Vì vậy, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu truyền thốnglịch sử tốt đẹp của dân tộc, bổ sung vào đó những nội dung mới, đáp ứng yêucầu phát triển của đất nước vì mục tiêu
Trang 1MINISTRY OF EDUCATION & TRAININGHO CHI MING CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
AND EDUCATIONFACULTY FOR HIGH-QUALITY TRAINING
ESSAY – REPORTNHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA TRUYỀN
THỐNG NƯỚC TA VÀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ PHÁTTRIỂN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG THỜI
ĐẠI TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY
MÃ MÔN HỌC: LLCT220514_16CLCHỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2021-2022Thực hiện: Nhóm 4 Thứ 7, tiết 1,2.Giảng viên hướng dẫn: T.S Trịnh Thị Mai Linh
Ho Chi Minh City, May 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊBỘ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập- Tự do - Hạnh phúc
Trang 2TP HCM, tháng 5 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲMÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-20211 Mã lớp môn học: LLCT220514_ 16CLC (Thứ 7 tiết 1,2)
2 Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh
3.Tên đề tài: Những đặc điểm cơ bản của văn hóa truyền thống nước ta và mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa truyền thống trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay.
4 Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ:STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊNMã số sinh
6Phạm Ngọc Bảo Hân20124182100%7Nguyễn Hoàng Anh20151254100%8Hoàng Đoàn Tiến Phát20146266100%
- Tỷ lệ % = 100%- Trưởng nhóm: Nguyễn Hoàng Anh
2
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GS:Nxb:PGS:
Giáo sưNhà xuất bảnPhó giáo sư
Trang 5MỤC LỤCMỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài 7
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
2.1 Truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc Việt Nam 7
2.2Đường lối, quan điểm về văn hóa của ta từ ngày thành lập Đảng đến đề cương văn hóa 1943 8
2.3Văn hóa Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 9
2.4Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa 10
3.Phương pháp nghiên cứu 11
3.7Phương pháp so sánh đối chiếu 15
3.8Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn 16
3.9Phương pháp lý luận 16
4.Bố cục của tiểu luận 17
5.Đóng góp của đề tài 18
NỘI DUNGChương 1: Các đặc điểm cơ bản của văn hóa truyền thống nước ta 18
1.1Sự ra đời của văn hóa truyền thống nước ta 18
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Mính về văn hóa 19
1.3Các đặc điểm cơ bản của văn hóa truyền thống nước ta 21
Chương 2: Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển văn hóa truyền thống trong thời đại toàn cầuhóa hiện nay 28
2.1 Toàn cầu hóa và hội nhập đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ sâu sắc trong thế giớihiện đại 28
Trang 62.2 Xét về mặt lịch sử và đặc trưng văn hóa Việt Nam 292.3 Mục tiêu phát triển văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa giai đoạn 2021-2030…322.4Nhiệm vụ phát triển văn hóa giai đoạn 2021-2030 35
KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, truyền thống yêu nước và đại đoàn kết dântộc đóng vai trò nền tảng và là động lực để chúng ta xây dựng và bảo vệ Tổquốc Vì vậy, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu truyền thốnglịch sử tốt đẹp của dân tộc, bổ sung vào đó những nội dung mới, đáp ứng yêucầu phát triển của đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh là yêu cầu hàng đầu đối với việc xây dựng nền văn hóa hiệnnay
Cùng với phát triển kinh tế, chính trị, pháp luật thì văn hóa là vấn đề quan trọngvà không thể thiếu trong quá trình phát triển đất nước Được coi là bước đi đầutrong giai đoạn phát triển, văn hóa đã chứng tỏ vai | trò của nó trong hội nhậpkinh tế Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những bản sắc văn hóa riêng Vốn dĩ,để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác người ta thường nhắc tới văn hóa Bởinhững giá trị truyền thống được chắt lọc lâu đời đã tạo cho Việt Nam có nền vănhóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Đóng góp vào nhiều lĩnh vực của đời sốngxã hội, văn hóa đã đi sâu vào lòng người, góp phần đáng kể tạo ra những giá trịtinh thần và hình thành nhân cách trong mỗi con người
Bên cạnh đó trong "giáo dục", văn hóa đã phát huy vai trò của mình như thếnào? Nhất là đối với những sinh viên đại học, nhưng người chủ tương lai củaĐất nước đã áp dụng đúng những quan điểm về xây dựng nền văn hóa tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc hay chưa?
Chính vì vậy mà việc giữ gìn nền văn hóa truyền thống và giải pháp xây dựngnền văn hóa mới Việt Nam hiện nay là thiết thực và rất quan trọng và đó chínhlà lí do mà chúng em chọn đề tài này
2 Lịch sư뀉 nghiên cứu vấn đề2.1Truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc Việt Nam
Trang 8Do vị trí địa lý và các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội… trong suốt hàng ngànnăm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta phải đương đầu với nhiều thửthách do thiên tai, địch họa, nhất là các cuộc chiến tranh xâm lược từ bên ngoài.Truyền thống yêu nước, đoàn kết, bản lĩnh, cốt cách, phẩm giá dân tộc đã giúpchúng ta tồn tại vững vàng và phát triển mạnh mẽ Quá trình đó cũng xây dựng,hun đúc, phát triển truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc; bản sắc và sứcsống mãnh liệt của văn hóa Việt Nam.
Khi xác định đặc trưng và bản sắc văn hóa Việt Nam, dù có những điểm nhìnkhác nhau, thì nhiều người, nhiều giới đều dễ gặp nhau ở những điểm chung
nhất Đó là các phẩm chất yêu nước, thương nòi, đoàn kết, tôn kính tổ tiên, dũngcảm, tài trí, hiếu học, cần cù, ngay thẳng, tình nghĩa, hòa hiếu, khoan dung…
Từ ngày có Đảng, nhất là từ khi đất nước ta thoát khỏi ách nô dịch của chế độphong kiến, thực dân, xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân theo định hướngxã hội chủ nghĩa, văn hóa Việt Nam cùng với các yếu tố đậm đà bản sắc dân tộc
đã có, còn được bổ sung và phát triển thêm các phẩm chất mới mang tính tiêntiến Tiên tiến về trình độ học vấn, về dân trí, trình độ khoa học và công nghệ;
tiên tiến về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống; tiên tiến về sự kếthợp giữa hiện đại và truyền thống, giữa hình thức và nội dung; giữa văn hiếndân tộc và chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Bản sắc dân tộc về văn hóa là sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phúcủa văn hóa các dân tộc, tôn giáo, vùng miền; là những phẩm chất được xâydựng, sáng tạo, chắt lọc, kế thừa, phát huy từ đời này sang đời khác, tạo nên sứcsống mãnh liệt và bất diệt của dân tộc
2.2Đường lối, quan điểm về văn hóa của ta từ ngày thành lập Đảng đếnĐề cương văn hóa 1943
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng ta do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập và rađời Những năm sau đó, dù phải hoạt động bí mật với muôn vàn gian khổ, hy
Trang 9sinh, năm 1943, đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng vận dụng cácquan
Trang 10điểm của Chủ nghĩa Mác, của Đảng ta và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, đã soạn
thảo Đề cương Văn hóa Việt Nam (còn gọi Đề cương Văn hóa 1943) Lần đầu
tiên Đảng Cộng sản Việt Nam nêu cương lĩnh văn hóa, nội dung, tính chất, tổchức, định hướng phát triển của một cuộc cách mạng văn hóa chỉ có thể gắn vớicuộc cách mạng giải phóng dân tộc và tương lai của nền văn hóa ấy sau khi cáchmạng đã thành công Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943) xác định xây dựngnền văn hóa Việt Nam (bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật), “… sẽ docách mạng dân chủ giải phóng thắng lợi mà được cởi mở xiềng xích và sẽ đuổikịp văn hóa tân dân chủ thế giới”; khẳng định ba nguyên tắc: “Dân tộc hóa”;
“Đại chúng hóa”; “Khoa học hóa” “Mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận(kinh tế, chính trị, văn hóa) “Sự nghiệp văn hóa là của toàn dân, đặt dưới sự”,
lãnh đạo của Đảng; khẳng định rõ “đảng tiên phong phải lãnh đạo văn hóa tiên
phong” Tính chất nền văn hóa mới Việt Nam: dân tộc về hình thức, tân dân chủvề nội dung
2.3 Văn hóa Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công Trong phiên họp đầu tiên của Hộiđồng Chính phủ (ngày 3.9.1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên 6 nhiệm vụ cấpbách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trong đó có 2 nhiệm vụ cấpbách thuộc về văn hóa: Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt Hai là,phải giáo dục tinh thần cho nhân dân Đây là hai nhiệm vụ giản dị nhưng lại hếtsức quan trọng ở tầm nhìn, tầm nắm bắt yêu cầu của cách mạng, lấy dân làmgốc Đầu năm 1946, Ban Trung ương vận động đời sống mới được thành lập vớisự tham gia của nhiều nhân vật có uy tín như Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền,Vũ Đình Hoè , Tổng thư ký của Ban là nhà văn Nguyễn Huy Tưởng
Từ năm 1950 trở đi, mô hình xây dựng văn hóa kháng chiến có sự điều chỉnh,hình thức “hội nghị văn hóa toàn quốc” không còn được sử dụng Nhân Triểnlãm hội họa (năm 1951), trong thư gửi các họa sĩ, Hồ Chí Minh khẳng định:
“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận
Trang 11ấy” Người nhấn mạnh vai trò xung kích của văn hóa, văn nghệ trong sứ mệnh
giải phóng dân
Trang 12tộc Văn hóa cùng với các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự phải tạo thànhnhững mặt trận có sức mạnh to lớn trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân
tộc “Văn hóa nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác không thể đứng ngoàimà phải ở trong kinh tế và chính trị”; “chính trị, kinh tế, văn hóa đều “phải coilà quan trọng ngang nhau”.
2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Xây dựng văn hóa là tiến hành xây dựng đồng bộ và toàn diện về tâm lý, luânlý, xã hội, về chính trị và kinh tế Hồ Chí Minh cho rằng: Để văn hóa soi đườngcho quốc dân đi, mỗi cán bộ, đảng viên ở các cấp, các ngành phải là tấm gươngđể mọi người noi theo: “Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước
cho người ta bắt chước” Người chỉ rõ “Văn hóa, nghệ thuật cũng là một mặttrận”, “Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứngngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị”, cần đoàn kết tập hợp đội ngũ trí
thức, những nhà văn hóa và toàn quân, toàn dân phấn đấu cho sự nghiệp “phòchính, trừ tà”, góp phần quan trọng vào việc nhân đạo hóa con người, cổ vũ conngười vươn tới chân, thiện, mỹ Văn hóa phải “gắn liền với lao động, sản xuất,văn hóa xa đời sống, xa lao động là văn hóa suông” Văn hóa phải thấu hiểu vàđi sâu vào đời sống, “bày tỏ được cái tinh thần anh dũng và kiên quyết của quânvà dân ta, đồng thời để giúp phát triển và nâng cao tinh thần ấy” Hồ Chí Minh
cho rằng: “Để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hóa phảixã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức” Hồ Chí Minh nhấn
mạnh: “Dân tộc bị áp bức, thì văn nghệ cũng mất tự do Văn nghệ muốn tự do
thì phải tham gia cách mạng” Hồ Chí Minh nêu một yêu cầu cơ bản: “Muốntiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ nghĩa; muốn có con
người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, muốn có tư tưởng xãhội chủ nghĩa phải gột rửa tư tưởng cá nhân chủ nghĩa”, vì theo Người, chủnghĩa cá nhân là nguyên nhân đẻ ra các căn bệnh làm hại đến sự phát triển củađất nước
Trang 133 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp logic
Khái niệm: Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu các hiện tượnglịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục đích vạch ra bản chất, quy luật,khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng
Đặc điểm: Phương pháp logic đi tìm sâu cái bản chất, cái phổ biến, cái lặplại của các hiện tượng các sự kiện, phân tích so sánh tổng hợp với tư duy kháiquát để tìm ra bản chất các sự kiện hiện tượng Từ đó, tránh máy móc và địnhkiến, áp đặt và không tách rời khỏi lịch sử
Ý nghĩa: Quyết định đến sự nhận thức đúng đắn về thế giới quan, hiệnthực lịch sử và thấy rõ được hướng phát triển của lịch sử, nhận thấy được nhữngbài học và xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng Đồng thời, giúp ta tìm cáilogic, cái tất yếu bên trong “bức tranh quá khứ” để vạch ra bản chất, quy luậtvận động, phát triển khách quan của hiện thực
3.2 Phương pháp lịch sử
Khái niệm: Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét và trình bày quátrình phát triển của các sự vật, hiện tượng lịch sử theo một trình tự liên tục vànhiều mặt, có lớp lang sau trước, trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượngkhác Yêu cầu đối với phương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục về thời giancủa các sự kiện; làm rõ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển và biểu hiệncủa chúng, làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của chúng với các sự vật xungquanh
Đặc trưng: Tuân thủ nguyên tắc niên biểu, nghĩa là trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự vốn có của nó
Làm rõ sự phong phú, muôn hình muôn vẻ của sự vận động, phát triển củalịch sử – nghiên cứu lịch sử phải tỉ mỉ, công phu, phải xem xét các mặt biểu hiện
Trang 14của nó, không được đơn giản, càng không được cắt xén làm cho lịch sử trở nênđơn điệu, tẻ nhạt.
Tái hiện lịch sử phải trung thực, phản ánh đúng tiến trình vận động củanó, không được tùy tiện lược bỏ những khuyết điểm, hạn chế và những bướcthụt lùi Chỉ có được như vậy, việc nghiên cứu lịch sử mới thực sự rút ra đượcnhững bài học bổ ích
Vận dụng phương pháp lịch sử trong nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địađiểm, thời gian xẩy ra sự vật, hiện tượng, con người đã tham gia vào sự kiện,hiện tượng đó, bởi vì các yếu tố này là những dấu ấn quan trọng của lịch sử
Ý nghĩa: Bằng phương pháp lịch sử, có thể cho phép chúng ta dựng lạibức tranh khoa học của các hiện tượng, các sự kiện lịch sử đã xảy ra Vì thế, cóthể nói rằng phương pháp lịch sử đã trở thành một mặt không thể tách rời củaphương pháp biện chứng duy vật
3.3 Phương pháp phân tích
Khái niệm: Phân tích là việc phân chia đối tượng nhận thức thành nhiều bộ phận, từ đó xem xét cụ thể theo từng bộ phận để chỉ ra mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu
Đặc điểm: Phương pháp phân tích là một phương pháp nghiên cứu.Phương pháp này là sự phân chia cái chung, cái toàn bộ thành các phần, các bộphận khác nhau nhằm nghiên cứu sâu sắc các sự vật, hiện tượng, quá trình; nhậnbiết các mối quan hệ bên trong và sự phụ thuộc trong sự phát triển của các sựvật, hiện tượng, quá trình đó
Ý nghĩa: Đi sâu vào phân tích kỹ về các vấn đề lịch sử Từ đó giúp ta hiểuvề chúng một cách rõ ràng, tránh đưa ra những nhận định sai lệch về nội dung, ýnghĩa cũng như các bài học mà vấn đề đó đem lại Đồng thời đúc kết cũng nhưrút ra được bài học tìm ẩn bên trong của chúng
Trang 153.4 Phương pháp tổng hơꄣp
Khái niệm: phương pháp liên kết những mặt,những bộ phận, những mốiquan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập được thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu
Đặc điểm: Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ ✓ Sắp
xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạngđộng thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân – quả để nhận dạng tươngtác ✓ Làm tái hiện quy luật Đây là bước quan trọng nhất trong nghiên cứutài liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử
Giải thích quy luật Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logicđể đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiệntượng
Ý nghĩa: Phương pháp này thường được sử dụng nhiều với các đề tàimang tính lý luận hoặc để thực thi việc xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp là hai phương pháp cóquan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự thống nhất không thể tách rời: phân tíchđược tiến hành theo phương hướng tổng hợp, còn tổng hợp được thực hiện dựatrên kết quả của phân tích Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừaphải phân tích tài liệu, vừa phải tổng hợp tài liệu
3.5 Phương pháp diễn dịch
Khái niệm: Diễn dịch là phương pháp đi từ tri thức về cái chung đến trithức về cái riêng, từ tri thức chung đến tri thức ít chung hơn
Đặc điểm:
Trang 16Diễn dịch là quá trình vận dụng nguyên lý chung để xem xét cái riêng, rútra kết luận riêng từ nguyên lý chung đã biết Tuy nhiên, muốn rút ra kết luậnđúng bằng con đường diễn dịch thì tiền đề phải đúng và phải tuân theo các quytắc logic, phải có quan điểm lịch sử – cụ thể khi vận dụng cái chung vào cáiriêng.
Nếu quy nạp là phương pháp dùng để khái quát các sự kiện và tài liệukinh nghiệm thì diễn dịch là phương thức xây dựng lý thuyết mở rộng Phươngpháp diễn dịch có ý nghĩa quan trọng đối với các khoa học lý thuyết như toánhọc… Ngày nay, trên cơ sở diễn dịch, người ta xây dựng trong khoa học cácphương pháp như phương pháp tiên đề, phương pháp giả thuyết – diễn dịch
Ý nghĩa: Phương pháp diễn dịch bao gồm ba bộ phận là: tiền đề, quy tắcsuy luận logic và kết luận Trong đó, tiền đề là những phán đoán đã biết, chúnglà căn cứ và lý do để suy luận
Quy tắc suy luận logic là kết cấu hình thức phải tuân theo trong quá trìnhsuy luận Kết luận là phán đoán được rút ra từ tiền đề theo những quy tắc củalogic, là kết quả của toàn bộ quá trình suy luận
Kết luận của phương pháp diễn dịch tất nhiên đã ẩn chứa ở trong tiền đề,nhưng không vì thế mà cho rằng phương pháp diễn dịch không mang lại điều gìmới mẻ Trên thực tế phương pháp diễn dịch đã góp phần xác định rõ kết luận vàđã trả lời một cách trực tiếp điều mà tiền đề không trực tiếp trả lời Như vậy, trênmột ý nghĩa nhất định có thể nói đó là đi từ cái đã biết đến cái chưa biết
3.6 Phương pháp quy nạp
Định nghĩa: Phương pháp quy nạp là phương pháp đi từ những hiện tượngriêng lẻ, rời rạc, độc lập ngẫu nhiên rồi liên kết các hiện tượng ấy với nhau đểtìm ra bản chất của một đối tượng nào đó
Trang 17Đặc điểm: Quy nạp là quá trình rút ra nguyên lý chung từ sự quan sát mộtloạt những sự vật riêng lẻ Điều kiện khách quan của quy nạp là tính lặp lại củamột loại hiện tượng nào đó.
Trang 18Ý nghĩa: Phương pháp quy nạp giúp cho việc khái quát kinh nghiệm thựctiễn về những cái riêng để có được tri thức kết luận chung Quy nạp đóng vai tròlớn lao trong việc khám phá ra quy luật, đề ra các giả thuyết.
3.7 Phương pháp so sánh đối chiếu
Khái niệm: Phương pháp so sánh là thao tác đối chiếu hai hoặc nhiều sựvật hiện tượng với nhau nhằm phát hiện thuộc tính và quan hệ giữa chúng hoặclàm nổi bật đặc điểm của đối tượng Phương pháp đối chiếu là tìm ra những đặcđiểm giống và khác nhau giữa các yếu tố ngôn ngữ xét theo một tiêu chí đốichiếu nào đó
Đặc điểm: Phương pháp nghiên cứu nhờ so sánh mà vạch ra cái chung và cái đặc thùtrong các hiện tượng lịch sử, trình độ phát triển và xu hướng phát triển của cáchiện tượng ấy
Phương pháp đối chiếu vạch ra bản tính của các khách thể khác loại, cácvấn đề được đưa ra đối chiều thường có mối liên hệ ảnh hưởng tác động lẫnnhau
Ý nghĩa : Phương pháp này được sử dụng trong nhiều ngành khoa học Vậndụng phương pháp so sánh, đối chiếu sẽ giải quyết được một số vấn đề phát sinhtrong quá trình nghiên cứu về Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Với phươngpháp này, nhóm em sẽ thực hiện việc so sánh đối chiếu giữa kết quả tổng hợp tàiliệu, để phân tích tìm ra được sự tương đồng và khác biệt về “Điện Biên Phủ trênkhông
– mười hai ngày đêm lịch sử (1972)” trong nghệ thuật quân sự Việt Nam qua cácgiai đoạn lịch sử
3.8 Phương pháp gắn lý luận với thực tiễn
Khái niệm: Theo Chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là những hoạtđộng vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải
Trang 19tạo tự nhiên và xã hội Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lạigiữa chủ thể và khách thể.
Trang 20Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, song có thể chia thành ba loại:• Hoạt động sản xuất vật chất;
• Hoạt động chính trị – xã hội;• Hoạt động thực nghiệm khoa học.Trong ba loại trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quyết định đối vớicác loại hoạt động thực tiễn Còn hoạt động chính trị – xã hội là hình thức caonhất của thực tiễn Hoạt động khoa học là loại hình đặc biệt nhằm thu nhận kiếnthức từ tự nhiên và xã hội
3.9 Phương pháp lý luận
Khái niệm: lý luận là sự khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn, là sựtổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy trong suốt quá trìnhtồn tại của nhân loại Như vậy, lý luận là sản phẩm cao cấp của nhận thức, là trithức về bản chất, quy luật của hiện thực khách quan Nhưng do là sản phẩm củanhận thức, nên lý luận là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Lý luậncàng vững, ta càng có cơ hội thành công trong sự nghiệp
Đặc điểm: Thực tiễn có vai trò quyết định đối với lý luận Sở dĩ như vậy vì thực tiễnlà hoạt động vật chất, sản xuất ra mọi thứ, còn lý luận là sản phẩm tinh thần,phản ánh thực tiễn
Thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận Tức là, thực tiễn là bệ phóng,cung cấp các nguồn lực cho lý luận Thực tiễn còn vạch ra tiêu chuẩn cho lýluận ✓ Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thựchóa, mới
có sức mạnh cải tạo thế giới khách quan.Ý nghĩa: Không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, hạ thấp vai trò củalý luận trong lao động, công tác, sản xuất Ngược lại, ta không được đề cao vaitrò
Trang 21của lý luận đến mức xem nhẹ thực tiễn, rời vào bệnh giáo điều, chủ quan duy ýchí Việc xa rời thực tiễn sẽ đưa đến những chương trình, kế hoạch viển vông,lãng phí nhiều sức người, sức của.
Bố cục của tiểu luận
Chương 1: Các đặc điểm cơ bản của văn hóa truyền thống nước ta- 1.1 Sự ra đời của truyền thống văn hóa nước ta
- 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa- 1.3 Các đặc điểm cơ bản của văn hóa truyền thống nước taChương 2: Mục tiêu nhiệm vụ phát triển văn hóa truyền thống trong thời giantoàn cầu hóa hiện nay
- 2.1 Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâusắc trong thế giới hiện đại
- 2.2 Xét về mặt lịch sử và đặc trưng văn hóa, văn hóa Việt Nam- 2.3 Những đặc điểm, kinh nghiệm lịch sử trong tiến trình đó của văn hóa
Việt Nam- 2.4 Do sức sống nội tại và bản lĩnh của văn hóa Việt Nam
Đóng góp của đề tài
Đối với người học:Hiểu rõ hơn về văn hóa truyền thống của Việt Nam có những kiến thức cơbản về truyền thống dân tộc, phải có trách nhiệm bảo tồn và gìn giữ bản sắc dân tộc và phát triển truyền thống của Việt Nam ra thế giới
Đối với môn Lịch sử Đảng Việt Nam:+ Hiểu được chủ trương của Đảng và nhà nước trong việc phát triển văn hóatruyền thống trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay
Trang 22+ Tạo cơ sở cho các kì đại hội tiếp theo của Đảng để tiến hành định hướng vàphát triển văn hóa truyền thống của Việt Nam ra thế giới
+ Xây dựng giáo án vững chắc của bộ môn và tạo động lực cho sinh viên họctập
NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA TRUYỀN
THỐNG NƯỚC TA1.1 Sự ra đời của văn hóa truyền thống nước ta
Do vị trí địa lý và các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội… trong suốt hàng ngànnăm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta phải đương đầu với nhiều khókhăn do thiên tai, địch họa, nhất là các cuộc chiến tranh xâm lược từ bênngoài Truyền thống yêu nước, đoàn kết, bản lĩnh, cốt cách, phẩm giá dân tộcđã giúp chúng ta tồn tại vững vàng và phát triển mạnh mẽ Quá trình đó cũngxây dựng, hun đúc, phát triển truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc; bảnsắc và sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt Nam
Khi xác định đặc trưng và bản sắc văn hóa Việt Nam, dù có những điểm nhìnkhác nhau, thì nhiều người, nhiều giới đều dễ gặp nhau ở những điểm chungnhất Đó là các phẩm chất yêu nước, thương nòi, đoàn kết, tôn kính tổ tiên,dũng cảm, tài trí, hiếu học, cần cù, ngay thẳng, tình nghĩa, hòa hiếu, khoandung… Từ ngày có Đảng, nhất là từ khi đất nước ta thoát khỏi ách nô dịchcủa chế độ phong kiến, thực dân, xây dựng chính quyền dân chủ nhân dântheo định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa Việt Nam cùng với các yếu tốđậm đà bản sắc dân tộc đã có, còn được bổ sung và phát triển thêm các phẩmchất mới mang tính tiên tiến Tiên tiến về trình độ học vấn, về dân trí, trìnhđộ khoa học và công nghệ; tiên tiến về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm,lối sống; tiên
Trang 23tiến về sự kết hợp giữa hiện đại và truyền thống, giữa hình thức và nội dung;giữa văn hiến dân tộc và chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Bản sắc dân tộc về văn hóa là sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phúcủa văn hóa các dân tộc, tôn giáo, vùng miền; là những phẩm chất được xâydựng, sáng tạo, chắt lọc, kế thừa, phát huy từ đời này sang đời khác, tạo nênsức sống mãnh liệt và bất diệt của dân tộc.
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Trong cuốn sổ ghi chép những bài thơ do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng táctrong lao tù của chế độ Tưởng Giới Thạch (1942-1943) sau này tập hợp lạithành tập thơ Nhật ký trong tù, Người nêu định nghĩa giản dị mà sâu sắc vềvăn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mớisáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn,mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đótức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùngvới biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhucầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thựchiện độc lập, tự cường, tự chủ” Hồ Chí Minh đề ra chủ trương diệt giặc đói,giặc dốt và giặc ngoại xâm, khơi dậy phong trào bình dân học vụ, bổ túc vănhóa để dồn sức xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí Hồ Chí Minh khẳng định:“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Người nhấn mạnh: “Trong công cuộckiến thiết nước nhà có bốn vấn đề cùng phải chú ý đến, cùng phải coi trọngngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa” Nói về Đảng và lý tưởng củaĐảng, Người nhắc nhở: “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan pháttài Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàumạnh, đồng bào sung sướng Mọi công tác của Đảng luôn luôn phải đứngvề phía
Trang 24quần chúng Phải đem tinh thần yêu nước và cần, kiệm, liêm, chính mà dạybảo cán bộ, đảng viên và nhân dân” Về vai trò, trách nhiệm của Chính phủ,Người nhấn mạnh: “Chúng ta cần phải hiểu rằng các cơ quan của Chính phủtoàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vácviệc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dướiquyền thống trị của Pháp, Nhật Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việcgì hại đến dân, ta phải hết sức tránh” Người lưu ý: “Trong các hoạt động củachúng ta, nào chính trị, nào kinh tế, nào quân sự, văn hóa, chắc không thiếunhững người có năng lực, có sáng kiến… Nhưng vì cách lãnh đạo của ta cònkém, thói quan liêu còn nồng cho nên có những người như thế cũng bị dìmxuống, không được cất nhắc Muốn tránh khỏi sự hao phí nhân tài, chúng tacần phải sửa chữa cách lãnh đạo.
Tư tưởng của Người một mặt nhấn mạnh vai trò quan trọng của văn hóa,ngang với các lĩnh vực trọng yếu khác, mặt khác phê phán quan niệm coi nhẹcông tác văn hóa, không thấy vai trò nền tảng, vai trò sáng tạo, dẫn dắt củavăn hóa Hồ Chí Minh khẳng định “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Đểhiểu đúng và làm được điều hệ trọng này, theo Người phải: “1- Xây dựng tâmlý: tinh thần độc lập tự cường; 2- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làmlợi cho quần chúng; 3- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đếnphúc lợi của nhân dân trong xã hội; 4- Xây dựng chính trị: dân quyền; 5-Xâydựng kinh tế” Như vậy, xây dựng văn hóa là tiến hành xây dựng đồng bộ vàtoàn diện về tâm lý, luân lý, xã hội, về chính trị và kinh tế Hồ Chí Minhcũng cho rằng: Để văn hóa soi đường cho quốc dân đi, mỗi cán bộ, đảng viênở các cấp, các ngành phải là tấm gương để mọi người noi theo: “Muốn hướngdẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Người chỉrõ “Văn hóa, nghệ thuật cũng là một mặt trận”, “Văn hóa, nghệ thuật cũngnhư mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế vàchính trị”, cần đoàn kết tập hợp đội ngũ trí thức, những nhà văn hóa và toànquân, toàn dân phấn đấu
Trang 25cho sự nghiệp “phò chính, trừ tà”, góp phần quan trọng vào việc nhân đạohóa con người, cổ vũ con người vươn tới chân, thiện, mỹ Văn hóa phải “gắnliền với lao động, sản xuất, văn hóa xa đời sống, xa lao động là văn hóasuông” Văn hóa phải thấu hiểu và đi sâu vào đời sống, “bày tỏ được cái tinhthần anh dũng và kiên quyết của quân và dân ta, đồng thời để giúp phát triểnvà nâng cao tinh thần ấy”.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Để phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩathì văn hóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức” HồChí Minh nhấn mạnh: “Dân tộc bị áp bức, thì văn nghệ cũng mất tự do Vănnghệ muốn tự do thì phải tham gia cách mạng”
1.3 Các đặc điểm cơ bản của văn hóa truyền thống nước ta1.3.1 Đường lối, quan điểm về văn hóa từ ngày thành lập Đảng đến đềcương văn hóa 1943
Ngay từ khi mới thành lập và trong suốt quá trình vận động cách mạng, Đảngta đặc biệt coi trọng văn hóa, nhất là xử lý mối quan hệ giữa văn hóa với dântộc, với cách mạng, với thế giới, với đổi mới và phát triển Năm 1943, đồngchí Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng vận dụng các quan điểm của chủnghĩa Mác, của Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã soạn thảo Đề cươngVăn hóa Việt Nam
Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam nêu cương lĩnh văn hóa, nộidung, tính chất, tổ chức, định hướng phát triển của một cuộc cách mạng vănhóa chỉ có thể gắn với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và tương lai củanền văn hóa ấy sau khi cách mạng đã thành công Đề cương Văn hóa ViệtNam 1943 xác định xây dựng nền văn hóa Việt Nam (bao gồm cả tư tưởng,học thuật, nghệ thuật,…) sẽ do cách mạng dân chủ giải phóng thắng lợi màđược cởi mở xiềng xích và sẽ đuổi kịp văn hóa tân dân chủ thế giới, khẳngđịnh ba nguyên tắc: “Dân tộc hóa”; “Đại chúng hóa”; “Khoa học hóa” “Mặttrận văn
Trang 26hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa)”, “Sự nghiệp vănhóa là của toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng; khẳng định rõ “đảng tiênphong phải lãnh đạo văn hóa tiên phong” Tính chất nền văn hóa mới ViệtNam: dân tộc về hình thức, tân dân chủ về nội dung.
1.3.2 Văn hóa Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công Trong phiên họp đầu tiên củaHội đồng Chính phủ (ngày 3.9.1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên 6 nhiệmvụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trong đó có 2 nhiệmvụ cấp bách thuộc về văn hóa: Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặcdốt Hai là, phải giáo dục tinh thần cho nhân dân Đây là hai nhiệm vụ giản dịnhưng lại hết sức quan trọng ở tầm nhìn, tầm nắm bắt yêu cầu của cáchmạng, lấy dân làm gốc Đường lối văn hóa kháng chiến dần hình thành vàđược thể hiện rõ trong bức thư về “Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong côngcuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay” của Tổng Bí thư Trường Chinhgửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 16-11-1946
Trong bộn bề công việc của Nhà nước chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoạixâm, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị Văn hóa toàn quốclần thứ Nhất khai mạc ngày 24.11.1946 tại Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội.Trong diễn văn khai mạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nền văn hóamới của nước nhà lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở” Từcách đặt vấn đề “Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt, ta học lấy đểtạo ra một nền văn hóa Việt Nam, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinhthần thuần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”, Hồ Chí Minh khẳngđịnh: “Văn hóa liên lạc mật thiết với chính trị Phải làm thế nào cho văn hóavào sâu trong tâm lý của quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được thamnhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ Tâm lý của ta lại còn muốn lấy tự do, độclập làm gốc Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc
Trang 27lập, tự do Đồng thời, phải làm thế nào cho quốc dân có tinh thần vì nướcquên
Trang 28mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng mình Đối với xã hội, văn hóaphải làm thế nào cho mỗi người dân Việt Nam, từ già đến trẻ, cả đàn ông vàđàn bà ai cũng hiểu nhiệm vụ của mình và biết hạnh phúc của mình nên đượchưởng Số phận dân ta là ở trong tay ta Văn hóa phải soi đường cho quốcdân đi Văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ”.Người tha thiết đề nghị: “Tôi mong chúng ta đem văn hóa lãnh đạo quốc dânđể thực hiện độc lập, tự cường, và sáng tạo” Báo cáo của Uỷ ban Vận độngVăn hóa toàn quốc nêu bật những thành tích đã đạt được, đồng thời kêu gọităng cường đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau và đề ra nhiệm vụ của văn hóa ViệtNam trong tình hình mới Hội nghị bầu Uỷ ban văn hóa toàn quốc gồm 15 uỷviên chính thức và 5 uỷ viên dự khuyết Thành công to lớn của Hội nghị đãđặt cơ sở cho nền văn hóa mới Việt Nam.
Tháng 3.1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tài liệu “Đời sống mới” giải thíchrất dễ hiểu những vấn đề thiết thực trong đường lối, chủ trương về văn hóacủa Đảng và Nhà nước ta Vẫn trong những năm tháng đầy hy sinh gian khổchống thực dân Pháp xâm lược, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo tổchức Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai, họp từ ngày 16 đến 20.7.1948tại Việt Bắc Trong thư gửi các đại biểu tham dự Hội nghị, Chủ tịch Hồ ChíMinh nhấn mạnh: “Trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc vĩ đại của dântộc ta, văn hóa gánh một phần rất quan trọng Từ ngày chính quyền dân chủthành lập đến nay, các nhà văn hóa ta đã cố gắng và đã có thành tích Song từnay trở đi chúng ta cần phải xây dựng một nền văn hóa kháng chiến kiếnquốc của toàn dân Muốn đi đến kết quả đó, các nhà văn hóa ta cần tổ chứcchặt chẽ và đi sâu vào quần chúng Nhiệm vụ của văn hóa chẳng những để cổđộng tinh thần và lực lượng kháng chiến kiến quốc của quốc dân, mà cũngphải nêu rõ những thành tích kháng chiến kiến quốc vĩ đại của ta cho thếgiới Các nhà văn hóa ta phải có những tác phẩm xứng đáng chẳng những đểbiểu dương sự nghiệp kháng chiến
Trang 29kiến quốc bây giờ mà còn để lưu truyền cả lịch sử oanh liệt kháng chiến, kiếnquốc cho hậu thế”.
Ngày 18.7.1948, thay mặt Đảng ta, đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trìnhbày Báo cáo quan trọng tại Hội nghị với tên gọi “Chủ nghĩa Mác và văn hóaViệt Nam” Báo cáo hệ thống hóa, cụ thể hóa và phát triển các quan điểm,nguyên tắc, phương châm của Đề cương văn hóa 1943 của Đảng, có giá trịnhư là Cương lĩnh văn hóa của Đảng thời kỳ kháng chiến, kiến quốc Báo cáocó 7 phần quan trọng:
(1) Văn hóa và xã hội(2) Lập trường văn hóa mác xít(3) Văn hóa Việt Nam xưa và nay(4) Tính chất và nhiệm vụ văn hóa dân chủ mới Việt Nam(5) Mặt trận văn hóa thống nhất trong mặt trận dân tộc thống nhất(6) Văn hóa Việt Nam trong mặt trận văn hóa dân chủ thế giới(7) Mấy vấn đề cụ thể trong văn học
Báo cáo nhấn mạnh 6 nhiệm vụ chủ yếu của văn hóa:(1) Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc
(2) Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc này là dân tộc, dân chủ
(3) Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học, trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ
(4) Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới
Trang 30(5) Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc, đồng thời bài trừ cái xấu xa hủbại, ngăn ngừa sức thâm nhập của tàn dư văn hóa thực dân, phản động, họccái hay, cái tốt của văn hóa thế giới
(6) Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc khángchiến kiến quốc và cho cách mạng Việt Nam
Để xây dựng nền văn hóa mới, rất cần có người trí thức, người nghệ sĩ và tổchức văn hóa, văn nghệ mới Thái độ của người trí thức, văn nghệ sĩ ViệtNam mới là “1- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với kháng chiến; khôngthoả hiệp với tư tưởng và văn hóa phản động, không trung lập, không giữ tháiđộ bàng quan 2- Yêu khoa học, lấy khoa học Mác xít làm kim chỉ nam chohành động, biết và làm đi đôi, lý luận và thực tiễn kết hợp 3- Một lòng mộtdạ phục vụ nhân dân; gần gũi quần chúng công, nông, binh, cảm thông vớiquần chúng, học hỏi nhân dân, giáo dục, dìu dắt nhân dân Đó là thái độ chânchính của các chiến sĩ văn hóa mới chúng ta, và cũng là bí quyết thành côngcủa chúng ta”
Ba ngày sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai là Hội nghị Văn nghệtoàn quốc được tổ chức từ ngày 23 đến 25.7.1948 Hơn 80 văn nghệ sĩ đạibiểu cho các ngành văn học, sân khấu, âm nhạc, kiến trúc, mỹ thuật từ cácnẻo đường kháng chiến đã về dự Hội nghị Tại sự kiện quan trọng này, HộiVăn nghệ Việt Nam được thành lập, là sự tiếp nối tốt đẹp Hội Văn hóa cứuquốc được thành lập năm 1943
Từ năm 1950 trở đi, mô hình xây dựng văn hóa kháng chiến có sự điềuchỉnh, hình thức “hội nghị văn hóa toàn quốc” không còn được sử dụng.Nhân Triển lãm hội họa (năm 1951), trong thư gửi các họa sĩ, Hồ Chí Minhkhẳng định: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiếnsĩ trên mặt trận ấy” Người nhấn mạnh vai trò xung kích của văn hóa, vănnghệ trong sứ mệnh giải phóng dân tộc Văn hóa cùng với các lĩnh vực chính
Trang 31trị, kinh tế, quân sự phải tạo thành những mặt trận có sức mạnh to lớn trongcuộc kháng
Trang 32chiến trường kỳ của dân tộc “Văn hóa nghệ thuật cũng như mọi hoạt độngkhác không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị”; “chính trị,kinh tế, văn hóa đều “phải coi là quan trọng ngang nhau” Văn kiện Đại hộiIII của Đảng (9.1960) xác định đường lối xây dựng nền văn hóa có nội dungxã hội chủ nghĩa và tính dân tộc Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,Đảng xác định văn hóa, tư tưởng là một cuộc cách mạng, tiến hành đồng thờigắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học kỹthuật Đường lối tiến hành cuộc cách mạng văn hóa, tư tưởng, xây dựng nềnvăn hóa xã hội chủ nghĩa mang đặc trưng dân tộc, khoa học, đại chúng tiếptục được phát triển, bổ sung trong những năm đầu cả nước đi lên chủ nghĩaxã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12.1976) xác địnhxây dựng con người mới, xây dựng nền văn hóa mới tiến hành đấu tranhchống tư tưởng và sản phẩm văn hóa phản động, độc hại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ V của Đảng (3.1982) chỉ rõ nền văn hóa mới mà chúng taxây dựng là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tínhĐảng và tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩaquốc tế vô sản Đại hội V cũng trình bày rất đầy đủ nội hàm khái niệm “Conngười mới xã hội chủ nghĩa” và đưa ra phương châm “Nhà nước và nhân dâncùng làm văn hóa”.