2.1.1 Một số khái niệm: Con người: - Lao động trực tiếp: gồm những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hoặc thực hiện dịch vụ… - Lao động phục vụ: gồm những lao động thự
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 1
Môn: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Giáo viên hướng dẫn:
PHẠM THỊ KIM NGÂN.
Lớp: NCKT3KC.
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Trang 2CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Trang 4Chi phí có thể hiểu là giá trị của một nguồn lực
bị tiêu dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt được một mục đích nào đó Bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả
Trang 52.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.1 Một số khái niệm:
Nguồn lực sử dụng là gì?
Mục tiêu chính của kế toán là đo lường đầy đủ
và chính xác tất cả các nguồn lực đã sử dụng để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cung cấp
Đất đai
Trang 6Đất đai là loại nguồn lực đơn giản nhất trong ba loại nguồn lực tổ chức sử dụng
Trang 72.1.1 Một số khái niệm:
Con người:
- Lao động trực tiếp: gồm những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hoặc thực hiện dịch vụ…
- Lao động phục vụ: gồm những lao động thực hiện các công việc khác…
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Trang 8Vốn dài hạn
phản ánh nguồn vốn
đầu tư vào các loại tài
sản dài hạn hoặc cơ
Trang 92.1.1 Một số khái niệm:
Chi phí sản xuất là gì ?
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà DN phải chi ra cho SX trong một thời kỳ
Giá thành sản phẩm là gì ?
Là toàn bộ CPSX chi ra để sản xuất một đơn
vị sản phẩm hoặc thực hiện công việc hay dịch vụ
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Trang 10Cả CPSX và giá thành sản phẩm đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa.
+
CPSX chi ra trong kỳ
-CPSX chuyển sang kỳ sau
-Các khoản làm giảm giá thành
Trang 112.1.2 Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Mối liên hệ giữa CPSX và tổng giá thành:
CPSX dở dang
đầu kỳ CPSX chi ra
trong kỳ
CPSX dở dang
cuối kỳ
Giá thành CP sản xuất trong kỳ
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Trang 12CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SXSP
Cùng nội dung kinh tế : Hao phí của nguồn lực
Liên quan đến thời kỳ sản xuất Liên quan đến khối lượng
thành phẩm Riêng biệt của từng kỳ sản
Trang 132.1 TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
2.1.3 Ý nghĩa của chi phí đối với quản lý :
- Chi phí là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một trong những quan tâm hàng đầu của nhà quản lý, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã chi ra
Trang 14Là toàn bộ giá trị nguyên liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Chi phí nguyên liệu
Chi phí khác
Chi phí phụ tùng thay thế
Trang 152.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí :
2.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu :
Các khoản thuế
+
Chi phí vận chuyển, mua hàng
Các khoản giảm giá
Trang 16Là tiền lương chính; tiền lương phụ, các khoản trích theo lương như bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp ; cá khoản phải trả khác cho công nhân viên chức trong
kỳ
Trang 172.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí :
2.2.1.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Là phần giá trị hao mòn của tài sản cố định kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
2.2.1.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Là các khoản chi phí cho các dịch vụ mua từ bên ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như chi phí điện, nước, điện thoại, thuê mặt bằng,…
Trang 18Là các khoản chi phí sản cuất kinh doanh khác chưa được phản ánh trong các chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền chư chi phí tiếp khách, hội nghị,…
Trang 192.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí :
Tác dụng của phương pháp phân loại này là:
Xác định tỷ trọng của từng khoản mục phí trong tổng chi phí phát sinh
Cho thấy vị trí chức năng của từng khoản mục phí trong quá trình hoạt động sản xuất
Làm căn cứ để lập các dự toán sản xuất, lập các báo cáo theo các mặt hoạt động, theo từng phạm
vi trách nhiệm
Cung cấp thông tin làm cơ sở trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện khoán chi phí
Trang 20Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hoặc dịch vụ trong một kỳ nhất định.
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung
Trang 212.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt
động :
2.2.2.2 Chi phí ngoài sản xuất :
Là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đến qúa trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp
Chi phí này bao gồm:
Chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 22Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản
lý doanh nghiệp
Chi phí ban đầu
Chi phí chuyển đổi
Sơ đồ: Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Trang 232.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.2 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động :
Tác dụng của phương pháp phân loại theo chức năng hoạt động là:
Xác định trách nhiệm quản lý của nhà quản trị các
Trang 24Chi phí sản phẩm bao gồm các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị của sản phẩm hình thành qua giai đoạn sản xuất (được gọi là giá thành sản xuất hay giá thành công xưởng).
Trang 252.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định từng kỳ.
2.2.3.2 Chi phí thời kỳ (period costs):
Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn lại ngoài các khoản mục chi phí thuộc chi phí sản phẩm Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 26Chi phí SXKD dở dang
Chi phí NVL
trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Thành phẩm
Doanh thu
Giá vốn hàng
bán Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN Chi phí thời kì
LN thuần kdoanh
Sơ đồ : Các chi phí
xét theo mối quan
hệ giữa chi phí với
lợi nhuận xác định
trong từng kỳ
Trang 272.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định từng kỳ.
Tác dụng của cách phân loại này:
Xác định chi phí phát sinh trong từng giai đoạn hoạt động của doanh nghiệp
Làm cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý của các bộ phận
Làm cơ sở để phân tích sự biến động chi phí qua các kỳ kinh doanh
Trang 28Chi phí trực tiếp của những khoản chi phí có thể tính thẳng và tính toàn bộ cho đối tượng đó Chi phí trực tiếp gắn liền với đối tượng tập hợp chi phí, phát sinh, tồn tại, phát triển và mất đi của đối tượng tập hợp chi phí.
Trang 292.2.4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí.
2.2.4.2 Chi phí gián tiếp:
Chi phí gián tiếp của 1 đối tượng tập hợp chi phí
là những khoản chi phí không thể tính thẳng toàn
bộ cho đối tượng đó mà phải phân bổ Chi phí gián tiếp là những khoản chi phí gắn liền với các hoạt động phục vụ, hỗ trợ sự phát sinh, tồn tại và phát triển của nhiều đối tượng tập hợp chi phí do đó không thể tính toán toàn bộ cho bất kỳ đối tượng tâp hợp chi phí cá biệt nào
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Trang 30tượng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí
Sơ đồ: Minh họa mối quan hệ giữa chi phí trực tiếp và chi phí
gián tiếp với đối tượng tập hợp chi phí.
Trang 312.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
Định phí bắt buộc
Định phí tùy ý
Sơ đồ: Minh họa cách phân loại chi phí theo ứng xử
Trang 32a Khái niệm: Chi phí khả biến (biến phí) là các chi
phí, xét về lý thuyết, có sự thay đổi tỉ lệ với các mức độ hoạt động
Nếu ta gọi:
a: Giá trị chi phí khả biến tính theo 1 đơn vị mức
độ hoạt động
x: Biến số thể hiện mức độ hoạt động đạt được
Ta có tổng giá trị chi phí khả biến (y) sẽ là một
hàm số có dạng: y = ax
Trang 332.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
2.2.5.1 Chi phí khả biến (Variable costs):
Đồ thị biểu diễn chi phí khả biến
Trang 34b Chi phí khả biến thực thụ (biến phí tỷ lệ) và chi phí khả biến cấp bậc:
Chi phí khả biến thực thụ ( biến phí tỷ lệ) là các
chi phí khả biến có sự biến đổi một cách tỉ lệ với mức độ hoạt động
Chi phí khả biến cấp bậc là các chi phí khả biến
không có sự biến đổi liên tục theo sự thay đổi liên tục của mức độ hoạt động
Trang 352.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
2.2.5.1 Chi phí khả biến (Variable costs):
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi chi phí khả biến cấp bậc có dạng như sau:
Đồ thị biểu diễn chi phí khả biến cấp bậc.
Trang 36a Khái niệm: Chi phí bất biến (định phí) là những
chi phí, xét về lý thuyết, không có sự thay đổi theo các mức độ hoạt động đạt được
Nếu ta gọi b là tổng số chi phí bất biến , thì đường biểu diền chi phí bất biến là một đường thẳng có dạng y = b (hằng số)
Trang 372.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
2.2.5.2 Chi phí bất biến (Fixed costs):
a Khái niệm:
Đồ thị biểu diễn chi phí bất biến
Y (Chi phí bất biến)
x ( mức độ hoạt động) 0
Y = b
Trang 38b Phạm vi phù hợp:
Phạm vi phù hợp là một phạm vi hoạt động cụ thể
mà theo đó, các chi phí bất biến đạt trạng thái cố định Có thể minh hoạ phạm vi thích hợp của chi phí bất biến qua đồ thị sau:
Trang 392.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
2.2.5.2 Chi phí bất biến (Fixed costs):
b Phạm vi phù hợp:
Phạm vi thích hợp
Y (chi phí bất biền)
Trang 40c Chi phí bất biến bắt buộc (committed fixed costs):
Là các chi phí phát sinh nhằm tạo ra các năng lực hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, thể hiện rõ nhất là chi phí khấu hao TSCĐ hay tiền lương nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng
Trang 412.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
2.2.5.2 Chi phí bất biến (Fixed costs):
d Chi phí bất biến không bắt buộc (discretionary fixed costs):
Khác với các chi phí bất biến bắt buộc, các chi phí bất biến không bắt buộc thường được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn và chúng phụ thuộc nhiều vào chính sách quản lý hàng năm của các nhà quản trị
Trang 42Là những chi phí mà cấu thành nên nó bao gồm
cả yếu tố chi phí khả biến và chi phí bất biến Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp mang đặc điểm của chi phí bất biến và khi mức
độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp sẽ biến đổi như đặc điểm của chi phí khả biến
Trang 432.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
2.2.5.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs):
Nếu ta gọi:
a: là tỉ lệ biến đổi theo các mức độ hoạt động của
bộ phận chi phí biến đổi trong chi phí hỗn hợp
b: bộ phận chi phí bất biến trong chi phí hỗn hợp thì phương trình biểu diễn sự biến thiên của chi phí hỗn hợp là một phương trình bậc nhất có dạng:
y = ax + b
Có thể minh hoạ sự biến đổi của chi phí hỗn hợp trên đồ thị như sau:
Trang 44Đồ thị biểu diễn chi phí hỗn hợp
y
(Chi phí
bất biến)
x ( mức độ hoạt động) 0
y =ax + b
Trang 452.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
2.2.5.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs):
Nhằm phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích và quản lý chi phí, cần phải phân tích các chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và yếu tố bất biến Việc phân tích này được thực hiện bằng một trong ba phương pháp: phương pháp cực đại, cực tiểu, phương pháp đồ thị phân tán và phương pháp bình phương bé nhất
Trang 46a. Chi phí nhân công trực tiếp
b. Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm
c. Chi phí khấu hao máy móc sản xuất
d. Chi phí thuê máy móc sản xuất
e. Chi phí quảng cáo
f. Chi phí nguyên liệu trực tiếp
g. Hoa hồng bán hàng
h. Chi phí xăng dầu chạy xe bán hàng
i. Lương nhân viên kế toán
Trang 47Bài tập:
Bài 2: Hãy phân loại các khoản chi phí dưới đây
theo mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với sản phẩm
a. Lương công nhân sản xuất
b. Lương nhân viên kế toán trên văn phòng Công
ty
c. Chi phí bảo trì máy móc sản xuất
d. Chi phí khấu hao nhà xưởng
e. Chi phí bảo hiểm máy móc thiết bị sản xuất
f. Chi phí điện chạy máy sản xuất
g. Lương kỹ sư thiết kế sản phẩm
h. Chi phí nguyên liệu trực tiếp
i. Lương quản lý các cấp
Trang 48chế tạo công cụ đặc biệt để dùng cho nhiều loại máy móc thiết bị khác nhau trong các cơ
sở sản xuất Lương hàng năm của Tĩnh là 35 triệu đồng Tâm cũng làm việc cho nhà máy này, cô là đại diện bán hàng độc lập cho nhà máy ở 1 chi nhánh Tâm hưởng lương từ nhà máy là 25 triệu đồng 1 năm, đồng thời hưởng 5% hoa hồng trên doanh thu của hàng bán được.
Trang 49Bài tập:
Yêu cầu:
a Lương của Tĩnh là chi phí sản xuất hay chi
phí ngoài sản xuất? Nếu là chi phí sản xuất thì có thể xếp loại là chi phí nhân công trực tiếp được không? Giải thích.
b Lương của Tâm là chi phí sản xuất hay chi
phí ngoài sản xuất? Hoa hồng mà Tâm dược hưởng là chi phí sản xuất hay chi phí ngoài sản xuất? Giải thích.
Trang 50Khách sạn Hoàng đế là khách sạn 4 sao đặt tại khu kinh doanh của thành phố Seatle.
Trang 51Bài tập:
Chi phí Đối tượng chi phí Chi phí
trực tiếp gián tiếp Chi phí Vd: Dịch vụ phòng - phục vụ
đồ uống Một khách hàng lưu trú tại khách sạn X
1 Lương của người điều
hành Nhà hàng của khách sạn
1 Lương của người điều
hành Một khách hàng đến ăn tại nhà hàng
1 Bảo hiểm hoả hoạn cho
toà nhà khách sạn Phòng tập thể thao trong khách sạn
1 Khăn bông sử dụng
trong phòng tập của
khách sạn
Phòng tập thể thao trong khách sạn
Trang 52Bài thuyết trình của nhóm mình đã hết cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!
Xin Chào Và Hẹn Gặp Lại!
Trang 53Danh sách những người thực hiện
1 Phạm Đặng Mai Thi (Nhóm Trưởng)
2 Nguyễn Thị Thùy Dung.(MSSV:09020212)