Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng. Câu 1: Thế nào là khoa học tự nhiên? A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên. C. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người. D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh. Câu 2: Việc cần làm trong phòng thực hành là A. Ăn uống trong phòng thực hành B. Làm theo hướng dẫn của thầy cô giáo C. Ngửi, nếm hóa chất D. Chạy nhảy làm mất trật tự. Câu 3: Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng? A. Nhiệt kế B. Đồng hồ bấm giây C. Cân điện tử D. Bình chia độ Câu 4: Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào? A. Kính hiển vi B. Kính râm C. Kính lúp D. Kính cận Câu 5: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống? A. Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế B. Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người D. Định hướng tư tưởng phát triển hệ thống chính trị. Câu 7: Vật nào sau đây là vật không sống? A. Con thỏ B. Cái bàn C. Con người D. Con ong
Trang 1a) Ma trận- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa I , khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 16 câu)- Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
Trang 2Trắcnghiệm Tự luận
Trắcnghiệm Tự luận
Trắcnghiệm
Tựluận Trắc nghiệm
CĐ1 Giới thiệu về khoa học tự nhiên vàcác phép đo (7 tiết)
CĐ5 Một số vậtliệu, nhiên liệu,nguyên liệu, lương
thực – thực phẩm (7 tiết)
Trang 3Điểm số 2,251,751,51,51,50,5110 điểm
II, BẢNG ĐẶC TẢ
Số ý TL/số câu
TL(Số ý)
TN(Sốcâu)
TL(Số câu)
TN(Số câu)
- Giới thiệu về Khoa học tự nhiên Cáclĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên
- Giới thiệu một số dụng cụ đo và quytắc an toàn trong phòng thực hành
Nhận biết
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên, các lĩnh vực nghiên
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành 1 C2– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường
khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi, )
Thông hiểu – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối
tượng nghiên cứu
Trang 4Nội dungMức độYêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
TL(Số ý)
TN(Sốcâu)
TL(Số câu)
TN(Số câu)– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành
- Đo chiều dài, khối lượng và thời gian- Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ
Nhận biết
- Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian.- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật
Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm
nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệtđộ)
– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản
Trang 5Nội dungMức độYêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
TL(Số ý)
TN(Sốcâu)
TL(Số câu)
TN(Số câu)
Vận dụng bậc thấp - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo
và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó
Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa
3 Các thể (trạng thái) của chất Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) 64
– Sự đa dạngcủa chất– Ba thể (trạng thái) cơ bản của – Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất
Nhận biết Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta,
trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh)
– Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta.– Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên.- Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo
- Nêu được chất có trong các vật vô sinh.
- Nêu được chất có trong các vật hữu sinh.Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc
Trang 6Nội dungMức độYêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
TL(Số ý)
TN(Sốcâu)
TL(Số câu)
TN(Số câu)
– Nêu được khái niệm về sự sự sôi.– Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi.– Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ.– Nêu được khái niệm về sự đông đặc
Thông hiểu
- Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh
– Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng.– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí.- So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí
– Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy.– Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc.– Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi.– Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ.– Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi
Trang 7Nội dungMức độYêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
TL(Số ý)
TN(Sốcâu)
TL(Số câu)
TN(Số câu)– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính
Vận dụng cao
- Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió
Trang 8Nội dungMức độYêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
TL(Số ý)
TN(Sốcâu)
TL(Số câu)
TN(Số câu)- Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí
4 Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)
– Một số vật liệu
– Một số nhiên liệu– Một số nguyên liệu– Một số lương thực – thực phẩm
Thông hiểu – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông
dụng trong cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu,
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống
Vận dụng
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng
Trang 9Nội dungMức độYêu cầu cần đạt
Số ý TL/số câu
TL(Số ý)
TN(Sốcâu)
TL(Số câu)
TN(Số câu)– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết
luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm
Vận dụng cao
Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệuan toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
TỔNG SỐCÂU/Ý
III – ĐỀ KIỂM TRA
Trang 10(Thời gian làm bài: 60 phút)
Đề kiểm tra gồm 02 trang.
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng.
Câu 1: Thế nào là khoa học tự nhiên?A Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên và ảnh
hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống của con người
B Khoa học tự nhiên nghiên cứu các sự vật, hiện tượng của thế giới tự nhiên C Khoa học tự nhiên nghiên cứu về ảnh hưởng của thế giới tự nhiên đến cuộc sống
của con người
D Khoa học tự nhiên nghiên cứu về tâm lý của học sinh Câu 2: Việc cần làm trong phòng thực hành là
A Ăn uống trong phòng thực hànhB Làm theo hướng dẫn của thầy cô giáoC Ngửi, nếm hóa chất
D Chạy nhảy làm mất trật tự Câu 3: Người ta dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A Nhiệt kếB Đồng hồ bấm giâyC Cân điện tửD Bình chia độCâu 4: Nếu muốn quan sát các loại gân lá, em nên sử dụng loại kính nào?
A Kính hiển vi B Kính râmC Kính lúpD Kính cậnCâu 5: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A Vật lý học B Hóa học và sinh học.C Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D Lịch sử loài người.Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống?
A Mở rộng sản xuất, phát triển kinh tếB Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậuC Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con ngườiD Định hướng tư tưởng phát triển hệ thống chính trị Câu 7: Vật nào sau đây là vật không sống?
Câu 8: Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống?A Thải bỏ chất thải B Vận động C Sinh sảnD Lớn lênCâu 9: Để đo độ dài của một vật ta nên dùng:
Câu 10: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏngB Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn C Sự dãn nở vì nhiệt của chất khíD Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.Câu 11: Cho các bước như sau:
1 Thực hiện phép đo nhiệt độ;2 Ước lượng nhiệt độ của vật;3 Hiệu chỉnh nhiệt kế;
4 Lựa chọn nhiệt kế phù hợp;5 Đọc và ghi kết quả đo;
Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:
A 1, 2, 3, 4, 5B 1, 4, 2, 3, 5C 2, 4, 3, 1, 5D 3, 2, 4, 1, 5Câu 12: Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây lúa, viên gạch, nước biển, xe đạp Trong
các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là:
A Ngôi nhà, con gà, xe đạpC Con gà, nước biển, xe đạp
Trang 11B Ngôi nhà, viên gạch, xe đạpD Con gà, viên gạch, xe đạpCâu 13: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là:
A Sự ngưng tụ B Sự bay hơiC Sự đông đặcD Sự nóng chảy
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về đặc điểm của chất rắn? A Có khối lượng, hình dạng xác định, không có thể tích xác định
B Có khối lượng xác định, hình dạng và thể tích không xác địnhC Có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
D Có hình dạng xác định, khối lượng và thể tích không xác địnhCâu 15: Nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí?
A Bảo vệ và trồng cây xanhB Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trườngC Quản lí rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệpD Cháy rừng
Câu 16: Con dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu: A Cắt chanh rồi không rửa C Sau khi dùng rửa sạch, lau khôB Dùng xong, cất đi ngayD Ngâm trong nước lâu ngàyPhần 2: Tự luận (6,0 điểm)
Câu 17 (1,5 điểm):
a (0.75 điểm) Nêu các bước khi đo chiều dài bằng thước? b (0.75 điểm) Điền dụng cụ đo tương ứng với từng phép đo trong bảng dưới đây:
1 Đo khối lượng cơ thể2 Đo chiều dài của quyển sách3 Thời gian bạn An chạy quãng đường 100m
Câu 18: (0.75 điểm) Em hãy lấy 3 ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm
nhận sai khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế
Câu 19: (1.5 điểm)
a, (1 điểm) Nêu tính chất vật lí của oxygen?b, (0,5 điểm) Vì sao sự cháy trong không khí lại kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khíoxygen?
Trang 12
-HẾT -PHÒNG GD & ĐT TP…… - ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Phần II Tự luận (6,0 điểm)
17(1,5 điểm)
a 3 bước: - B1: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp - B2: Đặt thước và mắt nhìn đúng cách
- B3: Đọc và ghi kết quả đúng
0.25đ/1 ýđúng
b
STT
1Đo khối lượng cơ thểCân khối lượng2Đo chiều dài của quyển
sách
Thước kẻ3Thời gian bạn An chạy
quãng đường 100m
Đồng hồ bấm giây
0,25đ/1ýđúng
18(0,75 điểm)
Ví dụ:- Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây
bên đường chuyển động.- Quan sát ngọn núi từ xa, ta thấy ngọn núi nhỏ.- Mặt trăng đi theo chúng ta khi di chuyển
(HS có thể lấy ví dụ khác, đúng vẫn được điểm tối đa)
0,25đ/1 ýđúng
19(1.5 điểm)
a, Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị và íttan trong nước
1 đb, Vì: Trong không khí thể tích khí oxygen chỉ chiếm 1/5 thể
20(1.25 điểm)
a Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên: vật lí, hoá
học, sinh học, thiên văn học và khoa học trái đất
0.25đb Tính chất và ứng dụng của nhựa trong cuộc sống và sản
xuất:* Tính chất của nhựa: Dễ tạo hình, nhẹ, dẫn nhiệt kém,
0,5đ/1 ýđúng
Trang 13không dẫn điện, bền với môi trường * Ứng dụng: Dùng để chế tạo nhiều vật dụng trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất như bàn nhựa, ghế nhựa, chai nhựa, …
21(1 điểm)
a - Hình a: Cấm sử dụng điện thoại - Hình b: Cấm lửa…
Chú ý: + Học sinh làm cách khác đúng thì căn cứ vào hướng dẫn chấm để chia điểm
và cho điểm tối đa.
+ Cách làm tròn điểm toàn bài: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
Nhận biết các lĩnh vực thuộc KHTN, chức năng các bộ phận của kính hiển vi Cấu tạo, phân chia TB Nhận biết cơ thể đơn bào, đa bào.
Hiểu được cấu tạo, chức năng của TB
Phân biệt TB động vật với TB thực vật
Giải thích được tại sao TB thực vật cứng hơn TB động vật
Nhận biết quy tắc an toàn trong phòng thực hành Nhận biết các dụngcụ đo khối lương, thời gian, nhiệt độ.
Hiểu được quy trình đo chiều dài.
Làm được bài tậptính thể tích.
Trang 14Nhận biết phương và chiều của trọng lực, các đơn vị đo: chiều dài, thể tích, trọng lượng, khố lượng
Biết quy đổi các đạilượng của các đơn vị đo: chiều dài, thểtích, trọng lượng, khố lượng
Phân tích các lực cùng tác dụng lênmột vật
Phân tích các lực cùng tác dụng lên một vật
* Khoanh vào đầu chữ cái mỗi câu trả lời đúng.
Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A Vật lý học B Hóa học và sinh học.C Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D Lịch sử loài người
Câu 2: Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?
A Thị kính.B Chân kính.C Bàn kính D Vật kính
Câu 3: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A Kính lão B Kính hiển vi quang học C Kính lúp cầm tay D Kính cận
Câu 4: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:
A Lục lạp B Nhân C Tế bào chất D Màng sinh chất
Câu 5: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ?
A Con mèo B Con đò C Con đường D Con sông
Câu 6: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 3 lần tạo thành số tế bào con là.
A 2 tế bào con B 8 tế bào con C 16 tế bào con D 32 tế bào con
Câu 7 Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là
A có thành tế bào B có chất tế bào,
C có nhân và các bào quan có màng D có màng sinh chất
Câu 8: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ
A hàng trăm tế bào B hàng nghìn tế bào C một số tế bào D một tế bào,
Câu 9: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và
cần thiết nhất là phải làm gì?A Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu, B Hô hấp nhân tạo.C Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó D Rửa sạch bằng nước ngay
Câu 10: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào.
A Thước kẹp B Thước đo chiều dài C Cân đồng hồ D Kính lúp
Câu 11: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A giờ B giây C tuần D ngày
Câu 12: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đang sôi là:
A 1000C B 2000C C 500C D 100C
Câu 13: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy?
Trang 15A Lực của vận động viờn đẩy tạ dựng để nộm quả tạ B Lực của tay học sinh tỏc dụng làm bay tàu bay giấy
D Lực của lũ xo bị ộp tỏc dụng vào tay người
Cõu 14: Cụng việc nào dưới đõy khụng cần dựng đến lực?
A Xỏch 1 xụ nước.B Nõng một tấm gỗ.C Đẩy 1 chiếc xe
Cõu 15: Trọng lực cú phương và chiều:
A Chiều từ trỏi sang phải C.Khụng theo phương và chiều nào cả.
B Phương thẳng đứng, chiều hướng về phớa Trỏi ĐấtD Phương ngang, chiều từ dưới lờn.
Cõu 16 Đơn vị của khối lượng là:
A một (m) B lớt (l) C Niu – tơn (N) D ki -lụ - gam (kg)
II PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
a, Em hóy cho biết quy trỡnh đo chiều dài?
b, Một khúa nước ở trường bị rũ rỉ với tốc độ trung bỡnh cứ 2 giọt trong 1 giõy và 20 giọt cú thể tớch là 1cm3 Hóy tớnh lượng nước bị rũ rỉ trong một ngày đờm
Cõu 19 (0,5 điểm) Đổi đơn vị:
a 3 kg = .g b 300 cm3 = dm3
c 154 mm = m d 454 g = kg
Cõu 20 :(1, điểm)Một quả cầu đợc treo bằng một sợi dây mảnh (Hình vẽ)
a) Cho biết có những lực nào tác dụng lên quả cầu? b) Nờu phương và chiều của cỏc lực đú?Cccc
c) Cỏc lực đú được coi là 2 lực cõn bằng khụng? Vỡ sao?
III ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
a Cấu tạo của tế bào thực vật gồm:- Thành tế bào: giỳp tế cú hỡnh dạng nhất định.- Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.- Chất tế bào : cú chứa cỏc bào quan và là nơi diễn ra hầu hết cỏc
1
Trang 16hoạt động sống của tế bào.- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.- Không bào trung tâm: chứa dịch tế bào.
b Khác với tế bào động vật, tế bào thực vật có thêm không bào trung tâm,thành tế bào và lục nạp là bào quan quang hợp
c Vì thành tế bào thực vật được tạo nên từ một chất rất bền gọi làcellulose, đóng vai trò bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật giúp thực vật có thể đứng vững
11
Câu 18 a Quy trình đo chiều dài
B1: Ước lượng độ dài cần đo.B2: Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp, điều chỉnh dụng cụ đo về vạch số 0B3: Tiến hành đo các đại lượng.
B4 Thông báo kết quả.b Số giọt nước bị rò rỉ trong 1 ngày đêm là: 5x24x3600 = 432.000 giọt Số thể tích nước bị rò rỉ là: 432.000 : 20 = 21.600 cm3 = 21,6 lít
1
0,5Câu 19a 3 kg = 3000 g
b 300 cm3 =0.3 dm3c 154 mm = 1.54 m
d 454 g = 0.454kg 0.5
Câu 20
a Các lực tác dụng lên vật gồm: - Trọng lực - Lực giữ của sợi dây 0.3b Trọng lực có phương thẳng đứng; chiều từ trên xuống dưới
Lực giữ sợi dây có phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên trên 0.4c Hai lực này là hai lực cân bằng vì:
- Cùng tác dụng vào 1 vật; - Cùng phương thẳng đứng; - Ngược chiều
Cấp độthông hiểu
Giới thiệu về KHTN,dụng cụ đo và an
toàn thực hành
Sc: 7Sđ: 1,4
Sc: 3Sđ: 0,6
Sc: 10Sđ: 220%
Chủ đề 2:Các phép đo
Sc: 5
Sđ: 2
Sc: 6Sđ: 330%
Chủ đề 3:Các thể của chất
Sc: 3Sđ: 0,6
Sc: 1Sđ: 1
Sc: 4Sđ: 1,616%
Trang 17Chủ đề 4:Oxygen và không
khí
Sc: 1Sđ: 1
Sc: 1Sđ: 110%Chủ đề 5:
1 số vật liệu, nhiênliệu, nguyên liệu,
lương thực, thựcphẩm
Sc: 2Sđ: 0,4 Sc: 1Sđ: 2 Sc: 3Sđ: 2,4
24%
Cộng
Sc: 16Sđ: 4%: 40
Sc: 6Sđ: 3%: 30
Sc: 1Sđ: 2%: 20
Sc: 1Sđ: 1%: 10
Sc: 24Sđ: 10%: 100
BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU HỎI
1 Giới thiệu về KHTN, dụng cụ đo và an toàn thực hành
Bài 1 Giới thiệu về khoa học tự nhiên
Câu 1 NB: biết các lĩnh vực của KHTNCâu 2 NB: hoạt động nào của con người là nghiên cứu KHTNCâu 3 NB: đặc điểm nhận biết vật sốngCâu 4 TH: vai trò của KHTN
Bài 2 Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thựchành
Câu 5 NB: biết cách sử dụng kính lúp cầm tayCâu 6 TH: biết cách xử lí khi bị hóa chất dính vào ngườiCâu 7
TH: hiểu đặc điểm của từng loại kính, lựa chọn loại kính phù hợp để quan sát tế bào
Câu 8 NB: 1 số dung cụ đoCâu 9
NB: biết các nguyên tắc cần thực hiệnđể đảm bảo an toàn trong phòng thực hành
Câu 10 NB: kí hiệu cảnh báo
2.Các phép đo Bài 3 Đo chiều dài,
khối lượng và thời gian
Câu 11 NB: về giới hạn đo và độ chia nhỏ
nhất trên thước trong hình
Trang 18Câu 12 NB: biết cách ước lượng chiều dài của
vật để lựa chọn thước đo phù hợp.Câu 13
NB: biết đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là giây
Bài 4 Đo nhiệt độ
Câu 14 NB: nhiệt độ sôi của nước ở một nhiệtđộ xác định là 100 CCâu 15 NB: biết nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế thường dùng
Bài 4, 5 Đo chiều dài, khối lượng, thời gian và đo nhiệt độ
Câu 21
TH: Vận dụng các kiến thức về các dụng cụ đo để lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp với các phép đo thường dùng trong đời sống hàng ngày
3.Các thể của chất
Bài 5 Sự đa dạng củachất
Câu 16 NB: Đặc điểm của chất rắnCâu 17 NB: Đặc điểm của chất khíBài 6 Tính chất và sự
chuyển thể của chất
Câu 18 NB: Sự chuyển thể của chấtCâu 22 NB: tính chất vật lý, tính chất hóa họccủa chất
4 Oxygen và không khí
Bài 7 Ôxigen và không khí
Câu 23
VDC: Nhận thức được tác hại với conngười và tự nhiên khi môi trường không khí bị ô nhiễm => từ đó tìm cách bảo vệ môi trường không khí quanh em
5 Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm
Bài 8 1 số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu thông dụng
Câu 19 TH: Sử dụng nhiên liệu (ga) an toàn, hiệu quả, tiết kiệm
Câu 24
VDT: Vật dụng có thể được tạo nên từnhiều vật liệu khác nhau và lưu ý khi sử dụng các vật dụng sinh hoạt hàng ngày
Bài 9 1 số lương thực - thực phẩm thông dụng
Câu 20
TH: Lựa chọn cách bảo quản khác nhau cho mỗi loại lương thực - thực phẩm
Trang 19PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Năm học 2023-202
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát
đề)
ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái
đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?
A Vật lý học B Hóa học và sinh học C Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D Lịch sử loài người
Câu 2: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là nghiên cứu KHTN?
A Tập thể dục B Đi xe đạp C Lai tạo giống mới D Vận chuyển xăng, dầu
Câu 3: Để nhận biết 1 vật là vật sống em dựa vào mấy đặc điểm?
A 5 B 6 C 7 D 8
Câu 4: Theo em, việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào
dưới đây của khoa học tự nhiên? A Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người B Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người C Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D Bảo vệ môi trường
Câu 7: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A Kính có độ B Kính lúp cầm tay C Kính hiển vi quang học D Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được
Câu 8: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào.
A Thước đo B Kính hiển vi C Cân D Kính lúp
Trang 20Câu 9: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới
đây? A Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành B Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành
D Tất cả các ý trên
Câu 10: Đang đi đường mà em nhìn thấy kí hiệu hình thoi ở giữa có ngọn lửa thì đó là
kí hiệu cảnh báo nào?A Chất độc B Chất dễ cháy C Chất ăn mòn D Chất gây nổ
Câu 11: Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau:
A Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm B Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm C Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm D Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm
Câu 12: Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để:
A Lựa chọn thước đo phù hợp B Đặt mắt đúng cách C Đọc kết quả đo chính xác D Đặt vật đo đúng cách
Câu 13: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là
A tuần B ngày C giây D giờ
Câu 14: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:
A 1000C B 00C C 500C D 780C
Câu 15: Nhiệt kế (thường dùng) hoạt động dựa trên:
A Sự nở vì nhiệt của chất rắn B Sự nở vì nhiệt của chất lỏng C Sự nở vì nhiệt của chất khí D Cả 3 phương án trên
Câu 16: Đặc điểm của chất rắn:
A Có khối lượng, thể tích và hình dạng xác định B Có khối lượng, thể tích xác định, không có hình dạng xác định C Có khối lượng xác định, không có thể tích và hình dạng xác định D Không có khối lượng, thể tích và hình dạng xác định
Câu 17: Những tính chất nào là tính chất vật lý của chất.
A Khả năng tan trong nước, màu sắc, khả năng bị cháy B Tính dẫn điện, nhiệt độ sôi, khả năng tác dụng với nước C Khả năng tan trong nước, màu sắc, nhiệt độ sôi
D Tính dẫn điện, khả năng bị cháy, khả năng tác dụng với nước
Câu 18 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là:
A Sự ngưng tụ B Sự bay hơi C Sự nóng chảy D Sự đông đặc
Câu 19: Em nên làm gì sau khi sử dụng bếp ga để đảm bảo an toàn?
A Khóa van ga sau khi sử dụng B điều chỉnh sự cháy ở mức cần thiết, phù hợp với nhu cầu C Dùng xong cất đi ngay
D Để bình ga ở nơi thoáng khí
Câu 20: Để bảo quản được hạt thóc lâu hơn bác nông dân đã sử sụng phương pháp?
A Sấy khô B Hút chân không C Phơi khô D Đông lạnh
Phần II: Tự luận (6,0 điểm)
Trang 21Bài 21: (2 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, thước cuộn, kính
lúp, kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước thẳng, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt, cân lò xo
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất
1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày3 Đo khối lượng cơ thể
4 Đo chiều dài lớp học5 Đo thời gian đun sôi một lít nước6 Đo chiều dài của quyển sách7 Đo chiều dài cánh cửa
8 Đo khối lượng 1 con gà
Bài 22: (1 điểm) Đâu là tính chất vật lý, đâu là tính chất hóa học trong các ý sau?
a Muối ăn có màu trắng, vị mặn, tan trong nướcb Nước khi đun sôi bị phân hủy thành khí hiđro và khí ôxic Khi mất điện nhà An thường đốt cháy nến để thắp sángd Vàng là 1 kim loại quý có màu ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
Bài 23: (1 điểm)
a Nêu một số tác hại do ô nhiễm không khí gây ra?b Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không khí?
Bài 24: (2điểm)
Chọn vật liệu phù hợp và nêu những lưu ý khi sử dụng theo bảng sau?
Bình đựng nước Lốp xe đạp
Bàn ghếBình hoa
ĐÁP ÁN
Phần II Tự luận (6,0 điểm)
Trang 22212 điểm
Lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo
1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể) Nhiệt kế y tế2 Đo lượng nước cần pha sữa
cho em hàng ngày
Cốc đong3 Đo khối lượng cơ thể Cân khối lượng4 Đo chiều dài lớp học Thước dây5 Đo thời gian đun sôi một lít
nước
Đồng hồ bấm giây6 Đo chiều dài của quyển sá h
Thước thẳng7 Đo chiều dài cánh cửa Thước cuộn8 Đo khối lượng 1 con gà Cân lò xo
0,25 0,250,250,250,250,250,250,25
221điểm
a, d: Tính chất vật lýb, c: Tính chất hóa học
0,50,5
231 điểm
a - Ảnh hưởng đến sức khoẻ: Khó thở, đau đầu, mệt mỏi, dị ứng,hen suyễn
- Ảnh hưởng đến thiên nhiên: hạn hán, băng tan, mưa acide
0,5
b - Trồng nhiều cây xanh,- Không vứt rác thải bừa bãi, - Tiết kiệm điện và năng lượng, - Tuyên truyền nâng cao ý thức của con người…
0,5
242 điểm
Vật dụng Vật liệu phù hợp Lưu ý khi sử dụngBình đựng
nước
Nhựa Tránh va đập và nơi
có nhiệt độ caoLốp xe đạp Cao su Tránh phơi nắng và
vật sắc nhọn
ghế.Tránh làm xước sơnBình hoa Thủy tinh Tránh vật cứng nặng
đè lên
0,50,50,50,5
ĐỀ 4
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN -
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IMÔN: KHTN- LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)