Từ đây đặt ra bài toán nhân lực công nghệ đang làm việc trong doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông phải được đào tạo lại như thế nào và nhữngnhân lực công nghệ mới phải có chính sách đào tạ
Các câu hỏi nghiên cứu bồ trợ
- Thực trạng chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ để đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông như thế nào?
- Việc thực thi chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ dé dap ung yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Buu chính Viễn thông diễn ra như thế nào?
7 Giả thuyết nghiên cứu 7.1 Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo:
Cần hoàn thiện về lập chương trình, hình thành chính sách, thông qua chính sách, thực thi chính sách, đánh giá chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ dé đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính
7.2 Các giả thuyết nghiên cứu bồ trợ:
- Việc dao tạo lại nhân lực công nghệ dé đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông đã bước đầu hình thành chương trình đào tạo và đã có chính sách hỗ trợ đào tạo;
- Việc thực thi chính sách, đánh giá chính sách đào tạo lại nhân lực dé đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Buu chính Viễn thông chưa đạt hiệu quả.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích tài liệu về công nghệ, về các chính sách trong lĩnh vực KH&CN, GD&ĐT, chính sách Nhà nước về phát triển việc làm, qua sách báo, tạp chi, cơ sở dữ liệu điện tử, internet, thu viện trong và ngoai nước
- Phân tích tài liệu thứ cấp: phân tích thực trạng nghiên cứu trên cơ sở các số liệu thu thập được từ thực tiễn, phân tích tổng hợp dé làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài;
- Phương pháp phỏng vấn sâu: tác giả Luận văn tiến hành phỏng vấn nhằm thu thập thông tin về hoàn thiện về lập chương trình, hình thành chính sách, thông qua chính sách, thực thi chính sách, đánh giá chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ để đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông, các đối tượng phỏng vấn gồm:
+ Cơ quan đào tạo thuộc Tập đoàn Bưu chính — Viễn thông/doanh nghiệp Bưu chính — Viễn thông;
+ Nhân lực công nghệ: Đối tượng thụ hưởng chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ nhăm đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông.
Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của Luận văn gồm có 3 chương:
- Chương 1 Cơ sở lý luận về chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp;
- Chương 2 Thực trạng chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ của các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông;
- Chương 3 Giải pháp hoàn thiện chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Bưu chính
CƠ SỞ LY LUẬN VE CHÍNH SÁCH DAO TAO LAI NHÂN LUC CONG NGHE DAP UNG YEU CAU DOI MOI CONG NGHE CUA
Đỗi mới công nghệ trong doanh nghiệp
Trước hết, về khái niệm công nghệ, đã có nhiều nhà khoa học và các tô chức nghiên cứu quốc tế đưa ra định nghĩa về công nghệ với các cách tiếp cận khác nhau.
Theo Vũ Cao Đàm (2007), có 3 khái niệm công nghệ với các cách tiếp cận sau đây:
- Công nghệ là một trật tự nghiêm ngặt các thao tác của quá trình chế biến vật chdt/théng tin, cách tiếp cận này cho thay công nghệ là quy trình/phương pháp biến vật chất/thông tin thành sản phẩm, ví dụ quy trình chế tạo hoạt chất chống phai màu sơn mặt ngoài các công trình xây dựng dân dụng, phương pháp bảo quản khoai tây sau thu hoạch, quy trình công nghệ xử lý vận chuyển bưu phẩm, quy trình xử lý thông tin, tín hiệu thoại/hình trong lĩnh vực viễn thông;
- Công nghệ là một phương tiện chế biến vật chat/théng tin, gồm: phan cứng và phan mêm, tiếp cận cho thay công nghệ bao gồm phan cứng như thiết bi/may móc dé xử lý thông tin, tín hiệu thoại/hình trong lĩnh vực viễn thông, đồng thời bao gồm cả phần mềm, như kỹ năng của nhân lực, cách thức tổ
17 chức quản lý trong việc xử lý thông tin, tín hiệu thoại/hình trong lĩnh vực viễn thông;
- Công nghệ là một hệ thong tri thức về quá trình chế biến vật chất hoặc thông tin về phương tiện và phương pháp chế biển vật chất và/hoặc thông tin, đây là cách tiếp cận công nghệ theo quan niệm của Sharif N.
(1983), khi phân tích các thành tố của công nghệ bao gồm yếu tổ kỹ thuật, yếu tố thông tin, yêu tố con người và yếu tố tô chức, ví dụ thiết bi/may móc dùng dé xử lý thông tin, tín hiệu thoai/hinh trong lĩnh vực viễn thông, nhân lực đủ kỹ năng để vận hành quy trình xử lý thông tin, tín hiệu thoại/hình trong lĩnh vực viễn thông, khả năng của doanh nghiệp bưu chính — viễn thông trong tổ chức vận hành vận hành quy trình xử lý thông tin, tín hiệu thoai/hinh trong lĩnh vực viễn thông.
Theo James Cusick (2013) đổi mới được định nghĩa là “thay đổi gắn với tiễn bộ, hiện đại” Lich sử tiến bộ của xã hội loài người diễn ra chủ yếu nhờ thay đôi công cụ và phương pháp sản xuất Sự thay đôi đó là sự thay đổi công nghệ Sự thay đổi có tiến bộ công nghệ là đổi mới công nghệ Vậy đôi mới công nghệ là gi? Do đó khái niệm đôi mới công nghệ được hiéu như sau:
Loại bỏ cái cũ, xây dựng trên
Tính chất Dựa trên cái cũ nha riớt Đặc trưng Thích nghỉ cho tốt hơn iat dong a „ng cứu và triển khai. Điều kiện Vốn ít, nhưng đòi hỏi nỗ lực duy trì | Vốn lớn, rủi ro cao; nhân lực trình thường xuyên liên tục độ cao.
Thay đổi đột ngột; năng suất, chất lượng thay đổi rõ rệt. Đánh giá kếtquả | Tốt hon, cần khoảng thời gian dài.
Muốn có đổi mới công nghệ trước hết phải xuất phát từ nhận thức về đổi mới công nghệ: Mỗi công nghệ có một vòng đời và tạo ra một chu kỳ sản phẩm. Đổi mới công nghệ dựa trên các phát minh và sáng chế Đổi mới công nghệ xảy ra theo hai cơ chế: đổi mới băng thay thé và đổi mới bằng truyền bá. Đổi mới bằng thay thế: Khi một công nghệ mới được nghiên cứu thành công và được phép triển khai áp dụng thì sản phẩm của nó sẽ dần dần chiếm thị phần của sản phâm của các công nghệ cũ Quá trình thay thế diễn ra được vì công nghệ mới tiên tiến hơn Quá trình này xảy ra trong một khoảng thời gian dài vì vậy tại một thời điểm bat kỳ tổn tại trang thái đa công nghệ tức là nhiều công nghệ cùng đáp ứng một nhu cầu song song tôn tại Tuy nhiên, không phải tất cả những thứ mới đều có giá trị hoặc có thể làm đòn bẩy cho lợi nhuận hoặc tiến độ kinh doanh hiệu quả Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhiều tăng trưởng kinh tế hiện đại xuất hiện từ sự đổi mới hoặc tăng năng suất thường được phát triển thông qua các phương pháp cải tiễn bắt nguồn từ sự phát triển khoa học, tiến bộ kỹ thuật và ứng dụng công nghệ Mô hình cho vòng đời công nghệ có thé được nêu trong mười giai đoạn sau:
1 Hình thành ý tưởng công nghệ
Sáng chế công nghệ Kiến thức công nghệ mới Phát triển năng lực kỹ thuật Phát triển, thử nghiệm, gỡ lỗi nguyên mẫu Chuẩn bị cho sản xuất
Giới thiệu thương mại Thương mại hóa công nghệ trên thi trường
C0 Aan nn fF W WN Đánh giá tac động cua công nghệ
19 Đổi mới là “ứng dụng trong công nghiệp và thương mại sản phẩm mới, chu trình mới hoặc phương pháp sản xuất mới; thị trường mới hoặc nguồn cung ứng mới; loại hình kinh doanh mới hoặc dạng tổ chức mới” Đổi mới bao gồm rất nhiều hoạt động nhằm cải tiến hiệu quả doanh nghiệp, gồm việc đổi mới hoặc cải tiến đáng ké các sản pham, dịch vụ, quy trình phân phối, quy trình sản xuất, phương pháp bán hàng, phương pháp tô chức.
Sự đổi mới là việc thực hiện nhằm tạo ra tính mới hoặc cải tiến đáng kê các sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ), hoặc quy trình, phương pháp bán hàng mới, hoặc phương pháp tô chức mới trong hoạt động kinh doanh, nơi tổ chức sản xuất hoặc các chi tiết có liên quan khác Hoạt động đổi mới gồm tat cả các hoạt động về khoa học, công nghệ, tổ chức, tài chính, thương mại. Đôi mới là việc thực hiện/hoàn thành một sản phẩm (hàng hóa hay dịch vụ) hay một quy trình mới hoặc được cải tiến đáng kể, một phương pháp tiếp thị mới, hoặc một phương pháp tô chức và quản lý mới trong hoạt động thực tiễn kinh doanh, tổ chức sản xuất hoặc quan hệ đối ngoại.
Theo Mahmood, A Amir, S Javied & Dr F Zafar (2013), đổi mới công nghệ có vai trò rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, nhằm tao thế cạnh tranh trên thị trường bang các yếu tố đổi mới về thiết bị, về thông tin công nghệ và đặc biệt về kỹ năng của nhân lực và các thức tổ chức của doanh nghiệp trong việc vận hành quy trình đổi mới công nghệ (bao gồm cả đổi mới phan cứng và đổi mới phần mềm), đôi mới công nghệ góp phan gia tăng giá trị thương mại của sản phâm bao gồm cả giá tri hàng hóa và giá tri dịch vu.
Từ những phân tích trên, trong Luận văn này, thuật ngữ đổi mới công nghệ được hiểu là:
- Quá trình thay thế một phần cơ bản, một phần cốt lõi của công nghệ thé hiện ở dạng vật thé (thiết bị), chất thể hoặc quy trình công nghệ;
- Quá trình thay thế một phần hoặc toàn bộ thiết bị/máy móc, kỹ năng của nhân lực, kha năng tổ chức của doanh nghiệp nhằm vận hành công nghệ mới tiên tiến hơn so với công nghệ cũ;
- Mục tiêu của đổi mới công nghệ nhằm gia tăng giá trị thương mại của hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp.
Thuật ngữ đổi mới công nghệ cũng có thé được hiểu là loại bỏ hoàn toàn một công nghệ cũ lạc hậu băng công nghệ mới tiên tiễn, hiện đại, ví dụ loại bỏ công nghệ xi măng lò ngang gây ô nhiễm môi trường bang công nghệ xi măng lò đứng, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Ví dụ khác, đổi mới công nghệ viễn thông từ gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu băng công nghệ thông thường sang công nghệ sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học, trí tuệ nhân tạo, mạng 4G, 5G.
Như đã biết việc đổi mới công nghệ đối với mỗi doanh nghiệp là yêu cầu khách quan trong nên kinh tế thị trường, khi yêu cầu của người tiêu ding ngày một nâng cao, khi trên thị trường xuất hiện nhiều doanh nghiệp cùng cung ứng một loại hàng hóa/dịch vụ hoặc các loại hàng hóa/dịch vụ trong cùng một lĩnh vực, dẫn đến người tiêu dùng có nhiều cơ hội chọn lựa hàng hóa/dịch vụ do các doanh nghiệp khác nhau cung ứng Trong quá trình này, hàng hóa/dịch vụ của doanh nghiệp nào có chất lượng cao, có giá thành thấp thì được người tiêu dùng chọn lựa Dé hang hóa/dịch vu cua doanh nghiệp dat chất lượng cao với gid thành thấp thì điều kiện tiên quyết là phải đổi mới công nghệ với các nghĩa mà Luận văn đã phân tích ở trên.
Lý thuyết về đào tạo lại nhân lực đáp ứng déi mới công nghệ 1 Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực của Leonard Nadler
Theo Leonard Nadler (1970) thì “phát triển nguồn nhân lực” (HRD) không thể tách rời khỏi “quản lý nguồn nhân lực” (HRM), mà phát triển nguồn nhân lực là một nội dung quan trọng của quản lý nguồn nhân lực.
Leonard Nadler mô tả nội dung về phát trién nguồn nhân lực trong sơ đồ sau:
Sơ đồ phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo — bồi Sử dụng Tạo môi trường thuận dưỡng nguôn nhân nguôn nhân lực lợi cho nguồn nhân lực
Dao tạo Tuyên chọn Môi trường làm việc
Nguồn: Leonard Nadler (1970), Developing Human Resources
Theo Dao Thị Thu Thủy (2021), trong sơ đồ trên, phát triển nguồn nhân lực có ba nội dung cơ bản:
Đào tạo — bồi dưỡng nguồn nhân lực dé nâng cao trình độ, năng lực
nhân lực đáp ứng mọi yêu câu công việc;
Tạo ra môi trường làm việc tốt nhất dé nhân lực làm việc va cống hiến
Ba nội dung này quan hệ mật thiết với nhau cùng tác động vào nguồn nhân lực nhằm tạo ra và phát triển năng lực của nguồn nhân lực dé không ngừng đáp ứng yêu cầu công việc Và về căn bản, lý luận của Leonard Nadler thống nhất với các nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực tiêu biểu cho rằng: phát triển nguồn nhân lực là làm tăng kinh nghiệm học được trong một khoảng thời gian xác định để tăng cơ hội nâng cao năng lực thực hiện công việc
1.2.2 Khung quản lý nguồn nhân lực
Theo UNIDO (2015), “Khung quản lý nguồn nhân lực” (Human Resource Management Framework), bao gồm khung năng lực, trong đó năng lực được định nghĩa là việc kết hợp các kỹ năng, kiến thức và hành vi dé đạt hiệu quả thực hiện công việc Cụ thể hơn, khung năng lực được sử dụng cho các mục đích sau:
- Quản lý tuyển dụng (Vacancy management, recruitment and reassignment), bao gồm việc mô tả công việc và thông báo tuyên dụng đến cung cấp một bức tranh hoàn chỉnh về các yêu cầu công việc;
- Quản lý hiệu suất (Performance Management);
- Học tập (Learning) Như vậy, dường như có có sự mở rộng khái niệm
“phát triển nguồn nhân lực” sang phạm vi của “quản lý nguồn nhân lực”.
Ngoài khung quản lý nguồn nhân lực nêu trên, trong khoa học quản lý
23 có 3 học thuyết về quan lý nhân lực Theo Học thuyết Z - một trong các học thuyết về quản lý nhân lực được đưa ra vào những năm 70 của thế kỷ trước.
Học thuyết Z trong quản lý nhân lực được xây dựng dựa trên thực tiễn và lý luận.
Học thuyết Z có những quan điểm chú trọng vào việc gia tăng sự trung thành của người lao động với công ty, doanh nghiệp bằng cách tạo ra sự an tâm và mãn nguyện cho người lao động cả trong và ngoài khi làm việc Cốt lõi của thuyết nay là làm thỏa mãn và gia tăng tinh thần cho người lao động dé đạt được những năng suất chất lượng trong công việc.
- Chế độ làm việc suốt đời dành cho nhân viên - Chú trọng đến trách nhiệm cá nhân
- Do đếm, đánh giá chi li, rõ ràng tuy nhiên với biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể điện cho người lao động.
- Đưa ra các quyết định tập thể.
- Thực hiện đánh giá và đề bạt một cách thận trọng, kỹ lưỡng.
- Doanh nghiệp cần quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động, kể cả đối với gia đình ho.
Trong Luận văn, việc quản lý nhân lực công nghệ tuân theo lý thuyết của Leonard Nadler (1970), cụ thé:
- Chính sách đào tao, bồi dưỡng nguồn nhân lực, trong đó bao gồm tất cả các hình thức đào tạo, tự dao tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, năng lực;
- Chính sách sử dụng, sắp xếp, bồ trí, đề bạt và chính sách về chế độ đãi ngộ đối với nhân lực công nghệ;
- Chính sách tạo môi trường nguồn nhân lực, bao gồm môi trường pháp lý, môi trường làm việc, tự chủ, tự do học thuật.
Trong chương 1, Luận văn đã phân tích cơ sở lý luận về chính sách, cơ sở lý luận về nhân lực công nghệ, cơ sở lý luận về đào tạo lại nhân lực, bao gồm các khái niệm cơ bản có liên quan, Luận văn cũng phân tích cơ sở lý luận về công nghệ và đôi mới công nghệ và nhân mạnh vai trò của dao tạo lại nhân lực công nghệ đáp ứng đổi mới công nghệ.
Cơ sở lý luận cho thay đổi mới công nghệ là yếu tổ khách quan dé doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh Trong khi nhân lực được đào tạo trong nhà trường chỉ có thê đáp ứng được yêu cầu hiện tại về công nghệ của doanh nghiệp mà không thể đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ trong tương lai, do đó việc đào tạo lại nhân lực công nghệ nhăm đáp ứng yêu câu đôi mới công nghệ của doanh nghiệp là việc cân thiết.
DOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
Bang tổng hợp nhu cầu đào tạo tại các doanh nghiệp Viễn thông
thuộc VNPT 2016-2018 Đơn vị tính: lượt người
Lĩnh vực Kế hoạch - Kinh doanh
Lĩnh vực Tài chính - Kế toán
Khác (Thi nâng bậc, kỹ năng, an toàn )
[| — Tổng — | 6.560|6.525| 9.790| 9.755 | 16.380 | 16.345| d Xác định mục tiêu dao tạo
Sau khi nhu cầu đảo tạo được xác định thì bước tiếp theo là xây dựng mục tiêu dao tạo Tại VNPT, đơn vi mới chỉ xác định mục tiêu đào tạo bao gồm các thông tin về số lượng nhân lực công nghệ được cử đi đào tạo, nội dung đảo tạo, thời lượng học tập Ngoài ra các mức độ cần đạt được sau đào tạo được đơn vị xác định thường là “Nâng cao trình độ ” hoặc “Nâng cao kiến thức, kỹ năng hay “Nắm vững ” (Bảng 2.3) Đây là những mục đích
42 lâu dài, không lượng hóa được Với những mục tiêu không định lượng được như vậy sẽ rất khó đề thực hiện cho tốt và đánh giá hiệu quả đào tạo.
Bảng 2.3 Bảng mục tiêu đào tạo tại các doanh nghiệp Viễn thông thuộc
VNPT Đối Các nội dun en đà tượng đào tao 8 Muc tiéu dao tao
Nâng cao trình độ tay nghề va có các kỹ Đào tạo nâng bậc năng phù hợp đê đáp ứng công việc theo yêu câu. ụng | Đào tạo về vận hành, | - vnh vận Hà ơ- Công Thai thác và bảo > | Năm vững quy trình vận hành, khai thác va nhõn ~ ơz z | bảo dưỡng hiệu quả cỏc trang thiệt bị cụng sản dưỡng cỏc trang thiệt nghệ mới xuất bị công nghệ mới * ,
Tập huấn an toàn vệ sinh lao động và Năm vững các nội quy, quy định về an toàn
` là , vệ sinh lao động và phòng chống cháy no, phong chong chay nd các tinh huéng xử lý khi có sự cô. Đào tao chuyên môn Nâng cao kiến thức về chuyên môn nghiệp
Cán bô n hiê Tu vụ, cập nhật được với các kiên thức, kỹ quản: ese VE năng mới. lý, cán bộ kỹ Thành thạo kỹ năng tin học và ứng dụng thuật, Đào tạo tin học được các phần mềm quản lý vào xử lý công nhân việc có hiệu quả. viên kinh ^ ` ^ ` Lá doanh Nâng cao trình độ ngoai ngữ và áp dụng Đào tạo ngoại ngữ được vào thực tê công việc.
Có thể thấy rằng VNPT chỉ chú trọng đến việc đảo tạo đội ngũ nhân lực công nghệ dé đáp ứng nhu câu trước mat mà chưa có mục tiêu dao tạo lâu dai, bền vững trong tương lai Khi có nhu cầu VNPT cử người đi đào tạo để phục
43 vụ cho công việc trước mắt mà chưa đi sâu vào nghiên cứu xem nó có phục vụ cho mục tiêu sau này không Từ đó gây lãng phí, làm giảm hiệu quả đào tạo cũng như không kích thích được người học cô gắng hết sức mình, việc dao tạo có thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp không thì không được đi sâu phân tích. e Lựa chọn đối tượng đào tạo
VNPT đã xây dựng quy chế cử người đi đào tạo cho doanh nghiệp, trong đó có quy định các điều kiện và tiêu chuẩn chung dé lựa chọn nhân lực được cử di dao tạo Những điều kiện và tiêu chuẩn đó bao gồm:
Phải thuộc diện năm trong kế hoạch đào tạo của đơn vị bao gồm các đối tượng nằm trong quy hoạch sử dụng cán bộ; theo yêu cầu chuyên đổi chức danh cho phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động của đơn vị; theo yêu cầu của bộ phận phải đào tạo cho những nhân lực còn thiếu so với tiêu chuẩn. Đã ký hợp đồng không xác định thời hạn (đối với các khóa đào tạo dài hạn) hoặc hợp đồng có xác định thời hạn từ một năm trở lên (đối với những khóa dao tạo ngắn hạn).
Tại thời điểm xét cử đi đào tạo không vi phạm kỷ luật lao động từ hình thức khiến trách trở lên, hoàn thành công việc được giao Ưu tiên cho nhân lực trong độ tuổi dưới 45 có thành tích lao động sản xuất và công tác tốt, có đủ phâm chất và năng lực phục vụ sự nghiệp lâu dài của Ngành và VNPT.
Người được cử đi đào tạo dài hạn sau khi tốt nghiệp phải trở lại đơn vị công tác ít nhất 03 năm mới được chuyên sang đơn vị khác thuộc VNPT; ít nhất 05 năm mới được chuyên công tác ra ngoài VNPT Nếu cham dứt hop đồng lao động trong vòng 05 năm ké từ khi kết thúc dao tạo phải hoàn tra
100% chi phí đào tạo cho VNPT.
Mỗi người lao động chỉ được đơn vị cử dự tuyển tối đa 02 lần đối với bậc dao tạo sau đại học Người lao động tham gia đào tạo cấp Tiến sĩ phải trong độ tuổi dưới 45; cấp Thạc sĩ phải trong độ tuổi đưới 40.
Các tiêu chuẩn trên đã được VNPT quy định khá cụ thể thành văn bản và phô biến công khai với mọi người lao động trong doanh nghiệp Tuy nhiên với từng khóa đào tạo cụ thể lại đòi hỏi những yêu cầu khác nhau, vì vậy việc lựa chon cá nhân được cử di đào tạo phần lớn vẫn thuộc về trách nhiệm của cán bộ quản lý trực tiếp Cán bộ quản lý trực tiếp sẽ căn cứ vào các thông tin về trình độ đào tạo chuyên môn, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học, các quyết định khen thưởng, kỷ luật đã được lưu trong hồ sơ nhân sự; kết hợp với kết quả đánh giá thực hiện công việc trong thời gian liền kề trước thời điểm xét cử đi đào tạo dé lựa chọn cá nhân cụ thé được đào tạo Như vậy việc lựa chọn đối tượng dao tạo tại VNPT đã dựa trên những cơ sở khoa học, đảm bao lựa chọn được những người có khả năng tiếp thu và tiềm năng phát triển trong tương lai.
Việc lựa chọn những người cụ thé dé đào tạo phải được xem xét kỹ dé quyết định chính xác cho từng trường hợp cụ thé, theo từng đối tượng cụ thé: Đối với lao động gián tiếp: Là những đối tượng quản lý, VNPT thường xuyên cử cán bộ đi học các lớp lý luận chính tri trung cấp, cao cấp Thường các đối tượng này được cử đi học các lớp ngắn hạn, các lớp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đối với đối tượng đào tạo là giao dịch viên, công nhân viễn thông (công nhân dây máy, trực tổng đài): Vì VNPT hoạt động trong lĩnh vực chuyên ngành viễn thông — công nghệ thông tin nên đặc biệt trú trọng tới việc đào tạo đội ngũ công nhân Chủ yếu đào tạo lại nghề và nâng cao tay nghề cho công nhân, tổ chức các lớp học trước khi thi nâng bậc cho công nhân, hình thức thi lý thuyết, thực hành, ngoại ngữ, tin học (đối tượng công nhân đủ tiêu chuẩn sẽ được dự thi).
Công tac dao tạo lại nghề: Những đối tượng làm việc không đúng với trình độ hoặc làm những công công việc không đúng với ngành học thì doanh nghiệp sẽ tiến hành dao tạo lại nghề Và đối với những công nhân đã tham gia
45 các lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn, hiện nay do yêu cầu công việc đòi hỏi cần phải đào tạo lại.
2 | KTV4.0 VNET TNN 65
Bảng tổng hợp số liệu đào tạo tại TTDTBCVT1 2017 — 2019
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Đào Số lượt Số lượt Số lượt un `* ` `*
STT đào người | rigs [người frie |người lmle được đào OL duoc dao of duoc dao of tao | tao ° tao ° tao °
" Tác giả tong hop theo số liệu bảng 2.4"
Theo bảng số liệu trên ta thấy hàng năm Trung tâm Đào tạo Bưu chính
Viễn thông 1 thực hiện đào tạo cho hàng nghìn lượt nhân lực công nghệ của các doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông Trung tâm chỉ là một đơn vị đào tạo
(một kênh đào tạo) một phần nhân lực trong ngành Bưu chính Viễn thông, chưa đáp ứng đủ nhu cầu dao tạo của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông.
Qua bảng 2.5 thì chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân lực công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông năm 2017, 2018, 2019 chiếm tỉ lệ lần lượt là 53%, 63%, 62% Như vậy, thực tế đào tạo ở Trung tâm Đào tạo Bưu chính Viễn thông | thì các lớp dao tạo chuyên môn nghiệp vu tăng hơn so với các chương trình dao tạo khác.
Như vậy, cùng với sự thay đổi của công nghệ trong doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông thì nhân lực công nghệ trong doanh nghiệp cần phải đào tạo lại cũng tăng lên đê băt kịp với yêu câu đôi mới công nghệ.
2.3 Thực trạng chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông
2.3.1 Chương trình đào tạo lại nhân lực công nghệ tại VNPT
Các chương trình dao tạo lại nhân lực tai VNPT có thể được phân chia theo ba hình thức đào tạo sau đây: a Chương trình dao tạo định hướng
Việc thực hiện chương trình định hướng cho nhân lực công nghệ mới tại VNPT hoàn toàn do cán bộ quản lý trực tiếp thực hiện, vì vậy chương trình này diễn ra còn khá sơ sài Dé thực hiện công tác này người quản lý bộ phận sẽ tổ chức một buổi nói chuyện trực tiếp kéo đài từ hai đến ba giờ với nhân viên mới của bộ phận mình Trong buổi nói chuyện này, cán bộ quản lý bộ phận có trách nhiệm cung cấp các thông tin về doanh nghiệp và công việc cho người lao động, sau đó phân công cho một cán bộ có kinh nghiệm đã làm việc lâu năm trong doanh nghiệp để hướng dẫn, giúp đỡ nhân lực công nghệ mới đó Tuy nhiên VNPT chưa có những chính sách khuyến khích, bồi dưỡng, những quy định về nghĩa vụ và quyền lợi dành cho các cán bộ hướng dẫn Vì vậy có thể xảy ra tình trạng cán bộ đó thực hiện nhiệm vụ này không có trách nhiệm, do đó không mang lại hiệu quả cao cho chương trình định hướng của doanh nghiệp. b Chương trình đào tạo an toàn lao động Đối với chương trình dao tao này Tập đoàn VNPT có tô chức các lớp tập huấn và cung cấp các tài liệu hướng dẫn về an toàn vệ sinh lao động cho các đơn vị thành viên của mình Các đơn vị có trách nhiệm cử một số kỹ thuật viên của đơn vị mình đi học tập trung tại Tập đoàn Sau đó các kỹ thuật viên này lại có trách nhiệm huấn luyện cho các kỹ thuật viên tại các đơn vi thành viên để các cán bộ này thực hiện nhiệm vụ đào tạo cung cấp cho người lao động tại đơn vị mình những kiến thức an toàn lao động đó. c Chương trình dao tạo kỹ năng va năng lực quản tri
Phần lớn nguôồn kinh phi đào tạo của VNPT được sử dụng cho các chương trình thuộc hình thức đào tạo này Trong giai đoạn từ 2010-2015,
VNPT chú trọng thực hiện các khóa đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức về công nghệ va sản phẩm mới như công nghệ FTTx, MAN-E, dịch vụ MyTV cho các cán bộ kỹ thuật Trong các năm 2018-2021 xuất hiện các công công nghệ mới dé đáp ứng được sự thay đổi của công nghệ VNPT thực hiện các khóa đảo tạo về các công nghệ mới như: khóa đào tạo về LTE-Advanded và E-UTRAN, thiết kế mạng vô tuyến và tối ưu hóa 3G/4G, mạng 5G Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp tục thực hiện một số khóa bồi dưỡng cho cán bộ kỹ thuật thì đơn vi đã có sự quan tâm đến các chương trình đào tạo nâng cao năng lực quản trị, phát triển kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng Qua đó có thé thay được các chương trình dao tạo của VNPT ngày càng phong phú hơn với đối tượng đào tạo đang được mở rộng Điều đó cũng thể hiện xu hướng tăng cường đầu tư hơn nữa cho công tac dao tạo lại nhân lực của đơn vi.
Việc dự tinh chi phí dao tạo tai VNPT do Bộ phận tô chức nhân sự của đơn vị thực hiện dựa vào kế hoạch đào tạo mà doanh nghiệp đã xây dựng.
Cán bộ phụ trách đào tạo tập hợp kế hoạch đào tạo của các bộ phận cơ sở, tiễn hành xác định số người học, hình thức đào tạo tương ứng dé dự tính kế hoạch chi phí đào tạo Với các chương trình tập huấn an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nỗ và ôn thi nâng bậc cho công nhân sản xuất được tiến hành tại doanh nghiệp, thì kinh phí đào tạo trên mỗi học viên thường là cỗ định Do đó doanh nghiệp dễ dàng xác định được chi phí cho các chương trình này Nhưng phần lớn các chương trình đào tạo của VNPT là những khóa học ở cơ sở đào tạo bên ngoài doanh nghiệp Dé có thé dự tính được chi phí đào tạo cho những khóa học đó doanh nghiệp sẽ liên hệ, trao đôi trực tiếp với cơ sở mà doanh nghiệp dự định ký kết hợp đồng đào tạo.
Trong những năm vừa qua doanh nghiệp đã tiến hành dao tao cho một số lượng lớn nhân lực công nghệ chứ không chỉ tập trung đào tạo cho một đối tượng nảo đó Điều đó cho thay công tac dao tao lại nhân lực cua đơn vi thực hiện khá giàn trải, chưa có trọng tâm, trọng điểm Như vậy đảo tạo nhiều, tốn kém về chỉ phí nhưng thực tế mỗi một chương trình đào tạo vẫn chưa có được lượng đầu tư cao.
Nguồn kinh phí dành cho công tác đảo tạo lại nhân lực của VNPT được lay từ nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp Do vậy có thé nói công tác dao tạo và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có quan hệ mật thiết với nhau Tuy nhiên chính vì vậy mà nguồn kinh phi đào tạo hàng năm tại đơn vị vẫn chưa được ổn định Trong trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn thì nguôn kinh phí này sẽ bị cắt giảm Điều đó có thé gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với công tác đào tạo lại nhân lực của đơn vỊ.
Khi có phát sinh chi phí đào tạo thì khoản chi phi này được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh hang năm của doanh nghiệp Điều đó cho thay VNPT dang chú trọng đến công tác tiền lương dé tạo được động lực cho người lao động Ngoài ra việc tính toán chi phí dao tao tai VNPT mới chỉ dừng lại ở việc hạch toán các chi phí bằng tiền bao gồm chỉ phí trả cho cơ sở đào tạo va chi phí dành cho cán bộ được cử di đào tạo Doanh nghiệp chưa tính toán đến các chi phí mà khi người lao động tham dự các khóa đảo tạo, không thực hiện các công việc hàng ngày của họ.
2.3.2 Chính sách hỗ trợ đào tạo lại nhân lực công nghệ tại VNPT
1- Hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất cho đào tạo đóng vai trò rất lớn trong việc quyết định hiệu quả công tác đào tạo Với cơ sở vật chất tốt, công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiễn học viên sẽ tiếp cận được kiến thức dễ dàng hơn, có ích hơn, đồng thời học viên cũng tiếp cận được với những kiến thức mới Ngược lại với cơ sở vật chất kém, công nghệ lạc hậu thì sẽ rất khó khăn cho giảng dạy và học tập.
Hiện nay cơ sở vật chất của VNPT tương đối tốt, điều kiện làm việc được trang bị tương đối đầy đủ, các phòng làm việc rộng rãi thoáng mát, bố trí ánh sáng hợp lý, nhân viên đều được trang bị máy tính cá nhân, tạo được sự liên kết, liên thông giữa từng cá nhân, từng bộ phận, VNPT có phòng dé Hội nghị tập huấn và đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn cho nhân lực công nghệ; phòng Hội nghị tập huấn có trang bị đầy đủ, bố trí bàn ghế, âm thanh ánh sáng hợp lý; có máy chiếu, màn hình và máy điều hòa nhiệt độ Phòng đào tạo bồi dưỡng có trang bị hệ thống đào tạo từ xa phục vụ cho việc đào tạo.
Nhìn chung, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đảo tạo của đơn vị được Lãnh đạo quan tâm đúng mức Hàng năm những khu vực nào xuống cấp Lãnh đạo đơn vị cho đầu tư sửa chữa ngay tạo điều kiện cho người lao động làm việc thoải mái và chất lượng học tập cho học viên được tốt hơn.
2- Do công tác đào tạo được đầu tư hiện đại nên yêu cầu quản lý, quản trị thiết bị, công tác văn phòng phải ở trình độ cao hơn Do vậy, VNPT đặt ra van đề về chất lượng nhân lực làm công tác quản lý phục vụ cũng phải am hiểu và có tính chuyên nghiệp tương xứng.
3- Kiện toàn bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo: Song song với việc thúc day viéc hoan thién hé thong cơ sở vật chất, Ban Lãnh đạo Tập đoàn tái cơ cấu các bộ phận chức năng đáp ứng nhu cầu, năng lực đảo tạo.
CÔNG NGHỆ ĐÁP UNG YÊU CÂU DOI MỚI CÔNG NGHỆ CUA CÁC DOANH NGHIỆP BƯU CHÍNH VIÊN THONG
Căn cứ đề xuất hoàn thiện chính sách đào tạo lại nhân lực công nghệ đáp ứng yêu cầu doi mới công nghệ
Các ngành công nghiệp đang đứng trước những thay đổi từ chuyền đổi số Doanh nghiệp Bưu chính - Viễn thông cũng không phải là ngoại lệ khi các doanh nghiệp đang phải đối mặt với bối cảnh vĩ mô những rào cản lớn, một trong những rào cản đó là năng lực của nhân lực công nghệ không thể theo kịp sự đổi mới công nghệ.
Chuyén đổi số đã có những tác động tới các nhà cung cấp dich vụ viễn thông bắt đầu với sự xuất hiện của những dịch vụ OTT hay over-the-top (những dịch vụ cung cấp trên Internet mà không phải trực tiếp từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như WhatsApp, Skype hay Netflix) Bên cạnh đó, thói quen, hành vi và nhu cầu người sử dụng cũng thay đổi, họ tìm kiếm những dịch vụ và trải nghiệm tốt, tối ưu hơn Trước những biến chuyền này, trong những năm qua, doanh nghiệp viễn thông đã chứng kiến sự sụt giảm mạnh doanh thu từ những dịch vụ truyền thống cốt lõi như gọi thoại và nhắn tin, cùng với sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà cung cấp dịch vụ OTT Dé cạnh tranh và bù đắp cho sự sụt giảm về doanh thu từ các dịch vụ truyền thống, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông buộc phải thực hiện các bước chuyển đổi hiệu quả, lấy khách hàng làm trọng tâm để cung cấp những dịch vụ mới, phù hợp, đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Số hóa các nội dung và dịch vụ đã làm gia tăng thêm các lựa chọn, sự đổi mới và cạnh tranh giữa các công ty và nhà cung cấp dịch vụ Bởi vậy, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông không thé tiếp tục duy tri cách thức hoạt
68 động như trước Không tổ chức nào “miễn nhiễm” với sự chuyền đổi, và cách tốt nhất dé bảo vệ doanh nghiệp, đó là duy trì sự đối mới Với sự phát triển nhanh chóng các công nghệ mới, chuyền đổi số đã trở thành một ưu tiên hàng đầu trong ngành Các ngành công nghiệp viễn thông đã và đang trải qua sự thay đổi lớn mang tính cấu trúc, khi các kênh điểm chạm khách hàng, nội dung và các dịch vụ viễn thông chuyền dịch lên các nền tảng số, tạo ra một hệ sinh thái giá trị mới và lớn hơn Các nhà cung cấp dịch vụ đang cô gắng tận dụng những tiềm năng mang lại từ mạng hiệu năng cao dé đáp ứng những nhu cầu từ khách hàng Một số xu hướng chuyền đổi số đang gây ra sự thay đổi mạnh mẽ trong doanh nghiệp viễn thông như IoT (Internet vạn vật) và Dữ liệu lớn, Trí tuệ nhân tạo, Điện toán đám mây và An ninh mạng.
3.1.1 Mạng 5G — Cơ sở thúc đấy chuyển đổi số mạnh mẽ
Những thay đổi từ sự xuất hiện của “trực tuyến” trong mười năm qua đã định nghĩa lại cách thức giao tiếp của con người Người dùng sử dụng điện thoại thông minh thường xuyên hơn vì tính tiện lợi và di động Trong số hơn ba tỷ người dùng Internet trên toàn cầu, đa số sử dụng điện thoại thông minh làm điểm truy cập Internet chính Những thiết bị di động này không chỉ hữu ích cho việc tìm kiếm trên Internet mà còn giúp người dùng quản lý các công việc quan trọng trong cuộc sống của ho.
Mạng 5G là cơ sở thúc day chuyén đổi số mạnh mẽ Vì vậy, dé tạo da cho việc đáp ứng nhu cầu người dùng, đồng thời, làm nền tang dam bao cho quá trình chuyền đôi số được diễn ra thuận lợi, sự phát triển của mạng 5G và băng thông rộng và một yếu tố không thể thiếu Hạ tầng 5G và băng thông rộng hứa hẹn về khả năng truy cập nhanh hơn và đem lại nhiều dịch vụ phong phú hơn như: Tốc độ dữ liệu nhanh hơn 4G gấp 100 lần, truy cập tức thì đến các dịch vụ và ứng dụng với tốc độ tải xuống lên đến 20GB/s Độ trễ của mang sẽ được giảm xuống | mili giây so với 200 mili giây hiện tai trong 4G.
Mở rộng khối lượng dữ liệu truy cập lên gấp 1.000.
Nhiều quốc gia phát triển đã triển khai và sử dụng thành công 5G trong các lĩnh vực khác nhau Điều này cũng không ngoại lệ ở Việt Nam khi trong năm 2020 các nhà mạng đã bắt đầu sản xuất được các thiết bị hạ tầng, làm chủ được công nghệ 5G, đã triển khai 5G ở một số khu vực và đạt được những kết quả khả quan Mục tiêu trong năm 2021 của các nhà mạng viễn thông Việt Nam là triển khai 5G trên diện rộng và hứa hẹn sẽ mang đến nhiều trải nghiệm vượt bậc cho người dùng di động, đồng thời cũng là nền tảng thúc đây chuyền đổi số cho các doanh nghiệp và phát triển nền kinh tế đất nước.
3.1.2 Internet van vật và dữ liệu lớn
Trước hết, xu hướng triển khai các giải pháp IoT vào lĩnh vực viễn thông ngày càng được thúc day nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của khách hàng một cách nhanh chóng và hoàn thiện hơn IoT giúp kết nối tất cả các thiết bị như các đồ dùng trong nhà hay các hệ thống máy móc trong nhà máy với nhau thông qua mạng không dây (wifi) hoặc mạng viễn thông băng rộng (3G, 4G, 5G), Các thiết bị được kết nối trong hệ thống có khả năng liên lạc, hiểu nhau cũng như có thé đưa ra phản ứng kịp thời và đồng bộ nhất.
Theo GSMA, IoT sẽ tạo ra doanh thu ước tính 1,8 nghìn tỷ đô la Mỹ cho các nhà khai thác mạng di động vào năm 2026 Các công ty viễn thông có thể tận dụng những cơ hội từ công nghệ này và phát trién các phương pháp, ứng dung sáng tạo, nhằm tạo ra dòng doanh thu đột phá.
Bên cạnh đó, một trong những yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp viễn thông dé đáp ứng được những nhu cau khắt khe của doanh nghiệp và khách hàng chính là phân tích dữ liệu lớn Bằng cách tận dụng các giải pháp IoT, các công ty viễn thông có thể đồng bộ và thu thập được khối lượng dữ liệu quan trọng cho doanh nghiệp Áp dụng quy trình phân tích Dữ liệu lớn vào thông tin thu thập được từ các cảm biến IoT, các nhà viễn thông có thê có được những hiểu biết có giá trị về hành vi và cách sử dụng của khách hàng Từ đó, xây dựng các mô hình dự đoán để đưa ra những
70 dự đoán cho tương lai với những gói dịch vụ phù hợp, nhằm cải thiện mức độ tương tác và trải nghiệm của khách hàng.
3.1.3 Trí tuệ nhân tạo (AD)
Bên cạnh nhu cầu ngay càng tăng về chất lượng dịch vụ va trải nghiệm khách hàng tốt hơn, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phải giải quyết những thách thức như tính chất phức tạp của hệ thống mạng, sử dụng tài nguyên không hợp lý, lưu lượng, tắc nghẽn và chậm trễ, lỗi mạng và đường truyền, yêu cầu băng thông ngày càng tăng để đáp ứng được nhu cầu thị trường một cách hoàn thiện nhất Với lượng dữ liệu khổng lồ được thu thập từ các cơ sở khách hàng sử dụng dich vụ va dir liệu thanh toán, được chon lọc từ các thiết bị, mạng, ứng dụng di động, vị trí địa lý, Các công ty viễn thông đang khai thác sức mạnh của trí tuệ nhân tao AI dé xử lý va phân tích khối lượng dit liệu lớn không lồ này nhằm trích xuất thông tin chi tiết có thé hành động và cung cấp trải nghiệm khách hàng tốt hơn, cải thiện hoạt động và tăng doanh thu thông qua các sản phẩm và dịch vụ mới Với khả năng giúp quản lý, tối ưu hóa và duy trì đồng thời cơ sở hạ tầng và các hoạt động hỗ trợ khách hàng, ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã trở thành một trong những xu hướng mới nhất trong ngành Tối ưu hóa mạng, bảo trì dự đoán, trợ lý ảo và Robot tự động hoá quy trình (RPA) là những ví dụ về các trường hợp sử dụng mà AI đã tác động đến ngành, nâng cao trải nghiệm khách hàng và giá trị gia tăng cho doanh nghiệp nói chung.
Một ví dụ của việc ứng dụng AI vào viễn thông đó là nền tảng trực quan tích hợp của TechSee, ứng dụng được nhà điều hành viễn thông Vodafone sử dụng để thí điểm công nghệ hỗ trợ khách hàng từ xa, hỗ trợ bởi AI và AR Với nền tảng trực quan tích hợp của TechSee, các đại lý của Vodafone có thé xem tình hình của khách hàng và khắc phục sự cố kỹ thuật dễ dàng hơn Với sự đổi mới công nghệ từ xa của Vodafone, nhiều hoạt động trước đây yêu cầu phải cử kỹ thuật viên trực tiếp xuống khu vực của khách
71 hàng để giải quyết, giờ đây có thé được thực hiện từ xa bởi các nhân viên đóng vai trò là kỹ thuật viên ảo Điều này có hiệu quả làm giảm tỷ lệ phải cử người đi trực tiếp giải quyết vấn đề của Vodafone xuống tới 26%, cũng như cải thiện 68% về mức độ hài lòng của khách hàng ở các đại lý Vodafone tại
3.1.4 Điện toán dam may và an ninh mang
Hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông dựa vào cơ sở hạ tầng máy tính lớn để cung cấp các ứng dụng đa dạng, quản lý dữ liệu và lập hóa đơn dịch vụ Trong quá trình này, các nhà cung cấp dịch vụ luôn phải đổi mới và cập nhật liên tục để cạnh tranh trong môi trường mạng thay đổi nhanh chóng Sự tăng trưởng vượt bậc về lưu lượng sử dụng video và di động cũng gây ra nhiều khó khăn cho các nhà mạng viễn thông hiện tại, buộc các nhà cung cấp phải tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mới, giúp gia tăng sự hài lòng của khách hàng, giảm được giá thành dịch vụ và hoạt động hiệu quả hơn theo nhu cầu thị trường Điều này dẫn đến nhu cầu dịch chuyền kiến trúc mạng truyền thống, đầu tư và chuyền dịch lên công nghệ điện toán đám mây của các nhà mạng viễn thông để cải thiện sự nhanh nhạy và giảm chi phí vận hành Ngoài những lợi thế truyền thống dé nâng cao hiệu quả bên trong, công nghệ điện toán đám mây cho phép chuyền đổi từ mô hình dựa trên sản phẩm sang mô hình dựa trên dịch vụ Mô hình dịch vụ dựa trên phần mềm (Software as a service — SaaS) có thể áp dụng các tính năng của cơ sở hạ tầng viễn thông truyền thống sẵn có, để quản lý các giao dịch và dịch vụ, mang lại lợi ích đáng ké về tính linh hoạt, thời gian giao hàng, giảm chi phí hoạt động Doanh nghiệp viễn thông cũng có thể tận dụng công nghệ điện toán đám mây để thâm nhập vào các lĩnh vực kinh doanh mới Dựa trên những tài sản cốt lõi như chuyên môn về mạng, cơ sở hạ tầng bảo mật và khả năng xử lý chất lượng của các yêu câu dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ viễn
72 thông có thé tạo ra và cải thiện trải nghiệm sử dụng và triển khai điện toán đám mây trong bối cảnh mới.
Trên nền tảng điện toán đám mây và trong quá trình ứng dụng các công nghệ hạ tầng hệ thống công nghệ thông tin, các doanh nghiệp cũng cần chú ý tới vẫn đề về bảo mật an ninh Tội phạm mạng và các tác nhân đe dọa khác, với khả năng truy cập dễ dàng và không tốn kém vào các công cụ chuyên dụng dé tan công mạng viễn thông, đã gây nên các van đề về an ninh mạng.
KET LUẬN
Trong những năm gần đây doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam không chỉ tăng trưởng dựa vào cung cấp các dịch vụ truyền thống như nghe, gọi truyền thống mà bắt đầu chuyên sang dịch vụ gia tăng khác dựa trên nền tảng số và hạ tầng viễn thông ví dụ như: Thanh toán điện tử, ngân hàng số, dịch vụ truyền hình, ví điện tử, hội nghị trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa Hiện nay đã và đang phát trién mang 5G cung cấp nhiều công nghệ IoT, big data, AI, điện toán đám mây (Cloud Computing) Như vậy không còn ranh giới giữa phần cứng trang thiết bị và phần mềm dịch vụ gia tăng trong thời đại công nghệ số hiện nay.
Trong những năm qua những chương trình dao tạo đã có cập nhật những công nghệ mới, tuy nhiên vẫn chưa bắt kịp được xu thé thay đổi công nghệ mới.
Bên cạnh đó doanh nghiệp Bưu chính Việt Nam cũng không ngừng phát triển dé bắt kịp với xu thế công nghệ số, chuyển dịch từ dịch vụ Bưu chính truyền thống sang dịch vụ Bưu chính số, đảm bảo dòng chảy vật chất bên cạnh dòng chảy dữ liệu Bưu chính chuyền phát trở thành hạ tang quan trọng của nên kinh tế số, của thương mại điện tử; góp phần thúc day Chính phủ số, xã hội số Khuyến khích phát triển các nền tảng số để ứng dụng trong lĩnh vực bưu chính Khai thác và ứng dụng hiệu quả nền tảng Mã địa chỉ gắn với Bản đồ số (Vpostcode) nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động vận chuyển và giao nhận hang hóa trong thương mại điện tử va logistics Chú trọng phát triển dịch vụ công qua mạng bưu chính công cộng, dịch vụ bưu chính công ích dé góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và trên thế giới Hoàn thiện thé chế, kiến tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bưu chính lành mạnh; “đồng hành” cùng doanh nghiệp Bưu chính, chuyên từ tư duy “quan lý” sang tư duy “phục vụ” dé hỗ
89 trợ doanh nghiệp bưu chính phát huy hết nội lực, thu hút đầu tư nhằm thúc day chuyên đổi số trong lĩnh vực Bưu chính.
Luận văn đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu cần hoàn thiện về lập chương trình, hình thành chính sách, thông qua chính sách, thực thi chính sách, đánh giá chính sách đảo tao lại nhân lực công nghệ dé đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông là có cơ sở lý luận và thực tiễn