BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG TẠI TOA ÁN VÀ THỰC TIEN THI HANH TẠI TOA AN
NHÂN DAN QUAN BA ĐÌNH, THÀNH PHO HÀ NOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC
HÀ NỘI - 2010
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
—e-NGUYEN THỊ NGỌC ANH
PHAP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO DONG TAI TOA ÁN VA THỰC TIEN THI HANH TẠI TOA AN
NHÂN DAN QUAN BA ĐÌNH, THÀNH PHO HÀ NOI
LUAN VAN THAC Si LUAT HOC Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Công Bay
HÀ NỘI - 2019
Trang 3LỜI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với dé tai: “Pháp luật về giải quyết tranh chấp
lao đồng tại Tòa án va thực tiến thi hành tại Téa án nhân dân quận Ba Đình,
‘Thanh phố Hà Nội” là công trình nghiên cửu của riêng tôi đưới sự hướng dẫn của TS Pham Công Bảy Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nao khác Các số liệu, vi du và trích dẫn trong luận.
văn dim bao tính chính ác, tin cây va trung thực,
Người cam đoan.
Nguyễn Thị Ngọc Anh.
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLD: Bộ luật lao đông
BLTTDS: Bộ luật tổ tung dân sựTAND: Tòa án nhân dân
'VKSND Viện kiểm sắt nhân dân.
Trang 5MỤC LỤC
1 Tính cấp thết của độ tài3 Tình hành nghiên cứu đổ tài
3 Mu tiêu, nhiệm vụ cña để tả nghiên cửu
44 Cơ sở ý luân và phương pháp nghiên cửu.5 Déi tương và phạm vi nghiên cứu,
6.¥ nghĩa thục ấn của đổ ti nghiên cửa
7 Bổ cục luận văn.
Chương I KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP LAO ĐỌNG TẠI TÒA ÁN biếi i0 a
11 Khả niệm giải quyét ranh chấp lao đông tei Tôn én 7
12 Các nguyễn ắc gai quyết tranh chip lao đồng tại Tòa én 9121 Nguyên tắc tôn trong bio dim để các bên te thương lượng, quyét Ảnh
122 Nguyên tắc bảo dim thục hiện hoà giải trong tú rên cơ sở tôn trong
quyền và lợi ich ofa hei bên tranh chip, tôn trong lợi ich chưng của xã hội
125 Việc giã quyết tranh chip lao động do cơ quan tổ chúc, cá nhân có hầm,
cquyin giải quyết tranh chấp lao động tin hành sau khi một trong ha bin códom yêu câu do một rong hi bên từ chối thương lương, thương lượng nhữngXhông thành hoặc thương lượng thành nhưng một rong hai bên không thục
hiện 12
113 Thêm quyền git quyết ranh ch lao đông tei Tòn án 13
131, Thâm quyện theo vụ việc 1314
134, Thắm quyén theo sự lựa chon cũa nguyên đơn, 16
1.4 Trình ty thi tue gi quyết tranh chấp vi lao đông tei Toa án l61.41 Gi quyết ranh chap lao đông tạ tòa án cấp sơ thậm 71.42 Giải quyét tranh chip lao động tei tòa án cấp phúc thậm, 35
Trang 61.43 Thủ tạc net lạ bản án, quyết ánh để có hiệu lọc pháp luật theo thủ tue giêm đốc thấm, tử thẫn 2 1.44 Thổ tục đặc tiệt xem xé lại Quyết định của Hội đẳng thầm phán Toa én
nhân dân tối cao 3
1.5 Kỹ năng áp dung pháp luật a Thim phán rong quá tinh giải quyết ranh
KET CHƯƠNG I 38 CHVONG 2: THỰC TIEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP VE LAO BONG TẠI TOA ÁN NHÂN DAN QUAN BA ĐÌNH, THÀNH PHO HÀ NỘI ”
2.1 Khái quát chung vé tinh bình giả: quyết tranh chip lao động tại Tàn én nhân
2.11, Giới thiệu chung về Toa án nhân din quận Ba Dinh 39 2.1.2 Tinh bình thụ ly gt quyết ranh chấp về lao đồng tei Tòa án nhân din quén Ba Đình Thời gin từ năm 2015 đến năm 2018) 39
2:13, Vide tuân th các quy din về tình hự thủ tục tổ tung trong quá tình gattuyết ranh chấp vé lao động tei Tae án nhân dân quân Be Đình, 4
22 Những hạn chế con tén tại và nguyên nhân trong quá bình gai quyết tranh: chip lao đông tạ Toa án nhân din quận Be Đình thành phố Ha Nối 32
3 21 Nhing han chỗ trong công tác gai quyết tranh chấp lao đồng tei Tòa én
hân din quân Ba Đình thành ph Hà Nội 32
322 Nguyên nhân côa những hạn chế con tén tạ trong quá bình giã quyết tranh chấp lao động tai Tòa án nhân din quận Ba Đình, thành phd Hà Nôi 60 KET CHƯƠNG 65 CHVONG 3 MOT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIEN PHÁP LUAT VA GIẢI PHAP ĐÈ NÂNG CAO HIỆU QUA GIẢI QUYET TRANH CHAP LAO BONG TẠI TÒA AN 65
3.1 Một số kiễn ngbt nhầm hoàn thiên các quy định pháp luật về giả quyết ranh:
3.11 Hoàn thiện quy định của Bộ luật lao động và các vin bản hướng dẫn thi
hình 66
3.12 Sữa đổ, bổ sang Bộ luật tô tung din sự theo hướng xây dừng chươngring về Tổ tạng lao động trong B6 luật tổ tụng din mơ 70
3.2 Mot số giã pháp af ning cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động tei Ton
fn 75
3.21 Ting cường công tác tổ chúc cán bô tại Tòa an tổ chức các lớp bôi dang, đảo tạo để ning cao chất lượng ngudn nhân lục Thâm phán, Hội thắm,
nhân din khử giã quyét tranh chip lao đồng tại Tòa án 75
Trang 73.22 Ting cường công tác phối hop giữa các cơ quan tiễn hành tổ hạng và với
3.23, Ting cường công tc tuyên truyện, phổ biển pháp uật dén công đồng, 78 KET CHƯƠNG 3
KÉT LUẬN
Trang 8LỜIMỞ BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Khi nên kinh tế thi trường cảng phát triển, người lao động đã có nhận.
thức rõ rang hơn, đồi hỏi cao hơn về quyển và lợi ích của minh khi tham giaquan hệ lao động với người sử dụng lao động Các tranh chấp lao đồng giữa
người sử dụng lao động vả người lao đông do mâu thuẫn, bat đông về quyền.
và lợi ích cũng và lẽ đó ma ngày cảng gia tăng, ngày cảng phức tap va gay gắthơn Điều này gây ảnh hưởng không chỉ dén đời sông người lao đông mã còn.lâm gián đoạn, tr tré hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gây
ảnh hưởng đến su phát triển ôn định của nên kinh tế nói chung Do đó đòi hỏi cẩn phải có cơ chế giải quyết phù hop để giải quyết các tranh chấp lao động
phat sinh ngày cảng gia tăng, đảm bảo được quyển vả lợi ich của các bên
tham gia quan hệ lao động, đảm bao su ôn định chung của trật tự xã hội
Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án 1a một trong các phương thức được các bên tham gia quan hệ lao đông lựa chọn để giải quyết các mâu thuẫn phat sinh ma các bên không thể tự giải quyết được Với những nỗ lực của Nha
nước va các nhá lâm luật, pháp luật lao động nói chung và pháp luật giảiquyết tranh chấp lao động tại Tòa án nói riêng qua nhiều , đã được.
hoàn thiện đáng kể tạo cơ sở pháp lý để đáp ứng được các yêu câu, đòi hỏi
phat sinh tir thực tiễn Tuy nhiên bên cạnh những thảnh tưu đã đạt được thì
việc giải quyết tranh chấp lao động hiện nay vẫn con gặp phải một số vướng mắc, nguyên nhân không chỉ xuất phát từ những thiểu sót, mâu thuẫn trong các quy định pháp luật, ma còn xuất phát từ su lung túng, sai sót khi thi hành pháp luật về giải quyết tranh chấp lao đông của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thấm quyền.
Trong béi cảnh Chính phủ hiện đang triển khai lay ÿ kiến đóng góp vẻ Dự thao Bộ luật lao động sữa đổi thay thể Bộ luật lao đồng năm 2012 thì việc nghiên cứu pháp luật về giãi quyét tranh chap lao đồng và thực tiễn thí hành pháp luật vé tranh chấp lao đông tại Tòa án la yêu cầu cấp bach, cẩn thiết
được đất ra Thông qua qua trình nghiên cứu nhằm phát hiện ra những quysửa
Trang 9định pháp luật chưa phù hợp với thực tiễn, những vướng mắc trong qua tình áp dụng pháp luật Từ đó đưa ra những kiến nghị giải pháp để tiếp tục hoàn thiên phảp luật, khắc phục những điểm con bat hop lý, bảo đầm tinh khả thi của pháp luật, hướng tới nc tiêu xây dựng quan hệ lao đông hải hoa, én
định, tiến bộ trong doanh nghiệp Từ những lý do này, tôi đã chon để tai “Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án và thực tiễn thi hành tại Tòa án nhân dan quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” dé làm để tải luận văn thạc s của mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tranh chấp lao động là một hiện tượng kinh tế - zã hội có thé phát sinh: trong quá trình sic lập, duy trì, thay đổi vả chấm dứt quan hệ lao động va
hiện co zru hướng ngày cảng gia tăng nhanh chong Đây cũng la một trongnhững nội dung cơ bản cần giải quyết của pháp luật lao đồng Việc nghiên
cửu về tranh chấp lao động nói chung, các phương thức giải quyết tranh chấp lao đồng ma cụ thể là phương thức giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án cũng la dé tai được nhiều nha khoa học, luật gia lựa chon để nghiên cứu, tim
Các nguồn sách giáo trình tại các cơ sở đảo tạo luật uy tín tại Việt Nam cũng đành một chương riêng để dé cập đến van dé vẻ tranh chấp lao động
cũng như giải quyết tranh chấp lao đồng như Giáo trình Luật lao động ViếtNam ~ Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao đông của Đại hoc Luật TPHỗ Chi Minh, Giáo trình Luật Lao động của Viện Đại học mỡ Hà Nội Cácgiáo trình trên về cơ bản đã dé cập đến cơ sở lý luận chung vé tranh chấp lao
đông cũng như các phương thức được sử dụng để giải quyết tranh chấp lao
đông trong đó có phương thức giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án, trình
tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án theo quy định pháp luật
hiện hành, Cuỗn sách "Thủ tục giãi quyết các vụ án lao động theo Bộ luất tổtụng dén sự" của tác giả Pham Công Bay biên soạn — Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia xuất bản năm 2006 là tác phẩm nghiên cửu chuyên sâu về chế định.
Trang 10tổ tung lao động, tác phẩm đã chỉ ra những bắt cập còn tôn tại trong giải quyết
tranh chấp lao động tại Téa án
Tranh chap lao đông, các phương thức giải quyết tranh chấp lao động,
đặc biệt là phương thức giãi quyết tranh chấp lao động còn là để tải nghiên
cửu trong nhiéu năm qua của nhiều nha khoa học thể hiện thông qua các ban
khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ vả luận án tiên
Các công trình nghiên cửu Luân án tiền đ để tai “Tai phán lao đông theo
quy định của Pháp luật Viết Nam” của tác giả Lưu Binh Nhưỡng (2002), đểtải "Cơ chế ba bên trong việc giải quyết tranh chấp lao đông ở Việt Nam” của
tác giả Nguyễn Xuân Thu (2008), hay dé tải “Pháp luật vẻ thủ tục giải quyết
tranh chấp lao động cả nhân tại Tòa án Việt Nam" của tác giả Phạm Công
Bay (2011) đã dé cập đến va phân tích vẻ các van để lý luận chung về tranh.
chấp lao động, việc giải quyết tranh chấp lao động cũng như thực trang quyđịnh của pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp lao đông, đồngthời xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quảgiải quyết tranh chấp lao động tai tòa an.
Một sổ công trình nghiên cứu Luận văn thạc cũng với nội dung tương
tự như "Giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân — Một số van dé lý luân và thực tiễn” của tác gia Vũ Thị Thu Hiển (2002), “Pháp luật về giải
quyết tranh chấp lao đông cá nhân và tỉnh hình thực hiện tại các doanh nghiệp
trên địa bên Thành phố Vinh” của tác giả Nguyễn Công Hơi (2012), “Giải
quyết tranh chấp lao động tại Tòa án theo quy định của pháp luật Việt Nami” ~cia tác giả Lê Thị Hường (2012), "Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại
‘Toa án nhân dân — Một số van dé lý luận và thực tiễn” tác giã Nguyễn Thị Thanh Huê (2012), “Giải quyết tranh chap lao đông cá nhân bằng Tòa án va thực tiễn áp dung tại Tòa an nhân dân quận 2, Thanh phó HCM của tác giả
Phan Thị Ngoc Phú (2016), "Giải quyết tranh chấp lao đồng cá nhân tử thực
tiễn tại Tòa án nhân dân quận Cau Giấy, TP Hà Nội” của tac giả Pham Hong
Noung (2017)
Trang 11Cac công trình nghiên cửu khoa học, các bai viết của các tac giả đã cho
thấy cơ sở lý luận khoa học vẻ tranh chấp lao đông, tuy nhiên đa phan cáccông trình được nghiên cứu trước thời điểm Bộ luật tô tung dân sự năm 2015có hiệu lực pháp luật Vì vay, việc nghiên cứu xem xét đánh giá thực tiễn giãiquyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân ở giai đoạn hiện nay khi Bồ
luật tổ tụng dén sự mới đã có hiệu lực thi hành cũng la yêu céu cấp bach cần.
phải được tiếp tục nghiên cứu nhằm muc đích hoàn thiện pháp luật vé giảiquyết các tranh chấp lao động nói chung cũng như giải quyết các tranh chấp
lao động tại Téa án nói riêng để đâm bao sự ôn định trật tự zã hội 3 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu.
Muc tiên nghiên ca:
Mục tiêu của luận văn 1a nghiên cứu thực tin thi hành pháp luất trong
giải quyết tranh chấp lao đông tại Tòa án nhân dân quận Ba Đình dựa trên cỡ
đánh giá những kết quả giải quyết các tranh chấp lao đồng tại Tòa án cũng
như những van dé con hạn chế, bắt cập khi giải quyết tranh chấp lao động tại
Tòa án nhân dân quận Ba Đình Từ đó đưa ra những kiến nghỉ, giải phápnhằm nâng cao hiệu quả việc thực thi pháp luật giải quyết tranh chấp lao đông
tại Tòa án
“Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, tác giả tập trung nghiên cửu vảo.
những nội dung sau
- Khái quát một số van để vẻ pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tai
Toa án của Pháp luật Việt Nam hiện hành.
- Két quả giải quyết tranh chấp lao động tại Téa án nhân dân quận BaĐình
- Những hạn chế còn tổn tại trong qua trinh giải quyết vụ án tranh chấplao động tại Tòa án nhân dân quân Ba Đình Nguyên nhên của những hạn chếđó
- Để xuất kiến nghị một số giải pháp dé nâng cao hiệu quả gii quyết tranh chấp lao động tại Tòa án.
Trang 124 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp luận của học thuyết
Mac ~— Lê nin bao gồm phép biện chứng duy vat va phương pháp luận duy vat lich sử, quan điểm của Đăng và Nhà nước vé quan hệ lao động trong nên kinh tế thị trường Việt Nam, những luận điểm khoa học trong các công trình.
nghiên cứu khoa học và các bải viết đăng trên các tạp chí nghiên cứu khoahọc của các nhà nghiên cửu.
"Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp tổng hợp, phân tích để nghiên cứu vẻ một số vẫn dé lý luận.
pháp lý về giải quyết tranh chấp tại Tòa án
Sir dung phương pháp tổng hợp, phân tích chứng minh, so sánh để lam 16 các néi dung thực tiễn kết qua giải quyết tranh chấp lao động, những han chế bat cập còn tôn tại trong quá trình giải quyết tranh chap lao động tại Tòa.
án nhân dân quận Ba Dinh
Phương pháp phân tích, logic đánh giá được tác giã sử dụng nghiên cứu
để làm rõ nguyên nhân của những han chế còn tén tại trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tai Tòa án nhân dân quân Ba Đình cũng như để đua sa kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua chất lượng công tác
giải quyết tranh chấp lao động tai Tòa án. 5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Luan văn tập trung khải quát một sé vẫn dé về pháp luật giãi quyết tranh
chấp lao động tai Tòa an va thực tiến thi hành tại Tòa án nhân dân quận Ba
Thực tế theo số liệu thống kê các vụ án lao động, tính cho đến thời điểm tiện nay, Tòa án nhân dân các cấp mới chỉ thụ lý 4 vụ án tranh chap lao động tập thể và trong 4 vụ án này thi có 3 vụ án đính chỉ do sắc định không phải La tranh chấp lao động tập thể, 1 vụ án đinh chi do các bên tự hòa giải Do đó luận văn chỉ để cập đến vấn để pháp luật giãi quyết tranh chấp lao đồng cá nhân tại Toa án chứ không dé cập đến van dé pháp luật giải quyết tranh chap
lao động tập thé tại Tòa án.
Trang 136 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Kế thừa các thánh qua của các công trình khoa học của các nha khoa họcđã nghiên cửu, luận văn tiếp tục làm rõ các van dé sau:
- Khái quát chung pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chap lao đông,
tại Toa án
- Thực tiễn giải quyết tranh chap lao động tại Tòa án nhân dân cấp huyện thông qua việc dénh giả vẻ tỉnh hình giải quyết, các hạn chế còn tôn tai trong
quá trình giãi quyết tranh chấp lao động tại Tòa án nhân dân quận Ba Đinh,thánh phổ Ha Nội
Với những vẫn để nêu trên, tác giả hy vong đóng góp một phân nhé bé
'vảo việc hoàn thiện hệ thông và tổ chức vận hành có hiệu quả giải quyết tranh:
chấp lao đồng tại Téa án nhằm đảm bao quyển, lợi ich của các bên khi thamgia quan hệ lao đồng, đảm bao sự hải hoa các quan hệ lao động dam bão lợiích của nha nước và 224 hồi, thực hiên tốt muc tiếu của Đăng và Nha nước đãđền
1 Bố cục luận văn Gém 3 chương,
- Chương 1 Khải quát chung pháp luật hiện hành về giai quyết tranh:chấp lao động tại Tòa an.
- Chương 2 Thực tiễn giải quyết tranh chấp vẻ lao động tại Tòa án nhân dân quận Ba Dinh, Thanh phó Ha Nội.
~ Chương 3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án.
Trang 14Chương 1 KHÁI QUAT CHUNG PHAP LUAT HIEN HANH VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP LAO ĐỘNG TAITOA AN
111 Khái niệm giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án.
Tranh chấp lao đông là tranh chấp vẻ quyển, nghĩa vu va loi ích phátsinh giữa các bên trong quan hé lao đồng Khi tranh chấp lao đông phát sinh,
các bên tranh chấp có thể sử dụng nhiều phương thức khác nhau để giải quyết tranh chấp như thương lương, hòa giải, trong tải vả giải quyết tại Toa án nhân.
"Thông thường các bên lựa chọn phương thức giải quyết tại Tòa án nhândân là phương thức giãi quyết cuỗi cùng sau khi các phương thức giải quyếtqua thỏa thuân như thương lương, hòa giải hay trong tài déu không đạt được
kết qua mong muốn.
Téa án nhân dân lả cơ quan xét xử của Nhà nước, thực hành quyền tư
pháp, nhân danh Nha nước để giãi quyết các tranh chap trong đó bao gồm cả
tranh chp lao động Vi vay, khác với các phương thức giải quyết tranh chấp
‘bai các cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền khác, pháp luật quy định việc giải quyết tranh chấp lao đồng tại Tòa án déu phải dim bão tuân thủ theo
những trình tự, thủ tục chất chế hơn cùng với cơ chế giải quyết theo nhiễu cấptòa án Moi giai đoạn của qua trình giãi quyết tranh chấp tại tòa án đều phảiđược quy định cụ thể, chặt chế Việc không tuân thủ những trình tự, thủ tụctheo quy định sẽ bị coi là vi phạm thủ tục tổ tung, căn cứ vao tinh chất, mứcđô của vi phạm thủ tục tổ tung mã phán quyết của tòa án có thể bị kháng nghỉtheo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Điều nay cũng khiếncho phương thức giải quyết này kém linh hoạt hơn so với các phương thứcgiải quyết tranh chấp khác,
'Việc giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án được tiền hành bởi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân la những người có năng lực chuyến môn, am hiểu.
pháp luật, giữ vai trỏ trung lập với các bên trong quá trình giải quyét, nên các
phán quyết của tòa án thường thể hiện được sự khách quan, đúng đắn, đảm.
Trang 15bao đẩy đủ quy:lợi và nghĩa vụ của các bên, đồng thời cũng han chế đượcnhững sai sót do vi pham các quy đính của pháp luật trong quá trình giảiquyết, dm bao pháp chế x hội chủ nghĩa.
Bén canh đó, một tru điểm vượt trôi của việc giải quyết tranh chấp laođông tại Tòa án so với các phương thức khác là các phan quyết cia Tòa ánđược đảm bảo thi hảnh bằng sức mạnh cưỡng chế nha nước Nêu như vớiphương thức hoa giải qua hoa gidi viên, đủ co hòa giải thành thì việc các bên.có thực hiện đúng œm kết hay không vấn được thực hiện trên cơ sở tựnguyện, không có cơ chế cưỡng chế buộc các bên phải thi hành Tuy nhiênvới các ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án thi các bên cóngiĩa vụ chấp hành theo, trong trường hợp không tự nguyên thi pháp luậtcũng có quy định về việc ap dụng biện pháp cưỡng chế buộc đương sự phảichấp bảnh theo phán quyết của Tòa án.
'Như vay, ta có thể hiểu một cách khái quát vé giãi quyết tranh chấp lao đông tại Tòa án như sau: “Giái quyết tranh chấp lao động tat Tòa án là hoạt động giải quyết tranh chấp do tòa dn với te cách là cơ quan tài phẩm mang quyén lực nhà nước tiễn hành theo trình te tỉnh tue nhất dinh và phán quyễt được dam bảo thực hiện bằng cưỡng ché nhà nước" 1
Quá trình giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án, Tham phán, Hội
đẳng xét sử xét xử độc lập va chỉ ra phan quyết trên cơ sở pháp luật, lả cơ sởđâm bao cho tính khách quan trong các phán quyết cia Tòa án Bén cạnh đó,
việc giải quyết tranh chấp lao đông có thể được giải quyết theo nhiều cấp xét xử ở tủa án (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tối cao), ở một phương điện nhất định cũng đảm bao được tinh chính xác, đúng pháp luật các
phán quyết của Tòa án Việc giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án sẽ hạn.
“roông ốu học lt HA Nội G015), áo trà hit ho ding Việt Nam, Neb Công mmx din, Hi NELtrấn
Trang 16chế được sự tủy tiện, trải pháp luật vé nội dung và thủ tục trong việc giãiquyết tranh chấp, góp phẩn đầm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa
1.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án.
Tranh chấp lao đông là tranh chấp vẻ quyển, nghĩa vu va loi ích phátsinh giữa các bên khi tham gia quan hệ lao đông, Do đó, việc giải quyết tranhchấp lao động tại Tòa án trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc giải quyếttranh chấp lao động theo quy định của Bộ luật lao động như:
1.2.1 Nguyên tắc tôn trọng bảo đảm dé các bên tir thương lượng quyét định trong giải quyết tranh chấp lao động
Nguyên tắc nay xuất phát từ việc khi quan hệ lao động giữa người sirdụng lao đông và người lao đông được hình thành trên cơ sở tự nguyên thôngqua hợp đồng lao động Ngay từ khi zác lập quan hệ lao động, giữa các bên
đã có sự thương lượng, trao đỗi để thỏa thuận về các nội dung trong hợp đồng,
lao đồng của các bên như vị trí công việc, chế đô làm viếc, nghĩ ngơi, tiênlương, quyên và nghĩa vu của các bên trong quan hé lao đông Do đó, khi giữahai bén sây ra tranh chấp đồng nghĩa với việc những thỏa thuận giữa các bên.đạt được qua quả trình thương lượng ban đầu bi pha vỡ, thi trước tiên cin
phải tạo điều kiên để các bên được thương lương xác lập lại thỏa thuận mới Pháp luật cũng hướng hai bên đến nguyên tắc để các bên tư thương lượng quyết định trong giải quyết tranh chap nhằm tháo gỡ những bat đồng giữa hai
bên, giữ được hòa khí va tránh những tôn that không đáng có, duy tr quan hélao đông Do vay, trong quả trình giải quyết tranh chap lao đông, Tòa án cũng,
phải tuân thủ, tạo điều kiên để các bên có thé tự thương lượng nhằm tạo cơ hội cho hai bên được thöa thuận lai về van dé đang tranh chấp để hải hòa vé loi ích các bên, xóa bé tranh chấp, tao sự én định cho quan hệ lao động, Kết
quả của quả trình tự thương lương giữa hai bên phải được tòa an tôn trong,công nhận.
Trang 17-10-1.2.2 Nguyên tắc bảo đâm thực hiện hoà giải, trọng tài trên cơ sở ton trọng quyên và lợi ích của hai bén tranh chắn ôn trọng lợi ich chung củaxã hội, không trái pháp lua
Quan hệ lao đông là quan hệ bình đẳng được xây dựng trên cơ sỡ tư do,
tự nguyện, tư định đoạt của các bên nên nguyên tắc hòa giải được đặt ra để
phù hợp ban chất của quan hệ lao động, Đặc biệt là đổi với các tranh chấp lao
đông, trong nhiều trường hợp sau khi tranh chấp được giải quyết, các bên van tiếp tục duy tri quan hệ lao đồng nên việc hòa giải ôn hòa sẽ giúp tránh gây căng thẳng, tạo thuận lợi cho việc duy trì quan hệ lao động Nguyên tắc được
quy định tại Điều 10 Bộ luật tổ tung dân sw áp dung trong giải quyết tranhchấp dân sự nói chung, cũng như tranh chấp lao đông nói riéng Theo đó, Toa
án có trảch nhiệm tiền hành hỏa giai va tao điều kiện thuân lợi để các đương
sự tự théa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án
Nội dung nguyên tắc bao gồm những van dé cụ thể sau:
- Trước khi mỡ phiên tòa sơ thẩm xét xử tranh chấp lao động, thủ tục hòa gidi là thủ tục bất buộc mã Téa án có thẩm quyển giải quyết phải tiên
‘bat kì thời điểm nao trong các giai đoạn của quá trinh giải quyết tranh chấp lao đồng tại tòa án, nếu có khả năng hòa giải thành thi tòa án cũng phải tao điều kiên dé cho các bên tiền hành hỏa gidi, tự théa thuôn với nhau.
"Nếu hòa gii thánh, sự théa thuận của các đương sư nêu như được zác lập trêncơ sử tư nguyện, không bị ai ép buộc và théa thuân đó không trái quy địnhpháp lut, trải đạo đức xã hội thi Tòa án sẽ ra quyết định công nhận sự théathuận của đương sự.
12.3 Nguyên tắc công khai, mink bạch, khách quan, lập thời, nhanh:
chóng và đúngpháp luật
Nguyên tắc này được đặt nhằm mục dich dm bão pháp chế XHCN, đảm ‘bao cho công dan thực hiện quyền kiểm tra, giám sát cơ quan tư pháp trong
Trang 18quá trình tiến hành các hoạt đồng tô tung dân su Qua trình giải quyết tranh.chấp lao đông tại Toa án phải dam bảo tuân thủ nối dung nguyên tắc này.
Theo đó, quả trình giải quyết tranh chấp lao đông phải được tiến bảnh.một cách công khai trừ trường hợp quy định phiên tủa phải xét xử kín Moingười dân quan tâm đến việc giải quyết tranh chấp lao đồng của tòa an đâu có
thể tham gia phiên toa xét xử công khai Kết quả giải quyết tranh chấp lao
động cũng phải được tòa án công bổ công khai Moi tả liệu, chứng cử do các."bên tự cung cấp, giao nộp cho tùa án hoặc tòa án tự thu thâp, xác minh đều.phải được xem xét, danh giá, day di, khách quan va công khai Bên cạnh đó,Toa án nhân dân là cơ quan xét xử của Nha nước, thực hành quyén tư pháp,do đó quá trinh giải quyết tranh chấp phải được dim bảo thực hiện theo trình.tự, thủ tục quy định của pháp luật Trong quả trình giải quyết tranh chấp,án phải đứng ở vai trò trung lập, giữ thái độ khách quan Các ban án, quyếtđịnh giải quyết của Tòa án đưa ra la căn cứ theo các tỉnh tiết khách quan của
vụ việc
"ranh chấp lao đồng thường liên quan dén thu nhập, việc làm của người
lao đồng nên tác đông ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông sinh hoạt của người
lao động và gia đính ho, do do để dam bảo dn định cuộc sống của người lao
đông cũng như không làm ảnh hưởng đến trật tự, kỉ luất, quá trình sin xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, việc giãi quyết tranh chấp cần phải tiến an‘ip thời, nhanh chóng,
1244 Bio dim sự tham gia của đại diện các bên trong quá trành giãi
“quyết tranh chấp lao động
Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động, Tòa án phải dim bảo tạo
điểu kiện để đại điện của đương sự cùng tham gia trong suốt quá trình giải
quyết Các bén trong tranh chấp lao đồng có quyên thông qua đại diện củaminh như uỷ quyền cho người đại diện hoặc người bao vệ quyền vả lợi ich
hợp pháp của đương sự dé tham gia qua trình giãi quyết tranh chấp lao đông,
Trang 19TỔ chức đại điện tập thể lao động và tỗ chức đại diện của người sử dụng, lao đông cũng có thể lả dai diện các bến trong quá trinh giải quyết tranh chấp
lao đông Đại diện của các tổ chức nảy tham gia hội ding xét xử với từ cách.1ä hội thẩm, theo quy đính của pháp luật về vẻ tổ tung, tham gia để bảo vềquyền và lợi ich hợp pháp cho đương sự là thanh viên theo quy định của Điềulệ cia tổ chức
‘Su tham gia của tổ chức đại điện của các bên vừa thể hiện vai tro giám.
sat của nhân dân đổi với hoạt động sét xử, vita bao đăm cho phán quyết củatòa án phủ hợp với thực tế đời sống lao động
12.5 Việc giải ng tranh chấp lao động do cơ quan,
hâm có thâm quyên giải quyết tranh chấp lao động tién hành sau ki mot
trong hai bén có đơn yêu cầu do một trong hai bên tie chỗi thương lượng,thương lượng nhương không thành hoặc thương lượng thành nhưng mộttrong hai bên không thực hiện
"Như vay, việc giải quyết tranh chấp lao động nói chung hay giải quyếttranh chấp lao động tại Tòa án đều phải coi việc thương lượng giữa các bên
tranh chap lao đông là bước đầu tiên phãi được tiến hảnh Chỉ khi không thé dan xếp vụ tranh chấp lao động bằng thương lượng thì các bén mới sử dụng
phương thức giải quyết tranh chấp lao đông tại Tòa án
Khi vụ việc tranh chấp được đưa ra giải quyết tai tòa án, thi trình tự, thủtuc giải quyết được thực hiện theo quy định của pháp luật tô tụng tòa án Phápluật hiện hành quy định thủ tục giãi quyết vụ án lao đông tại tòa án được thựchiện theo quy định của BLTTDS Như vậy, ngoài các nguyên tắc giải quyếtTCLD, việc gidi quyết vụ TCLD tại tòa án còn phải tuần theo các nguyên tắccủa tổ tung dân sự do BLTTDS quy đính như Tuân thủ pháp luật trong tôtụng dân sự, Quyền yêu cầu Tòa an bão vé quyền và lợi ích hợp pháp, Quyền.quyết định và tư định đoạt cia đương sự, Cung cấp chứng cứ và chứng minh
trong tô tụng dân sự, Trách nhiệm cung cap tải liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cả nhân có thẩm quyên; Binh đẳng về quyền vả nghĩa vụ trong tô tung
Trang 20dân sự, Bao dim quyển bao về quyén và lợi ich hợp pháp của đương sự, Hoa giải trong tổ tung dan sự, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự,
Thẩm phản, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sư, Thẩm phán giãi quyếtviệc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Trách nhiệm cia cơ quan tiềnhành tổ tung, người tiến hành tô tụng, Toa án xét xử tập thé, Toa án xét xử‘kip thời, công bằng, công khai, Bão dim sự vô tư, khách quan trong tổ tung
dân sự, Bảo đảm chế đô xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, Giám đốc việc xét xử,
Giám độc việc sét xử, Bảo dm hiệu lực của bản án, quyết đính của Tòa án,
Tiếng nói và chữ viết dùng trong tô tụng dân sự, Kiểm sát việc tuân theo pháp uất trong tô tụng dan sự, Trách nhiệm chuyển giao tai liệu, giấy tờ của Tòa án, Việc tham gia tô tung dân sự của cơ quan, tổ chức, cá nhân, Bão đảm.
tranh tung trong xét xử, Bao đâm quyển khiéu nại, tổ cáo trong tổ tung dén surđược quy định từ Điểu 3 đến Điển 25 BLTTDS
1.3 Tham quyền giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án. 1.3.1 Thâm quyên theo vụ việc
Tắt cả các loại tranh chấp lao đông đều có thể lựa chọn phương thức gidi quyết tranh chấp tai Téa án trong đó có các tranh chap lao động bất buộc phải
tiến hành thủ tục hỏa giãi, tiên hành hôa giải thánh nhưng các bên không thựchiển hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải
trong thời han do pháp luật quy định sau đó mới được khdi kiện ra tòa án để
giải quyết tranh chấp ngoại trừ các tranh chấp sau được quyển gửi đơn khỏikiên ngay ra tòa án mà không cân phải thông qua thủ tục hòa giãi, đó la
- Tranh chấp về xử lý kỹ luật lao động theo hình thức sa thải, trường,
hợp bi đơn phương chấm ditt hợp đồng lao động,
- Tranh chấp vé bôi thường thiệt hai, trợ cấp khi cham dứt hop đông laođông,
- Tranh chấp lao động phát sinh giữa người giúp việc gia định với ngườisử dụng lao động,
Trang 21-M-~ Tranh chap về bảo xã hội, bao hiểm y tế, bao hiểm that nghiệp, bảo hiểm tai nan lao đông, bệnh nghề nghiệp theo các quy định của pháp luật
chuyên ngành,
- Tranh chấp vẻ bôi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh
nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập đưa người lao động đi lam việc ỡ nướcngoãi theo hợp đồng
1.3.2 Thâm quyên theo các cấp Tòa én
‘Theo quy định của Luật tổ chức Toa án nhân dan, hệ thống Tòa án Việt Nam hiện hành được tổ chức theo cấp sau: Tòa án nhân dân tôi cao, Téa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tinh, thành phó trực thuộc trung ương (hay còn gọi tit là Tòa án cấp tỉnh), Tòa án nhân dân huyện, quần, thị sã, thành phổ thuộc tinh vả tương đương (hay con gọi tắt 1 Tòa án cấp huyện), Toa án quân sự Tương ứng với mô hinh tổ chức Toa án trên, thẩm quyền giải quyết ‘vu việc tranh chấp lao đông theo các cấp Tòa án được quy định khác nhau, cụ thể
~ Tòa án nhân dân cấp huyện: Tiền hảnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.
các tranh chấp lao đông ngoại trừ các tranh chấp lao đồng có đương sự hoặctải sin ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nướcCông hòa xã hồi chủ ngiấa Việt Nam ở nước ngoài, cho Téa án, cơ quan có
thấm quyển của nước ngoài sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của tòa án nhân dân cấp tỉnh, hoặc những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của toa án nhân dân cấp huyện, nhưng tòa an nhân dan cấp tinh thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm khi xét thay cân thiết
hoặc theo để nghĩ của tòa án nhân dân cấp huyện.
- Tòa án nhân dân cấp tinh: Giải quyết các tranh chấp lao đông theo thủ tục sơ thẩm đổi với các tranh chap lao động không thuộc thẩm quyển của Toa án nhân dân cấp huyện hoặc là các tranh chap lao động tuy thuộc thẩm quyền.
giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của Téa án cấp huyện nhưng Téa án cấp tinhthấy cần thiết phải thụ lý giải quyết hoặc theo để nghị của Tòa án cấp huyện.
Trang 22Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm đối với ban an, quyết định sơ thẩm của Toa
án nhân dên cấp huyện chưa có hiệu lực pháp luật bi kháng cáo, kháng nghịtheo quy định của pháp luật
- Tòa án nhân dân cấp cao: Thực hiện phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thấm chưa có hiéu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghị của ‘Toa an nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm wi thẩm quyền theo lãnh thổ Thực hiện giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của Toa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dan cắp huyện thuộc phạm vi thẩm quyén theo lãnh thé.
- Tòa án nhân dân tối cao: với chức năng là cơ quan xét xử cao nhất củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thi Téa án nhân dân tôi cao thực
hiện giám đốc thẩm, tái thẩm ban án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu
ực pháp luật nhưng bị kháng nghị theo quy định của pháp luật
'Việc tiễn hành giải quyết tranh chấp lao động theo các cấp xét xử trên.lâm cho các bản án, quyết định của Tòa an được chính sác và hạn chế tối đa
các sai sót cả về phân nội dung lấn trình tự thi tục tiễn hảnh tổ tung, 1.3.3 Thâm quyén theo lãnh thé
‘Theo quy định pháp luật, đối với các vụ việc tranh chấp lao động tại Téa
án, Tòa án nơi bị đơn cư trú hoặc làm việc đối với trường hợp bị đơn là cá nhân hoặc là nơi đặt trụ sở đổi với bi đơn lả cơ quan, tổ chức thì có thẩm.
quyền giải quyết tranh chấp lao đông,
Téa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc đổi với nguyên đơn lả cá nhân
hoặc nơi nguyên đơn co trụ sỡ đổi với nguyên đơn là cơ quan, tổ chức có thể được lựa chọn để thực hiện giải quyết tranh chấp lao động với điều kiện giữa các bên tranh chấp đã có văn bản théa thuân đồng ý Iva chọn Tòa án nơi
nguyên don cư trú, làm việc hoặc có tru sỡ Quy định nảy cho phép các đương,
su có thể được tự do trong việc quyết định lựa chon Tòa án ỡ đầu sẽ tiễn hảnh giải quyết tranh chấp là phù hop, thuận tiện nhất cho các bên phát sinh tranh
chấp.
Trang 23-l6-1.3.4 Thâm quyên theo sự lựa chọn của nguyên don
Theo quy định, Tòa án nơi bi don cử trú hoặc làm việc đối với cả nhân
hoặc nơi đặt tru sở đối với bị đơn là tổ chức được xác định có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp lao động Do vây, nguyên đơn có thé gửi đơn đến Tòa án nơi‘bi don cư trú, làm việc hoặc dat trụ sở của bi don để yêu câu giải quyết tranh.
chap Tuy nhiên trong một sé trường hợp, nguyên đơn khởi kiến có thé lua chọn Tòa án khác, cu thể
- Néu như người khối kiện không nắm được thông tin vẻ nơi cử trú, nơi
lâm việc hoặc nơi đất tru sở hiện tại thi người khối kiện có thé lựa chon Téa
án nơi cur trú, hoặc lam việc hoặc đặt trụ sỡ cudi cùng của bi đơn mà nguyên.đơn biết được thụ lý giải quyết tranh chấp
- Nêu như tranh chấp lao đồng phát sinh mã bi đơn Ja chi nhánh cia tổ chức, nguyên đơn có quyền lựa chon Toa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc Tòa an nơi tổ chức có chi nhánh đặt tại đó thu lý giải quyết tranh chấp.
- Trong các trường hợp tranh chấp vẻ béi thường thiệt hai, trợ cấp khi
châm đứt hợp đông lao động, bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bảo hiểm that
nghiệp, quyển và lợi ích liên quan đền việc lam, tiễn lương, thu nhập va cácđiểu kiện lao động khác đổi với người lao động thi nguyên đơn lá người lao
đông có thé lựa chon Téa án nơi người lao động cư trú, làm việc giải quyết.
- Các tranh chấp phát sinh từ việc sử dung lao đông của người cai thầuhoặc người có vai trở trung gian thi nguyên đơn có thể yêu cấu Tòa án nơingười sử dung lao đông là chủ chính c trú, làm viếc, có trụ sở hoặc nơi
người cai thầu, người có vai trỏ trung gian cư trú, làm việc thu ly để giải
144 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về lao động tại Tòa án. ‘Trinh tự, hủ tục giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án hiện nay đượcthực hiện theo trình tự, thủ tục theo quy định của BLTTDS năm 2015 Theođó, trình tư, thủ tục giải quyết tranh chấp lao đồng tai Tòa an được thực hiến.tương tư như trình tự, thủ tục giãi quyết vụ ân tranh chấp vé dan sự, hôn nhân.
Trang 24và gia đính, linh doanh, thương mại Tuy nhiên, khác với các quan hệ phápTuật dân sự khác, các bên cỏ địa vị ngang bằng nhau trong quan hệ pháp luật,trong quan hệ pháp luật vé lao đông thì người lao động luôn ỡ thể yêu hơn (do
‘bi chỉ phối bởi mồi quan hệ chủ thuê lao động - người đi làm thuê, công việc
của người lao động do người chủ thuê quyết định va trả lương) Vi vay trong
quá trình giải quyết tranh chấp lao động tai toa án cũng cẩn thiết phải có.
những quy định đặc thủ riêng nhằm tạo sự cân bằng giữa các bên trong quátrình giải quyết Đặc biết, chỉ trong tổ tung lao đông mới có sự tham gia của
td chức đại diện tập thể lao động mà tô tụng dân sự thông thường không có.
Do đó, bên canh những quy đính vé thủ tục tổ tung áp dụng khi giải quyếttranh chấp dân sự nói chung tai tòa án, BLTTDS cũng có những quy địnhriêng khi giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án Tuy nhiên các quy địnhsiéng nay vẫn còn nằm rồi rác ở một số điều, một sé chương khác nhau trong
BLTIDS chứ chưa có một chương riêng quy định cu thể vẻ tổ tung lao đông, 14.1 Giải quyết tranh chấp lao động tại toa ám cấp sơ thâm:
1.411 Khôi kiện và tìm If vụ án lao đồng
Giảng như các quan hệ pháp luật tô tung dân sự thông thường, quan hệpháp luật tổ tung lao động phát sinh khi đương sự làm đơn khối kiện ra tòa án.
nhân dan yêu cầu ta án giải quyết tranh chấp, bắt đầu các hoạt động tổ tụng tai tòa án Tuy nhiên chủ thể khối kiện trong vụ án lao động phải là người lao đông, người sử đụng lao động, tập thể lao động có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại, hoặc là tổ chức dai diện tập thé lao động trong trường hợp cẩn bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động, hoặc của người lao động đã ủy quyên cho tổ chức đại điện tập thể người lao đông thay mặt họ thực hiện quyền khởi kiện.
"Về hình thức đơn khối kiện vu án tranh chấp lao động phải được trình.
bay bằng văn bản, đáp ứng các điểu kiện được quy định tại Điều 189
BLTIDS bao gồm các nội dung chính: thời gian lam đơn khởi kiện, tên Toaán nơi nhân đơn, tên địa chỉ vả thông tin liên lạc của người khởi kiên, người
Trang 25-18-bị kiên, người có quyển và lợi ích được bảo vệ, người có quyền lợi, nghĩa valiên quan, người lam chứng, tình bay quyền, lợi ích hop pháp của người khởi
kiện bi xâm phạm, những van dé cụ thể yêu câu Tòa án giải quyết đổi với
người bị kiện, người có quyển lơi, nghĩa vụ liên quan; danh mục tài liệu
chứng cứ kèm theo để chứng minh cho việc quyền vả lợi ich hợp pháp bi xêm
pham của người khối kiện Trên cơ sở các nội dung được trình bảy trong đơn.
khối kiến, Tòa an xem xét xác định thâm quyền gidi quyết yêu câu khỏi kiện của đương sự thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án cấp nao, Tòa án ở đầu,
xác định yêu cầu khởi kiên của nguyên đơn dé sác định giới hạn phạm vi giải
quyết của tòa án Theo đó tòa án chỉ giãi quyết trong phạm vi yêu câu của
nguyên đơn Biéu nay phù hợp với nguyên tắc quyên quyết định và tư địnhđoạt cia đương sự trong tổ tung dân sự.
'Về cách thức nộp đơn khởi kiện, theo quy định người khởi kiện có thể
nộp đơn trực tiếp tại cơ quan tòa án hoặc gửi qua bưu điên, hoặc gửi trực
tuyến qua Céng thông tin điện tử của Tòa an Việc tiếp nhận đơn của Tòa án phải được ghi nhận trong số nhận đơn và trong thời hạn 03 ngày lam việc kể từ ngày nhận được đơn khỏi kiện, Chánh án Tòa án phân công một Thẩm.
phán xem xét đơn khởi kiện Thẩm phán được phên công phải xem xét đơn.khởi kiện va trong thời hạn 5 ngày làm viếc phải ra một trong các quyết định
Yêu cầu sửa đổi, bd sung đơn khởi kiện; chuyển đơn khởi kiện cho tòa án có thấm quyển va báo cho người khởi kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyển của toa
án khác; tr lại đơn khối kiện hoặc thụ lý vụ án theo thủ tục thông thườnghoặc thủ tục rút gọn.
"Như vậy, sau khi nhân đơn khỏi kiện và các tải liệu chứng cứ kèm theo,
néu xét thay vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của minh va đáp ứng day đủ
các điểu kiện thu lý vu án thi tòa án sác định tiên tam ứng án phí vả thông báo
cho người khối kiện Trường hợp không đủ điều kiên thụ ly, toa án trả lại đơn
kiện cho người khối kiện Trường hop đũ điều kiên thu lý va khi người khởikiện nộp biên lai thu tién tạm ứng an phi thi toa án thụ lý vụ án va thông báo
Trang 26-IP-cho các bên, Viện kiểm sát cùng cấp về việc thụ ly vụ án thời điểm đó, tòa án chính thức sác nhận thẩm quyển và trách nhiệm của mình trong việc
giãi quyết vụ án lao động đó.1412 Chuẩn bị xét xứ.
Chuẩn bị xét xử là các hoạt động được thực hiện trong một thời han nhất định nhằm phục vụ cho việc xét xử vụ án Tuy theo tinh chất của mỗi loại
tranh chấp khác nhau mả pháp luật quy định thời hạn sét xử phù hợp Do yêu
cầu đặt ra đối với việc giải quyết tranh chấp lao đông la phải nhanh chóng, kip thời nên thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với vu án lao đông theo quy định là 2 tháng ké từ ngày thụ lý vụ án Thời hạn nay có thé được gia han
thêm nhưng tối đa không quá 1 tháng đổi với những vụ an lao động có tính
chất phức tạp hoặc do sự kiện bat khả kháng, trỡ ngại khách quan
Trong quá trình chuẩn bị xét xử, tòa án phải thực hiển các hoạt đông,
nghiệp vụ theo quy định như lập hồ sơ vụ án, xa định tư cách pháp lý của các
đương sự, xác định quan hệ pháp luật tranh chấp có phải là quan hệ pháp luật
Jao đông không, làm rõ những tinh tiết khách quan của vụ việc, tiến hành cáchoạt động tô tung như thông báo vẻ việc thụ lý vu án, xác định các chứng cứ,tai liêu có liên quan, yêu câu đương sự cung cập hoặc thu thâp chứng cứ trong,
những trường hợp nhất định, mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ vả hòa giải giữa các đương sự
Trong thời han chuẩn bi xét xử, tly thuộc vào kết quả nghiên cửu các tai
liệu, chứng cứ có trong hô sơ vụ án, căn cứ vảo quy định của pháp luật, Thẩm phán được phân công giải quyết tranh chấp lao động phải ra một trong các
quyết định sau: Quyết định công nhận sự thỏa thuận cia các đương sự, Quyết
định tam đình chỉ giãi quyết vu án Quyết định đính chỉ giãi quyết vụ án hoặc
Quyết định đưa vụ án ra ết xử.
Trong quá trình giải quyết tranh chấp tai tòa án, các đương sự đều cóquyền và ngiĩa vụ chủ đông thu thâp, giao nép chứng cứ cho Téa án và chứngminh cho yêu cẩu của minh lả có căn cứ và hop pháp hoặc yêu cầu Téa án.
Trang 27-m-thay đương sự thu thập tải liệu, chứng cử các đương sự yêu cầu Tòa án bảo
vê quyền và lợi ich hợp pháp của mình phải thu thập, cũng cấp, giao nép cho
‘Toa án tai liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó la có căn cứ và hợp.
pháp Tuy nhiên trong một sổ trường hợp nhất định, phép luật quy đính rõnghĩa vụ chứng minh, cùng cấp tải liêu chứng cứ thuộc về người sử dụng laođông như trường hợp người lao đông khối kiện vụ án đơn phương chấm dứthợp đồng lao đông thuộc trường hợp người sử dụng lao động không được
thực hiện quyển đơn phương chấm dứt hợp đông lao động hoặc trường hợp
không được xử lý kỹ luật lao động đổi với người lao đồng thi nghĩa vụ chứng
minh thuộc vé người sử dụng lao đông Hay trường hợp người lao đông
không cung cấp, giao nộp được cho Tòa an tai liệu, chứng cứ do tải liệu,chứng cứ đó người sử dung lao động dang quan lý, lưu giữ thì người sử dụng
lao đông có trách nhiệm cùng cấp, giao nộp tai liêu, chứng cir đó cho Téa an.
Một trong những thủ tục ma Tòa án phải tiền hảnh trong quá tinh giải
quyết vu án lao động lả mỡ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công
khai chứng cử và hòa giải nhẩm mục đích đảm bao mọi chứng cứ liên quantrong vụ án đều được công khai (trừ trường hợp không được công khai), tao
điểu kiến để hai bên có cơ hội thương lượng, théa thuân quyết định phương ‘an giải quyết tranh chấp Trước khi tiền hành phiên hop, Thẩm phan phải đảm.
bão việc đương sự, người đai điên hop pháp của đương sự, người bảo vềquyền va lợi ích hop pháp của đương sự đã được Téa án thông báo vẻ thời
gian, địa điểm tiến hảnh phiên hợp va nội dung của phiên hợp theo quy định ‘Thanh phân tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai
chứng cứ và hỏa giải trong vu án lao động bên cạnh những thành phân giống
như trong các vụ án dân sự thông thường như Thẩm phán chi tr phiên họp,
Thu ký Tòa án, các đương sự hoặc người đai diện hợp pháp của các đương sự,
người bao vệ quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự (nếu có), người phiên địch (nêu có) thi còn có sự tham gia của đại diện tổ chức đại diện tập thé lao.
động khi có yêu cầu của người lao động.
Trang 28Hoạt động quan trọng trong quá trinh chuẩn bị xét xử của tịa án là việc tiến hành hịa giải Đây 1a thủ tục tổ tung bat buộc phải được tiền hảnh trước khi mỡ phiên tịa xét xử sơ thẩm theo quy định Điễu 10, Điều 205 BLTTDS nhằm mục dich tao cơ hội cho các bên tranh chấp cĩ thé thương lương, théa
thuận việc giải quyết vụ án Đối với các tranh chip lao động, hỏa giải thành.cảng cĩ ý nghĩa quan trong trong việc dung hịa lợi ich các bên, tranh được sw
đổi đâu, căng thẳng khi các bên tiếp tục trỡ lại hợp tác với nhau để duy tri
quan hệ lao đơng Trường hợp nêu hỏa giễ thành tức là khi đĩ các bên tranh
chap lao động đã đạt được thỏa thuận nhất trí về việc giải quyết tranh chap,
đẳng nghĩa với việc việc giãi quyết tranh chấp lao động tại Tịa an sẽ được
cham dứt tại đây, các hoạt động tổ tụng tiếp theo la khơng cần thiết, gop phan
tiết kiêm thời gian và tiến bạc cho cả các đương sự và taa án Thưa thuân.được các bên chấp thuận phải dựa trên sur tự nguyên của các bên va néi dungthưa thuân khơng được trai pháp luật, trái dao đức xã hội Tịa an cĩ tráchnhiệm tơn trong sử théa thuận của các đương sự Việc hịa giải thành giữa cácđương sự phải được ghi nhân trong biến bản hịa gidi thanh Sau thời gian 7
ngày kể từ ngày lâp biên bản hịa giải thành, nêu khơng bên nao thay đổi y kiến về nội dung théa thuận đã đạt được giữa hai bên, Téa án cĩ trách nhiệm ra Quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự, quyết đính này cĩ
giá trị thi hanh ngay và khơng bí kháng cáo, kháng nghỉ theo thi tục phúc
thấm (Điều 213 BLTTDS), đâm bảo tuân thũ nguyên tắc tơn trọng, bảo đăm để các bên tự thương lượng, quyết định trong giãi quyết tranh chấp lao đơng
Trong trường hợp hỏa giải khơng thành do hai bên khơng đạt được thỏa
thuận thì thơng qua quá trình hịa giải, tịa án cũng cĩ điều kiện tìm hiểu kĩ hơn, nắm rõ hơn các tinh tiết, nội dung vụ án cũng như những vướng mắc, dé nghị của các đương sự để cĩ thể xác định đường lơi trong giai đoạn tổ tung.
tiếp theo, Đối với trường hợp khơng tiến hành hịa giải được do sự vắng mat
của đương sự như bị đơn được triệu tập hợp lệ đến lẫn thử hai nhưng van cỗ tính vắng mat, hộc đương sự khơng thể tham gia hịa giải được vì cĩ lí do
Trang 29chính đảng (Điều 207 BLTTDS), Téa án tiến hành lập biên bản không hòa
giải được để
Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngảy có quyết định đưa vu án ra xét xử, toa
án phải tiền hành mỡ phiên tòa Trường hop có lí do chính đáng thi thời hạn.có thể kéo dai tối da là 2 thang
1.4.13 Phiên tòa sơ thẫm vụ án lao động.
Phiên tủa lao động sơ thẩm 1a hoạt động td tụng thể hiện rõ nhất chức.
năng của tòa án “la cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Vietcơ sử đưa vụ án ra xét xử.
Phién tòa lao động sơ thẩm được điêu hanh bởi Hội đồng xét xử so thẩm Về số lượng thảnh viên Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án lao động thông thường cũng giống như Hội đồng xét zử vụ án dân sự nói chung, sẽ bao gồm 01 thẳm phán và 02 hội thấm nhân dân, trường hợp đặc biết Hội ding xét xử có thé gồm 02 thẩm phản va 03 hội thẩm nhân dân Điểm khác biệt của phiên tòa sơ thấm vụ án lao động là Hội thẩm nhân dân phải la người đã hoặc đang công tác trong tổ chức đại diện tập thể lao động hoặc là người có kiến thức về pháp
uất lao động
‘Trinh tự, thủ tục tiễn hành phiên toa sơ thẩm vu án lao động được thực
hiện theo thủ tục tổ tung chung theo quy định của BLTTDS, đưới sư điềuhành của Hội đồng sét xi, phiên tòa được tiến hành theo các bước: thủ tục bắtđầu phiên tòa, thi tục hỏi tai phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa, nghĩ án và
tuyển án nhằm dim bao tính thông nhất trong hoạt đồng tổ tung tại phiên tòa
- Thủ tục bắt đầu phiên tòa vụ án lao động phải dim bao tuân thủ các
quy định từ Điều 239 đến Điều 246 BLTTDS cũng bao gồm các quy định về thủ tục chuẩn bị khai mạc phiên tỏa với (Điều 237), thủ tục khai mạc phiên toa (Điều 239) quy định quyết định hoãn phiên tòa (Điều 233) như thủ tục
tổ tung dân sự chung,
~ Thủ tục héi tại phiên tòa vụ án lao đồng việc hii tại phiên tòa có vaitrò quan trọng nhằm mục đích xem xét, đảnh giá tinh chỉnh sác của chứng cử,
Trang 30-38-xác đính su thật khách quan của vụ án Theo đó thủ tục hỗi tại phiên tòa được
tiến hành theo trình tự sau: Chủ tọa phiên tòa tiền hảnh hỏi đương sự về việc
thay đỗi, bỗ sung, rút yêu cấu khỏi kiến hoặc yêu cầu phản tổ, sau đó tiênhành hỗi các đương sư có thöa thuận được với nhau về việc giễt quyết vụ án.lao đông hay không (nêu các đương sự tư thỏa thuân được với nhau và sựthöa thuên đó là hoản toản tự nguyện dưa trên ý chi của chính các đương sử,
không trái pháp luật va không trải với đạo đức xã hội thì Hội đồng xét xử ra
quyết định công nhận sư thöa thuận của các đương su), Hội đẳng sét zữ nghe
lời trình bay của các đương sự Chủ toa phiên tòa, hội thấm nhân dân, người ‘bao vé quyên va lợi ich hợp pháp của đương sự, đương sự, kiểm sát viên (nu có) va những người tham gia tổ tụng khác lần lượt hỏi về tinh tiết cụ thé của.
vụ tranh chấp Tiếp đó Hội đồng xét sử tiến hanh công bồ các tai liệu củavụ án Chủ tọa phiên tủa sẽ yêu cầu người giám định trình bảy kết luận giám.
định cũng như giải thích, lam rố các thông tin liên quan đến kết quả giém định Nếu các tinh tiết của vụ án đã được xem xét đẩy đủ va những người
tham gia phiên tòa không có yêu câu hỏi gì thêm, Chủ toa sẽ kết thúc việc hồitại phiên tòa
~ Tranh luận tại phiền toa: Đây là hoạt động quan trọng tại phiên toa, tao
điểu kiện để các đương su có thể bão vệ quyên va lợi ích hợp pháp của minh.
Chất lượng xét xử của tòa án phụ thuộc một phẩn vào chất lượng tranh luậntại phiên tòa, bởi việc tranh luận dân chủ và công khai tại phiên tòa góp phân.lâm rõ su thật khách quan của vụ án, giúp tòa án ra các quyết định được chính.
xác và đúng quy định pháp luật Khoản 3 Điều 247 Bộ luật tổ tung dân sư quy định rõ "Chi toa phiên tòa không được hạn chỗ thôi gian tranh tung tao “điều Riện cho nhữững người tham gia tranh tung trình bày hễt ý kiến nhươg có quyén yêu cầu họ đừng trình bày những ý kiến không có liên quan đến vụ ám cân sự “ Trình tự phát biểu khi tranh luận được thực hiện như sau: người bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp của nguyên đơn phát biểu, nguyên đơn có quyền ‘bd sung ý kiến, người bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của bi đơn phát biểu,
Trang 31-24-‘bi đơn có quyền bổ sung ý kiến, người bão vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu, người có quyên lợi, nghĩa
vụ liên quan có quyển bổ sung ý kiến Những người tham gia tranh luận cóquyền đáp lại ý kiến của người khác Sau khí những người tham gia tổ tung
tranh luân vả đối đáp zong, chủ tọa phiên tòa sẽ để nghị Kiểm sát viên (nêu có) phát biểu ý kiến của Viện kiếm sát về việc giải quyết vụ án Như vay trong phản tranh luận tại phiên tòa, người bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của các đương sự là người được phát biểu trước, đương sự sẽ bd sung ý kiến sau nhằm dm bảo các nội dung quan điểm tranh luận của các bên được thể tiện đây đủ nhất, đông thời thé
tiến hành xét xử tại phiên tòa của các đương sự, gdp phan vao việc giải quyếtvụ án được nhanh chóng, chính xác, đúng quy định pháp luật
~ Nghĩ án va tuyên an: Nghị án và tuyến an là bước cuỗi cùng của phiên
tòa lao đồng sơ thẩm Thông qua nghị án, hội đồng xét zữ xem xét, quyết định việc giải quyết vụ án trên cơ sở kết quả của việc hỏi, xem xét, kiểm tra các
chứng cứ và kết quả tranh luận tại phiên tòa, Việc nghị án được tiền anh tạién được tính chuyên nghiệp trong quá trình.
phòng riêng và chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có mất tai
phỏng nghị an va có quyền nghị án nhằm dam bảo nguyên tắc nghị án bi mật, nguyên tắc thấm phán vả hội thẩm nhân dân độc lập va chỉ tuân theo pháp luật Đồng thời dé dim bão nguyên tắc xét xử liên tục, phát huy trách nhiém của các thành viên Hội đồng xét xử trong việc giải quyết vụ án, tránh việc tam
ngừng tuyên án kéo dài, BLTTDS còn quy định thời gian nghỉ án tôi đa
không quả 05 ngày lâm việc kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên toa Nêu
xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được em sét, việc hỗi chưa dy di hoặccẩn xem xét thêm chứng cứ thì Hội đồng xét zữ được quyền quyết đính quaytrở lại việc hồi vả tranh luận Quy đính nằm nhằm mỡ rông khả năng tranh.
tụng tại phiên tòa, thể hiện tính dân chủ vả tính thận trọng trong xét xử, nhằm.
dim bão bản án được tuyên thể hiện được đúng tính chất khách quan của vu
Trang 32việc, va đường lối giải quyết vu án cia Téa an la hợp tình hợp ly, chính ác
vva đúng quy định pháp luật.
'Việc tuyên án được thực hiện tại phòng xét xử thông qua việc Chủ toaphiên tòa hoặc thành viên khác của Hội đồng xét xử đọc ban án Điển 266BLTIDS quy định cụ thể nội dung má ban án cân phải có nên đã tạo sự thing
nhất trong cách trinh bảy bản an trong thực tế Ban án sơ thẩm là kết quả của quá trình xét xử sơ thẩm vụ án lao động, tuy nhiên no chưa có hiệu lực thi ‘hanh ngay ma có thé bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
14.2 Giải quyết tranh chấp lao động tại tòa én cấp phúc thitm
'Việc giải quyết tranh chấp lao động tại toa án cấp phúc thẩm chỉ được đất ra khí bản án, quyết định cia Tòa an cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp
Tuật nhưng bị kháng cáo, kháng nghỉ.
Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tại Tòa án cấp phúc thẩm.
về cơ bản cũng được tiến hành theo các thi tục tương tự như phiên tòa lao
đông sơ thắm Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những quy đính khác biết so ‘voi việc giải quyết tại toa án cấp sơ thẩm, cu thé:
Về thời hạn chuẩn bị xét xử, ở giai đoan phúc thẩm không con có sự phân biệt giữa các loại tranh chấp khác nhau, theo đó thời hạn chuẩn bi xét sit phic thẩm theo quy định lä 2 tháng kể từ ngày thu lý vụ án Đối với vụ án có
tính chất phức tap hoặc do trỡ ngại khách quan thì Chánh an tòa án câp phúc
thấm có thể quyết định kéo dai thời hạn chuẩn bị xét xử, nhưng không qua 01 tháng, Việc hòa giải của tòa án cấp phúc thẩm trong quá trình chuẩn bị xét xử:
không phải là thủ tục bắt buộc phải thực hiện Trong thời hạn nay, căn cứ vào
việc nghiên cứu hỗ sơ vụ án và các quy đính pháp luật, tòa an cấp phúc thẩm phải ra một trong các quyết định sau: Quyết định tam đính chỉ xét xử phúc thấm vụ án; Quyết định định chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày có quyết định.
đưa vụ án ra xét xử, tùa án phải mỡ phiên tòa phúc thẩm, trường hợp có lí do
Trang 33-36-chính đáng, thời hạn được pháp luật cho phép là 2 thang (theo quy định tạikhoản 2 Điều 286 BLTTDS)
Về thánh phân của Hội đông xét xử phúc thẩm lao động cũng có sự khác.
biệt khi không còn có sư tham gia của Hội thấm nhân dân trong Hội đồng xét
xử Theo đó Hội đồng xét xử gồm 3 Thẩm phán trừ trường hợp xét zữ phúc thấm vu án theo thủ tục rút gọn thì sẽ do 1 thẩm phan tiền hành (Điều 64
BLTTDS) Quy định nay nhằm đâm bảo tính chính ác, đúng pháp luật của
các phan quyết của tòa an cấp phúc thẩm bai các bản án, quyết định phúc thấm có hiệu lực pháp luật ngay Tuy nhiên với quy định này, không còn sự tham gia của Hội thẩm nhân dân trong quá trình xét xử phúc thẩm thi nguyên tắc "bão đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quả trình giải quyết tranh.
chấp lao động” chưa được dam bảo.
'Về phạm vi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại đối với các phan của bản an, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị hoặc
có liên quan dén việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị B6i lẽ đối với
các phân nội dung không bị kháng cáo, đồng nghĩa với việc các đương sự đã
chấp nhận tha thuận được xác định trong phân quyết định cia ban an, quyếtđịnh sơ thẩm, vì vay cơ quan tư phap cỏ nghĩa vụ phải tôn trọng sự thỏa thuận.đồ của các bên Điểu này đảm bao quyển quyết định và tự đính đoạt của
đương sự Do đó, phan còn lại của ban án, quyết định sơ thẩm không bị khang
cáo, kháng nghị thi sẽ có hiệu lực thi hành.
Két thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm, căn cứ vào từng trường hop, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm co quyền quyết định cụ thé:
~ Trường hợp Hội đồng xét xử xét thấy ban an ma Tòa an cấp sơ thẩm.
tuyên đã dam bảo đúng quy định của pháp luật việc kháng cáo, kháng nghỉ là
khôn là không có căn cứ thì Téa án cấp phúc thẩm có quyển quyết định giữ nguyên ban án sơ thẩm, bác kháng cáo, kháng nghĩ.
- Nếu xét thấy hỗ sơ vụ an lao động đã thu thập day đủ các tải liệu chứng
cử liên quan, có đủ căn cứ để giải quyết theo quy đính nhưng tòa án cấp sơ
Trang 34thấm quyết định không đúng pháp luật hoặc các tai liệu chứng cử trong hỗ sơ chưa được thực hiện thu thập đây đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên toa phúc thấm đã bỗ sung đây đủ, Tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định sửa bản án sơ thẩm phan nội dung ma Tòa án sơ thẩm đã tuyên không đúng hoặc không còn phủ hợp do phát sinh tình tiết mới tại phiên tòa phúc thấm.
- Tại phiên tòa phúc thẩm nếu xét thay việc thu thập tài liệu chứng cứ của Tòa án cấp sơ thẩm la chưa đây đủ ma tai phiên tòa phúc thẩm không thể
thực hiện bỗ sung được hoặc quả trình giải quyết tranh chấp tại phiên tòa sơ
thấm xảy ra vi phạm nghiêm trong vẻ thủ tục tổ tụng thi Tòa an cấp phúc thấm quyết định hủy bản án sơ thẩm và chuyển hô sơ cho tòa án cấp sơ thẩm.
phải xét xử lại vụ án theo đúng quy định pháp luật.
~ Quá trình xét xử phúc thẩm, néu thuộc một trong các trưởng hợp được quy định tại Điểu 217 và điểm b khoản 1 Điều 299 BLTTDS thì Hội đẳng xét xử phúc thẩm quyết định hủy bản án sơ thẩm và định chỉ việc giải quyết vụ
~ Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định định chỉ xét xử phúc thẩm trong
trường hợp người kháng cáo rút toan bộ kháng cáo hoặc được triệu tập hợp lê"hai lần nhưng déu vắng mặt hoặc Viện kiểm sát rút toan bộ kháng nghĩ
- Tam đính chỉ việc giãi quyết vụ án khi có văn bản của Chánh án Téa ánnhân dân tối cao kiến nghĩ cơ quan nha nước có thẩm quyền xem xét sửa đi
bổ sung hoặc bai bé văn bản quy phạm pháp luật có déu hiệu trái với Hiển pháp, luật, nghi quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thưởng ‘vu Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nha nước cấp trên cho đến khí cơ quan nhà nước có thẩm quyển có văn bản trả lời Toa án kết quả xử lý
Nội dung bản án phúc cũng gồm 3 phan: phan mở đâu, phan nội dung vụ án và nhận đinh, phân quyết định, tuy nhiên ban án phúc thẩm có.
hiệu lực pháp luật tai thoi điểm tuyên án.
Trang 35Doi với quyết định của tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghi, Hội đồng phúc thẩm sẽ tiền hảnh mở phiên hợp phúc thẩm Phiên họp phúc thẩm không có mặt các đương sử trừ trường hợp cân thiết Kết quả phiên hop phúc thấm, Hội đồng phúc thẩm có các quyên ra quyết định: Giữ nguyên quyết định của toa án cấp sơ thẩm hoặc sửa quyết định của toa án cấp sơ thẩm hoặc tủy quyết định của tòa an cấp sơ thẩm vả chuyển hỏ sơ vụ án cho tòa an cấp sơ thẩm để tiếp tục giải quyết vu an Quyết định phúc thẩm có hiệu lực kể từ
ngày ra quyết định.
1.4.3 Thai tục xét lại bin án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo
‘thi tục giám đốc thâm, tái thâm:
‘Sau khi tòa án cap phúc thẩm xét xử phúc thẩm và ra bản án, quyết định thi ban án, quyết đính phúc thẩm có hiệu lực thi hanh Tuy nhiên, vi nhiều
nguyên nhân khác nhau ma ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
tòa án vẫn có thể có những sai sót về thủ tục td tụng hoặc nội dung Để khắc phục sai sót của tòa án cấp phúc thẩm, thi những ban án, quyết đính mặc dit đã cỏ hiệu lực pháp luật vẫn có thể được xem xét lại theo thủ tục tô tụng đặc tiệt nêu có kháng nghị của người có thẩm quyên theo thủ tục giám đốc thẩm và tai thẩm.
‘Thi tục giám đốc thẩm va tái thẩm là việc Tòa án có thẩm quyển kiểm.
tra lại tính hợp pháp va có căn cứ của ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp
uất nhằm góp phân khắc phục những hạn chế, thiết sút trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thấm chưa phát hiện ra hoặc do phát sinh tình tiết mới lam thay đổi quan điểm giải quyết của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật ‘Trinh tự, thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án lao động cũng được tiến hảnh.
theo trình tự thủ tục chung tương tư như các vụ án dân sự, hôn nhân gia đỉnh,
kinh doanh thương mại Phiên tòa giảm đốc thẩm, tái thẩm Tòa án không phải triệu tập đương sự, những người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng.
nghỉ ma chỉ triệu tập khi cẩn nghe ý kiến của họ trước khi quyết định phiên
tòa giảm đốc thẩm, tai thẩm.
Trang 36Xét về thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm:
không phải bất cứ đối tương nào cũng được pháp luật trao quyển thực hiệnkháng nghị theo thi tục giám đốc thảm, tái thẩm ma chỉ có một số người nhất
định cụ thể là: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được quyển kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
‘ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa an nhân dân cấp cao, bản.
án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Téa an khác khi xét thay cần thiết, trừ quyết định giam đốc thẩm của Hội đồng thẩm phản Tòa án nhân dân tôi cao Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyển kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện.
trong phạm vi thẩm quyển theo lãnh thổ Các đương sự khi phát hiện các vipham về thủ tục tổ tung hay nội dung cia bản án, quyết dịnh đã có hiện lực
pháp luật, chỉ có quyển đề nghĩ bằng văn bản cho người có thẩm quyên khang nghị biết về vi pham pháp luật của tòa an đã để xem ét quyết định việc thực
hiện quyền kháng nghỉ
‘Hai thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm vẻ mặt hình thức la giống nhau,
đâu là xét xử lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tủa án.
Cac quy định pháp luật vẻ trình thủ thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm được.
tiến hành tương tự nhau Tuy nhiên về ban chất đây là hai giai đoạn tổ tungđộc lập trong quả trình giải quyết tranh chấp tai tòa án Nếu như giám đốc
thấm là thủ tục xem sét lại ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật bi khang
nghị do có vi pham pháp luật nghiêm trong trong việc giải quyết vụ án thì thủ
tục tái thẩm tiền hảnh xem xét lại bản an, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng nghỉ vì do phát sinh tinh tiết mới có thé lam thay đổi cơ bản.
nội dung của ban án, quyết định ma Téa án, các đương sự không biết đượckhi Tòa án ra bản án, quyết định đó,
Bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật bi kháng nghị theo thủ tục giám.
đốc thẩm hoặc tái thẩm sẽ bị tạm đình chi thi hành, gây ảnh hưởng chung đến.
Trang 37thời gian giải quyết vụ án tranh chấp nên những người có thẩm quyển kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm va tái thẩm cẩn phải xem xét nghiên cứu kĩ
hỗ sơ, ý kiến của người bị khiêu nại, đơn để nghị yêu câu giám đốc thấm, táithấm tranh chấp lao động, căn cứ kháng nghi theo thủ tục giám đốc thẩm tái
143.1 Thủ tục giám đắc thẩm vụ án lao động
Về căn cứ Rháng nght theo titi tue giám đốc thẩm: Người có thấm quyên chi thực hiện việc kháng nghị giám đốc thẩm băn án, quyết đính có hiệu lực
pháp luật gidi quyết vu án lao đông khí zét thấy có một trong các căn cứ sau.- Két luận trong bản án, quyết đính không phù hợp với những tình tiếtkhách quan của vụ án gây thiết hại đến quyển, lợi ích hợp pháp của đương su.
~ Trong quả trình tiền hành giai quyết vụ an của tủa an cấp sơ thẩm, phúc
thấm không thực hiện day đủ trình tự, thủ tục theo quy định, để xay ra vi
phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung khiển cho đương sư không thực hiện được.đẩy đũ các quyển, nghĩa vu tổ tụng cia mảnh Sự vi phạm thủ tục tổ tung
trong qua trình giải quyết vụ án lao đồng có thé thé hiện dưới nhiéu dang khác nhau như Toa án thụ lý giải quyết vụ việc không đúng thẩm quyền, không.
tiến hành hoa gidi trước khi xét xử, Hôi đồng xét xử thảnh lập không hop
pháp, không thực hiện tổng đạt các văn bản tổ tung cho các đương sự.
- Bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm có sai lắm trong việc áp dụng pháp luật do cách hiểu và vận dung sai
điều luật, hoặc tòa án bé qua không xem sét những tai liệu quan trong liên
quan đến việc giải quyết vu án dan đến việc ra ban an, quyết định không
đúng, gây thiết hai đến quyên, lơi ích hợp pháp của đương sự, xâm pham đến.
lợi ích công công, lợi ich của Nhà nước, quyển, lợi ích hợp pháp của người
thứ ba
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử giảm đốc thẩm: nội dung vụ án, quá
trình xét xữ vụ án, quyết định của bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu
Trang 38-31-lực pháp luật bị kháng nghĩ, các căn cứ, nhận định của khang nghị va để nghị
của người kháng nghị, Hội đông xét xử giám đốc thẩm có quyền quyết định:
- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bin án, quyết định củaToa an đã có hiệu lực pháp luật,
- Hũy ban án, quyết đính của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và giữ
nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toa án cap didi đã bị hủy hoặc.
bi sửa,
~ Hủy một phan hoặc toàn bô bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm hoặc xét xử lại theo thủ tục
143.2 Ti tue tái thẩm iao động.
Căn cứ Rhảng nght theo thi tục tải thẩm: Người có thẩm quyên khang nghị theo thủ tục tái thẩm xem xét, quyết định việc kháng nghị ban án, quyết
định của toa án đã có hiệu lực pháp luật khi có một trong các căn cứ sau:
- Mới phát hiện được tinh tiết quan trong của vu án mã đương sư đã
không thể biết được trong quá trình giải quyết vu an;
~ Có cơ sử chứng minh kết luận của người giám định, lời địch của ngườiphiên dich không đúng sự thật hoặc có giã mao chứng cứ,
~ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cổ ý lam sai lệch hô so
"vụ án hoặc cổ ý kết luận trái pháp luật,
- Ban án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nướcmà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ an để bị hủy bổ.
Trang 39Thẩm quyền của Hội đồng xét wit tái thẩm: Căn cứ vào việc xem xét nội
dung vụ án, quả trình sét xử vụ án, quyết định của bản án, quyết định của Tòaán đã có hiệu lực pháp luật bi kháng nghị, các căn cứ, nhận định của khángnghỉ va để nghị của người kháng nghỉ, Hội đồng sét xử tái thẩm được quyền.quyết định
- Không chấp nhân kháng nghị va giữ nguyên bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật,
- Hủy ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại
theo thủ tục do Bô luật nay quy định,
- Hủy ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và định chỉ giãi quyết
Do hai thủ tục giám đốc thẩm vả tái thẩm vé mặt hình thức là giống nhau, để là xét xử lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nên các quy định về thẩm quyền tái thẩm, hội đẳng tái thẩm, thủ tục phiên tòa tái thẩm đều được áp dụng theo các quy định của thủ tục giám doc thấm.
14.4 Ti tục đặc biệt xem xét lại Quyết định của Hội đồng thâm
phán Tòa án nhân din
“Căn cứ thee hiện thủ tục xét lai Qu
đán nhân dân tối cao: Theo quy định tại Điều 358 BLTTDS quy định đổi với Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tôi cao, khí có căn cứ
xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trong hoặc phát hiện tinh tiết quan
trọng mới có thé lam thay đổi cơ bản nội dung quyết định ma Hội déng Tham: phán TAND tối cao, đương sự không biết được khi ra quyết định đó, thi Quyết định đó sẽ được Hội đồng Thẩm phan TAND tối cao xem xét lại nến
thuộc một trong các trưởng hợp sau:
~ Có yêu cầu của Uy ban thường vụ Quốc hội; ~ Có kiến nghị của Uy ban tư pháp của Quốc hội,
- Có kiến nghị cia Viên trưởng VKSND tôi cao,
ét dmh của Hội đông thâm phán Tòa
Trang 40-38 Có dé nghị của Chánh án TAND tôi cao.
Đổi với trường hợp có yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chánh án TAND téi cao có trách nhiệm báo cáo Hội ding Thẩm phán TAND tối cao để xem sét lại quyết định của Hội đông Thẩm phán TAND tỗi cao.
Đôi với trường hợp có kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến
nghỉ của Viên trưởng VKSND tối cao hoặc Chánh án TAND tối cao phát hiện
vĩ phạm, tinh tiết mới thi Chánh án TAND tối cao có trách nhiệm bảo cáo Hội đẳng Thẩm phán TAND tôi cao xem xét kiến nghĩ, để nghĩ đó.
Thi tục xem xét lai quyết dinh của Hội đồng Thẫm phán Tòa án nhân đân tối cao: Trong thời han 01 tháng, kể tử ngày nhận được kién nghị của Uy ‘van tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.
tôi cao hoặc kể tử ngày Chánh án Téa an nhân dân tối cao cỏ văn bản để nghị
thủ Hội đông Thẩm phán Toa án nhân dân tối cao phải mỡ phiên hop để xem.
“xét kiến nghĩ, để ngh.
- Phiên hợp phải có sự tham dự của Viện trưởng VKSND tối cao Tại
'phiên hop sé tién hành thao luận và biểu quyết theo đa số về việc nhất trí hoặc.
không nhất tri với kiến nghĩ, để nghị xem xét lại quyết định của Hội đẳng
am phán Tòa án nhân dân tôi cao Trường hợp tại phiên họp, Hội đồng thấm phán TANDTC nhất trí với kién nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hi kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc để nghị của
Chánh án Téa án nhân dân tôi cao thi Hội đồng Thẩm phán TANDTC quyết
định về việc mỡ phiên hop dé xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phan Tòa an nhân dân tôi cao Chánh an Toa án nhân dân tối cao tổ chức việc nghiên cứu hỗ sơ vụ án, xác minh, thu thập tải liệu, chứng cứ trong trường hợp cân thiết va Hội đồng Thẩm phán Téa án nhân dân tối cao phải mỡ phiên ‘hop với sự tham gia của toàn thể Thẩm phan Tòa án nhân dan tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong thời han 4 tháng kể tử ngày nhận yêu cau của Ủy ban thường vu Quốc hội
hoặc khi có quyết định của Hội đồng Thẩm phán Téa án nhân dân tối cao.