1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật thi công mặt đường (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

45 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật thi công mặt đường
Trường học Cao đẳng giao thông vận tải trung ương I
Chuyên ngành Vận hành máy thi công mặt đường
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật thi công mặt đường (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng) gồm có 6 chương như sau: Chương 1: Các vấn đề chung về thi công mặt đường; Chương 2: Công tác san, rải, đầm nén trong thi công mặt đường; Chương 3: Thi công mặt đường cấp phối; Chương 4: Thi công mặt đường có sử dụng nhựa; Chương 5: Thi công mặt đường bê tông xi măng; Chương 6: Công tác chuẩn bị và lựa chọn máy trước khi thi công. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

_BQ GIAO THONG VAN TAI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

Trang 3

_BO GIAO THONG VAN TAIL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

Mô đun: Kỹ thuật thi công mặt đường

NGHE: VAN HANH MAY THI CONG MAT DUONG

TRINH DO CAO DANG

Trang 4

MỞ ĐÀU

Hiện nay,đất nước ta đang trên đường hội nhập với các nước trong khu vực,cũng

như các nước trên thế giới Vì thế cơ sở hạ tầng giao thông đòi hỏi cũng phải

được nâng cao hơn

Trong thời gian gần đây đất nước ta vấn đề xây dựng đang là vấn đề cắp thiết nhất là bên giao thông

Hiện nay làng xã nào cũng có những con đường bê tông ,hoặc cấp phối chạy xung quanh làng để có những còn đường như vậy đòi hỏi phải có những kỹ thuật

thi công măt đường chính vì thế chúng tôi muốn giới thiệu cho các ban cuốn

sách này

- Trinh bay được cấu tạo, yêu cầu với mặt đường, các công tác, qui trình

thi công các loại mặt đường, cách lựa chọn máy thi công hiệu quả, nâng cao

năng suất;

- Thực hiện được các công việc trong quá trình thi công mặt đường khác nhau;

- Bồ trí được hiện trường và phối hợp với các phương tiện thi công khác hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế;

- Rèn luyện tính cần thận, khoa học, chính xác và đảm bảo an tồn

Chúng tơi giới thiệu thêm tài liệu tham khảo

- Giáo trình kỹ thuật thi cơng và an tồn — Trường Cao đẳng nghề Cơ giới

Ninh Bình;

- Vũ Tiến Lộc, Vũ Thanh Bình - Máy làm đất ~ Nhà xuất bản GTVT;

- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của gầm máy xây dựng — Nhà xuất bản

GTVT;

Trang 5

MỤC LỤC

TT Nội dung Trang

Chương 1: Các vấn đề chung về thi công mặt đường ¡ | Cấu tạo và yêu cầu với mặt đường 4

2 | Các nguyên lý sử dụng vật liệu làm mặt đường 5

3 | Phân loại kết cầu mặt đường 6

Chương 2: Công tác san, rải, đầm nén trong thi công mặt đường

1 Công tác san mặt đường 10

2| Công tác rải mặt đường 11

3 | Cong tac dam nén mặt đường 12

4 | Phối hợp thi công giữa các máy 16

Chương 3: Thi công mặt đường cấp phối

1 | Công tác chuẩn bị 17

2| Các phương pháp thi công mặt đường câp phôi 17

Công tác hoàn thiện 18

Chương 4: Thi công mặt đường có sử dụng nhựa

1_ | Công tác chuân bị 19

2 | Các phương pháp thi công mặt đường có sử dụng nhựa 19

3 | Công tác hoàn thiện 24

Chương 5: Thi công mặt đường bê tông xi măng

I | Công tác chuẩn bị 25

2 | Các phương pháp thi công mặt đường bê tông xi măng 25

Công tác hoàn thiện 30

Trang 6

công mặt đường

Công tác chuân bị hiện trường 31 Các chỉ tiêu lựa chọn máy trước khi thi công 34 Biện pháp tăng năng suất 39

Trang 7

Chương 1: Các vấn đề chung về thi công mặt đường 1.Cấu tạo và yêu cầu với mặt đường

1.1 Khái niệm :

- Mặt đường là một kết cấu gồm một hoặc nhiều tầng, lớp vật liệu khác

nhau, có cường độ và độ cứng lớn đặt trên nền đường để phục vụ cho xe chạy

- Mặt đường là một bộ phận rất quan trọng của đường Nó cũng là bộ

phân đắt tiền nhất Mặt đường tốt hay xấu sẽ ảnh hướng trực tiếp tới chất lượng

chạy xe: an toàn, êm thuận, kinh tế

- Do vậy ngoài việc tính toán thiết kế nhằm tìm ra một kết cấu mặt đường

có đủ bề dày, đủ cường độ thì về công nghệ thi công, về chất lượng thi công

đảm bảo như tính toán là hết sức quan trọng

+ Kết cấu mặt đường mềm: gồm các lớp đá dăm đệm và các lớp láng

nhựa, thắm nhập nhựa hoặc bê tông nhựa

+ Kết cầu mặt đường cứng: gồm các lớp móng đá dăm, lớp cát đệm và lớp

bê tông xi măng

1.2 Yêu cầu đối với mặt đường

- Mặt đường chịu tác dụng trực tiếp của tải trọng xe chạy, của các nhân tố tự nhiên như mưa, nắng, sự thay đổi nhiệt độ, Nên để bảo đảm các chỉ tiêu khai thác- vận doanh có hiệu quả nhất thì việc thiết kế và xây dựng kết cấu mặt

đường phải đạt được các yêu cầu sau:

+ Đủ cường độ: kết cấu mặt đường phải có đủ cường độ chung và tại mỗi điểm riêng trong từng tầng, lớp vật liệu Nó biểu thị bằng khả năng chống lại

biến dạng thẳng đứng, biến dạng trượt, biến dang co dan khi chịu kéo-uốn hoặc

do nhiệt độ

+ Ôn định với cường độ: cường độ phải ít thay đổi theo điều kiện thời tiết,

Trang 8

+ Độ bằng phẳng: mặt đường phải đạt được độ bằng phẳng nhất định để

giảm sức cản lăn, giảm sóc khi xe chạy Do đó nâng cao được chất lượng chạy

xe, tốc độ xe chạy, giảm tiêu hao nhiên liệu, kéo dài tuổi thọ của xe,

+ Đủ độ nhám: mặt đường phải có đủ độ nhám để nâng cao hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường Tạo điều kiện tốt cho xe chạy an toàn với tốc độ cao

và trong những trường hợp cần thiết có thể dừng xe nhanh chóng

+ Ít bui: bụi là do xe cộ phá hoại, bào mòn vật liệu làm mặt đường Bụi

gây ô nhiễm môi trường, giảm tầm nhìn, Chọn vật liệu có chất lương cao

1.3 Chuẩn tắc đường:

Là các quy định về thi công bắt buộc mọi cty khi thực hiện thi công phải thực

hiện theo

2.Các nguyên lý sử dụngvật liệu làn mặt đường

2.1 Cấu trúc vật liệu làm mặt đường

Cốt liệu là đá, cuội sỏi cứng, sần sùi, sắc cạnh, hình khối với một vài kích

cỡ tương đối đồng đều đem rải thành từng lớp rồi lu lèn chặt để các hòn đá chèn

móc vào nhau, cỡ đá nhỏ chèn vào kẽ cỡ đá lớn Như vậy nhờ vào tác dụng chèn móc, ma sát giữa các hòn đá để tạo nền một cấu trúc tiếp xúc có cường độ nhất

định có khả năng chống lại biến dạng thắng đứng cũng như khả năng chống bong bật bề mặt do ảnh hưởng của lực ngang)

ật liệu theo nguyên lý đá chèn đá

Uu điểm: chính của nguyên lý làm mặt đường này là: công nghệ thi công

đơn giản, cốt liệu yêu cầu ít kích cỡ, do đó dễ khống chế, kiểm tra chất lượng

khi thi công

Trang 9

- Tốn công lu lèn Khi công lu không đủ thì sự chèn móc giữa các hạt cốt liệu sẽ kém làm chất lượng mặt đường không được đảm bảo như đá dễ bị bong

bat,

- Cường độ của lớp mặt đường sẽ mắt khi cốt liệu bị vỡ vụn nên yêu cầu

đá làm mặt đường phải có cường độ rất cao

- Trong qua trình sử dụng, dưới tác dụng của lực bánh xe đá sẽ bị tròn

cạnh, bị bong bật dưới tác dụng của lực ngang, gây phả hỏng mặt đường Để

khắc phục nhược điểm này, có thể dùng thêm vật liệu liên kết dưới hình thức

tưới hoặc trộn vật liệu liên kết (đất dính nhào thành bùn, nhựa bi tum, vitta xi

măng lỏng, ) vào cốt liệu để tăng cường sức chống trượt cho lớp mặt đường

2.2.Nguyên lý sử dụng vật liệu

- Mỗi phương pháp xây dựng mặt đường phải dựa trên một nguyên lý sử

dụng vật liệu nhất định và trình tự thi công nhất định Mỗi nguyên lý sử dụng vật liệu khác nhau sẽ quyết định yêu cầu đối với mỗi thành phần vật liệu về số lượng và chất lượng, đồng thời cũng quyết định các biện pháp và kỹ thuật thi công cần thiết

- Cho đến nay, các phương pháp xây dựng mặt đường đều dựa vào một trong các nguyên lý sử dụng vật liệu sau: 4 nguyên lý

3.Phân loại kết cầu mặt đường

3.1 Mặt đường cấp cao

Mặt đường nhựa thực chất là lớp trên của mặt đường

Giá trị chiều dày "tối thiểu" được hiểu là chiều dày được lựa chọn phải bằng

hoặc lớn hơn chiều dày đã quy định ấy (tùy theo loại vật liệu tầng mặt - trong ví

dụ mà bạn peterpan595 đang đề cập là tầng mặt cấp cao A1, nếu đó là mặt đường mềm thì hẳn lớp mặt trên phải là loại BTN loại 1)

Trang 10

đảm bảo đồng đều về chiều dày và độ bằng phẳng cần thiết; đặc biệt khi tầng móng kém phẳng > chiều dày lớp mặt sẽ thay đổi (chỗ đủ dày, chỗ quá mỏng)

khai thác sau này sẽ rất nhanh hư hỏng

- Nếu chiều dày lớp vật liệu quá nhỏ, khi lu lèn vật liệu có thể bị hư hỏng ngay dưới bánh lu (trồi trượt, nứt nẻ, gãy vỡ hạt)

- Nếu chiều dày lớp VL quá nhỏ, ứng suất do phương tiện lu lèn truyền xuống

lớp móng sẽ lớn có thể lớn hơn khả năng chịu đựng của lớp móng lớp móng có

thể hư hỏng

- Vật liệu tầng mặt vừa chịu nén, vừa chịu uốn và chịu cắt Nếu chiều dày lớp

vật liệu quá nhỏ, ứng suất cắt, kéo khi uốn có thể vượt quá khả năng chịu đựng

của vật liệu hư hỏng trong quá trình khai khác

- Vật liệu tầng mặt liên tục chịu tải trọng trùng phục của xe cộ vật liệu bị mỏi,

nếu chiều day quá nhỏ sẽ nhanh bị phá hoại do mỏi nhanh nứt nẻ, gãy vỡ

-_ Vật liệu BTN tầng mặt có thể đặt trên tầng móng mềm hoặc móng nửa cứng (đôi khi là móng cứng - BTXM); loại vật liệu nửa cứng và cứng ở tầng móng có

hiện tượng bị nứt do ứng suất kéo, kéo khi uốn phát sinh bởi sự thay đổi nhiệt độ (ứng suất nhiệt), tĩnh tải và hoạt tải Nếu chiều dày tang mat quá nhỏ, các vết nứt dưới tầng móng có thể lan truyền lên tầng mặt

- Vật liệu tầng mặt sử dụng các loại vật liệu có kích cỡ nhỏ, cường độ cao, sử

dụng chất liên kết giá thành cao; Nếu quá dày sẽ không kinh tế

Xây dựng và khai thác đường là một môn khoa học thực nghiệm, ngoài việc xây

Trang 11

hợp với những kinh nghiệm khai thác ấy, chúng ta có các khuyến cáo như đã

nêu ở điều 2.2 - 22TCN 211:2006

Thực tiễn luôn vận động không ngừng, nên chúng ta sẽ không ngạc nhiên nếu như vào một ngày đẹp trời nào đó 22TCN 211:2006 sẽ được thay thế bằng 22TCN 211:200 ; và những định hướng trong nó cũng hắn sẽ có những thay

đổi

Ngoài ra, trong quá trình ứng dụng/vận dụng 22TCN 211:2006 vào trong công tác giảng dạy, học tập, thiết kế, xây dựng, khai thác chúng ta cũng phải không ngừng phân tích/phê phán/hoàn thiện nó để những TK của chúng ta ngày càng gần với thực tiễn hơn; Các KCAĐ ngày càng hợp lý và bền vững trong điều kiện

khai thác mà nó đã được giao phó nhiệm vụ

3.2 Mặt đường cấp thấp

Mặt đ- ờng đất thiên nhiên thực chất là lớp trên của nền đ- ờng đ- ợc đắp thành và đầm chặt Loại mặt đ- ờng này th- ờng thấy nhiều ở nông thôn, trên các tuyến đ-ờng của địa ph- ơng

Trang 12

- Dọn đẹp ch- ớng ngại vật trong phạm vi đ- ờng, chặt cây phá đá, phá dỡ các công trình nhà cửa

Trang 13

Chương 2:Công tác san,rai, dim nén trong thi công mặt đường 1.Công tác san mặt bằng

1.1 Công tác san mặt đường cấp phối

Để san được mặt đường cấp phối đúng yêu cầu kỹ thuật cần nắm được Cao độ

tự nhiên ,cao độ thiết kế khi thi công phải nắm được bê rộng mặt đường ,tim đường độ dốc của mái đường

Tiến hành san:

+ Quaylưỡi san dé đầu san ở mép ngồi trước , đi lưỡi san ở mépngoài lớp sau

của bên đối diện

+ Hạ sát lưỡi san xuống đất phía đuôi lưỡi san xâu hơn

+ Cho máy chạy số 1 lưỡi san sẽ cắt vật liệu từ chỗ cao xuống chỗ thấp,vậtliệu

còn lại sẽ lăn theo lưỡi san ra phía đuôi lưỡi san

+ Tiếp tục cắt vật liệu cho đến khi hết bê rộng mặt bằng thi công Khi chuyển

máy cắt sang đường khác thì đầu lưỡi nằm vào 1/3 của đường cắt trước

+ Qúa trình san phải quan sát lưỡi san cắt vật liệu để điều chỉnh lưỡi san cắt vật liệu đúng điểm cao ,thấp,trên mặt bằng :

+ Sau hai lần cắt san trên mặt bằng dừng máy kiểm tra toàn mặt bang

+ Khi thi công luôn luôn điều khiển máy đi thắng không để máy cắt trùng lặp

của các đường trước

+ Phải giữ các cọc mốc hướng dân thi công trong xuốt quá trình thi công ,nếu bị đỗ phải sửa ngay

1.2 Công tác san mặt đường nhựa

Trang 14

Để san được mặt đường nhựa đúng yêu cầu kỹ thuật cần nắm được Cao độ tự

nhiên ,cao độ thiết kế khi thi công phải nắm được bê rộng mặt đường ,tim đường

độ dốc của mái đường

Tiến hành san:

+ Quaylưỡi san dé đầu san ở mép ngồi trước , đi lưỡi san ở mépngoài lớp sau

của bên đối diện

+ Hạ sát lưỡi san xuống đất phía đuôi lưỡi san xâu hơn

+ Cho máy chạy số 1 lưỡi san sẽ cắt vật liệu từ chỗ cao xuống chỗ thấp,vậtliệu

còn lại sẽ lăn theo lưỡi san ra phía đuôi lưỡi san

+ Tiếp tục cắt vật liệu cho đến khi hết bê rộng mặt bằng thi công Khi chuyển máy cắt sang đường khác thì đầu lưỡi nằm vào 1/3 của đường cắt trước

+ Qúa trình san phải quan sát lưỡi san cắt vật liệu đề điều chỉnh lưỡi san cắt vật

liệu đúng điểm cao ,thấp,trên mặt bằng

+ Sau hai lần cắt san trên mặt bằng dừng máy kiểm tra toàn mặt bằng

+ Khi thi công luôn luôn điều khiển máy đi thẳng không để máy cắt trùng lặp

của các đường trước

+ Phải giữ các cọc mốc hướng dân thi công trong xuốt quá trình thi công ,nếu bị đỗ phải sửa ngay

2 Công tác rải mặt đường

2.1 Công tác san rải mặt đường cấp phối

- Với lớp móng trên, vật liệu cấp phối đá dăm chỉ được dùng máy rải chuyên

dụng Với lớp móng dưới có thể sử dụng máy rải hoặc máy san Nếu sử dụng máy san phải có các giảI pháp chống phân tầng và được sự cho phép của tư vấn

Trang 15

hạn chế và xử lý kịp thời các hiện tượng phân tầng Với những vị trí bị phân

tầng phải loại bỏ kịp thời và thay thế bằng cấp phối mới

- Chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không nên lớn hơn 18cm đối với móng dưới và 15cm đối với lớp móng trên và chiều dày tối thiểu của mỗi lớp phải không nhỏ hơn 3 lần cỡ hạt lớn nhất danh định D„„‹

- Để bảo đảm độ chặt lu lèn trên toàn bộ bề rộng móng, khi không có khuôn đường hoặc đá via, phải rải` vật liệu CPĐD rộng thêm mỗi bên tối thiểu là 25

em so với bề rộng thiết kế của móng

- Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ âm, độ đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san rải 3 Công tác đầm nén mặt đường Đầm dùi a Máy đầm dùi chạy xăng Robin Nhật Bản RY20

Thông tin Mô tả chỉ tiét

IModel Robin RY20

|Xuât xứ Nhật Bản

lLoại động cơ 4 kỳ làm mát băng gió

(Công suât max 5Hp (4000v/p)

IDung tích bình chứa nhiên liệu 3,8 lít

[Dung tích dầu bôi trơn 0,6 lít

[Trọng lượng 15 kg

Khoi dong Giật nô

b Máy đầm dùi chạy xăng Conmec CVP28

Thông tin Mô tả chỉ tiét

IModel CVP28

|Xuất xứ Trung Quốc

Trang 16

|Chiêu dài 28x580 mm |Biên độ rung 0,8 mm

[Tân sô rung 200 Hz

Duong kinh day dui 30 mm

Duong kinh rudt dui 10m

[Trọng lượng 14,7 kg

1.2 Dam ban

Máy đầm bàn chạy xăng CP10-3

Thông tin Mô tả chỉ tiết

Trang 17

Máy đầm Đầm rung chạy bằng điện 1.1kw - ZW 5 - 1 pha/220v Luc rung: 500 kgf/4.9 KN Dién ap: 220 v - 1 pha Dòng điện: 2.4 A Trọng lượng: 18 kg Kích thước bao: 42 x 23 x 26 mm Tốc độ trục quay: 2840 v/ph

Xuất xứ: Trung quốc

* Đầm rung bê tông là loại máy không thể thiếu khi thi công các khối bê tông

dạng khối, cọc như cột nhà, dầm cầu, cống thoát nước những khối bê tông được chế tạo trong các khuôn có sẵn

Đầm rung bê tông là phương thức đầm bê sử dụng máy đầm tạo lực rung lắc

nén chặt hỗn hợp vữa bê tông trong các khuôn có sẵn tạo ra các khối bê tông rắn

chắc, chất lượng cao

Trang 18

Hình ánh Đầm rung bê tông - Máy đầm rung 1,1kw

b Đâm lăn bê tông sử dụng động cơ bê trong

Trang 20

Chương 3 :Thi công mặt đường cấp phối

3.1.Công tác chuẩn bị

- Chúng ta chuẩn bị ngoài máy móc nhân công chúng ta còn phải chuan bị đá

có cường độ cao, đồng đều, kích thức đồng đều , hình khối sần sùi sắc cạnh ,

không lẫn tạp chất Kích cỡ đá D> Dmax không quá 10%

Đá đẹt ( 1 cạnh gấp 3 lần cạnh kia) không quá 10% thẻ tích

Đối với loại mặt đường có bề dày tối thiêu D>Dmax ; D< Dmim không quá 5-

10$% thể tích đá nhưng không cho phép đá nhỏ hơn D/2 3.2 Các phương pháp thi công mặt đường cấp phối 3.2.1 Thi công mặt đường đá dăm một lớp

1 Làm khuôn đường và rải lớp móng

2 Rai da dim , san phang , tao mui luyén

3 Lu 6n định , khi lu không tưới nước cho đá dăm ổn định Dùng lu 4-6

tấn ,tốc độ 1,5-2 km/h, lu 8-15lượt/điểm, khi lu không tưới nước ở 3-4 lượt lu

đầu, những lần sau tưới nước chống vỡ đá , lượng nước khoảng 4-5lít /m2

4 Lu chặt : Dùng lu nặng hơn với tốc độ không quá 2,25km/h khi lu có

tưới nước,lượngk nước 10-15lít /m2 đủ làm ẩm đá nhưng không làm yêu lớp

móng, số lần lu 25-35 lượt /điểm

5 Rải đá chêm chèn: Đá đăm nhỏ dải trước , đá mạt rải sau, sau mỗi lần

rải đều phải tưới nước và lu tạo thanmhf lớp kết cấu vững chắc 6n định 6 Rải lớp bảo vệ : Thường dùng đá D<5mm rải và lu không cần tưới nước 2- 3 lượt /điểm

7 Bảo dưỡng: Như đối mặt đường cắp phối

3.2.2 Thi công mặt đường đá dăm hai lớp 1 Làm khuôn đường và rải lớp móng

2 Rai da dim , san phang , tao mui luyén 3 Lu 6n dinh không tưới nước

Trang 21

6 Lu không tưới nước như trình tự 3

7 Lu có tưới nước như trình tự 4

§ Rải đá chêm chèn : Đá dăm nhỏ dải trước , da mat rai sau, sau mỗi lần rải đều phải tưới nước và lu tạo thành lớp kết cầu vững chắc ồn định

9 Rải lớp bảo vệ : Thường dùng đá D<5mm rải và lu không cần tưới

nước 2- 3 lượt /điểm

10 Bảo dưỡng:Như đối mặt đường cấp phối 3 Cơng tác hồn thiện

- Tu bổ phần xe chạy và sửa chữa lại lề đ- ờng (đầm lại, bạt lề ), những chỗ h-

hỏng trong quá trình thi công

Trang 22

Chương 4: Thi công mặt đường có sử dụngnhựa

1 Công tác chuẩn bị

- Chúng ta chuẩn bị ngoài máy móc như máy rải thảm ,nhân công chúng ta còn phải chuẩn đá nhựa và các phu phẩm để thi công

2 Các phương pháp thi công mặt đường có sử dụng nhựa Mặt đường bê tông nhựa rải nóng, ấm

Chế tạo hỗn hợp:

Hỗn hợp BTN được chế tạo tại trạm trộn theo chu kỳ hoặc trạm trộn liên tực có thiết bị điều khiển và bảo đảm độ chính xác yêu cầu.phạm Vi cung ứng

không quá 40km

Hỗn hợp BTN chế tạo ra phải đạt các chỉ tiêu kỹ thuật mà thiết kế đã yêu

- Nhựa đặc được nấu sơ bộ đủ lỏng, khoảng 80 - 1000C, để có thể bơm

đến thiết bị nấu nhựa

- Nhiệt độ nhựa trộn tuỳ theo cấp độ kim lún 60/70 hay 40/60, phải nằm trong phạm vị 140 - 150C

- Phải cân lượng sơ bộ đá dăm và cát trước khi đưa vào trống sấy với

dung sai cho phép là + 5%

- Nhiệt độ rang nóng của vật liệu đá, cát trong trống sấy được chuyển đến trộn cao hơn nhiệt độ nhựa 10 — 20° dam bảo cho nhiệt độ của hỗn hợp BTN

sau khi ra khỏi thùng trộn đạt được từ 150 - 160” và độ âm của đá, cát còn thừa sau khi ra khỏi trong say phải < 0.5%

- Bột khoáng ở dạng nguội sau khi cân đong đúng tỷ lệ được trực tiếp cho vào thùng trộn

+ Kiểm tra vật liệu trước khi xuất xưởng: ở mỗi trạm trộn BTN phải trang

bị đầy đủ các thiết bị thí nghiệm cần thiết theo qui định để kiểm tra chất lượng

Trang 23

- Vận chuyển

Dùng ô tô vận chuyển hỗn hợp đá trộn nhựa đên địa điểm thi công Trong quá trình vận chuyển phải phủ bạt kín để không mắt nhiệt và phòng mưa Thùng

ben phải quét lớp chống dính( Dầu /nước = 1/3) Hỗn hợp bị gặp mưa vón cục ,

nhiệt đọ không đạt yêu cầu phải loại bỏ

+ Cự ly vận chuyển phải chọn sao cho nhiệt độ của hỗn hợp đến nơi rải

không thấp hon 120°C

+ Thời gian vận chuyển của BTN rải nóng trên đường nói chung không nên quá 1.5 tiếng

Rai hon hop BTN:

Cong tac rai gồm các bước: chuẩn bị lớp móng, lên khuôn đường, rải , san

bằng và lu lèn

a/ Chuẩn bị lớp móng: Lớp móng phải bằng phẳng, sạch , khô, có cao độ , độ dốc nang theo yêu cầu

Để tăng độ dính bám của mặt đường nhựa cũ phai tưới nhựa dính

bám,nên dùng nhũ tương phân tích nhanh, nhựa lỏng hoặc nhụ đặc pha dầu với

hàm lương tưới 0,3- 0,6 kg/m2 với nhũ tương và 0,3- 0,5 kg/m2 với nhựa lỏng

làm lớp dính bám

Nếu lớp móng bàng vật liệu gia cố xi măng hoặc vôi phải tưới ngay lớp dính bám sau khi làm xong lóp móng Lớp nhựa dính bám thường là nhũ

tương phân tích chậm sới số lượng từ I- 1,2 kg/m2 hoặc bi trum lỏng : 0,8-

1kg/m2, nhựa guđron: 0,950 1,15 kg/m2 Có thể rải bằng máy hoặc thủ công

a Rải bằng máy rái:

+ Tuỳ theo bề rộng mặt đường, nên dùng 2 hoặc 3 máy rải hoạt động đồng

thời trên 2 hoặc 3 vệt rải Các máy rải này đi trước sau cách nhau 10 - 20 m

Nếu chỉ dùng một máy nhưng rải hai vệt đồng thời, thì phải rải theo phương pháp so le, bề dài của mỗi đoạn từ 25 - 80 m tương ứng với nhiệt độ

không khí lúc rải là 5°C - 30°C

Trang 24

II IV L

+ Khi bắt đầu ca làm việc, cho máy rải hoạt động không tải 10 - 15 phút

để kiểm tra máy, sự hoạt động của guong xoắn, băng chuyền, đốt nóng tam là

+ Ơtơ chở hỗn hợp đi lùi tới phễu máy rải, bánh xe tiếp xúc đều và nhẹ nhàng với 2 trục lăn của máy rải Sau đó điều khiển cho thùng ben ôtô đổ từ từ hỗn hợp BTN xuống giữa phễu máy rải Xe để số 0, máy rải sẽ đây ôtô từ từ về

phía trước cùng máy rải

+ Trong suốt thời gian rải hỗn hợp BTN nóng, bắt buộc phải để thanh đầm của máy rải luôn hoạt động

+ Tốc độ máy rải thích hợp được chọn căn cứ theo bề dầy lớp rải, vào

năng suất máy trộn, vào khả năng chuyên chở kịp thời BTN của ôtô.Trong cả

quá trình rải, phải giữ tốc độ máy rải thật đều

+ Trên những đoạn có độ dốc > 4%, phải tiến hành rải BTN từ chân dốc

lên

+ Phải thường xuyên kiểm tra bề dầy của lớp BTN bằng que sắt để điều chỉnh kịp thời bề dấy rải

+ Khi máy rải làm việc, bố trí công nhân cầm dụng cụ theo máy để phụ

giúp các công việc như:

- Té phủ hỗn hợp hạt nhỏ lấy từ trong phễu máy rải, tạo thành lớp mỏng

đọc theo mối nối, san đều các chỗ lỗi lõm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn

(những đoạn mép hai bên sau khi máy rải đã đi qua)

- Xúc đào bỏ chỗ mới rải bị quá thiếu hoặc quá thừa nhựa, san lấp những chỗ đó bằng hỗn hợp đúng tiêu chuẩn

Trang 25

+ Khi phải rải 1 vét dài liên tục có bề rộng lớn hơn bề rộng của máy khoảng 40 - 50 em thì được phép mở má thép bàn ốp ở 2 đầu guồng xoắn để

tăng chiều ngang vệt rải của máy Lúc này cần đặt thanh chắn bằng gỗ hoặc ray có chiều cao bằng bề dày rải đọc theo hai bên mép Các thanh này phải được

ghim chặt xuống mặt đường

+ Các vệt dừng thi công cuối ngày: Dùng bàn trang nóng, cào sắt nóng

vun vét cho mép cuối vệt rải đủ chiều dầy và thành một đường thắng, thắng gốc

vơi tim đường

- Sau khi lu lèn xong phần này, phải xắn bỏ một phần hỗn hợp theo một mặt phẳng thắngđứng, vuông góc với tim đường dé tạo ra một vệt dừng thi cơng hồn chỉnh

+ Trước khi rải tiếp phải sửa sang lại mép chỗ nói tiếp doc và ngang: quét một lớp mỏng nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích

nhanh hay sấy nóng chỗ nối tiếp bằng thiết bị chuyên dụng để bảo đảm sự dính kết tốt giữa hai vệt rải cũ và mới

+ Khe nối dọc ở lớp trên và lớp dưới phải so le nhau ít nhất 20 cm Khe nối ngang ở lớp trên và dưới cách nhau ít nhất 1 m Nếu lớp trên là BTN, lớp

dưới ngay sát là vật liệu đá gia cé xi măng thì vị trí khe nối của hai lớp cũng tuân theo nguyên tắc trên

b Rải thú công:

+ Dùng xẻng xúc hỗn hợp, đồ thấp tay Không được hất từ xa để hỗn hợp không bị phân tầng

+ Dùng cào, bàn trang trải đều thành một lớp bằng phẳng, đạt độ dốc mui

luyện và chiều dày rải hy = 1.35 - 1.45h, h: chiều dày thiết kế

+ Rải thủ công đồng thời với máy rải bên ngoài để có thể chung vệt lu lèn, đảm bảo cho mặt đường không có vết nối

Lu lén lép BTN:

+ Trước khi lu lèn phải thiết kế sơ đồ lu lèn hợp lý Số lượt lu lèn qua một

điểm được xác định trên đoạn thi công thử Có thể tham khảo ở phụ lục 1

+ Việc lu lèn BTN rải nóng có thể dùng các loại lu:

Trang 26

- Lu bánh hơi phối hợp lu bánh cứng

- Lu rung và phối hợp lu bánh cứng - Lu rung kết hợp lu bánh hơi

+ Máy rải hỗn hợp BTN xong đến đâu là máy lu phải tiến hành theo sát để

lu lèn ngay đến đấy Cần tranh thủ lu lèn xong khi hỗn hợp còn ở nhiệt độ lu lèn

có hiệu quả Nhiệt độ lu lèn có hiệu quả nhất của hỗn hợp BTN nóng là 130 -

140°C, khi nhiệt độ của lớp BTN hạ xuống dưới 70°C thì việc lu lèn không còn

hiệu quả nữa

+ Trong quá trình lu, đối với lu bánh sắt phải thường xuyên làm ẩm bánh

sắt bằng nước đề tránh hiện tượng BTN bị bóc mặt dínhvào bánh sắt

Đối với lu bánh hơi, dùng dầu chống dính bám bôi vài lượt đầu, về sau khi nhiệt độ lốp xấp xỉ bằng nhiệt độ BTN thì sẽ không xảy ra hiện tượng dính

bám nữa Không được dùng nước để bôi vào bánh lu lốp

Không được dùng dàu mazut bôi vào bánh xe lu (tất cả các loại lu) để

chống dính bám

+ Vệt bánh lu phải chống lên nhau ít nhất là 20 cm Trường hợp rải theo

phương pháp so le, khi lu ở vệt rải thứ nhất cần chừa lại một dải rộng chừng 10

em để sau lu cùng với vệt rải thứ hai, nhằm làm cho khe nối dọc được liền + Khi máy lu khởi động, đổi hướn tiến lui thì thao tác phải nhje nhàng

Máy lu không đựoc dừng lại trên lớp BTN chưa lu lèn chặt và chưa nguội hẳn + Sau một lượt lu đầu tiên, phải kiểm tra ngay độ bằng phẳng bằng thước

3 m, bổ khuyết ngay những chỗ lồi lõm

+ Trong khi lu lèn, nếu thấy lớp BTN bị nứt nẻ phải tìm nguyên nhân để sửa chữa kịp thời

Mặt đường bê tông nhựa rải nguội Khái niêm

- Nhiệt độ khi chế tạo: 110 — 130°C

Trang 27

nhựa đặc pha dầu

- Có thể cất giữ BTN nguội ở kho bãi từ 4-8 tháng

- Thời gian hình thành cường độ của BTN rải nguội rất chậm có thể từ 20-

40 ngày đêm tuỳ thuộc vào loại nhựa và bột khoáng sử dụng, điều kiện

thời tiết và thành phần, mật độ xe chạy trên đường

Trình tự thi công

Trình tự thi công lớp mặt đường BTN rải nguội giống với thi công lớp mặt đường BTN rải nóng chỉ khác là không mất thời gian hâm nóng bàn là Mặt đường bê tông nhựa nóng khác

Mặt duong BIN Polime

~- Mặt đường bê tông nhựa polyme là loại mặt đường sử dụng cốt liệu

khoáng chất là đá dăm, cát, bột khoáng và chất liên kết là nhựa

polyme Đem phối hợp với nhau theo một tỷ lệ thích hợp ở nhiệt độ

nhất định để sau khi lu lèn đạt được một hỗn hợp có độ chặt lớn

nhất, đủ cường độ và độ ôn định dé làm mặt đường cấp cao

- Hỗn hợp BTN polyme chủ yếu dùng để làm lớp trên của mặt đường

(vì giá thành sản phẩm cao), song cũng có thể dùng cho lớp dưới của

mặt đường nếu có hiệu quả kinh tế-kỹ thuật và được cấp có thẩm

quyền chấp thuận 3 Công tác hoàn thiện

-Tu bổ phần xe chạy và sửa chữa lại lề đường (dam lai, bat 1é ), những chỗ hư

hỏng trong quá trình thi công

Trang 28

Chương 5 Thi công mặt đường bê tông xi măng

1 Công tác chuẩn bị

~ Máy móc ,nhân cơng Ngồi ra cịn có vật liệu như cát sỏi xi măng - Cát là các hạt khoảng rời có kích cỡ chủ yếu từ 2 - 0.05 mm -_ Xi măng phải đủ tiêu chuẩn

2 Các phương pháp thi công mặt đường bê tông xỉ măng - Trình tự và nội dung thi công lớp cát gia cố xỉ măng Công tác chuẩn bị:

- Trươc khi thi công móng đường phải được thi công, tu sửa xong đúng kích thước hình học, đúng mui luyện, bằng phẳng, vững chắc, chặt chẽ và đồng đều

Cần phải xẻ rãnh lề để thoát nước cho lòng đường trong quá trình thi

công

- Tiến hành kiểm tra chất lượng của vất liệu cát, xi măng, nước theo các

tiêu chuẩn trên

- Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, máy móc phục vụ thi công

- Công tác trộn hỗn hợp cát - xỉ măng:

a Trôn tai tram:

- Có thể trộn tại trạm di động hay trạm cố định Công nghệ trộn phải qua

hai giai đoạn:

+ Trộn khô cát với xi măng

+ Sau trộn ướt với nước

~ Tại nới điều khiển phải có bảng ghi rõ khối lượng phối liệu cát, xi măng,

nước và phải thường xuyên kiểm tra thiết bị cân đông

- Dùng xe ôtô chở hỗn hợp ra đường Xe chở phải có bạt phủ kín, bạt phải

phun ẩm đề chống bốc hơi Tránh phan tang,

Trang 29

+ Sau đó có thể dùng máy san để san gạt lớp cát với bề dầy thi công H„¡ - Rai xi mang: Rai bang may rai hoặc thủ công Sao cho xi măng phân bố đều trên bề mặt lớp cát Tỷ lệ xi măng khi trộn tại đường được tăng thêm 1% so với tỷ lệ thiết kế để bù vào phần hao hụt

- Trộn hỗn hợp cát, xi măng: Sau khi rải xong xi mằng, lập tức dùng máy

phay trộn khô cát với xi măng, 2 - 3 1/ điểm, sau đó tưới ẩm và trộn ẩm 3 - 4 l/ điểm Lượng nước tưới phải bảo đảm cho hỗn hợp cát-xi măng có độ âm tốt nhất

với sai số + 1% và có dự phòng lượng lượng ẩm bốc hơi trong quá trình trộn,

nhất là khi thời tiết nắng và gió to

Công tác san rải hỗn hợp cát - xỉ măng:

- Khi trộn tại trạm: dùng xe chở hỗn hợp ra hiện trường, phải đổ thành

đống với cự ly tính toán trước, sau đó dùng máy san gạt thành một lớp với chiều dày thi công Nếu dùng máy rải thì hỗn hợp được đổ trực tiếp vào máy rải

- Sau khi rải, lớp cát - xi măng phải đúng chiều dày, đúng kích thước về

bề rộng, về mui luyện, bề mặt phải bằng phẳng Công tác đầm lén hỗn hợp cát - xi măng:

- Bề dầy sau khi đã đầm nén của lớp cát - xi măng tối thiểu là 10, tối đa là 20 cm Khi vượt quá phải chia lớp để thi công

- Hỗn hợp cát - xi măng phải được đầm đạt độ chặt tối thiểu K = 1.0 - Hỗn hợp cát - xi măng phải được đầm nén ở độ âm tốt nhất với sai số độ

ẩm cho phép là + 2%

~ Lu lèn ba giai đoạn:

-+ Lu lèn ép: dùng lu nhẹ hoặc lu vừa, bánh sắt lu sơ bộ 2 I/điểm Trong

qua trình lu tiếp tục bù phụ vật liệu cho mặt đường bằng phẳng

+ Lu lèn chặt: dùng lu lốp hay lu nặng qui định ở trên để đầm nén tới độ chặt yêu cầu Với lu lốp 12 - 15 1⁄đ, lu rung 6 - 10 1⁄đ

+ Lu hoàn thiện: dùng lu nặng bánh sắt lu là phẳng 2 - 3 1⁄4

Trang 30

Ngay trong khi lu lèn phải kiển tra độ chặt cho đến lúc đạt độ chặt yêu cầu

mới được ngừng lu Nếu phát hiện có chỗ hỗn hợp còn khô, có thể tưới âm cục

bộ rồi lu tiếp

Yêu cầu thi công tại các mối nối:

- Tại các mối nối dọc và ngang, trước khi thi công tiếp đoạn sau phải có biện pháp tạo bờ vách thẳng đứng, tưới đẫm nước các bờ vách đó Có thể đặt

ván khuôn thép hay dùng nhân công xắn để tạo vách thẳng Báo dưỡng lóp cát gia cỗ xỉ măng:

- Trong vòng 4 giờ sau khi lu lèn xong phải tiến hành phủ kín bề mặt lớp cát gia cố xi măng theo một trong các cách sau:

+ Tưới nhựa nhũ tương với khói lượng 0.8 - 1 Vm’

+ Phủ đều lên một lớp cát 5 cm và tưới giữu am thường xuyên trong 14 ngày

~ Ít nhất sau 14 ngày bảo dưỡng mới cho thi công tiếp các lớp kết cấu bên

Mặt đường cấp phối đá dăm gia cố xi măng

Khái niệm chung

Hỗn hợp - Đá dăm gia cố xi măng được hiểu là một hỗn hợp cốt liệu

khoáng chất có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt, liên tục

(trong đó kích thước cỡ hạt cốt liệu lớn nhất D„„„ = 25 - 38.1 mm) đem trộn với xi măng theo một tỷ lệ nhất định rồi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trước khi xi

măng ninh kết Và được gọi chung là lớp cấp phối đá gia cố xi măng

- Đặc điểm chung của loại mặt đường này là có tính dòn cao, không chịu

được tác dụng của lực xung kích do vậy cấp phối đá gia cố xi măng thường

được áp dụng làm lớp móng trên hoặc móng dưới trong kết cấu áo đường ô tô hay trong kết cấu tầng phủ của sân bay Nếu làm lớp mặt thì phải làm lớp láng

nhựa trên mặt

Trang 31

- Thành phần hạt của cấp phối đá: phải thoả mãn tiêu chuẩn ghi trong

bang sau tuỳ thuộc vào cỡ hạt lớn nhat Dinax- Kích cỡ lỗ sàng vuông Tỷ lệ % lọt qua sàng (mm) Dư„ = 38.1 mm Dạy = 25 mm 38.1 100 25.0 70 - 100 100 19.0 60 - 85 80 - 100 9.5 39 - 65 55 - 85 4.75 27-49 36 - 70 2.0 20 -40 23-53 0.425 9-23 10 - 30 0.075 2-10 4-12

- Độ cứng của đá dùng đề gia cô xi măng trong mọi trường hợp phải có

chỉ số Lốt angiơlét không vượt quá 35%, trừ trường hợp dùng làm lớp móng

dưới thì khong quá 40%

- Ham lượng chat hữu cơ trong cấp phối đá dé gia cố xi măng không được vượt quá 0.3%, Chỉ số đương lượng cát ES > 30 hoặc chỉ số dẻo bằng 0 và tỷ lệ

hạt dẹt không vượt quá 10%

Yêu cầu vé xi mang:

- Xi măng dùng để gia có cấp phối đá phai 1a cdc lagi xi mang Pooc lang thông thường Không nên dùng các loại xi măng có cường độ chịu nén ở 28

ngày tuổi lớn hơn 400 daN/cm”

hoặc nhỏ hon 300 daN/cm”

- Lượng xi măng tối thiểu dùng để gia có là 3% tính theo khối lượng hỗn hợp cốt liệu khô Lượng xi măng cần thiết phải được xác định thông qua thí nghiệm trong phòng

Yêu cầu đối với nước:

Trang 32

Nước sạch không màu ,không có váng dầu mỡ ,lượng hợp chất hữu cơ không vượt quá I5mg/1, độ 4<= Ph <= 12,5 Ngoài ra còn các chỉ tiêu hoá học khác

Trình tự và nội dung thi công lớp cấp phối đá gia cố xi măng Công tác chuẩn bị:

- Trươc khi thi công lớp cấp phối đá gia cố xi măng thì phải chuẩn bị lớp

móng phía dưới vững chắc, đồng đều và đạt độ dốc mui luyện yêu cầu Nếu

dùng cấp phối đá gia cố xi măng dé làm lớp móng tăng cường mặt đường cũ thì phải phát hiện, xử lý triệt để các hố cao su, phải vá sửa, bù vênh mặt đường cũ

Lớp bù vênh phải được thi công trước bằng các vật liệu hạt thích hợp với chiều

dầy bù vênh, cần phải xẻ rãnh lề để thoát nước cho lòng đường trong quá trình

thi công

- Tiến hành kiểm tra chất lượng của vật liệu cấp phối đá, xi măng, nước theo các tiêu chuẩn

- Chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, máy móc phục vụ thi công - Trước khi thi công buộc phải thiết kế dây chuyền công nghệ thi công Công tác trộn hỗn hợp cắp phối đá - xi măng:

- Cấp phối đá gia cố xi măng bắt buộc phải được trộn ở trạm trộn (di động hay cố định), không được phép trộn trên đường

- Thiết bị trộn phải thuộc loại trộn cưỡng bức

- Công nghệ trộn: qua 2 giai đoạn

+ Trộn khô cấp phối đá với xi măng +Trộn ướt với nước

- Trong khi trộn phải thường xuyên kiểm tra tỷ lệ cấp phối, xi măng, nước

đưa vào.tránh phân tầng „ xe chở vật liệu phải phủ bạt ẩm, kín

Công tác san rai hon hợp cấp phối dé - xi mang:

- Khi trộn tại trạm: dùng xe chở hỗn hợp ra hiện trường, phải đổ thành

đống với cự ly tính toán trước, sau đó dùng máy san gạt thành một lớp với chiều

Trang 33

- Khi chiều rộng mặt đường qua lớn thì ta chia vệt ra để rải, và có ván

khuôn đặt theo vệt rai

- Sau khi rải, lớp cấp phối đá - xi măng phải đúng chiều dày, đúng kích thước về bề rộng, về mui luyện, bề mặt phải bằng phẳng

Công tác đầm lén hỗn hợp cấp phối dé - xi mang:

- Bề day sau khi đã đầm nén của lớp cấp phối đá gia cố xi măng tối đa là

25 cm

- Phải lu lèn vật liệu cấp phối đá xi măng ở độ ẩm tốt nhất

- Cả lớp kết cấu cấp phối đá gia có xi măng theo bề dày chỉ được thi công

một lần (rải một lần, lu một lần), không được phân thành hai lớp để thi công nhằm tránh hiện tượng tiếp xúc không tốt giữa hai lớp,

- Hỗn hợp cát - xi măng phải được đầm đạt độ chặt K = 1.0 với thiết bị

đầm nén như yêu cầu dưới đây và dung trọng khô lớn nhất ö„ xác định theo

AASHTO T180-90

- Hỗn hợp cấp phối đá - xi măng phải được đầm nén ở độ ẩm tốt nhất với

sai số độ 4m cho phép là + 1%

- Thiết bị đầm nén phải chuẩn bị: Ngoài lu bánh sắt § - 10 tắn, phải có một trong hai loại lu chủ lực là lu lốp 4 t/bánh (áp suất lốp từ 5 daN/cm” trở lên) hoặc lu rung có thông số M/L > 20 - 30 (M: khối lượng rung tính bằng kg, L:

chiều rộng bánh rung tính bằng cm)

- Lu lèn cấp phối đá gia cố xi măng:

+ Dùng lu lốp hay lu rung để lu hỗn hợp tới độ chặt yêu cầu Nếu lu lốp

khoảng 15-20 1/d, lu rung khoảng 6 -10 l⁄đ

+ Lu hoàn thiện: dùng lu nặng bánh sắt lu là phẳng 2 - 3 1⁄4

Ngay trong khi lu lèn phải kién tra độ chặt cho đến lúc đạt độ chặt yêu cầu

mới được ngừng lu Nếu phát hiện có chỗ hỗn hợp còn khô, có thê tưới 4m cục

bộ rồi lu tiếp

Yêu cầu thi công tại các môi nối:

- Tai các mối nối dọc và ngang, trước khi thi công tiếp đoạn sau phải có biện 4.3 Cơng tác hồn thiện

Trang 35

Chương 6: Công tác chuẩn bị và lựa chọn máy 6.1.Công tác chuẩn bị hiện trường:

Để tiến hành thi công được liên tục, đảm bảo chất lượng nền đường, kịp tiến độ

đạt hiệu quả kinh tế cao, cần phải làm thật tốt công tác chuẩn bị

Muốn vậy phải nắm được địa hình, địa chất thủy văn các loại đất đá trên tuyến

đường mà máy sẽ thi công, cũng như tính năng và tác dụng của từng loại xe máy

cho phù hợp với từng loại dat đất đá

+ Bố trí nhà ớ cho công nhân sân bãi dé xe may

Việc xây dựng nhà ở cho công nhân, sân bãi để xe máy, xưởng bảo dưỡng

sửa chữa phải tiến hành trên cơ sở tiết kiệm nhất Phải bố trí toàn bộ nhà ở cho

tồn bộ cơng nhân cán bộ trong suốt thời giant hi công công trình Nhà ở sân bãi xưởng bảo dưỡng sửa chữa phải bố trí ra ngoài khu vực xây dựng, và phải đảm

bảo an toàn chống được mưa gió, bão lụt đồng thời sân bãi, nhà xưởng phải bố

trí nơi trung tâm, thuận tiện cho nhiên liệu vật tư vận chuyền đến

Làm đường tạm:

-Việc xây dựng đường tạm tại công trường là phục vụ cho thi công công trình và phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

-Tiết kiệm thuận lợi cho việc hoạt động của xe máy cũng như việc cung cấp

nguyên nhiên liệu

-Đảm bảo an toàn cho người và máy trong suốt thời gian sử dụng đường tạm - chuẩn đường tạm phụ thuộc vào tinh năng tác dụng của từng loại xe máy và được quy định như sau

-Bé rong 3m, ban kinh tối thiểu §- 10m

-Độ dốc không quá 15% cho xe máy bánh lốp và bánh sắt, không quá 20% cho

máy bánh xích Riêng máy ủi cho phép có thể lên tới 40%

-Các khu vực nguy hiểm phải có biển báo và cọc tiêu tạm

-Nếu đường tạm có ô tô chạy thì phải làm thành khum mui luyện để thoát nước

nếu đường trơn lầy thì phải gia cố mặt đường bằng một lớp vật liệu, hoặc lát đá

Trang 36

Trước khi bắt đầu công tác làm đất cần phải don sach cây có, bóc lớp đất

hữu, dọn các tảng đá to ở trong phạm vi thi công Việc ngả cây, dọn gốc, đá

tảng, bóc đất hữu cơ có thể làm bằng thủ công, bằng máy, phá nổ

Nga cay: Có hai phương pháp ngả cây, ngả cây cả rễ và cưa rồi nhỗ gốc

hay đánh rễ Với loại cây rễ ăn nông, ít rễ không sử dụng cây vào việc xây dựng

thì nên áp dụng phương pháp ngả cây cả rễ, còn những cây có rễ ăn sâu và cây cần lấy gỗ sử dụng vào việc xây dựng thì áp dụng vào việc xây dựng thì áp dụng phương pháp cưa cây nhỗ gốc

Cua cây nhồ gốc:

+ Cưa cây khi cây được sử dụng vào việc xây dựng thì áp dụng phương pháp cưa cây sau đó nhồ gốc

- Đào gốc cây: Sau khi cưa cây các gốc còn lại có thể nhỗ đi có thể dùng máy

xúc đào gốc cây để đào, hoặc dùng máy ủi

- Dọn tảng đá mồ côi: Trước khi bắt đầu làm đất ở khu vực thi công nếu có các hòn đá to nằm ở những chỗ cản trở thi công nền đào, mỏ đất, thùng đấu hoặc

nền dap đều phải đọn đi, những hòn đá có thể tích lớn hơn 1,5m3, thì phải dùng

thuốc nỗ phá vỡ còn những hòn đá nhỏ hơn 1,5m3 có thể dùng cơ giới đưa ra

khỏi khu vực thi công Máy ủi có thể dọn những hòn đá với thể tích 1m3

- Đầu tiên dùng lưỡi ủi đào đất xung quanh hòn đá, sau đó hat ngược hòn đá ra khỏi sau đó đây hòn đá ra khỏi vị trí và đẩy ra khỏi phạm vi thi công

- Giẫy cỏ bóc lớp đất hữu cơ thường làm kết hợp với nhau và được tiến hành xong trước lúc đắp đất Thường dùng máy ủi để dọn cỏ bóc lớp đất hữu cơ, cũng

có thê dùng máy xúc chuyền, máy san dé don

- Khi dùng máy ủi giẫy cỏ bóc lớp đất hữu cơ nên lắp them tắm chắn vào lưỡi

ủi để tăng thêm thể tích chứa đất chiều dài cắt đất hữu cơ của máy thay đổi chiều dày lớp đất hữu cơ cần bóc

- Khi bề dày lớp đất hữu cơ nhỏ hơn 10em và bề rộng cần bóc nhỏ hơn 20cm thì

Trang 37

- Khi bề dày lớp đất hữu cơ cần bóc lớn hơn 10cm, bề rộng cần bóc lớn hơn

20m thì cho máy chạy theo chiều vuông góc với tim đường

Ở những địa hình có độ dốc ngang 20- 40% thì cho máy ủi bóc theo chiều

ngang, từ điểm cao xuống điểm thấp

6.2 Các chỉ tiêu lựa chọn máy trước khi thi công

- Đề đạt được hiệu quả cao trong thi công nền việc lựa ở đây sẽ xem xét một tổ

máy làm đất điển hình, bao gồm: Máy chất tải - Ơ tơ tự đồ - Máy san - Máy

đầm) Trong dây chuyền này, máy chất tải chính là máy chủ đạo, quyết định

đến hiệu quả, năng suất của cả tổ máy Vì vậy việc lựa chọn máy chất tải cần

phải hợp lý kể cả về mặt kĩ thuật và kinh tế

Máy chất tải có thể là máy đào, máy xúc lật, máy đào xúc tổng hợp, Trong đa số các trường hợp, máy đào được sử dụng làm máy chất tải trong dây chuyền thi

công đất nói trên

Máy đào bao gồm nhiều loại: máy đào gầu sắp, máy đào gầu ngửa, máy đào gầu dây, máy đào gầu ngoặm , Trong đó, máy đào gầu sắp thủy lực là loại được phổ biến rộng rãi nhất, các loại khác cũng được lựa chọn theo những nguyên tắc

tương tự

Trước hết hãy xem xét việc lựa chọn máy đào ở góc độ các yêu cầu kĩ thuật Tức

là sự tương thích giữa các tính năng kĩ thuật của thiết bị với yêu cầu và điều kiện

làm việc

Thực tế công tác đất trong xây dựng và khai thác đã chứng tỏ rằng, nếu một máy

làm đất nói chung và máy đào nói riêng khi lựa chọn, đầu tư không dựa trên điều

kiện làm việc cụ thé sẽ làm giảm tuổi thọ của máy một cách nhanh chóng và

hoạt động kém hiệu quả, thậm chí không hoạt động được Ví dụ, nếu dùng loại

răng gầu bình thường để xúc cát sẽ mòn rất nhanh chóng Dùng gầu đào đất để

Trang 38

= Lực đào của gầu phải > lực phá vỡ đất đá;

- Dung tích gầu phải phù hợp với cấu hình của máy, đào được loại đất

đá có dung trọng cho trước

Trong các thông số của máy đào, các thông số như: công suất bánh đà, dung tích làm việc của động cơ và trọng lượng máy đào là các thông số tỷ lệ thuận

sức mạnh, độ bên, độ ôn định và khả năng làm việc của máy Dễ dàng nhận thấy

rằng, ở trình độ công nghệ tương đương, nếu hai máy đào có cùng công suắt,

máy nào nặng hơn sẽ bền hơn do các chỉ tiết được chế tạo dày hơn để chịu được

các điều kiện làm việc nặng nhọc 6.3 Biện pháp tăng năng xuất

- Năng suất của máy phụ thuộc rất nhiều vào nười lái, phương pháp thi công đặc

điểm địa hình máy hoạt động Qua kinh nghiệm thực tế người ta thấy để đạt

được năn suất cao khi sử dụng máy cần áp dụng một số biện pháp sau: a) Đối với máy ủi

+ Giảm thời gian để hoàn thành một chu kỳ đào đất, vận chuyền đỗ đất và quay

về

+ Khi đào đất cho máy chạy số một

+ Khi vận chuyển đất lên cho máy chạy số 2 hoặc số 3

+ Khi lùi lên cho máy chạy nhanh hơn

+Ởcự ly ngắn 5 đến 10 m tốc độ tiến lùi lên giữ như nhau

+ Lựa chọn góc đặt lưỡi ủi để đào đất, và chọn sơ đồ đào đất hợp lý, phù hợp với các nhóm đất khác nhau để rút ngắn thời gian đào đất và đào được khối lượng

đất lớn nhất

+ Đặt sát lưỡi ủi cho sâu xuống đất 1 đến 2 cm đề tránh đất lọt qua lưỡi ủi ra

phía sau

+ Lắp thêm tắm chắn phụ ở hai bên hoặc phía trên lưỡi ủi làm giảm dat roi vai

sang hai bên hoặc tràn qua lưỡi ủi

Trang 39

phẳng, các dòng suối cạn dé làm đường tạm Nếu phải làm mới thì đường tạm

lên làm vào chính tuyến khi bắt buộc phải đi ra ngoài tuyến thì phải cân nhắc kỹ,

tránh chiếm đất đai trồng trọt nhà cửa của nhân dân và thuận tiện cho xe máy đi

vào chính tuyến

Khi đường tạm đi vào chính tuyến , kế hoạch xây dựng đường tạm phải được vạch ra trong thiết kế thi công cụ thể Thông thường sử dụng máy ủi dé thi

công đường tạm Khi dốc ngang bé thì máy ủi vừa đi dọc tuyến vừa ủi đất sang phía thấp (ủi theo phương pháp ủi moi) để tạo thành đường

Khi dốc ngang lớn hơn 25% cần phải tạo được vị trí bằng phẳng đầu tiên

để đặt máy (cũng tiến hành ủi moi như trên) Trường hợp dốc ngang sờn dốc quá lớn có thể dùng máy xúc bánh xích để thi công

Thi công đường tạm lên bố trí công nhân có nhiều kinh nghiệm để lái các

loại máy thi cơng

Thốt nước trong thi công:

-Trong bắt cứ trường hợp nào thi công nền đường đắp hoặc nền đường

đào, hay lấy đất từ thùng đấu Trước tiên phải đảm bảo thoát nước tốt, tránh các

trường hợp không tốt sảy ra như : Phải đình chỉ thi công một thời gian, phải làm thêm một số công tác mới do nước mưa gây ra hoặc phá công trình để làm lại

- Dé thoát nước trong thi công cần chú ý thi công đầu tiên các công trình thoát nước có trong thiết kế, đồng thời có thể làm một số công trình phụ mương rãnh tạm thời dùng trong thời giant hi công Trong phạm vi xây dựng công trình nếu có hồ ao ruộng nước thì phải tìm cách dẫn nước ra ngồi phạm vi thi cơng hoặc đào các rãnh cắt nước, đắp các bờ ngăn nước tránh nước từ bên ngoài chảy vào phạm vi thi công

-Khi thi công nền đắp phải bảo đảm cho bề mặt nền đắp có độ dốc ngang

để thoát nước và đảm bảo an toàn cho xe máy thi công và ô tô chạy Nếu nền

đào thì thi công từ thấp lên cao, cần phải có độ dốc cho bề mặt lớp đào Thi cơng

rãnh thốt nước phải thi công từ hạ lưu đến thượng lưu và cũng để độ đốc dọc

thoát nước

Ngã cây, dọn gốc,đá tảng, bóc lớp đất hữu cơ:

Trang 40

xúc đá sẽ kém hiệu quả Khi dùng máy đào có xích thông thường sẽ không thể làm việc được trên nền đất yếu vì áp suất riêng lên nền quá cao,

Máy đào gầu sắp chủ yếu dùng để đào đất dưới mặt bằng máy đứng là chủ yếu,

có thể đổ đất lên thành hố đào hoặc đổ lên phương tiện vận chuyền (thường là ô tôtuđồ)

Trong thực tiễn sản xuất ở Việt nam hiện nay, đây là loại máy chất tải được sử

dụng rất phô biến để đào và chất tải lên ô tô tự đỗ

Khi lựa chọn máy đào gầu sap, can dựa trên điều kiện làm việc của máy Ngoài

ra, cần phải có cái nhìn tổng quan về thị trường Nói cách khác cần phải làm rõ các câ hỏi sau:

- Năng suất yêu cầu (mỶ/h)?

- Dùng để đào loại đất đá nào?

- Dung trọng riêng của vật liệu?

- Áp suất riêng của nền dao?

- _ Chiều sâu đào yêu cầu?

- Để vật liệu lên loại ô tô nào? - _ Dự kiến mức vốn đầu tư?

Qua nghiên cứu tính năng và thực tiễn sản xuất, tác giả xin rút ra một số nguyên

tắc lựa chọn phổ biến chủ yếu dựa trên cơ sở điều kiện làm việc dé sơ bộ lựa

chọn máy chủ đạo Quyết định lựa chọn cuối cùng cần phải kết hợp với hệ chỉ tiêu so sánh để chọn tổ máy đồng bộ theo quan điểm kinh tế, kĩ thuật toàn diện của nền kinh tế, thị trường

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN