1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chính sách công trong bảo vệ môi trường: Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng phát triển điện năng lượng mặt trời trên vùng bán ngập tại một số hồ chứa tỉnh Đăk Lăk

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tiềm năng phát triển điện năng lượng mặt trời trên vùng bán ngập tại một số hồ chứa tỉnh Đắk Lắk
Tác giả Nguyễn Thị Hương Quý
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Hà
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính sách công trong bảo vệ môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 80,3 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN VÀ CÔNG NGHỆ SAN XUẤT (22)
  • CHƯƠNG II: DIEU KIÊN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU VA TÀI NGUYEN SAN XUẤT ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MAT TRỜI TINH DAK LAK (55)
  • HÌÌ | (63)
  • CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TIEM NANG PHAT TRIEN ĐIỆN NANG LƯỢNG MAT TROI TREN VUNG BAN NGAP TAI MOT SO HO CHUA TINH DAK LAK (81)
    • A. NHÓM TIEU CHÍ VE KỸ THUẬT (87)
    • B. NHOM TIEU CHI VE KINH TE (87)
    • C. NHOM TIEU CHI VE MOI TRUONG (88)
    • D. NHÓM TIỂU CHI VE XÃ HỘI (89)
    • E. NHÓM TIEU CHÍ VE THE CHE (90)
  • NPVQ=~~= — (),087 (112)
  • CHUONG IV: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HO TRỢ PHÁT TRIEN ĐIỆN (117)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (133)
  • PHỤ LỤC (135)
    • gd 2: 49,5) va | ha mat (144)

Nội dung

Việc nghiên cứu sử dụng vùng bán ngập ở các hồ chứa một cáchhiệu quả, đặc biệt ở các khu vực nhà máy thủy điện vừa và nhỏ là một yêu cầu cấpthiết trên địa bàn Tỉnh.Dựa vào điều kiện tự n

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN VÀ CÔNG NGHỆ SAN XUẤT

NĂNG LƯỢNG MAT TRỜI 1.1 Năng lượng bức xạ trên thế giới

1.1.1 Hiện trạng phát triển năng lượng mặt trời trên thế giới Mặt trời là một trong khoảng 10"! ngôi sao trong hệ ngân ha Milky Way Nhiệt độ phat xạ của mặt trời vào khoảng 6000 độ K (khoảng 5727 độ C) Do đó bức xa mat trời chủ yếu là bức xa sóng ngăn với khoảng 99% năm trong pho bước sóng ánh sáng (0:4-0,7um) Tính trung binh, lượng bức xạ mặt trời đến tại đỉnh khí quyền vào khoảng 342 W/m’ trong quá trình truyền qua lớp khí quyền dé đến được bề mặt Trái đất nó đã bị phản xạ lại không trung khoảng 30% (107 W/m’) Phan con lai bi hap thu boi khi quyền (67 W/m”) và bề mặt Trái đất (168 W/m7).Khi quyền va bề mặt Trái dat sau khi được đốt nóng bởi bức xạ mặt trời sẽ ấm lên và phát xạ trở lại không trung Do nhiệt độ của hệ thống Trái đất — khí quyền nhỏ hơn rất nhiễu (vào khoảng 288 độ K, tương đương 15 độ C) nên bức xạ phát xạ của Trái đất là bức xạ sóng đài.

Bức xa MT bị phan xa 235 / bire xa song 107 342 Bie xa MIT Ai tối ae

407 Wm? we Xa J tới dai đi ra

- Sẽ 342 Wm? 235 Wm? phan xa bởi mây,

165 xơn khí và các khí trong khi quyên phát xa bởi khi quyên 40 :

% cửa so klú quyên phát xạ bởi mây hap thụ bởi

Hình 1.1.So đồ mô tả sự truyén bức xa va các dòng năng lượng trong hệ thong khí hậuTuy nhiên, do Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời theo qui đạo ellip với tốc độ một vòng trong một năm mà mặt trời nằm ở một trong hai tiêu điểm, đồng thời trục quay của Trái đất nằm nghiêng một góc so với mặt phẳng qui đạo nên lượng bức xạ mặt trời đến tại đỉnh khí quyên cũng biến thiên theo thời gian trong năm và ở các nơi khác nhau của Trái đất cũng nhận được lượng bức xạ mặt trời khác nhau tùy thuộc vào vĩ độ địa lí Ngoài ra, do sự khác nhau về khả năng hấp thụ và phản xạ bức xạ mặt trời giữa bề mặt đất và bề mặt nước nên sự phân bố không đồng đều của lục địa và đại dương cũng là nhân tổ gây nên sự khác biệt trong sự phân bố năng lượng bức xạ mặt trời nhận được.

(Nguon: [4]) Hình 1.2 Ban đồ tong lượng bức xa mặt trời toàn cẩu trung bình/năm (KWh/m’)

Hoạt động sống của con người có thé làm thay đổi thành phan cấu tạo của khí quyền, làm biến đổi dat sử dụng gây nên sự biến đổi tính chất lớp phủ bề mặt, v.v. cũng được xem là nhân tố bên ngoài tác động đến hệ thống khí hậu.Số năng lượng từ bức xạ mặt trời tới trái đất trong 1 giờ đồng hỗ đủ dé cũng cấp năng lượng cả năm cho toàn cau, nhưng hiện năng lượng mặt trời mới chỉ chiếm 0,39% tong số điện năng của toàn nước Mỹ Theo đó, tong mức năng lượng toàn thé giới cần năm 2030 là 198,721 nghìn tỷ Kwh và khoảng 70% số thời gian trong năm là có ánh năng mặt trời trên toàn cầu Như vậy, với mức chuyển hóa hiệu qua 20%, trái đất sẽ cần 496.805 km” tam pin mặt trời.| 5 ]

Hình 1.3 San lượng điện mặt trời cua thể giới 1995-2008 1.1.2 Các hệ thong điện năng lượng mặt trời điển hình trên thế giới

Cuối tháng 11, An Độ đã công bố hình ảnh về Dự án Điện Mặt Trời Kamuthi, giúp mọi người có thể quan sát toàn cảnh nhà máy điện năng lượng Mặt Trời lớn nhất thé giới tại Kamuthi, bang Tamil Nadu, An Độ

Nha máy điện Mặt Trời nói trên được xây dựng chi trong 8 tháng với tổng kinh phí 679 triệu USD Nhà máy gồm 2,5 triệu tắm pin Mặt Trời, bao phủ diện tích hơn10,36km* Công suất hoạt động của nó lên tới 648 MW, đủ khả năng cấp điện cho

150.000 hộ gia đình.Đây là một bước tiễn lớn của An Độ nham đưa năng lượng Mặt Trời tiếp cận tới nhiều người dân hơn.

Tại Nhật Bản, dự án được khởi công vào tháng 12/2015 tại hồ chứa nước Yamakura, do Cơ quan Quản lý Công của tinh Chiba điều hành Nhà máy sẽ được lắp đặt khoảng 51.000 module trên diện tích bề mặt nước 180.000m“, có công suất phát diện 16,170 MWh/năm, cung cấp điện cho khoảng 4.970 hộ gia đình.

Hình l.5 Toàn cảnh nhà máy điện Mặt trời nồi Yamakura.

Tại Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc từ nhiều năm nay đã xem hướng phát triển năng lượng tái tạo như một quốc sách vì thế năng lượng mặt trời ở đây có sự tăng trưởng rất mạnh và chiếm một tỷ lệ đáng ké trong co cau phân bố điện năng Mỹ, Hungary, Đức, Thụy Sỹ từ nhiều năm nay cũng đã tăng nhanh tốc độ xây dựng các nhà máy sản xuất pin điện mặt trời, trong đó chủ yếu xây dựng các nhà máy sản xuất pin màng mỏng vô định hình.

Trong vòng khoảng 15 năm qua DMT phát triển rất nhanh, với tốc độ trung bình là 25%/năm Công nghiệp điện mặt trời bao gồm quang điện mặt trời (QDMT) va nhiệt điện mặt trời (NDMT)

Công nghiệp điện mặt trời hội tụ (concentrating solar power plant-CSP) mở ra nhiều khả năng cho phát triển cùng với các phương tiện sản xuất mới.Chảo nhiệt điện mặt trời Stirling là một kế hoạch của hai cường quốc năng lượng mới thế giới CHLB Đức và Tây Ban Nha với tham vọng độc chiếm thị trường NDMT trong tương lai gan.Nhiét mặt trời cũng phat triển mạnh đạt mức gap đôi Dun nước nóng mặt trời va năng lượng sưởi 4m tăng trưởng 15%/năm trong năm 2008, đạt khoảng 145 GWth, gap đôi công suất năm 2004.

Ngoài Nhật Bản, Trung Quốc cũng đã tiến hành xây dựng nhiều trung tâm năng lượng mặt trời khắp cả nước với mục tiêu thay thế tất cả các nhà máy nhiệt điện bằng năng lượng mặt trời cho đến năm 2027.

Mới đây, tập đoàn Sungrow Power Supply của Trung Quốc, cũng là tập đoàn chuyên về các tấm pin mặt trời đã hoan tất công trình trung tâm năng lượng điện mặt trời nỗi lớn nhất thế giới cho tới thời điểm hiện nay.

Hình 1.6 Nhà máy điện mặt trời nồi lớn nhất thé giới ở Hoài Nam, Trung Quoc.

Nhà máy điện mặt trời này nằm ở khu vực hồ nước lớn trên các hố khai thác than đá lâu năm Những tam pin mặt trời nối trên mặt hồ nước có độ sâu 4-10 m, các nhà máy điện mặt trời nồi tận dụng lợi thế của những khu vực bỏ hoang và nước giúp làm mát bé mặt tam pin, làm giảm nguy co quá nhiệt Nhà máy điện mặt trời nổi lớn nhất thế giới ở Trung Quốc có thể sản xuất 40 MW, đủ cung cấp điện cho 15.000 hộ dân.

Nhà máy Noor được đặt tại Ouarzazatela tổ hợp 4 nhà máy điện mặt trời công suất lớn, trị giá 9 ty USD Nhà máy số | có 500.000 tam gương thu ánh sáng mặt trời,xếp thành 800 hàng, công suất 160 MW điện một năm.

=F Ở nước Mỹ (Hoa Ky) là một trường hợp đặc biệt Nước này bước vào con đường phát triển điện mặt trời khá muộn mang, nhưng tốc độ và cách đi khá ấn tượng thé hiện tiềm năng lớn của quốc gia cường quốc giàu mạnh nhất thế giới.Chỉ khoảng 4-5 năm gân đây nhất nước Mỹ vượt qua nhiều nước để vươn lên vị trí thứ 5 của danh sách xếp hạng Và đặc biệt Mỹ đã tiến hành xây dựng các nhà máy điện mặt trời “khủng” nhất thế giới, chiếm hăn 5 vị trí đầu về quy mô cả về điện mặt trời quang điện SVP và cả về điện mặt trời hội tụ nhiệt quang CSP Điều này chứng tỏ tổng công suất và diện tích lắp đặt nhà máy năng lượng mặt trời tại Mỹ cũng tăng đột biến Cụ thể, theo số liệu từ các cơ quan thông kế, chỉ riêng trong năm qua 2014 các chỉ tiêu này ở Mỹ đã tăng gấp đôi và khả năng năm nay 2015 sẽ tiếp tục tăng lên cũng với tốc độ đó.Nếu so với một số nước ở châu Phi hay Nam A có cùng hoàn cảnh, Việt Nam vẫn còn đi sau họ.

1.2 Hiện trạng phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam 1.2.1 Tiềm năng phát triển điện mặt trời ở Việt Nam

Với vị trí địa lý của Việt Nam năm trong giới hạn giữa xích đạo và chí tuyếnBắc, thuộc vùng nội chí tuyến có ánh năng mặt trời chiếu sáng quanh năm, nhất là khu vực nam bộ Với tổng số giờ năng trong năm dao động trong khoảng 1.400-3.000 giờ,tong lượng bức xạ trung bình năm vào khoảng 230-250 Ical/cm2/ngay tăng dan từ Bac vào Nam Với kết quả này có thể đánh giá Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời Hiện nay việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng này còn hạn chế, nhất là sử dụng cho phát điện, đun nước nóng và vào say khô Một trong những nguyên nhân cơ bản là giá sử dụng nguồn năng lượng này so với các nguồn năng lượng khác kém cạnh tranh trên thị trường, mặt khác cơ chế chính sách khuyến khích sử dụng năng lượng mặt trời và nhận thức của người dân cũng còn hạn chế Trong tương lai khi mà khai thác các nguon nang luong khac da đến mức tới hạn thi nguon năng lượng mat trời là một tiềm năng lớn.

Theo tài liệu khảo sát lượng bức xạ mặt trời cả nước:

DIEU KIÊN TỰ NHIÊN, KHÍ HẬU VA TÀI NGUYEN SAN XUẤT ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MAT TRỜI TINH DAK LAK

Dak Lak là tinh năm ở Trung tâm cao nguyên Trung bộ là vùng đất nồi tiếng về cà phê, cao su Diện tích tự nhiên là: 13.125,37 km”, dân số hon 1,83 triệu người gồm 47 dân tộc anh em sinh sống Các đơn vị hành chính gôm: Thành phố Buôn Ma Thuột, Thị xã Buôn Hỗ và các huyện: Ea H’Leo, Ea Soup, Krông Năng, Krông Buk, Buôn Đôn, Cư M’Gar, Ea Kar, M’Drak, Krông Pak, Krông Ana, Krông Bong, Lak, Cu

Kuin Toa độ dia lý:

Từ 12°10°00” đến 13°24°59” Vi độ Bắc Từ 10792003” đến 108°59°43” Kinh độ Đông VỊ trí địa lý của tỉnh Đắk Lắk được xác định như sau:

Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai;

Phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng:

Phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa;

Phía Tây giáp Vương quốc CamPuChia và tinh Dak Nông.

Lắng Cả phê Treex Nguyễn ~, Chin Khải Dow

Hình 2.1 Ban đô hành chính tỉnh Đắk Lắk

2.1 Điều kiện tự nhiên Đại bộ phận diện tích của tỉnh năm ở phía Tây Trường Sơn, có hướng thấp dan từ Đông Nam sang Tây Bắc Địa hình đa dạng đôi núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng, khái quát có thể chia thành các dạng địa hình chính sau: a Địa hình vùng múi

Vùng núi cao Chư Yang Sin: năm ở phía Đông Nam của tỉnh với diện tích xấp xỉ băng 1⁄4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, ngăn cách giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng), vùng có nhiều dãy núi cao trên 1.500 mét cao nhất là đỉnh Chu Yang Sin 2.445 mét, có đỉnh nhọn, dốc đứng địa hình hiểm trở Day là vùng sinh thuỷ lớn nhất, đầu nguồn của các con sông lớn như Krông Ana, Krông Kno và là vùng có thảm thực vật rừng thường xanh quanh năm.

Vùng núi thấp, trung bình Chư Dơ Jiu: nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh, ngăn cách thung lũng sông Ba (Gia Lai) và cao nguyên Buôn Ma Thuột, độ cao trung bình 600-

700 m, đỉnh Chu Do Jiu cao 1.103m Địa hình bào mòn, xâm thực, thực vat gồm các loại cây tái sinh, rừng thưa và đất canh tác nông nghiệp. b Địa hình cao nguyên

Chiếm phân lớn diện tích tự nhiên của tỉnh, địa hình băng phăng, đường Quốc lộ 14 gần như là đỉnh phân thủy, cao ở giữa và thấp dan về hai phía, địa hình thấp dan từ Đông Bac xuống Tây Nam Toàn tỉnh có 2 cao nguyên lớn:

Cao nguyên Buôn Ma Thuột: Là cao nguyên rộng lớn chạy dài từ Bắc xuống Nam trên 90 km, từ Đông sang Tây 70 km Phía Bắc cao gần 800m, phía Nam 400 m, thoải dần về phía Tây còn 300 m Đây là vùng có địa hình khá bằng phăng, độ dốc trung bình 3-8° Phần lớn diện tích cao nguyên này là đất đỏ Bazan màu mỡ và hau hết đã được khai thác sử dụng.

Cao nguyên M’Drak (cao nguyên Khánh Dương): Năm ở phía Đông tỉnh tiếp giáp với tinh Khánh Hoà, độ cao trung bình 400- 500 m, địa hình cao nguyên này gỗ ghé, có các dãy núi cao ở phía Đông và Nam, khu vực trung tâm có địa hình như lòng chảo cao ở xung quanh và thấp dần vào trung tâm Đất Granit chiếm phần lớn diện tích với các thảm thực vật rừng thường xanh ở núi cao và trảng cỏ ở núi thấp và đôi thoải. c Địa hình bán bình nguyên Ea SupLa vùng dat rộng lớn năm ở phía Tây tỉnh, tiêp giáp với các cao nguyên Bê mặt ở bị bào mòn có địa hình khá bang phang, đổi lượn sóng nhẹ, độ cao trung bình 180m, có một vài dãy núi nhô lên như Yok Đôn, Chư M Lan Phần lớn đất đai của bán bình nguyên Ea Súp là đất xám, tầng mỏng và đặc trưng thực vật là rừng khộp rụng lá vào mùa khô. d Địa hình vùng bằng triing Krông Pac - Lak Nam ở phía Đông-Nam của tỉnh, giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và dãy núi cao Chu Yang Sin, độ cao trung bình 400-500m Day là thung lũng của lưu vực sông

Sêrêpôk hình thành các vùng bằng trũng chạy theo các con sông Krông Pắc, Krông Ana với cánh đồng Lak - Krông Ana rộng khoảng 20.000 ha Day là vùng trũng bị lũ lụt vào các tháng 9, tháng 10 hàng năm.

2.2 Điều kiện khí hậu Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đắk Lak vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát dịu.

Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường Sơn, đó là nhiệt độ trung bình không cao, mùa hè mưa nhiều ít nắng bức do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, mùa đông mưa ít Vùng phía Đông và Đông Bắc thuộc các huyện

M’Drak, Ea Kar, Krông Nang là vùng khí hậu trung gian, chịu ảnh hưởng khí hậu Tay và Đông Trường Sơn.

Nhìn chung, thời tiết chia làm 2 mùa khá rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 kèm theo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là thang 7, 8, 9, lượng mưa chiếm 80 - 90% lượng mưa năm Riêng vùng phía Đông do chịu ảnh hưởng cua Dong Trường Sơn nên mùa mưa kéo dai hơn tới tháng 11 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ âm giảm, gió Đông Bắc thôi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng.

2.2.1 Nhiệt độ các năm (từ 2000-2016) của tinh Dak Lak

Nhiệt độ trung bình ở độ cao 500 - 800m từ 22 - 23°C, vùng có độ cao thấp như Buôn Ma Thuột nhiệt độ trung bình 23,7°C, M’Drak nhiệt độ 24°C Tổng nhiệt độ năm cũng giảm dần theo độ cao, ở độ cao 800m giảm xuống còn 7500 - 8000°C Biên độ nhiệt trong ngày lớn, có ngày biên độ dat 20°C, biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm không lớn, tháng giêng có nhiệt độ trung bình thấp nhất ở Buôn Ma Thuột 18,4°C, ở M’Drak 20°C, tháng 4 có nhiệt độ cao nhất ởBuôn Ma Thuột 26,2°C, ở Buôn Hồ 27,2°C.

Bang 2.1 Nhiệt độ các nam (từ 2000-2016) của tinh Đăk Lak

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện nhiệt độ các năm (từ 2000-2016) của tỉnh Đăk Lăk

Lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tinh dat từ 1.600 -1.800 mm, trong đó vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phía Nam (1.950 - 2.000 mm); vùng có lượng mưa thấp nhất là vùng phía Tây Bắc (1.500 - 1.550mm) Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm 84% lượng mưa năm, mùa khô lượng mưa chiếm 16%, vùng Ea Sup lượng mưa mùa khô chiếm 10%, có năm không có mưa Các tháng có lượng mưa lớn là tháng §, 9.Mùa mưa còn chịu ảnh hưởng bởi bão Mỗi năm trung bình có 2 cơn bão ảnh hưởng đến thời tiết Dak Lắk Dang chú ý là lượng mưa do bão gây ra khá lớn, trung bình mỗi cơn bão có thé mưa từ 40 - 60mm Lượng mưa lớn nhất 1 đợt bão ở các vùng khác nhau dao động từ 150 - 500mm và lượng mưa lớn nhất trong 24 giờ đạt 100 - 250mm Mưa lớn trong điều kiện núi và địa hình của Dak Lak xen kẽ với các thung lũng dẫn đến tình trạng xói mòn đất nghiêm trọng và lũ lụt ở những vùng thấp Các tháng mua tập trung thường gây lũ lụt vung Lak - Krông Ana Trong các thang mùa mưa đôi khi xảy ra tiểu hạn từ 15 - 20 ngày gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

2.2.3 Số giờ năng các năm (từ 2000-2016) của tỉnh Đăk Lăk

2.2.3.1 Đặc điểm phân bé nang

Trung bình 345/365 ngày có nang chiếm 94,5% số ngày trong năm, tổng số giờ năng năm là 2327 giờ Tây Nguyên vẫn chưa phát huy được các thế mạnh năng lượng mắt trời.

HÌÌ |

Hình 2.3 Biểu đồ thé hiện số giờ chiếu sáng các năm (từ 2000-2016) của tinh Dak Lak

- Số giờ nắng cao và phân bố đồng đều trong khu vực là điều kiện thuận lợi hàng đầu trong việc ứng dụng các thiết bị năng lượng mặt trời.

- Trong thoi kỳ hiện nay, có nhiều thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời có sensor phụ thuộc vào nên nhiệt bên ngoài môi trường là trở ngại lớn đối với những vùng có diễn biến nhiệt phức tạp như các vùng phía Bắc, thì đây lại là lợi thế lớn cho Nam Bộ, bởi Nam Bộ có nền nhiệt rất ôn định, chênh lệch nhiệt độ trong đường diễn biến rất thấp, chỉ 3-4.

- Có số giờ năng cao, phân bố nắng khá đồng đều Tây Nguyên có tiềm năng khá tốt về năng lượng mặt trời.

- Được chính phủ hỗ trợ phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số, thông qua các dự án phát triển này có thể phát huy tiềm năng năng lượng mặt trời băng cách cung cấp các thiết bi sử dụng năng lượng mặt trời cho đông bào vùng sâu vùng xa, hay có thé áp dụng điện mặt trời sử dụng điện thắp sáng thay vì đầu đường dây điện lưới đến từng buôn làng.

- Thiếu kinh phí cũng như chính sách hỗ trợ nghiên cứu về năng lượng mặt trời.

- Là khu vực tập trung đông dân cư, mật độ dân số dày đặc, việc nghiên cứu, lắp đặt các thiết bị nhất là những tam pin mặt trời có thiết diện lớn, chiếm nhiều diện tích, hay các thiết bị công kênh khác sẽ gặp khó khăn.

- Phần lớn dân cư là người dân tộc trình độ học vấn thấp, sử dụng các thiết bị hiện đại, thay đôi tập tục, thói quen là rất khó khăn.

- Là khu vực đa sắc tộc, rất nhiều dân tộc khác nhau sống trên lãnh thổ khu vực Tây Nguyên, việc phân bồ chính sách nói chung phân bồ lắp đặt các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời nói riêng cần tính toán kỹ lưỡng bởi đây là van dé nhạy cảm.

2.2.4 Cường độ bức xạ mặt trời của tỉnh Dak Lak

Nhu cầu điện toàn quốc được dự báo sẽ tăng gần 10%/năm trong giai đoạn 2016- 2020 Cân đối trữ lượng tài nguyên cho thấy, bên cạnh những nguồn năng lượng hóa thạch, Việt Nam phải sớm tính tới việc khai thác các nguồn năng lượng mới, nhất là nguồn điện gió, điện sinh khối, điện mặt trời Fuy nhiên, việc ứng dung năng lượng mặt trời ở Việt Nam cho đền nay chưa phat trién, còn nhỏ lẻ, mới chỉ khoảng chục năm trở lại đây và chỉ dừng lại ở một sô ứng dụng như đun nước nóng hay tích điện chiêu sáng ngoài trời Chi phí dau tư lớn là rào can chủ yêu cho việc phát triên các dự án điện mặt trời ở Việt Nam.

Bang 2.3.Cuong độ bức xạ mat trời tại Dak Lak, kWh/m”/ngày

Tl |T2 |T3 |T4 |T5 |T6 | T7 |T6S |T9 |TI0 |TII |TI2 | TB

Bang cường độ bức xa mặt trời tại tinh Dak Lak

Hình 2.4 Bảng cường độ bức xạ mặt trời tại Dak Lak

2.2.5 Các yếu tô khí hậu khác - Độ âm không khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ âm cao nhất là tháng 9 trung bình 90% tháng có độ âm thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%.

- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi các tháng 2, 3, 4 từ 150 - 200 mm Tổng lượng bốc hơi trung bình năm 1.300 - 1.500mm, bằng 70% lượng mưa năm.

- Chế độ gió: có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thường thối nhẹ cấp 2, cấp 3 Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành thôi mạnh cấp 3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7.Mùa khô gió tốc độ lớn thường gây khô hạn.

2.2.6 Hiện trạng các thiên tai về khí hậu cực đoan của tỉnh Đăk Lăk

Theo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (thuộc Sở NN&PTNT) tinh Dak Lắk, đến nay trên địa bàn toàn tỉnh đã có 36.961 ha cây trồng bị hạn, tăng 5.366 ha so với cùng kỳ năm 2015, gồm: lúa nước 3.932 ha (trong đó 864 ha mat trăng); cà phê 29.348 ha (trong đó mat trăng 3.958 ha); hỗ tiêu 1.494 ha và một số diện tích cây trông khác ước tính tong thiệt hại là 1.110 tỷ đồng.

Theo thống kê của Phòng NN&PTNT huyện Krông Năng, tính đến nay đã có hơn 1.200 ha cây trồng bị han, trong đó, 214 ha lúa nước bị mat trang (chiếm 32,08% diện tích gieo trông), 1.024 ha cà phê thiếu nước tưới nghiêm trọng; 250 hộ thiếu nước sinh hoạt.

Hiện tính chung toàn tỉnh này đã có 20.160 hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt (tăng 17.139 hộ so với cùng kỳ năm 2015) Tình trạng thiếu nước sinh hoạt đã xảy ra hầu hết các huyện trên địa bàn tỉnh (trừ huyện M?Đrắk).Dự kiến tình hình khô hạn nghiêm trọng có thé kéo dài đến giữa tháng 5/2016, trong khi đó, nguồn nước chong hạn gặp rất nhiều khó khăn.

Hiện tổng dung tích nước các hồ chứa chỉ còn khoảng 145 triệu m”, tập trung chủ yếu ở 3 hỗ chứa lớn là Ea Sip Thượng (58 triệu đồng), Krông Buk Hạ (69 triệu đồng) va Buôn Yong (5,5 triệu đồng) Các hỗ chứa nhỏ phan lớn đã can, trong đó 118 hồ khô hoàn toàn (tăng 30 hồ so với cùng kỳ năm 2015); mực nước sông xuống thấp, ảnh hưởng đến công suất tưới của các trạm bơm.

Theo Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk, đến thời điểm hiện nay, ít nhất đã có 3 nhà máy thủy điện nhỏ là Nhà máy thủy điện Ea Drang 2, Ea Tul 4 và Ea Sup 3 không con nước nên đã ngừng hoạt động.

Một số nhà máy thủy điện nhỏ khác năm trên lưu vực các dong sudi Ea Kar, Ea M’doal 2, Ea M’doal 3 của huyện M’Drak và Ea H’Leo, suối Krông Kmar của huyện Krông Ana do mực nước giảm mạnh nên cũng chỉ hoạt động cầm chừng, mỗi ngày chi phát điện được vài giờ.

ĐÁNH GIÁ TIEM NANG PHAT TRIEN ĐIỆN NANG LƯỢNG MAT TROI TREN VUNG BAN NGAP TAI MOT SO HO CHUA TINH DAK LAK

NHÓM TIEU CHÍ VE KỸ THUẬT

Diện tích vùng bán ngập là phần diện tích đất thuộc vùng lòng hỗ thủy điện, thủy lợi nhưng phù hợp với quy định

Diện tích vùng khôn sb nee P ue của từng hô l bá ˆ thường xuyên, thời gian Ộ an ngap bị ngập nước trong năm tuân thủ các quy định vê tùy thuộc vào quy trình kỹ thuật của ngành, vận hành của từng hỗ nhưng không quá sáu (06) tháng.

Lous ự sô giờ chiêu sáng của mat | khoảng từ 2000 - 2600

2 SO giờ năng ơ Louw ở - trời SỐ gid năng trong năm diện tích hô rộng, phù 3 Diệntíchhồ | hợp để lắp đặthệthống | trên 40km”

NLMT Điện 220V hòa vào lưới

Hệ thống lưới Là mạng lưới cung cấp điện Quoc gia ệ thụng lưới , ơ k

4 me dién tai dia phuong cua dam bao Việc sạn xuât, điện quốc gia cung câp, truyền tải và phân phối điện năng tại địa phương

Sk La góc cua độ chênh lệch ; ; A ` Độ dục khu vực ơ ae ` „ Đảm bao chiờu cao kốo 5 ` giữa các độ cao vùng bán ‹ bán ngập ˆ phù hợp ngap

NHOM TIEU CHI VE KINH TE

- Hệ số kinh tê nội hoàn thường

IRR : tỉ lệ hoàn được sử dụng dé đánh giá tỉ lệ l >12% von hoàn von dau tư hàng năm

- Ty lệ hoàn von nội bộ cua một dự án càng cao, mong muôn dé thực hiện dự án càng nhiều.

- Giả sử tất cả các dự án yêu cầu cùng một số tiền đầu tư, dự án với mức IRR cao nhất sẽ được xem là tốt nhất và thực hiện đầu tiên.

Kỳ hạn trả nợ là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay

PO : thời gian trẻ đã thỏa thuận mà tại cuối mỗi Thông tư

: thời gian tra Š khoảng thời gian đó khách hàng

Ngày đăng: 08/09/2024, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w