Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài Chính sách đào tạo lại nhân lực đáp ứng đổi moi công nghệ trong các doanh nghiệp dệt - may Nghiên cứu trường hop các doanh nghiệp dệt - may tỉnh Hòa Bìn
Sô lượng 231 177 274 301 335- Danh mục Máy test nút, Máy nhuộm, Máy nhuộm, Máy nhuộm, Máy nhuộm, máy nhuộm, máy trải vải, máy trải vải, dàn chứa trục, | máy trải vải, thiết bị gia máy cắt vải, | máy thêu vi Máy nhuộm | máy thêu vi công, máy sấy | máy may công | tính, máy cắt | guồng, máy tính, máy cắt sợi cao tan, nghiệp va bán | vải, máy may | sấy sợi bằng vải, máy may máy đan len vi | công nghiệp, công nghiệp, hơi nước, máy | công nghiệp 1 tính, lò hơi máy vắt số, máy vắt số, may, máy ui, kim, nhiều dầu, máy se máy dập cúc, | máy dập cúc lò hơi dầu, kim, máy cào, nồi, máy dệt máy chập và bọc vải dạ, | máy nhuộm thí | máy dập cúc
Picanol máy chập nghiệm, máy | máy vắt số,
- Xuất sứ Việt Nam, Đức, Trung Nhật, Đức Italy, Đức, Nhật, Đức
Nhật, Đức Quốc Liên Xô
(Nguồn: Tổng hợp tác giả) Dựa vào bảng trên có thể thấy những doanh nghiệp may tại tỉnh Hòa Bình nếu trên đều có số lượng nhân sự trên 150 người, trong đó tỷ lệ công nhân chiếm phần lớn nhân sự của công ty (Khoảng 80%) Máy móc thiết bị khá đa dạng và có nguồn sốc xuất xứ từ các quốc gia có thương hiệu về kỹ thuật, điện tử như Nhật, Italy, Đức Doanh thu mỗi doanh nghiệp khác nhau tùy theo quy mô hoạt động, trong đo cao nhất là công ty Sông Đà với mức doanh thu bình quân giai đoạn 2019-2021 là 203.635 triệu đồng Trong thời gian qua, dù kinh tế khó khăn do ảnh hưởng đại dịch covid 19 nhưng các doanh nghiệp may tỉnh Hòa Bình vẫn đảm bả lợi nhuận hàng năm đều dương, trong đó công ty HC Vina đạt lợi nhuận 5.637 triệu đồng; công ty Sông Đà có mức lợi nhuận bình quân là 1.526 triệu đồng Nhìn chung thời gian qua các doanh nghiệp tại tỉnh Hòa Bình đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Xét về lao động: Theo tìm hiểu tác giả thì phần lớn các lao động kỹ sư, khối văn phòng đều có trình độ cao đăng, đại học trở lên Riêng đối với công nhân thì điểm mạnh của họ là rất hăng say và nhiệt tình trong công việc, tĩnh thần học hỏi
64 cao; điều này một phần do cung lao động tại tỉnh còn khá hạn chế nên người lao động luôn nỗ lực dé có công việc ổn định Tuy nhiên hạn chế là trình độ thấp, tay nghề yếu, độ tuổi nhỏ vì đa số công nhân ở đây có trình độ dưới THPT, nghỉ học đi làm sớm nên khả năng tiếp cận công nghệ cũng yếu, các doanh nghiệp tốn khá nhiều chi phi cho công tac dao tạo va dao tạo lại.
Thời gian qua, trong bối cảnh kinh tế đầy khó khăn khi các doanh nghiệp ngành đệt - may tỉnh Hòa Bình vừa phải thực hiện hoạt động sản xuất vừa phải tham gia phòng chống dịch Với lượng lớn lao động tại các phân xưởng sản xuất thì việc xuất hiện nhiều F0, F1 là điều hiển nhiên, bản thân người lao động cũng phải chịu nhiều áp lực trong công việc Sự xuất hiện dịch bệnh đã thúc đây công nghệ sỐ hóa và tự động hóa, điều này tạo nên những thách thức lớn cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngành dệt - may tỉnh Hòa Bình nói riêng Chưa kẻ, phần lớn lao động tại các doanh nghiệp đệt - may tỉnh Hòa Bình có phần lớn lao động đến từ nhiều tỉnh, thành phố khác nhau Tình trạng dịch chuyền này khiến lực lượng lao động của các doanh nghiệp dễ bị biến động.
Trước tình hình đó, các doanh nghiệp đã chủ động trong công tác đào tạo và đảo tạo lại cho người lao động bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó chú trọng công tác dao tao tại chỗ cho người lao động theo các phương thức như NLD tự học hoặc hỗ trợ, hướng dẫn, kèm cặp lẫn nhau, một số DN liên kết với các cơ sở dao tạo tổ chức các lớp nâng cao tay nghề cho người lao động nhằm nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ mới, dây chuyền sản xuất mới, nâng cao hiệu quả công việc, từ đó giảm tỷ lệ thất nghiệp cho lao động, cụ thể như sau:
- Tại cap đơn vị, tổ chức công đoàn của các doanh nghiệp dệt - may tỉnh Hòa Bình hàng năm đều tổ chức các hoạt động nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn, tay nghề, cũng như các lĩnh vực thiết yếu khác như ATVSLĐ, PCCC, chính sách pháp luật cho NLD.
+ Ví dụ như Công ty cô phần may xuất khẩu V-Star có địa chỉ tại Thôn Lành Anh, Xã Lạc Thịnh, Huyện Yên Thuỷ, Tỉnh Hòa Bình hằng năm trong công tác tuyển dụng lao động phô thông, công ty đều cho học qua trung tâm dạy nghề và bố trí thợ giỏi kèm việc trong khoảng 3 tháng Điều này giúp cho nhân viên công ty tiếp cận được dây chuyền máy móc sản xuất của công ty Sau thời gian này, lao động có thê tự đứng máy, thao tác chuyền như bình thường.
+ Đối với công ty TNHH may quốc tế Tesoro Woojin có địa chỉ đặt tại số 14, Đường An Dương Vương - Phường Chăm Mat - Thành phố Hoà Bình - Hòa Bình, do hoạt động công ty phan lớn hướng dén xuất khẩu nên công đoàn cùng ban lãnh đạo luôn chú trong đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên (CBCNV).
Mỗi CBCNV khi mới vào làm đều được đảo tạo chuyên môn tùy theo bộ phận.
Ngoài ra, công ty còn liên tục mở các lớp đào tạo nghiệp vụ, kiến thức chuyên sâu cho CNCNV như: Đào tạo Tiếng Anh giao tiếp cho 100% cán bộ các phòng ban, xí nghiệp và các đơn vị thành viên; Kỹ năng lập kế hoạch, quản lý thời gian cho nhân viên văn phòng; Kỹ năng cho đội ngũ nhân viên bán hàng; Cập nhật xu hướng thời trang cho đội ngũ thiết kế, bán hàng; Đào tạo về LEAN, 5S và các chương trình tập huấn cho cán bộ quản lý Đồng thời, trước khi tham gia thi thợ giỏi, thi nâng bậc, thi t6 sản xuất giỏi các đơn vị phải tổ chức dao tạo nâng cao tay nghề cho NLD.
Năm 2021, công ty 350 công nhân lao động được dao tạo nâng cao tay nghề.
+ Đối với Công ty TNHH may xuất khâu HC Vina, hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng, tay nghề cho người lao động là một trong những giải pháp cấp thiết nhằm tăng năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong giai đoạn 2019-2021, Công ty đã tổ chức 41 lớp đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động như: Dao tạo may công nghiệp và công nghệ sợi cho người lao động mới tuyển dụng nếu chưa có kinh nghiệm hoặc chưa có nghề; Đào tạo về ATVSLĐ, chế độ chính sách, quy định, quy chế về trách nhiệm xã hội đối
66 với người lao động mới tuyển dụng Thực hiện đào tạo kỹ năng chuyên môn, nâng cao tay nghề cho tổ trưởng sản xuất, công nhân bảo trì thiết bị, công nhân kiểm soát chất lượng; Dao tạo công nghệ may cho công nhân kỹ thuật; Dao tạo hệ thống ISO, đánh giá viên nội bộ; Tham gia lớp dao tạo cán bộ cấp trung của Tập đoàn Dệt - may Việt Nam; Tập huấn cho mạng lưới cán bộ công đoàn về văn bản pháp luật, các chế độ, chính sách mới thông qua các cuộc họp, gặp mặt hoặc lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa.
Bên cạnh việc tự đào tạo tại chỗ về tay nghề, một số doanh nghiệp dệt - may tỉnh Hòa Bình cũng đã chủ động phối hợp với các cơ sở đảo tạo mở các lớp tập huấn ngay tại các doanh nghiệp về văn hóa, thái độ, kỹ năng làm việc thực tiễn, tiếp cận công nghệ mới như Công ty TNHH may Sỹ Bình, công ty cé phần may Hòa Bình 1, Công ty cổ phần may xuất khâu ATN, công ty TNHH may xuất khâu Lac Sơn Việc liên kết này sẽ giải quyết được các vấn đề như: Đảm bảo hoạt động đảo tạo bền vững của cơ sở đào tạo; đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững của DN thông qua việc có được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu; các mối liên kết phù hợp với luật pháp và xã hội, góp phần tạo ôn định xã hội; thỏa mãn nhu cầu của người học và người lao động dé họ gắn bó lâu dài với ngành dét - may.
Như vậy, nhìn chung thời gian qua hoạt động đảo tạo lại cho các cán bộ nhân viên, người lao động được các doanh nghiệp dệt - may Hòa Bình hết sức quan tâm và được thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau Theo báo cáo của sở công thương tỉnh Hòa Bình, từ năm 2019 - 2021, tại các doanh nghiệp dệt - may tỉnh
Hòa Bình có tô chức công đoàn cơ sở trực thuộc Công doan Dệt - may Việt Nam có gan 10.457 lượt cán bộ được hoc tập nang cao trình độ nghề nghiệp, trên 1.567 lao động được nâng cao trình độ tay nghề, trên 564 lao động được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và gần 1.552 lượt CNLĐ được thi nâng bậc (Theo thống kê
67 sở công thương tỉnh Hòa Bình) Qua đó giúp từng bước nâng cao chất lượng nhân lực ngành dệt - may tỉnh nhà.
> Đối với các doanh nghiệp dệt - may tinh Hòa Binh:
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình không có trường đại học nào, tuy nhiên có