1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Ý thức pháp luật và mối quan hệ với pháp luật - Ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay
Tác giả Phạm Thị Giang
Người hướng dẫn TS. Chu Thị Ngọc
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Nhà nước và pháp luật đại cương
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Tuy nhiên không phải tat cả mọi công dân đều có kiến thức cơ bản về khía cạnh này.Xuất phát từ thực tế ấy, tôi đã chọn chủ đề làm hướng nghiên cứu dé từ đó liên hệ tớithực tiễn giới trẻ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN KET THÚC HOC PHAN

Ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay

Sinh viên: PHẠM THỊ GIANGMã sinh viên : 20031024

Khoa : Ngôn Ngữ họcHọc phần : Nhà nước và pháp luật đại cương

Giảng viên: TS Chu Thị Ngọc

Năm học 2021-2022

KK

Trang 2

MỤC LỤC

A-MO DAU.1-Ly do lựa chọn đề tài

4- Vai trò của ý thức pháp luật.

II, Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.IIT, Liên hệ mở rộng : Ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay

C-KÉT LUẬND-TÀI LIỆU THAM KHẢO

1-Lý do lựa chọn đề tàiBat cứ quốc gia nào trên thế giới cũng đều có pháp luật Pháp luật chỉ có thé đi vàocuộc sống thường nhật khi mỗi công dân đều thực hiện pháp luật Và ý thức pháp luậtđóng một vai trò vô cùng cốt lõi cho việc thực hiện pháp luật trong mỗi công dan

Tuy nhiên không phải tat cả mọi công dân đều có kiến thức cơ bản về khía cạnh này.Xuất phát từ thực tế ấy, tôi đã chọn chủ đề làm hướng nghiên cứu dé từ đó liên hệ tớithực tiễn giới trẻ ngày nay mà đặc biệt là các bạn sinh viên về ý thức chấp hành pháp

luật

2- Mục đích của đề tài

Trang 3

- Giúp người đọc có day đủ những kiến thức và hiểu biết cơ bản về Ý hức pháp luật.Từ đó, giúp họ cải thiện và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật , tạo tiền đề cho mộtxã hội an ninh tốt đẹp.

3-Đối tượng và phương pháp nghiên cứu :+ Đối tượng: Ý thức pháp luật và sinh viên + Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp so sánh, liệt kê, phương pháp phân tích tổng

hợp , phương pháp khảo sát bảng biểu

4-Phạm vi nghiên cứu

Trong các tài liệu pháp luật và trong đời sống thường ngày

B- NỘI DUNGI- Ý thức pháp luật.

1- Khái niệm Ý thức pháp luật:

- Ý thức pháp luật là tong thê những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái

độ, tình cảm của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác, thé hiệnmối quan hệ giữa con người đối với pháp luật (pháp luật đã qua, pháp luật hiện hànhvà pháp luật cần phải có) và sự đánh giả về mức độ công bang, bình dang; tính hoppháp hay không hợp pháp đôi với các hành vi, lợi ích hoặc quan hệ từ thực tiễn đời

song pháp lí và xã hội.- Hay có thé nói cách khác :

Ý thức pháp luật là khái niệm trừu tượng, là một hình thái ý thức xã hội, được hìnhthành từ nhận thức và thái độ của con người đối với pháp luật và thực tiễn pháp luật ởhai cấp độ: nhận thức về pháp luật ở tầm khái quát, lý luận cao (các quan điểm, tư

tưởng, học thuyết, khái niệm, phạm trù về pháp luật) và nhận thức về pháp luật tựphát, trực tiếp từ hoạt động tâm lý của bản thân con người trong đời sống thực tiễn.2- Đặc điểm của ý thức pháp luật

a, Ý thức pháp luật là một hình thái Ý thức xã hội , chịu sự quy định của tồn tại xahội Cụ thể đó là:

Trang 4

thức của con người Sự tồn tại và phát triển đó được phản ánh trong ý thức của con

người và con người tác động trở lại quá trình đó một cách có ý thức.

- Ý thức pháp luật chỉ nảy sinh trên tiền đề tồn tại xã hội và pháp luật Ý thức pháp

luật phản ánh hiện thực xã hội, hiện thực pháp luật Sự phản ánh của ý thức pháp luật

là sự phản ánh sáng tạo trên cơ sở tiền đề vật chất là tồn tại xã hội và tồn tại pháp luật,tuân thủ theo những quy luật khách quan của xã hội và pháp luật Sự tồn tại và phát

triển của ý thức pháp luật gắn liền với quá trình biến đổi của điều kiện xã hội và pháp

luật.

Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội Đôi khi tồn tại xã hội cũ đãmắt đi nhưng ý thức pháp luật cũ vẫn còn tồn tại trong một thời gian dài sau đó Đặc

biệt là trong lĩnh vực tâm lý pháp luật Hoặc, khi có những quy phạm pháp luật mới

được hình thành và có hiệu lực hoặc thực tiễn áp dụng pháp luật đã thay đôi nhưngnhiều người vẫn chưa nắm bắt được do một số vấn đề về hoàn cảnh cũng như cáchtiếp cận thông tin

- Trong những điều kiện nhất định ý thức pháp luật đặc biệt là hệ tư tưởng pháp luậtnhiều khi có sự phát triển hơn trước so với tồn tại xã hội Điều này xuất phát từ sự

sáng tạo mới mẻ của ý thức pháp luật trên tiền đề phải tuân thủ các quy ;uật kháchquan Ví dụ như xã hội đã chấp nhận ủng hộ việc kết hôn đồng tính , vấn đề chuyền

gIỚI

c, Ý thức pháp luật có tính giai cấp- Các quốc gia khác nhau trên thé giới sẽ có hệ thống pháp luật khác nhau nhưng đềutồn tại một số hình thái về ý thức của pháp luật

- Trong xã hội có phân chia giai cấp thì ý thức pháp luật cũng có tính giai cấp Dựatrên những quan điểm của mỗi giai cấp tồn tại trong xã hội ý thức pháp luật sẽ có ýthức pháp luật của giai cấp thống trị, ý thức pháp luật của giai cấp bị trị, ý thức phápluật của các tầng lớp khác nhau trong xã hội, Và thông thường, giai cấp nào sở hữutư liệu sản xuất sẽ chi phối luôn cả về tư liệu sản xuất tinh thần Do vậy, chỉ có ý thứcpháp luật của giai cấp thống trị- giai cap nắm trong tay quyên lực nhà nước, mới đượcphô biến và có điều kiện thé hiện đầy đủ pháp luật

=> Như vậy , Ý thức pháp luật gồm có 3 đặc điểm chính , đây được coi là những đặcđiểm cốt lõi trong ý thức pháp luật , biểu hiện rõ nhất ý thức pháp luật

Trang 5

3- Cơ cấu và các hình thức của ý thức pháp luật.a, Cơ cấu cau thành ý thức pháp luật.

Như chúng ta đã tìm hiểu ,ý thức pháp luật là một hình thái của ý thức xã hội Trongđó,ý thức xã hội được hình thành bởi hai yếu tố: tư tưởng xã hội (tri thức) và tâm

lý (tình cảm) xã hội Do vậy, ý thức pháp luật được câu thành từ hai yếu tố: hệ tư

tưởng pháp luật và tâm lý (tình cảm) pháp luật.

- Hệ tư tưởng pháp luật là hệ thống những tư tưởng, những quan điểm, những họcthuyết pháp lí của một giai cấp đã được các nhà tư tưởng đại diện cho giai cấp đó hệthống hóa, khái quát nâng lên thành lí luận , thé hiện sự nhận thức của chủ thê về pháp

- Tâm lý pháp luật là toàn bộ những trạng thái về tâm lý từ con người bao gồm cảm

xúc, tâm trạng, tình cảm với pháp luật của mỗi con người hoặc nhóm người nào đó

dưới sự tác động của pháp luật.

+ Ý thức pháp luật được hình thành từ nhận thức tự phat , trực tiếp về hoạt động tâmlý của con người thông qua sự phản ánh của hệ thống quy phạm pháp luật, của quá

trình thực hiện pháp luật nói chung và quá trình áp dụng pháp luật nói riêng vào bộ óc

con người

+ Tâm lý pháp luật biéu hiện thái độ tích cực (tốt) hoặc tiêu cực (xấu) của các cá nhânhay một nhóm người , một cộng đồng người, mỗi giai cấp hoặc cả xã hội Thái độ tíchcực của chủ thê thé hiện sự đồng tình, niềm tin, sự trân trọng, niềm tự hào của chủ théđối với pháp luật và sự hồ thẹn khi vi phạm pháp luật, Thái độ tiêu cực thể hiện sựthù ghét, ác cảm, phan nộ, coi thường, lo lang của chủ thé đối với pháp luật Vì vậy ,Tâm lý pháp luật có ảnh hưởng không hề nhỏ tới hành vi thực hiện và chấp hành phápluật của chủ thể

Trang 6

=> Có thể thấy , hệ tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật có mối quan hệ biện chứng,

tác động qua lại với nhau Hệ tư tưởng pháp luật là cơ sở hình thành nên tâm lý pháp

luật , có hiểu biết cũng như tri thức về pháp luật ,chủ thé mới hình thành nên thái độtốt hay xấu đối với pháp luật Ngược lại, tâm lý pháp luật sẽ lảm động lực thúc đấy hệtư tưởng pháp luật phát triển thêm hoặc thay đổi dé phù hợp với thực tiễn khách quan

b, Hình thức cơ bản của ý thức pháp luật.

Dựa vào những tiêu chí nhất định mà ý thức pháp luật có thể có nhiều loại hình thức Song , về cơ bản, hình thức của ý thức pháp luật gồm :

- Dựa vào chủ thê của ý thức pháp luật:+ Ý thức pháp luật cá nhân : Phản ánh quan điểm , thái độ tình cảm, hiểu biết về

pháp luật của mỗi các nhân.

+ Ý thức pháp luật xã hội : Là ý thức pháp luật của một bộ phận tiên tiến đại diện choxã hội, chứa đựng những tư tưởng, quan điểm khoa học về những vấn đề cơ bản nhấtcủa pháp luật vì sự tiến bộ và có cơ sở khoa học nên ý thức pháp luật của bộ phậntiên tiễn này được chính thức hóa trong toàn xã hội, đại diện cho ý thức pháp luật của

=> Như vậy, việc phân loại các hình thức cơ bản của ý thức pháp luật giúp chúng ta

nhận thức về ý thức pháp luật được sâu sắc và toàn diện hơn, nâng cao nhận thức vềvai trò của ý thức pháp luật từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp

luật của người dân

Trang 7

4- Vai trò của ý thức pháp luật

Ý thức xã hội đóng vai trò vô cùng quan trọng với thực tiễn:- Ý thức pháp luật sẽ giúp mỗi người dân hình thành nên lối sống có kỷ cương, phéptắc , bảo vệ được quyền lợi của bản thân khi bị xâm phạm

- Ý thức xã hội giúp duy trì trật tự xã hội , hạn chế những hành vi tiêu cực cho xã hội,thúc day đất nước phát triển đi lên, người dân hạnh phúc

- Ngoài ra, Ý thức pháp luật còn phản ánh năng lực quản lý nhà nước của giai cấpthống trị , là thước đo hiệu quả cho công tác vận động, tuyen truyền pháp luật tới

người dân.

=> Do vậy , xã hội có phát triển, đất nước có giàu đẹp , phần lớn phụ thuộc vào ý thức

pháp luật của mỗi người dân

II, Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.Giữa ý thức pháp luật và pháp luật có mỗi quan hệ biện chúng, có mối liên hệ chặt chẽ

phụ thuộc và tác động qua lại với nhau.

Mỗi quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật biểu hiện cụ thé ở những điểm sau:a Pháp luật tác động, chỉ phối tới ý thức pháp luật

Pháp luật là hệ thong những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước banhành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thê hiện ý chí của giai cấp thống trị trongxã hội Pháp luật cũng chính là công cụ có hiệu lực nhất dùng dé điều chỉnh các mốiquan hệ xã hội cơ bản, chứa đựng những chuẩn mực xã hội chung được đông ngườiđồng tình và ủng hộ

- Sự tác động của pháp luật đối với ý thức pháp luạt có thê theo hai chiều hướng : tiêu

cực và tích cực.

+ Tuy nhiên, nếu pháp luật chưa toàn diện, không đảm bảo quyền lợi của nhân dân thìsẽ gây nên ý thức pháp luật tiêu cực , người dân sẽ có tâm lý pháp luật không tốt cho

Trang 8

đối với pháp luật thậm chí sẽ dẫn đến tình trạng nhân dân chống đối pháp luật , chốngđối nhà nước như vậy đất nước sẽ không thê phát triển đi lên.

- Về phía mỗi công dân, việc thực hiện pháp luật thường xuyên , tự giác và tích cựccũng góp phần không hè nhỏ cho việc hình thành nên ý thức pháp luật Đồng thời,việc tuyên truyền , giáo dục pháp luật tới mỗi công dân cũng sẽ góp phần nâng cao ý

thức pháp luật

b.Y thức pháp luật tác động ,ảnh hưởng trở lại pháp luật.- Trước hết , trong hoạt động xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật là tiền đề tư tưởngdé xây dựng và hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật

+ Đối với các nhà soạn thảo và ban hành luật pháp, ý thức pháp luật càng cao, tâm lýpháp luật càng đúng đắn thì họ càng nắm bắt nhanh, sâu sắc, day đủ sự thay đổi kháchquan của đời sống xã hội dé từ đó hình thành tư tưởng hoàn thiện hệ thống pháp luật

và thực hiện tư tưởng đó một cách hiệu quả và ngược lại.

+ Đối với người dân, ý thức pháp luật của người dân càng cao thì họ càng tích cực

tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật và ngược lại.

- Ý thức pháp luật là cơ sở cho sự thực hiện pháp luật, đặc biệt là hoạt động áp dụng

+ Để lựa chọn được hành vi phù hợp đối với pháp luật thì đòi hỏi ở mỗi chủ thé phải

có hiéu biết chính xác , đầy đủ nội dung, tinh thần của các quy định pháp luật hay nóicách khác là nhận thức đúng về pháp luật

- Không chỉ vậy, khi hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện và trước sự phát triển mạnhmẽ của các quan hệ xã hội, ý thức pháp luật tạo khả năng giải quyết đúng đắn nhữngtrường hợp mà pháp luật chưa kịp thời điều chỉnh Bằng việc áp dụng tương tự phápluật, ý thức pháp luật đã phần nào thay thế cho pháp luật

=> Như vậy, ý thức pháp luật và pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau màkhông thé nào tách rời Pháp luật góp phan hình thành nên ý thức pháp luật, còn ýthức pháp luật như tắm gương phản chiếu pháp luật, đồng thời tạo tiền đề cho phápluật được phát triển hoặc cải biến

Trang 9

IIT, Liên hệ mở rộng : Ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay.Sinh viên là tầng lớp trí thức và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xãhội , của nước nhà Họ học hỏi sáng tạo- năng động và có gần như đầy đủ điều kiệncũng như cơ hội được tiếp xúc - học hỏi nhiều lĩnh vực trong cuộc sống trong đó cópháp luật Hơn ai hết, họ hiểu việc chấp hành pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng

trong xã hội và buộc phải thực hiện theo pháp luật.

Thực tế cho thấy, các bạn sinh viên hiện nay đã có ý thức pháp luật, nhưng vẫn cónhững trường hợp ngoại lệ Đề làm rõ vấn đề này , tôi đã sử dụng phương pháp khảo

sát thông qua bảng biểu với đối tượng là các bạn sinh viên thuộc các khoa của trường

Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội Cuộc khảo sát có sự tham gia của 50

bạn sinh viên Mặc dù số lượng sinh viên tham gia không nhiều song thông qua đóchúng ta có thé thay được phan nào thực trạng ý thức pháp luật của sinh viên hiệnnay, từ đó chỉ ra những nguyên nhân và giải pháp giải quyết cho vấn đề đặt ra

Trước hết , chúng ta có thể thấy, các bạn sinh viên hiện nay đều đã nhận thức được sự

cần thiết cũng như vai trò quan trọng của pháp luật , minh chứng là 100% các bạn sinhviên tham gia khảo sát đều trả lời cần thiết cho câu hỏi pháp luật có cần thiết cho sinhviên hay không ? Bên cạnh đó , phần lớn sinh viên cũng đã được tham gia vào các

chương trình, hoạt động tuyên truyền ,giáo dục pháp luật Do vậy mà nhìn chung,sinh viên cũng đã có kiến thức nền tảng về pháp luật , tạo điều kiện hình thành nên ý

Trang 10

luật nhưng các bạn sinh viên hiện nay vẫn chưa thực sự nghiêm túc tuân thủ pháp luật.

Hầu hết các bạn đều đã từng vi phạm pháp luật và tùy vào từng bạn mà có bạn thỉnhthoảng vi phạm , có bạn thì thường xuyên vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm có thé

là những vi phạm vặt như vượt đèn đỏ, cá cược, gian lận trong thi cử Tuy nhiên,trênthực tế ,cũng có không ít trường hợp sinh viên vi phạm pháp luật ở mức nghiêm trọngnhư giết người, buôn bán ma túy Và theo thống kê gần nhất của Bộ Công an, tỷ lệ

tội phạm là sinh viên ngày một tăng , chiếm 70,3% so với tỷ lệ gây án ở tuổi vị thànhniên.

Nhìn chung, sinh viên đã nắm được cơ bản các quy định của pháp luật và ít nhiềucũng có ý thức pháp luật đúng đắn Song, vẫn tồn tại không ít những bạn sinh viên câuthả trong việc chấp hành pháp luật và đã vi phạm pháp luật không ít lần Thực trangtrên có lẽ xuất phát từ chính bản thân các bạn sinh viên, chưa thực sự tôn trọng các

quy định của pháp luật, sự hiểu biết không đúng đắn, không chính xác các quy tắc ,yêu cầu của pháp luật Đồng thời, xét về khía cạnh tâm lý , các bạn sinh viên hầu hết

sông xa nhà , dần dan sẽ hình thành nên lối sống buông tha, dé dang bị lôi kéo bởinhững phan tử xấu

Không chỉ vậy, về khách quan, tồn tại cũng không ít yếu tố khiến các bạn sinh viên vi

pháp luật còn lỏng lẻo , chưa đủ sức răn đe , thuyết phúc các bạn tuân thủ pháp luật Như vậy , từ thực trạng trên, việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên là vấn đề có

ý nghĩa cấp thiết hiện nay Dé làm được điều đó đòi hỏi nhiều yếu tố phải thay đối Cu thé như :

- Đôi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, bồ sung tài liệu giáo dục pháp luật chosinh viên Đồng thời, tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên.- Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục pháp luật cho

sinh viên

- Và quan trọng là chính bản thân các bạn sinh viên phải tự ý thức về tầm quan trọng

của ý thức pháp luật cũng như tác hại mà vi phạm pháp luật gây ra Tích cực tham

gia các hoạt động tuyên truyền của trường , khoa, tích cực củng có, rèn luyện bản thân, hình thành nên lối sống lành mạnh và phù hợp với quy định của pháp luât

C- KET LUẬN

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w