TIỂU LUẬN-QTXNK_NHÓM 1 docx

53 297 0
TIỂU LUẬN-QTXNK_NHÓM 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN : QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: NHÓM TH : NHÓM 1 MÃ HP : 210704302 GVHD : ThS. TRẦN HOÀNG GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM NHÓM TH: NHÓM 1 MÃ HP: 210704302 GVHD: ThS. TRẦN HOÀNG GIANG DANH SÁCH NHÓM 1 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 PHẠM THỊ KIM ANH 10007445 2 LÊ THỊ HỒNG 10069641 3 LÊ HUY HOÀNG 10283081 4 HOÀNG THỊ NHUNG 10074581 5 PHẠM THỊ THANH NGUYỆT 10055031 6 PHÙNG HOÀNG PHƯƠNG 10057411 7 NGUYỄN VĂN QUỐC 10060681 8 NGUYỄN THANH TÂM 10049411 9 ĐINH HỒNG TRINH 10061751 10 NGUYỄN VĂN TRUNG 10055271 NHÓM TRƯỞNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012 Trang 51 Quản trị Xuất nhập khẩu GVHD:ThS. Trần Hoàng Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 8 1.1 THẾ NÀO LÀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI? 8 1.1.1 Một số khái niệm nhượng quyền thương mại trên thế giới 8 1.1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 8 1.2 CÁC LOẠI HÌNH NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 9 1.2.1 Hình thức nhượng quyền thương mại phân phối sản phẩm 9 Đơn giản là bán sản phẩm của người giao quyền và đây là mối quan hệ giữa người cung cấp và người bán hàng. Đối với hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm (product distributionfranchise), bên mua franchise thường không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ phía chủ thương hiệu ngoại trừ được phép sử dụng tên nhãn hiệu (trade mark), thương hiệu (trade name), biểu tượng (logo), khẩu hiệu (slogan) và phân phối sản phẩm hay dịch vụ của bên chủ thương hiệu trong một phạm vi khu vực và thời gian nhất định. Điều này có nghĩa là bên mua franchise sẽ quản lý điều chỉnh cửa hàng nhượng quyền của mình khá độc lập, ít bị ràng buộc nhiều bởi những quy định từ phía chủ thương hiệu. Bên mua franchise trong trường hợp này thậm chí có thể biến chế cung cách phục vụ và kinh doanh theo ý mình 9 Một vài nhượng quyền thương mại phân phối hàng hóa giống nhau: Pepsi , Dầu 9 Exxon, Công ty ô tô Ford. Mặc dù nhượng quyền phân phối sản phẩm chiếm phần lớn tổng doanh số bán lẻ, nhưng phần lớn các nhượng quyền thương mại ngày nay là cơ hội hình thức kinh doanh 10 1.2.2 Nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh 10 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 10 1.3.1 Quá trình hình thành của nhượng quyền thương mại 10 1.3.2 Sự phát triển và lớn mạnh của hoạt động NQTM 11 1.3.3 Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 12 1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG NQTM 13 1.5 TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 14 1.5.1 Khái niệm hợp đồng NQTM 14 1.5.2 Chủ thể của hợp đồng hoạt động NQTM 14 1.5.3 Thời gian thụ lý hồ sơ Hoạt động NQTM 14 1.5.4 Hình thức của hợp đồng 14 Theo pháp luật thương mại của một quốc gia, hình thức của hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể bằng văn bản, bằng lời nói, bằng hành vi hoặc bằng một thỏa thuận ngầm định. Quy định này nhằm tôn trọng tối đa quyền tự do thỏa thuận của các chủ thể, đồng thời tạo ra điều kiện cho sự phát triển của quan hệ nhượng quyền thương mại. Tuy nhiên đối với pháp luật thương mại của một số nước khác, hợp đồng được thể hiện dưới dạng văn bản mới có thể ghi nhận được rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của các bên thỏa thuận, đây là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện quyền đã cam kết 15 1.5.5. Nội dung của hợp đồng 15 1.5.6 Hồ sơ đăng ký hoạt động Nhượng quyền thương mại 15 1.5.7 Giới thiệu về mẫu Đơn đăng ký hoạt động NQTM 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 17 2.1 TÌNH HÌNH NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1.1 Khái quát về Franchise tại Việt Nam hiện nay 17 2.1.2 Làn sóng nhượng quyền sau hội nhập 18 2.1.3 Ảnh hưởng của hệ thống Franchise của các công ty nước ngoài lên công cuộc kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam 19 2.1.4 Những phản ứng của doanh nghiệp Việt Nam 20 2.1.4.1 Thực tế về hệ thống franchise nội địa 20 2.1.4.2 Thực tế về phát triển Franchise ra quốc tế 21 2.2 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH NHƯỢNG QUYỀN Ở VIỆT NAM 22 2.3 MỘT SỐ LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 24 Trang 51 Quản trị Xuất nhập khẩu GVHD:ThS. Trần Hoàng Giang 2.3.1 Bên nhận quyền thương mại 24 2.3.2 Bến nhượng quyền thương mại 25 2.4. MỘT SỐ KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI. 26 2.4.1. Không biết chắc khả năng sinh lợi 26 2.4.2. Chi phí ban đầu quá cao 26 2.4.3. Có quá nhiều chi nhánh nhượng quyền khác ở gần địa bàn doanh nghiệp. 26 2.4.4. Quyền lợi của doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền theo pháp luật không được bảo vệ 27 2.4.5 Bị hạn chế sự tự do 27 2.4.6. Tiền sử dụng nhãn hiệu (royalty) quá cao 27 2.4.7. Bị lệ thuộc vào các nguồn cung cấp 27 2.4.8. Bị các hạn chế về cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng 28 2.4.9. CHI PHÍ QUẢNG CÁO QUÁ NHIỀU 28 2.4.10. Điều kiện chấm dứt hợp đồng không công bằng 28 2.5 MỘT SỐ MÔ HÌNH NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG CỦA VIỆT NAM 29 2.5.1 Mô hình nhượng quyền thương mại của Phở 24 29 2.5.1.1 Giới thiệu về Công ty Phở 24 29 2.5.1.2 Phở 24 vươn tới nước ngoài 30 2.5.1.3 Thương hiệu Phở 24 30 2.5.1.4 Tiêu chuẩn cần có của bên được nhượng quyền Phở 24 35 2.5.2 Mô hình nhượng quyền thương mại của Công ty Trung Nguyên 35 2.5.2.1 Giới thiệu về Công ty Trung Nguyên 35 2.5.2.2 Hệ thống nhượng quyền thương mại của công ty Trung Nguyên 37 2.5.2.3 Một số quyền lợi của bên nhận nhượng quyền 37 2.5.2.4 Một số trách nhiệm của bên nhận nhượng quyền 38 2.5.2.5 Hoạt động của mô hình nhượng quyền của cà phê Trung Nguyên 38 2.5.2.6 Đánh giá về hoạt động của mô hình nhượng quyền thương mại cà phê trung nguyên 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 42 3.1 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 42 3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ LÀM NHƯỢNG QUYỀN THÀNH CÔNG 45 3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ THÀNH CÔNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI. 46 3.3.1. Ý tưởng kinh doanh độc đáo 46 3.3.2. Ý tưởng phái có tính khả thi 46 3.3.3. Bắt đầu bằng một kế hoạch 47 3.3.4. Xây dựng một giá trị 47 3.3.5. Một kế hoạch tiếp thị 47 3.3.6. "Chọn mặt gửi vàng" 47 3.3.7. Xem quản lý chất lượng về công việc quan trọng nhất 48 3.3.8. Vốn liếng 48 3.3.9. Một đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm 48 3.3.10. Các kế hoạch dự phòng cho những thay đổi trên thị trường 48 PHẦN KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 1.SÁCH 52 TS. VŨ THẾ SANG, NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ, GIÁO TRÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, THÁNG 9 NĂM 2002 52 2.INTERNET 52 HTTP//:WIKIPEDIA.ORG/WIKI/NHƯỢNG_QUYỀN_THƯƠNG_MẠI 52 HTTP://TRUNGNGUYEN.COM.VN 52 HTTP://PHO24.COM.VN/HTMLS/INDEX.PHP?CUR=1&LANGUAGE=VN 52 Trang 51 Quản trị Xuất nhập khẩu GVHD:ThS. Trần Hoàng Giang HTTP://VIETNAMFRANCHISE.WORDPRESS.COM 52 HTTP://VIETBAO.VN/KINH-TE/THANH-CONG-VOI-MO-HINH-NHUONG-QUYEN-THUONG-MAI 52 HTTP://VIETNAMEPRO.VN 52 HTTP://LANTABRAND.COM 52 HTTP://AMA.EDU.VN/NHUONG-QUYEN 52 HTTP://SAGA.VN/VIEW.ASPX?ID=14596 52 HTTP://DDDN.COM.VN 52 3.TẠP CHÍ 52 TẠP CHÍ DOANH NHÂN VÀ THƯƠNG MẠI, SỐ 22, THÁNG 9 NĂM 2011 52 Trang 51 Quản trị Xuất nhập khẩu GVHD:ThS. Trần Hoàng Giang PHẦN MỞ ĐẦU Xu thế toàn cầu hoá ngày càng tác động mạnh mẽ lên nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội ở Việt Nam. Sự hội nhập nền kinh tế thế giới càng được nhận thấy rõ qua các chỉ tiêu kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, số lượng công ty, sự phong phú về hàng hoá, dịch vụ, quảng cáo….Sự phát triển của các hệ thống nhượng quyền thương mại bằng cách tận dụng tối ưu những nguồn lực của các nhà nhượng quyền và nhà nhận quyền tại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Có thể nói rằng, nhượng quyền thương mại là một mô hình kinh doanh khá mới mẻ nhưng đầy hấp dẫn trên thị trường Việt Nam trong thời gian qua và hiện nay, đem lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp khai thác mô hình này. “Xa lộ” nhượng quyền thương mại là con đường tốt nhất để những thương hiệu xa xôi đến được nhiều nơi khác nhau trên thế giới, trong đó có Việt Nam chúng ta. Vậy tại sao Việt Nam lại không thông qua xa lộ này để xâm nhập thị trường nước ngoài. Vậy tại sao cần kinh doanh nhượng quyền? Kinh doanh nhượng quyền thương mại là gì, đem lại những lợi ích, hiệu quả gì cũng như đang tồn tại những khó khăn ra sao trong mô hình nhượng quyền thương mại tại Việt Nam? Để trả lời cho tất cả những câu hỏi, những trăn trở trên đây, nhóm em đã cùng nhau tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam” với mục đích thỏa mãn những hiểu biết, giải tỏa những thắc mắc, trăn trở cũng như phục vụ cho chuyên ngành học của mình, đặc biệt là trong quá trình học tập môn Quản trị xuất nhập khẩu tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Mục đích nghiên cứu: Thông qua đề tài nghiên cứu này, chúng ta sẽ được: - Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về Nhượng quyền Thương mại tại Việt Nam - Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm thiết lập và phát triển hệ thống Nhượng quyền Thương mại tại Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố nhằm thiết lập một hệ thống Nhượng quyền Thương mại Nội dung và hình thức cũng như bản chất của nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trang 51 Quản trị Xuất nhập khẩu GVHD:ThS. Trần Hoàng Giang − Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các cách thức thiết lập một hệ thống Nhượng quyền Thương mại, xoay quanh các nội dung như: các khái niệm, phân loại, lịch sử hình thành, thực trạng, các ví dụ thực tế, những khó khăn, rồi từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về nhượng quyền thương mại. − Về không gian: Xem xét các doanh nghiệp kinh doanh Nhượng quyền Thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên, để có cái nhìn cụ thể và bao quát hơn thì bài viết còn đề cập đến một số thông tin về nhượng quyền thương mại trên thế giới. − Về thời gian: Các nghiên cứu chủ yếu từ những giai đoạn gần đây và xem xét nội dung xu hướng phát triển trong những năm tới. Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, logic, biện chứng và lịch sử. Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, nhận xét. Kết cấu của đề tài Đề tài ngoài hai phần Mở đầu và Kết luận, gồm ba phần chính: Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam. Chương 2. Thực trạng về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam. Chương 3. Giải pháp và kiến nghị về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam. Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1 Thế nào là nhượng quyền thương mại? 1.1.1 Một số khái niệm nhượng quyền thương mại trên thế giới Theo Awalan Abdul A.i., tác giả quyển sách “A guide to franching in Malaysia”: Nhượng quyền thương mại là một phương thức tiếp thị và phân phối sản phẩm hay dịch vụ dựa trên mối quan hệ giữa hai đối tác: một bên gọi là franchisor (người bán franchise)và một bên gọi là franchisee (người mua franchise). Bên mua franchise được cấp phép sử dụng thương hiệu của bên bán franchise để kinh doanh tại một địa điểm hay một khu vựcnhất định, trong một khoảng thời gian nhất định. Theo Hội đồng Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission) định nghĩa nhượng quyền thương mại như sau: Nhượng quyền thương mại là một hợp đồng hay một thỏa thuận giữa ít nhất hai người, trong đó: người mua franchise được cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của người chủ thương hiệu. Hoạt động của nguời mua franchise phải triệt để tuân theo kế hoạch hay hệ thống marketing này, gắn liền với nhãn hiệu, thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu, quảng cáo và những biểu tượng thương mại khác của chủ thương hiệu. Người mua franchise phải trả một khoản phí, trực tiếp hay gián tiếp, gọi là phí franchise. Từ những định nghĩa trên, nhóm xin khái niệm: Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh mà theo đó, bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, khẩu hiệu kinh doanh và bí quyết kinh doanh hoặc quy trình vận hành hệ thống kinh doanh…. Ngược lại, bên nhận quyền phải trả phí ban đầu (initial fee) và phí franchise hàng tháng (royalty fee/montly fee). 1.1.2 Khái niệm nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Trang 51 Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Theo Luật Thương mại của nước CHXHCN VN số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006: Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: − Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; − Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trongviệc điều hành công việc kinh doanh. Bên giao quyền − Sở hữu thương hiệu − Cung cấp các trợ giúp: đôi khi là tài chính, quảng cáo, tiếp thị và đào tạo. − Nhận các phí. Bên nhận quyền − Được phép sử dụng thương hiệu. − Mở rộng kinh doanh với sự trợ giúp của bên giao quyền. − Trả phí. 1.2 Các loại hình nhượng quyền thương mại 1.2.1 Hình thức nhượng quyền thương mại phân phối sản phẩm Đơn giản là bán sản phẩm của người giao quyền và đây là mối quan hệ giữa người cung cấp và người bán hàng. Đối với hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm (product distributionfranchise), bên mua franchise thường không nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ phía chủ thương hiệu ngoại trừ được phép sử dụng tên nhãn hiệu (trade mark), thương hiệu (trade name), biểu tượng (logo), khẩu hiệu (slogan) và phân phối sản phẩm hay dịch vụ của bên chủ thương hiệu trong một phạm vi khu vực và thời gian nhất định. Điều này có nghĩa là bên mua franchise sẽ quản lý điều chỉnh cửa hàng nhượng quyền của mình khá độc lập, ít bị ràng buộc nhiều bởi những quy định từ phía chủ thương hiệu. Bên mua franchise trong trường hợp này thậm chí có thể biến chế cung cách phục vụ và kinh doanh theo ý mình. Một vài nhượng quyền thương mại phân phối hàng hóa giống nhau: Pepsi , Dầu [...]... Tp HCM) với 16 cửa hàng ở nước ngoài (Indonesia, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines, và Hong Kong) + 2 011 : khai trương cửa hàng Phở 24 đầu tiên tại Nhật Bản - Hệ thống cửa hàng của Phở 24: + Địa chỉ: Số 5 Nguyễn Thiệp - Phường Bến Nghé - Quận 1 - Tp.HCM + Địa chỉ: 14 Phan Bội Châu - Phường Bến Thành - Quận 1 - Tp.HCM + Địa chỉ: 82 Nguyễn Du - Phường Bến Nghé - Quận 1 - Tp.HCM + Địa chỉ: 71 – 73 Đồng... Năm 2 010 , Phở 24 lọt vào Top 10 của cuộc bình chọn "Sài gòn - 10 0 điều thú vị" do khách du lich trong và ngoài nước bình chọn − Các cột mốc quan trọng của công ty: + 6/2003: Mở cửa hàng đầu tiên ở số 5 Nguyễn Thiệp, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Cửa hàng nhanh chóng trở thành điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch và người dân + 12 /2004: Mở cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, thủ đô của Việt Nam + 1/ 2005:... và có hơn 550.000 cửa hàng nhượng quyền và cứ 8 phút lại có một cửa hàng nhượng quyền mới ra đời Trang 51 Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam Ở Châu Âu, tổng cộng có hơn 4.000 hệ thống NQTM; với 16 7.500 cửa hàng NQTM, doanh thu đạt khoảng 10 0 tỉ Euro Tạo ra hơn 1. 5 triệu việc làm Riêng ở Anh, NQTM là một trong những hoạt động tăng trưởng nhanh nhất của nền kinh tế... Nghé - Quận 1 - Tp.HCM + Địa chỉ: 34 Lê Duẩn - Phường Bến Nghé - Quận 1 - Tp.HCM 2.5 .1. 2 Phở 24 vươn tới nước ngoài Châu Á (Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Lào, Myanma), Châu Âu (Pháp, Anh, Ý, Đức, Bỉ, Tây Ban Nha, Nga, Hà Lan), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada, Mexico), Châu úc (Úc, New Zealand), Trung Đông (Các Tiểu Vương Quốc Arab)… là những khu vực mà Phở 24 đang nhắm đến trong thời gian tới 2.5 .1. 3 Thương... mại 1. 5.3 Thời gian thụ lý hồ sơ Hoạt động NQTM − Thời gian giải quyết hồ sơ: 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và hợp lệ − Đối với hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ: trong thời hạn 2 ngày làm việc sẽ trả lời bằng văn bản yêu cầu thương nhân bổ sung − Thời gian giải quyết hồ sơ bổ sung: 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ và hợp lệ 1. 5.4 Hình thức của hợp đồng Trang 51 Chương 1: Cơ... triển bền vững cũng như mở rộng thị trường và phát triển thương hiệu ra nước ngoài? 2 .1. 1 Khái quát về Franchise tại Việt Nam hiện nay Việt Nam trong những năm gần đây có những điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trên 8%, một quốc gia có dân số trên 87 triệu người(Năm 2 011 ), tình hình kinh tế ổn định, nhà nước khuyến khích đầu tư, sức mua của thị trường... đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17 -18 tại châu Âu Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền thương mại được chính thức thừa nhận khởi nguồn và phát triển là tại Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ 19 , khi mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh đầu tiên cho đối tác của mình Hoạt động nhượng quyền thương mại thực sự phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 19 45 (khi Thế Chiến II kết thúc),... 24 ở Jakarta vào tháng 11 năm 2008 + 9/2006: Phở 24 và VinaCapital – công ty tài chính hàng đầu Việt Nam – chính thức ký một hợp đồng hợp tác đầu tư + 3/2009: Tổng số cửa hàng Phở 24 tại Việt Nam và nước ngoài đã đạt đến con số 70 sau 6 năm đi vào hoạt động + 8/2009: Hợp đồng nhượng quyền mới ở Hồng Kong và Macau Cửa hàng đầu tiên sẽ mở tại Hồng Kong và Macau vào tháng 10 /2009 + 12 /2009: Mở cửa hàng... quyền phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay Theo tờ báo USA Today, 10 cơ hội nhượng quyền phổ biến nhất trong lĩnh vực này là - Đồ ăn nhanh – Dịch vụ - Nhà hàng – Xây dựng – Dịch vụ kinh doanh – Bán lẻ Máy móc tự động – Dịch vụ bảo dưỡng - Bán lẻ thức ăn – Khách sạn 1. 3 Lịch sử hình thành - phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại 1. 3 .1 Quá trình hình thành của nhượng quyền thương mại Theo các tài... thương mại Từ năm 19 80, nhượng quyền thương mại vào Trung Quốc Đến năm 2004, nước này đã có 2 .10 0 hệ thống nhượng quyền (nhiều nhất thế giới), với 12 0.000 cửa hàng nhượng quyền trong 60 lĩnh vực khác nhau Biểu đồ tăng trưởng hoạt động nhượng quyền của Trung Quốc dựng đứng kể từ khi nước này gia nhập WTO Từ năm 2000, bình quân mỗi năm hệ thống nhượng quyền tăng 38% vượt xa mức tăng trưởng 10 %/năm của hàng . NHUNG 10 0745 81 5 PHẠM THỊ THANH NGUYỆT 10 0550 31 6 PHÙNG HOÀNG PHƯƠNG 10 057 411 7 NGUYỄN VĂN QUỐC 10 0606 81 8 NGUYỄN THANH TÂM 10 049 411 9 ĐINH HỒNG TRINH 10 0 617 51 10 NGUYỄN VĂN TRUNG 10 0552 71 NHÓM. VIỆT NAM NHÓM TH: NHÓM 1 MÃ HP: 210 704302 GVHD: ThS. TRẦN HOÀNG GIANG DANH SÁCH NHÓM 1 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 PHẠM THỊ KIM ANH 10 007445 2 LÊ THỊ HỒNG 10 0696 41 3 LÊ HUY HOÀNG 10 2830 81 4 HOÀNG. NQTM 11 1. 3.3 Nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 12 1. 4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG NQTM 13 1. 5 TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 14 1. 5 .1 Khái niệm hợp đồng NQTM 14 1. 5.2

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20