1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Tìm hiểu di sản văn hoá thế giới quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO vinh danh

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu di sản văn hoá thế giới quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO vinh danh
Tác giả Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Lê Mai Anh, Đỗ Yến Vy, Kha Thị Kiều Trinh, Liêu Bích Loan, Hứa Hồng Nhung, Hà Thị Thu Uyên, Mã Thị Giang
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

Đây chính là dau mốc đầu tiên của Việt Nam khi có một quan thé kiến trúc được vinh danh và cũng là sự phát hiện mới mẻ của Thế giới về một Việt Nam phong phú không chỉ trong thiên nhiên,

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LỚP: HIS1056 21NHÓM 2: TÌM HIẾU DI SAN VĂN HOA THE GIỚI QUAN THE DI TÍCH CÓ ĐÔ

HUE ĐƯỢC UNESCO VINH DANH

Trang 2

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 - 2 +EkeEeEEEEEEEEEEEEEkerkerkeeg 2

I GIỚI THIỆU VE DI SAN THE GIỚI QUAN THE DI TÍCH CO ĐÔ

1.2.1: €0 0n 1.2.2: Giá trị văn hoá - - LH HS HH HH HH Hệ

1.3: Một số công trình kiến trúc nỗi bật - 2-5 secEzEcEzxerxerxerxeeII TIỂU CHÍ VINH DANH DI SAN VĂN HOÁ 2-55c55555c+c

2.1: Các tiêu chí được UNESCO vinh danh là di sản văn hoá thế giới

2.2: Tiêu chí vinh danh của Quan thé di tích Cố đô

Huế -Ill THỰC TRANG HIỆN NAY CUA QUAN THE DI TÍCH CO ĐÔ

IV DE XUẤT BẢO TON, PHAT HUY GIÁ TRI QUAN THE DI TÍCH CO

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2STT | HỌ VÀ TÊN MSV LỚP GHI CHÚ

1 Nguyễn Ngọc Châu | 22030715 | K67 Nhóm trưởng

Trang 4

; Phan 1

I Thông tin chung về Quân thé di tích Cô đô Huê

Có đô Huế được chọn làm kinh đô xuyên suốt gần 4 thé kỉ bởi lí do là vùng đất

trung tâm Việt Nam thời bấy giờ, vị trí gần cảng Đà Nẵng thuận tiện giao thông buôn

bán, có thé kiểm soát được cả vùng đất phía Bắc và Nam Bên cạnh đó, lí do cũng

được thêm phần chứng tỏ hơn khi Sách Đại Nam nhất thống chí chép: "Kinh sư là nơi

miền núi, miền biên đều họp về, đứng giữa miền Nam và miền Bắc, đất đai cao ráo,

non sông phăng lặng sông lớn giang phía trước, núi cao giữ phía sau, rồng cuộn, hỗ

ngồi, hình thế vững chãi, ấy là do trời đất sắp đặt, thật là thượng đô của nhà vua"

Trong suốt quá trình đó, vua các triều luôn trùng tu, sửa chữa và thiết kế lại để dần

dần trở thành một công trình mang đường nét văn hóa truyền thống Huế

Hội nghị lần thứ 17 của Ủy ban Di sản Thế giới họp tại Cartagena (Colombia)ngày 11 tháng 12 năm 1993 đã công nhận Khu Di tích cố đô Huế là Di sản văn hóa

thé giới Đây chính là dau mốc đầu tiên của Việt Nam khi có một quan thé kiến trúc

được vinh danh và cũng là sự phát hiện mới mẻ của Thế giới về một Việt Nam phong

phú không chỉ trong thiên nhiên, bản sắc văn hoá dân tộc mà còn trong nghệ thúc kiếntrúc trang trí cung đình Quần thể Di tích Có đô Huế là ví dụ điển hình của một kinh

đô phong kiến phương Đông, góp phan thu hút nhiều du khách trong và ngoài nướcđến mỗi năm.

Quan thé di tích Có đô Hué hay Quan thé di tích Huế là những di tích lịch sử

-văn hóa do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19đến nửa dau thé kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa, nay thuộc phạm vi thành phố

Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên- Huế, Việt Nam Tiêu biểu nhất làQuan thé di tích của Cố đô đã được sánh ngang hàng với các kỳ quan hằng ngàn năm

tuổi của nhân loại trong danh mục DI sản Văn hóa thế giới của UNESCO Phần lớn

các di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế

So với các có đô khác trong cả nước, Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khánguyên vẹn tong thé kién trac nghé thuat cung đình với hệ thống thành quách, cung

điện, lăng tâm, chùa chién, độc đáo, đặc sắc Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ

trong lòng những di sản văn hóa vật thê và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị đại diện

cho trí tuệ và tinh thần của người Việt Nam Nguyên tông giám đốc UNESCOAmadou Mahtar M’Bow đã từng phát biểu: “ Những người đầu tiên xây dựng Huế đã

có dụng ý đóng khung Huế trong phong cảnh kỳ diệu từ núi Ngự Bình đến đôi Vọng

Cảnh, đến phá Tam Giang và phá Cau Hai Chinh nho thé, ho sang tao ra một kién

trúc tinh vi, trong đó mỗi nhân tô bắt nguồn cảm hứng từ thiên nhiên gần gũi Thànhphó Huế chính là nghệ thuật được vẻ đẹp thiên nhiên bồ sung, tô điểm thêm Một kiệttác thơ kiến trúc đô thi.” Lời phát biểu chính là lời khang định về kiệt tác kiến trúc

cung đình cần được bảo tồn và phát huy không chỉ là trách nhiệm riêng của ngườiViệt Nam mà còn là của thế giới

Trang 5

1.2: Giá trị lịch sử, giá trị văn hoá1.2.1: Giá trị lịch sử

Trong khoảng thời gian gần 400 năm (1558 - 1945), Huế đã từng được coi là thủ

phủ của 9 đời Chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là nơi định đô của triều đại Tây Sơn thịnh

vượng và sau cùng được chọn làm kinh đô của quốc gia đưới 13 đời vua nhà Nguyễn

Quan thé di tích Cố đô Huế là tập hợp của nhiều di tích trong và ngoài thành bởi traiqua nhiều đời vua với những sự thay đổi khác nhau, đù vậy, quan thé van mang dang

vẻ lich sử chung của cung đình dưới thoi nhà Nguyễn Từ đó cố đô Huế cũng chứng

kiến những biến động của một triều đại đầy rẫy những sự khủng hoảng và suy thoáitrong nội bộ cũng như giặc ngoại xâm.

Triều Nguyễn dưới thời trị vị của vua Minh Mạng đã chủ trương xây dựng có đô

Huế từ năm 1805 và hoàn thành vào năm 1832 Quan thé di tích Huế được xây dựng

theo kiến trúc của phương Tây kết hợp một cách hài hòa với kiến trúc thành quách

phương Đông.

Mỗi di tích trong quan thé đi tích Cố đô Hué chính là những chứng nhân lịch sử

soi chiếu cách tô chức nhà nước, cách điều hành đất nước của các vị vua trong giai đoạn

lich sử đầy biến động và cả lối sống sinh hoạt trong hoàng cung thời kì bay giờ Đây

còn được chọn làm nơi an nghỉ cuối cùng của các vị vua triều Nguyễn, các lăng tâm,

Trang 6

đên đài cô kính, thờ cúng 9 vi vua Nhìn vào cô đô Huê như nhìn vào bức ảnh tinh

nhưng chứa đựng tính lịch sử của triêu đại nhà Nguyên, của giai đoạn lịch sử dài của cả

dân tộc.

1.2.2: Giá trị văn hoáCó thé nói rằng, có đô Huế được ban những đặc ân về phong cảnh thiên nhiên

và giá trị lịch sử, văn hóa mà vương triều Nguyễn để lại Đây là một đặc trưng riêng

của Huế mà ít nơi nào có được Vẻ thơ mộng kết hợp với sự uy nghi, cô kính và trang

nghiêm của xứ sở dat thần kinh đã quyến rũ du khách khi đặt chân đến xứ Huế.

Huế là một hiện tượng văn hóa độc đáo của Việt Nam và thế giới Quần thê ditích cố đô Huế đang được bảo tồn rất tốt bởi những nỗ lực không mệt mỏi của ngườidân Huế cũng như các ban lãnh đạo cấp cao, mà trực tiếp là Trung tâm Bảo tồn Di tích

Có đô Huế Ngày 7 tháng 11 năm 2003 , văn hóa Huế một lần nữa được đăng quang khi

Âm nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc (triều Nguyễn) đã được UNESCO ghi tên vào danhmục Các Kiệt tác Di sản phi vật thé của nhân loại Đây cũng là động thái khang dinh

gid tri déi dao va thúc đây sự phát triển nhưng không làm mất nét truyền thống vốn cócủa âm nhạc xứ Hué.

Gan với một triều đại phong kiến tuân thủ những nguyên tắc rạch ròi của triết lý

Không Mạnh, lễ hội và âm nhạc ở vùng kinh sư này đã phát triển vô cùng phong phú

và mang đậm phong cách dân tộc Triều đình thì có lễ Tế Giao, Tế Xã Tắc, lễ > Nguyên

Đán, lễ Đoan Dương, lễ Vạn Thọ, lễ Đại triều, lễ Thường triều, lễ Ban Sóc, lễ Truyền

Lô, lễ Duyệt Binh mỗi một lễ hội đều có những bước nghi thức mà phần hồn của nó

chính là âm nhạc lễ nghi cung Dân gian cũng đa dạng các loại hình lễ hội: lễ hội điện

Hòn Chén, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội vật Sình, lễ hội đua ghe, lễ hội tế đình, tế chùa, tế

miéu gan kết với các loại hình lễ hội lại là những hình thức âm nhạc lễ nghi dân gian

muôn màu muôn vẻ Cùng tôn tại với dòng âm nhạc mang tính lễ nghi, loại hình âm

nhạc mang tính giải trí tiêu khiến của xứ Huế cũng được thế giới biết đến như một điểnhình mang đậm bản sắc riêng của một vùng văn hóa, mộc mạc thuần khiết, đặc thù

không pha trộn Đó là những điệu múa Huế, những vở tuồng Huế, những bài ca Huế

mà ngày nay đã trở thành những món ăn tinh thần không 1 thể thiếu trong một chuyếntham quan Có đô của du khách mọi miễn Huế ngày nay vẫndang gan đục khơi trong,

cố giữ gin những tinh hoa văn hóa cô truyền của dân tộc, có bảo tôn những hình thai

nghệ thuật được tạo nên bằng trí tuệ tâm huyết của tiền nhân nay đang ở bên bờ lãng

quên, có phục hồi những giá trị tinh than qui báu của cha ông khi còn có thể

1.3: Một số công trình kiến trúc nỗi bật

Kinh thành Huê gôm ba vòng thành theo thứ tự tu ngoài vào trong: Phòng thành,Hòang thành và Tử câm thành.

Trang 7

BAO VINH

ahs ae Punk TTT 4/85

PHONG THANH

Phong Thanh là vòng bên ngoài cùng, được vua Gia Long cho khảo sát

vào năm 1803 và được xây dựng, hoàn thành dưới thời vua Minh Mạng (từ 1805 đến1832) Phòng thành có chức năng phòng thủ, bảo vệ Hoàng thành va Tử cam thành ở

bên trong Phòng thành có hình vuông chu vi 9.950m, diện tích khoảng 5 km2, thành

day 21m, có 24 pháo đài phục vụ cho việc chiến đấu, giết giặc khi đất nước bị xâm lăng.Do có chức năng phòng thủ nên thiết kế của phòng thành rất đặc biệt có tới 13 cửa: 4cửa tiền, 2 cửa tả, 2 cửa hữu, 2 cửa hau, 1 cửa thông với thành Mang Ca, | cửa thông

với Đông thủy quan, | cửa thong với Tây thủy quan Việc xây nhiều cửa như vậy sẽ

giúp thoát hiểm nhanh khi thành xảy ra biến.

Xung quanh thành còn có một khoảng đất rộng chừng 10m là phòng lộ, có chứcnăng giữ chắc móng thành, hào thành rộng khoảng 50m có tác dụng cản bước quân giặc,thành gai dé đi tuần và quan sátđịch,sông hộ thành dai khoảng 11km ngăn địch tấncông bang đường thủy Trên mặttường thành có các pháo đải, đồn canh, tường ban dé

canh gác, phòng thủ cũng nhưđối phó với giặc khi có chiến tranh Các di tích trong và

ngoài phòng thành rất nhiều,trong thành có thé ké đến như: Kỳ Đài, Trường Quốc Tử

Giám, Điện Long An, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, Đình Phú Xuân, Hồ Tịnh

Tâm, Tàng Thư Lâu, Viện Cơ Mật - Tam Tòa, Đàn Xã Tắc, Cửu vị thần công

Trang 8

Phía ngoài Phòng thành còn có các di tích như: Phu Van Lau, Tòa ThuongBac,

Tran Binh Đài, Nghénh Lương Dinh, Dan Nam Giao, Văn Thanh, Võ Thánh, Hô Quyên,

Trấn Hải Thành, Điện Voi Ré, Điện Hòn Chén, Chùa Thiên Mụ, Cung An Định, Lăng

tâm của các vua triều Nguyễn.

Kỳ Đài là nơi chứng kiến nhiều sự kiện lich sử nổi bật của đất nước, mang trong

mình biểu tượng quyên lực của triều đại nhà Nguyễn Địa danh nổi tiếng này nằm trongquan thé đi tích Có đô Huế, đối điện với Ngọ Môn, được xây dựng vào năm Gia Long

thứ 6 (1807) và liên tục được tu sửa trong thời vua Minh Mạng Trong giai đoạn này,

mỗi dip chau mừng tuần du, cấp báo hay lễ tiết, Kỳ Đài đều có quy định hiệu cờ thông

báo Trên đỉnh cột cờ còn đặt một trạm quan sát gọi là Vọng Đâu, lính canh phải trèo

lên dùng kính Thiên lý dé quan sát ngoài bờ bién.

Kỳ Đài là chứng nhân lịch sử với những lần kéo cờ báo hiệu đánh dấu giai đoạn

đầy biến động 1945 - 1975 Ngày 30/8/1945, trong lễ thoái vị của Bảo Đại, lá cờ của

Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà được kéo lên, kết thúc chế độ phong kiến Cho đến năm

1975 khi Việt Nam hoàn toàn giải phóng, Kỳ Đài thường được coi là nơi đánh dấu sự

thay đổi thé chế chính quyền ở Hué.

HOÀNG THÀNH

Bên trong Phòng thành là Hoàng thành, Hoàng thành giới hạn bởi một vòng

tường thành gân vuông với mỗi chiều xâp xi 600m với 4 công ra vào mà độc đáo nhấtthường được lay lam biéu tuong cua Cố đô: Ngọ Môn, chính là khu vực hành chính tối

cao của triều đình Nguyễn Bên cạnh đó, đây còn là nơi bảo vệ các cung điện của triều

đình, các miéu thờ cùng của triều Nguyễn và là nơi bảo vệ Tử Cam Thành Người xưathường hay gọi chung Hoàng thành và Tử Cam Thanh là Đại Nội Hoàng thành là côngtrình hiém hoi còn giữ nguyên vẹn đến thời điểm hiện tai

Bên trong Hoàng thành được chia thành nhiều khu vực:

Trang 9

Khu vực phòng vệ: là vòng thành bao quanh bên ngoài, cổng thành, các hồ (hào),cầu và đài quan sát.

Khu vực cử hành đại lễ: bao gồm Ngọ Môn, điện Thái Hoà và sân Đại Triều.Khu vực các miéu thờ: các di tích theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm Triệu TổMiếu, Thái Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu

Khu vực dành cho Thái hoàng thái hậu và Hoàng thái hậu: gồm Trường Sanh

cung và Diên Thọ cung.

Khu vực cho các hoàng tử vui chơi, học tập như Vườn Cơ Hạ, Điện Khâm Văn.

Khu dành cho vua và hoàn thân quốc thích: Tử Cam Thanh.TỬ CÁM THÀNH

Với bố cục quan thé thé hiện tư tưởng độc tôn quân quyền, Tử Cam Thành namsâu trong Quan thé di tích Cô đô Hué, là nơi làm việc, ăn ở sinh hoạt của Hoàng gia.Khu vực này có 10 cửa chia theo bốn hướng với sự đối xứng của hệ thống kiến trúc:

Hướng Nam: cửa Đại Cung, cửa được xây dựng vào thời vua Minh Mạng thứ 14.Hướng Đông là cửa Đông An và Hưng Khánh

Hướng Bắc bao gồm cửa Nghi Phụng và cửa Tường An

Hướng Tây gồm 2 cửa Gia Tường, cửa Tây An

Bên trong Tử Cam Thành sẽ có gần 50 công trình được xây dựng với các quymô khác nhau Cửa chính đi vào đây là Đại Cung được xây từ năm 1833 Tiếp đến là

khu Cần Chánh, nơi vua làm việc và lắng nghe quân thần nêu ý kiến trong các buổi thiếttriều.

Tử Câm Thành được khởi công xây dựng vào năm 1804, năm vua Gia Long đời

thứ 3 Đầu tiên công trình này có tên gọi là Cung thành nhưng đến năm 1822 (năm Minh

Mạng 3) thì được đổi tên là Tử Cam Thành Theo thần thoại: Tử Vi Viên là chốn ở của

Trời ở trên trời, vua là con trời nên nơi ở của vua cũng được gọi là Tử Cam Thành là

khu không cho phép dân thường ra vảo, nơi đây chỉ dành riêng cho vua và các hoàng

thât ở.s

Il TIỂU CHÍ VINH DANH DI SAN VĂN HOÁ

2.1: Các tiêu chí được UNESCO vinh danh là di sản văn hoá thế giới

Đề trở thành Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới, mỗi di sản cần đảm bảo đạt

được 1 trong 10 tiêu chi sau đây (tính tới năm 2004, 6 tiêu chí dau đê xác định

các loại hình Di sản văn hoá và 4 tiêu chí cuôi dành cho DI sản thiên nhiên).

Di tích văn hóa cần phải được xác thực, có ảnh hưởng sâu rộng hoặc có bằng

chứng độc đáo đối với sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, hoặc di tích đó phải

gắn liền với tư tưởng hay tín ngưỡng có ý nghĩa phổ biến, hoặc là điển hình nồi

bật của một lối sống truyền thống đại diện cho một nền văn hóa nào đó 6 tiêu

chí được đề ra như sau:

i là một tuyệt tac của thiên tài sang tao;

ii thé hiện sự giao thoa quan trong của các giá tri nhân văn, qua một thời

kỳ hay bên trong một khu vực văn hoá của thê giới, vê những phát triên

Trang 10

trong kiến trúc, (kỹ thuật) công nghệ, nghệ thuật điêu khắc, quy hoạchđô thị hay thiết kế phong cảnh;

li chứa đựng một minh chứng duy nhất hoặc it nhất cũng hết sức khác biệt

về một truyền thống văn hoá hay một nền văn minh hiện van đang tồn

tại hoặc đã tuyệt vong;

iv 1a một ví dụ nổi bật về một loại công trình xây dung, một quan thê kiến

trúc hoặc công nghệ, hoặc một cảnh quan minh họa một (hoặc nhiều)

giai đoạn trong lịch sử nhân loại;v là một ví dụ nồi bật về một loại hình cư trú truyền thống của con người,

việc sử dụng đất dai, hay sử dụng biển, đại điện cho một (hay nhiều) nềnvăn hoá, hoặc sự tương tác giữa con người va môi trường, đặc biệt là khi

nó đã trở nên dễ bị phá vỡ dưới tác động của những biến động không thê

đảo ngược được;

vi có liên hệ trực tiếp hoặc có thé nhận thấy được với những sự kiện hay

các truyền thống sinh hoạt, với các ý tưởng hay các tín ngưỡng, với các

công trình nghệ thuật hay văn học có ý nghĩa nôi bật toàn cau (Uy ban

cho rằng tiêu chí này nên được sử dụng kết hợp với các tiêu chí khác);

2.2: Tiêu chí vinh danh của Quần thể di tích Cố đô HuếNăm 1990, UNESCO đề nghị chính phủ Việt Nam lập hồ sơ một số công trình

kiến trúc, thiên nhiên trong đó có khu Di tích Huế Với sự hướng dẫn giúp đỡ của các

chuyên gia UNESCO, trong hai năm 1992 và 1993, Trung tâm bảo tồn Di tích Cô Đô

Huế đã thực hiện bộ hồ sơ về Quần thé đi tích C6 đô Huế nộp lên Hội đồng Di sản

Thế giới thuộc UNESCO (ICCROM) Thang 3 năm 1993, một chuyên gia củaICCROM và IUCN đến Việt Nam đề thâm định giá trị của các khu vực Việt Nam nộp

hồ sơ, trong đó có khu di tích Huế và đến tháng 9 năm 1993 Trung tâm Bảo tồn Ditích Có đô gửi hồ sơ bố sung cho UNESCO

Trong Hội nghi lần thứ 17 của Uỷ ban Di sản Thế giới ngày 11/12/1993, Quan thé ditich Có đô Huế đã được vinh danh với tiêu chi (iv): Quan thể di tích Huế là một vi dụ

noi bật của một kinh đô phong kiến phương Đông Ngày 2 tháng 8 năm 1994, đích

thân phó tong giám đốc UNESCO, ông Daniel Janicot, đến Hué trao tam bang chứng

nhận của UNESCO cho Huế có chữ ky của Tổng Giám đốc UNESCO, ông Fédérico

Mayor Zaragoza với dòng chữ: "Ghi tên vào danh mục công nhận giá trị toàn cầu đặcbiệt của một tai sản văn hóa hoặc thiên nhiên dé được bảo vệ vì lợi ích nhân loại"

Đây là một vinh dự to lớn của Việt Nam bởi Quan thé kiến trúc cố đô Huế khôngchỉ ghi danh là Di sản văn hoá thé giới thứ 410 trong danh sách các Di sản thé giới màcòn là bởi đây là lần đầu tiên một di sản của Việt Nam được chọn vào danh sách này.Trong biên bản hop lần thứ 17 của Uy ban Di sản thé giới cũng có ghi rõ: “Quan thédi tích Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất được xây dựng vào đầu thế kỷXIX Nó kết hợp triết li Đông phương và truyền thống Việt Nam xưa, hòa quyện vàomôi trường thiên nhiên, vẻ đẹp với sự phong phú đặc biệt của kiến trúc và trang trí ởcác tòa nhà là một phản ánh độc đáo của dé chế Việt Nam ngày xưa vào thời cực thịnh

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w