Xin cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện 19-8 Bộ Công An và lãnh đạo khoa, các bác sĩ điều trị, các điều dưỡng viên tại khoa, đã tạo điều kiện và hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình nghiê
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian và địa điểm tiến hành nghiên cứu
Thời gian; Từ tháng 03/2023 đến tháng 12/2023 Địa điểm; Tại Khoa Nội Bệnh viện 19-8 Bộ công an.
Phương pháp nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp tính cỡ mẫu
Sử dụng phương pháp xác định cỡ mẫu bằng công thức ước lượng cho một tỷ lệ n = ⁄
Trong đó: n là cỡ mẫu cần thu thập
⁄ là hệ số tin cậy 95%, tra bảng Z = 1,96 là sai số cho phép p là lấy tỷ lệ chăm sóc người bệnh xơ gan tốt tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 theo nghiên cứu của tác giả La Văn Hà (2022) là 89,9% [33], như vậy p=0,9
Lấy sai số cho phép =0,045
Như vậy, nghiên cứu cần thu thập tối thiểu 185 đối tượng nghiên cứu
Thư viện ĐH Thăng Long
2.3.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ, lấy toàn bộ người bệnh đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Hình thức thu thập số liệu
Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án: Thu thập thông tin qua nhận định tình trạng NB sau buổi giao ban đầu giờ làm việc, sau các can thiệp điều dưỡng Tất cả số liệu được ghi chép vào mẫu bệnh án nghiên cứu đã được thống nhất
Hỏi và quan sát, thăm khám NB
Các chỉ số lâm sàng được đánh giá 1 lần/ngày vào 3 thời điểm: N1 ngày vào viện), N3 và N5 (sau khi điều trị đã tương đối ổn định)
Các bước thu thập số liệu
Xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin
Chuẩn hóa bộ công cụ thu thập thông tin
Lựa chọn điều tra viên
Tập huấn: trước khi tiến hành thu thập số liệu, tiến hành tập huấn điều tra viên về cách thu thập thông tin với công cụ thu thập là mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất
Chọn đối tượng nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn chọn
Tiến hành thu thập số liệu, kết hợp giám sát
Rà soát, kiểm tra lại các phiếu đã thu thập thông tin trước khi nhập liệu
2.4.2 Các biến số nghiên cứu
2.4.1.1 Các biến số nghiên cứu
Bảng 2.1 Biến số, chỉ số nghiên cứu
STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu
1 Tuổi Tuổi tính theo hồ sơ bệnh án
18-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi 61-70 tuổi
2 Giới tính Giới tính nam/nữ Nam
3 Nghề nghiệp Nghề nghiệp chính hiện tại của người bệnh đang làm
Nông dân/ Công nhân Công chức/Viên chức Lao động tự do Hưu trí
Trình độ học vấn cao nhất của người bệnh hiện tại
Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng Đại học
5 Địa dư Địa chỉ hiện tại người bệnh theo hồ sơ bệnh án
Phân loại kinh tế gia đình theo điều kiện kinh tế
Hộ nghèo/Hộ cận nghèo
Thư viện ĐH Thăng Long
STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến
Người bệnh có sử dụng bảo hiểm y tế đợt điều trị hiện tại
8 BMI Chỉ số khối cơ thể
Gầy Trung bình Thừa cân/Béo phì
Yếu tố nguy cơ liên quan bệnh lý xơ gan
Lạm dụng rượu bia Virus viêm gan B Virus viêm gan C Rượu+virus Virus B+C hác (xơ gan mật, tự miễn)
10 Thời gian mắc bệnh xơ gan
Thời gian từ lúc người bệnh phát hiện bệnh đến hiện tại
Bệnh lý mạn tính kèm theo hiện tại Đái tháo đường Tăng huyết áp Suy tim
Thói quen ăn uống liên quan chế độ ăn bệnh lý xơ gan của người bệnh hiện tại
Không uống rượu Uống ít, thỉnh thoảng đi tiệc vài ly
Hút thuốc lá, thuốc lào
STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến
Thích ăn mặn Ăn nhiều chất béo Ăn nhiều thịt Ít ăn rau xanh Ít trái cây (ăn hoa quả) Đặc điểm bệnh lý xơ gan đối tƣợng nghiên cứu
Lý do khó chịu nhất đợt vào viện
Khi có triệu chứng xơ gan Kiểm tra sức khỏe định kỳ Phát hiện khi khám bệnh khác
14 Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở
Chỉ số dấu hiệu sinh tồn
Các triệu chứng của bệnh xơ gan thời điểm ngày đầu vào viện
Rối loạn tiêu hóa Đau hạ sườn phải Mệt mỏi, sút cân Xuất huyết tiêu hóa Sốt, khó thở
Cổ chướng Tuần hoàn bàng hệ
16 Hội chứng suy tế bào gan
Triệu chứng hội chứng suy tế bào gan
Mệt mỏi, giảm khả năng làm việc
Nặng tức vùng gan Chán ăn, ăn kém ngon
Thư viện ĐH Thăng Long
STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến
Khó tiêu, cảm giác đầy bụng
Rối loạn đi tiêu: thường phân lỏng, đôi lúc táo bón Vàng da, vàng mắt
Chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dưới da (bầm tím da…) Xuất huyết đường tiêu hóa (nôn ra máu, tiêu phân đen)
Biểu hiện tinh thần (hội chứng não gan)
Chỉ số trong lần đầu xét nghiệm của người bệnh
Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu AST ALT Albumin Bilirubin toàn phần
Tổng số ngày điều trị
Hoạt động chăm sóc của điều dƣỡng
19 Hoạt động chăm sóc cơ bản
Số lần điều dưỡng thực hiện hoạt động chăm sóc về tinh thần, dấu hiệu sinh
Chăm sóc tinh thần Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn
STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến tồn, giấc ngủ, dinh dưỡng, mệt mỏi
Chăm sóc dinh dưỡng Chăm sóc tình trạng mệt mỏi
20 Hoạt động chăm sóc chuyên biệt người bệnh xơ gan
Số lần điều dưỡng thực hiện hoạt động chăm sóc về biến chứng, theo dõi rối loạn tiêu hóa, phù, cổ trướng
Theo dõi phát hiện sớm biến chứng
CSTD rối loạn tiêu hóa (phân )
Theo dõi tình trạng phù Theo dõi tình trạng cổ trướng
21 Tư vấn và giáo dục sức khỏe
Số lần điều dưỡng thực hiện hoạt động chăm sóc tư vấn kiến thức về bệnh xơ gan, tuân thủ điều trị, tuân thủ tái khám, về dinh dưỡng đủ cho NB xơ gan
Tư vấn kiến thức về bệnh xơ gan để phát hiện sớm biến chứng
Tư vấn về tuân thủ điều trị
Tư vấn về tuân thủ tái khám
Tư vấn về dinh dưỡng đủ cho NB xơ gan
22 Kết quả chăm sóc chung
Kết quả chăm sóc chung từ 13 hoạt động chăm sóc
Chăm sóc tốt Chăm sóc chưa tốt
Các biến số liên quan đến kết quả chăm sóc
23 Tuổi Tuổi tính theo hồ sơ bệnh án
18-30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60 tuổi 61-70 tuổi
X ±SD (Min-Max) Định lượng
Thư viện ĐH Thăng Long
STT Biến số Định nghĩa Chỉ số Loại biến
24 Giới Giới tính nam/nữ Nam
25 Nghề nghiệp Nghề nghiệp chính hiện tại của người bệnh đang làm
Nông dân/ Công nhân Công chức/Viên chức Lao động tự do Hưu trí
26 Địa dư Địa chỉ hiện tại người bệnh theo hồ sơ bệnh án
Trình độ học vấn cao nhất của người bệnh hiện tại
Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng Đại học
Phân loại kinh tế gia đình theo điều kiện kinh tế
Hộ nghèo/Hộ cận nghèo
Người bệnh có sử dụng bảo hiểm y tế đợt điều trị hiện tại
2.4.1.2 Các khái niệm, các tiêu chuẩn đánh giá các biến số nghiên cứu
- Trình độ học vấn của NB thấp sẽ khó khăn trong nhận thức tư vấn, giáo dục sức khỏe của người điều dưỡng,…
- Có nhiều bệnh mạn tính mắc kèm (> 2 bệnh: vừa bị xơ gan nhưng lại mắc thêm bệnh thận và bệnh dạ dày) là yếu tố liên quan trong quá trình chăm sóc người bệnh
- Khi NB bị các sự cố y khoa (nhiễm khuẩn mắc phải trong khi nằm điều trị chăm sóc)
- Người bệnh và gia đình họ khó tính, chưa hợp tác
- Người bệnh chưa tuân thủ điều trị
- Người bệnh chưa tuân thủ tái khám định kỳ
- Người bệnh chưa tuân thủ theo tư vấn của BS, ĐD
- Người bệnh chưa tuân thủ theo chế độ ăn điều trị của bệnh để bệnh nặng lên (VD: bệnh thận ăn mặn sẽ phù nhiều)
- Người bệnh chưa chưa có kiến thức về bệnh xơ gan cũng ảnh hưởng trong quá trình chăm sóc
- Phòng bệnh ồn áo, ánh sáng đ n, tiếng động nhiều sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ
- Hoàn cảnh gia đình NB nhiều khó khăn: kính tế là hộ nghèo,
- Thông tin đến với NB còn hạn chế (đài, ti vi, tờ rơi,)
Phân loại chỉ số khối cơ thể theo BMI
Chỉ số BMI (Body Mass Index) là chỉ số khối cơ thể, được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người
Chỉ số khối cơ thể của một người tính bằng công thức:
+ Công thức BMI được áp dụng cho cả nam và nữ và chỉ áp dụng cho người trưởng thành trên 18 tuổi, không áp dụng cho phụ nữ mang thai, vận động viên, người tập thể hình
+ Chiều cao tính bằng mét (m) và cân nặng tính bằng kilogam (kg)
Bảng 2.2 Phân loại BMI đối với người châu Á (Việt Nam) 2018 [13]
Thư viện ĐH Thăng Long
Tình trạng kinh tế gia đình
Phân loại hộ ngh o theo Nghị định 07/2021 “Tiêu chuẩn hộ ngh o giai đoạn 2022-2025” Trong nghiên cứu này áp dụng chuẩn hộ ngh o là hộ có giấy chứng nhận [24] Chia nhóm:
+ Hộ không ngh o Đánh giá dấu hiệu sinh tồn
Bình thường, bất thường theo tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới của Bộ Y tế năm 2020 [28]
Kỹ thuật đo mạch,nhiệt độ, nhịp thở Đo nhiệt độ, đếm mạch, nhịp thở trọn 1 phút, cùng thời điểm đo huyết áp Nếu có nghi ngờ mạch và nhịp thở đếm trong 2 lần, mỗi lần 1 phút
+ Nhiệt độ: Sốt (≥ 37,5 0 C); bình thường 36,5 – 37,5 0 C, thấp dưới 36,5 0 C
Nhịp thở nhanh (>20 lần/phút)
Nhịp thở chậm ( 3 đơn vị mỗi ngày đối với nam và > 2 đơn vị mỗi ngày đối với nữ [27] NB mỗi ngày uống 200ml rượu liên tục ít nhất hai năm liền sẽ dẫn đến viêm gan và sau đó là xơ gan [23] Chia làm 3 mức độ:
32 Không uống: hông có nguy cơ viêm gan, xơ gan do rượu gây ra
Uống ít, thỉnh thoảng đi dự tiệc có uống vài ly: Nguy cơ ít
Uống nhiều ≥ 200ml/ngày, thường xuyên: Nguy cơ cao
Phân loại cổ trướng theo bảng phân loại độ nặng Child - Pugh [12],[31]:
+ Không: Không có dịch cổ trướng
+ Ít (dễ kiểm soát, đáp ứng tốt với thuốc lợi tiểu)
+ Nhiều (khó kiểm soát, không đáp ứng với thuốc lợi tiểu) [21]
- Phân loại tinh thần theo bảng phân loại độ nặng Child - Pugh [31], [21]:
+ Nhẹ: Lú lẫn, lơ mơ
- Nhận định kết quả cận lâm sàng: Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa, siêu âm bụng được nhận định bình thường hoặc không bình thường theo chỉ số của máy xét nghiệm và tờ siêu âm trong bệnh viện
2.4.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá biến số chăm sóc tư vấn của người điều dưỡng
Bộ câu hỏi nghiên cứu sau khi xây dựng được tiến hành thử nghiệm thử trên nhóm đối tượng gồm 30 người bệnh xơ gan, từ đó ước tính hệ số Cronch bach alpha đạt tiêu chuẩn (>0,6) trước khi thu thập số liệu
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoạt động chăm sóc của điều dưỡng dựa trên thực tế lâm sàng, kết hợp tham khảo phương pháp đánh giá của các tác giả Đào Thị Hồng Mai (2023) [15], Lý Thị Ngọc Yến (2022) [38]:
1 Tiêu chuẩn đánh giá chăm sóc tinh thần (1)
Là NB rất lo lắng khi nằm điều trị tại BV, do vậy điều dưỡng viên cần động viên an ủi, hiểu tâm NB để họ yên tâm điều trị; Nếu thực hiện ≥ 2 lần/ngày được 10 điểm; < 2 lần được 5 điểm; không thực hiện 0 điểm
2 Tiêu chuẩn đánh giá đo các dấu hiệu sinh tồn (2):
NB khi nằm viện được điều dưỡng đo huyết áp, đếm mạch, đo nhiệt độ, đếm nhịp thở 3 lần/ngày (kể cả ca 3) Mỗi lần trường hợp ghi nhận “có” trong phiếu theo dõi được tính là 1 lần: nếu thực hiện 3 lần/ngày được 15 điểm; 2 lần được 5 điểm; không thực hiện 0 điểm
Thư viện ĐH Thăng Long
3 Tiêu chuẩn đánh giá chăm sóc sự mệt mỏi của người bệnh (3)
Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
Mỗi NB được theo dõi liên tục từ khi được chấn đoán và nhập viện điều trị tại khoa cho đến khi ra viện Tất cả NB trong nghiên cứu đều được theo dõi bằng một bệnh án nghiên cứu thống nhất (phụ lục 1) Bệnh án nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở tham khảo bệnh án của người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện 19-8 Bộ Công An [38] và Thông tư 31/2021/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2021 quy định các hoạt động điều dưỡng trong bệnh viện [26], bám sát hai mục tiêu của nghiên cứu đã đề ra Bệnh án được tiến hành nghiên cứu thử nghiệm và chỉnh sửa trước khi thực hiện nghiên cứu chính thức Phương pháp thu thập số liệu chủ yếu là: xem hồ sơ bệnh án, thăm khám và phỏng vấn trên người bệnh
2.5.2 Cách tổ chức thực hiện
Tất cả người bệnh được chẩn đoán xác định xơ gan (dựa vào chẩn đoán của bác sĩ điều trị trong hồ sơ bệnh án thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán của Bộ Y tế [25]) được điều tra viên gặp mặt, trực tiếp giải thích về nghiên cứu (quyền lợi, trách nhiệm) và được mời tham gia nghiên cứu Những người bệnh chấp thuận tham gia nghiên cứu sẽ ký vào phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu và được tiến hành phỏng vấn, thăm khám, chẩn đoán điều dưỡng và ghi chép thông tin thu thập được vào bệnh án nghiên cứu Những người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu vẫn tiếp tục được chăm sóc và điều trị tại khoa Không có bất cứ một sự phân biệt nào trong công tác chăm sóc điều dưỡng và công tác khám chữa bệnh và điều trị giữa hai nhóm đối tượng người bệnh này Người bệnh tham gia nghiên cứu được phỏng vấn tại buồng bệnh của bệnh viện
Thư viện ĐH Thăng Long
2.5.3 Sai số và cách khống chế sai số
- Việc thu thập thông tin chủ yếu dựa vào bệnh án nghiên cứu được thiết kế sẵn và tương đối dài nên có thể gặp sai số do không đồng nhất giữa các điều tra viên cũng như thái độ hợp tác của đối tượng khi tham gia nghiên cứu
- Sai số do thiếu/ bỏ sót thông tin
- Sai số do nhập liệu
- Sai lệch thông tin: NB sợ phạt nên cung cấp thông tin không chính xác
- Điều tra thử và điều chỉnh công cụ thu thập thông tin trước khi điều tra chính thức
- Tập huấn k càng, hướng dẫn cẩn thận và đầy đủ về cách điền phiếu khảo sát cho điều tra viên
- Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra ngay sau khi hoàn thành phỏng vấn và thu nhận phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ hoặc không hợp lý phải được yêu cầu nhóm nghiên cứu bổ sung ngay
- Kiểm tra ngẫu nhiên số liệu của 10% mẫu phiếu điều tra
- Nêu rõ mục đích của nghiên cứu để NB hiểu rõ và cung cấp thông tin chính xác
2.5.4 Xử lý và phân tích số liệu
- Quản lý số liệu: Sau khi thu thập, bệnh án nghiên cứu được kiểm tra tính đầy đủ của thông tin Sau đó, số liệu sẽ được làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm phần mềm SPSS 26.0
- Phân tích số liệu: Bằng phần mềm SPSS 26.0 với các test thống kê y sinh học Các phân tích bao gồm:
+ Thống kê mô tả: Số lượng, tỷ lệ phần trăm, độ lệch chuẩn, mức ý nghĩa thống kê (p) của các biến số nghiên cứu
+ Phân tích: bằng chỉ số Odds ratio - OR, Chi-Square Test để tìm mối liên quan của một số yếu tố đến kết quả chăm sóc NB.
Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được thông qua Hội đồng đạo đức và Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn
- Nghiên cứu trên các đối tượng tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu, không ép buộc
- Toàn bộ thông tin thu thập đều được giữ kín, bảo mật, phục vụ cho chẩn đoán, điều trị, chăm sóc và nghiên cứu
- Cam kết trung thực, khách quan khi tiến hành nghiên cứu
- Đặt lợi ích và sức khỏe của đối tượng lên hàng đầu, trên mục đích nghiên cứu Hạn chế tối đa các nguy cơ gây phiền phức, ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu
- Đảm bảo công bằng, không phân biệt, đối xử với những đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Nội, Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, sau khi được cho phép nghiên cứu của ban Giám đốc bệnh viện.
Sơ đồ nghiên cứu
Người bệnh xơ gan Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
- Tiến triển và biến chứng
Hoạt động chăm sóc người bệnh xơ gan
Một số yếu tố liên quan Đặc điểm chung
Thư viện ĐH Thăng Long
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Hoạt động chăm sóc người bệnh xơ gan của điều dưỡng viên
3.4.1 Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng viên cho người bệnh xơ gan
Bảng 3.11 Hoạt động chăm sóc cho người bệnh (n5)
Ngày 1 Ngày 3 Ngày 5 n % n % n % Đo huyết áp Chăm sóc tốt 142 76,7 185 100 185 100
Chăm sóc chưa tốt 43 23,2 0 0 0 0 Đếm mạch Chăm sóc tốt 142 76,7 185 100 185 100
Chăm sóc chưa tốt 43 23,2 0 0 0 0 Đo nhiệt độ Chăm sóc tốt 142 76,7 185 100 185 100
Chăm sóc chưa tốt 43 23,2 0 0 0 0 Đếm nhịp th
Chăm sóc tốt 116 62,7 132 71,4 166 89,7 Chăm sóc chưa tốt 69 37,3 53 28,6 19 10,3
Chăm sóc tình trạng mệt m i
Chăm sóc tốt 119 64,3 128 69,2 156 84,3 Chăm sóc chưa tốt 66 35,7 57 30,8 29 15,7
Nhận xét: Đa số các hoạt động chăm sóc đều đạt tiêu chuẩn Tại thời điểm ngày nhập viện, tỷ lệ người bệnh chăm sóc chưa tốt cao nhất là chăm sóc giấc ngủ (44,9%), chăm sóc dinh dưỡng (37,3%) và chăm sóc mệt mỏi (35,7%) Tuy nhiên, sau 5 ngày nhập viện, 100% người bệnh đều chăm sóc tốt tiêu chuẩn
3.4.2 Chăm sóc chuyên biệt người bệnh xơ gan
Bảng 3.12 Hoạt động chăm sóc chuyên biệt cho NB xơ gan (n5)
Chăm sóc chuyên biệt cho NB xơ gan
Kết quả Ngày 1 Ngày 3 Ngày 5 n % n % n %
Theo dõi phát hiện sớm biến chứng
Chăm sóc tốt 97 52,4 116 62,7 185 100 Chăm sóc chưa tốt 88 47,6 69 37,3 0 0
Chăm sóc theo dõi rối loạn tiêu hoá
Chăm sóc tốt 96 51,9 154 83,2 185 100 Chăm sóc chưa tốt 89 48,1 31 16,8 0 0
Theo dõi tình trạng phù
Chăm sóc tốt 114 61,6 145 78,3 185 100 Chăm sóc chưa tốt 61 38,4 40 21,7 0 0
Theo dõi tình trạng cổ trướng
Chăm sóc tốt 114 61,6 160 86,5 185 100 Chăm sóc chưa tốt 61 38,4 25 13,5 0 0
Nhận xét: Đa số các hoạt động chăm sóc chuyên biệt cho NB xơ gan đều đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ chăm sóc chưa tốt giảm dần qua các thời điểm theo dõi
3.4.3 Tư vấn, giáo dục sức khỏe
Bảng 3.13 Tư vấn và giáo dục sức kh e cho người bệnh (n5)
Tƣ vấn và giáo dục sức khỏe
Kết quả Ngày 1 Ngày 3 Ngày 5 n % n % n %
Tư vấn kiến thức về bệnh xơ gan để phát hiện sớm biến chứng
Chăm sóc tốt 107 57,8 128 69,2 185 100 Chăm sóc chưa tốt 78 42,2 57 30,8 0 0
Tư vấn về tuân thủ điều trị
Chăm sóc tốt 96 51,9 134 72,4 134 72,4 Chăm sóc chưa tốt 89 48,1 51 27,6 51 27,6
Tư vấn về tuân thủ tái khám
Chăm sóc tốt 40 21,6 90 48,6 110 59,4 Chăm sóc chưa tốt 145 78,4 95 51,4 75 40,6
Tư vấn về dinh dưỡng đủ cho
Chăm sóc tốt 87 47,0 145 78,4 185 100 Chăm sóc chưa tốt 98 53,0 40 21,6 0 0
Nhận xét: Đa số các hoạt động hoạt động tư vấn và giáo dục sức khỏe đều đạt tiêu chuẩn
Thư viện ĐH Thăng Long
3.4.4 Kết quả chăm sóc chung
Bảng 3.14 Đánh giá mức độ chăm sóc người bệnh xơ gan (n5)
Kết quả chăm sóc Số lƣợng Tỷ lệ %
Nhận xét: Hầu hết người bệnh đều có kết quả chăm sóc tốt chiếm 65,4%.
Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nhân khẩu học với kết quả chăm sóc (n5)
Khác 98 68,5 45 31,5 Địa dư Thành phố 84 70,0 36 30,0 1,77
Tr nh độ học vấn
Nhận xét: Trình độ học vấn trên THPT có chăm sóc tốt gấp 2,6 lần nhóm còn lại, Tuổi
60 tuổi Người bệnh là nữ có kết quả chăm sóc tốt gắp 2,49 lần so với nhóm người bệnh là nam Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p