Trang Chương 1: Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh tế 1 Chương 2: Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp 17 Chương 3: Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 25 Chư
Trang 1TRƯỜNG CĐ KINH TẾ – KỸ THUẬT VINATEX TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2Trang Chương 1: Khái quát chung về phân tích hoạt động kinh tế 1 Chương 2: Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp 17 Chương 3: Phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 25 Chương 4: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố cơ bản
Trong sản xuất của doanh nghiệp 45 Chương 5: Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
Và giá thành các sản phẩm chủ yếu trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 51 Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 59
Trang 2
Trang 3- Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục Nóchịu tác động bởi các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
Do vậy cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa
các chỉ tiêu kinh tế, các báo cáo……để đánh giá đúng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp cụ thể khắc phục các nhược điểm phát huycác ưu điểm, khai thác khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quảntrị doanh nghiệp để điều hành doanh nghiệp
- Trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với qui mô nhỏ ( nhu cầu cungcấp thông tin cho nhà quản lý chưa nhiều) thì quá trình phân tích cũng được tiến hànhđơn giản, có thể thực hiện ngay trong công tác hạch toán
- Khi sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển với qui mô lớn ( nhu cầu thông tincho các nhà quản lý ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp) đòi hỏi các thông tin hạchtoán phải được xử lý thông qua phân tích
=> Vì vậy đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh: + Quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh
+ Nhân tố tác động đến quá trình và kết quả đó → Thông qua các chỉ tiêu kinh tế việc phân tích hoạt động kinh doanh không chỉdừng lại ở sự đánh giá biến động của kết quả kinh doanh mà còn đi sâu xem xét cácnhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu
3 Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh
Là làm sao cho các con số trên các liệu, báo cáo biết nói để những người sử dụngchúng hiểu được các mục tiêu, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp
Trang 4II Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế
1 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng nhiều trong quá trình phân tích, khi sử dụngphương pháp này cần thực hiện một số nội dung sau:
1.1 Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh
- Tiêu chuẩn để lựa chọn so sánh: chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứđể so sánh, được gọi là gốc so sánh Gốc so sánh có thể là:
+ Tài liệu của năm trước (kỳ trước)+ Các tài liệu dự kiến: Các kế hoạch, các định mức+ Tài liệu của doanh nghiệp khác hoặc tiêu chuẩn ngành- Tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp
1.2 Điều kiện so sánh được
+ Phải cùng phản ảnh nội dung kinh tế+ Phải cùng phương pháp tính toán+ Phải cùng đơn vị đo lường
+ Phải cùng một khoảng thời gian hạch toán
1.3 Kỹ thuật so sánh
Gồm các kỹ thuật so sánh sau:
So sánh số tuyệt đối
- Số tuyệt đối: biểu hiện qui mô, khối lượng của một chỉ tiêu kinh tế nào đó Nólà cơ sở để tính toán các loại số khác
- So sánh số tuyệt đối: Là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở nhữngkhoảng thời gian và không gian khác nhau nhằm đánh giá sự biến động về qui mô, khốilượng của chỉ tiêu kinh tế đó
VD: Doanh thu kế hoạch: 100 tr.
Doanh thu thực tế: 130 tr
So sánh số tuyệt đối: 130 -100 = 30tr
So sánh số tương đối
Có nhiều loại số tương đối, tuỳ theo yêu cầu của phân tích mà sử dụng cho phùhợp
- Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo tỉ lệ
%100
01 xyyTHTKH
Với: THTKH: Số tương đối hoàn thành kế hoạch y1: Chỉ tiêu kỳ phân tích
y0: Chỉ tiêu kỳ gốc
VD: Số tương đối hoàn thành kế hoạch: (130/100) X 100% = 130%Vậy: Cty đã đạt 130% kế hoạch DT, hoàn thành vượt mức 30% kế hoạch đề ra
Trang 4
Trang 5- Số tương đối hoàn thành kế hoạch theo hệ số điều chỉnh
Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc được điềuchỉnh theo kết quả của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định của chỉ tiêu phân tích
Mức biến động tương đối = CT kỳ phân tích – CT kỳ gốc x hệ số điều chỉnh
VD: Phân tích chi phí tiền lương nhân viên theo tài liệu như sau:
Doanh thu tiêu thụTiền lương bán hàng
50050
60055
- Số tương đối kết cấu
Là tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số hoặc quan hệ tỷ lệ giữa các bộphận trong tổng thể
So sánh số tương đối kết cấu thể hiện chênh leach về tỷ trọng của từng bộ phậnchiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích
VD: Tài liệu phân tích kết cấu lao động tại DN:
Số lượngTỷ trọngSố lượngTỷ trọng
Tổng số công nhân viên 1.000 100% 1.200 100%
+ Nhân viên QL 100 10% 180 15%
- Số tương đối động thái
Là sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tế qua một khoảng thời gian nào đó
được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc Chỉ tiêu kỳ gốc có
thể cố định hoặc liên hoàn
VD: Tài liệu về tình hình doanh thu của DN:
Doanh thu (triệu đồng) 1.000 1.200 1.380 1.518 1.593Số tương đối động thái kỳ gốc
cố định 100% 120% 138% 151,8% 159,39%Số tương đối động thái kỳ gốc
- So sánh số bình quân
Trang 6Số bình quân là số biểu hiện mức độ chung nhất về mặt lượng của một tổng thể bằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữa các bộ phận trong tổng thể nhằm phản ảnh đặc điểm chung của một tổng thể có cùng một tính chất.
So sánh số bình quân cho phép ta đánh giá ta đánh giá sự biến động chung về số lượng, chất lượng của các mặt hoạt động nào đó của quá kinh doanh của doanh nghiệp
2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích Để thực hiện phương pháp này cầnquán triệt các nguyên tắc sau:
Bước 1: Phải thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố với chỉ tiêu phân
tích, theo một trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng
Bước 2: Để xác định ảnh hưởng của nhân tố nào, ta thay thế nhân tố ở kỳ phân
tích đó vào nhân tố kỳ gốc, cố định các nhân tố khác rồi tính lại kết quả của chỉ tiêuphân tích Sau đó đem kết quả này so sánh với kết quả của chỉ tiêu ở bước liền trước,chênh lệch này là ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế.đ Lần lượt thay thế các nhân tốtheo trình tự đã sắp xếp để xác định ảnh hưởng của chúng Khi thay thế nhân tố số lượngthì phải cố định nhân tố chất lượng ở kỳ gốc, ngược lại khi thay thế nhân tố chất lượngthì phải cố định nhân tố số lượng ở kỳ phân tích
Bước 3: Tổng đại số các nhân tố ảnh hưởng phải bằng chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ
phân tích và kỳ gốc (đây là đối tượng phân tích)
Có thể cụ thể các nguyên tắc trên thành các bước sau:
Bước 1: Giả sử có 4 nhân tố a,b,c,d đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q Gọi Q1
là chỉ tiêu kỳ phân tích, Q0 là chỉ tiêu kỳ gốc.Mối quan hệ (toán học) các nhân tố với chỉ tiêu Q được thiết lập như sau:
- Kỳ phân tích: Q1 = a1 x b1 x c1 x d1
- Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0
Như vậy ta có đối tượng phân tích: Q1 – Q0 = Q
Bước 2: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:
- Xác định ảnh hưởng của nhân tố a: Thay thế lần 1: Qa = a1 x b0 x c0 x d0
Mức ảnh hưởng của nhân tố a:
Trang 7Bước 3: Tổng đại số các nhân tố ảnh hưởng phải bằng chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ
phân tích và kỳ gốc (đây là đối tượng phân tích)
Qa + Qb + Qc + Qd = Q- Ưu và nhược điểm của phương pháp liên hoàn:
Ưu điểm:
+ Phương pháp phân tích đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán.+ Chỉ rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, qua đó phản ảnh được nội dungbên trong của hiện tượng kinh tế
3 Phương pháp số chênh lệch:
Sự giống và khác nhau giữa phương pháp so sánh số chênh lệch với phương phápsố liên hoàn:
- Giống nhau: Phương pháp số chênh lệch là hình thức rút gọn của phương phápthay thế liên hoàn Các bước tiến hành giống như phương pháp liên hoàn
- Khác nhau: Phương pháp so sánh số chênh lệch sử dụng chênh lệch giữa kỳphân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêuphân tích
- Khái quát vấn đề trên như sau:
Trang 8+ Mức độ ảnh hưởng nhân tố a: Qa = (a1-a0)xb0xc0xd0
+ Mức độ ảnh hưởng nhân tố b: Qb = a1x(b1-b0)xc0xd0
+ Mức độ ảnh hưởng nhân tố c: Qc = a1xb1x(c1-c0)xd0
+ Mức độ ảnh hưởng nhân tố d: Qd = a1xb1xc1x(d1-d0)- Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng:
Qa + Qb + Qc + Qd = QLưu ý: Thực hiện được phương pháp số chênh lệch chỉ khi các nhân tố có quan hệvới nhau bằng tích hoặc thương
4 Các phương pháp phân tích khác 4.1 Phương pháp cân đối
Gồm có các mối quan hệ cân đối:- Giữa tài sản với nguồn vốn (trên cân đối kế toán)- Giữa các nguồn thu với các nguồn chi
- Giữa nhu cầu sử dụng với khả năng thanh toán- Giữa nguồn sử dụng vật tư với nguồn huy động.Phương pháp cân đối được áp dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và ngay cảtrong công tác hạch toán nhằm nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lượng giữa cácyếu tố trong quá trình sản xuất
4.2 Phương pháp phân tổ
Là phương pháp phân chia các chỉ tiêu kinh tế thành từng nhóm, tổ khác nhautheo một tiêu thức nhất định để dễ nghiên cứu Gồm có:
- Phân tổ theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.- Phân tổ theo thời gian phát sinh
- Phân tổ theo phạm vi kinh doanh
- Phân tổ theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu
Ví dụ: Giá thành sản xuất được chi tiết thành các khoản mục chi phí sản xuất
Nghĩa là, các chỉ tiêu kinh tế thường được chi tiết thành các yếu tố cấu thành.Nghiên cứu các chi tiết cấu thành chỉ tiêu kinh tế nhằm đánh giá chính xác sựbiến động bên trong của chỉ tiêu phân tích
- Phân tổ theo thời gian phát sinh
Kết quả kinh doanh sau một năm tài chính bao giờ cũng là một quá trình tổng hợpkết quả kinh doanh của từng khoảng thời gian nhất định (tháng, quí) Mỗi khoảng thờigian khác nhau sẽ có những nguyên nhân tác động không giống nhau
Phân tích chỉ tiêu theo thời gian phát sinh giúp cho việc đánh giá chính xác vàđúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó sẽ có biện pháp hữu hiệu trong từngkhoảng thời gian đó
- Phân tổ theo bộ phận và phạm vị kinh doanh
Trang 8
Trang 9Kết quả kinh doanh ở tại doanh nghiệp thường được tổng hợp kết quả từ nhiều bộphận (chi nhánh) ở nhiều địa điểm khác nhau tạo nên Việc chi tiết này nhằm đánh giáđúng kết quả hoạt động kinh doanh của từng bộ phận trong phạm vị toàn doanh nghiệp.
III Phân loại và tổ chức công tác phân tích
1 Phân loại công tác phân tích- Căn cứ theo thời điểm của hoạt động kinh doanh
+ Phân tích trước khi kinh doanh+ Phân tích trong quá trình kinh doanh+ Phân tích sau quá trình kinh doanh
- Căn cứ theo nội dung phân tích
+ Phân tích toàn bộ quá trình kinh doanh+ Phân tích chuyên đề: Phân tích theo từng nội dung chủ yếu
2 Tổ chức công tác phân tích
Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh thường được tổ chức qua 3 bước:
- Bước 1: Chuẩn bị cho quá trình sản xuất: là lập kế hoạch cho phân tích
- Bước 2: Tiến hành phân tích
+ Bước 3: Tổng hợp và đánh giá kết quả phân tích
Nội dung của 3 bước trên phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu và phạm vi phân tíchđặt ra Ba bước tiến hành phân tích đều có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó phảitiến hành đồng bộ cả 3 bước
Trang 10CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT
I Ý nghĩa của việc phân tích kết quả sản xuất
- Mục tiêu của sản xuất của doanh nghiệp là: Lợi nhuận- Để đạt được lợi nhuận: Doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh.- Kết quả sản xuất thể hiện ở khối lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, mặthàng sản xuất, kết cấu mặt hàng…
Kết quả sản xuất lại phụ thuộc vào công tác tổ chức, quản lý (Thực hiện kế hoạchSX, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch tài chính…) Tầm quan trọng của kết quả sản xuất:
- Góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế- Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội
- Giải quyết được quan hệ cung cầu trên thị trường- Ý nghĩa của việc phân tích kết quả sản xuất: + Đánh giá ưu nhược điểm của quá trình tổ chức, quản lý sản xuất.+ Chỉ rõ nguyên nhân tác động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.+ Tài liệu phân tích kết quả là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng các yếu tố:Tình hình giá thành, tiêu thụ…
II Phân tích kết quả sản xuất về mặt khối lượng
1 Phân tích qui mô sản xuất 1.1 Chỉ tiêu phân tích giá trị sản xuất
Giá trị sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụdo hoạt động sản xuất của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ phân tích
Chỉ tiêu giá trị sản xuất bao gồm những yếu tố sau:
Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm:
Bao gồm giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp,nguyên vật liệu liệu khách hàng giao (gia công) và giá trị thành phẩm đã bán cho bênngoài hoặc các bộ phận trong doanh nghiệp không thực hiện hoạt động sản xuất
Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp
Là giá trị công việc thực hiện một giai đoạn ngắn của quá trình sản xuất màdoanh nghiệp cung ứng cho khách hàng
Những công việc này chỉ làm tăng giá trị sử dụng của sản phẩm chứ không làmthay đổi giá trị sử dụng ban đầu
Yếu tố 3: Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi:
Yếu tố này chỉ tính phần giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi đã tiêu thụ
Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị trong day chuyền sản xuất
của doanh nghiệp
Trang 10
Trang 11Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản
phẩm dở dang
1.2 Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh
- So sánh giữa giá trị sản xuất thực hiện và kế hoạch để đánh giá chung về tìnhhình thực hiện kế hoạch sản xuất
- So sánh từng yếu tố của chỉ tiêu giá trị sản xuất giữa thực hiện và kế hoạch đểđánh giá tình hình thực hiện kế hoạch từng yếu tố
- So sánh giá trị sản xuất năm nay so với năm trước để đánh giá xu hướng biếnđộng của kết quả sản xuất là tăng trưởng hay giảm sút
1.3 Nội dung phân tích- Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất
Phân tích chung:
Phân tích chung chỉ tiêu giá trị sản xuất là xem xét, đánh giá sự biến động giá trị
sản xuất thực tế và kế hoạch So sánh thực tế năm nay với thực tế của các năm trước
nhằm đánh giá khái quát sự biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp
Phân tích các nhân tố
Đi sâu xem xét đánh giá sự biến động của các yếu tố cấu thành nó để thấy rõ ảnhhưởng của các yếu tố này đến giá trị sản xuất
- Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm:
Sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu là hoạt động chính, nguyên liệu của kháchhàng giao (gia công) là hoạt động phụ:
Đây là yếu tố cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất Nếu giá trị giảm đilà biểu hiện không tốt, cần tìm nguyên nhân để điều chỉnh
Thường có các nguyên nhân ảnh hưởng:
→ Nguyên nhân chủ quan:
- Tình hình cung ứng NVL: Số lượng, chất lượng, tiến độ, mức dự trữ …- Tình hình biến động về lao động, tuyển dụng lao động, chính sách tiền
lương.- Tình trạng máy móc thiết bị, năng lượng, môi trường lao động.- Hình thức tổ chức sản xuất
- Biện pháp quản lý sản xuất……
→ Nguyên nhân khách quan:
- Sự thay đổi các chính sách quản lý vĩ mô- Biến động về kinh tế, tài chính, tiền tệ, chính trị, XH- Tình hình giao nguyên liệu của khách hàng
- Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp
Phân tích yếu tố này phải xem xét mối liên quan với yếu tố 1:→ Yếu tố 2 và yếu tố 1 cùng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch thì đólà điều tốt
Trang 12→ Yếu tố 2 hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch nhưng yếu tố 1 khônghoàn thành kế hoạch thì chưa là biểu hiện tốt, mà đó chỉ là giải pháp tạm thời để khônggiảm giá trị sản xuất.
- Yếu tố 3: Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi:
Đánh giá yếu tố này phải xem xét tỷ lệ sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồiso với giá trị thành phẩm:
Tỷ lệ giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu trên SP chính
=
Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm,
Giá trị sản phẩm chính
Tỷ lệ giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu trên thành phẩm
=
Giá trị sản phẩm phụ, phế phẩm,
phế liệu
X 100%
Giá trị thành phẩm
+ Các tỷ lệ trên có số thực tế < kế hoạch => tốt và ngược lại+ Nếu giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thực tế ≥ kế hoạch(thực tế năm trước) và nếu mức tiêu hao nguyên liệu thực tế không cao hơn định mức:đánh giá là tốt
+ Nếu giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thực tế < kế hoạch(thực tế năm trước) và nếu mức tiêu hao nguyên liệu thực tế không cao hơn định mức:đánh giá là không tốt
- Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị
Đây là hoạt động tận dụng năng lực máy móc thiết bị còn thừa để cho thuê nhằm
tăng giá trị sản xuất, tăng lợi nhuận.
Phân tích yếu tố này cần xem xét một số tình huống sau:
+ Nếu yếu tố 4 và yếu tố 1 cùng hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạchthì đó là điều tốt
+ Nếu yếu tố 4 hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức kế hoạch trong điều kiệnyếu tố 1 không hoàn thành kế hoạch thì chưa phải là điều tốt
- Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm,sản phẩm dở dang
+ Nếu tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất không biến động nhiều so với kếhoạch, thì yếu tố này có chênh lệch ít so với kế hoạch cũng không ảnh hưởng đến kỳ sảnxuất sau, đây là biểu hiện tốt
+ Nếu giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ quá thấp so với kế hoạch, và có ảnh
hưởng đến kỳ sản xuất sau là biểu hiện không tốt vì có thể phải ngừng sản xuất nên sẽlàm tăng giá thành sản phẩm, thiếu sản phẩm để bán
Trang 12
Trang 13+ Nếu doanh nghiệp có cải tiến công nghệ sản xuất, cải tiến qui trình sản xuất đểrút ngắn chu kỳ sản xuất, nên giảm bớt giá trị sản phẩm dở dang trên dây chuyền sảnxuất cho phù hợp, thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ thấp hơn kế hoạch cũng là điềutốt.
+ Nếu giá trị sản phẩm dở dang thực tế cuối kỳ lớn hơn so với kế hoạch, thì đó làbiểu hiện không tốt vì sẽ ứ đọng vốn sản xuất, cần phải tìm nguyên nhân
Các nguyên nhân có thể là: Do điều động sản xuất; Tình hình cung ứng nguyên vật liệu ;Sự không đồng bộ sản xuất giữa các bộ phận; Do giảm kế hoạch sản xuất đột ngột
VD: Căn cứ vào tài liệu công ty X lập bảng phân tích sau:
Chỉ tiêu
Kếhoạch
Thựchiện
Chênh lệch
Giá trị thành phẩm 28.000 25.600 -2.400 -8,57Giá trị công việc có tính chất CN 12.000 14.000 +2.000 +16,67Giá trị phế liệu, phế phẩm 5.950 3.852 -2.098 -35,26Giá trị của hoạt động cho thuê máy
móc thiết bị 10.000 11.250 +1.250 +12,50Cộng: Giá trị sản xuất CN 55.950 54.702 -1.248 -2,2
Hãy phân tích giá trị sản xuất và nhân tố ảnh hưởng giữa 2 kỳ
2 Phân tích kết quả sản xuất và sự thích ứng với thị trường:- Chỉ tiêu phân tích: Sử dụng hệ số tiêu thụ:
H =Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Giá trị sản phẩm sản xuất
+ Nếu H càng gần 1: Sản phẩm sản xuất thích ứng với thị trường (sản phẩm phù
hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng)
+ Nếu H < 1: Sản phẩm sản xuất chưa thích ứng với thị trường (có thể do chiến
lược sản phẩm chưa thích hợp, kế hoạch sản xuất chưa hợp lý, hoặc do sản phẩm đãchuyển sang pha suy thoái trong chu kỳ sống) Cần tìm nguyên nhân và đề ra biện pháp
khắc phục
- Phương pháp phân tích Vận dụng phương pháp so sánh để so sánh hệ số tiêu thụ thực tế với kế hoạchhoặc so với năm trước
3 Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng chủ yếu
Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng chủ yếu là cần thiết và được áp dụngđối với đơn vị sản xuất những sản phẩm ổn định do tính đặc thù riêng của doanh nghiệp
Trang 14nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chiến lược của Nhà nước, hoặc sản xuất theo đơn đặt hàngcủa Nhà nước.
- Chỉ tiêu phân tích: Tỷ lệ hòan thành kế họach mặt hàng (Ssx)
%100
11
0min
xxGQ
xGQ
i
oioini
ii
Qmini: Sản lượng sản xuất nhỏ nhất của sản phẩm iQoi : Sản lượng sản xuất kế hoạch của sản phẩm iGoi: Giá bán kế hoạch của sản phẩm i
- Nội dung phân tích:
+ Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất từng mặt hàng:+ Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch các mặt hàng chung của doanh nghiệp:
Sử dụng chỉ tiêu S (công thức trên đây) để phân tích: Nếu chỉ tiêu < 100% thì biểu
hiện không tốt (doanh nghiệp không thực hiện tốt kế hoạch mặt hàng), cần phải tìmnguyên nhân
Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch thường do các nguyên nhân:
- Không đảm bảo đầy đủ các yếu tố sản xuất: Nguyên liệu, lao động, máy móc
thiết bị, năng lượng.
- Không hợp lý trong tổ chức sản xuất và quản lý
- Chú trọng sản xuất loại sản phẩm có giá trị cao, tốn ít lao động, ít hư hỏng, lợinhuận cao; không chú trọng sản xuất loại sản phẩm có giá trị thấp, hao tốn nhiều laođộng, dễ hư hỏng, lợi nhuận thấp…
4 Phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất
Phân tích tính chất đồng bộ của sản xuất được áp dụng đối với những doanhnghiệp sản xuất theo dạng lắp ráp Sản xuất được xem là đồng bộ khi các bộ phận, chitiết được lắp ráp hoàn chỉnh đúng theo kế hoạch về số lượng và yêu cầu kỹ thuật
Thông thường các sản phẩm được lắp ráp từ nhiều chi tiết, mỗi chi tiết có chu kỳsản xuất dài ngắn khác nhau hoặc các chi tiết được sản xuất hàng loạt thì khi phân tíchtính chất đồng bộ trong sản xuất không cần thiết phân tích tất cả chi tiết mà chỉ cần phântích các chi tiết có chu kỳ sản xuất dài, có giá trị lớn, đóng vai trò quan trọng trong cấuthành nên sản phẩm
- Sử dụng chỉ tiêu “Tỷ lệ hoàn thành KH từng chi tiết”Tỷ lệ HTKH từng chi tiết =Số chi tiết thực tế có thể sử dụngSố chi tiết theo yêu cầu
Với: Số lượng thực tế chi tiết có thể sử dụng = Số lượng chi tiết tồn đầu kỳ thực tế+Số lượng chi tiết sản xuất trong kỳ thực tế
Trang 14
Trang 15Số lượng chi tiết theo yêu cầu = (Số lượng sản phẩm KH )x (Số lượng chi tiếtcần để lắp 1 SP) + Số lượng chi tiết tồn cuối kỳ KH
- Các nguyên nhân có thể dẫn đến sản xuất không đồng bộ: + Tình hình cung ứng nguyên liệu về số lượng, chất lượng, tiến độ cung ứng và dựtrữ
+ Tình hình lao động và năng suất lao động+ Tình trạng máy móc thiết bị
+ Tình hình tổ chức và quản lý sản xuất
III Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: chất lượng vật liệucung ứng, lao động, chính sách tiền lương, máy móc thiết bị, tổ chức quản lý sản xuất,điều kiện môi về môi trường sản xuất Phân tích chất lượng sản phẩm để đánh giá xuhướng biến động về chất lượng sản phẩm, phát hiện những nhân tố tác động đến tìnhhình chất lượng sản phẩm, từ đó có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng sảnphẩm
Tùy theo đặc điểm của chất lượng sản phẩm, nội dung phân tích có thể sử dụngmột trong hai trường hợp
1 Phân tích sản phẩm có phân chia về thứ hạng chất lượng
- Sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng là những sản phẩm mà căn cứ vàochất lượng sản phẩm, có thể chia thành chính phẩm và thứ phẩm ( Ví dụ như các sảnphẩm trong ngành sứ, gạch men, thủy tinh, may mặc…)
1.1 Hệ số phẩm cấp- Chỉ tiêu phân tích: Hệ số phẩm cấp (H):
H= Sản lượng từng lọai thứ hạng x Đơn giá kế họach từng lọai thứ hạng
( Sản lượng) x Đơn giá sản phẩm lọai 1
Chú ý: Nếu H ≤ 1:Khi H càng gần về 1: Chứng tỏ chất lượng sản phẩm được nâng cao.H=1: Khi tất cả sản phẩm sản xuất ra đều là loại 1
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh- Nội dung phân tích:
Tính hệ số phẩm cấp kế hoạch (HK) và hệ số phẩm cấp thực tế (HT)So sánh HT và HK nếu HT ≥ HK chất lượng sản phẩm có xu hướng cao Tăng dođâu? Nên tính tỷ trọng sản phẩm kế họach và sản phẩm thực tế rồi so sánh
1.2 Đơn giá bình quân
- Chỉ tiêu phân tích: Đơn giá bình quân (P):
Trang 16
n
iini
ii
QxGQP
11
G0 : Gía bán đơn vị kế hoạch sản phẩm thứ hạng i
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh- Nội dung phân tích:
Tính hệ đơn giá bình quân kế hoạch (PK) và đơn giá bình quân thực tế (PT)So sánh PT và PK nếu PT ≥ PK chất lượng sản phẩm có xu hướng cao VD: Tại công ty có tài liệu sau:
Thứ hạng chất lượng sản phẩm ASản lượng sản xuấtĐơn giá kếhoạch
Kế hoạchThực tế
2 Phân tích sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng
- Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng là những sản phẩm khi sảnxuất ra nếu đủ tiêu chuẩn về chất lượng thì được xem là thành phẩm nhập kho chờ tiêuthụ Nếu không đủ tiêu chuẩn thì trở thành sản phẩm hỏng không tiêu thụ được
- Thông thường các doanh nghiệp không lập kế hoạch cho sản phẩm hỏng, tuynhiên có một số ngành đặc thù cũng có thể dự kiến mức sản phẩm hỏng (như ngành thuỷtinh)
- Chỉ tiêu phân tích: Tỷ lệ sản phẩm hỏng
Có 2 cách tính tỷ lệ sản phẩm hỏng:
+ Cách 1: Tính bằng hiện vật
Tỷ lệ sản phẩm hỏng
Số lượng sản phẩm hỏng + số lượng thành phẩm
Ưu điểm: Tỷ lệ sản phẩm hỏng bằng hiện vật không chịu ảnh hưởng của giá cảbiến động
Trang 16
Trang 17Nhược điểm: Không tính được tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân cho nhiều sản phẩmhoặc cho toàn doanh nghiệp; Không phản ảnh chính xác tình hình sai hỏng trong sảnxuất vì bỏ sót phần thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được.
+ Cách 2: Tính bằng giá trị (khắc phục được nhược điểm của cách tính 1)
Tỷ lệ sản phẩm hỏng
= Chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏngX 100%Chi phí sản xuất
Trong đó:Chi phí thiệt hại về SP hỏng = (Chi phí sửa chữa SP hỏng sửa chữa được) +(Chi phí sản xuất của SP hỏng không sửa chữa được)
- Phương pháp phân tích: So sánh hoặc thay thế liên hoàn
- Nội dung và trình tự phân tích:
+Đánh giá từng loại sản phẩm: So sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế với kế hoạchhoặc kỳ trước
+ Đánh giá chung tất cả sản phẩm: So sánh tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân thực tếvới kế hoặch hoặc kỳ trước
+ Xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân(bằng PP thay thế liên hoàn)
Để xác định của kết cấu mặt hàng phải tính tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quânkế hoạch trong trường hợp kết cấu mặt hàng thực tế:
Tỷ lệ SP hỏngb/q KH theo
kết cấu mặthàng thực tế
=
CPSXthực tế từng loại
sản phẩm
xTỷ lệ SP hỏng
KH từng loạiSPTổng CPSX thực tế trong kỳ
Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến tỷ lệ SP hỏng b/quân ( thay kết cấu mặthàng kế họach bằng kết cấu mặt hàng thực tế)
Tỷ lệ SP hỏng b/q KH kết cấu mặt hàng thực tế - Tỷ lệ SP hỏng bình quân KH
- Mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ SP hỏng cá biệt từng sản phẩm Tỷ lệ SP hỏng bình quân thực tế - Tỷ lệ SP hỏng b/q KH tính theo kết cấu mặt hàngthực tế
VD : Tình hình chất lượng sản phẩm tại một doanh nghiệp
Tên sản phẩm
Chi phí sản xuấtCPSX SP hỏng khôngSC đượcCP sửa chữa SP hỏngSC đượcKỳ
trướcKỳ này Kỳ trước Kỳ nàyKỳ trướcKỳ này
Trang 19CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I Ý nghĩa và nhiệm vụ
Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền tòan bộ các khỏan chi
phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến việc chế tạo ra sản phẩm trongmột thời kỳ nhất định
Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số cáchao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công việc,sản phẩm hay dịch vụ đã hòan thành Nó là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánhmọi ưu nhược điểm trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất ở xí nghiệp
Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp giá thành là nhân tố quyết địnhhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thông qua giá thành, sự biến động củathị trường về giá cả, doanh nghiệp sẽ xác định được số lượng sản phẩm cần sản xuất vàtiêu thụ để đạt lợi nhuận tối đa
- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:+ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 mặt khác nhau của quá trình sảnxuất: Một bên là yếu tố chi phí đầu vào, một bên là kết quả sản xuất ở đầu ra
+ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm về nguồn gốc có mối quan hệ mật thiếtvới nhau
+ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về phạm vi và hình thái biểuhiện:
Chi phí sản xuất được tính trong giới hạn của từng kỳ (tháng, quí, năm) và theo 2bộ phận: Sản phẩm đã hòan thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Giá thành sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm đã hòan thành trong kỳ và chỉ tiêu nàybao gồm: Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này và một phần chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ (sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dở dang chuyển kỳ sau)
- Các lọai giá thành: + Nếu căn cứ vào cơ sở số liệu để tính thì giá thành bao gồm:Giá thành kế họach
Giá thành định mứcGiá thành thực tế+ Nếu căn cứ vào phạm vi các chi phí tính nhập vào giá thành: gồm có
Giá thành sản xuất: Gồm các chi phí liên quan đến chi phí sản xuất ra sản phẩm
trong phạm vi phân xưởng
Giá thành tòan bộ: Là giá thành bao gồm giá thành sản xuất và các chi phí liên
quan đến tiêu thụ sản phẩm (chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN)
2 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích giá thành
- Ý nghĩa:
Trang 20+ Thông qua phân tích tình hình thực hiện giá thành nhận diện được các hoạt độngsinh ra chi phí.
+ Thấy được nguyên nhân làm tăng, giảm giá thànhTừ đó đánh giá đúng hiệu quả công tác quản lý chi phí- Nhiệm vụ:
+ Đánh giá khái quát và toàn diện tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm,cũng như giá thành toàn bộ và các khoản mục giá thành
+ Xác định các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình trên.+ Đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ giá thành sản phẩm
II Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành
Trong quá trình lập kế hoạch và kiểm soát chi phí, nhà quản trị luôn quan tâmđến sự biến động của chi phí đơn vị Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành làxem xét sự biến động của giá thành đơn vị, của tổng giá thành toàn bộ sản phẩm
1 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị
- Mục tiêu phân tích: Đánh giá kết quả thực hiện giá thành đơn vị của từng loạisản phẩm
- Chỉ tiêu phân tích: Giá thành đơn vị- Phương pháp phân tích: So sánh số tuyệt đối và số tương đối Cụ thể:
+ So sánh số tuyệt đối: Xác định chênh lệch giá thành đơn vị thực tế năm này vớikế hoạch hoặc năm trước
+ So sánh số tương đối: Xác định tỷ lệ chênh lệch giá thành đơn vị của từng loạisản phẩm :
- Điều lưu ý: Để có kết quả phân tích chính xác khi phân tích biến động của giáthành, cần loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan tác động đến giá thành:
+ Sự thay đổi giá cả NVL sản xuất+ Thay đổi tỷ lệ khấu hao
+ Đánh giá lại tài sản cố định…Những nhân tố này thay đổi làm cho giá thành thực tế thay đổi so với kế hoạchmột cách khách quan
VD: Giá thành đơn vị của 4 loại sản phẩm như sau:
Sảnphẩm
Zđvịnămtrước
Zđvị năm nay TT so với n trước TT so với KH
A 1.900 1.880 1.920 + 20 +1,05 +40 +2,13B 2.450 2.350 2.306 -144 -5,88 -44 -1,87C 1.520 1.410 1.360 -160 -10,53 -50 -3,55
Trang 20
Trang 212 Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành
Trong các doanh nghiệp sản xuất, để tiện cho việc hạch toán, lập kế hoạch vàphân tích, căn cứ vào phương pháp quản lý, toàn bộ sản phẩm sản xuất của doanh
nghiệp được chia ra làm 2 loại: Sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được.
- Sản phẩm so sánh được: Là những sản phẩm đã chính thức sản xuất ở nhiều kỳvà quá trình sản xuất ổn định Có tài liệu giá thành thực tế và kế hoạch tương đối chínhxác, là căn cứ để so sánh khi dùng làm tài liệu phân tích
- Sản phẩm không so sánh được: Là sản phẩm mới đưa vào sản xuất hoặc mới sảnxuất thử, quá trình sản xuất chưa ổn định, tài liệu giá thành kế hoạch thiếu chính xác,giá thành thực tế còn nhiều biến động Vì vậy chưa đủ căn cứ so sánh khi sử dụng làmtài liệu phân tích
- Mục tiêu của phân tích biến động tổng giá thành là đánh giá chung tình hìnhbiến động của toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp theo từng loại sản phẩm để nhậnđịnh một cách tổng quát khả năng tăng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp là do tác độngcủa giá thành sản phẩm nào? Cần nghiên cứu giảm giá thành loại sản phẩm nào
- Chỉ tiêu phân tích: Tổng giá thành- Phương pháp phân tích: Aùp dụng phương pháp so sánh : So sánh tổng giá thành
thực tế với tổng giá thành kế hoạch tính theo sản lượng sản xuất thực tế.VD: Tài liệu về sản lượng sản
xuất 4 loại sản phẩm:Sản phẩm
Sản lượng sản phẩm (cái)
Sản phẩm so sánh được
Trang 22- Chỉ tiêu phân tích: Mức hạ giá thành ( M ) và Tỷ lệ hạ giá thành ( T )
+ Mức hạ giá thành (ký hiệu M): Biểu hiện số tuyệt đối về mức giảm của giáthành năm nay so với năm trước, nó phản ánh khả năng tăng lợi nhuận của doanhnghiệp
+ Tỷ lệ hạ giá thành (ký hiệu T): Biểu hiện bằng số tương đối kết quả giảm củagiá thành năm nay so với năm trước, nó phản ánh tốc độ giảm giá thành nhanh hay chậmvà mức phấn đấu hạ thấp giá thành
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánhBước 1: Xác định nhiệm vụ kế hoạch hạ giá thành thể hiện ở 2 chỉ tiêu sau
+ Mức hạ giá thành kế hoạch
NTK
K
Bước 2: Xác định kết quả thực tế hạ giá thành
+ Mức hạ giá thành thực tế
MT = QT.ZT - QT.ZNT
+ Tỷ lệ hạ giá thành thực tế
TT = 100%
.ZxQ
M
NTT
T
Bước 3: So sánh giữa thực tế với kế hoạch hạ giá thành
M = MT - MKT = TT - TK
Đây cũng chính là đối tượng phân tích mà chúng ta cần phải xác định các nhân tốảnh hưởng đến chúng
Trong đó:
K
Q , QT: Sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch; kỳ thực tế
TKZZ , : Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch; kỳ thực tế
Trang 22
Trang 23Z : Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế năm trướcVD: Tài liệu phân tích về giá thành đơn vị và sản lượng sản xuất như sau (các SPA,B,C so sánh được):
SP sosánhđược
SL KH tính theoKH hạ ZSL thực tế tính theoThực tế hạ Z
NT
ZZKMKTK (%
A 38.000 37.600 -400 -1,05 34.200 33.840 34.560 360 1,05B 36.750 35.250 -1.500 -4,08 40.425 38.775 38.049 -2.376 -5,88C 15.200 14.100 -1.100 -7,24 18.696 17.343 16.728 -1.968 -10,53Cộng 89.950 86.950 -3.000 -3,33 93.321 89.958 89.337 -3.984 -4,27
2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạchhạ giá thành
Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả so sánh giữa thực tế với kế hoạch hạ giáthành
- Sản lượng sản phẩm- Kết cấu mặt hàng- Giá thành đơn vị
Phương pháp phân tích: Aùp dụng phương pháp thay thế liên hoàn
- Aûnh hưởng của nhân tố sản lượng sản phẩm: Thực hiện qua các bước tính như
NTK
NTT
ZQ
ZQ
Mq = MK x
NTK
NTT
ZQ
ZQ
+ Mức độ ảnh hưởng đến hạ Z khi sản lượng thay đổi
∆Mq = MK x
NTK
NTT
ZQ
ZQ
- MK
+ Tỷ lệ hạ Z đạt được khi sản lượng thay đổi
KNT
TNTK
NTT
ZQ
ZQ
ZQ
%100
x
MK
∆Tq =
KNTK
ZQ
M
. - TK ( = 0)
Trang 24- Aûnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng:
+ Chú ý: Khi kết cấu mỗi mặt hàng thay đổi sẽ ảnh hưởng đến mức hạ và tỷ lệ hạ giáthành chung
Nếu tăng tỷ trọng loại sản phẩm có mức hạ và tỷ lệ cao và ngược lại sẽ làm chomức hạ và tỷ lệ hạ giá thành chung hạ thêm (hoặc ngược lại)
+ Tính mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến chỉ tiêu mức hạ giáthành:
Gọi Mc, Tc là mức hạ Z và tỷ lệ hạ Z tính được khi kết cấu mặt hàng thay đổi tacó:
MC = QT.ZK - QT.ZNT)Đem so sánh với mức hạ Z đạt được ở bước liền trước ta được:∆MC = ( QT.ZK - QT.ZNT) - MK x
NTK
NTT
ZQ
ZQ
Tương tự bước trước, ta cũng tính
+ Tính tỷ lệ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng:TC =
%100
QM
NTT
NTTK
ZQ
ZQZ
Q
T
- KNT
K
ZQ
M
.
- Aûnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị: Giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành chung
Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm, tathực hiện các bước tính sau:
+ Tính mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vịNếu gọi ∆MZ , ∆TZ : mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến chỉ tiêumức hạ và tỷ lệ hạ:
∆MZ = MT - ( QT.ZK - QT.ZNT)
Tương tự ta cũng có:
+ Tỷ lệ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị
Tỷ lệ hạ đạt được = QZx100%
MT
NTT
Tz
NTTT
ZQ
ZQZ
Q
NTTK
ZQ
ZQZ
Q
T
VD: Dựa theo ví dụ trên hãy phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnviệc thực hiện kế hoạch hạ giá thành
Trang 24
Trang 25SP sosánhđược
SL KH tính theoKH hạ ZSL thực tế tính theoThực tế hạ Z
NT
ZZKMKTK (%
A 38.000 37.600 -400 -1,05 34.200 33.840 34.560 360 1,05B 36.750 35.250 -1.500 -4,08 40.425 38.775 38.049 -2.376 -5,88C 15.200 14.100 -1.100 -7,24 18.696 17.343 16.728 -1.968 -10,53Cộng 89.950 86.950 -3.000 -3,33 93.321 89.958 89.337 -3.984 -4,27
IV Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đờng sản phẩm hàng hoá
Do sản xuất ngày một phát triển và nhu cầu đa dạng của thị trường về sản phẩmhàng hoá làm cho sản phẩm sản xuất ngày một phong phú, các sản phẩm không so sánhđược tăng dần và chiếm tỷ trọng cao trong tổng số sản phẩm mà DN sản xuất
Để phân tích chi phí sản xuất sản phẩm, ngoài việc phân tích tình hình thực hiệnkế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được ta còn phải phân tích chỉ tiêu chi phítrên 1.000 (đồng) sản phẩm hàng hoá
Chỉ tiêu trên 1.000 (đồng) sản phẩm hàng hoá là mức chi phí chi ra để sản xuất vàtiêu thụ 1.000 đồng sản phẩm hàng hoá ( chi phí chiếm trong 1000 đ sản phẩm hàng hóabán ra)
- Chỉ tiêu phân tích: Chi phí trên 1000 đ sản phẩm hàng hóa ( Chỉ tiêu F có thể
tính bình quân cho tất cả các loại sản phẩm hoặc tính riêng cho từng loại sản phẩm)
F = 1000
xGQ
ZQ
Có 3 nhân tố ảnh hưởng:+ Nhân tố kết cấu mặt hàng+ Nhân tố giá thành đơn vị+ Nhân tố giá bán đơn vị
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và thay thế liên hoàn
+ Phương pháp so sánh:
F = FT – FK ≤ 0 thì được đánh giá chung là tốt+ Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng:
→ Nhân tố kết cấu mặt hàng
FC = FC – FK = 1000
xGQ
ZQ
KT
KT
xGQ
ZQ
KK
KK
N
→ hân tố giá thành đơn vị
FZ = FZ – FC = 1000
xGQ
ZQ
KT
TT
xGQ
ZQ
KT
KT
N
→ hân tố giá bán đơn vị
Trang 26FG = FG – FZ = 1000
xGQ
ZQ
TT
TT
xGQ
ZQ
KT
TT
- Chú ý:
+ Về kết cấu mặt hàng: Mỗi mặt hàng sản xuất và tiêu thụ có mức chi phí khácnhau, khi thay đổi kết cấu mặt hàng sẽ làm chi phí trên 1.000đ sản phẩm hàng hoá bìnhquân thay đổi
+ Về giá thành đơn vị thay đổi sẽ ảnh hưởng đến chi phí bình quân trên 1.000đsản phẩm hàng hoá
+ Về giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi làm cho chi phí bình quân trên 1.000đ sảnphẩm hàng hoá cũng thay đổi Giá bán đơn vị thay đổi có thể do các nguyên nhân:
Do cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, bao bì … thu hútđược người tiêu dùng
Do chính sách kinh tế của Nhà nước thay đổi
Lưu ý: Khi sản lượng thay đổi sẽ không ảnh hưởng đến chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản
phẩm hàng hoá
VD: Tình hình SX và chi phí 3 loại SP như sau:
Sảnphẩm
Sản lượng sản phẩm Z đvị sản phẩm (đ)Đơn giá bán (đ)
V Phân tích các khoản mục giá thành
1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp
Trang 26
Trang 27Thường khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn tronggiá thành Phân tích khoản mục chi phí này sẽ giúp doanh nghiệp thấy rõ ưu nhược điểmcủa mình trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất sản phẩm.
- Chỉ tiêu phân tích:
Chi phí NVL trực tiếp = (Số lượng sp sản xuất) (Mức tiêu hao NVL/sp)(Đơn giá NVL) – ( Giá trị phế liệu thu hồi)
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và thay thế liên hoàn
So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực thế với tổng chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp kế hoạch tính theo số lượng sản phẩm thực tế Do vậy các nhân tố ảnhhưởng đến khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là:
+ Mức tiêu hao nguyên vật liệu/ sản phẩm+ Đơn giá nguyên vật liệu
2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoảng tríchtheo lương của công nhân trực tiếp sản xuất tính trong giá thành sản phẩm, là hao phí laođộng chủ yếu tạo ra số lượng và chất lượng sản phẩm, thường có quan hệ tỷ lệ trực tiếpvới số lượng sản phẩm trực tiếp
- Chỉ tiêu phân tích: Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp = (Số sản phẩm sản xuất)(Số giờ lao động trực tiếp sản xuất sản 1phẩm)(Đơn giá tiền lương bình quân giờ)
- Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và thay thế liên hoàn+ So sánh tổng chi phí nhân công trực tiếp thực tế với kỳ gốc (kế hoạch) tính theo
sản lượng thực tế để thấy tình hình biến động chung sau đó dùng phương pháp thay thếliên hoàn mức ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động chung
Các nhân tố ảnh hưởng:
- Số sản phẩm sản xuất- Số giờ lao động trực tiếp sản xuất 1sản phẩm - Đơn giá tiền lương bình quân giờ
3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp trong sản xuất với các đặc điểm sau:
- Gồm nhiều nội dung kinh tế- Do nhiều bộ phận quản lý khác nhau trong doanh nghiệp đảm nhận- Cùng lúc liên quan đến nhiều loại sản phẩm sản xuất nên trong quá trìnhtính giá thành phải thông qua phương pháp phân bổ
- Bao gồm cả định phí, biến phí mà chủ yếu là định phí Người ta thườngphân tích chi phí sản xuất chung thành 2 yếu tố là biến phí và định phí
+ Biến phí: Gồm vật liệu phụ, nguyên liệu, động lực….phân tích giống ởtrên
+ Định phí: Lương quản lý phân xưởng, khấu hao TSCĐ, chi phí khác
- Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh.