1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giáo dục phụ lục 1 2 3 môn khoa học tự nhiên lớp 7 sách cánh diều điều chỉnh theo công văn 5636doc

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường học TRƯỜNG TH &THCS
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Kế hoạch dạy học
Năm xuất bản 2024 – 2025
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

- Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo khíkhổng, nêu được chức năng của khí khổng.- Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được conđường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấpở động vật ví dụ ở n

Trang 1

1 Số lớp: Số học sinh: Số học sinh học chuyên đề lựa chọn:

2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 1 Trình độ đào tạo: đại học: 1 Trên đại học:

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 1 : Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:

1 Kính hiển vi 14 cái Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật

7 cái/phòng học bộ môn

2 Kính lúp 50 cái Bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

25 cái/phòng học bộ môn

Trang 2

sinh vật4

Cốc thủy tinh 250 ml 14 cái Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất

Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợpBài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh

7 cái/ phòng học bộ môn

5

Lam kính 20 hộp Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật 10 hộp/ phòng học

bộ môn

6 Lamen, kim mũi mác,

phanh, dao cắt tiêu bản 20 Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật

10 cái/ phòng học bộmôn

7

Đũa thủy tinh 14 cái Bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất

Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật

8

Bình thủy tinh 14 cái Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh

Bài 21: Hô hấp tế bàoBài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào

9 Cốc đong 14 cái Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh

Ống nghiệm 40 cái Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh

20 cái/ phòng học bộmôn

Trang 3

13 Cổng quang điện 2 cái Bài mở đầu

Bài 7: Tốc độ của chuyển động

Không có, cần mua

bổ sung 2 cái 14

môn

15 Kim nam châm 14 cái Bài 15: Từ trường

16 Đồng hồ bấm giây 14 cái Bài 7: Tốc độ của chuyển động Không có, cần mua

20 Giá thí nghiệm 14 cái Bài 10: Biên độ, tần số, độ to, độ cao của âm

Bài 14: Nam châm

7 bộ/ phòng học bộ môn

21 Phễu thủy tinh 14 cái Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp 7 bộ/ phòng học bộ

môn

22 iodine 1% 10ml Bài 4 Phân tử, đơn chất, hợp chất

Bài 20 Thực hành về quang hợp ở cây xanh Hóa chất hết hạn

23 ethanol 70% 3l Bài 20 Thực hành về quang hợp ở cây xanh Hóa chất hết hạn

24 Hộp nhựa trong 14 cái Bài 9.Sự truyền âm

25 Hai thước thép đàn hồi, 14 cái Bài 10 Biên độ, tần số, độ to, độ cao của âm

Trang 4

26 Bảng chia độ, gương

phẳng 14 cái Bài 13 Sự phản xạ ánh sáng

27

Hộp mica có thành vàđáy nhựa trong

- Mạt sắt

- Công tắc, lõi nhựa, lõi sắt, đế và pin, cuộn dây điện, viên bi sắt

Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vậtBài 24: Vai trò của nước và các chất dinhdưỡng đối với cơ thể sinh vật

Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ởthực vật

Đựng các đồ dùng thí nghiệm, thực hành của môn học.(Hóa-Sinh)

2 Phòng học bộ môn KHTN 2 01 Bài mở đầu

Bài 7: Tốc độ của chuyển động

Đựng các đồ

Trang 5

Bài 12 Ánh sáng, tia sángBài 13 Sự phản xạ ánh sángBài 14 Nam châm

Bài 15 Từ trường

học.(Vật Toán học)

lí-CN-II Kế hoạch dạy học

1 Phân phối chương trình

quan sát, phân loại, liên kết, dự báo;

+ Sử dụng được một số dụng cụ đo (Trongnội dung môn Khoa học tự nhiên 7);

+ Làm được báo cáo, thuyết trình

chất

Chủ đề 1: Nguyên tử Nguyên tố hóa học

04 - Trình bày được mô hình nguyên tử của

Rutherford-Bohr( mô hình sắp xếp electrontrong các lớp vỏ nguyên tử)

- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo

Trang 6

1.Nguyên tử đơn vị quốc tế amu( đơn vị khối lượng nguyên

- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vịamu

6

24,25,26,2

- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏnguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sựhình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắcdung chung electron để tạo lớp vỏ electron của

Trang 7

nguyên tố khí hiếm(Áp dụng được cho cácphân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2,N2…)

- Nêu được sự hình thành liên kết ion theonguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion

có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm( Ápdụng cho phân tử đơn giản NaCl, MgO…)

- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chấtcủa chất ion và chất cộng hóa trị

- Vận dụng được kiến thức đã học của bài mởđầu, bài 1 đến bài 5

5 Giới thiệu về liên kết hóa học

02 - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ

nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sựhình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắcdung chung electron để tạo lớp vỏ electron củanguyên tố khí hiếm(Áp dụng được cho cácphân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2,N2…)

Trang 8

- Nêu được sự hình thành liên kết ion theonguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion

có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm( Ápdụng cho phân tử đơn giản NaCl, MgO…)

- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chấtcủa chất ion và chất cộng hóa trị

10

33,34,35,

36,37

6 Hóa trị, công thức hóa học 03

- Trình bày được khái niệm về hóa trị( cho chấtcộng hóa trị) Cách viết công thức hóa học

- Viết được công thức hóa học của một số chất

và hợp chất đơn giản thông dụng

- Nêu được mối liên hệ giữa hóa trị của nguyên

tố với công thức hóa học

- Tính được phần trăm(%) nguyên tố trong hợpchất khi biết công thức hóa học của hợp chất

- Xác định được công thức hóa học của hợpchất dựa vào phần(%) nguyên tố và khối lượngphân tử

05 - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định

được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong

khoảng thời gian tương ứng, tốc độ=quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.

Trang 9

- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thườngdùng.

- Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng

hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụthực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ”

trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giaothông

- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảoluận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong

an toàn giao thông

- Vẽ được đồ thị-quãng đường thời gian chochuyển động thẳng

- Từ đồ thị- quãng đường thời gian cho trước,tìm được quãng đường vật đi ( hoặc tốc độ haythời gian chuyển động của vật)

âm có thể truyền trong chất rắn, lỏng, khí

- Giải thích được sự truyền sóng âm trongkhông khí

Trang 10

14 52,53,54 10 Biên độ, tần số, độ to, độ cao

mở đầu, bài 1 đến bài 10

đầu, bài 1 đến bài 10

Trang 11

11 Phản xạ âm

phản xạ âm kém

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giảnthường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuấtđược phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồnảnh hưởng đến sức khỏe

- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượngánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạngcủa năng lượng

- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tiasáng bằng một chùm sáng hẹp song song

- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồnsáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp

- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật vàphát biểu được nội dung của định luật phản xạánh sáng

- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gươngphẳng và dựng được ảnh của một vật tạo bởi

Trang 12

gương phẳng.

- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sángtrong một số trường hợp đơn giản

- Tiến hành thí nghiệm để nêu được:

+ Tác dụng của nam châm đến các vật liệukhác nhau

+ Sự định hướng của thanh nam châm (kimnam châm)

- Xác định được cực Bắc và cực Nam của mộtthanh nam châm

- Tiến hành thí nghiệm để nêu được:

+ Tác dụng của nam châm đến các vật liệukhác nhau

+ Sự định hướng của thanh nam châm (kimnam châm)

- Xác định được cực Bắc và cực Nam của mộtthanh nam châm

78 15 Từ trường

04 - Nêu được vùng không gian bao quanh một

nam châm( hoặc dây dẫn mang dòng điện), màvật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tácdụng của lực từ, được gọi là từ trường

- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từphổ bằng mạt sắt và nam châm

Trang 13

- Nêu được khái niệm đường sức từ và vẽ đượcđường sức từ quanh một thanh nam châm.

- Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làmthay đổi được từ trường của nó bằng thay đổidòng điện

04 - Trình bày được quá trình chuyển hóa năng

lượng ở tế bào, bao gồm:

+ Mô tả được một cách tổng quát quá trìnhquang hợp ở tế bào lá cây:

- Nêu được vai trò của lá cây với chức năngquang hợp

- Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩmcủa quang hợp

Trang 14

- Viết được phương trình quang hợp (dạngchữ)

- Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lácây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất

và chuyển hóa năng lượng

21 Hô hấp tế bào 05 - Trình bày được quá trình chuyển hóa năng

lượng ở tế bào, bao gồm:

+ Mô tả được một cách tổng quát quá trình hôhấp ở tế bào( ở thực vật và động vật):

Nêu được khái niệm

Viết được phương trình hô hấp dạng chữ thể

Trang 15

hiện hai chiều tổng hợp và phân giải.

+ Tiến hành được thí nghiệm sự hô hấp ở tế bàothông qua sự nảy mầm của hạt

hấp tế bào

02

- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởngđến hô hấp tế bào

- Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp

tế bào trong thực tiễn( ví dụ: bảo quản hạt cầnphơi khô…)

23 Trao đổi khí ở sinh vật 02

- Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình traođổi khí qua khí khổng ở lá

- Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo khíkhổng, nêu được chức năng của khí khổng

- Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được conđường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp

ở động vật( ví dụ ở người)

- Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình traođổi khí qua khí khổng ở lá

- Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo khíkhổng, nêu được chức năng của khí khổng

- Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được conđường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp

ở động vật( ví dụ ở người)

dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật

02 - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh

dưỡng đối với cơ thể sinh vật

Trang 16

- Dựa vào sơ đồ( hoặc mô hình) nêu được thànhphần hóa học và cấu trúc, tính chất của nước.

dưỡng ở thực vật

04 Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất

dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật:

- Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được conđường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng củacây từ môi trường ngoài vào miền long hút, vào

rễ, lên thân cây và lá cây;

- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sựvận chuyển các chất trong mạnh gỗ từ rễ lên lácây( dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quantrong mạch rây( dòng đi xuống);

- Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạtđộng đóng, mở khí khổng trong quá trình thoáthơi nước;

- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởngđến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ởthực vật;

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thânvận chuyển nước và lá thoát hơi nước;

- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổichất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vàothực tiễn( ví dụ việc tưới nước và bón phân hợp

Trang 17

- Dựa vào sơ đồ khái quát( hoặc mô hình, tranhảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đườngthu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa

ở động vật( đại diện ở người)

- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ởđộng vật( thông qua quan sát tranh, ảnh, môhình, học liệu điện tử) lấy ví dụ cụ thể ở haivòng tuần hoàn ở người

- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổichất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vàothực tiễn( ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ănuống…)

Trang 18

Kiểm tra cuối học kỳ II đến bài 26

- Dựa vào sơ đồ khái quát( hoặc mô hình, tranhảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đườngthu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa

ở động vật( đại diện ở người)

- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ởđộng vật( thông qua quan sát tranh, ảnh, môhình, học liệu điện tử) lấy ví dụ cụ thể ở haivòng tuần hoàn ở người

- Vận dụng được những hiểu biết về trao đổichất và chuyển hóa năng lượng ở động vật vàothực tiễn( ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ănuống…)

27 Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

02 - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật

Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ởsinh vật( ở thực vật và động vật)

- Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật

Trang 19

- Trình bày được cách làm thí nghiệm chứngminh tính cảm ứng ở thực vật( ví dụ hướngsáng, hướng nước, hướng tiếp xúc).

- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vàogiải thích một số hiện tượng trong thực tiễn( ví

dụ trong học tập, trồng trọt)

- Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật;

lấy được ví dụ minh họa

- Nêu được vai trò của tập tính đối với độngvật

- Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bàyđược kết quả quan sát một số tập tính của độngvật

- Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vàogiải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví

dụ trong học tập, chăn nuôi)

- Tiếthọctrong thưviện: Sửdụngsách vềcác loàiđộng vật

để tìmhiểu tậptính củađộng vậttrong tựnhiên

triển ở sinh vật

02 - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát

triển ở sinh vật Nêu được mối quan hệ giữa

Trang 20

29 Khái quát về sinh trưởng, phát triển ở sinh vật

sinh trưởng và phát triển

- Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đếnsinh trưởng và phát triển ở sinh vật( nhân tốnhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng)

- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật( một ví dụ về thực vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó

- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng

và phát triển trong thực tiễn( ví dụ điều hòa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môitrường)

- Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật

- Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển sinh vật giải thích một số

Trang 21

hiện tượng thực tiễn( phòng trừ sâu bệnh).

động vật

02

- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng

và phát triển trong thực tiễn( ví dụ điều hòa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môitrường)

- Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số động vật

- Vận dụng được những hiểu biết về sinhtrưởng và phát triển sinh vật giải thích một sốhiện tượng thực tiễn( tiêu diệt muỗi ở giai đoạn

ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, tăng năng suấtchăn nuôi)

- Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật( một ví dụ về động vật), trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó

03 - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật

- Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinhvật

- Dựa vào hình ảnh hoặc mẫu vật, phân biệtđược các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực

Trang 22

vật Lấy được ví dụ minh họa.

- Dựa vào hình ảnh phân biệt được các hìnhthức sinh sản vô tính ở động vật Lấy được ví

- Dựa vào sơ đồ mô tả được quá trình sinh sảnhữu tính ở thực vật:

+ Mô tả được các bộ phận của hoa lưỡngtính, phân biệt với hoa đơn tính

+ Mô tả được thụ phấn, thụ tinh và lớn lêncủa quả

- Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh) mô tả đượckhái quát quá trình sinh sản hữu tính ở độngvật( lấy ví dụ ở động vật đẻ con hoặc đẻ trứng)

- Nêu được vai trò của sinh sản hữu tính và một

Trang 23

số ứng dụng trong thực tiễn.

- Vận dụng được những hiểu biết về sinh sảnhữu tính trong thực tiễn đời sống và chănnuôi( thụ phấn nhân tạo, điều khiển số con, giớitính) Giải thích được tại sao phải bảo vệ một sốloài côn trùng thụ phấn cho cây

35 Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật

02

- Dựa vào mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể

và môi trường (tế bào-cơ thể-môi trường và sơ

đồ quan hệ giữa các hoạt động sống: trao đổichất và chuyển hóa năng lượng-sinh trưởng,phát triển-cảm ứng-sinh sản) chứng minh cơ thểsinh vật là một thể thống nhất

2 Kiểm tra đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra

đánh giá

Thời gian

Giữa Học kỳ

I

60 - 90phút

Tuần 8(tiết 29, 30 ) Đáp ứng các yêu cầu cần đạt từ bài mở đầu, bài 1 đến

bài 5

Viết(TL-TNKQ)TNKQ: 70%

TL: 30%

Trang 24

Đáp ứng các yêu cầu cần đạt từ bài 1 đến bài 10

TL: 30%

Giữa Học kỳ

II

60 - 90phút

Tuần 24(tiết 93,94) Đáp ứng các yêu cầu cần đạt từ bài 14 đến bài 20

Viết(TL-TNKQ)TNKQ: 70%TL: 30%

Cuối Học kỳ

II

60 - 90phút

Tuần 30(tiết 117, 118)

Đáp ứng các yêu cầu cần đạt từ bài 14 đến bài 26

Viết(TL-TNKQ)TNKQ: 70%TL: 30%

III Các nội dung khác

1. Đăng kí chỉ tiêu, chất lượng bộ môn đại trà: 85% đạt

2. Đăng kí học sinh giỏi các cấp (học sinh giỏi cấp trường)

3. Công tác bồi dưỡng chuyên môn: Tham gia bồi dưỡng thường xuyên

4. Sinh hoạt chuyên đề theo nghiên cứu bài học

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w