1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn”Nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ thốngđường dẫn trong lưu vực tiêu tram bơm Yén Sở” đã được hoàn thành.Ngoài sự cô gắng của bản thân, tác giả đã được sự giúp do nhiệt tình cua

thây, cô giáo, gia đình và bạn bè.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thay giáo GS TS.Dương ThanhLượng, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài

liệu, những thông tin cân thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn nay.

Tác giả xin chân thành cam ơn sự giúp đỡ cua Ban quan lý dự án Thoát

nước Hà Nội, Phòng QLXD công trình Sở NN và PTNT Hà Nội đã cung cấpcác tài liệu can thiết cho tác giả hoàn thành luận văn.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tácxử lý số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu xót của Luận văn là không

thể tránh khỏi do đó tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp docủa các thay cô giáo cũng nhự những ý kiến đóng góp của bạn bè và củađồng nghiệp.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn tắm lòng của những ngườithân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt

quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, tháng 3 năm 2011Tác giả

Lê Xuân Thắng

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Trang 2

MỤC LUC

LỜI CẢM ON 1‘THONG KE CÁC BANG BIEU 5‘THONG KÊ CÁC HÌNH VE 61.TÍNH CAP THIET CUA VAN DE NGHIÊN CỨU 92 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10

3, ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỬU, "

4, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU "

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MW

13 KHÁI QUÁT VE TINH HÌNH TIÊU THOÁT NƯỚC CUA HÀ NOL 0.24

1.3.1, Hiện trang hệ thông thủy lợi 241.3.2 Tình hình ding ngập trong khu vực và nguyên nhân 26

14 CAC DỰ AN THOÁT NƯỚC HÀ NỘI ĐÃ VA ĐANG THỰC HIEN VA

HUONG PHÁT TRIEN HỆ THONG THOÁT NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI .27

1.4.1, Cc dự án thoát nước HàNội đã và đang thục hiện a01.4.2, Hướng phat triển của hệ thông thoát nước Hà Nội trong tương lai 29

CHUONG 2 LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIÊU NƯỚC 31VÀI NÉT VE MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIÊU NƯỚC MAT 312.1 MÔ HÌNH GHÉP 3

2.1.1.Cơ sở của mô hình và phương tình cơ bản 2

2.1.2, Cách giải 3

2.1.3, Điều kiện áp dụng mô hình 4

3.1.4 Nhận xét “

22 MÔ HÌNH HORTON _

Trang 3

2.2.1.Co sở thiết lập mô hình, phương trình cơ bản và cách giải

2.2.2.Nhận xét về mô hình2.3 MÔ HÌNH THỦY LUC.

2.3.1.Phan tích hệ phương tình vi phân cơ sử

2.3.2.Ap dung hệ phương tình vi phần cơ sở và cách giải bài toán

22.3 Nhận xét về mô hình

24 MÔ HINH TRANSFERT

2.4.1.Co sở hit lập mồ hình và phương tinh cơ bản2.4.2.Cách giải bài toán.

24.3 Nhận x

2.5 MÔ HÌNH EPA SWMM.

25.1 Giới thệ swMM

Š mô hình.

2.5.2.Ciu trúc của mô hình.

2.5.3.Phuong pháp tính toán của mô hình2.5.4.Cée ứng dụng điền hình của SWMM.2.5.5.Khả năng mô phỏng của mô hình SWMM.2.5.6,Nhận x

3.6.LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH HỆ SỐ TH

NGHIÊN CỨU.

mô hình

U NƯỚC MAT CHO KHU VUC

'CHƯƠNG 3 UNG DỰNG MÔ HÌNH SWMM ĐỀ TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚCCHO VUNG NGHIÊN CỨU

3.1 MÔ TẢ DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

3.2 LẬP MÔ HÌNH TOÁN MÔ PHONG HỆ THONG THOÁT NƯỚC:

3.2.1 Số liệu địa hình,3.2.2 Số liệu mưa.

60

Trang 4

3.2.7 Các Hỗ điều hòa

3.2.8, Các thông số mô phỏng chế độ bơm và đặc tính máy bơm.

3.3 PHƯƠNG AN QUAN LÝ VAN HANH HE THONG UNG VỚI QUY

HOẠCH BO THỊ HIEN TRANG.

3.3.1, Đánh giá khả năng làm việc của tram bơm đầu mốt Yên Sở.

3.3.2 Đánh giá khả năng làm việc của hệ thống kênh.

3.3.3, Kết qua tính toánKET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.

1.Kết luận

2 Kiến nghị.

EU THAM KHẢO.PHU LUC.

Trang 5

THONG KẾ CAC BANG BIẾI

Bang 1.1: Phân bố cao độ ving Thanh Trì

Bang 1.2: Phân bổ cao độ vàng Từ Liêm,

tảng 1.3 Lượng mana lớn nhấ thời đạn ứng với in sắt th Kế (rơm Láng, Hà NG) V7"Bảng 1.4 Cưồng độ mưa lớn nhẫ thời đoạn ứng với tần sắt thi kế (ram Láng = Hà Ngi)

Bang 1 5 Bang mực nước lớn nhất sông Hằng tại Hà Nội, tan suất p = 10%.

Bang 1 6 Mực nước sông Nhug (m) (liệt tính 1957 - 1977)."Bảng 1.7 Danh sách các dom vị hành chính Hà Nội

Baing 3.1 Lượng mưa tính toán và phân phốt mưa theo gi:Bing 3.2: Chế độ chạy máy của trạm bom

Bảng 3 3: Mục nước lấn nhất trong hồ Yên Sở ng với ưu lương thiết kểBang 3 4: Mực nước lớn nhất trong ho Yên Sở ứng với lưu lượng thiết kế.Bing 3.5 Mục nước tin nhất trong

thiế kế trạm bơm và lượng mưa tinh toán

Biing 3.6 Quan hệ gita QTK và X ứng với Zmax¥S=+4,5 m.

Bảng 3 7 Bảng thong kê các mit bj ngập của sông Tô Lịch.

tảng 3.8 Bảng thing kê các mit bi ngập của sông Tô LịchBang 3 9 Bang thống kê các mit bị ngập của sông Tô Lịch."Bảng 3.10 Bang thẳng kê cúc mit bị ngập của song T Lịch"Bảng 3.11 Bảng thẳng kể các n bị ngập của song Tô Lich

‘en Sở mg với các trưởng hợp lieu lượng18

838590%

Trang 6

Hình 1.Tình 1.

THONG KE CÁC HÌNH VE

1: Đoạn sông Tô lịch đoạn qua cầu Trung Hoa trước củi tạo2: Doan sông Tô lịch đoạn qua cau Trung Hòa sau cải tạo.Hình 2.1 Sự cắt các Khu đẳng thời

Tình 22 Chia vàng nghiên cửu thành lưới các 8 vuôngHinh 2.3 Phẩn tử tính toán,

Hình 2.4, Sơ đồ sai phan.Hình 25 Nút C

"Hình 2.6 Các thành phn của hệ thing mô phỏng bởi SWMM.

"Hình 27 Mô hình hd chữa phi uyễn của Subcatchment“Hình 2.8 Mô hình nước ngầm 2 vùng

Hình 3.1: Sơ đỗ vùng nghiên cứu.

Hinh 32: Các tiễu liu vực (Subcatchment)Hinh 3.3 Mô phòng đường đặc tính máy bơm.

Hình 3. 4: Quá trình mực nước hỗ Yên Sở ứng với Ôny=90 mls, X=338 mm,Hình 3.3: Quá trình mục nước hỗ Yên Sử ứng với Ônr=90 ms, X=350 mm,

Hình 3

Hình 37: Quá trình mực nước hỗ Yên Sở ứng với On=90 m/s,

Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3.Hình 3Hình 3.

10 m'fs, X=388 mm.

6: Quá trình mực nước hd Yên Sở ứng với Q=

(00 mm

lên Sử ứng với Q90 ms, X=430 mm9: Quá tình mục nước hỗ Yên Sở ứng với Q,g=90 m/s, X=500 man

10: Quá tình mục nước hỗ Yên Sở ứng với Qyy=90 m3, X=575 mm11: Quá trình mục nước hỗ Yên Sở ứng với Org=144 ms, X=338 mm

8: Quá trình mực nước

12: Quá trình mực nước hỗ Yên Sở ứng với Qry= 144 m’/s, X=330mm.18: Quá trình mực nước hô Yên Sở ứng với Q;y=144 m'/s, X=38ầmm.14: Quá trình mực nước hỗ Yên Sở ứng với Ory= 144 m/s, X=400mm.15: Quá trinh mục nước hd Yên Sở ứng với ụ= 144 ms, X=450mm,16: Quá tình mực nước hồ Yên Sở ng với Org= 144 m/s, X=500nmm17: Quá trình mục nước hồ Yên Sử ứng với Quy= 144 m'ss, X=575mm.

2828_4338044“30596L663636464656566666767676868

Trang 7

Hinh 3 18 Quan hệ giữa mực nước lớn nhất hỗ Yên Sở Zyacys và lượng mua tínhtoán X với các phương án lưu lượng thi kế trạm bơm “0Hình 3 19 Quan hệ giữa X và OTK khỉ khẳng chế Z„„„¡s=+4,5 m 70Hinh 3 20: Két quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lich

Tình 3.21: KẢ quả mô phỏng mức nước trong sông Lit

"Hình 3.32: Kés quả mo phỏng mức nước trong sông Sét O=90mn3/s,Hình 3.23: Kết qua mô phỏng mức nước trong xông Kim Ngư Q=90m'/s,

Hinh 3.24: Két quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90m ⁄,, X=350mm.

Hình 3 25: Kés quả mô phỏng mức nước trong sông Lit Q=90m3s, X=350m 14

Hình 3.36: Kế quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m3/s, X=350mm 14

‘0mm15Hình 3 27: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngint Q=90m3/s, X=:

"Hình 3.28: KÃ quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q=90n3⁄4, X= 388mm.

7590m3/s, X=388mm 16

Hình 3.29: KẾ quả mô phỏng mức nước trong sông Lit

Hinh 3 30: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Sét I88mmm T6Hình 3.31: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q=90m3¢s, X=388mm.

"Hình 3.36: Kế quả mô phông mức nước trong sông Tô Lich Q=90m'ss, X=450mm

Hình 3 37: Két quả mô phỏng mức nước trong sông Lit Q=90m`4, X=450mm 79Tình 3.38: Két quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=90m'/s, X=450mm 80Hinh 3 39: Kết quả mô phỏng mức nước trang sông Kim Neues Ó=90n 5,

Trang 8

Tình 3 47: Kế quả mổ phỏng mức nước trong sông Kim Ngim Q=90n % X=S75mn§4Hình 3 46: Kết quả mô phỏng mite nước trong sông Sét 75mm BA“Hình 3.48: Kết quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q= 145m, X=450mm 86145/4, X=450mm 86Hình 3.49: Kế quả mô phỏng mức nước trong sông Lit:

Hình 3 50: Kếquả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=145m'/s, X=430mm 87Hình 2.51: Ké quả nô phỏng mức tước tong sông Kim Ngum Q= 145m X= 450mm

Tình 3 32: Kế quả mô phỏng mức nước trong sông Tô Lịch Q= 145m4; X=500mmm §Hình 3 S3: Kết quả mô phỏng mức nước trong xông Lit Ó=43m 4, X=500mm 88Hinh 3 54: Kế quả mô phỏng mức nước trong sông Sét Q=145m'/, X=500mm 89Hình 3.55: Kế quả mô phỏng mức nước tong sông Kim Neueu Q=145m', X=500mm

"Hình 3.36: Kế qué mổ phỏng mắc nước trong sông Tô Lich Q= MSm'f, X=575mm 90"Hình 3.57: Kết quả mô phỏng mức nước trong xông Lit Ó=l4Šn ⁄, X=57Šmm .90Hinh 3 58: KÁquả mô phỏng mức nước trong xông Sét Q=145m'/s, X=575mm 91

Hành 3 39: Kế quả mô phỏng mức nước trong sông Kim Ngưu Q= 145%,

Trang 9

điểm bị sng ngập trim trọng, thời gian ngập thường kéo đà từ 2 + 24 giờ, một số

nơi nơi ngập đền 2, 3 ngày Độ sâu ngập nước trung bình từ 0,6 + 0.8 m Nguyênnhân gây ra ngập lụt là đo:

a) Lưu lượng đồng chảy của sông và mương không phủ hợp

'b) Hệ thống thoát nước ở một số nơi không diy đủ và phù bợp Dé khắc phục.

tình trang này Hà Nội đã và đang tiển khai Dự ấn thoát nước cải tạo mỗi trườngNội dung chính của quy hoạch tổng thé thoát nước cho khu vực mà dự ân đề cập là

~ Thoát nước thải

++ Xây dựng và ải tạo hệ hổng thu nước thi

+ Xây dựng trạm xử lý nước thải và các phương tiện tách nước khỏi bùn.

++ Xây dựng công tinh ải tạo nước hồ.~ Thoát nước mưa

+ Xây dimg tram bơm tiêu với công suất 90 mÌs bơm ra sông Hing vi trí

trạm đặt tại xã Yên Sö, huyện Thanh Trì

++ Xây dmg hỗ Yên Sở trước Tram bơm với dung tích điễu hoà 4.700 000 mì

+ Cải tạo hệ thống sông, kênh tiêu trong lưu vực Xây dựng 2 cửa điều tiếttại các cửa cổng của Hỗ Tây.

+ Xây dung lại một số cầu công trên các tuyến sông, mương thoát nước để«dam bảo khẩu diện.

“Trong đó lưu vực tiêu của trạm bơm Yên Sở, có điện tích 7.753 ha, ngoài ra

còn có 847 ha của lưu vục Hồ Tây, Đây là lưu vục nội thành cũ của Hà Nội, baogém diện tích các quận: Ba Dinh, Hoàn Kiếm, Đồng Da, Hai Bà Trưng va một phần.điện tích của các quận huyện Tây Hè, Cần Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh

Trang 10

“Tủ Ở lưu vực này đã được đầu tư xây dựng với 2 dự án lớn về thoát nước:

~ Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 1 (kinh phí 2.700 tỷ đồng) đã hoànthành và đưa vào sử dụng các công Hình bao gém: cụm công trình đều mỗi trambơm Yên Sở I, hỗ điều hòa Yên Sở; cát tạo 4 sông thoát nước chính Tô Lịch, Li

Sêt, Kim Ngưu: cải tgo cầu cổng gây thu hep đồng chây trên kênh (10 điểm): xây

dmg các cửa xã và 7 cửa điều tế: cải ạo, nạo véc, kề mát, tích nước thải các hồ

Giảng Võ, Thién Quang, Thành Công, Thanh Nhàn; cải tạo và xây dựng 23,

cổng thoát nước.

9 km

- Dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn II (kinh phí 6.314 tỉ đồng) khởi công

tháng 11/2008, dự kién hoàn thành vào năm 2011 Ngoài việc nâng lưu lượng thiếtké trạm bơm Yén Sở lên 90 mÏ/s còn cải tạo kênh thoát nước, trong đó cải tạo thay

thé cầu trên sông Tô Lich, ha lưu các sông Kim Ngưu, Lit, Sét, hỗ nội thành Hào

Nam, Đồng Đa, Phương Liệt, Khương Trung, Hồ Mé và Tân Mai, các hồ điều hòaLinh Đàm, Định Công, Bim Chuối, Hạ Đình, Dự án được thiết kế chống ting choHà Nội trong lưu vục sông Tô Lich với tin suắt mưa 10% ứng với lượng mưa 2

ngày lớn nhất tin suất 10% là 310 mm.

“heo quyết định số 917/QĐ-TTg ngày 01/7/2009 của Chính phủ phê duyệtquy hoạch tiêu nước hệ thống ng Nhuệ, thì trong tương lai edn xây dựng thêmtrạm bơm Yên Sở TIT với lưu lượng Ul 55 mÖ⁄s, nâng tổng lưu lượng thiếttram bơm Yên Sở lên 145 m’/s.

Như vậy, đặt ra một vấn dé cần nghiên cứu là đánh giá khả năng dẫn nước của

các đường dẫn, đặc biệt là các trục tiêu chính (sông Tô Lich, sông Lit, sông Sét và sôngKim Ngưu) khí tăng lưu lượng hit kế của tram bơm với các quy mô khác nhau.

"Những vin đ trên chính là lí do ra đờitài “Nghiên cứu đánh giá khả năng

tải nước của hệ thắng đường dẫn trong hn vực tiêu tram bơm Yên Sir”2 MUC TIÊU NGHIÊN COU

Mặc tiêu cơ bản củatài là nghiên cứu đánh giá khả năng tải nước của hệ

thống đường dẫn trong lưu vực tiêu trạm bơm Yên Sở, cụ thể:

- Đánh gid khả năng tiêu ding của trạm bơm Yên Sở khi tăng lưu lượng thiết kế

Trang 11

của tram bơm với các quy mô khác nhau.

~ Đánh giá khả năng dẫn nước của hệ thống đường dẫn dé đề xuất các giải

pháp thay đổi hợp lý

3 DOL TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU.

Trang tâm thủ đô Hà Nội được bao quanh bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía

Đông, sông Kim Ngưu hạ ở phía Nam và sông Tô Lịch ở phía Tây, với tổng diện

tích 7.750 hecta (bao gồm cả Hỗ Tây) và bao gồm toàn bộ các quận Ba Đình, Đồng.Đà, Hoàn Kiếm, Hai Bi Trưng, Hoàng Mai và một số khu vực ở các quân ngoại

thành Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân và TI“Ta Trong nội thành Hà Nội một số

như hỗ điều hòa

hỗ chính đã được cải tạo ở giai đoạn I của dự án thoát nước Hà À

Yen $8, Hồ Giảng V6, Thanh Nhàn và Thiển Quang, và một số các hỗ nhỏ nằm rải

rác giữa các hỗ chính này, Ba nhánh sông chính là sông Lit, xông Sét và sông KimNau thượng, chiy qua vàng Dự án theo hướng Bắc Nam và đỗ ra sông Tô Lịch và

sông Kim Ngưu hạ Điểm hợp dong của tắt cả các sông là khu vực Yên Sở.++ Đối tượng nghiên cứu là hệ thống tiêu Hà Nội, lưu vục tiêu Yên Sở.

+ Phạm vi nghiên cứu là các đặc tính của hệ thống đường dẫn (cao tình, kích

thước, hình dang mặt cắt, độ nhắm )4 NỘI DƯNG NGHIÊN CUU

= Nghiên cứu tổng quan về hệ thống thoát nước Hà Nội, thu thập các t liệuce dự kiến phát tiển hệ

sác dự án thoát nước Hà Nội đã và đang thực hi

thống thoát nước theo các quy hoạch (đô thị, thủy lợi ) lợi mới.

- Nghiên cửu tổng quan v các phương pháp tính toán tiêu nước cho các

vùng nông nghiệp và đô th hiện nay

~ Lựa chọn phương pháp tinh toán và mô phỏng hệ thống thoát nước của đối

tượng nghiên cứu

~ Phân tích đảnh giá kha năng din nước của hệ thống đường dẫn với các trường.

hợp (hoặc kịch bản) khác nhau về quy mô trạm bơm đầu mối, mite đảm bảo.

5 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU

- Thu thập và phân ích các số iệ liên quan đến vin để nghiên cửu, như: các

Trang 12

phương pháp tính toán tiêu nước cho các khu vic, điều kiện tự nhiên, xã hội của

đối tượng nghiên cứu.

- Sit dụng các phần mềm tiên tiến trong việc giải các bài toán phân tích thuỷ

lực thuỷ văn, chất lượng nước.

+ Sử dung các lý (huyết của các môn khoa học vé: toán thuỷ lực, thuỷ nông.

máy bơm và trạm bom, cắp thoát nước trong các phần nghiên cứu ign quan.

Trang 13

1.1.1 Vị trí địa lý

Thành phố Hà Nội nằm tại trng tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, ở vị bí trong

khoảng từ 2025 đến 21°23ĩ độ Bắc, 105°15iđễn 106°03' kính độ Đông

Vùng phụ trách tiêu của Trạm bơm Yên Sở là khu vực nội thành và một phần

diện tích 2 huyện ngoại hành là Từ Liêm, Thanh Tả, thuộc khu vực Nam Hà NộiC6 điện tích 7750 hà

3iới hạn của vùng này như sau:ic và Đông Bắc giáp sông Hồng

= Phía Tây giáp lưu vực sông Nhuệ

= Pha Nam giới hạn bởi sông hạ Kim Ngưu

1.1.2 Đặc điểm địa hình

1.1.2.1 Địa hình chung cia Hà Nội

Địa hình cơ bản của Hà Nội là đồng bing Riêng huyện Sóc Sơn và một phần

huyện Đông Anh có địa hình gỏ đồi Ở Hà Nội có nhiều điểm tring, Việc dip đểngăn l sông Hồng từ cách đây hàng trim năm dẫn tối việc các điểm tring do sông

Hồng không tiép tục được phù sa bồi lắp và như vậy nền đất vẫn ering cho đến tận

š với gd đồi

ngày nay Còn ở Sóc Sơn vẫn còn những điểm trồng xen

Hà Nội còn có nhiễu ao, hổ, đầm là vếttích của con sông Hồng trước đây đã

đã qua, Ở huyện Thanh TA và Hoàng Mai có nhiều hd lớn và nông, trong đó có hồ

Linh Đảm và hồ Yên Sở Trước khi đắp đê, sông Hồng hay đổi dong chảy, khiến

‘cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hỗ lớn và sâu Tiêu biểu cho loại hồ này

là Hỗ Tây Hồ Hoàn Kiếm từng là một hồ rắt rong, nhưng thời thuộc Pháp đã bị lắp

tới hơn một nửa Các hd Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trước kia thông

nhau, nay bị lắp nhiều chỗ và bị chia cất thành các hd riêng biệt

ng Hồng, còn có các sông nh nội địa như sng Tô Lịch, sông Lữ,

sông Sét, sông Kim Ngưu v.v Các sông này bị tình trạng Kin chiếm, đỗ ph thải

hai bên ba, cũng như bùn đắt theo nước thải chảy xuống làm cho hẹp lại và nông:

Trang 14

Hiện Hà Nội dang thực hiện các dự án "xanh hóa” các con sông của mình vi

biện pháp như kè bờ, nạo vét, xây dựng hệ thống lọc nước thải trước khi đỏ xuốngsông Có con sông đã mắt hẳn, như sông Ngọc Hà từng chảy qua Hoàng thành.

1.1.2.2 Địa hình của vùng tram bom Yên Số phụ trách

Nhìn chang toàn khu vực mà Trạm bơm Yên Sở phụ trách tiêu thấp dẫn từ

Bắc xuống Nam Cao độ tuyệt đối dao động từ +3 + +11 m, phổ biển từ + + +6 mMat đất tự nhiên khu vực không bằng phẳng, nơi cao nơi thấp xen nhan, tuy nhiênta vẫn có thể phân được những vùng cao và vùng thấp

Ving nội thành, nchung dia inh khá bằng phẳng, có dụng bất áp dan xen,

độ dốc trung bình 0,0003, khá bit lợi cho việc tiêu thoát nước bề mặt.

Ving nội thành và huyện Từ Liêm ở phía Tây Bắc và Bắc khu vực là hủ

vùng cao, Cao độ phổ biển ở hai vùng này từ +5 + +7 m Phía Nam va Bisố cao độ phổ biển đưới 35 m là nơi thấp nhất ở nội thành Mặt đắt vùng

còn có xu hướng hơi dốc theo hướng từ phía sông Hồng vé phía sông Tô Lịch.Vàng Từ Liêm có cao độ phổ biển +6 + +7 m ở phía Bắc đường 11A và 5 + +6 mở phía Nam đường IIA, khu vực thấp cục bộ thuộc địa phận Phú Đô (giáp sông

Ng) có cao độ khoảng +4,3 + 45,5 m Mặt đt vùng Từ êm có xu th thấp din

từ Bắc xuống Nam, ngoài ra còn có 2 hướng dốc phụ là từ phía sông Nhué vé phía

sông Tô Lịch và từ phía sông Hồng về phía sông Nhuệ

Ving Thanh Tà ở phía Nam khu vực là một vùng thấp, cao độ phổ biển +4 ++8 m, Địa hình thip dẫn theo hướng Đông Bắc xuống Tây Nam Hai xã Đông Mỹ,

Vĩnh Quỳnh ở phía Đông Nam và Tây Nam Thanh Trì có cao độ phd biển v3 + +4

mà hai nơi thấp nhất ở Thanh Trì cũng như toàn khu vực Mặt đất vùng Thanh Trìhết sức lỗi lõm, có những nơi tạo thành lòng chảo, lòng máng như ở địa phận xã

Tan T a, Hoàng Lift Các dã đất thấp từ +4 + +45 m thường phân bổ dọc các

sông ngồi nội địa như sông Kim Ngưu, sông Sét, sông Lit Cao độ +4,5 + +5m tập

a phí

có cao độ phổ biển làtrung chủ yếu ở các khu ven nội thành Phin cao nhất ở vùng Thanh Trì

Đăng Bắc thuộc địa phân các xã Khương Đình, Định Côn

-+5,5 + #6m, Phin đất cao này còn tiếp tục kéo dài theo dòng Tô Lịch cũ về đến tân

Trang 15

‘Tit Hiệp, Ngũ Hiệp và đến đây cao độ chỉ còn +4,7 + +5m, Một điểm đặc biệt ở

vùng Thanh Tả là có nhiều dim hd, ao lớn tập trung ở Pháp Vin, Linh Đảm và đọc

48 Yên Sở, Tứ Hiệp

Bang 1.1: Phân bé cao độ vùng Thanh Trì

Tổng (ha) | +35 | 35+4 | 4+45 |45+5 | 5+55 |55+6 | >66082 | sa | 465 | 1372 | 1324 | 1430 | 453 | 497100% | 9% | S% | 2% | 2% | 24% | 7% | 8%

Bảng 1.2: Phân bồ cao độ vùng Từ Liêm

Tổng | „2 | 45+ |302 [553 | 60+ | 68+ |0 |75+ [803 | 2y

tray |*"" | số | 55 | 6ø | 65 | 70 | 75 | so | s5 |”

5000 | 140 | 220 | 1020 | 1130 | 1070 | 710 | 268 | 222 | 126 | 9

100% | 3% | 4% | 20% | 23% | 21% | 14% | sm | 4% | 32 | 2%

Ngoài những đặc điểm lớn trên đây khu vực Nam Hà Nội còn bị một hệ

thống sông ngòi nội địa, đường sá giao thông phân cắt làm nhiều mảnh, nhà máy cơ‘quan ngày một nhiều thêm lim cho địa vật khu vực thêm phúc tap.

Xét về thuỷ thể khu vực này bị kẹp bởi sông Hồng và sông Nhuệ Mặt đắt

khu vực thấp hơn mục nước sông Hồng mùa lũ trung bình +4 + 46m, Mực nước

sông Nhuệ tuy có thấp hơn một số khu cao trong khu vực nhưng lại cao hơn mực.nước yêu cầu tiêu tự chảy ở cửa ra khu vực (chủ yếu là cửa Thanh Liệu Các yếu tổtrên tạo nên một thuỷ thể hết sức bắt lợi cho khu vục này trong mùa mưa lũ.

1.1.3 Địa chất và địa chất thuỷ văn

Hà Nội được xây đựng trên nền đất phù sa Các lỗ khoan thấm dò địa chất và

các giếng khoan khai thác nước ngằm cho thấy cầu tạo địa chit từ trên xuống dưới

gầm các lớp sau:

~_ Sết pha và đất sét lẫn cất day 2+16 m~ Ban hữu cơ - Ban cất day 1,326 m

~ Ting cát dé cuội, đá dăm hat to day 50290 m

Trang 16

Lớp sét va cất phía trên

dẫn đến sự xuất hiện “nu

mặt kết hợp với địa hình bằng phẳng, khi mưa to

gm ting mặt” Cát và đá cuội, ở độ sâu 90 m là ting,ngậm nước dồi dào nhất Tang nước ngằm này có liên hệ mặt thiết với sông Hồng

Mực nước xuất hiện trong các giếng khoan địa chất thường ở cao độ +1,5++2,6m Tại khu vục Hỗ Tây, cao độ mực nước ngầm là +6 m, ing chứa nước đây 6:12 m

1.1.4 Dat dai, thé nhưỡng.

Diện tích đất dai khu vực nghiên cứu qua tài liệu của cơ quan thống kê các

huyện và Thành phố Hà Nội và đối chiếu đo đạc qua bản 46 như sau:Vùng nội thành: 3.784 ha

Ving Từ Lim: $86haVùng Thanh Ta: 2.490 haHồ Tây: 590 hà“Toàn khu vue: 7750ha

Diện tích đất đai cũng như diện tích canh tác vùng Thanh Trì, vùng Từ Liêm«qua các năm không én định do nội hành ngày cing phát tiễn Có thể thấy qua vài

s liệu thống kế sau vềdiện tích nội thành:

"Thời thuộc Pháp: 1.008 ha (Tài liệu lưu Viện Quy hoạch TP Hà Nội)Năm 1960: 3.737 ha

Năm 1974 4.057 haNam 1994: 4.723 ha

Năm 1995: 5.836 ha

và theo quy hoạch tổng thé

Nam 2000: 6.982 ha.

Năm 2010: 8.000 + 8.500 ha115 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn

Theo số liệu thống kế của Tổng cục KI~_ Nhiệt độ trung bình nhiễu năm là 23,6 "C;

í tượng - Thuỷ văn, Hà Nội có:

Nhiệt độ trang bình tháng nóng nhất 30.3 °C, tháng lạnh nhất 16.8:

= Độ Âm trung bình nhiều năm là 83%;

Trang 17

= Hướng gió thịnh hinh là Đông Bắc vào mùa khô và Đông Nam vào mia mưa

~ Tốc độ gió trung bình trong Thành phố trước năm 1985 là 2 avis, sau năm

1985 là 1,5 mức

“Theo con số thống ké của Tổng cục Khí tượng - Thuỷ văn thì lượng mưa bình

quân hing năm là 1.680 mm, số ngây mưa khoảng 142 ngày/năm, cả biệt có những

năm có lượng mưa lớn đến 2.600 + 2.800 mm, lượng musa chủ yếu tập trung trong

mùa mưa tithing V đến tháng X hàng năm Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 70-+50% tổng lượng mưa cả năm, 3 tháng VIL, VII IX thường chiếm 70 + 80% lượngmưa trong mùa mưa, và có tối § thing có số ngây mưa lớn hơn 10 ngày Các tháng

mùa khô có lượng mưa chỉ chiếm 15 + 20% lượng mưa cả năm Trong mùa mưa,

lượng mưa lớn thường tập trung trong các nhóm ngày max gây nên hiện tượng thừa

nước, néu không tiêu kịp sẽ gây ra ứng ngập cục bộ và có th tên diện rộng

“Theo ti liệu của Cục Khí tượng thiy văn, với liệt quan trắc mưa tự ghỉ tử

1960 + 1997, Kết quả tính toán lượng mưa và cường độ mưa lớn nhất thời đoạn ứng

vi các tin suất như trong bảng 2.3 và bảng 2.4

Bảng 13 Lương mưa ồn nhất thời đoạn ứng với tần suất tết kế (Tram Laing, Hà Nội)

Tượng mưa 0mm) ele thối đoạn ứng vối

Thời tân suất P (94) và chu kỳ lập hi T tăm)

ay 1%) 20) 5 [ 10 | 20 | 500%)

10 | 50 7 20 | 10 | § 2ID | MS | 6 | 51 | 53 | | 34is | H3 | aaa) aoa] 32 |5 | AMThời Tượng mm my sĩ thời đạm ng vi

đoạn tắn sult 04) va chụ kỳ lap lạ T (băn)

(phú) | TŒO | 2 | 5% | 10) | 20Œ6) | 500%3 | THỊ | 76 | 886 | 53 | 54 | 42ø0— | T4 | 1216 ois [N3 | 89330 [166.8 | HN@ | 1352 | l0 | Mử | G3H0 | H87 | H56 | 1455 | 1325 | 184 | 70320 | 2 298 | TRU | 1853 | TL | 786ANЗ | 3H10 ais) 287 | HH9 | HH3 | 532

70—| as | M40 | 2014 | 208 | l7 | 15

HH0 | S509 [asa] A3 | S80 | axe | 1307

Trang 18

Bảng 1.4 Caring mana i hd ti đoạn ng vn sud ti đế (Tram Ling -Hà Nộ)

Thôi Cường độ mưa (mm/h) các thời đoạn ứng với

qh tn suat P (96) và cha ky lap lại T (nam)1Œ | 29 | 56 | 10%) | 20

(há) [100 30 20 10 3

l0 | 2370 [2196 1782 | 1602

15 1776, Tass | 1356

30 | 1554 | 1H32 115.0 | 102860 | 1384 [1216 915 78.290 | 1109 |— 991 T17 39.8

120 | 994 [878 LIE] 502

240 | 680 | S04 35,60480 | 464 | 39.0 23,5

720_| 343_[ 28.7 Tl 129140 | 23,0 [189 l0 78

Đối với khu vục th sông Hang va sông Nhu là 2 con sông ngoại địa Một số

đặc điểm của 2 con sông này được mô tả như sau:g bao quanh khu Nam Hà No

+ Sông, tit Bắc xuống Nam, mực nước

sông dao động lớn từ +2 + +12m, Theo số liệu đo đạc của tram thuỷ vin Hà Nội,

với liệt tài liệu từ 1962 + 1992, tính toán được mực nước theo thời đoạnngày max với tin suất p = 10% như bảng sau:

Bảng 1.5 Bảng mục nước lớn nh sông Hồng tai Hà Nội, tn sắtp = 10%

Tân suất Tngà 3 ngà Sngà TgP= 10% Pid 1199 177 1155

CCh độ nước của sông Hồng trong năm cũng như trong nhiều năm biển động rất

lớn Mực nước thấp nhất và mye nước cao nhất tong năm theo ligt tài liệu 70 năm

ở trạm Hà Nội chênh nhau 9 + 10m Lưu lượng lớn nhất (23.500mÌ/s) và lưu lượng.

nhỏ nhất (380 mÏ/5) chênh nhau gắp 61 lần

Van tốc lũ lớn nhất tại Hà Nội thường từ 2 + 2,5 mvs và thường xây ra vào

nửa cuỗi thắng VIL và thing VIL Độ chênh lệch mực nước sông Hồng khi có lũ so

với địa hình Hà Nội từ 4 + 6m luôn de dog gây ứng ngập Thành phổ Trận lũ lịch sửxây ra ngày 22/8/1971, khi đó mực nước sông Hồng tại Hà Nội đo được là 14,13 m,

Trang 19

cao hon địa hình bình quân Thành phổ gin 9m, Về mùa khô, mye nước thấp nhất là20 và hay xuắthiện vào thing I, tháng IV,

++ Sông Nhu bắt nguồn từ cổng léy nước Liên Mạc (ấy nước từ sông Hồng)

chy qua địa phận huyện Từ Liêm rồi đi xuống phía Nam qua các cổng đập lớn Hà

Đông, Đồng Quan, Nhật Tu và kết thie tại cổng tiêu Lương Cổ iêu vào sôngDiy) Cao tình day sông thay đổi từ +0,5 m đến -0,3 m, Chiều rộng đấy từ 40 +50m Chiều đài sông 74 km, Các cổng dip Hà Đông Ding Quan, Nhật Ty có tác

‘dung điều tit khi tưới nước.

Hiện tại sông Nhuệ là trục tiêu chính cho khu Nam Hà Nội, đồn nhận toàn bộnước mưa, nước thải sinh hoạt và công nghiệp của Hà Nội qua đập Thanh Liệt Mực.

nước sông Nhuệ tại Hà Đông cao nhất là 5,5m VỀ mùa mưa, mực nước song Nhuệ

tại hạ lưu đập Thanh Liệt có xu hướng tăng lên theo các năm:

‘Cum cổng đập Thanh Liệt là công trình đầu mỗi tiêu tự chảy tranh thủ của hệthống sông Tô Lịch đổ ra sông Nhuệ, qua nhiều lần tụ bổ cải tạo mổ rộng đến nay

‘cum cổng Thanh Liệt gồm 3 công lớn.

VỀ mùa mưa, mục nước sông Nhu ti hạ lưu đập Hà Đông thường cao từ 4.6m+ 45,0 m, đổi kh ới 55 m Vì thể nước có th chảy ngược từ sông vào một số vàngtring ven đô Hà Nội, sông Nhu sẽ không cồn khả năng thoát nước cho Hà Nội nữa

‘Theo liệt tài liệu quan trắc mực nước ở trạm Hà Đông (sông Nhuệ) thì biểnđộng mực nước trong mùa lũ ở hạ lưu cổng Hà Đông từ 492 + 0,65 m, ở thượnglưu cổng Hà Đông từ 099 + 5.63 m Qua tính toán thuỷ văn mực nước ứng với in

suất hit kế ở sông Nhu như sau:

Bảng 1 6 Mực nước sông Nhué (m) (ligt tính 1957 - 1977)

Viti Tngay max | 3ngày max | Snghy max | Taghy maxTiuu công 5.26 5.05 4.90H Đôn 348 5.20 5.00T.luu công 4.86 473 4.68H_ Đông 5.00 485 492

‘Trong nội địa khu vực có 4 con sông: Tô Lịch, Lit, Sét và Kim Ngưu Cácxông này là nơi nhận toàn bộ lượng nước thải của Hà Nội nên mực nước và lưu

Trang 20

lượng của chúng phụ thuộc vào lưu lượng nước thải xả vào đó, và trạng thái myenước của sông Nhuệ, Còn khi có mưa thi chúng là các trục tiêu chính của khu vực

(vừa dẫn nước, vừa điều tiết nước).

1.2 TINH HÌNH DAN SINH KINH TE.1.2.1, Dân sé

Hà Nội có 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành Diện tích tự nhiên là92097 km?, Dân số hiện nay (năm 2007) là 3.398.889 người, trong đó nông thônchỉ êm 34.7%, thành thị chiếm 65,3%, mật độ 3.347 người/km?.

Bảng 1.7 Danh sách các đơn vị hành chính Hà Nội

Tênquận/huyện | Đơnvitwethộe | DiệntchŒm3) | DânsổCie quận

Quin Ba Dinh 14 phường 9.224 228.352

Quin Ciu Giấy 12 phường 12,04 147.000

Quận Đồng Da 21 phường 9,96 352.000

Quin Hai Bà Trung 20 phường 146 378.000

|Quận Hoàn Kiểm 18 phường 5,29 178.073

(Quin Hoàng Mai 14 phường 4104 216277(Quin Long Biên 14 phường 60.38 170706

Quin Tây Hồ 3 phường, 24 115.163

(Quin Thanh Xuân 11 phường sài 185,000

(Céng các Quận 132 phường 185,64 1919371

Cie huyện

‘Huyén Đông Anh: 23 xã và | thị trấn 1823 276.750

Huyện Gia Lam 20 xã và 2 thị trấn m 205.275

|Huyện Sóc Sơn 25 xã và thị rắn 306.51 254.000

Huyén Thanh Tr 24 xã và Lah trấn 241.000

Huyện Từ Liêm, 15 xã và 1 thị trấn 240.000

|Cộng các huyện 107 xã và 6 thị trấn 1217025

Trang 21

1.2.2, Tinh hình phát triển kinh tế

“Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Hà Nội khoảng 5,15 tỷ USD (năm 2007)

chiếm 8,4% GDP của cả nước Nén kinh tế của Hà Nội tử sau sự bùng nỗ cải cách

kinh tẾ năm 1989 đã tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy, bình quânGDP của Hà Nội tăng 11.8% mỗi năm.

Một số thành tu kinh tế năm 2007 so với 2006:

- GDP tăng 12,07%; công nghiệp tăng 21,4%sản tăng 2.449%,

= _ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dich vụ tăng 21,994:

= Xuất khẩu tăng 22%4 (mức tăng bình quân giai đoạn 2000-2005 là 15,3);

giá tị sàiuit nông, lâm, thủy

-_- Hàng hóa vận chuyện tăng 8,4%;

= _ Vốn đầu tu toàn xã hội tăng 22%: thu ngân sich ting 19.204:

- _ Tổng vốn huy động tăng 36% lên 341.7 ngân gy

- Chỉ chiếm 3,9% dân số và 0,3% diện tích lãnh thỏ, Hà Nội đóng góp 8,4%.vào GDP cả nước, 8.3% kim ngạch xuất khẩu, 8.2% sin xuất công nghiệp.

10,2% vốn đầu tư xã hội, 14.1% vốn đầu tư nước ngoài đăng ký, 14,9% thu.

= GDP bình quan đầu người Hà Nội khoảng 24.2 triệu đồng/năm (2007).1.23 Phương hướng phát triển kinh tế

Can cử vào quy hoạch tổng thể kính té- xã hội đến năm 2010 của Thành phố

Hà Nội thì cơ cấu kinh tế sẽ theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ là chủ

yếu (với 34% và 52% GDP).

“Thời gian tới, thành phd Hà Nội sẽ tiếp tục chuyển mạnh cơ cầu kinh tế theo

hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nạiphát trién các ngành, các lĩnh vực vàsản phẩm công nghệ cao Đồng thờ

phát triển các ngành: tự động hoá, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, tập

trùng phát tiển các ngành và nhóm sin phim có lợi thé, thương hiệu.

phát tiển công nghiệp có chọn lọc, ưu tiênBên cạnh đó, thành phố cũng phát triển thêm và cải tạo chất lượng các ngành

dịch vụ, đặc bigt là dịch vụ chất lượng cao như: công nghệ thông tin, ưu chính viễn

Trang 22

thông, ti chính ngân hàng và y té

1.2.4 Hướng quy hoạch và phát triển cña thành phổ

Năm 1994, toàn Thành phổ là 92.742 ha, trong đó diện tích đắt dai nội thành

là 4723 ha, đắt nông nghiệp là 42.242 ha, còn li là đất lâm nghiệp đắt chuyên

ding, đắt ở với diện tích 45.777 ha

Theo quyết định 108/1998/QD-TTg ngày 20/6/1988, các nội dung chủ yeucủa Quy hoạch chung Thủ đô Ha Nội đến năm 2020 như sau:

1 Pham vi Quy hoạch và định hướng phát triển không gian:

Không gian gồm thành phố Hà Nội Trung tâm và các đô thị xung quanh thuộc

sắc tin Hà Tay, Vinh Phúc, Bắc Ninh và Hưng Yên với bán kính từ 30 đến 50 km,

lâu dài của Hà Nội chủ yếu Š phía tây, hình thành chuỗi~ Đại Lai - Phúc Yên và các đô thị khác.

4 Quy hoạch sử dụng đắt đu và kiến tric cảnh quan đổ thi

Chi tiêu sử dạng dắt đô thị bình quân là 100 m/người, ong đó đất giao

thé thao là 18

thông là 25 m/người, đất cây xanh, công

dựng các công trình phục vụ lợi ích công cộng là $ m/người5 Vé quy hoạch giao thông và cơ sở hạ ting kỹ thuật:

Dat xây dựng cơ sở hạ tng giao thông, bao gồm cả hệ thống giao thông

‘dong và hệ thống giao thông tinh, phải đạt tỷ lệ bình quân 25% đất đô thị,

Cải tạo và mỡ rộng các tuyển quốc lộ hướng vào thành phố: quốc lộ I, 2, 3,5,6, 18 và 32 Xây đựng hoàn chính đường cao tốc Láng - Hoà Lac;

Hoàn thiện việc xây dựng các tuyến vành đai số 1, số 2 và số 3; đồng thời

cần nghiên cứu dé chuin bị mở vành đai số 4;

Ngoài cae cầu Thăng Long và Chương Dương, xây dựng lại cầu Long Biện,xây dụng mới chu Thanh Tri, và các cầu khác qua sông Hồng

Xây đựng mới đoạn Van Điễn - Cổ Bi (qua cầu Thanh Thì);

Trang 23

Ulu tiền xây dựng hệ thống đường sắt đô thị để tạo nền những trục chínhmạng lưới vận tải hành khách công cộng, bao gồm cả các tuyến đi trên cao và đi

Mé rộng sin bay Nội Bai, Các sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hoà Lạc là sin

bay nội địa Trong tương lai, xây đựng thêm sin bay Quốc tế Miều Môn

“Tích cực nạo vớt, chỉnh tiến tới kênh hoá sông Hồng, nâng cắp các cảngPha Den, Khuyến Lương, đồng thời mở thêm các cảng Vạn Kiếp, Thượng Cát.

Gia cổ hệ thống để sông Hồng, để sông Day để ngăn lũ cho khu vực thành

phố Hà Nội trung tâm

Cấp nước sinh hoạt năm 2010 là 150:150 lingườifngày, với 90% dân số

.được cắp nước và đến năm 2020 là 180200 liúngườÿngày, với 95 + 100% dân sốbước đầu khai thác

p nước Khai thắc hợp lý các nguồn nước dưới di

nguồn nước mặttừ hệ thông sông Hồng, sông Bi, sông Cầu, sông Công.

“Xây dựng hệ thống thoát nước mưa, bảo đảm mật độ 0,6 đến 0,8 km/km’,Cải tạo và xây dựng hệ thống hỗ diễu hod, kết hợp với việc tạo cảnh quan ven hồ,

bảo đảm diện tích hỗ bằng 5 đến 7% diện tích lưu vue, Cải tao, nâng cấp hệ thống

công chung thoát nước bản và nước mưa ti các khu vực nội thành cũ và xây đụng

hệ thống cổng thoát nước ban ri

18 tại các khu vực mới xây dựng;

nay, Quy hoạch "108" đã bộc lộ một số điểm chưa phù hợp với nhu cầu

phit triển, và côn chưa tương xứng với tim ve một thả đô của một đắt nước gin100 triệu dan, Vì vậy, năm 2007 dưới sự điều hành của Chinh phủ, Quy hoạch

chung Thủ đô dang được điều chỉnh với những nghiên cứu bài bản, có căn cử Khoa

học, có đẩy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn Việt Nam đang hợp tác với Nhật Bản

thông qua dự ân HAIDEP của JAICA để làm chương nh phát triển tổng thé Thủ

đồ, trong đồ bao gồm 4 nội dung chính

~_ Xem xét, rả soát lại Quy hoạch tông thé Thủ đô;~ Phat triển giao thông đô th:

~ _ Các vấn dé về nước va vệ sinh môi trường

= _ Năng cao chất lượng sống trong khu đô thị, nhủ 3

Trang 24

1.3 KHÁI QUÁT VE TINH HÌNH TIÊU THOÁT NƯỚC CUA HA NỘI

1.11 Hiện trạng hệ thống thủy lợi

1.3.1.1 Hệ thắng céng thoát nước

Hệ thống cống được xây dựng từ khá lâu, phần lớn nằm trong nội thành

eä(80%) trong đó khoảng hơn một nữa được xây dựng trước năm 1954, hiện đã bịxuống cắp nghiêm trong, không dap ứng yêu cầu thoát nước

“Tổng số chiều dai công là 318km, 6002 ga thu nước và 6574 ga thăm Tỷ lệgiữa các tuyển cổng với chiều dài đường phổ còn thấp vào khoảng 64% và chủ yếu

tập rang ở khu vực nội thành cũ.

1.3.1.2 Hệ thẳng kênh, song tiêu thoát.

11g số chiều đài kênh tiêu hở của Hà Nội hiện nay là 117 km, tiếp nhận

nước mưa, nước thải sinh ho nước thi công nghiệp một cách trực tip hay gián

tiếp của Thành phd Hà Nội, nhiều nơi kênh bị lần chiếm nhiễu, đồng chảy bị thuhep Hiện tại nhồng kênh mương này bị nhiễm bin nặng, Về mùa khô vận tốc nướcchay trong các kênh mương rit thấp: 0.05 + 0.1 mis

Hệtổng sông đông vai trở quan trong trong việc thoát nước của Thành phd

Hà Nội Hiện nay, các ding sông này đã được cải tạo để đạtiêu chuẩn thiết kế, cảithiện chế độ dòng chảy và cảnh quan đô thị môi trường nhằm giám thiêu khả năng.

ngập lụt với chu ky Hp lại là 10 nim với các thông số sau

+ Sông Tô lịch: có diện tích 20km, dài 13,5km sông đã đượcc cải tạo, mặtcắt sông hình thang, rộng trung bình từ 20-45m, sâu 2-3m, hai bờ kể đá, Có l6 cubắc qua sông Có khả năng thoát nước với lưu lượng 30mÏ⁄.

+ Sông Kim nguu: Có điện tích 17,3kmẺ, dai 11,9km sông đã được cải taolát đá hai bên bờ sông mặt cắt rộng trung bình 25-30m, sâu 2 - 4m, có 19 cầu bắc‘qua sông, có khả năng thoát nước với lưu lượng IŠmÏ/s

+ Sông sét: Có diện tích lưu vực là 7,IkmỶ, dai 6,7km, đã cải tạo lát đá haibên bờ sông, mặt cắt rộng trung bình 3 - dm, có hai cầu, đường bắc qua sông, có

khả ing thoát nước với lưu lượng 8m

Trang 25

+ Sông Lits Có diện hiễu đãi 68km, đã cải tạo lt

hai bên bờ sông, sâu trung bình 2-3m, có 5

thoát nước với lưu lượng 6m’)1.3.1.3 Hệ thẳng hỗ ao

Lưu vực có 70 hồ tự nhiên và nhân tạo với diện tích mặt hỗ đến 1178,8 ha,chiếm 152% (11,788km'77.Skm?) Nếu tính cả điền tích các ao nuôi c của khu

vực Yên Sở (830.tha) ch t lệ hỗ chiếm tới 25.9% Các hỗ này phân bổ không đều

trên lưu vực nhưng đồng vai trò

lưu vực là 10.2k:

lu đường bắc qua sông, có khả năng,

cai thiện vi khí hận, cảnh quan trong độ

thị và góp phần làm sạch một phần nước thải đ thị

13.14 Cắng đầu mỗi

'Cụm cá1g đập đầu mỗi Thanh Liệt là cửa ra cho toàn bộ hệ thống tiêu NamHà Nội, đổ nước vào sông Nhuệ

VỀ mùa mưa nước sông Nhuệ đầy lên, nhiễu ngày mực nước thượng, hạ lưu

xấp xi bằng nhan nên khả năng thoát nước qua dip Thanh Liệt bằng biện pháp tựchiy bị hạn chế

Công tình đầu mỗi trạm bơm Yên Sở: Đây là một 6 hợp công trình bao gồm

hồ là I30ha,

kênh dẫn vào, ra

chiếm diện tích đất203 ha Mực nước thấp nhắtlà 1.5m, mye nước cao nhất là 4.5m;

mực nước bình thường là 3.5m Cao độ bờ hỗ 5,Im, Cao độ lòng hồ 0.5m13.15, Tram Bơm Yên số:

“Trạm bơm đầu mỗi Yên sở giai đoạn 1 có công suất bơm 45m3/s, Giai đoạn2 có công suất 90m3/s

Kênh Yên sở: Gm hệ thống kênh dẫn vào và ra trạm bơm với chiểu dài

2.1km Công qua để 60m và hai cầu bắc qua kênh dẫn

Kênh dẫn chính có công suất T6m3/s

~ Kênh din thường có công suất thiết kế 15mö/s+ Kênh xử lý từ trạm bơm công suất 00m /s

Khi mưa to và mực nước tại cửa xã Thanh liệt >= 3,5m thi cửa xả Thanh liệt đồngtoàn bộ nước mưa và nước thải chảy theo kênh dẫn vào trạm bơm Yên Sở để ra

Trang 26

sông Hồng Các đập tran bằng cao su xi we động khi mực nước kênh Yen Sở 37m và

cảng lên tự động khi mực nước kênh Yên Sở < 3,5m.1.3.1.6 Công tình xử lý nước tha

Cho đến nay Hà Nội hig 6 2 tram xử lý nước thi, được xem là công trình

thử nghiệm Trạm Trúc Bạch có công suất 3.000 mỲ/ngày ứng với 12.300 dân; tramKim Liên có công suất 4800 m'/ngày ứng với 20.000 dân Lượng nước thải xử lýđó là quá ít so với lượng nước thải mỗi ngày của Hà Nội khoảng 600.000 m’, Điều

đăng chủ ý là chỉ phi vận hành cho mỗi trạm “tí hon” này không dưới L7 tỷ

1.32 Tình hình ứng ngập trong khu vực và nguyên nhân

Ứng ngập ở Hà Nội xảy ra thường xuyên, gây hậu quả nghiêm trọng Khi cómưa lớn với lượng mưa một ngày khoảng trên 100 mm Hà Nội đã có 70 + 80 điểm.ng ngập, trong đó có 24 điểm bị úng ngập trim trọng, thời gian ngập thường kéo.dit 2 + 24 giờ, một số nơi nơi ngập din 2, 3 ngây, Độ sâu ngập nước trung bìnhtừ06<08m

Tay theo đặc đicác dạng ding ngập sa

13.2.1 Ngập cục bộ

tiết diện không đủ đẻ thoả mãn yêu cầu tiêu thoát lưu lượng lớn của nước mưa, mặc.

n địa hình và vị trí khu vực ngập lụt có thé phân biệt thành

nhân chủ yến do thigu đường ống cổng, hiển miện thu, cổng nhô,dù cao độ ương đối của 6 trăng lồng chảo vẫn cao hơn mức nước nơi tiếp nhận

1.3.2.2 Ung ngập 6 tring ở những 6 ven nội

Do những nguyên nhân sau

~ _ Mực nước ở cửa tiêu hoặc nơi tiếp nhận nước cao.

~ True tiêu, đường ống cổng và kênh mương nhỏ, không đủ tiết điện, hoặc thậm

chí thiếu đường ống cống và kênh mương tiêu.

~ _ Cầu cống qua đường có tiết điện nhỏ, đáy cao,

= Dig ich và dung tích chứa điều hoà nước mưu bị thu hẹp, san lắp chiếm dung.

Trang 27

1.3.2.3 Ong ngập trên điện rộng

Chủ yếu thuộc khu vực ngoại thành các huyện Từ Liêm và Thanh Ti, do cácnguyên nhân sau:

= Mực nước sông Nhuệ khá cao, nhiều khi đến

~ ˆ Hệ thông mương tiêu nước bị bai King, lần chiếm nên tiết điện bị thủ hợp.

~ ˆ Qui tình đô thị hoá diễn ra nhanh trong những năm gin đây làm mắt di các

diện tích ao, hỗ, đầm tích thủy, giảm diện tích đắt nông nghiệp, tăng diện tích.

không thấm nước

14 CÁC DỰ AN THOÁT NƯỚC HÀ NỘI ĐÃ VA ĐANG THỰC HIỆN VAHƯỚNG PHÁT TRIEN HE THONG THOÁT NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI.

14 'ác dự án thoát nước Hà Nội đã và đang thực hiện:

sự đầu tự của Nhà nước trong nhiễu năm và sự tài trợ của quốc tẾ trong

Khoảng mười năm nay, trong đó có Quỹ hợp tác kinh tế hai ngoại Nhật Bản(ECF), Hà Nội đã và dang triển khai Dự án thoát nước cải tạo môi trường cụ th

‘Nam 1994, “Nghiên cứu Hệ thống Xử lý Nước thải và Thoát nước tại Thanh

phố Hà Nội" được nhóm Nghiên cứu JICA thực hiện KẾ hoạch tổng thể này bao

am cả kế hoạch thoát nước và kế hoạch xử lý nước thải Quy hoạch này do JICA

(Nhật bản) thiết lập và đã được Chính phủ phê duyệt ngày 7/8/1995 (giai đoạn 1995-2010) Trong đó, các hạng mục chính mà Dự án 1 thực hiện là xây dựng cụm công

trình đầu mối Yên Sỏ, gồm tram bơm 4m5, cống qua để (45m 5), kênh dẫn vàotram bơm từ hỗ và sông, kênh xã ra sông Hồng (178 triệu mết khối

và kẻ 4 sông thoát nước chính gồm sông Tô Lịch, sông Lit, sông Sét và sông Kim

Nga ci ạo cầu, cổng

: cải tạo nạo vếty co thất dong chảy trên mương thoát nước và xây dựng

sắc cia xã cửa điều tc tạo nạo vết, kẻ, tách nước thải các hồ Giảng Võ, ThiênQuang, Thành Công và Thanh Nhàn Tổng mức đầu tư của toàn dự án là 1.162 triệu

USD và được phân kỳ đầu tư Trong đó, giai đoạn 1 (dự án 1), được triển khai từnăm 1998 và hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2005 với tổng mức đầu tr 180 triệu

USD Theo đó, lưu vực sông Tô Lịch (77,3km2) được thực thi trước nhằm thoát nước

mưa và chống tin1g ngập do mưa và cũng chỉ ứng với lượng mưa 172mm/2 ngày.

Trang 28

Hinh 1.1: Boan sông Tô ich đoạn qua cầu Trung Hoa trước cải tao

Hình 1 2: Đoạn sông õ lịch đoạn qua cầu Trung Hòa sau cải tạo.

Vé cơ bản, Dự án Giai đoạn I đáp ứng những yêu cầu khẩn thiết nhằm xóa bỏ

tình trạng lụt lội trên diện rộng ở trung tâm Hà Nội, như đã được xác định ở đầu

Trang 29

những năm 90 cia thé ky trước Kể từ đó, tốc độ ting trưởng kinh tế ny vot đãmang lại nhiều thay đổi cho thành phố Hà Nội, đặc biệt là đối với sự phát triển đô.thi, Song sự phát iển của cơ sở hạ ting công cộng vẫn chưa bắt kip được như cầu

phát triển Cơ sở hạ ting thoát nước đóng vai trỏ vô cùng quan trọng trong việc

giảm ngập ứng và những thiệt hại khác cũng như nâng cao chất lượng mỗi trườngva vệ sinh nước sạch của Thành phổ,

Nam 2005, Nghiên cứu khả thi cho Dự an Thoát nước Hà Nội Giai đoạn IIđược Tư vẫn Dự ấn giai đoạn I tin hành Mục dich của Dự án Thoát nước Hà Nội“Giai đoạn là giảm thiệt hại do 1 lụt gây ra và ải thiện môi trường ở lưu vực sôngcửu khả thi

Tô Lịch nhằm cải ạo vệ sinh môi trường đô thị để chu bị cho nel

và báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) phục vụ cho việc xây dựng cácnhà máy xử lý nước thải tập trung quy mô lớn cũng nhưtây dựng các thiphục vụ công tác quản lý và bảo dưỡng của hệ thông thoát nước, tất cả nhằm mục

đích đáp ứng nhu cầu phát triển chung của Thủ đô Dy án 2 có tong mức đầu tư là370 triệu USD, trong đó vốn vay của JIBIC (Nhật Bản) là 76.42% và tỉ lệ vốn đối

ứng là 23,58Theo đó, dự án 2 sẽ tập trung xây dựng các hạng mục chính gồm,năng công suất trạm bơm Yên Số; ci tạo 27km kênh thoát nước, cải tạo 8 hỗ nội

Khương Trung 1, 2, Hỗ Mê va Tân Ma

thành là Hào Nam, Đồng Da, Phương Lí

cải tạo hỗ điều hoà Linh Dim, Định Công; xây dựng tram xử lý nước thải tại hồ

Bay Mẫu: cdi tạo, xây dưng 30km cổng các tiêu lưu vực sông Tô Lịch, Trúc Bạch,

Kim Ngưu, sông Lit, sông Sét; xây dụng bãi đổ bùn và mua sắm thiết bị nạo vét.

Dự án được thiết kế chống sing cho Hà Nội trong lưu vực sông Tô Lịch với tin suấtmưa 10% ứng với lượng mưa 2 ngày lớn nhất tin suất 10% là 310 mm

1.42 Hướng phát triển của hệ thống thoát nước Hà

“Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch thoát nước trêntrong tương |

phạm vi toàn bộ hệ thống tiêu thoát nước thuộc địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội,3.344.47km? và dân số gần

rộng ngoài địa giới hành chính Hà Nội thuộcNinh, Hưng Yên

với tổng diệ23 triệu người, cùng với phần mở.

tinh Hòa Bình, Hà Nam, Bắc

Trang 30

"Đây là nhiệm vụ quy hoạch thoát nước Thủ đô Ha Nội đến năm 2030 tằm nhìnđến năm 2050 Từng bước xóa bỏ tinh trạng ngập úng tại đô thị Yêu cầu một trong

những nội dung cơ bản cia nhiệm vụ quy hoạch này là quy hoạch thoát nước mưa

phải sóp phần giảm thiểu và từng bude xóa bo tình trang ngập ứng tại đô thị trung

tâm Thủ đô Hà Nội và các đô thị khác trên địa bản, đồng thời, quy hoạch hệ thống thu

som và xử lý nước thải tập trung cho các đô thị (đặc biệt là đô thị trung tim) và các

khu công nghiệp, định hướng cho khu vực dân cư tập trung nông thôn nhằm góp phần.

cải thiện đi kiện vệ sinh, bảo vệ môi trường, dạt hiệu quả cao về kinh tế, xã hội

khích các tổ chức và cá nhân tham giaQuan điểm quy hoạch theo hướng khuyé

thoát nước

tư xây dựng hệ thống thoát nước của Thủ đô Ha Nội Dự báo nhu cả

mưa và phân vùng thoát nước th Trên cơ sở định hướng phát iển thoát nước trong

y đựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tằm nhìn đến năm 2050,Thủ trổng Chính phủ yêu cầu nội dung nghiên cứu quy hoạch phải xác định mỗi

quy hoạch chung

quan hệ vùng về thoát nước, hệ thống tiêu thoát nước các lưu vực sông, các khu vực.thuộc địa bàn Thủ đô Hà Nội rà soát và xác định cụ th các chỉ tiêu, thông số cơ bản

cho thoát nước bao gồm điều kiện khí tượng, thủy văn, hệ số thắm, quy chuẳn thoát

nước sinh hoạt đồ thị, công nghiệp dich vụ cùng với đó là nhiệm vụ dự báo nhủ cầu

thoát nước mưa và dự báo tổng lượng nước thải theo từng giai đoạn quy hoạch; xác

định lưu vực va hướng thoát nước mưa; vị tri, quy mô các công trình đầu mỗi, mạng.

lưới thoát nước mưa Lựa chọn hướng và phân vũng thoát nước th, hệ thống thu

som, nguồn tiếp nhận nước thải xác định chất lượng nước thả tại điểm đầu nỗi vị

trí quy mô công suất các trạm, nhà máy xử lý nước thải và xá định như cầu sử dụngđất cho các công trình thoát nước.

“Thai gian lập quy hoạch là 9 thing kể từ ngày nhiệm vụ quy hoạch thoát nước

“Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhịn đến năm 2050 được Thủ trớng Chính phủ

phê duyệt ngày 7/9/2010 Cơ quan tổ chức lập quy hoạch là Uy ban Nhân dân thành.phố Hà Nội.

Trang 31

CHƯƠNG 2.

LỰA CHON MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIÊU NƯỚC.VALNET VE MÔ HÌNH TÍNH TOÁN U NƯỚC MAT

'Với kỹ thuật mô hình và phương pháp phân tích hệ thống đã cho phép tái tạo

và mồ phòng được những quả tỉnh mưa ing trên lưu vực, đánh giá được mức độảnh hưởng khác nhau của các công trình đối với quá trình tiêu nước trên toàn lưu

ve, giúp ta lựa chọn được những phương dn quy hoạch, thiết kế và quản lý tối ưu

sắc hệ thống tiêu hot nước

Tir những năm 50 của thé ky này, đặc biệt trong 2 thập ky gần đây khi kỳ

thuật kin học phát iển việc giải các bãi toán iều nước được thực hiện với sự trợgiúp của may tính điện tử Điều đó đã go ra một sự phát triển mạnh mẽ của một loạtsắc mồ tình in toán thuỷ văn, (huỷ lực, vv

Kỹ thuật mô hình có ý nghĩa và hiệu quả lớn đối với các ai toán thu văn,thuỷ lực Nhờ có tốc độ xử lý thông tin cực nhanh và chính xác của máy tính điện tử.

thuật mô phỏng toán học ngày càng hoàn thiệác mô hình toán thoyvăn - thuy lực có thé xem xét đánh giá được những tác động và những thay đổi xảy,ra trên cí ác bài toán,ưu vực Việc ứng dụng các mô hình toán thuỷ văn đổi với

tiêu nước ở nước ta là hướng chắc chắn đem lại hiệu quá cao.

Khi tính toán tiêu cho các lưu vực, đặc biệt là vùng đô thị cần chú ý rằng mọivấn đề về w nước cho nội đô phải đặt trong hệ thống tiều thoát nước của cả vùng

xune quanh Phải xem xét mỗi quan hệ giữa tiêu nội thành và tiêu ngoại thành, mỗi

«quan hệ giữa mực nước trong đồng với ch độ dòng chảy ngoài sông, hoặc chế độ

thuỷ tiều của vùng biển kể cận nếu có,

Việc tính toán tiêu nước cho vùng tiêu tổng hợp (vùng tiêu có nhiều yếu tổkhác nhau như ving tiêu cho đất nông nghiệp, cho thổ cư, cho các khu đô thị và các.vùng đất đặc biệt khác) là vẫn để tính toán phúc tap chưa được nghiên cứu hoànchỉnh Do đó việ lựa chọn và áp dụng mô hình tính toán iêu cũng khác nhau

“Trong các mục tiếp theo sẽ giới thiệu một số phương pháp đã được sử dung

Trang 32

8 tính toán tiêu nước, từ đó sẽ lựa chọn ra mô inh phù hợp với điều kiện của khu

Vực nghiên cứu

2.1.MO HÌNH GHÉP.

2.1.1 Cơ sỡ của mô hình và phương trình cơ bản

Mô hình phân tích quá tình đồng chảy trên lưu vực và đựa vào phương trình:

= KO ci, (FF on

SP ea)

“Trong đó.

Q - Lưu lượng đồng chảy:

E - Diện tích lưu vực thoát nước mưa;

K - Hệ sé tăng hoặc giảm tính đến điều kiện khí hậu của trạng thi đắt,

(648) - rút ra từ hiệu quả giảm của hệ thống1⁄(0+8)<L8

Hiệu quả giảm cũng có thể được tính theo công thức sauđối với <100 phút

Giá tị lớn nhất đã nhận được khi cường độ mưa là lớn nhất xảy ra khi bắtđầu mưa và khi hệ thống thuỷ lợi là ít dốc.

Cường độ mưa tính theo công thức Tabol xác định theo:

t+o“Trong đó;

i Cường độ mưa (ha);(- Thời gian mưa;

A - Hàm số, biểu diễn mỗi liên hệ giữa cường độ mưa với chủ kỳ lp li trận

mưa của từng vùng

b Hằng số của từng vùng;C-H số đồng chảy trang bình,

Trang 33

ty = Thôi gian chy tên trục chính với chidu đùi L, ở 46 t,=L/Vu:

1; Thời gian trần trên diện tích đài nhất qua nhiều nhánh với chiều đài khác nhau:

y, - Chỉ s6 phân phối gió bão trong không gian, xác định theo công thức củaPháp và Mỹ: 09 < ya <0.99

2.1.2 Cách giải

Chia lưu vực thành các ving đảng thời, thí dụ như hình vẽ minh hoạ (hình 2.1)

“Chiều rộng L của vùng đẳng thời có thé My trong phạm vi: 0< L.<500m Sự:

tính toán sẽ được thực hiện từ thượng lưu về hạ lưu qua các biểu thức

KG E”"

QF), Z8g+g) Chín) G4)

Trang 34

trình thích hợp để tiêu úng cho lưu vực

2.1.3 Điề kiện áp dụng mô hình

Mô hình được áp dụng để tính toin tiêu thoát nước cho đô thị, DE áp dụngmô hình ghép tính toán xác định lưu lượng tháo lớn nhất của một lưu vực ứng với

trận mưa thiết kế thì ngoài tà iệu về mưa, ti liệu v địa ình chúng ta còn cần phảicó các tài liệu về hệ số kinh nghiệm đối với từng ving, hệ số phân phối gió bão, vận.

tốc dòng chay của từng lưu vực và đặc biệt là phải về được các đường đẳng thời đểxác định ra các vùng đẳng thời (đường đẳng thời là tập hợp các điểm có thời gian

chảy đến tết diện tinh toán như nhau) Biểu đỗ đường đẳng thời cho biết sự thay đổi

diện tích lưu wwe tham gia vào quá trình tạo thành dong chảy theo thời gian mưa2.4 Nhận xét

Xô hình đã xết đến nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến quá tình tạo thành dong

chảy của lưu vực Nhưng để áp dụng được mô hình tính cho một lưu vực cụ thể thì

phải có diy đã các s6 liệu quan trắc, đo đạc cụ thể như vận tốc đồng chảy của tùngkhu vục, xác định các hằng số địa phương và đặc bgt là phải vẽ được các đườngđẳng thời để phân chia lưu vực thành các vùng đẳng thời Tắt cả những tài liệu đó

đồi hỏi phải có thời gian, kinh phí lớn và phải có nhiễu người tham gia.

3.2 MÔ HÌNH HORTON

221.Cơ sở thiết ip mô hình, phương trình cơ bản và cách git

MO hình này hiện được sử dụng khá phổ biển trong tính toán quy hoạch đồ

thị ở Mỹ và cho phép mô phòng quá trình chảy trần trên mặt đất, dựa trên phươngtrình liên tục của dong cháy.

Mô hình dựa trên phương tình được rút ra từ việc xắp xi sử phân (ấn) một

phương trình vi phân đạo hàm riêng hai chiều.

Trang 35

Mộtcíchgằnđíng, chữa vùng nghiền cứu hành nhữn 6 vuông mình ho hình 22.

Vùng nghiện cứu

Hình 2.3 Phần tử tính toán

Sự thay đối độ cao của lớp nước AD trên một phần tử trong khoảng thời gian

At cho bởi phương trình:

Trang 36

m và n là những hệ số,

~ chảy ting: m=:

13; n=1/2+ chảy rỗi

- chảy quá độ: m=I.85; n=074.

Sự thay đổi độ cao của phin từ 0 ở hình 2-3 được xác định theo công thức

ien(t,)t|° [at 28)

(H, +D,)-(H, +D,)

H - Cao độ trung bình của phần tử, (m),

6 mỗi bước thi gian người ta sẽ tính toán cho tắt cả các phần tử của khu

vực nghiên cứu và cung cấp tr số độ cao mới đối với các bước tiếp theo.

Kết quả tinh toán sẽ cho ta được quá tình thay đổi độ cao lớp nước tràn theo

thời gian cho tt cả các phần từ2.2.2 Nhận xét vỀ mồ hình

Ưu điểm của mô hình là nó cho lời giải chỉ tiết về quá tinh độ sâu lớp nước.tại mọi điểm trênmặt lưu vực Nhưng mô hình này đòi hỏi số liệu rất chỉ tiết về

dia hình của lưu vực Ngoài ra đối với những lưu vc phúc tạp về địa hình, chẳng

ia lưới đ

hạn lưu vực có nỉ h toánchướng ngại vit và bị chữa cắt th vi

khá phức tạp và kết quả thu được sẽ kém chính xác.

Trang 37

MÔ HÌNH THỦY LỰC

2.3.1 Phân tích hệ phương trình vi phân cơ sở:

(Co sở của mô hình là dựa vào phương trinh Saint Venant đối với đồng chảy

không én định trên sông, kênh he.Co sở của việc giải

- Hệ thống tiếp nước mặt được chia thành 6 ruộng

~ Chế độ chảy từ ô nuộng ra kênh được tính theo chế độ chảy tự do.- Dang chây trong kênh biến đổi chậm.

~ Biên dưới là đường quá trình Z=() của nơi nhận nước- Biên trên là đường quá trình Q=Q(0) và Z=Z(0)

= Các đường quá trình dé là của một thời đoạn cụ thé nào đó.

Hệ phương trình Saint-Venant được vi

= Liu lượng, được xem là đương theo chiều đồng chây:

Z.- Cao độ mat nước so với mặt chuẩn nằm ngang:

«© Diện ích mặt cắt đồng chảy:B - Chiểu rộng mặt nước dong chảy;

Be - Chiều rộng mặt nước dang chảy và phần chia hai bên bờ:

K - Modul lưu lượng:

4 - Lưu lượng bổ sung trên mỗi đơn vi chiều đã sông (kênh), xem là đương

nếu _ chảy từ ngoài vào sông (kênh);a - Hệ số sửa chữa động năng;dạ Hệ số sữa chữa động lượng.

Trang 38

38ay OB, +a)B

go" go

“Các đại lượng B,, được xem là hệ số và lấy trung bình.

đoạn, trung bình thời đoạn, gọi tắt là trung bình 4 điểm Giả thiết các yếu tố mực.oenước và lưu lượng ở đầu và cuỗi đoạn sông lúc đầu thời đoạn: Z,’, Q', Z

“Cần tim các yếu tổ thuỷ lực này lúc cuối thời đoạn: Z, Qu Zs Qe

a (2 at

Dai lượng bậc ha ở về phải ở phương tình thứ bai của (2-10) được tích ra

làm 2 phần, lẾy tị số lúc cuồi thời đoạn, Một phần được đưa thành nhân

ới trung bình cộng của 2 hàm ấn,

Với những giả thiết trên, hệ phương trin vi phân được sai phân hoá cho mỗiđoạn sông (kênh) và mỗi thời đoạn thành 2 phương trình bậc nhất dưới dạng

{ ï (2-12)

2.~2 +810, +0,)-A(0 +0, }-e2, +2,)=-K1Q, +0)

hoặc:

Trang 39

2.3.2 Ap dụng hệ phương trình vi phân cơ sở và cách giải bai toán

Mang sông hoặc mạng kênh (gi tắt là mạng) gồm những đoạn sông hoặckênh (gọi tắt là đoạn) và những nút hoặc mặt cất chia đoạn Đoạn ở đây có thé là

sông hoặnh thực sự hoặc đoạn công tình hoặc đường nỗi tim.

Nút ở đây là điểm giao nhau của các đoạn (2, 3 hoặc nhiều đầu) hoặc là điểm.

chia đoạn Nút có thể gắn với hd cha hoặc một cánh đồng có điện tích mặt nước F

Lọc theo đoạn nào đó có thể có khu chứa như hd nước hoặc cánh đồng ngập

ê có lưu lượng bổ sung từ ngoài vào Qvf, coi như phân bổ đềđoạn

Xét mạng có n nút Với mỗi đoạn ta có hệ hai phương trình vi phân trên, taxẽ ghép các phương trình cho toàn mạng sông nhờ 2 điều kiện sau:

~ _ Mye nước ở mỗi nút là là mực nước đầu của đoạn đưới và là mực nước cuỗi

của đoạn trên

= _ Tổng lưu lượng chảy đến và chiy đi ở mỗi nút tong thời đoạn At bằng sự

biển đội dung tích khu chứa tong thôi đoạn, thể iện qua biên thức sa

Trang 40

“Thí dụ, rong một mạng gồm n nút, ta xét một nút C nào đó như ở hình 2-5.

(Ze) và có lưu lượng.

“Tại nút này có cánh đồng ngập nước có quan hệ dig hình F,chảy tir ngoài vào Qve

Kết hợp hệ phương trình sai phân (2-13) và phương trình cân bằng (2-15) ta

được phương trình sau

'VHA,C)+ VúB,C) =- es)= RÍC,D)+ RC,E)= Hr(C,D) + Hr{C,E)—Hv(A,C)— HhíBC)— TC Z

Quy phương trình trên về phương trình đại số tuyển tính hàng thứ C của hệ

phương tình

AeAZA tenZs tâccZc +AcZp tac yZy =Cc 17)

‘Ta thấy phương trình cia nút C có chứa ấn số Ze, Za, Za, Zo Ze là mựcnước của nút C và những nút trên, nút đưới ni trực tiếp với C Có thể vit tổng quát

cho một nút i nào đó.

\Véi mỗi nút ta viết được một phương tình như phương trình (2-18) Riêng

những nút ở biển trên nơi cho điều kiện biên là Qv thi phương trình (2-18) không

nút tiên

Các nút biên dưới thì phương trình không chứa ma chỉ chứa ẩn Z của nút vớivà về phải là mực nước cho trước ở đây.

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN