1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học quản lý: Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội)

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp
Tác giả Xeo Văn Khiếu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Chiều
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học quản lý
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 22,56 MB

Cấu trúc

  • 6.2. Câu hỏi chỉ tiết - Thực trạng chính sách dao tao nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất (13)
  • 7. Giả thuyết nghiên cứu - Dé nâng cao hiệu qua hoạt động thực hiện chính sách dao tao nghề và (14)
  • 8. Y nghĩa lý luận và thực tiễn 1. Ý nghĩa ly luận (15)
    • 8.2. Ý nghĩa thực tiễn (15)
  • Chương 1. Cơ sở lý luận về chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LDNT sau thu hồi đất nông nghiệp; (16)
    • 1.1.2. Vai trò của chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hôi dat (24)
    • 1.2.1. Chính sách chung của Nhà nước đối với lao động ở nông thôn (27)
    • 2. Người lao động thuộc hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh, dịch vụ mà phải di chuyên chỗ ở (sau đây gọi tắt là (32)
    • 1. Có nhu cầu dao tạo nghề, GQVL; (32)
    • 2. Người lao động bị thu hồi đất được hỗ trợ đào tạo một lần theo chính sách quy định tại Điều này (33)
    • 2. Vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy định của pháp (33)
  • Khoản 1 và Khoản 2 Điều này được bồ trí từ kinh phí đào tạo, chuyên đôi nghề, (34)
    • 4. Người lao động bị thu hồi đất được vay vốn ưu đãi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội (34)
      • 12.3. Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm đối lao động ở nông thôn của thành phố Hà Nội (35)
      • 2.1. Khái quát chung về thành phố Hà Nội (39)
        • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh té - xã hội Từ trước đến này thành phố Hà nội là đứng đầu cả nước về diện tích sau (39)
  • Bang 2.2. Cơ cấu lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi phân theo (44)
    • 2.2.1. Kết quả xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách đào nghề cho lao động nông thôn ở địa bàn thành phố Hà Nội (47)
    • 2.2.2 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn sau thu hoi đất nông nghiệp của thành phố Hà Nội (50)
    • 2.2.3. Kết quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất ở thành phố Hà Nội (56)
  • Bang 2.8. Kết quả giải quyết việc làm cho người lao động ở trên dia bàn (57)
    • 2.3. Hạn chế và nguyên nhân thực hiện chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp (59)
    • 3.1. Quan điểm và phương hướng thực hiện chính sách dao tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp (64)
      • 3.1.1. Quan điểm (64)
      • 3.1.2. Phương hướng thực hiện chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp (66)
    • 3.2. Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau (71)
      • 3.2.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất (81)
  • DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO (85)
    • 7. Nguyễn Đình Đức (2009), Hà Nội đây mạnh giải quyết việc làm trong bối cảnh suy giảm kinh tế, Tap chí Lao động và Xã hội, (368) (85)
    • 8. Lê Thu Hoa (2007), Phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà Nội và van đề việc làm của các lao động có đất bị thu hồi, Tap chi (85)
    • 12. Phí Thị Hằng (2006), “Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp (86)
    • 15. Hoang Văn Luân (2005), Đảo tao nghề và tao việc làm cho người lao động ở một số địa phương ngoại thành Hà Nội trong thời kỳ đô thị hóa hiện nay, (86)
    • 22. Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghệ nghiệp (87)
    • 23. Quộc hội (2006), Luật dạy nghề (87)
    • 27. Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết 01 năm thực hiện Quyết định số 1956/OD- TTg của Thủ tướng Chính phú phê duyệt Dé an “đào tạo (87)
    • 30. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Chương trình giải quyết việc làm của thành pho Hà Nội giai đoạn 2011- 2015 (87)
    • 34. Lương Văn Úc (2003), Giao trình Tâm lý học lao động, NXB đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội (88)
    • 36. Cục thông kê thành phố Hà Nội (2019) (88)
    • 38. Phạm Diệp (2019), Hà Nội: 6 tháng giải quyết việc làm cho 90,5 (88)

Nội dung

Như vậy có thé noi:“Chinh sách công là thuật ngữ dùng dé chỉ một chuốicác quyết định hoạt động cua nhà nước ban hành tác động lên doi tượng nhằmgiải quyết một van dé chung dang đặt ra tr

Câu hỏi chỉ tiết - Thực trạng chính sách dao tao nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất

- Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đào tạo nghề và GQVL, choLĐNT sau thu hồi đất nông nghiệp ở thành phố Hà Nội hiện nay là gì?

Giả thuyết nghiên cứu - Dé nâng cao hiệu qua hoạt động thực hiện chính sách dao tao nghề và

báo nhu cầu học nghề của người lao động nông thôn, khảo sát thực tẾ; cần có cơ chế chính sách phối hợp liên kết, khuyến khích các doanh nghiệp cùng tham gia dao tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội, dé tạo ra việc làm cho người lao động.

- Dé nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm bền vững cho người LĐNT cần phải có cơ chế, chính sách, chiến lược liên kết phối hợp giữa cơ sở đảo tạo — Nhà nước — doanh nghiệp, dao tạo nghề cần phải gan kết chặt chẽ với nhu cầu của doanh nghiệp, nhu cau thị trường lao động, nhăm bảo đảm hiệu quả của hoạt động đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất nông nghiệp ở trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Hạn chế và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đảo tạo nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất nông nghiệp ở thành phố Hà Nội chưa hiệu quả là do:

Quá trình tô chức điều tra, khảo sát nhu cầu của người học thiếu thực tế; thiếu sự gắn kết phối hợp giữa Nhà nước — cơ sở đào tạo — doanh nghiệp; một số ngành nghề đào tạo không phủ hợp với thị trường lao động: cơ sở vật chất; nội dung chương trình đào tạo; trạng thiết bị kỹ thuật, một số cơ sở đào tạo chưa đây mạnh nội dung đảo tạo mới.

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn vận dụng cách tiếp cận liên ngành chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và các phương pháp tiếp cận của chính sách công như tiếp cận theo chu trình chính sách và tác động của chính sách.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích và tông hợp, so sánh được sử dụng dé thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước,

Bộ ngành ở Trung ương, địa phương; các công trình nghiên cứu, các báo cáo, các dé tài nghiên cứu, các tài liệu thống kê của chính quyền, tô chức cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới vấn đề chính sách việc làm đối với người lao động bị thu hồi đất nói chung.

- Phương pháp quan sát: Tác giả trực tiếp tiến hành quan sát người lao động nông thôn về cuộc sống, thái độ, mức độ hài lòng sau khi thu hồi đất nông nghiệp được đào tạo nghề và GQVL, thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu của luận để phục vụ cho việc viết nội dung chương 2 Thực trạng hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNTở trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Phương pháp phỏng vấn: Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tác giả, đã tiến hành phỏng van sâu chuyên viên phụ trách công tac đào tạo nghề; 01 chuyên viên phụ trách đào tạo nghề Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Đông Anh với một số nội dung như: Đánh giá như thế nào hoạt động thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT ở trên địa bàn thành phố HàNội đã thực sự mang lại hiệu quả hay chưa? Sự phân luồng mạng lưới đào tạo nghề và phối hợp liên kết với doanh nghiệp cùng tham đào tạo nghề hiện nay có thật sự hiệu quả hay chưa? Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành phỏng vấn trực tiếp những người LĐNT tham gia đào tạo nghề.

Y nghĩa lý luận và thực tiễn 1 Ý nghĩa ly luận

Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đưa ra những căn cứ và cơ sở khoa học cũng như những giải pháp cụ thé trong quá trình thực chính sách dao tạo nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho Cấp ủy Đảng, chính quyền các Quận thuộc thành phố Hà Nội tham khảo thực hiện hiệu quả hơn chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất.

- Luận văn có thê làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng day, học tập và những ai quan tâm.

9 Kết cầu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Cơ sở lý luận về chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LDNT sau thu hồi đất nông nghiệp;

Vai trò của chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hôi dat

Đề giải quyết được việc làm cho người LĐNT giúp cho sự phát triển KT - XH Trước hết phải nói đến mối quan hệ giữa đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và người LĐNT sau thu hồi đất nói riêng có vai trò quan trọng đối với xã hội và bản thân người lao động.

- Mới quan hệ đào tạo nghề và giải quyết việc làm Đảo tạo nghề và giải quyết việc làm là có mối quan hệ liên kết chặt chẽ với nhau, tương tác với nhau, hỗ trợ lẫn nhau Việc làm là tạo ra nhu cầu cho người lao động tiép cận đên, muôn có việc làm ôn định lâu dài buộc phải qua

21 dao tạo nghé vi vậy, đào tạo nghề là trở thành công cụ điều kiện giúp cho người lao động trạng bị được các kỹ năng, tay nghề, có đủ khả năng dé tự tạo việc làm hoặc tự tìm kiếm việc làm phù hợp với nghề đã học tạo ra nguồn thu nhập chính.

Trong mối quan hệ giữa đào tạo nghề và GQVL cho người lao động, đào tạo nghề phải luôn gắn liền với nhu cầu thị trường lao động, gắn liền với giải quyết việc làm là một hướng đi nhằm phát triển hiệu quả trong công tác đảo tạo nghề sau khi học xong sau khi học xong người lao động có thé được công việc làm phù hợp tạo ra thu nhập ổn định trong cuộc sống.

Do đòi hỏi của thực tiễn trong cuộc sống nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội nói chung và tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, việc đây mạnh công tác đào tạo nghề và GQVL, cho LDNT là một mục tiêu lớn, then chốt và quan trọng Chính phủ cũng đã ban hành nhiều pháp lý nêu rõ về chính sách như: Quyết định số 52/2012 QĐ-TTg ngày 16/11/2012 về chính sách hỗ trợ GQVL và dao tạo nghề GQVL cho lao động bị thu hồi đất nông nghiệp va qua đó theo sự nhìn nhận về hướng mục tiêu của tác giả có thé dé ra mục tiêu cu thé nhu sau:

Thứ nhất: Việc đào tạo nghề cho LDNT là nhằm giải quyết được van đề việc làm cho người lao động ở nông thôn, qua đó đóng góp được nhân lực, kiến thức và kỹ năng đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động ở nước ta nói chung và người LDNT nói riêng, giải quyết được nguồn cung thiếu việc làm để giảm bớt gánh nặng cho xã hội.

Thứ hai: Trong quá trình CNH - HĐH đất nước, chuyền dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, GQVL là một bước đi nhằm đáp ứng được nhu cầu thị trường.

Thứ ba: Tw thực tiễn nếu phát triển được các ngành nghề mới cho người lao động ở nông thôn và giải quyết được việc làm sẽ đóng góp một phần quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới, không chỉ có vậy việc đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT đó cũng chính là một trong những chủ trương lớn của Dang và Nhà nước ta nhằm tạo cho người lao động có thu nhập ổn định va khai thác sử dụng được một nguồn lực thật hiệu quả trong quá trình đất nước

22 chuyền dịch cơ câu CNH — HDH đất nước Dao tạo nghề cho người LĐNT cũng chính là một tiêu nhằm giải quyết được dư thừa nguồn lao động trên thị trường lao động, qua đó còn thúc đây được phát triển được các ngành nghề mới ở nông thôn.

Thứ tư: Việc đào tạo nghề và GQVL vừa giúp cho người lao động nâng cao tay nghề, vừa hướng tới xuất khâu lao động, nâng cao trình độ chuyên môn. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực dé thúc đây kinh tế nông thôn phát triển.

Vì vậy, việc đảo tạo nghề cho LĐNT và GQVL cần phải dựa vào nhu cầu thị trường gắn liền với thực tế của thị trường lao động, như thế mới không dư thừa nguồn lao động, đào tạo không đúng với mục đích, đây mạnh được nguồn lao động xuất khâu lao động nước người, nhằm giảm bớt một gánh nặng cho xã hội.

Thứ năm: Ngoài việc tạo công ăn việc làm và nâng cao tay nghề của người LDNT, dao tạo nghề và GQVL còn góp một phần không nhỏ cho khu vực nông thôn làm tăng cường sức cạnh tranh với nhau, thúc đây kinh tế nông thôn phát triển Người lao động được dao tạo nghé sẽ thay đổi nhận thức, tư duy đối với công việc và quá trình đào tạo, dao tạo lại dé thích ứng với thị trường lao động.

Thứ sáu: Đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT đối với Dang và Nhà nước còn góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nếu không đào tạo được một tay nghề cho người lao động, không có phương hướng, mục tiêu chính sách đúng đắn, người

LDNT sẽ dé sa ngã vào những tệ nan xã hội: ma túy, rượu che, co bạc những tệ nạn ấy sẽ dẫn đến vào các gia đình và chính bản thân con người họ nói riêng.

Chính vì vậy, việc đào tạo nghề, GQVL cho họ một cách cụ thé bài bản sẽ giúp họ cải thiện được chất lượng cuộc sống nâng cao nguồn thu nhập, tầm nhìn nhận thức, mở ra những cánh cửa có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm có thu nhập ồn định hơn, từ đó sẽ giúp cho người lao động ở nông thôn phát triển KT - XH.

1.2 Nội dung chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp

Chính sách chung của Nhà nước đối với lao động ở nông thôn

Trong quá trình thúc đây đây phát triển kinh tế - xã hội đưa đất nước lên CNH - HĐH đất nước, về lâu dài vấn đề GQVL cho lao động ở nông thôn sau thu hồi đất là đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế Trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã chỉ ra tầm nhìn và định hướng đất nước phát triển kinh tế - xã hội lên đỉnh cao mới với 3 khâu đột phá chiến lược:

“Hoàn thiện dong bộ thé chế phát triển, trước hết là thé chế phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tập trung ưu tiên hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách Phát triển nguôn nhân lực, nhất là nguon nhân lực chất lượng cao Xây dựng hệ thống kết cau ha tang đông bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội” Nghị quyết Đại hội XIII cũng đã nêu rõ “phái triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tang nông thôn miễn nui, vùng dân tộc thiểu số” di vào cuộc sống Có thê nói, đây là những đường lỗi quan trọng góp phần đây mạnh công tác đào tạo nghề cho LĐNT trong giai đoạn vừa qua.

Cụ thể hoá chủ trương, đường lối của Đảng, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 1956/QĐ-TTg về phê duyệt đề án “Đào tao nghề cho LĐNT đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956) Đề án nêu rõ quan điểm:

"Đào tạo nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cau công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh những mục tiêu thực hiện phát triển tạo việc làm cho lao động ở nông thôn, còn có các chính sách vi mô nhằm hỗ trợ thúc day phát triển đào tạo nghề và GQVL cho lao động ở nông thôn nói chung và nhân dân nơi bị thu hồi đất nói riêng Các chính sách này bao gồm: Chính sách chuyên dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn, dao tạo nghề, tao lập và mở rộng thị trường cho người lao động sau khi thu hoi dat, tín dụng, von, nhăm nâng cao chat lượng cuộc sông cho người lao động.

Các chính sách đó nhằm khuyến khích thúc đầy phát triển các ngành nghề ở các lĩnh vực nhằm hỗ trợ GQVL việc làm cho lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất và tạo ra nhiều việc làm hơn cụ thé: Chính sách thúc đây phát triển hợp tác giữa Nhà nước với doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển các ngảnh kinh tế phụ trợ, chính sách xuất khẩu lao động trong những giai đoạn nhất định, chính sách khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, chính sách phát triển công nghiệp ở khu vực nông thôn.

- Chính sách chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn về nông nghiệp Việc chuyền dịch cơ cấu lao động ở nông thôn, cần phải thực hiện nhiều hình thức đa dạng khác nhau vào nhiều mục đích như, phi nông nghiệp, chuyển sang phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị, xuất khâu lao động, một bộ phận lớn người lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất sản xuất, phải chuyên đổi nghề nghiệp Do vậy, việc Nhà nước hoàn thiện chính sách về chuyển dich cơ cau lao động ở nông thôn khi chuyên đổi nghề nghiệp và GQVL tại chỗ cho lao động ở nông là một nhiệm vụ yêu cầu cấp bách hiện nay.

Với phương châm GQVL cho người lao động ở nông thôn đối với nông nghiệp, Nhà nước cần có chính sách phù hợp nhất về hướng GQVL tại chỗ cho những lao động ở nông thôn sau thu hồi dat dé tránh gây ra những rủi ro, biến động về dân số ở nông thôn và hạn chế người lao động nhập cư vào các thành phố lớn để tìm kiếm việc làm Chính sách GQVL tại chỗ là giải pháp phù hợp nhất, qua đó còn tạo điều kiện khai thác các tiềm năng kinh tế thúc đây phát triển được các làng nghề tại địa phương, phát triển được một số nghề truyền thống, tạo nguồn thu nhập 6n định và tránh lãng phí các nguồn lực.

- Chính sách về mở rộng và tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận thị trường lao động

Trong thế giới đang có sự chuyên đổi về cơ cấu thị trường lao động nói chung và Việt Nam nói riêng Chính sách mở rộng thị trường lao động là những giải pháp cần thiết nhằm tạo tiền đề trong việc GQVL cho lao động liên tục đáp ứng nhu cau thị trường lao động, góp phan hiệu quả nhất khai thác sử dụng

25 nguồn lực lao động phát triển kinh tế - xã hội qua đó tái tạo 6n định thị trường lao động, nhằm giảm bớt tối thiêu vấn đề thất nghiệp gây ra.

Chính sách mở rộng về thị trường cho lao động ở nông thôn là tạo điều kiện cho lao động có sự gắn kết với các thị trường lao động lại với nhau một cách thuận lợi có hiệu quả hơn Hệ thống thông tin thị trường lao động cung cấp day đủ cho người lao động có thé dễ tiếp cận được thông tin nhanh hơn trong quá trình tìm kiếm công việc về nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trong thị trường lao động hiện nay Một thị trường lao động được hệ thống chủ trong chính sách quan tâm sẽ tạo ra được nhiều lợi thế, trong quá trình tìm kiếm các giải pháp cho người lao động, đặc biệt hơn nữa là nhu cầu tìm việc làm sẽ càng ngày được cải thiện hơn về các giải pháp nhăm hỗ trợ về mở rộng thị trường lao động.

Thị trường lao động là nơi tìm kiếm những việc làm, nhu cầu công việc va được hình thành từ lâu nhưng đối với người lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất nông nghiệp việc tiếp cần thị trường lao động vẫn còn nhiều hạn chế, mơ hồ trong việc tìm kiếm tiếp cận thị trường lao động Qua đó có thé thay rằng trình độ chuyên môn tiếp cận thị trường lao động của người LĐNT ở nông thôn vẫn còn yêu kém, một phần cũng do chính sách nhà nước chưa thực sự quan tâm đến đến nhu cầu của người lao động, chưa có giải pháp nào cụ thê đối với người lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất nông nghiệp Chính vì vậy, Nhà nước cần có một chính sách tác động mạnh mẽ, mở rộng về thị trường lao động là điều cần thiết cần phải được quan tâm đến tính trạng GQVL, giảm tỷ lệ thất nghiệp đối với người lao động được tiếp cận được thị trường lao động mới một cách nhanh chóng.

- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng được Nhà nước ky vọng quan tâm trong việc GQVL cho người lao động giảm ti lệ thất nghiệp, giúp tạo công ăn việc làm cho người lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất nông nghiệp.

Doanh nghiệp còn đóng một vài trò quan trọng trong việc góp phần thúc đây phát triển nền kinh tế - xã hội vừa là tiên dé GQVL cho người LDNT Như vậy, đối với Nhà nước là một giải pháp tốt nhất tổng thé hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp bởi vì thúc đây được doanh nghiệp phát triển cũng giúp Nhà nước giải quyết được một bài toán khó khăn trong việc GQVL cho người lao động, tạo công ăn việc làm, giúp người lao động ở nông thôn có nguồn thu nhập 6n định.

Vì vậy cần đây mạnh GQVL hơn nữa Nhà nước cần có một chính sách hỗ trợ khuyến khích phù hợp hơn nữa đối với doanh nghiệp đây mạnh phát triển doanh nghiệp thu hút được nguồn lao động lớn về làm việc thì lúc đó mới giải quyết được nhu cầu việc làm của người lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất.

Chính vì vậy, Nhà nước cần có một biện pháp cụ thể hơn, thảo gỡ khó khăn, rào cản vướng mặc và cần có quy định chặt chẽ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ưu tiên phát triển để tạo việc làm cho người lao động, tạo công ăn việc làm sau khi thu hoi đất nhằm giải quyết triệt dé nạn thất nghiệp.

Người lao động thuộc hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh, dịch vụ mà phải di chuyên chỗ ở (sau đây gọi tắt là

Về điều kiện hỗ trợ: Người lao động bị thu hồi đất được hỗ trợ đào tao nghề, GQVL khi có đủ các điều kiện sau đây:

Có nhu cầu dao tạo nghề, GQVL;

2 Trong độ tudi lao động.

Về nội dung hé tro:

- Hỗ trợ đào tạo nghề 1 Người lao động bị thu hồi đất tham gia đào tạo nghề được hỗ trợ như sau: a) Đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng: Được hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng 09 năm 2015 của Thủ

29 tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng; b) Đào tạo trình độ trung cấp, cao đăng: Được hỗ trợ học phí cho một khóa học.

Mức học phí được hỗ trợ bang muc thu hoc phi thuc tẾ của co SỞ giáo dục nghề nghiệp nhưng tối đa không quá mức trần học phí đối với cơ sở giáo dục công lập theo quy định của pháp luật.

Kinh phí hỗ trợ được bồ trí từ kinh phí đào tạo, chuyên đôi nghề, tìm kiếm việc làm trong phương án đảo tạo, chuyền đổi nghé, hỗ tro tìm kiếm việc làm va được tính trong tông kinh phí của dự án đầu tư hoặc phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư được duyét; c) Vay vốn theo quy định của chính sách tin dụng đối với học sinh, sinh viên.

Người lao động bị thu hồi đất được hỗ trợ đào tạo một lần theo chính sách quy định tại Điều này

- Hỗ trợ GQVL trong nước:

Người lao động bị thu hồi đất được hỗ trợ:

1 Tư vấn, định hướng nghề nghiệp và giới thiệu việc làm miễn phí tại các

Trung tâm dịch vụ việc làm;

Vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm theo quy định của pháp

- Hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

1 Người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ theo quy định tại Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày

09 tháng 07 năm 2015 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quôc gia về việc làm.

2 Người lao động bị thu hồi đất kinh doanh đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ như người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp quy định tại Khoản 1 Điều này.

3 Kinh phí hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoai theo hợp đồng quy định tại

và Khoản 2 Điều này được bồ trí từ kinh phí đào tạo, chuyên đôi nghề,

Người lao động bị thu hồi đất được vay vốn ưu đãi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội

Mức cho vay tối đa bang tổng chi phí cần thiết mà người lao động phải đóng góp theo quy định dé người lao động đi làm việc ở nước ngoài đối với từng thị trường lao động.

Lãi suất băng lãi suất cho vay đối với hộ nghèo theo từng thời kỳ do

Thời hạn cho vay tối đa băng thời gian đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng.

5 Người lao động bị thu hồi đất thuộc huyện nghèo được hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng theo quy định của chính sách hỗ trợ các huyện nghèo.

6 Người lao động bị thu hồi đất được hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài một lần theo chính sách quy định tại Điều này.

Chính sách vốn tín dụng cho người lao động ở nông thôn cũng đóng một vai trò hết quan trọng trong việc giúp hỗ trợ người lao động sau thu hồi đất nông nghiệp Chính sách nay không chỉ là dé dành cho người lao động mà còn dành cả doanh nghiệp nữa, bởi vì thúc day phát triển được doanh nghiệp cũng đã giúp cho Nhà nước giải quyết được một bài toán khó giải, qua sự thúc đây phát triển doanh nghiệp cũng sẽ thu hút được người lao động tham gia trong tư liệu sản

31 xuất, đó là một yếu tô cần thiết trong GQVL cho người lao động ở nông thôn, tạo nguồn thu nhập GQVL không chỉ dựa vào trên cơ sở hoạt động thúc đây phát triển của doanh nghiệp dé tạo công ăn việc làm, dé lâu dài hơn phát triển bền vững phải đầu tư, xuất phát từ nhu cầu mong muốn và yêu cầu của thị trường lao động cần có một công việc chính phù hợp với người lao động, chỉ có như thế mới tạo ra được yêu cầu việc làm Đề làm được điều đó trước hết phải có nguồn vốn dé thúc đây ý chí tác động lên con người họ khi chuyên đổi nghề nghiệp do sự chuyên dịch cơ cấu của nền kinh tế - xã hội, cần phải thực hiện một cách linh hoạt cho người LĐNT về chính sách hỗ trợ một số kinh phí giảm tối thiêu nhất có thé, đặc biệt là kinh phí đào tạo nghé và các dịch vụ khác như, phí dịch vụ môi giới cho các Công ty xuất khâu lao động nhằm thúc đây cho người lao động tạo công ăn việc làm.

Như vậy có thể nói GQVL cho lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất Đảng và Nhà nước cần phải có một chính sách một số vốn và tín dụng hé trợ phủ hợp với doanh nghiệp và người lao động có sự liên kết chặt chẽ với nhau, dé tạo công ăn việc làm và đặc biệt là người lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất để họ có thể tự tạo việc làm cho chính bản thân mình, nâng cao nguồn thu nhập.

12.3 Chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm đối lao động ở nông thôn của thành phố Hà Nội

Với những nhu cầu đòi hỏi từ thực tiễn, trong quá trình chuyển đổi phát triển KT — XH đi lên CNH — HDH dat nước, việc thu hồi mặt bằng dé phát triển các trung tâm dịch vụ, các khu vực an sinh xã hội Qua đó việc thu hồi đất nông nghiệp của người dân làm cho họ mất công ăn việc làm, đặc biệt là lao động ở nông thôn, mất đi nguồn thu nhập chính Chính với điều đó đã diễn ra chưa có giải pháp, giải quyết được triệt dé và làm kìm hãm cho sự phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội hiện nay, gây ra nhiều tệ nạn trong xã hội xuất hiện ngày càng nhiều Việc thu hồi đất nông nghiệp của người lao động đã tác động rất lớn ảnh hưởng đến tinh thần, vật chất của người lao động và các nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, đặc biệt hơn làm cho chính quyền thành phố Hà nội gặp

32 nhiều khó khăn trong việc GQVL Dé điều đó không xảy ra UBND thành phố Hà Nội cũng đã đáng thực hiện nhiều kế hoạch, phương hướng giải quyết thực hiện chính sách dao tạo nghề và GQVL cho lao động ở nông thôn sau khi thu hồi đất nhằm khai thác tối đa các tiềm năng nguồn nhân lực ở vùng nông thôn góp phần tăng trưởng nền kinh tế - xã hội, và qua đó khắc phục được sự lãng phí nguồn nhân lực lao động, tạo nguồn thu nhập cho người động ở nông thôn, làm cho người lao động ở nông thôn tự làm giàu, tự tìm kiếm việc làm mang thu nhập cho gia đình, góp sự phát triển kinh tế - xã hội, qua đó góp phần làm giảm tỷ lệ nghèo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động, giảm đi tỷ lệ lao động thất nghiệp và tăng cường an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Dé đào tạo nghề và GQVL UBND thành phố Hà Nội đã thực hiện nhiều văn bản, kế hoạch, chỉ đạo bao gồm:

- Năm 2017: Kế hoạch số 66/KH-UBND ngày 15/03/2017 thí điểm đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp của các trường dạy nghé công lập thuộc Thanh phố Hà Nội.

- Năm 2019: Kế hoạch số 32/KH-UBND ngày 25/01/2019 kế hoạch GQVL cho người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019.

- Năm 2020: Kế hoạch số 31/KH-UBND ngày 12/02/2020 kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết Định số 1956/QD- TTg trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020 Thực hiện các quyết định của Thủ Tướng Chính phủ số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Dé án “đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020”; số 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 về việc sửa đổi, bố sung Quyết Định số 1956/QĐ-TTg Căn cứ Quyết định số 6999/QĐ-UBND ngày 06/12/2019 của UBND Thành phố về việc giao chỉ tiêu kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán thu chỉ ngân sách năm 2020 của thành phố Hà Nội; UBND thành phố ban hành kế hoạch dao tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg

(gọi tắt là Quyết định 1956) trên địa bàn thành phố Hà nội.

- Hướng dẫn số 1977/HD-SLDTBXH ngày 22/11/2010 của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn triển khai công tác dạy nghề cho LĐNT đến 2020.

- Năm 2020: Kế hoạch số 08/KH-UBND ngày 09/01/2020 kế hoạch giải quyết việc cho người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020

- Năm 2021: Kế hoạch số 17/KH-UBND ngày 21/01/2021 kế hoạch GQVL cho người lao động trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Năm 2021: Kế hoạch số 159/KH-UBND ngày 21/01/2021 kế hoạch nâng cao hiệu quả nguồn vốn cho vay GQVL của thành phố Hà Nội giai đoạn

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phó Hà Nội lần thứ XVII và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố 5 năm 2021-2025.

Tiểu kết Chương 1 Việc thực hiện đào tạo nghề và GQVL cho LDNT, đặc biệt là đào tạo nghề cho LĐNT sau thu hồi đất nông nghiệp là để nhanh chóng tạo việc làm ôn định cho người lao động, đáp ứng yêu cầu chuyền đổi cơ cấu kinh tế - xã hội. Đào tạo nghề cho cho LĐNT còn thúc đây phát triển kinh tế ở nông thôn và nâng cao được chat lượng cuộc sống của người lao động, xóa đói giảm nghèo, giảm tiêu cực xã hội, làm ôn định trật tự xã hội ở nông thôn.

Chương 1 luận văn tác giả trình bày khái quát những van dé lý luận cơ bản chủ yếu thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL Luận van đã trình bay một số khái niệm cơ bản nghề, đào tạo nghề, chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LDNT, mục tiêu, vai trò đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất nông nghiệp, hệ thống chính sách Với những nội dung thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT để luận văn làm rõ cơ sở phân tích thực trạng trong Chương 2.

THUC TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DAO TẠO NGHE VÀ GIẢI QUYÉT VIỆC LAM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN SAU THU HOI DAT

NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHO HÀ NOI

2.1 Khái quát chung về thành phố Hà Nội

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh té - xã hội Từ trước đến này thành phố Hà nội là đứng đầu cả nước về diện tích sau khi mở rộng là 3.324,92 km2 Hà nội ở vị trí địa lý thuận lợi như hiện nay, thành phố Hà Nội dễ dàng trở thành trung tâm kinh tế — xã hội, chính trị, văn hóa, khoa học quan trọng của cả nước Hiện tại, Hà Nội ở tả ngạn sông Đà và hai bên đồng bằng sông Hồng và các con sông khác Phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Đông giáp với tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên, còn phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện Hà Nội cũng là một trong những trung tâm có nét văn hóa, giáo dục, nhà hát, bảo tàng, trung tâm dịch vụ, tôn giao tín ngưỡng đa dạng và các làng nghề truyền thống lâu đời nhất, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn nhất của cả nước.

Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu của đất nước đã được thiết lập định hướng phát triển từ rất lâu đã trải qua các năm cho đến nay và được coi là một trong những vị trí quan trọng của nền kinh tế đất nước, có những bước tiến mạnh mẽ Đặc biệt là phát triển ngành công nghiệp về các lĩnh vực, cơ kim khí, điện điện tử, dệt may, giày da, viễn thông, nông nghiệp công nghệ cao và thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp, ngân hàng, thu hút được nhiều người lao động về làm việc.

Dân số trung bình ở thành phố Hà Nội năm 2021 được ước tính là 8.330,8 nghìn người, tăng 1% so với năm 2020 trong đó: Trong đó Dân số khu vực thành thị là 4.095.3 người (chiếm 49,2%), tổng dân số và tăng (0,8%), dân số khu vực nông thôn là 4.4235,5 nghìn người (chiếm 50,8%) tổng dân số và tăng

(1.2%) Trong những năm qua độ tuổi lực lượng lao động từ 15 trở lên là

4.171,5 nghìn người tăng (1.1%) so với năm 2020.

Tỷ lệ thất nghiệp toàn thành phố Hà Nội năm 2021 là 2,6% tăng 0,27 điểm phần trăm so với năm 2020.[19]

Với mức độ dân số đang trong độ tudi lao động dân sé vàng, buộc thành phố Hà Nội cần có chính sách phù hop hơn thúc day phát triển nguồn lao động. Điều đó đã dat ra nhiều vấn dé, thách thực trong việc đảo tạo nghề và GQVL đặc biệt hơn nữa LĐNT sau khi thu hồi đất nông nghiệp khi thành phố Hà nội đang chuyên dịch cơ cau CNH — HĐH đất nước.

Xuất phát từ thực tiễn và đòi hỏi từ nhu cầu trong xã hội việc thay đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gan liền với CNH — HĐH đất nước, do đó đòi hỏi phải có một lực lượng lao động lớn dé phuc vu Vi vay, chinh su doi hoi ay phải định hướng chính sách đào tạo nghề và GQVL cho người lao động dé đây phát triển kinh tế - xã hội làm giảm đi nạn thất nghiệp và chuyên sang một số ngành công nghiệp, dịch vụ và một số ngành nghề làng truyền thống và một số ngành nghề có tiềm năng thì lúc đó mới đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của thành phố Hà Nội điều này sẽ thúc day phát triển mạnh mẽ về số lượng nguồn nhân lực lao động đi đối với chất lượng.

- Về tăng trưởng kinh tế:

Cơ cấu lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi phân theo

Kết quả xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách đào nghề cho lao động nông thôn ở địa bàn thành phố Hà Nội

Căn cứ theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 thang 11 năm 2009 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Dé án “Đào tao nghề cho LĐNT đến năm 2020” Chính quyền thành phố Hà Nội đã rat coi trọng chính sách dao tạo nghề cho LĐNT dé GQVL cho người lao động thành phố Hà Nội đã đưa ra giải pháp và các Quyết định, kế hoạch, chỉ đạo các Quận, Huyện trên dia bàn, tô chức thực hiện liên kết các doanh nghiệp các trường đại học, cao đăng, trung tâm GQVL thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT nhằm xóa đói giảm nghèo bền vững, đặc biệt là góp phần phát triển kinh tế thị trường HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và ra nhiều văn bản nhăm thực hiện dao tạo nghề và GQVL cho lao động ở nông thôn như: Quyết định số 1149/QĐ-UBND ngày 11/03/2016; Quyết định số:

5047/QĐ-UBND ngày 21/09/2018, cua UBND Thanh Phố về việc chỉ đạo thực hiện đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố; Quyết Định số 7499/QĐ-UBND ngày 27/10/2017 của TP Hà Nội về việc phê duyệt định mức chỉ phí đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn thành pho Hà Nội giai đoạn 2017 - 2020; Ké hoạch số 158/KH-UBND về tổng kết Dé án “Đào tao nghề cho LĐNT đến năm 2020”; Kế hoạch số 66/KH-

UBND ngày 15/03/2017; Công văn s 3312/SLDTBXH-HN, ban hành ngày 9/10;

Công văn số 547/SLĐTBXH-DN để tổ chức thực hiện kế hoạch số 31/KH- UBND ngày 12/02/2020; Kế hoạch số 76KH-UBND ngày 26/03/ ngày 26/03/019 của UBND thành phó thực hiện kế hoạch đào tạo nghề và giải quyết cho lao động ở nông thôn.

Chỉ đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội về các thực hiện kế hoạch đào tạo nghề về các thông tin tuyên truyền thường xuyên lên các thông tin đài chung của các Quận, Huyện các Trung tâm, Dịch vụ và giới thiệu việc làm, và

44 trên các thông tin điện tử, nhu cầu tuyển sinh dao tạo nghề, liên kết các trạng tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố đăng ký học nghề, nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực lao động.

Với sự quan tâm ban hành các văn bản như trên của UBND thành phố Hà Nội đối với chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc cho lao động nông đã không ngừng chỉ đạo các Quận, Huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội điều tra, rà soát, thu thập các thông tin nhu cầu để có sự điều chỉnh kịp thời đưa ra các kế hoạch phù hợp nhất thực hiện kế hoạch của UBND thành phố Hà Nội van dé

GQVL cho người lao động nơi bị thu hồi đất nông nghiệp.

UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các Quận, Huyện trên địa bàn thành phố, các phòng kinh tế

Quận, Huyện, thị xã các đơn vi dao tạo nghề Trường cao đăng, trung cấp trên địa bàn thành phố đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn tiếp theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ tiếp tục thực hiện dé án đào tạo nghề ở trên địa bàn Thành Phó, kế hoạch, nguồn lực, kinh phí hoạt động nhăm phục vụ đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT, (chi tiét xem bang 2.5).

Bang: 2.5 Chi tiéu, kinh phi dao tao nghé LDNT của các huyện, thi xã ở trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020

Số người được đào Kinh phí (triệu tạo(người) đồng)

Kinh phi | Kinh phi thị xã định R R l ` được hỗ | hỗ trợ số:6999/Q tro dao | đào tạo D-UBND tao nghé nghé phi nông nong nghiệp | nghiệp

— | Tư | TM [in | wấ5 | Nớm | NHƠN a

Huyên Thu Đức 3 2,830 2,054 errr [sto Po

LÝ Ravenna [Wa | s | 3 [a [5 [en Chane [ae | 4 | 7m [ass [ Ta |

Ly Rin arbi | sS | Ms | mu [| 35 [1m [ Ti.

[ [mpTssmn| s0 | So | Xu | mm [Tim Ƒ sằ—

[5 | ®pwim | 1 [T1 | mỊ — [mm Ƒ [LH [ MspSsen | Mu | - [su [ sm a

(Nguôn: Kê hoạch số 31/KH — UBND Hà Nội, ngày 12 thang 02 năm 2020).

Qua bảng số liệu cho thay việc đầu tư thực hiện chính sách đào tao nghề và GQVL cho LĐNT được sự quan tâm của UBND thành phố Hà Nội về các kinh phí đào tạo nghề cho LĐNT là rất cao tất cả các Huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội, giao chỉ đạo UBND các Quận, Huyện thực hiện theo đề án, giám sát tổ chức đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn Tạo điều kiện thuận lợi, đào tạo nghề phù hợp với các đối tượng học nghề gắn liền với thị trường lao động như hiện nay Đây cũng chính là nguyên nhân của thực tiễn trong xã hội đòi hỏi thị trường nguồn lao động mới cần có kiến thức, tay nghé, kỹ năng trình độ chuyên môn cao dé đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp, cần một nguồn nhân lực được đào tạo bài bản trong tất các kỹ năng yêu cầu của các công việc và nó cũng chính là một ưu điểm lớn nhất đối với chính quyền thành phố Hà Nội và người học nhằm đảo tạo thúc day nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội.

Như vậy, có thể thấy kế hoạch thực hiện chính sách đảo tạo nghề và GQVL cho LĐNT được thúc đây phát triển theo hướng tích cực để tạo việc làm cho người lao động và hoạt động trong công tác đào tạo nghề cho lao động ở nông thôn được hiệu quả hơn.

Bảng 2.6 Kết quả khảo sát trong công tác xây dựng thực hiện chính sách Đơn vị: %

Công tác xây dựng kế hoạch thực hiện , x So lượng chinh sach dao tao nghé va GQVL cho Ty lệ (%)

( Nguồn: Kết quả điều tra của tác giải năm 2021)

Từ điều tra khảo sát 100 NLĐ là đối tượng nghiên cứu của luận văn đã đánh giá công tác xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT thời gian qua thu được kết quả: có 80% (80 người) có ý kiến cho là kịp thời; có 20% (20 người) có ý kiến cho là chưa kịp thời.

Từ thực trạng ở trên, có thé dé có thé thay đã có sự quan tâm chỉ dao của chính quyền thành phố Hà Nội, xây dựng kế hoạch đưa ra các văn ban dé thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho người LĐNT trên địa bàn thành phốHà Nội, trong đó bao quát tất cả như: Các quyết định, kế hoạch tô chức điều hành, kế hoạch cung cấp nguồn kinh phí hỗ trợ, kế hoạch thời gian triển khai thực hiện, kế hoạch kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách.

Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn sau thu hoi đất nông nghiệp của thành phố Hà Nội

Trên địa bàn thành phố Hà Nội, đào tạo nghề có 116 co sở dao tạo (cao đăng, trung cấp) và trong giai đoạn 2017 — 2020 các ngành nghề được chú trọng dao tạo nghề và GQVL định hướng gắn liền của thị trưởng lao động theo nhu cầu của doanh nghiệp và phát triển của xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm 33 nghề trong đó có 17 nghề phi nông nghiệp và 16 nghề nông nghiệp.

Trong những năm qua Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội đã tập trung chi đạo các sở ban, ngành, đoàn thé và các địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội phối hợp thực hiện thông qua chính sách đào tạo nghề nhằm GQVL

47 cho LĐNT tại một số địa phương sau thu hồi đất, đã tô chức triển khai đồng bộ, ban giao các chỉ tiêu cụ thể thực hiện đảo tạo nghề và GQVL đến các quận, huyện, thị xã trên địa bản tô chức thực hiện Chỉ đạo các quận, huyện, thị xã, trung tâm GQVL tổ chức tuyên truyền chính sách đào tạo nghề lên các thông tin đại chúng, phát tờ rơi thực hiện chính sách đào tạo nghề nhằm GQVL, cho LĐNT Từ 2016 đến nay có 55 cơ sở tổ chức đào tạo nghề với trình độ sơ cấp dé

GQVL cho LĐNT cụ thê, (chi tiết xem bang 2.7 dưới đây).

Bảng 2.7: Kết quả tổ chức đào tạo nghề và giải quyết việc cho lao động nông thôn ở trên địa bàn thành phố Hà Nội (2016 -2021) Đơn vị tính: %

STT Tiêu chí Tỷ lệ %

1 Ty lệ lao động sau học nghề có việc làm 88,46%

2 Tỷ lệ lao động được doanh nghiệp/đơn vị tuyên dụng 11,26%

3 Tỷ lệ được doanh nghiép/don vi bao tiêu sản phâm 10,97% chiêm

4 Ty lệ lao động sau học nghề tự tạo việc làm chiếm 76,69%

5 Số lao động thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp chiếm 1,08%

(Nguồn: Sở Lao động - Thương bình và Xã hội thành pho Ha Noi)

Từ thực trang ở trên có thé thay qua số liệu lực lượng lao động ở nông qua dao tạo chỉ chiếm có 88,46% trong nhưng vừa qua là rất thấp so với kế hoạch của thành phố đề ra, tỷ lệ động được doanh nghiệp tuyển dụng khi qua đào tạo nghề rất thấp chỉ chiếm 11,26% và tự tạo việc sau khi qua đảo tạo tỷ lệ chiếm

76,69%, đáng chú ý hơn là số lao động thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp khi qua đào tạo chỉ chiếm 1,08%.

- Theo sự khảo sát điều tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội công tác dao tạo nghề từ năm 2016 cho đến này, toàn thành phố Hà Nội đã tổ chức đào tạo nghề sơ cấp cho 76.203 người (Trong đó: Nghề nông nghiệp: 47.352 người, tỷ lệ chiếm 62,14%; nghề phi nông nghiệp: 28.851 người, tỷ lệ chiếm 37,86%).

- Trong giai đoạn 2016 — 2020 mục tiêu kế hoạch đào tạo nghề cho LDNT phân đầu tối thiểu đạt 80% cho 106.130 người LDNT Tuy nhiên qua 5 năm thực hiện kế hoạch đào tạo nghề chỉ đạt 75% kế hoạch đề ra với tổng số: 76.203 người, va trong khi đó chỉ có 61.027 lao động hoàn thành chương trình đào tạo.

- Năm 2020: Thực hiện đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn thành phố Hà Nội cho 13.100 người LDNT; nghề nông nghiệp là 8.322 người lao động;

Nghề phi nông nghiệp 4.778 người lao động; Phối hợp tô chức đào tạo 269 lớp cho 9.259 người, đạt 70,7% so voi kế hoạch.

-Tuy nhiên với số liệu kết quả đào tạo nghề cho LĐNT như vậy có thể thấy rằng vẫn còn nhiều lỗ hồng trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn thành phố Hà Nội, việc triển khai thực hiện chính sách dao tao nghề cho LDNT chưa phù hợp với thực tiễn tại một số nơi triển khai đào tạo nghề tại một số địa phương trên đại thành phố Hà Nội chưa bám sát với thực tiễn, nay là cũng xuất từ khảo sát, điều tra nhu cầu học của người lao động là thiếu thực tế, định hướng danh mục ngành nghé đạo tạo không phù hợp và chưa quan tâm thường xuyên đảo tạo ngành nghề, mặc dù đào tạo nghề gắn liền với nhu cầu doanh nghiệp là rất quan trọng đối với người LĐNT, thiếu sự chỉ đạo giữa Nhà nước với cơ sở đào tạo phối hợp với doanh nghiệp, một số lĩnh vực doanh mục nghề đào tạo có tiềm năng mới chưa được triển khai cho nên đào tạo nghề cho LDNT không đạt hiệu quả cao Tại một số địa phương ở trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ tập đào tạo nghề ở trên lớp nên sau khi hoàn thành đào tạo thiếu kinh nghiệm kỹ năng thực hành, nên khó tìm được việc làm.

- Giai đoạn 2016 — 2020: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội hỗ trợ thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LDNT trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm thúc đây phát triển kinh tế ở nông thôn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 46.404 người trong đó nữ: 27.256 người; đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi người có công 2.053 người; người bi thu hồi đất nông nghiệp là 3.617 người; người khuyết tật 155 người; người thuộc hộ nghèo 4.910 người; người thuộc dân tộc thiểu số 2.667 người; người thuộc hộ cận nghèo

- Trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT trên dia bàn thành phố Hà Nội do có nhiều khía cạnh tác động đến tổng công tác đào tạo chưa thực sự nâng cao chất lượng hiệu quả trong công tác đào tạo nghề dé GQVL cho LĐNT dé tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh đó cũng chưa có một chính sách hiệu quả kịp thời hỗ trợ kịp thời cho người lao động mất việc làm trong quá trình đi lên CNH — HĐH với sự liên kết giữa chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và hỗ trợ GQVL cho người LDNT vẫn còn long lẻo nên GQVL không mang hiệu quả cao.

- Tỷ lệ lao động qua đảo tạo trong giải đoạn 2018 — 2020 ở trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng chưa đạt hiệu quả cao trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho người lao động, trong năm 2018 tỷ lệ lao động qua dao tạo toàn thành phố Hà Nội là 63,18%: năm 2020 tỷ lao động qua dao tao là 70,25%, trong vòng 3 năm chỉ tăng 7,07% tỷ lệ lao qua đảo tạo, vẫn thấp so với chỉ tiêu kế hoạch dé ra của thành phố Hà Nội.

- Theo kết quả khảo sát của tác giả trong những năm qua triển khai thực hiện theo sự chỉ đạo của Dang ủy, HĐND — UBND thành phố Hà Nội tại một số địa phương dao tạo nghề và GQVL cho LĐNT theo Quyết định số 1956/QD-

- Tại huyện Thạch Ti hat: Trong giai doan 2010 -2020 thuc hién theo dé an

Quyết định số 1956/QD-TTg với 15.386 lao động dao tao có 14.581 lao động đã học xong, trong đó: nghề phi nông nghiệp là 283 lớp cho 9.291 lao động, nghề nông nghiệp là 164 lớp cho 5.290 lao động GQVL sau học nghề: có 12.319/14.581 lao động có việc làm sau đào tạo chiếm tỷ lệ 84,4% trong đó: vào doanh nghiệp 3.379 lao động, được doanh nghiệp/đơn vi bao tiêu sản phẩm

5.627 lao động, tự tạo việc làm 4.134 lao động, thành lập cơ sở sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp 179 lao động.

- Tại huyện Đông Anh: Đào tạo nghề và GQVL năm 2017 có tới 166 000 người chỉ chiếm tỷ lệ 71,23% lao động được đào tạo nghề 2018, đã tô chức được 21 lớp cho 735 lao động: trong đó có 5 lớp dạy nghề phi nông nghiệp với 175 học viên, 16 lớp dạy nghề nông nghiệp cho 560 học viên Năm 2019, đến thời điểm này, huyện Đông Anh đã tổ chức 29 lớp dạy nghề cho 997 lao động, trong

50 đó có 7 lớp dạy nghề phi nông nghiệp cho 238 người; 22 lớp dạy nghề nông nghiệp cho 759 người.

Nhìn vào thực trang tỷ lệ lao qua dao tạo nghé và số người tham gia học trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số địa phương trên địa bàn là rất thấp.

Hiệu quả từ việc đào tạo nghề dé GQVL cho LĐNT vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng trong công tác đào tạo nghề để GQVL cho người lao động ở nông thôn đối với người học nghề, đào tạo nghề cho LĐNT tại một số địa phương thực chất chỉ mang tính phong trào và một số nơi trên địa bàn thành phố Hà Nội định hướng nghề đào tạo chưa thực sự gan kết nhu cầu của doanh nghiệp, người lao động ở nông thôn chưa nhận thức đầy đủ về chính sách đào tạo nghề nên việc GQVL cho LĐNT vẫn còn nhiều sự bất cập, bên cạnh đó một số nơi ngành nghề không tạo ra được việc làm mới.

Kết quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất ở thành phố Hà Nội

Dé GQVL cho LĐNT chính quyền thành phố Hà Nội đã rất coi trọng công tác đào tạo nghề cho người lao động bên cạnh đó và thực hiện các chính sách như: chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho LĐNT; hỗ trợ chuyên dịch việc làm cho LĐNT; hỗ trợ vay vốn dao tạo nghé; hỗ trợ đào tạo nghề đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, góp phần chuyển đổi nghề nghiệp nhằm GQVL hiệu quả.

Công tác tuyên truyền, vận động chính sách dao tạo nghề và GQVL cho LĐNT được kết nối trực tiếp đến với người lao động thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội đã xây dựng 29 chuyên dé trên các báo, 03 phóng sự trên Dai tuyên truyền đào tạo nghề cho LĐNT Năm 2017, phối hợp xây dựng 03 chuyên đề phóng sự truyền hình, 10 chuyên đề phóng sự báo Năm 2018, xây dựng 03 phóng sự truyền hình, 13 phóng sự báo về dao tạo nghề cho lao nhăm GQVL cho LĐNT Bên cạnh đó đã viết 25 bài báo về GQVL và xuất khâu lao động, in 45.000 tờ rơi để tuyên truyền về công tác von quy dé GQVL phát cho các địa bàn trên thành Phố Hà Nội, ngân hàng chính sách xã hội cho vay giải việc làm là 1.699 tỷ đồng đối với hộ nghèo và đối tượng chính sách; cho vay là 1.000 tỷ đồng để GQVL xây dựng nông thôn mới phục vụ phát triển nông nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống

53 của người LĐNT trên địa bàn thành phó Kết quả giải quyết việc làm cho người lao động ở trên địa bàn thành phố Hà Nội, (chi tiết xem bảng 2.8 dưới day).

Kết quả giải quyết việc làm cho người lao động ở trên dia bàn

Hạn chế và nguyên nhân thực hiện chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp

Thứ nhất, Các cơ quan ban, ngành, các văn bản ban hành được triển khai trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT vẫn chưa được đồng bộ, chưa phối hợp nhịp nhàng, vẫn đang còn nhiều lỗ hồng, mặc dù được cơ quan có thầm quyền ban hành và quy định hướng dẫn trién khai thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT Bên cạnh đó một số văn bản chỉ mang tính định hướng. Đáng chú ý hơn triển khai kế hoạch hang năm dao tạo nghề và GQVL cho LĐNT chỉ đưa con số đảo tạo dự báo chung chung mà chưa thực sự gan liền với nhu cầu đảo tạo thực tế của người lao động học nghề tại địa phương Do đó hiệu quả đầu ra và khả năng, tìm việc làm và tạo việc làm cho người lao động là không cao.

Thứ hai, Công tác tuyên truyền, vận động học nghề tu van về nghề đào tạo nghề, nghề có cơ hội việc làm, cho LĐNT chưa được chỉ tiết cụ thể vẫn còn hạn chế Qua đó cũng chưa thực sự xác định trọng tâm về công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn học nghề cho lao động chưa gan két voi nhu cau tuyén dung doanh nghiép về cơ hội tạo việc làm, trong chuyên dịch cơ cấu lao động và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương chưa phù hợp Nhận thức của các cấp các phòng, ban ngành, đơn vị liên quan, UBND các xã, quận, huyện, về day nghề và GQVL cho LĐNT vẫn còn chưa đầy đủ và thiếu sự quan tâm khi triển khai dao tạo nghề cho người lao động ở trên địa bàn thành phô.

Thứ ba, Các cơ chế, chính sách, các quyết định, kế hoạch, được ban hành nhiều nhưng chưa thực sự đồng bộ, thiếu về tắm nhìn dài hạn vào thực tiễn trong phân công và phối hợp giữa các phòng bàn, cơ sở đào tạo đối với các doanh

56 nghiệp cùng tham gia đào tạo nghề cho LĐNT vẫn chưa rõ ràng Các đơn vị được phân công thực hiện chưa làm hết trách nhiệm của mình Do đó, trong quá trình thực hiện đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT sau thu hồi đất chưa được thuận lợi.

Thứ tư, Hoạt động tà soát, kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách dao tạo nghề vẫn chưa được làm thường xuyên, do đó dẫn đến đưa ra các phương án giải quyết chưa kịp thời xử lý những vướng mắc để có những biện pháp điều chỉnh bồ sung kịp thời trong công tác đào tạo nghề và GQVL cho lao động hiện nay.

Thứ năm, Trong quá trình duy trì thực hiện chính sách đảo tạo nghề và GQVL cho LĐNT vẫn còn nhiều hạn chế như:

Việc khảo sát, điều tra hàng năm triển khai thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT nhu cầu học nghề của người lao động hàng năm chưa bám sát với thực tiễn, thong kê, số liệu điều tra kế hoạch ngảnh nghề đào tạo tại một số địa phương trên địa bàn thành phố vẫn chưa phù với từng địa phương và chưa phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp chưa căn cứ vào tình hình thực tế.

Thứ nhất, đội ngũ cán bộ làm công tác tư vấn tuyên truyền về chính sách đào tạo nghề, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT van còn mang tính hình thức chỉ chạy theo số lượng mà chưa có sự nghiên cứu, khảo sát kỹ nhu cầu học nghề của LĐNT và chưa đặt quyền lợi và trách nhiệm học nghề của người lao động lên trên Đảo tạo nghề chưa gan liền với nhu cầu thực tiễn tại địa phương Trong công tác đào tạo nghề và GQVL chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, đôi khi tư vấn cho người lao động vẫn còn nhiều lúng túng, thiếu tính chủ động, tô chức dao tạo mở lớp học nghề tại một số cơ sở học nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội chỉ mang tính chất chạy theo chỉ tiểu nhiều hơn chất lượng dao tạo Nên sau khi hoàn thành khóa học hiệu quả GQVL là không cao.

Thứ hai, Kha năng dự báo nhu cầu học nghề LĐNT thiếu thực tế, các đội ngũ cán bộ, công chức tham gia thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL

57 cho LDNT van còn yếu kém dẫn đến việc xây dựng triển khai kế hoạch dạy nghề ở trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa bám sát với tình hình thực tế và định hướng ngành nghề đào tạo dé thúc đây phát triển kinh tế - xã hội chưa phù hợp với địa phương, dẫn đến tình trạng không tìm việc làm.

Thứ ba, Đào tạo nghề cho LĐNT chưa tập trung đào tạo ngành nghề mũi nhọn, phương pháp giảng dạy đào tạo nghề chủ yếu là lý thuyết, thực hành thì rất ít, chưa thực sự tăng cường liên kết mạnh để tìm đầu ra cho người lao động, một số địa phương tô chức đào tạo nghề chưa gắn kết với nhu cầu thị trường, trong sự chuyên dịch kinh tế - xã hội của từng vùng và cũng chưa liên kết tìm nguồn tiêu thu sản phẩm cho người lao động.

Thứ tu, Nguyên nhân làm cho quá trình thực hiện chính sách dao tao nghề và GQVL cho LĐNT kém hiệu quả là do:

- Do thiếu sự liên kết chặt chẽ phối hợp giữa cơ sở đào tạo nghề và doanh nghiệp chưa thật sự chặt chẽ, việc lựa chọn mô hình đào tạo không phù hợp với thế mạnh của từng địa phương và chưa chú trọng đào tạo đổi mới về chất lượng đào tạo đó là một trong nguyên nhân dẫn đến chưa GQVL cho người LĐNT sau khi được dao tạo nghề chưa đạt hiệu quả.

- Chi phí ngân sách hỗ trợ trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc cho LĐNT vẫn thấp chưa đạt yêu cầu, bên cạnh đó tại một số địa phương sử dụng phân bổ ngân sách và kinh phí đào tạo không đúng mục đích và gây ra nhiều sự lãng phí Dẫn đến sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT không hiệu quả.

- Chất lượng dao tạo nghề vẫn còn thấp, nhiều danh mục nghề dao tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và tuyên dụng của doanh nghiệp, một số nghề đào chưa xuất phát từ quy hoạch sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn.

- Nội dung chương trình đào tạo cho người LONT vẫn còn hạn chế một số nghề do thời gian của khóa học ngắn, các lớp dạy nghề chưa được tô chức thực tập thực hành tại doanh nghiệp để rèn luyện tay nghề rất ít, do đó điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, xây dựng chương trình, giáo trình và học

58 liệu dạy nghề, giáo án chưa phù hợp với học vẫn còn lạc hậu và chưa theo đuôi kịp được thời đại số xu hướng mới để người học dễ có thể tiếp thu được kiến thức cũng như các kỹ năng, kỹ xảo đối với người LĐNT trên địa bàn thành phố

Hà Nội có nơi còn chưa được đảm bảo.

Quan điểm và phương hướng thực hiện chính sách dao tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp

Chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LDNT không chỉ là một chủ chương Đảng và Nhà nước, các cấp, các ngành, chính quyền địa phương chú trọng và đề cập đến mà còn là mục tiêu lớn nhằm tạo ra công ăn việc làm cho LDNT bi ảnh hưởng sau thu hồi đất nông nghiệp dé phát triển kinh tế - xã hội, qua đó không chỉ khuyến khích, huy động các doanh nghiệp vừa và nhỏ các nhà đầu từ tạo điều kiện thuận lời cho họ mà còn nhằm hướng tới một mục tiêu chung, đó là GQVL cho LĐNT qua các công tác dao tạo nghề cho người lao động.

Với sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đã không ngừng ra các văn bản pháp lý chỉ đạo thực hiện trên phạm vi cả nước trong công tác dao tao nghề cho LĐNT nhăm tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người nông dân ở nông thôn.

Tại Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/11/2009 phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” đã nêu rõ quan điểm: a) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Dang, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Nhà nước tăng cường dau tu dé phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghệ doi với moi LĐNT,

61 khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thon; b) Học nghề là quyên lợi và nghĩa vụ của lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghé, tang thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống;

€) Chuyển mạnh đào tạo nghề cho LĐNT từ đào tạo theo năng lực san CÓ của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cau học nghề của LĐNT và yêu cẩu của thị trường lao động; gắn dao tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, từng vùng, từng ngành, từng địa phương; d) Đổi mới và phát triển đào tạo nghécho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả dao tạo va tao điều kiện thuận lợi dé LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề cua mình, d) Đẩy mạnh công tác đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức, tạo sự chuyển biến sâu sắc về mặt chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dung đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức, du trình độ, bản lĩnh lãnh đạo, quản lý và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở xã phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Không chi quan điểm của Dang, Đảng bộ thành pho Hà Nội, cũng đã ban hành nhiều về các Nghị quyết, các chỉ thị, kế hoạch dé ra nhiều chính sách đây mạnh trong công tác đào tạo nghề nhăm tạo công ăn việc làm, chăm lo đời sống người nông thôn ở khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mới, phát triển gắn liền với đô thị hóa Đây cũng chính quan điểm cơ bản của Đảng bộ thành phố Hà Nội, nhằm GQVL cho LĐNT trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Với xu hướng thay đôi phát triển kinh tế đất nước đi lên CNH - HDH việc đào tạo nghề và GQVL cho lao động ở nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm không chỉ là bài toán trước mặt mà còn là van dé lâu dài đối với sự phát triển dat nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng Vì vậy, đào tạo nghề cho LDNT là nhằm để giải quyết van dé lâu dài, bền vững, thúc đây phát triển kinh tếỏe khu vực nông thôn, găn liên với chiên lược, kê hoạch phát triên về lâu dài của thành

62 phố Hà Nội và nhu cầu của nguồn sử dụng các tay nghề trong thị trường lao động trong tương lai Hướng tới GQVL bền vững, ngày càng tạo ra nhiều việc làm trong đô thị hóa sự phát triển của xã hội.

Dao tạo nghề và GQVL cho LĐNT không chi chú trọng quan tâm một số quan điểm nhất định của thành phố Hà Nội, đối với người lao động ở nông thôn sau khi được dao tạo cần phải thích ứng, thích nghi, bám sát trong sự phát triển của đô thị hóa đặc biệt là sự thay đôi công nghệ SỐ, SỰ yêu cầu của thị trường lao động, một số địa phường trên địa bàn thành phố Hà Nội, phải không ngừng tìm kiếm xu hướng phát triển của thời đại nhằm đưa ra chiến lược đào tạo nghề GQVL phù hợp với thực tế gắn bó lâu dai, qua đó cũng cần phải quan tâm hon nữa về chỗ GQVL sau khi đào tạo nghề, không phải chi đào tạo cho đủ số lượng chỉ tiêu, mà qua đó còn đảm bảo được chất lượng, người được đảo tạo phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, đủ vận dụng vao thực tế trong cuộc sống, tự tin tìm kiếm việc làm, tạo ra nguồn thu nhập trang trải trong cuộc sống. Ở khu vực nông thôn có nguồn lực lao động dồi dào việc thúc đây vận dụng tốt trong công tác dao tạo không chỉ là trách nhiệm của chính quyền địa phương mà có là trách nhiệm đối với người học là quyền lợi, là lợi ích đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội, giúp GQVL, tăng nguồn thu nhập và qua đó có thê chuyền đổi nghề nghiệp nâng cao chất lượng cuộc sống.

3.1.2 Phương hướng thực hiện chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau thu hồi đất nông nghiệp

Thứ nhất: Cần phải thực hiện chính sách đảo tạo nghề da dạng hoa phương thức dao tao nghệ cho lao động nông thôn sau thu hồi dat nông nghiệp nhằm giải quyết việc làm

Không chỉ liên kết các cơ sở đào tạo các trường nghề nghiệp còn phải liên kết các doanh nghiệp nhằm thực hiện đa dạng loại hình thức đảo tạo phù hợp với các đối tượng ở khu vực nông thôn, đặc biệt là theo hình thức vừa làm, vừa học dé cho các học viên dễ tiếp cận hơn về lĩnh vực nghề nghiệp và nhu câu của người học Từ đó sau khi được dao tạo người học khi ra trường sẽ đáp

63 ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp tuyên dụng, nhu cầu của thị trường lao động.

Cần xã hội hóa dao tạo nghề, mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong công tác dao tạo nghé, xây dựng cơ chế tự chủ tài chính, khuyến khích xây dựng cơ sở đào tạo ngoài công lập, để các cơ sở đào tạo nghề phát huy được tiềm năng nhân lực cung cấp dịch vụ đào tạo nghề có chất lượng Qua đó cũng phải đa dang hóa nguồn và phương thức đóng học phí đối với người học nghề.

Chính điều này sẽ thu hút và huy động thêm nguồn vốn cho các cơ sở trong công tác đào tạo nghề.

Trên thực tế cho thấy đào tạo nghề và GQVL hiện nay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cũng cần phải theo hướng mở mới, đa dạng, mang lười lĩnh hoạt về các ngành dao tao có chất lượng dé đáp ứng yêu cầu thực tế GQVL Việc thực hiện đào tạo đa dạng hóa nghề nghiệp không chỉ giải quyết nhu cầu việc làm mà còn dựa trên lợi thế các tiềm năng trong sự thay đôi của độ thị hóa, qua đó cũng sẽ khuyến khích được hộ gia đình ở nông thôn thay đổi hình thức, trong sản xuất, kinh doanh nhằm tạo nguồn thu nhập ổn định làm thay đổi kinh tế ở nông thôn, trên cơ sở đó cũng sẽ kết hợp được hài hòa các tiềm năng các kỹ thuật, khoa học công nghệ, các nghé truyền thống tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập góp phan phát triển kinh tế xã hội. Đề đây mạnh phát triển đào tạo nghề da dạng hóa nghề nghiệp dé GQVL các cơ sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp cần phải chú ý liên kết các doanh nghiệp, trung tâm GQVL, hỗ trợ gắn liền với nhau một cách chặt chẽ, gắn VỚI SỰ phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đảm bảo với nguồn dau ra tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạo nguôn thu nhập ổn định, đào tạo nghề có chất lượng đáp ứng yêu cầu trong thị trường lao động.

Thứ hai: Dé day mạnh phát triển đào tạo nghệ theo hình thức hợp tác dé giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn

Với sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa ở thành phố Hà Nội, qua đó có một số nganh nghé có xu hướng phát triển mạnh mẽ nhăm để tạo việc làm cho người lao động cần chú trọng đầu tư đóng góp trong việc GQVL cho người lao

Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn sau

3.2.1 Một số giải pháp Thứ nhất: Đẩy mạnh liên kết, phối hợp giữa Nhà Nước, nhà trường với doanh nghiệp tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Một trong những giải pháp chủ đạo phối hợp liên kết với các doanh nghiệp dé thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT đào tạo gắn liền với việc làm.

- Dé day mạnh tính hiệu quả trong quá trình thực hiện chính sách đào tạo nghề và GQVL cho LĐNT trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, việc phối hợp liên kết với các doanh nghiệp, không chỉ là GQVL cho lao động ở nông thôn mà còn là van dé tạo ra nguồn thu nhập én định cho người lao động, đây cũng chính là một chiến lược lâu dài cho người LDNT và cho cơ sở dao tạo nghề mang tính hiệu quả về chuẩn đầu ra.

- Việc phối hợp với phối hợp giữa Nhà Nước, nhà trường với doanh nghiệp Vì đây là một xu hướng khách quan chủ yếu cần được mở rộng trong tương lai, tăng cường hợp tác đầu tư liên kết đào tạo theo mô hình doanh nghiệp, đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp mang lại hiệu quả rất cao GQVL cho người lao động hiện nay, đây là sự đảm bảo quan tâm tìm đầu ra thông qua việc đào tạo nghề nhằm GQVL Bên cạnh đó chọn một số ngành, nghề đào tạo có tiềm năng phát triển cho người lao động ở nông thôn sau khi hoản thành quá trình học tập sẽ có cơ hồi nhiều hơn về tìm việc làm 6n định trong đời sống Đây là cơ sở tính đảm bảo một trong những giải pháp mang tính hiệu quả cần được chú trọng phát triển mạnh mẽ đề GQVL cho người LDNT ở trên địa bàn thành phố Hà Nội Làm tốt trong sự liên kết phối hợp với các doanh

68 nghiệp đào tạo nghề và GQVL cho lao động ở nông thôn là một hướng đi rất tích cực.

- Trên thực tế cho thấy việc phối hợp với các doanh nghiệp liên kết, chặt chẽ với nhau tại một số địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua, trong quá trình thực hiện công tác dao tạo nghề và GQVL cho LDNT là rất hiệu quả và đã phát huy được rất nhiều thế mạnh và đem lại rất nhiều lợi ích cho cả hai bên Đối với người học nghề có cơ hội được trải nghiệm với thực tế, lĩnh hội, vận dụng kiến thức tay nghề một cách thức tế nhất Đề hiệu quả hơn nữa về phía nhà trường cần phải nắm bắt xu hướng ngảnh nghề đào tạo có nguồn sử dung cao và thường xuyên liên kết với doanh nghiệp cùng tổ chức chia sẻ, giảng dạy định hướng một số nghề trong công tác đào tạo nghề và GQVL cho lao động ở nông thôn và phải đi liền đào tạo theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp.

- Hiện nay tại một số địa phương trên địa ban thành phố Hà Nội nhu cầu sử dụng ngu6n lao động rất đa dạng việc phối hợp với doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo nghề gan liền với GQVL là nhằm làm giảm di sự lãng phí đáng kê một số nghé đào tạo không phù hợp, làm hạn chế thấp nhất sau khi hoàn thành khoa học không có việc làm, người LĐNT lúng túng không biết xin việc ở đâu, làm giảm tối thiểu đi đào tạo nghề theo kiểu phong trào, đào tạo nghề chỉ nhằm cho đủ chỉ tiêu, không có hiệu quả Bên cạnh đó việc phối hợp tăng cường hợp tac đào tạo nghề định hướng ngành nghề có tiềm năng trong thị trường lao động và xu hướng được các doanh nghiệp tuyên dụng lâu dài.

- Cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các cấp chính quyền địa phương, doanh nghiệp, nhiều tô chức cùng tham gia dao tạo nghề cho lao động ở nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội Định hướng nghề đào tạo cho LDNT phải phù hợp với từng địa phương, qua đó phải khảo sát, thống kê nhu cầu học thực tế, nhu cầu tuyên dụng doanh nghiệp.

- Phải xây dựng các mô hình gắn kết đào tạo nghề cho LĐNT với doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất, kinh doanh và thị trường lao động theo từng vùng, địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội Đẩy mạnh hỗ trợ kỹ thuật cho

69 doanh nghiệp, người sử dụng lao động thông qua nâng cao năng lực, phát triển các quy trình, công cụ thu thập, cập nhật và tổng hợp dữ liệu, thông tin về cung, cầu dao tạo nghề cho người lao động.

- Cần phải tăng cường hợp tác đào tạo nghề ngắn hạn GQVL định hướng xuất khẩu lao động ra nước ngoài đây cũng là một giải pháp mang tính hiệu quả GQVL cho người LĐNT thông qua xuất khâu lao động, phối hợp với các dịch vụ trung tâm giới thiệu việc làm, hỗ trợ, vay vốn các tô chức cá nhân, các nhà đầu tư, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội cùng tham gia trong công tác đào tạo nghề dé gan liền việc làm cho người lao động ở nông thôn tạo công ăn việc làm thu nhập 6n định trong đời sống cho người lao động.

Chính quyền thành phố Hà Nội và chính quyền tại địa phương cần phải đây mạnh thực hiện các giải pháp thúc đây phát triển kinh tế tư nhân, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất nhằm tạo ra nhiều việc làm cho người lao động ở nông thôn và can tập trung tháo gỡ khó khăn van dé rao can, các khuyến nghị của doanh nghiệp phải giải quyết một cách triệt để về thủ tục hành chính và cần phải có một chính sách phù hợp khuyến khích ưu tiên các doanh nghiệp đảm bảo có sự liên kết giữa thành thị và nông thôn dé tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn Qua đó cũng cần phải thúc đây đồng bộ hơn nữa các giải pháp cho các doanh nghiệp tại địa phương, đây mạnh tái cơ cấu lại các ngành công nghiệp, thúc day người lao động ở nông thôn khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, khôi phục lại các làng nghề truyền thống, mở rộng phát triển nghề truyền thống một số nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao thu hút được người lao động và giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động ở nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Thứ hai: Tiếp tục đối mới nội dung chương trình, biên soạn giáo trình, trạng thiết bị và phương pháp dạy đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Sở di trình độ, kiến thức của lao động nông thôn ở trên địa bàn thành phố Hà Nội sau khi học xong chưa đáp ứng được yêu cầu GQVL tại các doanh nghiệp là vì nội dung chương trình, giáo trình và phương pháp dạy trong công

70 tác đào tạo nghề cho người lao động vẫn còn chưa gan chặt với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương Vì vậy, dé nâng cao trình độ, kiến thức cho cho người lao động nông thôn để giải quyết việc làm hiệu quả cho người lao động nông thôn, nội dung dao tạo cần phải bám sát tình hình thực tế, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, qua đó cần phải hướng vào thực tiễn, gắn với nhu cầu của từng địa phương, doanh nghiệp, gắn với việc làm và của xã hội.

Ngoài ra, nội dung chương trình đào tạo nghề cũng cần được thường xuyên, cập nhật, biên soạn lại giáo trình đổi mới liên túc bám sát với tình hình thực tế, phát triển chương trình đào tạo nhằm khang định chất lượng trong công tác đào tạo nghề nghề và GQVL cho LĐNT và phối hợp, găn kết doanh nghiệp cùng tham gia vào quá trình biên soạn chương trình, giáo trình phù hợp với thực tiễn sử dụng lao động của doanh nghiệp Có như vậy thì người lao động nông thôn ở trên địa bàn thành phố Hà nội mới nắm bắt được nhu cầu và xu hướng phát triển của xã hội, nhu cầu GQVL cho phù hợp với nhiều đối tượng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động.

- Cần phải đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo của cơ sở dao tạo nghề cho người lao động nông thôn, dé đáp ứng yêu cầu phù hợp với công nghệ sản xuất của doanh nghiệp, định hướng phân tầng chất lượng và đặc thù các ngành, nghề đào tạo Tăng cường gắn kết với doanh nghiệp để khai thác, sử dụng thiết bị đào tạo tại doanh nghiệp.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w