1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử” (Khảo sát báo Tài nguyên và Môi trường, báo Kinh tế và Đô thị, báo Pháp luật Việt Nam từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2019)

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử
Tác giả Nguyễn Khánh Hòa
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị My
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 26,39 MB

Cấu trúc

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề (13)
  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
  • 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn (18)
    • 6.1. Ý nghĩa ly luận (18)
    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn (18)
  • Chương 1: Những vấn dé chung về thông tin ô nhiễm môi trường đô thị (18)
  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE THONG TIN O NHIEM MOI TRUONG DO THI TREN BAO DIEN TU (19)
    • 1.2. Vai trò của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng về thông tin ô (29)
      • 1.3.1. Thông tin về quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về ô nhiễm môi trường đô thị (32)
      • 1.3.2. Thông tin về tành tựu trong việc bảo vệ môi trường đô thị (37)
      • 1.3.4. Tiêu chí đánh giá thông tin ô nhiễm môi trường đô thị trên báo (44)
  • CHUONG 2: THUC TRANG VE THONG TIN Ô NHIEM MOI TRUONG TREN CAC BAO DIEN TU THUOC DIEN KHAO SAT (50)
    • 2.2. Khảo sát thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên 3 báo điện tử (52)
      • 2.2.2. Tan suất thé hiện (53)
      • 2.2.4. Hình thức thể hiện thông tin (79)
      • 2.3.1. Thành công của báo điện tử trong thông tin về 6 nhiễm môi trường (82)
      • 2.3.2. Hạn chế của thông tin về 6 nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử (83)
      • 2.4.2. Nguyên nhân của hạn chế (86)
  • CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHAP GOP PHAN NANG CAO CHAT LƯỢNG THONG TIN VE Ô NHIEM MOI TRUONG ĐÔ THỊ (89)
  • TREN BAO DIEN TU (89)
    • 3.1.1. Yêu cầu nhanh, chuẩn với cơ chế cung cấp nguồn tin (89)
    • 3.1.2. Yêu cầu dung, day du với nang lực của phóng viên, tòa soạn bao (90)
    • 3.1.3. Yêu cầu thông tin đa phương tiện với cơ sở hạ tang báo chi (90)
    • 3.2.2. Giải pháp về hình thức thông tin (94)
    • 3.3. Giải pháp cụ thể (96)
      • 3.3.1. Nâng cao khả năng truyền thông của cơ quan chủ quản, cơ quan (96)
      • 3.3.2. Xáy dựng chuyên mục riêng và liên tục cập nhật thông tin vé 6 nhiễm môi trường đô thị nói riêng, 6 nhiễm môi trường nói chung (98)
      • 3.3.3. Tăng cường các bài viết chuyên sâu của các nhà khoa học, các chuyên gia về ô nhiễm môi trường.chuyên gia về ô nhiễm môi trường (99)
      • 3.3.4. Nang cao hiệu quả công tac tuyén truyền, giáo dục về việc bảo vệ (100)
      • 3.3.5. Mở các lớp đào tạo đội ngũ phóng viên, nhà báo chuyên sâu viết về mang ô nhiễm môi trường (101)
    • 2. Trên cơ sở những van đề lý luận đã giới thuyết, tac giả tiến hành khảo sát thực trạng thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên 3 tờ báo điện tử báo (103)
    • 3. Trên cơ sở khảo sát, rút ra được những mặt được, những hạn chế của việc thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử, tác giả đã đề xuất (103)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO . Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo tổng kết 08 năm thị hành (105)
    • 17. Vũ Quang Hào (2004), Bdo chí và đạo tạo Báo chí Thụy Điển, Nhà xuất (106)
    • 18. Dinh Thị Thúy Hang (2008), Xu hướng phát triển cua báo chí thé giới, (106)
    • 21. Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động và quản lý báo chí (106)
    • 25. Trần Hữu Quang (2006), X hội học báo chí, Nhà xuất bản Trẻ (107)
    • 29. Ta Ngọc Tan (2007), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản lý luận chính (107)
    • 32. Phạm Ngọc Tinh (2016), Truyén thông về môi trường trên kênh VTVI (107)
    • 35. Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2015 (107)
    • 36. Tờ trình số 125/TTr-CP, ngày 07/4/2020 của Chính phủ về dự án Luật (107)
    • LƯỢNG THONG TIN Ô NHIEM MOI TRUONG ĐÔ THI TREN BAO (109)
      • Bang 4: Số lượng bài viết đưa tin về cuộc thi, phong trào, dự án góp phần (116)

Nội dung

Chính vì vậy, cần đây mạnh hơn nữa thông tin về ô nhiễm môi trườngnói chung, ô nhiễm môi trường đô thị nói riêng, đặc biệt phát huy thế mạnh củabáo điện tử để người dân nhanh chóng nắm b

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Ô nhiễm môi trường là van đề được xã hội quan tâm vi nó có ý nghĩa quan trọng trong đời sống hàng ngày, đã có nhiều tác giả nghiên cứu vẫn đề này từ lý luận đến thực tế như:

- “Nghiên cứu quy trình đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí khu vực Hà Nội có tính đến các yếu to giam nhe 6 nhiém không khí” của Thạc sĩ Phạm Thị Việt Anh, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Đề tài đánh giá tông hợp chất lượng môi trường không khí có tính đến các yếu tố giảm nhẹ chất ô nhiễm với sự hỗ trợ của công cụ toán học và GIS (Hệ thống thông tin địa lý) Sử dụng mô hình lan truyền chất ô nhiễm của Sutton theo phương pháp tính tần suất vượt chuân kết hợp với công cụ GIS để tính toán và xây dựng bản đồ phân bố các chất 6 nhiễm không khí do các nguồn thải công nghiệp gây ra đối với khu vực thành phố Hà Nội Sử dụng một SỐ phần mềm của công cụ GIS dé xây dựng các ban đồ chuyên dé và ban đồ tổng hợp theo quy trình trên cho khu vực đô thị thành phố Hà Nội (cũ) với các yếu tố khác có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến môi trường không khí như: cây xanh, mặt nước, mật độ giao thông và tần suất 6 nhiễm bụi vượt tiêu chuân cho phép do nguồn công nghiệp thải ra. Đề xuất một số biện pháp cải thiện chất lượng môi trường không khí ở Hà Nội.

- Luận văn “Truyén thông về ô nhiễm môi trường do sản xuất nông nghiệp trên các đài truyền thanh huyện ở Vinh Long” của tác giả Trần Ái Xuân Trong luận văn tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá về van dé truyền thông 6 nhiễm môi trường tại một địa phương nhất định.

- Luận văn “Quản trị bình luận của độc giả về vấn đề môi trường ” của tác giả Bùi Tiến Cường Tác giả đã làm rõ được những vấn đề cơ bản cũng như thế mạnh riêng của báo điện tử, môi trường, độc giả và bình luận của độc giả trên báo điện tử, những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về môi trường, tình hình môi trường hiện tại của Việt Nam Tác giả cũng nhắn mạnh sự tác động của 6 nhiễm môi trường tới cuộc sống hang ngay của người dân và sự cần thiết của cơ quan chức năng, truyền thông báo chí vào cuộc góp phần thay đôi nhận thức, hành vi của mọi người Từ phân tích, tác giả đã đưa ra đề xuất về việc quản trị bình luận trên báo điện tử làm cho môi trường ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm hơn.

Từ những khảo sát trên 3 tờ báo cụ thể, luận văn đã rút ra nhiều kinh nghiệm quản trị bình luận trên báo điện tử về ô nhiễm môi trường nói riêng và các vấn đề xã hội nói chung.

- Luận văn “Van dé bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp địa phương trên báo chi Vĩnh Long (Khảo sát Dai phát thanh truyền hình Vĩnh Long và Báo Vĩnh Long, năm 2019) ” của tác giả Hồ Phước Giang Tác giả đã đi vào phân tích hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường khu công nghiệp trên báo chí Vĩnh Long Từ đó, đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền về bảo vệ môi trường, giúp người dân nhận thức và thay đổi hành vi theo hướng tích cực.

- Luận văn “Báo chi với van dé sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường ”của tác giả Trần Quốc Trung Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn liên quan đến vai trò của báo chí trong việc sửa đôi Luật Bảo vệ môi trường Từ những khảo sát, phân tích đưa ra đánh giá, rút kinh nghiệm đồng thời kiến nghị những giải pháp giúp nâng cao chất lượng thông tin, truyền thông về Luật Bảo vệ môi trường.

Ngoài ra, một số bài viết trên các tạp chí chuyên ngành đề cập đến vai trò của truyền thông với vấn đề môi trường như: Việt Hương, Đẩy mạnh truyền thông môi trường góp phân phát triển bên vững, Tạp chi Kinh tế và dự báo, số3 năm 2006; Văn Hữu Tập, Vai trò của báo chi với truyền thông bảo vệ môi trường, Môi trường Việt Nam; Tran Linh Chi, Truyén thông môi trường trong tôn giao ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 1 năm 2014 Mai Ca, Báo chi với môi trường: Ti tuyên thông thế nào mới hiệu quả?, báo Công Thương Các bài viết đã đề cập ít nhiều đến vai trò của truyền thông, báo chí đối với vấn đề ô nhiễm môi trường.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Từ những khảo sát, phân tích, đánh giá về mặt nội dung, hình thức thể hiện thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử, luận văn hệ thống hóa các van dé liên quan đến thông tin về 6 nhiễm môi trường đô thị và vai trò của báo chí trong việc thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị, từ đó đánh giá được ưu điểm, khuyết điểm của từng tờ báo thuộc diện khảo sát, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả truyền thông về thông tin ô nhiễm môi trường đô thị nói riêng và ô nhiễm môi trường nói chung.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, tác giả xác định luận văn cần phải thực hiện được những nội dung sau đây:

Hệ thống hóa những van dé lý luận cơ bản như: ô nhiễm môi trường đô thị, báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng, vai trò của báo chí trong việc thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị; chính sách của Đảng và Nhà nước về van dé bảo vệ môi trường.

Tiến hành khảo sát thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử hiện nay qua 3 tờ báo: báo Tài nguyên và Môi trường, báo Kinh tế và Đô thị, báo Pháp luật Việt Nam từ tháng 01/2019 đến thang 12/2019 dé đánh giá về số lượng, chất lượng, thé loại, các dạng bài viết về 6 nhiễm môi trường đô thi.

Cuối cùng, đưa ra một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên 3 tờ báo thuộc diện khảo sát và báo điện tử nói chung.

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Ý nghĩa ly luận

Luận văn cung cấp một số lý luận về nội dung thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử; bổ sung va làm rõ hơn hệ thống lý luận về vai trò, chức năng của báo điện tử trong điều kiện mới và nhiệm vụ thông tin tuyên truyền việc bảo vệ môi trường trên báo điện tử hiện nay; đề xuất những biện pháp thông tin trên báo điện tử nhằm đạt hiệu quả.

Ngoài ra, luận văn góp phần khăng định tính ưu việt và sự lớn mạnh nhanh chóng của báo điện tử.

Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn góp phần làm rõ nội dung nhận thức về vấn đề thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trong tình hình đáng báo động như hiện nay Qua đó khẳng định những đóng góp của báo điện tử trong việc đưa thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị đến với cộng đồng.

Luận văn là tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, đào tạo cho các nhà quản lý, nhà báo làm công tác truyền thông về thông tin ô nhiễm môi trường đô thị và những người quan tâm tới các nội dung liên quan.

7 Cầu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung chính được triển khai thành 3 chương, cụ thể như sau:

Những vấn dé chung về thông tin ô nhiễm môi trường đô thị

Chương 2: Thực trạng về thông tin ô nhiễm môi trường đô thị trên các bao thuộc diện khảo sat

Chương 3: Một số gai pháp góp phan nâng cao chất lượng thông tin về 6 nhiêm môi trường đô thị trên báo điện tử.

NHỮNG VAN DE CHUNG VE THONG TIN O NHIEM MOI TRUONG DO THI TREN BAO DIEN TU

Vai trò của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng về thông tin ô

nhiễm môi trường đô thị

Ngay từ khi ra đời, báo chí đã có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội Điều đó được thê hiện rất rd, như sau:

Thứ nhất, báo chí là vũ khí sắc bén và hiệu quả của giai cấp, chế độ chính trị; là công cụ, phương tiện truyền bá tư tưởng, giác ngộ quan chúng dé xây dựng và phát triển phong trào cách mạng Báo chí, còn giúp bảo vệ lợi ích và giữ vững vị trí thống trị của mình trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

Thứ hai, báo chí là vũ khí quan trọng trong những nhiệm vụ đấu tranh chính trị Từ giữ thế ky XIX, C Mác đã chỉ rõ: “Tuyệt đối từ bỏ chính trị là không thé được Tat cả các tờ bao chủ trương từ bỏ chính trị cũng déu làm chính trị Vấn đề chỉ là làm chính trị như thế nào và làm loại chính trị gi” Phát triển một cách sáng tạo tư tưởng của C Mác, Lê nin đã đưa một luận điểm quan trọng về báo chí: “Báo chí là trận địa ban dau, từ đó Đảng sẽ tiễn hành cuộc đấu tranh với đối thủ của mình bằng vũ khí trơng xứng Báo hằng ngày là công cụ tuyên truyền cổ động quan chúng không có gì thay thé được ”.

Thứ ba, trong điều kiện thé giới phẳng ngày nay, việc thông tin bùng nỗ cảng củng cố thêm vai trò và sức mạnh của báo chí trong đời song xã hội hang ngày Nó là bộ phận không thé thiếu trong đời sống tinh than; là diễn dan dé người dân cùng tham gia giám sát, phản ánh, phản biện thực tế nhăm nâng cao chất lượng lãnh đạo của của Đảng và Nhà nước. Ở nước ta, báo chí ra đời muộn hơn so với các nước phát triển khác nhưng đã nhanh chóng trở thành “vii khí tu tưởng sắc bén để tuyên truyền vận động, tổ chức quan chúng tiến hành cách mạng” Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng và sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, báo chí Việt Nam luôn mang đậm bản chất chính trị - xã hội Tại Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ rõ: “Báo chí là tiếng nói của Đảng, đồng thời cũng phản ánh tiếng nói của quần chúng nhân dân có nhiệm vụ truyền bá đường lối, chính sách của Đảng, đi sát thực tẾ, thông tin kip thời va phân tích sâu sắc những sự kiện mới; phát hiện và phản ánh trung thực những điển hình tiên tiễn, nhiệt tình ủng hộ, cô vũ những nhân tố mới, dũng cảm đấu tranh chống những hiện tượng lạc hậu, trì trệ và biểu hiện tiêu cực khác; đề cập và chỉ ra phương hướng giải quyết những vấn đề thiết thực mà xã hội quan tâm; xây dựng dư luận xã hội lành mạnh, động viên quần chúng tích cực hoản thành nhiệm vụ cách mạng” Ngày nay, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự bụng no của công nghệ thông tin, báo điện tử ngày cảng được đông đảo công chúng quan tâm va trở thành phương tiện chiếm ưu thế trong truyền thông.

Thực tế cho thấy, trong thời gian vừa qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có sự phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả trong việc truyền thông về ô nhiễm môi trường đô thị Với mỗi sự việc, cơ quan báo chí đều có sự nhìn nhận, đánh giá, phân tích trên nhiều góc độ khác nhau nhưng mục tiêu cuối cùng vẫn là đưa đến những thông tin về tình hình ô nhiễm, tuyên truyền, phô biến kiến thức và đưa ra các biện pháp hữu ích giúp bảo vệ sức khỏe cho cộng đông.

Tính đến tháng 6/2019, toàn Thành phô Hà Nội có 70 cụm công nghiệp đang hoạt động Trong đó, có 49 cụm công nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải tập trung, chiếm 70% tông số cụm công nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội (Theo số liệu của các Sở, ngành liên quan báo cáo Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về kết quả rà soát việc cho thuê đất và bảo vệ môi trường tại các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phó).

Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, nặng nhất là công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nằm trong Top 10 thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới hiện nay Để cải thiện vị trí cũng như hướng tới bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp, chúng ta đã có nhiều biện pháp nhằm giảm thiêu ô nhiễm không khí như: khuyến khích người dân tham gia giao thông bang cac phuong tién công cộng, tang cường thêm nhiều chuyến xe công cộng nhằm đảm bảo phủ kín các khung giờ nhiều người tham gia giao thông, tạp điều kiện thuận lợi của việc đi lại, hỗ trợ giá vé ở mức thấp nhất có thê tuy nhiên, hiệu quả mang lại vẫn không cao Đây cũng là thực trạng chung của nhiều thành phố lớn của nước ta đang gặp phải Chính phủ đã ban hành nhiều quy định về quy định về kiểm tra chất lượng khí thải của các phương tiện giao thông nhằm sang lọc bớt xe không đạt tiêu chuẩn, xả thải gây 6 nhiễm môi trường Vì vậy, thông tin về vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử ngày càng được bạn đọc quan tâm, theo dõi.

Nhờ vao sự phát triển của mang Internet mà ngày nay nha báo, phóng viên có thé dé dàng tiếp cận với nguồn tin và nhanh chóng gửi bài về toàn soạn điện tử qua thư điện tử Bạn đọc sẽ cập nhật được thông tin về tình hình ô nhiễm môi trường tại khu vực mình đang sinh sống một cách kịp thời.

Không chỉ vậy, sau mỗi tác phẩm báo chí được đăng tải trên báo điện tử đêu có mục phản hôi đê bạn đọc trực tiêp đưa ra ý kiên, đóng góp của mình.

22 Độc giả có thể đặt ra những câu hỏi và tự thảo luận cùng nhau như: Làm thế nào đề khắc phục được tình trạng hiện tại? Tình hình ô nhiễm không khí có ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? Cách phòng tránh, hạn chế khi ra đường cho trẻ nhỏ dé tránh bầu không khí 6 nhiễm? Đặc biệt, thông tin trên báo điện tử có khả năng lan truyền rất nhanh nên bạn đọc dễ dàng cập nhật và chia sẻ đến nhiều người hơn.

1.3 Nội dung thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử

1.3.1 Thông tin về quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về ô nhiễm môi trường đô thị Ô nhiễm môi trường đô thị trong những năm gần đây là van đề được cả thé giới quan tâm Bầu không khí ngày càng trở nên 6 nhiễm dẫn đến cuộc sống của chúng ta bị ảnh hưởng ít nhiều Nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống của từng gia đình, cá nhân mà nó còn đe doa đến sự phát triển kinh tế — xã hội, sự phát triển của thế hệ tương lai sau này Việc giải quyết ô nhiêm môi trường đô thị trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề cấp thiết, cần đưa ra biện pháp giải quyết nhanh chóng với các cấp quản lý, các doanh nghiệp, hệ thong chính tri và toàn xã hội.

Khi thực hiện đường lối đổi mới vì tập trung và ưu tiên cho phát triển kinh tế cũng như nhận thực đúng nên việc phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường chưa thực sự được quan tâm Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra không chỉ ở một ngành nghề mà phô biến ở nhiều ngành, nhiều cấp dẫn đến tình trang ô nhiễm môi trường ngày cảng nghiêm trọng Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công nghiệp lớn, hoạt động làng nghề truyền thống, quá trình sinh hoạt của cư dan tại các đô thị lớn Ô nhiễm môi trường bao gồm 3 loại chính là: ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất.

Trong 3 loại ô nhiễm ké trên thì ô nhiễm không khí tại các khu đô thị lớn là

23 nghiêm trọng hơn cả, mức độ ô nhiễm không khí khiến chất lượng không khí giảm sút, vượt nhiều lần so với mức tiêu chuẩn cho phép.

Hệ thống quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường đã được hình thành và phát triển phù hợp với từng giai đoạn phát triển, đổi mới của đất nước Điều đó thể hiện qua các Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết của Bộ Chính trị Ban

Bí thư, Chỉ thị, kết luận về vấn đề bảo vệ môi trường. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII nêu rõ sự phát triển của các ngảnh kinh tế và bảo vệ môi trường: Nông — lâm — ngư nghiệp phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa gan với công nghiệp chế biến nhăm đáp ứng được nhu cầu trong nước đồng thời đây mạnh xuất khẩu, phát huy lợi thế sinh thái vốn có, bảo vệ môi trường và tài nguyên Phát triển và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, giải quyết cơ bản van đề tưới tiêu nước cho các vùng trọng điểm lương thực va cây công nghiệp tập trung Tận dụng phân hữu cơ, tăng cường đáp ưng nhu cầu sử dụng phân bón hóa học, sử dụng các biện pháp phòng tránh sâu bệnh tích cực, áp dụng khoa học công nghệ rộng rãi và các biện pháp sinh học trong các khâu của sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp nhằm hạn chế tối đa tình trạng xả thải, thoái hóa đất gây ô nhiễm môi trường Nhà nước quy định cụ thé về quyền sở hữu, quyền và trách nhiệm sử dụng tài nguyên để chất dứt tình trạng tài nguyên vô chủ Ban hành Luật bảo vệ thiên nhiên Giáo dục và tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường ngay từ nhỏ với các em học sinh nhăm nâng cao nhận thức Xây dựng tổ chức bảo vệ tài nguyên môi trường từ câp Trung ương đến địa phương, kết hợp với các phong trài quần chúng Tham gia và kết hợp hoạt động với các tổ chức quốc tế trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan và tài nguyên thiên nhiên.

Ngày 25 tháng 6 năm 1998, Chỉ thị số 36/1998/CT-TW do Bộ Chính tri ban hành về "Tang cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" Đây là lần đầu tiên, Đảng ban hành chỉ thị về bảo

24 vệ môi trường, trong đó nêu ra 4 quan điểm chính: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân vả toàn quân; Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thé tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tat cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bao đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; Kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững". Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết của Đảng một lần nữa nhấn mạnh quan điểm bảo vệ môi trường gắn liền với sự phát triển bền vững.

THUC TRANG VE THONG TIN Ô NHIEM MOI TRUONG TREN CAC BAO DIEN TU THUOC DIEN KHAO SAT

Khảo sát thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên 3 báo điện tử

2.2.1 Số lượng tác phẩm thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị

- Thời gian điều tra: từ ngày 1/1/2019 đến ngày 31/12/2019

- Kết qua cụ thể: trên báo Tài nguyên và Môi trường đăng tải 573 tác pham; báo Kinh tế và Đô thị đăng tải 424 tác phẩm; báo Pháp luật Việt Nam đăng tải 115 tác phẩm.

20 HHÍI ° èè: ÍL ẽèI lÍI lÍI li lÍI AMY ihe Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng Thỏng

= Báo Tài nguyên và môi trường Báo Kinh tế và đô thị # Báo Pháp luật Việt Nam

Biểu đỗ 2.1: Số lượng tác phẩm thông tin về 6 nhiễm môi trường n đồ thị nam 2019 trên ba trang báo.

Kết quả khảo sát từ 1/1/2019 đến 31/12/2019 cho thấy, tin bài được chia theo 4 quý tương đương với khoảng thời gian như sau: quý 1: từ thang I — tháng 3; quý 2: từ tháng 4 — tháng 6; quý 3: từ tháng 7 — tháng 9; quý 4: từ tháng 10

Có thé dé dàng nhận thấy, vào quý 4: từ tháng 10 — tháng 12 cả 3 tờ báo đều đưa tin về ô nhiễm môi trường đô thị nhiều, Báo Tài nguyên và Môi trường trong quý 4 có 17 tin bài về chính sách nhà nước, các bộ, ban ngành về vấn đề ô nhiễm; 87 tin bài về hiện trạng, những van đề nồi cộm; 9 tin bai cập nhật tình hình chất lượng không khí; 14 tin bài về mô hình, những tắm gương có hoạt động hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường: 15 tin bài về các phong trào, cuộc thi, dự án; 15 tin bài về giải pháp nhằm giải quyết tình hình ô nhiễm ngày một ngày tăng cao.

Báo Kinh tế và Đô thị, trong quý 4 có 20 tin bài về chính sách nhà nước, các bộ, ban ngành về van đề 6 nhiễm; 87 tin bài về hiện trạng, những vấn đề nôi cộm; 104 tin bài cập nhật tình hình chất lượng không khí; 10 tin bài về các phong trào, cuộc thi, dự án; 15 tin bài về giải pháp nhằm giải quyết tình hình ô nhiễm ngày một ngày tăng cao.

Báo Pháp luật Việt Nam, trong quý 4 có 3 tin bài về chính sách nhà nước, các bộ, ban ngành về van đề 6 nhiễm; 20 tin bài về hiện trạng, những vấn đề nổi cộm; 4 tin bài cập nhật tình hình chất lượng không khí; 3 tin bài về các phong trao, cuộc thi, dự án; 2 tin bài về giải pháp nhằm giải quyết tình hình 6 nhiễm ngày một ngày tăng cao.

Theo kết quả tính toán và kết quả quan trắc cho thấy chất lượng không khí vào tháng 11 là thời điểm có nhiều sự biến đôi hơn cả Đây là khoảng thời gian nhiều thành phố lớn gặp phải tình trạng ô nhiễm không khí do bụi mịn tấn công Chỉ số chất lượng không khí luôn ở mức báo động đỏ và cảnh báo người

44 dân không ra đường nếu không có việc thực sự cần thiết Sử dụng các app Paim Air đo chất lượng không khí tại Hà Nội, các điểm đều cảnh báo đỏ Thậm chí, Air Visual liên tục đưa Hà Nội lên hàng top với vị trí thứ 2 về ô nhiễm không khí toàn thé giới.

Vào tháng 11/2019, theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội luôn duy trì ở ngưỡng xấu Nếu thời tiết có mưa thì lượng khí thải, khói bụi trong không khí với có cơ hội được phát tán, chất lượng không khí sẽ được cải thiện ít nhiều Hà Nội và

TP Hồ Chí Minh đang là 2 đô thị có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất cả nước Nhiều thời điểm chất lương không khí tại hai đô thị này chạm ngưỡng báo động Bộ Tài nguyên và Môi trường đánh giá, nếu tình hình tiếp diễn thì ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn trên toan quốc sẽ còn gia tăng. Ủy ban Ô nhiễm và Sức khỏe Lancet đã tổng hợp và cho biết, ô nhiễm không khí đã dẫn đến 94.000 ca tử vong ở trẻ em trên toàn thế giới vào năm 2016, trong đó 2/3 trẻ em đưới 5 tuổi Hau hết các trường hợp tử vong do 6 nhiễm môi trường gây ra năm ở các nước có thu nhập ở mức trung bình hoặc thấp Nguyên nhân chính do trẻ em mắc bệnh về đường hô hap hoặc đường tiêu hóa khi tiếp xúc với không khí hoặc nguồn nước bị ô nhiễm Ngoài ra, ô nhiễm còn liên quan đến một số bệnh không lây nhiễm ở trẻ em như: ung thư, hen suyễn, rỗi loạn phát triển thần kinh, nhẹ cân (Science of the Total

Environment - https://www.ug.edu.au/)

Nhiều lần, ứng dụng Air Visual (Tổ chức do chat lượng không khí thé giới) xếp hạng 2 thành phố lớn nhất Việt Nam: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đứng nhóm chất lượng không khí xấu nhất Đặc biệt Hà Nội, liên tục nằm trong Top chất lượng không khí xấu trong bảng chất lượng không khí thế giới.

Tại TP Hồ Chí Minh nguyên nhân chính được xác định là do lượng khí thải của xe máy khi tham gia giao thông Còn Hà Nội, nguồn phát gây ô nhiễm

45 không khí được xác định khá rộng như: các hoạt động giao thông, hoạt động xây dựng, công nghiệp, sinh hoạt khu dân cư, đốt rơm rạ thường xuyên tạo ra lượng phát thải mang tính liên tục Trong đó, hoạt động g1ao thông và xây dựng là hai tác nhân chính tạo ra lượng bụi mịn lớn trong nội đô Bên cạnh đó, Bộ

Tài nguyên và Môi trường cũng xác định bụi từ hoạt động xây dựng công trình; khí thải từ lò đốt sử dụng nguyên liệu hóa thạch như: nhiệt điện than; hóa chat, phân bón, sản xuất xi măng khí thai phat sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hay các khu đô thị lớn là nguyên nhân chính dẫn đến mức độ ô nhiễm không khí tại đô thị trở nên nghiêm trọng.

Vào thời điểm giao mùa, thời tiết thường khô và xuất hiện hiện tượng nghịch nhiệt làm tích tụ, gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí.

Vào sáng sớm, khả năng phát tán chất ô nhiễm sẽ thấp hơn bởi đây là khoảng thời gian lặng gió Khi có ánh sáng mặt trời đốt nóng lớp không khí gần mặt đất, hiện tượng nghịch nhiệt biến mat dẫn đến bụi mịn PM 2.5 được phát tán.

Ngoài ra, khi so sánh lượng mưa cuối năm 2019 với những năm trước, dé dang nhận thấy ít hơn hắn nên tình trạng ô nhiễm không khí tại đô thị càng trở nên trầm trọng hơn.

TREN BAO DIEN TU

Yêu cầu nhanh, chuẩn với cơ chế cung cấp nguồn tin

Báo điện tử hiện nay đang phải cạnh tranh khốc liệt về hoạt động thông tin với sự bùng nỗ của mạng xã hội Những lợi thế của báo điện tử như: thông tin nhanh; chính xác; phản ảnh mọi mặt của cuộc sống cả trong vả ngoai nước giờ đây mạng xã hội đã có phần chiếm ưu thé hơn Cuộc chạy đua thông tin với thời gian diễn ra ngày càng gắt gao.

Báo điện tử cần phải duy trì thế mạnh của mình là khả năng phản ánh đúng sự thật; nguồn tin có độ chính xác, tin cậy cao; nhìn nhận vấn đề ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau Đặc biệt khả năng sử dụng nguồn tin tổng hợp từ công nghệ về dữ liệu và nguôn tin tốt hơn.

Nhờ vào khả năng liên kết các từ khóa, hồ sơ đính kèm, web link, khả năng lưu trữ lớn nên báo điện tử giúp bạn đọc dễ dàng tìm kiếm thông tin, tiếp nhận thông tin hơn so với mạng xã hội và các loại hình báo chí khác Chính vì vậy, báo điện tử lan tỏa thông tin nhanh hơn, thu hút bạn đọc nhiều hơn, từ đó đây mạnh hiệu quả truyền thông, đáp ứng được nhu cầu thông tin nhanh chóng đến bạn đọc.

Báo điện tử đã thê hiện rõ được vai trò của mình trong việc truyền tai kip thời thông tin trên báo chí về nhiều van dé như: tình hình kinh tế xã hội; chính trị; chủ trương của Đảng và Nhà nước tới cộng đồng người sử dụng Internet.

Với van đề ô nhiễm môi trường đô thị thông tin cần được cập nhật nhanh chóng nhưng phải đảm bảo được tính chính xác.

Yêu cầu dung, day du với nang lực của phóng viên, tòa soạn bao

Phóng viên, nhà báo cần trung thực trong khi khai thác và truyền tải thông tin Nếu mat đi tính trung thực có thé ảnh hưởng tới chính uy tin cá nhân và uy tín của cơ quan mà mình đang công tác Trong việc đưa tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử, phóng viên, tòa soạn cần phải thường xuyên tổ chức các buôi tập huấn nhằm trau đồi thêm kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực này. Đội ngũ phóng viên, tòa soạn còn chưa đáp ứng được với yêu cầu thực tế của quá trình hội nhập quốc tế về môi trường Tình trạng chưa có phóng viên chuyên trách cho mảng môi trường là vẫn đề cần giải quyết trong thời gian sớm.

Những người được phân công thường phụ trách mảng lớn là xã hội Môi trường được xếp vào mảng này không sai, nhưng lĩnh vực này vô cùng lớn nên một phóng viên giỏi về lĩnh vực xã hội không đồng nghĩa với việc sẽ giỏi về một lĩnh vực chuyên biệt Nếu có được phóng viên chuyên trách về môi trường sẽ đảm bảo được tính chuyên sâu, chuyên nghiệp với khả năng “tác chiến” tốt và độ tin cậy cao.

Ngoài ra, phóng viên, nhà báo cần trau dỗi thêm kiến thức về công nghệ dé phục vụ được yêu cầu mà độc giả đòi hỏi, ví dụ như: đồ họa, hình họa, xử lý âm thanh, kỹ năng làm video giúp tác phẩm báo chí trở nên thu hút và hấp dẫn hơn.

Yêu cầu thông tin đa phương tiện với cơ sở hạ tang báo chi

Trong kỷ nguyên số, mạng xã hội, báo điện tử, truyền hình Internet dang dần chiếm ưu thé nên việc phát triển thông tin đa phương tiện không còn là xu hướng mà đã trở thành yêu cau tất yếu đối với tất cả co quan báo chi.

Phương thức truyền thông đa phương tiện cho phép công chúng tiếp cận thông tin bang cả hình ảnh, âm thanh và văn bản nên đã tạo nên một lớp công chúng mới của truyền thông Công chúng ngày nay không chỉ tập trung vào

81 một nguồn thông tin mà bị phân tâm bởi nhiều nguồn thông tin khác nhau, tiếp cận bằng toàn bộ cảm quan và giác quan như: đối thoại, tham gia trực tiếp, chất vấn, nghe, nhìn Cùng với đó là sự ra đời của vô vàn các trang thông tin điện tử, đài phát thanh trực tuyến, các kênh truyền hình, các hình thức liên lạc (Email, chatting) và thoại (voice) được tích hợp làm thỏa mãn nhu cau thông tin của công chúng, bao gồm: nghe, nói, đọc.

3.2 Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử

3.2.1 Giải pháp về nội dung

Báo điện tử cần đưa thông tin công khai, minh bạch về tình hình ô nhiễm môi trường đô thị Việc cập nhật tình hình thông tin nhanh chóng giúp công chúng chủ động hơn trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ sức khỏe Những bài viết này cần đáp ứng được những yêu cầu như:

- Phản ánh đúng sự thật.

- Nội dung bài viết có tính logic.

- Hình thức thé hiện linh hoạt, phong phú.

Luật Bảo vệ Môi trường quy định:

“Thông tin môi trường phải được công khai gồm: Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tin về nguồn thải, chất thải, xử ly chất thải; Khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái ở mức nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, khu vực có nguy cơ xảy ra sự cô môi trường; Các báo cáo về môi trường; Kết quả thanh tra, kiém tra vé bdo vệ môi trường Các thông tin này mà thuộc danh mục bi mật Nhà nước thì không được công khai (Điều 131 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014). Đặc biệt đối với danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và biện pháp xu ly ô nhiêm môi trường là những van dé rat được Nhà nước va

82 nhân dân quan tâm nên cân phải được công khai một cách nhanh chóng, kịp thời Pháp luật môi trường có quy định khá rõ về van dé này Danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong và biện pháp xử lý sau khi phê duyệt được gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ quản lý ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ sở có hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sau 05 ngày ké từ ngày phê duyệt Sau khi nhận được quyết định phê duyệt của cơ quan nhà nước có thấm quyên, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm đăng tải thông tin về cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường cho đến khi cơ sở được chứng nhận đã hoàn thành biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường Sau khi nhận được quyết định phê duyệt của cơ quan nhà nước có thẩm quyên, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đăng tải thông tin về cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại địa bàn trên trang thông tin điện tử của tỉnh, trên các phương tiện thông tin đại chúng cho đến khi cơ sở được chứng nhận đã hoàn thành biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường; đông thời phổ biến quyết định phê duyệt danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong của cơ quan nhà nước có thẩm quyên cho Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cơ sở có hoạt động gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng biết ”

Thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị cần phải bám sát vào các sự kiện mới một cách nhanh chóng và phản ánh sự kiện ở thời điểm tiêu biêu, đỉnh cao như: mở đầu, kết thúc, thời điểm có thêm tình tiết mới Nguồn thông tin cần đảm bảo:

- Yêu cầu về tính thời sự: đòi hỏi thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị phải phản ánh kịp thời những thông tin về sự kiện mới nhất đang diễn ra Ví dụ như: sự việc, sự kiện, hoàn cảnh, con người vừa xảy ra, đang xảy ra, có nguy

- Yêu cầu về tính xác thực: đòi hỏi bài báo về thông tin ô nhiễm môi trường đô thị phải đảm bảo tính chính xác, có nhân chứng, thời gian, không

83 gian, địa điểm cụ thé Tuyệt đối không được thêm bớt hay bia đặt trong quá trinh thông tin về sự thật.

“Đối với các cơ quan báo chí đã có nhiễu bài báo, dé tài liên quan đến vấn dé bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường cuộc sống, chong biển đổi khí hậu của quốc gia và toàn câu.

Tuy nhiên, bên cạnh những bài báo tốt, dé tài tốt van còn một số ít những phóng viên, nhà báo, cơ quan báo chí không đứng về phía lợi ích của cộng đồng mà né tránh, nói xuôi chiêu, nói có lợi cho một vài “nhóm lợi ích” tác động xấu đến môi trường Thời nào cũng có những nhà báo, cơ quan báo chí như thế Dé khắc phục van dé này can phải tiếp tục nâng cao đạo đức nghề báo và nâng cao công tac quản ly bao chí nói chung, trong đó có những cơ quan báo chí thuộc lĩnh vực môi trường và cuộc sống ” (Nhà báo Trần Hồng Quỳnh

— Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam).

- Yêu cau về tính định hướng: đòi hỏi phóng viên, nhà báo luôn luôn giữ vững lập trường và thái độ rõ ràng trong bài viết Lập trường này phải dựa trên cơ sở là luật pháp, truyền thống, đạo đức, tôn nghiêm của cộng đồng.

“Nhà báo không phải chi là người dùng công cụ dé dua tin, mà nhà báo là người biết xử lý thông tin, thẩm định thông tin, truyền tới công chúng những thông tin có trách nhiệm Như thế, tin của báo chí mới khác tin trên mạng xã hội ở chỗ phải có trách nhiệm cua toa soạn báo, cua nhà bao trong mỗi dòng tin” (Nhà báo Nguyễn Thúc Hoàng Linh — Báo Hà Nội Mới).

Việc đưa thông tin không có tính định hướng tốt hay thông tin không có sự chính xác sẽ làm người dân hoang mang, kích động, lo lắng Không chỉ vậy, nó còn khiến người dân ngần ngại khi tham gia vào các phong trào, hoạt động chung nhằm bảo bảo vệ môi trường.

Nếu đưa thông tin quá nhiều về chất lượng không khí ở mức xấu và rất xấu, gây nguy hại nghiêm trọng tới sức khỏe, khuyến cáo người dân không nên

Giải pháp về hình thức thông tin

Cải tiến thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị bằng cách đưa sự kiện có số liệu trực tiếp, cụ thể và thuyết phục công chúng bằng sự thật không phải băng lý lẽ hay ngôn từ.

Ngôn ngữ của bài viết cần đơn giản, trực tiếp, cụ thể, không có tính hình tượng, không giàu cảm xúc và không quá chau chuốt trong câu chữ.

Tin phải thực hiện theo đúng lý thuyết hình tháp ngược dé đảm bảo công chúng hiểu được nội dung mà phóng viên, nhà báo muốn truyền tải Doan mdi đầu phải tóm tắt được toàn bộ nội dung tin, phải thông báo về sự kiện, sự vật quan trọng nhất Đoạn này thường ngắn gọn, xúc tích nhưng phải chưa đựng những thông tin nôi bật như: số liệu, tinh chat, chỉ tiết, hành động về thời gian diễn ra sự kiện, địa điểm Thân bài đi vào chỉ tiết, nêu lên được hết số liệu, chỉ tiết cụ thé nhằm bé sung cho phan mở đầu.

Trong phần hình ảnh, thông tin băng hình ảnh cũng đóng vai trò rat quan trong Hinh anh phai chan thuc, r6 rang, cu thé va phan anh duoc chi tiét dién hình của đối tượng được nhắc đến Phan lời chú thích giúp giải thích và bổ sung thêm cho thông tin phụ.

Hiện nay, mạng xã hội đang là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất với báo điện tử trong việc cung cấp thông tin Đứng trước tình hình này, báo điện tử cần phải có những thay đôi dé đáp ứng và thích nghi được với yêu cầu ngày càng cao của công chúng.

Một là, ngắn gọn: chữ viết hiện tại không còn được công chúng quan tâm nhiều như thời gian trước đây Thông thường, đối với một bài báo độc giả sẽ đọc lướt qua rất nhanh Nếu câu chữ quá dài sẽ khiến độc giả cảm thấy nhàm chán và không có hứng thú Độc giả chỉ cần đọc tít, hình ảnh cũng đã nắm được thông tin mà tác giả muốn truyền tải Báo điện tử cần phát huy ưu thế về sự tích hợp các loại hình, cần đây mạnh hơn nữa tính tương tác cùng với tăng cường phát triển video, hình ảnh.

Hai là, kết cấu gắn liền với sự thật: khi có quá nhiều nguồn thông tin khác nhau, công chúng sẽ bị loạn và không biết thông tin nào chính xác Lúc này, báo chí cân thê hiện rõ vai trò cũng như sức mạnh cua mình Mỗi bai bao

86 cần căn cứ vào mức độ, tính chat, tam quan trọng của sự thật đề hình thành nên kết cau riêng Báo điện tử không bị chi phối bởi các đặc điểm đặc trưng nên tác phẩm báo chí sẽ có sự biến đổi linh hoạt trong phong cách trình bay, phù hợp với từng sự kiện mà nó phản ánh.

Ba là, ngôn ngữ gần gữi với đời sống sinh hoạt hàng ngày Mỗi tác phẩm báo chí cần có ngồn ngữ đơn giản, dé hiểu, chân thực dé công chúng dễ hiểu nhất.

Cả ba báo điện tử đều nên chú trọng đầu tư hơn nữa về mặt ngôn ngữ, đa dạng bang hinh anh, bang biểu, video, đồ họa nhằm tăng tính sinh động, mới mẻ cho bài viết thêm hấp dẫn và thu hút được độc giả.

Giải pháp cụ thể

3.3.1 Nâng cao khả năng truyền thông của cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý (Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Việc đưa thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử giúp người dân cập nhật được thông tin nhanh chóng hơn Công chúng đã tìm đến báo điện tử như một trong những kênh thông tin phô biến Thông qua đó cũng góp phần nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường Chính vì vậy, nâng cao nhận thức của các cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý đặc biệt là

Bộ Tài nguyên và Môi trường là giải pháp quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa quyết định trong hoạt động thực hiện nhiệm vụ thông tin ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử hiện nay Chỉ có sự tham gia của cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý, chủ thể tham gia thông tin ô nhiễm môi trường đô thị với đảm bảo được sự phát triển đúng định hướng và những thay đổi tích cực cho báo điện tử.

Theo thông kê của Bộ Tư Pháp, hiện có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vé môi trường nhằm điều chỉnh hành vi của các tổ chức, cá nhân, các hoạt động kinh tế, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất, các quy trình

87 kỹ thuật Tuy nhiên, hệ thống văn bản phát luật này vẫn còn thiếu sự đồng bộ, thiếu chi tiết, chưa hoàn thiện, thiếu tính ồn định Nhiều văn bản chỉ vừa mới ban hành đã phải sửa đổi, bổ sung dẫn đến tinh trạng làm giảm hiệu quả điều chỉnh hành vi của các tổ chức, cá nhân, các hoạt động kinh tẾ trong vấn đề bảo vệ môi trường.

Quyên hạn pháp lý của các tổ chức môi trường chưa thực sự mạnh nên hiệu quả trong việc nắm bắt tình hình, phát hiện, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường còn hạn chế Các cơ sở pháp lý, chế tài xử phạt đối với hành vi phá hoại môi trường, gây ô nhiễm môi trường còn hạn chế và chưa đủ mạnh để răn đe Có rất ít trường hợp bị xử lý hình sự khi gây ô nhiễm môi trường, một số biện pháp thường được áp dụng như: đóng cửa, tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở gây ô nhiễm; buộc phải di dời khỏi khu vực gây ô nhiễm cơ quan chức năng còn áp dụng các biện pháp xử lý thiếu kiên quyết nên doanh nghiệp, cá nhân vẫn “lỳ đòn”.

Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ cũng như quan tâm đúng mức đến công tác bảo vệ môi trường đô thị, dẫn đến tình trạng buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong việc giám sát, kiểm tra thường xuyên về môi trường Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế Từ những lý do trên, cơ quan chủ quan, cơ quan quản lý, cần phải:

Các đơn vị, cơ quan cần cử người phát ngôn và cung cấp thông tin cho cơ quan liên quan và cơ quan thông tấn báo chí.

Chủ động phát hiện, năm bắt thông tin kịp thời, chính xác về tình hình diễn biến của 6 nhiễm môi trường dé đưa ra biện pháp xử lý nhanh chóng, hiệu qua đến người dân.

Bộ Tài nguyên và Môi trường là nơi cung cấp thông tin về ô nhiễm môi trường, các biện pháp, phong trào bảo vệ môi trường Các cơ quan truyền thông

88 là đơn vị truyền tải những thông điệp đến với người dân và đóng vai trò quyết định nhằm vận động, thuyết phục người dân thay đổi ý thức, hành động trong việc bảo vệ môi trường.

Tăng cường quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc chất lượng không khí nhằm đảm bảo hiệu quả, thực hiện kiểm soát chặt chẽ về chất lượng trong quan trắc môi trường không khí, công bồ kết quả quan trắc kip thời cảnh báo tình trạng ô nhiễm không khí cho cư dân Nhanh chóng xây dựng và phát triển đầu tư, tăng cường năng lực quan trắc chất lượng môi trường không khí phù hợp với quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia Mục tiêu đến năm 2025, phải kiểm soát, dự báo, cảnh báo được chất lượng không khí tại tất cả đô thị trên cả nước.

3.3.2 Xáy dựng chuyên mục riêng và liên tục cập nhật thông tin vé 6 nhiễm môi trường đô thị nói riêng, 6 nhiễm môi trường nói chung

Báo Tài nguyên và Môi trường đã có mục riêng và liên tục cập nhật thông tin về ô nhiễm môi trường còn báo Kinh té và Dé thị tin tức về môi trường nam trong chuyên mục Đô thị, báo Pháp luật Việt Nam, môi trường năm trong mục Xã hội Chính vì vậy, cần xây dựng chuyên mục riêng về thông tin ô nhiễm môi trường trên hai báo điện tử Với quá trình đô thị hóa nhanh chóng, thời tiết có nhiều bất lợi như ở nước ta thì tình hình ô nhiễm môi trường luôn là vấn đề có nhiều bất cập và khó kiểm soát Việc nâng cao nhận thức cho độc giả là điều cần thiết và cần được quan tâm một cách đúng mực.

“Su lên án mạnh mẽ cua du luận một một mặt cho thấy tác dụng cua bảo chí truyền thông trong đấu tranh trước các hành vi vi phạm môi trường, mặt khác cũng cảnh tỉnh ngăn ngừa hiệu quả những hành vi vi phạm tiếp theo có thể phát sinh Ở đây đặc biệt dé cao vai trò của báo mạng điện tu - một loại hình báo chí rất được giới doanh nhân ua chuộng Những hình ảnh trực quan sinh động có ý nghĩa mạnh mẽ tới suy nghĩ và hành động của những người điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động của doanh nghiệp, làm thay đổi đáng

89 kể thực trạng hành vi ứng xử với môi trường ” (PGS.TS Đỗ Chi Nghia - Tổng Biên tập báo Đại biểu Nhân dân)

Mở chuyên trang, chuyên mục về tình hình ô nhiễm môi trường, các biện pháp đối phó kịp thời khi chất lượng không khí xuống thấp, những phong trào, mô hình tiêu biểu giúp bảo vệ môi trường dé người dan biết và thực hiện theo. Đồng thời, tăng số lượng tin bài dé thông tin đến với người dân kịp thời.

Xây dựng các thông điệp, sản xuất tin bài, phóng sự, bài phản ánh, phỏng van người có thâm quyên về biện pháp bảo vệ sức khỏe khi môi trường bị ô nhiễm.

Xây dựng các sản phẩm truyền thông mẫu như: pano, áp phích, Tvsport để cung cấp cho các cơ quan, đơn vi trong và ngoài ngành dé chuyên tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Chủ động lồng ghép những phong trào, mô hình về bảo vệ môi trường trong hoạt động của cơ quan mình.

3.3.3 Tăng cường các bài viết chuyên sâu của các nhà khoa học, các chuyên gia về ô nhiễm môi trường.

Trên cơ sở khảo sát, rút ra được những mặt được, những hạn chế của việc thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị trên báo điện tử, tác giả đã đề xuất

dung, nâng cao chat lượng bài việt vê ô nhiễm môi trường trong thời gian tới.

Các cơ quan báo chí cần thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm, chủ động trong việc thông tin về ô nhiễm môi trường: nâng cao năng lực của nhà báo, phóng viên chuyên trách; đa dạng hóa nội dung; cải tiễn hình thức truyền tải thông tin.

4 Kết quả nghiên cứu có khả năng ứng dụng trong tô chức, hoạt động truyền thông về môi trường trên báo điện tử trong thời gian tới, nhất là những người làm công tác truyền thông về vấn đề này Từ kết quả nghiên cứu, có thể tiếp tục triển khai những hướng nghiên cứu tiếp theo như: cải cách các phương pháp, cách thức cung cấp thông tin về ô nhiễm môi trường đô thị; đồng thời mở rộng việc nghiên cứu trên các loại hình báo chí khác như: báo in, báo nói, báo hình.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN