1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chiến lược chiến tranh của pháp trong chiến tranh việt nam giai đoạn 1945 1954

32 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến lược chiến tranh của Pháp trong chiến tranh Việt Nam (giai đoạn 1945-1954)
Tác giả Trường Quang Bao, Nguyễn Thị Nữ, Lờ Nguyễn Như Ngọc, Đỗ Thị Như Quỳnh, Nguyễn Chỏnh Tớn, Trần Thị Phương Thảo, Trần Ái Như, Vừ Nguyễn Quỳnh Như, Nguyễn Ngọc Diễm My, Nguyễn Thị Hồng Nhạn, H6 Thị Anh Như, Văn Huỳnh Mai, Vũng Thị Ánh Minh, Trần Ló Trà My
Người hướng dẫn Cụ Tụ Ngọc Hằng
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Tinh cap thiết của đề tài Giai đoạn I945 - 1954, Việt Nam phải thực hiện cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.. Đặc biệt trong cuộc kháng c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSII TẠI THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

38 28 38

TIEU LUAN

DE TAI: CHIEN LUQC CHIEN TRANH CUA PHAP TRONG CHIEN TRANH VIET NAM (GIAI

DOAN 1945-1954)

Ho va tén thanh vién nhom 5:

Trang 2

MỤC LỤC

)/1/9800 0 II 1 MỞ ĐẦU - Án TỰ 2 121211 1 1 ng 11121 111g ca 3 L Tính cấp thiết của đề tài c1 111121111211 11 1 1 11 111 1 211gr 3

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - - 0 221222121211 121 1122111118111 1 1182 xk2 3 2.1 Mục đích nghiên cứu - 2c 1112111121112 111122111111 221 111111821111 3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - c2: 1221121111211 15211 1511112111221 1 1811112 3 E001 0000 0/0 i1 NNH-ÁÁÁÊÝÁỶÝỶ 4 3.1 Đối tượng nghiên cứu -s- + sccs x22 121211112111 121111 11 1 Hye 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu - - c2 12221112011 1131 1131111113111 1 111111111111 k2 4 4 Bố cục tiểu luận S2 2n 1211111111211 11 1511151211115 121 1n nhan re 4

NỘI DUNG CHÍNH - 5 2111121121211 1121 21221222 ruyu 4 CHƯƠNG I: TÒNG QUAN VẺ TÌNH HÌNH CỦA VIỆT NAM VÀ PHÁP

1 Giai doam 1945-1947 ooo ccccccccccccccecceescessesscesessesssesscsstssesssevesseesuessesenseesees 8

1.1 Âm mưu quay trở lại Việt Nam cia Phap 0.0.ccccccccesccseceseeseeeeseeeeeeeee 8 1.1.1 Diễn biến và chiến lược SÁT ST S21 21211 5151111511112 5 E58 ee 8 1.1.2 Phản ứng của Việt Nam 2L 2 11201111221 11521 1 1111158111111 xà 8

1.2 Tiến hành đánh phá miền Bắc Việt Nam — “Kế hoạch tiến công Việt Bắc ¡ vNc-cciaiiãäăảắá 9

1.2.1 Diễn biến và chiến lược TS S1 1212115151111 51 1112155151812 n se 9 1.2.2 Phản ứng của Việt Nam - 2 2.11220111101111 11 111111121112 xk 10

1.2.3 Kết quả 5c 1 11111111111 211Ẹ1 11 1211 tt nn ng nano II 1.2.4 Nguyên nhân Pháp thất bại - - 1E 1111E11111111211E721 E111 rce II 2 Giai đoạn 1949-1954 HH H0 11 121 12212 g 12 2.1.Kế hoạch Rơ-ve (13/5/1949) HH1 121222 tr rau 12

2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1020011111111 2 c1 n n1 kg ccrr xà 12

2.1.2 Nội dung kế hoạch 1 s11 11121121211 1111 101212111101 rta 12

2.1.3 Phản ứng của Việt Nam - - c1 2211121111211 1221 11211112 1111k 12

Trang 3

n‹ na 14 2.1.5 Nguyên nhân Pháp thất bại - S1 1 t1 EEEEE111 15217271121 1e ee 14 2.1.6 Ý nghĩa đối với Việt Nam - - s2 2111121121172 tre 15 2.2 Kế hoạch Đờ lát đờ tát xi nhi (1950) 5 n2 1n 1e 15

2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử ieee eeeeeceeecesecsecssensesesscscesanteeetteesseeeesanes 15 2.2.2 Nội dung kế hoạch - 2 SH 1 1115151 15111112111111515121 1111512 15 2.2.3 Phản ứng của Việt Nam - - c1 2211121111211 12211 1211112111812 18

2.2.5 Nguyên nhân Pháp thất bại - S1 1 SE EEEE111111117271121 1e ee 20 2.2.6 Ý nghĩa đối với Việt Nam -s- s2 2221112121172 2111111 grrreg 20 3 Giai đoạn 1951-1954 — Kế hoạch Na-va (7/3/1983) - St net 20

3.1 Hoàn cảnh lịch sử - c1 HS 1n nSS TS ST ST TK 1kg s c nu se 20 3.2 Nội dung kế hoạch 2 2 T21 S11 11 1211111515151 51111 111211558 re 21 3.3 Phản ứng của Việt Nam - ¿2L 2 2212201111123 1111152111111 11 se 22

acc h mnmmmẶ 22 3.5 Nguyên nhân Pháp thất bại 1s s11 EE1E111111111121 01 1.112 xe 23 3.6 Ý nghĩa đối với Việt Nam -2 2s nt 1221211111211 2 rrrea 24 Tiểu KẾT s2 211111211 1211111 2121112121121 21 1 121 1211211 e 25 CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG VAN ĐÈ GIỮ NƯỚC VÀ PHÁT TRIẾN ĐÁT NƯỚC, HỘI NHẬP

Trang 4

S _ MỞĐẦU

1 Tinh cap thiết của đề tài Giai đoạn I945 - 1954, Việt Nam phải thực hiện cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai Trong cuộc chiến tranh đó, nước ta đã đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Tất cả những thăng lợi đó của dân tộc Việt Nam đều nhờ vào vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Từ khi có Đảng, dân tộc ta liên tiếp giành được những thắng lợi mang ý nghĩa của dân tộc và thời đại sâu sắc, biểu hiện được những bước nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc

Tuy nhiên chính quyền cách mạng và chế độ mới đứng trước nhiều thuận

lợi đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đặc biệt

trong cuộc kháng chiến năm 1945, thực dân Pháp đã thực hiện hàng loạt chiến lược chiến tranh hòng thống trị đất nước ta, trong khi tương quan lực lượng nước ta còn quá chênh lệch so với kẻ địch Đề góp phần tìm hiểu vai trò lãnh đạo tài

tình, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đối phó với những chiến

lược chiến tranh của Pháp, đồng thời đúc kết ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề giữ va phat triên đất nước, hội nhập quốc tế, nhóm em chon dé tài: “Chiến lược chiến tranh của Pháp trong chiến tranh Việt Nam (giai đoạn

1945-1954)” dé làm tiêu luận môn học

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu những nội dung lịch sử cơ bản, hệ thống, khách quan về chiến lược của Pháp trong cuộc chiến với Việt Nam đề khai thác thuộc địa, chống lại chính quyền cách mạng của nước ta những năm 1945-1946 Từ đó rút ra ý nghĩa lịch sử của vẫn đề đối với cách mạng và với công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

XHCN Việt Nam hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ, có được cái nhìn tổng quan và nhận xét về những chiến lược của Pháp ở chiến tranh Việt Nam Đồng thời, hiểu được những đường lối, chính sách

Trang 5

kháng chiến của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng Từ đó, rút ra nhận xét khách quan và bài học cho hiện tại

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những chiến lược chiến tranh của

Pháp trong trong quá trình khai thác thuộc địa, xâm lược Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: chiến lược của Pháp trong khoảng thời gian từ

năm L945-1954, tại Việt Nam

4 Bồ cục tiểu luận Nhóm chia nội dung chính của bài tiểu luận thành ba chương: Chương I: Tổng quan về tình hình của Việt Nam và Pháp sau năm 1945 Chương II: Các chiến lược chiến tranh của Pháp trong chiến tranh Việt Nam

1945-1954

Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hiện nay trong vấn đề giữ nước và phát triển đất nước, hội nhập quốc tế

NỘI DUNG CHÍNH

CHUONG I: TONG QUAN VE TINH HINH CUA

VIET NAM VA PHAP SAU NAM 1945

1 Viet Nam Sau thành công của cách mạng Tháng Tám, Việt Nam có rất nhiều thuận lợi trong việc quản lý, xây đựng đất nước và phát triển đời sống xã hội Tuy nhiên, nước ta vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn khi phải đối mặt với “thủ trong, giặc ngoài”, những tàn đư sau chiến tranh tàng phá ngày càng mạnh mẽ

1.1 Thuận lợi

Cách mạng tháng 8 đã giải phóng nhân dân ta khỏi ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật, họ đã làm chủ được vận mệnh của mình, làm chủ vận mệnh đất nước

Với khí thế thắng lợi, nhân đân đã trưởng thành và vững vàng hơn trong

đâu tranh Điều này khiến họ trở nên phần khởi, tin tưởng và ủng hộ vào chế độ

mới, gắn bó với Đảng và đặt quyền lợi dân tộc lên hàng đầu Song song với tình hình chiến tranh của Việt Nam, tình hình thế giới cũng có nhiêu chuyên biên tốt đẹp với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách

Trang 6

mạng thế giới và hệ thống Xã hội chủ nghĩa, góp phần tạo nên chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam

1.2 Kho khan © Giac ngoại xâm:

Dat nước phải đối mặt với sựu bao vây của các thể lực quân đội nước ngoài: Từ vĩ tuyến I6 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng cầu kết với quân phản động

“Việt Quốc”, “Việt Cách” hòng lật đồ chính quyền Từ vĩ tuyến l6 trở vào Nam,

quân Anh kéo vào mở đường cho sự trở lại của thực dân Pháp Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp Cùng với đó chính là các thế lực thù địch trong nước thì luôn tìm mọi cách để chống phá chính quyền cách mạng

© Gide doi Nền kinh tế nông nghiệp vốn lạc hậu, xong phải chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, dẫn đến nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945 vẫn chưa được

khắc phục Tiếp đến là nạn lũ lụt lớn, làm vỡ đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, hạn hán kéo

dài khiến cho nửa tổng số ruộng đất không canh tác được Ngoài ra, chính quyền cách mạng chưa quản lý được Ngân hàng Đông Dương, ngân sách Nhà nước trồng rỗng Hơn thế nữa, sự xuất hiện của các loại tiền Trung Quốc đã mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân

gặp nhiều khó khăn

e© - Giặc dốt Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến đã đề lại hậu quả

nặng nề khi tới hơn 90% dân số Việt Nam lúc bây giờ không biết chữ

2, Pháp 2.1 Thuận lợi

Sau khi Cách mạng tháng Tâm thành công, quân Nhật bại trận và mat quyén kiêm soát lãnh thô Liên bang Đông Dương, Pháp ngay lập tức đưa quân trở lại hòng phục hồi nên thống trị của mình ở Việt Nam Động cơ thúc đây Pháp tham chiến mang tính chính trị và tâm lý hơn là kinh tế Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp đề Đông Dương giành độc lập, các quyền lợi và tài sản của thực dân Pháp tại các thuộc địa hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mắt theo

Trang 7

Đề thực hiện tham vọng “lập lại chủ quyền của Pháp trên các lãnh thổ của Liên bang Đông Dương”, Pháp phải giành cho được sự ủng hộ và giúp đỡ của MĨĩ, siêu cường đứng đầu phe đế quốc tư bản chủ nghĩa Khi chủ nghĩa phát xít đã bị đánh bại, Mĩ tiến hành cuộc “chiến tranh lạnh” chống hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới Một mặt, Mĩ cho rằng “một chính phủ ở Đông Dương bị Việt Minh thống trị có thế có hại cho quyên lợi của MỸ” Mặt khác, Mĩ đang tìm cách lôi kéo Pháp về phe voi minh dé chống lại các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu Vì vậy, chính phủ Mỹ đã không chống lại việc chính quyền và quân đội Pháp sang tái chiếm Đông Dương, đồng thời còn cho Pháp vay dài hạn 650 triệu đô la, viện trợ nhiều súng đạn và cho mượn tàu chở

Ngoài Mĩ, Pháp còn cần cả Anh nữa Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các thuộc địa của Anh ở Đông Nam Á bị Nhật chiếm đóng Do đó, Anh chủ trương “giữ nguyên trạng như trước chiến tranh”: Thuộc địa của đế quốc nảo trả lại cho đề quốc đó Vì vậy, Anh kí với Pháp Hiệp ước công nhận “chủ quyền” của Pháp ở Đông Dương Tranh thủ cơ hội Anh được giao cho nhiệm vụ giải gIới va hồi hương quân Nhật ở phía Nam Đông Dương, thực dân Pháp đã nấp bóng, đưa quân vào Việt Nam, mở cửa tất cả các nhà tù mà quân Nhật đã giam giữ quân Pháp, đề cho hàng ngàn lính và thường đân Pháp được tự do Đồng thời, tước hết vũ khí của Nhật trang bị cho những người Pháp làm cơ sở để bùng nô cuộc chiến ở miền Nam Việt Nam Sau khi đỗ bộ vào nước ta, thực đân Pháp gây hắn ở khắp mọi nơi, siở những trò khiêu khích

2.2 Khó khăn © Chính trị - xã hội

Với vai trò to lớn trong phong trào kháng chiến, liên minh công nhân - nông dân - tiểu tư sản - trí thức Pháp được củng cố, nhờ đó Đảng Cộng sản Pháp trở thành lực lượng chính trị lớn, có ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội, thiết lập nền Cộng hòa thứ tư và thông qua hiến pháp mới Hiến pháp mới đã hạn chế bớt quyên tông thống, tuyến bố quyền lao động và tiến hành những cải tạo kinh tế - xã hội sâu sắc Nhận thấy tình hình đó, giai cấp tư sản đã lập đảng Cộng hòa bình dân để phản công, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ, thủ tiêu dần những thành quả dân chủ, tăng thuế, giảm trợ cấp Đảng này thực chất đại diện

Trang 8

cho tư bản lũng đoạn có quan hệ với Mỹ và tòa thánh Vatican Chính sách đối ngoại của chính phủ ngảy cảng mang tính phản dân tộc: Tham gia NATO, đặt quân đội Pháp dưới sự kiểm soát của Mỹ: đồng ý tái vũ trang ở Cộng hòa liên bang Đức, duy trì thuộc địa ở Đông Dương

Chính sách đối nội và đối ngoại đã gây nên sự bất mãn sâu sắc trong quần chúng và sự thất bại trên trường quốc tế Trong nước, chính trị bất Ổn, các cuộc bãi công diễn ra sôi nổi Đồng thời bọn phản động cực hữu cũng bất mãn vì sự bất lực chính phủ, nhiều lần thay đôi nội các Ở nước ngoài, Pháp liên tiếp thất bại trong các cuộc chiến tranh xâm lược

Trang 9

CHƯƠNG II: CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA PHÁP TRONG

CHIEN TRANH VIET NAM 1945-1954 1 Giai doan 1945-1947

1.1 Âm mưu quay trở lại Việt Nam của Pháp

1.1.1 Diễn biến và chiến lược

Pháp vẫn chưa từng từ bỏ tham vọng, ráo riết thực hiện mưu đồ xâm lược Việt Nam Ngày 23/9/1945, dưới sự tiếp sức của quân Anh, thực dân Pháp gây hắn đánh úp Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai

Tiếp đó, từ tháng 10/1945 - 1/1946, quân Pháp tiếp tục đánh chiếm nhiều

dia ban quan trong 6 Nam Bộ và Nam Trung Bộ, từng bước thiết lập hệ thống kìm kẹp tại cơ sở, gấp rút chiếm đóng nhiều vùng từ phía Nam, thực dân Pháp thực hiện chiến lược “đánh nhanh thăng nhanh” với âm mưu thôn tính toàn bộ lãnh thô nước ta để củng cố địa vị của chúng trên trường thể giới

Ở Bắc vĩ tuyến 16, Bọn phản động người Việt (gồm hai tô chức: Việt Nam quốc dân đảng và Việt Nam cách mạng đồng minh hội) theo gót quân đội Tướng, được chúng giúp đỡ đánh chiếm các tỉnh phía Bắc, hô hào chống lại chính quyền cách mạng, tô chức bạo loạn

Trong tháng 9/1945, cuộc đấu tranh phức tạp, gay gắt của nhân đân miền Bắc chống lại quân đội Tưởng và bè lũ tay sai diễn ra cùng một lúc với cuộc kháng chiến anh đũng và gian khổ của nhân dân Nam Bộ và Nam Trung Bộ

Do gặp khó khăn ở chiến trường miền Nam, thực dân Pháp không đủ khả năng đánh chiếm ngay miền Bắc, buộc phải đàm phán với Tưởng Giới Thạch hòng tìm bước đi thích hợp Cuối tháng 2/1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết Theo đó, thực dân Pháp nhượng bộ cho Tưởng Giới Thạch một SỐ quyền lợi kinh tế, chính trị, văn hóa Ngược lại, quân Pháp sẽ ra miền Bắc thay thế quân

Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, nhưng thực chất là chờ viện binh

phát động chiến tranh 1.1.2 Phản ứng của Việt Nam

Khi này, để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thủ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng chọn giải Pháp “Hoà đề tiễn”, quyết định hoà hoãn với Pháp để phá tan âm mưu phá hoại cách mạng của bọn Tưởng và tay sai,

Trang 10

giành thời gian chuân bị cho cuộc kháng chiến toàn quốc Ngày 6-3-1946, Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định sơ bộ

Theo Hiệp định sơ bộ: s® - Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc

gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, nằm trong Liên bang Đông Dương, thuộc khối Liên hiệp Pháp

e Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc lam nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút đần trong thời hạn 5 năm

®_ Hai bên ngừng mọi xung đột ở miền Nam đi đến cuộc đàm phán chính thức

Việt Nam và Pháp tiếp tục đàm phán ở Hội nghị trù bị Đà Lạt (4/1946) và Hội nghị Phôngtennơblô (7/1946), nhưng không thu được kết qua gi do thực đân Pháp vẫn giữ lập trường ngoan cô như muốn tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam, lập lại chế độ Toàn quyền Đông Dương

Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với chính phủ Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyên lợi về kinh tế và văn hoá, đình chỉ chiến sự ở miền Nam và tiếp tục đàm phán

1.1.3 Kết quả

Do sự đũng cảm đứng lên đấu tranh với tính thần “thà chết tự đo còn hơn sống nô lệ” cùng với sự đoàn kết của nhân dân, chúng ta đã làm yếu đi bộ phận quân địch, gây cho chúng nhiều khó khăn nhất định, ngăn cản thành công âm mưu xâm chiếm miễn Bắc, làm phá sản chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của địch

Với chính sách đối ngoại khôn khéo của Đảng và nhà nước, nước ta thành công loại bỏ bớt kẻ thủ, tránh được tỉnh thé bat lợi phải chiến đấu với nhiều kẻ thủ cùng một lúc

Có thêm thời gian dé củng cô chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài

1⁄2 Tiến hành đánh phá miền Bắc Việt Nam — “Kế hoạch tiến công Việt Bắc 1947?

1.2.1 Diễn biến và chiến lược

Trang 11

Mặc dù đã ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 và Tạm ước ngày 14/9/1946, thực dân Pháp vẫn đây mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược

Cuối năm 1946, sau khi có thêm viện binh, thực đân Pháp liên tục tiến hành các hành động khiêu khích, chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn, chính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lược miền Bắc

Đặc biệt, ngày 18 và 19/12/1946, thực đân Pháp đã liên tiếp gửi tối hậu thư

buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải phá bỏ công sự trong thành phố, giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng

Không thê nhân nhượng được nữa, quân dân Hà Nội nỗ súng, phát ra tín hiệu bắt đầu cuộc kháng chiến toàn quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra Lời kêu gọi Toản quốc kháng chiến, phát động nhân đân cả nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc

Sau quá trình từng bước “lắn tới”, thực dân Pháp đã quyết định mở cuộc tan công diệt gọn cơ quan đầu não kháng chiến Tổng tư lệnh quân đội Pháp ở Đông Dương đã giao cho tư lệnh quân Pháp ở Bắc Đông Dương chuân bị “Kế hoạch tiến công Việt Bắc” Đầu tháng 7/1947, Chính phủ Pháp đã thông qua kế hoạch này Kế hoạch tiến công gồm hai bước

e Bước l: đánh chiếm khu tam giác Bắc Cạn - Chợ Đồn - Chợ Mới ®©_ Bước 2: “siết chặt vành đai”, tập trung càn quét khu tam giác: Bắc Cạn -

Chợ Chu - Chợ Mới, vùng Chợ Chu là trọng điểm Pháp sử dụng chiến thuật hợp đồng thuy - lục - không quân càn quét mạnh từng khu vực để đồn kẹp ta lại mà bao vây tiêu diệt, nhăm “4 mục tiêu chiến lược” của cuộc tiễn công là: “Diệt và bắt cơ quan đầu não của Việt Minh, tìm diệt chủ lực, phá tan căn cử địa Việt Bắc, bịt kín, khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn không cho Việt Minh tiếp xúc với Trung Quốc và loại trừ mọi chi viện từ bên ngoài vào Truy lùng Việt Minh đến tận sào huyệt, đánh cho tan tác mọi tiềm lực kháng chiến của họ ”

1.2.2 Phản ứng của Việt Nam

Ngày 19-8-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào Việt Bắc,

Người nêu những cảnh báo về âm mưu chiên lược của thực dân Pháp

Trang 12

Ngày 12-9-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì phiên họp Hội đồng Chính

phủ bản một nội dung quan trọng là kế hoạch đề phòng cuộc tân công mùa Đông của giặc Pháp

Sau khi thực dân Pháp mở cuộc hành quân lên Việt Bắc, ngay 15-10-1947,

Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra “Chỉ thị phải phá cuộc tắn công mùa Đông của giặc Pháp” Bản chỉ thị phân tích rõ tình hình quân Pháp tấn công Việt

Bắc Nắm vững mưu đồ và bản chất kẻ thù Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh

gửi thư kêu gọi bộ đội, dân quân du kích Việt Bắc ra sức diệt địch Người chỉ rõ: “Chúng chỉ mạnh về hai gọng kìm Gọng kim mà gãy thì cái ô cụp xuống sẽ thành cái ô rách, cuộc tấn công của địch sẽ thất bại"

Quân và dân ta ở Việt Bắc thực hiện phương châm: Không đưa bộ đội chủ lực ra đối đầu với pháo binh cơ giới của địch mà lấy tác chiến quy mô nhỏ làm chính, đùng lực lượng nhỏ, chiến thuật phục kích là chu yéu,danh thang vao nhược điểm cơ bản của địch là phải tiếp tế, tăng viện bằng đường bộ và đường sông trên một không gian rộng,đường núi hiểm trở, xa căn cứ ở đồng bằng Phương châm "đại đội độc lập -tiêu đoàn tập trung” mang lại hiệu quả rõ rệt với sự phát triển mạnh của phong trào chiến tranh du kích Nhân dân làm vườn không nhà trồng đây địch vào tỉnh thế khốn đốn vì không thê khai thác được hậu cần tại chỗ

1.2.3 Kết quả

Cuộc tiễn công của địch đã đi đến thất bại sau khi trải qua hơn hai tháng đánh lên Việt Bắc Vấp phải sự chống trả kiên cường của dân tộc ta, bị đánh mạnh ở cả đường bộ, đường sông, chịu nhiều tổn that, hàng nghìn quân địch bị

loại khỏi vòng chiến đấu, nhiều phương tiện chiến tranh bị phá hủy, quân Pháp

buộc phải co cụm vào các thị xã, thị tran rồi rút đại bộ phận quân khỏi Việt Bắc Quân Pháp tuy có phá hoại một số cơ sở vật chất kháng chiến nhưng đã không thực hiện được bất cứ mục tiêu chiến lược nào đề ra cho cuộc tiễn công Thất bại ở Việt Bắc Thu - Đông 1947 đánh đấu sự phá sản hoàn toàn của chủ trương chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh", buộc địch phải thay đổi chiến lược sang “lấy chiên tranh nuôi chiên tranh”

Trang 13

1.2.4 Nguyên nhân thất bại Việt Bắc địa thế hiểm trở, rộng lớn với núi rừng là chủ yếu, quân địch không có địa lợi Chúng rải quân trên địa bàn quá rộng cộng với sức người mỏng lại phụ thuộc nhiều vào tiếp tế Nhận thấy điểm yếu của địch, quân ta với chiến thuật quấy rối, phục kích, đánh tiêu hao, tiêu diệt địch, lực lượng Pháp yếu dần

dẫn đến thất bại 2 Giai đoạn 1949-1950

2.1 Kế hoạch Rơ-ve (13/5/1949)

2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử Trên thế giới, năm 1949, Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời Năm 1950, chính phủ Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã công nhận và đặt quan hệ ngoại g1ao với Việt Nam Trong khoảng thời gian đó, Cách mạng Lào và Campuchia cũng có những chuyền biến tích cực Phong trào chống chiến tranh đế quốc của nhân dân thế

giới và nhân dân Pháp ngày cảng lên cao Nhìn chung, tình hình thế giới thay đối

có nhiều thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Trong nước, lực lượng kháng chiến của ta ngày càng trưởng thành, hậu phương được cúng cô về mọi mặt Sau nhiễu that bại liên tiếp, Pháp ngày càng lún sâu vào những khó khăn về tài chính, buộc Pháp phải dựa vào Mỹ để tiếp tục chiến tranh

2.1.2 Nội dung kế hoạch Kế hoạch do tướng Rơve (G Revers) - tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp đề xướng nhằm đối phó với cuộc Kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 của nhân đân Việt Nam đang phát triển mạnh và việc Quân giải phóng Trung Quốc đang tiến xuống biên giới Việt- Trung Nhờ sự giúp đỡ của để quốc Mỹ, thông qua kế hoạch Rơve, Pháp thực hiện âm mưu khóa chặt biên giới Việt — Trung bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4; thiết lập tuyến hành

lang Đông- Tây nhằm cắt đứt con đường liên lạc giữa liên khu 3 và liên khu 4

Chúng nuôi âm mưu tiễn công lên Việt Bắc lần 2 Kế hoạch Rơve nhằm giữ bằng được đồng bằng Bắc Bộ, bỏ Cao Băng, co về vùng châu thổ, giữ vững vùng ngũ giác Việt Trì - Thái Nguyên - Lạng Sơn -

Trang 14

Hải Phòng - Hoà Bình; mở rộng chiếm đóng đến Phát Diệm; tập trung quân Âu - Phi thành lực lượng cơ động: phát triển quân đội bản xứ; củng cô chính quyền bù nhìn

2.1.3 Phản ứng của Việt Nam © Dot 1 (tir ngay 16 đến ngày 20/9/1950): Ta tập trung lực lượng đánh

trận then chốt tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê Thực hiện yêu cầu chiến lược và chủ trương của Trung ương Đảng, Bộ

Tổng Tư lệnh quyết định mở Chiến dịch Biên Giới Đây là chiến dịch do Bộ Tổng Tư lệnh tô chức, chỉ huy; Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Tổng Tư

lệnh Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng kiêm Chính ủy, Bí thư Đảng ủy Đây cũng là chiến địch duy nhất đích thân Chủ tịch nước - Hồ Chí Minh ra mặt trận, trực tiếp chỉ đạo

Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trận củng

Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch Theo kế hoạch tác chiến ban đầu, ta định tập trung lực lượng tiêu diệt địch ở Cao Bằng, đồng thời đánh địch lên ứng cứu, chi viện Nhưng sau đó cân nhắc lại, Bộ Chỉ huy chiến dịch chủ trương đánh Đông Khê trước, mở màn cho chiến dịch, vừa bảo đảm chắc thắng, vừa tạo điều kiện cho chiến dịch phát triển thuận lợi

Ngày 13/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Sở Chỉ huy chiến dịch để đến Mặt

trận Đông Khê, trực tiếp theo dõi bộ đội đánh trận mở màn chiến dịch Ngày 16/9, quân ta bất ngờ tân công cứ điểm Đông Khê Sau 2 ngày chiến đấu ác liệt, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn cử điểm Đông Khê

Sáng ngày 18/9, bộ đội ta chiếm toàn bộ cụm cứ điểm Đông Khê

e© Đợt 2 (từ ngày 2I đến ngày 29/9/1950): Tiến hành trận then chốt

quyết định tiêu diệt hai binh đoàn Lơ Pa-giơ và Sác - tông Sau thất bại Đông Khê, Tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương vội vàng thực hiện kế hoạch rút quân khỏi thị xã Cao Bằng, điều động binh đoàn Lơ Pa-giơ ở

Thất Khê hành quân tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón binh đoàn Sác-tông từ

Cao Bằng rút về Ngoài ra, Bộ chỉ huy quân Pháp còn mở cuộc hành quân Phô- cơ đánh lên vùng tự đo Thái Nguyên, nhằm thu hút chủ lực của ta, giải tỏa cho hướng biên giới Cao Bằng - Lạng Sơn

Trang 15

Nhờ phán đoán từ trước và đã chuẩn bị sẵn sảng để đối phó, ta vẫn tập trung lực lượng tại biên giới, kiên quyết tiến hành kế hoạch chiến dịch như đã

xác định e©_ Đợt 3 (từ ngày 9 đến ngày 14/10/1950): Địch ở Thất Khê, Na Sầm,

Lạng Sơn rút chạy, ta truy kích địch giải phóng That Khé, Na Sam

Từ ngày 1/10 đến 5/10/1950 đã diễn ra nhiều trận đánh ác liệt ở khu vực

phía Nam và phía Tây Đông Khê Binh đoàn Lơ Pa-giơ chắng những không thực

hiện được ý định chiếm Đông Khê mà còn bị ta tiêu điệt một bộ phận, cuối cùng

phải chạy dồn vào khu núi đá Cốc Xá, nơi có địa hình hiểm trở, dựa vào đó cố

thủ và lẫy đó làm địa điểm đón quân Sác-tông Từ ngày 5/10 đến 7/10/1950, với tính thần chiến đấu đũng cảm, 4 tiểu doan

của ta đã liên tục công kích địch ở Cốc Xá Lơ Pa-giơ củng ban tham mưu và một bộ phận tàn quân chạy thoát, nhưng đến chiều 8/10/1950 toàn bộ bị bắt gọn

Ngày 7/10/1950, bình đoàn Sác-tông bị quân ta bao vây công kích tại khu điểm cao 477 (cách Cốc Xá 3km)

Ngày 8/10/1950, một tiêu đoàn do Đờ-la Bôm chỉ huy từ Thất Khê tiến lên

định ứng cứu cho Lơ Pa giơ và Sác-tông cũng bị ta đánh tan Địch liên tiếp rút chạy khỏi Na Sâm, Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn, Lạng Giang, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu

Ngày 14/10/1950, Chiến dịch Biên Giới kết thúc 2.1.4 Kết quả

Chiến thắng Biên Giới Thu Đông 1950 đã làm phá sản kế hoạch quân sự,

chính trị của thực dân Pháp: vòng vây biên giới bị đập tan, hành lang đông - tây bi chọc thủng, các xứ tự trị bị phả vỡ, kế hoạch Rơ-ve cơ bản bị sup đồ

2.1.5 Nguyên nhân Pháp thất bại

Chủ trương đúng đắn, sự lãnh đạo, chỉ đạo nhạy bén, táo bạo, quyết đoán, kịp thời của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tổng Tư lệnh

Tĩnh thần chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường của quân và dân ta trong quá trình đấu tranh chống lại chiến dịch Rơ-ve

Trang 16

2.1.6 Ý nghĩa đối với Việt Nam

Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực, phá sản hoàn toàn Kế hoạch Rove của địch, phá thế bao vây, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, giảnh thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ

Gây đảo lộn lớn đối với chiến lược, chiến thuật của Pháp, làm quân Pháp choáng váng, hốt hoảng bố trí lại lực lượng, thay đổi chiến thuật, thay đổi chỉ huy

Khang định sự trưởng thành của Quân đội: lần đầu tiên ta huy động phần lớn các đơn vị chủ lực của Bộ tham gia một chiến dịch Chiến dịch Biên ĐIỚI thăng lợi đánh dấu sự phát triển của nghệ thuật quân sự cả về chỉ đạo chiến lược,

nghệ thuật chiến địch và chiến thuật Khai thông tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, cơ sở, nền tảng để Việt Nam mở rộng quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ, viện trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước xã hội chủ nghĩa đối với cuộc kháng chiến

Đánh dấu bước nhảy vọt, tạo chuyến biến quan trọng về cục diện chiến lược trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; chuyên cuộc kháng chiến của quân

và dân ta từ hình thái chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy, kết hợp chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích ở trình độ cao hơn

2.2 Kế hoạch Đờ lát đờ tát xi nhi (1950) 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử

Sau thất bại ở trận biên giới vào năm L950 đã khiến cho cục điện của thực dân Pháp thay đổi kháng kế Pháp phải thay đôi lại toàn bộ chiến thuật, phải lùi về phòng ngự, mắt hoàn toàn thế chủ động

Trong bối cảnh nảy, Việt Nam nhận được sự ủng hộ của cộng đồng nhiều nước trên thế giới nên khí thế chiến đấu càng cao Năm 1950, nước ta nhận được viện trợ của Trung Quốc Trước tình thế đó, Pháp buộc phải cầu viện trợ từ Mỹ và Mỹ đã đồng ý giúp đỡ Pháp khiến cho chiến tranh bùng nỗ khắp nơi

Tháng 9/1951, Mỹ và đội quân bù nhìn kí kết hiệp ước kết nối chặt với

nhau với bản “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mỹ” Mỹ viện trợ đề chính quyền Bao Dai dan ap nhân dân trong nước vô vùng dã man và thực hiện các cuộc tàn

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN