Các nghiên cứu về doi ngoại quốc phòng và bao chí doi ngoại quốc phòng Trong bài viết “Tăng cường công tác thông tin đối ngoại về quốc phòngtrong tình hinh mới, đăng trên Tap chí quốc ph
THONG TIN DOI NGOẠI QUOC PHONG TREN BAO
QDND ĐIỆN TỬ HIEN NAY
Chương 3: NHUNG VAN DE DAT RA, PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TAC THONG TIN ĐNQP TREN BAO QDND DIEN TU HIEN NAYCHUONG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN
VE CONG TAC THONG TIN DOI NGOAI TREN BAO CHi
1.1 Cơ sở ly luận liên quan tới công tác Thông tin DNQP
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đánh giá: “Những thành tựu của 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, đặc biệt, trong 10 năm thực hiện
Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã tiếp tục khang định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại” Dé bảo vệ và phát huy thành quả đạt được, chúng ta cần phải bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, trong đó, đối ngoại quốc phòng được coi là kế sách “bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa” bằng biện pháp hòa bình Và phương tiện phục vụ mục tiêu trên chính là Báo chí.
Theo nghĩa rộng, báo chí được hiểu là phương tiện thông báo, phương tiện thời sự - về những sự việc mới diễn ra hàng ngày cho nhiều người biết; là phương tiện giao tiếp đại chúng; là diễn đàn cung cấp, trao đổi và chia sẻ thông tin trên phạm vi rộng rãi Theo nghĩa hẹp, báo chí là những ấn phẩm báo và tạp chí, theo nghĩa rộng báo chí bao gồm các loại hình báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử Theo luật Báo chí năm 2016, “Báo chí ia sản phẩm thông tin về các sự kiện, van dé trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, bảo nói, bảo hình, báo điện tử ”
1.11.2 Khái niệm Bao mạng Điện tử
! Nguyễn Văn Dững: Bảo chí và du luận xã hội, Nxb Lao động, 2011, tr.129.
Báo Điện tử là một loại hình báo chí - truyền thông tồn tại, phát triển trên mang Internet toàn cau La kénh truyén thông đặc thu ra doi sau, bao mạng điện tử đã hội tụ được nhiều ưu điểm nỗi trội của các kênh truyền thông trước đó, đồng thời cũng bộc lộ những bat cập Báo mạng điện tử có nhiều tên gọi khác nhau như
Báo trực tuyến, báo Online, báo điện tử
Nội dung thông tin trên báo mạng điện tử được chọn lọc, đa dạng (đề cập đến mọi vấn đề của đời sống) Hình thức của báo mạng điện tử được thiết kế theo chuyên trang, chuyên mục, bắt mắt nhưng đảm bảo tính chính trị, trật tự thông tin.
Thể loại báo chí đa dạng Ngôn ngữ dai chúng, dễ hiểu.
Thông điệp trên bao mạng điện tử là hệ thống chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video bao gồm nội dung thông tin, tin tức được trao đôi trên báo mạng điện tử với mục đích truyền tải tới bạn đọc, công chúng tiếp nhận nhằm chia sẻ, thông báo, thuyết phục, giáo dục và tập hợp đông đảo quần chúng tham gia giải quyết các vẫn đề về kinh tế - văn hóa - xã hội đã và đang đặt ra.
1.1.2 Khái niệm thông tin đối ngoại
Theo tài liệu “Sổ tay công tác thông tin đối ngoại” do Vụ Thông tin đối ngoại và Hợp tác quốc tế, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Cục Thông tin đối ngoại, Bộ Thông tm và Truyền thông biên soạn: Thông tin đối ngoại là một bộ phận quan trọng của công tác đối ngoại và công tác tư tưởng nhằm làm cho thế giới hiểu rõ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước; quan điểm và lập trường của Việt Nam trong các vấn đề quốc tế và khu vực; giới thiệu những thành tựu to lớn của công cuộc đôi mới; về đất nước, con người, lịch sử, văn hoá dân tộc; dau tranh chống lại những luận điệu sai trải, xuyên tạc về Việt Nam, qua đó tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ của bạn bẻ quốc tẾ, sự đồng thuận và đóng góp của đông bào ta ở nước ngoài đôi với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tô quôc.
Thông tin đối ngoại là một mảng công việc rất quan trọng trong công tác đối ngoại và công tác tư tưởng của Dang và Nhà nước, là cầu nối và phương tiện dé mở rộng giao lưu hiểu biết giữa Việt Nam và các nước Xét về lợi ích quốc gia, thực hiện tốt công tác thông tin đối ngoại sẽ giúp bạn bè quốc tế tiếp cận tình hình về Việt Nam một cách chính xác, qua đó hiểu đúng về đất nước, con người Việt Nam Điều này giúp thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước ta, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đóng góp của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, thu hút sự quan tâm của nhà kinh doanh, tổ chức tài chính tiền tệ, Chính phủ các nước trên thế giới Bên cạnh đó, thực hiện tốt công tác thông tin đối ngoại còn góp phần hạn chế những thông tin sai lệch, bia đặt về Việt Nam và ngăn chặn âm mưu “dién biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa cũng như các hoạt động phá hoại an ninh quốc gia của các phần tử chống đối Trong bối cảnh các lực lượng thù địch đang ra sức tuyên truyền cho các giá trị phương Tây, bôi xấu, xuyên tạc các chính sách của Đảng và Nhà nước trong các vấn đề đối nội và đối ngoại, công tác thông tin đối ngoại càng đóng vai trò quan trọng hơn, nhằm đem lại cho nhân dân nhận thức đúng đắn nhất về chính sách của Đảng và Nhà nước, phản bác lại các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.
Theo Từ điển Tiếng Việt: đối ngoại là đối xử nước ngoài, bên ngoài (nói về đường lối chính sách, sự giao thiệp của Nhà nước, của một tô chức) Như vậy, ở cấp độ cao nhất, đối ngoại là khái niệm dùng dé chi sự ứng xử của quốc gia - dân tộc này với quốc gia - dân tộc khác và sự ứng xử đó được xác lập trong đường lối lãnh đạo của đảng cam quyền và trong hiến pháp, pháp luật của Nhà nước
Theo đó, “thông tin đối ngoại” có thé hiểu hàm nghĩa qua triết tự : thông tin đối ngoại là những hoạt động nhằm cung cấp thông tin về đường lối chính sách, hình ảnh dat nước, con người của một quôc gia bên ngoai cộng đông quôc tê -
31 nhằm định vị hình ảnh, thương hiệu quốc gia, qua đó tạo sự hiểu biết, tranh thủ sự đồng tĩnh, ủng hộ, hợp tác và “phát triển”.
Trên thế giới có một số thuật ngữ mang tính chất của hoạt động thông tin đối ngoại Cụm từ “Foreign Affairs” được dùng khá phổ biến dé nói về công tác thông tin đối ngoại Theo từ điển trực tuyến Cambridge: “Foreign Affairs” là công việc liên quan đến quan hệ quốc tế và lợi ích quốc gia với nước ngoài”.Theo định nghĩa trong từ điển thuật ngữ Quan hệ quốc tế của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho rằng thuật ngữ thông tin đối ngoại là: “Những chương trình được chỉnh phi bảo trợ nhằm thông tin và tác động lên quan điển của nhân dân các nước khác Phương tiện chủ yếu của hoạt động này là thông qua các ấn phẩm, phim ảnh, giao lưu văn hóa, phát thanh, truyền hình” Các thuật ngữ trên đã phan nào khang định tính chất của thông tin đối ngoại nhưng vẫn chung chung chưa bao hàm các hoạt động cũng như tính chất của hoạt động này. Ở Việt Nam, theo Chỉ thị số 10/2000/CT - TTg, ngày 26/4/2000 của Thủ tướng Chính phủ “để tang cường quản lý và đẩy mạnh công tác thông tin đổi ngoai’, có đưa ra quan niệm về thông tin đôi ngoại như sau:
“Thông tin đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng và doi ngoại của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta nhằm làm cho thể giới hiểu rõ đường lỗi, chính sách của Đảng, Nhà nước, những thành tựu trong cóng cuộc đổi mới của Việt Nam, đất nước, con người, lịch sử, văn hóa, những giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc Việt Nam; đấu tranh chống lại những luận điệu xuyén tac, chồng pha Việt Nam; làm cho nhân dân ta hiểu rõ vẻ thé giới; động thời tranh thi sự dong tình, ung hộ, hợp tác, giúp đỡ của bạn bê quốc tế, sự đông thuận và dong gop cua đồng bào ta ở nước ngoài doi với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc”.
Theo Số tay công tác Thông tin đối ngoại” của Vụ Thông tin Báo chí - Bộ Ngoại giao: “Thong tin đối ngoại thường duoc hiểu là hoạt động thông tin của mot
32 quốc gia nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh quốc gia ra thé giới, thông tin về tinh hình thé giới và chỉnh sách đổi ngoại của quốc gia cho nhân dân trong nước.
Thông tin đối ngoại nhằm mục đích tạo ra sự hiểu biết về quốc gia đó, xây dựng hinh anh cua quốc gia do mong muon, phục vụ lợi ích của quốc gia”.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) xác định rõ:
CƯ 2784182 — 122
THOME EÁG I0NVIEMANDP 9.461 tátHAMếtttM 75,034 - x Mi
Quyét tam cao clia toan dan lây lan ngày cảng gia ga din này vớigia dinh khác nhanh và đến biến ngày Fong gan ếp là ảnh hoại cộng cảng phức tạp, khó lưởng ding Gia các thôn, bán, xã của dich Covid-19 ở nước ta, vệc _ phường, quân, huyện và tinh, iển khai cách ly toàn xã hở là Hành phố cơ quan và doanh
Việt - Lao sát canh phong, Căn bổ, chiến sĩ Trung doin Pháo bình B8 (Su đoàn 308, Quân đoàn 1) sắng chế mặt nạ bảo hộ biện phip phòng chống hiệu quá _ ngiệp trong các hoạt động koh ° để phông dịch Covid-19 nhằm chan đứng đẩy Ù, đến lới lẻ văn hóa vả xã hội Đầy là biện i ủ Ani:TRÂWWŨ ¿:ọ 13: noan ton dich DEnh võy phap phũng chống đen (PCD) rst
C ng Cc lan thuộc nhỏm A theo quy dinh hia higu nhung ci su đẳng thuản ANG 7-4, tại Cửa khấu Tổng cục Hậu cấn (TCHC) lâm Hoo viện Kỹ thuật Quân eự Seapine saniddtes- si, ` y luật Cách ly te tâm thực hiện triệt đế
Sa Se nh eee net Ché tạ thành công robot hỗ trgyté — Sesser của Bộ trường Bộ Quốc phòng Công hoa Dân chủ nhân din nước Cộng hỏa XHCN Việt (CHDCND) Lao phòng, chống tro ig kh Vực h ly Nam, đoàn công the do Thiếu dich (PCO) Cowd-19 ni II cát JNG BAN LUẬN dể thất, in hig Tông ìiniatIMMIM ,,2⁄2332/222094& no on lễ R) A GÓI HỖ TRỢ
CỦA Ý ĐẢNG, LÒNG DÂN
chế tạo hộ thống robot hé trợ y tế có các lính năng hiện đại theo mẫu robot TUG của hãng Aethon,
IG cuộc họp Thưởng _ niếm cổ vũ động viên to kin để trục Chinh phú chiếu 5-4, nude ta chiến thắng đại dịch thảo luận dự thảo nghị _ nguy hiểm nảy.
My Các robot có thế hoạt động trong khu vực cách quyết wi cúc biện phâp hỗ tre Hơnhai Fắng qua dịch Covics (Xem liếp trang 4)
8êi rà ánh: THỦY DUNE - TRẤN HONG
Hanh dich siét chat doing ly để thay thế, hỗ trợ nhân viên y tế những công việc, như: Phục vụ, chăm sóc bệnh nhân vả người nghi nhễm bệnh
"'gười dln gap khó khân đo đại - 19 độ Ảnh hướng không nhỏ đến địch Covid-l9 Thủ tướng cuộc sống của người cin, nhất tb Nguyễn Xuân Phúc đã nhãn những ng# cỏ thu nhập thấp. mạnh phải lam nhanh hơn, vi Dịch bệnh khiển vide lam, thu cước sống của người dân không _ nhập aia hẩu hết người lao động. thể chờ đợi hơn Chỉ đạo của tí gảm sit, các dawh nghập Thủ tướng thd hiện sinh động sự cling gio muôn vàn khó khân quan tâm kịp thời, sát sao của Theo dy báo của Bộ Lao ding: Đảng Chính phú đối vớ người (Xem sếp trang 2) Đại điện QDNO Việt Nam trao trang thết bị yt tang đại đện
Hình 3 — Hợp tác quốc tế cùng phối hợp phòng chong Covid-19)2 Đàm phán với Campuchia đề tăng cường hợp tác quốc phòng Đàm phán với Lào cần tăng cường hợp tác quốc phòng song phương, hỗ trợ phòng chống dịch bệnh Ngoài ra, Báo QDND còn bám sát hoạt động của Thủ trưởng Bộ
Quốc phòng dé có nội dung chi đạo lãnh đạo công tác chính sách đối ngoại với
12 Việt-Lào sát cánh phòng, chống dịch (đăng trên Báo Quân đội nhân dân hằng ngày số ra 8-4-2020)
30 các cơ quan và các đơn vị Đây là các hoạt động như kiểm tra công tác chuẩn bị cho hoạt động giao lưu hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc tại Quảng Ninh Kiểm tra công tác hội nghị của trưởng bộ quốc phòng các nước ASEAN.
Tham quan tọa đàm nhân kỷ niệm 70 năm Việt Nam - Liên Xô Tổng quan về viéc chuan bi ADMM-14, ADMM + lần 7, và các hoạt động liên quan khác.
Như vậy, mặc dù ảnh hưởng tình hình dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, tình hình thế giới còn nhiều biến động, khó lường, tuy nhiên hoạt động Đối ngoại quốc phòng va được Báo QĐND bam sát thường xuyên dưới nhiều hình thức nhằm đảm bảo cung cấp cho độc giả trong và ngoài nước các thông tin về Đối ngoại quốc phòng, đáp ứng tốt yêu cầu theo sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng đề ra. Đối với mảng nội dung: Tiếp xúc của các cơ quan đơn vị BQP với các nước như: Hoạt động của lãnh đạo Bộ Tổng Tham Mưu, Tổng Cục chính trị, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Hải quân, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Tổng cục Kỹ thuật, (Bảng 4).
Bang 4 hiện tỉ lệ bài viết đăng tải trên các nền tang Báo QDND các cuộc tiép xúc giữa lãnh đạo các cơ quan, đơn vị Bộ Quôc phòng với các nước.
STT Co quan Bao Dién tir
1 Bộ Tổng tham mưu 32 2 Tổng cục Chính tri 6
7 Co quan, don vi khac 14
Trong hình 4, 5 va 6 dưới đây thể hiện tỉ lệ bài viết đăng tải trên các nền tảng Báo QDND các cuộc tiếp xúc giữa lãnh đạo các cơ quan, đơn vị Bộ Quốc phòng với các nước.
= Bộ Tổng tham mưu m Tổng cục Chính trị
= Hải quân m= PK-KO m Biên phòng
CTằ mm m Cơ quan, đơn vị khỏc
Hình 5 — Ti lệ bài viết các cuộc tiếp xúc giữa lãnh đạo các cơ quan, don vi
Bộ Quốc phòng với các nước trên các nên tảng Báo điện tứ
Qua biểu dé về cuộc tiếp xúc giữa lãnh đạo các cơ quan, don vi trong Bộ Quốc phòng với các nước cho thấy nền tảng Báo QDND điện tử có số lượt tiếp xúc của các cơ quan, đơn vị trong Bộ Quốc phòng chiếm tỷ lệ cao nhất là Bộ Tổng
Tham mưu, trong đó có vai trò chủ lực là Cục Đối ngoại chiếm 32% trên Báo
QĐND điện tử Tiếp đó, là hoạt động đối ngoại của bộ đội biên phòng trên Báo QĐND Điện tử là 14% Xếp vị trí số 3 về các cuộc tiếp xúc là của Hải quân Báo Điện tử 13% còn lại là hoạt động của các đơn vị khác như Phòng không không quân, Tông Cục chính tri, các cơ quan đơn vi khác
Như vậy, do yêu cầu, tích chất, nhiệm vụ của các quân, binh chủng, tong cục khác nhau ma hoạt động DNQP cua các cơ quan, đơn vi nay cũng khác nhau Bộ đội biên phòng, Hải quân do làm nhiệm vụ ở biên giới, hải đảo, trên biển nên thường xuyên phải có các cuộc tiếp xúc với các nước láng giéng, thường xuyên có các cuộc tuần tra chung, giao lưu hữu nghị nên hoạt động đối ngoại của các lực lượng này cũng chiêm tỷ lệ cao hơn.
Mặt khác chủ trương của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về đối ngoại cũng bao gồm việc tăng cường vai trò hoạt động Đối ngoại quốc phòng của hai lực lượng này Đối với Bộ đội Biên phòng, trước bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, những điểm nhắn quan trong về Đối ngoại quốc phòng trong trao đối thông tin, hội đàm, tuần tra song phương, tuần tra liên hợp chấp pháp và đấu tranh phòng, chống tội phạm; thực hiện chủ trương, biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả nhiệm vụ “kép”, vừa bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự khu vực biên giới, vừa quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19; đồng thời có nhiều hoạt động hỗ trợ, hợp tác, chia sẻ với các nước láng giềng vượt qua đại dịch.
Bộ Tổng Tham mưu, trong đó vai trò chủ lực là Cục Đối ngoại với các hoạt động ngoại giao trọng tâm là các cuộc họp trao đổi hợp tác song phương và đa phương như: hợp tác đa phương ở các diễn đàn quốc tế, trong đó có Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng (ADMM+) và Diễn đàn An ninh khu vực
ASEAN (ARE') chính vì thé nội dung thông tin đối ngoại quốc phòng về các cuộc tiếp xúc giữa cơ quan đơn vị Bộ Quốc phòng với các nước thì hoạt động của
Bộ Tổng Tham mưu diễn ra thường xuyên hon Có thể nói, Báo QDND đã làm rất tốt trong việc bám sát các hoạt động trọng tâm trong giai đoạn 2020-2022 của Bộ Quốc phòng về lĩnh vực thông tin DNQP, trong đó có hoạt động đối ngoại song phương và đa phương trọng tâm về các cuộc tiếp xúc giữa lãnh đạo Bộ Quốc phòng với các nước và các cuộc tiếp xúc giữa lãnh đạo các cơ quan, đơn vị của Bộ Quốc phòng với các nước Báo đã phản ánh dấu ấn đậm nét nhất của công tác ĐNQP trong năm 2020 của Việt Nam là hợp tác quốc phòng đa phương.
Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn biến phức tạp, bám sát phương châm chỉ đạo” gắn kết và chủ động thích ứng”, với quyết tâm chính trỊ, sự tích cực, chủ động, vai trò dẫn dắt và điều phối của nước Chủ tịch và sự đoàn kết của các nước ASEAN, chúng ta đã hoàn thành các ưu tiên, sáng kiến đặt ra. Đặc biệt, thành công của năm Chủ tịch ASEAN 2020 trên kênh quốc phòng, quân sự là một dấu son của đối ngoại quốc phòng Bằng những nỗ lực vượt bậc, những biện pháp linh hoạt, sáng tạo, khắc phục những khó khăn, trở ngại do ảnh hưởng cua đại dịch Covid-19, chúng ta đã hoàn thành thắng lợi tất cả các nội dung, hoạt động quốc phòng, quân sự, bảo đảm hiệu quả, thực chất về nội dung, trọng thị, chu đáo về lễ tân, tuyệt đối an toàn về an ninh, y té, an ninh mạng Kết qua tốt dep của các hội nghị quân sự, quốc phòng năm Việt Nam dam nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN, nổi bật là Hội nghị ADMM-14, ADMM+ lần