Lịch sử của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với những cuộc kháng chiếnchống giặc ngoại xâm, vì thế đề tài chiến tranh đã trở thành một đề tài lớn chocác nhà văn, nhà thơ ươm mầm những hạt
Cấu trúc của luận vănNgoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn được triển khai thành ba chương:
Quan niệm về chiến tranh và chiến lược tự sự trong tiểu thuyết Mộphần tuổi trẻ của Huỳnh Trọng Khang.
Chương 3: Ghi nhớ và tái hiện chiến tranh trong tiêu thuyết Mộ phần tuổi trẻ của Huỳnh Trọng Khang.
VÀ TIỂU THUYETSự tạo lập ký ức chính thốngBuộc phải đương đầu với hai kẻ thù lớn mạnh nên trong một thời gian dài, để cổ vũ cho chiến đấu, nhà nước ta rất chú trọng phản ánh những chiến công hào hùng của quân và dân trên mọi lĩnh vực của đời sống Vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, ngoài những văn kiện lịch sử mang tính chất chính trị thì lĩnh vực điện ảnh cũng bắt đầu được chú ý và đầu tư.
Những hình ảnh bom đạn giày xéo quê hương, hình ảnh cha ông ngã xuống trong trận chiến đầy khốc liệt được tái hiện chân thực qua các bộ phim Có những bộ phim được coi là kinh điển về chiến tranh Việt Nam luôn đem đến cho khán giả cảm giác tự hào khó tả mỗi khi xem lại như Noi gió (Đạo diễn Huy Thành — 1966), Vi tuyén 17 ngày và đêm (Đạo diễn Hải Ninh — 1972),
Em bé Hà Nội (Đạo diễn Hải Ninh — 1974), Biệt động Sài Gòn (Đạo diễn Long Vân — 1986), Hà Nội 12 ngày đêm (Đạo diễn Bùi Dinh Hạc — 2002), Giải phòng Sài Gòn (Đạo diễn Long Vân — 2005), Áo lụa Hà Đông (Đạo diễn Lưu Huỳnh — 2006), Đừng đốt (Đạo diễn Đặng Nhật Minh — 2009), Mui co cháy (Đạo diễn Nguyễn Hữu Mười — 2012), Những người viết huyén thoại (Đạo diễn Bùi Tuan Dũng — 2013) Từ đó, quần chúng dan có cái nhìn toàn diện hơn về cuộc chiến tranh trường kỳ và vĩ đại của dân tộc.
Hòa chung với không khí chiến đấu hào hùng của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, văn học Việt Nam cũng đóng một vai trò không nhỏ trong việc cô vũ, tuyên truyên, tái hiện lịch sử và suy ngâm về
15 nó từ nhiều góc độ Trong tiến trình văn học từ 1945 đến nay, cách tiếp cận với chất liệu lịch sử có sự thay đổi qua từng giai đoạn lịch sử Giai đoạn 1945
— 1975, văn học chủ yêu hướng đến cái ta chung, phản ánh hiện thực chiến trường hào hùng cùng với những chiến công bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Sau năm 1975, khi chúng ta đã có độ lùi thời gian nhất định, chiến tranh được nhìn nhận một cách toàn diện với sự hi sinh, mất mát, đau thương mà dân tộc ta phải đối diện trong suốt thời gian dài kháng chiến và những hậu quả nặng nề của chiến tranh dé lại Văn học về chiến tranh van đang không ngừng vận động dé kiếm tìm những giá trị mới mẻ làm giàu cho nền văn học nói chung và thé loại tiêu thuyết nói riêng.
Bắt đầu năm 1954, dân tộc ta lại bước vào một cuộc chiến gian khổ khi Mỹ thực hiện những âm mưu độc ác nhăm biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc một lần nữa được trỗi dậy một cách mạnh mẽ Hàng ngàn thanh niên Việt Nam từ biệt gia đình, người thân lên đường chống giặc Trong vô vàn những trái tim nhiệt huyết ấy, có không ít người chiến sĩ là những nhà văn Họ chiến dau hào hùng cả trên mặt trận đồng thời còn động viên, cô vũ đồng đội bằng ngòi bút và những trang văn của mình.
Những van thơ của Tế Hanh đã thay lời muốn nói cho những nhà văn đầy trách nhiệm với vận mệnh dân tộc:
“Chúng ta đi, bom đạn chắn ngang đường Chúng ta viết, trên mỗi dòng lá máu
Mùa mưa ngập rừng, mùa khô lửa nau
Những cơn đói giày vò quanh năm.
Ngày mai hạnh phúc cho nhân dân
Ngày mai có thé mình không tồn tại
Có gì đâu, có gì đâu tự do là vậy
Ta đã chọn rồi, tỪ những bước đầu tiên” [83, tr.176]
Trong năm tháng kháng chiến chống Mỹ với sứ mệnh cao cả “phục vụ kháng chiến”, văn học viết về chiến tranh đóng vai trò là mũi nhọn, luôn bám sát phục vụ nhiệm vụ chính trị Nó xây dựng niềm tin tuyệt đối vào chế độ xã hội chủ nghĩa ở con người Chính điều này đã tạo nên vi trí quan trọng của văn học viết về đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam lúc bấy giờ Theo Đặng Quốc Nhật thống kê trong bài “Mấy nét về đề tài chiến tranh và tiểu thuyết Dat rrắng”: Nếu tính từ 1954 đến 1975, thì đề tài chiến tranh được đề cập đến ở một số lượng tác phẩm khá lớn so với các mảng dé tài khác là 115 tập truyện kí, 74 tập tiêu thuyết trong số 397 tập truyện kí, 173 tập tiểu thuyết đã in [64,tr.108].
Văn học giai đoạn kháng chiến chống My đã đưa khoảng cách giữa sự kiện lịch sử và văn học thu hẹp một cách đáng kế Các nhà văn tập trung phản ánh, khắc họa những diễn biến cực kì mau lẹ đồng thời cô vũ kip thời cho cuộc chiến và nhanh chóng đạt được thành tựu: Trén quê hương những anh hùng Điện Ngọc (Nguyễn Trung Thanh), tập truyện kí Người me cam súng (Nguyễn Thi), Họ sống và chiến đấu (Nguyễn Khải), Sống như anh (Trần Đình Vân), các tập truyện ngắn Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch (Nguyễn Quang Sáng) Bên cạnh đó, tiểu thuyết viết về chiến tranh đóng vai trò chủ đạo trong nền văn học giai đoạn này Các nhà văn chọn tiểu thuyết để phản ánh một hiện thực cách mạng rộng lớn với những sự kiện mang tầm vóc sử thi của cả dân tộc Những tác phẩm tiêu thuyết tiêu biểu phải ké đến đó là: Hòn Đất (Anh Đức), Rừng U Minh (Trần Hiếu Minh), Gia đình Má Bay, Mẫn và tôi (Phan Tit), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất Quảng (Nguyễn Trung Thành), Dưới dam mây màu cánh vac (Thu Bồn), Vàng trời
(Hữu Mai), Những tam cao (Hồ Phương) Cảm hứng chủ đạo bao trùm các tác phẩm không nằm ngoài phản ánh khí thế chiến đấu hừng hực của cuộc kháng chiến vĩ đại và niềm tin chiến thắng của dân tộc ta trên mọi miền Tổ quốc Đồng thời, các tác phẩm thời kỳ này còn là bản cáo trạng đanh thép, lên án gay gat cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa, vạch trần bộ mặt độc ác, gian xảo của kẻ thù. Đối với văn học từ 1945-1975, hiện thực cách mạng và vận mệnh dân tộc van là đối tượng được phan ánh chủ yếu trong các tác phẩm Cuộc chiến tranh vệ quốc không nằm ngoài cảm hứng sử thi lãng mạn Tuy nhiên, điều đó cũng khiến cho văn xuôi viết về đề tài chiến tranh có không ít những hạn chế. Đó là cách phản ánh hiện thực chiến tranh, cuộc sống và con người còn giản đơn, một chiều, phiến diện: chiến thắng luôn giành cho quân ta, nhân vật được xây dựng theo bút pháp lí tưởng hóa với những pham chat tốt đẹp từ đầu đến cuối Nhà nghiên cứu văn học Lê Thành Nghị cho rằng: “Nhìn chung, vẫn thiếu một số phận điển hình tiêu biéu trọn vẹn của một cuộc đời cụ thé Hình như cả một giai đoạn, tiêu thuyết nặng về ký họa các hình ảnh, gương mặt, chân dung mà thiếu đào sâu một cách hệ thong số phận, tính cách, lịch sử của nhân vật” [66, tr.169-170] Giáo sư Tran Dinh Sử đã có một đúc kết mang tầm khái quát hơn: “Văn học Việt Nam 40 năm qua chưa có nhiều thành công về mặt hình tượng tính cách Yếu tổ cá tính chưa nổi bật, sự phân tích xã hội, phân tích tâm lí chưa được phát triển day đặn Còn ít những hình tượng tam cỡ cung cấp một mẫu mực thuyết phục trọn vẹn về phương diện này” [67, tr.93].
Hon ba thập kỉ đã trôi qua nhưng dấu ấn và hậu quả mà chiến tranh dé lại vẫn còn dư âm trong cuộc đời nhiều người từng đi qua và cả những người được sinh ra khi đât nước không còn tiêng súng Với xu thê hội nhập và đôi
18 mới toàn cầu, văn học Việt Nam từ năm 1975 đã khoác lên mình diện mạo mới Trong đó, văn học viết về chiến tranh vẫn chiếm vị trí chủ lực Theo tác giả Đinh Xuân Dũng: “Đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam có độ dài ngang với chính độ dài của lịch sử văn học dân tộc Nếu tính từ truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta có thể nghĩ rằng, đề tài chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tô quốc là nguồn chủ lực, là nguồn mạch phong phú nhất, không bao giờ vơi của văn học Việt Nam từ khi hình thành đến nay” [13, tr.36] Từ 1975 đến giữa thâp kỉ 80 về cơ bản, tiểu thuyết chiến tranh vẫn được viết bằng cảm hứng sử thi và chưa có sự khác biệt so với trước năm 1975 Bên cạnh đó, những tác phẩm tiểu thuyết được viết sau chiến tranh như Mở đường (1976) của Lê Luu, Miền cháy (1977) của Chu Lai, Năm 1975 ho đã sống như thé
(1978) của Nguyễn Trí Huân, Thung liing thử thách (1978) và Họ cùng thời với những ai (1980) của Thái Bá Lợi, Trong cơn gió lốc (1979) của Khuất Quang Thụy, Biển goi (1982) của Hồ Phương, Dat miễn Đồng (1984) của Nam Hà, Người lính mặc thường phục (1986) của Mai Ngữ đã có những đổi mới nhất định trong việc miêu tả hiện thực Các nhà văn đã tái hiện lại sự khốc liệt của chiến tranh không né tránh những mắt mát, hi sinh Một số tác phẩm còn dự báo những hệ lụy của chiến tranh và bi kịch với con người thời hậu chiến: mối quan hệ phức tạp giữa những người từng thuộc hai chiến tuyến hay sự khó khăn trong việc thích nghỉ với đời thường của những người vốn chỉ quen trận mạc.
Từ giữa thập ki 80 đến nay, chất liệu lịch sử được các nhà văn xử lí rất linh hoạt Không còn nhiều tác phẩm viết trực tiếp về dé tài chiến tranh mà chiến tranh được khắc họa qua ký ức của nhân vật và trở thành phông nên dé các nhà văn thể hiện các quan điểm về đạo đức, tư tưởng trong con người cá nhân Tuy thê, người đọc vẫn cảm nhận được sự phá hủy của chiên tranh lên
19 đời sống xã hội con người là vô cùng tàn bạo Trong báo cáo “Đôi nét về tình hình văn học và công việc của những người cầm bút Việt Nam trong thời gian qua” tại Hội nghị lần thứ 19 của những người lãnh đạo các hội nhà văn các nước xã hội chủ nghĩa ngày 11, 12/3/1983, nhà văn Nguyên Ngọc đã nhấn mạnh rằng: “Có thé thay, một đặc điểm rõ rệt ở những tác phẩm viết về đề tài đó xuất hiện mấy năm gần đây, ấy là xu hướng dựng lên những bức tranh toàn cảnh bao quát một không gian hay một thời điểm quan trọng nhất của chiến tranh hoặc cũng có khi cả một thế hệ đã cống hiến phần chủ yếu nhất của cuộc đời mình cho cuộc chiến đấu mat còn của dân tộc Cũng có những tác giả, ngược lại, không triển khai tác phẩm của mình theo chiều rộng mà chú trọng khai thác theo chiều sâu, trong khi miêu tả tập trung một sự kiện thoáng trông không có gì to tát, vang đội thì tim hiểu sự xung đột và chuyên hóa của các giai cap và tang lớp xã hội, trong những chan động xã hội ấy diễn ra cuộc vật lộn căng thắng của con người về tư tưởng và đạo đức Và dù là một bức tranh toàn cảnh hay đột phá vào chỉ một điểm tập trung, thì ở đây nhà văn đều muốn cuộc chiến đấu đã qua mà tìm lấy và nhắn nhủ một điều tâm huyết, một bài học nào đây về đạo đức, về trách nhiệm, về ý nghĩa sự sông và công hiến của con người hôm nay ” [61, tr.8] Với các nhà văn thời kì Đổi mới, chiến tranh không chỉ là một phần ký ức trong quá khứ mà còn là nơi hướng sự đồng cảm của mình với những người cùng thời Một hướng tiếp cận mới về chiến tranh đã được hình thành và còn hứa hẹn rất nhiều những đóng góp, khám phá mới đến từ các nhà văn đương đại.
1.2 Khoảng trống ký ức và hư cấu nghệ thuật 1.2.1 Khoảng trắng trong ký ức về chién tranh Việt Nam
Giới thiệu về tác giả và tác phẩmChiến tranh đã cách chúng ta hơn ba thé ki, các nhà văn viết về chiến tranh ngày càng vắng bóng Điều này hoàn toàn đúng quy luật của sự phát triển xã hội, trong thời đại bùng nỗ công nghệ thông tin, văn học nói chung và tiêu thuyết nói riêng tất yếu phải chuyển sang những vấn đề “hot” hơn, cập nhật đời sống muôn hình muôn vẻ Một phần cũng bởi vì sự thành công tỏa sáng của thế hệ “đàn anh” đi trước khiến cho các nhà văn trẻ hiện nay khó có thé vượt qua nếu không tìm cho mình một con đường mới, một cách viết mới.
Bên cạnh đó, sự thiếu trải nghiệm thực tế, thiếu ký ức về chiến tranh cũng là một nguyên nhân Điêu đó đặt ra những hoài nghi vê việc các nhà văn trẻ
28 hôm nay sẽ viết như thế nào về chiến tranh khi họ sinh ra và lớn lên giữa thời bình? Với quan niệm “Tôi vẽ như tôi nghĩ chứ không như tôi nhìn thay” thì đường như, việc thiếu trải nghiệm lại không phải là thách thức lớn nhất.
Hơn nữa, nhờ sự linh hoạt, sáng tạo trong lối viết và cách nhìn mới mẻ của văn học đương đại đã trở thành vũ khí giúp thế hệ trẻ hôm nay có được thế mạnh riêng Chính vì vậy, khoảng 10 năm gần đây, văn học viết về chiến tranh đã có sự trở lại mạnh mẽ với những tác phâm gây được tiếng vang như: Âm thanh của ký ức (Doãn Dũng), Gió tháng Chạp (Nguyệt Chu), Mình và họ (Nguyễn Bình Phương), Miễn hoang (Sương Nguyệt Minh), M6 phần tuổi trẻ (Huỳnh Trọng Khang) Trong đó, Mộ phần tuổi trẻ ra đời đã góp phan khẳng định cho sự kế cận, liên tục và bất diệt của đề tài bởi hiện tượng độc đáo khi thể hiện một “góc nhìn khác” về chiến tranh của văn học thời hậu chiến.
Tác giả Huỳnh Trọng Khang sinh năm 1994 ở Núi Sam, tỉnh An Giang.
Anh tốt nghiệp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2016 Tiểu thuyết Mộ phần tuổi trẻ được anh hoàn thành năm 2014 khi tác giả vừa tròn 20 tudi Có thé nói, bên cạnh đội ngũ những nhà văn trẻ viết về mảng đề tai chiến tranh như Võ Diệu Thanh (sinh năm 1975), Nguyễn Thị Kim Hòa (sinh năm 1984), Lê Mạnh Thuong (sinh năm 1973), Trinh Sơn (sinh năm 1982),
Nguyệt Chu (sinh năm 1984), Trương Anh Quốc (sinh năm 1976) thì Huỳnh Trọng Khang là nhà văn trẻ tuôi nhất khi tiếp cận đề tài này.
Có thé nói, một trong những điều làm nên thành công của những tên tuổi lớn mảng văn học viết về đề tài chiến tranh như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn
Trọng Oánh, Lê Lựu, Chu Lai, Bảo Ninh là bởi họ là những nhà văn đã có ít nhiều trải nghiệm về chiến trường Lúc này ký ức đóng một vị trí quan trọng giúp các nhà văn khắc họa lên những chi tiết văn học độc đáo Theo Tir
29 điển tiếng Việt, ký ức là “những hình ảnh, sự việc đã qua được trí nhớ ghi lại và gợi lên” Vậy với một người trẻ chưa kinh qua chiến tranh, chỉ biết đến chiến tranh qua tai liệu, sách báo, phim tài liệu như Huỳnh Trọng Khang thì đó có phải là một hạn chế khi tiếp cận dé tài này? Với quan niệm “Tôi vẽ như tôi nghĩ chứ không như tôi nhìn thấy” thì dường như thiếu trải nghiệm đã không phải là thách thức lớn nhất đối với thế hệ nhà văn trẻ nữa Huỳnh Trọng Khang cùng tham vọng nghệ thuật và độ lùi thời gian, anh đã viết cuỗn sách đầu tay Mộ phần tuổi trẻ — tái hiện lại những năm tháng chiến tranh từ góc nhìn của một người Nam Bộ đầy táo bạo như người trẻ muốn trải nghiệm thời đại Anh dấn thân vào trận địa văn chương với một ngòi bút sắc bén, một góc nhìn hoàn toàn tỉnh táo, như một cây bút từng trải biết mình đang viết gì và phải viết gì Sức mạnh của tuôi trẻ, sức mạnh của niềm đam mê, không sợ thất bại đã giúp nha văn trẻ — Huỳnh Trọng Khang khang định rang lịch sử dân tộc sẽ không bao giờ bị bỏ quên Bằng ngòi bút sắc sảo, Huỳnh Trọng Khang đã làm sống dậy một quá khứ lich sử trong M6 phần tuổi trẻ, “một di vãng, cái thuở mà những đứa con hoang của thời đại chắp tay trước trái tim, tụng khúc kinh cầu cho sự ngây thơ đã mất”.
Tiểu thuyết Mộ phần tuổi trẻ là một trong những tác phẩm đầu tiên được sáng tác từ điểm nhìn miền Nam Việt Nam trong chiến tranh được xuất bản và pho biến rộng rãi Vừa mới ra đời, cuốn sách dau tay của Huỳnh Trọng Khang đã nhận được nhiều sự chú ý của độc giả, các nhà văn và giới nghiên cứu văn học Năm 2017, tác phẩm vinh dự được nhận giải thưởng Sách hay 2017 với hạng mục “Phát hiện mới” và được nhiều nhà văn danh tiếng đặt kỳ vọng về tài năng của lớp nhà văn trẻ của Đất nước Tác phẩm là sự lắp ghép những mảnh vụn vỡ trong kí ức của nhân vật chính xưng “tôi” - con trai một trung tướng không rõ tên của chính quyền Sài Gòn Bên cạnh việc sống, sinh
30 hoạt, yêu, anh đã chứng kiến tất cả những bước ngoặt lịch sử trong suốt một thời gian dai, từ cuối những năm 1950 đến nay, và tập trung vào năm 1967, trước sự kiện cuộc chiến Mậu Thân khốc liệt Không phải cái nhìn bên phía ta hay địch, người chiến thắng hay kẻ thua cuộc, Huỳnh Trọng Khang đã chọn điểm nhìn trần thuật của mình là kẻ bên lề cuộc chiến: “Dưới chế độ cộng hòa, gã là người ủng hộ nhiệt thành của cộng sản, còn dưới chế độ cộng sản, gã lại là người đấu tranh quyết liệt cho nền cộng hòa Dường như, cả đời gã đã chọn vị trí của kẻ bên lề, nói lên tiếng nói của thiểu số, dù rằng tiếng nói ấy ít nhiều sai lạc.” [34, tr.152] Nhưng sau cùng đây không phải là câu chuyện kế về cuộc đời con trai trung tướng cộng hòa mà đọng lại là những suy tư, trăn trở của một người trẻ sống trong giai đoạn ấy Trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, khói lửa bạo tàn chiếm hữu tất cả thì ai rồi cũng sẽ phải tự tay chôn vùi tuổi trẻ của mình, cuối cùng chỉ còn lại những thân xác hao mòn theo thời gian và linh hồn ngập trần những ám ảnh, đau thương, mất mát Mặc dù tác phẩm vẫn còn vấp phải những sai sót nhưng với một người mới 20 tuổi mà viết được những trang văn mãnh liệt đến như thế rất đáng nang niu, trân trọng.
Ký ức về Việt Nam Cộng hòaKý ức về Việt Nam Cộng hòa trong lịch sử chính thống chủ yếu được tái hiện thông qua các sự kiện lịch sử Sau khi Pháp kí Hiệp định Gionevo
(1954), Mỹ đã tìm cách can thiệp và âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ Mỹ đã thành lập quốc gia riêng với tên “Việt Nam Cộng hòa” Với lòng tự tôn dân tộc, không chịu sự dan áp và cai trị của Mỹ, dân tộc ta một lần nữa gồng mình chống trả trong suốt 20 năm Lịch sử chính thống đã ghi lại những trận đánh quyết liệt có sức ảnh hưởng của dân tộc: từ năm 1954 — 1960 miền Nam đấu tranh chống chế độ
Mỹ — Diém, giữ gin và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi”;
Miền Nam chiến dau chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt? của Dé quốc Mỹ (1961 — 1965) và sự sụp đồ của chính quyền Ngô Đình Diệm; Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Đề quốc Mỹ ở miền Nam (1965 — 1968); Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968; Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ; Cuộc tiễn công chiến lược năm 1972 và cuối cùng giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 — 1975) Có thé nói, ký ức phô biến về Việt Nam Cộng hòa hầu hết được tạo lập từ quan điểm của “quân ta”: chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc) và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (những vùng giải phóng ở miền Nam) Công chúng ít biết đến đời sống thực sự ở đô thị Sài Gòn cũng như những diễn biến của cuộc chiến từ quan điểm của chế độ Việt Nam Cộng hòa, vốn bị xem là “ngụy quân”,
Có thể nói, Huỳnh Trọng Khang là một người trẻ đầy táo bạo khi đóng vai thành một người con của Tướng quân nước Việt Nam Cộng hòa trong tác pham Mộ phần tuổi trẻ dé đào xới và tái dung lại một cách sinh động ký ức về một thời đại, một chế độ đã từng tôn tại Một thời đại là sự hỗn tạp của chủ nghĩa hiện sinh, cua hippie và những thú vui chơi hưởng thụ, trac táng của một thế hệ thanh niên Sài Thành lúc bấy giờ: “Không có thứ vũ khí nào lợi hại cho bằng thứ á phiện mà nên văn minh phương Tây giáng xuống cõi Á Đông này Nó mạnh mẽ công phá từ cá nhân đến gia đình, đục khoét ngân khố cho đến mức trống rỗng ” [34, tr.10]; “Sài Gòn là chốn tuyệt voi dé hưởng thụ và sa ngã Những vũ trường, quán bar, những rạp hát, những cuộc truy hoan va loạn lạc, ma túy va dan bà — thành thật thú nhận rằng, tôi dính vào tất cả trò đó” [34 tr.68-69] Một thời đại của những con người chịu ảnh
32 hưởng nặng nê của văn hóa phương Tây và tôn thương từ chiên tranh Những sự kiện lịch sử và ảnh hưởng của văn hóa Mỹ lên xã hội con người miên Nam mà ta chỉ được đọc trong các bài nghiên cứu lịch sử thì ở đây, nhà văn lại tái hiện nó một cách rất tự nhiên như được song truc tiép trong thời đại đó.
Với khả năng sáng tạo và hư cấu nghệ thuật, Huỳnh Trọng Khang đã khắc họa một góc nhìn đầy mới mẻ về hiện thực xã hội thời Việt Nam Cộng hòa Các nhân vật nổi tiếng của lịch sử miền Nam Việt Nam như Ngô Đình Diệm, Trần Văn Đôn, Ngô Đình Nhu đến Nguyễn Văn Thiệu và những chính sách tàn độc của dé quốc Mỹ đều được khắc họa tinh vi nhưng không xa rời thực tế lịch sử Không chỉ có những con người thời đại, tác phẩm còn khắc họa những nhân vật hư cau, nhân vật vô danh, nhỏ bé là đại diện cho bộ phận con người sông dưới thời đại Việt Nam Cộng hòa Đô thị phồn hoa, náo nhiệt ay lại luôn tồn tại những mặt tối tăm, giết tróc; biết bao người dân lương thiện đã bị giết hại; biết bao sự hi sinh cho một chiến tranh vô nghĩa dù ở bat cứ phe phái nào đi nữa Có thể nói, khi nhìn lại chặng đường dài lịch sử của cha ông, Huỳnh Trọng Khang nói riêng và thế hệ người trẻ nói chung đã có cách nhìn khách quan, rộng mở hơn rất nhiều.
* Tiểu kết: Ở chương I, chúng tôi đã cô gắng đưa ra cái nhìn tương đối khái quát về những diễn biến lich sử thời kháng chiến chống dé quốc Mỹ ở miền Nam Việt
Nam và sự vận động của tiêu thuyết đề tài chiến tranh trong văn học Việt
Nam từ 1945 đến nay Khi chiến tranh đã lùi xa, các nhà văn trẻ có lẽ rất trăn trở khi viết dé tài này vi họ biết rất khó dé vượt qua những bóng cây gạo cội — những cây bút từng ít nhiều kinh qua chiến tranh Tuy nhiên, những nhà văn thế hệ trẻ đó đã đem đến cho văn xuôi đề tài chiến tranh một gương mặt mới với những trải nghiệm từ chiên hào của thê hệ mình và của cá nhân mình Từ
33 những quan niệm mới về cuộc chiên, chăc chăn họ sẽ tạo ra một bước đột phá cho nên tiêu thuyêt Việt Nam nói chung và tiêu thuyết đê tài chiên tranh nói riêng.
SỰ TRONG TIỂU THUYET MO PHAN TUOI TRESự tàn bạo của chiến tranhKhông còn những thi vị khi viết về cuộc sông chiến trường, văn học sau 1975 đã thé hiện bộ mặt chiến tranh đặc biệt dữ dội, tàn khốc Trong Nổi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, các nhân vật đã có nhận định về chiến tranh rất gai góc: chiến tranh là “thời buổi ngược đời, cho nên những chuyện coi như là lớn lao, những mối nguy to tát đều là sự thường nhật, còn những chuyện nhỏ nhoi, cỏn con như niềm vui nỗi buồn hàng ngày của kiếp người thì lại rất trái lẽ và họa hoằn lắm, han hữu lắm mới có nổi Han hữu tới độ chúng trở nên gần như điềm go” [70, tr.34], là “thời buổi ác nghiệt cuốn di mat bao nhiêu là người” [70, tr.57], “là sự đồ nát Sự thiêu hủy” [70, tr.155] Quan niệm về chiến tranh là một hiện thực bất thường, phi lí, tàn bạo cũng được nhiều tác phẩm khác tiếp cận Tiểu thuyết Mộ phần tuổi trẻ của Huỳnh Trọng Khang, mặc dù chiến tranh được khai thác như là phông nền dé cất lên tiếng nói về thân phận con người nhưng những hậu qua nặng nề mà chiến tranh dé lại lên từng cá thể, xã hội không thể nào xóa mờ Nó hủy diệt sự sống, hủy diệt văn hóa, cuốn con người vào cơn cuồng phong lửa đạn, buộc họ phải chấp nhận sống một cuộc đời bất thường, phi lí “Người ta vẫn mơ mang nói về cuộc chiến Giờ thì họ chỉ mơ màng thôi, lâu quá rồi, cả ngàn năm có hon Hòa bình chỉ là ảo ảnh bóng nước, sự hiện hữu của chiến tranh chỉ là một man sương Người ta mất ý thức về nó Họ chung sống với nó quá lâu, họ hô hấp
46 nó, nhưng không thể bài tiết nó Cuối cùng, nó vón lại thành một khối khí, nén chặt cuộc đời họ Cái đã diễn ra quá lâu thường trở nên mơ hồ Sự thật cũng chi là một mảng trừu tượng của thời gian” [34, tr 176].
Sự tàn bạo của chiến tranh được thê hiện trên nhiều phương diện trong tác phẩm Có lẽ, độc giả sẽ không quên được hình ảnh những chú lính ở trường võ bị Đà Lạt Chúng chỉ là những đứa trẻ còn ngây dại nhưng được dao tạo dé cam súng giết người Dat nước có chiến tranh không ai có thé đứng ngoài cuộc, bao em thơ phải cầm súng thay vì cầm bút là điều phi lí, tàn bạo nhất mà chiến tranh gây ra cho cuộc sống COn người Chiến tranh dù chính nghĩa hay phi nghĩa cũng đã tước đoạt đi tương lai của con người “Những khuôn mặt non xanh tội nghiệp, chúng chỉ là những đứa trẻ, cái đầu húi cua giống thầy chùa bóng nhay dưới nang Chưa kịp hết tuổi thơ đã thành người lính, chúng bước từ trò chơi kiếm gỗ bó hẹp trong những thôn xóm để tiến đến trò chơi chém giết thật sự Những đứa trẻ và trò chơi Người ta sẽ cấp cho chúng một khâu súng và ném ra giữa chiến trường, và từ đó số phận của chúng không còn năm trong tay chúng nữa” [34, tr.33-34] Bên phía Xã hội
Chủ nghĩa chúng ta đã vô cùng tự hảo, trân trọng, xót xa trước hành động xả thân anh hùng của những công dân nhỏ tudi thi những đứa trẻ cầm súng vì Việt Nam Cộng hòa cũng khiến ta không khỏi nhói lòng Dù buộc phải ra chiến trường nhưng những chan thương tinh than sẽ viễn viễn chăng thể lành, khiến chúng hoàn toàn mất đi khả năng sống một cuộc đời yên ổn, bình thường “Chúng chỉ là những con chó con bị người ta vứt giữa chợ, mặc ai muốn phanh thây xẻo thịt cũng được Chúng sẽ không không bao giờ được yên ổn, như anh tư, chúng sẽ bước qua cuộc chiến nay và vĩnh viễn bỏ lại sự hồn nhiên của chúng ngoài mặt trận chúng đã đứng dưới cái chết từ giây phút này, chỉ chờ đợi nó dé sap xuống thôi.” [34, tr.34].
Chiến tranh luôn gan liền với chết choc Cái chết có mặt ở khắp mọi nơi từ trường học, trong chợ đến cả ngôi nhà được bảo vệ vững chãi của Tướng quân Cộng hòa và phủ Tổng thống Các cuộc biểu tình, đả đảo, chém giết lẫn nhau được coi là một chuyện bình thường của con người song trong thời đại đó: “Quân đẹp loạn tới Những chiếc dui cui vung lên Tôi đi đến đóng cửa số Có tiếng súng xa xa Đang giữa hồi nguy kịch Những tên mặt sắt giặt phăng chiếc mic trong tay Samartha Cô gao lên dùng bộ móng của minh cào nát khuôn mặt sắt Chiếc dùi cui đánh tới tấp vào cơ thê co rút của một thanh niên Máu phun ra từ những cái đầu nứt vỡ Vòi rồng hất tung đám đông.
Một cô gái bị xô bắn ra giữa đường Hai sinh viên ôm cứng lấy nhau, những trận đòn giáng thăng xuống dau ho Hai tay mặt sắt lôi xénh xệch một người bê bết máu trên đường Một kẻ bị trói chặt tay đang gao thét Cuộc biéu tinh biến thành bề máu Những tay cảnh sát đang rửa máu bám trên đường Đó là một buổi sáng bình thường” [34, tr.122] Doan van chang khac nao mot thước phim quay chậm Ngòi bút của Huỳnh Trọng Khang cho thấy, trong chiến tranh, tính mạng của con người thật mỏng manh rẻ rúng Họ phải chết đau chết đớn đề dành lấy chủ quyền, tự do Cuộc sống bình yên ngày hôm nay đã phải đổi bằng bao nhiêu sinh mạng con người Dù chỉ là trên trang giấy nhưng khi tiếp cận hiện thực khốc liệt này, tâm hồn người đọc vẫn trào dâng nỗi xót xa thương cảm.
Chiến tranh còn làm vỡ nát bao gia đình, khiến mẹ mất con, VỢ mat chồng va ngăn cách bao tình yêu đôi lứa That đáng buồn khi hạnh phúc lứa đôi trong chiến tranh thường gan liền với li biệt, cái chết, thậm chí trong M6 phần tuổi trẻ nô còn trở thành sự thù hận Mới chạm cửa tình yêu, mối tình của nhân vật “tôi” và My đã bị vỡ nát, cho dù họ có yêu nhau nhưng vĩnh viễn không thể ở bên nhau Chiến tranh đã đưa đến cuộc chung đụng day xót xa
48 giữa chàng thanh niên bên phe trung lập của Việt Nam Cộng hòa với cô sinh viên hi sinh hết mình cho Cộng sản Mối quan hệ trái khoáy cũng mang lại cho họ chút hạnh phúc ngắn ngủi nhưng đó lại là điềm báo trước cho sự biệt ly “My biến mắt thật rồi, đột ngột như em đến, đột ngột như sam mùa xuân.
Nụ hôn đêm Giáng sinh phảng phất mùi ly biệt, biệt ly êm ái” [34, tr.193].
Ngay sau những giờ khắc bên nhau là nỗi đau đớn, tức tưởi của hai người khi chứng kiến cảnh người thân của mình tàn sát lẫn nhau Chiến tranh đã đây con người vào hai chiến tuyến đấu chọi sinh tử Trước nòng súng chỉ có sự phân biệt duy nhất: ta và địch Đó là “bản chất” của chiến tranh, trong chiến tranh
“không thé đòi hỏi lòng nhân từ hay sự công bằng được” Kết tụ lại không có gì có thể nguyên vẹn được trong chiến tranh; “hạnh phúc, rốt cuộc, cũng chỉ là lời nói đối của số phận”; “giữa chiến tranh không phải là tình yêu, giữa chiến tranh là hận thù” [34, tr.223] Mối tình của những kẻ lưu vong như Samartha va Joe cũng có kết cục that đau buồn Dù cố vẽ một kết thúc hạnh phúc cho cô gái và chàng trai tội nghiệp ấy nhưng đến cuối cùng nó hoàn toàn sụp đồ như điều hiển nhiên phải thế Joe đã chết trong cuộc Đồng Khởi năm 1961, chỉ còn lại một nắm mồ vô danh Còn Samartha “da chết vào một ngày nào đó của năm 1985” vì dịch bệnh trên con tàu tìm đến quê hương của Joe.
Sau trận chiến họ chưa một lần được gặp lại, tình yêu của họ chỉ có thé tồn tại ở “thiên đường tưởng tượng Sapanacasa” mà thôi Không một niềm hạnh phúc nao có thê tồn tại trên máu thịt con người, giữa bao linh hồn bị xé nét trong chiến tranh.
Hủy diệt sự sống, hủy diệt tình yêu, chết chóc là những điều tàn bạo nhất mà chiến tranh gây ra cho cuộc sống con người Thông qua việc khắc họa hiện thực chiến tranh bất thường, khốc liệt, tác phẩm Mộ phan tuổi trẻ đã
49 đánh một hồi trống cảnh tỉnh cho thế hệ trẻ Việt Nam may mắn được sống trong hòa bình dé hôm nay sống có trách nhiệm hơn với đất nước, dân tộc.
2.3.1 Từ vi lịch sử toi lịch sw
Khái niệm “vi lịch sử” hay còn có tên tiếng Anh là microhistory đề chỉ một thê loại của lịch sử, nó tập trung vào các nghiên cứu chuyên sau, chi tiết về một trường hợp cụ thé như một sự kiện, một cộng đồng hay cá nhân nào đó có liên kết chặt chẽ với xã hội và lịch sử Mục đích của việc sử dụng microhistory được nhà văn, nhà sử học Charles Joyner chỉ ra rằng “{ask] large questions in small places" [50, tr.1], nghĩa là trong chính những điều nhỏ bé này, chúng có thê “đặt ra được những câu hỏi lớn” cho thời đại Như vậy, từ việc khai thác những đối tượng điền hình mà nhà văn hoàn toàn có thể phác họa nên một bức tranh toàn cảnh về hiện thực lịch sử, xã hội.
Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đã khai thác được triệt dé phương pháp này, phá bỏ sự “khiên cưỡng”, miêu tả biến cố, sự kiện theo hướng quy mô hoành tráng bằng cách cô gắng khai thác đời sống chiến tranh, khai thác van đề số phận con người một cách toàn diện Chiến tranh trở thành “bức phông” để các nhà văn khai thác số phận con người trong nỗi đau nhân bản nhất, như cách nói của Alexandre Dumas: “Lich sử chi là cái đinh dé tôi treo bức tranh của mình” Và ngược lại qua tan bi kịch về tình yêu, về những bat hạnh của con người, các tác phâm đã làm bật nổi được sự vĩ đại của những chiến công hiển hách Đây là sự đổi mới về chat của tiểu thuyết, góp phần đổi mới bộ mặt của văn học, làm cho văn học giàu tính nhân văn hơn, sâu sắc và dễ đi vào lòng người hơn.
THUYET MO PHAN TUỔI TREAm mưu chính trị tàn độcCó thé nói, đất nước Việt Nam xinh đẹp luôn nam trong tầm ngắm của các cường quốc trên thé giới Với một khát khao chiếm hữu, các nước đàn anh đã không ngần ngại sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để giành dật và bức đoạt.
Dé quốc Mỹ là một quốc gia phải tốn rất nhiều công sức, vật chất, tiền của cho công cuộc đô hộ Việt Nam Hai mươi năm dài đăng dang, dân tộc ta da hứng chịu đủ mọi đau thương, mat mát dé đổi lấy một nền hòa bình, thống nhất Dưới con mắt của người dân Việt Nam Cộng hòa, Huỳnh Trọng Khang trong tiêu thuyết Mộ phần tuổi trẻ đã khắc họa được phần nào đó bộ mặt
“nham hiểm” của kẻ thù dân tộc.
Sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết (năm 1954), dé quốc Mỹ đã thực hiện bước khởi đầu cho âm mưu xâm lược Việt Nam từ việc xây dựng một hệ thống chính tri, từng bước thưc hiện chính sách thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, âm mưu chia cắt hai miền Nam — Bac của nước ta Một yêu cầu rất cơ bản của Mỹ khi ấy là phải có được một chính quyền tay sai “ổn định”, mang cái vỏ dân chủ, tự do giả hiệu Với lá bài được chuẩn bị từ trước, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về miền Nam và giúp Diệm xây dựng một bộ máy chính quyền theo kiêu Mỹ từ tổ chức quân đội, hiến pháp, hành chính, văn hóa giáo dục, Cùng với việc xây dựng bộ máy chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết, Mỹ tuyên bố công khai không bị ràng buộc bởi các điều khoản của Hiệp định này, tiến hành can thiệp sâu hon nhăm biến miền Nam Việt Nam thành “quốc gia tự do” dưới sự điều khiển và nam trong vòng quỹ đạo của Mỹ Để thực hiện được âm mưu lâu dai đó, tháng 9/1954, Mỹ quyết định viện trợ trực tiếp cho chính quyền Ngô Đình Diệm phá hoại Hiệp định Gionevo, loại bỏ Pháp dé nắm trọn quyên thống trị
59 miền Nam Tuy nhiên, trong suốt 20 năm, do những thay đổi trong mưu đồ chính trị của Mỹ mà tình hình chính trị miền Nam vô cùng bat ồn.
Trong tiêu thuyết Mộ phần tuổi trẻ, thông qua ngòi bút tỉnh vi và sắc sảo, nha văn đã khéo léo miêu tả lại tình hình xã hội rối ren giai đoạn những năm
60 ấy Nhân vật chính của cuốn tiêu thuyết ngay từ nhỏ đã sống trong bau không khí đậm mùi chính trị và quyền lực Nơi mà ngay cả trong bữa ăn, người ta cũng phải để tâm toan tính những điều đến những điều lớn lao.
Huỳnh Trọng Khang đã rất khôn khéo khi để nhân vật của mình gặp mặt các lãnh đạo cấp cao của Việt Nam Cộng hòa những năm 60 dé có thể tái hiện lại một hiện thực chất chứa đầy mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền tay sai Mỹ. Đọc những trang đầu của cuốn tiểu thuyết, ta có thé nhận ra có hai phe đối lập âm thầm mong muốn hạ bệ nhau, một bên đại diện là anh em Ngô Đình Diệm
— Ngô Đình Nhu còn một bên là Trần Văn Đôn, Nguyễn Văn Thiệu Mọi kế hoạch đảo chính lật đỗ chính quyền Ngô Đình Diệm đều nằm trong vòng kiểm soát của Mỹ Dé thâu tóm được miền Nam Việt Nam, dé quốc Mỹ và chính quyền tay sai đã không ngừng sử dụng những thủ đoạn tàn độc nhất.
Ngày 1/11/1963, Mỹ giật dây các tướng lĩnh trong quân đội Sài Gòn do
Dương Văn Minh cầm đầu làm cuộc đảo chính giết anh em Diệm — Nhu, dua tay sai mới lên cằm quyền, với hi vọng ôn định tình hình dé đây mạnh chiến tranh xâm lược Cuộc đảo chính này đã làm cho chính quyền Sài Gòn lâm vào khủng hoảng trién miên Chỉ trong vòng 18 tháng sau đó, liên tục diễn ra hơn 10 cuộc đảo chính Đường lối chiến tranh bạo động dan trở thành quan điểm chính thống được ủng hộ rộng rãi trên toàn đất nước.
Soi chiếu vào chính sử, khi đối diện với thực tế trên quân đội cộng sản ngày càng chiếm ưu thế và việc chính quyền Sài Gòn đang kề cận bờ vực sụp đô, tông thông Johnson và các cô vân chiên tranh của ông đã đưa ra một quyêt
60 định mang tính bước ngoặt trong toàn bộ cuộc chiến: chính thức đưa quân Mỹ và đồng minh vào miền Nam Việt Nam, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam.
Cuối năm 1964, với màn kịch “Vịnh Bắc Bộ” được dàn dựng từ trước hòng đánh lừa quốc hội và công luận Mỹ, Johnson tuyên bố đơn phương leo thang chiến tranh ở Việt Nam, đưa quân đội vào chi viện cho chính quyền Sài Gòn, đồng thời điều động không quân ném bom miền Bắc Mỹ xây dựng một lực lượng quân đội hùng hậu, được huấn luyện và trang bị vũ khí hiện đại Hàng trăm nghìn thanh niên Mỹ được điều động thậm chí cưỡng bức tòng quân Họ phải tuân theo những mệnh lệnh nhiều khi vô lý, bất định của những chỉ huy quân sự Ngay cả khi phải nhận những thất bại, chính quyền Mỹ và giới quân sự vẫn không ngừng kiểm soát chặt chẽ thông tin, tiếp tục duy trì những thủ đoạn ngụy trá và đưa ra hàng loạt những quyết định tàn ác trong bóng tối.
Tình hình xung đột ở miền Nam không ngừng trở nên cam go, đây chúng ta vào thế một mat một còn Đồng thời, sự hiện diện ngay càng đông của quân đội Mỹ cùng các nước đồng minh đã kéo theo một làn sóng văn hòa Mỹ và các nước phương Tây ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống xã hội miền Nam.
3.1.3 Mâu thuẫn và xung đột văn hóa
Sự có mặt của dé quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam và những chính sách lệ thuộc Mỹ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã tác động đến tất cả các mặt đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa của miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954
— 1975 Văn hóa Mỹ được du nhập vào miền Nam Việt Nam trong thời kỳ chủ yếu thông qua hai con đường Con đường thứ nhất: du nhập một cách vô thức, tự nhiên chủ yếu thông qua qua lực lượng quân đội, quan chức Mỹ và những người Việt du học từ Mỹ Họ mang theo lối sống Mỹ, văn hóa Mỹ và cả những phương tiện truyền bá văn hóa (sách, báo, phim ảnh ) phục vụ cho những nhu cầu cá nhân đã phan nao ảnh hưởng đến người Việt Dân Việt bat
61 đầu làm quen với các chú lính GI (lính Mỹ) mắt xanh da trăng hoặc tóc xanh da đen như cột nhà cháy Nhà tắm hơi, snack bar bắt đầu mọc lên với những cái tên rất Mỹ, rất Dai Hàn, rất Phi như Hawai, Korca Nhiều người Việt bắt đầu xài đồ Mỹ, đồ piếch, hàng nhảy dù, uống bia lon, pepsi, cocacola Mỹ hóa từ ngôn ngữ cử chỉ đến y phục Con đường thứ hai: là con đường du nhập có chủ đích, cưỡng chế văn hóa thông qua việc tuyên truyền, áp đặt văn hóa Mỹ vào miền Nam Việt Nam Mỹ nhận thấy vai trò quan trọng của văn hóa trong cuộc chiến chống cộng sản và thiết lập miền Nam Việt Nam thành “quốc gia tự do” dưới sự ảnh hưởng và năm trong quỹ đạo của Mỹ Trong một bài phát biểu của Nguyễn Văn Thiệu ở Sài Gòn năm 1970 có đoạn như sau: “Thông thường, muốn đối phó với một tình thế đặc biệt của lịch sử thì quân sự và chính trị mới chính là những địa hạt then chốt Tuy nhiên, bằng quân sự và chính trị chúng ta chỉ có thé giải quyết van đề một cách cấp thời mà thôi, trái lại muốn cho sự chiến thắng được toàn vẹn và lâu bền chúng ta phải nghĩ đến một nền tảng kiên cố hon, đó là lĩnh vực văn hóa”.
Tang lóp thanh niên trẻKhông phải ngẫu nhiên mà nhan đề tiểu thuyết dau tay của Huỳnh Trọng Khang được chuyền từ Con trai tướng quân sang Mộ phan tuổi trẻ Có lẽ bởi vì, bao trùm lên tác phâm là số phận những người thanh niên trẻ tuổi sống trong thời kì khói lửa của dân tộc Đó là ba người con trai của tướng quân
Cộng hòa, là nữ chiến sĩ cộng sản — My, là con người phiêu bạt như Khanh và bị cộng sản bỏ quên như Hán Thành Họ lựa chọn đi những con đường đời khác nhau nhưng chiến tranh đều đây họ vào vực sâu cùng cực của nỗi đau đớn, tuyệt vọng Những tuổi trẻ bị vùi sâu trong hoa lửa chiến tranh.
Những người tri thức trẻ từng vững tin vì một chân lí trong tiềm thức, họ mong muốn sẽ làm được gì đó trước thời cuộc này nhưng chiến tranh đi qua như một thanh kiếm cắt đứt tất cả những sợi dây niềm tin vào cuộc sống Khi phải chứng kiến bộ mặt gớm ghiếc của chiến tranh, mọi giấc mộng tiêu tan, con người họ cũng dần thay đổi gần như hoàn toàn “Sách vở vô nghĩa lý, khoa học vô nghĩa lý, văn chương vô nghĩa lý, tất cả điều vô nghĩa ly, chang ngăn được chiến tranh, chăng ngăn được người giết người, chang ngăn được tàn khốc của thời đại, chữ nghĩa làm gì, vô dụng hết vô dụng hết” [34, tr.22].
Niềm tin bị phá vỡ, có những người đã chọn cách chôn vùi tuổi trẻ của mình trong phần mộ chiến tranh, chọn một cái chết im lặng, rồi dan chìm vào quên lãng của cuộc đời như người anh tư của nhân vật “tôi” Một chàng trai yêu sách vở, dâng hiến một nửa sự sống cho tình yêu còn một nửa anh mặc cho chiến tranh căn phá “Không phải đợi đến khi anh chết lũ mối mọt ấy mới đến dau, chúng đã gặm nham nhấm anh từ lúc anh còn sống, từng chút một Và
73 chăng, anh đã biết điều đó, anh nuôi dưỡng chúng, dâng hiến cho chúng xác thịt của anh như cách anh đã dâng hiến cho đất nước này Anh ăn uống, hít thở chỉ dé đủ có nguồn đinh dưỡng mà nuôi sống chúng Tat cả chỉ dé chờ đợi thời cơ thích hợp cho cái chết” [34, tr.29] Cũng lao vào cuộc chiến, có những người đã chọn cho mình một cái chết vinh quang như người anh ba của người kế chuyện Nhưng sau những tung hô, hào nhoáng, cái chết là cách anh lựa chọn dé thoát khỏi địa ngục trần gian Dưới cái nhìn của người kể chuyện, mọi người xung quanh anh đều là những con người bất hạnh, phải chịu một kết cục bi kịch.
Không lao ra chiến trường, có những người vẫn luôn tìm lí do dé bau víu vào cuộc sống của chính họ Trong thời đại hippi Sài Gòn ngập ngụa trong men rượu, gái gú, họ vẫy vùng đi tìm một thứ chân lí cho riêng mình.
Tựa như nhân vật “tôi” trong tác pham, anh tín ngưỡng tình yêu như tôn giáo, tin rằng tình yêu là chốn có thể gửi gắm niềm tin cuối cùng trước hiện thực chiến tranh phi lí này Anh đặt niềm hi vọng về sự cứu rỗi ở tình yêu của Neige và My nhưng đến cuối cùng anh nhận ra “giữa chiến tranh không phải tình yêu, giữa chiến tranh là hận thù” Tất cả chỉ là một chỗ dựa tạm bợ, tượng đài chân lý nơi anh nhanh chóng sụp đồ như một lẽ hiển nhiên trong chiến tranh Khi chiến tranh kết thúc, được sống trong không khí hòa bình nhưng những hồi ức về một thời đại đầy biến động ấy vẫn luôn trở đi trở lại trong tâm thức anh Những hình ảnh thương đau sẽ còn hẳn sâu trong ký ức của những người ở lại Trong tác phẩm Nổi buôn chiến tranh của Bảo Ninh, nhân vật Kiên cũng nhận ra rang; “ bat kỳ ai đã phải trải qua, đều mãi mãi bi ám ảnh, mãi mãi mat khả năng sống bình thường, mãi mãi không thé tha thứ cho minh” [70, tr.101].
74 Đối lập với Việt Nam Cộng hòa là những người thanh niên từng sống và công hiến hết mình cho cộng sản mà nhân vật chính trong Mộ phần tuổi trẻ có cơ hội gặp gỡ, tiếp xúc Từ góc nhìn của nhân vật “tôi”, họ không phải là những người lính được lí tưởng hóa mà thực chất họ cũng là nạn nhân của chiến tranh, góp phan hoàn chỉnh cho bức tranh đau thương thời chiến Những số phận bất hạnh ấy là minh chứng cho việc đã là chiến tranh thì không có chiến tranh phi nghĩa hay chiến tranh ý nghĩa Họ cầm vũ khí giết nhau dé bảo vệ cho thứ lí tưởng của riêng mình Nhưng khi quá đau thương thì liệu những lí tưởng ấy có còn tồn tại? Huỳnh Trọng Khang đã miêu tả chân dung nhân vật Hán Thành là một người “gầy gò mà mạnh mé”, từng là người làm việc, ủng hộ nhiệt thành cho cộng sản Anh nuôi dưỡng trong mình rất nhiều ước mơ và dự định Đó là “đi học sư phạm, dé truyén thụ kiến thức và tinh yêu voi nhân dân, cách mạng cho những đứa trẻ” [34, tr.152], là “khi đất nước độc lập, tôi sẽ xây dựng một nền âm nhạc Việt Nam vừa bác học như châu Âu vừa đại chúng như Mỹ Các ca sĩ của ta sẽ không thua gì Elvis Preslay, mọi người sẽ đồ dồn về đất nước này như trung tâm nghệ thuật của thé giới” [34, tr.154].
Nhưng khi đất nước được thống nhất, những ton thương trong quá khứ van còn mãi đeo đăng khiến Hán Thành không được thực hiện ước mơ của mình, vì anh là con của một thiếu tá không lực Việt Nam Cộng Hòa Li tưởng anh từng cống hiến, hi vọng về một tương lai tươi sáng bỗng chốc tan tanh va
“phải chịu thui chột ở cái xứ chó ăn đá, gà ăn sỏi” Cuối cùng anh cat lên lời hô hào một cuộc cách mạng đây lùi cộng sản mà chỉ mình anh hoạt động.
Nhưng cuộc cách mạng chưa kịp diễn ra thì anh đã chết trên một sân ga lạnh lẽo ở Berlin đúng ngày Giang sinh năm 1999 Cả cuộc đời anh chỉ là “một kẻ bên lê, nói lên tiêng nói của thiêu sô, dù răng tiêng nói ay ít nhiêu sai lạc”.
Còn My, một cô gái theo phong trào sinh viên, cả gia đình cô hi sinh cho cộng sản nhưng lại nảy nở tình yêu với người con trai của tướng quân Cộng hòa Mối tình ngang trái này có lẽ ngay từ đầu đã rơi vào bi kịch Ở My không chỉ có sự đấu tranh ở bên ngoài chiến trường mà còn có sự giằng xé mâu thuẫn trong tâm hồn người con gái trẻ Cô trở thanh hiện thân của số phận những người phụ nữ chiu mat mát, đau thương trong chiến tranh Không chỉ mất đi tình yêu mà cô còn phải tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn của người cha, “người đàn ông tội nghiệp đó, dẫu ông ta là cộng sản, đã chết một cái chết đau đớn và giằng xé, cơ thé đã bị đánh đập dã man dé thỏa cơn thèm khát được trút giận của một người đàn ông vốn cũng đã đau khổ cùng cực”
[34 tr.220] Dé trả thù cho cha, cô đã nỗ súng giết chết người anh của chàng trai mà mình yêu Xung quanh những người trẻ tuôi ấy luôn đầy rẫy những chết chóc, đau thương, hận thủ dù theo phe phái đấu tranh nào đi chăng nữa.
Trong khói lửa chiến tranh, có lẽ không ai có thể giữ được tình yêu và một mái 4m gia đình Đó chính là bi kịch lớn nhất trong cuộc đời người phụ nữ trong mọi thời binh lửa.
Những tuổi trẻ phải sinh ra trong khói lửa chiến tranh, họ không thê thoát khỏi bạo lực trong môi trường phi nhân tính ấy Những tuôi trẻ khô cháy trước hiện thực tan nhẫn, khốc liệt có lê thân xác tan tạ dé đi tìm lý tưởng dé rồi chính mảnh đất quê hương lại vùi lap ho dap lên thành mộ phan tuổi trẻ.
3.2.4 Những thân phận bé mọn
Những sai lệch về sự thật lịch sử và giói han của cuốn tiểu thuyếtNhư đã giới thiệu ở phần trước, tiêu thuyết Mộ phần tuổi trẻ là tác pham đầu tay của Huỳnh Trọng Khang khi anh đang ngồi trên ghế nhà trường Đặc biệt, cuốn tiêu thuyết được anh hoàn thành rất nhanh chóng, chỉ trong vòng mười mấy ngày, nên việc mắc phải những sai sót và hạn chế là điều không thể tránh khỏi Tác giả đã thành công trong những trường đoạn gây dựng bối cảnh kịch tính, những đoạn miêu tả sắc sảo, nhưng lại chưa thực sự ồn trong những suy tư về lịch sử, ý nghĩa của thân phận con người trong chiến tranh, những thứ làm nên bê sâu của một tiêu thuyêt với quá khứ dân tộc.
Trong sáng tác này có những sai lầm về tri thức lịch sử, những hiểu biết còn chưa thực sự chính xác và sâu sắc Ngay từ trang đầu, tác giả mô tả Tổng thong Ngô Đình Diệm ngồi ăn cơm với "tay bác sĩ mật vụ Lê Quang Tung".
Theo chính sử ghi chép, Lê Quang Tung nguyên là một sĩ quan cao cấp trong quân đội Việt Nam Cộng hòa dưới quyền chỉ huy của Ngô Đình Nhu Trước khi bị giết trong cuộc đảo chính ngày 1/11/1963, Lê Quang Tung là đại tá, chỉ huy trưởng lực lượng đặc biệt và chưa bao giờ là bác sĩ Hoặc khi tác giả viết về mùa hè năm 1967, "thành thị sục sôi bởi những cuộc biểu tình từ “ký giả ăn mày” [34, tr.16] Điều này hoàn toàn bat hợp lý, vì phong trào “ký giả ăn mày” chỉ diễn ra vào năm 1974 để phản đối việc chính quyền Sài Gòn tăng gấp đôi giá giấy in báo, khiến các báo khó khăn.
Không chỉ có những sai lệch về tri thức lịch sử, việc tác giả nhắc đến nhiều văn nghệ sĩ trong M6 phần tuổi trẻ cũng vấp phải không it sai sót Thời điểm những hồi ức của nhân vật “tôi” xuất hiện nhiều nhất là vào năm 1967.
Xoay quanh thời điểm này, có nhiều những chỉ tiết nhà văn xây dựng hoàn toàn đi chéch “đường ray” thời gian Vi dụ: Vào mùa hè năm 1967, khi nhân vật “tôi” lên Da Lạt gặp Neige dé tránh khỏi bão lửa chiến tranh, anh cùng cô người yêu ôm đàn hát bài Khúc Thụy Du trong một chiều mưa Đà Lạt êm ả,
S7 rồi anh đặt tên cho cô là Thụy [34, tr.58-59] Tuy nhiên, trên thực tế, bài thơ
Khúc Thụy Du được Du Tử Lê sáng tác vào năm 1968 (chính xác hơn là vào tháng 3 năm 1968) khi ông đi làm phóng sự cho Cục Tâm Lý Chiến Nhìn những thân thể cháy xém không còn nguyên vẹn năm bên đường, nhìn cảnh chết choc, ngửi mùi chết choc, Du Tử Lê đã bi ám ảnh Ngay sau đó may hôm, khi Trần Phong Giao (Tạp chí Van) nhờ Du Tử Lê viết bài cho số Xuân báo Van Du Tử Lê lập tức sáng tác bài thơ Khúc Thuy Du Bai tho dài hơn
100 câu nhưng bị chính quyền Nguyễn Văn Thiệu kiếm duyệt, lược bỏ và còn lại như ngày nay ta được đọc Mãi đến năm 1983, Anh Băng mới chọn lọc những câu thơ đồng thời sáng tạo thêm dé phổ nhạc Ca khúc của Anh Bằng dù nhẹ nhàng hơn nhưng vẫn vất vương những nỗi ám ảnh của nhà thơ Du Tử Lê thé hiện trong tác phẩm Một người yêu văn chương miền Nam có lẽ đều biết điều này Nhưng điều đáng ngạc nhiên ở chỗ, trong tác phẩm của mình, Huỳnh Trọng Khang lại viết: “Hình như Neige cũng thích Du Tử Lê, chính xác hơn là thích Khúc Thuy Du của Ngô Thụy Miên phô thơ Du Tử Lê” [34, tr.58] Điều này khiến người đọc đặt ra một câu hỏi, liệu việc nhằm lẫn về năm sáng tác bài thơ, thời điểm phổ nhạc và cả tên tác giả bài hát có nam trong dụng ý nghệ thuật của nhà văn hay không? Bởi những ký ức trong tâm khảm của nhân vật tôi được ké lại đều hiện về một cách chợp chờn và “ký ức có thé đánh lừa tôi”.
Trang 135, tác giả có viết “Phong trào hát cho dân tôi nghe nổi dậy, khắp nơi người ta hát Người mẹ Bàn Cở” Nhưng vào thời điểm năm 1967, bài hát ấy chưa được ra đời Mãi đến năm 1970, nhà thơ Nguyễn Kim Ngân mới viết bài thơ Người me Bàn Cờ và ngay năm sau đó, nhạc sĩ Tran Long An đã phé nhạc bai thơ nay.
Ngày 23/11/1967, nhân vat tdi đưa cô gái cộng sản tên My về căn nhà nhỏ của mình và “chiếc đĩa của Ngọc Lan quay đều Thà như giọt mưa.
Nguyễn Tat Nhiên là tác giả của bài thơ được phổ nhạc” [35, tr.169] Một lần nữa, Huỳnh Trọng Khang thé hiện sự nhằm lẫn về thời điểm của sự việc Nha thơ Nguyễn Tat Nhiên sinh năm 1952, vậy vào năm 1967 ông mới 15 tudi và chắc chắn chưa sáng tác bài Khúc tinh buon Mãi ba năm sau đó, tức năm 1970, ông mới sáng tác bài thơ này, sau được Phạm Duy phổ thành bài hát Thà như giọt mưa Còn về ca sĩ Ngọc Lan, bà sinh năm 1956, ở thời điểm năm 1967 bà chỉ là cô bé 11 tuổi Có thể nhà văn đã nhằm bà với một ca sĩ nào đó khác.
Việc đưa một sự kiện có thật nhưng không đúng thời điểm vào như vậy là bất hợp lý, có thể tác giả đã chưa thực sự kiểm tra kỹ sự kiện này có liên quan thế nào tới thực tế lich sử Tôn tại những điều này trong tác phẩm, nhiều người yêu và quan tâm đến văn học, lịch sử cũng đã thể hiện sự không hài lòng Tác giả cần một sự chuẩn bị và nghiên cứu kĩ lưỡng hơn nữa để hoàn thiện tác phẩm Đây là điểm giới han của cuốn tiêu thuyết này Tuy nhiên, như đã dự đoán được những vấp váp trong cuốn tiêu thuyết đầu tay của mình nên Huỳnh Trọng Khang đã viết trong phần lời bạt như sau: “Không phải là tiêu thuyết lịch sử hay dã sử, đơn giản đó chỉ là cuốn tiểu thuyết của những hoi ức, giữa khắc ghi và quên lãng, chính nhân vật chính cũng nhiều lần trở đi trở lại câu hỏi liệu năm tháng ấy có thật hay không, liệu ký ức ấy có phải chỉ đơn thuần là tưởng tượng?” Như vậy, nếu nhìn một cách thoáng hon, với một tác giả ở độ tudi 20 và những gì mà cuốn tiêu thuyết mang lại, độc giả hoàn toàn có thể bao dung hơn là mang định kiến ra soi xét Và chúng ta nên trân trọng những đột phá, dũng cam, sáng tạo của thé hệ nhà văn trẻ 9x.
89 Ở chương này, luận văn đã khảo sát các góc tiếp cận hiện thực chiến tranh qua tác phẩm Mộ phần tuổi trẻ Từ một sự táo bao và nồng nhiệt của tuôi trẻ, Huỳnh Trọng Khang đã có cách tiếp cận hiện thực lịch sử đặc biệt theo cách riêng của mình Điều đó cho thấy, các tác phẩm tiểu thuyết ngày càng không bị trói buộc bởi chủ nghĩa đề tài Khi viết về chiến tranh và lịch sử, các nha tiêu thuyết có thé tạo ra mau sắc riêng bằng những hư cấu, tưởng tượng, những “trò chơi” nghệ thuật độc đáo, góp phần hoàn thiện bức tranh lịch sử của dân tộc Tuy vẫn có những điểm còn vụng về, non tay trong tác phẩm đầu tay của một nhà văn trẻ nhưng qua thực tiễn sáng tác, Huỳnh Trọng Khang đã trực tiếp lí giải được câu hỏi “Có thé viết tiểu thuyết như thế nào?” một cách thuyết phục.
KET LUẬN Chiến tranh đã đi qua, đất nước đang trên đà đi lên và xa dần cột mốcquan niệm nghệ thuật mới về con người, từ cách tiếp cận mới về chiến tranh và vận dụng một cách linh hoạt những phương thức nghệ thuật của văn học hiện đại thế giới, tiểu thuyết viết về chiến tranh đã có những đóng góp nhất định vào sự phát triển của văn học hiện đại Việt Nam Các nhà văn Việt Nam đã giúp cho những người không trực tiếp ra chiến trường , đặc biệt là những thế hệ sinh ra sau chiến tranh được hiểu rõ hơn về lịch sử, về những mất mát hi sinh khó có thé bù đắp dé thêm trân trọng, cống hiến cho cuộc sống hòa bình ngày hôm nay.
Qua khảo sát tác phẩm Mộ phần tuổi trẻ từ góc độ hiện thực chiến tranh đến thi pháp nghệ thuật biểu hiện, chúng tôi nhận thấy rằng tác phẩm ấy dù còn nhiều điểm non tay, vụng dại nhưng xứng đáng dé chúng ta hi vọng vào sự đổi mới của nha văn déi dào sức trẻ này Ở phương diện tiếp cận hiện thực,
Mộ phan tuổi trẻ có sự nhìn nhận chiến tranh từ một tâm thế hoàn toàn khác trong một thời đại khác Phải thừa nhận rằng, với cái nhìn của một người dân miền Nam Cộng hòa, tính chất bi hùng của cuộc chiến tranh chong Mỹ được Huỳnh Trọng Khang khai thác một cách thang than hơn rất nhiều Tất cả các nhân vật, dù là chỉ huy cấp cao đến những con người bình thường đều được khắc họa hết sức chân thực ở nhiều khía cạnh Giá trị nhân văn của tác phẩm được thực hiện thông qua việc đặt ra những vấn đề bức thiết về lý tưởng, nhân
91 cach, đạo đức và tình yêu Nhà văn thấu hiểu và ý thức một cách sâu sắc về giá trị sống của con người, về chiến tranh và sự tác động kinh hoàng của nó đến tính mạng và đời sống con người, ranh giới giữa sự sống và cái chết của con người thật quá mong manh Anh không lân tránh mà nhìn và soi chiếu thăng vào hiện thực mà phản ánh một cách cụ thé, chi tiết nhất về nỗi đau, mat mát của những người sống trong khói lửa chiến tranh Với thân phận con người cá nhân có thé cho rằng, chiến tranh không bao giờ có chính nghĩa hay phi nghĩa, nó chỉ có sự chết chóc, sự hủy diệt tàn khốc, sự tổn hại nhân hình lẫn nhân tính và những ngày tháng chôn vùi tudi trẻ trong những dự cảm kinh hoàng về cuộc chiến Ở thời đại đó, con người không thể tồn tại lòng thương cảm, sự yếu mềm Họ không thé làm gì khác ngoài việc buộc phải chấp nhận sự thật nghiệt ngã đó Huỳnh Trọng Khang đã có một lựa chọn táo bạo dé kham pha chién tranh 6 mét chiéu kich khac. Ở phương điện thi pháp thé hiện hiện thực chiến tranh, tác phẩm đã thé hiện những điểm cách tân mang tính đột phá trên nhiều phương diện: cách xây dựng nhân vật với điểm nhìn trần thuật mới lạ, táo bạo, đầy bản lĩnh; cách tô chức kết cấu và việc sử dụng các yếu tố hư cấu hóa Có thể nói, Mộ phần tuổi trẻ là một trong những tác phẩm thành công khi sử dụng kết cầu dòng ý thức Bằng cách thức đó, nhà văn đã tái hiện được toàn vẹn “hai nửa sự thật” của hiện thực chiến tranh và truyền đi những thông điệp đa chiều về chiến tranh, những đau đớn, vụn vỡ, những hoang mang, mat hướng của con người trong và sau chiến tranh Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm là một dòng thời gian hỗn độn không theo quy luật và trật tự của hiện tại và quá khứ, trong đó quá khứ hoàn toàn chi phối hiện tại mà nhân vật “tôi” luôn trăn trở không biết là thực hay là mơ.Vì vậy, mặc dù được viết với đề tài truyền thống, liên quan trực tiếp đến lịch sử của dân tộc nhưng Huỳnh Trọng
Khang đã lựa chọn được một cách tiếp cận độc đáo dé tưởng tượng, hư cau.
Sự mới lạ có phan táo bạo ấy thé hiện một tinh thần dân chủ, một ý thức sâu sắc về đề tài chiến tranh đã và đang tồn tại ở nước ta Tác phâm từ đó hoản toàn phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa và được bạn đọc đương đại đón nhận Sự tìm tòi, khám phá của Huỳnh Trọng Khang đối với lịch sử dân tộc rất đáng được trân trọng, đồng thời cũng thể hiện cái nhìn của hậu thế đối với lịch sử, là cách đê lịch sử luôn sông mãi và song hành cùng hiện tại.