Lý do chọn đề tàiTrợ giúp xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, thể hiệntính nhân văn sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái "lá lành dim lá rách" vốn là truyền
Các câu hỏi nghiên cứu bổ trợ
- Việc thực thi chính sách chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện đã gặp những rào cản nào?
- Nguyên nhân nào dẫn đến những rào cản trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện?
Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo
Đề khắc phục những rào cản trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện, cần tiễn hành giải pháp dé đảm bảo khả năng thực thi chính sách của các chủ thé, xây dựng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội, đảm bảo chất lượng dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu và khả năng tiếp cận của người dân, huy động các nguồn lực tài chính hỗ trợ việc thực thi chính sách bảo trợ xã hội.
Các giả thuyết nghiên cứu bổ trợ
- Việc thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện đã gặp những rào cản như: chính sách thiếu đồng bộ và nhất quán, chưa day đủ; cán bộ thực thi còn hạn chế về số lượng và chất lượng; nguồn lực tài chính cho thực thi còn hạn hẹp;
- Nguyên nhân dẫn đến những rào cản trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện bao gồm: năng thực thi chính sách của các chủ thé chưa đảm bảo, mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội chưa đảm bảo chất lượng dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu và khả năng tiếp cận của người dân, nguồn lực tài chính hỗ trợ việc thực thi chính sách bảo trợ xã hội còn hạn hẹp.
Dé hoàn thành luận văn này, học viên tiễn hành các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích, đánh giá các tài liệu liên quan lý thuyết của vấn đề nghiên cứu; các tài liệu pháp luật về chính sách bảo trợ xã hội; các tài liệu tổng kết, đánh giá vé thực thi chính sách tại địa bàn nghiên cứu (chủ yêu phân tích và đánh giá từ các số liệu thứ cấp ở cấp huyện;
- Khảo sát thực tiễn dé thu thập các thông tin về thực trang công tác thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, nhằm nhận diện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi chính sách này;
- Phỏng vấn các cán bộ tham gia vào quá trình thực thi chính sách ở cấp quận dé dé xuất các giải pháp nhăm khắc phục những rào cản trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện, phương pháp này bao gôm các bước:
+ Lựa chọn đối tượng phỏng vấn: luận văn tiến hành phỏng vấn 10 đối tượng bao gồm cán bộ làm công tác thực thi chính sách bảo trợ xã hội, những người được hưởng chính sách bảo trợ xã hội;
* Tac giả luận văn gửi trước câu hỏi cho cán bộ làm công tác thực thi chính sách bảo trợ xã hội, trực tiếp gặp những cán bộ này để trao đổi, thảo luận về đối tượng nghiên cứu của luận văn;
* Tác giả luận văn trực tiếp gặp những người được hưởng chính sách bảo trợ xã hội dé thu thập thông tin về những khó khăn của họ trong quá trình thụ hưởng chính sách.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn bao gồm 3 chương:
- Chương 1 Cơ sở lý luận về thực thi chính sách bảo trợ xã hội;
- Chương 2 Nhận diện những rào cản trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội;
Giải pháp khắc phục những rào cản trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HOI
Khái quát về chính sách bảo trợ xã hội
1.1.1 Khái niệm chính sách và chính sách công
Theo Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội "Chính sách là sách lược và kế hoạch cụ thé nhằm đạt một số mục đích nhất định dựa vào đường lối chính trị chung và thực tế mà nhà nước đề ra".
Theo Trịnh Ngọc Thạch, thuật ngữ "chính sách" được ghép bởi 2 từ
"Chính": là chính thé/bién pháp cai trị (Polity)
"Sách": là sách lược, kế sách (Tactics)
Hai từ này ghép với nhau mang nghĩa: Chính sách là "sách lược chính tri" hoặc "Quyết sách của một thé chế chính trị/chính thé/nha nước).
Do vậy, hai từ "chính thé" và "sách lược" hợp thành "Chính sách"
Từ việc khái quát, phân tích về khải niệm chính sách, theo tác giả: Chính sách có thé được hiểu như là công cụ dé thực hiện chủ trương, đường lối, kế sách hành động về phương diện nào đó của một đảng, nhà nước cầm quyên.
Nó bao gồm các mục tiêu mà Đảng, Nhà nước muốn đạt được và cách thức thực hiện dé dat được những mục tiêu đó Chính sách là các quan điểm, biện pháp quản lý xã hội; được thể hiện thông qua các văn bản có tính chính trị, pháp lý nhằm định hướng, quản lý xã hội theo một mục tiêu đã định.
Theo Vũ Anh Tuấn (2012) “Chính sách công là định hướng hành động, được Nhà nước lựa chon dé giải quyết những van đề chung của xã hội ”
Với các cách tiếp cận khác nhau, theo tác giả: Chính sách công là việc Nhà nước sử dụng các quyết định do mình ban hành tác động lên các đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục đích, yêu cầu đặt ra.
Theo quan niệm về chính sách công nêu trên, có thể rút ra một số đặc trưng cơ bản về chính sách công như sau:
- Thứ nhất, chính sách công bắt nguồn từ các quyết định do Nhà nước ban hành và nội dung của các chính sách được thé hiện trong các văn bản của
Nhà nước; hay nói cách khác chính sách công do Nhà nước (cơ quan công quyên) hoạch định và thực thi;
- Thứ hai, chính sách công gồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau, được coi như một sự lựa chọn hành động của Nhà nước có thể do một hoặcnhiều cơ quan nhà nước ban hành tác động giải quyết một nội dung chính sách;
- Thứ ba, chính sách công hướng tới giải quyết mục tiêu công đặt ra cũng nhưng tác động vào xã hội;
- Thứ tư, mục tiêu chính sách công nhằm tạo ra những thay đôi dé đạt được các mục tiêu phát triển chung của đất nước hoặc địa phương; trong khi đó các giải pháp chính sách lại là việc các chủ thể sử dụng các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu đề ra;
- Thứ năm, các chính sách công không có sự bất biến mà luôn vận động, biến đổi theo mục tiêu nhà quản lý hoặc do kết quả tác động lên đối tượng điều chỉnh.
1.1.2 Khái niệm thực thi chính sách công
Thực thi đơn giản là thực hiện hay tiến hành Ở đây, thực thi chính sách được xem xét với tư cách là giai đoạn thứ ba của chu trình chính sách công bôn giai đoạn.
Thực thi chính sách công là một giai đoạn rất quan trọng của chu trình chính sách, bởi sự thành công của một chính sách phụ thuộc vào kết quả của quá trình thực thi chính sách Có bốn khả năng xảy ra: (1) Chính sách công tốt và thực thi chính sách tốt dẫn đến thành công: (2) Chính sách công tốt nhưng thực thi chính sach không tốt dẫn đến thất bại; (3) Chính sách công chưa tốt nhưng quá trình thực thi chính sách tốt, dẫn đến thành công: (4) Chính sách công không tốt và quá trình thực thi cũng không tốt, dẫn đến thất bại toàn diện. Đánh giá hiệu quả của chính sách là xem xét tương quan giữa kết quả đạt được từ việc tô chức thực thi chính sách so với những nguồn lực phải bỏ ra dé tạo ra những kết qua đó. Đánh giá hiệu quả của chính sách công là căn cứ để xem xét việc dành những nguồn lực thực thi chính sách có thỏa đáng hay không và thỏa đáng đến mức nào? Một chính sách có hiệu quả cao đồng nghĩa với việc dành nguồn lực xã hội thực thi chính sách này là xứng đáng và nên được ưu tiên.
Chính sách có hiệu quả cảng cao có nghĩa là đóng góp của nó vào tăng trưởng kinh tế - xã hội càng lớn và việc thực thi chính sách đó càng được ưu tiên.
Hiệu quả của việc thực thi chính sách có thể tính toán được qua những chỉ số cụ thể phản ánh tương quan giữa kết quả tổng hợp từ việc thực thi chính sách (hoặc kết quả bộ phận cấu thành kết quả tổng hợp) với chỉ phí tổng hợp dành cho việc thực thi chính sách.
Rao cản nhận thức xuất hiện trong quá trình học hỏi dé tiếp nhận thông tin về thế giới quan của con người Rào cản nhận thức tồn tại khi con người không thể nhận thức đầy đủ được vấn đề hoặ các thông tin dé có cách giải quyết phù hợp.
Rào cản trí tuệ, năng lực xuất hiện khi con người không đủ khả năng để tiếp nhận thông tin, kiến thức cần thiết nhằm giải quyết van dé nảy sinh Rao cản trí tuệ, năng lực tồn tại khi con người không có những kỹ năng, tư duy cần thiết dé tìm ra giải pháp phù hợp đối với các van dé nảy sinh, hoặc không thé sư dụng chúng một cách tối ưu.
Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: "khắc phục nghĩa là làm mat đi những thứ chưa tốt "; Theo Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000:2007, hành động khắc phục là hành động dé loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp đã được phát hiện hay tình trạng không mong muốn khác việc rút kinh nghiệm và phòng ngừa sự cố xảy ra được hướng dẫn theo yêu cau cải tiến hành động khắc phục và hành động phòng ngừa Nếu không có hành động cải tiễn thì xem như hệ thống thiếu đi phan quan trọng và hoàn thiện.
"Hành động khắc phục" là việc tìm ra nguyên nhân cũng như đưa ra biện pháp phòng ngừa đề sự không phù hợp tái diễn trở lại.
Người thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng trợ cấp
xã hội hàng tháng mà đủ 16 tuổi nhưng đang học văn hóa, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học văn bằng thứ nhất thì tiếp tục được hưởng chính sách trợ giúp xã hội cho đến khi kết thúc học, nhưng tối đa không quá 22 tuổi.
3 Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo.
4 Người thuộc diện hộ nghẻo, hộ cận nghèo chưa có chồng hoặc chưa có vợ; đã có chồng hoặc vợ nhưng đã chết hoặc mat tích theo quy định của pháp luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuôi con từ 16 đến 22 tuôi và người con đó đang học văn hóa, học nghé, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học văn bằng thứ nhất quy định tại khoản 2 Điều này (sau đây gọi chung là người đơn thân nghẻo đang nuôi con).
5 Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây: a) Người cao tuổi thuộc diện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng đưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng:
27 b) Người cao tuổi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc điện quy định ở điểm a khoản này đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đông bào dân tộc thiêu sô và miên núi đặc biệt khó khăn;
- Mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội (sau đây gọi chung là mức chuẩn trợ giúp xã hội) là 360.000 đồng (Khoản 2, Điều 4, Nghị định 20/2021/NĐCP).
Riêng thành phố Hà Nội quy định mức chuẩn thực hiện trợ giúp xã hội là 440.000 đồng (theo Nghị quyết 09/2021/NQ-HĐND ngày 23/9/2021 của Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội)
- Trường hợp đối tượng thuộc diện hưởng các mức theo hệ số khác nhau thì chỉ được hưởng một mức cao nhất Riêng người đơn thân nghèo đang nuôi con đông thời là đối tượng quy định tại các Khoản 5, 6 và 8 Điều 5, Nghị định 20 thì được hưởng cả chế độ đối với đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 5 và chế độ đối với đối tượng quy định tại các khoản 5, 6 và 8 Điều 5 Nghị định
20/2021/NĐ-CP. a) Đối tượng hoặc người giám hộ của đối tượng làm hồ sơ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 20/2021/NĐ-CP gửi chủ tịch UBND cấp xã; b) Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kề từ ngày nhận đủ hồ sơ, công chức phụ trách công tác Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm rà soát hồ sơ, trình Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc xem xét, quyết định việc xét duyệt, thực hiện việc niêm yết công khai kết quả xét duyệt tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 02 ngày làm việc, trừ những thông tin liên quan đến HIV/AIDS của đối tượng.
Trường hop có khiếu nại, trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tô chức xem xét, kết luận, công khai nội dung khiêu nại.
Thời gian hưởng trợ cấp xã hội hang tháng đối với người cao tuổi quy định tại các điểm b khoản 5 Điều 5 Nghị định 20 ké từ thời điểm người đó đủ 75 tuổi, quy định tại điểm c khoản 5 Điều 5 Nghị định 20 kể từ thời điểm người đó đủ 80 tuổi Thời gian hưởng trợ cấp xã hội hang tháng đối với người khuyết tật từ tháng được cấp giấy xác nhận mức độ khuyết tật Thời gian hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng của đối tượng khác ké từ tháng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký quyết định trợ cấp xã hội hàng tháng.
Thời gian điều chỉnh mức trợ cấp xã hội hàng tháng kể từ tháng đối tượng đủ điều kiện điều chỉnh.
1.2.2 Chính sách trợ giúp xã hội khẩn cấp
Cứu tro khan cấp là một bộ phận hợp thành chính sách xã hội, bao gồm các quy định, chế độ, biện pháp nhăm trợ giúp về vật chất, tinh thần đối với các thành viên trong cộng đồng mỗi khi gặp rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống để họ có điều kiện vượt qua khó khăn, sớm 6n định đời sống, ổn định sản xuất.
Theo quy định hiện hành được theo quy định tại Điều 12, 13, 14, 15,N ghi định 20/2021/NĐ-CP thi trợ giúp xã hội khan cấp như sau:
Đối với hộ gia đình 2 Đối với cá nhân
a) Hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian 01 tháng cho mỗi đợt hỗ trợ đối với các đối tượng thuộc hộ thiếu đói dịp Tết âm lịch Hỗ trợ không quá 3 tháng cho mỗi đợt hỗ trợ cho đối tượng thiếu đói do thiên tai, hỏa hoạn, mất mùa, giáp hạt hoặc lý do bat khả kháng khác từ nguồn lực của địa phương và nguôn dự trữ quốc gia. b) Hỗ trợ nhu yếu phẩm thiết yếu:
29 Đối tượng có hoàn cảnh khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác mà mắt nhà ở và không có khả năng tự bảo dam các nhu cầu thiết yếu thì được xem xét hỗ trợ từ nguồn lực huy động hoặc nguồn dự trữ quốc gia: lều bạt, nước uống, thực phẩm, chăn màn, xoong nồi, chất đốt, xudng máy và một số mặt hàng thiết yếu khác phục vụ nhu cầu trước mắt, tại chỗ. c) Người bị thương nặng do thiên tai, hỏa hoạn; tai nạn giao thông, tai nan lao động nghiêm trọng hoặc các lý do bất khả kháng khác tại nơi cư trú được xem xét hỗ trợ với mức bằng 10 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội (3.600.000 đồng/người) (Hà Nội thực hiện 4.400.000 đồng/người) d) Cơ quan, tổ chức, cá nhân tô chức mai táng cho người chết quy định tại khoản 1 Điều này do không có người nhận trách nhiệm tổ chức mai táng thì được xem xét, hỗ trợ chi phí mai táng theo chi phí thực tế, tối thiểu bằng 50 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội (18.000.000 đồng/người; Hà Nội thực hiện hỗ trợ 22.000.000 đồng).
1.2.3 Các chính sách trợ giúp khác a Chính sách trợ giúp về y té
Chính sách trợ giúp về y tế đối với đối tượng BTXH là việc đối tượng BTXH được nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế dé khám, chữa bệnh tai các cơ sở y tế.
Theo quy định tại Điều 9, Nghị định 20 thì các đối tượng sau đây được nhà nước cấp thẻ BHYT bao gồm:
- Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng.
- Người thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 20 đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng mà đủ 16 tuôi nhưng dang học văn hóa, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học văn bằng thứ nhất thì tiếp
30 tục được hưởng chính sách trợ giúp xã hội cho đến khi kết thúc học, nhưng tối đa không quá 22 tuôi.
- Trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ nghèo.
- Người thuộc diện hộ nghéo, hộ cận nghèo chưa có chồng hoặc chưa có vợ; đã có chồng hoặc vợ nhưng đã chết hoặc mat tích theo quy định của pháp luật và đang nuôi con dưới 16 tuổi hoặc đang nuôi con từ 16 đến 22 tuôi và người con đó dang học văn hóa, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học văn bằng thứ nhất quy định tại khoản 2 Điều này (sau đây gọi chung là người đơn thân nghèo đang nuôi con).
- Người cao tuổi thuộc một trong các trường hợp quy định sau đây:
Người cao tuổi thuộc điện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng trợ cấp xã hội hàng thang; Người cao tudi từ đủ 75 tuổi đến 80 tuôi thuộc diện hộ nghẻo, hộ cận nghèo không thuộc diện quy định ở điểm a khoản nay đang sống tại địa ban các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiêu số và miền núi đặc biệt khó khăn; Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại điểm a khoản này mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; Người cao tuổi thuộc điện hộ nghèo, không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào cơ sở trợ giúp xã hội nhưng có người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
- Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
- Trẻ em dưới 3 tuôi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều này đang sông tại địa bàn các xã, thôn vùng đông bảo dân tộc thiêu sô và miên núi đặc biệt khó khăn.
- Người nhiễm HIV/AIDS thuộc điện hộ nghèo không có nguồn thu nhập ôn định hang tháng như tiền lương, tiền công, lương hưu, trợ cấp bao bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội hàng tháng.
Trên cơ sở quyết định hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng của UBND cấp huyện, UBND cấp xã lập văn bản đề nghị cấp thẻ BHYT đối với đối tượng gửi về cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện.
Sau khi tiếp nhận văn bản đề nghị cấp thẻ BHYT, BHXH quận chủ trì phối hợp với co quan quản lý đối tượng (phòng LD-TB&XH cùng cap) đề xác định đối tượng trước khi cấp thẻ BHYT Thời gian quy định từ khi tiếp nhận đến khi cấp thẻ BHYT tại cơ quan BHXH là 05 ngày làm việc. b Chính sách về hỗ trợ mai tang
Khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng /ối hiểu bang 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội (theo Điều 11, Nghị định 20/2021/NĐ-CP). c Chính sách trợ giúp giáo dục, đào tạo va dạy nghề Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng học giáo dục phô thông, giáo dục nghề nghiệp, cao đăng và đại học được hưởng chính sách hỗ trợ về giáo duc, dao tao và dạy nghề theo quy định của pháp luật. d Chính sách hồ trợ tạo việc làm, phát triển sản xuất
Hộ gia đình có người là lao động chính bị chết, mat tích hoặc hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất chính do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bất khả kháng khác dẫn đến mất việc làm thì được xem xét trợ giúp tạo việc làm, phát triển sản xuất theo quy định hiện hành.
Trường hợp đặc biệt khan cấp, nghiêm trọng, việc hỗ trợ các nội dung quy định tại các Điều 12, 13 và 14 Nghị định 20/2021/NĐ-CP thực hiện theo quy trình, thủ tục do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định, bỏ qua bước bình xét, bảo đảm chỉ trả cho đối tượng kịp thời, đúng đối tượng, đúng định mức, công khai và minh bạch.
1.3 Các bước thực thi chính sách bảo trợ xã hội
Theo Trịnh Ngọc Thạch “Chu trình chính sách là quá trình một chính sách được hình thành cho đến khi nó được đánh giá để đều chỉnh hay hình thành chính sách mới Gọi là “Chu trình” vì đó là quá trình diễn ra theo các giai đoạn kế tiếp nhau và lặp lại có tính chu kỳ”.
1.3.1 Hoạch định chính sách bảo trợ xã hội Đây là bước đầu tiên của chu trình chính sách, thé hiện các chủ trương mang tính định hướng, chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong van đề đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam, làm cơ sở hình thành nên các quan điểm chính sách và việc xây dựng thành các chính sách cụ thé về trợ giúp xã hội
1.3.2 Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội
THUC THI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHÓ HÀ NỘI
Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Quận Ba Đình có diện tích 9,29 km? gồm 14 phường với dân số
Trải qua hơn 10 thế kỷ, đến nay, Ba Đình vẫn luôn được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt - trung tâm hành chính, chính trị của quốc gia, là nơi diễn ra các sự kiện trọng đại trong hoạt động đối nội, đối ngoại của Nhà nước.
Chính vì thế trong bất kỳ hoàn cảnh nào Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong quận luôn sát cánh bên nhau hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế - xã hội được giao.
Trong những năm qua (theo số liệu tổng kết nhiệm kỳ 2015-2020), An ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được giữ vững én định; tăng cường quốc phòng, an ninh, phát huy sức mạnh của cả hệ thong chính tri, xây dung thé trận an ninh nhân dân vững chắc, không dé bi động, bat ngờ trong moi tình huống, không có hoạt động của các băng nhóm tội phạm có tô chức, không dé hình thành các tổ chức đối lập trên địa bàn Phong trào “Toàn dan bảo vệ an ninh Tổ quốc”, “Tự phòng, tự quản về an ninh trật tự” phát trién sâu rộng.
Giải quyết các vụ tập trung đông người, tuần hành trái pháp luật, khiếu kiện từ các địa phương về trụ sở cơ quan Trung ương, nhà riêng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Lam tốt công tác tuyên truyền, vận động dé không có công dân quận Ba Đình tập trung đông người khiếu kiện trái pháp luật.
Chủ động nắm chắc tình hình, triển khai đồng bộ các phương án, kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh hiệu quả với hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phan động, chống đối Phối hợp bảo vệ tuyệt đối an toàn các mục tiêu trọng điểm, các sự kiện quốc tế của Thủ đô và đất nước
Duy trì nghiêm chế độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang Công tác huấn luyện, đảo tạo, xây dựng lực lượng có nhiều chuyền biến tích cực Sức chiến đấu của lực lượng vũ trang quận không ngừng được nâng lên, phát huy vai trò nòng cốt trong việc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.
Kinh tế quận phát triển đúng hướng Dịch vụ - Công nghiệp Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 10,7%/năm (mục tiêu nhiệm kỳ là 10-12%/nam).
Ngành dịch vụ tăng bình quân 12,5%/năm (mục tiêu nhiệm kỳ là 12-14%/nam).
Ngành công nghiệp tăng bình quân 6,7%/năm (muc tiêu nhiệm ky là 6-72năm).
Cơ cấu giá trị sản xuất ngoài nhà nước chuyên dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành công nghiệp Năm 2015, tỷ trọng sản xuất ngành dịch vụ là 69,9%, năm 2019 là 75% (mục tiêu nhiệm kỳ là 75-78%).
Thực hiện đồng bộ các giải pháp thu ngân sách, đảm bảo nguyên tắc công bằng, én định lâu dai, nuôi dưỡng nguồn thu; tích cực rà soát, tìm kiếm nguồn thu mới Tổng thu ngân sách đạt 38.603,4 tỷ đồng (bình quân tăng 10%/nam).
Chi ngân sách đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính trị theo phương châm tiết kiệm, công khai, minh bạch, đúng pháp luật Tổng chi ngân sách 7.032,2 tỷ dong.
Các van dé xã hội, chất lượng cuộc sống nhân dân được chú trong, ngày càng nâng cao:
Thực hiện tốt các chương trình y tế tại tuyến cơ sở; quan tâm chăm sóc sức khỏe các gia đình chính sách, người cao tuổi Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; duy
40 trì và nâng cao chất lượng các phường đạt chuẩn quốc gia về y tế Day mạnh xã hội hóa lĩnh vực y tế, thực hiện tốt công tác quản lý hành nghề y, dược ngoài công lập.
Công tác phòng, chong dịch bệnh được quan tâm chỉ đạo thực hiện; Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; chăm sóc giáo duc và bảo vệ trẻ em có bước tiền bộ rõ rỆt Đây mạnh các hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng dân số, xây dựng gia đình no ấm, bình dang, tiến bộ và hạnh phúc Duy trì quy mô dân số 6n định (ty suất sinh thô đưới 18%o), giảm tỷ lệ sinh con thứ 3*, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi đạt và vượt chỉ tiêu; tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Thực hiện có hiệu quả việc phòng, chống giảm tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại trẻ em; quan tâm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, hoàn cảnh đặc biệt.
An sinh xã hội được dam bao, đời sống nhân dân được nâng lên Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, chăm lo các gia đình chính sách, người có công, người hưởng bao trợ xã hội Công tác chi trả trợ cấp hằng tháng, quà
Tết của Trung ương, Thành phó, quận dam bảo đúng, đủ, kip thời, chu đáo.
Vận động, quản lý va sử dụng hiệu quả quỹ "Dén ơn đáp nghĩa", “Vì người nghèo”, “Quỹ người cao tuổi ” Tổ chức tốt các hoạt động tri ân, “Dén ơn đáp nghĩa”, trong 5 năm qua quận đã vận động Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" được trên 17 tỷ đồng, số tiền này được quận sử dụng để thăm hỏi, gặp mặt, tặng quà, hỗ trợ sửa chữa nhà ở, hỗ trợ khó khăn đột xuất cho các gia đình chính sách trên dia ban.
Tập trung làm tốt công tác giảm nghèo với nhiều giải pháp tích cực, hiệu quả, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính tri, các cơ quan, đơn vi trên địa bàn; hoàn thành sớm 2 năm so với Nghị quyết Đại hội (giảm toàn bộ 554
41 hộ nghèo theo chuẩn mới), đồng thời duy trì việc thoát nghèo bền vững, không phát sinh hộ nghèo mới, hộ tái nghéo trên dia bàn.
Triển khai có hiệu quả chương trình vay vốn giải quyết việc làm Sử dụng tốt nguồn vốn cho 11.542 lượt hộ vay với số tiền 454,8 tỷ đồng đề sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; giới thiệu việc làm đều vượt chỉ tiêu 5-7%/năm Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra việc chấp hành
Bộ Luật Lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp.
Rao can trong việc áp dụng công nghệ hỗ trợ thực thi chính sách
Hiện nay, tại quận Ba Đình đang quản lý và thực hiện chỉ trả trợ cấp hàng tháng cho 3.169 đối tượng hưởng chính sách bảo trợ xã hội với số tiền chi trả hang năm trên 21 tỷ đồng (>1,7 tỷ/tháng) Việc thực hiện quản lý đối tượng hiện này của Phòng LĐTBXH quận vẫn cơ bản được thực hiện thủ công, lưu trữ trên số giấy (Chưa áp dụng phần mềm để quản lý đối tượng).
Hàng tháng thực hiện việc tăng, giảm đối tượng bằng biện pháp (cơ học cập nhật vào số quản lý) Trong khi đó nhiều đối tượng được hưởng nhiều chế độ khác nhau, điều này dẫn đến việc quản lý dé tránh chồng chéo đối tượng gặp rất nhiều khó khăn. Đề thu thập thông tin, tác giả luận văn đã tiễn hành phỏng vấn cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội tại Phong Lao động, Thương binh và Xã hội quận
Ba Đình và thu được kết quả:
Hiện nay, quận Ba Đình đang quản lý và thực hiện chỉ trả trợ cấp BTXH cho trên 3.100 đối tượng Việc quản ly đổi tượng van đang thực hiện thủ công (quản lý bằng số giấy và các file exel) chứ chưa quản lý bằng phan mém chuyên dụng Tôi mong muốn trong công tác quản lý của minh rất can 1 phan mém chuyên dụng, nhưng thực sự hữu dụng, phải có đây đủ dữ liệu đối tượng và tính năng kết noi giữa dữ liệu và các biểu mẫu báo cáo, thong kê theo như quy định hiện hành cũng như liên kết thống kê, tăng giảm đối tượng và trích xuất bảng lương chỉ trả cho đối tượng hàng tháng.
(Nữ, 31 tuổi, cán bộ bảo trợ xã hội cấp quan) Mặc dù đã được quận quan tâm bố trí các trang thiết bị máy tính cho công chức phường để làm việc Tuy nhiên thực tế tại quận Ba Đình hầu hết tại các phường, công chức làm việc hiện đang sử dụng hệ thống máy tính thế hệ cũ (trước 2017, thậm chí còn lâu hơn nữa) máy tính đã vậy, đường truyền chất lượng chưa tốt vậy dé đảm bảo kết nối thống suốt còn gặp nhiều khó khăn. Đối với kinh phí trợ cấp của đối tượng, hiện nay quận vẫn đang thực hiện chi trả tiền mặt trực tiếp hàng tháng thông qua UBND các phường đến tay đối tượng (Đầu mỗi tháng, cán bộ LĐBTHX phường nhận tiền trực tiếp từ phòng LDTBXH quận và tổ chức chi trả đến các đối tượng hưởng trợ cấp
Dé thu thập thông tin, tác giả luận văn đã tiễn hành phỏng vấn Lãnh đạo Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội quận Ba Đình và thu được kết quả:
Quận Ba Đình dang quản lý trên 7.000 đổi tượng hưởng chính sách ưu đãi người có công và bảo trợ xã hội Hàng năm phòng thực hiện chi trả trợ cấp với số tiền trên 80 tỷ đông Tuy nhiên hiện nay, quận vẫn đang thực hiện chỉ trả trực tiếp tiền mặt cho các đổi tượng thông qua hệ thong cán bộ làm công tác LĐTBXH các phường, diéu này gây khó khăn rất nhiều cho cán bộ làm công tác LDTBXH quận và các phường Do vậy dé khắc phục hạn chế này cấp quận rất cần được cấp trên hướng dan áp dụng các hình thức chi trả điện tử.
(Nữ, 52 tuổi, Lãnh đạo Phong Lao động, Thương binh và Xã hội quan) Dé thu thập thông tin, tác giả luận văn đã tiến hành phỏng van người hưởng bảo trợ xã hội và thu được kết quả:
Me đẻ cua tôi hiện dang hưởng chế độ trợ cấp nguoi cao tuổi không hưởng BHXH hàng tháng mức 440.000 đồng/tháng Do me đẻ của tôi hiện già yếu, không tự di lấy trợ cấp duoc, có uy quyên
58 lại cho tôi đi nhận thay, tuy nhiên do đặc thù công việc bận nên việc di nhận trợ cấp không thường xuyên được, có khi vài tháng mới đếnUBND phường nhận được, thậm chí nhiều hôm phải xếp hàng lâu mới đến lượt nhận, ảnh hưởng rất nhiễu đến công việc của tôi Tôi mong muốn chính quyên phường cho phép mẹ đẻ của tôi được nhận trợ cấp hàng tháng thông qua tài khoản để giúp cho việc nhận trợ cấp được kịp thời, thuận tiện.
tuổi, ngõ 195 Đội Cắn, phường Đội Cắn)
Như vậy, có thể nhận thấy việc quản lý và tổ chức chỉ trả "thủ công" như vậy không còn phù hợp trong điều kiện hiện nay, bởi tiềm ân nhiều nguy cơ: thất thoát kinh phí, thời gian thực hiện chi trả, đi lại của người dân và đặc biệt là sự phiền hà cho người dân khi đi nhận trợ cấp hàng tháng.
Thực tế, hiện nay, rất nhiều người dân mong muốn được thanh toán, chi trả trợ cấp hang tháng dưới hình thức chi trả điện tử thông qua tài khoản cá nhân, nhằm mục đích đơn giản hơn việc thực hiện chế độ cũng như chi phí quản lý Tuy nhiên hiện nay Sở LĐTBXH thành phố Hà Nội vẫn chưa thống nhất chỉ đạo việc tổ chức chỉ trả qua tài khoản cho các đối tượng hưởng BTXH cũng như trợ cấp ưu đãi người có công.
Hiện nay, một số địa phương trên địa bàn cả nước đã thí điểm trién khai áp dụng chi trả trợ cấp BTXH va trợ cấp ưu đãi người có công qua tô chức dich vụ chi tra Tại Ha Nội, hiện mới chi áp dụng chi tra qua thẻ ATM va qua tổ chức dịch vu chi trả (do Ngành bưu điện thực hiện) đối với trợ cấp bao hiểm xã hội hàng tháng, còn trợ cấp ưu đãi người có công và bảo trợ xã hội thì chưa áp dụng.
2.2.4 Rào cản trong việc thực hiện tuyên truyền chính sách
Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, trong đó có tuyên truyền chính sách có vai trò rất quan trọng, là cầu nối dé đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với mọi người dân, góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật trong toàn xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thúc day kinh té - xã hội phát triển Do đó, công tac tuyên truyền, phô biến chính sách phải được tiến hành thực hiện có chiều sâu về nội dung và hình thức tuyên truyền với sự nỗ lực, phối hợp thực hiện đồng bộ thống nhất của cả hệ thống chính trị và toàn dân, dé họ tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của nhà nước; đồng thời thông qua công tác tuyên truyền chính sách cũng giúp cho mỗi cán bộ công chức thực thi chính sách có được nhận thức đầy đủ về tính chất, quy mô của chính sách với đời sống xã hội dé ho chủ động tìm kiếm các giải pháp thiết thực, phù hợp ở mỗi hoàn cảnh, thời điểm thực hiện.
Tuy nhiên, thực tế hiện công tác tuyên truyền chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn các quận, huyện còn có một số tồn tại, hạn chế, đó là: nhận thức, ý thức trách nhiệm của một số phòng, ngành, đoàn thé và địa phương về công tác tuyên truyền chính sách BTXH chưa đầy đủ; sự phối hợp giữa các đơn vị chuyên môn cấp quận - phường có lúc, có nơi chưa chặt chẽ Việc phổ biến còn mang tính hình thức, chưa đi vào những nội dung, van dé thiết yếu, sát thực tiễn cơ sở mà người dân cần và quan tâm; hình thức, trang thiết bị tuyên truyền chưa đa dạng Đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tuyên truyền pho biến, giáo dục pháp luật không có, chủ yếu hiện nay phụ thuộc vào các ông, bà tổ trưởng, tổ phó dân phó, cộng tác viên
2.2.5 Rao can trong công tác thực hiện xã hội hóa bảo trợ xã hội
Trong những năm qua, công tác giúp đỡ người hưởng bảo trợ xã hội nói chung trên địa bàn các địa phương đã được các cấp ủy đảng, chính quyền từ
60 trung ương đến các địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và sự quan tâm phối hợp thực hiện của Mặt trận Tổ quốc, các tô chức chính trị - xã hội và nhân dân Nhiều chủ trương, chính sách chăm lo, bảo đảm quyền lợi của người hưởng BTXH được triển khai kịp thời, có hiệu quả, góp phần thúc đây tiễn bộ xã hội và phát triển bền vững Các cấp, các ngành, co quan nhà nước triển khai nhiều hoạt động bảo trợ xã hội, phát huy trách nhiệm của các tô chức, cá nhân trong việc chăm lo cuộc sống của người hưởng bảo trợ xã hội, người khuyết tật; tạo thêm động lực, đáp ứng tốt hơn quyền lợi chính đáng, hợp pháp, động viên để người khuyết tật phát huy năng lực, vươn lên hoà nhập, đóng góp cho xã hội Hoạt động xã hội hoá trợ giúp xã hội đã được các cơ quan, tổ chức và đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng.
Tuy nhiên, đời sống của một bộ phận người hưởng bảo trợ xã hội còn khó khăn, nhất là người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, người cao tuổi, trẻ em mồ côi; vẫn còn người khuyết tật chưa được tiếp cận hoặc tiếp cận chưa day đủ các chính sách trợ giúp của Nhà nước về y tế, giáo duc, dạy nghé, việc làm, tín dụng ; mức trợ cấp xã hội cho người khuyết tật còn thấp; sỐ người khuyết tật được nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hội còn it, cơ sở vật chất và điều kiện sinh hoạt còn thiếu thốn Một bộ phận cán bộ và người dân nhận thức chưa đầy đủ, xem công tác bảo trợ xã hội là hoạt động nhân đạo, từ thiện, thuộc trách nhiệm của ngành lao động - thương binh và xã hội; vẫn còn tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người hưởng bảo trợ xã hội đặc biệt là người khuyết tật.
Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế nêu trên là công tác tuyên truyền, quán triệt, triển khai các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về trợ giúp xã hội có nơi chưa được quan tâm đúng mức Việc huy động các nguồn lực xã hội cho công tác chăm lo, giúp đỡ người hưởng bảo trợ xã hội chưa hiệu quả Với cơ sở, hiện nay còn đang thực hiện thu quá
61 nhiều các loại quỹ trong dân (quỹ dén ơn đáp nghĩa, quỹ vì người nghèo, quỹ bảo vệ chăm sóc trẻ em, quỹ khuyến học, quỹ phòng chống lụt bão, quỹ chăm sóc người cao tuổi, quỹ các hội chữ thập đỏ, quỹ hội phụ nữ ), điều này cũng làm cho việc vận động xã hội hóa cho công tác trợ giúp xã hội thực sự gặp rất nhiều khó khăn Đặc biệt, trong hơn 2 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta bi ảnh hưởng nặng nề bởi Dai dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, việc kinh doanh bị trì trệ, kém hiệu quả càng làm cho công tác xã hội hóa trợ giúp xã hội gặp nhiều khó khăn hơn nữa.
Một nguyên nhân khác tạo nên áp lực trong công tác xã hội hóa trợ giúp xã hội đó là thực hiện nhiệm vụ giảm 100% hộ nghèo trên dia bàn?
Việc triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo hiện nay còn nhiều bất cập, chủ quan duy ý chí, mắc bệnh thành tích, nguồn lực phân tán, lãng phí Nhiều địa phương vì áp lực nhiệm vụ công bố thoát nghèo 100% số hộ bằng cách chủ động đưa họ xuống "Cận nghèo" Trong khi thực sự họ vẫn rất nghèo Hiện chưa có hệ thống chính sách hoàn chỉnh, khuyến khích hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo, mà chính sách hiện hành có xu hướng bao cấp trở lại, nặng về cơ chế xin - cho, tạo tư tưởng y lại, trông chờ.
Quận Ba Dinh, từ năm 2018 đến nay, phan dau xóa 100% hộ nghèo trên địa bàn, như số liệu thống kê ở trên, tuy nhiên thực tế quận phải thực hiện trợ giúp thoát nghèo cho 79 hộ hoàn toàn không có khả năng tự vươn lên thoát nghèo với số tiền 150 triệu đồng/tháng (1,8 tỷ đồng/năm) Số tiền này được thực hiện hoàn toàn từ nguồn xã hội hóa (Không được lấy từ ngân sách quận, do trong năm 2018 Quận đã thực hiện thoát toàn bộ hộ nghẻo, trước thời điểm Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐND thành phố Hà Nội về " một số chính sách đặc thù hỗ trợ các đối tượng thuộc hộ gia đình không có khả năng thoát nghèo va hộ gia đình sau khi thoát nghèo ôn định cuộc sông " có hiệu lực Do vậy,
62 quận không được áp dụng thực hiện hỗ trợ hộ nghẻo theo quy định tại Nghị quyết của HĐND thành phó).
Từ tháng 10/2018 đến tháng 6/2022, toàn quận đã chi gần 7 ty dé trợ cấp hàng tháng cho các hộ không có khả năng thoát nghèo từ nguồn xã hội hóa.
Tuy nhiên việc tiếp tục trợ cấp trong những năm tới sẽ vô cùng khó khăn vì nguồn vận động xã hội hóa cũng có hạn.
Thực tế cho thấy, từ tháng 6 đến nay, nguồn quỹ xã hội hóa để trợ giúp đối với 79 hộ không có khả năng thoát nghèo trên địa bàn quận đã cạn kiệt, các hộ hiện chưa tiếp tục được nhận kinh phí hỗ trợ, mà việc này đang được đè nặng trách nhiệm đối với chính quyền cơ sở vì mục tiêu "Không có hộ nghèo trên địa bàn" Tuy nhiên, rất khó để có thể có số tiền dư giả hỗ trợ họ trong nhiều năm tới.
Có một bat cập hiện hữu nữa trong quá trình thực hiện trợ giúp xã hội, mặc dù Quỹ Vì người nghèo được quận triển khai vận động hàng năm, tuy nhiên theo quy định về quản lý quỹ Vì người nghèo tại Quyết định 1198/QD-
TREN DIA BAN CAP HUYỆN
Đề xuất sửa đỗi, bỗ sung một số quy định của chính sách giúp hoàn
3.1.1 Sửa đối, bỗ sung chính sách bảo trợ xã hội
Phát hiện những vướng mắc, hạn chế, bất cập trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, đề xuất cơ quan nhà nước có thâm quyền nghiên cứu, sửa đôi, bố sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách xã hội, cụ thể:
Theo quy định tại Nghị định 20/2021/NĐ-CP mức chuẩn thực hiện trợ giúp xã hội là 360.000 đồng Tại Hà Nội mức chuẩn này thực hiện áp dụng là 440.000 đồng Với quy định như vậy là quá thấp Theo tôi Chính phủ cần nghiên cứu xem xét:
- Không nên quy định chung 1 mức chuẩn thực hiện trợ cấp xã hội như hiện nay gồm cả đô thị và nông thôn, mà nên chia ra làm 2 mức chuẩn thực hiện khác nhau để đảm bảo nâng chất lượng cuộc sống đối với những đối tượng hưởng BTXH đặc biệt đối với Người cao tuổi không hưởng BTXH, Người khuyết tật nặng, Khuyét tật đặc biệt nặng, khi chính bản thân họ không thé còn kha năng lao động Bởi thực tế mức chuẩn nghèo hiện nay Nhà nước ta áp dụng cũng thực hiện bởi 2 mức dành cho đô thị và nông thôn khác nhau
(chuẩn nghèo đô thị là thu nhập 2 triệu đồng trở xuống, khu vực nông thôn là 1,5 triệu đồng trở xuống)
- Dù hiện nay Nhà nước ta còn nhiều khó khăn, tuy nhiên Chính phủ cũng cần nghiên cứu nâng mức áp dụng mức chuẩn thực hiện trợ giúp xã hội lên mức cao hơn (áp dụng đối với mỗi nhóm đối tượng) theo từng khu vực đô thị, nông thôn Và nhóm đối tượng hưởng mức cao nhất nên đảm bảo tối thiểu
67 tương đương 50% so với mức lương cơ bản hiện hành (700.000 đồng) Đồng thời điều chỉnh nâng hệ số hưởng đối với nhóm hưởng ở mức cao nhất (nhóm không còn khả năng tự phục vụ) để đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng, tiệm cận với mức sống trung bình của người dân trong khu vực.
3.1.2 Giải pháp xác nhận mức độ khuyết tật cho đối tượng
Các bộ ngành: Bộ Y tế - Bộ LĐTBXH nên nghiên cứu bỏ quy định thực hiện quy định xét duyệt mức độ khuyệt tật đối với hội đồng giám định cấp xã bởi họ không đủ năng lực chuyên môn dé thực hiện Hoặc nếu tiếp tuc giao thì cần yêu cầu bat buộc đối với thành viên hội đồng giám định mức độ khuyết tật cấp xã cần có chứng chỉ tập huấn nghiệp vụ đặc biệt là Trạm trưởng y tế cấp phường.
3.1.3 Trong việc thực hiện hỗ trợ xã hội đột xuất
Bộ LDTBXH, Sở LĐTBXH các tỉnh, thành trên co sở tình hình địa phương cần xây dựng hướng dẫn thực hiện thống nhất các danh mục, định mức hỗ trợ tối thiểu - tối đa và hồ sơ cần có đề việc thực hiện hỗ trợ đồng bộ giữa các địa phương, tránh tình trạng cùng một nội dung hỗ trợ nhưng mỗi địa phương thực hiện 1 kiểu, 1 mức hỗ trợ.
3.1.4 Cai cách hành chính trong thực thi chính sách bao trợ xã hội
Thực hiện rà soát Bộ thủ tục hành chính (trong lĩnh vực BTXH) thuộc thâm quyền giải quyết của UBND quận va UBND phường, trong đó dé xuất thay đổi về cơ sở pháp lý, trình tự thực hiện thủ tục hành chính, đề xuất bổ sung, loại bỏ những thủ tục không cần thiết Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu quả và ồn định trong hoạt động của phần mềm “Một cửa, Một cửa liên thông” Tiếp tục day mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quan lý điều hành công việc, áp dụng dịch vụ công trực tuyến đối với một số thủ tục hành chính thuộc thấm quyên giải quyết của UBND quận Nhanh chóng hoàn thiện xây dựng và đưa vào áp dụng phần mềm quản lý đối tượng nghèo và
68 bảo trợ xã hội để theo dõi trong giải quyết chế độ đối với đối tượng BTXH từ khi tiếp nhận thủ tục, giải quyết công nhận chế độ, quản lý đối tượng trong thực hiện các chính sách trợ cấp thường xuyên, cấp thẻ BHYT, thôi hưởng trợ cấp, thực thi chính sách hỗ trợ mai táng Trong thời gian tới tiếp tục triển khai việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ BTXH theo mô hình dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; theo đó đối tượng có thể ngồi tại nhà tải các biểu mẫu và khai báo dé hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu và gửi nộp hồ sơ trực tuyến qua mạng đến
UBND phường dé được giải quyết trợ cấp Mô hình này tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng, nhất là đối tượng khuyết tật, người cao tudi, trong viéc di lại làm hồ sơ, đồng thời minh bach, công khai trong việc giải quyết hồ sơ và giảm tải áp lực giấy tờ công việc đối với cơ quan hành chính khi thụ lý, giải quyết hồ sơ.
3.2 Giải pháp nâng cao kha năng thực thi chính sách của các chủ thé 3.2.1 Đào tạo, bôi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực thực thi chính sách
Chính sách BTXH có được thực thi hiệu quả hay không, đặc biệt phụ thuộc vao năng lực của cán bộ làm công tac BTXH tại các quận, huyện, phường xã Do vậy dé nâng cao hiệu quả việc thực thi chính sách trợ giúp xã hội, UBND cấp quận cần bồ tri day đủ biên chế theo quy định và luân chuyền cán bộ, công chức thực hiện BTXH vào vị trí làm việc phù hợp với chuyên môn, năng lực dé phát huy được sức mạnh của từng người Cán bộ tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính là người trực tiếp làm việc với đối tượng, giải đáp những thắc mắc trong quá trình thực hiện vì vậy cần những cán bộ, công chức có kiến thức tông quát, có tinh thần trách nhiệm, có tính cách mềm mỏng, nhiệt tình BTXH là lĩnh vực xã hội, tuy nhiên đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện chế độ BTXH tại các cấp đa phần là học chuyên ngành khác chưa qua đào tạo nghiệp vụ về BTXH; hơn nữa các chính sách pháp luật về
BTXH được sửa đôi, bô sung liên tục đòi hỏi người cán bộ, công chức cân
69 phải cập nhật kịp thời để giải quyết đúng, đủ đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng.
Việc bố trí cán bộ làm Công tác LĐTBXH tại cấp phường như hiện nay 1 người là chưa phù hợp Do vậy, van dé đặt ra là các cấp, các ngành can nghiên cứu đưa ra những quy định về tuyên dung, dao tạo, bồi dưỡng cụ thé cũng như phân bổ số lượng cán bộ hop lý, bố trí sử dụng cán bộ có chuyên môn về công tác lao động - người có công và xã hội thực hiện tại cấp phường và cấp quận góp phần làm tốt hơn công tác trợ giúp xã hội. Đối với cán bộ trực tiếp làm công tác lao động - người có công và xã hội cần nghiêm túc tập trung nghiên cứu để nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn; khuyến khích, tạo điều kiện dé cán bộ, công chức tự học tập, chủ động đăng ký tham gia các khóa đảo tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch, phù hợp với vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh hoặc chương trình ngoài kế hoạch, ngoài giờ hành chính với hình thức xã hội hóa để nâng cao trình độ, năng lực công tác. Đồng thời cần quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức kế cận cũng như quan tâm đến nguyện vọng của cán bộ, công chức, khích lệ tinh thần, tạo môi trường làm việc thoải mái, năng động, trang bị những trang thiết bị cần thiết cho cán bộ, công chức làm việc, tạo động lực cho cán bộ cống hiến, sáng tạo trong công việc.
3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, chỉ trả trợ cấp bảo trợ xã hội
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến chính trị, quốc phòng, an ninh Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Bộ Chính trị khóa XII đã chỉ đạo nắm bắt về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đã chỉ đạo nghiên cứu xây dựng và triển khai Chiến lược tiếp cận và chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lân thứ tư của Việt Nam, Chiên lược chuyên đôi sô quôc gia và nhiêu
70 cơ chế, chính sách và giải pháp phát triển phù hợp với điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Trước tình hình đó, ngành lao động, thương binh và xã hội Thủ đô cũng như UBND các quận, huyện cũng đang nghiên cứu, tham gia vào công cuộc chuyên đổi số, xây dựng dé liệu quản lý xã hội, đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, hoàn thiện hệ thống dịch vụ công trực tuyến Tuy nhiên, quá trình xây dựng chuyên đổi số còn diễn ra tương đối chậm, mục đích chưa đạt theo yêu cần đòi hỏi cần có sự tập trung hơn trên một số mặt:
- Hoàn thiện hệ thong văn bản hướng dan thi hành các chính sách bảo trợ xã hội, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ.
- Xây dựng phần mềm quản lý đối tượng hưởng bảo trợ xã hội lién thong 4 cấp Phường - Quận (Phòng LDTBXH) - Thành phố (Sở LDTBXH) - Trung ương (Bộ LĐTBXH) Việc xây dựng 1 phần mềm quan lý không khó, hiện nay cũng có các địa phương sử dụng phần mềm quản lý đối tượng BTXH tuy nhiên mới ở mức cục bộ địa phương Cái cần thiết hiện nay là phải xây dựng 1 phần mềm quản lý đối tượng BTXH thống nhất, đồng bộ thực hiện ở các đơn vị đồng cấp và hơn hết phần mềm quản lý đó có thực sự hiệu quả, phù hợp, đáp ứng được yêu cầu thực tế của cán bộ quản lý thì phần mềm phải liên thông giữa các cấp quản lý từ phường xã đến quận huyện và thành phố, sẵn sàng kết nối dit liệu chung với các địa phương khác đáp ứng yêu cầu chuyên đổi số của Chính phủ
Giải pháp nâng cao nhận thức về chính sách bảo trợ xã hội
Công tác tuyên truyền, phô biến chính sách, nâng cao nhận thức về chính sách bảo trợ xã hội đối với các chủ thé thực thi chính sách phải được tiến hành thực hiện có chiều sâu về nội dung và hình thức tuyên truyền với sự nỗ lực, phối hợp thực hiện đồng bộ thống nhất của cả hệ thống chính tri và toàn dân Do đó cân thực hiện một sô nhiệm vụ:
3.3.1 Đối với cơ quan thực thi chính sách Đây mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về chính sách trợ giúp xã hội như Luật người khuyết tật, Luật Người cao tuổi, Nghị định số 20/2021/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành, thông qua các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách lĩnh vực bảo trợ xã hội từ quận đến các phường.
Quán triệt rõ ràng, nhiệm vụ cán bộ, công chức, đội ngũ công tác xã hội, mỗi người là một người đưa thông tin, tuyên truyền viên Phòng Lao động — Thương binh và Xã hội quận cần tăng cường phối hợp với UBND các phường tổ chức, triển khai các hội nghị, tập huấn, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội cho cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội từ quận đến các phường. Đổi mới nội dung tuyên truyền: bảo trợ xã hội là một nội dung quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của bất kỳ quốc gia nào, nhăm đảm bảo cân bằng trong xã hội tạo niềm tin của nhân dân đối với chế độ qua đó đảm bao an ninh, chính tri quéc gia Vi vay bảo trợ xã hội có một vai trò vô cùng lớn trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, chính tri của môi quốc gia.
Qua đó công tác tuyên truyền phố biến chế độ, chính sách cũng phải được ưu tiên, quan tâm đặc biệt Nội dung tuyên truyền chế độ, chính sách bảo trợ xã hội phải cụ thể, rõ ràng tránh tình trạng chung chung, tạo mọi điều kiện để người dân tiếp cận được với chế độ bảo trợ xã hội tại địa phương, người cán bộ, công chức phụ trách công tác bảo trợ xã hội phải có kế hoạch tuyên truyền một cách cụ thể và thường xuyên, qua đó tiếp thu những ý kiến, kiến nghị trong nhân dân dé kịp thời giải đáp, trả lời ý kiến của nhân dân một cách nhanh, gọn rõ ràng Hình thành chuyên mục “Bảo trợ xã hội” Công thông tin điện tử của Quận, của các Phường - đây sẽ là địa chỉ tin cậy đê làm đâu môi
74 kết nối các tắm lòng hảo tâm, các tổ chức từ thiện và tất cả cộng đồng xã hội cùng hướng đến lý tưởng cao đẹp “Vì người nghèo”, “Lá lành, đùm lá rách”.
Chuyên trang còn giúp phổ biến chủ trương chính sách của Dang, Nhà nước về van đề chăm lo đời sống vật chat và tinh thần cho người dân; phổ biến các kiến thức cần thiết dé những người khó khăn có điều kiện vươn lên hoặc tiếp cận được với sự trợ giúp của xã hội; là nơi dé tôn vinh các cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho công tác xã hội Đặc biệt, chú ý việc tiếp tục tuyên truyền về tính nhân văn của chính sách bảo trợ xã hội nhằm tạo lập sự đồng thuận rất cao của người trên địa bàn quận trong việc chung tay xây dựng quận ngày càng đoàn kết và phát triển.
3.3.2 Đối với người thụ hưởng chính sách bao trợ xã hội
Giải quyết van dé bảo trợ xã hội trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nếu chỉ dựa vào ngân sách Nhà nước sẽ không thể nào đạt được mục tiêu đề ra Vì vậy, Quận cần phát huy sức mạnh tổng hợp dựa trên sự đồng thuận cao của nhân dân trên địa bàn là điều cần thiết thực tế cho thấy khi triển khai bất kỳ nhiệm vụ chính tri nào, ở dau có sự đồng thuận của người dân thì ở đó nhiệm vụ thực hiện thành công và ngược lại, nếu ở nơi đó, dân chưa hiểu, chưa tin, chưa đồng thuận thì có thể coi nhiệm vụ đó chưa hoàn thành, thậm chí thất bại Do vậy, hơn bao giờ hết, để việc thực thi chính sách BTXH được tốt, thật sự trở thành phong trào hành động của quần chúng nhân dân, cần tập trung pho biến quán triệt đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về hoạt động bảo trợ xã hội trên địa bàn Quận nhằm nâng cao nhận thức và hành động; đây mạnh tuyên truyền thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng trực quan, panô, áp phích, tờ rơi, phát phiếu lấy ý kiến nhân dân với phương châm "go từng nhà, rà từng đối tượng" đảm bảo không để sót đối tượng trong diện hưởng BTXH không được hưởng trợ cấp, cũng như đảm bảo không đề họ bị bỏ lại phía sau.
Tổ chức trợ giúp tư van, tham van, kết nối, tiếp cận các dịch vụ trợ giúp bao gồm các cơ sở trong và ngoài công lập Phát huy truyền thống, tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của dân tộc Xây dựng các mô hình trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng dân cư về.
Biểu đương, tuyên truyền sâu rộng trong toàn xã hội những mô hình tốt, cách làm hay và tắm gương tiêu biéu đóng góp vào thực thi chính sách xã hội trên địa bàn quận
3.4 Xây dựng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội Đây mạnh phát triển mạng lưới trợ giúp xã hội, dịch vụ chăm sóc xã hội; nhân rông các mô hình tốt cách làm hay về chăm sóc xã hội và trợ giúp xã hội; phát triển đội ngũ cán bộ công tác xã hội chuyên nghiệp; phát huy vai trò của gia đình và cộng đồng trong hoạt động trợ giúp xã hội.
Hiện nay, Thành phố Hà Nội hiện có 11 cơ sở BTXH / 30 quận huyện toàn thành phố thực hiện nuôi dưỡng các đối tượng BTXH (Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ bảo trợ trẻ em Hà Nội; Trung tâm BTXH 2, Trung tâm
BTXH 3, Trung tâm BTXH 4, Trung tâm chăm sóc và phục hồi chức năng người tâm thần số 1 HN, Trung tâm chăm sóc Người khuyết tật Hà nội; Trung tâm chăm sóc và phục hồi chức năng người tâm thần số 2 HN, Trung tâm nuôi dưỡng TE khuyết tật; Làng trẻ em BIRLA; Làng Trẻ em SOS Hà Nội), tuy nhiên điều kiện để được vào nuôi dưỡng tại các Trung tâm này còn bó hẹp; trong khi đó thực tế số lượng đối tượng BTXH có nhu cầu nuôi dưỡng ngoài cộng đồng còn nhiều Do vậy đề nghị Thành phố cần nghiên cứu xây dựng bổ sung mạng lưới cơ sở BTXH tại cộng đồng cũng như chính sách hỗ trợ hoạt động nhằm trợ giúp cho người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không tự lo liệu cuộc song, không nơi nương tựa vào nuôi dưỡng tập trung,
Vận động xây dựng mô hình chăm sóc người hưởng BTXH tại cộng đồng, đặc biệt là người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, trẻ em mất nguồn nuôi đưỡng, người cao tuổi neo đơn không nơi nương tựa.
Duy trì, củng cố và nâng cao vai trò của các cộng tác viên tại tổ dân phó.
Cần xây dựng hoàn thiện mạng lưới người làm công tác xã hội ngoài cộng đồng, mạng lưới cung cấp dịch vụ bao gồm các cơ quan ban ngành có liên quan từ cấp quận đến phường như phòng Lao động - Thương binh và xã hội; phòng giáo dục và đào tạo, Trung tâm y tế, trạm y tế, Hội liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên, công an, tư pháp phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau trong công tác, dé tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình đối tượng BTXH được tiếp cận và kết nối các dịch vụ công tác xã hội kip thời, giảm bot thủ tục và thời gian chờ đợi khi tiếp nhận đối tượng và hòa nhập cộng động và đáp ứng nhu cầu cần thiết của công tác BTXH.
Phát trién mạng lưới cơ sở y tế các cấp; nâng cao hiệu quả hoạt động của y tế cơ sở và y tế dự phòng: nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, đáp ứng sự thay đổi của mô hình bệnh tật, già hóa dân số và nhu cầu của người dân.
Huy động các nguồn lực tài chính để thực thi chính sách bảo trợ xã hội
Bao đảm nguồn lực thực thi chính sách xã hội tương xứng với khả năng, điều kiện phát triển kinh tế, bảo đảm dịch vụ xã hội cơ bản tối thiểu cho người dân; ưu tiên trợ giúp người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Trong khi nguồn ngân sách Nhà nước cho chính sách BTXH còn hạn chế, cần đây mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực thực thi chính sách xã hội; thúc đây sự tham gia của khu vực tư nhân, doanh nghiệp trong thực thi chính
T7 sách xã hội; tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm trong xây dựng và thực thi chính sách xã hội trong và ngoài nước Đây mạnh cuộc vận động ủng hộ đóng góp quỹ “Vì người nghèo”, các Quỹ nhân ái, tình thương nhằm góp phan khơi dậy tinh thần đoàn kết, chung tay của cộng đồng.
Tuy nhiên, cũng cần xây dựng phương án tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ, tài trợ từ bên ngoài đảm bảo minh bạch, công khai, bởi việc tiếp nhận quỹ, quản lý, sử dụng có công khai, đúng quy định, đúng đối tượng thì sẽ tạo được niềm tin và sự đồng thuận của toàn xã hội, tránh được việc lợi dụng vận động dé trục lợi.
Bên cạnh đó cũng cần động viên, khuyến khích, giúp đỡ các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, gia đình chính sách chủ động, tích cực vươn lên tự đảm bảo được cuộc sông.
Thanh tra, kiểm tra, giám sát thực thi chính sách bảo trợ xã hội
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BTXH là một trong những khâu quan trọng trong quá trình thực thi chính sách BTXH Công tác thanh tra, kiểm tra trong thời gian qua trên địa bàn quận còn nhiều hạn chế.
Việc thanh tra, kiểm tra chỉ thực hiện khi có dấu hiệu vi phạm hoặc thực hiện theo sự chỉ đạo thực hiện của cấp trên, chưa có kế hoạch thanh tra, kiểm tra hang năm về công tac lao động — người có công va xã hội Do vậy, việc thường xuyên tô chức thâm định, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách trợ giúp xã hội tại các phường Thông qua kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót, vướng mắc phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện để khắc phục va xử lý kip thời.
Trong thời gian tới, công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành chính sách BTXH trên địa bàn quận cần đổi mới một số nội dung sau: Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát hằng năm, chỉ đạo UBND các phường thường xuyên thực hiện công tác giám sát, tự kiểm tra việc thực chính sách BTXH tại
78 địa phương mình quản lý Thường xuyên báo cáo về Ủy ban nhân dân quận, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội được biết để theo dõi, chỉ đạo thực hiện, kịp thời phát hiện, xử lý và khắc phục Khi phát hiện sai phạm sau thanh tra, kiểm tra thì phải kiên quyết xử lý nghiêm minh thậm chí truy cứu trách nhiệm trước pháp luật công bố, niêm yết kết quả xử lý một cách công khai tại trụ sở cơ quan.
Trong chương 3 Luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những rào cản trong quá trình thực thi chính sách BTXH trên địa bàn cấp huyện:
- Đề xuất sửa đổi, bổ sung một số quy định của chính sách giúp hoàn thiện chính sách BTXH
- Giải pháp nâng cao khả năng thực thi chính sách của các chủ thể: trong đó có các giải pháp Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực thực thi chính sách và bồ trí cán bộ làm công tác trợ giúp xã hội ở chính quyền cơ sở giúp cho việc thực thi chính sách có hiệu quả; Ứng dụng các phần mềm công nghệ trong quản lý, chi trả trợ cấp BTXH để việc thực thi chính sách đạt hiệu quả tốt nhất.
- Giải pháp nâng cao nhận thức về chính sách bảo trợ xã hội bằng cách sử dụng biện pháp tuyên truyền kết hợp với đây mạnh các biện pháp thực thi chính sách của cơ quan nhà nước có thầm quyên; đồng thời xây dựng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội, Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội đáp ứng nhu câu và khả năng tiêp cận của người dân, nhât là đôi tượng yêu thê
Trợ giúp xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, thể hiện tính nhân văn sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái "lá lành dim lá rách" vốn là truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc, là bộ phận của hệ thống chính sách an sinh xã hội gồm: tạo việc làm, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội và giảm nghèo, nhằm hướng tới sự chăm lo về vật chất, y tế, giáo dục, dao tạo, giới thiệu và giải quyết việc làm cho các đối tượng yếu thế nhằm giúp họ vượt qua khó khăn, 6n định cuộc sống, tái hoà nhập cộng đồng.
Quận Ba Đình, là trung tâm hành chính - chính trị quốc gia, với 14 phường, diện tích 9,2 km, dân số trên 24 vạn người Hiện nay, Quận đang thực hiện chế độ trợ giúp xã hội hàng tháng đối với 3.126 đối tượng yêu thé về tài chính, giáo dục, y tế, day nghé và giới thiệu việc làm nhờ vậy đã phan nao giúp các đối tượng 6n định cuộc sống, hoà nhập với cộng đồng, góp phan ôn định địa ban, đảm bảo an sinh xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác thực thi chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc thâm quyền cấp huyện vẫn bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục như: Mức chuẩn thực hiện trợ cấp thấp; Lực lượng cán bộ làm công tác trợ giúp xã hội ở chính quyền cơ sở còn thiếu và yếu; công tác lãnh đạo, chỉ đạo chưa thật sự chủ động; công tác tuyên truyền, pho biến chính sách còn hình thức, phương tiện, cách thức tuyên truyền gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự truyền tải đến đông đảo tầng lớp nhân dân, cũng như đối với đối tượng bảo trợ xã hội; công tác quản lý và tô chức chỉ trả trợ cấp chưa áp dụng các phần mềm công nghệ vào quá trình thực hiện; các hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa được duy trì thường xuyên dẫn đến nhiều hạn chế trong việc thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn.
Từ những kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tiễn có thể nhận thấy những rào cản cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quản của thực thi chính sách, như: một số chính sách bộc lộ hạn chế và tác động âm tính (thiếu đồng bộ, lạc hậu, chưa theo sát thực tiễn); cán bộ làm công tác thực thi chính sách vừa yếu vừa thiếu; nguồn lực tài chính và vật chất còn hạn hẹp, chưa đủ dé thực thi có hiêu quả; công tác tuyên truyền phô biến chính sách còn yếu, người dân thiếu thông tin cần thiết để hiểu biết đầy đủ nội dung và ý nghĩa của chính sách Trên cơ sở nhận diện những rào cản trong thực thi chính sách, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục, như: Rà soát, đánh giá các chính sách, pháp luật, chương trình, đề án có liên quan về chính sách xã hội để sửa đổi bổ sung cho phù hợp; Tăng cường kha năng thực thi chính sách của các chủ thé, nhất là đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thực thi chính sách, chủ yếu tập trung đào tạo, bồi đưỡng nâng cao nhận thức, năng lực thực thi chính sách và bố trí cán bộ làm công tác trợ giúp xã hội ở chính quyền cơ sở giúp cho việc thực thi chính sách có hiệu quả; Xây dựng mạng lưới hoạt động
BTXH, nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu và khả năng tiếp cận của người dân, nhất là đối tượng yêu thé; Huy động các nguồn lực hỗ trợ việc thực thi chính sách BTXH thông qua nhiều kênh: nhà nước, xã hội
Luận văn đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu chủ đạo dé khắc phục những rào cản trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn cấp huyện, cần tiến hành giải pháp để đảm bảo khả năng thực thi chính sách của các chủ thê, xây dựng mạng lưới hoạt động bảo trợ xã hội, đảm bảo chất lượng dịch vụ xã hội đáp ứng nhu cầu và khả năng tiếp cận của người dân, huy động các nguồn lực tài chính hỗ trợ việc thực thi chính sách bảo trợ xã hội, là có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1 Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2019), Thông tư 01/2019/TT-
BLĐTBXH ngày 2/1/2019 của Bộ LĐTBXH quy định về việc xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện;
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2021), Thông tư 02/2021/TT-
BLĐTBXH ngày 24/6/2021 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 của chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội;
Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của
Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật;
Chính phủ (2021), Nghị định 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội
Chính phủ (2021), Nghị định 32/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 97/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại Thành phố Hà Nội
Đảng bộ quận Ba Dinh (2020), Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ XXVI;
Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công - những vấn dé cơ bản, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.