Kỹ thuật chụp X-quang đường mật qua Kehr, hay còn gọi là chụp X-quang đường mật qua ống Kehr, là một phương pháp hình ảnh y khoa được áp dụng để khảo sát hệ thống đường mật trong cơ thể. Kỹ thuật này thường được thực hiện khi cần đánh giá tình trạng của các ống mật ngoài gan và hệ thống mật trong gan sau mổ sỏi mật hoặc khối u. Cung cấp thông tin chi tiết và chính xác về hệ thống đường mật, giúp bác sĩ đưa ra chẩn đoán chính xác và lập kế hoạch điều trị hiệu quả
Trang 1KỸ THUẬT CHỤP XQ ĐƯỜNG MẬT QUA MEHR
Đoan Hùng, ngày tháng 11 năm 2023
Báo cáo viên: Vũ Bá ĐạtKhoa Chẩn đoán hình ảnh
Trang 2❖ Ngày nay có nhiều phương pháp thăm khám đường mật: Siêu âm, CT, MRI …
❖ Kehr là một kỹ thuật chụp đường mật nhằm đánh giá sự lưu thông đường mật trong - ngoài gan - oddi - tá tràng
❖ Tìm nguyên nhân cản trở đường mật: Sỏi, hẹp, tắc❖ Mỗi 1 phương pháp có giá trị riêng, cần phối hợp
chẩn đoán chính xác❖ Kehr thường chỉ định ít, do số lượng bệnh nhân
không nhiều
GIỚI THIỆU
Trang 3GIẢI PHẪU CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH
CHUẨN BỊ
KỸ THUẬT CHỤP
01
04
NỘI DUNG
03
02
CASE STUDY
05
Trang 4*Giải phẫu sinh lý
Đường mật gồm 2 phần:● Đường mật chính baogồm đường mật trong
và ngoài gan.● Đường mật phụ gồmcổ túi mật và túi mật
GIẢI PHẪU
Trang 5ĐƯỜNG MẬT CHÍNH
Trang 6ĐƯỜNG MẬT PHỤ
Trang 7❖ Sỏi đường mật trong gan lần đầu hoặc tái phát❖ Tắc mật do bệnh lý tân sinh (U đầu tụy, u bóng vanter, u đường mật)❖ Giãn đường mật dạng nang
❖ Hẹp hay tắc miệng nối mật - ruột❖ tắc mật chưa rõ nguyên nhân (chưa xác định qua siêu âm)❖ Sau phẫu thuật sỏi túi mật, đường mật trong gan
CHỈ ĐỊNH
Trang 8❖ Tuyệt đối: Không có ❖ Tương đối:
- Sốc nhiễm khuẩn- Chảy máu sau phẫu thuật- Tiền sử dị ứng thuốc cản quang
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Trang 9❖ Máy chụp Xquang tăng sáng truyền hình❖ Cassette nhận ảnh (DR)
❖ Phim Xquang❖ Máy in phim Xquang❖ Hệ thống lưu trữ hình ảnh (Pacs)
CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN
Trang 10❖ Kềm kelly hoặc kéo❖ Bông gòn, gạc,
❖ Povidine❖ Kim luồn,kim lấy thuốc❖ Găng tay vô khuẩn, bơm tiêm 50 ml, ❖ Nước cất pha thuốc (hoặc nước muối sinh lý)❖ Bộ khay hạt đậu, kẹp vô khuẩn
❖ Mũ, khẩu trang
CHUẨN BỊ DUNG CỤ
Trang 11CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN
Trang 12● Thuốc cản quang (Ultravist - Xenetic - Omipaque…)
THUỐC CẢN QUANG
Trang 13❖ Người bệnh hôm trước khi chụp có thể nhịn ăn hoặc ăn nhẹ, tránh thức ăn lên men, xơ bã
❖ Không cần thiết phải thụt tháo❖ Xem hồ sơ và biên bản phẫu thuật để định hướng thế chụp❖ Kiểm tra phần hành chính của bệnh nhân (Họ tên, tuổi, địa chỉ…)❖ Kiểm tra tiền sử dị ứng, đặc biệt dị ứng thuốc cản quang và các
thuốc có chứa iod❖ Phiếu cam kết sử dụng❖ Giải thích quá trình chụp (đề bệnh nhân hợp tác tốt)❖ Các tai biến có thể xảy ra, trấn an tinh thần bệnh nhân
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
Trang 14❖ Bước 0: Vuốt ống Kehr để dịch mật chảy ra, đuổi khí ra ngoài đảm bảo không còn
bọt khí trong ống
❖ Bước 1: Gập ống bằng Kelly hay buộc thun
❖ Bước 2: Sát trùng ống từ chân ống đến nơi định tiêm cản quang❖ Bước 3: Pha thuốc cản quang vào bơm tiêm 50ml, pha 20ml chất cản quang + 20ml
NaCl 0,9% (nước cất)❖ Bước 4: Điều chỉnh máy chụp X quang vào ống dẫn lưu Kehr ở thành bụng❖ Bước 5: Dặn dò bệnh nhân để 2 tay sau đầu, co nhẹ 2 chân hoặc duỗi thẳng chân❖ Bước 6: Giải thích bệnh nhân, khi bơm thuốc có thể có cảm giác căng vùng bụng.❖ Bước 7: Đuổi khí ra khỏi bơm tiêm.
❖ Bước 8: Tiêm 30ml chất cản quang đã pha vào ODL hoặc tới khi bệnh nhân có cảm giác đau bụng hoặc khi thấy dịch mật xì ra tại chân ODL
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Trang 15❖ Sau tiêm, không rút bơm tiêm.❖ – Trường hợp bơm 30ml mà bệnh nhân không thấy đau:❖ 1 Chất cản quang vào tá tràng.
❖ 2 Cây đường mật giãn nhiều.❖ Bước 9: Chụp X quang và rđánh giá phim đạt yêu cầu chưa?❖ Bước 10: Nếu X quang thấy thuốc đã xuống tá tràng, không xì chân Kehr, hết sỏi
Thì rút bơm tiêm, tháo thun buộc ODL❖ Bước 11: Dọn dẹp dụng cụ, ghi chép hồ sơ❖ Bước 12: Bàn giao BN về khoa theo dõi.
Lưu ý: Bơm tiêm phải dựng một góc trên 45 độ nhằm tránh cho khí tràn vào đường mật.
❖ Trong quá trình thực hiện cần theo dõi người bệnh để phát hiện sớm, xử trí kịp thời
các trường hợp dị ứng hay tai biến với thuốc đối quang.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Trang 16Sát trùng ống Kehr Bơm thuốc vào ống Kehr
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Trang 17XEM TOÀN BỘ ĐƯỜNG MẬT- BN nằm ngửa, 2 tay ôm đầu, 2
chân duỗi thẳng- Tia trung tâm: Vuông góc vào điểm
giữa hạ sườn phải- Dặn BN nín thở khi chụp- Tia trung tâm: Vuông góc vào điểm
giữa hạ sườn phải
CÁC TƯ THẾ CHỤP
Trang 18XEM NHÁNH GAN PHẢI- Xoay BN chếch phải, chân phải
duỗi thẳng, chân trái co diện lưng tạo mặt bàn 1 góc 15-20 độ
- Bàn dốc thấp về đầu 15-20 độ- Dặn BN nín thở khi chụp
- Tia trung tâm vuông góc phim vào điểm giữa hạ sườn phải
CÁC TƯ THẾ CHỤP
Trang 19XEM NHÁNH GAN TRÁI- Xoay BN chân chếch trái, chân
trái duỗi thẳng, chân phải co diện lưng tạo mặt bàn 1 góc 15-20 độ
- Đầu bàn dốc thấp 15-20 độ- Dặn BN nín thở khi chụp- Tia trung tâm vuông góc phim
vào điểm mũi ức
CÁC TƯ THẾ CHỤP
Trang 20XEM LƯU THÔNG THUỐC OMC - Oddi - Tá tràng
- BN nằm ngửa, 2 tay ôm đầu duỗi thẳng
- Bàn dốc về phía phân 1 góc 20 độ
15 Tia trung tâm: Vuông góc vào điểm giữa hạ sườn phải
CÁC TƯ THẾ CHỤP
Trang 21XEM VỊ TRÍ TỔN THƯƠNG- BN nằm nghiêng phải, 2 tay ôm
đầu, 2 chân co nhẹ- Tia trung tâm vuông góc vào
điểm nối đường giữa hạ sườn phải - đường nách giữa
CÁC TƯ THẾ CHỤP
Trang 22Phim đạt tiêu chuẩn phải:- Đủ thông tin bệnh nhân, dấu phải - trái….- Độ tương phản rõ ràng (pha thuốc cản quang, kV, mAs….)- Chụp đúng thì
- Bộc lộ toàn bộ đường mật trong các nhánh gan phải - trái, ống mật chủ, tá tràng
- Phim không bị rung, chồng hình
ĐÁNH GIÁ PHIM CHỤP
Trang 24VỊ TRÍ SỎI THƯỜNG GẶP
Trang 25PHIM CHỤP ĐẠT YÊU CẦU
Trang 26PHIM CHỤP KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU
Trang 27SỎI ĐƯỜNG MẬT
Trang 28CHÍT HẸP CƠ ODDI VIÊM XƠ ĐƯỜNG MẬT
Trang 29ĐƯỜNG MẬT LƯU THÔNG TỐT
Trang 30CHỤP MRCP ĐƯỜNG MẬT
Trang 31CHỤP ĐƯỜNG MẬT TRONG DSA
Trang 32❖ – Đảm bảo điều kiện vô khuẩn nhằm hạn chế nhiễm trùng cho bệnh nhân❖ – Tốc độ bơm thuốc chậm, nếu BN có triệu chứng đau tức hạ sườn P thì ngừng lại, hạn
chế dò hoặc thủng đường mật❖ – Tổng lượng thuốc cản quang và nước muối sinh lý cần để sử dụng khoảng 30-40 ml (tỉ
lệ 1-1), vì đường mật bình thường có khả năng chứa khoảng 20ml❖ – Đảm bảo đuổi hết khí khỏi bơm tiêm trước khi bơm chất cản quan vào ống Kehr để
tránh hình ảnh cản quang giả.– Khi bơm thuốc cản quang, quan sát chỗ chân ODL xem có xì dò mật hay không, nếu có → khả năng đường mật chưa thông
– Sau chụp Kehr, nếu đường mật ngoài gan đã lưu thông hoàn toàn → nên khóa ODL lại, để kiểm tra khả năng chịu áp lực cao của đường mật
❖ Giảm hằng số chụp nhằm hạn chế liều nhiễm xạ cho bệnh nhân
Lưu Ý: Có thể gặp các trường hợp phản vệ với thuốc cản quang muộn (khi về khoa)
NHỮNG LƯU Ý TRONG QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHỤP
Trang 33Tài liệu trích dẫn
https://radiopaedia.org/articles/percutaneous-transhepatic-cholangiographyhttps://vinmecdr.com/huong-dan-chup-x-quang-duong-mat-qua-kehr/
https://thuctapngoai.wordpress.com/2012/12/12/kien-tap-chup-x-quang-duong-mat-co-can-quang/