Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở để chỉnh quyên tại địa phươngnhìn thấy được các yêu tô có khả năng tác động đến sự hài lòng củacộng đồng, Từ đó có những kiến nghị để đưa ra những giải phá
ĐẶT VAN DE1.2 Bồi cảnh 1.3 Xác định van dé nghiên cứu
1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.6.1 VỀ mặt học thuật 1.6.2 Về mặt thực tiễn + Tóm tắt chương
Nội dung chương | sẽ giới thiệu sơ lược về các van đề liên quan dân đên hình thành nghiên cứu, một sô thông tin về bôi cảnh hiện tại, xác định cụ thé mục tiêu nghiên cứu cân giải quyét trong phạm vi đã được định trước và những đóng góp mà nghiên cứu có thê dem lại về mặt học thuật cũng như thực tiễn.
| INDEX ẹ LON EAN: TEETER Boundary of Province @ Industrial Zone
\ ee Boundary of District —i National Road N =———- RierSping ——68}— Provincial Road
Hes ni River Port e Administrative Center MỘC ““Ý | —
VINH LONG Ky, BEN TRE Se Ta N
Hình 1.1: Bản đô địa chính tỉnh Tiên Giang
BAN ĐỒ HANH CHANH THANH PHO MY THO
— — _— ht h " : , ` ex ' a os Ễ be =E = TR c2 C
= > i —_— - —_—. s < ae 0 er tS = fi * = r ve VỀ a es: ~——~ OF =
Hình 1.2: Ban đồ quy hoạch thành phố Mỹ Tho năm 2020
Thành phố Mỹ Tho có lịch sử hình thành khá sớm Tu năm 1623 - một bộ phận người Việt từ Miền Bắc và Miễn Trung vào lập nghiệp ở vùng tả ngạn sông Bảo Định, chủ yếu sống bang nghề nông và buôn bán Về vị trí dia lý, thành phố Mỹ Tho nam ở bờ Bắc hạ lưu sông Tiền; Đông và Bắc giáp huyện Chợ Gạo; Tây giáp huyện Châu Thành; Nam giáp sông Tiên, ngăn cách với tỉnh Bến Tre Với diện tích tự nhiên: 81.55 km? là nơi sống của cộng đồng 224.000 người bao gồm dân tộc Kinh (chiếm đa số) và các dân tộc Chăm, Khmer, Hoa Về hành chánh, thành phố bao gồm 11 phường là: phường 1, phường 2, phường 3, phường 4, phường 5, phường 6, phường 7, phường 8, phường 9, phường 10, phường Tân Long và 6 xã là: Phước Thạnh, Trung An, Thới Sơn, Đạo Thạnh, Tân Mỹ
Chánh, Mỹ Phong Với vị trí hết sức thuận lợi về giao thông thủy - bộ, năm gân thành phố H6 Chí Minh và là cửa ngõ về các tỉnh Miền Tây, từ ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng đến nay, Mỹ Tho trở thành trung tâm chính tri, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, có vai trò quan trọng trong việc thúc đây các vùng của tỉnh vừa có vai trò tác động tích cực cho sự phát triển của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Mỹ Tho là đô thị tinh ly của tỉnh Tiền Giang có lịch sử phát triển hon 300 năm Kể từ khi được công nhận là đô thị loại II vào năm 2005 Trong 10 năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh Tiền Giang, sự hỗ trợ của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương, sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyên và nhân dân, thành phố Mỹ Tho đã không ngừng được dau tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, bộ mặt đô thị ngày càng được đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại, đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của nhân dân thành phố ngày càng được nâng cao.
Căn cứ theo các tiêu chí phân loại đô thị tại Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 34/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, Thành phố Mỹ Tho đã hội đủ các điều kiện để trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh Tiền Giang Ngày 5-2-2016 Thủ tướng Chính phủ đã công nhận thành phốMỹ Tho là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Tiền Giang và đạt chuẩn đô thị loại I trực thuộc tinh
* z ` - - ` ' - 5 J Aarmar ee tttitmmecta tit rena F IS 8 TIMU TIC Battie
LUNU § 158560 k eure j4 VA 41 ¡| (Am T (LTL[ lái OIANG
Nén Giang, ngây 07 thang 02 nam 2018 tem _-= “^ h&c r aed
54 if Mabe Peo wor ewe (44 32:32 t Ss Et +, Lee - ủ > ứ ằ ee 2a Y + ee a a i ee ee eee to eae
SANE oN On ee ea eetite nie IES nn“? _
Bộ mặt của thành phố ngày càng thay đổi qua việc dau tư và mời gọi đầu tư thực hiện các dự án nâng cấp thành phó theo tiêu chí của đô thị loại I Trong 5 năm qua, bằng nhiễu nguồn vốn, tỉnh cũng đã đầu tư trên địa bàn thành phố các dự án có tầm vóc lớn (Trường Đại học Tiền Giang, Bệnh viện Phu sản Tiền Giang, Khu khám và điều trị kỹ thuật cao,
Trụ sở chăm sóc và bảo vệ cán bộ, Quảng trường Trung tâm, Khu tai định cư xã Đạo Thạnh,
Nhà văn hóa thiếu nhi, Trường THPT Chuyên Tiền Giang, Trường THPT Nguyễn Đình Chiéu ).
1.3 Xác định van đề nghiên cứu
Mỗi dự án từ những bước dau tiên hình thành đến lúc triển khai thi công rồi đưa vào sử dụng đều hướng đến mục tiêu mang lại lợi ích cho cá nhân, tô chức hoặc quy mô to lớn hơn là cả một cộng đồng Với các dự án vốn ngân sách nhà nước dành cho xã hội ngoài việc hiện đại hóa tại địa phương mà còn để đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của cộng đồng, đó là mục đích quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu quả các dự án vốn ngân sách cho xã hội và dựa vào đó dé đánh giá về sự thành công cua dự án Theo nhận định cua Parfitt - Sanvido (1993) thành công của dự án là khác nhau đối với cá nhân, nhưng nó dựa trên khái niệm cơ bản về thành tích tong thé của các mục tiêu và kỳ vọng của dự án (trích dẫn từ Thu — Visuth, 2013) Nghiên cứu của Pinto - Slevin (1998) bỗ sung thêm quan điểm trên cho răng: dự án thành công phải có thêm tiêu chí thỏa mãn yêu câu khách hàng và đem lại lợi ích cho một nhóm khách hàng riêng biệt (trích dẫn từ Sơn -Đặng, 2017) Chan (1997) cũng đưa ra nhận định tương tự với dự án thành công phải đạt tiêu chí : đáp ứng ky vọng người sử dụng (trích dẫn từ Sơn -Dang, 2017) và Abdulhamid (2013) kết luận thông qua việc đánh giá mối quan hệ động lực giữa sự hài lòng của người sử dụng với các sản phẩm nhăm giúp các nhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách của đơn vị sở hữu hiểu được nhu cau và quan điểm khách hàng Một số nghiên cứu trong nước, Văn va cộng sự trong bài nghiên cứu “Các nhân tố thành công của các dự án xây dựng vốn ngân sách nhà nước” đưa ra kết quả xếp hạng các yếu tố dẫn đến thành công của 1 dự án thì yếu tố “Công tác giải phóng mặt băng” quan trọng nhất vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề thời gian và
(2017) nghiên cứu về “Sự hải lòng của người dân trong công tác xây dựng nông thôn mới ở xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tinh Dak Lak” đã đưa kết quả chỉ ra sự hai lòng được quyết định bởi 5 yếu tố chính trong đó yếu t6 được sự quan tâm rất cao từ phía người dân có tác động ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp chiếm 4 yếu tô trong 5 yếu tô chính.
Sự tiêp cận của người dan fF
Sự am hiệu của người dan Ƒ- JZ 1
Vai trò kiêm tra của người | a dan a
C⁄ Đánh giá của người dân | im
Vai trò của chính quyên =
Hình 1.5: Sơ đồ kết quả từ nghiên cứu của Niêm — Long (2017) Tóm lại, yếu tố cộng đồng có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện và đánh giá hiệu quả của dự án vốn ngân sách phục vụ cho nhu cầu của cộng đồng nói riêng và bộ mặt của thành phố nói chung Nhu cau xác định các yếu tố ảnh hưởng, có hay không sự khác biệt trong cộng đồng trong việc đánh giá sự hài lòng về những dự án là cần thiết để có những nhận thức cho việc nâng cao tương tác từ các nhà lãnh đạo chính quyên địa phương, các ban quản lý dự án, kỹ sư với cộng đồng địa phương để tạo ra khối thống nhất hướng đến sự thành công chung các chủ trương quy hoạch dự án thành phố dé ra ở hiện tại và tương lai.
- Đánh giá, xếp hạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng từ các dự án công.
- Xác định các yếu tô chính ảnh hưởng đến sự hài lòng từ phía cộng đồng đối với
- Không gian nghiên cứu: các dự án công trong phạm vi thành phố Mỹ Tho.
- Đối tượng khảo sát: tất cả công dân đang sống, học tập và làm việc trên địa bàn thành phố.Cụ thé là những cá nhân dang sử dụng và sống trong vùng lân cận với các dự án.
- Tính chất, đặc trưng đói tượng nghiên cứu: xét đến các dự án dân dụng (trường học và bệnh viện) đã đưa vào hoạt động.
1.6 Đóng góp của nghiên cứu
Nghiên cứu nay góp phan liệt kê các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân trong khu vực đang triển khai các dự án công và thể hiện sự tác động một chiều của kết quả lên sự hài lòng chung của cộng đồng tai địa phương nghiên cứu Nghiên cứu sẽ là cơ sở để các đề tài sau có thể nghiên cứu sâu hơn mức độ hài lòng vào một dự án đặc trưng cụ thể.
Nghiên cứu nay là cần thiết dé tìm hiểu kỳ vọng co bản của cộng đồng đối với dự án trong quy hoạch hướng đến các tiêu chuẩn của đô thị loại I Nghiên cứu này sẽ hỗ trợ cho chính quyên, các ban quản lý dự án nhận thức các mức độ thỏa mãn và giải quyết những mâu thuẫn của người dân để đạt được sự thống nhất góp phần vào công tác xây dựng các dự án diễn ra suôn sẽ, đáp ứng được nhu cầu, đúng mục đích khi hoàn thiện đưa vào hoạt động Nghiên cứu này cũng là tiền đề tham khảo cho các dự án triển khai tương tự ở các địa phương khác trong khu vực Đồng băng sông Cửu Long.
TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1 Khái niệm và cơ sở lý thuyết
2.1.2 Phân loại sự hài long
2.1.5 Du án xây dựng công trình công
2.2 Sơ lược các nghiên cứu
2.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới 2.2.2 Tong hợp từ các nghiên cứu 2.2.3 Tong kết các yếu tố chính từ các nghiên cứu 2.3 Mô hình sơ bộ và giả thiết ban đầu
2.4 Kết luận + Tóm tắt chương:
Nội dung chương 2 sẽ tập trung vào việc làm rõ các khái niệm liên quan đên nghiên cứu va tông hợp một sô yêu tô can thiệt từ kêt quả của các bài báo, tạp chí và nghiên cứu trong và ngoài nước cho quá trình thực hiện nghiên cứu Từ các yêu tô chọn lọc sẽ đưa ra các giả thiệt sơ bộ cho nghiên cứu.
2.1 Khái niệm và cơ sở lý thuyết
An (2015) đã đưa ra khái niệm “sự hài lòng” là những nhận thức, đánh giá của các cá nhân và những trải nghiệm của họ trong quá trình quan sát và cảm nhận của cộng đồng.
Roya và cộng sự (2017) trình bày trong nghiên cứu của mình răng “sự hài lòng” là một loạt các nhu cầu của cá nhân như một số cảm xúc, tiêu chuẩn về hành vi hoặc những nỗ lực tinh thần hướng tới mục tiêu chung hoặc niềm tin.
Thuận (2016) trong bài nghiên cứu đã trích dẫn khái niệm của Philip Kotler (2001) về “sự hải lòng” là mức độ trạng thái của một người bắt nguồn từ việc so sánh nhận thức về một sản phẩm so với mong đợi của người đó “Sự hài lòng” chia thành 3 cấp độ khác nhau: nếu nhận thức của khách hàng nhỏ hơn kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận không thỏa mãn; nếu nhận thức bằng kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận thỏa mãn; nếu nhận thức lớn hơn kỳ vọng thì khách hàng cảm nhận thỏa mãn và thích thú hơn.
Hanh (2013) trong bài báo nghiên cứu đưa ra ý kiến “sự hài lòng” của 1 cá nhân là suy nghĩ, nhận thức, hình dung hay thậm chí kế hoạch cu thé về cuộc đời họ cho tới thời điểm đó và họ cảm nhận được rằng cuộc sống thực tế của họ về cơ bản hoặc hoàn toàn phù hợp với những hình dung hay mong đợi hoặc kế hoạch của ban thân Do lường mức độ hài lòng dường như là sự đo lường khá chủ quan nhưng lại là một phép đo hữu ích, cung cấp những đánh giá mang tính cá nhân vé các khía cạnh cơ bản của cuộc sống.
Tác giả đã phân định sự hài lòng ở 4 khía cạnh, mức độ khác nhau:
(1) Cảm giác dễ chịu, thỏa mãn: được đáp ứng về những khía cạnh cơ bản của cuộc sống về vật chất lẫn tinh thân.
(2) Sự hài lòng mang tính bộ phận: việc trải qua những sự hài lòng (mang tính ồn định) đối với từng giai đoạn, từng lĩnh vực của cuộc sống, ví như hài lòng về công việc, về hồn nhân.
(3) Kinh nghiệm đỉnh cao: sự hài lòng thoáng qua về toàn bộ cuộc sống khi những đánh giá tích cực tồn tại ở nhiều khía cạnh với mức độ cao tại cùng một thời điểm.
Hương (2012) đưa quan điểm dé đánh giá “sự hài lòng” phụ thuộc vào sự so sánh điều kiện, hoàn cảnh của một cá nhân với tiêu chuẩn tự bản thân họ đưa ra Bồ sung cho quan điểm trên Hạnh (2013) dưới góc độ nghiên cứu xã hội học quá trình xã hội hóa, từ các tác động của môi trường sống và xã hội sẽ định hình cho mỗi cá nhân | tiêu chuẩn dé tự đánh giá về sự hài lòng về cuộc sống cho mỗi cá nhân.
Khánh — Chung — Cường (2013) trích dẫn một lý thuyết thông dụng dé xem xét sự hài lòng của khách hàng là lý thuyết “Kỳ vọng — Xác nhận” Lý thuyết đó bao gồm hai quá trình nhỏ có tác động độc lập đến sự hài lòng của khách hàng: kỳ vọng về dịch vụ trước khi trải nghiệm và cảm nhận về dich vụ sau khi đã trải nghiệm Theo lý thuyết này có thé hiểu sự hài lòng của khách hàng là quá trình như sau:
(1) Trước hết, khách hàng hình thành trong suy nghĩ của mình những kỳ vọng về những yếu tố cau thành nên chất lượng dịch vụ mà nhà cung cấp có thé mang lại cho họ trước khi quyết định sử dụng dịch vụ.
(2) Sau đó việc mua dịch vụ và sử dụng dịch vụ đóng góp vào niềm tin khách hàng về hiệu năng thực sự của dịch vụ mà họ đang sử dụng.
(3) Sự théa mãn đi đến sự hài lòng của khách hàng chính là kết quả của sự so sánh hiệu quả mà dịch vụ này mang lại giữa những gì mà họ kỷ vọng trước khi sử dụng dịch vụ và những gì mà họ đã nhận được sau khi sử dụng nó.
Nhìn chung, sự hài lòng là sự đo lường sự khác biệt giữa hiệu suất thực tế và mong muốn sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu và mong đợi của người dùng từ quan điểm của người sử dụng ở thời điểm trước hoặc sau khi trải nghiệm Sự hài lòng có thé được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau và đo đạc băng những tiêu chí, thang đo khác nhau.
2.1.2 Phân loại sự hài lòng
Khánh — Chung — Cường (2013) trích dẫn từ nghiên cứu phân chia sự hài lòng thành 3 loại theo quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng:
- Hài lòng tích cực (Demanding customer satisfaction): đây là sự hài lòng mang họ và nhà cung cấp sẽ có mối quan hệ tốt đẹp, tín nhiệm lẫn nhau và cảm thấy hài lòng khi giao dịch Hơn thế, họ cũng hy vọng nhà cung cấp dịch vụ sẽ có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình Chính vì vậy, đây là nhóm khách hàng dễ trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp miễn là họ nhận thay doanh nghiệp cũng có nhiều cải thiện trong việc cung cấp dịch vụ cho họ Yếu tố tích cực còn thể hiện ở chỗ, chính từ những yêu cầu không ngừng tăng lên của khách hàng mà nhà cung cấp dịch vụ càng nỗ lực cải tiến chất lượng dich vụ ngày càng trở nên hoàn thiện hơn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.2.1 Xác định dữ liệu cần thu thập 3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi
3.2.3 Cau trúc bảng câu hỏi 3.3 Mẫu nghiên cứu
3.3.1 Kỹ thuật lay mẫu 3.3.2 Cách thức lay mẫu 3.3.3 Xác định kích thước mẫu 3.4 Phương pháp xử lý số liệu
3.4.1 Thông kê mô tả 3.4.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha 3.4.3 Phương pháp phân tích nhân tổ EFA 3.4.4 Phương pháp phân tích hồi quy đa biến + Tóm tắt chương:
Nội dung chương 3 sẽ trình bày tổng quát quy trình các bước sẽ thực hiện trong nghiên cứu và giới thiệu sơ lược về phương pháp thu nhập dữ liệu, lựa chọn mẫu nghiên cứu và các phương pháp xử lý số liệu thu thập.
Xác định van đề nghiên cứu: Nghiên cứu các dự án công ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng Thành phố Mỹ Tho — Tỉnh Tiền Giang
[an chớ, bỏo, nghiờn cứu quốc tế | ằ[Tụng hợp cỏc biến cho nghiờn cứu |, | Tham khảo ý kiến cộng vin] Ỷ
Thiết kế bảng câu hỏi
Phát bảng câu hỏi khảo sát
Thu thập và xử lý dữ liệu
Kết luận và kiến nghị
Hình 3.1: Sơ đỗ quy trình nghiên cứu
4 Diễn giải các bước trong quy trình nghiên cứu:
- Bước 1: Thông qua việc quan sát các dự án công tại Tp Mỹ Tho, tìm kiếm các nghiên cứu, bài báo, tạp chí trong và ngoài nước đồng thời trao đổi đổi với các cá nhân bị ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp từ các dự án mục tiêu của nghiên cứu.
- Bước 2: Tổng hợp các biến từ các nghiên cứu trước đó, bat đầu xây dựng bảng câu hỏi khảo sát từ danh sách các biến có thể tác động đến sự hài lòng của cộng đồng về các dự án công trên địa bàn thành phó.
- Bước 3: Tiến hành khảo sát các cá nhân bị ảnh hưởng trong quá trình xây dựng cong trình, các cá nhân sử dụng khi công trình đã hoàn thiện.
- Bước 4: Tổng hợp và kiểm tra tính hợp lệ của các bảng câu hỏi khảo sát, loại bỏ các bảng khảo sát không đạt yêu cau.
- Bước 5 : Xử lý dữ liệu đã tong hợp và đánh giá các biến cần thiết cho nghiên cứu bằng sử dụng công cụ SPSS
- Bước 6: Kiểm tra độ tin cậy của thang do để kiểm tra tính chặt chẽ giữa các biến quan sát trong nhóm bang hệ số Cronbach’s Alpha.
- Bước 7: Thực hiện phân tích nhân tổ EFA dé tìm các yếu tổ chính của nghiên cứu.
- Buéc 8: Kiểm tra tuong quan lan nhau giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến dé cho ra kết quả cuối cùng của nghiên cứu.
- Bước 9: Kết luận và kiến nghị từ nghiên cứu
3.2.1 Xác định dữ liệu cần thu nhập
Trọng - Ngọc (2008) trong quá trình thực hiện nghiên cứu sẽ phải thu thập rất nhiều dữ liệu liên quan Do đó cần phải xác định rõ những dữ liệu cần thiết theo thứ tự ưu tiên để có quy trình thu thập khoa học để tiết kiệm chỉ phí và thời gian thực hiện Khi thực hiện và dt liệu thứ cấp (secondary data) Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu nhập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu Những dữ liệu đã qua tong hợp, xử lý thì gọi là dữ liệu thứ cấp.
Liên hệ nghiên cứu này thi dữ liệu thứ cấp đến từ nguồn các bài báo, tạp chí trong nước và quốc tế, các nguồn dữ liệu từ internet, thư viện trường đại học Bách khoa Đây là nguồn dữ liệu đã được tong hợp, xử lý từ các nghiên cứu trước đây va được tham khảo chọn lọc để thực hiện cho nghiên cứu Bên cạnh đó dữ liệu còn được thu nhập từ các cá nhân tại địa phương để điều chỉnh các yếu tố phù hợp cho môi trường tại địa phương cho quá trình thiết kế bảng câu hỏi khảo sát để thu thập dữ liệu sơ cấp cho nghiên cứu.
3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi
Mục đích thiết kế bảng câu hỏi là để thu thập số liệu sơ cấp từ các đối tượng khảo sát phục vụ cho quá trình nghiên cứu Bảng câu hỏi sẽ thiết kế dưới dạng hình thức trắc nghiệm xoay quanh các nội dung của nghiên cứu hướng đến Đối tượng khảo sát của nghiên cứu này hướng tới cộng đồng tại địa phương gồm nhiều nhóm tuổi, ngành nghé, tầng lớp xã hội khác nhau và thời gian sinh sống tại địa phương nên bảng câu hỏi sẽ được thiết kế một cách ngắn gon, đơn giản, gan gũi và kết hợp diễn tả các câu hỏi sao cho người đọc, người được phỏng van dễ dàng hiểu, nắm bat được van dé mà người nghiên cứu cần thu thập dé đạt đúng mục tiêu dé ra Mark — Philip — Adrian (2007) trích dẫn rang câu hỏi phải được người trả lời hiểu theo cách mà người nghiên cứu dự định và câu của người hồi đáp trả lời phải được người nghiên cứu hiểu theo cách mà người hồi đáp muốn.
3.2.3 Cau trúc bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi được chia thành 3 phân, mỗi phân sẽ có nhiệm vụ khác nhau để phục vụ cho quá trình thu thập dữ liệu cho nghiên cứu
- Giới thiệu về thông tin cá nhân- Giới thiệu tên đề tài, lý do dẫn đến nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu+ Phân 2: mức độ của Likert (1- Hoàn toàn không đồng ý: 2- Tương đối không đồng ý: 3- Bình thường: 4- Tương đối đồng ý ; 5- Hoàn toàn đồng ý) Nội dung câu hỏi triển khai dựa 6 câu hỏi giả thiết ở chương 2 (xem phụ lục A):
- Nhóm yếu t6 đặc điểm công trình - Nhóm yếu tổ tiện ích
- Nhóm yếu tô xã hội - Nhóm yếu tổ quản lý - Nhóm yếu tô môi trường - Nhóm yếu tổ chính quyền địa phương + Phân 3 :
- Thông tin liên quan đến cá nhân được khảo sát:
= thâm niên sinh sống tai địa phương 3.3 Mẫu nghiên cứu
Trong lĩnh vực nghiên cứu khảo sát có hai nhóm kỹ thuật lay mau pho biến là kỹ thuật lay mẫu xác xuất (probablity sampling) và lay mẫu phi xác xuất (non-probability sampling).
Giữa hai kỹ thuật lay mẫu thì kỹ thuật lay mẫu phi xác xuất có những ưu điểm thuận lợi tiết kiệm về thời gian và chi phí, mặc dù mẫu phi xác xuất không đại diện để ước lượng cho toàn bộ tổng thể, nhưng có thé chấp nhận được trong nghiên cứu khám phá và kiếm định giả thuyết, cho nên nghiên cứu sẽ chọn kỹ thuật lay mẫu phi xác suất với phương pháp lay mẫu thuận tiện (convenient sampling) Dữ liệu của mẫu sẽ được thu thập băng cách đến những nơi có khả năng gặp những đối tượng ở những địa điểm, hoàn cảnh đã được chọn lọc để thuận tiện thu thập những thông tin can thiết.
Dé đảm bao dit liệu thu về từ bảng câu hỏi với số lượng va chất lượng, nghiên cứu sẽ chọn 2 phương pháp là phỏng vấn trực tiếp và phát bảng câu hỏi cho từng đối tượng phù hợp để quá trình khảo sát thu về bang trả lời câu hỏi day đủ thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu đạt hiệu quả.
3.3.3 Xác định kích thước mẫu
Sau khi xây dựng bang câu hỏi hoàn chỉnh, bước tiếp theo là khảo sát dé thu thập dữ liệu nên cần phải ước lượng số mẫu cần thiết Với trường hợp cỡ mẫu lớn và không biết tong thé, có thé xác định kích cỡ mẫu can thiết cho ước lượng ty lệ tổng thé với công thức sau từ sách Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội của tác giả Trọng - Ngọc (2008):
Z7 >: là giá tri tra bang phân phối chuẩn căn cứ trên độ tin cậy l - œ.
- e : là độ rộng của ước lượng.
- p : tý lệ thành công, là tham số phải tìm cách ước lượng Tuy nhiên để đơn giản kích thước mẫu cũng có thể được tính toán sơ bộ băng từ 4-5 lần số lượng biến được sử dụng trong các phân tích của nghiên cứu theo Trong - Ngọc (2008) Liên hệ với nghiên cứu, số lượng biến khảo sát là 24 biến thì chọn kích thước mẫu phù hợp cho nghiên cứu sé = 120 quan sat.
3.4 Phương pháp xứ lý dữ liệu
3.4.1 Thống kê mô tảThống kê mô tả là phương pháp tong hợp va xử lý dữ liệu thu thập để biến đổi dữ liệu thành thông tin Thể hiện qua biểu diễn dữ liệu: bảng biểu, đồ thị và tổng hợp dữ
- Sum: Tổng cộng (cộng tat cả các giá trị trong tập dữ liệu quan sát) - Std Deviation: Độ lệch chuẩn
- Minimum: Giá tri nhỏ nhất - Maximum: Giá trị lớn nhất - SE mean: Sai số chuẩn khi ước lượng trị trung bình 3.4.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha
Hệ số ơ của Cronbach Alpha là một phép kiểm định thông kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau Dữ liệu sau khi thu thập về, phải được thực hiện kiểm định sự tin cậy thang đo với mục đích đề loại những dữ liệu không phù hợp trong mô hình nghiên cứu Công thức tổng quát Cronbach Alpha:
-N: Số lần đo - §°: Phương sai của lần đo thứ i - §°: Phuong sai của tổng các lần đo
PHAN TÍCH DU LIEU4.1 Quy trình phân tích dữ liệu
4.2.1 Thống kê bảng câu hỏi trả lời 4.2.2 Thống kê thông tin cá nhân khảo sát:
4.2.3 Thống kế các biến nghiên cứu
4.3 Kiểm định khác biệt giữa các nhóm khảo sát 4.4 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha 4.5 Phân tích nhân tố chính EFA (Exploratory Factor Analysis)
4.6 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
4.7 Phân tích hồi quy đa biến
4.7.2 Mô hình hồi quy đa biến 4.8 Thảo luận từ kết quả
4.9 Kết luận kết quả mô hình + Tóm tắt chương :
Nội dung chương 4 sẽ thực hiện các bước phân tích theo thứ tự trong quy trình từ các số liệu thu được ở bước khảo sát trước đó Các số liệu thu được sẽ lần lượt qua các phân tích thống kê mô tả, kiểm định thang do, phân tích nhân tố, phân tích tương quan va phân tích hôi quy đề tìm ra môi quan hệ giữa các yêu rô cho mục tiêu nghiên cứu.
4.1 Quy trình phân tích dữ liệu
Kiêm tra độ tin cậy sô liệu khảo sat
Phan tich thanh t6 chinh EFA
Phân tích tương quan giữa các yếu tố
Phân tích hồi quy đa biến
Hình 4.1: Quy trình phân tích dữ liệu
Từ số liệu thu về và tổng hợp từ bảng khảo sát, tiến hành phân tích thống kê mô tả để tong quát đánh giá về số liệu thu được từ quá trình khảo sát Tiếp theo là kiểm tra mức độ chặt chẽ giữa các biến trong nhóm với nhau thông qua hệ số Cronbach’s Alpha trước thực hiện bước phân tích nhân tố chính EFA dé giảm số lượng biến nghiên cứu sử dụng cho quá trình phân tích tương quan va phân tích hồi quy đa biến dé đưa mối quan hệ giữa các yếu tô trong m6 hình nghiên cứu
Bảng câu hỏi bắt đầu được triển khai khảo sát với số lượng 160 bảng bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp cá nhân và phát bảng câu hỏi tại thành phố Mỹ Tho từ ngày 25/08/2018 đến ngày 15/10/2018.
4.2.1 Thong kê bảng câu hỏi trả lời
Bảng 4.1: Thống kê mẫu cho nghiên cứu
Tần suất | Ti lệ % Bảng câu hỏi thu về đạt yêu cầu 141 88.13 Đảng cầu hỏi không đạt yêu cau, 19 11.87 không phan hôi
= Bảng câu hỏi thu vê đạt yêu câu
= Bảng câu hỏi không đạt yêu câu, không phản hôi
Hình 4.2: Tỉ lệ đạt yêu câu bảng câu hỏi thu về
Bảng 4.2: Cách thức trả lời bảng câu hỏi
Tần suất | Ti lệ % Số lượng trả lời qua phiếu in 104 73.8 Số lượng trả lời qua trực tuyến 37 26.2 Tổng 141 100
= Số lượng trả lời qua phiêu in
= Số lượng trả lời qua trực tuyên
Hình 4.3: Tỉ lệ cách thức trả lời bang câu hỏi
Số lượng bảng câu hỏi thu về hợp lệ là 141 đạt tỉ lệ cao là 88.13% thỏa mãn được yêu cầu tối thiêu kích thước mẫu nghiên cứu (mục 3.3.3) Số lượng các bảng câu hỏi bị loại 11.87% là do trả lời thiếu và điền thiếu thông tin cá nhân khảo sát.Trong số 141 bảng trả lời thu thập được, phan lớn được thực hiện qua hình thức phát bang câu hỏi bang phiếu in cầu hỏi (73.8%) uy nhiên do thời gian có hạn nghiên cứ áp dụng thêm hình thức khảo sat câu hỏi trực tuyến (gmail, mạng xã hội ) Thông qua tương tác trực tuyến nghiên cứu sẽ hạn chế những thiếu sót từ người trả lời (bạn bè, người quen ) để liên hệ chỉnh sửa, bổ sung trong khoảng thời gian ngăn Số lượng bảng câu hỏi thu về không đạt yêu cầu đều từ hình thức phát bảng câu hỏi bằng phiếu in do không liên hệ được với người đã khảo sát
4.2.2 Thong kê thông tin cá nhân khảo sát:
Bảng 4.3: Các nhóm tudi khảo sát
Nhóm Tần suất Tỉ lệ % Tích liiy % 15 — 25 tuổi 67 47.5 47.5 26 — 40 tudi 49 34.8 82.3 41 — 59 tudi 21 14.9 97.2 Từ 60 tudi trở lên 4 28 100 Tổng 141 100
Hình 4.4: Tỉ lệ các nhóm tuôi khảo sát + Học vấn:
Bảng 4.4: Nhóm trình độ học vấn
Nhóm Tần suất Tí lệ % Tích lũy % Pho thông 69 48.9 48.9 Trung cấp, cao đăng 22 15.6 64.5
Hình 4.5: Tỉ lệ nhóm trình độ học vấn
Bảng 4.5: Nhóm nghề nghiệp khảo sát
Nhóm Tần suất Tỉ lệ % Tích lũy %
Cong chức, nhân viên, 37 26.2 58.9 giáo viên
Các ngành nghề khác 35 24.8 100 Tổng 141 100
= Cong chức, nhân viên, giáo viên
Hình 4.6: Tỉ lệ nhóm ngành nghề khảo sát
Bảng 4.6: Nhóm thâm niên sinh sống khảo sát
Nhóm Tần suất Tí lệ % Tích lũy % l — 5 năm 24 17 17
11-19 năm 44 31.2 55.3 Từ 20 năm trở lên 63 44-7 100 Tổng 141 100
Hình 4.7: Tỉ lệ nhóm thâm niên sinh sống khảo sát + Nhận xét:
Vào thời điểm nghiên cứu, các dự án trong quá trình quy hoạch nâng cấp đô thị tại địa phương tập trung phần lớn ở các dự án trường học và bệnh viện nên trong quá trình khảo sát sẽ tập trung nhiều vào các học sinh, sinh viên những người trực tiếp sử dụng các công trình trường học chiếm 32.6% dẫn đến độ tuổi từ 15-25 tudi chiếm phan lớn nhóm tuổi trong số cá nhân trả lời 47.5% và đa số vẫn ở trình độ phố thông 48.9% Qua đó có thé dẫn đến kết quả nghiên cứu chưa được mang tính bao quát từ các nhóm thành phân chiếm tỉ lệ khảo sát ít hơn Tuy nhiên với tỉ lệ thâm niên sống tại địa phương hơn 20 năm chiếm 44.7%
4.2.3 Thong kê các biến nghiên cứu
Bảng 4.7: Giá trị trung bình trong các biến trong các nhóm nghiên cứu
Tờn biến Ký hiệu | Mean ơ
Thời gian xây dựng DDI 3.83 0.948
Chất lượng công trình DD2 4.28 0.652
Chi phi xay dung DD3 3.70 0.997
Quy mô và diện tích DD4 3.95 0.744 Địa điểm xây dựng DD5 4.02 0.858 Nét thẫm mỹ công trình DD6 4.11 0.843 Cung cấp các dịch vụ công ích TH 4.01 0.882 Không gian chung cho các hoạt động thé chat TI2 3.86 0.842 Cung cấp các dịch vụ cá nhân TI3 3.93 0.808 Hoạt động cộng đồng XxHI 3.40 0.819
Công trình lưu trữ nét văn hóa địa phương XH2 3.62 0.859 a cons viéc, kinh doanh, thu nhap cac ca nhan lién ké XH3 3.35 0.950 đứng chức năng dựng triên khai đúng kê hoạch, hoạt động QLI 411 0.795
Công trình được kiêm tra và bảo trì định ky QL2 4.10 0.759 vệ Các TC có nhiệm vụ có mặt nhanh chóng khi có QL3 400 0811
Công trình có tô chức quan lý và kiểm soát an ninh QL4 4.07 0.816
Mỗi trường bên trong công trình MITI 3.80 0.372
Môi trường cảnh quan liên kể MT2 3⁄71 0.841 Am thanh phát ra từ các công trình MT3 2.96 1.25
Quan tâm công tác quan lý CODPI | 3.86 0.798 công sục dan tâm, hỗ trợ đến cư dân sống xung quanh các CODP | 387 0.896
Cung cap thông tin, chính sách kip thời CQDP3 | 3.82 0.842
Tham khảo ý kiến cộng đồng trước khi đưa ra quyết định CQDP4 | 4.06 0.885Giải quyết van dé công bằng, minh bạch và khoa học CQDP5 | 4.06 0.800
Thực hiện sắp xếp theo giá trị trung bình giảm dan dé quan sát xác định những biến có ảnh hưởng nhiều nhất hoặc được nhiều sự quan tâm nhất từ phía cộng đồng để có những đánh giá thực tế từ quá trình khảo sát quan sát qua bảng 4.8
Bảng 4.8: Xếp hạng các biến định lượng ảnh hưởng đến sự hài lòng
Stt Tên biến Ký hiệu | Mean
1 | Chất lượng công trình DD2 4.28 2 | Nét thẫm mỹ công trình DD6 4.11 3 dims chức năng dựng triên khải đúng kê hoạch, hoạt động QLI 411
4 | Công trình được kiêm tra và bảo trì định ky QL2 4.10
5 | Công trình có tổ chức quan lý và kiểm soát an ninh QL4 4.07 6 | Tham khảo ý kiến cộng đồng trước khi đưa ra quyết định CODP4 | 4.06 7 | Giải quyết vẫn đề công bằng, minh bach và khoa học CQDP5 | 4.06
8 | VỊ trí xây dựng DD5 4.02
9 | Cung cấp các dịch vu công ích TH 4.01
10 việc cant tá chức có nhiệm vụ có mặt nhanh chóng khi có OL3 400
II | Quy mô và diện tích DD4 3.95
12 | Cung cấp các dịch vụ cá nhân TI3 3.93
13 công sục quan tâm, hồ trợ đên cư dân sông xung quanh các CODP2 | 3.87
14 | Quan tâm công tác quản lý CODPI | 3.86
15 | Không gian chung cho các hoạt đồng giải trí TI2 3.86
16 | Thời gian xây dựng DDI 3.83
17 | Cung cấp thông tin, chính sách kịp thời CODP 3.82
18 | Môi trường bên trong công trình MITI 3.80
19 | Môi trường cảnh quan liên kể công trình MT2 3.71
20 | Chi phi xây dựng DD3 3.70 21 | Công trình lưu trữ nét văn hóa địa phương XH2 3.62
22 | Hoạt đồng cộng đồng XH1 3.40
Qua kết quả thống kê bảng 4.8 trên dựa vào giá trị trung bình (Mean) có thể thấy đa số các biến định lượng đều đạt giá trỊ trên trung bình, duy nhất chỉ có 1 biến “Am thanh phát ra từ các công trình” (MT3) có giá trị trung bình băng 2.96 thấp hơn mức trung bình không còn ý nghĩa đáp ứng cho nghiên cứu nên theo nguyên tắc sẽ bị loại khỏi phân tích tiếp theo Trong 23 biến còn lại, các biến được cộng đồng đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất tập trung ở 3 yếu tổ Đặc điểm công trình, Quản lý và Chính quyền địa phương.
Kết quả trên phản ánh hệ quả tất yếu từ thực tế vẫn còn tổn tại việc quản lý kém hiệu qua gây nhiều ảnh hưởng đến tính chất dự án có liên quan đến cá nhân có trách nhiệm quản lý tại các địa phương Phân tích 5 biến có giá trị trung bình cao nhất dé hiểu quan điểm đánh giá hiện tại của người khảo sát:
“Chất lượng công trình” (DD2) có giá trị trung bình cao nhất (Mean= 4.28) được đánh giá là bién có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lòng của cộng đồng Vì chất lượng là một trong các yếu tố cơ bản được quan tâm nhiều nhất từ các sản phẩm tạo ra từ chính quá trình lao động sản xuất của con người đã được dé cập đến từ rất nhiều nghiên cứu trước đó ở nhiều quốc gia Chất lượng của một công trình luôn là thước đo để đánh giá hiệu quả đầu tư của chủ đầu tư và năng lực thi công của nhà thầu dé đáp ứng nhu cau, mong đợi và nguyện vọng của người sử dụng Chất lượng công trình tốt đảm bảo tính bền vững công trình cho quá trình sử dụng lâu dài, tạo tâm lý yên tâm cho người sử dụng.
- Tiếp theo biến “Nét tham mỹ công trình” (DD6) được đánh giá có ảnh hưởng cao thứ hai (Mean = 4.11) Ngày nay, trên thế giới nhất là các quốc gia có nên kinh tế phát triển, thâm mỹ kiến trúc công trình có thé xem là van dé không thé thiếu của bat cứ một kiến trúc đô thị nào.Với vai trò là một nước đang phát triển đang trong quá trình hội nhập thế giới theo xu hướng của thời đại Xã hội càng phát triển, dân trí ngày được cải thiện dẫn đến nhu cầu tham mỹ kiến trúc gan liền với văn hóa xã hội tại địa phương và đòi hỏi phù hợp với chức năng sử dụng của công trình ngày càng cao.
- Biến “Công trình xây dựng triển khai dung kế hoạch và hoạt động đúng chức năng” (QL1) được đánh giá về mức độ ảnh hưởng tương đương với biến “Nét tham mỹ công trình” khi có cùng giá trị Mean = 4.11 Bat kỳ công trình nao trước khi triển khai đều vào sử dụng Một kế hoạch tốt và đảm bảo cho công trình hoạt động đúng chức năng, đạt hiệu quả cao trong quá trình đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu t6 của người quản lý.
Quy hoạch, thiết kế hợp lý đi kèm khai thác, sử dụng hiệu quả các công trình xã hội sẽ tránh sự đầu tư lãng phí về đất đai, tiền của, công sức của địa phương và người dân Điều quan trọng hơn là thật sự mang lại những giá trị văn hóa, đáp ứng nhu câu về cơ sở vật chất lẫn gid trị tinh than của cộng đồng dân cư.
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ5.1.1 Đóng góp của nghiên cứu
5.1.2 So sánh kết quả nghiên cứu với thực tế 5.1.3 Ý nghĩa nghiên cứu
5.1.4 Hạn chế nghiên cứu 5.2 Kiến nghị từ nghiên cứu + Tóm tắt chương
Nội dung chương 5 sẽ tổng hợp các kết quả từ quá trình nghiên cứu tạo tiền đề cơ sở cho những đánh giá so sánh với thực tế hiện tại cũng như nhận nhìn thấy những hạn chế còn tôn tại ở địa phương Từ đó đề xuất, kiến nghị những giải pháp để khắc phục những mặt còn hạn chế từ những yếu tổ đưa ra từ kết quả nghiên cứu để nâng cao sự hài lòng từ công đồng trong quy hoạch nâng cấp thành pho.
5.1.1 Đóng gop của nghiên cứu
Nghiên cứu xác định các yếu t6 ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng đối với các dự án công ở thành phố Mỹ Tho Thông qua các kỹ thuật thống kê gồm: thống kê mô tả, kiếm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân t6 và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến nghiên cứu đã xác định được 2 yếu tô ảnh hưởng là Đặc điểm công trình và Chính quyền địa phương Kết quả của nghiên cứu còn nhằm mục đích này ghi nhận 83% số người trả lời đánh giá hài lòng về các dự án trong quy hoạch nâng cấp thành phố đạt các tiêu chí của đô thị loại I và nhận thay không có nhiều sự khác biệt về đánh giá trong các nhóm thông tin cá nhân tham gia khảo sát Kết quả chỉ ra mối quan hệ tuyến tính giữa sự hài lòng với 2 yếu tố Đặc điểm công trình và Chính quyền địa phương từ đó có những kiến nghị để khắc phục những hạn chế và cải thiện trong quá trình quy hoạch xây dựng nâng cấp đô thị cho nhu cầu xã hội và cải thiện hình ảnh của thành phô.
5.1.2 So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước Kết quả nghiên cứu này cho ta cái nhìn tổng quát về nhu cầu cơ bản của cộng đồng ở địa phương nghiên cứu với các nghiên cứu tham khảo ở một vải nước có môi trường xã hội tương tự Việt Nam, điểm chung là về các đặc tính về vật lý của công trình có yếu tố quyết định quan trọng nhất đến sự hài lòng tong thé của cộng đồng bat kế các đặc điểm của đối tượng khảo này Sự hài lòng này đến từ các van dé chất lượng của công trình liên quan đến các yếu tố đầu vào như: vật liệu, kỹ thuật xây dựng, năng lực của nhà thầu thi công , các van dé về chi phí xây dựng, thời gian xây dựng, quy mô — diện tích, vị trí công trình và hình dáng thằm mỹ của công trình Tuy nhiên, điểm khác biệt với các nghiên cứu trước là tìm thay mối liên hệ giữa sự hài lòng với yếu tố liên quan đến chính quyền địa phương tương tự nghiên cứu của Thuận (2018) Qua đó cho thay van con nhiéu van dé trong cach tô chức và giải quyết các vẫn dé có liên quan với cộng đồng như các công tác quản lý, cung cấp các thông tin chính sách, tham khảo ý kiến cộng đồng liên quan đến kế hoạch tại địa phương và hướng giải quyết của chính quyền địa phương liên quan đến quá trình hỗ trợ những dân cư bị ảnh hưởng vì quá trình quy hoạch xây dựng của thành phố cho kế hoạch nâng cấp thành pho.
5.1.3 So sánh kết quả nghiên cứu với thực tế
Từ kết quả nghiên cứu có được quan sát thực tế những năm gần đây khi mà xã hội ngày càng phát triển, các phương tiện thông tin truyền thông ngày càng phô biến nên người dân dễ dàng có điều kiện dé tiếp xúc, cập nhật thông tin được nâng cao các kiến thức xã hội Qua đó hình thành nên các tiêu chuẩn đánh giá của riêng cá nhân và bày tỏ ý kiến cá nhân trong mọi van dé liên quan đến xã hội dé bảo vệ quyền lợi cá nhan dang thụ hưởng.
Tìm hiểu kết quả điều tra từ nghiên cứu tại thành phố Mỹ Tho đã phản ánh gần đúng cho tong thé của cộng đồng tại đây khi vẫn còn tôn tại nhiều bat cập xoay quanh các dự án của chương trình nâng cấp thành phố Các vẫn đề chính vẫn là giải quyết vẫn đề đền bù thiệt hại phù hợp cho các hộ bị ảnh hưởng cho việc giải tỏa mặt băng theo quy hoạch vẫn còn đó tôn tại, bên cạnh đó vẫn còn những người quản lý buông lỏng trong việc phân tích lựa chọn và quản lý các nhà thầu hợp tác tham gia dự án gây ra tình trạng nhà thầu không đảm bảo năng lực thi công dẫn đến chất lượng công trình thi công kém, trễ tiễn độ thất thoát chi phí ngân sách cho việc sửa chữa và khắc phuc.Vé phía cộng đồng dân cư tại các dự án vẫn tỏ ra không hài lòng khi phần lớn vẫn chưa được nắm rõ chính xác thông tin, chính sách của dự án từ những nhà quản lý tại địa phương và cách giải quyết vẫn đề vẫn còn mang tính hình thức và thiếu minh bạch Do đó dẫn đến rất nhiều cư dân tại đây bat hop tac trong viéc giải tỏa giao đất và gây tâm lý mat lòng tin vào chính quyên trong việc quá trình thực hiện dự án theo quy hoạch.
Kết quả nghiên cứu nay đại diện co ban cho những kỳ vọng của cộng đồng về những van dé xoay quanh các dự án công trong kế hoạch nâng cấp thành phố cải thiện hình ảnh phục vụ nhu cau cho xã hội và nâng cao đời sống tinh than của cộng đồng tại địa phương.
Qua đó chính quyền địa phương, các nhà quản lý công trình nhận thấy những hạn chế còn cho mục đích chung tay đảm bảo quá trình thực hiện kế hoạch diễn ra đúng tiễn độ và đạt được mục tiêu hướng đến ở hiện tại và trong tương lai.
Do thời gian nghiên cứu có giới hạn cũng như một số khó khăn về kinh nghiệm bản than và trong quá trình thực hiện khảo sát từ phía cộng đồng với nhiều nhóm tuổi, trình độ, ngành nghé và thâm niên sinh sống khác nhau nên quá trình khảo sát có thé đưa ra những nhận định về cảm tính có sự khác biệt trong quá trình khảo sát dẫn đến khi thực hiện các bước phân tích sẽ có một số sai lệch tương đối đến kết quả nghiên cứu Suy ra, kết quả nghiên cứu tìm được chỉ dừng lại ở mức độ tạm thời chấp nhận trong khoảng thời gian thực hiện Vì vậy để mong muốn có được kết quả chính xác cao hơn thì cần phải có những bước tìm hiểu cụ thé vào từng nhóm đối tượng cụ thé và số lượng mẫu nghiên cứu đủ để tiệm cận mức độ thực tế Từ đó nghiên cứu mới có thé đưa ra những kết luận chính xác hơn và có những giải pháp phù hợp để cải thiện những mặt hạn chế, đáp ứng những kỳ vọng từ những dự án trong quy hoạch mang lại.
5.2 Kiến nghị từ nghiên cứu
Chính quyền địa phương cần trình ra kế hoạch chi tiết, rõ ràng, chính xác về những định hướng sẽ thực hiện các dự án xây dựng trong thành phố cho những cộng đồng dân cư ở nơi quy hoạch hiểu rõ dé có những ý kiến đóng góp, tham gia va hợp tác trong quá trình thực hiện.
Quá trình quy hoạch đô thi cần được thiết kế hợp lý, logic và phù hợp với điều kiện tại địa phương như các công trình phục vụ cho xã hội cần được bồ trí tại các vị trí có hệ thống giao thông rộng rãi, thuận lợi cho việc đi lại cho các phương tiện giao thông ở mọi thời điểm Các công trình dân dụng chi duoc xây tại những vi trí đã hoàn thiện về hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Cần thiết bố trí những cá nhân, đơn vi tư vấn chuyên nghiệp, có trình độ thiết kế quy hoạch, am hiểu quy định pháp luật trong đầu tư và xây dựng để quá trình quy hoạch có lộ
Can thiết có cơ chế ưu tiên hỗ trợ công tác giải phóng mặt băng tại các dự án trọng điểm của thành phố dé đảm bảo tổng thé cảnh quan văn minh, tao vùng không gian kiến trúc my quan tương xứng.
Can phối hợp chặt chẽ với những cá nhân, cơ quan, tô chức có trách nhiệm trong quá trình thiết kế công trình dé thống nhất thông tin cần thiết với các bên tư van để hạn chế tối đa những sai sót, đảm bảo dé án thiết kế nguyên vẹn trong suốt qua trình thực hiện công trình.
Trong quá trình thiết kế cần tìm hiểu chính xác đối tượng sử dụng dé đưa ra diện tích, quy mô và nét tham mỹ kiến trúc cho phù hợp với văn hóa tại địa phương và thuận tiện cho từng đối tượng sử dụng.
Ban quản lý dự án có trách nhiệm cần bám sát các quy trình quy định về lựa chọn nhà thầu thi công trên cơ sở so sánh, xem xét các yếu tô liên quan về tài chính, năng lực thi công và lịch sử các công trình đã tham gia để đánh giá đưa ra lựa chọn phù hợp.