[7] Ở Trung Quốc, Yan Guo và cộng sự 2020 đã nghiên cứu về “Rối loạn sức khỏe tâm thần và các yếu tố nguy cơ liên quan ở người lớn được cách ly trong đợt bùng phát COVID-19 ở Trung Quốc”
MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TRAM CẢM TRONG BOI CANH COVID 19 VA LIEU PHAP TAM LY DIEU TRI TRAM CAM
1.1 Téng quan về rối loan tram cảm trong bối cảnh dai dich Covid 19
Ngay cả trước đại dịch COVID-19, các rối loạn sức khỏe tâm thần đã gây ra một gánh nặng đáng ké trên toàn thế giới Theo bảng xếp hạng của Nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBD) về những nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm, thiệt hại về sức khỏe trên thế giới, năm 1990 tram cảm xếp thứ 3 và năm 2019, tram cảm đứng ở vị trí thứ 2 [22]
Sau khi xuất hiện đại dịch, trên thế giới có khá nhiều băng chứng nghiên cứu về ảnh hưởng của đại dịch đến tôn thương tâm lý và sức khỏe tinh than Cho dù đó là một quốc gia có tồn tại đại dịch hay không thì đều bị ảnh hưởng mọi mặt đối với sức khỏe thê chất và tinh thần của người dân.
Damian F Santomauro và cộng sự (2021), trong nghiên cứu về “Ty lệ toàn cầu và gánh nặng của các rối loạn tram cảm và lo âu ở 204 quốc gia và vùng lãnh thé vào năm 2020 do đại dịch COVID-19” cho thay những kết quả rat cụ thé về ảnh hưởng của đại dịch Trước khi xuất hiện đại dịch COVID-19, tỉ lệ người có rối loạn trầm cảm là 193 triệu người trên toàn cầu Sau khi xuất hiện Corona, con số đó đã tăng lên là 246 triệu người Các nhà nghiên cứu ước tính rang đại dịch COVID-19 đã làm tăng thêm 53,2 triệu người trầm cảm, trong đó 35,5 triệu nữ giới (tăng 29,8%) và 17,7 triệu là nam giới (tăng 24%) [7] Ở Trung Quốc, Yan Guo và cộng sự (2020) đã nghiên cứu về “Rối loạn sức khỏe tâm thần và các yếu tố nguy cơ liên quan ở người lớn được cách ly trong đợt bùng phát COVID-19 ở Trung Quốc”, kết quả cho thấy có 32,7% người trải qua các triệu chứng lo lắng hoặc trầm cảm gia tăng trong thời gian cách ly, với 25,4% và
21,3% có các triệu chứng lo lắng và trầm cảm, tương ứng Con số này cao hơn gấp ba lần tỷ lệ lo âu suốt đời và các triệu chứng trầm cảm được báo cáo trước đây đối với dân số Trung Quốc (lần lượt là 7,6% và 6,8%).[21]
Tại Hoa Kì, Sandro Galea (2020) đã nghiên cứu về “Mức độ phổ biến của các triệu chứng trầm cảm ở người lớn Hoa Kỳ trước và trong khi xảy ra đại dịch COVID- 19” cho ra kết quả: Tỷ lệ người có các triệu chứng trầm cảm ở Hoa Kỳ cao hơn trong thời gian bùng phát đại dịch COVID-19 so với trước COVID-19 Trong thời gian diễn ra COVID-19, hầu hết cư dân Hoa Kỳ (52,5%) có các triệu chứng trầm cảm nhẹ trở lên; trước COVID-19, (24,7%) cư dân Hoa Kỳ có các triệu chứng tram cảm nhẹ trở lên Nhìn chung, tỷ lệ hiện mắc cao hơn 1,5 lần đối với các triệu chứng tram cảm nhẹ, cao hơn 2,6 lần đối với các triệu chứng tram cảm vừa, cao hơn 3,7 lần đối với các triệu chứng tram cảm vừa phải va cao hơn 7,5 lần đối với các loại triệu chứng tram cảm nặng trong COVID-19 so với trước COVID — 19.5].
Gần đây nhất, WHO (2022) đã công bồ trong một bản tóm tắt khoa học, trong suốt năm 2020, đại dịch đã dẫn đến sự gia tăng 27,6% các trường hợp mắc chứng rồi loạn tram cảm nghiêm trọng va tăng 25,6% các trường hop rỗi loạn lo âu trên toàn cầu.[20]
Tại Việt Nam, tuy chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu hay phát triển mạnh về lĩnh vực tâm ly, tuy nhiên, sau 2 năm trải qua đại dịch COVID-19, các nghiên cứu đang ngày càng nhiều hơn về số lượng và nâng cao về chất lượng, gop phần đóng góp quan trọng vào nhận biết, điều trị và phòng ngừa rối loan tram cảm, đặc biệt là trong và sau giai đoạn bùng nỗ của COVID-19.
Hùng Mạnh Thân và cộng sự (2020), qua nghiên cứu về Sức khỏe tâm thần và chất lượng cuộc sông của các nhân viên y tế tuyến đầu cho thấy, trong số 173 nhân viên y tẾ, ty lệ các triệu chứng trầm cảm, lo âu và căng thắng được báo cáo lần lượt là 20,2%, 33,5% và 12,7%.[9]
Nghiên cứu về “Tác động tâm lý của COVID-19 trong thời kì giãn cách đầu tiên” của Khanh Ngoc Cong Duong và cộng sự (2020) cũng chỉ ra rằng, hơn một phần ba số người được hỏi trải qua tình trạng đau khô tâm lý (35,9%), gần một phan tư có biểu hiện tram cảm và căng thang (lần lượt là 23,5% và 22,3%), và 14,1% bi lo lắng.
Kêt quả nghiên cứu cũng chi ra các yêu tô tác động đên sức khỏe tâm lý và tinh than, như những người thất nghiệp, những người có tình trạng sức khỏe thể chất kém hoặc những người sống trong khu vực có các trường hợp COVID-19 Ngoài ra, những người tham gia làm việc tại nhà dé bị tram cảm hơn những người có thé đi làm Điều này có thé là do sự tương tác xã hội giảm và những người làm việc ở nhà bị phân tâm nhiều hon từ những tin tức liên quan đến đại dịch, khiến gia tăng chứng tram cảm của họ Đặc biệt, nghiên cứu cho thấy những người thất nghiệp được coi là có tình trạng sức khỏe tâm lý và tinh than tồi tệ nhất trong số các nghề nghiệp [ I I]
Bên cạnh đó, nghiên cứu về “Ty lệ tram cảm ở Việt Nam trong đại dịch Covid- 19: Một đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợp” của nhóm tác giả Quang Duc Tran, Thi Quynh Chi Vu, Ngoc Quang Phan (2022) cho thấy ty lệ người Việt Nam mắc trầm cảm trong kết quả của nghiên cứu cao hơn 6 lần so với số liệu của Bệnh viện Tâm thần Quốc gia Việt Nam Cụ thé là có 14,636% người Việt Nam bị tram cảm và có bằng chứng cho thay đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng tâm lý đáng ké đối với các chuyên gia chăm sóc sức khỏe so với nhân viên không phải là nhân viên chăm sóc sức khỏe.[ 16]
Nghiên cứu của Hoàng Bắc Nguyên và cộng sự (2022) trên 1544 phản hồi, phan lớn là nữ (53,0%), 18-39 tuổi (74,8%) và được cách ly và điều trị tại bệnh viện dã chiến (72,2%) chi ra tỷ lệ chung của PTSD, lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân COVID-19 lần lượt là 22,9%, 11,2% và 17,4% [8]
Thông qua các nghiên cứu trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, có thé thấy, sự gia tăng tỷ lệ rỗi loạn tram cảm nghiêm trọng từ năm 2020 đến nay đều có xu hướng gia tăng, hầu hết liên quan đến việc tăng tỷ lệ nhiễm SARS-CoV-2 và giảm kha năng vận động, tương tác của tat cả mọi người COVID-19 dé lại tác động rất nặng nề cả về kinh tế, xã hội, thé chất và tinh thần con người Việt Nam ta được đánh giá là một trong những nước phòng, chống dịch tốt, nhưng những hệ lụy do COVID-19 gây ra không hề đễ dàng vượt qua với toàn bộ công dân Việt Nam.
Tuy rằng đất nước ta có tình hình kiểm soát dịch chặt chẽ, nhưng hệ thống y tế còn nhiêu hạn chê, nhiêu người dân còn nghẻo, đặc biệt là lĩnh vực sức khỏe tâm thân tại nước ta chưa được quan tâm đúng mức Chính vì vậy, cơn bão COVID-19 đi qua đã dé lại những di chứng nặng nè về tinh than, tâm ly cho các y bác sĩ, quân nhân đêm ngày vất vả, chứng kiến những hoàn cảnh đau lòng hay bắt cứ ai trong chúng ta phải cách ly dai ngày, đón nhận những tin tức bàng hoàng từ thé giới bên ngoài thông qua màn hình tivi, điện thoại, hay thậm chí có những mat mát nặng nề về người về của
Tất cả những khó khăn đó đều gây ra cho người dân trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng những rối loạn tâm thần, thường gặp nhất là rối loạn lo âu và trầm cam 2
ĐÁNH GIA VÀ CAN THIỆP MỘT TRUONG HỢP TRAM CẢM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TRONG BOI CẢNH COVID 19
2.1 Thông tin chung về TC
TC là nữ, vào thời điểm gặp NTL, TC 23 tuổi sống tại Hà Nội Công việc gần nhất mà TC làm là Marketing với vị trí sáng tạo nội dung TC chưa lập gia đình, sống cùng bố mẹ và em gái TC đã có bạn trai bên nhau 2 năm Cuộc sống của TC được TC mô tả là khá bình yên, vui vẻ đù cho có nhiều chuyện khiến TC tổn thương nhưng TC đều đã vượt qua Cho tới khi xuất hiện đại địch COVID-19, TC gặp một số chuyện buồn nhưng cảm thấy không thê mạnh mẽ vượt qua như trước đây TC có những hành vi mat kiểm soát, hay khóc, nằm do dan cả một ngày, cảm thấy chán nản, không thiết tha hoạt động bất cứ một việc gì, thất thần và không tập trung vào công việc TC đã từng vừa khóc vừa cầm kéo cắt mái tóc dài của mình giữa đêm vì cãi nhau với bạn trai Ban đầu, TC nghĩ rằng đó là những cảm xúc bình thường vì mình đang có chuyện buồn và mỗi ngày đều nghĩ khi thời gian trôi qua thì bản thân sẽ ôn hơn Thế nhưng, các triệu chứng ngày càng nặng dần và TC đã giảm 7kg trong vòng gần hai tháng, TC không ngủ được, rụng rất nhiều tóc.
2.2 Đánh giá 2.2.1 Mô tả ca 2.2.1.1 Hoan canh gặp gỡ
TC và NTL tuy không biết nhau nhưng có một người bạn chung Thời điểm TC gặp vấn đề, TC đã hỏi thăm người quen, bạn bè về những nguồn lực có thê hỗ trợ mình Khi đó, người bạn chung của TC va NTL đã giới thiệu TC tới gặp NTL dé tìm ra và g1ải quyêt vân đê của mình.
2.2.1.2 Lý do thăm khám e VềphíaTC:
TC nhận thấy bản thân có những suy nghĩ, hành vi không ổn định nhưng bên trong TC vẫn khao khát được tìm ra nguyên nhân và thay đổi bản thân, TC chia sẻ
25 muốn lấy lại con người tự tin, năng động của mình trước kia và TC không muốn mình tiếp tục duy trì tình trạng này nữa TC mong rằng tìm tới sự trợ giúp tâm lý sẽ giúp mình giải quyết được van đề hiện tại và hiểu rõ bản thân, ngăn ngừa những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi tiêu cực xuất hiện trong tương lai. e_ Về phía bạn bè, người thân:
TC không chia sẻ chuyện của mình cho người thân nhưng TC nhận thấy không muốn làm ảnh hưởng tới niềm vui, cuộc sống của mẹ và em gái khi phải chịu đựng cảm xúc của mình vô lý Mẹ và em gái của TC tuy không biết thực sự TC đang trải qua chuyện gì nhưng luôn động viên, quan tâm TC.
Bên cạnh đó, bạn trai của TC, cũng là người luôn lăng nghe, chia sẻ và giúp TC vượt qua những cảm xúc tiêu cực đã khuyên TC tìm tới NLT hoặc bat cứ Sự trợ giúp nào bên ngoài Bạn trai TC hiểu rằng, những việc mà bạn trai làm chỉ đang giải quyết cảm xúc hiện thời chứ không phải gốc rễ van dé mà TC đang gặp phải TC tìm tới NTL cũng nhờ một phần lớn sự động viên từ bạn trai.
2.2.1.3 Ấn tượng chung về TC
TC tới gặp NTL tại một quán cà phê có phòng riêng yên tĩnh trong một buồi chiều cuối tháng 4/2022, khá nóng nhưng TC vẫn khoác thêm một chiếc áo mỏng.
TC xuất hiện với khuôn mặt nhợt nhạt, lộ rõ vẻ mệt mỏi và mái tóc mỏng được buộc gon gàng phía sau An tượng đầu của NTL là TC có phong cách cá tính, tóc nhuộm màu xanh, tuy không nói và cười nhiều nhưng TC rat lịch sự với những người xung quanh (cảm on bạn phục vụ, uống cà phê xong xếp gọn ghê và cóc, khi ra về cảm ơn bác bảo vệ dắt xe hộ) TC chia sẻ thông tin cá nhân khá mach lạc, ngắn gọn nhưng các thông tin được sắp xếp thông minh.
2.2.1.4 Mô tả vấn đề của TC
TC M sinh ra trong một gia đình cơ bản, mẹ kinh doanh tự do còn bố đã nghỉ hưu Nhà TC có 3 chị em gái, TC là chị thứ hai và em gái 17 tuổi Hiện TC sống cùng bố me, em gái còn chị gái đã đi lay chồng ở nước ngoài Trong gia đình, TC không
26 rõ có ai có vấn đề về sức khỏe tâm than hay không nhưng TC tự đoán rang chi gái mình trước đây cũng có giai đoạn bị trầm cảm TC ngày nhỏ cảm thấy chị gái có những hành động khác lạ nhưng TC khi đó chưa đủ nhận thức TC đoán rang chị gái mình bị trầm cảm là do sự khắc nghiệt và độc đoán của bố Hiện tại, TC nhận thay cuộc sông chi gái đã ôn hon nhiêu, vui vẻ va di du lịch nhiêu nơi với chong.
TC chia sẻ, bố mẹ TC là hai người có tính cách hoàn toàn trái ngược nhau Bồ TC nghỉ hưu sớm, từ nhỏ đã không gần gũi với các chị em TC Bố TC được TC nhận xét là bảo thủ, hay đánh mẹ và chị gái, hay suy diễn vô cớ và măng chửi 4 mẹ con bằng những từ ngữ cay nghiệt, độc ác, trước đây bố TC còn ngoại tình khi mẹ TC bầu em út TC ngày nhỏ rất thân với bố vì TC có tính cách mạnh mẽ, xởi 101, dễ tha thứ, TC nhận thấy bản thân cũng được bố yêu thương nhưng càng lớn càng chứng kiến hành vi của bố (ngoại tình, dọa giết mẹ và các chị em, đánh đập 4 mẹ con, cờ bạc) thì TC không thé thân thiết với bố được nữa Từ đó, TC và bố ít trò chuyện, ăn cơm, TC né tránh tiếp xúc với bố nhiều nhất có thể (đi làm sớm, về khuya, không ăn chung).
Còn mẹ là người TC mô tả rằng có tầm ảnh hưởng tới TC nhiều nhất, TC yêu thương mẹ nhất cuộc đời mình TC chia sẻ, mẹ TC tuy bị bố bạo lực nhưng vẫn phải làm trụ cột kinh tế chính, bà rất mạnh mẽ, yêu thương con cái và tâm lý nên TC rất yêu thương, khâm phục và muốn bảo vệ mẹ bằng mọi cách Khi nhắc đến mẹ, TC xuất hiện những cảm giác lẫn lộn, vừa yêu thương vừa lo lắng cho mẹ TC nói chưa muốn đi lây chong vì muôn ở bên và chăm sóc mẹ hét sức có thê.
TC kể lại, từ nhỏ, TC là người được gia đình kì vọng rất nhiều vì có tố chất lãnh đạo và được đánh giá là mạnh mẽ, thông minh Suốt những năm di học, TC luôn làm cán bộ lớp, nhóm trưởng và khá nổi bật, có tiếng nói trong tất cả các hội nhóm mà TC tham gia Bên cạnh đó, TC cũng đạt được những thành tích nhất định như giải nhì vẽ tranh thành phó, giải nhất cuộc thi hát thời Đại học, giải ba môn Văn thành phố, được xét duyệt vào Dang từ rat sớm TC đỗ Đại học với số điểm khá 6n dù thời gian ôn tập không nhiều Sau khi ra trường, TC cũng tự tích cóp mua được điện thoại, xe tay ga, tiền đi học của TC từ thời đi học năm 2 đã không cần phải xin gia đình nữa.
Năm 2 Đại học, TC bắt đầu đi làm thêm và luôn được nhận, đánh giá cao ở tất cả nơi
TC đã từng làm TC chia sẻ bản thân không cảm thấy những điều đó quá to tát nhưng TC cũng nhận thấy mình có những lợi ích, niềm vui nhất định khi đạt được những thành tựu đó.
Thế rồi, dịch COVID-19 xuất hiện và làm đảo lộn hoàn toàn cuộc sống của TC Vào cuối năm 2020, công ty TC cho tất cả nhân viên làm việc online dé đảm bảo an toàn, tránh lây lan bệnh dịch Ban đầu TC rất hào hứng khi có thể làm việc ở nhà vì nhà TC rất xa công ty, khiến TC “đi lại mất thời gian và tốn xăng, lại còn tắc đường” TC làm việc online nhưng vì không muốn đụng mặt với bố nên thường ra quán cà phê làm việc nếu có thể Tháng 6/2020, công ty của TC cắt giảm nhân sự, TC mat việc và trong vòng 6 tháng không tìm được việc mới Khi ấy, TC bắt đầu cảm thấy tâm trạng xuống dốc, hoang mang nhưng luôn có động viên bản thân là sẽ vượt qua được.
MẪU CÁC GIÁ TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG
Các mối quan hệ Giá trị: Tạo sự kết nối với những người mình yêu quý, giảm bớt suy nghĩ bị bỏ rơi, lạc lõng.
Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Đi ca phê với bạn | Nói chuyện với Nhẫn tin trong các | Tâm sự với bạn bè mẹ hội nhóm trai nhiều hơn facebook
Giá trị: Tạo ra thu nhập Giảm cảm giác tội lỗi, vô dụng, ăn bám Giúp bản thân tự tin hơn khi có thê làm chủ được cuộc sông của mình.
Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động
Tìm việc làm Học thêm tiếng Thị chứng chỉ Học Thạc sĩ trong
Anh tiếng Anh năm sau (nếu có điều kiện)
Sức khée thé chat Giá tri: Tang cân, tăng cơ trở lại, có hình thé dep hon dé bản thân tự tin hơn.
Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động
Tập cardio, tập cơ | Học bơi vào mùa | Tập yoga budi ĐI ngủ trước 12h xen kẽ hè này sáng đêm
Giá trị: Giảm căng thang, stress, giúp bản thân có khoảng thời gian vui vẻ.
Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động
Xem phim Nghe nhạc Vẽ tranh,tô màu | Đi bộ I5p/ngày
Sau khi có danh sách những mục tiêu mà TC muốn thực hiện, TC và NTL đã cùng đánh giá mức độ khó — dễ đề thực hiện TC lần lượt đánh số 1,2,3,4 theo thứ tự từ dễ đến khó Trong tuần này, TC sẽ thực hiện 3 hoạt động dễ nhất mà TC lựa chọn:
- _ Xem nốt bộ phim đang dang dé - Đi đạo 15 phút 3 budi/tuan
- _ Ra ngoài uống cà phê với người mà mình cảm thấy thoải mái nhất khi ở bên 1 budi/tuan.
Sau đó, TC va NTL cùng xem xét những khả năng cản trở, cơ hội thuận lợi dé thực hiện các hoạt động đó và đưa ra kế hoạch dự phòng nếu xuất hiện sự cản trở.
Thật may man vì TC đánh giá không có quá nhiều sự việc có thé gây ảnh hưởng tới các hoạt động này. e Nhận định sự đáp ứng, phan hồi của TC:
TC thể hiện sự hợp tác, tích cực hơn trong phiên thứ hai TC nhận định việc đưa ra kế hoạch cụ thê và lựa chọn những hoạt động khả thi giúp TC cảm thấy lạc quan hon trong việc thay đồi ban thân trong tương lai Bên cạnh đó, việc nhìn nhận lại giá trị của các hoạt động giúp TC cảm thấy có thêm động lực vào những việc mà bản thân từng nghĩ là vô nghĩa, không giá trị, không có hứng thú làm. e Đánh giá lại tâm trạng của TC:
So với sự lúng túng, cảm giác tội lỗi xuất hiện ở khoảng thời gian đầu trong buổi trị liệu thứ hai thì TC đã thoải mái và bộc lộ niềm vui nhiều hơn TC có phần
50 hào hứng khi nghĩ tới việc sẽ ra ngoài di dao một mình, có thé dắt thêm chó hoặc đi cùng bạn trai của mình.
Bài tập về nhà, giới thiệu nội dung buổi sau:
Hoàn thành ba hoạt động mà TC đã lựa chọn.
Tiếp tục ghi nhật kí hàng ngày. Đánh giá, quan sát cách TC thực hiện bảng Giá trị và hoạt động của mình.
Buổi sau sẽ tập trung vào xác định những suy nghĩ, niềm tin của TC.
Giới thiệu, giải thích với TC về mối liên hệ giữa nhận thức — cảm xúc — hành
Xác định được quá trình hình thành những suy nghĩ, niềm tin của TC.
TC có thé tự đánh giá vấn đề và nhận diện được những suy nghĩ tự động của
Các kĩ năng và kĩ thuật sử dụng:
Ki thuật hỏi chuyện lâm sang;
Kỹ năng tham vấn cơ bản: Đặt câu hỏi, phản hồi, thấu cảm;
Ki thuật đánh gia cảm xúc;
Kĩ thuật nhận diện suy nghĩ tự động;
Phương pháp giáo dục tâm lý. Đánh giá tâm trạng ban đầu của TC:
TC chia sẻ bản thân đã thực hiện hết những bài tập ở buổi trước nhưng chưa cam thay niêm vui quá rõ rệt TC van tôn tại những suy nghĩ bat lực nên đôi lúc muôn bỏ cuộc. Đánh giá tình hình thực hiện bài tập buồi trước
TC tiếp tục duy trì hoạt động thư giãn tại nhà.
TC đã thực hiện 3 hoạt động được dé ra ở buổi trước TC chia sẻ, sau khi thực hiện được hoạt động xem nốt bộ phim còn dang do, TC tuy không tập trung quá nhiều vào bộ phim nhưng cảm thấy đã lâu bản thân không thực hiện được dứt khoát một công việc nên cảm thấy tích cực thêm một chút Sau đó, TC có 2 buổi đi dạo cùng với bạn trai, 1 buổi cùng với chú chó của mình, 1 buổi chăm sóc cây cối trong nhà (tưới nước vào sáng sớm) TC không đi uống cà phê vì thời gian không cho phép nhưng đã thay thé bằng hoạt động đi bộ tới cửa hàng kem Tràng Tiền gần nhà dé ăn kem cùng ban trai. e Nội dung và diễn biên buôi trị liệu:
Nhận thấy TC có những sự nản lòng, NTL khuyến khích TC về giá trị những việc làm mang tới lợi ích lâu dài Sau đó, NTL cùng TC tiếp tục lên kế hoạch thực hiện các hoạt động khác trong tuần sau để tìm ra những hoạt động cân băng giữa những việc thử thách và những việc có thé kiểm soát được. Điều khó khăn ở đây là TC không biết được rằng bản thân mình đã vô tình hình thành những suy nghĩ, niềm tin đó Chính vì vậy, NTL đã làm rõ việc thực hành nhận diện những ý nghĩ va niềm tin là rat quan trọng.
NTL yêu cầu TC mô tả những sự kiện dẫn đến sự thay đổi tâm trạng và mô tả về những cảm xúc mà TC đang cảm thấy Sau đó, TC đánh giá xem những suy nghĩ ây có liên quan thê nào đên tình trạng trâm cảm của mình.
Sơ đồ 2.2: Nhận diện Sự kiện/Ý nghĩ/Cảm xúc của TC M Ý nghĩ:
Minh kém cỏi, vô dụng
Tram cảm, tôi tệ, BỊ cho nghỉ việc, từ khủng hoảng choi đơn xin việc
NTL và TC cùng đánh giá quá trình hình thành những suy nghĩ, niềm tin của
- BỊ nghỉ việc -> Năng lực bản thân chưa tốt -> Cảm giác kém cỏi, vô dụng.
- Bi Covid -> Mẹ lây nhiễm từ mình -> Cảm giác tội lỗi, lo lắng, đau khổ.
- Ban trai không hiểu ý mình -> Không yêu thương mình -> Mình không xứng đáng được yêu thương.
Trong quá trình trò chuyện, TC nhận ra tất cả những suy nghĩ của mình đều dẫn tới những cảm xúc toi té, tram cảm, từ đó các hành vi của ban thân cũng thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Dưới đây là đoạn hội thoại trong quá trình trò chuyện giữa NTL và TC ở phiên thứ 3.
TC: Em đã có gắng nghĩ tích cực nhưng những hành động của mọi người càng chứng minh suy nghĩ của em là đúng.
NTL: Cụ thể hành động của mọi người và suy nghĩ của em là gì?
TC: Em đã nói là dạo này em không được vui, nhưng bạn trai em không cố gang làm cho em vui Trong khi em đã nói là cái gì không biết về trầm cảm thì có thể lên mạng tìm hiểu để hiểu hơn về em, nhưng anh ấy vẫn không làm Em thấy anh ấy chỉ nói miệng là yêu thương chứ không có hành động thực sự.
NTL: Ngoài việc lên mạng tim hiểu thì em thấy bạn ấy thường thể hiện tình cảm với em băng cách nào khác?
TC: Anh ý hay ngỏ ý đưa em ra ngoài, em nói thích gì thì sẽ làm điều đó cho em, cũng có thé lắng nghe em cả đêm, không bỏ rơi em khi em can.
NTL: O, chị thấy em nói ban ấy chỉ nói miệng là yêu em, nhưng em vừa liệt kê một loạt các hành động cua bạn ay đổi với em.
TC: (ngập ngừng) nhưng kiểu em thấy không giúp ích được mấy ạ Cái em muon là tập trung vào giải quyết sự tram cam của em.
NTL: Chị dong ý việc tìm kiếm sự trợ giúp của người thân yêu là rất quan trọng, diéu đó cũng thé hiện rằng em đang cô gắng dé cải thiện ban thân Tuy nhiên, chúng ta cũng can nhìn nhận thang thắn rằng việc giúp đð một người tram cảm đúng cách sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí nếu không đúng cách sẽ gây phản tác dụng. e Nhận định sự đáp ứng, phản hồi của TC: