1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin Thư viện: Nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Sơn La

93 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Sơn La trình bày nhu cầu tin trong hoạt động Thư viện trường Cao đẳng Sơn La; đồng thời, phân tích đánh giá thực trạng và đưa một số giải pháp nhằm kích thích và thỏa mãn nhu cầu tin tại đây. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BACH TH] THOM

NHU CAU TIN TAI TRUONG CAO DANG SON LA

Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện

Mã số: 60320203

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Mai Hà

Nam,2015

Trang 2

dẫn khoa học của PGS.TS Mai Hà Những nội dung trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa từng được ai

công bố dưới bất kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu

của người khác, tôi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm

trước nhà trường về sự cam đoan này

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Tac giả luận văn

Trang 3

MUC LUC 3

DANH MUC TU VIET TAT 5

DANH MUC BANG BIEU 6

MO DAU 7

Chương 1: NHU CAU TIN TRONG HOAT DONG THU VIEN TRUONG CAO

DANG SON LA 3

1.1 Những vấn đề chung về nhu cầu tin 13

1.1.1 Khái niệm người dùng tin và nhu cầu tin 3

1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tin của người dùng tin L5

1.1.3 Vai trò của người dùng tin trong hoạt động thông tin thư viện 17

1.2 Vài nét về Thư viện trường Cao đẳng Sơn La 19

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 20

1.2.2 Nguồn lực thông tin 2

1.2.3 Cơ sở vật chất 23

1.2.4 Đội ngũ cán bộ thư viện 24

1.3 Đặc điểm người dùng tin tại trường Cao đẳng Sơn La 25

Chương 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN TAI TRUONG CAO DANG SON LA 31

2.1 Khảo sát nhu cầu tin của người dùng tin tại trường Cao đẳng

Sơn La 31

2.1.1 Nhu cầu về nội dung tài liệu 31

2.1.2 Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu 33

2.1.3 Nhu cầu về loại hình tài liệu 34

2.1.4 Nhu cầu tin theo thời gian xuất bản tài liệu 37

2.2 Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin tại trường Cao

Trang 4

2.2.3 Các loại hình sản phẩm và dịch vụ 4

2.3 Đánh giá chung 49

2.3.1 Mức độ hài lòng nhu cầu tin 49

2.3.2 Nhận xét 59

Chương 3: GIẢI PHÁP KÍCH THÍCH VÀ THOA MAN NHU CAU TIN TAI

TRUONG CAO DANG SON LA 63

3.1 Các giải pháp kích thích nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Sơn La 63

3.1.1 Đẩy mạnh tính tích cực của hoạt động học tập 6 3.1.2 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học 6 3.1.3 Marketing hoạt động thông tin - thư viện 66

3.1.4 Đào tạo, tuyên truyền tới người dùng tin 67

3.2 Giải pháp thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin 68

3.2.1 Tăng cường chất lượng và số lượng nguồn lực thông tin 68

3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thông tin theo hướng phù hợp với người dùng tin 72 3.2.3 Đây mạnh và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông

tin — thư viện 73

KÉT LUẬN T5

TÀI LIỆU THAM KHẢO T6

Trang 5

CSDL Cơ sở dữ liệu

HSSV Hoe sinh sinh viên

NCGD "Nghiên cứu giảng dạy

NCKH Nghiên cứu khoa học

NCT Nhu cau tin

NDT Người dùng tin

Trang 6

2ˆ | Bảng 2.1: Nhu câu về nội dung thông tin 35

3 | Bảng 2.2: Nhu câu về ngôn ngữ tài liệu 37

4ˆ | Bảng 2.3: Nhu câu về loại hình tài liệu 39 5ˆ [ Bảng 2.4: Nhu cầu theo thời gian xuất bản tài liệu 4

6 _ | Bảng 2.5: Thời gian thu thập thông tin 4

7 | Bang 2.6: Ngudn khai thác thông tin 46

8 _ | Bảng 2.7: Mức độ sử dụng sản phẩm, dich vụ sĩ 9 | Bang 2.8: Mite hai ling về kho tải liệu 38

10 | Bảng 2.9: Mức độ đáp ứng nhu câu tin s9

11 | Bảng2.10: Mức hài lòng về sản phâm và dịch vụ thông tin 6 12 | Bảng2.11: Mức độ hài lòng về thời gian phục vụ 6 13_ | Bảng 2.12: Mức độ hài lòng về nhân lực 66

DANH MỤC BIÊU ĐÒ

1 [ Biểu đồ2.1: Múc độ thường xuyên sử dụng loại hình tài liệu 40 2 [Biễuđỗ2.2: Mức độ sử dụng Trung tâm Thư viện 47 3ˆ [ Biêu đỗ 2.3: Mức độ sử dụng sản phâm thông tin 52 4._ [ Biểu đỗ 2.4: Mức hài lòng về kho tài liệu 38 5 _ [ Biễu đô 2.5: Tác động của cán bộ thư viện đến nhu cầu tin 67 6 _ | Biễu đỗ 2.6: Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất 68

Trang 7

trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Thư viện trường đại học, cao đẳng là bộ phận

không thể thiếu trong công tác đảo tạo

Con người luôn có những nhu cầu nhất định để tồn tại như: ăn, mặc, ở, đi lại, nhưng đồng thời cũng cần có nhu cầu được hưởng thụ và sáng tạo, mà thông tin thư viện là

một trong những nơi đáp ứng nhu cầu đó, sự phát triển của ngành thư viện luôn gắn liền

với sự phát triển của ngành giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục và đảo tạo hiện nay là đòi hỏi người dạy và người học phải tích cực trong học tập và nghiên cứu tìm ra những nguồn

thông tin mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, hướng đến đảo tạo, bồi dưỡng, và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao — nhu cầu có thêm nhiều thông tin là cắp bách Nhu cầu tin có vai trò hết sức quan trọng, vừa là cơ sở, vừa là động lực và vừa là mục tiêu

của hoạt động thông tin thư viện

Đối với hệ thống trường đại học cao đăng, nhu cầu tin không chỉ là yếu tố định

hướng mà còn thúc đây các hoạt động nghiên cứu, đảo tạo và các hoạt động khác của nhà

trường, bao gồm hoạt động thư viện Trong thực tế công việc nghiên cứu giảng dạy và học

tập của giảng viên và sinh viên luôn phải đổi mới để phù hợp với chương trình giảng dạy

cũng như yêu cầu của xã hội Từ đó nhu cầu tin càng trở nên phong phú và nghiên cứu nhu cầu tin càng trở nên cấp bách Nghiên cứu nhu cầu tin là cơ sở, là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi thư viện để nâng cao chất lượng phục vụ Với mục tiêu đến năm 2030 trở thành cơ sở giáo dục đại học tiên tiến, hiện đại, hội nhập quóc tế, đáp ứng yêu cầu đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công cuộc công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước, trường Cao đẳng Sơn La đang tích cực đổi mới toàn diện, thực hiện đa dạng hóa các loại hình dao tạo, nâng cao trình độ dio tạo, đẩy mạnh công tác nghiên

cứu khoa học ứng dụng và hợp tác quốc tế đẻ phát triển Nhà trường bền vững Theo kế hoạch phát triển của trường, trường Cao đăng Sơn La đang chuyền dẫn từ phương thức đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ - một sự đổi mới cơ bản trong sự nghiệp phát triển của nhà trường Từ đó đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần phải tiến hành đổi mới toàn bộ công tác

Trang 8

Xuất phát từ tình hình thực tế thấy rõ tầm quan trọng của việc nắm bắt nhu cầu tin ài “Nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Sơn La” làm

của người dùng tin, tôi lựa chọn đề

luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Khoa học Thư viện Với hi vọng làm rõ nhu cầu tin của người dùng tin của người dùng tin tại trường Cao đẳng Sơn La Từ đó đưa ra giải

pháp nhằm kích thích và thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin của trường Cao ding Sơn La góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng được đầy đủ, chính xác và kịp thời

nhu cầu tin của bạn đọc

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Người dùng tin là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động thông tin thư

viện Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin là một trong những vấn đẻ quan trọng đẻ đưa ra định hướng cần thiết cho hoạt động thông tin ngày càng được các cơ quan thông tin ~ thư viện quan tâm Điều đó được thẻ hiện qua một số đẻ tài nghiên cứu khoa học, khóa

uận tốt nghiệp đại học và cao học chuyên ngành thư viện Luận văn

~ Năm 2003: Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin tại trường Đại học Cần Thơ” của tác

giả Dương Thị Vân, luận văn thạc sĩ năm 2003 Đề tải nghiên cứu những nhu cầu tin co bản cùng thói quen sử dụng thông tin cả người dùng tỉn tại trường Đại học Cần Thơ, trên

cơ sở đó đề xuất những giải pháp đáp ứng nhu cầu tin và kích thích nhu cầu tin phát triển ~ Năm 2004: Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin và phục vụ thông tin tại Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh” của tác giả Phùng Thị Thị Minh Xuyén, luận văn thạc sĩ 2004 Đề tải nghiên cứu đặc điểm người dùng tin và khảo sát nhu cầu tin

của người dùng tin tại Phân viện Hà Nội Phân tích thực trạng và đánh giá mức độ đáp ứng

nhu cầu tin, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tin của người ding

tin

~ Năm 2005:

Trang 9

học và công nghệ, tác giả nêu ra một số giải pháp hoàn thiện, phát triển hoạt động thông tin của Ban Thông tin Tư liệu và Thư viện tại Viện Chiến lược

+ Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin tại Thư viện trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Thanh Tùng, luận văn thạc sĩ năm 2005 Đề tải tập trung nghiên cứu những nhu cầu tin cơ bản cùng những thói quen sử dụng thông tin của người dùng tin, những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đảm bảo

thông tin tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phó Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất một số giải pháp kích thích và thỏa mãn nhu cầu tin

~ Năm 2006: Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin và khả năng đảm bảo thông tin cho người dùng tin tại Viện Nghiên cứu Châu Âu” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, luận

văn thạc sĩ năm 2006 Đề tài nghiên cứu những đặc điểm cơ bản và khả năng đáp ứng nhu

cầu tin của nhu cầu thông tin tại Viện Nghiên cứu Châu Âu Từ đó đề xuất những biện

pháp phát triển hoạt động thông tin tai Viện

~ Năm 2008: Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin của các doanh nhân trẻ tại Trung tâm hỗ trợ phát triển Doanh nhân trẻ Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, luận văn

năm 2008 Đề tài tập trung nghiên cứu thực trang sử dụng thông tin của các doanh nhân trẻ

tại Trung tâm hỗ trợ phát triển Doanh nhân trẻ Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp kích

thích và thỏa mãn nhu cầu tin

~ Năm 2009: Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á”

tác giả Nguyễn Thị Nga đã xem xét kha năng đáp ứng nhu cầu thong tin tai Viện Đông,

Nam Á, nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ, đáp ứng nhu cầu thông tin cho cán bộ và bạn

đọc của Viện - Năm 2011

+ Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” của tác giả Phan Thị Thương Đề tài tiếp cận một cách có hệ thống về nhu cầu tin tại trường Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đáp ứng nhu cầu tin tại Trung

Trang 10

+ Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin tại Thư viện Học viện Tài chính” của tác giả Vũ Thanh Thủy Đề tài nghiên cứu nhu cầu tin và thực trạng khả năng đáp ứng nhu cầu tin của

Thư viện Từ đó đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ cho người dùng tin tại Học viện Tài chính

~ Năm 2012: Đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Viện

Nhà nước và Pháp luật của tác giá Lã Trường Anh Luận văn nghiên cứu đặc điểm nhu

cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật và đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin của Viện

Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành:

~ Nguyễn Tiến Đức (2003), Nhu câu tin và các phương pháp điều tra nghiên cứu,

Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội

- Trương Đại Lượng (2001), Một Số kỳ năng trao đổi cá biệt với người dùng tin, Thu viện Việt Nam, (3), tr.24 - 27

Mỗi cơ quan thông tin — thư viện có những nét riêng làm ảnh hưởng đến nhu cầu tin của người dùng tin tại cơ quan, đơn vị đó Đối với đề tài về trường Cao đăng Sơn La đến thời điểm này chưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đến nhu cầu tin cho người

dùng tin tai Thư viện trường Cao đẳng Sơn La, đề tai này không bị trùng lặp, lại có ý nghĩa

nhất định đối với việc hoạt động của Thư viện trường Cao đẳng Sơn La

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu của Luận văn là trên cơ sở khảo sát nhu cầu tin của từng nhóm người dùng tin, nắm bắt tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin tai trường Cao đẳng Sơn

La, đề xuất một số giải pháp nhằm kích thích và thỏa mãn nhu cầu tin của các nhóm người

ding tin tại trường Cao đẳng Sơn La trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức và quản lý hoạt động thông tin - thư viện tại trường Cao đẳng Sơn La

Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài tập trung và giải quyết các nhiệm vụ sau: ~ Nghiên cứu tổng quan lý luận về người dùng tin và nhu cầu tin

~ Nghiên cứu các đặc điểm người dùng tin tại Trường Cao đẳng Sơn La

Trang 11

tại Trường Cao đẳng Sơn La

~ Đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm thỏa mãn và kích thích nhu cầu tin cho

người dùng tin tại Trường Cao đẳng Sơn La

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu tin của người dùng tin tại trường Cao đẳng Sơn

~ Phạm vi nghiên cứu: Trường Cao đẳng Sơn La từ 2010 đến nay 5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn kết hợp các phương pháp nghiên cứu như:

~ Thu thập, phân tích - tông hợp số liệu, tài liệu

- Điều tra bằng phiếu

~ Quan sát

~ Phỏng vấn

~ Thống kê, so sánh 6 Ý nghĩa của đề tài

Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đẻ lý luận khoa học về nhu cầu tin

Qua khảo sát, nghiên cứu nhu câu tin giúp hiểu rõ nhu cầu của từng đối tượng người dùng tin tại Trường Cao đăng Sơn La, từ đó có cơ sở điều chỉnh nguồn lực thông tin và cách thức phục vụ cho phù hợp với nhu cầu tin và phát triển nhu cầu tin của từng nhóm

người dùng tin

Kết quả đạt được trong đề tài sẽ góp phần vào việc hoàn thiện các phương thức,

nâng cao chất lượng phục vụ thông tin hiện nay và đóng góp cho việc xây dựng chính sách phát triển hoạt động thong tin — thu viện tại trường Cao đẳng Sơn La đạt hiệu quả cao hơn

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3

Trang 12

Chương 1: Nhu cầu tin trong hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sơn La

Chương 2: Thực trạng nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Sơn La

Chương 3: Giải pháp kích thích và thỏa mãn nhu cầu tin tại trường Cao đẳng

Trang 13

Chương I

NHU CAU TIN TRONG HOẠT ĐỘNG

THU VIEN TRUONG CAO DANG SON LA 1.1 Những vấn đề chung về nhu cầu tin

1.1.1 Khái niệm người dùng tin và như cầu tin

* Khái niệm người dùng tin

Người dùng tin (NDT) là một người hay một nhóm người sử dụng thông tin để thỏa

mãn nhu cầu của mình, là người tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ thông tin Như vậy,

NDT là người điều chinh hoạt động thông tin - thư viện

à chủ thể của nhu cầu tin Như vậy NDT là

NDT trước hết là người có nhu cầu tin,

nguồn gốc nảy sinh hoạt động thông tin Không có NDT thì không có hoạt động thông tin

Nói cách khác, NDT là nhân tố điều chinh, định hướng cho hoạt động thông tin Ý kiến đánh giá của NDT trong quá trình sử dụng thông tin góp phần điều chỉnh cho hoạt động

thông tin theo hướng phù hợp và hiệu quả hơn với nhu cầu cua NDT

NDT là một thực thể xã hội, nhu cầu tin của họ nảy sinh và tồn tại trong quá

trình họ thực hiện các hoạt động sống và các quan hệ xã hội khác Như vậy, ngoài các mối quan hệ hiện hữu trong quá trình sử dụng các sản phẩm và dich

vụ thông tin, người dùng tin còn bị chỉ phối bởi nhiều mối quan hệ phức tạp 6 dia vi xa hi [11, tr-7]

khác như: địa vị chính trị, địa vị kinh

NDT là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin Đó là đối tượng của công tác

thông tin tư liệu NDT vừa là khách hàng của các dịch vụ thông tin, đồng thời họ cũng là người sản sinh ra thông tin mới [15, tr.337],

NDT là người sử dụng thông tin trong tài liệu của thư viện để thỏa mãn nhu cầu của

mình NDT trước hết phải là người có nhu cầu đọc, là chủ thể của nhu cầu đọc Đó là những con người cụ thể trong xã hội, bị chỉ phối bởi nhiều mối quan hệ xã hội phức tạp, mỗi người trong xã hội chỉ có thê trở thành NDT của cơ quan thông tin thư viện khi họ sử dụng sản phẩm và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của mình

* Khái niệm nhu cầu tin

Trang 14

trong những điều kiện nhất định đảm bảo duy trì và phát triển của con người

Theo quan điểm tâm lý học Mác xít, có thé coi nhu cầu tin (NCT) là đòi hỏi khách

quan của con người đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin nhằm duy trì hoạt động sống của con người Khi đòi hỏi về thông tin của con người trở nên cấp thiết thì NCT xuất

hiện

NCT nảy sinh khi NDT có cần nắm bắt được những kết quả của một lĩnh vực mà họ quan tâm, khi cần nắm bắt được các thông tin dữ kiện, những số liệu và phương pháp

cần cho công việc của họ,

NCT là một dạng nhu câu tỉnh thẳn, nhu cầu bậc cao của con người NCT nảy sinh

trong quá trình thực hiện các hoạt động khác nhau của con người Bắt kỳ hoạt động nào

muốn đạt hiệu quả cao cũng cần phải có thông tin đầy đủ Hoạt động càng phức tạp thì nhu cầu được cung cấp thông tin càng cao và đa dạng Đồng thời NCT phát triển cao lại tác động trở lại sự phát triển các hoạt động sản xuất, góp phần phát triển xã hội NCT là yếu tố

quan trọng tạo nên động cơ của hoạt động thông tin, vì vậy có thể coi nhu cầu tin là nguồn

gốc tạo ra hoạt động thông tin

Nhu câu đọc là đỏi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận và sử dụng tài liệu nhằm duy trì hoạt động sống của con người Nhu cầu đọc được hình thành bởi hai yếu tố: Giá trị của những trỉ thức chứa đựng trong tài liệu và những đòi hỏi thiết yếu của con người trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định Nhu cầu đọc còn bị hạn chế bởi hai điều kiện: người đọc phải hiểu được ngôn ngữ viết trong tài liệu và tri thức chứa đựng

trong tài liệu phải có liên hệ thiết thực với tư duy của người đọc

Hứng thú đọc là thái độ lựa chọn tích cực của chủ thể đối với đọc tài liệu có ý nghĩa

đối với cá nhân đó và có sức hấp dẫn về mặt tình cảm Đó là nhu cầu đã ồn định và khi

được thỏa mãn nó đem lại một sự khoái cảm nhất định cho con người Nói cách khác, hứng thú là nhu cầu được thực hiện đi thực hiện lại và trở thành thói quen Hứng thú bắt nguồn

từ nhu cầu nhưng hứng thú và nhu cầu không phải là một, ở nhiều người có thể có nhu cầu

giống nhau nhưng hứng thú lại hoàn toàn khác nhau [14, tr.20]

Thị hiếu đọc là khả năng cảm nhận cái hay, cái đẹp trong tài liệu, bộc lộ thái độ

đánh giá của chủ thê Mỗi người đều có thị hiếu đọc riêng

Trang 15

trọng trong quá trình tiếp nhận và sử dụng thông tin của NDT Sở thích đọc định hướng, quá trình tìm kiếm và là chất xúc tác nâng cao hiệu quả lĩnh hội thông tin cho mỗi chủ thể

'Yêu cầu tin là biểu hiện của NCT dưới một hình thức nhất định, có thể là dưới hình

thức văn bản hoặc lời nói để đưa đến cơ quan thông tin hoặc người cung cấp thông tin

nhằm thỏa mãn nhu cầu của NDT

* Các nhóm người dùng tin và như cầu tin của họ

“Theo hoạt động xã hội mà NDT tham gia, có thể chia thành ba nhóm NDYT:

~ Các nhà nghiên cứu trong khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng, các giáo sư, các

sinh viên Bên cạnh việc tìm hiểu mọi vấn đề về lĩnh vực đào tạo, giáo viên có nhu cầu

nghiên cứu kiến thức về ngành nghề, về lĩnh vực họ đang giảng dạy để cập nhật nội dung, làm phong phú bài dạy, nhu cầu truyền thụ, hướng dẫn cho người học học tập và nghiên cứu Còn sinh viên, nhu cầu thu thập thông tin giải quyết các bài tập và tích lũy tri thức

~NDT đại chúng: Có số lượng nhiều, thuộc nhiều ngành nghề khác nhau, họ thuộc nhiều lứa tuổi va có trình độ văn hóa khác nhau nhưng thường không cao Họ có nhu cầu

tìm đọc thông tin thuộc nhiều lĩnh vực phục vụ nhu cầu giải trí và hoc tap

~ Các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý, các cán bộ kế hoạch có trách nhiệm điều hành các hoạt động khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội của một đơn vị, một địa phương hay

một quốc gia Vì thế NCT của họ cũng đa dạng với các lĩnh vực như: nhân lực, tài chính,

vật tư, trí thức, để thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo tổ chức hiệu quả nhất Đây là một dạng

nhu cầu mang tính chiến lược và đòi hỏi chính xác, tin cậy và cập nhật của thông tin cần

đáp ứng

Các nhu cầu thông tin này thay đổi tùy theo bản chất công việc và nhiệm vụ mà

NDT phai hoàn thành Các nhà lãnh đạo quán lý cần những thông tin xác thực, tổng thể, cô đọng và đã được phân tích một cách có hệ thống, các thông tin chiến lược có tính dự báo

để giúp họ ra được những quyết định đúng đắn Các cán bộ nghiên cứu cần những thông tin đầy đủ về những chuyên ngành hẹp, những vấn đề còn đang đặt ra, những thông tin

định hướng nghiên cứu trong khoa học [15] Còn NDT đại chúng có nhu cầu đọc thông tin

ở nhiều lĩnh vực phục vụ nhu cầu giải quyết công việc cá nhân và giải trí

Trang 16

thuộc vào ý thức chủ quan của con người) đòi hỏi phải được đáp ứng, thỏa mãn đẻ con

người sống, tồn tại và phát triển với tư cách là con người xã hội, thực hiện chức năng lao

động xã hội do xã hội phân công

Nhu cầu không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi, nhu cầu được nảy

sinh trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định NCT được hình thành và phát triển trong, quá trình lich sử xã hội và chịu ảnh hưởng của điều kiện lịch sử xã hội nhất định Bên cạnh

đó yếu tố quyết định NCT là đặc thù hoạt động nghẻ nghiệp, lứa tuôi, giới tính Yếu tô chủ

quan ảnh hưởng NCT là trình độ văn hóa và nhân cách con người

Môi trường tự nhiên: NCT và nhu cầu đọc nằm trong hệ thống nhu cầu rất da dang

và phong phú của mỗi con người nói riêng và xã hội nói chung, do đó nó chịu ảnh hưởng

khá sâu sắc của các điều kiện môi trường Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn tới điều điều kiện sống của con người, con người sống trong môi trường tự nhiên và xã hội như thế nào thì sẽ xuất hiện những mong muốn, nhu cầu tương thích phù hợp với xã hội ấy Tâm lý học Mác xít khẳng định yếu tố địa lý, tự nhiên không phải là quyết định trong việc hình thành và phát triển tâm lý, nhưng có để lại những dấu ấn nhất định Những vùng đất khác nhau thường để lại những dấu ấn khác nhau trong tính cách và xu hướng hoạt

động

Môi trường xã hội: Môi trường xã hội của NDT có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển NCT của NDT Gia đình, nhà trường là môi trường xã hội có tác động lớn đến

việc giáo dục con người Điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, công cuộc đồi mới đang diễn ra trên khắp cả nước, chính sách mở cửa và xu thế toàn cầu hóa đang đặt ra

cho chúng ta những thách thức lớn, với sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ thông tin va sự bùng nỗ thông tin, NCT ngày càng trở nên phong phú và đa dạng và đòi hỏi phải được đáp ứng ở mức độ cao hơn cả về số lượng và chất lượng Bên cạnh đó ngành giáo dục Việt Nam đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy và học, đòi hỏi các vi lãnh đạo, quản lý đưa ra chính sách hợp lý cho sự phát triển của cơ sở, đòi hỏi cán bộ làm công tác nghiên cứu và giảng dạy tìm tòi cái mới, đưa ra phương pháp giảng dạy mới hướng cho người học phát triển tính sáng tạo và độc lâp, học sinh, sinh viên chủ động trong hoc tập

Những yếu tố đó tác động mạnh mẽ đến NCT của NDT tại trường Cao đẳng Sơn La

Trang 17

người trong xã hội, đòi hỏi con người cần có kỹ năng kỹ xảo riêng để đáp ứng yêu cầu của công việc Để nâng cao trình độ, con người có nhu cầu tìn đến các thông tin phù hợp với nghề nghiệp của mình

Giới tính: Giới tính khác nhau thì nhu cầu, đòi hỏi của con người về tải liệu cũng khác nhau

Lứa tui: Tuổi tác có ảnh hưởng đến năng lực nhận thức, tâm lý của con người, mỗi giai đoạn lứa tuổi trong cuộc đời con người có những đặc điểm tâm lý riêng do hoạt động,

chủ đạo chỉ phối, do đó nó có ảnh hưởng đến nhu cầu tin của họ

Trinh độ văn hóa và khả năng nhận thức của cá nhân: Trình độ văn hóa va khả năng

nhận thức của cá nhân thể hiện năng lực tiếp thu, lĩnh hội kiến thức cũng như ý thức đọc của mỗi cá nhân Trình độ văn hoá chứng tỏ sự phát triển trong đời sống tỉnh thần, người

hiểu biết cảng cao thì nhu cầu đọc càng lớn, nhu cầu thông tin càng sâu và rộng Bên cạnh

đó nhân cách cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến NCT của con người Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân, quy định hành vi xã hội và giá

trị xã hội, tồn tại và phát triển trong hoạt động [15, tr.23]

Chất lượng hoạt động thông tin: Được thể hiện ở chỗ thư viện có thỏa mãn thông

tin cho NDT day đủ, chính xác, kịp thời và phù hợp không Nếu được NCT của họ được

thỏa mãn thì tính chất NCT lặp lại và nội dung nhu cầu được nâng cao Nếu không thỏa

mãn thì sẽ là một trong những nguyên nhân làm NCT của họ bị triệt tiêu

Tom lại, NCT của NDT bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như các điều kiện tự nhiên,

xã hội, đặc điểm tâm lý, hoạt động cá nhân, trình độ văn hóa và nhân cách của NDT Trong

đó trình độ văn hóa và nhân cách là yếu tố chỉ phối NCT của NDT Nắm được điều đó, cơ quan thông tin thư viện cần xây dựng điều kiện phục vụ phủ hợp thu hút NDT đến sử dụng

thư viện

1.1.3 Vai trò của người dùng tìn trong hoạt động thông tìn thư viện

Khoa học thông tin - thư viện là một lĩnh vực khoa học công nghệ Mỗi hoạt động đều có mục đích của nó Mục đích của hoạt động thông tin — thư viện là đáp ứng, thỏa mãn NCT eta NDT,

NDT là một trong bốn yếu tố cấu thành các cơ quan thông tin - thư viện nhưng

Trang 18

trong hoạt động thông tin — thư viện là người sử dụng kết quả hoạt động thông tin Như vậy họ chính là lý do tồn tại của hoạt động thông tin — thư viện

NDT trong qua trình sử dụng sản phẩm và dịch vụ của thư viện, họ có thông tin phản hồi, họ có thể hài lòng hay không hài lòng Từ đó hoạt động thông tin điều chỉnh theo

nhu cầu của họ Như vậy bên cạnh chính sách của thư viện thì NDT chính là nhân tố điều

chỉnh hoạt động thông tin - thư viện

NDT là chủ thể của NCT, mà NCT là nguồn gốc nảy sinh hoạt động thư viện — thông tin NDT là người trực tiếp sử dụng thông tin và những sản phẩm, dịch vụ của hoạt động thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình Vì vậy, NDT là đối tác, là khách hàng của hoạt động thông tin - thư viện NDT cũng là chủ thể của NCT - một yếu tố

quan trọng trong hoạt động thông tin

NCT là loại nhu cầu tỉnh thần đặc biệt, là đòi hỏi khách quan của con người với

thông tin, tri thức nhằm duy trì va thực hiện các hoạt động sống của mình NCT là yếu tố

quan trọng tạo nên động cơ của hoạt động thông tin, vì vậy có thể coi NCT là nguồn gốc lam nay sinh hoạt động thông tin

Thư viện là nơi đáp ứng nhu cầu thông tin của NDT, và đặc biệt hơn đối với thư viện trường đại học, cao đẳng việc đảm bảo thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng

dạy và học tập là vô cùng quan trọng và cấp bách, nhất là trong giai đoạn đổi mới phương

pháp giáo dục hiện nay, khi người dạy phải tìm ra phương pháp dạy học tiến bộ hướng người học vào thế chủ động trong học tập, thì vai trò thư viện cảng được đề cao, vi thir viên chính là nơi cung cấp các thông tin đa dạng và luôn được cập nhật về các lĩnh vực phục vụ công tác nghiên cứu, giảng day và học tập của các đối tượng NDT NDT và NCT

ố không thể

đối tượng mà hoạt động thư viện - thông tin hướng tới, họ là đối tượng tiêu thụ sản phẩm

của họ là yế thiếu trong hoạt động thông tin - thư viện Trước hết NDT là

Trang 19

1.2 Vài nét về Thư viện trường Cao đẳng Sơn La

Với tiền thân là Thư viện trường Sư phạm Dân tộc cấp I tỉnh Sơn La được xây dựng sau khi Trường có quyết định thành lập ngày 15/10/1963 Thư viện được thành lập ngay sau ngày thành lập trường Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, Thư viện đã có nhiều đóng góp quan trọng cho nhà trường trong quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển giáo dục của Tỉnh nhà và đất nước

Nhìn lại chặng đường đã qua, trong những năm đầu mới thành lập, với số vốn tài liệu ban đầu rất hạn chế, cơ sở vật chất nghẻo nàn, cán bộ phụ trách nghiệp vụ thư viện còn hạn chế và sinh hoạt trực thuộc phòng Giáo vụ Có thể nói điều kiện hoạt động của Thư viện lúc bấy giờ rất khó khăn, cơ sở vật chất thiếu thốn do tình hình chung của Trường và đất nước trong những năm tháng chiến tranh Tuy nhiên, Thư viện vẫn không ngừng phấn đấu để đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu tài liệu cho cán bộ và học sinh trong

trường, kể cả trong thời gian sơ tán

'Thư viện đã từng cùng nhà trường đi sơ tán tới Thuận Châu, Mai Sơn cùng khối lượng lớn tải liệu mang theo để phục vụ công tác đào tạo của nhà trường

Từ những năm 1999,Trường được quyết định chuyển toàn bộ về Tiểu khu 3, xã

Chiềng Sinh, Thị xã Sơn La nay là tổ 2 phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La Thư viện đã liên tục được đầu tư và phát triển không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cấp,

phát triển giáo dục đảo tạo của nhà trường

Nam 2008, trường Cao đẳng Sư Phạm Sơn La được Bộ Giáo dục quyết định đổi tên thành trường Cao đẳng Sơn La tại Quyết định số 7599/QÐ ~ BGDĐT với nhiệm vụ đạo tạo

đa ngành đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng tha thiết của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân

các dân tộc trong tỉnh Sơn La và các tỉnh phía Bắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào,

tạo cơ sở vững chắc cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng bộ tỉnh Sơn La đề ra, đồng thời góp phần tích cực trong

công tác xã hội hóa học tập của tỉnh Sơn La.Với nhiệm vụ hiện đại hóa công tác đảo tạo,

nâng cao chất lượng dạy và học Trường cũng đã đầu tư đáng kẻ cho Thư viện như tăng, thêm kinh phí bồ sung, đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất - trang thiết bị, nhân lực xứng đáng với tầm vóc 50 năm phát triển và trưởng thành của trường Cao đẳng Sơn La, nhất là đầu tư

Dự án xây dựng Thư viện điện tử rất quy mô và hiện đại vào năm 2010

Trang 20

cửa phục vụ người dùng tin với hệ thống phòng đọc tự chọn với 200 chỗ ngồi, phòng mượn

và tăng cường khả năng truy cập vào các học liệu điện tử trực tuyến tại phòng máy thư viện Thư viện đã chú trọng đến chương trình giảng đạy cho người dùng tin, đảm bảo cung,

cấp đến người dùng tin những kiến thức cơ bản nhất về các hoạt động và dịch vụ của thư

viện: Bổ sung các kĩ năng tra cứu thông tin cho người đùng tin, ngoài ra thư viện còn phát

triển các hình thức tuyên truyền khác: tô chức định kỳ giới thiệu sách chuyên đề và vận động thu hút các nguồn tài liệu điện tử miễn phí để giới thiệu Tích cực hợp tác, giao lưu với Thư

viện của các trường đại học trong và ngoài ngành nhằm chia sẻ và trao đổi thông tin để Thư viện bước vào một giai đoạn phát triển mới cùng với sự phát triển mạnh mẽ của trường Cao đẳng Sơn La 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Chức năng - Quản lý hoạt động thông tin - thư viện phục vụ công tác đảo tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường;

- Khai thác, bổ sung, quản lý và phát triển nguồn lực thông tin của Thư viện từ các nguồn trong và ngoài nước đáp ứng nhu cầu đảo tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường;

- Tổ chức, quản lý và phát triển các dịch vụ thông tin trong thư viện; - Quản lý, vận hành trang thiết bị và cổng thông tin điện tử của thư viện;

- Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ và các chuẩn nghiệp vụ tiên tiến vào hoạt động thư viện

- Tổng hợp, báo cáo về việc thực hiện nhiệm vụ của Thư viện Nhiệm vụ

~ Thực hiện chức năng quản lý công tác thông tin - thư viện của Nhà trường

+ Tham mưu cho Hiệu trưởng tỏ chức, quản lý và triển khai các hoạt động thông

tin-thư viện nhằm phục vụ đảo tạo, nghiên cứu khoa học trong trường Cao đẳng Sơn La

+ Xây dựng chiến lược phát triển các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của Thư viện

theo các chức năng, nhiệm vụ đã được phân công;

Trang 21

ngữ, tin học cho cán bộ thư viện để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nhằm nâng

cao hiệu quả công tác

~ Thực hiện chức năng khai thác, bổ sung, quản lý và phát triển nguồn lực thông tin

của Thư viện

+ Phối hợp với tất cả các Khoa, Phòng ban, Trung tâm, trong việc lựa chọn, bỗ

sung tài liệu nhằm phát huy hiệu quả công tác, phục vụ tốt nhất cho mục tiêu đảo tạo của

nhà trường;

+ Thu nhận các tài liệu do nhà trường xuất bản, các công trình nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu, tài liệu hội nghị, hội thảo, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, làm

phong phú nguồn lực thông tin của thư viện

+ Liên kết hợp tác với các thư viện trong và ngoài nước trong lĩnh vực phối hợp bổ

sung và trao đổi tài liệu, chia sẻ nguồn lực thông tin;

+ Xử lý nghiệp vụ tắt cả các tải liệu bổ sung vào Thư viện;

+ Tổ chức hệ thống tra cứu thông tin đáp ứng nhu cầu của người dùng tin

~ Thực hiện chức năng tổ chức, quản lý và phát triển các dịch vụ thông tỉn trong

Thư viện

+ Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản tài liệu trong Thư viện

+ Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho người dùng tin khai thác, tìm kiếm, sử dụng hiệu quả nguồn tải liệu và các sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện

+ Kiểm kê định kỳ vốn tài liệu của thư viện; tiến hành thanh lý và loại bỏ các tài

liệu lạc hậu, hư nát theo quy định

+ Phối hợp với tất cả các Khoa, Phòng ban, Trung tâm trong công tác cấp thẻ và

quản lý bạn đọc

~ Thực hiện chức năng quản lý, vận hành trang thiết bị và cổng thông tin điện tử của thư viện

+ Quản lý, vận hành, kiểm kê trang thiết bị trong thư viện; khai thác phần mềm

Trang 22

+ Xây dựng, quản lý các cơ sở dữ liệu của Thư viện + Triển khai các ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện

~ Thực hiện chức năng nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ và các chuẩn nghiệp

vụ tiên tiến vào hoạt động thư viện

+ Nghiên cứu, ứng dụng các tiêu chuẩn tiên tiến vào công tác nghiệp vụ thư viện; Các chuẳn công nghệ hiện đại vào công tác thư viện

+ Mở rộng hợp tác với các cơ quan, tô chức trong nước và quốc tế về lĩnh vực khoa học thư viện, tham gia các hoạt động về nghiệp vụ với hệ thống thư viện trong nước nhằm

thúc đẩy sự nghiệp thư viện Việt Nam phát triển

~ Thực hiện chức năng tổng hợp, báo cáo về việc thực hiện nhiệm vụ của Thư viện

+ Tổng hợp, xây dựng các báo cáo định kì và báo cáo đột xuất về hiện trạng khai

thác, sử dụng Thư viện trường Cao đẳng Sơn La phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu

khoa học

+ Xây dựng các báo cáo về kế hoạch nâng cấp, bổ sung các nguồn thông tin tài liệu

cho Thư viện

1.2.2 Nguôn lực thông tim

Thư viện trường Cao đẳng Sơn La có chức năng thu thập, lưu trữ, bảo quản và phổ

biến thông tin nhằm phục vụ NCT của đông đảo NDT trong các lĩnh vực học tập, nghiên

cứu khoa học, giảng dạy và quản lý Bởi vậy, trọng tâm chính trong chính sách phát triển

nguồn tin của thư viện là bổ sung các loại hình tài liệu trong nước thuộc tắt cả các lĩnh vực

phục vụ các chuyên ngành đảo tạo của nhà trường và các khoa học cơ bản

Nguồn lực thông tin của một cơ quan thông tin thư viện chính là tổng hợp các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, đội ngũ cán bộ phục vụ và người dùng tin có trình độ, nguồn tin đầy đủ về số lượng, phong phú đa dạng về hình thức nhằm hoàn thành chức

năng, nhiệm vụ và nâng cao hiệu quả phục vụ người đùng tin Trải qua 50 năm xây dung và phát triển cùng với sự trưởng thành của trường Cao đẳng Sơn La, thư viện ngày nay đã

xây dựng được một nguồn lực thông tin khá đa dạng phong phú gồm tài liệu dạng văn bản

Trang 23

'Theo số liệu của “Biên bản họp thông qua kết quả kiểm kê sách, báo, tạp chí thư viện

vào 01/01/2015” số: 02/BB - CĐSL của trường Cao đẳng Sơn La:

Nguồn lực thông tin truyền thống có 103.387 tài liệu và được phân bồ ở các phòng

như sau:

~ Phòng Đọc: 18.198 bản của 5.978 tên tải liệu ~ Phòng Mượn: 69.555 bản của 2.846 tên tải liệu ~ Phòng Kho lưu: 13.746 bản của 15 tên tài liệu ~ Phòng Xử lý kỹ thuật: 1.888 bản của 103 tải liệu

"Ngoài tải liệu là sách thư viện hiện có trên 40 đầu báo các loại nhằm hỗ trợ bạn đọc trong việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy và mục đích giải trí, nhiều loại bản đồ và tai liệu tham khảo khác; các luận văn thạc sĩ, công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh, Trường; chương trình và đề cương chỉ tiết các môn học, ngành học; Công báo của văn phòng Chính phủ từ năm 2000 đến nay, Công báo của Tỉnh

Cùng với các tài liệu dưới dạng văn bản, hiện tại thư viện đã xây dựng được 2758 đĩa, băng hình và một số cơ sở dữ liệu thư mục như: CSDL sách, CSDL đề tai nghiên cứu khoa học, CSDL luận văn, CSDL báo cáo tốt nghiệp cũng đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tra cứu và sử dụng tải liệu của bạn đọc [26]

1.2.3 Cơ sở vật chất

Với sự quan tâm đầu tư của nhà trường, hiện nay Thư viện trường Cao đẳng Sơn La được sử dụng một tòa nhà thư viện khang trang với tổng diện tích mặt sản lên đến 1893,83 mỸ với 3 ting va nhiều phòng chức năng khá thuận tiện cho bạn đọc

- Tang 1 gồm: Phòng Hành chính - Tổng hợp và Bổ sung; Phòng Xử lý kỹ thuật;

Phòng Kho (mượn); Kho lưu trữ

- Tầng 2 gồm: Phòng Máy chủ; Phòng Máy (đa phương tiện) của Dự án Thư viện

điện tử

~ Tầng 3 gồm: Phòng Đọc mở (tự chọn); Phòng Hội thảo khoa học

'Về trang thiết bị cho thư viện truyền thống: Có đầy đủ giá sách, bàn ghế đọc, kệ và tủ mục lục, bàn quầy thủ thư

Trang 24

và tự động hóa hoạt động thu viện nói riêng chính là những thành tựu của công nghệ thông

tin và truyền thông Vì vậy, hạ tầng công nghệ thông tin là yếu tố hàng đầu, không thể thiếu và là cơ sở để bắt đầu xây dựng và vận hành một hệ thống thư viện điện tử Hạ tầng, thông tin gồm: hệ thống máy tính, phần mềm va ha ting mang

Thư viện được trang bị hệ thống máy tính với 2 máy chủ với các chức năng chính: Máy chủ CSDL và tác nghiệp: Cài đặt, lưu trữ dữ liệu của cơ quan thông tin - thư viện như các thông tin về hoạt động bổ sung, biên mục, quản lý kho hay các thông tin quan lý bạn đọc

Máy chủ web: Được dùng dé cài đặt, quản tri website của Thư viện

Hệ thống máy trạm: Khác với hệ thống máy chủ, máy trạm trong Thư viện là phương tiện cho người sử dụng cụ thể, riêng rẽ trong hệ thống đó, có thể coi đây là các

điểm truy cập vào hệ thống Hiện nay, Thư viện có 50 máy tính để bàn được sử dụng với nhiều mục đích và chuyên biệt cho các đối tượng khác nhau là NDT và nhân viên thư viện để tra cứu, khai thác thông tin đối với người ding hay phục vụ công tác quản lý hành chính

đối với cán bộ thư viện

Thư viện trường Cao ding Sơn La đang sử dụng phần mềm Ilib 6.5 Đây là phần mềm tích hợp quản trị thư viện hiện đại, là giải pháp tông thể về quản lý thư viện hiện đại

Thư viện trường Cao đẳng Sơn La sử dụng mạng Internet cáp quang và mạng

'Wireless trên hệ thống Access point nhằm phục vụ cho việc kết nối các máy tính của thư

viên và Wifi với băng thông mạnh đảm bảo cho sự vận hành của thư viện hiện đại Cũng

với hệ thống máy tính, mạng và các thiết bị ngoại vi và phần mềm quản trị thư viện tích

hợp, máy quét mã vạch, máy scan, hỗ trợ cán bộ thư viện thực hiện các hoạt động nghiệp vụ hiệu quả hơn

1.2.4 Đội ngũ cán bộ thư viện

Hiện nay, đội ngũ thư viện trường gồm có 9 người trong đó đa phần là các cán bộ đúng chuyên ngành từ trung cấp cho tới thạc sĩ

Trang 25

Xét về độ tuôi: trên 50 và từ 40 đến 50 có 2 đồng chí chiếm 22%, độ tuổi từ 30 đến 40 có 3 đồng chí chiếm 33%, dưới 30 tuổi có 4 đồng chí chiếm 45%

Cán bộ độ tuổi trung niên chiếm 22% tông số cán bộ của thư viện, số cán bộ này

là những người có kinh nghiệm trong công tác và có nền tảng kiến thức cơ bản vững,

chắc, truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ sau Cán bộ có độ tuổi từ 30 — 40 chiếm 33%

đây là những cán bộ ở độ tuổi sung sức, đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, đội ngũ này

thường xuyên được đảo tạo về trình độ chuyên môn nắm bắt nhanh chóng những kiến

thức mới áp dụng trong thực tiễn công tác Đây chính là những điểm mạnh giúp thư viện thực hiện tố chức năng, nhiệm vụ được giao Tuy nhiên, bên cạnh đó đây cũng là các nhân viên nữ trong thư viện đang trong tuổi sinh nở và nuôi con nhỏ cũng đã có những,

ảnh hưởng lớn đến công tác của thư viện

Cán bộ có độ tuôi dưới 30 chiếm 45%, đây là những cán bộ trẻ, am hiểu về lĩnh vực

công nghệ thông tin, có sức trẻ, nhiệt tình, năng động sáng tạo trong công việc

Xét về trình độ đội ngũ cán bộ: Thạc sĩ 01 chuyên ngành Khoa học máy tính, 01 Cao học chuyên ngành Thư viện thông tin, 04 cử nhân chuyên ngành thư viện thông tin và quản trị thông tin, 01 cử nhân phát hành xuất bản phẩm, 01 cử nhân cao đẳng chuyên ngành thư viện thông tỉn, 01 trung cấp chuyên ngành thư viện Phần lớn cán bộ tại thư viện tốt nghiệp chuyên ngành thư viện, có trình độ tin học cơ bản, biết sử dụng máy tinh trong công tác chuyên môn của mình Tuy nhiên, thực tế trên cũng cho thấy 2/9 cán bộ thư viện

chưa được trang bị kiến thức về chuyên ngành thông tin thư viện nên khó đáp ứng được yêu cầu của công việc

Trang 26

26-35 5L [11 [ 10 344 [] 41 | B27 0 00 36-30 6L [T57 | T7 56 | 44 | 463 [| 0 00 Trên 50 a | os | 02 69 0 00 0 00 Đối tượng TĐỌL 29 15 | 29 100 0 00 0 00 NCGD 9% J245 | 0 00 95 100 0 00 Hoe tập 264 | 680 0.0 0 00 | 264 | 100

Bảng 1.1 Các nhóm người dùng tìn tại trường Cao đăng Sơn La

Tham gia vào hoạt động thông tin ở trường Cao đẳng Sơn La là tập thể cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu và đông đảo học sinh, sinh viên của nhà trường

NDT bắt kỳ trong một giai đoạn lịch sử nhất định nào cũng đều bị ảnh hưởng bởi sự phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn đó Hiện nay quá trình đổi mới của kinh tế xã hội

nói chung và của giáo dục nói riêng có ảnh hưởng sâu sắc đến đội ngũ những người tham gia vào công tác giáo dục và nghiên cứu khoa học của trường Cao đẳng Sơn La

Đội ngũ cán bộ của trường trong thời kỳ đổi mới, xây dựng và phát triển trở thành cơ sở đào tạo trọng điểm đã tăng mạnh cả về số lượng và chất lượng Theo số liệu thống kê

của phòng Tổ chức cán bộ, đến nay tổng số cán bộ của trường gồm 342 người trong đó

giảng viên là 253 người, chiếm 74,0%

Ngoài ra, một lực lượng đông đảo tham gia vào hoạt động thông tin thư viện của

trường là HSSV Theo số liệu Báo cáo tăng giảm /1SSV toàn Trường tháng 3 năm 2015, toàn trường Cao đẳng Sơn La có 5337 HSSV cho tit cả các khóa học và ngành học

“Xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường Cao đẳng Sơn La trong giai đoạn hiện nay, cũng như trên cơ sở xem xét nhu

cầu thông tin và tài liệu, ta có thể phân chia ra thành 3 nhóm NDT cơ bản sau

~ Nhóm NDT là cán bộ lãnh đạo, quản lý (LĐQL) ~ Nhóm NDT là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy (NCGD), ~ Nhóm NDT là đối tượng học tập (HSSV)

Các nhóm NDT tại trường Cao đẳng Sơn La có những đặc điểm tâm lý và hoạt

Trang 27

dung thông tin, mức độ chuyên sâu của thông tin và mỗi nhóm NDT lại có nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ thông tin phù hợp

* Nhóm NDT là cán bộ lãnh dao, quản lÿ (LĐQL)

Nhóm này bao gồm cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý và kiêm nhiệm giảng dạy như: Ban Giám hiệu, các cán bộ lãnh đạo Đảng, trưởng, phó các phòng, ban, khoa, trung,

tâm Tuy chỉ chiếm số lượng nhỏ trong cơ cấu 17.0% (58/342 cán bộ công nhân viên chức),

nhưng đây là người có vai trò rất lớn trong công tác điều hành hoạt động của Nhà trường Họ

là người vạch ra hướng phát triển của Nhà trường, vừa quản lý điều hành các hoạt động của

Nhà trường theo chiến lược đề ra, vừa là người tham gia nghiên cứu và giảng dạy

Thông tin mà nhóm NDT LĐQL cần ngồi thơng tin phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý, họ còn cần thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Thông tin

phục vụ LĐQL phải mang tính chất tông kết, dự báo, lượng thông tin diện rộng, nhiều lĩnh

vực như: các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, khoa học giáo dục, tâm lý, Những thông tin phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy cũng như thông tin dành cho nhóm đối tượng làm công tác NCGD, là những thông tin chuyên sâu về lĩnh vực nghiên cứu, giảng

dạy Vì vậy, bên cạnh thông tin là tài liệu cấp 1, họ còn cần những thông tin đã qua xử lý

như tổng quan, tổng luận,

Nhóm cán bộ LĐQL có nhu cầu sử dụng các loại hình sản phẩm và dịch vụ phù hợp với thời gian, công việc của họ chẳng hạn như: phục vụ thông tin chọn lọc, tổng quan, tông thuật, địch vụ internet,

Nhóm NDT LĐQL là nhóm đối tượng đặc biệt, họ một lúc kiêm nhiệm nhiệm vụ

lãnh đạo, quản lý và nghiên cứu, giảng dạy nên nhu cầu thông tin cũng rất lớn, Thư viện cần có sự quan tâm đặc biệt đến việc cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, phù hợp với

nhu cầu của họ

~ Giới tính: Cán bộ LĐQL nam chiếm số lượng 38 NDT trên tổng số 58 NDT là LĐQL (65,5%) Sự chênh lệch giới tính giữa cán bộ LĐQL nam và nữ không nhiều Trong 29 NDT thuộc nhóm QLLĐ được phát phiếu điều tra có 15 NDT nam và 14 NDT là nữ

~ Lứa tuổi: Nhóm NDT này chủ yếu ở độ tuổi từ 36 - 60 tuổi Độ tuổi phù hợp cho công tác lãnh đạo, quản lý Độ tuổi này, họ là những người giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tiễn và kinh nghiệm nghề nghiệp phong phú

Trang 28

kinh nghiệm giảng dạy Trình độ từ thạc sĩ trở lên

* Nhóm NDT là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy (NCGD)

Trường Cao đẳng Sơn La hiện có đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học

có trình độ đầy tâm huyết với 253 giảng viên các chuyên ngành, đây là lực lượng nòng cốt của Nhà trường, của hệ thống giáo dục Chất lượng nghiên cứu và giảng dạy liên quan trực

tiếp đến trình độ nghiên cứu và giảng đạy của đội ngũ cán bộ giáng viên của Trường Cán bộ NCGD là nhóm NDT tích cực, vừa là những người tạo ra thông tin mới (tham gia nghiên cứu khoa học, viết giáo trình ) vừa là người chuyển giao tr thức cho đối tượng học tập

NCT của nhóm NDT này rất phong phú và đa dạng Ngồi thơng tin chun sâu, có tính chất

ý luận, thực tiễn về lĩnh vực nghiên cứu, họ còn có nhu cầu về các thông tin phục

vụ nghiên cứu, giảng đạy Thông tin phục vụ đối tượng NCGD cần được cập nhật mới

thường xuyên, và mang tính chất chuyên sâu Hình thức phục vụ đối với nhóm NDT này là

thông tin về ngành khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu của họ Sản phẩm và dich vụ thông tin phủ hợp với họ là thông tin thư mục chuyên đề, dịch vụ internet, dịch vụ

cung cấp thông tin tại chỗ, mượn vẻ nhà

~ Giới tính: Tỉ lệ nam nữ của nhóm NDT NCGD là ngang bằng nhau với số lượng 147 nữ/ 253 cán bộ giáng viên

~ Độ muỗi: Nhóm NDT là cán bộ NCGD tại trường Cao đẳng Sơn La được phân theo hai lứa tuổi rõ rột: lớp cán bộ NCGD lớn tuổi giàu kinh nghiệm, có bản lĩnh nghề nghiệp; lớp giảng viên trẻ, nhiệt huyết, năng động sáng tao, dám nghĩ, dám làm

~ Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của nhóm NDT này tương đối cao: đa số có trình độ thạc sĩ, một số là tiến sĩ, số còn lại đều đã tốt nghiệp đại học (09 tiến sĩ và nghiên

cứu sinh, 186 thạc sĩ và cao học, 58 cử nhân), * Nhóm NDT là học sinh, sinh vién (HSSV)

Theo bản Tổng hợp báo cáo tăng/ giảm HSSV toàn Trường tháng 3 năm 2015, tổng sĩ số HSSV của trường Cao đẳng Sơn La có 5337 HSSV của 34 ngành đảo tạo trình độ cao

đẳng và trung cấp Cụ thể:

Trang 29

~ Khoa Văn hóa Du lich: 181 SV ~ Khoa Sư phạm Nghệ thuật: 49 SV ~ Khoa Nông lâm: 931 HSSV ~ Khoa Ngoại ngữ: 56 SV

~ Khoa Kỹ thuật công nghệ: 395 SV

~ Khoa Thể chất Quốc phòng: 81 SV

- Khoa Kinh tế: 32§ HSSV

~ Khoa Lao động xã hội: 313 SV

~ Khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non: 1750 HSSV ~ Khoa Lý luận chính trị: 317 SV

~ Khoa Đào tạo Quốc tế: 241 HS

Đặc điểm chung của nhóm HSSV:

- Độ ruồi: Trẻ, chủ yếu là đối tượng từ 18 - 24 tuổi, là độ tuổi ham khám phá cái mới

~ Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của nhóm HSSV thấp hơn so với hai nhóm

trước,

NDT HSSV tại trường Cao đẳng Sơn La chủ yếu là người dân tộc thiểu số, họ từ

vùng sâu vùng xa của các huyện của Tỉnh nhà hoặc từ các tỉnh lân cận nên đời sống kinh

tế rất khó khăn, họ cũng không có thói quen đọc sách nên nhu cầu nghiên cứu tài liệu

cũng không cao Nhiệm vụ chủ yếu của nhóm NDT HSSV là học tập, ngoài ra họ còn

tham gia vào các hoạt động văn hóa văn nghệ khác Vì vậy ngoài nhu cầu vẻ tài liệu học tập, họ còn có nhu cầu giải trí Qua kết quả điều tra có 78% HSSV sử dụng thư viện với

mục đích giải trí

Hình thức phục vụ nhóm HSSV chủ yếu là sản phẩm và dịch vụ phổ biến tài liệu dưới dạng sách chuyên ngành, luận án, luận văn, sách tra cứu phục vụ cho mơn học Ngồi ra nội dung thông tin về lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng được nhóm NDT này quan tâm

Trang 30

Hiệu quả hoạt động của cơ quan thông tin - thư viện được đo bằng mức độ đáp ứng NCT eta NDT Vi vậy, nghiên cứu NCT của NDT là nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan thông tin - thư viện nói chung và Thư viện trường Cao đẳng Sơn La nói riêng Để nghiên

cứu NCT của NDT được hiệu quả, trước hết phải làm rõ các vấn đẻ lý luận về NCT như

khái niệm NDT và NCT, những yếu tố ảnh hưởng đến NCT của NDT, vai trò của NDT trong hoạt động thông tin - thư viện cũng như phương pháp nghiên cứu NCT Từ đó tiến

hành nghiên cứu vài nét về Thư viện trường Cao ding Sơn La và đặc điểm NDT tại trường

Cao ding Son La

Trang 31

THUC TRA

Chương 2

NHU CAU TIN TAI TRUONG CAO DANG SON LA 2.1 Khảo sát nhu cầu tin của người dùng tin tại trường Cao đẳng Sơn La

2.1.1 Nhu cầu về nội dung tài liệu

Trường Cao đẳng Sơn La là một cơ sở giáo dục của tỉnh Sơn La, với chức năng đào tạo, bồi dưỡng và liên kết, liên thông đảo tạo đa ngành, đa hệ với nhiều trình độ khác nhau

(đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề ) nhằm phát triển đa dạng nguồn

nhân lực cho tinh Sơn La Đến nay Trường đã có 43 ngành đào tạo, trong đó 31 ngành cao

đẳng va 21 ngành trung cấp Như vậy tăng cùng số lượng NDT là NCT về các lĩnh vực

khoa học tại Trường cũng phát triển nhanh chóng và ngày cảng đa dạng và phong phú

Đa số NDT tại Trường CĐSL đều quan tâm đến các lĩnh vực tài liệu thuộc chuyên

ngành đào tạo và một số lĩnh vực tài liệu giúp họ nâng cao hiểu biết, trau dồi kiến thức và năng lực chuyên môn T3 | Năm | Xếm | Mannsv

Các lĩnh vực Số [Tiệ| Số [TiỆ[ Số [Tilệ "

- phiếu | % | phiếu | % | phiếu | %

Trang 32

Bà Nop Nhóm HSSV Các lĩnh vực 6 [Te] So | Tie Tiiệ% % | phiếu | % Việt Nam học 34] 05 | 53 19 Quin Iy văn hóa 01 [34 | 05 |53 | 18 | 68 Thư viện 16 [41 | 0 |00 | 0 |53 | II | 42 Hành chính văn phòng 24 [62 | 0 |00 | 03 |32 | 21 | 80 'Quản trị kinh doanh 1l |28 | 02 |69 | 03 |32 | 06 | 23 Tài chính ~ Ngân hàng 0 [13 | 0 [00 | 0 |21 | 03 | lì Kế toán 14 |36 | 0 |00 | 0 |53 | 09 | 34 Pháp luật 38 |98 | 03 [103| 15 [iss] 20 | 76 Điện, Điện từ 0 [21 | 0 |00 | 0 |32| 0 | 19 Môi trường 12 |31 | 01 |34 | 03 [32 | 08 | 30 Khuyến nông 0 |18| 0 |00| 0 |42| 03 | lì 'Chăn nuôi 14 |36 | 01 |34 | 03 [32 | 10 | 38 Tâm nghiệp 2 |67 | 05 |172| 0 | 63 | 15 | S7 [Cong tae xa hoi 14 |36 | 04 |138| 05 [53 | 05 | 19 Hướng đẫn du lịch 0 |23 | 02 [69 | 0 | 53 | 02 | 08 'Quản lý đất dai 15 |39 | 02 |69 | 03 [32 | 10 | 38 'Quản lý kinh doanh nhà hàng| 10 | 26 | 02 | 69 | 05 | 53] 03 | LI Khác 36 [144] 13 |448| 10 |105| 33 | 125

Bang 2.1: Nhu cầu về nội dung thông tin

Nhìn chung NDT tại trường Cao đẳng Sơn La có nhu cầu sử dụng tài liệu thuộc chuyên ngành đang học tập và nghiên cứu, giảng dạy Ngoài ra, họ còn có nhu cầu tìm hiểu

tài liệu thuộc các lĩnh vực chung như tâm lý, chính trị, kinh tế

hay là lĩnh vực họ quan tâm để phục vụ cho công việc cá nhân

là những môn học cơ bản Nhóm cán bộ quản lý lãnh đạo của Nhà trường đều là những giáo viên, chuyên viên

Trang 33

phục vụ cho công tác quản lý, đào tạo

Nhóm cán bộ làm công tác nghiên cứu giảng dạy quan tâm chủ yếu là những tài liệu thuộc chuyên ngành họ đám nhiệm giảng day và nghiên cứu Bên cạnh đó, họ cũng,

đặc biệt quan tâm đến nội dung thông tin khác là kinh tế và ngoại ngữ

Nội dung thông tin của nhóm HSSV còn it, ho chủ yếu tìm kiếm các tài liệu chuyên ngành Ngoài ra có 12,59% NCT về những nội dung thông tin khác được NDT tìm đến

2.1.2 Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu

Cùng với công nghệ thông tin, ngoại ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong

công cuộc giao lưu quốc tế và tìm kiếm tri thức Ngoại ngữ được xem là điều kiện tiên quyết, là công cụ hữu hiệu nhất tiếp cận văn hóa, tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới Nhưng nhu cầu sử dụng ngoại ngữ đề tìm kiếm thông tin của NDT tại trường Cao đẳng

Sơn La không cao, Tổng số phiếu [ Nhóm QLLĐ [ Nhóm NCGD | Nhóm HSSV' Số [| Ti | Số [ Tilệ | Số Số [ Tilệ phiếu | % | phiếu | % | phiếu | % | phiếu % Tiếng Việt 388 | T00 | 29 | 100 | 95 | 100 | 264 | 100 Tiếng Anh 2 | 31 | 0 | 103 | 08 | 84 | 01 04 Tiếng Nga 0 os | 0 | 00 | 03 | 32 0 00 Tiếng Pháp 0 00 | 0 [00 | 0 | 00 0 00 Tiếng Trung 07 18 | 0 | 69 | 05 | 53 0 00 Khác i | 46 | 0 | 00 | 0 | 090 18 | 68

Bảng 2.2: Nhu cầu về ngôn ngữ t;

Từ kết quả điều tra trên cho thấy, 100% NDT tại trường Cao đăng Sơn La sử

dụng tải liệu tiếng Việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và lãnh đạo, có 12 NDT

có nhu cầu sử dụng tiếng Anh chiếm 3,1%, tiếng Trung chỉ có 1,8% trong tổng số ngôn

ngữ được sử dụng, có 0,8% tỉ lệ NDT sử dụng tiếng Nga và 4,6% NDT sử dụng ngôn ngữ khác để khai thác thong tin

Trang 34

Tiếng Việt khai thác thông tin, một số ít họ còn có nhu cầu sử dụng tiếng Anh (10,3%) và tiếng Trung (6,9%) Như vậy, nhu cầu sử dụng ngoại ngữ đề tìm kiếm thông tin thấp, chỉ có NDT đã đi học từ nước ngoài về có nhu cầu sử dụng tiếng nước họ đã từng học tập, chiếm tỉ lệ thấp

Nhu cầu sử dụng ngoại ngữ của nhóm NDT là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

cũng không cao, chỉ có 8,4% trong tổng số 95 người được phát phiếu điều tra có nhu cầu khai thác tải liệu bằng tiếng Anh, 5,3% có nhu cầu sử dụng tiếng Trung, 3,2% nhu cầu sử dụng tiếng Nga, họ đa số là những người đã từng học tập ở nước ngoài về nên

có thể sử dụng ngoại ngữ thành thạo

NDT thuộc đối tượng học sinh, sinh viên tại trường Cao đẳng Sơn La có trình độ

ngoại ngữ thấp, hầu như không có khả năng sử dụng tiếng nước ngoài, chỉ duy nhất một sinh viên có thể tham khảo tải liệu bằng tiếng nước ngoài là tiếng Anh Đặc biệt có 6,8%

HSSV có nhu cầu tìm đọc tài liệu thuộc ngôn ngữ khác, ở day là tiếng Lào và sách tiếng đân tộc Thái, do có lượng lưu học sinh Lào đang theo học tại đây, và đa số HSSV thuộc Trường là dân tộc Thái

Tóm lại, NCT về ngôn ngữ tải liệu cia NDT tại trường Cao đẳng Sơn La chủ

vẫn là tài liệu tiếng Việt (100%) Đây vẫn là nguồn tài liệu phô biến và phù hợp với mọi

trình độ NDT khi trình độ ngoại ngữ của họ còn chưa thông thạo Nhu cầu sử dụng tài liệu

tiếng nước ngoài rất thấp, chỉ một số ít NDT đã có thời gian học tập ở nước ngoài mới có khả năng sử dụng ngoại ngữ Đặc biệt, tại đây đa số là HSSV thuộc dân tộc thiểu số và một số lượng không nhỏ là lưu học sinh Lào nên có xuất hiện nhu cầu tìm đọc về tải liệu thuộc tiếng mẹ đẻ của họ

2.1.3 Nhu cầu về loại hình tài liệu

Hié n nay tai Trung tom Thư viện trường Cao đẳ ng Sơn La cú rấ t nhiề u loạ ¡ hỡnh tà ¡ liệu khỏc nhau đỏp ứng cho nhu cầu ngà y càng đa dạng củ a cỏc nhúm NDT Bao gồ m: Sỏch chuyờn ngà nh, sỏch tra cứu, bỏo, tạ p chớ, luậ n ỏn, luậ n vã n, NCKH, tà ¡ liệ u ổ iệ n tử

'Qua kết quả điều tra cho thấy NCT của NDT tại trường Cao đẳng Sơn La tương đối

Trang 35

phiếu | % | phiếu | % % | phiếu | % Sách chuyên ngành 388 | 100 | 29 | 100 100 | 264 | 100 Thường xuyên 388 100 | 29 | 100 100 | 264 | 100 Thinh thoảng, 0 00 | 0 | 00 00 | 0 | 00 Chưa bao giờ 0 00 | 0 | 00 | 0 | 00 | 0 | 00 Sách tra cứu 388 | 100 | 29 | 100 | 95 | 100 | 264 | 100 Thường xuyên 94 242 | 15 | 517 | 49 | 516 | 30 | H4 Thinh thoảng, 236 | 608 | 14 | 483 | 46 | 484 | 176 | 667

Chưa bao giờ 58 149 | 0 | 00 | 0 | 00 | 5S |220

Luận án, luận văn 388 | 100 | 29 | 100 | 95 | 100 | 264 | 100 Thường xuyên 141 | 363 | 14 | 483 | 95 | 1000| 32 | 121 Thinh thoảng, 27 | 611 | 15 | 517 | 0 | 00 | 222 | 841 Chưa bao giờ 10 26 | 0 | 00 | 0 | 00 | 10 | 38 Báo, tạp chí 388 | 100 | 29 | 100 | 95 | 100 | 264 | 100 Thường xuyên 172 | 443 | 20 | 690 | 50 | 526 | 102 | 622 Thinh thoảng, 186 | 479 | 09 | 310 | 45 | 474 | 132 | 500

Chưa bao giờ 30 77 | 0 | 00 | 0 | 00 | 30 | H4

Báo cáo khoa học 388 | 100 | 29 | 100 | 95 | 100 | 264 | 100 Thường xuyên 137 |353 | 19 | 655 | 73 | 768 | 4 | 170

Thinh thoảng, 21 | 570 | 10 232 | 189 | 716

Chưa bao giờ 30 T7 | 0 00 | 30 | 114

Tai liệu điện tir 388 | 100 | 29 100 | 264 | 100 Thường xuyên 137 | 353 | 07 737 | 60 | 22/7 Thinh thoảng, 21 | 544 | 22 263 | 164 | 621 Chưa bao giờ 40 103 | 0 00 | 40 | 152 Loại hình tài 388 | 100 | 29 100 | 264 | 100 Thường xuyên 0 00 | 0 00 | 0 | 00 Thinh thoảng, 0 00 | 0 00 | 0 | 00 Chưa bao giờ 388 | 1000| 29 100,0 | 264 | 100,0

Theo kết quả điều tra về nhu cầu tin theo loại hình tài liệu NDT thường sử dụng, có

100% NDT có nhu cầu tìm kiếm sách chuyên ngành một cách thường xuyên phục vụ cho việc

Trang 36

khác như: báo, tap chi chiém 44,3%, tai liệu điện tử và báo cáo khoa học chiếm tỉ lệ ngang,

bằng nhau (35,3%), loại hình tài liệu luận án, luận văn chiếm 36,3%, sách tra cứu chiếm 242% So sánh về mức độ sử dụng thường xuyên các loại hình tài liệu giữa các nhóm NDT cho thấy: 120 100 80 60 meat mNcGD 4 mHSSV 20

Sách Sáchtra Luận án, Báo,tạpchí Báocáo Tàiliệu Loạihinh

chuyên — cứu _- luận văn khoahọc - điện tử tàiliệu khác ngành

Biểu đồ 2.1: Mức độ thường xuyên sử dụng loại hình tài liệu

100% NDT nhóm QLLĐ thường xuyên sử dụng loại hình tài liệu sách chuyên ngành Cán bộ QLLĐ tại trường Cao đẳng Sơn La bên cạnh nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo,

hầu hết họ đều có nhiệm vụ là giảng dạy, nghiên cứu nên loại hình sách chuyên ngành phù hợp với nhu cầu của họ Các loại hình khác lần lượt chiếm tỉ lệ: tài liệu điện tử (24,1%),

luận án, luận văn (48,34), sách tra cứu (51,7%), báo, tạp chí (69,0%), báo cáo khoa học (65,5%),

Nhóm NCGD thường sử dụng sách chuyên ngành (chiếm 100%) Luận án, luận văn, sách tra cứu và báo cáo khoa học cũng chiếm tỉ lệ cao trên 70%, đây là nguồn tải liệu tham khảo quý giá giúp cho công tác nghiên cứu và giảng dạy của nhóm NDT này

Trang 37

thường xuyên sử dụng như: Luận án, luận văn (12,1%), báo cáo khoa học (17,0%) tài liệu tra cứu phục vụ cho nhu cầu nâng cao kiến thức, nghiên cứu khoa học và thực hiện

tiểu luận tốt nghiệp Ngoài ra họ cũng có nhu cầu phục vụ giải trí với 62,2% nhu cầu sử

dụng báo, tạp chí, 22,7% nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử phục vụ cho việc học tập

nâng cao kiến thức

Như vậy, nhu cầu về loại hình tài liệu tại trường Cao đẳng Sơn La đa số là sách

chuyên ngành, đây là loại hình tai liệu quan trọng đối với cán bộ, giảng viên và sinh viên trong Trường, vì đây là loại tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng đạy và học tập Các loại hình tài liệu khác cũng được sử dụng thường xuyên phù hợp với mục đích của từng nhóm

'NDT và không có NDT nào có nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu khác

2.1.4 Nhu cầu tin theo thời gian xuất bản tài liệu

Đối tượng sử dụng thông tin tai trường Cao đẳng Sơn La bao gồm cán bộ lãnh dao, quản lý, cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và học sinh, sinh viên NDT thuộc nhóm đối tượng nào cũng đều tiếp nhận và sử dụng thông tin phục vụ cho lĩnh vực hoạt động của mình nên

NDT tại trường Cao đẳng Sơn La rất cần những thông tin mới, kịp thời bởi đó là điều kiện quan trọng cho NDT nắm bắt được thông tin mới, cập nhật của ngành nghẻ Tổng phiếu [ Nhóm QLLĐ | Nhóm NCGD | Nhóm HSSV:

Thời gian Tổng Ò | Ti | Số [ Tiệ | Số [ Tiệ | Số + | Tilệ% sứ % | phiếu | % | phiếu | % | phiếu Trước 1986 o | 00 | o | 00 | o | 00 | 0 00 Từ 1986 ~ 2000 49 | 126 | 11 |379 | 39 | 410 | 0 00 Sau 2000 388 | 00 | 29 | 1000] 95 | 100.0] 264 | 1000 Bảng 2.4: Nhu cầu theo thời gian xuất bản tài liệu

NDT tai trường Cao đăng Sơn La có nhu cầu vẻ thời gian xuất bản của tài liệu sau năm của NDT thể hiện thói quen hàng ngày của họ, đồng thời cũng thể hiện một phần năng

lực đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin cho NDT của một cơ quan thông tin - thư viện nói

Trang 38

2.2 Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin tại trường Cao

đẳng Sơn La

Tập quán là những thói quen diễn ra hàng ngày trong đời sống sản xuất cũng như trong sinh hoạt của một con người, một xã hội Với ý nghĩa đó, tập quán sử dụng thông tin của NDT là những thói quen tìm kiếm thông tin, sử dụng thông tin Thói quen đó được

hình thành dựa trên những đặc điểm tâm lý cá nhân, môi trường làm việc và môi trường

cung cắp thông tin Tìm hiểu và nắm vững tập quán sử dụng thông tin của NDT là cơ sở để

các cơ quan thông tin thư viện có những điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với nhu cả

NDT, đáp ứng tối đa NCT của NDT

2.2.1 Thời gian thu thập thông tin

của

NDT tai trường Cao đẳng Sơn La đều dành một khoảng thời gian trong ngày để tìm kiếm thông tin, tuy nhiên các nhóm NDT tại đây dành nhiều thời gian thu thập thơng tin bên ngồi Trung tâm Thư viện Trường Tổng số phiếu | Nhóm QLLĐ | Nhóm NCGD [ Nhóm HSSV ô | Tiiệ Tile | Số [ Tiiệ ô | Tile % | phiếu | % | phiếu | % %

Tai Trung tâm Thư viện

Không có thời gian [123 | 31,7 | 10 [| 345 [ 27 | 284 | 86 | 325 Tir th—2h 239 | 616 | 18 | 621 | 64 | 674 | 157 [ 595 Từ 3h- 4h 2 57 | 01 | 34 | 0 | 00 | 21 | 80 Từ 5h — 6h 04 10 | 0 | 00 | 04 | 42 | 0 | 00 Nhigu hơn 6h 0 00 | 0 | oo | 0 | 00 | 0 | 00 Tông số 388 | 1000 | 29 [1000 [ 95 [ 1000 | 264 | 1000

Ngoài Trung tâm Thư việt

[Không có thời gian — [0 00 0 0 0 [00 To [ 00 Tir th—2h 169 | 436 | 08 | 276 | 18 | 189 | 143 | 542 Từ 3h- 4h 103 | 265 | 10 | 345 | 17 | 179 | 76 | 288 Từ 5h — 6h 39 229 | 08 | 276 | 45 | 474 | 41 | 155 Nhiễu hơn 6h 27 70 | 03 | 103 | 15 | 158 | 0 | 15 Tông số 388 [1000 29 | 100.0 95 | 1000 | 264 | 1000

Bảng 2.5: Thời gian thu thập thông tin

Trang 39

đến 6% Và không có NDT nào dành hơn 6h trong ngày tìm kiếm thông tin tai Trung tâm thư:

viện Có đến 31,7% trong số 388 NDT không có thời gian khai thác thông tin tại Trung tâm

Thư viện, có 31,7% NDT không có thời gian cho việc tìm kiếm thông tin tại Trung tâm thư

viện Như vậy, tại trường Cao đẳng Sơn La, NDT dành không nhiều thời gian để tìm kiếm và

sử dụng thông tin tai Trung tâm Thư viện Trường, nhóm cán bộ NCGD có xu hướng dành nhiều thời gian nghiên cứu tải liệu, nâng cao trình độ, sáng tao trí thức mới trên cơ sở những

thông tin đã có vì thông tin là chất liệu không thể thiếu trong nghiên cứu khoa học, nhóm

1SSV dành ít thời gian học tập, tìm kiếm thông tin tai Trung tâm Thư viện, do đa phần HSSV

ở đây là con em dân tộc thiểu số không có thói quen đến thư viện, mặt khác nhiều HSSV khi

được hỏi "Vì sao bạn ít đến Trung tâm thư viện Trường?” thì được trả lời là “ngại” hoặc được

giảng viên cung cấp đủ thông tin, kiến thức rồi nên không cần phải tham khảo ở thư viện nữa

"Ngoài thời gian thu thập thông tin tai Trung tâm Thư viện Trường, NDT tại trường Cao đẳng Sơn La đành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu hơn Tỉ lệ NDT dành thời gian từ 3 — 4h

đồng hồ/ngày chiếm 26,5% và khoảng thời gian từ Sh ~ 6h cũng chiếm 22,9% Và đặc biệt là

không có NDT nào không dành thời gian cho việc khai thác thông tin phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu

Tỉ lệ NDT thuộc nhóm cán bộ LĐQL dành thời gian từ 1h — 2h thu thập thông tin tại Trung tâm Thư viện (62,1%), còn 34.5% trong tổng số LĐQL không có thời gian tim

kiếm thông tin tại đây Tuy nhiên nhóm NDT này lại dành thời gian tương đối đồng đều đẻ

tìm kiếm thơng tin bên ngồi Trung tâm Thư viện, cụ thể: tỉ lệ cán bộ LĐQL dành 3h - 4h chiếm 34,5%; 1h ~ 2h là 27,6%; dành 5h — 6h là 27,6% và trên 6h có 10,3% Trong khi đó, không có cán bộ LĐỌQL nào có nhiều thời gian như vậy để khai thác thông tin tại Thư viện Cán bộ LĐQL của Trường hầu như đều là cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, do kiêm nhiệm

nhiều việc nên rất bận rộn nhưng họ vẫn cố gắng dành thời gian thu thập thông tin để hoàn

thành nhiệm vụ nghiên cứu, giảng dạy và đưa ra quyết định đúng đắn, kịp thời của nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo

Trang 40

28.4% Qua két quả khảo sát có thé khẳng định nhóm NCGD đành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu hơn nhóm QLLĐ và nhóm HSSV, vì công việc chính của họ là nghiên cứu và giảng dạy — công việc sáng tạo ra những trì thức mới, sản phẩm mới phục vụ cho sự phát triển của

nhân loại, công việc bắt buộc họ phải dành nhiều thời gian Thời gian nghiên cứu ngoài Trung

tâm Thư viện nhiều hơn vi Trung tâm Thư viện chỉ phục vụ giờ hành chính nên nhóm NDT NCGD đa phần phải thực hiện công việc giảng dạy nên họ chỉ bố trí thời gian nghiên cứu

ngoài giờ hành chính, hơn nữa nhiều người trong số họ cho rằng bản thân họ có thể khai thác thông tin ở các nguồn khác mà không cần đến thư viện

Nhóm NDT HSSV cũng chủ yếu sử dụng Trung tâm Thư viện khoảng thời gian từ

1h — 2h là chiếm tỉ lệ lớn nhất (59,5%), chỉ có 8% số họ dành thời gian khoảng hơn 3h trên

1 ngày kiếm tìm thông tin tại Thư viện Trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy,

giảng viên là người truyền đạt kiến thức cơ bản và gợi mở cho người học hướng nghiên

cứu, phát huy vai trò chủ động sáng tạo trong học tập Sinh viên hiện nay dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu Thế nhưng tại trường Cao đẳng Sơn La, qua kết quả khảo sát cho thấy có 32,5% trong tổng số 264 HSSV không có thời gian khai thác thông tin hay tự nghiên cứu ở thư viện Một số sinh viên khi được hỏi lý do không thường xuyên khai thác thông tin tại thư viện thì được trả lời là một phần giáo viên đã cung cấp tài liệu

tham khảo, hai là cảm thấy học tập tại nhà hiệu quả hơn khi ngồi học tại phòng đọc của

Trung tâm Thư viện, ba là tâm lý “ngại” không muốn đến thư viện học, vì vậy chỉ có nhu

cầu mượn tài liệu của thư viện sử dụng tại nhà chứ không cần sử dụng tại Trung tâm Thư

viên Tuy nhiên thời gian nhóm HSSV dành thu thập thông tỉn ngoài Trung tâm Thư viện lại chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn tỉ lệ khai thác tại Trung tâm Ở đây không có NDT nào thuộc nhóm này cho là mình không có thời gian khai thác thông tin; 54.2% NDT đành từ 1h — 2h; hơn 28% trong số họ dành 3h ~ 4h; và đặc biệt, ở đây có NDT dành thời gian từ Sh —

6h và trên 6h/ ngày thu thập thông tin Tuy nhiên số lượng này rất thấp chỉ khoảng hơn 1%, và chủ yếu họ khai thác thông tin trên Internet phục vụ nhu cầu giải trí

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN