Trong bối cảnh và yêu cầu của tình hình mới đòi hỏi vị trí, vai trò củacông tác tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in vùng Tây Nam Bộ cầnphải được khang định rõ nét hơn, nâng cao h
PHAP LUẬT TREN BAO IN TÂY NAM BO2.1 Khảo sát về tan suất, mật độ thông tin tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in các Báo Đồng Tháp, Báo Vĩnh Long và Báo Cần Thơ
2.1.1 Tổ chức và hoạt động hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in của Báo Đồng Tháp, Báo Vĩnh Long và Báo Can Thơ
(i) Báo Đồng Tháp Báo Đồng Tháp là tiếng nói của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Đồng Tháp, cơ quan chủ quản của Báo Đồng Tháp là Tỉnh ủy Đồng Tháp, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí của Báo Đồng Tháp ở địa phương là Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp Báo Đồng Tháp xuất bản 2 loại hình báo chí, báo In và báo điện tử.
Tổ chức bộ máy của Báo Đồng Tháp gồm: Ban biên tập 03 đồng chí (Tổng biên tập và 2 Phó Tổng biên tập); 5 phòng chuyên môn nghiệp vụ:
Phong Hành chính Tri sự; Phong Thư ky tòa soạn - Báo điện tử; Phòng
Chính trị - Xã hội; Phòng Kinh tế; Phòng Nội chính - Bạn đọc, với tổng số 39 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (trong đó, 34 biên chế và 05 hợp đồng).
Báo Vinh Long là tiếng nói của Đảng bộ, Chính quyên và Nhân dân tỉnh
Vĩnh Long, cơ quan chủ quản của Báo Vĩnh Long là Tỉnh ủy Vĩnh Long, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở địa phương là Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long Báo Vĩnh Long xuất bản 2 loại hình báo chí, báo in và báo điện tử.
Tổ chức bộ máy của Báo Vĩnh Long gồm: Ban biên tập 3 đồng chí (Tổng biên tập và 2 Phó tổng biên tập); 04 phòng chuyên môn nghiệp vụ:
Phòng Hành chính Trị sự, Phòng Thư ký tòa soạn, Phòng Phóng viên và
Phòng Báo điện tử Ngoài ra, dưới Phòng Phóng viên còn có các tổ như: Tổ Xây dựng Đảng - đoàn thể, tổ Kinh tế, tổ Văn hóa - Xã hội, tổ Bạn đọc - từ thiện Tổng số 44 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (23 biên chế, 21 hợp đồng).
(iii) Báo Can Thơ Báo Cần Thơ là tiếng nói của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân thành phố Cần Thơ, cơ quan chủ quản của Báo Cần Thơ là Thành ủy Cần Thơ, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí ở địa phương của Báo Cần Thơ là Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ Báo Cần Thơ xuất bản 2 loại hình báo chí, báo in và báo điện tử; trong đó loại hình báo in có 2 loại san phẩm báo chí đó là Cần Thơ tiếng Việt và Báo Cần Thơ tiếng Khmer.
Tổ chức bộ máy của cơ quan Báo Cần Thơ gồm: Ban biên tập 3 người (1 Tổng biên tập và 3 Phó Tổng biên tập) va 8 phòng chuyên môn nghiệp vụ:
Phòng Hành chính - Trị sự, Phòng Thư ký tòa soạn, Phòng Chính trị - Xã hội,
Phòng Kinh tế, Phòng Khoa giáo, Phòng Quốc tế, Phòng Báo điện tử, Phòng Báo Khmer ngữ Tổng số 70 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
2.1.2 Khảo sát về tan suất, mật độ thông tin tuyên truyện giáo dục pháp luật trên báo in của các Báo Đông Tháp, Báo Vĩnh Long và Báo Can Thơ
Kết cấu nội dung của Báo Đồng Tháp gồm các trang như sau: Tin tức, chính trị, kinh tế, bạn đọc và pháp luật, đời sống pháp luật, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và các chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề khác thực hiện theo chủ trương của cơ quan chủ quản, định hướng nội dung tuyên truyền của Ban Tuyên giáo theo từng thời điểm cụ thể để phục vụ nhiệm vụ chính trị ở địa phương Đối với công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, Báo Đồng Tháp xây dựng 2 chuyên trang gồm chuyên trang “Bạn đọc và Pháp
38 luật” (vị trí trang 5, phát hành ngày thứ Hai hàng tuần) và chuyên trang “Đời song pháp luật” (vị tri trang 6 và trang 7, phát hàng ngày thứ Sáu hàng tuần).
Trong chuyên trang “Bạn đọc - Pháp luật”, xây dựng chuyên mục “Tìm hiểu Pháp luật” để tuyên truyền giáo dục pháp luật đến công chúng báo chí.
Ngoài ra, còn thực hiện các nội dung trả lời thư bạn đọc, thực hiện các tin, bai tuyên truyền thông qua công tác tiếp công dân, phóng viên đi thực tế ở cơ sở thu thập thông tin tuyên truyền nhiệm vụ chính trị của địa phương Thời gian qua, 2 chuyên trang “Bạn đọc và Pháp luật” và chuyên trang “Đời sống - Pháp luật” của Báo Đồng Tháp đã phát hành được nhiều tin, bài được tuyên truyền; trung bình mỗi số báo đăng tải khoảng 4 tin, bài tuyên truyền giáo dục pháp luật cho một chuyên trang.
Kết cấu của Báo Vĩnh Long gồm các chuyên trang như sau: Thời sự, kinh tế, xã hội, bạn đọc - công dân, quốc phòng - an ninh - pháp luật, văn học - nghệ thuật, nhịp song văn hóa, thi dua yêu nước, thể thao, khoa học đời sống, thư giãn cuối tuần, thời sự quốc tế và các chuyên trang, chuyên đề không thường xuyên khác.
Báo Vĩnh Long xây dựng 2 chuyên trang tuyên truyền giáo dục pháp luật gồm chuyên trang “Bạn đọc - Công dân” và chuyên trang “Quốc phòng
- An ninh - Pháp luật” (vi trí trang 6, 7 phát hành ngày thứ Ba, thứ Tu, thứ
Năm, thứ Sáu hàng tuần) Thời gian qua, 2 chuyên trang Bạn đọc - Công dân; Quốc phòng - An ninh - Pháp luật, mỗi kỳ 7 tin, bài bài tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Kết cấu của Báo Cần Thơ gồm các chuyên trang như: Thời sự, chính trị, đại đoàn kết, dân chủ cơ sở, cải cách hành chính, công nghệ thông tin, đô thị, đầu tư tài chính, xây dựng nông thôn mới, nông dân Cần Thơ, kinh tế thị trường, xã hội, giáo dục và đào tạo - nhân lực, tuôi trẻ học đường, khoa học
39 và đời sông, du lịch và cuộc sống, đời sống và pháp luật, bạn đọc, an ninh Cần Thơ, lao động - hướng nghiệp - việc làm, phụ nữ và gia đình, văn hóa cơ sở, văn hóa - thể thao, sáng tác- biên khảo, mua săm cuối tuần và quốc tế Các chuyên trang được tuyên truyền thông qua các số báo được phát hành từ thứ Hai đến chủ Nhật hàng tuần dé phục vụ công chúng một cách đa dạng, phong phú.
Báo Cần Thơ xây dựng chuyên trang “Dân chủ và Pháp luật” (vị trí trang 11 phát hành ngày thứ Ba, thứ Năm, thứ Bay hàng tuần) và chuyên trang
“Pháp luật - Đời sống” phát hành thứ Ba, mỗi tuần 1 số báo Hai năm qua, Báo Cần Thơ phát hành được hơn 700 số báo Riêng chuyên trang “Dân chủ và Pháp luật” đã phát hành được khoảng 288 kỳ báo, 1.152 tin, bài và chuyên trang “Pháp luật - Đời sống” phát hành 96 kỳ báo, 384 tin bài tuyên truyền giáo dục pháp luật.
Bảng tổng hợp tần suất, mật độ tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in của các Báo Đông Tháp, Báo Vĩnh Long và Báo Cân Thơ
Báo Đông | Báo Vĩnh | Báo Cân
TT Nội dung Tháp Long Thơ
Tin | Bài | Tin | Bài Tin | Bài
Tuyên truyền Hiến pháp và văn bản quy phạm pháp luật 288 | 96 |1.152| 384 | 864 | 288
Tuyên truyén lông ghép giáo 2 |dục pháp luật thông qua tác | 96 | 192 | 384 | 768 96 | 192 pham bao chi
Tuyén truyén nêu guong người tốt- việc tốt, mô hình hiệu quả 3 trong tuyên truyền giáo dục 27 | 45 15 33 12 24 pháp luật
4 Tuyên truyền giáo dục pháp 03 | 04 H 07 08 03 luat khac
2.1.3 Khao sat công chúng bao chi
Dé đánh giá nội dung, hình thức, mức độ quan tâm, chất lượng tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in của các Báo Đồng Tháp, Báo Vĩnh Long
40 và Báo Cần Thơ được tiến hành khảo sát công chúng báo chí bằng phương pháp định tính và định lượng.
KET LUẬNQua quá trình nghiên cứu đề tài “Tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in Tây Nam Bộ, tác giả nghiên cứu luận văn rút ra được một số kết luận cơ bản sau đây:
Lịch sử phát triển của báo chí chính là sự gia tăng các tiện ích của quá trình thu thập, xử lý và tiếp nhận thông tin dành cho số đông trong xã hội.
Báo chí thực sự là một thứ quyền lực của trí tuệ, nhận thức, của khả năng thức tỉnh lý trí, cổ vũ công luận Đây cũng là cơ sở, điều kiện phù hợp với hoạt động tuyên truyền giao dục pháp luật trên bao in Tây Nam Bộ thực hiện đúng mục tiêu và đạt chất lượng. Đề đánh giá thực trạng tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in Tây Nam Bộ, luận văn đã làm rõ được quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các khái niệm, yếu tô tác động đến chất lượng tuyên truyền giáo dục pháp luật, đặc trưng của vùng Tây Nam Bộ có liên quan đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, vấn đề tuyên truyền giáo dục pháp luật của các báo vùng Tây Nam Bộ phục vụ cho việc nghiên cứu.
Luận văn “Tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in Tây Nam Bộ” khảo sát 3 tờ Báo Đồng Tháp, Báo Vĩnh Long và Báo Cần Thơ, thực hiện khảo sát về lịch sử hình thành và phát triển của địa phương; xây dựng tổ chức bộ máy, cơ cau biên chế, công tác đào tạo, bồi dưỡng, kết cầu nội dung, hình thức và nhiều nội dung quan trọng khác.
Báo Đồng Tháp, Báo Vĩnh Long và Báo Cần Thơ đã thành công bước đầu trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thông qua nội dung, hình thức tuyên truyền của các tác phẩm, sự quan tâm đón nhận của công chúng báo chí Ngoài ra, thông qua phương tiện các báo thuộc Đảng bộ địa phương,
Nhà nước đảm bảo, tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền được thông
105 tin về pháp luật Các báo thuộc Đảng bộ địa phương vùng Tây Nam Bộ luôn quan tâm đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật và xem trọng việc duy trì các chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề tuyên truyền nội dung nảy; từng bước nâng cao chất lượng nội dung, cải tiễn hình thức tin, bài, hình ảnh, ngôn ngữ báo chí nhăm thực hiện đạt được mục tiêu là đáp ứng nhu cầu của công chúng báo chí, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức công dân, góp phần vào sự nghiệp đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững của đất nước, của vùng Tây
Trên cơ sở hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bước đầu hình thành khung lý thuyết cho đề tài tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in Tây Nam Bộ, khảo sát thực tế dé đánh giá thực trạng; phân tích những vấn đề thực tiễn, đề xuất giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng đối với van dé tuyên truyền giáo dục pháp luật trên báo in vùng
Tây Nam Bộ hiện nay.
Thông qua các cơ sở dữ liệu xác thực, cụ thể được trình bày trong đề tài luận văn “Tuyên truyền, giáo dục pháp luật trên báo in Tây Nam Bộ”, qua đó, giúp cán bộ lãnh đạo cơ quan chủ quản báo chí, lãnh đạo cơ quan báo chí, biên tập viên, phóng viên tham khảo, vận dụng để nâng cao chất lượng công tác quản lý và tuyên truyền giáo dục pháp luật Đối với người dân hiểu quyền được thông tin về pháp luật và có trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật, tuân thủ pháp luật.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TS Vũ Tuấn Anh (2020), Giáo trình phương pháp nghiên cứu truyén thông, Nxb Khoa học Xã hội.
2 Thiên Ân - Hà Nam (2016), Từn hiểu Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, Nxb Chính trị - Sự thật, Hà Nội.
3 Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách Tu pháp đến năm 2020.
4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan báo chí đảng bộ tỉnh, thành pho trực thuộc Trung wong.
5 Ban Bi thu Trung wong Dang (2007), Quy chế bồ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng ky luật cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chi.
6 Ban Bí thư Trung ương Dang (2003), Chi thi 32-CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Dang trong công tác pho biến, giáo duc pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.
7 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04- KL/TW ngày 19 tháng 4 năm 2011 về kết quả thực hiện Chỉ thị 31-CT/TW ngày 09/12/2003 cua Ban Bí thu Trung wong Đảng (khóa IX).
8 Ban Tuyên giáo Trung ương (2020), Báo cáo đánh giá công tac bao chi năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp năm 2020.
9 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp (2019), Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2019, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020.
10 Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08- NO/TW ngày 02 tháng 01 năm
2002 của Bộ Chính trị về “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác Tu pháp trong thời gian tới ”
Bộ Chính tri (2005), Nghị quyết số 48-NO/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xdy dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), Chi thi vé công tác thi đua, khen thưởng.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2020), Tai liệu hội nghị bdo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), Tai liệu hội nghị báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ 2020.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2018), Tài liệu hội nghị báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2018, triển khai nhiệm vụ 2019.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2017), Tài liệu hội nghị báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm (2017), Tài liệu hội nghị báo chí toàn quốc năm 2017, triển khai nhiệm vụ 2018.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2016), Tai liệu hội nghị báo chí toàn quốc năm 2016, triển khai nhiệm vụ 2017.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2015), Tài liệu hội nghị báo chí toàn quốc năm 2015, triển khai nhiệm vụ 2016.
Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), Sơ kết 03 năm thực hiện Luật Báo chí 2016.
Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2021), Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp bộ, những vấn dé lý luận, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tuân thủ pháp luật của người dân vung Tây Nam bộ hiện nay.
Chính phủ (2012), Hội đông phối hợp công tác pho biến, giáo dục pháp luật- Đặc san tuyên truyền pháp luật, chủ dé Luật pho biến, giáo dục pháp luật số 08/2012. Đỗ Quý Doãn (2014), Quản lý và phát triển thông tin báo chí tại ViệtNam, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
Nguyễn Văn Dững (2018), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông tin và
Nguyễn Văn Ding và PGS.TS Đỗ Thị Thu Hang (2018), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc,
Công ty in Báo Nhân dân. Đỗ Thị Thu Hang (2010), PR - Công cụ phát triển bdo chí, Nxb Trẻ.
Dang Thị Thu Hương (2010), M6t số vấn dé truyền thông đại chúng trong thời đại Internet, báo chí những vấn đề ly luận và thực tiễn.
Dinh Văn Hường (2007), các thể loại báo chí thông tấn, Nxb, Dai học Quốc gia Hà Nội.
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Lao động- Xã hội.
Học viện Chính trị Quốc gia khu vực II (2018), 7 riét học Mác- LéNin,
Nxb Lý luận Chính trị.
Học viện Hành chính (2012), Quản ly nhà nước đối với các lĩnh vực, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Học viện Hành chính (2012), Hành chính nhà nước và công nghệ hành chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2019), giáo trinh cao cấp chính trị, Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị.
Hội Nhà báo Việt Nam (2004), 7 ứưởng Ho Chí Minh về báo chí cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Hội Nhà báo các tỉnh Bắc Sông Hậu (2019), Hội thảo chuẩn mực và trách nhiệm người làm báo khi tham gia mạng xã hội.
Hội Nhà báo Việt Nam (2019), Báo cáo kết quả 03 năm hoạt động củaHội dong xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp người lam báo Việt Nam.
37 Nguyễn Quang Hòa (2016), Biên tap báo chí, Nxb Thông tin và Truyền thông.
Vũ Quang Hào (2020), Nghi đột phá cho format báo chí, Nxb, Thong Tan.
PGS.TS.GVCC Phan Trung Hiền (2018), Dé hoàn thành tốt luận van ngành luật, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật.
Kết luận số 80- KL/TW ngày 20 tháng 6 năm 2020 của Ban Bi thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.
Phan Văn Kiền (2015), phản biện xã hội của bao chí Việt Nam qua một số sự kiện nổi bật, Nxb Thông tin và Truyền thông.
PGS.TS Nguyễn Thế Ky (2020), Báo chí truyền thông Việt Nam một số van dé lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tin và Truyền thông.
43 Luật pho biến, giáo dục pháp luật (2012), Nhà xuất bản Lao động- Xã hội.
Luật Báo chi và các van bản hướng dẫn thi hành (2017), Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
Nguyễn Thanh Lợi và PGS.TS Phạm Minh Sơn (2014), Théng tan báo chí lý thuyết và kỹ năng, Nxb Thông tin và Truyền thông
Nguyễn Thanh Lợi (2019), Tac nghiệp báo chi trong môi trường hiện dai,
Nxb Thông tin và Truyền thông.
Nhiều tác giả (2017), Lich sử các chế độ báo chi Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 tập I, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiều tác giả (2017), Lịch sử các chế độ báo chí Việt Nam sau cách mạng tháng tám 1945 đến nay tập II, Nxb thành phô Hồ Chí Minh.
Nhiều tác giả (2016), Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
Nhiều tác giả (2014), Thông tấn báo chí lý thuyết và kỹ năng, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
55 Sở Thông tin và Truyền thông Đồng Tháp (2018), Sơ kết thực hiện Luật
52 Sở Thông tin và Truyền thông Đồng Tháp (2019), Báo cáo công tác quản lý nhà nước ngành thông tin và truyền thông năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020.
53 Duong Xuân Sơn, Dinh Văn Hường,Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận bao chi truyễn thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
54 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 21/2021/QĐ-TTg ngày
21/6/2021 Quy định về thành phan và nhiệm vụ, quyên hạn của Hội dong phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật.
55 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 26/4/2019,
Phê duyệt Dé án: “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác pho biến, giáo dục pháp luật giai đoạn năm 2019-2021”.