Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng những phương pháp chính sau đây dé hoàn thiện luậnPhương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: thu thập, tông hợp,phân tích các tai liệu là
CO SO LY LUAN VE THUC THI CHINH SACH Y TE CO SOVA KINH NGHIEM QUOC TE
1.1 Cac khái niệm cơ ban
Trên thực tế, có rất nhiều khái niệm về chính sách Tùy thuộc vào mỗi cách tiếp cận khác nhau dé đưa ra những khái niệm khác nhau về chính sách.
- Theo cách tiếp cận xã hội học, chính sách được hiểu là tập hợp biện pháp do chủ thé quản lý đưa ra, nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhóm xã hội, giảm lợi thé của một hoặc một số nhóm xã hội khác, dé thúc day viéc thuc hién một hoặc một số mục tiêu xã hội mà chủ thé quyền lực đang hướng tới.
- Theo cách tiếp cận nhân học và nhân học xã hội, chính sách được hiểu là phương tiện tác động tới hàng loạt hoạt động sinh hoạt văn hóa và xã hội của con người, từ đó dẫn đến những phản ứng của xã hội đối với chính sách và hơn nữa là những kiến tạo xã hội mới do chính sách dẫn đến.
- Tiếp cận tâm lý học, chúng ta có thê hiểu chính sách là tập hợp biện pháp đối xử ưu đãi với một nhóm xã hội, nhằm kích thích vào động cơ hoạt động của nhóm này hướng theo việc thực hiện một hoặc một số mục tiêu của chủ thể quyên lực.
- Xét từ tiếp cận đạo đức học, chính sách là thê hiện thái độ đối xử phủ hợp dao đức của một chủ thé quyền lực, chủ thé quản lý với đối tượng bị quản lý.
- Xét về mặt pháp lý, chính sách là biện pháp được thé chế hóa (về mặt pháp lý) để phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội, điều chỉnh động cơ hoạt động của các nhóm hướng theo mục tiêu phát triển xã hội [8, tr 22]
Trong cuốn Giáo trình Khoa học chính sách, PGS.Vũ Cao Đàm đã đưa ra khái niệm chính sách như sau: Chính sách là một tập hợp biện pháp được thê chế hóa, mà một chủ thé quyền lực hoặc chủ thé quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãi một hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ, định hướng hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến lược phát triển của hệ thống xã hội.
Tổng hợp từ những phân tích trên, trong luận văn này thuật ngữ “Chinh sách ” được hiểu là một tập hợp biện pháp được chủ thể quản ly dua ra nhằm thực hiện mục tiêu trong chiến lược phát triển của một tổ chức.
1.1.2 Khái niệm chính sách công
“Chính sách công” là một cụm từ được sử dụng phổ biến trong các tải liệu và phương tiện truyền thông Tuy nhiên, chưa có một định nghĩa rõ ràng Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chính sách công, ví dụ như:
— Chính sách công là những gì Nhà nước lựa chọn làm hoặc không làm (Dye, 1992);
— Chính sách công là một thoả thuận chính trị có hay không hành động, được tạo ra nhằm giải quyết, hoặc làm giảm nhẹ vấn đề thuộc về chính trị
— Chính sách công có thé là một tuyên bố mang tính quyền lực, dựa trên những giả thuyết về nguyên nhân, ảnh hưởng và được thiết kế, cau trúc dựa trên những mục tiêu (Althaus, Bridgman & Davis 2007).
Hiểu một cách tương đối, khái niệm “công” trong chính sách công phản ánh thực tế là các chính sách đó được làm ra bởi các cơ quan công quyền, được gọi chung là Nhà nước, mà những hành động của các chủ thé này phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật Chính sách công, do đó, là việc thực thi mang tính chủ quyền, quyền lực Nhà nước thông qua việc sử dụng các nguồn lực công
16 và ràng buộc pháp lý mà lĩnh vực tư không thé (Maddison & Denniss 2009) Có thé thấy chính sách công là phương thức mà các chính trị gia, những người trực tiếp hoạch định chính sách, tạo ra sự khác biệt, hoặc thay đổi Chính sách công, vì thé, là công cụ của Nhà nước Nó là kết quả của một sự thoả thuận, đàm phan, cạnh tranh giữa các ý tưởng, các lợi ích, các hệ tư tưởng tác động thúc đây hệ thống chính trị (Althaus, Bridgman & Davis 2013) Chính sách công, theo đó, là những lựa chọn của Nhà nước để giải quyết một tình huống chính trị hoặc một van đề công cộng.
Có thé thấy, chính sách công có những đặc điểm sau đây:
+ Là chính sách của nhà nước đối với khu vực công, được thể hiện trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần (dẫn đến hiệu lực của chính sách không bị triệt tiêu sau mỗi lần áp dụng);
+ Nhà nước đảm bảo thực thi chính sách công bằng quyền lực nhà nước và các điều kiện khác về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chat.
Trong luận văn này, thudt ngữ “Chính sách công” được hiểu là tập hợp các biện pháp của Nhà nước được thể chế hóa trong hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật, được Nhà nước đảm bảo thực thi bằng quyên lực nhà nước và các diéu kiện khác.
1.1.2.2 Thực thi chính sách công
NHAN DIEN NHỮNG RAO CAN TRONG VIEC THUC THI CHINH SACH Y TE CO SORào cản về cơ sở vat chat, trang thiét biThoi gian qua, 579 tram y tế xã, phường, thị tran đã được khảo sát, cham điểm và đạt chuan quốc gia về y tế cấp xã Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều trạm y tế mặc dù đạt chuẩn quốc gia nhưng vẫn chưa đáp ứng được công tác chuyên môn trong thời điểm dịch bệnh bùng phát Điển hình là không đủ diện tích xây dựng tối thiểu; được xây dung từ lâu, thiếu buồng, phòng dé bố trí đáp ứng khám chữa bệnh ban đầu, nhiều hạng mục đã xuống cấp
Về điều kiện trang thiết bị, thành phố đã cơ bản đầu tư đủ trang thiết bị cho các trạm y tế Tuy nhiên, qua nhiều năm sử dụng, một số trang thiết bị phục vụ YTDP, khám chữa bệnh ban đầu đã lạc hậu hoặc phải sửa chữa chưa đáp ứng
49 được thực tế và để phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ, nâng cao năng lực y tế các tuyến, đặc biệt là YTCS cần phải đầu tư hiện đại hơn dé đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Qua nghiên cứu tình hình thực tế về cơ sở hạ tầng của các co SỞ y tế bị xuống cấp, trang thiết bị còn thiếu, YTCS gồm trạm y tế xã và bệnh viện tuyến huyện chưa được quan tâm đầu tư đúng mức nên chất lượng chưa cao, người dân chưa tin tưởng tuyến dưới, luôn có xu hướng vượt tuyến lên khám chữa bệnh ở tuyến trên, là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến quá tải ở các bệnh viện tuyến trên.
Bảng 2.1 Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các trạm y tế xã, phường, thị trần trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 — 2020
„ , , Số trạm y tế Số trạm y tế thiếu trang
Năm | Tông sô trạm y tê , , xuong cap thiét bi 2016 525 75 87
Nguồn: Sở y tế thành phô Hà Nội
Qua bảng thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các trạm y tế xã, phường, thi tran trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 — 2020 cho thay tình trạng xuống cấp của các trạm y tế cũng như sự thiếu trang thiết bị y tế trên địa bàn thành phó Hà Nội là tương đối lớn, cụ thé:
- Số trạm y té xã, phuong, thi tran trên địa ban Hà Nội trong giai đoạn 2016 — 2020 có xu hướng tăng Năm 2016, tổng số trạm y tế trên địa bàn Thành phố là 525, thì đến năm 2017 tăng lên 528 trạm y tế, tăng 3 trạm, tương ứng tăng
0,5% so với năm 2016 Đến năm 2018, số trạm y té trén dia ban Thanh phé la
546, tăng 18 trạm, tương ứng tăng 3,42% so với năm 2017 Năm 2019 dat 568 trạm y tế, tăng 22 trạm, tương ứng tăng 4% so với năm 2018 Đặc biệt là đến năm 2020, số trạm y té trén dia ban thanh phố Hà Nội đạt 579 trạm, tăng 11 tram (tăng 1,9 %) so với năm 2019, tương ứng tăng 10,28 % so với năm 2016 Có thé nói với tốc độ tăng số trạm y tế xã, phường, thị tran trên địa bàn thành phố Hà Nội về cơ bản là mang xu hướng tích cực khi Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, nó góp phần quan trọng vào việc chăm sóc sức khỏe đối với người dân.
Khi dân số đông, số lượng các trạm y tế được tăng cường chính là cơ hội để người dân được chăm sóc tại địa phương thông qua hệ thống YTCS, góp phần giảm tải tình trạng quá tải đối với các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên Việc tăng về SỐ lượng các trạm y tẾ xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội được coi là một xu hướng tất yêu của sự phát triển Tuy nhiên, chính sự gia tăng này cũng tạo nhiều sức ép về mọi mặt đối với hệ thống YTCS trên địa bàn, đặc biệt là khi có trạm y tế thì đi kèm với nó là trang thiết bị, nhân lực dé vận hành nó Khi đó xuất hiện nhiều vấn đề phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý, điều hành của hệ thống y tế, đặc biệt là ảnh hưởng đến việc triển khai các chính sách về y tế đến từng cơ sở y tế;
- Sự xuống cấp của các trạm y tế xã, phường, thị tran trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng chính là một vấn đề cần được quan tâm, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động cũng như chất lượng triển khai các chính sách về y tế tại địa phương Trong giai đoạn 2016 - 2020, số trạm y tế trong tình trạng xuống cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng tăng Cụ thé, năm 2016, số trạm y té xuống cấp là 75 trạm, thì đến năm 2017 tăng lên 105 trạm y tế bị xuống cấp, tăng 30 trạm, tương ứng tăng 40% so với năm 2016 Năm 2018, số trạm y tế bị xuống cấp là 121 trạm, tăng 16 trạm y tế, tương ứng tăng 15,2% so với năm 2017 Tình trạng xuống cấp tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn trên
51 địa bàn thành phố Hà Nội ngày càng có xu hướng tăng một phần do sự thiếu quan tâm đến công tác đầu tư cho cơ sở vật chất của các trạm y tế đã cũ Hơn nữa, do tần suất sử dụng của các trạm YTCS trên địa ban thành phố Hà Nội hiện nay chưa cao, nên khi đầu tư xong lại dé không, dẫn đến tình trạng xuống cấp rất nhanh;
- Trang thiết bị y tế tai các tram y tế xã, phường, trị tran trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2016 — 2020 còn thiếu rất nhiều Năm 2016 có 87 trạm thiếu trang thiết bị, đến năm 2017 số trạm y té thiéu trang thiết bi là 112 tram, tăng 25 trạm, tương ứng tăng 28,7% so với năm 2016 Đến năm 2018, số trạm y tế thiếu trang thiết bị là 135 trạm, tăng 23 trạm, tương ứng tăng 20,59% so với năm 2017 Năm 2019 có 141 trạm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội thiếu trang thiết bị y tế, tăng 6 trạm, tương ứng tăng 4,4% so với năm 2018 Năm 2020, số trạm y tế còn thiếu trang thiết bị là 158 trạm, tăng 17 trạm, tương ứng tăng 12,1% so với năm 2019 Có thé nói, hệ thống YTCS trên địa bàn thành phó Hà Nội giai đoạn 2016 — 2020 thiếu rất nhiều về trang thiết bị y té theo danh muc được Bộ Y tế quy định. Đề đánh giá tác động của sự thiếu hụt về trang thiết bị y té tuyén co Sở, tac giả luận văn tién hành phỏng van sâu và thu được kết quả:
Sự thiếu hụt về trang thiết bị y té tuyén cơ sở đã làm han chế rất nhiều công tác khám chữa bệnh, đó chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng người dân không tin tưởng vào YTCS, ho đã bỏ qua va không khám chữa bệnh tại YTCS mà tim đến các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên Bên cạnh đó, các địch vụ y tế di kèm tại hệ thống
YTCS trên địa bàn thành phá Hà Nội cũng bị giảm do thiếu các thiết bị tiên tiến và hiện đại để phục vụ cho việc khám, chữa bệnh.
Việc thiếu các trang thiết bị làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi các chính sách đối với YT CS, bởi vì các chính sách về y té muon
52 thực hiện có hiệu quả thì trước hết phải có sự đảm bảo về một số mặt quan trọng, trong đó là trang thiết bị phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh nếu được cung ứng đây đủ và kịp thời sẽ góp phân thực hiện tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh; nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; nhiệm vụ phòng chong dich bénh va cac nhiém vu
(Nam, 45 tuổi, Nhà quan by y té) Qua phân tích thực trạng về cơ sở vật chất và trang thiết bị của hệ thống YTCS trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy chính sự thiếu hụt và bất cập về nguồn lực tài chính dẫn đến việc thực thi các chính sách YTCS, việc đầu tư xây dựng mới cơ sở vật chất cho các trạm y tế xã chi ở mức tối thiểu (mới quan tâm đến số lượng, chưa dé ý đến chất lượng đầu tư) Nhiều nơi phải tận dụng cải tạo công trình nhà cấp 4 có từ trước đã xuống cấp, không đảm bảo tuổi thọ và tính bền vững của công trình Các xã đã đạt chuẩn bộ tiêu chí Quốc gia về y tế xã không được bồ trí kinh phí dé bao dưỡng, sửa chữa định ky co sở vật chất, mua sam bồ sung trang thiết bị cho trạm y tế, đặc biệt là những xã đã được công nhận đạt chuẩn từ những năm 2005 trở về trước Trang thiết bị của các trạm chưa được đầu tư mua sắm đồng bộ, hầu hết hàng năm chi được bổ sung từng bước.
người so với thực tế) Đặc biệt là năm 2020, do ảnh hưởng của dịchbệnh Covid-19, đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ chuyên khoa dé thực hiện các hoạt động y tế, góp phần giảm tải cho các cơ sở y tế tuyến trên với số người theo nhu cầu cần được đào tạo, bồi dưỡng là 435 người, nhưng trên thực tế mới chỉ đào tạo được 415 người (còn thiếu 30 người) Với số người theo nhu cầu thực tế cần được đào tạo, bồi dưỡng để góp phần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ chuyên khoa, nhưng số lượng can bộ được đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu cũng chính là một hạn chế trong việc giải quyết tình trạng khám chữa bệnh tại chỗ, dẫn đến tình trang người bệnh vẫn phải đến các cơ sở y tế tuyến trên để thăm khám Khi lực lượng bác sỹ chuyên khoa chưa được đào tạo, bồi dưỡng
66 cũng ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh, đồng thời cũng ảnh hưởng đến chính sách về YTCS do không thực hiện được một số mục tiêu mà chính sách
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với được sy, diéu dưỡng, hộ sinh theo thực tế hang năm trong giai đoạn 2016 - 2020 đều có xu hướng tăng Năm 2016, có 108 dược sỹ, 384 điều dưỡng, 224 hộ sinh được đảo tạo, bồi dưỡng, đến năm
2020, số được sỹ được đào tạo lên tới 341 người, điều dưỡng là 533 người, hộ sinh là 395 người Có thể nói đây là lực lượng rất quan trọng trong hệ thống YTCS trên địa bàn thành phố Hà Nội Với đội ngũ cán bộ y tế được đào tạo, bồi dưỡng bài bản theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ sẽ góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng YTCS trên địa bàn thành phố Tuy nhiên, do số lượng cán bộ y tế là dược sỹ, điều dưỡng, hộ sinh được đào tạo, bồi dưỡng còn thấp hơn so với thực tế Đây chính là một vấn đề quan trọng liên quan đến việc thực thi chính sách YTCS Khi đội ngũ cán bộ y tế được đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ theo nhu cầu thì các chính sách liên quan đến YTCS được thực hiện một cách nhanh chóng và kịp thời, còn khi công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa phổ cập được đến đội ngũ này thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến việc triển khai các chính sách về y tế gặp nhiều khó khăn.
2.2.4 Rao can là các yếu tổ bên ngoài tác động 2.2.4.1 Niềm tin của người dân vào YTCS
Niềm tin đối với YTCS vẫn còn hạn chế do hệ thống YTCS chưa thực sự đem lai sự yên tâm đối với người dân trên địa bàn thành phố Hà Nội Qua gan 2 năm triển khai thí điểm, đến cuối năm 2020, 100% trạm y tế xã, phường, thị tran và phòng khám đa khoa khu vực trên địa bàn thành phố Hà Nội đã triển khai hoạt động theo nguyên lý y học gia đình, nhưng người dân chưa mặn mà với
YTCS Trên thực tế, người dân đến với YTCS dé được CSSKBD, được tu van về sức khỏe lại chiếm tỷ lệ thấp Có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân trực
67 tiếp là “chất lượng dịch vụ”, “lòng tin của người dân” và nguyên nhân gián tiếp là chính sách và đầu tư Mặc dù có lợi thế gần dân, nhưng lợi thế “nhất cự ly” đó không chiến thắng được định kiến tích lũy từ nhiều năm nay về YTCS Người dân thường cho rằng nhân lực tại YTCS kém cỏi, trang thiết bị, máy móc phục vụ khám chữa bệnh thiếu thốn và lạc hậu; thái độ phục vụ người dân của nhân viên YTCS chưa tốt Chính vì thế, khi mà đường xá giao thông, thông tin liên lạc phát triển kết hợp với kinh tế xã hội ngày càng phát triển, người dân sẽ chấp nhận thêm chi phí dé đổi lại có được dich vụ chăm sóc sức khỏe tốt hon, yên tâm hơn Chính sách chưa thật sự tạo điều kiện cho YTCS phát huy khả năng và tiềm năng, điều đó dẫn tới người dan sẽ lại tiếp tục vượt tuyến, chịu chi phí cao cho chăm sóc sức khỏe, các bệnh viện tuyến trên tiếp tục quá tải và sự hài lòng sẽ khó được cải thiện.
Trước nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của người dân, ngành Y tế thành phố Hà Nội xác định cần tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của trạm y tế, phòng khám đa khoa khu vực; thực hiện rà soát đánh giá thực trạng, hiệu quả hoạt động của các trạm y tẾ, phòng khám đa khoa khu vực, từ đó có cơ sở xây dựng phương án kiện toàn tô chức và hoạt động của các đơn vị này theo hướng tinh gọn, hiệu quả, nhưng van đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ CSSKBĐ cho nhân dân trên địa ban thành phố Hà Nội để tạo được niềm tin đối với nhân dân, hướng tới công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân được đảm bảo ngày một tốt hơn.
2.2.4.2 Nhận thức vai trò của tuyến YTCS có phần bị lãng quên và coi nhẹ
Qua quá trình nghiên cứu, để chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của YTCS vẫn chưa thực sự cao và chưa xứng đáng so với ngân sách đầu tư và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước Trước đây, chúng ta đã khăng định YTCS là tuyến đầu xung kích vì nó là nơi thể hiện chủ yếu tính công bằng trong chăm sóc sức khỏe, là nơi đầu tiên phát hiện và xử lý bệnh tật và còn là một trong những
68 chân dé vững chắc của hệ thống chính trị dé an dân, thì ngày nay nhận thức đó có phan bị lãng quên và coi nhẹ Cơ chế thị trường ngày càng thâm nhập sâu vào đời sống kinh tế xã hội, thì hiện tượng rõ rệt nhất của cơ chế thị trường là “nước chảy chỗ trũng”, nơi nào kiếm được nhiều tiền, làm ra nhiều tiền thì nơi ấy thu hút nhiều nhân lực, tài lực và được mọi người quan tâm, hưởng ứng Trong hoàn cảnh ấy, cơ chế hoạt động của YTCS hiện nay chưa thích ứng với tình hình này.
Mặc dù Đảng và Nhà nước đã quan tâm, đầu tư cho YTCS trong suốt những năm qua, nhưng cái thiếu chính là chúng ta lúng túng, thậm chí hữu khuynh về quản lý, chưa có quyết tâm chiến lược tìm ra phương thức và nội dung hoạt động của YTCS phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Vai trò của YTCS được thể hiện rõ nét nhất khi xảy ra đại dịch COVID- 19 Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 ngày càng diễn biến phức tạp, cùng với y tế tuyến đầu, YTCS luôn được xem là nguồn lực nòng cốt, trung tâm trong phòng chống dịch Mặc dù nhân lực tại trạm y tế rất hạn chế nhưng nhân viên y tế cùng lúc vừa làm công việc chuyên môn thường ngày: quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, khám chữa bệnh, tiêm chủng định kỳ vừa phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ chống dịch: truy vết, xét nghiệm, khử khuẩn, tiêm vaccine, quản lý, cấp giấy đi đường, vận chuyển người bệnh trong đợt dich COVID-19 vai trò của YTCS như được đánh thức lại, làm động lực dé YTCS phát triển sau này, đáp ứng được kỳ vọng của Nhà nước và nhân dân.
2.2.4.3 Thiếu cơ chế thúc day động lực đề YTCS làm việc hiệu quả
Năng lực quản trị và hệ thống thông tin quản lý YTCS còn chậm được đổi mới Tính đến năm 2020 cả nước chỉ có 38,1% dân số được quản lý, theo dõi sức khỏe Hầu hết nhân viên làm việc tại các trạm y tế có năng lực công nghệ thông tin thấp, chưa có khả năng tiếp nhận và xử lý hệ thống quản lý y tế ngày càng nhiều bang phần mềm như hiện nay Nhiều địa phương giao tự chủ chi thường xuyên cho cả bệnh viện/trung tâm y tế huyện có số thu không đủ chi nên phần
69 lớn cán bộ YTCS chỉ được hưởng lương theo mức lương cơ sở và hệ số lương, chế phụ cấp theo quy định, không có thu nhập tăng thêm ngoài lương Chưa có các giải pháp hữu hiệu dé khắc phục tình trạng bác sỹ tuyến cơ sở được cử đi đào tạo nhưng lại xin chuyền hoặc thôi việc dé làm việc tại các bệnh viện tuyến trên hoặc các bệnh viện tư nhân; chuyển từ tuyến dưới lên tuyến trên, từ các chuyên khoa ít hấp dẫn sang các chuyên khoa hấp dẫn, từ nông thôn, miền núi về các thành phó lớn.
Theo báo cáo của Viện Chiến lược và Chính sách y tẾ, khoảng 31% trường hợp khám bệnh ở tuyến Trung ương có thê giải quyết ở tinh; 41% khám chữa bệnh ở tỉnh có thể làm ở huyện Tuy nhiên hiện nay chưa có quy định pháp lý để bệnh viện tuyến Trung ương, tỉnh hạn chế nhận khám chữa bệnh thông thường thuộc tuyến dưới.