1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

Làm cho hệ thống trở lên bất cập, các công trình có nguy cơ bi xuống cấp ảnh hưởng tới năng lực phục vụ của hệ thống , cần thiết có sự đánh giá một cách chính xác, khoa học và toàn diện

Trang 1

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của Dé tài

Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với nông nghiệp, công nghiệp, môi trường va sinh hoạt ở các khu dân cư Mặc dù vậy do nước ngọt ngày càng trở nên

khan hiếm, quản lý tưới không hợp lý và suy thoái môi trường đã và đang là thách

thức lớn đối với nhiều vùng và thậm chí đối với nhiều quốc gia Sự gia tăng về dân

số, về nhu cầu và chất lượng cuộc sống cụ thé về sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp trong tương lai hướng tới sự cạnh tranh khốc liệt hơn trong sử dụng tài nguyên đất và nước Vì vậy cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông là rat cần thiết dé khai thác hết tiềm năng về nông nghiệp và tạo cơ hội phát triển kinh

tế, xã hội một cách bền vững.

Hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải được xây dựng từ năm 1958, là một trong những hệ thống thủy lợi lớn nhất đồng bằng bắc bộ nước ta với diện tích 185.860ha bao gồm dat dai của 4 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh.

Hệ thống được bao bọc bởi 4con sông lớn: Sông Hồng, sông Đuống, sông Thái

Bénh và sông Luộc.

Lợi ích của hệ thống có thé còn giá trị mãi mãi về sau, nhưng do sự thay đôi

hơn 50 năm qua cùng với một số tác động của tự nhiên và xã hội như: sự chi phối

mạnh mẽ của dòng chảy do các yêu cầu về tưới tiêu cũng đa dang vì thay đôi cơ cau

cây trồng, quá trình công nghiệp hóa lại diễn ra một cách nhanh chóng, sự biến đổi

có tính cực đoan của khí hậu, Làm cho hệ thống trở lên bất cập, các công trình

có nguy cơ bi xuống cấp ảnh hưởng tới năng lực phục vụ của hệ thống , cần thiết có

sự đánh giá một cách chính xác, khoa học và toàn diện về hiệu quả của các công trình từ đầu mối tới mặt ruộng thông qua hệ thống chỉ tiêu để đưa ra các biện pháp khai thác quản lý hệ thống công trình thích hợp nhất nhằm nâng cao năng lực phục

vụ và phát huy tối đa lợi ích mang lại của hệ thống lợi đối với khu vực rộng lớn giàu tiềm năng nông nghiệp này Vì vậy trong luận văn này tôi muốn đề cập tới vấn

đề đó qua đề tài:

“ Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua hệ thống thuỷ lợi

Bac Hưng Hai ”.

Luận van thạc sĩ Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước

Trang 2

- Nghiên cứu đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phục vụ của hệ thốngBắc Hưng Hải Sau đó sử dụng hệ thống chỉ tiêu dé đánh giá và đưa ra các biệnpháp quản lý nhằm ning cao hiệu quả của hệ thẳng.

3 Cách iếp cin và phương pháp nghiền cứu

- Tiếp cận quan điểm thực tiễn, hệ thống da mục tiêu, tổng hợpvà phát triển

bền vũng rong khai thắc ti nguyễn nước,

- Tiếp cận về phương châm, đường lỗi nghiên cửu: Kết hợp chặt chế giữanghiên cứu ý luận, kinh nghiệm trên thể giới và trong nước

~ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa các tài liệu vẻ hiện trạng hệ thongcông trình của hệ thống thủy loi Bắc Hưng Hải

~ Phương pháp kế thừa (theo các tài liệu thu thập, điều tra được):

- Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, báo cáo khoa học nhằm tổng hợpcác ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa bọc về lĩnh vực nghiên cứu

4 Kết quả dự kiến đạt được

~ Dua ra các chỉ iêu đánh giá hệ thống Bắc Hưng Hải

~ Những kiế

công trình trên Bắc Hưng Hải.

nghị về các giải pháp nâng cac năng lực phục vụ của hệ thống

Trang 3

CHUONG 1: TONG QUAN VE ĐÁNH GIA HIỆU QUA CUA HỆ

THONG THUY LOL

1.LTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ

THONG THỦY LỢI TRÊN THE GIỚI.

1.1.1 Phát triển hệ thống thuỷ lợi trên thé giới.

HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HE

Theo dự đoán của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ (FAQ) cho biết

dân số rên địa cầu ước tỉnh lên tới 9 tỷ người vào khoảng năm 2050, Nhu cầu về

lương thực qua đó tăng ngày cảng lớn Người ta cũng dự đoán rằng 80% lương thực.

4p ứng cho con người là sin phẩm cia nén nông nghiệp được trổi DE dip ứng nhụ cầu lương thực, thuỷ lợi được coi như là một biện pháp quan trọng hàng đầu,

“rong gin 4 thập kỷ qua, tưới nước được quan tim đảng kẻ, diện tích tưổi trên thếgiới ngày cùng được mổ rộng

~ Năm 1950 diện tích tưới đạt 96 triệu ha;

- Năm 1989 diện ích tưới ạt 233 triệu ha;

~ Năm 1990 diện tích tưới đạt 260 triệu ha;

~ Năm 2000 diện tích tưới đạt ắp xi 3100 triệu ha

Như vậy trong vòng 50 năm diện tích tuổi trên thể giới đã tầng hơn 300%,

“Cũng theo số liệu của FAO, 73% diện tích tưới trên thé giới là của các nước đangphat triển (trong đồ có Việt nam) Tuy nhiên, diện tích được tưới nảy mới chỉ chiếm.21% đắt rồng trọ của các nước này

“Châu A cũng là châu lục phát trién tưới lớn nhất trên thể giới, chiếm khoảng50% diện tích tưới toàn th giới, Sự phát triển tưới ở các nước Châu á Thái BìnhDuong thể hiện ở bảng 1-1

Trang 4

Bang 1.1: Phát trién tưới ở Châu Á Thái Bình Dương (Đơn vị 1000 ha)T-[TIRnsiemứe | 1968 [1970 | 1975 | 1980 | 198 | T98

Trang 5

= Hệ thống tưới bằng bom: lấy nước từ sông suối

~ Hệ thống tưới bằng trạm bơm lấy nước ngằm (loại này phổ biển ở An độ,Banglades)

Các hệ thống tưới được phân loại thảnh quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ

“Tiêu chuẩn phân loại cổ nơi dựa vào vẫn đầu tr xây dựng công tinh, cổ nơi dựa

vào diện tích tưới thiết kế của công trình Có công trình tưới chỉ đơn thuẫn phục vụ

tưới, cổ sông tinh có thể phục vụ da mục tiêu như tưới, cắp nước inh hoạt, vận tithuỷ, thuỷ sản, phát điện, phòng chống lũ và du lịch Nhưng déu có điểm chung

giống nhau là cắp nước tưới cho nông nghiệp Việc tăng sử dung nước cho sản xuất

nông nghiệp trong thai gian vừa qua đã đưa ra kết luận về việc đầu tu một cáchchiến lược là không chỉ tập trung vào cơ sở hạ ting của hệ thông tưới, mà cả trongnghiên cứu nông nghiệp và khuyén nông Để đáp ứng những thách thức trong tươnglai, đầu tư cho nông nghiệp phải được xem xét lại vả khuyến khích chiến lược trọn

gói bao gồm nghiên cứu, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng lực cho.

những người sử dụng nước, và diy mạnh thương mại nông nghiệp trên toàn cầu.Chính vì vậy mà trong tắt cả các chiến lược phát triển thủy lợi đều nhận thấy xu.hướng đảm bảo phát triển ben vững

1.1.2, Quin lý hệ thống thuỷ nông và hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông 1.L.11.Quản ý hệ thẳng thuỷ nông:

“Có nhiều ý kiến đưa ra các định nghĩa khác nhau về quản lý hoạt động của hệ

thống thuỷ nông, song định nghĩa được nhiều người nhắc tới là: “Quan lý hoạt động

của hệ thông thuỷ nông là quá trình ma tổ chức hoặc cá nhân đưa ra các mục tiêu.cho một hệ thống thuỷ nông, từ đó thiết lập nên các điều kiện thích hợp, huy độngcác nguồn lực khác nhau để đạt mục tiêu đã đề ra mả không gây ra những tác độngxấu nào” Các kết quả nghiên cứu cũng đã chi ra rằng đối với quản lý hệ thống

thủy nông phải coi trọng cả 2 yếu tổ là nội dụng và phương pháp Nội dung của

công tác quản lý thủy nông được coi như chit liga tạo nên sự bền vững về mặt vật chất, còn phương pháp để thực hiện các nội dung đó được coi là công nghệ tạo lên

sản phẩm đó,

Trang 6

Theo tiến sĩ Mark Svedsen ~ Viện Quan lý nước Quốc tế (IWMI) * Không có một bộ phận nào của công trình hạ tang bảo đảm chức năng làm việc quá một vải năm trừ khi có một tổ chức vận hành, duy tu và nâng cắp nó" Sự thành công của hệ:thống thuỷ lợi cin cả hai yêu tổ “Phin cứng” va “Phin mềm” Phần cứng ở đây gồm.công trình đầu mối, hệ thống kênh mương, công trình điều tiết va các trang thiết bị.

Phin mềm là công tác quản lý Một trong bai phần trên sẽ trở nên vô dụng nếu

không có phần kia, Tuy nhiên, công ác quản lý nước trong thể ký mới không chỉđơn giản phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong khi mục tiêu cụ th là cung cấpnước cho cây trồng một cách đầy đủ với mức độ tin cậy hơn, quản lý nước luôn cónhững tác động có ý nghĩa đến các hoạt động kinh tế,

và đảm bảo sức khoẻ con người Cũng như ngành công nghiệp, nông nghiệp cũng.

phải làm giảm các ác động bắt lợi từ bên ngoài, đặc biệt là các tác động liên quanđến sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu

CCée liên quan đến môi trường phải là một phần trong sử đụng và quản lýnước Kha thác nước sông và nước hồ và xây dựng cúc công trình tưới luôn chiếmchỗ của dat ngập nước tự nhiên, ma bản thân nó là thành phần có khả năng sản xuấthàng hoá cao của bệ thống sinh thái nông nghiệp Vin d& tiêu nước dẫn đến suy

giảm chất lượng nước, ting các bệnh liên quan đến ding nước, và suy thoái chất lượng đắt do úng ngập và nhiễm mặn Để giảm các tác động này việc quản lý nước

cần phải dựa vào chiến lược đánh giá môi trường và phân ích chỉ phí - lợi ch, quantrắc môi trường va sự thông nhất trong quan lý tưới Tuy nhiên cẳn phải công nhận

là quan lý nước đem lại nhiều kết quả tốt tăng khả năng phát triển kinh tế: xã hộicủa toàn bộ khu vực nông thôn, mặc dù phát triển xã hội cần thiết quản lý hệ thông.tới và mỡ rộng cơ sở hạ ting giao thông và thi trường để bin sin phẩm Cúc tác

động môi trường tích cực của tưới bao gồm tạo ra hệ thống đất ngập nước nhân tạo,

thay đối vi khi hậu và đa dang sinh học

1.1.2.2.Higu quả hoạt động của hệ thẳng thuy nông:

Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất

nông nghiệp, và kết quả cho biết là hiệu quả tưới ở hằu h

đạt khoảng 25-35%;

các hệ thống thuỷ lợi chỉ

Jc hệ thống thuy lợi không thu được diy đủ thuỷ lợi

Trang 7

phí để chỉ cho công tác quản lý và duy tu bảo dưỡng công trình Chính vì vậy mà cơ

sử hạ ng của các hệ thống thuỷ lợi củng ngày cảng bị xuống cấp, và din đến hiệuqui tưới ngày cing giảm di, Ngân hing Thể giới, các ngân hàng phát tiễn khác vàmột số nước đã đầu tư xây dựng nhiều hệ thông thuỷ lợi lớn Xuất phát từ hiện trạng.hoạt động của các hệ thống, cổ nhiề ý kiến đổi lập nhau vỀ vig cổ nên đẫu thêm

cho các hệ thống thuỷ lợi mới hay không Ai cũng nhận thấy sự cằn thiết phải đầu

tư nhiều hơn cho hệ thống thu lợi, cả đầu tr xây dmg hệ thống mới, cải tạo hoặchiện đại hoá hệ thống hiện có, nhưng nên đầu tư như thể nào Đối với hệ thống thaylợi, nếu chỉ đánh giá hiệu quả hệ thống bằng một chi tiêu như tổng sản lượng sản.phẩm nông nghiệp thu được khi có tưới hoặc không tưới, hoc thậm chi một vả chỉ

đủ được công tác vận hành của hệ thống

tiêu khác nữa cũng không thể đánh giá

“Chuyên gia vỀ môi trường có thé quan tâm đến đồng chảy trên sông, kênh và ngănchặn sự suy giảm khối lượng và chất lượng nước; Chuyên gia xã hội có thể quantâm nl vấn đi {i hội; Chuyên gia kinh tế có thể chỉ quan tâm đến hiệu quảdầu tu trong khi nhà nông học có th tập trung vào năng suất cây trồng trên mỗiheo, vài

Vay hiệu quả hoạt động là gi? và higu như thể nào cho đúng? Khi chứng ta

nói một hệ thông hoạt động yếu kém, không đạt yêu cu hay hoạt động hiệu quả là.

có him ý như

khác nhau, Small và Svendsen (1990) đưa ra một định nghĩa khá r

tào? Hiệu quả hoạt động đã được định nghĩa theo một số cách

ở hiệu quảhoại động hệ thống thuỷ nông: “Bao gồm tổng thể các hoạt động (tgp nhận các yêu

tổ đầu vio và chuyển đổi các yêu tổ đồ thành sản phẩm đầu ra trung gian hay thành

phẩm cuối cùng) và ảnh hưởng của các hoạt động đó (tác động lên chính bản thân.

hệ thông và môi trường bên ngoài)" Hơn thé họ còn đưa ra các mô hình khắc nhau

về hiệu qua hoạt động của các tổ chức và kết luận rằng một mô hình định hướng

mục tiêu hiệu quả là hết sức hữu ích trong việc đánh giả hiệu quả của hệ thống thuỷnông Murray Rust và Snellen (1993) bổ xung thêm vào lý thuyết của Small vàSvendsen bằng cách đưa ra một khung phân tích và đánh giá hoạt động chỉ tiết của

hệ thắng, Theo họ, higu quả hoạt động là (1): “mite độ đấp ứng như cầu của khách hang hoặc người sử dụng vé một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định nao đó” va 2)

Trang 8

hiệu quả có được do hoạt động của các tổ chức toàn quyền sử dụng những nguồn.

lực của mình”.

‘Theo định nghĩa của IWMI thì: * Hiệu quả hoại độ

là mức độ đạt được của những mục tiêu ban đầu dé ra đối với hệ thống đớ'

Bắt kỳ một hệ thống thuỷ nông nào cũng cần phải dat được các mục tiều để

ra đối với sản xuất nông nghiệp VỀ căn bản, các hệ thống thuỷ nông góp phần tang

sản lượng nông nghiệp nhưng công phải đối mặt với một số vin để như thi giamhoàn vốn dài, phân phối nước không đồng đều, hiệu quả sử dụng nước thấp và cácvấn đề về môi trường liên quan như nhiễm mặn, ngập ủng, sức khoẻ cộng đồng

Cho dù một hệ thống thuỷ nông lớn hay nhỏ, vi đánh giá hiệu quả hoạtđộng của hệ thông thuỷ nông là quan trọng để xem nó có đạt được các mục tiêu dé

ra hay không Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thing thuỷ nông giúp cung cắp

những thông tin cin thiết về vận hành hệ thống tới người quản lý và người hưởng

lợi ệ thống, đảnh giá hiệu quả hoạt động của.

hệ thống thuỷ nông cũng là cơ sở quan trong để quyết định phương án dẫu tư nâng

Sp phần nâng cao hig 0 quả quản lý

cao hiệu quả công trình Ngoài ra đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷnông còn giúp cho việc so sánh các hệ thẳng thuỷ nông với nhau xem hệ thống nào

hiệu qua hoạt động tốt hơn.

"ảnh gid hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông đã được nghiên cứu ởcác quốc gia khác nhau và thảo luận ở nhiều hội thảo quốc tế

6 cấp Quốc gia năm 1989 An độ đã cho ra đời 2 ấn phẩm * Tiêu chuẩn do đạc

‘quan lý vận hành hệ thống tưới" vả "Giám sit đánh giá hệ thống tưới" Tiếp sau đồ cácchuyên gia Ấn Dộ và IWMI đã tiến hành đánh giá hệ thống tuới Sirsa có sự trợ giúp củacông nghệ viễn thám và các mô hình thuỷ lựe; đánh giá hệ thống tưới Bhakra với sự trợgiúp của công nghệ viễn thắm và hệ thống thông tin địa ý (GIS),

Năm 1990, tổ chức Nông lương của Liên hợp quốc (FAO) đã có hội thảo ở

‘Thai Lan vỀ cải tiến hệ thống tưới trong nÈn nông nghiệp phát trién bén vững Ở hộithảo này đã có một vài nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu quả hoạt động của

hệ thống thuỷ nông.

Trang 9

Năm 1993, [WMI đã có nghiên cứu lin quan đến đánh giá hiệu quả he thống phân phối nước của dự án tưới ở Pakistan và SriLanka

“Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông được các

chuyên gia của TWMI va Sri Lanka sử dụng là

- Chỉ tiêu lượng nước dùng rên 1 đơn vị điện ích canh tác

~ Năng suất cây trồng;

~ Thu nhập tên I ha đất canh tác;

~ Sản lượng trên Lm! nước tưới:

- Sự công bằng trong phân phối nước ở đầu và cuối nguồn nước

Trung Quốc một cường quốc đông dân trên thé giới, nông nghiệp là một

ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh lương thục 70% tổng

sản lượng lương thục, 80% sản lượng bông, 90% sản lượng rau được tạo ra từ điện tích nông nghiệp được tưới Hiện nay cũng chưa có được một hệ thông các chỉ tiêu

thấyđược tim quan trọng phải đánh giá hiện trang hoạt động của các hệ thống thủy lợi, đánh giá hiệu qua hoạt động của hệ thống thuỷ nông tiêu chuẩn Tuy nhiéi

trong hai năm 1993 +1994 Trung Quốc đã tiến hành đánh giá 195 hệ thống thuỷ

nông lớn với ba mức đánh giá:

+ Mức 1: Đánh gi kết cfu công trình hoặc kênh mong:

- Mức 2: Đánh giá toàn bộ hệ thống;

~ Mức 3; Đánh gif ci tạo nâng cắp hệ thẳng

Kết quả đánh giá cho thấy 70% công trinh đầu mối bị xuống cắp hoặc trongtinh trạng nguy hiểm, 16% mắt khả năng lâm việc, 10% bị bỏ hoang chỉ có 4% hoạtđộng bình thường Dối với kênh mương 60% chuyển nước tốt 21% xuống cấp

nghiêm trong, 9% mắt kha năng làm việc, 10% bị bỏ hoang Đối với các trạm bom

36% mit khả năng làm việc, 32% xuống cắp hoặc trong tình trạng nguy hiểm,

¡th Malaysia với mục tiêu sản xuất lương thực đáp ứng, 1 65% nhu cầulương thực trong nước, chính phi đã thấy được tằm quan trọng phải đánh giá hiệuquả hoại động của hệ thống thuỷ nông và tim các biện pháp nẵng cao hiệu quả hoạtđộng khai thác của các hệ thông này Từ những năm 1990 đã bắt đầu tiến hành đánh.giá ở 8 vùng trọng điểm lúa với nội dung chính là đánh giá hiệu quả sử dụng nước.

Trang 10

Trong qué trình đánh giả các chỉ tiêu đã được sử dung như: ỷ lệ cấp nước tương

đối, hiệu quả tuới, chỉ tiêu sử dụng nưới hệ số quay vòng móng dt, IWMI đã cónghiên cứu ở Kerian năm 1991 cho thấy chỉ ố hiệu quả ding nước từ 0.035 đến

0.271 kg/m’, trung bình 0.12 kg/m’, trong khi đó theo tải liệu của FAO với hệ thông

tưới cho lúa việc sử dụng nước có hiệu quả chỉ số nảy năm trong khoảng từ 07

1.1 kg/m

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi một cách chính xác

it khó khăn vì phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, phục vụ nhiều mục tiêu khác nhau.Cho đến hội thảo ving Châu á Thái Bình Dương tại Bangkok thing 5/1994các chuyên gia đã nhất tí về các thông số, tuy rằng mỗi nước có những mục tiêuánh giá khác nhau tuy theo điều kiện của hệ thống thuỷ nông đó

Các thông số để đánh giá higu quả của hệ thống thuỷ nông được chia thinhnhóm như sau

+ Hệ thống phân phối nước (bao gồm công tinh trên kênh)

~ Hiệu quả vận chuyên nước ở các cấp kênh.

- Hiệu quả phân phối nước.

~ Bồi lắng và cô ắc,+ Hiệu quả môi trường trong hệ thống tri

~ Mức độ nhiễm mặn, kiểm hoá.

~ Chất lượng nước mặt, nước ngằm

~ Ngập ting

~ Cỏ đại trong kênh cỏ nước đọng.

+ Hiệu quả tưới mặt ruộng:

- Hệ số quay vòng đất

Hig tới

- Hiệu quả sử dụng nước,

+Hiệu quả xã hội

- Lao động

- Sở hữu ruộng đất

- Giới trong hoạt động tưới

Trang 11

Su thoả man của nông dân + Hiệu quả về sử dạng đa mục ig

+ Hiệu quả về kinh tế

Hiện tại trên thé giới cũng chưa có tiêu chuẩn hay hướng dẫn đánh giá hiệu

„ mỗi vũng miễn ty vio diều kig tự nhiên, hình thúc

quả tưới cụ thể Mỗi quốc g

quản lý công trình ma lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá phủ hợp, không có một

hệ thing chỉ tiêu nào được áp dụng cho tắt cả các nước, Để giáp chọn cúc thông sốgiảm sát đảnh giá một số nước đã đưa ra ác thông số và mức độ quan trong vé cácchỉ số trong hệ thống thủy nông như Bảng 1.2

Vấn đỀ quan trọng của đánh giá hiệu quả tưới là ở chỗ

+ Định ra các thông số quan trọng để đánh giá Các thông số này có théđược thiết lập từ giai đoạn quy hoạch hệ thống

~ Chỉ tiêu hay nói cách khác là tiêu chuẩn mà các thông số nêu trên phảiđạt được đối với một hệ thẳng cụ thể

Một số chỉ tiêu và thông số hiệu quả tưới còn chưa rõ rằng trong việc đo đạc

hoặc tính toán Quy trình tổ chức đánh giá, xác định vị trí đo đạc, thời gian đo cũng chưa được cụ thé hoá trong các tài liệu có liên quan Đây chính là yếu tố hạnchế việc áp dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới

Trang 12

Bảng L2 Bảng đánh iá mức độ quan trong của ác thông ổ đánh gá hiệu tu hệ thống thuỷ nông ở một số nước trong khu vực

1 Sy tien hợp của hộ hông ưới

Tính ông bằng

iệu suit

"Mức độ tin cậy

+ |Hiệu qua các công trian

l3 |Hiệu qua st đụng mje roping

Sy di chuyén ch ở của ning din

Se toa min cia ning din

THội ding nước

16 |Sử đụng ting hợp nguồn nước

Nguồn tài liệu: Fao ~ 1994

Trang 13

1.2, TINH HÌNH NGHIÊN CỨU, DANH GIÁ HIỆU QUA HOẠT DONG CUA HE THONG THUY NÔNG 6 VIỆT NAM.

1.241 Phat triển hệ thống thủy lợi tai Việt Nam.

1.2.1.1 Hiện trạng đầu tw xây đựng.

“Tính đến năm 2003 cả nước đã xây dựng được 75 hệ thống thủy lợi lớn; 1967

hỗ chứa có dung lồng dung tích trữ 24,8 tỷ m h trữ lớn hơn 0,2 triệu m , ‘rong,

đó có 10 hỗ chứa thuỷ điền với tổng dung tích trữ 19 tý mv 1957 hỗ chứa vànhiều đập ding, hd chứa nhỏ có nhiệm vụ chính là tưới, trên 10.000 trạm bơm

(Q=24,8 triệu m’/h), trong đó trên 2.000 tram bơm lớn; trên 1.000 km kênh trục lớn

hơn 5.000 cổng tưới, tiêu lớn, 23.000 km bi bao,

Nhiều hệ thống công trình thu lợi đã và đang được đầu tư xây dựng và sửachữa nâng cấp, Cúc chương trinh kiên c hoá kênh mương, chương trinh thoát lũ rabiển Tây, chương trình sửa chữa nâng cắp các hỗ chứa bằng nguồn vốn ngân sách

‘Trung ương, địa phương, trái phiếu Chính phủ, vốn vay của các tổ chức quốc tế

WB, ADB và huy động sức dân đã được thực hiện Nhờ đó, cơ sở vật chất kỹ thuật thuỷ lợi được tăng cường,

2 Hiệu quả đâu tw phát triển thủy lợi.

+ Tao điều kiện quan trong cho hát tiễn nhanh và ôn định điện ích anh tác,năng suất, sản lượng lúa để đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu Các công trình.thủy lợi đã góp phần cả tạo đất chua, phén, mặn, ải tạo môi trường nước như vũngBắc Nam Hà, Nam Yên Dũng: ving Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười

+ Phong chống giảm nhẹ thig hại do thiên tai (

bio vệ tính mạng, sản xuất, cơ sở hạ ting, hạn chế dịch bệnh:Hệ thông đê biển ở Bắc,

lụt, ứng, hạn, sat lở

'Bộ và Bắc Trung Bộ có thể ngăn mặn và triều tần suất 10% gặp bão cấp 9 Hệ thống đề

“Trung Bộ, bờ bao đồng bằng Sông Cửu Long chống được Ii sớm và fi iễu mãn để bảo

vệ sản xuất vụ Hè Thu và Đông Xuân Các công trình hd chứa lớn và vừa ở thượng

di đã từng bước đảm bao chẳng lũ cho công trình và tham gia cắt là cho ha du Các

công trình chống li ở ĐBSH vẫn được duy tụ, cũng cổ,

Trang 14

+ Hãng năm các công trình thuỷ lợi bảo đảm cấp 5-6 tỷ m' nước cho sinhhoạt, công nghiệp, địch vụ và các ngành kinh tế khác:Cấp nước sinh hoạt cho đồngbằng, trung du miễn núi Đến nay khoảng 70-75% số din nông thôn đã được cấp

nước hợp vệ sinh với mức cắp 60 tingly đêm Cắp nước cho các khu công nghiệp,

các ling nghề, bén cảng Các hỗ thu lợi đã trở thành các điểm du lịch hip dẫn dukhách trong nước và quốc tế như: Đại Lai, Đồng Mô - Ngai Sơn, Dẫu Tiếng.

+ Gop phin lớn vào xây dựng nông thôn mới: thủy lợi là biện pháp hết sức.

higu quả đảm bảo an toàn lương thực tại chỗ, én định xã hội, xoá đối giảm nghèo

nhất là tại các vùng sâu, vùng xa, biên giới

+ Gép phin phát triển nguồn điện: hing loạt công trình thuỷ điện vừa và nhỏ

do ngành Thuỷ lợi đầu tư xây dựng Sơ đỗ khai thác thuỷ nang trên các sông dongành Thuỷ lợi đề xuất trong quy hoạch đồng vai trò quan trong để ngành Điệntrign khai chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhanh và hiệu quả hơn

+ Góp phần cải tạo môi trường: các công trình thủy lợi đã góp phần làm tăng

46 âm, điều hoa dong chảy, cải tạo đất chua, phén, mặn, cải tạo môi trường nước,

Mau, Hải Phòng và Vĩnh Long) Thành phổ Huế và các đô thị khu vực Trung Bộ,ngập ứng do lũ Thành phổ Hà Nội và các đô thị ving đồng bing sông Hồng ngập

ng nặng do mưa

+ Các công trình phòng chống và giảm nhẹ thiên ti, mặc đồ cũng đã đầu tự xây dựng nhiều hồ chứa thượng nguồn kết hợp hệ thống dé dưới hạ du nhưng hiệnnay hệ thống để biển, dé sông và các cổng dưới đ bắt cập, phần lớn

Trang 15

để chưa da mặt ct thiết kể, chi chống lũ đầu vụ và cuối vụ, chính vụ (min Trung),các công dưới dé hư hỏng và hoành triệt nhiều.

Hiện tượng bai lấp, xói lờ các cửa sông miễn Trung còn diễn ra nhiễu và

chưa được khắc phục được.

+ Nước thải không được xử lý hoặc xữ lý không tiệt để đỗ vào kênh gây 6nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi: Bắc Đuống, Sông Nhuệ

+ Quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá va nuôi trồng thủy sản làm thay đổi

diện tích và cơ cầu sự dụng đất tạo ra những yêu clu mới dối với công tắc thuỷ lợiNhu cầu cắp nước sinh hoạt ở nông thôn, thành thị, nhu cầu tiêu thoát tại nhiều khu.vực tăng lên nhanh chống,

+ Mau thuẫn quyền lợi, thiếu sự phối kết hợp giữa các ngành, địa phương

công trình chưa phát huy hiệu qua phục vụ da mục.

+ Mới v hệ thẳng thuỷ lợi có hiệu quả thắp do vễn đầu tư hạn chế nên xâyđựng thiếu hoàn chính, đồng bộ Nhiều công trình chưa được tu bổ, sửa chữa kịp thờinên bị xuống cấp, thiếu an toàn

+ Việc thực thi Pháp lệnh khai thác va bảo vệ công trình thủy lợi, Luật Đềđiều và Pháp lệnh phòng, chẳng lụt, bão côn xem nhẹ

+ Tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi chưa tương xứng với cơ sở

hạ tang hiện có, nhất là các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cứu Long

+ Nguồn nhân lực còn han chế về trình độ, phân bỗ không hợp lý, thiểu hụt nghiêm trong kỹ si thủy lợi ở địa phương, vùng sâu, vùng xa, Theo số liệu điều tra

mẫu trên phạm vỉ 5 tỉnh thành toàn quốc:

1.2.1.4 Biến di khí hậu và thách thức đỗ với ngành thus lợi

* Biển đãi khí hậu

Theo kịch bin của Bộ Tài Nguyên và Mỗi trường: Đến năm 2010 nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 2,3°C (so với trung bình thời kỳ 1930-1999) Tính

chung cho cả nước, lượng mưa năm tăng khoảng 5% (so với thời kỳ 1980-1999).

Trang 16

“Trong 10 năm qua, các yêu tổ khi hậu Việt Nam có nhiều bin dồi: S trận bao hàng

năm vào ven biển nước tating 0.4 trần.

* Nguẫn nước

“Theo đánh giá của ADB, đến năm 2070, đồng chủy vào thing cao điểm củasông Mekong dự báo tăng 41% ở đầu nguồn và 19% ở vùng đồng bing Còn vàocác tháng mia khô, dòng chảy giảm khoảng 24% ở thượng nguồn và 29% 6 vùngĐồng Bing Dang chảy mùa kiệt ở lưu vực sông Hỗng giảm 19%; mực nước lũ cóthể đạt cao trình +13,24 xắp xi cao trình đỉnh dé hiện nay +13,40 (Báo cáo ViệnQuy hoạch Thuỷ lợi), Điều đó có nghĩa là khả năng lũ trong mùa mưa và cạn kiệt

‘trong mùa khô đều trở nên khắc nghiệt hơn,

* Mice nước bién dang

Cũng theo kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển ding của Bộ tài nguyênmôi tường đến năm 2100 mực nước biển đảng 0,75-1,0m nên về mùa lũ, vào những năm lũ lớn khoảng 90% điện tích của ĐBSCLL sẽ bị ngập lũ với thai gian khoảng 45 tháng

Nước biển ding làm mặn xâm nhập sâu vào nội dia, các cổng hạ lưu vensông sẽ không có khả năng lấy nước ngọt vào đồng ruộng,vào mia khỗ sẽ cókhoảng trên 70% diện tích ĐBSCL sẽ bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g.

Ving đồng bằng sông Hồng hiện có khoảng 55 bệ thống thủy nông, thủy lợivừa đảm bảo tưới cho 765.000 ha (rong đó : tưới lúa mùa khoảng 580.000 ha, màu

và cây công nghiệp dai ngày 7.000 ha), diện tích được tiêu khoảng 510,000 ha, Tuy

nhiên, các công trinh tiêu nước vùng ven biển hiện nay hầu hết đều là các hệ thống

tiêu tự chảy; khi mye nước biển dâng lên, việc tiêu tự chảy sẽ hết sức khó khăn,

diện tích và thời gian ngập ng ting lên tại nhiều khu vực Ving miễn trung khoảng 5.500 ha sẽ bị ngập, thời gian ngập lũ sẽ dài hơn, lũ đến sẽ khốc liệt hơn và đồng

chay kiệt sẽ suy giảm đáng kể,

© Nhu cầu nước và khá năng cân bằng nước trong tương lai

= Nhu cầu nước: Tổng nhu cầu nước năm 2000 khoảng 78 tỷ m’, năm 2010khoảng 103 tỷ m’, năm 2020 khoảng 122 tỷ mỲ và lưu lượng duy trì môi trường sinh.thải hạ du trong mia khô khoảng 4.300 ms Dự bảo nhủ cầu nước:

Trang 17

+ Nông nghiệp: năm 2010 tăng 11-12 % so với năm 2000, năm 2020 tăng, khoảng 12 % so với năm 2010.

+ Sinh hoạt: năm 2010 tăng 90-100% so với năm 2000, năm 2020 tăng 60-70

9-tổng lượng đồng chảy mặt Như vậy vé 9-tổng lượng dòng chảy năm vẫn có th thoả

mẫn nhủ cầu nước ở mức an toàn nhưng về mùa khô, hẳu hết các lưu vục đều ritthiểu nước.

1.2.1.5 Các giải pháp phát tiễn thuy lợi thích ứng với biễn đổi khí hậu

ác động của biến đổi khí hậu và nước biển ding đến

= Nghiên cứu đánh giá

hệ thống công trình thủy lợi

- Nghiên cứu, áp đụng các chỉ tiêu thiết kế nhằm nâng cao mức dim bảo cấp

nước, tiêu thoát nước, chồng lũ thích ứng với điều kiện biển đổi khí hậu

- Ra so, bỗ sung quy hoạch, từng bước xây đựng các công trình ngăn sông lớn

~ lu ne xây dựng, nâng cắp các hệ thing để bien, để sông, để của sông bảo

đảm an toàn cho din sinh và sin xuất

~ Xây dung các chương trình nâng cấp các hệ thống thủy lợi phục vụ cấp

nước, tiêu thoát nước, đảm bảo an toàn công trình.

- Nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp, công nghệ khoa học tiên tiền hạn chế

tác động bit lợi do biển đổi khí hậu, nước biển đăng gây ra

1.2.2, Những nghiên cứu có liên quan đến việc đánh giá hiệu quả hoạt động cia hệ thắng huy nô

6 Việt nam chưa có một tiêu chuẩn đánh giá hi qua tưới chung cho các hệthống công tình thu lợi Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống các chỉ iêu đánh

Trang 18

giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông được đưa ra tại các hội thảo, một s

văn bản liên quan, những dự án điều tra, những đẻ tai nghiên cứu và những nghiên

cứu của các nhà khoa học đạt được một số kết quả như:

= Đề tải nghiên cứu khoa học "Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ êu tổng

hợp đánh giá nhanh hiện trạng (cơ sở hạ ting, quản lý vận hành) và hiệu quả KT_XH công trình thuy lợi, phục vụ nâng cấp hiện đại hoá và đa dạng hoá mục tiêu

sử dụng” (2001-2005) do Viện khoa học Thuỷ lợi thực hiện đã đưa ra hệ thống các

chỉ tiêu đánh giá nhanh (RAP) ding để đánh giá hiệu quả các công trình thuỷ lợi

~ Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông, GS-TS Tổng Đức.

Khang đưa ra khái niệm “ Hiệu qua Khai thác các hệ thẳng thủy nông là hiệu quả của tới sau khi xây dựng công trình, sản lượng nông nghiệp tăng thêm trong điều kiện tenhiên về điều kiện sin xuất nông nghiệp cụ thể của vùng tức là hiệu ích của ted

giả cũng đưa ra 2 cách đánh giá về hiệu quả quản lý khai thác công nh:

+ Cách thứ nhất là lầy thực trạng trước khi xây dựng công trình làm chuẩn.

+ Cách thứ hai là lấy hiệu quả thiết kế trong văn bản được duyệt LCKTKT hoặc TKKT làm chuẩn Sau đó từ hiệu quả do công trình mang lại sau khi xây dựng

để so sánh với chuẫn ma đánh giá.

“Tác giả cũng đưa ra hg chỉ tiêu đánh giá hệ thống thuỷ nông như sau

- Chí tiêu nước tưới;

- Chỉ tiêu về điện tích tưới va trạng thái công trình;

~ Chí tiêu về cải tạo dat;

- Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu ích tưới;

Chỉ tiêu tổng hợp nhiều mặt

PGS.TS Lê th Thinh đã nghiên cứu chế độ tưới, kỹ thuật tưới lúa vụ Đông.Xuân, với các chế độ tưới sau

~ Nông lộ liên tiếp (N): 60 + 0 cm

~ Nông lộ thường xuyên (NTX): 60 +30 cm

- Nông lộ phơi

Trang 19

“Tác gi đã có kết luân, hiệu quả đầu tư kỹ thuật đã góp phần tăng năng suit 2

vụ lúa là 50%, tương ứng với 7,31 tạ/ha và 8,5 tạ/ha ở hai khu vực thí nhiệm.

“Thường Tin và Nam Ninh

Kỹ sư Lưu Văn Dự, Viện Khoa học Thùy lợi cũng đã nghiên cứu về hiệu íchcủa tưới động của tưới đối với năng suất cây tring the giả sử dụngcông thức;

ay

Ew: Tác động của tưới đối với năng suất cây trồng (tính theo %Woo: Lượng nước thực tưới tại mặt ruộng.

Wa: Nhu cầu nước của cây trồng

Tuy nhí „ thực chất công thức mới chỉ phản ảnh % lượng nước cin tưới trong toàn bộ nhu cầu nước của cây trồng, nếu lượng mưa hữu cảng nhỏ thì tỷ

số này cảng lớn Công thức chưa phản ánh được tác động của tưới đổi với năng suấtcây trồng

TS Hà Lương Thuần: đưa ra quan điểm “Với một diện tich tưới lớn như ở

nước ta hiện nay, cần thiết phải đánh giá HỌT và tim các biện pháp nâng cao HOT

th tưới là một thông số để đánh giá hiệu quả tưới ở mặt ruộng.

Đi sâu vào nghiên cứu hiệu ich tưới, tác gid đưa ra định nghĩa hiệu ích tưới: ” Higu(ch tưới là mắc độ đồng gáp trực tiếp của yéu tb nước trong tập hợp các yếutâm canh tạo nên năng suất cây tring” và thiết lập phương nh quan hệ giữa hiệu

ích tưới với tổng lượng nước yêu cầu tưới của cây trồng th từ cấy đến thu hoạch,

Cơ sở lý luận thiết lập công thức này như sau:

Dựa trên công thức cơ bản tính hiệu ích tưới do Giáo sử XuZiFang và

Shenpeijun ~ Học viện Thủy lợi và Điện lực Vũ Hán nghiên cứu năm 1989:

Ey 100% 2)

"=

Trang 20

Trong đó

By: hệ số hiệu ích tưới (%

` Năng suất cây trồng không tưới với biện pháp nông nghiệp trung bình

Yo: Năng suất cây trồng có tưới với biện pháp nông nghiệp trung bình.

` Năng suit cây trồng với tưới só kỹ thuật và biện pháp nông nghiệp tiên tiến

“Tác giả sử dụng phương pháp kiểm nghiệm trên ô thữa nhỏ ở các tram thínghiệm, sau đó ding phương pháp thống kê để đánh giá trên quy mô hệ thống hoặc.một vũng Qua đó xác định mỗi quan hệ giữa hiệu ich tưới với tổng lượng nước yêucầu tưới cho các ving trồng lúa ở Đồng bing Bắc Bộ:

E,=0097lr +9,74 (13)

Trong đó:

ys hiệu fh tưới im năng, inh bằng %Irs tổng lượng nước yêu cầu tưới ở các gai đoạn sinh trưởng của câytrồng tử cấy đến thụ hoạch, sinh bằng mm,

Ir=XIRR,„ - SIRR „uy, (1)

EIR - Tổng lượng nước cin tưới của từng giai đoạn từ làm đất đến thụhoạch tinh theo CROPWAT - mm.

SRR cantor Tổng lượng nước cin tới của giai đoạn ma và làm đất mm

tev

Dự án hợp tác Quốc tế với Oxiriylia “Quan nước ng hợp trên hệ thingtưới bằng bơm của Đồng bằng sông Héng” do Viện Khoa học Thuỷ lợi thực hiện từnăm 1995 đến 1998, một trong những nội dung chỉnh của dự án là nghiên cứu ứng, dụng mô hình IMSOP để trợ giúp vận hành và đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ

p nước ti các điểm điều tiết

Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “ Nghiền cứu xúc định năng lực lâm việc thực tếcủa các hệ thông thuỷ nông đã có so với thiết kế “ do Viện Khoa học Thuỷ lợi thựchiện đã tiễn hành nghiên cứu hiện trang hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông

và phương pháp đánh giá hiệu quả ở ba hệ thông: hệ thống Nam Thái bình, bệ thốngSon ~ Vinh Phúc, hệ thống Suối Hai ~ Ha Tây Bước đầu đưa ra các nhận xét

Trang 21

về thực rạng hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông và các chỉ tu đánh giáhiệu quá hoạt động của hệ thống thuỷ nông ở các hệ thống nói trên,

Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Kim Dung đã bảo vệ thành công năm 2003

với đề tài "Nghiên cứu hiện trang hiệu quả củo các hệ thống thủy lợi và kiến nghịcác chỉ tiêu đẳnh giá

“Tác giả nghiên cửu thực trang hệ thông tưới dựa trên cơ sở phân tích 2 hệthống đại diện là Nam Thái Bình và Liễn Sơn - Vĩnh Phúc Từ đó kiến nghị những.chỉ tiêu đảnh giá hiệu qua tưới của hệ thống công tình thuỷ lợi

Luận van thạc sĩ của Dương Thị Kim Thư đã bảo vệ thành công năm 2006với đề tải Nghiên cửu hiệu quả hoại động cia các hệ ng thủy nông Nam ThạchHan bằng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Văn hợp đã bảo thành công năm 2008 với

đề tải “Nghiên cứu giải pháp nông cao hiệu quả của hệ thẳng thủy nông Nam sông

“mã - Thanh hóa

123 Các phương pháp thường được sử đạng để đnh giá hiện quả hoạt động củ che công trình th

+ Phương pháp điều tra đánh giá hệ thống công trình thuỷ lợi cũng đã được

nhiều tổ chức nghiên cứu thuỷ lợi quốc tế vi các nước phát triển cũng như các

hướng din riêng của các tổ chức tải chính Mỗi hướng din và mỗi mục tiêu có các

tiêu chi đánh giá riêng và các áp dung đó cũng được điều chỉnh nhằm phủ hợp vớiđiều kiện Việt Nam Các phương pháp có thể được tôm luge phân loại như sau:

+ Phương pháp thống kế là một trong những phương pháp truyền thống và

cơ bản nhất thường được ấp dụng để điều tra đánh giá hiện trang công trình thuỷ lợi

từ trước tới nay, Phương pháp này là những bảng biểu được thiết ké sẵn do người

theo các mục đích sử đụng và phân tích sau này Phương pháp

liệu sẽ điền vào đó Đối với mỗi

thắng kê cũng rất đa dạng về mẫu biểu và các ø

nhóm chỉ tiêu edn điều tra thông thường sẽ được thiết kế thành một bảng ví dụ như.thống kế v tén công tình, số lượng các công trình, số lượng các loại cổng, thời

điểm xây dựng và hiện tạng của loại công tr, thống kế v8 nhân ive, dân số, giới

Trang 22

tính, tình độ học vn cần bộ, các bang thống ké về tinh hình ải chính cân đối thuchi cñng như các bang thống kê nguồn vốn sử dụng cho công tác bảo dưỡng công.trình Hoặc các bảng thống kê vỀ điện tích, năng suất cũng như hiện trang sử dụngđất là những tà liêu cơ ban bao giờ cũng đi kèm với điều tra thuỷ lợi, các bảng này

có thé li bing tự thiết kế của người di tra hoặc là những bang số thống ké của các đơn vị quản lý, thống ké địa phương Các số u thu thập được theo phương pháp,nay đều là các số liệu thô ma rit cẳn sự phân tích sử dụng của người điều tra cũng.như cơ quan quin ý Phương pháp thông kể này còn có tính kế thi, ly ích cc ti

liệu như các số liệu về mye nước, lưu lượng cũng như các tả liệu quan trắc thống

hi tượng thuỷ văn hoặc chất lượng nguồn nước

+ Phương pháp điều tra phông vấn theo bảng câu hỏi được lập sẵn, đây là

thụnhững kinh nghiệm của bạn bề chốc tẾđiều chỉnh hoặc cải tién cho phù hợp với điều kiện cụ thể từng mục tiêu điều tra trongcách mà các chuyên gia trong nước tig

nước ở những năm gin đây Người điều tra thiết kế hệ thống các câu hỏi dựa theo cácmục tiêu số liệu thu thập và được cơ quan chủ quản thông cua Đây là phương pháp hay

sử dụng nhất để thu thập đánh giá về kinh tế xã hội, thu nhập, hoặc một số sổ liệu liên

«quan én môi trường nh t xã hội và những sự chính kiến của người dân hoặc các nhàquản lý nằm trong ving điều ta SỐ liệu điều tra được cũng là các t liệu thô vì được

sắc chuyên gia phân ích và đưa m các gu đình giá

++ Phương pháp khảo sắt, đo đạc thực địa: là phương pháp thường dũng để

tiến hành khảo sát đo đạc các thông số kỹ thuật của hệ thống như đo đạc hiệu suất

fin nước của hệ thống kênh mương, đo đạc hiệu suất của các thiết bị và tiêu thuđiện năng, dầu mỡ, kiém tra hiệu suất thực tẾ của máy bom Kết quả của phươngpháp này là những thông số kỹ thuật đánh giá tính trạng hoạt động của các thiết bịhoặc tỉnh trạng tin thất nước, chiếm đắt của hệ thống kénh mương, thắm qua thinđập đất, khảo sát an hoạ của sinh vật đối với hệ thống các công trình Qua điều trasắc thông số này các nhà điều tra và quản lý lâm cơ sở cho giải pháp nàng cấp, khắcphục và thường phục vụ cho các dự án đầu tư nâng cắp và quả lý cũng như nghiên cứu khoa học,

Trang 23

+ Phương pháp lầy mẫu và phân tích thông thường được sử dụng để điều trachất lượng môi trường vùng hệ thông, Mẫu sẽ được thiết kế về v tí, số lượng tồigiam, không giam, chúng loại (nước, dit) d phục vụ công tắc phân tích vi đính giá

so ánh, Tải iệu phân ích sẽ là số liệu sốc về tinh rạng môi trường hoặc xu hướng

ign biến chất lượng nguồn đấ nước của hệ thống theo không gian và thôi gian

+ Phương pháp tổ chức họp tư vấn cộng đồng có sự tham gia của các đơn vi

quản lý và người dùng nước: đây là phương pháp thường được dùng để điều tra về

tính phủ hợp của các cơ chế chính sich, tim hiểu tâm tr, nguyện vọng cia cộng

đồng để số các điều chỉnh về chính sách đầu tư, cơ chế quản lý và phân chia lợi

nhuận cũng như trách nhiệm của người dân trong vùng hệ thing phụ trách Phương

pháp nay hiện nay được các nhà đầu tư quan tâm thực hiện như là một phần của

công vị thực hiện dự án Với mục têu dự án là xoá đói giảm nghèo, chuyển giaocông nghệ, chuyển giao toàn bộ hoặc một phần công trình hay hệ thối

ngư

hệ thống sẽ có trách nhiệm trong công tic bảo vệ, duy tu bảo dưỡng công trình, dim

1g cho những

sử dụng nước tham gia quản lý, vận hành Và như vậy, người dân trong vùng

bao tính bén vững của công trình.

+ Phương pháp điều tra theo mã mềm đã đượcbiểu (Form) của một pI

thiết kế sin: Hiện nay, việc ứng dung các công nghệ thông tin trong các lĩnh vực

quan lý dign ra rit mạnh m từ trung ương tới các địa phương Với sự trợ giúp của

công cụ máy tính va các phần mềm hỗ trợ người điều tra có thể tiến hành thiết kế

các phần mềm quản lý riêng áp dựng cho từng đối tượng quản lý và thiết kế nội

cđụng các thông tin sẽ đưa vào lưu trữ Các mẫu biểu sẽ được in én và mang di thựcđịa để điều tra, kết quả điều tra sẽ được nhập, lưu trữ, phân tích theo các mục đích

sử dụng của người quản lý và đặc biệt quan trong trong công tác quản lý là cập nhật

các thông tin điều tra Cụ thể ứng dụng phương pháp này đã được tiến hành đối vớiđiều tra hiện trạng khai thác nước ngằm vùng Tây Nguyên phục vụ cho công tácquan lý, khai thác và bảo vệ tai nguyên nước ngầm và phát triển kinh tế xã hội Tay

Nguyên Phin mm Quản lý tải sản hệ thống thuỷ lợi của Trường Đại Học

Menbuốc, Oxtriylia được thử nghiệm quản lý dữ liệu cơ bản vé tải sản cho một số

Trang 24

hệ thing thuỷ lợi Ci Chi, Đan Hoài, La Khê, Và hiện nay, Tổ chức nông lương thégiới (FAO) và Trung tâm dao tạo và nghiên cứu tưới (ITRC) Trường Đại học Tonghợp Kỹ thuật California (Cal Poly) San Louis Obispo, California USA 93407 thing

9 năm 2001 đã thiết kế và giới thiệu phần mềm đánh giá hệ thống thuỷ lợi theo các

tiêu chí công trình hiện dai (RAP), phim mềm này đã được tổ chức FAO và ngânhàng thể giới (WB) giới thiệu và ứng dụng để đánh giá hệ thống thuỷ li của nhiềunước trên thé giới và khu vực như Australia, Thái Lan, Malaysia, Indonexi: Trung

“Quốc, én DG, Srilanka và cũng đã giới thiệu tại Việt Nam thông qua hai khoá hội

thảo dio tạo tại Hà Nội và Thành Phổ Hồ Chi Minh năm 2002 dưới sự tải tợ của

WB Các học viên được tham gia hai khoa đào tạo đã di đảnh gi thực té ở hai hệ

thống thuỷ nông lớn là Cắm Sơn - Câu Sơn tỉnh Bắc Giang và hệ thống thuỷ lợi hồ

Dầu Tiếng tinh Tây Ninh và hiện nay hai hệ thống này đã được WB và Bộ

NN&PTNT đưa vào chương trình nàng cắp hiện đại ho trong khuôn khổ Dự án hỗ

trợ Thuỷ lợi Việt Nam (WRAP) và sẽ triển khai các năm 2004.

+ Phương pháp chuyên gia: Đây là phương pháp thường được quốc té sử

dung để đánh giá nhiều trong các lĩnh vue phát tiển kinh tế xã hội và môi trường

Phương phip này dựa theo trnh độ của các chuyên gia có trình độ chuyên môn caolĩnh vực khoa học chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm thực tế để đánh giátrên cơ sở định tính hoặc kết quả định lượng bằng các chỉ tiêu cụ thẻ Phương pháp.này cũng được tổ chức FAO giới thiệu và sử trong việc đánh gié một số chỉ tiêu

thực địa dựa trong phần mềm Chương trình Đánh giá nhanh (RAP) ở trong nước:

hiện nay phương pháp này cũng được sử dụng tương đối rộng rãi trong các lĩnh vựcanh giá tác động môi trường, đánh giá các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội

1.24 Nhận xét đánh i

1 Phát triển thuỷ lợi ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những.

thành tựu ding khim phục Hàng ngân công trinh thuỷ lợi lớn nhỏ đã được xây

dụng, Đó là kết quả đầu tư rắtlớn về công sức và tiễn của của Nhà nước cũng như

của người dn qua nhiễu thập ky.

2 Các công trình được xây dựng ở những vùng khác nhau, thời điểm khác,

Trang 25

nhau, điễu kiện kinh t, kỹ thuật và tả chính khác nhau do đó hiệu quả của các bệthống này cũng khác nhau Điều này dẫn tới sự cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ và.toản diện về hiệu quả hoạt động của hg thống thuỷ nông nhằm có các giải pháp ning

ao hiệu quả hoạ động của hệ thống thuỷ nông

3 Một số tác giả đã để nghị các chỉ tiêu đánh giá hi

thông thuỷ nông, ty nhiên mục du đánh giá chưa đạt inh tổng quất vi mới chỉ giã

x qua hoạt động của

quyết được mức độ đạt được so với yêu cầu đặt ra của từng công trình mả chưa

«quan tim đến việc so sinh hiệu quả giữa các hệ thông với nhau

4 Các chỉ tiêu đánh giá còn nặng về hiệu quả kinh tế ma chưa quan tâm.nhiều đến hiệu quả mang tinh công bằng tinh hop lý trong phân phối nước, hiệuqua xã hội, mỗi trường

cód

5 Nếu nhìn từ góc độ của thể nay chúng ta chưa cómột nghiên cứu nào toàn diện và đầy đủ về hiệu quả hoạt động của hệ thống thuy

nông Có nghĩa là đi từ khái niệm đến nội dung, từ các chỉ tiêu đến phương pháp

ảnh giá và tha thập số liệu cho đến tổ chức inh giá

6 Nghiên cứu xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

cửa hệ thẳng thuỷ nông mang tính tổn quất trên quan điểm hệ thông là en thiết

Trang 26

CHUONG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUA QUAN LÝ KHAI THÁC

CTTL TẠI VIỆT NAM

2.1 THỰC TRANG QUAN LY KHAI THAC CTTL LỢI HIỆN NAY

21.1 HỆ thông cơ ấu tổ chức và cơ ch chính sách

'Tổ chức QLKTCTTL gồm 2 nội dung chính: Quản lý nhà nước và quản lýkhai thác Quản ý nhà nước quy định tại chương IV điều 30 của pháp lệnh khai thác

và bảo vệ công trình thủy lợi như sau;

1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khai thác và bảo về công tinh

vệ công trình thủy lợi theo sự phân công của chính phủ.

4 Uy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về khai thie và bảo

vệ CTTL địa phương theo sự phân cấp của chính phủ.

Quản lý khai thác : Dé

thành lập công ty QLKTCTTL trực thuộc bộ NN & PTNT, Với hệ thống công trình

voi hệ thống công ình thủy lợi phục vụ nhiễu tỉnh

thủy lợi phục vụ trong phạm vi một tỉnh thành lập công ty KTCTTL trực thuộc Sở

NN&PTNT.

“Cũng với các cơ quan quản lý nhà nước, quá trình phát triển thuỷ lợi tong

những năm qua đã hình thành 2 khu vực quản lý vận hành các công trình thuỷ lợi Khu vực các doanh nghiệp nhà nước quan lý các hệ thống lớn bao gm các công trình đầu mỗi, tục dẫn chính và các kênh đến xã Khu vực nông din te quản lý cáccông trình nhỏ và hệ thống kênh mương trong nội bộ xã

Đến nay, cả nước có 172 doanh nghiệp nhà nước với gần 20000 cán bộ côngnhân, trong dé có 1800 cần bộ đại học và tn đại học Những năm qua, các doanh

nghiệp nhà nước khai thác công trình thuỷ lợi đã cố gắng trên cả 3 nội dung của

Trang 27

công tắc quan lý là quan lý công inh, quản lý nước và quản lý kinh tế Nhưng hầucác doanh nghiệp đều rơi vào tỉnh trạng tải chính khó khăn, công trình xuốngđời sống của người ao động thấp dẫn đến hiệu quả khai thác chưa cao.

Khu vực nông din tự quan, trước đây khí còn các hợp tác xã nông nghiệp

iu cũ, các hợp tác xã đều có các đội thuỷ nông chuyên trách lâm nhiệm vụ dẫn

nước và sửa chữa công trình trong phạm vi hợp tác xã Các đội huỷ nông phối hợpvới các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi thành mạng lưới khép kín tử đầumỗi đến mặt ruộng Sau khi chuyển đội cơ chế, người nông dân tự chủ sản xuất kinhcdoanh trên ruộng đắt được giao quyền sử dụng ác đội thuỷ nông thuộc các hợp tác,

tông nghiệp cũ gần như tan rã Do như cầu tit yéu phải có sự hợp tác với nhaucủa những hộ cùng hưởng nước từ một con kênh, ở nhiều nơi nông din tự tổ chức

hình thức như: Hợp tác xã dùng nước, hiệp hội dùng nước, tổ đường nước, ban quản lý công trình Có nơi, nông dân đứng ra nhân khoản chịutrách nhiệm trực tiếp quản lý vận hành hệ thống trên mặt ruộng Nhìn chung tổ chức.ding nước cơ sở hiện nay còn ling ting cũng hạn chế hiệu quả của các công trinhthuy lợi

V& cơ chế chính sich trong quân lý vận hành, cũng với pháp lệnh khi thác

và bảo vệ công trình thủy lợi đã có nghị định về thuỷ lợi phí 112/HĐBT, Nghị định

ing Ích, thông tư liên tịch 90/TCNNhướng dẫn chế độ tải chính đối với các doanh nghiệp khá thác công tình thuỷS6/CP về doanh nghiệp nhà nước hoạt động

lợi Nhưng cơ chế tài chính của các doanh nghiệp vẫn không đảm bao, Hau hết các

doanh nghiệp khai thác công tinh thuỷ lợi đều rơi vào tỉnh trạng thu không đủ chỉ,nhưng việc cắp bù thực hi không đầy đủ Ở những địa phương quan tâm và khảnăng ngân sich khá việc cắp bù chỉ được một phần Ở những địa phương khó khănviệc cấp bù không được thường xuyên Theo tính toán, muốn đảm bảo hệ thống cáccông trình không xuống cấp, an toàn và hiệu quả hàng năm cẳn 1200-1500 tỷ đểcduy tu bảo dưỡng và quan lý Trong khi nguồn thu từ thuỷ lợi phí chi đạt 350-400 ty

va ngân sách hỗ trợ khoảng 100 tỷ như vậy mới đảm bảo khoảng 40% yêu cầu chỉ

phí hợp lý Đặc biệt ngày 22/102007 Chính phủ bạn hình Nghị định số

Trang 28

154/2001/NĐ-CP: chính thúc bắt đầu miễn giảm thủy lợi phí từ 1/1/2008 trên toàn

quốc đặt ra rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, duy tu bảo dưỡng CTTL.

Hàng năm nguồn vốn Nhà nước đầu tr nâng cấp sửa chữa, nâng cấp, khôi

phục lớn như vậy nhưng kết qua đạt được về tưới iêu vẫn chưa tương xứng với đầu

tu, Theo tai liệu điều tra thi bình quân cả nước các hệ thống thuỷ lợi mới dim bảotưới én định 50+60% so với thết kể, Trong đó có hệ thống mới đảm bảo tưới25+30% diện tích thiết kế (chi yếu là các hệ thống thuỷ lợi nhỏ), hu hết các hệthống thuỷ lợi vừa và lớn đảm bảo tới 90+100% diện tích, nhưng phải 6 các biệnpháp khác hỗ trợ nên đã làm cho chỉ phí quản lý ting lên, nhất là vàng cuối kênh,

Theo các tà liệu điều ta trên tuyén kênh liên xã thì các xã đầu kênh sử dụngnước lãng phí gấp 5-10 lẫn so với thiết kế, nên khoảng 50-70 % diện

giữa kênh và khoảng 90-100 % diện ích của các xã cuối kênh thiểu nước Đã dẫn

đến tình trạng chỉ phí phục vụ cho tưới đối với diện tích của các xã cuối kênh tăng.lên đáng kể (chỉ phí tăng 1,64-2 lần) Do chất lượng tưới kém nên năng suất giảm1,55-2 lần so với các xã đầu kênh, đặc biệt là xung đột thường xây ra giữa các xã dotranh chip nước và công trình xuống cắp nhanh hon

2.1.2 Quann lý, khai thác công trình thuỷ lợi đa mục tiêu

6 Việt Nam, trong những năm trước đây thuộc thé kỷ trước các công trình

thủy lợi được xây dựng chủ yếu phục vụ tư iéu cho các loại cây trồng vì điềukiện kinh tế nông thôn trước đây, ngành trồng trot là chính yếu nhất Tuy nhiêntrong thực tế quản lý khai thác ngoài nhiệm vụ cấp thoát nước cho cây trồng, màtrước yêu cầu tự nhiên, cắp bách của phát triển kinh tế xã hội và đời sống, các hệ

ấp thoát nước sinhthống thủy lợi đã kết hợp cắp thoát nước cho các ngành khắc:

hoạt, nuôi trồng thủy sản, du lịch, thương mại, công nghiệp và dich vụ.

Mie di đã được Đăng và nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng nhiều côngtrình thủy lợi trong các năm qua, trong đó đã bước đầu chú ý xây dự một sốCTTL phục vụ nhiễu đối tượng ding nước như các hỗ chia kết hợp cấp nước tướivới muỗi tng thấy sản cấp nước sinh hoạt, du ich (các CTTL hỗ chứa Núi Cốc „Diu Tiếng, Đại Lai, Xa Hương, Đồng Mô, Suối Hai, Yên Lập, Tràng Kênh, Ta

Trang 29

Keo, Tuyển Lâm, S

nước cho công nghiệp, chăn nuôi (F

Vang, ) Một số CTTL tưới nước kết hợp phát điện, cắp

'Cắm Sơn, Khuôn Thin, hỗ Tả Keo, hồ Núi

“Cốc, đập Cầu Sơn, Liễn Sơn, 19 tháng 5 Yên Bái, Ngồi La Tuyên Quang ), nhưng,

do nhiều khó khăn về xã hội, kinh tế nên vẫn còn thiểu nhiều các công trình thủy lợi

phục vụ da mục tiêu được quy hoạch, thiết kế ngay từ đầu, ngay cả các công trìnhđđã được xây dựng cũng phát huy hiệu quả rit kém:

“Thực tiễn ở nước ta đã chứng minh và khẳng định hướng khai thác tổng hợp.kinh doanh dịch vụ tổng hợp CTTL li đúng đắn, khả thi để nâng cao hiệu quả, tính

bền vững của CTTL Từ nhiều năm qua Việt Nam đã thực hiện chiến lược Quản lý

tổng hop ải nguyên nước sử dung nguồn nước đa mục tiêu thông qua các công

trình thuỷ lợi cắp, thoát nước cho phát triển nông nghiệp (vốn chiếm gần 80% tổng

êu cầu dùng nước ở nước ta) và các ngành kinh tế - xã hội khác.

21.3 Quản lý

Mot thực trang đang diễn ra là các công trình thuỷ lợi nhỏ phạm vỉ thôn, xã,

liên xã, nhất là nhiều công tri thuỷ lợi ở vùng núi, vùng sâu, vàng xa còn bị bỏ

ngỏ, chưa có chủ quản lý thực sự, do chưa có sự phân công, phân cắp, có cơ chế chính sich phi hợp, thiểu vốn duy tu bảo dưỡng, dang trong tỉnh trạng xuống cấpphat huy hiệu quả thấp, thậm chi có công trình đã bị huỷ liệt

“Trước tỉnh hình trên một số địa phương đã cũng cổ tổ chúc thuỷ nông cơ sởchuyển giao cho nông dân quản lý công trình trên địa ban của ho (IMT), thực hiệntôi hoá về thuỷ li, phát huy được vai trò của người dân tham gia quả lý côngtrình thuỷ lợi (PIM) hiệu quả

“Thực ế dang diễn ra là một s ít inh hấu hết công trình thuỷ lợi trên địa bảntinh do tổ chức hợp tác của dân quân lý KẾt quả đạt được đã cho thấy: đối với công

tình thu lợi có quy mô nhỏ, kể cả cắp kênh xã, liên xã thuộc các bệ thống thu lợi vừa

và lớn khi giao quyén quản lý cho tổ chức của nông dân, phát huy hiệu quả cao hon,

Từ thực tế ở Việt nam và từ các đặc điểm chủ yếu của công trình thuỷ lợi là rải rác trên diện rộng, thường xuyên chịu tác động phá hoại của thiên nhiên, con người và khi bị hỏng phải sửa chữa tốn kém, Chính phủ không thể đảm đương,

Trang 30

hết công việc duy tu, bảo dưỡng (O&M) đến tận cánh đồng, mỗi hộ nông dân khôngthể giải quyết được vấn để nước tưới tiêu mà phải dựa vio cộng đồng tập thé (PIM),

PIM thực sự chia sẻ trách nhiệm đầu tư thuỷ lợi cho người dân, giảm bớt

sảnh nang cho Nhà nước, nâng cao trich nhiệm của người din trong O&M đối v

hệ thống thuỷ lợi, ap phần nâng cao hiệu quả của hệ thống thể hiện cả về số lượng,

chất lượng, thể hiện ở giá thành thấp

2.1.4 Hiện trạng hiệu quả tưới.

Sit dung nước cho nông nghiệp là một thành phin chính dẫn đến an ninh

lương thực và đưa hàng triệu người thoát khỏi đói nghèo Tưới là hộ sử dụng nước lớn nhất, khai thác nước cho tới nay vượt quả 66.000 triệu m`/năm, chiếm trên 80%

tổng sử dụng nước ước tính Tổng diện tich được tưới là 8,34 triệu ha năm 2007 trong tổng điện tch canh tác là 97 triệu ha Hiện nay cố 110 công ty thủy nồng trong những năm gần đây hiệu quả thủy lợi ni chung và hiệu quả tưới nói riêng đã

đạt được các kết quả sau:

+ Tạo điều kiện thâm canh tăng vụ mỡ rộng điện tích canh tác, tạo tiền đề

trực tiếp giải quyết các vin đề cấp bách hiện nay ở Việt Nam là đảm bảo một cách

én din nh lương thực, thưa phẩm, tạo điu kiện phát ho có hiệuquả sức lao động còn dBi dio ở từng địa phương,

+ Tăng tinh ổn định trong sản xuất nông nghiệp trong một chu kỳ méy năm.

liên tiếp

+ Bio vệ thường xuyên cho nhân dân và nền kính tế không bị ngập lụt tàn

phá, uy hiếp cả ính mang con người.

+ Thủy lợi hóa là nội dung chủ yếu hiện nay của Đảng và Nhà nước ta gópphần thúc day sự phát triển lực lượng sản xuất ở nông thôn và đóng vai trò tích cựctrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Trang 31

+ Hiệu qua thủy lợi côn phải tinh đến tic dung góp phần xây đựng và én

định nông thôn mới XHCN.

++ Theo kết quả nghiên cứu của Viện quy hoạch nông nghiệp thi đắt ở đồng

bằng sông Hồng đã cải tạo tốt hơn, diện tích dat mặn và chua đã giảm so với năm.

1960 nhờ công trình tưới tiêu cải tạo đất.

+6 đồng bằng sông Cứu long công nh thủy lợi dt gp phẫn ngăn mặn,thau chua, xổ phẻn mở rộng điện tích ngọt hỏa phát trién sản xuất nông nghiệp.+ Kết qua thủy lợi đã làm giá trị đất sản xuất nông nghiệp sóp phần không

nhỏ trong việc bổ trí lại dân cư trong vùng và cá trong nước, Bộ mặt nông thôn ở

ĐBSCL có thay đổi lớ

cải thiện góp phần thúc day chương trình nước sinh hoạt nông thôn.

giao thông thủy, bộ mở rộng cảnh quan môi trường được.

* Các hiệu quả có thé định lượng được.

- Đối vi nông nghiệp: Yếu tổ thủy lợi khôn chỉ tác dụng trực tiếp làm tăngnăng suất cây trồng m còn làm tăng lợi ích của phân bón và tắt cả các biện pháp.khác Vi vậy không mang tinh hiệu quả của nước đơn thuẫn, mã à biện pháp tổng

hợp bằng sự điều, ết chế ngự, cung cấp và tiêu thoát nước cho phủ hợp với yêu cầu sinh trưởng cia từng loại cây

- Theo nhiễu t liệu nghiên cứu thì y tổ hủy lpi tác động lim tăng năng

suất lúa từ l6 - 35 %.

- Chỉ số quay vòng ruộng đất sau khi cổ công trình thủy lợi đã tăng tử 1,3 lên

2 - 2 lin, Ge biệt có nơi ting 2,4 - 7 lần góp phần tăng sản lượng lương thực 16

triệu tấn năm 1986 lên 40 triệu tin năm 2010, tạo điều kiện giải quyết công ấn việclâm cho hàng triệu người, tạo ra một thị trường tiêu thụ hết sức lớn thúc đẩy các

ngành kinh tế phát triển.

- Thủy lợi góp phần giải phóng sức lao động đối với nông dân trong sản xuất

như: giảm được công vận chuyển, công chăm sóc, công tit nước ( bình quân vy

Đông Xuân hàng năm ở vùng bơm điện mỗi ha được tưới giảm được từ 50 - 100

công tat nước.

Trang 32

- Thủy lợi là biện pháp lim tốt đất: Một số kết quả nghiên cứu cho thấy nhờ

có thủy lợi làm tăng độ xóp của đất từ 43 - 47%, tị số pH tăng 0,1 - 1 đơn vị nên

độ chua trong đất giảm Trên đất mặn, độ xốp tăng từ 31 - 45%, tổng số muối tan

giảm 1,18%, yếu tổ định dưỡng dễ tiêu tăng 0,6mg trong 100g đất.

- Thủy lợi kết hợp phát điện bình quân 30 triệu KWhinăm, chiếm 20% tổngsản lượng điện

~ Kết hợp giao thông thủy, bộ nhờ có hàng ngàn km kênh va bờ kênh.

- Công tinh hồ chứa cổ ác dụng chữa nước mùa mưu làm giảm lũ cất lũ chohha du Tổng diện tích trừ nước trên 23 tỷ m` chiếm hơn 70% tổng lượng nước phát xinh trên lãnh thổ, trong đó dùng 5,5 tỷ cho tưới, số còn lại dùng cho phát điện và cắt.

- Xóa đối giảm nghệ kiện có lương thực cho đồng bảo vũng cao, tạohạn chế nạn phá rừng đầu nguồn

~ Nuôi trồng thủy sản: Có khoảng gin 300 hỗ có thể nuôi cá được với gần200.000 ha mặt thoáng, bảng năm có khả năng cung cấp hing ngắn tin cá thị

- Nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp: Các hệ thống thủy lợi đã cung cấpnguồn nước sinh hoạt cho phần lớn dân ew nông thôn nhất la trong mùa khô Với80% dân số sống ở nông thôn, hầu hết các hệ thống thủy lợi đều tạo nguồn nước.sinh hoạt rực tiếp cho dân hoặc nâng cao mực nước ngắm tại các giếng đào Ngay ởmiễn núi, đồng bào sống khá phân tin, những nơi đảm bảo nguồn nước sinh hoạt

vững chắc là những nơi có hệ thống thủy lợi đi qua Những công trình thủy lợi tạo.

nguồn nước diễn hình như: Dẫu Tiếng Sông Quao, Nam Thạch Hãn Các côngtrình thuỷ lợi đã trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp nước cho phát iển công nghiệp „tiễu công nghiệp các làng nghề ở nông thôn, khu công nghiệp nhỏ ti các tinh BắcNinh, Thái Bình „ Hà Nam, Nam Định, Vĩnh Phúc , Hà Nội Hải Phòng

* Hiệu quả không định lượng

- Góp phin cải tạo môi trưởng, môi sinh nhất là những ving ngập ứng, chua

phền quanh năm, giảm các loại bệnh ật bằng cách ting độ ẳm, digu hỏa đồng chảy,cải tạo đắt chua, phn mặn, ci ạo mỗi trường, phông chẳng chiy rừng,

Trang 33

- Thủy lợi kết hợp với phittrign du lich nhỏ tạo ra được các khu nghỉ mát hắpdẫn du khách trong nước và quốc tế như: Đại Lai, Đồng Mô, Hồ Xuân Hương,.

- Phát triển xây đựng nông thôn: Thủy lợi là biện pháp hết sức hiệu quả đảm

bảo an toàn lương thực tại chỗ, ôn định xã hội, xóa đói giảm nghèo nhất là các vùng.

Mặc dù hiệu quả to lớn mà các hệ thống tưới mang lại là không thể phủ nhận nhưng theo nhiễu ti liệu nghiên cứu các hệ thống tưới nước ta vẫn chưa phảt huyhốt được năng lực thết kế, hiệu quả tưới mới chỉ khai thác được 60 - 654% Cá biệt

có công trình mới khai thác được trên 30% năng lực Bộ Nông nghiệp & PTNT có.chủ trương trong những năm tới chỉ đạo các tỉnh đồng bing Bắc Bộ nâng cao hiệuquả công tinh thêm 20% bing các biện pháp công tình cùng với cũng cổ tổ chức

«qin lý từ ác công ty QLKTCTTL đến cơ sở.

2.2 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HIỆU QUA CUA HE THONG BAC HUNG HAL 2.2.1, Giới thiệu về hệ thông

Hệ thống Bắc Hưng Hải được bao bọc bởi 4 con sông lớn như Hình 2.1

~ Sông Đuống ở phía Bắc với độ dài phần chảy qua hệ thông là 67km;

Trang 35

~ Sông Thái Bình ở phía Đông với độ dài phần chảy qua hệ thong là 73km,

- Sông Hồng ở phía Tây với độ dài phn chảy qua hệ thống là 57km,

Điện tích phin trong dé là 185.600 ha; diện tích đất canh tác toàn hệ thing

khoảng 150.200 ha bao gồm đất dai của toàn bộ tinh Hưng Yên (10 huyện) 7 huyện thịcủa Hai Dương, 3 huyện của tnh Bắc Ninh và 2 quận, huyện của thành phổ Hà Nội

2.2.4.2 Đặc dim địa hình ki vực:

Địa hình có xu hướng dốc din từ Tây Bắc xuống Đông Nam hình thành 3

vực chính

Viing ven sông Hồng sông Đuống cao độ phổ biển (+4,0), chỗ cao nhất +8

+ 39 Thành phần gdm: đắt pha cát, đất thịt nhẹ, t chua, đắt thắm nước cao, mực

Om đến +2,5m; Vùng ven sông

+05, đất

n sâu Vũng trung tâm với cao độ

Luộc, Sông Thị

chua, ước ngằm nằm cao

ình, cao độ phổ biển + 1,0 đến + 1,5 Nơi thip n

2.2.1.3 Đặc diém khí tượng

+ Đặc điểm về khí hậu:

+Mu Lưu we Bắc Hung Hải nằm trong ving đồng bằng Bắc Bộ, tuy

không giáp với biển nhưng vẫn chịu ảnh hướng của khí hậu miễn duyên hải, hing

năm chia hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm mưa.nhiều Mùa đông lạnh, ít mưa từ tháng 11 đến tháng 3.

Chế độ mưa không những biển động về thời gian bắt đầu và kết thúc mùamưa, mã cũng rất mạnh mẽ về lượng mưa Năm mưa nhiều lượng mưa lớn gấp 3lên năm mưa íLượng mưa một ngày lớn nhất đó đo được tại một số vị trí trong vùng như sau: Gia Lâm 404 mm, Thuận Thành 2042, Văn Giang 248, Thanh Miện

330, Tứ Kỳ 410, Hải Dương 288, An Thi 318, Hưng Yên 377.9 mm, Ban 251

mm Trong các tháng mùa mưa, nhất là tháng 7 và 8 thường 6 những đợt mưa kéo dai 3, 5, 7, 10 ngây hoặc hơn nữa, sinh ra lũ lớn và ding lụt nghiêm trọng như các, năm 1963, 1968, 1971, 1973, 1979, 1996

Trang 36

+ Nhiệt độ: Lượng bức xạ ở trong ving dồi dio, nhiệt độ cao, nhiệt độngtrung bình năm 23,3 "C và khá đồng nhất trên địa bàn toàn vùng, phù hợp với yêu.cầu phát tiển nông nghiệp quanh năm, ty nhiên do sự chỉ phối mạnh mẽ của hoàn

ưu cực đới nên hàng năm nhiệt độ tại Trong ving phân hoá thành hai mùa có tính.chất khác hin nhau: Mùa hề nóng, nhiệt độ trung bình én định trên 23 °C, mùa dingrét lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 20°C

~ Độ ấm: Khí hậu ở đây khá dm ướt, độ âm tương đối trung bình năm vượtquá 80%, Ban ngày độ âm thấp, đêm cao, giá tị lớn nhất ti thời điểm 4 + 6 giờsáng nhỏ nhất tạ thời điểm 12 + 15 giờ

- Bốc hoisLuong bốc hoi Piche trung bình nhiều năm đạt 992 mm ti Hải

Dương, 884 mm tại Hưng Yên, 1.000 mm tai Hà Nội Tháng 7 có lượng bốc hơi tháng

trung bônh lớn nhất đạt 110 mm tại Hai Dương, 96,0 mm tại Hưng Yên, 121 mm tại

Hà Nội Tháng 3 có khí hậu âm ướt mưa phiin, lượng bốc hơi tháng trung bỡnh dat nhỏ.nhất 53,0 mm tại Hải Dương, 50 mm tại Hưng Yên, 56,2 mm tại Hà Nội

~ Nẵng: Số giờ nắng trung bõnh năm đạt 1.623 giờ ti Hai Dương, 1.475 giờ

tại Hưng Yên, 1.589 gid tại Hà Nội Tháng 2, 3 có số giờ nắng trung bình tháng nho

nhất trong năm, thing 2, 3 đạt từ 42 đến 48 giờ, Thing 7 có số giữ nắng bình thingcao nhất đạt 198 giờ tại Hải Dương, 177 giờ ti Hưng Yên, 193 gi tại Hà Nội.

~ Gió: Hướng gid trong một năm biến đổi và thể hiện theo mùa của hoàn lưu.Các thing giữa mùa đông gié có thành phẫn Bắc (Bắc, Dông Bắc, Tây Bắc) chiếmtần suất tử 40 + 65%, trong đó hướng Bắc xuất hiện nhiều hơn cả Tốc độ gió thay

đổi phụ thuộc nhiều vào độ cao và khoảng cách đối với biển Hàng năm tốc độ gió

mạnh trung bình đạt từ 30 - 35m/s tập trung trong mùa bão (tháng 7, 8, 9)

2.1.4 Mạng lưới sông ng

Hệ thông Bắc Hưng Hải được bao bọc bởi 4 con sông lớn li: Sông Đuồng ởphía Bắc, Sông Luộc ở phía Nam, Sông Thái Bình ở phía Đông và Sông Hỗng ở phía Tây

“Các sông nội ding: Kim Sơn, Cửu An, Điện Biên, Tây Kẻ Sit là các trụctưới tiêu rất quan trọng trong hệ thông tưới tiêu của hệ thống

Trang 37

- Sông Kim Sơn: hay cồn gọi la sông Chính Bắc, từ cổng Xuân Quan đến

Âu thuyền Cầu Cat (dài 62,3km) là trục dẫn nước tưới chính cho hệ thống và cùng.với sông Dinh Đảo la trụ iêu Chính phía Đắc cho hệ thống Bắc Hưng Hải

+ Sông Điện Biên (i 1 7km): là đoạn sông từ công Lực Điền đến cửa thị

êu khu Tây Nam Cửu An

xã Hưng Yên, đài 25 km là sông dẫn nước chủ yếu cho

lấy nước của sông Kim Sơn qua cổng Lực Điền.

ly Kế Sặt (đà Sơn với sông Cửa An Li con sông dẫn nước tưới quan trong, lly nước từ sông Kim

- Sông 1 12,7km): Là con sông khả rộng và sâu nỗi sông Kim

Sơn qua cổng Tranh tới cho iểu Khu Bình Giang- Bắc Thanh Mign, Đông NamCửu An và một phần tiểu khu Tay Nam Cửu An

- Sông Đình Đào (đài 44.7km): đoạn sông từ Bá Thuỷ đến Ngọc Lâm dài

33km Là con sông nổi sông Kim Sơn với Cửu An, vai trì của sung này cũng nhưsông Điện Biển và Tây Kẻ Sát, là true tiêu chính phía Bắc, tiêu nước tir sông Kim

u Xe, An Thổ,

Sơn và sông Tràng Ky đỗ vào dẫn xuống ngó ba Cự Lộc rồi đỗ ra Cỉ

- Sông An thi (

với sông Luge, trên sông An Thổ cỏ cổng An Thổ với mục đích chính là tiêu nước

4,6km) là sông nhánh của sông Cửu An - Cầu Xe, ni

thửa từ hệ thống Bắc hưng hài ra sông Luge

Sông Cũu An (đài 60,6km): Là ng chỉnh Nam của hệ thống từ Sài Thị

lến Cự Lộc, là trục tiêu chính Nam hiện nay.

- Sông Tràng Kỹ (dai 12,7km): Là sông tuới tiêu kết hợp, có nhiệm vụ dẫn

nước tưới cho phần phía Đông của tiểu khu Gia Thuận, một phần tiểu khu Bắc KimSom và phần phía bắc của tiễu khu Cảm Giảng

2.21.5 Điều kiện dn sink kinh :

Vũng nghiên cứu nằm trong địa phận 4 tinh là Hưng Yên, Hải Dương, Bắc

Ninh và Hà Nội Riêng tinh Hưng Yên nằm trọn tong hệ thống còn lại các tỉnh

khác chỉ có một số huyện cụ thể như sau:

Mật độ dân số bình quân toàn vùng từ 1000 người /km2 đến 1200 người

tcong đó thành thị 2980 ~ 3800 người km2, nông thôn là 1242 người km2.Tỷ

lệ nam nữ trong ving gin như tương đương nhau khoảng 50% Dân số ở thành thịkm’

Trang 38

là 501.621 ngườ

Tốc độ tăng dân số: Những năm gần đây, hưởng ứng phong trào kế hoạch

nông thôn là 2.207.743 người chiếm 82% dân số toàn ving

hoá gia định của Đảng và nhà nước nên tỷ lệ sinh con thư 3 đã giảm đáng kể Theo

thống kế thi tỷ lệ sinh trung bình toàn vùng là 1,4% - 1,7% đạt mức độ cho

phép Năm 2004 tỷ lệ tăng dan số tự nhiên là từ 0,9 ~ 1,3 đã giảm đáng kể so với những năm trước đây

‘Tir năm 2000 trở lại đây cơ cấu lao động của vùng Bắc Hưng Hải đã có

1 thay đổi do chuyển đổi cơ cấu kinh tế, Nhiễu khu công nghiệp đã và dang

được xây dựng đọc theo các trục đường 5 Hà Nội - Hải Dương, dọc đường 39 đi

Hưng Yên, một số khu đô tị thị rắn, thị tứ được mở rộng và năng cấp đã thụ hút

một số lượng lớn lao động nông thôn thoát ly khỏi đồng ruộng Tuy có những biến

động đó nhưng nhìn chung vùng nghiên cứu vẫn là vùng thuẫn nông, din chủ ysống bằng nghề nông nên tỷ ệ giữa nông thôn va thành thị vẫn chênh nhau rit cao

Lita tuổi trong độ tuổi lao động chiếm 53%, đây là lực lượng chủ yếu làmcho kinh tế ving phát triển Lực lượng tham gia trong các ngành Nông - Lâm nghiệp 14.77%, Công nghiệp là 9,5 ~ 9,7%, Thương nghiệp là 3,6% còn lại là các ngành nghề khác.Người dân trong vùng có nhiêu kinh nghiệm và trình độ thâm canh sin xuất, có khả năng tiếp thu nhanh các tén bộ khoa học kỹ thuật, có truyềnthống cần củ và năng động trong sản xuất-kỉnh doanh, hoà nhập tích cực vào cơ chếthị trường.

2.2.2 Hiện trạng hệ thống công trình

2.2.21 Các công tình chính

“Các công trình chỉnh trong hệ thống phần lớn được xây dựng vào các nim

kháng chiến chống mỹ, điều kiện kỹ thuật cũng như các công nghệ vật liệu chưa

phát triển Hơn thé nữa trong quá trình quản lý khai thác không có nhiều kinh phí

để cải tg0 ning cấp thường xuyên chồng xuống cẤp, chỉ tu sửa ở mức đảm bảo yêucầu tối thiêu duy trì hoạt động bình thường Do vậy hầu hết các công trình trong hệthống đã xuống cấp Cụ thể:

Trang 39

* Cum đầu mắt Xuân Quan - Báo Dip:

+ Cổng Xuân Quan:

Xây dựng xong năm 1959, có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 130.000 ha canh tác và là điểm CLB trọng diém hệ thống Bắc Hưng Hải Cổng có chiều rộng là I9

mm gằm 4 ca lấy nước kích thước bú 5 x4 m và | cửa âu 5x 8.5 m, cao tình

đây (1.0) Chiều đài cổng 53,4 m Phần bê tông trụ pin có các vết nứt nhỏ từ khixây dưng, hạ lưu bị xôi,

+ Cổng Báo Đáp:

Được xây dựng năm 1959, cách cổng Xuân Quan 3km, Nhiệm vụ để limdling mực nước sau hạ lưu Xuân Quan dé đảm bảo an toàn cho cổng Xuân Quan vé

mùa lũ Công gồm 6 cửa lấy nước, kích thước bxb=Sx4m và 1 cửa thông thuyền.

Khẩu độ thông thuỷ công 35m, thân công dài 9 m, đáy cổng (- 0,5 m), mặt cầu (+

7,25 m) Đã xuống cấp, hiện đang thực hiện xây dựng cổng Báo Đáp mới

+ Cổng Cầu Xe

“Cổng Cầu Xe xây dựng năm (1966-1969) làm nhiệm vụ ngăn triều tiêu ứng cho hệ thống Bắc Hưng Hai với diện tích tiêu thiết kế 151600 ha kết hợp giao thông, thủy Cổng đãi 12.5 m, rộng 56 m gồm 6 cửa liễu và một cửa âu thuyén chiễu rộng

mỗi cửa là 8m, âu thuyền có kích thước 8 x 5,8m

“Cổng Cầu Xe được xây dựng trên nén dit yêu của vùng ảnh hưởng của thủytriều Cổng bị xói nghiêm trọng cả thượng lưu và hạ lưu Vật tư xây dựng cổngnhiều chủng loại Việc bơm cạn để kiểm tra rất khó khăn Dánh giá én định chưa.chắc chắn, Với hiện trang như vậy không lường được hiểm hoa cổ thể xây a

+ Cổng An Thổ

Cổng xây dựng và hoàn thành năm 1977 Nhiệm vụ của cổng: cũng với cổngCâu Xe ngăn triều tiêu ing cho 151.600 ha của Bac Hưng hải, kếthợp gio thông thủy.

Cổng An Thổ là cống bê tông cốt thép và đá xây „ cômg dài 12 m, rộng 5 cửa

có bxh = Sx6 m, vã một âu thông thuyền cổ kích thước b= Sm

Trang 40

“Cổng được ning cấp ta bổ vào năm 1999 Lip đặt hệ thống xe thả phai và

một bộ phai thép mới gồm 7 chiếc làm đường ray cho xe chạy.

+ Cắng Bảo

“Cổng xây dựng và hoàn thành năm 1959 là loại cổng điều tiết và âu tau, có

nhiệm vụ kiểm soát mực nước thượng lưu và hạ lưu tại cống Xuân Quan, có 6 cửa với kích thước 5 x 4m, 1 âu tiu có kích thước; 3,5m x9m,

+ Cổng Am Thi: Xây dụng năm 1977 cùng với cổng Cầu Xe làm nhiệm vụ

ngăn tru tiêu thuỷ cho hg thống Bắc Hưng Hải Cổng gồm 6 cửa kích thước

bxb=8x6m và 1 cửa âu tích riêng bể rộng B~Bm Cửa cổng bằng thép kiểu van

phẳng 2

Hiện trang: Các trụ pin 1,25 và tưởng ngục đã bị nút chiều đài từ Is2m,chiều rộng 05mm; Kênh dẫn thượng và bạ lưu không bị xi, ngược lại hiện mayhing năm thường bị bồi lắng nhiều, tốc độ bội lắng nhanh, ảnh hưởng đến dòngchảy và giao thông thủy.

+ Tram bơm Mi động: Xây dựng năm 1918, bơm tiêu ng cho 4000ha thuộc

2 huyện Thanh miện - Hai Dương va Phủ cử- Hưng yên Trạm có qui mô 10 may

bơm loại máy có Q= 7800 m3/h, công xuất 200K W.

* Cle công trình điều tế trên kênh chính:

+ Cổng Kênh Cằu: Xây dựng năm 1961, cổng gém 6 cửa kích thước bxh=x3 7m và 1 cửa thông thuyén bai Cảnh công bằng thép kiểu van phẳngxăm.

ng đồng mở bằng tời 6 tin, Đã qua 40 năm vận hành không được đầu te bằng

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  L2 Bảng đánh iá mức độ quan trong của  ác thông ổ đánh gá hiệu tu hệ thống thuỷ nông  ở một số nước trong khu vực - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
ng L2 Bảng đánh iá mức độ quan trong của ác thông ổ đánh gá hiệu tu hệ thống thuỷ nông ở một số nước trong khu vực (Trang 12)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUAN LÝ HỆ THỐNG BAC HUNG HAI - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUAN LÝ HỆ THỐNG BAC HUNG HAI (Trang 47)
Hinh 2.3: Sơ đồ cơ ấu tổ chức công ty TNHH một thành viên KTCTTL Bắc Hưng Hải - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
inh 2.3: Sơ đồ cơ ấu tổ chức công ty TNHH một thành viên KTCTTL Bắc Hưng Hải (Trang 48)
Bảng 2.1 Chi tiêu phát triển kinh tế đến 2010, 2015 và định hướng đến 2020 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
Bảng 2.1 Chi tiêu phát triển kinh tế đến 2010, 2015 và định hướng đến 2020 (Trang 50)
Bảng 3.1. Ý kiến chuyên gia vỀ hệ thống chỉ tiêu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
Bảng 3.1. Ý kiến chuyên gia vỀ hệ thống chỉ tiêu (Trang 82)
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu vé kinh tế - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu vé kinh tế (Trang 91)
Bảng  3.6 Kết qua đánh giá nhóm chỉ tiêu về  thé chế, tổ chức hiệu quả quản ý - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống Bắc Hưng Hải
ng 3.6 Kết qua đánh giá nhóm chỉ tiêu về thé chế, tổ chức hiệu quả quản ý (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN