1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện mô hình kinh doanh trực tuyến B2B tại Công ty Cổ phần Công nghệ Finviet

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 3: GIỚI THIEU & PHAN TÍCH THỰC TRANG MÔ HÌNH KINH DOANH TRỰC TUYẾN B2B TAI CÔNG TY CO (75)
  • PHAN CÔNG NGHỆ FINVIET (75)
    • CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH TRUC TUYẾN B2B TẠI CÔNG TY CÔ PHAN CÔNG (85)
    • CHUONG 5: KET LUAN (95)

Nội dung

TÊN ĐÈ TÀI: HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH TRỰC TUYẾN B2BTẠI CÔNG TY CO PHAN CÔNG NGHỆ FINVIET NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Tập hợp một cách day đủ nhất cơ sở lý thuyết về giao dịch thương mại đi

PHAN CÔNG NGHỆ FINVIET

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH TRUC TUYẾN B2B TẠI CÔNG TY CÔ PHAN CÔNG

4.1 Xu hướng ứng dụng mô hình TMĐT B2B Ở Việt Nam thời gian tới

4.1.1 Nâng cao nhận thức về việc ứng dụng TMĐT và các mô hình

TMDT B2B Ứng dụng các mô hình B2B là công việc mang tính đặc thù và đòi hỏi chuyên môn công nghệ cao và khá mới mẻ ở Việt Nam Do vậy, cần kịp thời nhanh chóng nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp nói chung, đội ngũ quản lý của các doanh nghiệp nói riêng vé vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng các mô hình này đối với hoạt động kinh doanh Nâng cao nhận thức về việc ứng dụng

TMDT và các mô hình TMDT B2B trong thời gian tới ở các doanh nghiệp nên tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

Các doanh nghiệp cân tích cực tiêp cận dé hiệu rõ hơn vai trò, lợi ích, tinh tat yêu của việc ứng dụng các mô hình B2B.

Vai trò và lợi ích của việc ứng dụng TMDT nói chung, các mô hình TMDT nói riêng đã được khang định qua thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khắp nơi trên thé giới Dé hiểu rõ van dé này, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, đội ngũ quản lý các doanh nghiệp nói riêng cần chủ động và tích cực trong việc tiếp cận và tìm hiểu thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp đã ứng dụng các mô hình nay, trước hết là các doanh nghiệp trong nước điển hình như Gophatdat, ECVN, Vnemart, Eurovn, Vnet thong qua việc liên hệ trực tiếp hoặc qua các tô chức xúc tiễn và các trung gian thương mại.

Các doanh nghiệp nên chủ động tham gia các tô chức trên cơ sở tự nguyện,phi lợi nhuận, nhằm mục đích tập hợp đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ, bảo vệ các hội viên để phát triển lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam như Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), bởi đó là nơi tập hợp các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trực tiếp kinh doanh băng thương mại điện tử; hoặc ứng dụng thương mại điện tử phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh; Các tô chức nghiên cứu hay cung cấp các dịch vụ về thương mại điện tử Thông qua các tổ chức này doanh nghiệp dé dang học tập trao đối kinh nghiệm với các doanh nghiệp khác về việc ứng dụng và triển khai TMĐT nói chung, các mô hình TMĐT nói riêng, đồng thời có điều kiện cập nhật thường xuyên các kiến thức và công nghệ mới về TMĐT để chọn lọc và lựa chọn ứng dụng phù hợp vào doanh nghiệp mình.

Dé hiểu và hiểu rõ hơn về vai trò, lợi ích của TMĐT cũng như việc ứng dụng các mô hình TMDT, lãnh đạo các doanh nghiệp nên thường xuyên tham gia và cử cán bộ chuyên trách tham gia các hội thảo và các khoá đào tạo chuyên dé do các tổ chức và cơ quan trong va ngoài nước thực hiện; từ đó tạo sự thay đổi về tư duy, coi việc ứng dụng TMDT và các mô hình TMDT là một công việc quan trọng gop phân nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng hội nhập quốc tế, đóng vai trò quyết định sự phát triển lâu dai của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.

Doanh nghiệp phải nhận thức được những lợi ích, cơ hội mà thương mại điện tử

B2B mang lại cho mình Đề phát triển các mô hình B2B tại Việt Nam, các doanh nghiệp phải thay đổi cách nhìn đối với mô hình kinh doanh mới nay, coi nó như là một bộ phận không thé thiểu trong chiến lược dài hạn của doanh nghiệp, chú trọng đầu tư phát triển để từ đó mở đường cho các doanh nghiệp đi sau Bởi đây chính là xu thế phát triển trong tương lai Các nhà quản lý các doanh nghiệp cần mạnh dạn nhập cuộc chơi sớm để tạo tên tuổi của mình trên thị trường thế giới Không nên coi ứng dụng TMDT B2B là một cứu cánh cho doanh nghiệp chỉ nên coi thương mại điện tử B2B như là một phương tiện mới hỗ trợ kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên cơ sở nhận thức đó các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc nên áp dụng như thế nào, lựa chọn các giải pháp mục tiêu và chiến lược kinh doanh phủ hợp để có thể chủ động tham gia.

Lãnh đạo doanh nghiệp nên thực sự tham gia vào việc chuyển đổi hoạt động kinh doanh theo hướng TMĐT Mọi bộ phận của doanh nghiệp (từ điều hành tới tài chính, marketing, sản xuât, đào tạo ) cân có lịch trình cụ thê cho việc tìm hiểu và áp dụng TMĐT Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần thay đổi tư duy, coi việc ứng dụng TMĐT B2B, các mô hình B2B là “sân chơi riêng” của các doanh nghiệp lớn; Cần tìm hiểu và lựa chọn hình thức và mô hình phù hợp với qui mô và lĩnh vực hoạt động để từng bước ứng dụng và ứng dụng thành công các mô hình

B2B vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

4.1.2 Từng bước áp dụng TMDT va mo hình TMDT

Các doanh nghiệp nên thay đổi quan niệm: ứng dụng TMĐT là phải thiết lập ngay lập tức mọi hệ thống từ Website, cơ sở đữ liệu đến các quy trình và giao dịch trực tuyến vì như vậy việc tham gia TMDT sẽ trở nên vô cùng khó khăn.

Thay vào đó, các doanh nghiệp đặc biệt là các DNNVV nên ứng dụng TMDT theo mức độ tăng dan, từ những ứng dụng đơn giản đến các tính năng trực tuyến nâng cao theo thời gian.

Theo cách thức này, doanh nghiệp có thể tiếp cận với TMĐT từ những ứng dụng đơn giản nhất như tìm kiếm thông tin đối tác trên mạng qua Website của nha cung cấp hay khách hàng của mình Sau đó, các giao dịch có thể được tiễn hành băng hộp thư điện tử hay băng các biểu mẫu điện tử trên các Website đó Ở cấp độ này, doanh nghiệp trở thành khách hàng thương mại điện tử của doanh nghiệp khác.

Sau khi đã quyết định có mặt trên mạng Internet, doanh nghiệp sẽ bắt đầu xây dựng một Website mang tính chất xúc tiễn Ở đây, website được coi là một công cụ marketing và quảng cáo thuần tuý với những thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp Thông tin khách hàng tiềm năng được thu thập vào cơ sở dữ liệu và dịch vụ khách hàng được tăng cường bang cách tích hợp một số biểu mẫu để khách hàng điền vào và gửi đi ngay như biểu thông tin khách hàng (Contact Us form) hay mẫu thư điện tử cho người quản trị mạng (e-mail the webmaster) Với cấp độ nảy, doanh nghiệp chưa cần sử dụng các công nghệ phức tạp dành cho bán hàng trực tuyến và người tiêu dùng đến Website cũng không với mục đích mua hàng.

Tiếp theo, doanh nghiệp có thé tiễn hành cung cấp thông tin chỉ tiết về sản phẩm, trong đó có giá và các điều kiện giao dich, trong các catalog điện tử va khách hàng có thể quyết định đặt hàng ngay Lúc này, doanh nghiệp đã có thể bắt đầu tương tác (interact) và cá nhân hoá (customize) giao diện với khách hang cu thể Tuy thế, các giao dịch mua bán thực sự vẫn mang tính chất ngoại tuyến Ở mức độ này, doanh nghiệp đã có một mô hình kinh doanh mới cho phép thực hiện các giao dịch TMDT và có đủ nguồn lực để cập nhật website liên tục.

Cuối cùng, doanh nghiệp có thể ứng dụng các công nghệ để thực hiện các giao dịch nhằm cung cấp va thực hiện các dịch vụ phức tạp hơn như thanh toán, các dịch vụ tương tác, chia sẻ, hợp tác theo xu hướng TMĐT B2B 2.0 Tuy nhiên, việc quyết định ứng dụng mức độ này cần được cân nhac dé phù hợp với qui mô và nguôn lực của từng doanh nghiệp.

Có thế thay các doanh nghiệp Việt Nam, ở bất cứ ngành kinh doanh hay khu vực lãnh thổ nao, cũng hoàn toàn có thé ứng dụng thương mại điện tử theo mức độ tăng dan Cách thức nay rất dễ áp dụng và không đòi hỏi đầu tư ban đầu quá lớn về tài chính, công nghệ và nhân lực Từ những hoạt động trên mạng, doanh nghiệp sẽ tích luỹ kinh nghiệm và biến đổi dần mô hình kinh doanh va co sở hạ tầng song song với quá trình nâng cấp môi trường TMĐT của quốc gia Khả năng đầu tư và phát triển kinh doanh băng các công cụ thương mại điện tử có thể tuỳ biến theo mức độ hiệu quả mà thương mại điện tử mang lại cho doanh nghiệp, tránh được những lãng phí không cần thiết.

Tuy nhiên, ứng dụng TMDT theo cách thức này đòi hỏi ở doanh nghiệp sự tích cực và chủ động cao Doanh nghiệp cần phải nhanh nhạy với tình hình, nam bắt đúng thời cơ và lựa chọn đúng công nghệ trong mỗi quyết định nâng cấp Các chương trình dao tạo về kỹ năng và ngôn ngữ cùng với sự chuẩn bị tinh than cho thương mại điện tử ở mọi cấp độ trong toàn doanh nghiệp cũng cần được chú ý Sự tham gia mang tính phong trào, một website không được cập nhật thường xuyên và tâm lý hài lòng với vị trí của mình sẽ không thể đảm bảo cho thành công trong

4.1.3 Lựa chọn các mô hình phù hợp và đưa ra mô hình mẫu

KET LUAN

TMĐT dang duoc ứng dung mạnh mẽ trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nước công nghiệp phát triển có hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin tiên tiến, luật pháp hoàn chỉnh, con người có tri thức cao, hạ tầng kinh tế vững mạnh và đang được khăng định là xu hướng tất yếu, động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế toàn cầu trong thé kỉ 21 Trong các mô hình ứng dung, san giao dịch TMĐT B2B tỏ ra có ưu thế vượt trội chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng giá trị giao dịch TMĐT của toàn thế giới.

Sự phát triển của TMĐT ở Việt Nam không năm ngoài xu thế chung của thế giới Trong những năm gan đây, TMĐT đã được tiếp cận sâu hơn vào các doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc ứng dung nó vào hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn đáng kể Đã có rất nhiều những doanh nghiệp Việt Nam bước chân vào lĩnh vực này, thậm chí là cả đơn vi nhà nước nhưng vẫn chưa có mô hình nào tạo ra được sự thành công đáng kê.

Qua quá trình phân tích thực trang tại công ty cô phần công nghệ Finviet luận văn đã thực hiện được các mục tiêu đã đề ra ban đầu như:

- Tập hợp một cách đầy đủ nhất cơ sở lý thuyết về giao dịch thương mại điện tử nói chung và san giao dịch B2B nois riêng.

- Phân tích thực trạng mô hình sàn giao dịch B2B hiện tại của công ty cô phan công nghệ Finviet.

- Nhận diện các kết quả đạt được cũng như hạn chế và nguyên nhân gốc rễ của những hạn chế đó.

- Dé xuất giải pháp hoàn thiện mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cỗ phân công nghệ Finviet trong thời gian tới.

Tuy nhiên do hạn chế về trình độ cũng như thời gian nghiên cứu nên đề tài vẫn còn một số hạn chế như sau: chưa mô tả hết được cơ sở lý thuyết về các mô hình sàn giao dịch tiêu biểu trên thé giới; chưa mô tả hết thực trạng sàn giao dịch

B2B của công ty Finviet do thiếu thông tin; kết quả nghiên cứu này mới chi trong phạm vị nhỏ là công ty Finviet chưa có tinh đại diện lớn, kết quả nghiên cứu chưa đánh giá thực trạng chung của TNDT Việt Nam nên chưa ra được giải pháp chung cho toan thị trường.

Trong tương lai các nghiên cứu sau có thể dựa vào kết quả này để mở rộng quy mô phân tích được định hướng phát triển cho TMĐT Việt Nam tìm hiểu thêm về một số kinh nghiệm triển khai của TMĐT B2B trên thế giới và rút ra một số bài học có thể áp dụng tại Việt Nam.

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

1 Bộ môn Quản tri tác nghiệp Thương mại điện tử (2011), Bài giảng Quan tri tác nghiệp TMĐT B2B

2 Bộ môn Quản tri tác nghiệp Thương mại điện tử (2015), Bài giảng Quan tri tác nghiệp TMĐT

3 Trường Đại học Thương mại (2012), Giáo trình Thương mại điện tử căn bản

4 Bộ môn Nguyên lý Thương mại điện tử (2013), Bài giảng Thương mại điện tử căn bản

5 Tran Hoài Nam, Luận án Tiến sĩ "Phát triển ứng dụng mô hình thương mại điện tử B2B ở Việt Nam”

6 Nguyễn Hồng Quân (2015) Bài 1: Tổng quan về TMĐT [Bài trình chiếu PowerPoint] Truy xuất từ Trang web trực tuyến của Trường Đại học

Thương Mại: hitps://www.academia.edu/17411572/Bai_1 tong quan ve TMDT

7 Nguyễn Văn Hong (2013) Giáo trình Thương mại điện tử [Bài trình chiếu PDF] Truy xuất từ Trang web trực tuyến của Hiệp hội thương mại điện tử

Việt Nam: /ttp://www.vecom.vn/tai-lieu/tai-lieu-trong-nuoc/giao-trinh-tmdt-dh- ngoai-thuong-ha-noi-2013

1 Turban, E (2006) Electronic commerce: a managerial perspective

[Phiên ban đọc trên thư viện điện tu] Truy xuất từ cơ sở dữ liệu của WorldCat: https://www.worldcat.org/title/electronic-commerce-a-managerial- perspective/oclc/70849550?referer=di&httion

16 https://voer.edu.vn/m/khai-niem-thuong-mai-dien-tu/616173el

17 https://www.webico.vn/b2b-la-gi-tong-quan-cac-doanh-nghiep-b2b-tai- viet-nam/

PHU LUC 1 Phiéu diéu tra khao sat (Phong van truc tiép)

Bảng câu hỏi điều tra khảo sát các yếu tô ảnh hưởng đến quá trình tham gia va giao dich thông qua sàn Finviet.com.vn.

Tôi tên là Nguyễn Sơn Tùng, hiện là trưởng phòng phát triển sản phẩm tại công ty cô phần công nghệ Finviet Tôi đang phụ trách dự án “Hoàn thiện mô hình kinh doanh trực tuyến B2B tại công ty cỗ phần công nghệ Finviet” Mục dich của khảo sát là xác định những yếu tô ảnh hưởng đến quá trình tham gia và giao dịch thông qua sàn Finviet.com.vn, từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến phù hợp để nâng cao chất lượng của sàn Finviet.com.vn. Ông/Bà được lựa chọn một cách ngẫu nhiên để tham gia cuộc phỏng van điều tra khảo sát nay va là người dai diện cho DN trao đôi về việc tham gia va giao dich qua sàn Finviet.com.vn tai DN của minh.

Tôi xin chân thành cam ơn ông/bà đã dành thời gian trả loi bang khảo sát này Tôi rất hân hạnh ðýợc thảo luận với ông/bà về một số yếu tố ảnh hyong ðễn quá trình tham gia va giao dich thông qua sàn Finviet.com.vn tại DN của ông/bà đang công tác Cuộc nói chuyện này sẽ được sử dụng theo nguyên tắc khuyết danh và chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng dụng Vì vậy tôi muốn lăng nghe ý kiến của ông/bà về chủ đề này.

Thông tin cá nhân của người tham gia khảo sát:

Họ va tên: Ông/Bà c2 n SH nh nh nh nà

Một số thuật ngữ viết tắt:

- Hoan toàn không đồng ý được viết tắt là HT không Đ.Ý;

- Khong đồng ý được viết tat là Không D.Y;

- Không có ý kiến hoặc không rõ được viết tat là Không rõ:

- Đồng ý được viết tat là D.Y;

- Hoàn toàn đồng ý được viết tat là HT D.Y - Doanh nghiệp được viết tắt là DN

Câu 1: Uy tin của san có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định của DN trong việc thực hiện giao dịch qua sản

Câu 2: Số lượng thành viên tham gia sản không ảnh hưởng đến mức độ tin tưởng của DN vào san

Câu 3: Sàn có sự tham gia của DN lớn thì sẽ có uy tín hơn chỉ có DN nhỏ tham gia

Câu 4: Sàn được chứng thực bởi các Hiệp hội ngành nghề sẽ đảm bảo uy tín của sản

Câu 5: Các dịch vụ của sàn đã đáp ứng đủ các chức năng cân thiệt đê thực hiện giao dịch qua sàn

Câu 6: DN thấy tinh năng nào sẽ hữu ích néu được cung cấp trên sàn? (có thé chọn nhiều đáp án)

2 Tính năng đấu giá ( )3 Phần mềm chat trực tuyến giữa các DN ( )

Câu 7: Số lượng DN trên san đã đáp ứng nhu cầu mua bán cho DN 1 HT không D.Y (.)

Câu 8: DN thường xuyên giao dịch với các DN nước ngoài

Câu 9: Việc chuyền từ phương thức giao dịch truyền thông sang giao dịch qua sản được thực hiện dễ dàng

Câu 10: Đâu là các vẫn dé khó khăn khi sử dụng công cụ để thực hiện giao dịch qua sàn? (có thé chọn nhiều đáp án)

Nội dung chưa rõ ràng ( )

VỊ trí đặt quảng cáo chưa thu hút ( )

Tính thâm mỹ còn kém ( ) Tìm kiếm thông tin khó khăn ( )

XIN TRẤN TRONG CAM ON CAC THONG TIN PHAN HOI CUA ONG/BA

KINH CHUC QUY CONG TY NGAY CANG PHAT TRIEN

Phiêu khảo sát so: Xác nhận của người trả lời phiêu khảo sát

Ngày thực hiện: (Ký tên)

PHU LUC 2: KIEN NGHI VOI CAC CO QUAN QUAN LY LIEN

Hoan thiện chính sách, hệ thông pháp luật ve TMDT

Mặc dù thời gian gần đây, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về TMĐT nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh điện tử Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiễu doanh nghiệp, các hệ thống văn bản nay còn nhiều điểm can hoản thiện theo hướng ngày càng tiệm cận với luật pháp quốc tế về lĩnh vực này Các giải pháp trong thời gian tới can tập trung vao các nội dung cụ thê như sau:

- Sta đổi, bố sung các chính sách va văn bản quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho sự phát triển TMĐT nói chung, TMĐT B2B nói riêng phù hợp với thông lệ quốc tế và các cam kết quốc tế của Việt Nam bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý của hoá đơn, chứng từ kế toán ở dạng chứng từ điện tử khi đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thé để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ về thuế, tài chính kế toán khi triển khai hoạt động mua bán trực tuyến hàng hoá dịch vụ trên Internet; Các văn bản pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý của hồ sơ, đơn và giấy xác nhận các loại ở dạng chứng từ điện tử khi thực hiện các thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tu, đấu thầu mua sam qua các phương tiện điện tử; Các văn bản pháp quy thừa nhận giá tri pháp ly của chứng từ liên quan tới hợp đồng mua bán hang hoá, dịch vu, các loại giấy phép hay chứng nhận khác ở dạng chứng từ điện tử khi đáp ứng các tiêu chuân về thuận lợi hoá thương mai quốc tế và triển khai thương mại phi giấy tờ.

- Hoan thiện các chính sách, văn bản pháp luật về thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp để tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh điện tử và khuyến khích người tiêu dùng mua bán trực tuyến

- Hoan thiện các quy định vê mã sản phâm và tri giá tính thuê hai quan đôi với xuât khâu, nhập khâu các sản phầm sô hoá phù hợp với thông lệ quéc tê va cam kêt quôc tê của Việt Nam

- Hoan thiện các văn bản bảo vệ người tiêu dùng theo các chuân mực quốc tế tương tự như trong giao dịch truyền thông

- Ban hành va hoản thiện các quy định về quản lý website TMĐT về đăng ký về tính minh bạch và cạnh tranh lành mạnh trong các hoạt động TMĐT

- Tiép tục hoàn thiện các văn bản pháp luật về an toàn thông tin trong giao dịch TMĐT, các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia áp dụng đối với các bên tham gia giao dịch TMĐT phù hợp với quy mô giao dịch và chuẩn mực quốc gia và quốc tế; Các quy định về bảo vệ thông tin cá nhân phù hợp với pháp luật liên quan, đảm bảo thông tin cá nhân trong giao dịch TMDT được bảo vệ về mặt luật pháp theo chuân mực quôc tê và các cam kêt quôc tê cua Việt Nam

Ngày đăng: 08/09/2024, 19:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN