1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Môi Trường Và Con Người Đề Tài Ô Nhiễm Môi Trường Đô Thị Và Một Số Biện Pháp Khắc Phục Sự Ô Nhiễm Môi Trường.pdf

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊNKHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO

Môn: Môi trường và con người

Đề tài : Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắcphục sự ô nhiễm môi trường

Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Oanh

Nhóm thực hiện: Nhóm 8

1.Nay Hờ Nhiễm2.Thái Ngọc Hà3.Lê Long Khẩn4 Trương Thị Hồng Phấn5 Trần Thị Ngọc Điền

Phú Yên, ngày 29 tháng 10 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

I THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊỞ VIỆT NAM 3

1.Ô nhiễm sông, kênh, rạch 3

2.Ô nhiễm môi trường không khí 4

3.Ô nhiễm rác thải, chất thải 5

II THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔTHỊ Ở PHÚ YÊN 6

III.NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔTHỊ 81.Nguyên nhân khách quan 8

2.Nguyên nhân chủ quan 9

III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU ÔNHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ 11

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Đô thị hoá nhanh, công nghiệp phát triển là những tiêu chuẩn đề đánh giá sự tăng trưởng của một đất nước, làm cho đời sống kinh tế đất nước có những khởi sắc Tuy vậy nó cũng tồn tại nhiều hạn chế đó là gây áp lực đối với môi trường nhất là môi trường đô thị hiện nay Cùng với đà phát triển của đô thị và công nghiệp, ô nhiễm môi trường đô thị theo đó cũng tăng nhanh có nơi đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng không tốt vớisức khỏe con người

Ô nhiễm môi trường đô thị vấn đề quan tâm cuả nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam ta, trong bài báo cáo này, chúng tôi mong muốn đưa ra cái nhìn tổng quát về tình trạng ô nhiễm môi trường ở các đô thị để từ đónhắn lên hồi chuông cảnh báo với các nhà chức trách và người dân trong ý thức bảo vệ môi trường đề hướng tới xây dựng một môi trường văn minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp.

Trang 4

I.THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM.

1.Ô nhiễm sông, kênh, rạch.

- Môi trường nước tại các sông, hồ khu vực đô thị đang chịu sứcép rất lớn từ các nguồn thải từ các hoạt động sinh hoạt củangười dân và các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội Mức độgia tăng lượng nước thải tại các đô thị ngày càng lớn, điểnhình tại 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.- Ở các đô thị khác, sức ép từ các nguồn nước thải cũng đang

đặt ra nhiều thách thức Tỷ lệ nước thải sinh hoạt đô thị đượcxử lý còn rất thấp mới chỉ đạt khoảng 11%, chỉ có 42 đô thịtrên tổng số 787 đô thị có công trình xử lý nước thải tập trung.Điều này đã tác động rất lớn đến chất lượng nước của cácnguồn tiếp nhận.

- Nước mặt ở các hồ, kênh, mương hầu hết đã bị ô nhiễm Tạinhiều đô thị, các kênh, mương, hồ đã trở thành nơi chứa nướcthải của các khu vực xung quanh Ô nhiễm nước mặt khôngchỉ ở các TP lớn mà còn xảy ra ở cả các đô thị nhỏ.

- Cục bộ tại một số khu vực, mức độ ô nhiễm đã khá nghiêmtrọng Vấn đề ô nhiễm chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, chất dinhdưỡng và vi sinh Phần lớn các thông số đặc trưng cho ônhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đều vượt quy chuẩn HàNội và TP Hồ Chí Minh là những đô thị có mức độ ô nhiễmsông, hồ, kênh rạch nội thành nghiêm trọng nhất.

- Tại các đô thị nhỏ hơn, tình trạng ô nhiễm nước cũng đang làvấn đề nổi cộm; chất lượng nước sông, kênh mương nội thànhcũng bị suy giảm; cục bộ tại một số khu vực, mức độ ô nhiễmđã ở mức khá nghiêm trọng như sông Phú Lộc (TP Đà Nẵng),kênh Bến Đình (TP Vũng Tàu)…

Mặc dù đã có những nỗ lực cải thiện thông qua các dự án cải tạo,mức độ ô nhiễm tại một số sông, hồ, kênh mương nội thành đãgiảm, song thời gian gần đây, mức độ ô nhiễm có xu hướng tăngtrở lại Ô nhiễm môi trường không khí.

Trang 5

2.Ô nhiễm môi trường không khí.

- Ô nhiễm không khí có xu hướng tăng ở các đô thị lớn, ônhiễm bụi tiếp tục duy trì ở ngưỡng cao.

- Hầu hết các đô thị lớn của nước ta đang phải đối mặt vớitình trạng ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng, tập trungchủ yếu là ô nhiễm bụi Mức độ ô nhiễm giữa các đô thị cósự khác biệt, phụ thuộc vào quy mô đô thị, mật độ dân số,đặc biệt là mật độ giao thông và tốc độ xây dựng Mức độ ônhiễm biểu hiện rõ nhất ở 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, tiếp đến là các đô thị loại I Nhóm các đô thịcòn lại có mức độ ô nhiễm thấp hơn.

- Ô nhiễm bụi tại các đô thị cũng tập trung chủ yếu ở các nút,trục giao thông, nơi có lưu lượng phương tiện lớn hoặc khuvực có hoạt động công nghiệp Trong giai đoạn vừa qua,môi trường không khí đô thị còn chịu tác động bởi hoạthoạt động cải tạo, xây dựng mới các tuyến quốc lộ, hệthống đường giao thông nội thành, nội thị, việc xây dựngmới hàng loại các khu đô thị… Các hoạt động này đã pháttán một lượng bụi lớn vào môi trường, gây ô nhiễm nhiềukhu vực lân cận.

- Trong đó, thành phần bụi mịn (PM2,5) chiếm tỷ trọngtương đối cao Theo nghiên cứu, các hạt bụi này thườngmang tính axit, tồn tại lâu trong khí quyển, khả năng pháttán xa và đi sâu vào phổi, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏecon người.

Trang 6

3.Ô nhiễm rác thải, chất thải.

- Tỷ lệ chất thải rắn đô thị được xử lý đúng kỹ thuật, hợp vệsinh môi trường còn thấp, công nghệ xử lý còn lạc hậu vàchưa phù hợp với điều kiện thực tế

- Tại hầu hết các khu vực đô thị, tỷ lệ thu gom chất thải rắnluôn đạt khá cao và tăng hàng năm Tỷ lệ thu gom chất thảirắn sinh hoạt đô thị trung bình là 85% Tuy nhiên, tỷ lệ chấtthải rắn được xử lý đúng kỹ thuật, hợp vệ sinh môi trườngcòn khá thấp Tính đến hết năm 2015, cả nước có khoảng35 cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị được xây dựngvà đưa vào hoạt động.

- Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị hiện nay vẫn tập trungchủ yếu là chôn lấp và đốt Tại khu vực đô thị, tỷ lệ chấtthải rắn sinh hoạt được chôn lấp trực tiếp khoảng 34%, tỷlệ chất thải rắn sinh hoạt được tái chế tại các cơ sở xử lýđạt khoảng 42% và lượng chất thải rắn còn lại là bã thảicủa quá trình xử lý được chôn lấp chiếm khoảng 24%.- Một điểm đáng lưu ý là hiện nay, chất thải nguy hại lẫn

trong chất thải rắn sinh hoạt chưa được thu gom và xử lýriêng dẫn đến những hệ quả đối với người tiếp xúc với rác,quá trình phân hủy và hòa tan các chất nguy hại vào nước rỉrác.

- Phần lớn các bãi chôn lấp tiếp nhận chất thải rắn đô thị đềuchưa đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, rất nhiều trongsố đó là các bãi rác tạm, lộ thiên, thường trong tình trạngquá tải, không có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác…đang là nguồn gây ô nhiễm tới môi trường đất, nước, khôngkhí các khu vực lân cận, thậm chí ảnh hưởng nghiêm trọngtới sức khỏe và đời sống cộng đồng dân cư xung quanh.

Trang 7

II.THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ Ở PHÚ YÊN.

- Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 03 Khu công nghiệp đang hoạt động,cả 3/3 khu đã xây dựng và đưa vào vận hành các trạm xử lý nướcthải tập trung 2/3 KCN đã lắp đặt trạm quan trắc nước thải tự động(KCN Hoà Hiệp, KCN An Phú)

- Về cụm công nghiệp (CCN), hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 12 CCNđang hoạt động với 30 cơ sở đang hoạt động với các loại hình chủyếu như: sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, thức ăngia súc, phân bón…, phát sinh ít nước thải sản xuất nên hầu hết cácCCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung; chỉ có 01 cụm côngnghiệp Hòa An được đầu tư xây dựng hệ thống thu gom xử lý nướcthải tập trung với công suất 60 m3/ngày đêm.

- Hiện trên địa bàn tỉnh có 17 làng nghề được công nhận, chủ yếuthuộc loại hình chế biến thủy hải sản, chế biến nước mắm, bánhtráng, nấu rượu,…; Các làng nghề khác đều chưa có giải pháp, hạtầng BVMT, nước thải phát sinh đều chưa qua xử lý và xả thải thẳngra môi trường tiếp nhận và là nguyên nhân chính gây ô nhiễm MTnước ngầm tại một số làng nghề chế biến thực phẩm trên địa bàntỉnh.

- Toàn tỉnh có 9 đô thị từ loại 4 trở lên, tuy nhiên mới chỉ có thành phốTuy Hòa đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tậptrung với công suất 4.000 m3/ngày đêm, công suất vận hành thực tếhiện nay mới đạt 600 m3/ngày đêm do chưa hoàn thiện hệ thống đấunối vào hệ thống thu gom tập trung Do vậy, tỷ lệ nước thải sinh hoạtđô thị từ loại 4 trở lên được thu gom, xử lý còn thấp, mới chỉ đạt4.85%

Trang 8

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt, hoạt động thu gom, xử lý đã đượcđẩy mạnh triển khai Đến nay, tỷ lệ thu gom chất thải ở khu vực đôthị chiếm 91%; tại khu vực nông thôn chỉ đạt tỷ lệ 64.5%, tỷ lệ thugom rác toàn tỉnh đã có sự chuyển biến tăng từ 55% năm 2016 lên76,5% năm 2018

- Nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn Tỉnh bị xử phạt nghiêm trọng vì xả khí thải, nước thải chưa được xử lý ra môi trườngnhư công ty TNHH Quang Sơn, công ty TNHH Điều Đại Hưng, KCN Hòa Hiệp Bắc, nhà máy đường Tuy Hòa, gây ảnh hưởng đến nguồn đất, nước sinh hoạt của người.

- Toàn tỉnh hiện nay có 20 bãi chôn lấp chất thải tập trung đang hoạtđộng, tuy nhiên chỉ có 02 bãi được đầu tư hợp vệ sinh (Bãi rác ThọVức tại tp Tuy Hòa; Bãi rác Long Bình, thị xã Sông Cầu); các bãicòn lại đang hoạt động đều chưa hợp vệ sinh, công nghệ xử lý chủyếu là san gạt, đốt, chưa xử lý ô nhiễm môi trường do nước rỉ rác.- Dù Tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhưng công tác thu gom rác

thải tại các đô thị vẫn gặp nhiều khókhăn, lượng rác thải chưa được thugom dứt điểm và kịp thời, gây mấy mỹquan đô thị Ngoài ra ở nhiều tuyếnđường, khu dân cư, bãi rác tự phát vẫnmọc lên, rác thải cũng chưa đượcngười dân phân loại tại nguồn chẳnghạn như trên đường Thăng Long, đoạnqua phường Phú Thạnh, đại lộ HùngVương.

- Ô nhiễm môi trường tại bãi rác NamBình 1 với vị trí bãi tập kết rác ở sát núi,phía trên, rác thải sinh hoạt được xử lýbằng phương pháp chôn lấp, nước rỉ từbãi rác theo nước mưa chảy xuống mộtcon mương nhỏ, chảy ra đồng ruộngngười dân gây ảnh hưởng đến đất đaihoa màu của người dân.

Trang 9

- Tình trạng ô nhiễm không khí cũng diễn biến nghiêm trong Do ảnh hưởng từ các phương tiện giao, khói bụi từ việc đốt rác của một số người dân.

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều có gắng trongviệc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tìnhtrạng ở nhiễm vẫn là vấn đề rất đáng lo ngại có nhiều nguyên nhân nhưngta có thể kết luận thành hai nguyên nhân chính thuộc về khách quan và chủquan như sau:

1.Nguyên nhân khách quan.

- Dân số tăng nhanh: Ở Việt Nam, tỷ lệ dân số thành thị đã tăng

lên trong những năm qua Nếu năm 1955 mới đạt 8,7%, năm1975 đạt 20,6%, thì đến năm 2020 đạt hơn 40%.Sự gia tăngdân số đô thị làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cợ bịsuy thoái nghiêm trọng.Nguồn cung cấp nước sạch,nhà ở, cây xanh không đápứng kịp cho sự phát triển dâncư Ô nhiễm môi trường khôngkhí, nước tăng lên Các tệ nạnxã hội và vấn đề quản lý xãhội trongđô thị ngày càng khó khăn.

- Sự phát triển, mở rộng các khu đô thị

mới, siêu đô thị cũng là hệ quả khách

quan đấn đến sự ở nhiễm môi trường

Trang 10

mà các nhà quy hoạch đô thị phải chấp nhận Vì khi chúng tamở rộng, phát triển đô thị đồng nghĩa với việc lấn đất (nhất làđất nông nghiệp) chuyển đổi mục đích sử dụng, di dời cụm,điểm dân cư và tăng cường khai thác các nguồn tài nguyênthiên nhiên, phá vỡ hệ sinh thái

- Tiến trình công nghiệp hóa, đặt biệt là các khu công nghiệp,

khu chế suất, hay sự phát riển củangành viễn thông đã và đang manglại nhiều thách thức về vấnđề ônhiễm môi trường như đất, khôngkhí, nước, và xuất hiện những kiểuô nhiễm môi trường mói như ô nhiễmsóng điện từ.

- Xu thế toàn cầu, đây là vấn đề mà các

quốc gia trên thể giớihiện rất quan tâm, ônhiễm toàn cầu, thiếunước sạch, sự nóng lêncủa trái đất, biến đổikhí hậu Mà trong đóViệt Nam là nước chịuảnh hưởng nặng nễ.

2.Nguyên nhân chủ quan.

Thứ nhất : Ý thức bảo vệ môi trường của các cá nhân, tổ chức, doanhnghiệp thấp

- Ý thức của người dân kém: Trong cuộc sống hiện đại như ngày nay,

vấn đề rác thải đang xuất hiện rất nhiều trong xã hội gây ô nhiễmmôi trường vả làm biết bao sinh vật chết vì rác.Trong đó vấn đề bứcbách nhất là xả rác ra đường hoặc nơi công cộng Vấn đề xả rác nơicông cộng đã và đang xuất hiện nhiều trên đường phố, từ thành thịđến nông thôn, ở mọi lúc mọi nơi Đặc biệt ta có thề thấy rất rõ hiệntượng này mỗi khi đi trên những con

phố lớn,văn minh, người dân vô tư xảrác bừa bãi ngay trên chính via hè, lềphố Những cụm từ hay các biển cấm“Không xả rác bừa bãi!” hay “Hãy bỏrác vào thùng!” tại những nơi công

Trang 11

cộng như bệnh viện, công viên, đã trở thành “ những điệp khúc”lặp đi lặp lại đối với tất cả chúng ta Nhiều người cho rằng hànhđộng xả rác đã trở thành thói quen rất khó thay đổi Có thể gọi làhiện tượng này là nếp sống thiếu văn hóa, kém văn minh.

- Sự chấp hành pháp luật về môi trường của các doanh nghiệp chưa

nghiêm: Các doanh nghiệp cho rằng , BVMT chỉ gây tốn kén cho

doanh nghiệp , làm chi phí của danh nghiệp tăng lên Chính vì vậydoanh nghiệp còn rất xem nhẹ việc BVMT, quan tâm đầu tư cho môitrường rất mờ nhạt, thậm chí nhiều doanh nghiệp đang là tác nhânchính gây ô nhiễm môi trường ở mức độ nghiêm trọng đầu tư xử lýô nhiễm môi trường tại doanh nghiệp chỉ mang tính chất bắt buộcnhằm đối phó với các cơ quan chức

năng chứ chưa xuất phát từ ý thức.Các vi phạm phổ biến của doanhnghiệp là xả nước thải, khí thải chưađược xử lý đạt tiêu chuẩn, chất thảirắn chưa được quản lý đúng quy định,ngoài ra còn có khí thải ở mức độ đọchại cao.

Thứ hai: Cơ chế quản lý còn quá yếu kém, thụ động , thiếu tính chặtchẽ.

- Nhận thức của nhiều cấp chínhquyền, cơ quan quản lý, tổ chức và cánhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ môi trường nước chưa sâusắc và đầy đủ.

- Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tàinguyên

- Cơ chế phân công và phối hợp giữa các quan, các ngành và địaphương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định, trách nhiệmrõ ràng

- Ngân sách đầu tư cho BVMT còn rất thấp( một số nước ASEAN đãđầu tư ngân sách BVMT là 1% GDP, trong khi VN chỉ 0,1%).- Đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu về số lượng và yếu chất lượng

( hiện nay VN trung bình có khoảng 3 cán bộ quản lý môi trường/1triệu dân, trong khi đó ở một số nước ASEAN trung bình là 70 người/ 1 triệu dân).

Thứ ba:Trình độ quản lý của các cấp chính quyền là vấn đề cần xemxét.

Trang 12

Trên thực tế theo luật BVMT cho đến nay đẫ rất mạnh mẽ và chặtchẽ Những doanh nghiệp vi phạm có thể phải đối mặt với nhiều hình thứcxử phạt nghiêm khắc như phạt tiền nặng, đóng cửa Thế nhưng những yếukém về năng lực quản lý sự thiếu hụt cán bộ chuyên môn tạo kẽ hỡ đểnhiều doanh nghiệp tiếp tục vi phạm môi trường.

Thứ tư: Công tác lập quy hoạch đô thị chưa được chú trọng thích đáng.

- Công tác quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị còn nhiều bất cập.Nhiều KCN được quy hoạch sát khu đô thị, các dòng sông trục giaothông và các khu vực nhạy cảm về môi trường quy hoạch chưa có đủcơ sở khoa học chưa tính đến các yếu tố tự nhiên và xã hội nên tínhkhả thi thấp

- Cơ sở hạ tầng cấp thoát nước, thu gom là xử lý nước thải, chất thảicủa hầu hết các đô thị không đápứng yêu cầu BVMT Nước thải sinhhoạt và nước mưa cùng thoát chung vào một hệ thống.

- Một số khu công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhưnghầu như không vận hành ở nhiều nơi cóvận hành nhưng nước thảikhông đạt tiêu chuẩn cho phép và hoạt động mang tính chất đối phókhi cóđoàn kiểm tra, giám sát đến.

MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

Đứng trước thực trạng ô nhiễm không khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe con người và phát triển kinh tế – xã hội đang là vấn đề đáng lo ngạitại các đô thị Các giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng này đang trởnên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Một là, hoàn thiện tổ chức cơ quan quản lý môi trường đô thị

- Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của hệ thống các cơquan quản lý môi trườngkhông khí từ cấp trung ương đến địaphương theo hướng phân định rõ chức năng của các cơ quan, đơn vịvà đầu mối về quản lý môi trường không khí trong hệ thống các cơquan quản lýmôi trường.

- Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch bảo vệ môi trường tại các đôthị.

- Cải tiến cơ chế tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn chicho công tác bảo vệ môi trường

Hai là, giải quyết các vấn đề dân số lao động và điều kiện xã hội

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:30

w