1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin Thư viện: Nhu cầu tin tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

133 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 27,57 MB

Nội dung

Đề tài Nhu cầu tin tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu trình bày người dùng tin trong hoạt động thông tin - thư viện trường Đại học Tài nguyên và Môi trường; đồng thời nêu lên thực trạng nhu cầu tin; từ đó đề ra các giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng và kích thích nhu cầu tin tại trung tâm thông tin - thư viện.

Trang 1

TRUONG DAI HQC VAN HOA HÀ NỘI

TRAN THI HIEN

NHU CAU TIN TAI TRUONG DAI HQC TAI

NGUYEN VA MOI TRUONG

LUAN VAN THAC Si KHOA HQC THONG TIN-THU VIEN

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

TRẦN THỊ HIỀN

NHU CAU TIN TAI TRUONG DAI HQC TAI

NGUYEN VA MOI TRUONG

Chuyên ngành: Khoa học Thông tỉn - Th- viện Mã số: 60320203

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN-THƯ VIỆN

Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Ngọc Lâm

HA NOI- 2014

Trang 3

Các kết quả số liệu trên đều là trung thực, chính xác do thu được trong

quá trình nghiên cứu và chưa từng được công bố ở công trình nghiên cứu khoa học nào

Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Tác giả

Trang 4

DANH MUC CAC BANG 7

DANH MỤC CAC SO D0, BIEU DO 8

MO DAU 9

Chwong 1: NGUOI DUNG TIN VA NHU CAU TIN TRONG HOAT DONG THONG

TIN - THU VIEN TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG 1.1 Các vấn đề chung về người dùng tin và nhu cầu tin

1.1.1 Khái niệm về người dùng tin và nhu cầu tin 15

1.1.2 Đặc điểm nhu cầu tin 17

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nhu cầu tin 18

1.2 Đặc điểm hoạt động thông tin - thư viện tại trường Đại học Tài nguyên và Môi

trường 1

1.2.1 Khái quát về Trường Đại hoc Tai nguyên và Môi trường 2I 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Tài

nguyên và Môi trường 25

1.2.3 Đặc điểm người dùng tin 35

1.2.4 Đặc điểm nguồn lực thông tin 38

1.2.5 Điều kiện cơ sở cật chắt, trang thiết bị của thư viện 47

1.3 Vai trò của Nhu cầu tin trong hoạt động thông tín - thư viện -48

1.3.1 Vai trò của nhu cầu tin đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập 48

1.3.2 Nhu cầu ti là yếu tố định hướng hoạt động thong tin thư viện 48 u chỉnh hoạt động thông tin - thư viện 49

13.3 Nhu cầu tin là yếu t

1.4 Vai trò của người dùng tin vàcông tác nghiên cứu người dùng tin t tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học tài nguyên và Môi trường

Chương 2: THỰC TRANG NHU CAU TIN TAI TRUNG TAM THO! VIEN TRUONG DAI HQC TAI NGUYEN VA MOI TRU‘

2.1 Nội dung nhu cầu tin

2.1.1 Nhu cầu tin về các lĩnh vực khoa học s 2.1.2 Nhu cầu tin

2.1.3 Nhu cầu tin vé c:

Trang 5

‘Thu viện trường Đại học Tài nguyên và Môi trường 6

2.3.1 Các yếu tố khách quan 76

2.3.2 Các yếu tố chủ quan 79

2.4 Đánh giá chung về về nhu cầu tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin tại Trung tâm

‘Thong tin - Thur vign trường Đại học Tài nguyên và Môi trường 2.4.1 Tinh chất nhu cầu tin và tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin 81

2.4.2 Mức độ thỏa mãn thông tin 82

2.4.3 Mức độ đáp ứng về điều kiện về cơ sở vật chất 84 2.4.4 Mức độ hải lòng về công tác phục vụ 87 2.5 Nhận xét 2.5.1 Mặt mạnh 88 2.5.2 Mat yéu 89 2.5.3 Nguyên nhân 90

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ỨNG VÀ KÍCH THÍCH

NHU CAU TIN TAI TRUNG TAM THONG TIN - THU VIEN TRUONG DAI HOC

TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

3.1 Nhóm giải pháp nâng cao mứcđộ đáp ứng nhu cầu tin

3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin có định hướng 91 3.1.2 Đa dạng hóa các sản phẩm và địch vụ thông tin phủ hợp với người dùng tin 97 3.1.3 Nâng cao trình độ cho cán bộ thông tin thư viện 99 3.1.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và tìm kiếm thông tin 103

3.1.5 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hoạt động thư viện 105

3.2 Nhóm giải pháp phát triển nhu cầu tin 107

3.2.1 Đồi mới các phương pháp giảng dạy và học tại trường 107 3.2.2 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học 109

3.2.3 Đảo tạo người dùng tin 110

3.2.4 Tăng cường quảng bá các sản phẩm và dịch vụ thông tin HH

KET LUAI

Trang 6

1 | CLPV Chất lượng phục vụ 2 [CSDL Cơ sở dữ liệu

3 | ĐHINVMT Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 4 |ĐƯNCT Đáp ứng nhu cầu tin

5 _|ĐƯYCT Đáp ứng yêu cầu tin 6 |GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 7 | KHKT Khoa học kỹ thuật 8 |KTT Khai thác thông tin 9 [NCT Người dùng tin 10 |NDT Nhu cầu tin 11 |QD-BGD Quyết định - Bộ giáo dục 12 |QĐ-BTNMT Quyết định - Bộ Tài nguyên Môi trường 13 |QĐ-TTg Quyết định — Thủ tướng chính phủ 14 |SPDVTT Sản phẩm dịch vụ thông tin 15 |TN&MT Tài nguyên và Môi trường 16 [TP Thanh phd

17 |TTT Trung tâm Thông tin 18 |TT-TV Thông tin - Thư viện

19 | UBND Uy ban nhan dan

Trang 7

Bảng 2.2: Nhu cầu tin phân theo Ngôn ngữ tài liệu

Bang 2.3: Nhu cầu tin phân theo loại hình tài liệu Bảng 2.4: Thời gian thu thập thông tin Bang 2.5: Địa điểm khai thác thông tin Bang 2.6: Khả năng khai thác thông tin của người dùng tin Bảng 2.7: Các sản phẩm dịch vụ thông tin Bảng 2.8: Giới tính người dùng tin Bảng 2.9: Lứa tuổi người dùng tin

Bang 2.10: Trình độ học vấn người dùng tin

Trang 8

Sơ đồ 1.2: Cơ cầu tổ chức Của trung tâm Thông tin - Thư viện

Trang 9

cầu cần được đáp ứng, đó là những nhu cầu như ăn, mặc, ở và có một loại nhu cầu không thể thiếu nữa đó là nhu cầu thông tin hay còn gọi là nhu cầu tin Đặc

biệt là trong xã hội thông tin ngày nay thì nhu cầu tin ngày càng trở nên cần thiết

hơn bao giờ hết Nhu cầu tin ngày nay không chỉ đơn thuần là việc giao lưu ngôn ngữ như trước đây, mà đó là học hỏi, trao đổi, nghiên cứu, tiếp thu thông tin tri thức để phục vụ cho các hoạt động học tâp, nghiên cứu, giải trí, quản lý, lãnh đạo và đưa ra các quyết định về mọi lĩnh vực của đời sống

Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc sử dụng và

tiếp nhận thông tin, là một dạng nhu cầu về tinh thần của con người Nhu cầu

tin cũng giống như những nhu cầu khác của con người, nhu cầu tin mang tính

xã hội

Trong hoạt động thông tin - thư viện, việc nghiên cứu nhu cầu tin là cơ sở để thư viện hiểu được người dùng tin của mình Giúp thư viện định hướng phát triển vốn tài liệu, xây dựng phương pháp xử lý thông tin, hệ thống tra tìm tin và tổ chức phục vụ người dùng tin có hiệu quả, giúp người dùng tin xác định được yêu cầu tin đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của họ Đó là những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan thông tin - thư viện hiện nay và cũng là của

thư viện các trường đại học nói riêng

Trang 10

Là trường đào tạo chuyên nghành với hệ đào tạo chính quy chuyên về lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường với phạm vi đào tạo trên khắp cả nước Trường có nhiệm vụ triển khai các hoạt động giáo dục đại học trên các lĩnh vực về Tài Nguyên và Môi Trường, tổ chức và triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế và đào tạo nghiên cứu khoa học với các Viện, Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành Tài Nguyên Môi trường trong và ngoài

nước

Tuy mới được nâng cấp lên trường Đại học những năm gần đây nhưng Trung tâm Thông tin - Thư viện đã nhận được sự quan tâm và đầu tư của lãnh

đạo nhà trường về cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, nguồn nhân lực

hoạt dộng của trung tâm đã góp phần đáng kể vào thành tựu giáo dục đào

tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường

Trong giai đoạn đổi mới hiện nay của nhà trường, việc nghiên cứu nhu

cầu tin thực sự cần thiết để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu tin cho

người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện cũng như góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường Cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một nghiên cứu đánh giá có hệ thống nào về thực trạng NCT của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường đại học Tài nguyên và Môi trường vì thế công tác đáp ứng nhu cầu tin còn nhiều hạn chế, chưa thỏa mãn đầy đủ thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và chưa thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu sử dụng thông tin của người dùng tin và ảnh hưởng

nhiều tới hiệu quả hoạt động thông tin - thư viện của Trường

Trang 11

tài “Nhu cầu tin tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường” làm đề tài

luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học thư viện của mình

Tuy đề tài nghiên cứu về nhu cầu tin là một đề tài khá quen thuộc và đã được nghiên cứu nhiều trong những cơ quan TT - TV cụ thể, song hiện tại thì vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu vần đề này tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, nên tôi thấy đây là đề tài phù hợp

góp phan nang cao chat lượng đáp ứng nhu cầu tin tại thư viện trường

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả luận văn có sử dụng một số

các khái niệm có nghĩa tương đương như: Nguồn lực thông tin - nguồn tin -

nguồn tài nguyên thông tin với ý nghĩa là vốn tài liệu của thư viện Người dùng tin - Bạn đọc - Độc giả với ý nghĩa là những người sử dụng thư viện Cán bộ thông tin - Cán bộ thư viện - Cán bộ thông tin - thư viện với ý nghĩa là người cán bộ phục vụ người dùng tin tại thư viện

2 Lịch sử nghiên cứu

Vẫn đề nghiên cứu nhu cầu tin đã trở nên quan trọng trong hoạt động

thông tin - thư viện cho nên trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu, tiêu biểu như:

- Công trình “Người dùng tin và Nhu cầu tin” của PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt (Đại học Văn hóa Hà Nội, 2010)

- Luận văn “Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Đại học Sư phạm Hà Nội 2” của Thạc sĩ Nguyễn Việt Tiến năm bảo vệ năm 2009

- Luận văn “Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 2” của Thạc sĩ Nguyễn Bích

Trang 12

- Luận vẫn “Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Viện Thông Tin khoa học Xã hội” của Thạc sĩ Phạm Thanh Huyền bảo vệ nằm 2007

- Luận văn “Nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại Học Thành Đô

của Thạc sĩ Nguyễn Trường Giang bảo vệ năm 2010

- Luận văn “Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đáp ứng thông tin cho người dùng tin tại Học viện Kỹ thuật Quân sự” của Thạc sĩ Phạm Thị Lan Ngọc bảo vệ năm 2011

- Luận văn “Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Quân đội” của Thạc sĩ Linh Thị Thắm bảo vệ năm 2012

Các luận vẫn trên đã đề cập đến vấn đề nghiên cứu nhu cầu tin, mức đáp ứng nhu cầu tin tại một đơn vị cụ thể Bên cạnh việc nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin là các khuyến nghị, giải pháp nhằm kích thích sự

phát triển của hoạt động thông tin để đầm bảo nhu cầu tin của người dùng tin 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu tin của người dùng tin tại Trường Đại

học Tài nguyên và Môi Trường,

~_ Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Tài nguyên và Môi Trường

= Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến nay, đây là thời điểm mà

trường được nâng cấp từ Cao đẳng trở thành trường Đại học

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 13

kích thích nhu cầu tin của người dùng tin tai trường Đại học Tài nguyên và

Môi trường

- Nhiệm vụ

+ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về nhu cầu tin của người dùng tin

+ Tìm hiểu đặc điểm của hoạt động thông tin tại Trung tâm Thông tin -

Thư viện trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

+ Nghiên cứu thực trạng nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện

trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

+ Đề xuất các giải pháp thỏa mãn và kích thích nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Đề tài được triển khai nghiên cứu dựa trên cơ sở

phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

và dựa trên quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác thông tin - thư viện Phương pháp nghiên cứu cụ thể:

+ Phương pháp Nghiên cứu tài liệu + Phương pháp Điều tra xã hội học

+ Phương pháp Thu thập Thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu + Phương pháp Quan sát, Phỏng vấn

+ Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế

Trang 14

Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc luận

văn chia làm 3 chương:

- Chương 1: Người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động thông tin tai

trung tâm thông tin trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

- Chương 2: Thực trạng nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

- Chương 3: Các giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng vò kích thích

nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Tài nguyên

Trang 15

Chuong 1

NGUOI DUNG TIN VA NHU CAU TIN TRONG HOAT DONG THONG TIN - THU VIEN TRUONG DAI HQC TAI NGUYEN VA MOI TRƯỜNG

1.1 Các vấn đề chung về người dùng tin và nhu cầu tin

1.1.1 Khái niệm về người dùng tin và nhu cầu tin

Khái niệm người dùng tin

Người dùng tin là một trong bốn yếu tố cấu thành cơ quan thông tin

thư viện, họ là đối tượng và mục tiêu mà hoạt động thư viện hướng tới phục

vụ và thỏa mãn

“Người dùng tin là người sử dụng thông tin đề thỏa mãn nhu cầu của mình” [20, tr.7]

“Người dùng tin là người tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ thông tin Như vậy, NDT là đối tác, khách hàng, của hoạt động thông tin Hoạt động

thông tin - thư viện muốn tôn tại và phót triển phải quan tâm tới nhu cầu tin

của NDT trong từng thời điểm và địa bàn cụ thể” [20, tr.8)

Người dùng tin là người sử dụng thông tin để thỏa mãn nhu cầu của mình, là người tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ thông tin Người dùng tin là đối tác, là khách hàng, là “thượng đế” của hoạt động thông tin - thư viện Hoạt động

thông tin - thư viện muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến nhu cầu tin

của người dùng tin trong từng thời điểm, địa bàn, ngành nghề cụ thể

Trang 16

mãn nhu cầu tin của mình với nhiều mục đích khác nhau như học tập, làm việc, nghiên cứu, và giải trí

Người dùng tin là yếu tố quan trọng đối với hoạt động thông tin - thư

viện Người dùng tin là nhân tố điều chỉnh, định hướng cho hoạt động thông tin của thư viện NDT là động lực của hoạt động thông tin Hiệu quả hoạt động của các cơ quan thông tin được đánh giá bởi sự hưởng ứng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của cơ quan thông tin và mức độ hài lòng của NDT đối với

các sản phẩm và dịch vụ này Khái niệm nhu cầu tin

Nhu cầu của con người là những mong muốn cần được đáp ứng và thỏa mãn, hay nói cách khác nhu cầu chính là đòi hỏi khách quan của con người đối với một đối tượng nhất định nào đó, trong một điều kiện nhất định nhằm đảm bảo cho việc duy trì sự sống và sự phát triển của con người

Nhu cầu tín là đòi hỏi khách quan của con người (cá nhân, tổ chức, nhóm trong xã hội) đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin, nhằm duy

trì hoạt động sống của con người Nhu cầu tin thường nảy sinh trong quá

trình thực hiện các loại hoạt động khác nhau của con người Càng tham gia nhiều hoạt động khác nhau thì nhu cầu tin của con người ngày càng trở nên phong phú và đa rạng hơn Đối với các hoạt động càng phức tạp thì nhu cầu

tin càng trở nên sâu sắc và phát triển hơn Vậy, Nhu cầu tin là một loại nhu

cầu quan trọng của con người, là loại nhu cầu tinh thần, nhu cầu bậc cao

Trang 17

1.1.2 Đặc điểm nhu cầu tin

Nhu cầu tin là nhu cầu của con người xã hội nên nó vừa mang những đặc điểm của nhu cầu nói chung đồng thời lại vừa mang những đặc điểm đặc thù riêng của chính nó Nhu cầu tin mang tính xã hội, tính chu kỳ, tính

cơ động

~_ Tính xã hội của nhu cầu tin

Nhu cầu tin cũng xuất phát từ những đòi hỏi khách quan của con người trong điều kiện xã hội nhất định, cho nên khi điều kiện thay đổi thì nhu cầu tin

cũng sẽ thay đồi Nhu cầu tin phát triển dưới sự chỉ phối trực tiếp của điều kiện

kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị trong một không gian và thời gian nhất định Do vậy, nội dung, mức độ của nhu cầu tin sẽ do trình độ văn hóa chung quyết định, Trình độ càng cao thì nhu cầu tin càng phong phú và phát triển, mức độ càng phức tạp và sâu sắc Các quan hệ chính trị - xã hội sẽ chỉ phối hệ thống nhu cầu tin của người dùng tin, ảnh hưởng tới xu hướng hình thành và phát triển của nhu

cầu tin

~_ Tính chu kỳ của nhu cầu tin

Là một loại nhu cầu của con người, nhu cầu tin cũng tồn tại và phát

triển theo chu kỳ nhất định khi mới xuất hiện nhu cầu tin thường có cường độ thấp, chưa được chủ thể nhận thức, sau đó ngày càng tăng lên với cường độ cao hơn và tác động đến sự nhận thức của chủ thể, nảy sinh sự đòi hỏi

thỏa mãn Khi được thỏa mãn, nhu cầu sẽ tạm thời lắng xuống nhưng sau một

thời gian nhất định nó sẽ bắt đầu xuất hiện và lặp lại nhưng với mức độ ngày càng cao hơn Nếu như nhu cầu tin được thỏa mãn tới mức tối đa thì chu kỳ

Trang 18

nếu không được thỏa mãn tối đa thi chu kỳ của nhu cầu tin sẽ kéo dài và

không thể phát triển

~_ Tính cơ động của nhu câu tin

Các phương tiện và cách thức để thỏa mãn nhu cầu của con người nói chung và thỏa mãn nhu cầu tin nói riêng ngày càng biến đồi không ngừng, vì thế nhu cầu tin cũng linh hoạt biến đổi theo Khi được thỏa mãn đầy đủ nhu cầu tin sẽ sẽ phát triển lên ở mức độ cao Ngược lại, nều không được thỏa mãn trong thời gian dài chu kỳ nhu cầu sẽ kéo dài hơn, tính nhạy cảm và cường độ nhu cầu tin sẽ giảm dần rồi biến mắt

1.1.3 Các nhân tố nh hưởng đến sự phát triển của nhu cầu tin

~ Môi trường xõ hội

Các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội phát triển khiến cho đời sống tinh thần của con người trở nên ngày càng trở nên đa dạng và phong

phú là tiền đề cho sự phát triển của nhu cầu tin

Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới

nhu cầu tin, thông tin ngày càng nhiều, phương tiện truyền tin ngày càng hiện

đại kích thích nhu cầu tin của con người Điều đó cũng bắt buộc con người tìm kiếm nhiều thông tin hơn để phù hợp để phục vụ cho các hoạt động lao động

sản xuất, văn hóa xã hội và theo kịp sự phát triển của xã hội hiện đại

Đời sống được nâng cao ở nhiều mặt vật chất lẫn tinh thần kéo theo sự phát triển của nhu cầu tin

Chế độ dân chủ làm cho con người tự do hơn nên kích thích nhu cầu tin

phát triển hơn

Trang 19

Lao động là hoạt động chủ đạo trong thời gian dài của_con người, gắn liền với cuộc đời mỗi con người mà tính chất của mỗi nghề nghiệp lại có một đặc thù nhất định ảnh hưởng và chỉ phối chủ thể nhu cầu tin

Mỗi ngành nghề khác nhau sẽ có nhu cầu và yêu cầu cụ thể về thông tin khác nhau

-_ Giới tính

Giới tính khác nhau sẽ mang những đặc điểm tâm sinh lý không giống nhau, điều này cũng góp phần chỉ phối nhu cầu tin của bản thân đối tượng cần được thỏa mãn thông tin Nội dung và cách thức thỏa mãn thông tin cũng, vì vậy mà có những đặc điểm khác nhau

~_ Lứa tuổi

Ở những độ tuổi khác khác nhau sẽ có những đặc điểm tâm lý đặc thù do cấu trúc hoạt động chủ đạo chỉ phối Tâm lý lứa tuổi có ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tin, sở thích tin và thị hiếu đọc Điều này chi phối tới nội dung và phương thức thỏa mãn thông tin

-_ Trình độ văn hóa

Trình độ vã hóa là thước đo tri thức và sự hiểu biết của con người, trình độ càng cao thì nhu cầu hiểu biết và nhu cầu thẩm mỹ càng phát triển Nhu cầu tin do đó cũng tăng lên, người dùng tin có trình độ cao cao thì yêu cầu về thông tin và tài liệu càng mang tính chất chuyên sau và phức tạp, yêu cầu về nội dung và phương thức thỏa mãn cũng tăng lên Ngược lại, người dùng tin có trình độ thắp thì sẽ yêu cầu thông tin ở mức độ đơn giản và phổ

Trang 20

~_ Nhân cách

Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại Nhân cách được thể hiện qua thái độ, tình cảm, hành động của con người đối với con người, sự vật, hiện tượng và thể giới Toàn bộ

đặc điểm và phẩm chất tâm lý của mỗi con người xã hội sẽ quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân họ Nhân cách tồn tại và phát triển và thể hiện ra ngồi thơng qua trong hoạt động của con người

Nhu cầu là một bộ phận cấu thành nên xu hướng ~ một thuộc tính quan trọng của nhân cách con người Nhân cách càng phát triển thì hoạt động càng phong phú

Những nét đặc trưng trong nhân cách mỗi người dùng tin sẽ quy định hành vi và thái độ của họ đối với quá trình tìm kiếm, tiếp cận, truy cập và tập quán khai thác thông tin

~_ Mức độ và phương thức thỏa mãn nhu cầu

Khi được thỏa mãn bằng phương thức hiện đại đầy đủ (kèm theo cảm xúc và hứng thú) nhu cầu tin và nhu cầu đọc sẽ ngày càng phát triển

Chu kỳ của nhu cầu tin sẽ ngày càng rút ngắn nều như nhu cầu đó được

thỏa mãn tối đa Sau đó nhu cầu tin sẽ tiếp tục xuất hiện lại dưới dạng cao

hơn, mức độ sâu hơn những lần trước Bởi vậy, để kích thích nhu cầu tin của người dùng tin ngày càng phát triển hơn nữa, các cơ quan thông tin cần phải có chính sách và hành động thiết thực để tạo ra những phương thức phục vụ mới có thể thỏa mãn tối đa nhu cầu tin của người dùng tin Như vậy, nhu cầu

tin của người dùng tin ngày càng phát triển và chất lượng phục vụ của thư

Trang 21

1.2 Đặc điểm hoạt động thông tin - thư viện tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường,

1.2.1 Khái quát về Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường * Lịch sử hình thành

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường (tên giao dịch tiếng Anh:

Hanoi University of Natural Resouce And Environment: viết tắt là HUNRE)

Trường có trụ sở chính tại 41A đường K1, Thị trần Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội được thành lập theo Quyết định số: 1583/QĐ - TTg ngày 23 tháng 8 năm 2010 trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội có

Trang 22

So do 1.1: Co cau tổ chức của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

* Các giai đoạn phát triển quan trọng của Nhà trường:

Trường Cao đẳng Khí tượng Thủy văn Hà Nội Trường Cao đẳng Khí tượng Thủy văn Hà Nội thành lập theo quyết định 721/2001/QĐ - BGD ngày 19/02/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo với tiền thân là trường Sơ:

Trang 23

Trường Cán bộ Khí tượng (1967 - 1976) Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn

(1976 - 1994) và Trường Cán bộ KTTV (1976 — 2001) Trường đã đào tạo 24

khóa đại học chuyên tu về Khí tượng Và Thủy văn; 6 khóa cao đẳng về :Khí tượng, Thủy văn, Trắc địa ~ Địa chính, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ thông tin, 40 khóa Trung học khí tượng thủy văn, và 4 khóa trung học môi trường Sau 50 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường đã đào tạo được hơn 10.000 Kỹ sư, Trung cấp và quan trắc viên ngành Khí tượng và thủy văn, hàng không dân dụng, Không quân, hải quân, Nông Nghiệp, Lâm nghiệp, Năng lượng, Thủy lợi Nhà trường còn đóng góp tích cực cho việc đào tạo cán bộ Khí tượng và thủy văn cho Lào và Campuchia Với thành tích đó, Trường Cao đẳng Khí tượng Thủy văn Hà nội đã được tặng huân chương lao động hạng III (1985), Huân chương lao động hạng II (2004) và nhiều bằng khen, cờ thi đua của thủ

tướng Chính phủ, Tổng cục KTTV, Bộ GD 8 ĐT , Bộ TN&MT, UBND TP Hà Nội và UBND tỉnh Hà TâyTrường Trung học Địa chính Trung ương I Trường Trung

học Địa chính Trung ương I (ĐCTW I) được đồi tên từ Trường Trung học Địa

chính I (Quyết định số 179/2001/ QÐ - TCĐC ngày 06/06/2001) trên cơ sở

Trường Trung cấp Đo dac — Ban đồ được thành lập từ tháng 09/ 1971 mà tiền thân là các lớp đào tạo cán bộ trung cấp Bo đạc Bản đồ do chuyên gia Trung

Quốc đào tạo từ năm 1965 đến 1968 Trường Trung học Đo đạc và Bản đồ đã

đào tạo 33 khóa trung học cho các ngành: Đo đạc, Quản lý đất đai và Biên chế

bản đồ

Sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường đã đào tạo được hơn 10.000 kỹ thuật viên Trung cắp và công nhân Kỹ thuật các ngành quản

Trang 24

đồ địa hình và địa chính, bản đồ chuyên đề các tỷ lệ ở hầu hết các tỉnh trong cả nước, theo dõi các công trình thi công trọng điểm như đường dây

500KV Bắc Nam,

ầu Thăng Long Đào tạo cán bộ địa chính cho các tỉnh Miền Bắc Ngoài ra, nhà trường còn đóng góp tích cực trong việc đào tạo Cán bộ Trắc địa - Bản đồ, viết chương trình giáo trình cho trường Trung học Trắc địa thuộc cục Bản đồ Lào.Với thành tích đó trường Trung học Địa

chính Trung ương I đã được tặng huân chương lao động hạng III (1995),

Huân chương lao động hạnh II (2001) và nhiều bằng khen, cờ thi đua của thủ tướng chính phủ, Tổng cục Địa chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ

TN&MT, UBND TP Hà Nội và UBND tỉnh Vĩnh Phúc,Trường Cao đẳng Tài

nguyên và Môi trường Hà Nội sau khi thành lập theo quyết định số

2798/QĐ- BGD& ĐT ngày 01/06/2005 quyết định thành lập Trường Cao

đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Trường Cao đẳng Khí tượng Thủy văn Hà Nội và Trường Trung học Địa chính Trung ương I Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nôi được thành lập theo

ngày 23 tháng 8 năm 2010 Quyết định sé: 1583/QD - TTg trên cơ sở nâng,

cấp trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thành Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Đến nay, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã trở thành cơ sở đào tạo đa ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Môi

trường, Khí tượng và Thủy văn, Đo đạc và Bản đồ, Quản lý đất dai, Tai nguyên nước, Địa chất khoáng sản, Khoa học Biển, Biến đổi khí hậu, Kinh tế

tài nguyên và môi trường Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn thuộc lĩnh vực tài

Trang 25

dưỡng thường xuyên và chuẩn hóa cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên và môi trường; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ trên các lĩnh vực tài nguyên và môi trường Mục tiêu thành lập Trường nhằm trở thành trung

tâm đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quản lý Nhà nước về

lĩnh vực tài nguyên và môi trường từ Trung ương, địa phương, các doanh

nghiệp đến cộng đồng

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

* Chức năng

Trung tâm Thông tin - Thư viện (TTTT ~ TV), có chức năng thu thập, tổ chức, khai thác, lưu trữ và cung cấp các dịch vụ thông tin tư liệu phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên và học sinh, sinh viên trong trường và các đơn vị nghiên cứu khoa học khác

* Nhiệm vụ, quyền hạn

- Tham mưu giúp Hiệu trưởng về kế hoạch phát triển đơn vị và phương

hướng tổ chức hoạt động thông tin, thư viện nhằm phục vụ các công tác: Giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học trong nhà trường Tham mưu cho quyết định của lãnh đạo về phương hướng tổ chức và hoạt động thông tin, tư liệu, thư viện nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập cho sinh viên, giảng viên, cán bộ lãnh đạo và nhà nghiên cứu

- Chịu trách nhiệm quản lý và khai thác hệ thống thư viện theo quy định của Hiệu trưởng

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và chiến lược phát triển; tô chức và điều

Trang 26

- Trung tâm Thông tin - Thư viện có trách nhiệm phục vụ công tác đào tạo, Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng và quản lý của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cùng các cơ quan ban nghành liên quan

- Nghiên cứu, thu thập, xử lý, quản trị và cung cấp thông tin, tư liệu về

khoa học, Giáo dục, Địa chất, Thủy văn, Công nghệ, Ngoại ngữ, Tài nguyên

Biển, tài nguyên Nước, nhằm phục vụ mọi đối tượng người dùng

- Khai thác và cập nhật thông tin trong và ngoài nước liên quan đến hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường để cung cấp cho cán bộ,giảng viên và hoc sinh sinh viên

- Tổ chức sắp xếp, quản lý kho tư liệu và các tài sản được nhà trường trang bị theo quy định

- Tổ chức phục vụ việc đọc (nghe nhìn) mượn tài liệu, sách báo, các công trình khoa học, phục vụ người dùng

- Xây dựng hệ thống tra tìm tin thích hợp; thiết lập mạng lưới truy nhập và tìm kiếm thông tin tự động hóa; tổ chức cho toàn thể người dùng của thư

viện khai thác, sử dụng thuận lợi và có hiệu quả nguồn thông tin và tài liệu

bên trong cũng như ngoài thư viện

- Thu nhận lưu chiều những xuất bản phẩm, các luận văn, luận án được bảo vệ tại trường Xây dựng các cơ sở dữ liệu đặc thù của trường, xuất bản

các ấn phẩm thông tin tóm tắt, thông tin chuyên đề phục vụ công tác quản lý,

Trang 27

~ Phối hợp với phòng tổ chức - cán bộ xây dựng kế hoạch phát triển và đào tạo đôi ngũ cán bộ, viên chức của đơn vị có trình độ, năng lực đáp ứng được yêu cầu hiện đại hóa thư viện

- Liên kết thư viện, trao đổi thông tin phục vụ hoạt động đào tạo khoa

học và công nghệ; trao đổi ấn phẩm tài liệu và kết quả hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ; nâng cao khả năng khai thác và tổ chức các dịch vụ về

thông tin tư liệu hiệu quả, chất lượng

- Thực hiện mua sắm tài liệu (sách, báo, tạp chí, và các tài liệu khoa học khác) phù hợp với yêu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học của các đơn vị trong trường trên cơ sở kế hoạch và nguồn tài chính được duyệt

- Tổ chức in ấn, xuất bản, phát hành các tài liệu khao học và học tập theo chức năng của trường Đại học do Hiệu trưởng quyết định phù hợp với pháp luật

- Tổ chức các hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng , nhiệm vụ của trung tâm và phù hợp với quy định của nhà trường

- Tham gia các hội đồng tư vấn theo quy định - Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng giao

* Cơ cấu tổ chức

Co cầu tổ chức của Trung tâm Thông tin - Thư viện được bồ trí theo mô

hình Đứng đầu là ban giám đốc, dưới là các phòng ban Giám đốc và các phó Giám đốc do hiệu trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm theo quy định của pháp

luật Dưới Phó Giám đốc là phòng ban

Trang 28

P P P.M KHO P BSTL XL PD PH P NV MT XBP

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tồ chức của Trung tâm Thông tin - Thư viện

trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Phòng Bồ sung tài liệu

Phòng bỗ sung thanh lýcó nhiệm vụ xây dựng chính sách phát triển vốn tài liệubằng việc sưu tầm, thu thập, bổ sung các ấn phẩm trong nước và nước ngoài, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí của người sử dụng Đồng thời tiền hành kiểm kê, thanh lọc những tài liệu cũ, tài liệu quá hạn sử dụng, các sách báo tạp chí có niên hạn sử dụng quá 5 năm

Nhận các xuất bản phẩm lưu chiều: các bản sao khoá luận, luận văn, luận án của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, các công trình nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên tại trường Các luận văn, luận án,

các trình nghiên cứu khoa học về trường

Trang 29

phạm và kỹ thuật của thư viện Song song với qua trình bổ sung là quá trình thanh lý và thanh lọc tài liệu theo chính sách phát triển von tài liệu, các cán bộ thư viện tại phòng bổ sung thanh lý sẽ tiến hành kiểm định chất lượng nội dung và hình thức tài liệu, mức độ quay vòng của sách và tần suất sử sụng của những tài liệu nào thấp, ít được yêu cầu hoặc không được người dùng tin yêu cầu sẽ được ra thanh lý bằng các hình thức trao đổi, tặng, biếu với các tổ chức và cơ quan thông tin khác

Phòng Nghiệp vụ

Phòng Nghiệp vụ của thư viện có nhiệm vụ xử lý hình thức và nội dung

của tài liệu trong thư viện và Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin —

thư mục phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của thư viện Các cán bộ tại phòng Nghiệp vụ sẽ tiến hànhbiên mục tài liệu theo ACCR2 và biên mục tài liệu theo khổ mẫu MARC21, sau đó phân loại tài liệu theo DDC 14 ấn bản tiếng Việt kết hợp với DDC22, Định chủ đề tài liệu bằng ngôn ngữ tiếng Việt dựa trên Library of Congress Subject Headings và Bộ Tiêu đề chủ đề

tiếng Việt

Cùng với quá trình xử lý xong hình thức và nội dung của tài liệu trong thư viện, các cán bộ thư nghiệp vụ sẽ thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu tra

cứu vốn tài liệu thư viện, nghiên cứu các chuẩn biên mục thư viện Bên cạnh

đó tổ chức hướng dẫn công tác biên mục cho các nơi có yêu cầu Hợp tác về lĩnh vực thư viện: xây dựng và tiếp nhận các dự án tài trợ tài liệu Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho sinh viên thực tập của các trường đại học, cao

Trang 30

tài liệu thư viện theo đúng yêu cầu về tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện, thông kê tổng hợp báo cáo về công tác bổ sung và xử lý kỹ thuật

Phòng Đọc

Phòng Đọc được tổ chức theo hình thức kho mở nên rất thuận tiện cho việc khai thác và tìm kiếm tài liệu của NDT

Phòng Đọc của thư viện trường có khoảng 110 chỗ ngồi Tài liệu trong phòng đọc chủ yếu là tài liệu đại cương và các tài liệu chuyên ngành cùng các

chương trình đào tạo về tài nguyên và môi trường

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và sử dụng tài liệu của NDT

Kho tài liệu phòng đọc của thư việnđược tổ chức theo hình thức kho mở Tài

liệu được sắp xếp theo môn loại khoa học, theo những đề tài, chủ đề nhất

định.Việc sắp xếp này cho phép tập trung tất cả các tài liệu theo một môn loại

chủ đề, đề tài nào đó vào một chỗ, cho phép bạn đọc tự tìm tài liệu trên giá giúp cán bộ thư viện nắm được vốn sách và tài liệu Nguyên tắc sắp xếp trên giá từ trên xuống dưới, từ trái qua phải, sắp theo số tăng dần của số đăng ký đã

biết

* Ưu điểm

Sự tiếp cận trực tiếp của người sử dụng thư viện với tài liệu : là đặc điểm nổi trội nhất của kho mở Bạn đọc có thể sử dụng bộ máy tra cứu để tra

tìm tài liệu trước khi tiếp cận kho sách, hoặc có thể trực tiếp tìm kiếm tài liệu

trong kho sách mà không cần sử dụng bộ máy tra cứu Do tài liệu được sắp xếp chủ yếu theo chủ đề, do vậy các tài liệu có cùng chủ đề được đưa về cùng

Trang 31

tất cả tài liệu mà minh qua tâm trong thư viện, có thể xem lướt qua đề lựa

chọn tài liệu phù hợp nhất, hoặc gần với tài liệu mình cần, mà không cần phải tra tìm nhiều lần.Cán bộ thư viện không phải vào kho lấy tài liệu, do đó có thể tập chung cho các hoạt đông nghiệp vụ khác thiết thực hơn

* Nhược điểm

Kho mở được sắp xếp theo môn loại, hay chủ đề, vì vậy cần phải có chỗ trồng trên các giá sách cho những tài liệu về sau Đặc điểm này đòi hỏi thư viện phải có mặt bằng rộng.Vì người sử dụng thư viện tiếp cận tài liệu nên khả năng mất tài liệu là nhiều hơn so với kho đóng Do là kho mở nên khi tìm tài liệu trên giá bạn đọc hay để nhằm vị trí của sách vào vị trí khác, nên rất khó tìm cho những bạn đọc đến sau Vì thế, cán bộ thư viện phải thường xuyên kiểm tra, chỉnh lý, sắp xếp, lại tài liệu trên giá

Phòng Mượn (Phòng Giáo trình)

Ngoài hình thức phục vụ đọc tại chỗ, trung tâm TTTV Trường ĐHTNVMT còn tổ chức phòng mượn đề phục vụ NDT

Trong phòng mượn, tài liệu khá phong phú cới 10456 cuồn Phòng mượn được tổ chức theo hình thức kho đóng nên việc phục vụ NDT phải thông qua các phiếu yêu cầu Để mượn tài liệu, NDT phải tra cứu tài liệu trong bộ máy tra cứu thư viện, ghi những thông tin cần thiết vào phiều yêu cầu và gửi cho CBTV Căn cứ vào các phiếu yêu cầu CBTV sẽ tìm tài liệu trong kho và đưa kết quả đến tay NDT Sách ở kho này NDT có thể mượn 1 tháng, hết tháng nều có nhu cầu thì tới xin gia hạn Tất cả các phòng của thư viện được sắp xếp theo số đăng kí cá biệt

Trang 32

ngoài Tại hai phòng đọc mượn và phòng giáo trình đều có báo và tạp chí như nhau đề phục vụ NDT

* Ưu điểm

Dễ tổ chức: Tài liệu được sắp xếp theo thứ tự số đăng kí cá biệt, số đăng ký cá biệt này chính là địa chỉ của tài liệu trong kho Có được số đăng kí cá biệt của tài liệu, cán bộ thư viện sẽ dễ dàng tìm được tài liệu

Tiết kiệm diện tích kho: các tài liệu được đưa lên giá theo trình tự thời

gian tài liệu được bổ sung vào thư viện, do vậy mà không cần chừa chỗ trống trên giá sách Người sử dụng không trực tiếp tiếp cận tài liệu, nên khoảng giữa các giá sách trong kho không cần lớn như trong tổ chức kho mở

Dễ dàng trong việc quản tài liệu: Vì người sử dụng không cho phép tiếp cận tài liệu, nên khả năng bị mắt tài liệu là rất ít.Sự ổn định của kho sách được xác lập: Mỗi tài liệu có một vị trí gần như không đổi trong kho sách, cán bộ thư viện không phải dịch chuyển, dãn giá trong những tài liệu được bổ sung thêm

*Nhược điểm

Nhược điểm lớn nhất của tổ chức kho đóng là người sử dụng không được trực tiếp tiếp cận tài liệu, vì vậy hiệu quả sử dụng kho sách không cao Các tài liệu không được sắp xếp theo chủ đề hay môn loại.Vì thế, tài liệu cùng một chủ đè bị phân tán nhiều nơi

Phòng Phát hành

Là nơi phát hành tạp chí tài nguyên và môi trường của ngành, đồng thời

Trang 33

nghiên cứu đã thành công và thông qua sự kiểm duyệt của hội đồng khoa học nhà trường sẽ được gửi tới phòng phát hành để in xuất bản

Phòng máy tính

Là một bộ phận củaTrung tâm TTTV Trường ĐHTNVMT, một thư viện hiện đại phục vụ cho sinh viên, học viên chuyên ngành Tài nguyên Môi trường, ngành Khí tượng học và Thủy văn học cả về nghiên cứu và giảng dạy

Trung tâm được nhà trường quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và các trang thiết

bị hiện đại Ngoài ra, Trung tâm còn nhận được sự hỗ trợ của dự án Niche của chính phủ Hà Lan nên phòng máy tính của thư viện khá hiện đại với hơn 100 máy PC (Personal computer) và 1 máy chủ server cùng với hệ thống mạng Hệ

thống mạng máy tính cục bộ LAN (Local Area Network) và Hệ thống thông tin qua mạng Internet

* Đội ngũ cán bộ

Hiện thư viện có 11 cán bộ với trình độ khá cao, trong đó có 2 cán bộ là Thạc sĩ Công nghệ Thông tin chiếm 18,3% tỉ lệ cán bộ của trung tâm, 1 cán bộ là Thạc sĩ Khí tượng học chiếm 9%, 1 cán bộ là Thạc sĩ Ngữ văn chiếm 9%,1 cán bộ là cử nhân Anh vănchiềm 9%, 3 cử nhân chuyên ngành thư viện chiếm 27,3%, 1 cử nhân Trắc địachiếm 9%, 1 cử nhân Khí tượngchiếm 9%, và 1 cán bộ tốt nghiệp Cao đẳng chuyên ngành thư việnchiếm 9%

Nhìn chung, đội ngũ cán bộ thông tin - thư viện tại trung tâm TTTV trường ĐHTNVMT có trình độ khá cao, tất cả đều có trình độ cao đẳng trở lên và có chuyên môn thuộc nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, chỉ có 27,3% số cán bộ có trình độ chuyên môn về ngành thông tin - thư viện Cơ cấu trình độ chuyên môn này

Trang 34

Thạcsi =Cừnhản =Caođẳng

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu trình độ cán bộ tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường

Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Trong đó có 3 cán bộ là nam chiếm 27,3% tỉ lệ cán bộ tại thư viện Số cán bộ nữ và 8 là 8 người chiếm 72,7% tỉ lệ cán bộ của trung tâm Đội ngũ cán bộ thư viện ở đây khá trẻ, độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi nên họ khá năng động và thích ứng với những thay đổi của điều kiện làm việc và môi trường thông tin

năng động luôn biến đổi va phát triển trong thời đại hiện nay

25-30 tuổi Ñ31-35 tuổi M36-40 tuổi

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu độ tuổi cán bộ tại Trung tâm Thông tin - Thư viện trường

Trang 35

1.2.3 Đặc điểm người dùng tin

Là một trường chuyên đào tạo về lĩnh vực Khí tượng thủy văn và tài nguyên Môi trường nên các tài liệu chủ yếu là thuộc lĩnh vực này Với đặc thù như trên cho nên người dùng tin của trung tâm TTTV Trường ĐHTNVMT cũng có những đặc điểm riêng so với các cơ quan thông tin khác

Trước đây người dùng tin của Trung tâm chủ yếu là học sinh sinh viên và cán bộ của trường và nhu cầu tin của họ cũng khá đơn giản, Nhưng hiện

nay chất lượng dạy và học đã được nâng cao, đồng thời có sự mở rộng hợp

tác giao lưu với thế giới trong đó Hà Lan, Hàn quốc, Nhật Bản nên thành phần người dùng tin của Thư viện đã trở nên phong phú và đa dạng hơn Thành phần người dùng tin của thư viện được chia làm 4 nhóm với tổng số lượng người dùng tin là khoảng gần 10.000 người: Nhóm cán bộ lãnh đạo và

quản lý số lượng 300 người, nhóm học sinh sinh viên số lượng 8200 người,

nhóm cán bộ giảng viên số lượng 591 người, nhóm khác số lượng 890 người Nhóm cán bộ lãnh đợo, quản lý

Nhóm này bao gồm các cán bộ làm công tác quản lý như: Ban giám hiệu, Trưởng phó phòng, Khoa, Ban, Giám đốc, phó giám đốc trung tâm, các trưởng, phó khoa, bộ môn trong trường và các các bộ quản lý lãnh đạo thuộc các trung tâm và cơ quan thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường Nhóm độc giả này tuy không nhiều nhưng họ có vai trò đặc biệt quan trọng, họ vừa là người dùng tin, vừa là người cung cấp thông tin Chính họ xây dựng chiến lược phát triển của thư viện, đồng thời quản lý các hoạt động của nhà trường, do

vậy thông tin họ cần là thông tin bao quát, đã có chọn lọc, mang tính chất

Trang 36

hộià các thông tin sách lược, chiến lược như các văn bản, chỉ thị của Đảng và Nhà nước Do tính chất công việc nên yêu cầu về thông tin của nhóm này là cần phải chính xác, logic, kịp thời và cô đọng, súc tích Hình thức phục vụ

thường là các bản tin nhanh, các bài tóm tắt, tổng quan, do tính chất công

việc và thời gian không cho phép nên phương pháp phục vụ nhóm người dùng này thường là phục vụ từ xa hoặc cung cấp đến từng người theo yêu cầu cụ

thể.Nhóm này chiếm khoảng 3% tổng số lượt bạn đọc tới thư viện Nhóm người dùng tin là cán bộ giảng viên

Nhóm người dùng tin này bao gồm các chuyên viên ở các phòng ban, giảng viên trong nhà trường và các giảng viên trong hệ thống trường thuộc chuyên ngành Tài nguyên và Môi trường Họ thường xuyên cung cấp thông tin qua hệ thống bài giảng, bài báo, tạp chí và các công trình nghiên cứu khoa học, các dự án, đề tài, thông tin cho nhóm người dùng này có tính chất

chuyên ngành, có tính chất lý luận và thực tiễn Ngoài các lĩnh vực chuyên sâu, họcòn rất cần những kiến thức xã hội hỗ trợ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy của họ Hình thức phục vụ nhóm này là các thông tin chuyên đề, thông tin chọn lọc, thông tin tài liệu mới Với số lượng là 591 người nhóm NDT này chiếm khoảng 6% tổng số lượt bạn đọc tới thư viện

Nhóm học sinh, sinh viên

Đây là nhóm có số lượng đông đảo nhất với khoảng 8200 người Họ cũng là những người dùng tin sử dụng các dịch vụ của thư viện thường xuyên nhất Nhu cầu tin của đối tượng này rất lớn và đa dạng, phong phú, ngồi

những thơng tin trực tiếp liên quan đến các môn học, họ còn cần rất nhiều

Trang 37

và đời sống, Hình thức phục vụ cho nhóm đồi tượng này chủ yếu là thông tin phổ biến về tri thức cơ bản dưới dạng sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo và một số ít bài viết trong tạp chí và luận văn luận án có tính chất

cụ thể phục vụ trực tiếp cho môn học

Nhóm này chiếm 82 % tổng số lượng bạn đọc tới thư viện Thông qua đối tượng dùng tin này mà Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội có những thông tin định hướng , dự báo cho

ngành nghề, những nguồn tài liệu cần bổ sung cho những nằm tiếp theo Nhóm khác

Đây là nhóm những người dùng tin bên ngoài nhà trường với số lượng khoảng 890 người, là các sinh viên trường khác, thuộc các cơ quan, đoàn thể có nhu cầu tìm hiểu và nghiên cứu nguồn tài liệu nội sinh của nhà trường để phục vụ cho học tập và làm việc, nhóm này chiếm khoảng 9% tổng số bạn đọc

của thư viện Họ có thể trực tiếp tới thư viện hoặc thông qua các phương tiện

khác như email, điện thoại, mạng internet

Dưới đây là biểu đồ cơ cấu người dùng tin của Trung tâm TTTV trường

Trang 38

Lanh dao quản lý ™ cin b6 ging vign sinh vign '# Khác

3: Cơ cầu người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thu viện trường

Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

1.2.4 Đặc điểm nguồn lực thông tin

Nguồn lực thông tin của trung tâm TTTV Trường ĐHTNVMT bao gồm: Nguồn lực thông tin truyền thỗng và Nguồn lực thông tin hiện đại

1.2.4.1 Đặc điểm nguồn lực thông tin truyền thỗng * Vốn tài liệu

Vốn tài liệu của TTTTTV Trường ĐHTNVMT có vai trò quan trọng, quyết định trực tiếp tới chất lượng đào tạo của trường, chính vì vậy ngay từ

khi mới thành lập thư viện trường đã luôn đặt công tác bổ sung, phát triển

Trang 39

-_ Nguồn mua

Đây là nguồn bổ sung chủ yếu của Trung tâm, khi các Nhà xuất bản gửi

các danh mục tài liệu xuất bản tới trung tâm, trung tâm chuyền danh mục tài

liệu đó lên các khoa, các tổ bộ môn cho giảng viên lựa chọn Sau đó Trung tâm lập danh mục tài liệu bổ sung để trình lên Ban giám hiệu Được nhà

trường phê duyệt và cấp kinh phí, trung tâm tiến hành thu thập, bổ sung tài

liệu Trung tâm thường mua tài liệu bằng nhiều cách khác nhau như mua qua các hệ thống phát hành, mua tại nhà xuất bản hoặc thông qua các dự án của thư viện như: dự án Niche (Hà Lan)

~_ Nguồn tài liệu nội sinh

Trung tâm TTTV Trường ĐHTNVMT được phép thu nhận luận án, luận văn, đề tìa nghiên cứu khao học của giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh của trường (khoảng 1.011 bản) Trong đó luận án, luận văn là thu nhận và xử lý toàn bộ còn đề tài khoa học được giải cấp trường và cấp bộ được xử lý để phục vụ cho việc tham khảo của Cán bộ giảng viên và học sinh, sinh viên trong

trường

-_ Nguồn biễu tặng

Trang 40

dạng và phức tạp hơn nên vốn tài liệu của trung tâm đã và đang đặt ra yêu

cầu hoàn thiện cần được hoàn hiện hơn nữa

* Loại hình tài liệu

Dòng tài liệu trong xã hội phát triển theo ba quy luật, trong đó quy luật gia tăng số lượng tài liêu trong xã hội hiện nay trở thành phong phú về nội dung và đa dạng về hình thức Để quản lý tốt vốn tài liệu, tài liệu phân thành các nhóm khác nhau dựa trên những dấu hiệu tương đồng và theo nhiều tiêu

chí khác nhau: Căn cứ vào chất liệu làm ra tài liệu, căn cứ vào loại hình tài liệu,

theo thời gian xuất bản tài liệu, theo dấu hiệu thông tin trong tài liệu, theo

mục đích ý nghĩa thông tin trong tài liệu Căn cứ theo hình thức xuất bản và

lưu hành tài liệu, chúng ta có thể chia tài liệu tại Trung tâm TTTV Trường ĐHTNVMT thành các nhóm tài liệu như sau:

Tài liệu công bố: Sách, báo, tạp chí, CD~ ROM

Tài liệu không công bố: Luận án, luấn văn, đề tài nghiên cứu khoa học Sách

Hiện nay, con số sách của Trung tâm TTTV Trường ĐHTNVMT là gần 21097 ban

Báo ~ Tạp chi

Hiện tại thư viện có 30 đầu báo và 12 tạp chí Nhưng hiện tại báo và tạo chí sau thời gian 3 năm sẽ bán và thanh lý nhưng hiện tại chưa đóng thành quyền mà chỉ thanh lý sau thời gian 3 năm

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w