Lao động phục vụ trực tiếp gồm những lao động làm việc ở các bộ phậntrực tiếp sản xuất, thí dụ quản đốc phân xưởng, công nhân bảo trì ở phânxưởng… lao động phục vụ gián tiếp cũng chia là
Trang 1Mục lục:
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM trang 2
2.1.1 Một số khái niệm trang 2
2.1.2 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trang 4
2.1.3 Ý nghĩa của chi phí đối với quản lý trang 5
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ trang 5
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí trang 5
2.2.1.1 chi phí nguyên vật liệu trang 5
2.2.1.2 Chi phí nhân công trang 6
2.2.1.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định trang 6
2.2.1.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài trang 7
2.2.1.5 Chi phí khác bằng tiền trang 7
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động trang 7
2.2.2.1 Chi phí sản xuất trang 7
2.2.2.2 Chi phí ngoài sản xuất trang 8
2.2.3 Phân loại chi phi theo mối quan hệ giữa chi phi với lợi nhuận xác định
từng kỳ trang 9
2.2.3.1 Chi phí sản phẩm (product costs) trang 9
2.2.3.2 Chi phí thời kỳ (period costs) trang 10
2.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí .trang 11
2.2.4.1 Chi phí trực tiếp trang 11
2.2.4.2 Chi phí gián tiếp trang 11
2.2.5 Phân loại chi phí theo cacha ứng xử của chi phí trang 12
2.2.5.1 Chi phí khả biến (Variable costs) trang 13
Trang 2d Chi phí bất biến không bắt buộc (discretionary fixed costs) trang 17
2.2.5.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs) trang 17
Bài tập chương 2 trang 19
Trang 3Chương 2 CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Như đã trình bày ở chương 1, vai trò của kế toán quản trị ngày càng đượckhẳng định và nó được xem như là một trong những công cụ phục vụ hữu hiệunhất cho quản lý nội bộ doanh nghiệp Để thực hiện tốt công việc quản lý, từkhâu lập kế hoạch bao gồm việc xác định các mục tiêu của doanh nghiệp cũngnhư xác định các phương tiện để đạt được các mục tiêu đó, đến việc kiểm tra,phân tích và ra các quyết định, các nhà quản trị phải cần đến rất nhiều thông tin.Tuy nhiên, trong đó, thông tin về tiềm lực và tổ chức nội bộ của doanh nghiệp
do kế toán quản trị cung cấp là bộ phận quan trọng nhất, quyết định chất lượngcủa công tác quản lý
Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử
lý và cung cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chi phí Trong quá trình kinhdoanh của các doanh nghiệp, chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với mọihoạt động và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu được Hơn nữa, trên góc
độ quản lý, chi phí phần lớn phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, chịu sự chiphối chủ quan của nhà quản trị, do vậy, kiểm soát và quản lý tốt chi phí là mốiquan tâm hàng đầu của họ
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
2.1.1 Một số khái niệm:
Chi phí là gì?
Chi phí có thể hiểu là giá trị của một nguồn lực bị tiêu dung trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt được một mục đích nào đó Bảnchất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả Kết quả có thể dưới dạngvật chất như sản phẩm, tiền, nhà xưởng….hoặc không có dạng vật chất như kiếnthức , dịch vụ được phục vụ…
Chi phí có các đặc điểm sau:
- Chi phí là thước đo lường mức tiêu hao của nguồn lực
- Chi phí được biểu hiện bằng tiền
- Chi phí có quan hệ đến một mục đích
Trang 4 Nguồn lực sử dụng là gì?
Mục tiêu chính của kế toán là đo lường đầy đủ và chính xác tất cả cácnguồn lực đã sử dụng để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cungcấp
Theo các nhà kinh tế học thì nguồn lực sử dụng trong mọi tổ chức – sảnxuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ - nói chung gồm ba loại: đất đai, lao động
và vốn
Đất đai:
Đất đai là loại nguồn lực đơn giản nhất trong ba loại nguồn lực tổ chức sửdụng Nguồn lực đất đai nói chung chỉ gồm diện tích đất trên đó xây dựng nhàxưởng, văn phòng….của tổ chức
Chi phí của đất đai thường được tính bằng giá thuê đất Ví đất đai là loại tàisản đặc biệt không phỉa tính khấu hao, nên những tổ chức nào sở hữu đất đai sửdụng thì không tốn khonar chi phí này, dù tổ chức vẫn phải đóng thuế đất vàcũng chịu chi phí cơ hội của miếng đất sử dụng
Con người:
Lao động được chia thành lao động trực tiếp và lao động phục vụ Laođộng trực tiếp gồm những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuấthoặc thực hiện dịch vụ Lao động phục vụ gồm những lao động thực hiện cáccông việc khác, và được chia thành lao động phục vụ trực tiếp và lao động phục
vụ gián tiếp
Lao động phục vụ trực tiếp gồm những lao động làm việc ở các bộ phậntrực tiếp sản xuất, thí dụ quản đốc phân xưởng, công nhân bảo trì ở phânxưởng… lao động phục vụ gián tiếp cũng chia làm hai nhóm: nhóm gián tiếphành chính sự vụ gồm những lao động làm việc ở các bộ phận quản lý chungnhư phòng máy tính, phòng cung ứng, phòng kế toán v.v…
Chi phí của lao động thường được tính theo tiền lương, tiền công, cáckhoản phụ cấp và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động Tiềnlương , tiền công có thể tính theo thời gian, thí dụ kương tháng, lương tuần,hoặc theo đơn vị hoạt động, như lương sản phẩm, lương chuyến công tác…
Vốn.
Vốn chia thành 2 loại: vốn dài hạn và vốn ngắn hạn Vốn dài hạn phản ánhnguồn vốn đầu tư vào các loại tài sản dài hạn hoặc cơ sở hạ tầng của tổ chức,như máy móc thiết bị sản xuất, nhà xưởng, văn phòng làm việc … vốn ngắn hạnphản ánh nguồn vốn đầu tư vào các loại tài sản văn phòng phẩm, nhiên liệu…
Trang 5Chi phí của tài sản ngắn hạn sử dụng thường được tính theo đơn giá nhânvới mức sử dụng hay theo giá mua vào của tài sản đó Chi phí của tài sản dàihạn sử dụng thường được tính theo giá trị hao mòn của tài sản đó trong kỳ sửdụng.
Chi phí sản xuất là gì ?
Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa mà DN phải chi ra cho SX trong một thời kỳ.Cần phân biệt giữa CPSX và chi tiêu của DN CPSX là những khoản chiphí có liên quan trực tiếp đến sản xuất ra sản phẩm trong một kỳ Trong khikhông phải tất cả các khoản chi tiêu đều phục vụ cho việc sản xuất sản phẩmtrong kỳ đó Các khoản chi tiêu trong kỳ vào việc mua sắm tài sản cố định hoặcmua sắm vật tư dự trữ trong kho cho nhiều kỳ sản xuất không đồng nghĩa vớiCPSX trong kỳ đó
Giá sản phẩm là gì ?
Giá thành sản phẩm là toàn bộ CPSX chi ra để sản xuất một đơn vị sản phẩmhoặc thực hiện công việc hay dịch vụ
2.1.2 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Cả CPSX và giá thành sản phẩm đều là các hao phí về lao động sống và laođộng vật hóa.Tuy nhiên, nói đến CPSX là nói đến toàn bộ các chi phí về laođộng sống và lao động vật hóa mà DN chi ra trong một thời kỳ ngược lại nóiđến giá thành sản phẩm người ta chỉ quan tâm đến các chi phí đã chi ra có lienquan đến việc sản xuất hoàn thành một khối lượng sản phẩm, hoặc thực hiệnmột công việc dịch vụ mà không quan tâm đến chi phí đó chi ra vào kỳ nào
+
CPSX chi ra trongkỳ
-CPSX chuyển sang
kỳ sau
-Các khoảnlàm giảm giáthànhMối liên hệ giữa CPSX và tổng giá thành được thể hiện bằng sơ đồ sau :
CPSX dở dang
đầu kỳ
Giá thành CP sản xuất trong kỳ CPSX chi ra
trong kỳ
CPSX dở dang cuối kỳ
Trang 6Tóm lại, giứa CPSX và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vớinhau, tuy nhiên giữa chúng có những điểm giống và khác nhau cơ bản sau:
Cùng nội dung kinh tế : Hao phí của nguồn lực
Liên quan đến thời kỳ sản xuất Liên quan đến khối lượng thành phẩm Riêng biệt của từng kỳ sản xuất Có thể là chi phí sản xuất của nhiều kỳLiên quan đến thành phẩm, sản phẩm
dở dang
Liên quan đến thành phâm
2.1.3 Ý nghĩa của chi phí đối với quản lý :
Chi phí là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một trong những quan tâm hàng đầucủa nhà quản lý, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít sẽ chịu ảnh hưởng trựctiếp của những chi phí đã chi ra
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ :
Có nhiều cách phân loại chi phí phát sinh trong 1 DN, với mỗi các phânloại sẻ mang lại 1 công dụng khác nhau trong việc cung cấp tông tin cho ngườiquản lý Sau đây là 1 số các phân loại chi phí cơ bản
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí :
2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu :
Là toàn bộ giá trị nguyên liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.Bao gồm:
a Chi phí nguyên vật liệu chính : nguyên vật liệu chính là thành phần chủ
yếu cấu thành thực thể sản phẩm, chi phí nguyên liệu chính chiếm 1 tỷ lệtrọng yếu trong giá thành sản phẩm Thí dụ : nguyên liệu vải đối với sảnphẩm may mặc,…
b Chi phí nguyên vật liệu phụ : Nguyên vật liệu phụ là những nguyên liệu
dùng dùng để kết hợp với vật liệu chính làm tăng chất lượng, đệ bền, tínhthẩm mĩ của sản phẩm và kinh doanh sản phẩm Thí dụ : Nguyên liệu phụ
là nút, chỉ,…trong sản xuất may mặc
c Chi phí nguyên liệu : Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ có vai trò quan
trọng trong quá trình cung cấp năng lượng phục vụ cho sản xuất kinhdoanh
d Chi phí phụ tùng thay thế : Phụ tùng thay thế là những bộ phân chi tiết
dùng thay thế máy móc thiết bị khi thực hiện việc sửa chữa
Trang 7e Các chi phí vật liệu khác.
Tổng chi phí nguyên vật liệu được xác định bao gồm: Trị giá vật liệu mua+ các khoản thuế( không bao gồm các khoản thuế được khấu trừ) + chi phívận chuyển, mua hàng – các khoản giảm giá mà doanh nghiệp được hưởngkhi mua vật liệu
Chi phí nguyên liệu trực tiếp được hoạch toán trực tiếp vào các đối tượngchịu phí Để quản lý và kiểm soát chi phí nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần
có những giải pháp :
Về lượng nguyên liệu :
- Cần kiểm soát chất lượng nguyên liệu
- Nâng cao tay nghề cho công nhân trực tiếp sản cuất hạn chế nguyên liệu bịhỏng
- Liểm soát chặt chẽ khâu bảo quản nguyên liệu
- Xây dựng định mức dự trữ nguyên liệu hợp lý
Về giá nguyên liệu :
- Tổ chức tốt khâu thu mua, tránh chi phí trung gian…
2.2.1.2 Chi phí nhân công:
Là tiền lương chính; tiền lương phụ, các khoản trích theo lương như bảohiểm xã hội bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp ; cá khoảnphải trả khác cho công nhân viên chức trong kỳ Chi phí nhân công trực tiếpđược hạch toán trực tiếp vào giá thành sản phẩm
2.2.1.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Là phần giá trị hao mòn của tài sản cố định kết chuyển vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ Tùy thuộc đặc điểm và loại hình kinh doanh củadoanh nghiệp, có thể chọn lựa 1 trong các phương pháp khấu hao sau đây :
- Khấu hao theo đường thẳng
- Khấu hao theo số dư giảm dần
- Khấu hao theo sản lượng
Phân tích chi phí khấu hao làm cơ sở cho những hoạch định về tái đầu tư
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 82.2.1.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Là các khoản chi phí cho các dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như chi phí điện, nước, điện thoại,thuê mặt bằng,…
2.2.1.5 Chi phí khác bằng tiền:
Là các khoản chi phí sản cuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trongcác chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền chư chi phí tiếp khách, hội nghị,…
Tác dụng của phương pháp phân loại này là:
- Xác định tỷ trọng của từng khoản mục phí trong tổng chi phí phát sinh
- Cho thấy vị trí chức năng của từng khoản mục phí trong quá trình hoạt độngsản xuất
- Làm căn cứ để lập các dự toán sản xuất, lập các báo cáo theo các mặt hoạtđộng, theo từng phạm vi trách nhiệm
- Cung cấp thông tin làm cơ sở trong trường hợp doanh nghiệp thực hiệnkhoán chi phí
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động :
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo công dụng củachúng, hay nói một cách khác, xét theo từng hoạt động có chức năng khác nhautrong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ, được chia thành hai loạilớn: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất
2.2.2.1 Chi phí sản xuất :
Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩmbằng sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị.Chi phí sản xuất bao gồm ba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất mà cấu tạo thành thực thểcủa sản phẩm Hay nói một cách khác chi phí nguyên vật liệu là giá trị các loạinguyên vật liệu tạo thành thực thể của sản phẩm, chi phí này có thể tính trựctiếp cho từng loại sản phẩm Thí dụ: Chi phí thép để làm khung xe ôtô tại Công
ty Toyota Việt Nam, chi phí bột mì để chế biến mì ăn liền tại Công ty VIFON
Trang 9 Chi phí nhân công trực tiếp:
Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lương phải trả cho bộ phận công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm và những khoản trích theo lương của họ được tínhvào chi phí Cần phải chú ý rằng, chi phí tiền lương và các khoản trích theolương của bộ phận công nhân phục vụ hoạt động chung của bộ phận sản xuấthoặc nhân viên quản lý các bộ phận sản xuất thì không bao gồm trong khoảnmục chi phí này mà được tính là một phần của khoản mục chi phí sản xuấtchung
Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí phát sinh trong phạm vi các phânxưởng để phục vụ hoặc quản lý quá trình sản xuất sản phẩm Khoản mục chi phínày bao gồm: chi phí vật liệu phục vụ quá trình sản xuất hoặc quản lý sản xuất,tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chiphí khấu hao , sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụmua ngoài phục vụ sản xuất và quản lý ở phân xưởng, v.v
Ngoài ra, trong kế toán quản trị còn dùng các thuật ngữ khác: chi phí ban
đầu (prime cost) để chỉ sự kết hợp của chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và
chi phí nhân công trực tiếp; chi phí chuyển đổi (conversion cost) để chỉ sự kết
hợp của chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
2.2.2.2 Chi phí ngoài sản xuất :
Đây là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quanđến qúa trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàndoanh nghiệp Thuộc loại chi phí này gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng:
Khoản mục chi phí này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâutiêu thụ sản phẩm Có thể kể đến các chi phí như chi phí vận chuyển, bốc dỡthành phẩm giao cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao các phương tiện vậnchuyển, tiền lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phí tiếp thịquảng cáo, v.v
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho côngtác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàndoanh nghiệp Khoản mục này bao gồm các chi phí như: chi phí văn phòng, tiềnlương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấuhao tài sản cố định của doanh nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác, v.v
Trang 10Tác dụng của phương pháp phân loại theo chức năng hoạt động là:
- Xác định trách nhiệm quản lý của nhà quản trị các bộ phận
- Xác định mức biến động chi phí ở từng bộ phận để tìm ra nguyên nhân và cónhững giải pháp khắc phục
- Cung cấp thông tin cho việc lập dự toán chi phí theo từng bộ phận chứcnăng
2.2.3.1 Chi phí sản phẩm (product costs):
Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất sản phẩm, do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị của sản phẩm hìnhthành qua giai đoạn sản xuất (được gọi là giá thành sản xuất hay giá thành côngxưởng) Thuộc chi phí sản phẩm gồm các khoản mục chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Xét theomối quan hệ với việc xác định lợi tức trong từng kỳ hạch toán, chi phí sản phẩmchỉ được tính toán, kết chuyển để xác định lợi tức trong kỳ hạch toán tương ứngvới khối lượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong kỳ đó Chi phí của khối lượngsản phẩm tồn kho chưa được tiêu thụ vào cuối kỳ sẽ được lưu giữ như là giá trịtồn kho và sẽ được kết chuyển để xác định lợi tức ở các kỳ sau khi mà chúngđược tiêu thụ Vì lí do này, chi phí sản phẩm còn được gọi là chi phí có thể tồnkho (inventorial costs)
Tổng chi phí
Sơ đồ : Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí ban đầu
Chi phí quản
lý doanh nghiệp
Chi phí ngoài sản xuất Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất chung
Chi phí hàng hóa
Chi phí NC trực tiếp
Chi phí
NVL trực
tiếp
Chi phí chuyển đổi
Trang 11Chi phí sản phẩm
Chi phí SXKD dở dang Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung
LN thuần kdoanh
2.2.3.2 Chi phí thời kỳ (period costs):
Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn lại ngoài các khoản mụcchi phí thuộc chi phí sản phẩm Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp Các chi phí thời kỳ phát sinh ở kỳ hạch toán nào được xem là có tácdụng phục vụ cho quá trình kinh doanh của kỳ đó, do vậy chúng được tính toánkết chuyển hết để xác định lợi tức ngay trong kỳ hạch toán mà chúng phát sinh.Chi phí thời kỳ còn được gọi là chi phí không tồn kho (non-inventorial costs)
Sơ đồ : Các chi phí xét theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận
xác định trong từng kỳ
Tác dụng của cách phân loại này:
- Xác định chi phí phát sinh trong từng giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp
- Làm cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý của các bộ phận
- Làm cơ sở để phân tích sự biến động chi phí qua các kỳ kinh doanh
Trang 12Tính thẳng
tập hợp chi phí
2.2.4.2 Chi phí gián tiếp:
Chi phí gián tiếp của 1 đối tượng tập hợp chi phí là những khoản chi phíkhông thể tính thẳng toàn bộ cho đối tượng đó mà phải phân bổ Chi phí giántiếp là những khoản chi phí gắn liền với các hoạt động phục vụ, hỗ trợ sự phátsinh, tồn tại và phát triển của nhiều đối tượng tập hợp chi phí do đó không thểtính toán toàn bộ cho bất kỳ đối tượng tâp hợp chi phí cá biệt nào
Khái niệm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp chỉ có tính tương đối vìchúng thay đổi tùy theo đối tượng tập hợp chi phí Thí dụ: tiền lương của quảnđốc phân xưởng là chi phí gián tiếp khi đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm,nhưng là chi phí, trực tiếp khi đối tượng tập hợp chi phí là phân xưởng đó; chiphí phát sinh ở văn phòng công ty la chi phí gián tiếp khi đối tượng tập hợp chiphí là công ty
Sơ đồ: Minh họa mối quan hệ giữa chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp với
đối tượng tập hợp chi phí.
Trên quan điểm của nhà quản trị thì chi phí trực tiếp thường mang tính cóthể loại trừ được vì nó gắn liền với 1 đối tượng cụ thể; còn chi phí gián tiếp thìkhông thể loại trừ được vì chúng không gắn kiền với 1 đối tượng cá biệt nào.Chi phí gián tiếp phát sinh để phục vụ ít nhất từ 2 đối tượng trở lên, cho nênchúng vẫn tồn tại dù có q hay 1 vài đối tượng mà chúng phục vụ ngừng hoạtđộng Thí dụ, một doanh nghiệp có bốn phân xưởng sản xuất, nếu 1 phân xưởngngừng hoạt động thì cũng không làm giảm các khoản chi phí gián tiếp nhưlương bộ phận văn phòng, khấu hao nhà xưởng…nhưng các khoản chi phí trựctiếp của riêng phân xưởng thì không còn nữa
Chi phí
trực tiếp