1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm
Tác giả Phan Thị Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bá Đạt
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 23,45 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRAM CẢM O THANH NIEN VA CAC LIEU PHAP TAM LY HO TRO (13)
    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về trầm cảm ở thanh niên (13)
      • 1.1.2. Nghiên cứu về hỗ trợ tâm lý cho thanh niên bị trầm cảm Với tỉ lệ phố biến đáng kề, việc tim ra phương pháp hiệu quả cho thanh (15)
  • nhất 1 trong các triệu chứng là (1) tâm trạng chán nản hoặc (2) mat hung (22)
    • 1. Tâm trạng chán nan hau hết thời gian trong ngày, gần như mỗi (22)
    • 5. Kích động hoặc vận động tâm thần chậm hau như hang ngày (có thé quan sát được bởi những người xung quanh, không phải han chế ở những (23)
    • C. Các triệu chứng không phải hậu quả sinh lí trực tiếp của 1 chất hoặc do 1 bệnh cơ thé (23)
      • 3. Rồi loạn thích ứng với khí sắc tram cảm (24)
        • 1.2.5. Đánh giá trầm cảm ở thanh niên (29)
          • 1.2.5.3. Phương pháp trắc nghiệm và thang đo Ngoài đánh giá mức độ trầm cảm ở thân chủ, luận văn này tôi còn sử (30)
        • 1.2.6. Hỗ trợ tâm lý cho thanh niên có triệu chứng trầm cảm (33)
  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP CÓ (43)
  • TRIỆU CHỨNG TRÀM CẢM 2.1. Thông tin chung về thân chủ (43)
    • 2.1.3. Tiểu sử của thân chủ Thân chủ chia sẻ rằng mình cảm thấy buồn chán, mat hứng thú từ hon 1 (44)
    • 2) Giảm sút rõ về thích thú hoặc thú vui trong tat cả, hầu như tat cả các hoạt động hầu như suốt ngày, gần như mỗi ngày (thân chủ không còn (46)
    • 5) Mét mỏi hoặc mất năng lượng hầu như mỗi ngày (thân chủ chia (46)
    • 6) Cam giác bi mất giá trị, cảm thấy vô dụng, không làm được gi hầu hết tất cả các ngày (46)
    • 7) Ý nghĩ về cái chết, các ý tưởng tự tử tái diễn nhưng không có kế hoạch tự tử (thường đến khi thân chủ cảm thấy trống rỗng) (46)
      • 2.2. Phát triển danh sách vấn đề của thân chủ 1. Sức khỏe tâm thần (46)
      • 2.3. Kết quả đánh giá bằng thang do Để có những đánh giá đa chiều hơn về van dé của thân chủ cũng như (48)
    • A: Bố phê phán mình là vô tích sự khi không đỗ đại học, không giảm (50)
    • B: Vì bố ảnh hưởng đến mình nhiều nhất nên thân chủ lặp lại những phê phán đó với chính mình, dần dần hình thành niềm tin phi lí tin rằng những (50)
    • B: Nghi ngờ bản thân, tự đánh giá mình không tốt, do mình không khiến bố mẹ hài lòng nên bố mẹ không quan tâm mình nữa, không còn giá tri (51)
      • 2.5. Lập kế hoạch can thiệp 1. Xác định mục tiêu đầu ra (51)
    • Bang 2.1. Mục tiêu và hoạt động từng buổi can thiệp (53)
      • 2.6. Tiến hành can thiệp (54)
      • 2.7. Bàn luận về quá trình can thiệp (75)
        • 2.9.1. Điểm mạnh - Lý thuyết có sự điều chỉnh trong quá trình thực hành với TC, (78)
        • 2.9.2. Điểm hạn chế - NTL có nhiều thiếu sót trong quá trình làm việc, chủ yếu đến từ (78)
      • 2.10. Bàn luận về việc sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi và phỏng vấn tạo động lực trong luận văn (79)
  • KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ 1. Kếtluận (81)
    • 1.1. Về mặt lý luận Trầm cảm ở thanh niên đang được quan tâm rất nhiều trong nước và (81)
    • 1.2. Vé mặt thực tiễn Qua quá trình thực hiện can thiệp tâm lý, có thể thấy răng bước đầu (81)
    • 2.2. Đối với các nhà tâm lý khác - Tuân thủ các nguyên tắc dao đức trong quá trình làm nghiên cứu (82)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (83)
    • 3. Tôi cảm thay rang tôi có một sô phẩm chất tôt | (97)
    • 5. Tôi cam thấy tôi không có nhiều diém đề ty hao (97)
    • 8. Tôi ước tôi có thê tôn trong ban thân tôi nhiều hơn (97)
    • 9. Nhin chung trong tất cả van dé, tôi nghiêng về cảm giác tôi là 1 (97)
  • THANG DANH GIA LO ÂU ZUNG (SAS) (98)
    • 2. Tôi cảm thấy sợ vô cớ i (98)
    • 8. Tôi cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi (99)
  • THANG DANH GIA TRAM CAM BECK (101)
    • 7) Tôi cảm thấy chan nan về tương lai (101)
    • 3) Tôi ghét ban thân minh (102)
    • 2) Hầu như lam bat kỳ việc gì tôi cũng thấy mệt mỏi (106)
    • 0) Tôi không thấy có thay đổi gì trong hứng thú tinh dục (106)
    • 0) Tôi có an tượng rằng mình đã thất bại trong cuộc sống nhiều hơn mọi người (108)
    • L) Phần nhiều những việc tôi đã làm tôi đều cảm thấy có tội (109)
  • THANG ĐÁNH GIA LO ÂU ZUNG (SAS) (114)

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá lâm sàng, xây dựng kếhoạch hỗ trợ tâm lý và trị liệu tâm lý cho một thanh niên có triệu chứng tramcảm góp phan nâng cao chất lượng cuộc sống cá nh

MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRAM CẢM O THANH NIEN VA CAC LIEU PHAP TAM LY HO TRO

Tổng quan nghiên cứu về trầm cảm ở thanh niên

“Tram cảm” đang là một trong những từ được sử dung phổ biến nhất dé mô tả về một loạt các trải nghiệm của con người (thuộc về đau khổ) vào đầu thế kỉ 21.

1.1.1 Nghiên cứu dịch té về tram cảm ở thanh niên Rối loạn tram cảm ở thanh niên là một trong những rối loạn phổ biến và gây suy nhược cho lứa tuổi này (Iftene và cộng sự, 2015) Như đã nói, tram cảm ở thanh niên là đáng lo ngại vì nó có thể trở thành mãn tính, tái phát và suy yếu chức năng hoạt động của cơ thé Ngoài ra, nó còn gây tốn kém về chi phí điều trị và tinh thần cho gia đình và xã hội; liên quan đến nhiều vấn đề thích nghi trong tương lai (ở tuổi trưởng thành) Trầm cảm còn gây nên những ảnh hưởng tiêu cực trong các mối quan hệ của cá nhân, học tập, nhận thức và làm tăng thêm triệu chứng của rối loạn lo âu, sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc), rối loạn ăn uống và hành vi tự sát.

Năm 2002, Rushton và cộng sự đã chỉ ra rằng 1.5-8% thanh niên mắc rỗi loạn tram cảm và khoảng 1-2% thanh niên mắc tram cảm nặng, rối loạn nhịp tim (được trích dẫn bởi Para, 2008) Tỉ lệ này ngày càng tăng theo thời gian Đặc biệt là ở thanh niên và phụ nữ, tỉ lệ về căng thăng và trầm cảm so với các nhóm khác là cao hơn cả (O°Dougherty và cộng sự, 2012). Ở Anh, tram cảm dẫn đến tự tử là nguyên nhân tử vong phố biến ở các nam thanh niên (được báo cáo bởi Smith & Blackwood, 2004) Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy rằng các yếu tố như kết quả học tập kém, nghèo đói,không có việc làm có nguy cơ gây nên tự tử, nhưng yếu tổ gây nguy cơ tự tử cao nhất là tiền sử bệnh tâm than va tram cam, đây cũng là yếu tố phổ biến nhất (chiếm 56% số người được nghiên cứu) (D Smith & Blackwood, 2004).

Trằm cảm gắn với quá trình phát triển và trưởng thành của cá nhân Sự kỳ vọng là điều rất cần thiết để cá nhân định hình hướng đi trong cuộc sống, đặc biệt là những thời điểm chuyền đổi từ giai đoạn này sang giai đoạn khác.

Và thanh niên cũng vậy, họ cũng có những kỳ vọng dé bước sang tuổi trưởng thành Những kỳ vọng đó có thé bắt nguồn từ cá nhân và cũng có thé bat nguôn từ xã hội Tuy nhiên, khi không được đáp ứng, chúng gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe tinh thần, đặc biệt là trầm cảm (Mossakowski,

Những thanh niên có triệu chứng tram cảm thì cho thấy họ có khả năng cao mắc tram cảm ở tuôi trưởng thành, cùng với đó là việc lạm dụng chat kích thích, suy giảm các hoạt động tâm lý và xã hội (D Smith & Blackwood,

2004) Các nghiên cứu ở sinh viên đại học cũng chỉ ra tỉ lệ cao của nhóm sinh viên có tram cảm, lo âu va căng thăng (Mahmoud và cộng sự, 2012) đi kèm với đó là mức độ hài lòng với cuộc sống thấp. Ở tuổi 19, có tới 20% thanh niên đã trải qua ít nhất một giai đoạn tram cảm Mặc dù thực tế là những giai đoạn này có ké kéo dai dai dang (từ 1-2 năm) nhưng lại được nhận biết rất kém Thêm nữa, trầm cảm ở thanh niên cũng có thé phát triển thành rối loạn lưỡng cực Ty lệ chuyên déi này sẽ càng cao đối với những người bị trầm cảm nặng hơn (D Smith & Blackwood, 2004) Mặc dù có các liệu pháp dựa trên bằng cả về dược lý và tâm lý có hiệu quả với thanh niên trầm cảm thì ít nhất, một phần ba đến một nửa số thanh niên tram cảm vẫn không đáp ứng với điều trị; gần một nửa số thanh niên được điều trị tái phát trong vòng 4 năm (Iftene, 2015).

Theo báo cáo của trung tâm thông tin sức khỏe thanh thiếu niên quốc gia Mỹ, trẻ em và thanh thiếu niên trong cộng đồng bị tram cảm chiếm 2-6%; trong đó 25% thanh thiếu niên mang triệu chứng của tram cảm mức độ nhẹ, nguy cơ tự sát của nhóm này cũng cao hơn so với cộng đông chung Ở Việt

Nam, theo Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên (SAVY) năm 2003, trong độ tuổi từ 14 đến 25 cho thấy có hơn 73% thanh thiếu niên từng cảm thấy buồn, hon 27% cảm thay bat lực tới mức không thé làm các hoạt động thường ngày và hơn 21 % từng cảm thấy mất niềm tin khi nghĩ về tương lai.

Trong một nghiên cứu thực hiện trên nhóm sinh viên điều dưỡng tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, tác giả Hồ Ngọc Quỳnh cho thấy tỉ lệ mắc trầm cảm ở sinh viên y tế công cộng là 17.6%, sinh viên điều dưỡng là 16.5%.

Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2018, ti lệ trẻ vị thành niên ở Việt Nam có các bệnh về sức khỏe tinh thần là 8% - 29% Và có khoảng ba triệu thanh niên và thiếu niên có các vấn đề về sức khỏe tâm thần nhưng tỉ lệ nhận được hỗ trợ điều trị chỉ khoảng 20%.

1.1.2 Nghiên cứu về hỗ trợ tâm lý cho thanh niên bị trầm cảm Với tỉ lệ phố biến đáng kề, việc tim ra phương pháp hiệu quả cho thanh niên trầm cảm đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng đối với nhiều nhà tri liệu tâm lý Trong số nhiều biện pháp can thiệp, có lẽ liệu pháp được sử dụng nhiều nhất là Nhận thức hành vi (CBT) cũng như sự kết hợp của liệu pháp này với Phỏng vấn tạo động lực (MI).

Hầu hết, các nghiên cứu về CBT đối với trầm cảm ở thanh niên đã được thực hiện trong các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên Weersing và Weisz cho rằng CBT có thé tạo ra kết quả vượt trội so với các biện pháp can thiệp khác đối với trầm cảm ở thanh niên vì nó cho kết quả vượt trội hơn về cả thời gian và mức độ giảm triệu chứng tram cảm (được trích dẫn bởi Para,

Trong một số nghiên cứu thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên lớn giữa nhóm bệnh nhân sử dụng kết hợp CBT và thuốc với nhóm bệnh nhân chỉ sử dụng thuốc, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng việc kết hợp CBT và sử dụng thuôc trong điêu tri tram cảm ở thanh niên có hiệu qua hơn han so với

II việc chỉ điều trị bằng thuốc (Iftene, 2015) Tuy nhién, két quả nay chỉ có sự chênh lệch rõ ràng đối với bệnh nhân không ở mức độ tram cảm nặng.

trong các triệu chứng là (1) tâm trạng chán nản hoặc (2) mat hung

Tâm trạng chán nan hau hết thời gian trong ngày, gần như mỗi

ngày, được báo cáo chủ quan (ví dụ: cảm thấy buồn, trống rong, vô vọng) hoặc được quan sát bởi người khác (ví dụ: thấy khóc rất nhiều)

2 Giảm sút rõ ràng các sở thích/hứng thú ở tat cả hoặc hầu như các hoạt động, có phần lớn thời gian trong ngày, hầu như hàng ngày (được báo cáo chủ quan hoặc bởi người khác).

3 Giảm cân rõ ràng, cả khi không ăn kiêng hoặc tăng cân (ví dụ: thay đổi hơn 5% trọng lượng cơ thé một tháng), giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng hau như hàng ngày

Lưu ý: ở trẻ em có thé mat kha năng tăng cân bình thường 4 Mắt ngủ hoặc ngủ nhiều hầu như hàng ngày

Kích động hoặc vận động tâm thần chậm hau như hang ngày (có thé quan sát được bởi những người xung quanh, không phải han chế ở những

6 Mét mỏi hoặc mat năng lượng hầu như hằng ngày

7 Cam giác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức hoặc không phù hợp (có thê là hoang tưởng) hầu như hăng ngày (không chỉ đơn thuần là tự trách móc hay mặc cảm về việc bị bệnh)

8 Giảm khả năng suy nghĩ, tập trung chú ý hoặc khó đưa ra quyết định hầu như hàng ngày (báo cáo chủ quan hoặc của người khác)

9 Ý nghĩ tiếp tục về cái chết (không chi là sợ chết), ý định tự sát tái diễn không có một kế hoạch trước, một hành vi tự sát hoặc 1 kế hoạch cụ thể dé tự sát thành công.

B Các triệu chứng gây ra đau khổ hoặc suy yếu đáng kể về mặt lâm sảng trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc hoạt động quan trọng khác

Các triệu chứng không phải hậu quả sinh lí trực tiếp của 1 chất hoặc do 1 bệnh cơ thé

Ghi chú: Các tiêu chuẩn A — C đại diện cho 1 giai đoạn tram cảm chủ yếu.

Ghi chú: Các đáp ứng đối với một mat mát to lớn (mat người thân, phá sản, ton thất do thiên tai, bệnh nặng hoặc tàn tật) có thé bao gom cam giác buồn rau, sự nghiền ngẫm về mất mát, mất ngủ, ăn kém ngon và sụt cân như trong tiêu chuẩn A, có thé giống với một giai đoạn tram cảm Mặc dù những triệu chứng này có thé hiểu được hoặc được coi là phù hợp với sự mat mát, nhưng sự hiện diện của một giai đoạn tram cảm chủ yếu bên cạnh những đáp ứng bình thường với mat mát nên được xem xét can trọng Quyết định này bắt buộc đòi hỏi thực hiện việc đánh giá vê mặt lâm sàng dựa trên tiên sử cá nhân

19 cũng như các chuẩn mực văn hoá về sự biểu hiện đau khổ trong bối cảnh mat mát.

D Sự xuất hiện của giai đoạn trầm cảm chủ yếu không được giải thích rõ ràng hơn bởi các rỗi loạn dạng phân liệt, tâm thần phân liệt, rỗi loạn cảm xúc phân liệt, rỗi loạn ảo giác hoặc phổ phân liệt biệt định và không biệt định khác và nhóm bệnh loạn thần.

E Chưa bao giờ có giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ

Lưu ý: Loại trừ này không được áp dụng nếu tat cả các giai đoạn giống như hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ là do tác dụng của chất kích thích hoặc là do tác động sinh lý của một bệnh khác.

Chan đoán phân biệt 1 Giai đoạn hưng cảm kèm theo những phản ứng cáu gắt hoặc pha hỗn hợp

Giai đoạn tram cảm chủ yếu với tâm trạng cáu gắt nổi bật có thé khó phân biệt với các giai đoạn hưng cảm với tâm trạng cáu gắt hoặc với các giai đoạn hỗn hợp Sự phân biệt này đòi hỏi một đánh giá lâm sàng cần thận về sự hiện diện của các triệu chứng hưng cảm

2 _ Rối loạn tăng động/giảm chú ý Mắt tập trung và khả năng chịu đựng thất vọng thấp có thể xảy ra ở cả roi loan tăng động giảm chú ý và giai đoạn tram cảm nặng Nếu dap ứng các tiêu chí cho cả hai, rỗi loan tăng động giảm chú ý có thê được chan đoán cùng với rối loạn tâm trạng Tuy nhiên, việc chan đoán cần thận trọng vì ở trẻ em mac chứng rỗi loạn tăng động giảm chú ý tâm trạng được đặc trưng bởi cáu gắt hơn là buôn bã hoặc mat hứng thú.

3 Rồi loạn thích ứng với khí sắc tram cảm:

Một giai đoạn trầm cảm chủ yếu xảy ra để phản ứng với một tác nhân gây căng thắng tâm lý xã hội được phân biệt với rối loạn thích ứng có khí sắc

20 tram cảm Bởi tram cảm trong rối loạn thích ứng không đáp ứng day đủ tiêu chí cho một giai đoạn trầm cảm chủ yếu.

4 Buồn bã Những giai đoạn buồn bã là khía cạnh vốn có trong đời sống con người.

Các giai đoạn này không nên được chân đoán là giai đoạn trầm cảm chủ yếu trừ khi các tiêu chí được thỏa mãn về mức độ nghiêm trọng (ví dụ năm trên chín triệu chứng), thời gian (ví dụ chiếm hau hết thời gian trong ngày, gan như mọi ngày trong ít nhất hai tuần), và các dau hiệu lâm sàng như cảm thay khó chịu và ảnh hưởng đến các chức năng xã hội Chân đoán cho các kiểu rối loạn trầm cảm khác có thé phù hợp hơn dé lý giải cho khí sắc tram cảm cộng với dau hiệu lâm sàng là mat chức năng xã hội, mà không thỏa mãn yêu cầu về thời gian hoặc mức độ nghiêm trọng.

Khái niệm thanh niên Đã có rất nhiều định nghĩa đa dạng về thanh niên với những khoảng tuéi khác nhau Tuy nhiên, khó có thé xác định các mốc thời gian cô định của các độ tuổi vì nó là sự kết hợp của các chỉ số chồng chéo và những điều kiện khác nhau.

Theo Pottick (2007) thanh niên là nhóm người trong độ tuổi chuyển tiếp để bước vào tuổi trưởng thành, từ 16 đến 25 tuổi Day là độ tuổi mà cá nhân phải đối mặt với những thách thức do mối liên kết yếu kém về thé chất và tài chính, có nhiều nguy cơ khởi phát các rỗi loạn tâm thần mới cũng như phát triển đồng thời những rối loạn tâm than của giai đoạn trước.

Tương tự, theo Mahmoud (2012), thanh niên được định nghĩa từ quan điểm phát triển, là nhóm người đang trong giai đoạn chuyền tiếp giữa cuối tuổi vị thành niên và đầu tuôi trưởng thành Do đó, độ tuổi thanh niên sẽ là từ

18 đến 24 tuổi Vì là quá trình chuyên đổi nên đòi hỏi ở thanh niên sự phát

21 triển kỹ năng dé duy trì sự độc lập và tự túc, quan lý các nhiệm vụ mới Day là những nhiệm vụ vừa kích thích vừa căng thắng và nếu thất bại, sẽ dẫn đến sự bất mãn, thiếu hài lòng trong cuộc sống. Ở Việt Nam, theo tác giả Trương Thị Khánh Hà, dựa trên thực tiễn các mốc tuổi đi học, trưởng thành, nghỉ hưu và những đặc điểm của từng giai đoạn phát triển tâm lý cá nhân, thanh niên là nhóm người trong độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi.

Dựa trên các định nghĩa của các tác giả, nghiên cứu này sẽ sử dụng khái niệm thanh niên của tác giả Mahmoud (2012): Thanh niên là nhóm người đang trong giai đoạn chuyên tiếp giữa cuối tuổi vị thành niên và đầu tuổi trưởng thành, từ 18 đến 24 tuôi.

Một số đặc điểm tâm lý xã hội ở lứa tuổi này liên quan đến tram cảm Như đã nói, tuôi thanh niên là giai đoạn phát triển đầy khó khăn do họ phải vật lộn với vô số chuyên đổi của cuộc sống, kéo theo đó là những kỳ vọng nhất định ở độ tuổi này Chăng hạn như kỳ vọng về sự độc lập, về các mối quan hệ xã hội, về định hướng cuộc sống, tự xác định bản thân, thành tựu, Trong quá trình tự xác định, thanh niên phải cân bằng giữa cá nhân và xã hội, họ rất dễ trải qua cảm giác trống rong khi trả lời câu hỏi: Tôi là ai, sẽ làm gì, có mục tiêu gì, lập trường như thế nào trước những tác động của người xung quanh, Đây là giai đoạn họ phải đối mặt với quá trình chuyền đổi sâu sắc của cuộc sống Có rất nhiều quyết định quan trọng mà thanh niên cần phải đưa ra như tham gia vào mối quan hệ lãng mạn nghiêm túc, quyết định theo đuôi ngành học nào, lựa chọn công việc nao cho bản thân, va phần lớn đều là những quyết định đặt nền móng cho cuộc sống tương lai của một người Do đó, tuổi thanh niên không chỉ thể hiện một sự thay đổi lớn về môi trường, mà đây cũng là độ tuổi thé hiện sự phát triển mạnh mẽ của cá nhân Arnett (2007)

22 cũng chỉ ra rằng, thanh niên là giai đoạn của sự khám phá bản sắc, giai đoạn của sự bất ôn định, là thời điểm mà cá nhân tập trung vào bản thân nhưng cũng là khoảng thời gian với nhiều mông lung và chênh vênh (trích dẫn bởi Pusch và cộng sự, 2019) Sự không chắc chắn đi kèm với những chuyền đổi lớn trong cuộc sống có thể góp phần vào việc tăng khả năng trầm cảm ở lứa tuổi này Và so với tuổi vị thành niên, thanh niên mat nhiều thời gian hơn, khó khăn hơn dé xem xét các van dé trước khi ra quyết định Xét trong nhóm hành vi nguy cơ, thanh niên có biểu hiện sức khỏe kém hơn cả vị thành niên và người lớn tuôi Đây là thời điểm mà hành vi nguy cơ có thé lên đến đỉnh điểm; đồng thời, tuổi thanh niên cũng là độ tuổi dé bị tổn thương tâm ly và bắt đầu xuất hiện các rối loạn sức khỏe tâm thần nghiêm trọng (Stroud và cộng sự, 2015).

Khi những kỳ vọng của xã hội và kỳ vọng về bản thân ở thanh niên không được đáp ứng, sự hài lòng trong cuộc sống cũng như sự tự tin, lòng tự trọng sẽ suy giảm và gia tăng cảm giác tội lỗi, từ đó dẫn đến những đánh giá tiêu cực về bản thân, hạ thấp cái tôi cũng như những hình ảnh về bản thân thấp Trong đó, lòng tự trọng là một yếu tố nguy cơ tiềm ân đối với rối loạn tram cảm Bat ké giới tính nào thì những người có điểm số về lòng tự trọng thấp thì đều cho điểm số về tram cảm cao và ngược lại (Choi.Y va cộng sự, 2019) Thanh niên là sinh viên đại học còn phải đối mặt với những căng thăng về học tập, tài chính, xã hội dẫn đến những thay đổi tiêu cực về sức khỏe tâm thần.

TRIỆU CHỨNG TRÀM CẢM 2.1 Thông tin chung về thân chủ

Tiểu sử của thân chủ Thân chủ chia sẻ rằng mình cảm thấy buồn chán, mat hứng thú từ hon 1

nguyện vọng 1, ngành hoc đang học là nguyện vọng 2 Điều này khiến thân chủ chịu áp lực từ gia đình, nhất là người bố rất nhiều, bố luôn trách móc và nói thân chủ “không làm được tích sự gì” Không chỉ mỗi việc học tập, cân nặng của thân chủ lúc nào cũng bị bố nhắc nhở Từ nhỏ, thân chủ đã có ngoại hình lớn hơn các bạn cùng trang lứa, thường bị bố chê béo, đến mặc gì cũng cần hỏi ý kiến của bố Thân chủ đã luyện tập để giảm cân, nhưng hiệu quả chưa cao, giảm chậm Vì điều này mà thân chủ bị bố mắng là “vô dụng, không chịu quyết tâm làm gì”.

Thân chủ đã chịu áp lực học tập rất lớn từ bố, bố luôn muốn thân chủ phải đứng trong top 3 của lớp, chỉ như vậy thân chủ mới được khích lệ Bởi vậy nên thân chủ cảm thấy mình “không có giá trị gì khi không được bố khích lệ” Đôi khi thân chủ cảm thấy ghen ti với em của mình vì học không bằng thân chủ, không nghe lời như thân chủ mà được bố dạy bảo rất nhẹ nhàng, không bị áp lực gì với việc học tập va thường đặt câu hỏi “tại sao lại là mình phải chịu” Gần đây thân chủ có ôn thi lại đại học và tiếp tục gặp áp lực từ bó.

Như lời ké của thân chủ thì nếu bố lên mà không thấy thân chủ học, bố sẽ lớn tiếng quát mắng Điều này khiến thân chủ rất lo sợ, chỉ cần nghe tiếng bước chân lên cầu thang thì đều nghĩ đó là bố, bao giờ cả nhà đi ngủ hoặc nghe tiếng ô tô của bố rời khỏi nhà, thân chủ mới yên tâm Và thường thân chủ sẽ khóc 1 mình khi cả nhà đi ngủ hết, có suy nghĩ về cái chết mỗi lần cảm thấy mệt mỏi, vô dụng Trước đây, khi cảm thấy buồn chán thân chủ sẽ đánh đàn, nhưng mỗi lần như vậy mẹ đều biết thân chủ có tâm sự nên thân chủ không đánh đàn nữa, không muốn mẹ phải lo lắng cho mình.

Về sinh hoạt, thân chủ thường khó đi vào giấc ngủ, suy nghĩ nhiều về bản thân trước khi đi ngủ, thường bị tỉnh dậy và ngủ không sâu Trong | năm gan đây, thân chủ cảm thấy không còn ngon miệng như trước, 1 phan vì thân chủ chán ăn, 1 phần vì bố thường trách mắng thân chủ trong bữa cơm Công việc hiện tại thân chủ đang đi làm thêm cũng không mấy hứng thú, dù đồng nghiệp có khen thì thân chủ vẫn cảm thấy mình không giỏi làm gì, duy trì công việc bởi không muốn ở nhà Sự tập trung chú ý vẫn được duy trì.

Về các mối quan hệ: trong nhà, người gần gũi nhất là em gái, hai chị em thường xuyên chia sẻ Tuy nhiên, gần đây thân chủ phát hiện em gái viết trên mạng xã hội là không tin tưởng mình, điều đó khiến thân chủ rất buồn và dần có khoảng cách với em Thêm nữa, với thân chủ, em luôn là người khiến thân chủ phải chịu trách mắng từ bố mẹ, dù đó là việc lớn hay nhỏ thì thân chủ cũng đều phải chịu trách nhiệm Mẹ là người thường xuyên chia sẻ với thân chủ, thân chủ thấy mình là “điểm tựa” của mẹ, nhưng thân chủ không thường chia sẻ với mẹ vì “mẹ không có tiếng nói trong gia đình” Về phần bó, bố luôn là người tạo áp lực và chỉ trích thân chủ tiêu cực, là người có ảnh hưởng tới thân chủ nhiều nhất, cũng là người khiến thân chủ lo sợ nhiều nhất.

Với bạn bè thì thân chủ có nhóm bạn thân 4 người, trong đó có 1 bạn thân nhất và được thân chủ chia sẻ tất cả mọi chuyện, đó là người mà thân chủ nhận xét rằng “không bao giờ bạn ay dé em một mình, ban ay so em sé lai nghĩ đến cái chết và làm nó”, và đây là người khiến thân chủ cảm thay an toàn nhất.

Quan sát lâm sàng nhận thấy: thân chủ có chút rụt rè, thiếu tự tin khi giao tiếp, hay tránh giao tiếp mắt, khí sắc trầm Khi được hỏi về gia đình, nhất là bố thì thân chủ khóc rất nhiều, vừa ké vừa khóc, nên có thé thấy bố ảnh hưởng rât lớn tới những cảm xúc của thân chủ.

Từ những thông tin của thân chủ, kết quả đánh giá và dựa theo tiêu chuẩn DSM - 5, thân chủ đáp ứng tiêu chí của rối loạn tram cảm chủ yếu (296.00) Cụ thé:

(1) Khí sắc tram cảm gan như suốt ngày, hầu như mỗi ngày (than chủ có chia sẻ và trong quá trình làm việc quan sát được).

Giảm sút rõ về thích thú hoặc thú vui trong tat cả, hầu như tat cả các hoạt động hầu như suốt ngày, gần như mỗi ngày (thân chủ không còn

thích thú các hoạt động trước đây mình hay làm như đi chơi, xem phim, nghe nhạc,,

(3) Giảm cảm giác ngon miệng (thân chu chia sẻ mình ăn không còn ngon như trước)

(4) Mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ và dễ giật mình.

Mét mỏi hoặc mất năng lượng hầu như mỗi ngày (thân chủ chia

sẻ mình không cảm thấy có năng lượng dé làm việc, luôn cảm thay mệt không muốn làm gì).

Ý nghĩ về cái chết, các ý tưởng tự tử tái diễn nhưng không có kế hoạch tự tử (thường đến khi thân chủ cảm thấy trống rỗng)

2.2 Phát triển danh sách vấn đề của thân chủ 2.2.1 Sức khỏe tâm thần

Các biểu hiện về cảm xúc, nhận thức, hành vi, cơ thể:

- Khí sắc giảm ở phan lớn thời gian trong ngày va hau như các ngày; buồn chán, rất dé khóc và thường xuyên khóc; trống rỗng, không biết nên làm gi.

- Giảm hứng thú với mọi việc (thân chủ chia sẻ mình không muốn làm gì, không còn thích thú khi làm những việc trước đó).

- Giảm cảm giác ngon miệng hầu như hàng ngày.

- Mắt ngủ, khó đi vào giấc ngủ, dễ bị giật mình.

- Mét mỏi, mat năng lượng hau như hang ngày, khó dé duy tri công việc

- Cảm giác vô dụng hau như hàng ngày, có suy nghĩ tiêu cực về bản thân, cảm thay mình kém cỏi, không thé làm được gi

2.2.2 Mối quan hệ Mối quan hệ không lành mạnh quanh thân chủ thể hiện ở mối quan hệ với bố, mẹ và em gái Cu thé, (1) bố vừa là thần tượng, vừa là người luôn áp đặt thân chủ; thân chủ luôn phải chịu những đánh giá tiêu cực từ bố; (2) thân chủ gặp khó khăn trong việc trình bày mong muốn với bố mẹ dẫn đến việc luôn cảm thấy khó có thể chia sẻ với ai cũng như khó chịu khi lắng nghe người khác chia sẻ; (3) so sánh sự quan tâm của bố mẹ dành cho mình và em gái dẫn đến những cảm xúc buồn, khó chịu và ganh tị khi thấy em được quan tâm, nghi ngờ bản thân vì sao cùng ở một độ tuổi mà em được quan tâm hơn mình, dù mình học tốt hơn và ngoan hơn.

2.2.3 Các khía cạnh chức năng khác

Việc tự chăm sóc bản thân ở thân chủ đang hạn chế, ít dành thời gian dé chăm chút cho ban thân minh Các hoạt động trong ngày bị giảm bớt, hoạt động kém thích thú hơn trước.

2.2.4 Các van đề có nguy cơ bị ảnh hưởng Thân chủ hiện đang ôn thi lại đại học, tình trạng này nếu tiếp tục việc ôn thi sẽ kém hiệu quả Mà trong đó, kết quả thi lần này cũng sẽ là yếu tô tăng nặng/giảm nhẹ các vấn đề của thân chủ nếu chưa được kip thời can thiệp.

Thân chủ khi cảm thấy trống rỗng thường có suy nghĩ đến việc tự tử, điểm tích cực ở đây là những suy nghĩ này hiện chỉ dừng lại ở đó, chưa có kế hoạch hay nỗ lực nào để thực hiện.

2.3 Kết quả đánh giá bằng thang do Để có những đánh giá đa chiều hơn về van dé của thân chủ cũng như mức độ của các triệu chứng, đồng thời là phương tiện cho việc trò chuyện lâm sàng, tôi sử dụng ba công cụ: (1) Thang đánh giá trầm cảm Beck; (2) Thang đánh giá lo âu Zung; (3) Thang đo sự tự đánh giá lòng tự trọng Rosenberg.

Thang đánh giá trầm cảm Beck ° Mục đích: Đánh giá mức độ tram cảm ở thân chủ ° Kết quả: 27/63 điểm, mức độ tram cảm vừa

Các mục trong thang đo được thân chủ cho điểm cao chủ yếu đều đến từ những câu hỏi hỏi về cảm nhận với bản thân, với tương lai và sự đánh giá về những gi xảy đến trong quá khứ Dựa vào những chia sẻ cũng như kết qua của thang đo, có thé thay van đề hiện tại của thân chủ chủ yếu đến từ những đánh giá tiêu cực của thân chủ về bản thân mình.

Thang đánh giá lo âu Zung ° Mục đích: Xác nhận xem liệu thân chủ có rối loạn lo âu và nếu có thì mức độ nào. ° Kết quả: 41/80 điểm, lo âu mức độ nhẹ

Thang do sự tự đánh giả lòng tự trọng ° Mục đích: Đánh giá mức độ tự đánh giá lòng tự trọng ở thân chủ ° Kết quả: 10/30 điểm, mức độ tự đánh giá lòng tự trọng thấp Kết quả cho thấy sự tự đánh giá của thân chủ về bản thân thấp, phù hợp với kết quả của thang đánh giá trầm cảm.

2.4 Cá nhân hóa định hình trường hop

Thuyết Nhận thức- Hành vi truyền thông Những trải nghiệm hiện tại của thân chủ là kết quả của quá trình dai luôn nhận những củng cố tiêu cực từ người xung quanh, trong khi những củng

44 cô tiêu cực là rất ít Những phê phán tiêu cực từ bố như “vô dụng, không làm được gì”, hoặc “béo không ai yêu” lâu dần hình thành nên suy nghĩ tiêu cực về bản thân, coi những điều tiêu cực đó chính là bản thân mình Ở thân chủ có kiểu sai lệch nhận thức đó là tự vận vào mình (nghĩ rằng mọi thứ đang diễn ra không tốt là do mình, những điều bố nói đều là do mình làm sai) và tư duy cực điểm (từ sự việc trượt nguyện vọng | hình thành nên suy nghĩ minh không làm được gì, dẫn đến nghĩ rằng làm gì mình cũng thất bại) Từ những củng cố tiêu cực từ bố cũng như những trải nghiệm trong cuộc sống, thân chủ hình thành những trải nghiệm tiêu cực về bản thân mình, dẫn đến buồn chán về bản thân và tương lai, hình thành niềm tin rằng “mình không làm được gì”,

“mình vô dụng”, khiến thân chủ đánh giá bản thân mình thấp và có lòng tự trọng thấp Ngoài ra, sự thiếu công bang trong cách đối xử của bố mẹ với thân chủ và em gái cũng khiến thân chủ có nhiều nghi ngờ về việc “tại sao cùng là 1 độ tuổi mà lúc em ở tuổi nó bố me lại không nhẹ nhàng như thế” Sự nghì ngờ này cùng lối suy nghĩ tự vận vào mình sẽ khiến thân chủ buồn chán, có nhiều suy nghĩ tiêu cực về bản thân.

Theo Liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lí cua Ellis

Những van đề hiện tại của thân chủ xuất phát từ sự “đòi hoi” của thân chủ với chính minh và người xung quanh Sự đòi hỏi ấy là việc bản thân phải được bố công nhận thì mới có giá trị, bản thân phải giỏi và không được phép thất bại; đòi hỏi mọi người trong gia đình phải thấu hiểu và thông cảm cho mình như mình làm với họ Khi những đòi hỏi ấy mâu thuẫn với thực tế (bố không công nhận, trượt đại học, em gái hiểu lầm ), thân chủ có niềm tin phi lí về bản thân rang minh là người vô dung, không có giá trị, không làm được gi Có thé ban đầu, những niềm tin phi lí này thân chủ tiếp nhận từ những phê phán của bó Tuy nhiên, trong quá trình tiếp nhận ay, thân chủ cũng cho rằng điều đó là đúng và tự lặp lại những niềm tin phi lí đó trong suốt quá trình sống

45 của mình Kết quả là, với những tình huống không mong muốn (trượt nguyện vọng 1, không giảm được cân, ), thân chu trải nghiệm cảm giác không tích cực do tự phê phán và đồ lỗi, rơi vào trạng thái chán nản, tuyệt vọng Sự bat lực học được nay khiến thân chủ lay những trải nghiệm trong quá khứ mang tới tương lai, cho rằng tương lai cũng sẽ diễn ra như vậy (sẽ thất bại, sẽ không có giá trị gì, ) và từ đó, không có hy vọng hay niềm tin tích cực vào tương lai của chính mình Dẫn đến thân chủ có những suy nghĩ tuyệt vọng, chán nản khi nghĩ về tương lai.

Lý giải theo mô hình A-B-C sẽ là:

B: Niềm tin phi lí diễn giải mình là người thất bại, không làm được gì C: Cảm xúc chán nản, tuyệt vọng, không tin rằng mình có thê ôn thi lại và đỗ trường mình mong muốn

Bố phê phán mình là vô tích sự khi không đỗ đại học, không giảm

Vì bố ảnh hưởng đến mình nhiều nhất nên thân chủ lặp lại những phê phán đó với chính mình, dần dần hình thành niềm tin phi lí tin rằng những

phê phán đó là mình thật, mình vô tích sự.

C: Bất lực với chính mình, hình ảnh về bản thân thấp, tiêu cực với chính mình nên ngay cả khi làm được gì đó cũng không tin rang đó là mình làm được.

A: Bô mẹ đôi xử với mình và em gái không giông nhau.

Nghi ngờ bản thân, tự đánh giá mình không tốt, do mình không khiến bố mẹ hài lòng nên bố mẹ không quan tâm mình nữa, không còn giá tri

C: Chán nản, ghen tị, cảm thấy thiếu an toàn với các thành viên trong gia đình, không chia sẻ và kết nối với mọi người.

Thuyết Nhân văn Theo thuyết Nhân văn, những biểu hiện ở hiện tại của Thân chủ là kết quả của việc thân chủ không được chấp nhận, tôn trọng tích cực vô điều kiện; có sự không phù hợp giữa những trải nghiệm bên trong cá nhân và những trải nghiệm từ người ngoài (thân chủ đã làm được những việc khiến thân chủ tự hào như làm trưởng nhóm dẫn dắt nhóm hiệu quả, thực hiện chiến dịch nhỏ dé cứu động vật bị bỏ rơi, nhưng bố không coi trọng và nhận xét chúng là bình thường) Điều này dẫn đến những bat ồn về tâm lý Khi càng nhiều những trải nghiệm như vậy, sự bóp méo trải nghiệm diễn ra càng nhiều khiến thúc đây sự bất hài hòa tâm lý Thêm nữa, ở thân chủ thiếu đi tiêu điểm đánh giá bên trong nên luôn có xu hướng phụ thuộc vào quan điểm, cách nhìn và đánh giá của người khác, nhất là bố Do đó, chỉ khi được bố công nhận thì thân chủ mới cảm thấy mình có giá trị, dẫn đến khi lựa chọn làm điều gì, thân chủ luôn sợ làm bố me thất vọng: khi nhận được đánh giá tiêu cực từ người khác thì sẽ chán nản và cảm thấy vô dụng, tiêu cực về bản thân Kết quả là thân chủ tự đánh giá bản thân thấp kém, không có khả năng chấp nhận bản thân Việc thân chủ luôn hành động theo mong muốn của người khác là điều bất khả thi vì những kỳ vọng ở người khác là không có giới hạn, dẫn đến triệu chứng tram cảm ngày càng nhiều hơn, sự tiêu cực về bản thân cũng ngày một nhiều.

2.5 Lập kế hoạch can thiệp 2.5.1 Xác định mục tiêu đầu ra

Thông qua thảo luận với thân chủ về mục tiêu trị liệu, hai mục tiêu lớn mà thân chủ mong muốn cải thiện sau quá trình trị liệu là:

(1) Giảm triệu chứng tram cảm (2) Cải thiện mối quan hệ với các thành viên trong gia đình.

Trong đó, giai đoạn đầu mục tiêu giảm các triệu chứng tram cảm được ưu tiên (dựa vào mục tiêu của thân chủ và tính cấp thiết) Mục tiêu giảm triệu chứng tram cảm trong giai đoạn này sẽ chủ yếu tập trung vào niềm tin và nhận thức của thân chủ Vì theo đánh giá cũng như những tìm hiểu trong quá trình trò chuyện lâm sàng, những niềm tin phi lí về bản thân thân chủ đang là yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến các hoạt động, sinh hoạt, cảm xúc, của thân chủ.

2.5.2 Xác định mục tiêu quá trình

Dựa trên vấn đề của thân chủ cũng như là giới hạn về mặt thời gian khi làm báo cáo luận văn, việc can thiệp sẽ ưu tiên giảm các triệu chứng tram cảm trước, do đó, tổng số buổi dé thực hiện mục tiêu đầu ra này sẽ là 9 buổi, mỗi buổi không quá 60 phút Trong đó, 03 buôi dau sẽ là khai thác thông tin (giai đoạn 1), 06 buổi tiếp theo sẽ tiến hành can thiệp để giảm triệu chứng tram cảm (giai đoạn 2).

Cụ thé, giai đoạn 1 gồm 03 buổi với mục tiêu chính là xây dựng mối quan hệ lâm sàng, phát trién danh sách các van dé của thân chủ và đánh giá mức độ các triệu chứng Các hoạt động chính của giai đoạn này là: (1) Xây dựng mối quan hệ trị liệu, được đặc trưng bởi sự đồng cảm, chấp nhận vô điều kiện, hợp tác; (2) Thu thập thông tin xoay quanh vấn đề của thân chủ; (3) Cung cấp cho thân chủ thông tin về rối loạn tram cảm và quá trình trị liệu theo REBT, đánh giá mức độ vấn đề của thân chủ thông qua sử dụng các công cụ đánh giá; (4) Phát triển danh sách các vấn đề và thảo luận về mục tiêu tri liệu trước khi bước sang quá trình can thiệp.

Giai đoạn 2 là thực hiện can thiệp với mục tiêu giảm triệu chứng trâm cảm Mục tiêu của quá trình này là: (1) Giảm các triệu chứng trâm cảm (bao gồm mặc cảm tội lỗi, mat hứng thú, cảm xúc trầm buôn ), tăng sự hài lòng của thân chủ về bản thân và cuộc sông; nâng cao sự tự nhận thức vê lòng tự trọng của thân chủ Kết quả cần đạt được ở giai đoạn này là: Xây dựng và duy trì niềm tin hợp lý, chỉ số về lòng tự trọng được tăng lên, từ đó gia tăng tần suất hoạt động yêu thích cũng như điều chỉnh lịch sinh hoạt hằng ngày.

Mục tiêu từng buổi trong giai đoạn 2 và các hoạt động sẽ được thể hiện thông qua bảng sau:

Mục tiêu và hoạt động từng buổi can thiệp

Mục tiêu từng buôi Hoạt động Sô buôi

Giúp thân chủ chấp nhận và chuyển hóa cảm xúc

Giáo dục tâm lý về cảm xúc Liệt kê các cảm xúc thân chủ có gắn với các tình huống: nhận diện cảm xúc phá hủy và cảm xúc lành mạnh; phân tích hệ quả của cảm xúc đó mang lại; lựa chọn loại cảm xúc phá hủy và đề nghị thân chủ chuyển nó thành dạng ít phá hủy hơn; đề nghị thân chủ nói thành lời cảm xúc đó; giao bài tập về nhà

Cải thiện sự hài lòng trong cuộc sông

Liệu pháp nhận thức: Khám phá quan niệm của thân chủ về hài lòng trong cuộc sống: tìm hiểu những hoạt động mang lại sự hải lòng cũng như những quan niệm làm giảm sự hài lòng; nâng cao nhận thức về bản thân; giao bài tập về nhà.

Thay đối những niêm | Khám phá những niêm tin phi lý; tìm | 01 tin phi lý và xây dựng | bằng chứng cho những niềm tin ấy tồn niềm tin hợp lý tại; tranh luận cùng thân chủ; phân tích lợi hại của niềm tin; giao bài tập theo dõi suy nghĩ hằng ngày

Gia tăng các hoạt động | Lên kế hoạch cho các hoạt động yêu | 02 thích, liệt kê những trở ngại có thé gặp; sắp xếp hoạt động sẽ được thực hiện trước-sau Khuyến khích thân chủ thực hiện hoạt động đầu tiên trong danh sách đê buôi sau có thê thảo luận.

Thực hiện kế hoạch đã lên trong buôi trước Thảo luận với thân chủ về những khó khăn khi thực hiện hoạt động của buổi trước và cách khắc phục Sau đó, cùng thân chủ thực hiện các hoạt động còn lại. Đánh giá lại Thực hiện lại các đánh giá đã đánh giá | 01 trước can thiệp để xem hiệu quả quá trình; thảo luận về phương hướng tiếp theo

Như đã trình bày trước đó, thực hiện can thiệp sẽ diễn ra ở giai đoạn 2 của quá trình hỗ trợ thân chủ và sẽ bắt đầu từ buổi thứ 4 Và từ phần này, tôi xin phép được trình bày viết tắt của thân chủ là TC và nhà tâm lý là NTL dé tiện cho quá trình báo cáo.

Giai đoạn 2: Thực hiện can thiệp

Mục tiêu: Giáo dục tâm lý về cảm xúc Giúp TC chấp nhận và chuyên hóa cảm xúc

Hoạt động: Liệt kê các cảm xúc TC có gan với các tinh huống: nhận diện cảm xúc phá hủy và cảm xúc lành mạnh; phân tích hệ quả của cảm xúc đó mang lại; lựa chọn loại cảm xúc phá hủy và đề nghị TC chuyền nó thành dạng ít phá hủy hơn; đề nghị TC nói thành lời cảm xúc đó; giao bài tập về nhà. Đầu buổi làm việc, NTL trò chuyện với TC về việc từ buổi này sẽ tiến hành can thiệp như đã thảo luận trong buổi trước NTL cũng trò chuyện về việc có thể quá trình này diễn ra đôi khi sẽ khiến TC cảm thấy khó khăn vì phải đối mặt với phần nào đó “muốn giấu đi” ở TC, nhưng NTL luôn ở đây lắng nghe, tôn trọng và không phán xét, đồng hành cùng TC vượt qua trở ngại đó; khích lệ và ghi nhận cố gắng của TC khi tìm đến sự trợ giúp tâm lý vì ban thân TC cũng mong muốn thay đôi và hướng tới những điều tốt đẹp hơn Nếu có bat kỳ lúc nào đó TC cảm thấy không thoải mái, cả hai có thé dừng lại nghỉ ngơi và TC đồng ý cho quá trình này.

Dé mở đầu câu chuyện, NTL hỏi về cảm xúc của TC khi đến đây hôm nay.

NTL: Trước khi đến đây, không biết tâm trang của em thé nào trên thang điểm 10, với 10 là điểm số cao nhất, vui vẻ và hạnh phúc nhất.

TC: Nếu dé đánh giá trên thang điểm 10, có lẽ em chỉ được 3 điểm thôi a.

NTL: Không biết 3 điểm này được mô tả gồm những cảm xúc gì em nhỉ?

TC: Em cảm thấy rất buôn chán, nó diễn ra cả tuần luôn ấy a, nhất là khi em ở I mình Em không biết nói sao nữa, nhưng mà em cảm thấy rất bế tắc và quá sức với việc sống với sự chắn nan này.

TC gọi tên và liệt kê các cảm xúc của mình trong một tuần vừa qua: buồn chán, bế tắc, quá sức, chán nản.

NTL: Như vậy có nghĩa rằng dường như việc tran ngập trong cảm xúc buôn chán khiến em cảm thấy mệt mỏi và việc sống với sự chán nản ấy đang là quá sức với em Có lẽ đó cũng là một chỉ báo cho thấy rằng kho lưu trữ cảm xúc từ trước đến giờ của mình cân được làm mới và thanh lọc. Ở đây, NTL bắt đầu hướng TC đến việc làm mới cũng như lọc những cảm xúc không tích cực trong kho lưu trữ cảm xúc của TC.

TC: Em cũng nghĩ vậy Giống như trước đây chị nói sự tích tụ giống nhự mình cứ bơm vào quả bóng bay, rồi một ngày nó sẽ phát nd Va em nghĩ em dang gan nổ rồi.

NTL: Vậy khi em thấy minh dang trong trạng thái gan như sẽ quá tải và

“phát nổ” ấy, em có làm điều gi để kim hãm nó lại?

NTL tìm hiểu về cách phan ứng của thân chủ với tình huống.

TC: Chắc cả tuần qua việc em làm khiến em vui nhất là tắm cho Đốm nhà em (tên chú chó của TC).

NIL: Điêu gì khiến việc tắm cho Dom khiến em cảm thấy vui?

TC: Em nhận ra rất lâu roi em không quan tâm nhiêu đến nó Lúc tắm cho nó xong em thấy vui lắm, vì cảm giác minh được quan tâm nó thích lắm a, xong chơi với nó cũng khiến em đỡ chan hơn Chắc day là việc duy nhất có ý nghĩa mà em làm trong tuần.

Câu trả lời của thân chủ cho thấy su giảm quan tâm của mình với các hoạt động thường ngày Chú chó có vai trò như một trạm nạp năng lượng nhưng cũng đã rất lâu TC không còn quan tâm đến chú chó Việc tắm cho chú

52 chó mang ý nghĩa khơi gợi lại những điều TC thích và giúp TC thay thế phần nào những cảm xúc tiêu cực đã có.

NTL: Uhm Nếu đó là việc duy nhất có ý nghĩa mà em làm, thì những việc còn lại mà em cảm thấy không có ý nghĩa mà em làm trong tuần là gì?

TC: Em chang làm gì chi a Em cứ nằm rồi ở trong phòng Em cũng không ôn thi được vi mỗi lan nghĩ lại cảm thay mình chưa làm hết sức và thay ban thân rất tệ Xong em chán, em cứ khóc thôi Cả tuần cứ trôi qua như thế.

Em rất khó chịu với việc em cứ buôn chán như thế ấy Chị. Điều này cho thấy TC khó có được sự tập trung Khi TC nói đến đây, dường như TC cảm thay bé tắc, không chấp nhận được những cảm xúc ấy xảy ra đang diễn ra, nó được thể hiện thông qua việc TC vừa nói vừa xé tờ giấy ăn trên bản và ngước lên thở dài.

NTL: Điều day khiến chị hiểu rằng cảm xúc là yếu to mạnh mẽ nhất tác động đến em ở thời điểm hiện tại.

TC: Vâng ạ Em chả biết làm gì với những cảm xúc ấy cả

NTL: Theo em, liệu có ai mà trong quá trình sống, họ chỉ có những cảm xúc tích cực, luôn vui vẻ, hạnh phúc?

TC: Em nghĩ khó lắm Chắc có vui thì phải có buỗn

NIL: Với em thì bên cạnh những cảm xúc vui và tích cực, việc có những cảm xúc buôn đóng vai trò gì?

TC: Em nghĩ là dé cân bằng Nhưng mà, em nghĩ không phải lúc nào cũng tối, ý em là không phải cảm xúc buôn nào cũng tốt ấy ạ

KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ 1 Kếtluận

Vé mặt thực tiễn Qua quá trình thực hiện can thiệp tâm lý, có thể thấy răng bước đầu

1.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo - Tiếp tục tiến trình can thiệp dé có kết qua tong quát hơn về điểm mạnh, điểm yếu của việc áp dụng REBT và MI với thanh niên có triệu chứng trầm cảm

- Can nhiều hơn những nghiên cứu về REBT va MI ứng dung cho thanh niên có triệu chứng tram cảm tại Việt Nam

2 Khuyến nghị 2.1 Đối với thân chủ - Cần duy trì thường xuyên các bài tập về nhà, các kế hoạch đã xây dựng

- Chap nhận và chuyên hóa cảm xúc như đã được hướng dan; nang cao lòng tự trọng, xây dựng niềm tin mới hợp lý hơn

- Tiép tục khám phá những hoạt động yêu thích và thực hiện một cách chủ động

- Có thé tim kiếm các nguồn lực giúp đỡ va đồng hành trong quá trình thay đổi (có thé là bạn bè)

Đối với các nhà tâm lý khác - Tuân thủ các nguyên tắc dao đức trong quá trình làm nghiên cứu

và thực hành với thân chủ

- Đảm bảo sự hỗ trợ một cách tốt nhất dé dat được hiệu quả cao nhất với quá trình can thiệp và thân chủ nhận được phúc lợi tốt nhất

- Báo cáo về tiến trình và xin góp ý từ nhà giám sát một cách thường xuyên.

THANG DANH GIA LO ÂU ZUNG (SAS)

Tôi cảm thấy sợ vô cớ i

3 _' Tôi dễ bối rối và cảm thấy hoảng sợ _- | "

Tôi cảm thay như bị ngã va vỡ ra từng

Toi cảm thấy mọi thứ đều tốt và không

.có điều gì xấu sẽ xảy ra

- 6 Tay và chân tôi lắc lu, run lên w

7 Téi đang khó chịu vì đau đầu, đau cổ, +

Tôi cảm thấy yếu và dễ mệt mỏi

| ‘Toi cảm thấy bình tinh và có thé ngồi ˆ yên một cách dễ dang

-10 Tôi cảm thấy tim mình đập nhanh

| 4 Tôi đang khó chịu vì cơn hoa mắt ị

42 ‘Toi bị ngất và có lúc cảm thay gần như thế na" |

14, đâu ngón tay, ngón chân

| 15 Toi đang khó chịu vi dau da dày và

16 , Tôi luôn cần phải di tiểu

- 17 Bàn tay tôi thường khô và ám

18 | Mặt tôi thường nóng và đỏ i

E Tôi ngủ dễ dàng và luôn có một giấc

.20 Tôi thường có ác mộng

| 13 ‘Toi có thé thở ra, hit vào một cách dễ

- Tôi cảm thấy tê buốt, như có kiến bò ở:

"Đôi lớn hoặct khi thời ấtcả có i gian thời thơi gian ;

THANG DANH GIA TRAM CAM BECK

Tôi cảm thấy chan nan về tương lai

2 | Tôi không có ly do nao để hy vọng về tương lai cua minh.

Tôi không thấy co chút hy vọng nao về tương lai cua minh va tinh trang nay se không thể

0 | Tôi không cảm thấy co một thất bại nao trong cuộc sống.

| 4 | Téico ấn tượng rang minh da thất bại trong cuộc sống nhiều hơn mọi ngươi.

I@) Khi tôi nghỉ về qua khư của minh, tôi thấy minh da co qua nhiều thất bại.

3 | Tôi cảm thấy mình thất bại hoan toản trong cuộc sống riêng cửa minh

0 Tôi còn thích thú với những điều mà trước đây tôi vẫn thường thích.

8 Tôi ít thấy thích những điều mà trước đây tôi vẫn thường ưa thích.

Tôi còn rat ít thích thú về những điều trước đây tôi vẫn thường thích.

Tôi không còn chút thích thú nào nữa

0 [te hoàn toàn không cảm thay có tội lỗi gì ghê gớm cả.

On Phần nhiều những việc tôi đã làm tôi đều cảm thấy có tội.[

2 Phần lớn thời gian tôi cảm thấy mình có tội.

3 Lúc nào tôi cũng cảm thấy mình có tội.

8 Tôi không cảm thấy đang bị trừng phạt.

Tôi cảm thấy có lẽ mình đang bị trừng phạt.

Tôi mong chờ bị trừng phạt. h Tôi cảm thấy mình đang bị trừng phạt.

0 Tôi thấy bản thân mình vẫn như trước kia. of" l Tôi không còn tin tưởng vào bản thân.

2 Tôi thất vọng với bản thân.

Tôi ghét ban thân minh

0 Tôi không phê phán hoặc đổ lỗi cho bản thân hơn trước kia.

Tôi phê phán bản thân mình nhiều hơn trước kia.

Tôi phê phán bản thân về tat cả những lỗi lầm của mình.

Tôi dé lỗi cho bản thân về tất cả mọi điều tdi tệ xảy ra.

Tôi không có ý nghĩ tự sát.

[ Tôi có ý nghĩ tự sát nhưng không thực hiện.

3 Nếu có cơ hội tôi sẽ tự sát.

0 ơ Tụi khụng khúc nhiều hơn trước kia.

1 Tôi hay khóc nhiều hơn trước.

Tôi thường khóc vì những điều nhỏ nhặt.

3 Tôi thấy muốn khóc nhưng không thể khóc được.

0 Tôi không dễ bồn chồn và căng thang hơn thường lệ.

Tôi cảm thay dễ bồn chồn và căng thẳng hơn thường lệ.

2 Tôi cảm thấy bồn chồn và căng thẳng đến mức khó có thể ngồi yên được.

3 Tôi thấy rất bồn chồn và kích động đến mức phải đi lai liên tục hoặc làm việc gì đó.

Tôi không mắt sự quan tâm đến những người xung quanh hoặc các hoạt

Tôi ít quan tâm đến mọi người, mọi việc xung quanh hơn trước.

2 Tôi mắt hầu hết sự quan tâm đến mọi người, mọi việc xung quanh.

Tôi không còn quan tâm đến bắt kỳ điều gì nữa.

Tôi quyết định mọi việc cũng tốt như trước.

Tôi thấy khó quyết định mọi việc hơn trước.

Tôi thấy khó quyết định mọi việc hơn trước rất nhiều.

Tôi chẳng còn có thể quyết định được việc gì nữa.

Tôi không cảm thấy mình là người vô dụng.

Tôi không cho rằng mình có giá trị và có ích như trước kia.

Tôi cảm thấy mình vô dụng hơn so với những người xung quanh.

Tôi thấy mình là người hoàn toàn vô dụng.

0 Tôi thấy mình vẫn tràn đầy sức lực như trước đây.

1 Sức lực của tôi kém hơn trước.

[2 |" không đủ sức lực dé lam được nhiều việc nữa.

3 Tôi không đủ sức lực để làm được bắt cứ việc gì nữa

0 Không thay có chút thay đổi gì trong giấc ngủ của tôi.

1a Tôi ngủ hơi nhiều hơn trước.

Tôi ngủ hơi ít hơn trước.

2a Tôi ngủ nhiều hơn trước.

2b Tôi ngủ ít hơn trước.

3a Tôi ngủ hầu như suốt cả ngày.

3b Tôi thức day 1-2 giờ sớm hon trước và không thé ngủ lại được

0 Tôi không dễ cáu kỉnh và bực bội hơn trước.

1 Tôi dé cau kỉnh và bực bội hơn trước.

2 Tôi dễ cáu kỉnh và bực bội hơn trước rất nhiều. ic

Lúc nao tôi cũng dé cau kinh và bực bội.

0 Tôi ăn vẫn ngon miệng như trước.

| BS Tôi ăn kém ngon miệng hơn trước.

1b Tôi ăn ngon miệng hơn trước —_

2 Tôi ăn kém ngon miệng hơn trước rất nhiều.

2b Tôi ăn ngon miệng hơn trước rat nhiều.

3a Tôi không thấy ngon miệng một chút nào cả.

Lúc nào tôi cũng thấy thèm ăn

3b Mục 19 0 Tôi có thể tập trung chú ý tốt như trước.

Tôi không thể tập trung chú ý được như trước.

—— Tôi thấy khó tập trung chú ý lâu được vào bắt kỳ điều gì.

Tôi thấy mình không thé tập trung chú ý được vào bat kỳ điều gì nữa.

Tôi không mệt mỏi hơn trước.

1 _| Tôi dễ mệt mỏi hơn trước.

Hầu như lam bat kỳ việc gì tôi cũng thấy mệt mỏi

st Muc 21 a ôi quá mệt mỏi khi làm bat kỳ việc gì.

Tôi không thấy có thay đổi gì trong hứng thú tinh dục

1 Tôi ít hứng thú với tình dục hơn trước.

Hiện nay tôi rất ít hứng thú với tình dục.

Tôi hoàn toàn mắt hứng thú tình dục.

Th: sự tự đánh giá lòng tự trọng

Họ và ne Ngày sinh: (2|3⁄4.7e\Tuổi: LA.

Ngày đánh giá: 5É, IG ( 9Ä c2 nen

` Rât không | Không | Đông | , Cảm nhận của bản thân : dong dong | đồng ý | ý „ y , y

1 Nhin tổng thộ, tụi hài long với bản thõn toi 0 ẽ (2 CA

_2 Đôi khi, tôi không có điểm nào tốt.” 0 Ji £ 3“

3 Tôi cảm thay rằng tôi có một số phẩm chất 7” [0o TT le l3

| 4 Tôi có thé làm việc tốt như hau hết những người khác 0 | (2 — 13 — 5 Tôi cảm thay tôi không có nhiều điểm dé tự hào 0 I (13

6 Đôi khi, tôi cảm thay chắc chan minh là người vô dung =| 0 © l2 3

7 Tôi cảm thay mình là một người có giá trị, ít nhất aso veil | TT | ý 0 | 2) |3 người khác.

8 Tôi ước tôi có thé tôn trong bản thân tôi nhiềuhơn 7 lo Tì 9) =3 9 Nhìn chung trong tat cả van dé, tôi nghiêng về cảm giác tôi là | ọ | | an ; người thất bại -

10 Tôi có thái độ tích cực với ban thân mình 0 (T) | 2 3

THANG ĐÁNH GIÁ TRÀM CẢM BECK

Họ và tên: “ Nan(ẾNữ)Ngày sinh:.Y, |.24 2084 Tudi: 22

Ngày đánh gia: ®É L6 (MDA ccc ng Ho Hướng dẫn:

Bang hoi này gồm 21 mục được đánh số từ | đến 21, mỗi mục có 4 câu Bạn hãy đọc kỹ từng mục va chọn câu mô tả gần giống nhất tình trạng mà bạn cảm thấy trong | tuần trở lại đây, kê cả hôm nay Khoanh tròn vào con số tương ứng với câu bạn đã chọn Không bỏ sót để mục nào.

0 Tôi không cam thay buỏn.

() Tôi cam thay u sầu hoặc buồn bà.

2 Tỏi luôn cam thay u sầu hoặc buồn ba và không thé thoát ra khỏi sự buồn ba đó

3 Tôi rất buồn hoặc rất bắt hạnh và khô sở đến mức không thé chịu được.

0 Tôi không thấy chán nản hoặc bỉ quan về tương lai. đ Tôi cam thấy chán nản về tương lai.

2 Tôi không có ly do nào dé hy vọng về tương lai của mình.

Tôi không thấy có chút hy vọng nảo về tương lai của mình và tình trạng này sẽ không thé cải thiện j

0 Tôi không cam thay có một thất bai nào trong cuộc sống.

Tôi có an tượng rằng mình đã thất bại trong cuộc sống nhiều hơn mọi người

2 Khi tôi nghĩ vẻ quá khứ của mình, tôi thấy mình đã có quá nhiều thất bại.

3 Tôi cam thay minh that bại hoàn toan trong cuộc sóng riêng của mình |

0 Tôi còn thích thú với những điều mà trước đây tôi vẫn thường thích. ® Tôi ít thấy thích những điều mà trước đây tôi vẫn thường ưa thích.

2 Tôi còn rat ít thích thú về những điều trước đây tôi vẫn thường thích.

3 Tôi không còn chút thích thú nào nữa

0 Tôi hoàn toàn không cảm thấy có tội lỗi gì ghê gớm cả.

Phần nhiều những việc tôi đã làm tôi đều cảm thấy có tội

2 Phan lớn thời gian tôi cảm thấy mình có tội.

3 Lúc nao tôi cũng cảm thay mình có tội.

() Tôi không cam thay đang bị trừng phạt.

| Tôi cam thay có lề minh đang bị trừng phạt.

2 | Toi mong chờ bỊ trừng phat BS

3 Tôi cảm thấy minh dang bi trừng phạt.

0 Tôi thấy ban thân mình vẫn như trước kia.

() Tôi không còn tin tưởng vào ban thân.

9 Tôi thất vọng với bản thân.

3 Tôi ghét bản thân mình

Tôi không phê phán hoặc đô lỗi cho ban thân hơn trước kia.

Tôi phê phán bản thân mình nhiều hơn trước kia.

Tôi không có ý nghĩ tự sát.

Tôi có ý nghĩ tự sát nhưng không thục hiện.

2 Tôi phê phán ban thân vé tất cả những lỗi lầm của mình.

3 Tôi đồ lỗi cho ban thân vẻ tat ca mọi điều tôi tệ xảy ra.

Nếu có cơ hội tôi sẽ tự sat.

Tôi không khóc nhiều hơn trước kia.

Tôi hay khóc nhiều hơn trước.

Tôi thường khóc vì những điều nhỏ nhặt.

Tôi thay muốn khóc nhưng không thể khóc được.

Tôi cảm thấy dé bồn chồn và căng thăng hơn thường lệ.

Tôi cam thay bon chén và căng thang đến mức khó có thê ngồi yên được.

Tôi thấy rất bồn chồn và kích động đến mức phải đi lại liên tục hoặc làm

Tôi không mắt sự quan tâm đến những người xung quanh hoặc các hoạt

Tôi ít quan tâm dén mọi người, mọi việc xung quanh hơn trước.

2 Tôi mat hầu hết sự quan tâm đến mọi người, mọi việc xung quanh.

3 Tôi không còn quan tâm đến bat ky điều gì nữa.

0 Tôi quyết định mọi việc cũng tốt như trước.

Tôi thấy khó quyết định mọi việc hơn trước.

2 Tôi thấy khó quyết định mọi việc hơn trước rất nhiều. mM ———————— — —

3 Tôi chăng còn có thê quyết định được việc gì nữa.

0 Tôi không cảm thấy mình là người vô dụng.

Tôi không cho rang mình có giá trị và có ích như trước kia.

2 Tôi cảm thấy mình vô dụng hơn so với những người xung quanh.

3 Tôi thấy mình là người hoàn toàn vô dụng.

0 Tôi thấy mình vẫn tràn đầy sức lực như trước đây.

| Sức lực của tôi kém hơn trước.

2 Tôi không đủ sức lực để làm được nhiều việc nữa.

3 Tôi không đủ sức lực dé làm được bắt cứ việc gi nữa

0 Không thấy có chút thay đồi gì trong giác ngủ của tôi.

@ ) Tôi ngủ hơi nhiều hơn trước.

1b Tôi ngủ hơi ít hơn trước.

2a Tôi ngủ nhiều hơn trước.

2b Tôi ngủ ít hơn trước.

3a Tôi ngủ hầu như suốt cả ngày.

3b Tôi thức dậy 1-2 giờ sớm hơn trước và không thể ngủ lại được

0 Tôi không dé cau kinh và bực bội hơn trước,

Tôi dé cau kinh và bực bội hơn trước.

Tôi dé cáu kinh và bực bội hơn trước rất nhiều.

Lúc nào tôi cũng dễ cáu kinh và bực bội.

Tôi ăn vẫn ngon miệng như trước.

Tôi ăn kém ngon miệng hơn trước.

Tôi ăn ngon miệng hơn trước.

2a Tôi ăn kém ngon miệng hơn trước rất nhiều.

2b Tôi ăn ngon miệng hơn trước rất nhiều.

3a Tôi không thấy ngon miệng một chút nào cả.

3b Lúc nào tôi cũng thấy thèm ăn

0 Tôi có thé tập trung chú ý tốt như trước.

(} Tôi không thể tập trung chú ý được như trước.

2 Tôi thay khó tập trung chú ý lâu được vào bat kỳ điều gì 7 "

3 Tôi thấy mình không thể tập trung chú ý được vào bất kỳ điều gì nữa.

0 Tôi không mệt mỏi hơn trước.

CD Tôi dé mệt moi hon trước.

2 Hau như làm bat kỳ việc gì tôi cũng thay mệt mỏi.

3 Tôi quá mệt mỏi khi làm bất kỳ việc gì.

(o> Tôi không thay có thay đồi gì trong hứng thú tình dục.

I Tôi it hứng thú với tinh duc hơn trước. nm Hiện nay tôi rất Ít hứng thú với tình dục.

3 Tôi hoàn toàn mất hứng thú tình dục.

THANG ĐÁNH GIA LO ÂU ZUNG (SAS)

Ho va c0 NV Nam/ẹ8) Ngày sinh: l9(/1.294 Tuổi: 2⁄2

Ngày đánh giá: OG (RMR A Q.2 2002022 n ng ng nà:

Hướng dẫn: Dưới đây là 20 câu mô tả triệu chứng của cơ thể Ở mỗi câu, hãy chọn một mức độ phù hợp nhất với tình trạng mà bạn cảm thấy trong vòng một tuần vừa qua: Không có hoặc ít thời gian; Đôi khi; Phan lớn thời gian; Hau hết hoặc tat cả thời gian Hãy đánh dâu “X” vào mức độ mà bạn lựa chọn Không bỏ sót dé mục nao.

[ Không Phần | Hầu hết có hoặc| Đôi | lớn |hoặc tất

STT Nội dung ítthời | khi | thời | cả thời gian gian gian lạ cảm thây nóng nảy và lo âu hơn thường lệ x

2| Tôi cam thay sợ vô cớ Ys

3 | Tôi dé bối rối và cảm thay hoảng sợ x

Tôi cam thay như bi ngã va vỡ ra từng

: Tôi cảm thấy mọi thứ đều tốt và không có X điều gì xấu sẽ Xảy ra

6 | Tay và chân tôi lac hu, run lên

Tôi dang khó chịu vi đau đầu, đau cô, đau

8 | Tôi cảm thay yếu va dé mệt mỏi `

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Kế hoạch của thân chủ - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm
Bảng 2.2. Kế hoạch của thân chủ (Trang 72)
Bảng 2.3. Đánh giá mục tiêu quá trình - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm
Bảng 2.3. Đánh giá mục tiêu quá trình (Trang 76)
Bảng tóm tắt tiến trình trị liệu - Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Hỗ trợ tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm
Bảng t óm tắt tiến trình trị liệu (Trang 88)