Văn học đại chúng đã đề cập đến những vấn đề liên quan trong cuộc sống thường nhật của cư dân đô thị hiện đại, những câu chuyện nghiêng về giải trí, về những tình huống éo le hay thú vị
KHÁI QUÁT VE THƠ NGUYEN PHONG VIỆT TRONG BOI
CANH VĂN HOA ĐẠI CHUNG VIET NAM DUONG ĐẠI 1.1 Khai quát về bối cảnh văn hóa đại chúng Việt Nam đương dai 1.1.1 Quan niệm về văn hóa đại chúng
Văn hóa là khái nệm mang nội hàm rộng lớn với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt của đời sống vật chất và tinh thần của con người Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thế giới (UNESCO, 2002) đưa ra định nghĩa: “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội, và nó chứa đựng ngoài văn hoc và nghệ thuật, cả cach sống, phương thức chung sống, hệ giá trị, truyền thông và đức tin” [10, tr 44].
Trong tiếng Việt, văn hóa cũng được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống van hóa); theo nghĩa chuyên biệt đề chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa Đông Sơn) Theo nghĩa rộng hơn, văn hóa bao gồm tất cả những sản phẩm tinh vi hiện đại, tín ngưỡng, phong tục, lối song, lao động Với cách hiểu này, văn hoá mới là đối tượng đích thực của văn hóa học Tuy nhiên, ngay cả với cách hiểu rộng này trên thế giới cũng có hàng trăm định nghĩa khác nhau Đề định nghĩa một khái niệm, trước hết cần xác định được những đặc trưng cơ bản của nó Đó là những nét riêng biệt và tiêu biểu, cần và đủ dé phân biệt khái niệm (sự vật) ay với khái niệm (sự vat) khác Phan tích các cách tiếp cận văn hóa phổ biến hiện nay (coi văn hóa như tập hợp, như hệ thống, như giá trị, như hoạt động, như kí hiệu, như thuộc tính nhân cách, như thuộc tính xã hội ), có thể xác định được các đặc trưng cơ bản mà tổng hợp lại, ta có thé nêu ra một định nghĩa về văn hoá theo UNESCO như sau: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” [23, tr 10].
Khi đi tìm cách hiểu cho thuật ngữ văn hoá đại chúng, Gordon Lynch trong Tim hiểu than hoc va văn hoá đại chúng (Understand Theology and Popular Culture) cho rang Văn hoá đại chung là một thuật ngữ được sử dung hoàn toàn khác nhau bởi những tác giả khác nhau dựa trên hướng nghiên cứu riêng mà họ được giao phó [14] Trước khó khăn như vậy, Gordon Lynch đã đề xuất việc tìm hiểu nội hàm văn hoá đại chúng bằng cách đặt dạng thức văn hoá này trong thế đối sánh với các dạng thức văn hoá khác như văn hoá cao cấp (high culture), văn hoá tiền vệ (avant — garde), văn hoá bình dân (folk culture), văn hoá chủ lưu (dominant culture) Dựa trên những điểm tương đồng và dị biệt của các dạng thức văn hoá được phân tích một cách cặn kẽ, Gordon Lynch muốn hướng đến một cách hiểu hợp lý trong khả năng cho phép về thuật ngữ văn hoá đại chúng.
John Storey trong Ly thuyét văn hoá và văn hoá đại chúng (Cultural Theory and Popular Culture) đưa ra 6 định nghĩa khác nhau về văn hoá đại chúng Theo một định nghĩa, Storey mô tả văn hóa đại chúng hoặc đại chúng là văn hóa thương mại vô vọng được sản xuất hàng loạt để tiêu thụ hàng loạt bởi một khối lượng người tiêu dùng không phân biệt đối xử Ông nói thêm rằng văn hóa phổ biến là công thức và thao túng, không giống như cách anh ấy xem quá trình quảng cáo.
Một sản phẩm hoặc thương hiệu phải được bán cho khán giả trước khi nó có thể tham gia vào văn hóa đại chúng hoặc đại chúng, bằng cách ném bom xã hội với nó, sau đó nó trở nên phổ biến văn hóa [18] Britney Spears là một ví dụ điển hình về định nghĩa này Con đường trở thành ngôi sao và vị trí trong văn hóa đại chúng của Britney Spears dựa trên các chiến lược tiếp thị để xây dựng hình ảnh của bản thân cùng với lượng người hâm mộ của cô Do đó, cô đã thu hút được hàng triệu người hâm mộ, các bài hát của cô được phát thường xuyên trên nhiều đài phát thanh, cô tiếp tục bán hết vé cho các buổi hòa nhạc và thu hút sự say mê của công chúng Giống như việc tạo ra Britney Spears, văn hóa nhạc Pop hầu như luôn phụ
14 thuộc vào sản xuất hàng loạt dé tiêu thụ sản phẩm Họ dựa vào các phương tiện truyền thông đại chúng để có được thông tin và định hình lợi ích.
Học giả Jim Cullen, qua lời giới thiệu cho cuốn Bách khoa thu văn hoá đại chúng của St James (St James Encyclopedia of Popular Culture) đã gọi văn hoa đại chúng là “nghệ thuật của đời sống thường nhật” (The Art of Everyday Life).
Cũng trong lời giới thiệu này, ông dẫn lời của nhà nghiên cứu lịch sử văn hoá
Lawrence Levine, xem văn hoá đại chúng là “nền văn hoá dân gian của xã hội công nghiệp” (the folklore of industrial society) [15].
Qua một vai khái niệm đã nêu ở trên, chúng tôi nhận thấy việc di tìm câu trả lời “Văn hoá đại chúng là gì?” vốn không đơn giản Có rất nhiều những quan niệm khác nhau về văn hóa đại chúng Ở mỗi một thời đại, một môi trường hay một quốc gia đều có cách hiểu co giãn, tuy nhiên chúng tôi hiểu văn hoá đại chúng theo cách cua nhà nghiên cứu nghệ thuật người Nga Kirill Razlogov “Văn hoá đại chúng thường được định nghĩa như là những sản phẩm văn hoá (theo nghĩa rộng nhất, bao gồm các tác phẩm nghệ thuật, hàng tiêu dùng và nghệ thuật am thực) được các chuyên gia sáng tạo và phô biến với quan điểm cho răng trên nền tảng thương mại, đông đảo dân chúng không phân biệt địa vị xã hội, giới tính, tuổi tác, quốc tịch, v.v sẽ sử dụng nó Văn hoá dai chúng khác với văn hoa dân gian (được dân chúng sáng tạo dé tự sử dụng); hội tụ mà không hợp nhất với văn hoá bình dân
(thứ văn hoá giành được sự hưởng ứng trong dân chúng ở một quốc gia hay ở một khu vực nảo đó); và nó chuẩn bị cho thế giới tiếp nhận một nền văn hoá toàn cầu, tức một nền văn hoá sẽ bao quát toàn cầu ở cấp độ lý tưởng” [15].
Ta thấy rằng văn hoá đại chúng là bộ phận văn hoá chịu sự tác động của quá trình công nghiệp hóa kéo theo sự gia tăng của số lượng người lao động, sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động sản xuất hàng hóa hàng loạt và tiêu thụ theo cơ chế thị trường, sự xoá nhoà không gian bởi những tiến bộ của các phương tiện truyền
15 thông, quá trình đô thị hoá và đời sống chính trị dân chủ Cách thức truyền bá những giá trị văn hoá đại chúng gan liền với những phương tiện truyền thông dai chúng như sách báo, truyền hình, mạng xã hội, trong đó sự phát triển củ Internet như một không gian két nôi, lan tỏa các giá tri có vai trò rat lớn
Dựa trên cách hiểu của Kirill Razlogov về văn hoá đại chúng, Nguyễn Văn Dân đưa ra nhận xét: văn hoá đại chúng có hai đặc tính nồi bat là tính thương mại và tính giải trí Điều này bắt nguồn từ việc nền văn hoá đại chúng phải đáp ứng hai tiêu chí cơ bản “hiệu quả tiêu thụ của sản phẩm văn hoá” và “thị hiểu của đại chúng toan cầu” [4].
Trong bối cảnh kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, các sản phẩm văn hóa đại chúng đã mang đến cho công chúng một đời sống tinh thần phong phú, giúp công chúng được thỏa mãn nhu cầu giải trí với số lượng lớn các tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực: điện ảnh, âm nhạc, văn học, điêu khắc, Theo thời gian, các sản phẩm văn hóa đại chúng ngày càng được cải thiện về chất lượng nghệ thuật Tuy nhiên, việc chạy theo các giá trị thương mại, kinh tế, lợi nhuận, số đông cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng của các sản phâm văn hóa đại chúng Truyền thông chạy theo các thông tin giật gân, gây sốc, thu hút công chúng bằng các chiêu trò Nhiều tác phẩm nghệ thuật chiều theo công chúng phổ thông với thị hiếu hoi hot, mang tính a dua, các sản phẩm âm nhạc, hội họa, điện ảnh, sân khấu cũng sao nhãng các gia tri cốt lõi Các nhà xuất ban chạy theo thị hiếu cho ra đời một số xuất bản phẩm mang tính chất hang hóa, thương mại Người viết cũng chiều theo thị hiéu công chúng, tạo nên các tác phẩm có tính chất giải trí, nhất thời Văn học là một loại hình nghệ thuật Các tác phẩm cua văn học tinh hoa là giá tri kết tinh cao về tư tưởng và nghệ thuật, hàm lượng tri thức và kiến văn sâu rộng, không chiều theo thị hiểu đám đông dễ dai, thé hiện trình độ sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả nên thường kén người đọc Ngược lại, “văn học đại chúng lại gân như đôi ngược
16 với văn học tinh hoa” [6, tr 45] Dé tài của văn học đại chúng đơn giản, gần gũi VỚI Cuộc sống thường nhật của con người hiện đại, đề cao tính giải trí, sử dụng cốt truyện dé hiểu, thé văn quen thuộc và ngôn ngữ thông tục, nhẹ nhàng, dé lây lan cảm xúc Ngày nay, không khó để khảo sát, thống kê nhanh về lượng người đọc dòng văn học tinh hoa, kinh điển và dòng văn hoc đại chúng trên các diễn dan online Theo đó, các tác phâm văn học đại chúng (truyện teen, tản văn, ) có lượng người truy cập và tiếp nhận các tác phẩm chiếm số lượng gấp nhiều lần so với các tác phâm tinh hoa, kinh điển Qua đó, ta có thé thấy, hiện nay nhu cau thụ hưởng các tác phẩm văn học đại chúng của công chúng rất đáng kẻ, đó chính là điều kiện thuận lợi thúc đây văn học đại chúng phát triển sôi động.
1.1.2 Tình hình văn hóa đại chúng ở Việt Nam hiện nay
Trước năm 1975, trong điều kiện chiến tranh, Đảng đã chủ trương xây dựng một nền văn hóa mang tính dân tộc và đại chúng dé tuyên truyền, cô vũ Cách mang cho quan chúng công nông binh phần nhiều còn hạn chế về trình độ học van Tác giả của các tác phẩm văn nghệ trong gia đoạn này, bên cạnh các nghệ sĩ chuyên nghiệp, còn là những người cầm bút xuất thân từ quần chúng nhân dân: những người thợ, người lính, Do chủ trương xây dựng nền văn hóa phục vụ công nông binh nên các sản phâm văn hóa dễ dàng phổ biến và được tiếp nhận với tầng lớp này Những vần thơ Cách mạng, những bài hát đi cùng năm tháng chính là một trong những thứ vũ khí tinh thần sắc bén của nhân dân trong cuộc kháng chiến, và cũng mang lại nguồn động lực, niềm tin mãnh liệt cho nhân dân trong quá trình dựng xây Chủ nghĩa xã hội Nền văn nghệ thời chiến với tính đại chúng đậm nét đã có công lao rất lớn trong việc truyền bá, cô vũ tinh thần Cách mang, góp phan làm nên sức mạnh to lớn của dân tộc trong các cuộc kháng chiến và trong công cuộc dựng xây đất nước.
VUNG THAM MI TRONG THO NGUYEN PHONG VIỆT
Trong chương này, chúng tôi sẽ khảo sát và phân tích vùng thâm mĩ trong thơ Nguyễn Phong Việt qua các phương diện: đề tài, chủ đề và hình ảnh thơ Các phương diện này sẽ được khảo sát, phân tích trong bức tranh chung của văn hóa đại chúng Việt Nam đương đại.
2.1 Hệ thống đề tài, chủ đề
2.1.1 Những nỗi đau và cô đơn trong tình yêu
Tình yêu là một trong những đề tài quen thuộc, bắt tận, chưa bao giờ xưa cũ đối với thơ ca Với mỗi nghệ sĩ, đây là mảnh đất màu mỡ dé ngòi bút sáng tao của họ có thé phát huy mạnh mẽ Ở mỗi bai thơ, mỗi nhà thơ đều tạo ra một thé giới, một nhu cầu, một khao khát không ai giống ai Ở những giai đoạn trước, Xuân
Quỳnh cũng là một trong những tác giả chìm dam trong tình yêu và có nhiều bài thơ đạt đến đỉnh cao Riêng thơ tình yêu- mảng đặc sắc của hồn thơ Xuân Quỳnh- tình điệu của thơ bao giờ cũng sôi nổi, mãnh liệt mà tự nhiên, chân thành, dam thắm của một trái tim phụ nữ trong tình yêu tình yêu với nhà thơ là cái đẹp, cái cao quý Tình yêu tượng trưng cho sự khao khát tự hoàn thiện mình Với Xuân
Quynh thơ với tình yêu cùng ra đời, cùng sống va cùng “yên nghỉ”: “Oi rời xanh xin trả cho vô tận! Trời không xanh trong đáy mắt em xanh! Và trong em không thể còn anh! Nếu ngày mai em không làm thơ nữa! Cái tôi yêu của nhà thơ, người phụ nữ có sự trải nghiệm rất chân thành: “Không sĩ diện đâu nếu tôi yêu được một người! Tôi sẽ yêu anh ta hơn anh ta yêu tôi nhiễu lắm! Tôi sẽ yêu anh dẫu vạn lần cay dang”.
Trong những nhà thơ đương đại đời đầu, nếu như Vi Thùy Linh thích nói về những cảm xúc yêu đương mãnh liệt, cuồng si và đâu đó là đôi chút nỗi loạn, Hồng
Thanh Quang ngập tràn trong sự nhẹ nhàng, lãng mạn thì Nguyễn Phong Việt lại chọn cho mình một lối đi riêng ấn tượng Nhà thơ Nguyễn Phong Việt từng có
30 nhiều năm gan bó với nghề báo nhưng thơ ca vẫn là cốt lõi, là con người thực sự của anh Chỉ với thơ, anh mới bộc lộ được những cảm xúc dù là đời thường, yêu thương hay thậm chí là những đồ vỡ trong cuộc sống Những biến cố thăng tram, buồn vui cuộc sống đều được cảm nhận, góp nhặt, vun vén, thể hiện, vô hình trung những xúc cảm đó đã tạo nên nét đặc trưng riêng cho thơ Nguyễn Phong Việt.
Những câu chuyện, cảm xúc gửi gắm trong thơ chính là những gì mà bản thân tác giả đã trải qua và cảm nhận “Thơ ca đã gắn liền với cuộc đời, nó trở thành sợi dây tình cảm vô hình ràng buộc mọi người” [11, tr.10] Nguyễn Phong Việt đã viết về chính những nỗi buồn, niềm đau của mình Khi viết, nhà thơ tôn trọng cảm xúc bản thân, để từng câu chữ dẫn dat mình Nhà thơ không dé cao các yếu tô kĩ thuật trong sáng tác mà để mạch thơ theo cách giản dị nhất Điều này cũng làm nên một giọng điệu riêng của Nguyễn Phong Việt dé độc giả ấn tượng và họ dé dàng đồng cảm, dễ dàng tìm thấy bản thân mình thấp thoáng đâu đó trong thơ Thơ của Nguyễn Phong Việt được đánh giá cao ở cái cảm thức Tình yêu luôn xuất hiện trong những trang thơ Nguyễn Phong Việt Dù viết về đề tài gì, mọi cung bậc cảm xúc cũng đều xuất phát từ tình yêu: Rồi sẽ đến một ngày có người ôm lấy ta và hỏi về tình yêu/ là bước đi bên nhau mặc gió mưa đây ắp/ một người choàng tay lặng yên và một người mở lòng ra mà khóc/ giây phút ton thương chỉ là giây phút khởi dau cho đời sống mang chuối ngày dài thứ tha (Đám cưới 2).
Nguyễn Phong Việt làm thơ từ những ngày còn ngồi trên ghế nhà trường Lúc ay dé tài mà tác giả hướng tới là học sinh, sân trường, những tình cảm của tuổi học trò: Mét ngày tình yêu gõ cửa/ của ngôi nhà có hoa hồng vàng nở suốt bốn mùa đón gió/ người con gái cười xinh/ bình yên (Không phải lỗi của hoa hồng vàng). Đây là lứa tuổi vô tư, hồn nhiên với những tình cảm nhẹ nhàng, trong sáng.
Qua thời gian, tình cảm ấy lớn dần thành tình yêu đôi lứa Nguyễn Phong Việt đã thể hiện sâu sắc, chín chan hơn, không chỉ những giây phút yêu, mà còn bằng những cung bậc, tâm trạng khác nhau trong tình yêu như chờ đợi, hạnh phúc, tiếc
31 nuối, thậm chí là cả đồ vỡ, đi qua nỗi đau Đôi /úc sống một cuộc đời chỉ dé chờ đợi một khoảnh khắc mà không hé biết trước là khổ đau/ như chờ đợi một người đến ngôi trên chiếc xích du ấy/ như chờ đợi cái nắm tay của đoạn đường sau cudi/ như chờ đợi một nụ hôn mà nếu can phải đánh đổi/ bat cứ điều gì cũng cam tâm!
(Có một chiếc xích du ở đâu đó trong cuộc đời).
Nguyễn Phong Việt thường viết về những mối tình lãng mạn, tỉnh tế Sự nhẹ nhàng của tình yêu được tác giả gửi gắm trong Không buông tay ra nữa đâu: Giữa hàng triệu con người/ chúng ta đã thương nhớ trước cả khi nhìn thấy nhau trong cuộc đời này/ không cân tìm kiếm nhau nhưng vẫn thấy nhau như can phải thé/ một nụ hôn đã xác tín trong lòng nhau là duyên nợ/ một cái choàng tay từ phía sau bình yên như thân quen hơi thở.
Nỗi buồn của cái tôi Thơ mới thực ra có nhiều cung bậc biểu hiện đa dạng và phức tạp Có cái buôn hat hiu, cái buồn mưa gió, cái buồn “tràng giang”, cái buồn
“điệp điệp”, cái buồn đứng, cai buồn ngồi, cái buồn tan tạ, cái buồn đưa ma tiễn cảnh đời tàn vào cõi chết Qua các chặng đường của Thơ mới, cái buồn như mỗi lúc một nhân lên Ở thơ Thế Lữ thời kỳ đầu mới chỉ là cái buồn “xa vắng”, “mênh mông”, đến Lưu Trọng Lư và Xuân Diệu, cái buồn ay đã trở nên thắm thía Luu Trọng Lư nghe thấy một tiếng gà trưa mà cảm thấy: “Tiếng gà gáy buồn nghe như máu ta, Chết không gian khô héo cả hồn cao” Còn Xuân Diệu, một con nguoi yêu đời, say đời là thé mà cũng không tránh khỏi cảm giác buồn, đồ vỡ: “Vang son đang lộng lẫy buổi chiều xanh! Quay mặt lại cả lầu chiều đã vỡ” Vũ Hoàng Chương thì nghe mưa rơi lá rụng mà thấy “đời hiu hiu xế tà”, thấy buồn suốt cả cuộc đời Nhưng phải nói cái buồn da diết ảo não nhất là trong thơ Huy Cận Nó bàng bạc khắp không gian, kéo đài trong thời gian, đó là nỗi sầu nhân thé, nỗi sầu
“vạn cô” từ “Lửa thiêng” cho đên “Kinh câu tự”
32 Đi liền với nỗi buồn là sự cô đơn, nhưng cái cô đơn của cái tôi Thơ mới cũng thật đặc biệt Nhà thơ xưa, chỉ có một mình uống rượu dưới trăng, đối điện với bóng của mình, cô đơn lẻ loi, đã đành Nhà thơ mới sống giữa bao nhiêu người vẫn cảm thay cô don: “Trang sáng, trăng xa, trăng lạnh quái Hai người nhưng chang bớt bơ vơ” Phải chăng cô don của nha thơ xưa là cô đơn hướng ngoại, còn cô don của nhà thơ mới hướng nội sâu sắc, trở thành một đặc điểm thường trực khi họ không tìm được một điểm tựa vững chắc trong đời, nơi nào cũng thấy chông chênh, mong manh,dễ đôi thay, dé đô vỡ Nhà thơ mới luôn có tâm trạng “ngơ ngác y như lạc giữa đời” Thế Lữ như “một kẻ bộ hành ngơ ngác” trên con đường văng, Lưu Trọng Lư như “con nai vàng ngơ ngác trong rừng thu”, còn Xuân Diệu thi tự ví mình: “Tôi là con nai bị chiêu đánh lưới! Không biết di đâu, đứng sâu bóng toi ” Huy Cận thì thay mình “lui thủi”, “suốt cuộc đời như núi đứng riêng tây” Vũ Hoàng Chương thì nhận thấy: ”Lữ chúng ta đâu thai lam thé kyl Một đôi người u uất nội cho vơ ”
ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG THỨC SÁNG TÁC
Minh Châu (2018), Đông Nam A quan tam van hoc mang Trung Quoc,
4 Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ 5 Nguyễn Đăng Điệp (2020), Văn học đại chúng ở Việt Nam hiện nay, n50173.html
6 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2021), Văn học đại chúng trong bối cảnh văn hóa Việt Nam đương đại, NXB Khoa học xã hội,
7 Mạnh Hảo (2018), Nguyễn Phong Việt - Người viết nổi buôn thành thơ, https://baolongan.vn/nguyen-phong-viet-nguoi-viet-buon-thanh-tho- a53638.html
8 Nguyén Thị Năm Hoang (2012), “Văn học mạng va những biến đổi trong phương thức tiếp nhận văn học của người đọc đương đại”, Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
9 Hà Văn Hoàng (2001), “Tiếp nhận văn học mạng trong bối cảnh văn hóa, văn học hiện nay”, Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại, NXB Dai học
Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Thị Thu Hương (chủ biên) (2016), Văn hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong điều kiện kinh rễ thị trường và toàn cầu hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành và tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia
12 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2013), Em giấu gì ở trong lòng thế, NXB Thế giới 13 Phùng Thị Hiền Lương (2014), Van học mạng và van dé tiép nhận, Luận van Thạc sĩ Khoa Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
14 Ly Hoang Ly (2006), Lô Lô, NXB Hội nhà văn
15 Gordon Lynch (2005), Tim hiểu than học và văn hoá dai chúng (Understand
Theology and Popular Culture) Blackwell Publishing, Malden, p.3 — 19 16 St James (2000), Bach khoa thư van hoá đại chúng (St James Encyclopedia of
Popular Culture), Vol.1, New York — London — Munich, p.xi
17 Lê Lưu Oanh (1998), Tho ứrữ tình Việt Nam 1975 — 1990, NXB Dai học Quốc gia Hà Nội
18 Hoài Phương (2018), Tho và những vấn dé của thơ đương đại, dai-85245
19 John Storey (2006), Ly thuyết văn hoá và văn hoá đại chúng (Cultural Theory and Popular Culture), ISBN 978-0-13-197068-7
20 Nguyễn Thanh Tâm (2017), Giá tri cua văn hóa đại chúng trong cẩu trúc văn hóa đương đại, http://vannghequandoi.vn/binh-luan-van-nghe/gia-tri-cua-van-hoc- dai-chung-trong-cau-truc-van-hoa-duong-dai-10904_2678.html
21 Hoài Thanh, Hoài Chan (1942), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn hoc
22 Tran Khánh Thanh (Chủ biên), Lê Tra My, Trần Ngọc Hiếu (2020), Văn học mạng Việt Nam xu hướng sáng tạo và tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23 Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo duc
24 Minh Thu (2020), Nhà thơ Phong Việt: Thất bại trong tình yêu là chất liệu sáng tao, https://www.vietnamplus.vn/nha-tho-phong-viet-that-bai-trong-tinh-yeu- la-chat-lieu-sang-tao/667734.vnp
25 Oanh Thủy (2016), Nhà thơ Nguyễn Phong Việt: “Bà xã nặng lòng khi đọc thơ tôi viết, https://vietnammoi.vn/nha-tho-nguyen-phong-viet-ba-xa-nang-long-khi- doc-tho-toi-viet-14868.htm
26 Nguyễn Thị Phương Thúy (2020), Tho tré trên mạng xã hội nhìn từ van hóa dai chúng, http://oaovannghe.com.vn/tho-tre-tren-mang-xa-hoi-nhin-tu-van-hoa- dai-chung-21379.html
27 Ha Thanh Vân (2008), Mot góc nh thơ đương dai Việt Nam, https://inrasara.com/2008/1 1/26/%E2%80%9Cvan-h%E1%BB%8Dc-dan- t%E1%BB%99c-thi%E1%BB%83u-s%E1%BB%91-co-dang-gia- c%E1I%BB%971-di%E2%80%9D/
28 Nguyễn Hữu Việt (2017), “Bolero” hóa văn chương hút độc giả, http://dantri.com.vn/van-hoa/bolero-hoa-van-chuong-hut- docgia201712100747104.htm
29 Dé Ngoc Yén (2017), Can có cái nhìn da chiêu về văn hoc đại chúng, chung-298213/
PHỤ LỤC STT | Hình ảnh Tên bai tho Tén tap tho tho
1 | Hoa hong Không phải lỗi của hoa hồng vàng Đi qua thương nhớ vàng Đã đi qua thương nhớ
2 | Chiếclá | Chỉ có những chiếc lá mới biết Đi qua thương nhớ
Chỉ cần được thấy người cười vui Còn bao nhiêu lần trong đời sẽ gặp lại nhau nữa đây
Chỉ cần chúng ta lặng im Về đâu những vết thương
3 |Con Chỉ có những chiếc lá mới biết, Di qua thương nhớ đường Nếu không muốn đi hết con đường,
Cần một người mua giùm viên kẹo (1) Cần được sinh ra thêm lần nữa
Cho những trái tim vẫn ở lai chon này Hãy dé chúng ta đưa nhau về
Về nhà đi Đã nhìn thấy người từ nơi chốn đây Đêm về khuya tối (1) Đêm về khuya tối (2) Gửi tuôi thanh xuân đã có những tiếng Cười
Lạc đường Hãy thương mình một chút được không?
Sao phải đau đến như vậy
Ai có thê đưa mình ra khỏi cuộc đời này?
Buổi sáng ấy nơi góc đường nhiều nắng
Gửi những người đã rời xa chúng ta Chúng ta đã từng ở đây
Chúng ta đang đi ở hai bên của một con đường
Vệ đâu những vết thương
Bàn tay Chưa bao giờ và không bao giờ Di qua thương nhớ
Mỗi ngày Cho những trái tim vẫn ở lại chốn này
Có lẽ mình không thật sự cần nhau ttrong Về đâu những vết cuộc đời này! thương
Chiếc dù | Chưa bao giờ và không bao giờ Di qua thương nhớ Chiếc Nếu không muốn đi hết con đường Di qua thương nhớ bóng Mình biết vì sao mình sợ con đường này Về đâu những vết thương
O đâu đó có một người thương minh Sao phải đau đến như vậy
Người Mỗi ngày Đi qua thương nhớ con gái Từng có ngày như thé
Cánh cửa | Mỗi ngày Di qua thương nhớ Đã từng Đốm lửa | Nếu không muốn đi hết con đường Đi qua thương nhớ
Từng có ngày như thé
10 | Tráitim | Từng có ngày như thê Đi qua thương nhớ
Bên kia là nắng ấm Cần một người mua giùm viên kẹo (2) Cần được sinh ra thêm lần nữa
Cho những trái tim vẫn ở lại chốn này Còn bao nhiêu lần trong đời sẽ gặp lại nhau nữa đây Đừng trách
Chúng ta rồi sẽ như thế nào Về đâu những vết thương
Mình phải rời bỏ đi thôi Sao phải đau đến như vậy
II |Hoacúc | Tùng có ngày như thé Di qua thương nhớ 12 | Bé công | Từng có ngày như thế Đi qua thương nhớ anh
13 | Giông Nếu không muốn đi hết con đường Di qua thương nhớ bão Ngoài giông bão
Cho những trái tim vẫn ở lại chốn này
Khi ta mỉm cười và nói
14 | Sa mạc Từng có ngày như thế Di qua thương nhớ 15 |Dẫu vân Ngoài giông bão Đi qua thương nhớ tay Trên những dấu vân tay
16 Nắng Bên kia là nắng âm Đi qua thương nhớ
Có những năm tháng chúng ta đã ngồi với bóng nắng bên đường
Về đâu những vết thương
17 Nước mắt/ giọt nước mặt
Bởi vì không thé quên Cần một người mua giùm viên kẹo (2) Chỉ cần được thấy người cười vui
Cho những trái tim vẫn ở lại chốn này Còn bao nhiêu lần trong đời sẽ gặp lại nhau nữa đây
Khóc đi Người này và người đó (3) Đi qua thương nhớ
Hôm nay mình mệt lắm (2) Đã rất lâu rồi Rất tiếc chúng ta đã không còn là mình!
Sao phải đau đến như vậy
AI có thê đưa mình ra khỏi cuộc đời này?
Giọt nước mat mang di
Về đâu những vết thương
18 Mưa Bên kia là năng âm
Cân một người mua giùm viên kẹo (1)
Di qua thương nhớ Đôi khi vì một bước chân Là từ giây phút nào
Không vượt qua được đâu
Rất nhiều năm tháng đã đi qua
Sao phải đau đến như vậy
Chúng ta rôi sẽ như thê nào Nỗi đau đớn ấy không phải là cuối cùng?
Mùa đông này, chúng ta sẽ đi đâu đây?
Về đâu những vết thương s9
19 | Bữa ăn Bởi vì không thê quên Di qua thương nhớ
Từ đó những giấc mơ 20 | Viên Bởi vì không thể quên Đi qua thương nhớ thuốc Là một đứa trẻ con hay một người lớn ở Về đâu những vết trên đường? thương
21 |Sợi tóc/ | Bởi vì không thê quên Đi qua thương nhớ mái tóc Còn bao nhiêu lần trong đời sẽ gặp lại nhau nữa đây
22 | Bo vai Bởi vi không thé quên Đi qua thương nhớ
Cần một người mua giùm viên kẹo (1) Cần một người mua giùm viên kẹo (2) Cho những trái tim vẫn ở lại chốn này Còn bao nhiêu lần trong đời sẽ gặp lại nhau nữa đây
Hãy thương mình một chút được không? Sao phải đau đến như vậy
23 | Vòng tay | Bởi vì không thê quên Đi qua thương nhớ
24 | Ngôi nhà | Bởi vì không thê quên Đi qua thương nhớ
Từ đó những giấc mơ Có một chiếc xích đu ở đâu đó trong cuộc đời
Có phải chúng ta đang tự đánh mất đi một quãng đời Đã đi qua thương nhớ Đã từng
Hôm nay chúng ta sẽ không về Sao phải đau đến
36 như vậy Đâu phải lỗi của người ta
Gửi những người đã rời xa chúng ta
Về đâu những vết thương
25 | Viên kẹo Cần một người mua giùm viên kẹo (1) Đi qua thương nhớ
Là một đứa trẻ con hay một người lớn ở Về đâu những vết trên đường? thương
26 Quan/ áo | Cần một người mua giùm viên kẹo (1) Di qua thương nhớ
Cần một người mua giùm viên kẹo (2) Rồi mình đi cùng trời cudi đất Sao phải đau đến như vậy
Giặt một chiếc áo cho người mình yêu Về đâu những vết thương thương
27 | Ngôi sao Cần được sinh ra thêm lần nữa Đi qua thương nhớ Đã đi qua thương nhớ
Nếu giành lấy một vì sao khỏi bầu trời đêm
28 |Nụ cười | Chi cần được thấy người cười vui Đi qua thương nhớ
Khi ta mỉm cười và nói
Nhìn từ trên cao xuống Sao phải đau đến
Ngày mai chúng ta sẽ là những ai như vậy
29 | Hạt Chi can duge thay nguoi Cười vui Di qua thương nhớ
30 | Sam chớp | Chi cần được thấy người cười vui Đi qua thương nhớ
31 |Nụ hôn Chi cần được thay người cười vui Di qua thương nhớ Đã từng
32 |Cơngió | Cho những trái tim van ở lại chén nay Di qua thương nhớ
Nhưng tại sao không thể tha thứ cho một người?
Tôi nhớ tôi của năm tháng đó Sao phải đau đến như vậy
33 | Cánh Cho những trái tim vẫn ở lại chén nay Di qua thương nhớ chim
34 | Chiếc Có một chiếc xích du ở đâu đó trong cuộc | Đi qua thương nhớ xích đu đời
35 |Rêu Gap lại (version 1) Về đâu những vết thương
36 | Đám mây | Có phải chúng ta đang tự đánh mất đi một | Đi qua thương nhớ quãng đời
Chúng ta đã từng ở đây Về đâu những vết
Rồi một chiều nào đó chúng ta ra biển thương
37 |Đôiđũa | Có phải chúng ta đang tự đánh mat đi một | Di qua thương nhớ quãng đời
38 Đồng xu | Còn bao nhiêu lần trong đời sẽ gặp lại nhau | Di qua thương nhớ nữa đây
39 | Đôi mắt | Còn bao nhiêu lần trong đời sẽ gặp lại nhau | Di qua thương nhớ nữa đây
40 Nẵng Nếu chưa bắt đầu Di qua thương nhớ
Sẽ có những ngày chúng ta khóc hết nước | Sao phải đau đến mắt như vậy
41 | Chiếc Đã từng Di qua thương nhớ chìa khóa | Đâu phải lỗi của người ta Về đâu những vết
42 |Bóng Cứ ngôi lặng im thế, và khóc Di qua thương nhớ đêm/ Minh đã ngồi đó và nhìn vào bóng tối Về đâu những vết bóng tối thương Đừng đê mình đau lòng nữa Sao phải đau đến
Ngày mai chúng ta sẽ là những ai như vậy
43 | Bông Da tung Di qua thương nhớ tuyét
44 | Canh Nhung tại sao không thé tha thứ cho một | Di qua thương nhớ chim người?
Nếu đó là ca một trời thương nhớ Về đâu những vết Đâu có phải là lần đầu thương Đừng đê mình đau lòng nữa Sao phải đau đến
Nếu ngày mai chúng ta rời khỏi nơi này như vậy
45_ | Chiếc Dam cưới (4) Di qua thương nhớ nhẫn
46 |Đứacon | Ngày con sinh ra đời (1) Di qua thương nhớ
Ngày con sinh ra đời (2)
Mẹ sẽ cùng con đi Sao phải đau đến như vậy
47 | Giáng Những mùa Giáng sinh trở về Di qua thương nhớ sinh Những mùa giáng sinh
48 |Bằầutrời | Bầu rời hôm ay cua chúng ta Sao phai dau dén nhu vay
49 | Bién Bién 6 trong long Sao phai dau dén nhu vay
Rôi một chiêu nào đó chúng ta ra biên Về đâu những vết thương
50_ | Hat cát Biên ở trong lòng Sao phải đau đến Đã rất lâu rồi như vậy
51 | La bai Chúng ta cùng chơi một ván bài Sao phải đau đến
Nhìn từ trên cao xuống như vậy 52 |Láthăm | Ở đây hay ở đó Sao phải đau đến như vậy
53 | Dong Nhìn từ trên cao xuống Sao phải đau đến nước như vậy
54_ | Ngọn đèn | Ngày mai chúng ta sẽ là những ai Sao phải đau đến như vậy
Chúng ta đã từng ở đây Về đâu những vết thương
55_ | Dom đóm | Sẽ có những ngày chúng ta khóc hết nước | Sao phải đau đến mắt như vậy 56 | Chiếc Cho những thương nhớ này về với ngày | Về đâu những vết đồnghồ | xưa thương
57 | Dong Gap lai (version 2) Về đâu những vết sông thương
58 | Đôi chân | Chỉ là mình muốn được là mình trong cuộc Về đâu những vết đời này
Không ai muốn mình bước đi mà trong mắt người kia đã là vô hình
Minh đã không thé nói được gi Thành phố này, những ngày minh di qua thương
59_ |Mũitên | Minh chỉ là một con người nhỏ bé Về đâu những vết thương
60 | Sóng Rồi một chiều nào đó chúng ta ra biển Về đâu những vết thương
61 | Giọt nước | Mình đã ngồi đó và nhìn vào bóng tối Về đâu những vết thương
62 |Ôcửasô | Mình đa sông bên ngoài ô cửa này Về đâu những vết thương
63 | Con diều Không ai muốn mình trở lại như lúc đầu Về đâu những vết thương
64 | Nhánh Thì ra mình đã từng buon như thé Về đâu những vết xương thương rồng
65 |Ngọn nên | Tôi thắp cho tôi một ngọn nên Về đâu những vết thương
_—— Bảng 2.2 Bang thống kê các hình anh xuat hiện trong ba tập thơ Di gua thương nhớ, Về đâu những vết thương va Sao phải dau đến như vậy
95 ơ ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NÓI
CONG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUONG ĐẠI HỌC - Độc lập - Tự do — Hanh phúc
KHOA HỌC XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN
Ha Noi, ngày 23 thang 8 năm 2021
QUYET NGHI CUA HOI DONG CHAM LUAN VAN THAC Si
Can cứ Quyết định số 1586/QĐ-XHNV ngày 28/7/2021 của Hiệu trưởng
Trường D a học KUXH&NV, ĐHQGIIN vẻ việc thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ của học viên cao học Nguyễn Ngọc Trâm: sinh ngày 13/5/1996
Tên đề tải luận văn: Thơ Nguyễn Phong Việt như một hiện tượng văn hoá đại chúng
€ huyện ngành: Van học Việt Nam; Ma so: 8229030.04
Sau Khi nghe học viên trình bảy tóm tat luận văn thạc sĩ, các phan biện và
- Những nghiên cứu vé van học mạng, văn hoc đại chú góc nhìn văn hóa
2 Bố cục, phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo của luận văn
~ Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
- Luận văn có bồ cục chặt chẽ, văn phong mạch lạc.
- Tài liệu tham khảo tương đối phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu
- Tổng hợp và trình bày rõ rang những tri thức nên tảng can thiết cho việc triển khai dé tai.
- Bước đầu nhận diện và làm rõ được biểu hiện của vùng thâm mĩ đại chúng trong thơ Nguyễn Phong Việt.
- Bước đầu nhận diện và phân tích được những thủ pháp biểu hiện đáp ứng thị hiểu của độc giả đại chúng.
- Luận văn đà thê hiện rõ cách tiếp cận thơ Nguyễn Phong Việt từ góc nhìn văn hóa khi quan tâm đặc biệt đến sự kết nối gitta tác giả và độc giả.
- Kết luận của nghiên cứu đã khái quát được toàn bộ kết quả nghiên cứu của tác giả.
4 Hạn chế của Luận văn:
- Luận văn vẫn còn một số lỗi kĩ thuật.
- Tác giả cần chỉnh sửa theo ý kiến góp ý của hội đồng để luận văn đạt chất lượng cao hơn. với độc giả đại chúng.
+ Phần Lịch sử vấn đẻ có thẻ tăng thêm một số trích dẫn tron g những nghiên cứu về thơ Nguyễn Phong Việt.
Nguyễn Phong Việt nhự là * một tì với độc gia văn học đại chúng.
+ Ra soát kỹ chú thích cho khớp với Tài liệu tham khảo.
Quyết nghị này được 5/5 thành viên của Hội đồng nhất trí thông qua.
THU KY HỘI DONG CHU TICH HOI DONG
NHƯ MOT HIEN TƯỢNG VAN HOA DAI CHUNG
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Người nhận xét: PGS TS Nguyễn Đăng Điệp, Viện Văn học
Trách nhiệm trong Hội đồng: Ủy viên nhận xét
NỘI DUNG NHẬN XÉT
Có thể coi Nguyễn Phong Việt là một hiện tượng khá nồi bật của văn học
đại chúng Việt Nam đương đại với hàng loạt tác phẩm như Pi qua thương nhớ, Từ yêu đến thương Sinh ra dé cô đơn Với sức viết dồi dao, năm bắt nhanh nhạy thị hiểu thẩm mĩ của người đọc, tác giả được đánh giá là một cây bút sung sức và thuộc loại ăn khách trên mạng interrnet Trong bối cảnh văn học và văn hóa đại chúng phát triển mạnh mẽ và không ngừng mở rộng thị phần trong đời sống van, học va văn hóa đương đại, việc di sâu tìm hiểu bộ phận văn học này là hết sức cần — - thiết Bởi thế, việc học viên Nguyễn Ngọc Trâm lựa chọn thơ Nguyễn Phong Việt + làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ là rất đáng khuyến khích Đề tài mới, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, không trùng lặp với các đề tai đã được bảo vệ trước đây.
Có sự phù hợp giữa tên dé tài với nội dung nghiên cứu, giữa nội dung nghiên cứu với mã số chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong
luận văn phù hợp, đáng tin cậy Các trích dẫn, số liệu được sử dụng trung thực, chính xác Tác giả luận văn có ý thức kế thừa, tiếp thu ý kiến của các nhà khoa học. đi trước một cách hợp lý trên tinh than cầu thị, nghiêm túc -
Kết cấu luận văn hợp lý, bảo đảm logic khoa hoc
Chương | có nhiệm vụ định vị thơ Nguyễn Phong Việt hóa đại chúng Việt Nam đương đại Tri thức của người vi khá cập nhật Người viết có những đánh giá, nhận x văn học này, đồng thời, khái lược về thơ Nguyễn chừng mực mà không rơi vào thái quá Đây là điều rất đáng ghi nhận ở tác giả luận văn. mỹ trong thơ Nguyễn Phong Việt. Đây là chương có nội dung phong phú Người viết đã lần lượt phân tích _ phương diện: L/ hệ thống dé tai, chủ đề (nỗi đau và cô đơn trong tinh yêu; những chiếm nghiệm suy tư về cuộc đời); 2/ hình ảnh thơ; 3/ những thông điệp dành one công chúng văn học đương đại (vẻ tình yêu và niềm lạc quan sống; về niềm tin và nghị lực sống). a exe
Cùng với chương 2, chương 3 là chương trọng tâm cua ki văn - viet đã đi sâu tim hiểu đặc trưng phương thức sang tác thơ Nguyễn Phong Việt, bao gồm các phương diện; thể thơ tự do; ngôn ngữ và giọng điệu; cách thức thu phục công chúng (chiến lược tương tác; đầu tư thiết kế; cải biên; gắn sáng tác với hoạt động thực tiễn)
Nhìn một cách tổng thể, hệ thống luận điểm như tác giả đã trình bày trong luận văn là hợp lý.
Văn phong luận văn lưu loát Nhiều phân tích, nhận định của người viết
tỉnh tế, có sức thuyết phục Người viết tỏ ra có năng lực cảm thụ và phân tích văn học tốt.
Vài trao đổi với tác giả văn
- Tác giả đã có nhiều phân tích tốt về vùng thâm mỹ thơ Nguyễn Phong Việt, nhưng can phân tích sâu kỹ hơn về thị hiếu, cách nêu và phát hiện đời sống của
Nguyễn Phong Việt như là một tìm kiểm phù hợp nhằm tạo nên sự cộng hưởng với độc giả văn học đại chúng.
- Cần tăng cường so sánh để người đọc nhận thấy rõ hơn vì sao thơ Nguyễn
Phong Việt có khả năng lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng đọc, đặc biệt là những người trẻ Cũng nên có những phân tích, nhận định vẻ giới hạn thơ Nguyễn Phong
Việt trong đối sánh với văn học tinh hoa :
Kết luận: Luận văn Thơ Nguyễn Phong Việt như một hiện
đại chúng của học viên Nguyễn Ngọc Trâm là công trình khoa công phu Công trình đáp ứng tốt yêu cầu của một luận vi trọng đẻ nghị Hội đồng cham luận văn thạc sĩ th
Ha Nội, ngày 16 thang 8 năm 2021
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Dé triển khai đề tài, tác giả luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu hiện đại, cần thiết, và tương đối hiệu qủa Phần thuyết minh phương pháp nghiên cứu khá rành mạch, hợp lí.
Những kết quả, ưu điểm của luận văn
3.1 Triển khai hệ thống chương mục, luận điểm khá hợp lý, căn bản.
Chương 1 trình bày những vấn đề khái quát, chương 2 dành cho việc làm rõ đặc điểm của vùng thẩm mĩ, chương 3 phân tích đặc trưng phương thức biểu hiện.
3.2.Tổng hợp và trình bày khá rành rõ những tri thức nền tang cần thiết cho việc triển khai đề tài: khái lược những nghiên cứu về thơ trong bới cảnh văn
HAP hóa đại chúng, khái quát về văn hóa , văn học đại chúng đương đại, khái quát ve thơ Nguyễn Phong Việt.
3.3 Bước đầu nhận diện và làm rõ được biểu hiện của vùng thâm mĩ đại chúng trong thơ Nguyễn Phong Việt Từ việc phân tích những nội dung trữ tình nổi bật như nỗi đau tình yêu, chiêm nghiệ trong thơ Nguyễn Phong Việt, luận văn đã ra rằng những cảm xúc tích cực đã tạo thành từ trường kết nối đông đảo bạn đọc trẻ tuổi và làm thành vùng thâm mỹ đại chúng đương đại, là yếu tố then chốt tạo nên sức hấp dẫn của thơ Ngyen m lẽ đời, niềm tin và nghị lực sông
3.4 Bước đầu nhận diện và phân tích được những thủ pháp biéu hiện đáp ứng thị hiếu của độc giả đại chúng : hình ảnh giản dj quen thuộc, thê thơ tự do, giọng điệu đa dạng.
3.5.Phân tích khá rành rõ và thú vị về chiến lược tương tác với độc g Việt : xuất bản và tương tác trên mạng xã hội, đầu tư cho để trình diễn kết hợp thơ nhạc, phát hành â ấn phâm kết hợp hoạt động thiện nguyện Luận văn đã thé hiện rõ cách tiếp cận thơ Nguyễn
Phong Việt từ góc nhìn văn hóa khi quan tâm đặc biệt đến sự kết nối giữa tác giả của Nguyễn Phon thiết kế an phẩm, kết nối giả và độc giả Nội dung này có thể triển khai chi tiết thêm và tách thành một chương riêng biệt để thể hiện rõ cách tiếp cận riêng của luận văn.
3.6.Từ các diễn giải cho thấy người viết đã bao quát được những tài liệu chính yếu, có ý thức làm chủ đề tài, có tri thức phong phú về văn hóa, văn học đương đại, thẩm thơ khá tinh tế và điền đạt mạch lạc rõ ràng, nhiều đoạn sắc sao, chững chạc.
Một vài điểm trao đối thêm với tác giả luận van
- Nên tăng cường diễn giải về văn hóa đại chúng đương đại đề làm nền tảng cho việc tìm kiếm những biểu hiện của nó trong thế giới nghệ thuật thơ
- Hệ thống chương mục cần được điều chỉnh cho mạch lạc hơn: chương
2 nên tập trung làm rõ các nội dung trữ tình đại chúng, chương 3- những thủ pháp nghệ thuật và chiến lược tương tác với độc giả đại chúng.
- Phần Lich sử vấn đẻ ICN Sư V ê tă ê A vé tho Nguyén Ph v đề tăng thêm một số trích dẫn trong những nghiên cứu ong Việt Rà soát kỹ chú thí tháo oát kỹ chú thích cho khớp với Tài liệu tham
- Nên tăng cưè nis giới à g cường những giới thiệu về thơ đại chúng đương đại, bỗ sung
Nồng Nàn Phó, Nguyễn Thiên Ngân )
Kết luận: Luận văn củ
trình nghiêm t an: Luận văn của học viên Nguyễn Ngọc Trâm là một công 1êm tú ô gk ~-— đáng ghỉ nhệ úc, công phu, bước đầu trình hiện được một số kết quả nghiên cứu
: ân, đáp ứng được các yêu cầu của luận văn thạc sĩ Kính đề nghị hội đồng thông qua
Xác nhận củ ân của cơ quan Hà nội ngày 18 /8/2021