụchiếm ty trọng lớn trong GRPD (năm 2015 đạt 59,4%), cao hơn giai đoạn trước (2005:
50,5%; 2010: 57,9%); khu vực công nghiệp — xây dựng năm 2015 tỷ trọng là 39,6%,
thấp hơn giai đoạn trước (2005: 45%; 2010: 41%): khu vực nông lâm thuỷ sản năm2015 chiếm 1,0%, thấp hơn giai đoạn trước (2005: 1,5%; 2010: 1,1%)
Thu ngân sách nhà nước trên dia bàn thực hiện giai đoạn 2011-2015 là 1.165.553
tỷ đồng, đạt 103,25% chỉ tiêu dự toán Trung ương giao, tăng gấp 2 lần so với giai đoạn2006-2010 (572.649 ty đồng) và đóng góp khoảng 30% vào nguồn thu ngân sách quốc
23
Trang 35gia Tổng chi ngân sách địa phương là 241.595 tỷ đồng, đạt 115,68% dự toán, tăng
87,21% so với giai đoạn 2006-2010.
Đời sống nhân dân được cải thiện từng bước, thu nhập tăng, mặt băng dân trí caohơn, điều kiện chăm sóc sức khoẻ nhân dân tốt hơn Số hộ gia đình trên địa bàn thànhphố được su dụng nước sạch hoặc nước hợp vệ sinh đạt 98,5%; số hộ gia đình được sửdụng điện đạt 100% Nông nghiệp và nông thôn có bước phát triển mới, số hộ nghèotheo tiêu chí mới (thu nhập dưới 16 triệu đồng/người/năm) còn khoảng 0,5% số hộ dântoàn thành phố
2.2.2 Tình hình tiêu thụ điện năng tại Thành phố Hồ Chi MinhTheo Quy hoạch phát triển điện lực Tp.HCM, trong năm 2015 điện thương phẩmcủa Tp.HCM dat 20,181 ty kWh (chiếm 14,21% sản lượng điện toàn quốc) với côngsuất tối đa (Pmax) đạt 3.575MW, tăng trưởng điện thương phẩm của Tp.HCM giai
đoạn 2011-2015 đạt khoảng 6,74%/nam.
Trong cơ cau điện thương phẩm năm 2015, thành phan quản ly và tiêu dùng dâncư chiếm tỷ trọng lớn nhất (40,30%), tiếp đến là điện năng cho công nghiệp và xâydựng chiếm tỉ trọng tương đương (40,11%), các thành phần khác đều nhỏ, riêng điệncho nông-lâm-thuỷ là thấp nhất, chiếm tỷ trong 0.33%
Cơ cấu tiêu thụ điện năng toàn thành phố trong các giai đoạn 2010-2015 được
(Nguon: Viện năng lượng, 2016)Diễn biến quá trình tiêu thụ điện năng giai đoạn 2011-2015 cho thấy, tốc độ tăngtrưởng điện thương phẩm năm sau cao hơn năm trước, đáp ứng tối đa nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của thành phó với hệ số đàn hồi bang 0,7 (giai đoạn 2006-2010 là0,73) qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng năng lượng tăng lên
— Ngành công nghiệp: Mặc dù các hoạt động sản xuất đã tăng cường áp dụngnhiều giải pháp sử dụng điện năng hiệu quả nhưng do khủng khoảng kinh tế đầu giaiđoạn 2011-2015 khiến tốc độ tăng GTSX ngành xây dựng thấp hơn giai đoạn 2006-2010 (10,1%/năm) Do đó hệ số đàn hồi ngành công nghiệp đạt 0,78 lần cao hơn giaiđoạn 2006-2010 (0.6 lần)
24
Trang 36HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOA— Ngành Dịch vụ thương mại: Tuy có bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế khiếntốc độ tăng trưởng GTSX và điện năng hàng năm giảm hơn so với giai đoạn trước,nhưng do áp dụng các biện pháp tiết kiệm sử dụng năng lượng hiệu quả nên hệ số đànhồi thành phần thương mại dịch vụ giai đoạn 2011-2015 đạt 0,72 lần thấp hơn giaiđoạn 2006-2010 (0.81 lần).
— Ngành nông — lâm — thuỷ sản giai đoạn 2011-2015 tuy tốc độ tăng trưởng caohơn giai đoạn trước, nhưng do ảnh hưởng ngày càng lớn của biến đối khí hau, hiệntượng nước mặc xâm lấn và triều cường ngày cảng tăng cả về số lượng và cường độ,nhu cau sử dụng bơm điện chống man, chống ngập úng phục vụ sản xuất nông nghiệp,thuỷ sản ngày cảng tăng Hệ số đàn hồi thành phần nông — lâm — thuỷ sản là 4,3 lầncao hơn giai đoạn 2006-2010 (3,49 lần)
Bảng 2.9: So sánh tốc độ phát triển điện năng với tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn2011-2015
Tốc độ ‘phat Hệ số dan hồiSTT Hạng mục phát triển triển K ~ (Toe độ
điện lực kinh tế tăng đ.lực/ tốc
0/ | 1%
(%/nam) (%/năm) độ tăng GDP)| Tông thê 6,74 9,6 0,702 | Ngành công nghiệp — xây dựng 5,94 76 0,783 Ngành thương mại — dich vu 8,04 112 0,724 Ngành nồng — lâm — thuỷ san 24,73 5.8 430
(Nguồn: Viện năng lượng, 2016)Nhu cầu điện năng trên địa bàn các quận huyện thuộc thành phố hiện nay vẫn tập
trung tại khu vực nội thành cũ với 8.233 GWh vào năm 2015 và tăng lên 9.129 GWh
vào năm 2016, chiếm khoảng 42% nhu cau điện năng toàn thành phó Khu vực nộithành mới và ngoại thành cũng tăng nhu cầu sử dụng điện nhưng không nhiều Bảng2.10 thé hiện chi tiết về nhu cầu điện năng cho các quận huyện trong 2 năm 2015 va
Trang 3710 | Quận Gò Vap 820 876
I1 | Quận Phú Nhuận 349 374
I2 | Quận Tân Binh 1.019 1.093
13 | Quận Tân Phú 1.107 1.178
Nội thành mới14 | Quận2 522 58815 | Quan7 1.218 1.311ló | Quận9 867 95017 | Quận 12 1.111 1.17918 | Quận Bình Tân 2.281 2.36419 | Quận Thủ Đức 1.475 1.556
Ngoai thanh
20 | Huyén Can Gid 66 79
21 | Huyén Cu Chi 999 1.10522 | Huyện Hóc Môn 870 92123 | Huyện Nhà Bè 532 58924 | Huyện Bình Chánh 1.706 1.933
(Nguồn: Viện năng lượng, 2016)2.3 Các nghiên cứu về hành vi tiêu dùng điện năng quy mô hộ gia đình
2.3.1 Cacnghién ctu HưỚC Hgoài
Năm 2009, một nghiên cứu ở Áo được thực hiện bởi Sara Ghaemi và GuentherBrauner về hành vi và mô hình tiêu dùng điện năng nhằm mục dich nâng cao kha năngtiết kiệm điện Trong nghiên cứu này, mô hình tiêu thụ điện năng được ghi nhận trên51 hộ gia đình ở nông thôn và thành thị Kết quả của nghiên cứu chỉ ra răng lượng điệntiêu thụ của hộ gia đình phụ thuộc rất lớn vào diện tích mặt sàn của căn nhà, khu vựcsống và độ tuôi của trẻ nhỏ trong nhà Các thiết bị điện tiêu thụ năng lượng nhiều nhấtlà các thiết bị phục vụ giải trí bao gồm TV, máy tính, thiết bị âm thanh, Tu lạnh va tủđông là các thiết bị độc lập với số thành viên trong gia đình, độ tudi của trẻ em và diệntích mặt sàn Trong khi đó, các thiết bị như máy giặt, máy sây và thiết bị chiếu sáng lạicó liên quan đến độ tudi của các thành viên trong gia đình Nghiên cứu cũng khangđịnh được tính khả thi của việc sử dụng thiết bị đo lường thông minh trong hộ gia đìnhvà cung cấp cơ sở cho việc thiết kế chương trình sử dụng năng lượng hiệu quả hoặc
các chính sách khác có liên quan.
Nhóm nghiên cứu tại Bồ Đào Nha bao gồm 3 tác giả Henrique Pombeiro, AndréPina và Carlos Silva đến từ Trung tâm cải tiễn, nghiên cứu công nghệ và chính sách đãthực hiện một nghiên cứu vào năm 2012 về phân tích mô hình tiêu thụ điện năng taikhu dân cư dựa trên phân khúc người tiếu ding Nhóm nghiên cứu đã tiễn hành thuthập cơ sở dữ liệu thông qua việc lẫy mẫu đo đạc (khoảng 15 phút) trên 22 căn hộ tạiLibson Người tiêu dùng được chia nhóm theo tầng lớp xã hội (theo thu nhập và trìnhđộ giáo dục), hợp đồng năng lượng, số phòng trong nhà, quy mô gia đình và biểu giá
26
Trang 38HVTH: LÊ THỊ THANH THẢO GVHD: PGS.TS LÊ VĂN KHOAđiện Nghiên cứu cho thay hành vi tiêu dùng có sự liên kết chặt chẽ với các giá trị bêntrong nhiều hơn so với đặc tính sinh sống Những hộ gia đình không lựa chọn biểu giáđồng nhất sẽ tiêu thụ điện ít hơn so với những hộ còn lại Tang lớp xã hội có thể đượcphản ánh thông qua thu nhập, nhưng hơn thế còn là trình độ giáo dục, hiểu biết hay sốlượng và hiệu suất của các thiết bị điện Cần có những nghiên cứu sâu hơn về hiệu quảcủa các thiết bị điện, thời gian lưu trú cũng như các đặc tính kinh tế - xã hội dé cóthé xác định các mô hình tiêu thụ điện hộ gia đình theo các yếu tố này Nếu những yếutố này phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế - xã hội, thì các ngành khoa học xã hội sẽ ratcần thiết dé đặt ra giải pháp đúng dan.
Một nghiên cứu khác từ Trường đại hoc Jiwaji thuộc bang Madhya Pradesh, ẤnĐộ đã đánh giá hành vi tiêu thụ năng lượng tại khu dân cư đô thị của tỉnh phía Bac
Madhya Pradesh (Anita Verma, Y K Jaiswal, Khurshreed Ahmad Wani, 2011) Cuộc
khao sat duoc thuc hién tai thanh phố Gwalior thông qua bang câu hỏi trên 500 hộ giađình Các thông số được khảo sát bao gồm: kích thước của căn nhà, nguồn năng lượngcó sẵn, tiêu thụ năng lượng, sự sở hữu và sử dụng các thiết bị điện, kiểu hành vi Saukhảo sát, kết quả cho thấy phần lớn các hộ gia đình đang sử dụng các thiết bị nănglượng cao dẫn đến sự sử dụng quá mức các nguồn năng lượng có giá trị Hầu hết cáctoà nhà được khảo sát đều không đáp ứng được các điều kiện về khí hậu, và đang tiêuthụ năng lượng ở mức cao để mang lại sự dễ chịu trước những tác động của nhiệt độ.Nghiên cứu khăng định với kế hoạch năng lượng phù hợp; cải thiện khu định cư; thaydoi hành vi con người va sự tham gia của cộng đồng có thé giúp làm giảm sự khủnghoảng về năng lượng, bảo tôn các nguồn tai nguyên có giá trị và đạt được phát triểnbền vững không chỉ trong khu vực nghiên cứu mà còn trên toàn thế giới Sự kết hợpcác đặc điểm của vùng nông thôn vào khu vực thành thị có thể xem là công cụ hữuhiệu nhằm làm cho môi trường xanh hơn và an toan hon
Tại Thuy Điển, một nghiên cứu về hành vi tiêu thụ năng lượng nhằm phái triểnchiến lược đáp ứng nhu câu năng lượng cho tương lai cũng đã được thực hiện năm2012 tại trường Dai học Mälardalen Nghiên cứu khảo sát bang bảng câu hỏi trên 2000hộ gia đình Các hộ này sẽ được cung cấp web-site có thể giúp họ kiểm tra lượng nănglượng sử dụng hang ngày và so sánh với tháng/năm trước Nghiên cứu đã đề xuất giảipháp giới thiệu các đồng hồ đo thông minh đến người tiêu dùng, giúp họ đưa ra quyếtđịnh tốt hơn Các hộ gia đình sẽ quan tâm nhiều hơn đến các thiết bị sử dụng trong nhàkhi họ biết răng họ tiêu thụ năng lượng cao hơn những người khác Ngoài ra, các đặcđiểm, hành vi, sở thích cá nhân cần được phân tích sâu hơn và đính kèm trong cácthông tin cung cấp cho người dân
Năm 2014, Kirsten Gram-Hanssen (Viện nghiên cứu xây dựng Đan Mach) đã có
bài báo về nghiên cứu những nhu cầu trong việc nâng cao hiểu biết về hành vi tiêu thụnăng lượng của hộ gia đình Bài báo này đưa ra những phương pháp tiếp cận khácnhau để nghiên cứu hành vi tiêu thụ năng lượng của hộ gia đình, trong đó có cácphương pháp ghi nhận và khảo sát, phân tích thống kê cơ sở dữ liệu lớn và phương
27