1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Kỹ thuật chụp UIV * NEW

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật chụp UIV
Tác giả Vũ Bá Đạt
Chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đoan Hùng
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 21,69 MB

Nội dung

Kỹ thuật chụp X-quang UIV, hay còn gọi là chụp X-quang hệ tiết niệu với thuốc cản quang, là một phương pháp hình ảnh y khoa quan trọng được sử dụng để khảo sát và đánh giá hệ thống tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, và bàng quang. Giúp bác sĩ phát hiện các bất thường hoặc vấn đề trong hệ tiết niệu, như sỏi thận, tắc nghẽn, u bướu, hoặc các dấu hiệu của bệnh lý viêm nhiễm. Trong kỹ thuật UIV, bệnh nhân sẽ được tiêm một chất cản quang chứa iodine vào tĩnh mạch. Chất cản quang này sẽ được thận lọc ra và đi vào hệ thống niệu, làm nổi bật các cấu trúc trên hình ảnh X-quang. Trong quá trình chụp, bệnh nhân có thể cần thay đổi tư thế để ghi lại các hình ảnh từ nhiều góc độ khác nhau, giúp bác sĩ có cái nhìn toàn diện về chức năng và cấu trúc của hệ tiết niệu.

Trang 1

KỸ THUẬT CHỤP UIV

Đoan Hùng, ngày tháng 11 năm 2023

Báo cáo viên: Vũ Bá ĐạtKhoa Chẩn đoán hình ảnh

Trang 2

● Chụp UIV là phương pháp cơ bản để khảo sát hệ tiết niệu● Ngày nay có nhiều phương pháp thăm khám hệ tiếu niệu: SIêu âm, CT,MRI …● Mỗi 1 phương pháp có giá trị riêng

● UIV là phương pháp không thể thiếu trong chẩn đoán bệnh lý hệ tiết niệu (BV nhà nước, cơ sở y tế chưa có CT, MRI)

● UIV có thể làm sau khi chụp CT có tiêm thuốc cản quang (Post Scanner)● Kỹ thuật UIV hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất trên toàn cầu

● Mục đích chụp UIV là đánh giá chức năng bài tiết, bài xuất của thận, hình dáng của đài bể thận và cả hệ tiết niệu.

● Xác định vị trí sỏi và hình thái của thận và hệ tiết niệu (sỏi không cản quang)

GIỚI THIỆU

Trang 4

1.Sơ lược GP:BT có 2 thận nằm khoang sau PM, hình hạt đậu, nằm hai bên CS bờ đềụ thường ngang mức D12-L1-L2-L3 ( ~3 thân đS)

Dài 9-13Cm, thận P > T 0,5 Cm Nếu TP > TT1,5 Cm hoặc TT > TP 2 Cm là bất thường

Rộng 6 cm, dầy 4 cm.-NQ BT chạy // bờ CS, bờ trong KC, có 1 chỗ trệch > nơi bắt chéo đM chậụ

-Nếu đK NQ > 8mm là dãn Tuy nhiên nên đánh giá bằng sự không cân xứng hai bên

GIẢI PHẪU

Trang 6

CÁC CƠ QUAN HỆ TIẾT NIỆU (NAM - NỮ)

Trang 7

PHÂN BIỆT SỎI TIẾT NIỆU VỚI CÁC VÔI HÓA

Trang 8

CÁC BẤT THƯỜNG NIỆU QUẢN

Trang 9

● Tất cả những tổn thương nghi ngờ bệnh lý đường tiết niệu: Sỏi, u thận, lao thận, viêm nhiễm, dị dạng ….

● Đái máu, đái dưỡng chấp chưa rõ nguyên nhân● Chấn thương thận - thiểu sản thận

● Cơn đau quặn thận, khi phim chụp KCB và siêu âm không chẩn đoán đầy đủ● U sau phúc mạc, ung thư thận, lao thận, u nang thận, thận ứ nước…

● Chẩn đoán phân biệt thận to với các khối u khác trong ổ bụng● Tăng huyết áp nghi do hẹp động mạch thận

CHỈ ĐỊNH

Trang 10

● Bệnh nhân mất nước, đặc biệt thận trong bệnh nhân tiểu đường có suy thận, đái máu đại thể đang tiếp diễn

● Dị ứng với Iod hoặc không dung nạp Iod● Đã phản vệ trước đó

● Suy tim, suy gan nặng, đang cổ trướng● Đa u tủy, cường giáp

● Phụ nữ có thai: Nếu nhất thiết phải chụp UIV nên chụp tối thiểu số phim đủ để chẩn đoán và không ép

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Trang 11

● Cân nhắc chỉ định chụp UIV● Bệnh nhân hợp tác

● Chuẩn bị bệnh nhân tốt: Giải thích, cam kết, chuẩn bị tâm lý cho bệnh nhân (Nhịn ăn, vấn đề uống nước, chế độ ăn trước xét

nghiệm, thuốc dự phòng)● Định lượng Creatinine máu, đo huyết áp, SPO2● Có đủ phương tiện xử trí tai biến trong khi chụp● Thuốc cản quang thích hợp và nên làm ấm thuốc trước khi tiêm● Duy trì đường tiêm tĩnh mạch trong thời gian chụp

CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ

Trang 12

● Bệnh nhân được làm các CLS (XN: Ure, Creatinin huyết thanh, Siêu âm, XQ….)● Bệnh nhân được ăn chế độ ít rau trước khi chụp khoảng 2 ngày ( lý thuyết) ● Không được sử dụng những thuốc cản quang khác trước ít nhất 6 ngày (Thụt

Baryte, uống Baryte…)● Thụt phân hôm trước và thụt lần 2 khoảng 2 giờ trước khi chụp● Không uống nước trước khi chụp khoảng 3 giờ

● Cho bệnh nhân đi vệ sinh trước khi chụp● Trong trường hợp Cấp cứu: Không cần chuẩn bị

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

Trang 13

● Ngay sau khi nhận được giấy chỉ định chụp UIV cần:● Giải thích cho BN về cách chụp UIV

● Người bệnh được chụp cần mang theo các XN cũ (SA, XA, XN liên quan) để BS CDHA biết tình trạng người bệnh đưa ra quy trình chụp cho phù hợp

● Kiểm tra : Mạch, HA, SPO2 và các XN chắc năng thận để tính liều thuốc● Tiền sử dị ứng (với Iod, đã tiêm lần trước, hen xuyễn, nhuộng tằm…)● Đang điều trị tiểu đường hay lợi tiểu: Phải ngừng thuốc ngay trước khi chụp● Vài ngày trước đây có dùng thuốc cản quang nào ? (Chụp dạ dày, đại tràng…)● Có thai hay nghi ngờ có thai (đối với BN nữ)

BS - KTV CĐHA

Trang 14

CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN

Trang 15

1 Thì nhu mô thận: Rõ nhất 1-3 phút sau tiêm2 Thì đài bể thận: Sau tiêm 5 -10 phút

3 Thì niệu quản: Sau tiêm 15 -30 phút4 Bàng quang : Từ 30 phút đến khi bệnh nhân cảm thấy tức buồn tiểu

CÁC THÌ TRONG CHỤP U.I.V

Trang 16

1 Chụp phim hệ tiết niệu không chuẩn bị trước khi tiến hành tiêm thuốc2 Tiêm thuốc cản quang (Tiêm tay lực vừa phải, khi tiêm phải quan sát BN)- Liều thuốc: 1-1,5ml/kg

1 Phim thận: Sau tiêm 1 - 3 phút, có thể chụp toàn bộ HTN hoặc khu trú vùng thận2 Phim thận - niệu quản - bàng quang: Sau tiêm 5 phút

3 Ép bụng (ngay sau khi xem phim 5 phút) 4 Phim khu trú bể thận (5’ sau ép, 10 sau tiêm thuốc CQ) Lý tưởng: Các phim chếch,

các ảnh đày bàng quang sớm5 Phim NQ-BQ: 15’ sau tiêm thuốc CQ và ngay sau khi tháo ép) Có thể chụp thêm

phim chếch6 Phim bàng quang: Khi thấy thuốc đầy ở BQ trên các phim niệu quản Chụp muộn,

chếch, nằm sấp, sau đái.7 Chụp thêm ở các thì muộn (1h,2h…6h) đánh giá thận câm sau 24h

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Trang 17

PHIM CHỤP HTN KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU

Trang 19

PHIM CHỤP HTN ĐẠT YÊU CẦU

Trang 20

TIẾN HÀNH KỸ THUẬT CHỤP

● Bệnh nhân nằm ngửa, 2 chân duỗi hoặc co nhẹ (lót đệm dưới gối)

● Đặt đường truyền tĩnh mạch● Chỉnh bệnh nhân vào trung tâm

phim, bóng vuông góc phim.● Đặt đường truyền TM

● Tiến hành tiêm thuốc cản quang

Trang 21

Nhu mô thận Thì niệu quản

CÁC THÌ TRONG CHỤP U.I.V

Trang 22

CHỤP U.I.V KHÔNG SỬ DỤNG ÉP

Trang 23

Các phim cản cản quang nhu mô thận rõ nhất 1-3p sau tiêm

- Đánh giá nhu mô, khuyết thuốc nhu mô ở mặt trước hoặc sau

Thận lạc chỗ- Chụp thận - NQ - BQ 5p sau tiêm: Đánh

giá sự đối xứng về thời gian và cản quang giữa hai thận

- Trường hợp ép sau tiêm 5p: Khi có nghi ngờ phình tách ĐMCB hoặc khối U bụng, mới phẫu thuật bụng, nghi chấn thương đường niệu, đường niệu chạy bất thường hoặc TH ghép thận

CHỤP U.I.V CÓ SỬ DỤNG ÉP

Trang 25

BN tắc NQ Phải do sỏi Tăng chiều dày mô + Biến dạng đài thận + không ngấm

thuốc CQ -> Nang thận

CASE LÂM SÀNG

Trang 26

Dầy thuốc không đều ở cực trên thận U đài thận (TCC) Khuyết thuốc đài dưới, bể thận và niệu quản (U đường bài xuất)

CASE LÂM SÀNG

Trang 31

● Nghi u hoặc nang thận: Chụp thì nhu mô (sau tiêm 30s● Nghi hẹp ĐM thận: Chụp thì sớm (Sau tiêm 1p)

● Đánh giá hệ thống đài bể thận: Chụp thận đầy thuốc (sau tiêm 5-10p)● Niệu quản ngấm thuốc không liên tục và không đầy: Chụp nằm sấp● Sỏi NQ thành BQ hoặc u BQ: Chụp chếch BQ, chụp BQ sau khi đi đái hết● Sa BQ: Chụp BQ tư thế đứng

● Hẹp niệu đạo: Chụp BQ niệu đại khi đái● Suy thận: Chụp chậm sau 1,2,3,6 và đánh giá thận câm sau 24h

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Trang 32

Thể tích bàng quangHình dạng của bàng quangLòng bàng quang

Thể tích nước tiểu tồn dư

Bàng quang bị đè từ ngoài vào (U buồng trứng)

CHỤP U.I.V ĐÁNH GIÁ BÀNG QUANG

Vỡ bàng quang

Trang 33

Phì đại TLT TCC

CHỤP U.I.V ĐÁNH GIÁ BÀNG QUANG

Trang 34

● Chụp UIV là 1 kỹ thuật quan trong trong việc đánh giá chức năng, hình thái HTN cơ bản, thường quy

● Được áp dụng rộng rãi ở nhiều cơ sở y tế● Là kỹ thuật không xâm nhập, ít tốn kém, chỉ cẩn thực hiện đúng kỹ thuật● Ngày nay mặc dù có các XN hiện đại như CT, MRI, PET… tuy nhiên không

thể bỏ qua XN này ● Hiện nay ở các BV lớn, chụp UIV thường được thực hiện ngay sau khi BN

được chụp CT Ổ bụng để đánh giá các bệnh lý đường bài xuất.● Giảm liều tia X cho bệnh nhân và ktv chụp

● Bảo vệ trang thiết bị…

KẾT LUẬN

Trang 35

Mục đích của ép:- Giữ thuốc trên hệ thống đài bể thận không cho tụt xuống bàng quang để thấy rõ thận

ngấm thuốc nhằm đánh gía chức năng và hình ảnh đài bể thận chính xác hơn.- Trước khi ép chụp phim ở thứ 0, nếu đã có phim thận thường thì không cần phim này.- Tiêm 20ml thuốc tĩnh mạch và dùng 2 quả nén hơi ép trên thành bụng nhằm nén ép

niệu quản đoạn niệu quản bắt chéo qua cách chậu (vị trí ép: ngay sát trên điểm niệu quản giữa).

- Sau 15 phút chụp phim có ép đánh giá sự ngấm thuốc và hình dáng đài bể thận, nếu chức năng thận kém thì phim này chụp chậm lại ở phút thứ 20 hoặc 30 hay 45-60 phút.

- Chụp phim cuối cùng thả ép đánh gía lưu thông của niệu quản- Chụp thận thuốc nhỏ giọt tĩnh mạch liều cao.

- Ngày nay người ta không dùng kỹ thuật ép niệu quản nữa vì gây khó chịu đến bệnh nhân và chuyển sang chụp CT.Scanner.

Ý NGHĨA ÉP VÀ KHÔNG ÉP

Trang 36

TÀI LIỆU

1 Kỹ thuật Xquang quy ước - Nguyễn Doãn Cường2.https://bsxqtuan.wordpress.com/2012/03/19/uiv-va-cai-bua-m%E1%BB%9Bi-ph%E1%BA%A7n-ti%E1%BA%

BFp/3.https://www.slideshare.net/darkmagician13/gp-h-tit-niu

Ngày đăng: 06/09/2024, 22:09

w