1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi giữa kỳ 1 môn ngữ văn lớp 6 sách cánh diều

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi, không nghe lời mẹ. Một lần, bị mẹ mắng, cậu giận mẹ bỏ đi. Cậu la cà, dạo chơi khắp nơi, mẹ cậu ở nhà lo lắng không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Bà ngày ngày mẹ ngồi ở bậc cửa ngóng con trở về. Thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu mất. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ. - Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt nạt, mẹ vẫn bảo vệ mình, về với mẹ thôi. Cậu vội tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu gọi mẹ: – Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá ! – Cậu gục xuống, ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Kỳ lạ thay, cây xanh đó bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa be bé trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to mọng rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng thật to, câu thốt lên: - Chát quá! Quả thứ hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả. Cậu thốt lên: - Cứng quá! Quả thứ ba rơi xuống. Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẻ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ. Cây rung rinh cành lá, thì thào : - Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ. Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc, thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây. Cây xòa cành ôm cậu, rung rinh cành lá như tay mẹ âu yếm vỗ về đứa con thân yêu. Cậu kể cho mọi người nghe chuyện về người mẹ và nỗi ân hận của mình… Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng thích. Họ đem về gieo trồng khắp nơi và đặt tên là Cây Vú Sữa. (Nguồn : https://www.cotich.net) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Truyện Sự tích cây vú sữa thuộc thể loại nào? A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyền thuyết. D. Thần thoại. Câu 2. Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai? A. Lời của nhân vật cậu bé . B. Lời của người kể chuyện. C. Lời của nhân vật người mẹ. C. Lời của cây vú sữa. Câu 3. Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? A. Vì ham chơi, không nghe lời mẹ. B. Vì thích la cà, dạo chơi. C. Vì bị mẹ mắng, cậu giận mẹ. D. Vì không thích ở nhà. Câu 4. Thành ngữ nào sau đây diễn tả cuộc sống khi được mẹ chăm sóc? A. Cơm no áo ấm. B. Ăn cần ở kiệm. C. Ăn đói mặc rách. D. Ăn chay nằm đất. Câu 5. Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của người mẹ? A. Vì cậu bé không nghe lời. B. Vì lo lắng không biết cậu bé ở đâu. C. Vì quá đau buồn và kiệt sức. D. Vì mãi trông ngóng cậu bé trở về. Câu 6. Điều gì khiến cậu bé oà lên khóc? A. Cậu đói, rét và bị bắt nạt. B. Đi lâu cậu nhớ đến mẹ. C. Lâu quá cậu mới được ăn. D. Cậu hiểu được ý câu nói của cây.

Trang 1

Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng

caoTNK

Q

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

hiểu

Truyệndân gian(truyềnthuyết, cổtích)

trảinghiệmcủa bảnthân.

100

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chương/Chủ đề

Nội dung/Đơn vịkiến thứcMức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

nhận thứcNhận

biết

Thônghiểu

Vậndụng

Vậndụng

cao

Trang 2

hiểugian

(truyền thuyết, cổ tích)

- Nhận biết thể loại truyện cổtích, lời người kể chuyện.- Nhận biết được chi tiết tiêubiểu.

Thông hiểu:

- Lí giải được ý nghĩa, tácdụng của các chi tiết tiêu biểu- Hiểu được đặc điểm nhânvật thể hiện qua cử chỉ, hànhđộng, ý nghĩ.

- Hiểu và lí giải được chủ đềcủa văn bản.

- Xác định được nghĩa thànhngữ thông dụng.

Vận dụng:

- Rút ra được bài học từ vănbản

- Nhận xét, đánh giá được ýnghĩa của văn bản

truyềnthuyếthoặctruyện cổtích.

Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại mộttruyền thuyết hoặc cổ tích Cóthể sử dụng ngôi thứ nhấthoặc ngôi thứ ba, kể bằngngôn ngữ của mình trên cơ sởtôn trọng cốt truyện của dângian.

1TL*

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Trang 3

Đọc văn bản sau:

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi, khôngnghe lời mẹ Một lần, bị mẹ mắng, cậu giận mẹ bỏ đi Cậu la cà, dạo chơi khắp nơi, mẹcậu ở nhà lo lắng không biết cậu ở đâu nên rất buồn Bà ngày ngày mẹ ngồi ở bậc cửangóng con trở về

Thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu mất.Không biết cậu đã đi bao lâu Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mớinhớ đến mẹ.

- Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt nạt, mẹ vẫnbảo vệ mình, về với mẹ thôi.

Cậu vội tìm đường về nhà Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu.Cậu gọi mẹ:

– Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá ! – Cậu gục xuống, ôm một cây xanh trong vườnmà khóc.

Kỳ lạ thay, cây xanh đó bỗng run rẩy Từ các cành lá, những đài hoa be bé trổ ra, nởtrắng như mây Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Câynghiêng cành, một quả to mọng rơi vào tay cậu bé.

Cậu bé cắn một miếng thật to, câu thốt lên:- Chát quá!

Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả Cậu thốt lên:- Cứng quá!

Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ramột kẻ nhỏ Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.

Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thì thào :

- Ăn trái ba lần mới biết trái ngon Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ.Cậu oà lên khóc Mẹ đã không còn nữa Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng,mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con Cậu ôm lấy thân cây mà khóc, thân cây xù xì,thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ

Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây Cây xòa cành ôm cậu, rung rinh cành lá như taymẹ âu yếm vỗ về đứa con thân yêu.

Cậu kể cho mọi người nghe chuyện về người mẹ và nỗi ân hận của mình…Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu, ai cũng thích Họ đem về gieo trồng khắp nơivà đặt tên là Cây Vú Sữa.

(Nguồn : https://www.cotich.net)

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1 Truyện Sự tích cây vú sữa thuộc thể loại nào?

A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại.

Trang 4

Câu 2 Câu chuyện trong tác phẩm được kể bằng lời của ai?

A Lời của nhân vật cậu bé B Lời của người kể chuyện.C Lời của nhân vật người mẹ.C Lời của cây vú sữa.

Câu 3 Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

A Vì ham chơi, không nghe lời mẹ.B Vì thích la cà, dạo chơi.

C Vì bị mẹ mắng, cậu giận mẹ.D Vì không thích ở nhà.

Câu 4 Thành ngữ nào sau đây diễn tả cuộc sống khi được mẹ chăm sóc?

A Cơm no áo ấm.

B Ăn cần ở kiệm.C Ăn đói mặc rách.D Ăn chay nằm đất.

Câu 5 Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của người mẹ?

A Vì cậu bé không nghe lời.B Vì lo lắng không biết cậu bé ở đâu.C Vì quá đau buồn và kiệt sức.D Vì mãi trông ngóng cậu bé trở về.

Câu 6 Điều gì khiến cậu bé oà lên khóc?

A Cậu đói, rét và bị bắt nạt.B Đi lâu cậu nhớ đến mẹ C Lâu quá cậu mới được ăn.D Cậu hiểu được ý câu nói của cây.

Câu 7 Giải thích nào phù hợp với chi tiết: Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây.

A Cậu bé về nhà không thấy mẹ.B Cảm thấy thân cây như bàn tay mẹ.C Nhìn thấy mặt lá đỏ hoe.

D Vì cậu không còn ai chăm sóc.

Câu 8 Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích cây vú sữa?

A Khuyên nhủ con phải biết vâng lời mẹ.B Giải thích nguồn gốc cây vú sữa.C Phê phán việc không nghe lời mẹ.D Sự hối hận của người con.

Câu 9 Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc tác phẩm.Câu 10 Em có nhận xét gì về sự hoá thân thành cây xanh người mẹ trong truyện?II.VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết bằng lời văn của mình - Hết -

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn lớp 6Phầ

Trang 5

10 - Nêu lí do dẫn đến sự hoá thân của người mẹ.

- Đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của chi tiết này.1,0

b Xác định đúng yêu cầu của đề.

Kể lại một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết.0,25

c Kể lại câu chuyện

HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảmbảo các yêu cầu sau:

- Sử dụng ngôi kể phù hợp.- Giới thiệu truyện.

- Thuật lại các sự kiện chính trong truyện: bắt đầu – diễn biến –kết thúc.

%điểmNh n biếtận biếtThông hiểuV n dụngận biếtV n dụng caoận biết

Trang 6

1Đọc hiểu 1 Truyện

dân gian(truyềnthuyết, cổtích)

2Viết Kể lại một

truyện dângian

100

Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ Các cấp độ được thể hiện

trong Hướng dẫn chấm.

Trang 7

BẢNG Đ C TẢ ĐỀ KIỂM TRA ẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6

Chủ đề

Nộidung/Đơn vị

kiến thức

Mức đ đánh giáộ đánh giá

Số câu hỏi theo mức đ ộ đánh giánh n thứcận biếtNh nận biết

biết

ThônghiểuV nận biết

dụng

V nận biếtdụng

cao1Đọc hiểu Truyện dân

gian (truyền thuyết, cổ tích)

Nhận biết:

- Nhận biết được thể loại, nhữngdấu hiệu đặc trưng của thể loạitruyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu,nhân vật, đề tài, cốt truyện, lờingười kể chuyện và lời nhân vật.(1)

- Nhận biết được người kểchuyện và ngôi kể (2)

Thông hiểu:

- Tóm tắt được cốt truyện (3)- Lí giải được ý nghĩa, tác dụngcủa các chi tiết tiêu biểu (4)- Hiểu được đặc điểm nhân vậtthể hiện qua hình dáng, cử chỉ,hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ (5)- Hiểu và nh n biết được chủ đềận biết được chủ đềcủa văn bản (6)

- Hiểu được nghĩa của từ láy, loạitrạng ngữ (7)

Vận dụng:

- Rút ra được bài học từ văn bản.(8)

- Nhận xét, đánh giá được ýnghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặcsắc về nghệ thuật của văn bản.(9)

4 TN 4 TN 2 TL

2Viết Kể lại một

truyềnthuyết hoặctruyện cổtích

Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại mộttruyền thuyết hoặc cổ tích Có thểsử dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôithứ ba, kể bằng ngôn ngữ củamình trên cơ sở tôn trọng cốttruyện của dân gian

Trang 8

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG

Ngày xưa, có một gia đình nghèo gồm hai mẹ con sống nương tựa vào nhau, cuộc sống của họbình yên trong một ngôi nhà nhỏ Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi con Người con thì cũnghiếu thảo, biết vâng lời mẹ và chăm chỉ học hành Một ngày kia, người mẹ bỗng lâm bệnh nặng, mặcdù người con rất thương mẹ, chạy chữa biết bao thầy lang giỏi trong vùng cũng không chữa khỏi chomẹ Em buồn lắm, ngày ngày đều cầu phúc cho mẹ Thương mẹ, người con quyết tâm đi tìm thầy nơikhác về chữa bệnh Người con đi mãi, qua bao nhiêu làng mạc, núi sông, ăn đói mặc rách vẫn không

Đến một hôm, khi đi ngang qua một ngôi chùa, em xin nhà sư trụ trì được vào thắp hương cầu phúccho mẹ Lời cầu xin của em khiến trời nghe cũng phải nhỏ lệ, đất nghe cũng cúi mình Lời cầu xin đó đếntai Đức Phật từ bi, Người cảm thương tấm lòng hiếu thảo đó của em nên đã tự mình hóa thân thànhmột nhà sư Nhà sư đi ngang qua chùa và tặng em một bông hoa trắng rồi nói:

Trang 9

- Bông hoa này là biểu tượng của sự sống, là bông hoa chứa đựng niềm hi vọng, là ước mơ của loàingười, là thần dược để chữa bệnh cho mẹ con, con hãy mang nó về chăm sóc Nhưng phải nhớ rằng, cứmỗi năm sẽ có một cánh hoa rụng đi và bông hoa có bao nhiêu cánh thì mẹ con chỉ sống được bấynhiêu năm Nói rồi nhà sư biến mất.

Em nhận bông hoa, cảm tạ Đức Phật, lòng em rất đỗi vui mừng Nhưng khi đếm những cánh hoa,lòng em bỗng buồn trở lại khi biết rằng bông hoa chỉ có năm cánh, nghĩa là mẹ em chỉ sống được thêmvới em có năm năm nữa Thương mẹ quá, em nghĩ ra một cách, em liền liều xé nhỏ những cánh hoa rathành nhiều cánh nhỏ, nhiều đến khi không còn đếm được bông hoa có bao nhiêu cánh nữa Nhờ đó màmẹ em đã khỏi bệnh và sống rất lâu bên người con hiếu thảo của mình Bông hoa trắng với vô số cánhnhỏ đó đã trở thành biểu tượng của sự sống, là ước mơ trường tồn, là sự hiếu thảo của người con đốivới mẹ, là khát vọng chữa lành mọi bệnh tật cho mẹ của người con Ngày nay, bông hoa đó được ngườiđời gọi là hoa cúc trắng.

(Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản - Sách Ngựa Gióng)

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1 Truyện Sự tích hoa cúc trắng thuộc thể loại nào? (1)

A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoạiC Truyền thuyết D Thần thoại

Câu 2 Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? (2)

A.Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ ba

C Ngôi thứ hai D Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

Câu 3 Trong câu chuy n, em bé cứu sống được mẹ là nhờ tìm được thầy lang giỏi, theo em đúng haysai? (1)

A Đúng B Sai

Câu 4 Theo nhà sư, bông hoa cúc trắng biểu tượng cho điều gì? (1)

A Biểu tượng cho sự sống và lòng hiếu thảo

B Biểu tượng cho sự sống và lòng kiên trìC Biểu tượng cho sự sống và tình yêu thươngD Biểu tượng cho sự sống và ước mơ cao đẹp

Câu 5 Vì sao em bé lại xé nhỏ các cánh hoa? (4)

A Vì em vốn là đứa trẻ hiếu độngB Vì em nghĩ bông hoa nhiều cánh sẽ đẹp hơn

C Vì em bé muốn mẹ sống lâu bên mình

D Vì em thích bông hoa nhiều cánh

Câu 6 Trong câu văn“Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi con”, từ láy tần tảo có ý nghĩa là: (7)

A làm lụng chăm chỉ công vi c nhà trong hoàn cảnh khó khăn

B làm lụng chăm chỉ công vi c đồng áng trong hoàn cảnh khó khăn

C làm lụng chăm chỉ vi c nhà và đồng áng trong hoàn cảnh khó khăn

D làm lụng vất vả, lo toan vi c nhàệ % trong hoàn cảnh khó khăn

Câu 7 “Ngày xưa, có một gia đình nghèo gồm hai mẹ con sống nương tựa vào nhau, cuộc sống của họ

bình yên trong một ngôi nhà nhỏ” Từ in đậm trong câu văn thuộc loại trạng ngữ nào? (7)

A Trạng ngữ chỉ mục đíchB Trạng ngữ chỉ nơi chốnC Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

D Trạng ngữ chỉ thời gianCâu 8 Chủ đề nào sau đây đúng với truyện Sự tích hoa cúc trắng? (6)

A Ca ngợi ý nghĩa các loài hoa

B Ca ngợi tình mẫu tử

C Ca ngợi tình cảm gia đình

Trang 10

D Ca ngợi tình cha con

Thực hiện yêu cầu:Câu 9 Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên (8)

Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy mình cần phải có trách nhiệm gì với cha mẹ? (9)

II VIẾT (4.0 điểm)

Hãy kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em

Hết

Trang 11

-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

b Xác định đúng yêu cầu của đề.Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em.

0,25

c Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em.

HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêucầu sau:

- Sử dụng ngôi kể phù hợp.- Giới thiệu được câu chuyện truyền thuyết định kể.- Giới thiệu được nhân vật chính, các sự kiện chính trong truyền thuyết: bắtđầu - diễn biến - kết thúc

- Ý nghĩa của truyện truyền thuyết

Trang 12

chương trình.

- Nêu phươngthức biểu đạtchính/ pháthiện các chitiết trong bài

- Hiểu được vànêu tác dụngcủa biện pháptu từ

- Trình bàysuy nghĩ/cảm nhậncủa bảnthân về mộtchi tiếttrong vănbản

Số câuSố điểmTỉ lệ %

2110%

1110%

1110%

4330%

II Tập làm văn

Viết đoạn văn/ bài văn theoyêu cầu

Viết 1 đoạnvăn theoyêu cầu

Viết một bàitập làm văntheo yêu cầu

Số câuSố điểmTỉ lệ %

12,020%

1550%

2770%

Tổng số câuSố điểm toàn bàiTỉ lệ % điểm toàn bài

2110%

1110%

2330%

1550%

610100%

Đề bài:I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.

Vẫn bàn tay mẹ dịu dàngÀ ơi này cái trăng vàng ngủ ngon

À ơi này cái trăng trònÀ ơi này cái trăng còn nằm nôi

Trang 13

Bàn tay mẹ thức một đờiÀ ơi này cái mặt trời bé con

Mai sau bể cạn non mòn

À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.

(À ơi tay mẹ-Bình Nguyên0

Câu 1 (0.5 điểm):Xác định phương thức biều đạt chính trong đoạn thơ trên.Câu 2 (0,5 điểm): Trong đoạn trích, người con bé bỏng được gọi bằng những cụm từ nào? Câu 3 ( 1 điểm): Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ sau:

Bàn tay mẹ thức một đờiÀ ơi này cái mặt trời bé con…

Câu 4 (1 điểm): Qua đoạn thơ, em có cảm nhận gì về tình cảm của người mẹ dành

cho con.

II TẬP LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử?Câu 2: (5 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em về một người thân trong gia đình (ông, bà, bố,

mẹ, anh, chị., )

HƯỚNG DẪN CHẤM

Đọc- hiểu

1Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm0,5

2Trong đoạn trích, người con bé bỏng được gọi bằng

những cụm từ: cái trăng vàng; cái trăng tròn; cái trăng

3-Hình ảnh ẩn dụ: cái mặt trời bé con  Chỉ

người con-Tác dụng:

+ Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, hấp dẫn, giàu sức gợi hình, gợi cảm.

+ Nhấn mạnh sự quan trọng của người con đối với mẹ.

0,5

0,5

Trang 14

+ Thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ của người mẹ với con: với mẹ, con là Mặt Trời, là điều quan trọng nhất.

4Qua đoạn thơ, ta thấy được tình yêu thương lớn lao

của mẹ dành cho con Mẹ mạnh mẽ, kiên cường trướckhó khăn, chông gai trong cuộc đời để bảo vệ con, cho con được hạnh phúc, bình yên Song với con, lúc nào mẹ cũng dịu dàng, dành tình yêu thương cho con suốt một đời dù cho bất cứ điều gì xảy ra.

1,0

Phần TLV

1.a Đảm bảo thể thức của một đoạn văn , Có câu mở

- Là tình cảm thiêng liêng, cao quý, giúp hình thành nhân cách chocon, dạy con biết yêu thương, sống có lòng biết ơn

- Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cả mẹ và con trênđường đời để có thể vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn

- Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung khi con vấp ngã hay mắc sailầm

-Câu kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề (Đối với HS lớp 6, đây là câu hỏi khó nên GV cần linh hoạt khi chấm, có thể cho điểm động viên khuyến khích chứ không cứng nhắc rập khuôn theo

0,25

1,5

Trang 15

- Giới thiệu về trải nghiệm khiến em nhớ mãi

 Trải nghiệm ấy diễn ra đã bao lâu rồi?

 Đó là một trải nghiệm vui hay buồn?

2 Thân bài

- Giới thiệu chung về trải nghiệm đó:

 Thời gian cụ thể xảy ra trải nghiệm (ngày nào/ mùa nào/ nămnào)

 Không gian xảy ra trải nghiệm (trung tâm, lớp học, phòngngủ, hồ bơi…)

 Lúc xảy ra trải nghiệm, em đang ở cùng với những ai? (ai đãchứng kiến và tham gia vào trải nghiệm của em?)

- Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợplí:

 Trải nghiệm đó bắt đầu bằng hoạt động nào của em?

 Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác vớimọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó quên?

 Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó?

 Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu)

0,5

Ngày đăng: 07/09/2024, 10:52

w